1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất khoáng sản và đánh giá triển vọng vàng gốc vùng tính sung, lạng sơn

90 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - BÙI ĐĂNG THỐNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀNG gèc VÙNG TÌNH SUNG, LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀNG gèc VÙNG TÌNH SUNG, LẠNG SƠN Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dò Mã số: 60.44.59 Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Quang Khang TS Ngô Văn Minh Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đăng Thống MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ảnh MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan vàng 10 1.1 Những vấn đề chung vàng 10 1.1.2 Ứng dụng vàng 11 1.1.3 Đơn vị đo lường 12 1.2 Hiện trạng cơng tác điều tra, tìm kiếm, thăm dị khai thác khoáng sản vùng nghiên cứu 12 1.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 13 1.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu 13 3.2 Phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phương pháp địa chất truyền thống 13 1.3.3 Phương pháp mơ hình hố 14 3.4 Phương pháp kinh nghiệm kết hợp phương pháp chuyên gia 15 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Tình Sung 16 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 16 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Tình Sung 19 2.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng nghiên cứu 24 2.3 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 30 2.3.1 Vị trí kiến tạo 30 2.4 Đặc điểm quặng vàng gốc vùng Tình Sung 32 2.4.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khống hố thân quặng vàng gốc 32 2.4.2 Đặc điểm vành phân tán địa hóa thứ sinh 48 2.4.3 Đặc điểm vành phân tán trọng sa 49 2.4.4 Đặc điểm thành phần vật chất 50 2.4.5 Nguồn gốc điều kiện thành tạo 56 2.4.6 Các yếu tố liên quan khống chế quặng hoá 57 2.4.7 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 59 Chương - DỰ BÁO TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG VÀNG GỐC VÙNG TÌNH SUNG 3.1 Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên 61 3.1.1 Lựa chon phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc 61 3.1.2 Kết dự báo tài nguyên quặng vàng gốc vùng nghiên cứu 64 3.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc vùng Tình Sung 65 3.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò 72 3.3.1 Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá vàng gốc vùng nghiên cứu 72 3.3.2 Định hướng công tác thăm dò 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên vàng gốc vùng Tình Sung DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ẢNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 19 Hình 2.2: Bản đồ địa chất vùng Tình Sung- Lạng Sơn 29 Hình 2.3: Bản đồ địa chất điểm quặng vàng gốc Nà Bó 35 Hình 2.4: Dọn L.2001 36 Hình 2.5: Dọn L.2563 37 Hình 2.6: Bản đồ địa chất điểm quặng vàng gốc Pị Ngần 39 Hình 2.7: Dọn L.8053 40 Hình 2.8: Hào 14 Pị Ngần 41 Hình 2.9: Bản đồ địa chất điểm quặng vàng gốc Khau Phày, Nà Mị 43 Hình 2.10: Hào Khau Phày 44 Hình 2.11: Hào 11 Nà Mò 46 Ảnh 2.1: Các hạt vàng mẫu giã đãi khu Nà Bó 50 Ảnh 2.2: Các hạt vàng mẫu giã đãi khu Nà Bó 50 Ảnh 2.3: Các hạt vàng mẫu giã đãi khu Pò Ngần 51 Ảnh 2.4: Các hạt vàng mẫu giã đãi khu Pò Ngần 51 Hình 3.1: Sơ đồ Phân vùng triển vọng vàng gốc vùng Tình Sung Lạng Sơn 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình lập đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lạng