1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chuyen de day tiet on tap

12 517 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập chơng A. đặt vấn đề: * Thực trạng giảng dạy: Trong các năm học vừa qua chúng ta đã thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng THCS. Sự đổi mới này thể hiện trên quan điểm giảm nhẹ lý thuyết có tính hàn lâm, nâng cao kỹ năng giải toán của học sinh. Việc hớng dẫn học sinh tìm ra phơng pháp học toán phù hợp với từng loại bài là một vấn đề quan trọng. Chúng ta đã có nhiều phơng pháp dạy học toán đạt hiệu quả.Tuy nhiên dạy học ôn tập chơng không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả vì không phải giáo viên nào cũng biết cách giúp học sinh hệ thống các kiến thức để ôn tập. Để dạy tốt một tiết ôn tập chơng là một vấn đề quan trọng và khá phức tạp. Bởi lẽ trong tiết học này giáo viên phải đa ra dạng kiến thức tổng quát cả về lý thuyết lẫn bài tập thực hành theo đúng trọng tâm của chơng v nht thit phải giỳp HS t h thng hoỏ kin thc ó hc theo mt trỡnh t logic t khỏi quỏt n c th v ngc li. T hệ thống ú giúp HS vn dng kiến thức gii c cỏc dng bi tp c bn, tổng hợp và nâng cao. Nhng thc t cho thấy khi dạy ôn tập chơng nhiều giáo viên mới chỉ dừng lại ở mức độ liệt kê các kiến thức. Nh vậy dẫn đến kết quả môn toán qua các kì thi th- ờng không cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả không cao, trong đó có nguyên nhân về phía học sinh và cả nguyên nhân về phía giáo viên. * Học sinh không thích học tiết ôn tập chơng: - Đối với học sinh khá: Một số học sinh khá đã nắm chắc kiến thức rồi mà không đợc giáo viên định hớng cho cách ôn tập sẽ cho rằng đó là những kiến thức học rồi, dẫn đến chủ quan không cần tìm hiểu thêm về mạch kiến thức. - Đối với học sinh trung bình và yếu: Do nhiều học sinh nắm bắt từng đơn vị kiến thức còn lơ mơ không chắc chắn ở trên lớp, về nhà lại không chịu khó học bài, hoặc cha có phơng pháp học bộ môn dẫn đến kiến thức bị hổng nhiều. - Khả năng t duy tổng hợp của các em kém mà ở tiết học này bài tập nhiều đòi hỏi các em phải tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức đã học và cần sự nhạy bén, linh hoạt trong việc vận dụng kỹ năng giải các bài tập tổng hợp. Điều này khiến một số học sinh không thích học. 1 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Tóm lại: Vì tit ụn tp chng tng hp nhiu kin thc, hn na li l kin thc hc ri, nhiều em thng khụng tp trung u t nhiu cho tit hc, dn n cỏc em khụng ch ng t duy gii quyt vn m tit hc yờu cu. * Giáo viên ngại dạy tiết ôn tập chơng vì: - Một là: Một số giáo viên cha nắm rõ mục tiêu của chơng theo yêu cầu, ngại tìm tòi, ngại tổng hợp kiến thức, kỹ năng tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức còn yếu, mới chỉ dừng lại ở mức độ dạy bài nào biết bài ấy. - Hai là: Cha có phơng pháp phù hợp dạy học tiết ôn tập chơng, nhiều khi còn dạy theo kiểu liệt kê kiến thức đơn lẻ mà sách giáo khoa đa ra, bài ôn tập nhiều chơng theo phân phối chơng trình chỉ có một tiết mà lợng kiến thức ôn tập thì nhiều nên kiến thức đa ra hời hợt không sâu. Ví dụ: ôn tập chơng I Tứ giác (hình học 8) Nội dung ôn tập thì nhiều trong khi đó phân phối chơng trình chỉ có một tiết nên nếu hệ thống đầy đủ lý thuyết thì không có thời gian làm bài tập và ngợc lại nếu rèn đợc tất cả bài tập thì không hệ thống đầy đủ đợc lý thuyết - Ba là: Cha đầu t thời gian cho chuyên môn, mà trong tiết học ôn tập đòi hỏi giáo viên phải giúp học sinh hệ thống xâu chuỗi kiến thức toàn chơng, phải lựa chọn bài tập củng cố kiến thức phù hợp, phải có bài