- HS bieát trình baøy moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Baéc Boä (vöïa luùa lôùn thöù hai cuûa ñaát nöôùc, laø nôi nuoâi nhieàu lôï[r]
(1)Ngày: Tuần: 1 Môn: Địa lí
BÀI: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhieenaf người VN,biết công lao cua cha ơng ta thời kì dựng nước giũ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Biết mơn Lịch sử vàĐịa lí lớp góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên, người đát nước VN
2.Kó năng: HS biết:
- Để học tốt mơn Lịch sử & Địa lí phải biết trả lời câu hỏi nào? Cách tính thời gian lịch sử?
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu mơn Lịch sử & Địa lí II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng tính thời gian
- Một số ảnh phản ánh đời sống người ba vùng miền & di tích lịch sử III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động: Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ tự nhiên lên bảng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV đưa cho nhóm tranh (ảnh) nói nét sinh hoạt người dân ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh gì? + Ở đâu?
- GV kết luận: Mặc, ở, lễ hội… mỗi vùng miền có khác Đó nội dung mà em học phần Địa lí lớp
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV đưa cho nhóm tranh
- HS xác định ba vùng miền học phần Địa lí lớp
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & phát
Bản đồ
(2)7 phuùt
3 phuùt phút
(ảnh) nói q trình thay đổi vật Ví dụ: cảnh làng xưa & nay, ga tàu hoả xưa & nay, trường học xưa & nay…
- GV kết luận: Nguyên nhân sự khác thời gian, người cải tạo, phát triển vật Mơn Lịch sử tìm hiểu q trình phát triển thơng qua kiện lịch sử Ở lớp tìm hiểu lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời kì đầu nhà Nguyễn Hoạt động 4: Làm việc lớp
- GV ôn lại cách tính thời gian mơn Tốn
- GV giải thích khái niệm & cách viết tắt: Cơng nguyên (CN), trước Công nguyên (TCN), sau Công nguyên (SCN), kỉ…
- GV giới thiệu bảng thời gian
Củng cố
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Sơ đồ
điểm khác tranh
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc
- HS tập xác định kiện bảng thời gian
Các ghi nhận, lưu ý:
……… ………
………. ……….
Ngaøy: Tuần: 1
Môn: Địa lí
BÀI:LÀM QUEN VĨI BẢN ĐỒÀ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đấttheo tỉ lệ định
- Biết số yế tơ đồ: tên đồ,phương hướng, kí hiệu đồ 2.Kĩ năng:
(3)- Biết vẽ sơ đồ số vật & sơ đồ đơn giản lớp học 3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu kiến thức II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một số đồ vật sách, đĩa, ghế… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Sơ lược Lịch sử
& Địa lí lớp
- Để biết đặc điểm vùng miền, ta phải trả lời câu hỏi nào?
- Để trình bày kiện lịch sử, ta phải trả lời câu hỏi nào? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Hình ảnh vật nhìn mặt đất giống hay khác với hình ảnh vật nhìn từ cao xuống?
- Sơ đồ & tranh khác nào?
- Em hiểu sơ đồ vật?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu hỏi
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đội
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát hình & cho xem sơ đồ tương ứng vật
- GV sửa chữa & giúp hoàn thiện câu trả lời
- GV gọi vài HS trình bày sản phẩm trước lớp
- Cả lớp GV nhận xét & giúp HS hoàn thiện sản phẩm
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát hình SGK & trả lời câu hỏi
- HS trình bày kết làm việc trước lớp
- HS quan sát hình & cho xem sơ đồ tương ứng vật
- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp
- HS vẽ vào sơ đồ vật (cái đĩa, ghế, sách)
- HS nhận xét
SGK
(4)8 phuùt
3 phuùt phuùt
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV tổ chức cho HS quan sát hình 4, để:
+ Hình dung cách vẽ sơ đồ lớp học
+ Nhận biết số kí hiệu đơn giản: kí hiệu cửa vào, cửa sổ, bàn, ghế…
GV gợi ý câu hỏi sau:
- Lớp học em có cửa vào? Có cửa sổ, bàn, ghế HS?
- Xem xét vị trí cửa sổ, cửa vào, bảng đen, bàn, ghế GV … - Ngồi kí hiệu hình 5, em cịn sử dụng kí hiệu khác?
Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Bản đồ
- Cả lớp quan sát hình 4,
- HS quan sát lớp học & trao đổi với nhau, sau HS tập vẽ sơ đồ lớp học vào (Nếu chưa vẽ xong, GV yêu cầu HS nhà vẽ tiếp)
Caùc ghi nhận, lưu ý:
……… ……….
Ngày: Tuần: 2
Môn: Địa lí
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
-Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bangrchus giải, tim đối tượng lịch sử hay Địa lí đồ
-Biết dọc đồ voiwsmuwcs độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao ngun, đồng bằng, vùng biển
2.Kó năng:
-HS nêu định nghĩa đơn giản đồ 3.Thái độ:
(5)-SGK
-Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động: Bài cũ: Sơ đồ
- Sơ đồ gì? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) - GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng
- Các đồ hình vẽ hay ảnh chụp?
- Nhận xét phạm vi lãnh thổ thể đồ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo cách nhìn từ xuống
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?
- Tại vẽ Việt Nam mà đồ SGK lại nhỏ đồ treo tường?
- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan saùt
- HS đọc tên đồ treo bảng
- Hình vẽ thu nhỏ
- Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất – châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam
- HS quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo tranh
- Đại diện HS trả lời trước lớp
- HS đọc SGK, quan sát đồ bảng & thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình
Các loại đồ
(6)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ bảng & thảo luận theo gợi ý sau:
- Tên đồ có ý nghĩa gì? - Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào?
- Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ tự nhiên Việt Nam?
- Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ đồ hình & cho biết cm đồ ứng với km thực địa?
- Bảng giải hình có kí hiệu nào? Bảng giải có tác dụng gì?
- Hồn thiện bảng
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ & ngược lại
- GV kết luận: Một số yếu tố của đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng giải
Hoạt động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ.
Củng cố
- Bản đồ gì? Kể tên số yếu tố đồ?
- Bản đồ dùng để làm gì?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng đồ
bày kết làm việc nhóm trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung & hồn thiện
- HS quan sát bảng giải hình & số đồ khác & vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô… - em thi đố nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu thể
Các ghi nhận, lưu ý:
-Ngày: Tuần: 2
(7)BAØI: DÃY HOAØNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nêu số điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn: - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam
- Biết dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm 2.Kĩ năng:
- HS lược đồ & đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ:
- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
7 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Cách sử dụng đồ
- Nêu bước sử dụng đồ? - Hãy tìm vị trí thành phố em đồ Việt Nam?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV đồ Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng & sơng Đà? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km?
- Đỉnh núi, sườn & thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? - Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi nhà Tổ quốc?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ hình
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi
- HS trình bày kết làm việc trước lớp
- HS đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn & mơ tả dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn)
- HS làm việc nhóm theo gợi ý
(8)8 phuùt
8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Dựa vào lược đồ hình 1, đọc tên đỉnh núi & cho biết độ cao chúng
- Quan sát hình (hoặc tranh ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
- GV giúp HS hồn chỉnh phần trình bày
Hoạt động 3: Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK & cho biết khí hậu vùng núi cao Hồng Liên Sơn nào? - GV gọi HS lên vị trí Sa Pa đồ
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - GV cho HS xem số tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên dãy núi lấy theo tên thuốc quý mọc phổ biến vùng Hoàng Liên Đây dãy núi cao Việt Nam & Đơng Dương
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp
- HS nhóm nhận xét, bổ sung
- Khí hậu lạnh quanh năm - HS lên vị trí Sa Pa đồ Việt Nam
- HS trả lời câu hỏi mục
- HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy núi Hồng Liên Sơn
Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn
Bản đồ Việt Nam
Các ghi nhận, lưu ý:
-Ngày: Tuần: 3
(9)BAØI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:
- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái ,Mơng, Dao, - Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt
2.Kó năng:
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: mổi dân tộc có cách ăn mặt riêng, trang phục dân tộc may thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ…
+ Nhà sàn: làm vật liệu từ nhiên như: gỗ, tre, nứa 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết có đặc điểm gì?