Sơn thuộc tờ đồ tỷ lệ 1:50 000 F48-82-A Ba Sơn; F48-82-B Lạng Sơn, F48-82-C Chi Ma; F48-82D Lộc Bình, nhà địa chất thuộc Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Bắc phát hàng loạt điểm quặng vàng phân bố thành tạo thuộc hệ tầng Nà Khuất hệ tầng Mẫu Sơn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm địa chất quặng hóa vàng vùng Tình Sung; đặc biệt việc nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất liên quan đến trình tạo khoáng vàng, biến đổi thứ sinh, kiểu khống hố, từ đánh giá triển vọng chúng làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản vàng vùng Tình Sung giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất quặng hóa vàng làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản vàng vùng Tình Sung nhiệm vụ cấp thiết Đề tài:" Đặc điểm địa chất khoáng sản đánh giá triển vọng vàng gốc vùng Tình Sung, Lạng Sơn" đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích, nhiệm vụ luận văn a Mục đích Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, khoáng sản vùng nghiên cứu, đánh giá triển vọng vàng gốc vùng Tình Sung, Lạng Sơn làm sở định hướng cho công tác đánh giá, thăm dò b Nhiệm vụ Tổng hợp, phân tích khái qt hố kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, đặc điểm cấu trúc kiến tạo, uốn nếp dạng công tác địa chất khác địa vật lý, trọng sa, địa hoá, Nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc điểm khoáng sản vàng vùng nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hoá tạo sở khoa học cho việc dự báo triển vọng khoáng sản vùng nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hoá vàng gốc vùng Tình Sung khoanh định diện tích triển vọng làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị khống sản vàng giai đoạn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vàng gốc khống sản vùng Tình Sung, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Vùng nghiên cứu thuộc địa phận xã Gia Cát huyện Cao Lộc; xã Lục Thơn, Nhượng Bạn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Nằm giới hạn toạ độ 21o69’48” - 21o91’72” vĩ độ bắc 106o74’56” - 107o00’35” kinh độ đông Nội dung nghiên cứu Tổng hợp, phân tích khái quát hóa kết đo vẽ đồ địa chất Nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc điểm khống sản vàng gốc vùng Tình Sung khoanh định diện tích triển vọng, định hướng cho cơng tác điều tra thăm dị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp xử lý tài liệu - Phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phương pháp truyền thống - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp kinh nghiệm kết hợp phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất chứa quặng sở tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản, địa hóa để hồn thiện việc dự báo tiềm vàng vùng Tình Sung, Lạng Sơn - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hóa đặc điểm phân bố vàng vùng nghiên cứu làm sở khoanh định diện tích có triển vọng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp tiềm tài nguyên khống sản vàng vùng Tình Sung, Lạng Sơn làm sở định hướng cơng tác điều tra, thăm dị khai thác có hiệu - Cung cấp hệ phương pháp dự báo đánh giá tài nguyên triển vọng khống sản vàng cho vùng khác có đặc điểm tương tự Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế, thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực tỷ lệ 1:200.000; đo vẽ đồ tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000; 1:10.000 Các báo