tập giành cho học sinh khá, giỏi và phải đa ra cách giải cho từng loại bài. - Bốn là: Trong sách giáo khoa và sách hớng dẫn cũng chỉ giới thiệu bài ôn tập theo một cách trình bày cứng nhắc lí thuyết riêng bài tập riêng theo trình tự của các bài đã dạy. Điều này dẫn đến giáo viên thụ đông làm theo, soạn theo. Biến giờ ôn tập tổng kết chơng thành giờ dạy lại kiến thức mà tâm lí học sinh không muốn học lại. Do đó học sinh không quan tâm đến giờ ôn tập Nếu giáo viên lựa chọn phơng pháp dạy không đúng thì sẽ dẫn đến hai thái cực: - Biến giờ ôn tập thành giờ dạy lại lý thuyết. - Biến giờ ôn tập thành giờ luyện tập. * Từ đó dẫn đến kết quả: + Học sinh không nắm đợc đầy đủ kiến thức theo hệ thống. + Học sinh hiểu vấn đề một cách đơn lẻ, manh mún, không có sự liên hệ kiến thức trớc sau. + Phơng pháp giải toán yếu, t duy vòng quanh thậm chí đánh tráo hoặc đồng nhất khái niệm. Việc GV ụi lỳc cũn xem nh tit dạy học ụn tp chng, dẫn đến khi ging dy ch khỏi quỏt kin thc cho HS mt cỏch s lc thụng qua mt số bi tp trong sỏch giỏo khoa, cha 2 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán giỳp HS khc sõu kin thc cng nh nm c mi liờn h ca h thng kin thc trong chng. Xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan đó, kết hợp với thực tế giảng dạy, theo dõi quá trình học tập của học sinh để nâng cao chất lợng dạy học, chúng tôi suy nghĩ tìm tòi định hớng góp phần đổi mới phơng pháp dạy học chủ yếu trong tiết ôn tập chơng. Để giờ học ôn tập chơng có hiệu suất cao, học sinh chủ động nắm vững kiến thức để giải các bài tập thấy đợc ứng dụng thực tế của toán học trong đời sống của con ngời, từ đó tạo cho học sinh niềm say mê, gây hứng thú và phát triển t duy khi học bộ môn toán thì theo chúng tôi một trong những yếu tố quyết định tới sự tiếp thu kiến thức của học sinh là hớng dẫn học sinh xâu chuỗi kiến thức của chơng thành hệ thống, tìm mối liên quan giữa các dạng bài tập . Vì vậy chúng tôi làm chuyên đề này trao đổi cùng các đồng chí, đồng nghiệp. B. Nội dung: 1. Cơ sở xuất phát: - Ôn tập tổng kết là xâu chuỗi kiến thức đã học thành hệ thống, để đi đến một thao tác t duy, để làm đợc các bài tập từ A Z( trong đó A là khái niệm đầu, Z là khái niệm cuối). Trong tit ôn tập HS khụng ch cõn nm c nhng kin thc riờng l m l mt h thng cỏc kiến thc ca ton chng, nờn kin thc va rng, va sõu. - Từ những kiến thức đợc hệ thống đó học sinh vận dụng vào từng loại bài tập cụ thể , biết đợc mỗi loại bài tập sử dụng kiến thức nào, kĩ năng nào. 2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chơng: a, Ôn tập chơng nhằm hệ thống hoá kiến thức theo lôgíc kiến thức trớc sau (Sắp xếp lại hợp lý hơn theo trình tự hoặc theo từng đối tợng, nhóm đối tợng). Học sinh đợc ôn lại cách giải một số dạng toán cơ bản, biết giải một số bài toán tổng hợp. Qua đó hình thành cho học sinh thói quen suy nghĩ cũng nh khả năng t duy về một bài tập dới nhiều cách giải khác nhau, giúp học sinh có kinh nghiệm giải toán trắc nghiệm hay tự luận đợc dễ dàng. b, Ôn tập chơng để xác định đợc vai trò của chơng trong toàn bộ chơng trình . Nó liên hệ với kiến thức trớc nh thế nào, nó gợi mở ra vấn đề gì hay đặt ra vấn đềđể chơng sau giải quyết tiếp. 3 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Khi học ôn tập chơng, học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa các kiến thức trong chơng, các kiến thức của các chơng, nâng cao hơn là mối liên hệ kiến thức của chơng trình giữa các khối lớp, thấy ứng dụng của kiến thức toán học với thực tế. c, Ôn tập chơng cung cấp cho học sinh các kiến thức kỹ năng