- Khí hậu vùng núi cao Hồng Liên Sơn nào?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Dân cư vùng núi Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng?
- Kể tên dân tộc người vùng núi Hồng Liên Sơn
- Xếp thứ tự dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
- Hãy giải thích dân tộc nêu gọi dân tộc người? - Người dân khu vực núi cao thường
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS trả lời kết trước
(10)8 phuùt
8 phuùt
3 phút
1 phút
bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bản làng thường nằm đâu? - Bản có nhiều nhà hay nhà? - Nhà sàn làm vật liệu gì? - Hiện nhà sàn vùng núi có thay đổi so với trước đây?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Chợ phiên gì? Nêu hoạt động chợ phiên?
- Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ lại bán nhiều hàng hố này? (dựa vào hình 3)
- Lễ hội dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? - Mô tả trang phục truyền thống dân tộc hình 3, 4,
- GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời
Củng cố
- GV u cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn
- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp
- HS trả lời
- HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn
Các ghi nhận, lưu ý:
-Ngày: Tuần: 4
(11)BAØI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:
1.Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: - Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương, rẫy, ruộng bậc thang
- Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… - Khai thác lâm sản: gỗ, tre, nứa…
_ Khai thác khống sản vùng núi Hồng Liên Sơn 2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
- Nhận biết dược khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sạt lở vào mùa mưa
3.Thái độ:
- Yêu quý lao động
- Bảo vệ tài nguyên môi trường II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Một số dân tộc vùng núi Hồng
Liên Sơn
- Kể tên số dân tộc người vùng núi Hồng Liên Sơn?
- Mơ tả nhà sàn & giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
- Người dân vùng núi cao thường lại & chuyên chở phương tiện gì? Tại sao? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV u cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam - Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam - HS quan sát hình & trả lời câu hỏi
(12)8 phuùt
8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn
- Nhận xét hoa văn & màu sắc hàng thổ cẩm
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Kể tên số khống sản có vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Tại phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khống sản hợp lí?
- Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, khoáng sản khai thác nhiều nhất? - Mơ tả q trình sản xuất phân lân
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Củng cố
- Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề chính?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mịn
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo - HS bổ sung, nhận xét - HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời câu hỏi
- Quặng a-pa-tit khai thác mỏ, sau chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất phân lân phục vụ nơng nghiệp
Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, mỹ nghệ
Các ghi nhận, lưu ý:
-Ngày: Tuần: 5
Môn: Địa lí
(13)I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nêu số đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ:
- Vùng trung du Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất người dân trung du Bắc Bộ
+ Trồng chè ăn mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh
- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn chặn trình trạng đất bị xấu
2.Kó năng:
- Mơ tả vùng trung du Bắc Bộ
- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất người vùng trung du Bắc Bộ
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ hành Việt Nam - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất người
dân vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề chính?
- Ruộng bậc thang thường làm đâu? Tác dụng ruộng bậc thang? - Kể tên số sản phẩm thủ cơng tiếng vùng núi Hồng Liên Sơn
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
- Các đồi (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)?
- Mô tả lời vẽ sơ lược vùng trung du
- Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời câu hỏi - Một vài HS trả lời
(14)8 phuùt
8 phuùt
3 phút
1 phút
- GV bổ sung: ngồi tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ bao gồm số huyện khác tỉnh Thái Nguyên
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Kể tên trồng trung du Bắc Bộ
- Tại vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?
- Quan sát hình & vị trí Thái Nguyên đồ hành Việt Nam - Em có nhận xét chè Thái Nguyên?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sản lượng chè Thái Nguyên năm qua
- Quan sát hình & cho biết từ chè hái đồi đến sản phẩm chè phải trải qua khâu nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
- Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hồn tồn?
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi làm gì?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích trồng rừng Bắc Giang năm gần
- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ
- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng
Củng cố
- GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ
Daën dò:
- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
- HS đồ hành Việt Nam tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý - Đại diện nhóm HS trình bày
- HS quan sát
- Vì cối bị hủy hoại trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi
-Bản đồ
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:
(15)
Ngày: Tuần: 6
Môn: Địa lí
BÀI: TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu ddianj hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tun, Lâm Viên, Di Linh,… + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ
2.Kó năng:
- HS đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên - Trình bày số đặc điểm Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu)
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu vùng đất dân tộc II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh & tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Trung du Bắc Bộ
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Tại trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?
- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên
- Tây Nguyên nằm phía dãy Trường Sơn Nam?
- GV yêu cầu HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh ảnh & tư liệu
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên lược đồ hình
- HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
(16)8 phút cao nguyên
- Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc
- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum
- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh
- Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng - GV gợi ý:
+ Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
+ Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên (mà nhóm phân cơng tìm hiểu)
- GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện phần trình bày
- Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc cao nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Nguyên
- Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi
- Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba-dan dày, không phì nhiêu Bn Ma Thuột Mùa khơ khơng khắc nghiệt lắm, có mưa đặn tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh
- Nhóm 4: Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm nên nơi có nhiều rừng thơng Tây Ngun - HS dựa vào mục & bảng số liệu mục 2,
(17)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
- Khí hậu Tây Nguyên nào? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô Tây Nguyên
Củng cố
- GV u cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu Tây Ngun
Dặn doø:
- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Tây Nguyên
HS trả lời câu hỏi
- HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khơ Tây Ngun
Các ghi nhận, lưu yù:
Ngày: Tuần: 8
Môn: Địa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết Tây Nguyên nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh…)nhưng lại nơi có dân cư thưa thớt nước ta
- HS biết Tây Nguyên nơi có làng với nhà rông; biết số trang phục & lễ hội dân tộc
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy 2.Kĩ năng:
- Kể tên số dân tộc Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ:
- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc
II.CHUẨN BỊ:
(18)- Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phút
8 phút
Khởi động:
Bài cũ: Tây Nguyên
- Tây Ngun có cao nguyên nào? Chỉ vị trí cao nguyên đồ Việt Nam?
- Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Đó mùa nào?
- Chỉ & nêu tên cao nguyên khác nước ta đồ Việt Nam?
- GV nhaän xeùt
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Quan sát hình & kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên?
- Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc từ nơi khác đến sống Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?
- Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
- GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Làng dân tộc Tây Nguyên gọi gì?
- Làng Tây Ngun có nhiều nhà hay nhà?
- Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mơ tả nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi
- Trang phục dân tộc Tây Ngun có đặc điểm khác với dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS keå
- HS đọc mục để trả lời câu hỏi
- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
SGK
(19)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? Ở đâu?
- Kể hoạt động lễ hội người dân Tây Nguyên?
- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt người dân Tây Nguyên
Daën doø:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh trang phục, lễ hội & nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
Tranh ảnh trang phục, lễ hội
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 8
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên:
- Biết Tây Ngun có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng công nghiệp lâu năm - Đồng cỏ Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng
2.Kó năng:
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức - Quan sát hình nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuộc
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
(20)THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Một số dân tộc Tây Nguyên
- Hãy kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Họ có đặc điểm trang phục & sinh hoạt?