cáo kết tìm kiếm chi tiết hố vùng - Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200.000 Đoàn Kỳ Thụy, 1976 - Báo cáo kết đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Phạm Đình Trưởng nnk (Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Bắc), 2009 - Kết tìm kiếm chi tiết hóa điểm quặng vàng gốc tỷ lệ 1:10.000 Gồm điểm quặng Nà Bó, Pị Ngần, Khau Phày - Nà Mị tác giả Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc tiến hành trình đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 50000 74 - Phương pháp đo phân cực lưỡng cực trục liên tục Đánh giá phát triển theo chiều sâu đối tượng gây dị thường phân cực toàn mặt cắt d Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng biến đổi nhiệt dịch - Mẫu khoáng tướng: xác định đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hố diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ hấp thụ nguyên tử: xác định hàm lượng nguyên tố tạo quặng đá quặng, gồm Au, Ag, Cu, Pb, Zn, As - Mẫu nung luyện: xác định hàm lượng vàng , bạc quặng tính trữ lượng, tài nguyên đối tượng nghiên cứu Mẫu giã đãi: xác định đặc điểm thành phần khống vật quặng có diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ plasma (ICP): Xacs định đồng thời 25-30nguyên tố có mặt quặng - Mẫu hố: xác định hàm lượng đánh giá chất lượng quặng chì kẽm 3.3.2 Định hướng cơng tác thăm dị Trước mắt tập trung diện tích triển vọng cấp A, khu Nà Bó a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dò Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc phức tạp, quặng hố phân bố khơng đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính, chuỗi thấu kính quy mơ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng vàng gốc diện tích nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì 75 vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dò phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 333 mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 40-50m trữ lượng cấp 122 80-100m với tài nguyên 333 b Lựa chọn công trình thăm dị - Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hố để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ quặng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song, khoảng cách tuyến hào 40m cho khối trữ lượng cấp 122 80m cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hố - Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể b trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu công nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1,0m, thi cơng sâu tối đa 25-30m - Cơng trình lị Do địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hoá sâu cần sử dụng phối hợp cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu công nghệ Đối với thân quặng lớn cần bố trí 2-3 lị xun vỉa tuyến cách 80—120m, nằm kẹp tuyến khoan Độ sâu tuỳ thuộc vị trí phân bố quặng Để bảo đảm an toàn hiệu kinh tế, theo tác giả khơng nên thi cơng lị sâu q 200m Vị trí phương vị lị xác định máy trắc địa Thiết kế lị vẽ vách nóc, gương lò lấy mẫu vẽ thiết đồ 76 giấy kẻ ly, tỷ lệ 1/200 1:100, tuỳ thuộc chiều dài kích thước lị thăm dị Kích thước: lị thăm dị có tiết diện 2,72m2 ( chiều rộng đáy 1,8m; chiều rộng rộng 1,4m cao 1,7m) - Khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khoáng hoá lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu ĐCTV- ĐCCT phục vụ công tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Nếu thân quặng nằm dốc < 35o áp dụng chế độ khoan đứng, cịn thân quặng