trong quá trình giải bài tập? Dùng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề đặt ra của chơng hoặc giải quyết đợc những vấn đề của chơng trớc còn để ngỏ. 3. Cấu trúc tiết ôn tập: Khi dạy bài ôn tập chơng bao gồm 2 phần: a. Hệ thống lại lí thuyết cơ bản trong chơng: Có hai cách hệ thống kiến thức cơ bản: + Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và mối liên hệ giữa chúng. + Chọn ra kiến thức đặc trng cơ bản nhất có liên hệ thờng xuyên với các đơn vị kiến thức còn lại, lấy đó làm cơ sở để hệ thống các kiến thức của chơng. Ví dụ: đối với chơng hàm số bậc nhất y = ax + b. Hệ số a có vai trò quan trọng nhất vì nó hoàn toàn tác động đến kiến thức về hàm số nh điều kiện tồn tại, tính đồng biến nghich biến, vị trí tơng đối của hai đờng thẳng, hệ số góc. b. Lựa chọn bài tập: - Chọn bài tập phải đạt đợc mục đích yêu cầu của chơng. - Bài tập tổng hợp đảm bảo tính lô gíc, rèn kĩ năng t duy sáng tạo. - Bài tập phải đạt đợc yêu cầu nổi bật tính vận dụng của chơng trong chơng trình về kiến thức, kỹ năng. Giải quyết đợc câu hỏi: Dạy, học chơng này để làm gì? 4. Nhng yờu cu thc hin cỏc bin phỏp: a) i vi giỏo viờn: - Nm chc cỏc kin thc c bn, xác định ro kiờn thc trong tõm cua chng va lõy o lam trung tõm, h thng hoỏ c kin thc ca tng phn, tng bi, t ú la chn dng bi tp ỏp dng hp lớ. Ví dụ: Trong bài ôn tập chơng 1 đại số lớp 8. Hệ thống kiến thức gồm có: nhân đơn thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ thì kiến thức trọng tâm là nhân 4 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán đa thức với đâ thức (gồm qui tắc phép toán và các tính chất của phép toán). Ta lấy kiến thức trọng tâm đó giải quyết các vấn đề của chơng. - Nm c tỡnh hỡnh hc tp ca tng i tng HS. - Cú k hoch chun b dựng dy hc phc v cho tit ụn tp. b) i vi hc sinh: - Chun b bi tt theo yờu cu m GV a ra tit hc trc. - Ch ng v t giỏc trong vic ụn tp kin thc c. - Cú ý thc vn dng cỏc kin thc ó hc vo gii cỏc bi toỏn thc t. 5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chơng: - Tiết ôn tập không phải là tiết nhắc lại kiến thức đã học, GV phải tỡm ra c mi liên hệ gia kiến thức trong chơng và xâu chuỗi các kiến thức đó lại với nhau một cách tổng hợp. - Có thể lập bảng hệ thống các kiến thức mà trong bảng đó có các mối liên quan cả hàng lẫn cột. Tận dụng các sơ đồ biểu bảng để hệ thống kiến thức. - Tránh biến bài ôn tập thành bài dạy lại kiến thức. - Nên lựa chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản đã học. 6. Các phơng án dạy tiết ôn tập: Từ cấu trúc ở trên chúng tụi đa ra ba phng ỏn c bn tin hnh ging dy tit ụn tp. Phng ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuyt xong, rồi lm bi tp Phng ỏn 2: Lm bi tp để củng cố lý thuyt Phơng án 3: Ôn, luyện lần lợt từng đơn vị kiến thức. Cụ thể mỗi phơng án nh sau: Phng ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuyt xong, rồi lm bi tp (õy l cỏch dy truyn thng). Phơng án này áp dụng với các chơng mà hệ thống lý thuyết mang tính lôgíc phát triển từ đầu cho đến cuối chơng. Khi tổ chức luyện tập dựa hoàn toàn trên cơ sở lý thuyết và có phân đoạn để thực hiện. Đối với phơng án này khi ôn tập lý thuyết ta thờng chủ động hớng dẫn họ sinh lập bảng tổng kết hoặc sơ đồ kiến thức. Từ đó phân tích - so sánh - tổng hợp thấy rõ logic của mạch kiến thức đã trình bày trong chơng. * Tin hnh: 5 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Chun b: - Hc sinh: V nh học cõu hi sỏch giỏo khoa v làm bi tp theo hng dn ca giỏo viờn. - Giỏo viờn: Son cõu hi nhng vi mc cao hn hc sinh, chun b phn bi tp sp xp theo nhng