Sau khi nghiªn cøu kü c¸c tµi liÖu míi tËp trung x©y dùng néi dung tiÕt luyÖn tËp vµ ph¬ng ph¸p luyÖn tËp.. 2.[r]
(1)Phần mở đầu I- Lý chon đề tài:
Tiết luyện tập toán cấp THCS có vị trí quan trọng khơng chỗ chiếm tỷ lệ cao số tiết học mà điều chủ yếu là: Nếu nh tiết học lý thuyết cung cấp cho học sinh tiết học ban đầu tiết luyện tập có tác dụng hồn thiện kiến thức đó, nâng cao lý thuyết chừng mực có thể, làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học Đặc biệt tiết luyệ tập học sinh có điều kiện thực hành, vận dụng kiến thức học vào việc giải tốn thực tế, tốn có tác dụng rèn luyện kỹ tính tốn, rèn luyện thao tác t để phát triển lực sáng tạo sau
Tiết luyện tập giải tập toán học cho học sinh làm nhà hay cho học sinh làm lớp Đành rằng, tiết luyện tập Toán chắn có phần giải tập Ngay tên “Tiết luyện tập” cho ta biết “thầy phải luyện gì” “trị phải tập gì?” Thầy luyện, trị tập làm nội dung chủ yếu tiết luyện tập Tiết luyện tập có tính mục đích rõ ràng tiết tập
Trong tiết luyện tập, phần đó, thầy giáo đợc “tự do” việc lựa chọn nội dung dạy học so với tiết học lý thuyết, đạt đợc mục đích yêu cầu đề
II Mục đích nghiên cứu
a) Một là, hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trớc số tiết học trớc, thông qua hệ thống tập (gồm tập SGK, sách tập tập tự chọn, tự sáng tạo giáo viên tuỳ theo mục đích chủ ý mình) đợc xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp
b) Hai là, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thuật toán nguyên tắc giải toán, dựa sở nội dung lý thuyết tốn học phù hợp với trình độ tiếp thu đại đa số học sinh lớp học, thông qua hệ thống tập chuyên đề tập đợc xếp theo chủ ý giáo viên Đây thực chất vấn đề vận dụng lý thuyết để gải tập hệ thống tập nhằm hình thành số kỹ cần thiết cho học sinh đợc dùng nhiều thực tiễn đời sống học tập
c) Ba là, thông qua phơng pháp nội dung tiết học (hệ thống tập tiết học), rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, học tập tích cực, chủ động sáng tạo, ph -ơng pháp t thao tác t cần thiết
* Chú ý: Trên ba yêu cầu chủ yếu tiết luyện tập toán Tuy nhiên, cần nhớ rằng, tuỳ theo yêu cầu cụ thể tiết học đặc điểm phần môn số học, đại số, hình học mà tiết luyện tập lên yêu cầu trọng tâm
Ví dụ nh phần môn số học đại số, tiết luyện tập chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ tính tốn, cung cấp cho học sinh số thuật tốn Đối với tốn đố, tốn có lời u cầu kỹ tính tốn khơng phải trọng tâm mà vấn đề trọng tâm rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích tốn chuyển đổi từ ngơn ngữ viết sang ngụn ng toỏn hc
Đối với phân môn Hình học, yêu cầu rèn luyện phơng pháp t lại quan trọng cung cấp cho học sinh lời giải toán cụ thể
Nói tóm lại, tuỳ theo yêu cầu tiết học, mà ta đa yêu cầu trọng tâm, yêu cầu chủ yếu mức độ cụ th ca tng yờu cu
III- Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp dạy học tiết luyện tập môn Toán - Phạm vi nghiên cứu: Tiết luyên tập môn toán phần Hình học THCS IV- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Cách giải toán nh ?
+ Có thể có cách giải toán nµy?
+ Cách giải cách giải thờng gặp ? Cách giải ? + ý đồ tác giả đa toán để làm ?