nằm dốc từ > 35o áp dụng chế độ khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15o-25o C Công tác địa vật lý * Mục đích Nhằm phát đới khống hố chứa quặng vàng gốc diện tích thăm dò xác định hướng cắm khả trì thân quặng, đới khống hố theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng * Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đề án đạt hiệu kinh tế cao lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: - Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích đo theo thiết bị đối xứng AB=90m; MN=10, d=10m Nhằm xác định vị trí đới khống hố phục vụ cho cơng tác kiểm tra cơng trình khai đào 77 - Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan điều kiện địa hình cho phép - Lấy đo mẫu tham số địa vật lý phòng xác định tiêu tham số gồm: độ phân cực điện trở suất, mục đích làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý - Mẫu tham số lấy vết lộ, cơng trình hào gặp quặng vàng; đới biến đổi cạnh mạch, đất đá thuộc hệ tầng chứa quặng - Đo karota lỗ khoan: lỗ khoan tiến hành: + Đo phổ gam ma + Đo điện trở suất đất đá quặng + Đo đường kính lỗ khoan + Đo độ lệch phương vị lỗ khoan d Kim lượng đá gốc Lấy mẫu kim lượng đá gốc theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan lò thăm dò ( có) nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hoá nguyên sinh liên quan đến thân quặng ẩn, nằm sâu e Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hoá phong hoá yếu Lấy loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hố vị trí cơng trình thăm dị khai thác mỏ sau 78 mẫu quan sát có kích thước (3x9x12)cm Mẫu quan sát lấy tất điểm đá gốc tươi - Mẫu lát mỏng lấy đá gốc tươi, kích thước (2x3x4cm) - Mẫu nung luyện( Au,Ag)và mẫu hố vàng: mẫu lấy cơng trình khai đào( hào, lò, giếng), vết lộ gặp quặng phần lõi khoan có biểu khống hố sulphur mẫu lấy cơng trình khai đào theo phương pháp mẫu rãnh lõi khoan theo phương pháp chia đôi lõi khoan - Mẫu rãnh: Mục đích đánh giá chất lượng quặng vàng Vì vậy, mẫu lấy phân tích nung luyện vàng, bạc phân tích số mẫu tồn diện( phân tích hấp thụ ngun tử, quang phổ plasma) Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5-1,0m, tuỳ thuộc vào chiều dày thân quặng Rãnh mẫu sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trọng lượng mẫu 10-15kg Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu dự đoán theo kinh nghiệm mẫu dài 0,30,5m - Mẫu lõi khoan, lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia công gửi phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tuỳ thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khống hố Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khoáng hoá lấy riêng, chiều dài mẫu 0,5-1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác định tổ hợp cộng sinh khống vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặngvv…Tại vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần dìa tiếp xúc có biểu khống hố, kích thước 2x3x4cm Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí lấy mẫu phân tích nung luyện Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng 122, phân bổ theo loại quặng( hàm lượng cao, thấp, quặng gốc tươi, quặng ơxy hố) 79 - Mẫu thể trọng lớn: Lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy cơng trình thăm dị 1m3 Mẫu lấy cân thực địa Sau xác định trọng lượng, mẫu thể trọng lớn giã, đãi xác định khoáng vật hàm lượng vàng Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy vào đoạn quặng xác định - Mẫu giã