dng c bn hng dn hc sinh lm bi tp. Lờn lp: - Giỏo viờn va hi va h thng cỏc cõu hi cựng cỏc cõu tr li ca hc sinh khỏi quỏt kin thc ca chng theo mt h thng, giỳp hc sinh nm c ni dung kin thc c bn ca chng. - Bi tp: Giỏo viờn hng dn hc sinh lm bi tp tng dng, t ú dn n cỏch lm tng quỏt ca mi dng bi tp. - Cui tit giỏo viờn rỳt ra kt lun chung: chng ny hc sinh cn nm c nhng kin thc gỡ các kiến thức đó có sợi chỉ kết nối nào? Cần nắm đợc phơng pháp giải những dạng bài tập nào? yờu cõu hoc sinh giai bai tõp nờu c s lý thuyt a võn dung trong bai tõp. Giỏo viờn cõn lu kờt qua õy ờ co hờ thụng ly thuyờt hoan chinh cua chng. Ví dụ: Dạy ôn tập chơng 1 ( đại số 8) ( tiết 1) 1. Mục tiêu của ch ơng : Học xong chơng phép nhân và phép chia các đa thức học sinh cần đạt một số yêu cầu sau: - Nắm vững qui tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thc đã sắp xếp. - Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thc, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc các phơng pháp phân tích các đa thức thành nhân tử. 2. Nội dung ôn tập : Với cách xác định trọng tâm kiến thức ở ví dụ trên và phân phối chơng trình cho phần ôn tập này là 2 tiết , tiết 1 chúng tôi ôn tập nội dung kiến thức sau: Về lí thuyết: Ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Về bài tập: ôn lại các dạng bài tập rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chứng minh biểu thức luôn âm, luôn dơng 6 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Phần thứ nhất + Kiểm tra bài cũ: 1. Làm tính nhân: ( ) ( ) 2 2 2 3 5 2 1x x x x + 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x 2 - 7x - 10 Giáo viên đa ra hai bài tập này nhằm kiểm tra việc vận dụng qui tắc, nhân đa thức với đa thức và kĩ năng thực hiện phép nhân. kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp tách. Giải: Bài 1: Thực hiện phép nhân: ( ) ( ) 2 2 2 3 5 2 1x x x x + ( ) ( ) 2 2 2 3 5 2 1x x x x + = xxxxxx 36152410 23234 ++ = xxxx 381910 234 + Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x 2 -7x -10 3x 2 -7x -10 = 3x 2 +3x -10x - 10 = 3x(x + 1) - 10 (x + 1) = ( x + 1)( 3x -10) Từ bài tập 1 học sinh nêu qui tắc, nhân đa thức với đa thức. GV đa ra tổng quát: (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD Từ đây cho học sinh thấy đợc thực hiện nhân đa thức với đa thức là ta đã biến một tích thành một tổng. Ngợc lại từ AC + AD + BC + BD = ( A + B) ( C + D) là ta đã biến một tổng thành một tích. Trong bài kiểm tra 1 thực hiện phép nhân đa thức ta đã biến dổi một tích thành một tổng Trong bài kiểm tra 2 bằng phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử ta đã biến đổi một tổng thành một tích. Đặt vấn đề: Việc biến đổi một tích thành một tổng và biến đổi tổng thành tích đợc vận dụng trong các dạng bài toán bài toán nào thì chúng tôi cho học sinh làm các bài tập sau Bài luyện: Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 1: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a. ( ) ( ) ( )( ) 33 2 1 22 22 +++ xxxx b. ( ) ( ) ( ) 14296432 32 ++ xxxx Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 7 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán ( ) ( )( ) ( ) ( ) 1131141 2 3 ++++ xxxxxxx với x = -2 Thông qua các bài tập này giáo viên kiểm tra tiếp đợc kĩ năng phối hợp nhân đa thức với đa thức và kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức, kĩ năng tính toán và bỏ dấu ngoặc mà trớc nó có dấu trừ. Sau khi hớng dẫn học sinh giải xong các bài tập trên , chúng tôi đều đặt ra câu hỏi "các em đã vận dụng những kiến thức nào để giải" .Từ đó này học sinh