- Mô tả nhà rông? Nhà rông dùng để làm gì?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Ở Tây Nguyên trồng loại công nghiệp lâu năm nào?
- Cây công nghiệp trồng nhiều đây?
- Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp?
- Đất ba-dan hình thành nào?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng đá bị nóng chảy, từ lịng đất phun trào ngồi Sau núi lửa ngừng hoạt động, lớp đá nóng chảy nguội dần, đơng đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, lớp đá bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- GV yêu cầu HS vị trí Buôn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam - GV giới thiệu cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)
- Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì? - Người dân Tây Nguyên làm để
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Quan sát lược đồ hình - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK
- Đọc mục 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam
- HS xem tranh aûnh
SGK
(21)8 phuùt phuùt
1 phuùt
khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên vật nuôi Tây Nguyên? - Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?
- Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? - Ở Tây Nguyên voi ni để làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng)
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2)
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục để trả lời câu hỏi
- Vài HS trả lời
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 9
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu số hoạt dộng sản xuất chủ yếu người dân tây nguyên: + sử dụng sức nước sản xuất điện
+ Khai thác gỗ lâm sản
- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất - Biết cần thiết để bảo vệ rừng
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên
- Chỉ đồ( lược đồ) kể tên sông băt nguồn từ Tây nguyên: sông Xê Xan, sông Đồng nai
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
(22)GIAN phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất người
dân Tây Nguyên
- Kể tên loại trồng & vật nuôi Tây Nguyên?
- Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, cho biết việc trồng công nghiệp Tây Ngun có thuận lợi & khó khăn gì? - Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc có sừng? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Kể tên số sông Tây Nguyên? - Những sông bắt nguồn từ đâu & chảy đâu? (dành cho HS khá, giỏi) - Tại sông Tây Nguyên khúc khuỷu, thác ghềnh?
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim lược đồ hình & cho biết chúng nằm sông nào?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát hình 6, - Tây Nguyên có loại rừng nào? Vì Tây Ngun lại có loại rừng khác nhau?
- Mơ tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, loại cây, nhiều loại với nhiều tầng, rừng rụng mùa khô, xanh quanh năm
- Lập bảng so sánh loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi mùa khơ kéo dài xuất loại rừng rụng mùakhô gọi rừng khộp
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát lược đồ hình thảo luận theo nhóm theo gợi ý GV
- HS sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) đồ tự nhiên Việt Nam
- HS quan sát hình 6, & trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
Lược đồ
(23)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Hoạt động 3: Làm việc lớp - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ, tre, nứa dùng làm gì?
- Kể cơng việc cần phải làm trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ? - Nêu nguyên nhân & hậu việc rừng Tây Ngun?
- Thế du canh, du cư?
- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng?
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng)
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đà Lạt
- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK & vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 10
Môn: Địa lí
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số đặc điểm chủ yế thành phố Đà lạt: - Vị trí: nằm cao nguyên Lâm Viên
- Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông & thác nước - Đà Lạt thành phố du lịch & nghỉ mát tiếng
- Một số hoa trái & rau xanh Đà Lạt 2.Kĩ năng:
- Chỉ thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
3.Thái độ:
- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ:
- SGK
(24)- Tranh ảnh Đà Lạt - Phiếu luyện tập
Họ tên: ……… Lớp: Bốn
Môn: Địa lí
PHIẾU HỌC TẬP
Em hồn thiện sơ đồ sau:
Đà Lạt
Khí hậu Thiên nhiên Các cơng trình quanh năm tươi đẹp phục vụ nghỉ
mát mẻ ngơi, du lịch biệt thự,
khaùch sạn Thành phố: nghỉ mát, du lịch,
nhiều loại hoa trái
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất người
dân Tây Ngun
- Sơng Tây Ngun có tiềm gì? Vì sao?
- Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên?
- Tại cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Đà Lạt độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?
- HS trả lời - HS nhận xét
- Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục trang 93 & kiến thức
(25)8 phuùt
8 phuùt
3 phuùt phuùt
- Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình
- Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh khơng có gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên số khách sạn Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh?
- Kể tên loại hoa, trái & rau xanh Đà Lạt?
- Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
- Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ phiếu luyện tập
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
trước, trả lời câu hỏi
- Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
- HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà sưu tầm
- Quan sát tranh ảnh hoa, trái, rau xanh Đà Lạt, nhóm thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS làm phiếu luyện tập
Tranh ảnh Đà Lạt
Tranh ảnh hoa, traùi & rau xanh
(26)
Ngày: Tuần: 11
Môn: Địa lí
BÀI: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết hệ thống đuợc đặc điểm thiên nhiên, người & hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn & Tây Nguyên 2.Kĩ năng:
- HS điền vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt đồ tự nhiên Việt Nam lược đồ Việt Nam trang 97
II.CHUAÅN BÒ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập (Lược đồ SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt 15 phuùt
15 phuùt
1 phuùt
Khởi động: Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS
- GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4,
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đồng Bắc Bộ
- HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung du lược đồ - HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt
- HS nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
(27)Caùc ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 12
Môn: Địa lí
BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng bắc bộ: - HS biết đồng Bắc Bộ đồng lớn thứ hai nước ta
- Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ 2.Kó năng:
- HS vị trí đồng Bắc Bộ đồ Việt Nam
- Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sông
- Bước đầu biết dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt
5 phuùt
Khởi động: Bài mới: Giới thiệu :
Các tiết Địa lí trước, tìm hiểu vùng núi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun Chúng ta tìm hiểu đồng Bắc Bộ, nơi có Thủ nước, xem đồng có đặc điểm mặt tự nhiên, hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên người dân nơi
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV đồ Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ
(28)8 phuùt
8 phuùt
1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ
- GV đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác đồng Bắc Bộ
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Đồng Bắc Bộ hình thành nào?
- Đồng có diện tích km vng, có đặc điểm diện tích?
- Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam sơng đồng Bắc Bộ - Em nhìn thấy sơng Hồng, sơng Thái Bình chưa? Khi nào? Ở đâu?
- Sông Hồng có đặc điểm gì?
- GV đồ Việt Nam sơng Hồng & sơng Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược sông Hồng: Đây sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình sơng Đuống, sơng Luộc; có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, sơng có tên sơng Hồng Sơng Thái Bình ba sơng: sơng Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh & đổ biển nhiều cửa
- Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống?
- Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm?
- Vào mùa mưa, nước sông nào?
- GV nói thêm tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê, đê vỡ: nước sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng bằng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng người dân…
lược đồ SGK
- HS trả lời câu hỏi mục 1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ
- HS dựa vào kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi
- HS đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mơ tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ
- HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam sông đồng Bắc Bộ
- Dâng lên
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Vieät Nam
Tranh ảnh đồng Bắc Bộ
(29)8 phuùt
3 phuùt
1 phút
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
- Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Trả lời câu hỏi mục 2, SGK
- Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sông cho sản xuất? - GV nói thêm vai trị hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống việc bồi đắp đồng bằng, cần thiết phải bảo vệ đê ven sông đồng Bắc Bộ
Củng cố
- GV yêu cầu HS lên đồ & mơ tả đồng sơng Hồng, sơng ngịi & hệ thống đê ven sơng
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Người dân đồng Bắc Bộ
- Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình
- HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết thân để thảo luận theo gợi ý
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 13
Môn: Địa lí
BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Đây nơi có mật độ dân số cao & mật độ dân số lại cao
- Các trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 2.Kĩ năng:
- HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
(30)- Bước đầu hiểu thích nghi người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nhà truyền thống & nay, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
5 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Đồng Bắc Bộ
- Chỉ đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ?
- Trình bày đặc điểm địa hình & sơng ngịi đồng Bắc Bộ?
- Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Sau KT cũ, GV chuyển ý: Người dân đồng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục người dân nơi có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học: Người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động1: Hoạt động lớp
- Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào?
- Nơi có đặc điểm mật độ dân số? Vì sao?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay nhà, làng xây dựng đâu?)
- Nêu đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa có hướng gì?)? Vì nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm nào? - Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào? - GV kết luận: Trong năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời nắng;
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
SGK
(31)10 phút
3 phút phút
mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão…
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV u cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau:
- Hãy nói trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ?
- Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết?
- Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ
Củng cố
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ
- HS nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ
Tranh ảnh trang phục, lễ hội
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 14
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
(32)I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: - Đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước
- Biết đồng Bắc Bộ vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh
Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 độ C , từ biết dồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh
2.Kó năng:
- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có nghề thủ công phát triển…)
- Biết cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Người dân đồng Bắc Bộ.
- Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ?
- Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng tới môi trường?
- Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Chúng ta biết nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Bài học giúp em biết hoạt động sản xuất người dân nơi có khác với người dân miền núi
Trồng lúa gạo cơng việc người dân đồng Bắc Bộ Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai nước Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? - Nêu tên công việc cần phải làm
(33)8 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
3 phuùt
1 phút
q trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân?
- GV giải thích thêm đặc điểm sinh thái sinh thái lúa nước, số công việc trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo, công phu, vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ
- GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo & sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
- Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi SGK
- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau trồng đồng Bắc Bộ)
- GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2)
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo câu hỏi gợi ý
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ
- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét & bổ sung
Tranh ảnh trồng trọt
Tranh ảnh chăn nuôi
Các ghi nhận, lưu ý:
(34)
Ngày: Tuần: 15
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm,chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…
_ Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân ở
đồng Bắc Bộ
- Kể tên trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ?
- Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo?
- Em mô tả trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Em biết nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, thời gian làm nghề thủ cơng, vai trị nghề thủ công) - Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?
- Thế nghệ nhân nghề thủ cơng? - GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ
- GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp
(35)8 phuùt
8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu cơng việc q trình tạo sản phẩm gốm người dân Bát Tràng? - GV yêu cầu HS xếp lại hình theo trình tự cơng việc q trình tạo sản phẩm nêu trình tạo sản phẩm
- GV nói thêm cơng đoạn quan trọng trình sản xuất gốm tráng men cho gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp nhờ việc tráng men
- GV yêu cầu HS nói công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh soáng
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán chợ)
- Mơ tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Loại hàng hố có nhiều? Vì sao?
- GV: Ngồi sản phẩm sản xuất địa phương, chợ cịn có mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc…
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
- HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi
Tranh ảnh việc sản xuất gốm sứ
Tranh ảnh chợ phiên
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 16
(36)BÀI: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội - Là thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ - Là thành phố cổ ngày phát triển
- Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn nước 2.Kĩ năng:
- HS xác định vị trí thủ đô Hà Nội đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội
- Biết khái niệm thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học 3.Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ Hà Nội II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, giao thơng, cơng nghiệp Việt Nam - Bản đồ Hà Nội
- Tranh ảnh Hà Nội
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất người
dân đồng Bắc Bộ
- Nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự cơng việc q trình làm đồ gốm người dân Bát Tràng?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Mỗi quốc gia có thủ Đó nơi & làm việc nhà lãnh đạo đất nước, quan đứng đầu nước Thủ nước ta có tên gì? Ở đâu? Thủ nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm
Hoạt động1: Hoạt động lớp - Diện tích, dân số Hà Nội?
- GV kết luận: Đây thành phố lớn
- HS trả lời - HS nhận xét
(37)8 phuùt
8 phuùt
3 phút
1 phút
miền Bắc
- GV treo đồ hành Việt Nam - Vị trí Hà Nội đâu?
- GV treo đồ giao thơng Việt Nam - Từ Hà Nội tới nơi khác (tỉnh khác & nước ngồi) phương tiện & đường giao thơng nào?
- Từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi kinh có tên gì? Tới Hà Nội tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…)
- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- GV kể thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…)
- GV treo đồ Hà Nội Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là:
+ Trung tâm trị + Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV treo đồ Hà Nội
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đồng Nam Bộ
- HS quan sát đồ hành & trả lời
- HS quan sát đồ giao thông & trả lời
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp
- HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp
- HS tìm vị trí số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí… & gắn ảnh sưu tầm vào vị trí chúng đồ
Bản đồ hành chính, giao thơng
(38)Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 17 - 18
Môn: Địa lí
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
( Đề kiểm tra tổ chuyên môn hoạc Ban giám hiệu nhà trường ra) ***********************
Ngày: Tuần: 19
Môn: Địa lí
BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
HS bieát :
- Nêu đặc điểm tiêu biểu thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch 2.Kĩ năng:
- Xác định vị trí thành phố Hải Phịng đồ Việt Nam
- Hình thành biểu tượng thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch
3.Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu thành phố cảng II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam - Tranh, ảnh thành phố Hải Phòng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút Khởi động: Bài cũ: Thủ Hà Nội.
- Tìm xác định vị trí thành phố Hải Phịng đồ hành Việt Nam?
- Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung
(39)8 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
tâm du lịch lớn nước ta?
- Nêu tên sản phẩm ngành cơng nghiệp đóng tàu Hải Phòng? - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu : Hôm sẽ
bước sang tìm hiểu thành phố mới, nơi mệnh danh “thành phố cảng”
Hoạt động1: Thảo luận nhóm Thảo luận theo gợi ý:
- Thành phố Hải Phòng nằm đâu?
- Trả lời câu hỏi mục 1/SGK
- Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trỏ thành cảng biển?
- Mô tả hoạt động cảng Hải Phịng
GV giúp HS hồn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Hoạt động lớp Trả lời câu hỏi:
- So với ngành công nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào?
- Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng
- Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hai Phịng
GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu Hai Phịng đóng tàu biển lớn khơng phục vụ cho nhu cầu nướo mà xuất Hình SGK thể tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thuỷ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thảo luận theo gợi ý:
Hải Phịng có điều kiện thuận lới để phát triển ngành du lịch? GV
giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV bổ sung: Đến Hải Phòng
- HS dựa vào SGK, đồ hành giao thơng Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận - Đại diện HS trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thân trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết
Bản đồ
(40)3 phút
1 phút
có thể tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan danh lam, thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà Vườn quốc gia Cát Bà vừa UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới
Củng cố
- Thành phố Hải Phịng nằm đâu?
- Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trỏ thành cảng biển?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: đồng Nam Bộ
aûnh
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 20
Môn: Địa lí
BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ: - Là đồng châu thổ lớn nước phù sa hệ thống soongMee Công
sông Đồng Nai bồi đắp - Là nơi có mạng lưới sơng ngịi dày đặc 2.Kĩ năng:
- HS vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau đồ Việt Nam
- Quan sát hình, kể tên số sơng lớn đồng Nam Bộ
- Xác định mối quan hệ khí hậu biển hồ với sơng ngịi, sơng ngịi với đất đai mức độ đơn giản
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thiên nhiên, hành Việt Nam - Bản đồ đất trồng Việt Nam
(41)THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.
- Chỉ đồ Việt Nam vị trí thủ Hà Nội
- Tại nói Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học, kinh tế lớn nước
- Hãy nêu tên di tích lịch sử, viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh Hà Nội? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Ở phía Nam nước ta có đồng rộng lớn Đó đồng Nam Bộ, tìm hiểu đồng xem có giống & khác với đồng Bắc Bộ
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình góc phải SGK & vị trí đồng Nam Bộ - GV sông Mê Công đồ thiên nhiên treo tường & nói sơng lớn giới, đồng Nam Bộ sông Mê Công & số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên
- Nêu đặc điểm độ lớn, địa hình đồng Nam Bộ
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Quan sát hình lược đồ đồng Nam Bộ, hãy:
- Tìm & nêu vị trí, giới hạn đồng Nam Bộ, vị trí Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau?