đãi: Mẫu giã đãi lấy mạch quặng nhằm phân tích tồn diện khoáng vật hàm lượng vàng Các mẫu gặp vàng tự sinh tách riêng vàng để phân tích tuổi vàng lấy theo phương pháp mẫu rãnh công trình khai đào mẫu lõi khoan Vị trí trùng vị trí lấy mẫu nung luyện - Mẫu phân tích Plasma nguyên tố Au Ag số nguyên tố (Sb, Cu, Pb, Zn, As), lấy từ phần lưu mẫu tích nung luyện Au, Ag - Mẫu xác định tuổi vàng: phân tích microzon để xác định độ tinh khiết vàng, lấy theo phương pháp nhặt đơn khống mẫu giã đãi có gặp hạt vàng - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phan tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tuỳ thuộc mục đích, yêu cầucủa giai đoạn thăm dò chu đầu tư, trọng lượng mẫu không nhiều 1tấn Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi Ag, Au khoáng snr kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giầu thu hồi Au, Ag khống sản hợp lý, hiệu quả, không ảnh hưởng tới môi trường 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết tổng hợp, xử lý, phân tích tài liệu trình bày luận văn cho phép tác giả rút số kết luận sau: - Cấu trúc Mẫu Sơn nếp lồi mở thành tạo hoạt động kiến tạo, nên thuận lợi cho việc cho việc tích tụ khống sản trọng tâm vàng Trong vị trí thuận lợi chủ yếu khe nứt tách xuất nhiều vòm nơi uốn cong, giao đứt gẫy - Trong vùng mặt khối macma xâm nhập Quặng vàng liên quan đến đá có thành phần chủ yếu cát kết, bột kết, cát bột kết thuộc hệ tầng Nà Khuất hệ tầng Mẫu Sơn; gồm kiểu quặng hoá thạch anh sulfur vàng, thạch anh vàng, mũ sắt chứa vàng, có giá trị kiểu thạch anh sulfur vàng Tổng tài nguyên vàng vùng không lớn, bước đầu khảng định vàng vùng có triển vọng cần đầu tư tiếp theo, đặc biệt cơng tác tìm kiếm, thăm dị sâu - Trên sở phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hoá, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, đặc điểm phân bố điểm quặng, đới quặng vàng xác lập vùng Tình Sung có diện tích triển vọng loại A cần đầu tư tìm kiếm đánh giá thăm dò Tại phát triển hàng loạt đứt gãy dạng vòng cung tạo đới cà nát dập vỡ, đá bị biến đổi thạch anh hố, sericit hố, chlorit hố Kết phân tích nung luyện cho hàm lượng vàng cao (TB 3,58g/t) Diện tích triển vọng loại B cần đầu tư điều tra chi tiết 1/10.000 Vùng thuộc cấu trúc nếp lồi Nhượng Bạn có trục nếp lồi kéo dài theo phương đông bắc – tây nam, mà phân nhân đá hệ tầng Nà Khuất, cánh đá thuộc hệ tầng Mẫu Sơn Dọc theo vòm nếp lồi ghi nhận BHKS vàng gốc Pò Ngần, Nà Mị, Khau Phày, có kết phân tích nung luyện đạt yêu cầu công nghiệp, với hàm lượng Au: xấp xỉ 1g/t Vùng loại C gôm 81 khu vực Khuổi Cấp, Xuất Lễ, Khuổi Hải Ở có mặt đá hệ tầng Nà Khuất Mẫu Sơn, đứt gẫy phất triển yếu Kết phân tích nung luyện cho hàm lương vàng khơng cao, từ 0,3-0,5 g/t Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: - Ngồi vàng gốc vùng cịn có biểu vàng sa khoáng khoáng sản Vì trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản vùng cần tiến hành toàn diện đánh giá đồng thời quy mơ, chát lượng khống sản có mặt diện tích nghiên cứu - Cần có cơng trình nghiên cứu cấu trúc Mẫu Sơn để có số liệu rõ ràng, sở đưa kết luận xác cấu trúc nếp lồi mở họat động kiến tạo gây lên Qua biết độ sâu khối magma ẩn cung cấp nguồn dung dịch nhiệt dịch tạo nên tích tụ vàng Tóm lại: Lần luận văn tổng hợp, bên cạnh nội dung đạt ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu toàn diện bảo vệ luận văn Học viên lần bày tỏ lòng biết ơn TS Lương Quang Khang, TS Ngô Văn Minh thày, cô giáo mơn Tìm