đợc củng cố nội dung lí thuyết về nhân đa thức với đa thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ. Thực chất giải các bài tập này là rút gọn biểu thức Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a. ( ) 2 2 24 + xx b. 1243 23 + xxx c. xxx 26 23 + Từ bài tập này hệ thống và củng cố các phơng pháp phân tích thành nhân tử : đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm, tách, phối hợp các phơng pháp Bài 4: Tìm x biết : a. ( ) 04 3 2 2 = xx b. ( ) ( )( ) 0222 2 =++ xxx Với câu b học sinh có thể làm 2 khai triển các hằng đẳng thức rồi thu gọn hoặc phân tích vế trái thành nhân tử đều đa về dạng ax+b = 0 Sau khi học sinh làm xong chốt lại cách làm dạng toán tìm x này Dạng 3: chứng minh biểu thức luôn âm, luôn dơng Bài 82 sgk: chứng minh a. 012 22 >++ yxyx với mọi số thực x và y b. 01 2 < xx với mọi số thực x Giải: a. ( ) 112 2 22 +=++ yxyxyx Vì ( ) 0 2 yx với mọi số thực x, y Nên ( ) 11 2 + yx vói mọi số thực x, y Vậy biểu thức luôn dơng với mọi x, y b. 4 3 4 3 2 1 1 2 2 = xxx Vậy biểu thức luôn âm với mọi x 8 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Từ bài tập này đa ra phơng pháp c/m một biểu thức luôn âm, luôn dơng làm cơ sở giải bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức. Chốt lại : Việc biến đổi tổng thành tích giải quyết đợc bài toán phân tích thành nhân tử, tìm x đa về dạng A.B = 0; làm cơ sở cho bài toán rút gọn phân thức , qui đồng mẫu các phân thức và giải phơng trình tích cho chơng 2 Việc biến đổi tích thành tổng giải quyết đợc bài toán rút gọn tính giá trị biểu thức, tìm x đa về ax + b = 0 đây là cơ sở cho việc giải phơng trình bậc nhất một ẩn của chơng 3 Nhân đa thức với đa thức (A+B)(C+D) = A( C+D) + B(C+D) AC + AD + BC + BD Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung Nhân đa thức với đa thức ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3322 3322 3223 3 22 22 2 )( 33 2 BABABABA BABABABA BABBAABA BABABA BABABA =++ +=++ += =+ += Phân tích thành nhân tử bằng phơng pháp hđt * ỏnh giỏ phng ỏn 2: - u im: Hc n õu, thc hnh n ú, bit c nhng dng bi tp ny cn nhng kin thc lý thuyt no, tit kim c thi gian. - Nhc im: Khó h thng hoỏ c cỏc kin thc mt cỏch hệ thống. ụi khi b sút kin thc khụng ụn tp (cú th trong bi tp khụng cú iu kin s dng n kin thc ú). 9 Nhân đơn thức với đa thức A( B+ C) = AB + AC đặt nhân tử chung Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập ch ơng môn toán Phơng án 3: Ôn, luyện lần lợt từng đơn vị kiến thức. Phơng án này áp dụng với những chơng có nhiều đơn vị kiến thức độc lập, vì nó khó hệ thống xâu chuỗi kiến thức (mặc dù nó có liên kết nhng liên kết này lỏng lẻo và cũng không cần phải giới thiệu với cặn kẽ với học sinh) Các bài tập chơng này cũng tuân theo trật tự nh vậy. Tuy nhiên nếu có thể đợc thì ta đa ra các bài tập tổng hợp để xâu chuỗi kiến thức ở sau cùng. Thực ra phơng án này áp dụng hai phơng án đã nêu trên. Ví dụ: Trong chơng co 4 đơn vị kiến thức thì ta có thể thực hiện nh sau: + Đơn vị kiến thức 1: Lý thuyết bài tập. + Đơn vị kiến thức 2: Bài tập lý thuyết. + Đơn vị kiến thức 3: + Đơn vị kiến thức 4: Cách làm cần linh hoạt để học sinh không bị nhàm chán và khéo léo móc xích các đơn vị kiến thức với nhau bằng những bài tập có tính mở. Tiến hành: Chuẩn bị: - Học sinh: V nh học và làm cõu hi sỏch giỏo khoa v làm bài tp theo hng dn ca giỏo viờn. Lên lớp: Giáo viên gợi kiến thức cũ cho học sinh trả lời. Sau đó giáo viên đa ra bài tập cần vận dụng kiến thức đó, học sinh giải xong chốt lại cách làm dạng bài vừa nêu . Cứ theo trình tự nh vậy đến hết chơng. Ví