+ Mục đích tác dụng tập nh nào? V- Các ph ng phỏp nghiờn cu
+ Phơng pháp điều tra; + Phơng pháp quan sát;
(2)Phần Nội dung
Chơng I Cơ sở lí ln
Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển lực tự học nhằm hình thành cho học sinh t tích cực, độc lập sáng tạo, gây hứng thú học tập việc sử dụng phơng pháp, cách thức, cách tổ chức dạy học tiết luyện tập hình học tốn THCS cần thiết
Ch¬ng II CÊu tróc vỊ néi dung
cđa tiÕt lun tập hình học
Ph
ơng án 1:
a) Bớc 1: Nhắc lại cách có hệ thống nội dung lý thuyết học (định nghĩa, định lý, quy tắc, cơng thức ngun tắn giải tốn v.v ) sau mở rộng phần lý thuyết mức độ phổ thơng chừng mực (thông qua phần kiểm tra miệng đầu tiết học)
b) Bớc 2: Cho học sinh trình bày lời giải tập làm nhà mà giáo viên quy định, nhằm kiểm tra vận dụng lý thuyết việc giải tập Toán học sinh, kiểm tra kỹ tính tốn, cách diễn đạt lời giải Toán học sinh
Sau cho học sinh lớp nhận xét u khuyết điểm cách giải, đánh giá sai lời giải đa cách giải ngắn gọn hơn, thông minh v.v , giáo viên cần phải chốt lại vấn đề có tính chất giáo dục theo nội dung sau:
- Phân tích sai lầm nguyên nhân dẫn đến sai lầm (nếu có)
- Khẳng định chỗ làm đúng, làm tốt học sinh để kịp thời động viên học sinh - Đa cách giải khác ngắn gọn hơn, thông minh hoậc vận dụng lý thuyết cách linh hoạt để giải tốn (nếu đợc)
c) Bớc 3: Cho học sinh làm số tập (có hệ thống tập tiết luyện tập mà học sinh cha làm giáo viên tự biên soạn theo mục tiêu đề tiết luyện tập) nhằm mục đích đạt đợc yêu cầu yêu cầu sau:
- Kiểm tra đợc hiểu biết học sinh phần lý thuyết mở rộng (hoặc kiến thức sâu rộng hơn) mà giáo viên đa tiết luyện tập đầu học (nếu có)
- RÌn lun c¸c phÈm chÊt trí tuệ: Tính nhanh, tính nhẩm cách thông minh, rèn luyện tính linh hoạt sáng tạo qua cách giải khác toán, tính thuận nghịch t v.v
- Khắc sâu hoàn thiện phần lý thuyết qua tập có tính chất phản ví dụ, tập có tính chất thiết thực
Ph
ơng án 2:
a) Cho học sinh trình bày lời gải tập cũ cho làm nhà để kiểm tra học sinh hiểu lý thuyết đến đâu, kỹ vận dụng lý thuyết việc giải toán nh ? sai phạm thờng mắc phải ? Cách trình bày diễn đạt lời giải tốn lời nói, ngơn ngữ tốn hc nh th no ?
Đây thực chất bớc kiểm tra lại chất lợng học tập học sinh cách toàn diện môn toán cụ thể tiết học toán vừa qua
b) Trờn sở nắm vững đợc thông tin vấn đề nói trên, giáo viên cần phải chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm:
- Nhắc lại số vấn đề chủ yếu lý thuyết mà học sinh ch a hiểu cha hiểu sâu nên không vận dụng tốt vào việc giải tập tốn
- Chỉ sai sót cua rhọc sinh, sai sót thờng mắc phải học sinh mà giáo viên tích luỹ đợc trình dạy học
- Hớng dẫn cho học sinh cách trình bày, diễn đạt lời nói, ngơn ngữ tốn học, ký hiệu tốn học v v
c) Bíc 3: Cịng gièng nh phơng án
Cho hc sinh lm mt số tập (trong hệ thống tập luyện tập mà học sinh ch a làm tập mà giáo viên tự chọn, tự biên soạn theo mục tiêu tiết luyện tập đợc đề ra), nhằm đạt đợc yêu cầu sau:
- Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm mà học sinh thờng mắc phải
- RÌn lun c¸c phÈm chÊt trÝ t: tÝnh nhanh, tÝnh nhẩm cách thông minh, tính linh hoạt sáng tạo giải toán
(3)- Rốn luyện cách phân tích nội dung tốn để tìm phơng hớng giả toán, bớc tiến hành gii toỏn
- Rèn luyện cách trình bày lời giải toán văn viết
Túm li, dù sử dụng phơng pháp cần phải có phần chủ yếu hồn thiện lý thuyết, rèn luyện kỹ thực hành phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh
Muốn vậy, phải nghiên cứu kỹ hệ thống tập SGK sách tập toán nội dung cách giải đặc biệt la tính mục đích tập mà tác giả SGK đa tập tự soạn theo chủ ý mục đích
Ch¬ng III Quy trình soạn thực tiết luyện tập toán lớp
1 Nghiên cứu tài liệu:
Trớc hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh đợc học Trong nội dung lý thuyết, phải xác định rõ rầng kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao mở rộng cho phép
Bớc nghiên cứu tập SGK, sách tập toán theo yêu cầu sau tự phải trả lời đợc yêu cầu ny:
+ Cách giải toán nh ? + Có thể có cách giải toán
+ Cỏch gii no l cỏch giải thờng gặp ? Cách giải ? + ý đồ tác giả đa tốn để làm ?