kiếm – Thăm dị, khoa Địa chất, phịng Đại học sau Đại học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Địa chất - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Kiểm định Cơng nghệ Địa chất, Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn 82 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đặc điểm Địa chất - khoáng sản dolomit hệ tầng Đồng Giao nhóm tờ n Châu Cơng trình địa chất khoáng sản Việt Nam - (2004-2009) Đặc điểm quặng vàng gốc cấu trúc Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Tạp chí địa chất loạt A Số 320 9-10/2010 Đặc điểm địa hóa mơi trường số nguyên tố kim loại nặng linh động trầm tích vùng biển Tiên Yên - Hà Cối Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 31-7.2010 ISSN.1859-1469 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Chinh, Phùng Văn Phách (1993), số kết nghiên cứu trường quặng thạch anh tinh thể khu vực Mẫu Sơn, Tạp chí khoa học trái đất, tháng năm 1993 2.Vũ Văn Chinh (1996), số đứt gãy hoạt động giai đoạn tân kiến tạo vùng Đông bắc Việt Nam - Địa chất tài nguyên tập NXBKH KT 3.Vũ Văn Chinh (2000), pha phát triển tân kiến tạo chế đứt gãy Cao Bằng-Tiên Yên Tạp chí khoa học trái đất TNCĐT: 244 - 288 NXBKHKT, Hà Nội Trần Đức Lương (1975), kiến tạo miền Bắc Việt Nam Tin BĐ ĐC, 19:41-62 Hà Nội Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh (1975), kết nghiên cứu sinh địa tầng trầm tích Neogen miền Đông Bắc Bộ Tuyển tập C4 Nguyễn Kinh Quốc (1992), báo cáo địa chất khoáng sản nhóm tờ Bình Gia tỷ lệ 1: 50.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Trần Văn Trị (2001), đồ Địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1: 200.000 Lạng Sơn (F - 48 - XXIII) kèm theo thuyết minh Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất bản, Hà Nội Đoàn Kỳ Thụy (1976), báo cáo địa chất khoáng sản tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Phạm Đình Trưởng (2010), báo cáo Địa chất khống sản nhóm tờ Lạng Sơn tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc 10 Dovjikov A.E nnk (1965), địa chất miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1: 500.000, Nxb Khoa học K thut, H Ni đồ địa chất vùng tình sung - lạng sơn 92 94 JÊơÔhcÊ TƠmsƯ 20 U.5 30 30 30 TÔklÔ TÔnk TÔh g F.6 Khi Lu«ng khu ỉi P hiỊ ng 60 13 00 11 11 00 i n Khoa 310 700 S.L ong Đầ u 310 Kh uổ iK ho Hệ tầng Khôn Lng Tập 2: cát kết, bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, sét vôi, sét bột kết chứa vôi Trong đá chứa phong phú Chân rìu Dy 160 - 270m Tập 1: Ryolit porphyr, tuf ryolit, ryolit dạng tuf Tớng trầm tích phun cuội kết tuf, cát sạn kết tuf, sạn kết tuf sét bột kết tuf Dy > 350m Hệ tầng Lạng Sơn Sét bột kết, đá phiến sét, sét vôi, cát bột kết mu xám đen, xám lục, xen cát kết dạng nhÞp Dμy 400m 300 30 30 T£ls F 300 a 309 Ranh giới địa chất chỉnh hợp: Ranh giới địa chất không chỉnh hợp: a- Xác định, b- Dự đoán a c 02 F JÊơÔhcÊ 374 04 00 24 06 a b a b 60 B suoi TƠmsÔ aQÊ TƠmsƯ TÔnk TƠmsÊ 60 TƠmsƠ JÊơÔhcÊ a c c a b Theo quy mô a- Đứt gÃy cÊp 1; b- §øt g·y cÊp 2; c- §øt g·y cấp Theo độ tin cậy a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ Đứt gÃy nghịch, chờm nghịch hớng cắm v góc cắm: a- Xác định; b- Dự đoán Đứt gÃy trợt phải: a- Xác định; b- Dự đoán b Đứt gÃy trợt trái: a - Xác định; b- Dự đoán ml b Các đá kiến tạo: ml - Milonit; b- Dăm N N Au qa 7- sè thø tù, N- Nguån gèc, Au - khoáng sản vng Thạch anh tinh thể a b a - Nếp lồi; b- Nếp lõm Đới đá chứa quặng f m 1000 500 Sông Kỳ Cùng