dụ : đại số lớp 7 Tiết 21: ôn tập chơng I - : số hữu tỉ-số thực (Tiết 2) Chơng 1 đại số của lớp 7 có nhiều kiến thức mang tính chất gần nh độc lập, cung cấp cấp cho học sinh về số hữu tỉ, các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa, tỉ lệ thức, số vô tỉ, số thực. Các kiến thức của chơng đợc chia ra hai mảng riêng biệt: - Mảng 1: Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực và các phép toán trên các tập hợp số. - Mảng 2: Tỉ lệ thức. Vì bài có hai tiết và các kiến thức độc lập tơng đối nên ta lần lợt ôn theo từng mảng kiến thức nh phân chia ở trên. 10 [...]... phải là trọng tâm Ta tập trung giải quyết loại bài tập tổng hợp: Ví dụ nh các bài tập: Thực hiện phép tính, rút gọn, tìm x Sau tiết 1, ta đã hoàn tất mảng số học gồm quan hệ giữa các số Tiết 2: Mảng kiến thức về tỉ lệ thức đợc chia ra: - Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Ta cần đa ra các bài tập luyện tập và chia dạng các bài tập vận dụng ở mảng 2 này chúng ta đã bắt... khá nặng nhng thời lợng dành cho bộ môn rất hạn chế (4 tiết/tuần) trong một bài lợng kiến thức cũng nhiều, có đơn vị kiến thức nếu phân bổ thời gian cũng chỉ đợc 5 phút cho nên đảm bảo học sinh đợc hiểu bài một cách cặn kẽ là rất khó khăn Chính vì vậy, công việc dồn cho tiết ôn tập là cho học sinh hiểu đợc tính hệ thống kiến thức trong chơng là rất khó khả thi Vì vậy đề nghị cáp trên cần nghiên cứu... Đối với học sinh: Nắm vững kiến thức hơn, có hệ thống hơn vận dụng giải bài tập nhẹ nhàng hơn, yêu thích bộ môn hơn Hơn nữa nó còn giúp cho học sinh trung bình, yếu tự ôn tập đợc Bên cạnh đó còn giúp học sinh khá, giỏi có điều kiện tìm hiểu thêm một số bài tập nâng cao nhằm phát huy tính tự học, tự tìm tòi, sáng tạo của học sinh trong học toán Đối với giáo viên: Với các phơng án dạy học ôn tập chơng... giữa các đại lợng Vì vậy trong các dạng toán ta đa ra tìm đại lợng cha biết (một hoặc hai, ba đại lợng) theo các dữ liệu đã cho về mối quan hệ giữa chúng để mở đờng cho chơng sau và toàn bộ các chơng sau này chỉ xét quan hệ giữa các đại lợng Với phơng án này chúng tôi thể hiện bằng tiết dạy minh họa Đánh giá phơng án 3: Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố đợc nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, qua... các phơng án dạy học ôn tập chơng nh trên tôi tin tởng mỗi tiết ôn tập chơng là một tiết học sôi nổi nhiều tranh luận giữa các em học sinh Từ đó các em hứng thú học tập hơn Trên đây là kinh nghiệm về giảng dạy tiết ôn tập chơng mà chúng tôi đã rút ra đợc từ quá trình tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp và chúng tôi cũng đã vận dụng bớc đầu có hiệu quả Thông qua kết 11 Chuyên đề dạy học một tiết ôn tập chơng... phơng án 3: Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố đợc nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, qua phần nào hiểu ngay phần đó Khuyết điểm: Học sinh khó hệ thống kiến thức, học sinh yếu không nắm bắt tính lôgíc bài học Trên đây là ba phơng án khi dạy tiết ôn tập Thực tế tuỳ thuộc vào nội dung, mục đích yêu cầu của từng chơng cụ thể mà giáo viên lựa chọn phơng án cho phù hợp C Đánh giá kết quả thực hiện: - Trớc . tích đợc vận dụng trong các dạng bài toán bài toán nào thì chúng tôi cho học sinh làm các bài tập sau Bài luyện: Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 1: Chứng minh. Lựa chọn bài tập: - Chọn bài tập phải đạt đợc mục đích yêu cầu của chơng. - Bài tập tổng hợp đảm bảo tính lô gíc, rèn kĩ năng t duy sáng tạo. - Bài tập

Ngày đăng: 03/12/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w