- Cho biết đồng có loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất chiếm diện tích nhiều hơn?
- GV mơ tả thêm vùng trũng Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Quan sát hình lược đồ đồng Nam Bộ, hãy:
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát hình & vị trí đồng Nam Bộ
- HS nêu
- Các nhóm trao đổi theo gợi ý SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
Bản đồ
(42)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- Tìm & kể tên sơng lớn đồng Nam Bộ
- Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi đồng Nam Bộ (nhiều hay sơng)?
- Vì nước ta sơng lại có tên Cửu Long? (GV hỏi: Cửu Long gì? Là sơng có chín cửa)
- GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ
- Ở Nam Bộ năm có mùa? Đặc điểm mùa?
- Giải thích đồng Nam Bộ người dân không đắp đê?
- Sơng ngịi Nam Bộ có tác dụng gì? - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khơ đồng Nam Bộ
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời
Củng cố
- So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai
Dặn doø:
- Chuẩn bị bài: Người dân đồng Nam Bộ
- HS quan sát hình & trả lời câu hỏi
- HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích: hai nhánh sơng Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên Cửu Long
- HS trả lời câu hỏi
- HS so sánh
Tranh ảnh
Các ghi nhận, lưu ý:
Môn : Địa lí Tuần : 21 Ngaøy :
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức:
Nhớ tên số dân tộc sống dồng Nam Bộ: kinh, khơ- me, chăm, hoa 2.Kĩ năng:
(43)- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên với nơi định cư người 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ
III Các hoạt động dạy - học Thời
gian
Hoạt động Giáo viên Họat động Học sinh Đồ dùng dạy học phút
5 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Đồng Nam Bộ.
- Nam Bộ nằm phía đất nước? Do sơng bồi đắp nên?
- Nêu đặc điểm đồng Nam Bộ?
- Vì đồng Nam Bộ khơng có đê?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Cịn đồng Nam Bộ người dân sống dân tộc nào? Nhà ở, làng xóm nơi có đặc điểm khác đồng Bắc Bộ? Chúng ta tìm hiểu qua bài: Người dân đồng Nam Bộ
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV treo đồ dân tộc Việt Nam - Người dân sống đồng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà đâu? - GV giải thích thêm “giống đất”: Dải đất dải cát cao từ 4-5 m song song với bờ biển, dài hàng chục km Giồng dùng để dải cát ven sông (giống dải đê tự nhiên), hình thành lớp phù sa bồi đắp cao dần sau kì nước lũ tràn rút Các giồng đất hai bên sông lớn thường nơi có làng xóm, dân cư đơng đúc
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV yêu cầu HS quan sát hình
- Nhà người dân làm vật
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS xem đồ & trả lời
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Bản đồ dân tộc
(44)8 phút
liệu gì?
- Nhà có khác với nhà người dân đồng Bắc Bộ?
- Vì người dân thường làm nhà ven sông?
- GV nói thêm nhà người dân đồng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, có gió bão lớn nên người dân thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ, vách nhà & mái nhà, thường làm dừa nước (loại mọc vùng trũng có nước ven sơng ngịi, kênh rạch, dừa nước dai & không thấm nước) Đây vùng đất thấp, nhiều sơng ngịi, kênh rạch nên người dân thường chọn giồng đất cao để làm nhà tránh lũ Mặt khác, trước đường giao thông chưa phát triển, người dân lại chủ yếu xuồng, ghe người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại
- GV cho HS xem tranh ảnh nhà xây: gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây dựng nhà người dân nơi
- Giải thích có thay đổi này? Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV u cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau:
- Hãy nói trang phục dân tộc?
- Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì?
- Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Nam Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Nam Bộ
- GV nói thêm: ngày thường trang phục dân tộc đồng Nam Bộ
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
- HS xem tranh ảnh
- Đường giao thơng xây dựng, nhà kiểu xuất ngày nhiều, có nước sạch, ti vi, điện…
- HS nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình trang phục & lễ hội người dân đồng Nam Bộ
(45)3 phuùt phuùt
gần giống Trang phục truyền thống dân tộc thường mặc ngày lễ hội
Củng cố
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ
Caùc ghi nhận, lưu ý:
Môn : Địa lí Tuần : 22 Ngaøy :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Mục đích – Yêu cầu
1.Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Năm Bộ - Đồng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái
- Đánh bắt & nuôi nhiều thủy, hải sản nước - Chế biến lương thực
2.Kó naêng:
- HS biết nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm & nguyên nhân - Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự cơng việc việc xuất gạo, nói chợ
nổi sông đồng Nam Bộ
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học
Thời gian
Hoạt động Giáo viên Họat động Học sinh Đồ dùng dạy học phút
5 phút Khởi động: Bài cũ: Người dân đồng Nam
(46)2 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
- Kể tên dân tộc chủ yếu & lễ hội tiếng đồng Nam Bộ? - Nhà ở, làng xóm, phương tiện lại người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao?
- Nhà & đời sống người dân đồng Nam Bộ có thay đổi nào?
- GV nhaän xeùt
Bài mới: Giới thiệu :
Đồng Nam Bộ nơi thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi cho đời sống & sản xuất Vậy người dân nơi khai thác thuận lợi để sản xuất gì?
GV cho HS quan sát đồ nông nghiệp
Kể tên trồng đồng Nam Bộ? Cho biết loại trồng nhiều đây?
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Quan sát biểu đồ trang 119, cho biết đồng Nam Bộ chiếm phần diện tích & sản lượng lúa gạo nước?
- Vai trò đồng Nam Bộ việc sản xuất lúa gạo nước ta?
- Giải thích nơi trồng nhiều lúa gạo?
- Kể tên loại trái điển hình Nam Bộ?
- Hãy cho biết lúa, gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu?
- GV mô tả thêm vườn ăn trái đồng Nam Bộ
- Kể tên công việc trình sản xuất gạo xuất đồng Nam Bộ?
- GV kết luận: Đồng Nam Bộ là nơi xuất gạo lớn nước Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuất nhiều gạo bậc giới
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- HS nhận xét
- HS quan sát đồ nông nghiệp & trả lời
- HS quan sát biểu đồ lúa, trái & trả lời
- HS kể: gặt lúa, tuốt lúa, xay xát gạo, đóng gói gạo, xếp gạo lên tàu, chuyên chở gạo xuất
Bản đồ nông nghiệp
(47)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- GV giải thích: + Thủy sản: + Hải sản:
- Dựa vào bảng số liệu trang 121, cho biết đồng Nam Bộ chiếm phần sản lượng thủy, hải sản nước?
- Nhận xét vai trò đồng Nam Bộ việc sản xuất thủy, hải sản nước ta?
- GV treo đồ ngư nghiệp
- Nguyên nhân làm cho đồng Nam Bộ sản xuất nhiều thủy, hải sản?
- Kể tên loại thủy sản nuôi nhiều đây?
- Sản phẩm thủy, hải sản đồng tiêu thụ đâu?
- GV mô tả thêm việc nuôi cá, tôm đồng này?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- Nguyên nhân làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Hàng năm đồng Nam Bộ tạo phần giá trị sản xuất cơng nghiệp nước? Điều nói lên đặc điểm cơng nghiệp vùng này? - Kể tên ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ
Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu lại số đặc điểm hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh
- HS quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, đồ ngư nghiệp, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp
- HS trả lời
Bản đồ ngư nghiệp
Các ghi nhận, lưu ý:
(48)
Moân: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (t.t)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ:
- Đồng Nam Bộ nơi có sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh đất nước - Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may
2.Kó năng:
- HS biết nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm & nguyên nhân - Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông đồng Nam Bộ Thời
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH
1’
2’
14’
Khởi động:
- Bài cũ:
- Em nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước?
- Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nước ta
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Đồng Nam Bộ nơi thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi cho đời sống & sản xuất Vậy ngồi việc sản xuất nơng nghiệp, người dân nơi cịn khai thác thuận lợi để sản xuất gì? GV cho HS quan sát đồ cơng nghiệp Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV u cầu HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý :
- Nguyên nhân làm cho đồng
HS trả lời
HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh vốn hiểu biết
(49)12’
5’ 1’
Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta?
- Kể tên ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV đưa câu hỏi cho HS thảo lụân:
- Mô tả chợ sông? (chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hố bán chợ gồm gì? Loại hành hố nhiều hơn?) - Kể tên chợ tiếng đồng
Nam Bộ?
Củng cố
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) chợ đồng Nam Bộ
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh
của thân để trả lời Trình bày trước lớp
HS dựa vào sgk , tranh ảnh vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi thảo luận
Trình bày trước lớp
-
-Moân : Địa lí Tuần : 24 Ngày :
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:
Nêu số đặc diểm tiêu biểu chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh: - Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn
- Là thành phố lớn nước
- Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: sản phẩm công nghiệp Thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển
2.Kó năng:
(50)- Có ý thức tìm hiểu thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày giàu đẹp, văn minh
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, cơng nghiệp giao thơng Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh
- Tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Hoạt động Giáo viên Họat động Học sinh Đồ dùng dạy học phút
5 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của
người dân đồng Nam Bộ
- Đồng Nam Bộ có thuận lợi để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nước?
- Từ số liệu bài, vẽ biểu đồ hình vng thể số phần thủy, hải sản đồng Nam Bộ so với nước? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ Việt Nam
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
- Thành phố có tuổi? - Trước thành phố cịn có tên gọi gì? Thành phố vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
- Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp địa phương nào?
- Từ thành phố tới nơi khác phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam - Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp
- HS vị trí & mơ tả tổng hợp vị trí thành phố Hồ Chí Minh
(51)8 phuùt
3 phuùt phuùt
- Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đơi - Kể tên ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
- Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế lớn nước
- Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn thành phố Hồ Chí Minh
- GV nhấn mạnh: Đây thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút nhiều du khách nhất, thành phố có nhiều trường đại học
- GV treo đồ thành phố Hồ Chí Minh
Củng cố
- GV u cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ
dân số thành phố Hồ Chí Minh
- HS thực so sánh
- HS thaûo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS thi đua tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố Hồ Chí Minh
- HS thi đua
Các ghi nhận, lưu ý:
Môn : Địa lí Tuần : 25 Ngày :
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
(52)1.Kiến thức:
Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Cần Thơ:
- Là thành phố trung tâm đồng Nam Bộ, bên bờ sông Hậu - Là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học
2.Kó năng:
- HS biết vị trí thành phố Cần Thơ đồ Việt Nam
- Biết vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế
- Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng Nam Bộ
3.Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu thành phố Cần Thơ II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, cơng nghiệp, giao thơng Việt Nam - Bản đồ Cần Thơ
- Tranh ảnh Cần Thô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
2 phuùt
12 phút
Khởi động:
Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh
- Chỉ đồ & mơ tả vị trí, giới hạn thành phố Hồ Chí Minh?
- Nêu đặc điểm diện tích, dân số, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh? - Kể tên khu vui chơi, giải trí thành phố Hồ Chí Minh?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Các em nghe nói đến Cần Thơ chưa? Đây thành phố trung tâm đồng Nam Bộ, gọi Tây Đơ Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hơm tìm hiểu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV treo lược đồ đồng Nam Bộ
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Thành phố Cần Thơ thành lập từ năm nào?
- GV treo đồ cơng nghiệp
- Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ
- HS trả lời - HS nhận xét
- Cần Thơ gạo trắng nước trong…
- HS trả lời câu hỏi mục - HS lên vị trí & nói vị trí Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng Nam Bộ
(53)13 phuùt
3 phút phút
là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên ngành công nghiệp Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hố, khoa học + Dịch vụ, du lịch
- Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học đồng Nam Bộ?
- GV mô tả thêm trù phú Cần Thơ & hoạt động văn hoá Cần Thơ
- GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế
+ Vị trí trung tâm đồng Nam Bộ, bên dịng sơng Hậu Đó vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác đồng Nam Bộ & với tỉnh nước, nước khác giới Cảng Cần Thơ có vai trị lớn việc xuất, nhập hàng hoá cho đồng Nam Bộ
+ Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…phục vụ cho nơng nghiệp
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ơn tập (ôn từ 10 đến 18)
- HS xem đồ công nghiệp Việt Nam
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
Bản đồ cơng nghiệp
Các ghi nhận, lưu ý:
(54)
Ngaøy :
ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết hệ thống đuợc đặc điểm thiên nhiên, người & hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ 2.Kĩ năng:
- HS điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam
- Biết so sánh giống & khác đồng Bắc Bộ & Nam Bộ
- Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu vùng đất dân tộc II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thiên nhiên, hành Việt Nam - Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt 10 phuùt
10 phuùt
10 phuùt
Khởi động: Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV phát cho HS đồ
- GV treo đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV u cầu nhóm thảo luận & hồn thành bảng so sánh thiên nhiên đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ - GV yêu cầu nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền kiến thức vào bảng hệ thống
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu hỏi
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ
- HS điền địa danh theo câu hỏi vào đồ - HS trình bày trước lớp & điền địa danh vào lược đồ khung treo tường
- Các nhóm thảo luận - Các nhóm trao đổi để kiểm tra
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp
- HS laøm - HS nêu
Bản đồ Việt Nam
(55)2 phút
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung Các ghi nhận, lưu ý:
Môn : Địa lí Tuần : 27 Ngaøy :
DÃY ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng Dun hải miền Trung
- HS biết duyên hải miền Trung có đồng nhỏ hẹp cồn cát ven biển; - Khí hậu khác biệt vùng phía bắc & vùng phía nam
2.Kó năng:
- HS đồ Việt Nam vị trí duyên hải miền Trung - Nêu số đặc điểm duyên hải miền Trung
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu 3.Thái độ:
- Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây nên II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao đồi cát
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt
15 phuùt
Khởi động: Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp & nhóm đơi.
Bước 1:
- GV treo đồ Việt Nam
- GV tuyến đường sắt, đường từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội - GV xác định vị trí, giới hạn vùng này: phần lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng Bắc Bộ, phía
- HS quan sát Bản đồ
(56)15 phút
nam giáp miền Đơng Nam Bộ, phía Tây đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đơng biển Đông
Bước 2:
- GV yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK
- Nhắc lại vị trí, giới hạn dun hải miền Trung
- Đặc điểm địa hình, sông ngòi duyên hải miền Trung
- Đọc tên đồng
- GV nhận xét: Các đồng nhỏ hẹp cách đồi núi lan biển Đồng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần diện tích đồng Bắc Bộ - Đọc tên, vị trí, nêu hướng chảy số sông đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
- Giải thích sơng thường ngắn?
- GV yêu cầu số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung
Bước 3:
- GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung & giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng đây, hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tơm)
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan biển để HS thấy rõ thêm lí đồng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình
- Nêu tên dãy núi Bạch Mã - Mô tả đường đèo Hải Vân?
- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK, trao đổi với vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sơng ngịi dun hải miền Trung
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông thường ngắn
- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải mieàn Trung
Lược đồ
(57)3 phút
Bước 2:
- GV giải thích vai trị tường chắn gió dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đơng bắc thổi đến, làm giảm bớt lạnh cho phần phía nam miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV nói thêm đường giao thơng qua đèo Hải Vân & tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đổ xuống đoạn đường bị sụt lở mưa bão Bước 3:
- Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng vùng duyên hải miền Trung?
- Dựa vào bảng số liệu trang 133 so sánh nhiệt độ Huế & Đà Nẵng?
Bước 4:
- GV nhắc lại khác biệt khí hậu vùng phía bắc & phía nam tháng (mùa đông miền Bắc)
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đơng Nam vào mùa thu đơng, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn đồng nên thường gây lũ lụt đột ngột GV làm rõ đặc điểm không thuận lợi thiên nhiên gây cho người dân duyên hải miền Trung & hướng thái độ HS chia sẻ, cảm thơng với khó khăn người dân phải chịu đựng
Củng cố
GV yêu cầu HS :
- Lên đồ duyên hải miền Trung, đọc tên đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình duyên hải
- Nhận xét khác biệt khí hậu vùng phía Bắc & vùng phía Nam duyên hải; đặc điểm gió mùa hè & thu đơng miền
- HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình & nêu
- Dãy núi Bạch Mã
- Nằm sườn núi, đường uốn lượn, bên trái sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển
- HS nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời
- Vị trí Huế phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng phía Nam
- Nhiệt độ Huế & Đà Nẵng chênh lệch tháng 1, Huế lạnh Đà Nẵng độ C & tháng giống nhau, nóng
(Từ HS nhận thấy rõ vai trị tường chắn gió mùa đông dãy Bạch Mã)
(58)1 phút Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung
Caùc ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 28
Môn: Địa lí
BAØI: NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- Biết người Kinh, Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng Duyên hải miền Trung
- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân vùng 2.Kĩ năng:
- HS giải thích cách đơn giản phân bố dân cư vùng: dân cư tập trung đông duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển)
- Biết đến nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung tổ chức lễ hội 3.Thái độ:
- Tôn trọng & phát huy giá trị truyền thống văn hoá vùng duyên hải miền Trung hoạt động sản xuất nơi
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; lễ hội người dân miền Trung (đặc biệt Huế)
- Mẫu vật: tơm, cua, muối, đường mía số sản phẩm làm từ đường mía & số thìa nhỏ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt
5 phút Khởi động: Bài cũ: Duyên hải miền Trung
- Dựa vào lược đồ, kể tên đồng theo thứ tự từ Nam Bắc?
- Vì sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
(59)8 phuùt
8 phuùt
8 phút
- So sánh đặc điểm gió thổi đến tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đơng?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Với đặc điểm đồng & khí hậu nóng vậy, người dân sống & sinh hoạt nào?
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV thông báo số dân tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân sống làng mạc, thị xã & thành phố duyên hải
- GV đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu kí hiệu hình trịn thưa hay dày - Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi SGK
- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS đọc ghi ảnh - Cho biết tên hoạt động sản xuất? - GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu nhóm thi đua điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát
- GV khái quát: Các hoạt động sản xuất người dân duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp
- Vì người dân lại có hoạt động này? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu (chuyển ý)
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Tên & điều kiện cần thiết
- HS quan saùt
- Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn Song so sánh với đồng Bắc Bộ dân cư không đông đúc
- HS quan sát & trả lời câu hỏi (cơ gái người Kinh mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; cịn gái người Chăm mặc váy)
- HS đọc ghi
- HS nêu tên hoạt động sản xuất
- Các nhóm thi đua
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng
- HS đọc lại kết
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
(60)3 phuùt
1 phuùt
từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời
Củng coá
- Nhắc lại tên dân tộc sống tập trung duyên hải miền Trung & nêu lí dân cư tập trung đơng đúc vùng này?
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung cố gắng vượt qua khó khăn, ln khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng & bán cho nhân dân vùng khác
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung (tiết 2)
- HS trình bày
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 29
Môn: Địa lí
BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐÔÏNG SẢN XUẤTỞ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Duyên hải miền Trung: - Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền trung phát triển
- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng dun hải miền trung
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; lễ hội người dân miền Trung (đặc biệt Huế)
- Mẫu vật: tơm, cua, muối, đường mía số sản phẩm làm từ đường mía & số thìa nhỏ
(61)TIEÁT 2
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Người dân duyên hải miền
Trung (tiết 1)
- Vì dân cư lại tập trung đông đúc duyên hải miền Trung?
- Giải thích người dân dun hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp để làm gì?
- u cầu HS đọc đoạn văn đầu mục
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi SGK
- GV treo đồ Việt Nam, gợi ý tên thị xã ven biển để HS dựa vào trả lời - GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm hoạt động góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
- GDHS: Hàng ngày, tivi có chiếu đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, cần góp phần bảo vệ mơi trường, khu du lịch
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - u cầu HS quan sát hình 11
- Vì có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền thành phố, thị xã ven biển? - GV khẳng định tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh tàu biển khoảng thời gian dài, có phải lên đến hàng tháng trời, xa đất liền, tàu có hàng chục thuyền viên
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát hình - Để phát triển du lịch - HS đọc
- HS trả lời
- HS quan saùt
- HS quan sát
- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa
SGK
(62)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
vậy tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn Ngày 30-4-2004, tàu du lịch đường đảo Hòn Khoai (Cà Mau) bị chìm khiến 39 người chết tàu khơng đảm bảo an tồn)
- GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 - Yêu cầu HS nói cho biết cơng việc sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu thông tin số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi cứu vua biển, năm Khánh Hồ có tổ chức lễ hội Cá Voi Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông đền thờ Cá Ông ven biển - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang - Quan sát hình 16 & mơ tả khu Tháp Bà
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
Củng cố
- GV đưa sơ đồ đơn giản hoạt động sản xuất người dân miền Trung
+ Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ………
+ Đất cát pha, khí hậu nóng ……… sản xuất đường
+ Biển, đầm, phá, sơng có cá tôm tàu đánh bắt thủy sản xưởng ………
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thành phố Huế
- HS quan sát
- Chở mía nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất
- HS đọc
- tháp lớn, cao, đỉnh tù & trịn – nhọn, tháp nhỏ, có sân & nhiều cối
- HS thi ñua theo nhóm
Hình ảnh lễ hội
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 30
(63)BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế:
- HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc lâu năm & thành phố du lịch
- Thành phố Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn 2.Kĩ năng:
- HS xác định vị trí Huế đồ
- Giải thích Huế gọi cố đô & du lịch phát triển 3.Thái độ:
- Tự hào thành phố Huế (được công nhận di sản văn hoá giới từ năm 1993) II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành Việt Nam
- Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
15 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Người dân duyên hải miền
Trung
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (GV làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV treo đồ hành Việt Nam - Yêu cầu HS tìm đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
- Xác định xem thành phố em sống?
- Nhận xét hướng mà em đến Huế?
- Tên sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi & có cửa biển thơng biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức mình, em kể tên cơng trình kiến trúc lâu năm Huế?