TƠmsÊ m TƠmsƯ 1000 TƠmsƠ 500 -500 F b b Theo ti liệu Liên đon Bản đồ địa chất miền Bắc Thu nhỏ 2,5 lần TÔh Đá vôi vi hạt mu xám đen phân lớp không đều, sét bột kết chứa vôi, cát kết chứa vôi, xen kẹp lớp bột kết, sét kết chứa Chân rìu: Dy khoảng 220m 02 314 Khuæi Phu 00 suoi suoi 310 290 30 300 98 500 1000 1500 2000 TƠmsÔ 800 S Bả San S T xà Đông Quan F.3.6 TƠmsƠ TƠmsÊ Hệ tầng Điềm He aQÔ S N Cắy F.6 327 400 F.3.7 TƠmsÔ TÔ EƠ-NÊnd TƠmsÔ 35 96 29 344 30 04 30 N£rc 325 aQÊ 30 TÔnk Cát kết hạt nhỏ - vừa chứa vảy nhỏ mica, cát bột kết chứa vôi xen kẹp thấu kính cát sạn kết Chứa phong phú hoá thạch chân rìu Dy 510 - 640m TÔklÊ 300 400 F.4 400 400 TÊls S.Co Khu ôn 30 TƠmsÔ TƠmsÊ Khau Phy Hệ tầng N Khuất TÔklÔ 06 aQÊ aQÔ- F.4 25 mặt cắt địa chất theo đờng ef TÔnk F g uan Bả nQ o S Đ Pò m aQÔ 900 TƠmsÔ 20 C ầu S 40 Cặ pK e U án TƠmsƠ mặt cắt địa chÊt theo ®−êng AB 115 307 300 307 300 360 T¥ms£ S.L μn gK im S.Nμ MØu 60 Kh M Ỉn S.R»ng Cμ ỉi Kh u S Kh i S Tầ m F.6 M ng 500 0m TƠmsÔ 1000 apQ TƠmsƠ 500 -500 F 1000 500 337 b μ San S.T 400 94 313 336 400 S N TÔnk 08 300 JÊơÔhcÊ 500 92 aQÔ- aQÔ aQÔ EƠ-NÊnd JÊơÔẵÊ 278 Tập 3: đá phiến sÐt, sÐt kÕt, v«i sÐt, sÐt v«i, sÐt bét kÕt, c¸t bét kÕt Dμy 400 - 720m TËp 2: bét kết mu tím gụ, nâu đỏ, cát kết, cát bột kÕt, sÐt bét kÕt, sÐt kÕt chøa v«i Dμy 350 - 560 m Tập 1: cát kết hạt nhỏ đến thô, xen sét bột kết, bột kết, thấu kính, cát sái s¹n kÕt Dμy 420 - 720m 10 300 40 Au N Mò 400 JÊơÔhcÊ hồ Phai Sen tỷ lÖ 1:50.000 suoi A 400 600 80 Kh i i T¾ ng ỉi Kh u 30 0 40 90 300 358 300 300 S.P S.N μP hi μT S.N i 60 i LÇy kh i Noi khuæ Khu æi N äi U.4 Nμ Lμ i uå i Ch ¶n S B F.4 25 Au TƠmsÊ JÊơÔhcÊ 30 uồn g S.N P 40 40 40 400 400 m F gμ æi N 50 khu 300 Th−a 30 F.4 88 ng hiể nK Bả Khuổi Phục 86 Học viên: Bùi Đăng Thống Cán hớng dẫn: TS.Lơng Quang Khang TS Ngô Văn Minh e TÔnk 369 g on 84 S A T¥ms¥ aQ£† 500 T¥ms£473 g 300 μN 82 30 300 300 50 S.N 24 400 TƠmsÔ ml 400 S Khòn Thôn Hệ tầng Mẫu Sơn 411 TƠmsÔ TÔnk Au 60 12 00 11 10 TƠmsƠ 12 554 30 P¸n S.Nμ U.4 30 F.6 30 ảm ản Đ S B S.N Săm N 400 N N 551 556 300 417 477 549 CÊ p 30 iÒu K S P 40 400 F.4 kú cï ng P¹i 300 50 600 638 t 30 400 500 500 ót 347 S.Khu«n 700 600 492 Tập 4: cát kết hạt nhỏ đến vừa, xen c¸t bét kÕt, sÐt bét kÕt Dμy 550 - 600m N qa ml N Au 430 14 TƠmsƯ 70 iC 02 u Kh T¥ms£ 822 700 aQ£† 50 300 1113 uổ Kh F.6 TƠmsÔ Hán S.N 10 00 380 300 Nμ Lai ml 385 30 0 444 Lï 300 300 70 apQ ml aQ£† 321 Pß Ngần y M um apQ S.N g ặn L S Hệ tầng H Cối Tập 2: cát kết đa khoáng hạt không đều, cát kết, cát bột kết chứa vôi Dy > 250m Tập 1: cuội kết đa khoáng, bột kết mu xám, tím gụ, nâu đỏ xen líp máng thÊu kÝnh v«i sÐt Dμy 470 - 530m 30 S.T S N 300 g Ryolit porphyr h¹t lín giμu ban tinh, tuf aglomerat, tuf phun trμo acid, tuf tro núi lửa mu xám lục đến socola, cuội sỏi kết tuf Dy 250 - > 300m JÊ-ÔhcÊ 4B TƠmsƠ ăn N Kh 300 Kho ang S Lục Sg F.4 300 S.N μ μH 04 308 HƯ tÇng Tam Lung JÊ-ÔhcÔ 16 1200 Khôn Van 25 50 JƠ-KÊtl 900 407 x Chiến Thắng Cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, chứa hoá thạch Thực vật Dy 300 - 450m ng cï 300 90 300 06 T¥ms£ 45 562 514 Hệ tầng N Dơng kỳ 40 EƠ-NÊnd 18 1158 TƠmsÔ ú Th ổi 60 413 374 349 85 Au 400 aQÔ 607 ng sô apQ 30 300 365 Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, cát bét kÕt, sÐt kÕt Dμy > 300m LỊ 524 HƯ tÇng Rinh Chïa 1100 500 300 70 1347 822 500 TƠmsƠ 1520 1100 Pịa kỳ sông TƠmsƯ 300 333 30 326 NÔrc 20 622 ập S.L 300 352 TÔnk Dạ Au 30 aQÊ ận úc M S.T N 30 N Au JÊơÔẵÊ aQÔ ây g Ph S.