+ mục đích tác dụng tập nh ?
Nghiên cứu sách tham khảo (sách giáo viên, sách hớng dẫn giảng dạy v v
Sau nghiên cứu kỹ tài liệu tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập phơng pháp luyện tập
2 Nội dung soạn
Ni dung soạn (hay nội dung giáo án) phải thể đợc đề mục chủ yếu sau đây: a) Mục tiêu tiết luyện tập (mục tiêu đa đợc cụ thể tốt)
b) CÊu tróc lun tËp:
- Chữa tốn cũ kỳ trớc: + Số lợng tập – dự kiến thời gian + Chốt lại vấn đề qua tập ?
(VÒ lý thuyÕt, thuật toán điểm cần ghi nhớ v.v )
- Cho häc sinh lµm bµi tËp míi (chän läc SGK, SBT tự đa ra) + Số lợng kiến thời gian
+ Mỗi ®a cã dơng ý g× ?
+ Chốt lại vấn đè sau cho học sinh làm tập này? - Hớng dẫn học dinh học bài, làm nhà sau tiết luyện tập
+ Hệ thống tập cho nhà làm (trong SGK, SBT tự ra)
+ Cú cần gợi ý tập cho học sinh yếu ? Cho học sinh giỏi ? c) Thực nội dung nêu tiết luyện tập.
+ Tiến trình thực lớp nh để phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh ?
Phần thực chất suy nghĩ dự kiến giáo viên tiến hành lớp Tuy hành động cha xảy nhng dự kiến nêu lên, để sau này, thực xong tiết luyện tập
ở lớp có điều kện đúc rút kinh nghiệm dạy học cho ngày sau
VÝ dơ:
D¹y: TiÕt 29/16 Lun tËp
vỊ trêng hỵp b»ng thø ba hai tam giác (g.c.g) I Mục tiêu:
- Cđng cè trêng hỵp b»ng g.cg cđa tam gi¸c
- Rèn kỹ áp dụng trờng hợp hai tam giác để hai tam giác Từ cạnh, góc tơng ứng
- Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c häc tËp, t duy, trÝ lùc cđa häc sinh II ChuÈn bÞ:
- GV: Thớc thẳng, thớc đo độ, bảng phụ ghi đề tập 123 - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc
III Các hoạt động: A- ổn định: Sĩ số: B- Kiểm tra: (10p)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
(4)của hai tam giác (g.cg)? Chữa tập 35 Sgk/123? HS2: Nêu hệ quả?
Chữa bµi tËp36 Sgk/123?
Cho xOy khác góc bẹt; GT Ot phân giác gãc xOy; H Ot; AB Ot t¹i H; A Ox; B Oy KL a) OA = OB;
b) CA = CB; gãc OAB = gãc OCB Chøng minh:
a) XÐt AHO vµ BOH cã: Gãc AHO = gãc BOH = 900 (gt).
Ch¬ng IV Thùc nghiƯm gi¸o dơc.
- Kết thu đợc học sinh có hứng thú học tập mơn, có ý thức tự giác học tập nhà Phần Kết luận.
+ §õng biÕn tiết luyện tập thành tiết chữa tập Tiết luyện tập phải suy nghĩ cách giải toán
+ Đừng đa nhiều tập tiết luyện tập nên chọn số lợng vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức đợc vận dụng phát triển lực t cần thiết giải toán
+ Nên xếp tập thành chùm có liên quan đến
+ Trong tiết luyện tập, có đợc giải chi tiết, có đợc giải vắn tắt
+ Hãy học sinh có thời gian làm quen với toán học sinh nghiên cứu tìm tịi lời giải tốn học sinh đợc hởng niềm vui tự tìm đợc chìa khố lời giải