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát đồ & tìm - Vài em HS nhắc lại
- Huế nằm bên bờ sơng Hương
- Phía Tây Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn (trong có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thơng biển Đơng - Các cơng trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh
Bản đồ Việt Nam
(64)15 phuùt
- Vì Huế gọi cố đơ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV chốt: cơng trình kiến trúc & cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan & du lịch
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi mục
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, khu vườn xum xuê cối che bóng mát cho khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc văn hố: ca múa cung đình (điệu hò dân gian cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- gọi nhã nhạc Huế giới cơng nhận di sản văn hố phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hồn); văn hố ẩm thực (bánh, thức ăn chay)
Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…
- Huế cố vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách 300 năm (cố đô thủ đô cũ, xây từ lâu)
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên cơng trình kiến trúc lâu năm
- HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu - HS trả lời câu hỏi mục 2, cần nêu được:
+ tên địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hịn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Mơn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba…
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nghe vài địa điểm:
Kinh thaønh Huế:
một số tồ nhà cổ kính
Chùa Thiên Mụ:
ngay ven sơng, có bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn rộng với số nhà cửa
Cầu Tràng Tiền:
bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba:
các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương Đây khu buôn bán lớn Huế
Cửa biển Thuận
An: nơi sông Hương đổ biển, có bãi biển phẳng - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Mỗi nhóm chọn & kể địa điểm đến tham quan
AÛnh
SGK
(65)3 phuùt
1 phuùt
- Cho HS hát đoạn dân ca Huế
Củng cố
- GV yêu cầu HS vị trí thành phố Huế đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí - Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An
HS mô tả theo ảnh tranh
- HS thi đua hát dân ca Huế
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngaøy: Tuần: 31
Môn: Địa lí
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: - Vị trí: ven biển , đồng duyên hải miền Trung
- Biết Đà Nẵng thành phố cảng biển & số nét thị xã Hội An - Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch
2.Kó năng:
- HS xác định & nêu vị trí Đà Nẵng, Hội An đồ Việt Nam
- Giải thích Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch 3.Thái độ:
- Tự hào cơng trình kiến trúc lâu năm Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ hình 20
- Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
(66)1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
8 phút
Khởi động:
Bài cũ: Thành phố Huế.
- Tìm vị trí thành phố Huế lược đồ tỉnh miền Trung?
- Những địa danh thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hồn Kiếm, núi Ngự Bình
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS làm tập SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí tỉnh địa phương em đồ?
+ Vị trí Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo đồ hành Việt Nam
+ Đà Nẵng có cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ cảng Tiên Sa?
- GV u cầu HS liên hệ để giải thích Đà Nẵng lại thành phố cảng biển?
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS tìm Hội An đồ hành Việt Nam
- Mơ tả phố cổ Hội An từ hình 3? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn SGK
- Yêu cầu HS tìm vị trí khu di tích Mĩ Sơn đồ Việt Nam từ lược đồ 20?
- Yêu cầu HS quan sát hình & nhận xét quang cảnh xung quanh (cây cối) tháp (lành, đổ vỡ)?
- GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm thung
- HS trả lời - HS nhận xét
- Đà Nẵng nằm phía Nam đèo Hải Vân, cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần
- Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng
- Vị trí ven biển, cửa sơng Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến lớn; hàng chuyển chở tàu biển có nhiều loại - HS tìm Hội An đồ
- HS mơ tả - HS đọc
- HS tìm khu di tích Mó Sơn - HS quan sát hình & nhận xét
Bản đồ hành Việt Nam
(67)3 phuùt
1 phuùt
lũng kín đáo, xung quanh đồi núi Các vua thời xưa xây dựng tháp gạch đá để thờ thần, thờ vua Chiến tranh tàn phá nặng nề tháp Hiện số tháp Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hiệp Quốc cơng nhận di sản văn hố giới
Củng cố
- GV u cầu vài HS kể lí Đà Nẵng trở thành cảng biển?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn đồ & mô tả địa điểm
- GV khẳng định:
+ Hoạt động kinh tế khác nhiều thành phố miền Trung hoạt động cảng biển
+ Miền Trung có nhiều di tích lịch sử cơng nhận di sản văn hố giới (Thành phố Huế, Thị xã Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn)
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Biển đông & đảo
- HS trả lời
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 32
Môn: Địa lí
BÀI: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nhận biết vị trí biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn VN trên bản đồ
- HS biết vùng biển nước ta phận biển Đông, vài nét đảo
- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo
2.Kó năng:
- HS đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, đảo & quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa
(68)- Biết vai trò biển Đông, đảo, quần đảo nước ta 3.Thái độ:
- Ln có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển nước ta II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh biển, đảo Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
8 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng & thị xã
Hoäi An
- Tìm lược đồ vị trí cảng sơng & cảng biển Đà Nẵng?
- Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em nêu tên số ngành sản xuất Đà Nẵng?
- Vì Hội An lại thu hút khách du lịch?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục
- Biển nước ta có diện tích bao nhiêu?
- Biển có vai trị nước ta?
- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đơng nước ta Hoạt động 2: Hoạt động lớp - GV đảo, quần đảo
- Em hiểu đảo, quần đảo? - Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
- Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu đặc điểm đảo vịnh Bắc Bộ? Các đảo tạo thành
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục
- HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi
- HS đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
- HS trả lời
(69)3 phuùt phút
nguyên nhân nào?
- Các đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?
- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
- GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Củng cố
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản biển Đơng
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế đảo, quần đảo
Tranh ảnh đảo, quần đảo
Caùc ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 33
Môn: Địa lí
BÀI: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở BIỂN VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:
1.Kiến thức: Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)
- Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối,… - Đánh bắt ni trồng hải sản
- Phát triển du lịch 2.Kó năng:
(70)3.Thái độ:
- Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển tham quan, nghỉ mát vùng biển II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
15 phuùt
15 phút
Khởi động:
Bài cũ: Biển đơng & đảo
- Chỉ đồ & mô tả biển, đảo nước ta?
- Nêu vai trò biển & đảo nước ta?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS đồ Việt Nam nơi có dầu khí biển
- GV: Dầu khí tài ngun khống sản quan trọng nước ta, nước ta & khai thác dầu khí biển Đơng để phục vụ nước & xuất - Mơ tả q trình thăm dị, khai thác dầu khí?
- Quan sát hình & hình mục 1, trả lời câu hỏi mục SGK? - Kể tên sản phẩm dầu khí sử dụng hàng ngày mà em biết?
- GV : Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc & chế biến dầu
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ?
- Trả lời câu hỏi mục SGK
- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS đồ Việt Nam nơi có dầu khí biển - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời
- HS lên bảng đồ nơi khai thác dầu khí nước ta
- HS nhóm dựa vào tranh ảnh, đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày
Bản đồ
(71)3 phút phút
dân cịn làm để có thêm nhiều hải sản?
- GV mơ tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta
- GV yêu cầu HS kể loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà em trơng thấy ăn
Củng coá
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
kết thảo luận trước lớp
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 34
Môn: Địa lí
BÀI: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết
- Xác định đồ Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & thành phố học chương trình
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu vùng, thành phố học
- Biết so sánh, hệ thống hoá mức đơn giản kiến thức thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất số vùng nước ta
2.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Bản đồ khung Việt Nam treo tường
- Phiếu học tập có in sẵn đồ khung - Các bảng hệ thống cho HS điền
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt
(72)15 phuùt
15 phuùt
1 phuùt
Bài cũ: Khai thác dầu khí & hải sản ở
biển Đông
- Nêu dẫn chứng thể biển nước ta nhiều hải sản?
- Chỉ đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta? - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV treo đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2)
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS điền địa danh câu vào lược đồ khung
- HS lên điền địa danh câu vào đồ khung treo tường & vị trí địa danh đồ tự nhiên Việt Nam
- HS làm câu hỏi (hoàn thành bảng hệ thống thành phố)
- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án
Phiếu học tập
Bảng hệ thống
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 35
Môn: Địa lí
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐ HỌC KÌ II
(73)DUYỆT KHỐI TRƯỞNG
-
-HIỆU TRƯỞNG