Đôn TÔnk 800 70 600 600 50 Khuæi CÊp 30 xà Bằng Khánh EƠ-NÊnd Cải uổi Kh JƠ-KÊtl Pleistocen thợng, trầm tích sông 1000 400 ới 70 N 398 10 aQ£† 900 800 400 372 Holocen hạ - trung, trầm tích sông 22 TÔnk 964 80 400 M F y Lầ La nh ản y Đâ TÔh i uổ Kh EƠ-NÊnd aQÔ EƠ-NÊnd S.B 20 U.4 1170 1076 TƠmsÊ aQÊ TÔnk c Pắ S TÔklÔ aQÔ Tớng lòng sông: cuội, sỏi sạn lẫn cát mμu x¸m vμng Dμy - 3m T−íng b·i båi: c¸t bét lÉn sÐt mμu x¸m vμng Dμy 0,5 - 6m Phần trên: bột sét cát lẫn cát mu xám vng Dy 10,5 - 13,2m Phần dới: cuội, sỏi, sạn lẫn cát sét mu xám vng Dy 2,3 - 3,8m Phần trên: bột sét lẫn cát vng loang lổ bị laterit hóa Dy - 4,0m Phần dới: cuội, sỏi, sạn cát bột mu xám vng Dy 1,0 - 6,0m Cuội, sỏi, sạn lẫn tảng cát bột sét có mμu x¸m vμng Dμy 1,5 - 3,0m 818 523 Khi Tao Khuổi Tăng 700 aQÔ 30 60 900 426 N Au 948 gμ 424 F.3.7 Au N 798 F Holocen thợng, trầm tích sông h 805 700 Po iN Kh n Ran 1050 933 T¥ms£ aQÔ ng Xu Lạng sơn 12 S.N 400 N Au Nμ Bã 75 600 ml 80 S.N μP ¸n TƠmsƠ 302 500 Mẫu Sơn TÔnk 20 g un aQÔ y 30 856 TƠmsÊ i Tao khuổ 400 60 TƠmsÔ ứa 60 65 ml Tình Sung 765 g cùn JƠ-KÊtl 431 S ình 00 F S.T 30 30 TÔh E 08 Au 600 ỉnh S.T g kỳ sôn 70 TÊls N ổi D Há i 500 aQÔ TÊls uổ i 600 30 30 14 40 TÔẩ 30 70 JƠ-KÊtl 16 ần iS 300 aQÔ kh 20 TƠmsÔ 300 S.Bản Lầ 382 S.B¶ 45 Khi H¶i 753 N Au 65 80 TÔ 400 567 400 18 60 400 Hệ Đệ tứ không phân chia: sông - lũ tích ản S.B uổ kh EƠ-NÊnd aQÊ ó cP F.3 khu TƠmsÊ Pá 300 443 S 1A 325 apQ 30 Êm T ml 300 JƠ-KÊtl 858 TƠmsƠ JÊơÔhcÊ N S 20 423 400 300 400 473 apQ F.3.6 30 TƠcmsƯ 400 24 384 TƠmsƯ khuổi Tao 30 30 40 375 dẫn 06 300 20 JÊơÔhcÊ 04 522 g iỊn 30 apQ 22 T¥ms¥ oR 300 02 B 30 S.C 400 300 00 200 300 300 30 F 304 F 30 346 449 98 30 300 24 96 TƠmsƯ 90 40 88 86 300 84 S L un g 82 Hình 2.2 EƠ-NÊnd NÊrc EƠ-NÊnd đồ địa chất điểm quặng vng gốc n bó 106°49'09'' H×nh 2.3 89 21° 51'54'' chØ dÉn 10650'42'' 90 20 Hệ tầng mẫu sơn 45 TƠmsÔ 35 30 Các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ: cuội, sỏi, cát, sét Q 21 51'53'' 40 40 TƠmsÔ TËp 2: bét kÕt mμu x¸m, tÝm gơ xen c¸c lớp mỏng cát kết TƠmsÊ Tập 1: cát kết, cát kết thạch anh, cát bột kết xen lớp mỏng bột kết 60 50 60 TƠmsÊ TÔnk40 H.5 TS 30 TÔnk 60 Au: 50 Au:0,8; Ag:122 50 50 qu3 src L.3 TS DS.4 TS cl 581 II 40 I L.4 TS H.2 TS Au: 0.5 Au: 2-18 Pb-I 30 Au: Au: 0.5; Ag:42 II L.5 TS C¸c ký hiƯu kh¸c 40H.1 TS 24 40 400 18 Cng Lộc 40 cl P án 30 ì S.T 30 S N n DS.4 TS Dän s¹ch vÕt lộ v số hiệu H.1 NB Công trình ho v số hiệu Lò khai thác cũ g un hS 25 TÔnk I Thân quặng thạch anh - sulfur - vμng vμ sè hiƯu 40 HƯ m¹ch th¹ch anh Au: 235 Au: 1,3; Ag:40,0 T×nh Sung 45 qu, cl src, ca 30 qu- Thạch anh hoá, cl- Chlorit hoá, src- Sericit ho¸, ca- Calcit hãa 60 35 50 18 40 30 20 24 Au: 30 Au: 1-2.35 Au: 0.5-1.3 Au: 0.1-0.75 Au: 54 Au: 1,2; Ag:754 Au:0,75; Ag:55 50 20 I -I Zn 40 -I Zn qu src ca III Đới khoáng hoá thạch anh - sulfur - vng v số hiệu I Đới dị thờng địa vật lý v số hiệu 600 40 Cơn Mâu 30 17 500 17 55 TÔnk Au: 3372 Kết phân tích mẫu già đÃi (hạt/mẫu) Au: 1.1 Ag:32,2 Kết phân tích mẫu nung luyện (g/T) 400 70 25 15 20 Nμ Rïng Au: 16.83 Ag:123 MÉu träng sa có vng (số hạt/mẫu) 35 Hoá đá động vật 35 35 30 Ranh giới địa chất xác định 25 16 16 Au: 40 55 H.5 NB 30 A 40 H.2 NB Au: 40 n T¥ms£ Au: 23 Au: 1.1; Ag:32,2 Au: 572 Au: 4.2; Ag:40 H.7 NB L.1 NB cl Pò Chét 60 Q TÔnk qu src Q B g Sun Häc viªn: Bïi Đăng Thống Cán hớng dẫn: TS Lơng Quang Khang TS Ngô Văn Minh 24 15 Au:3372 Au:14.4; Ag:98 Au: 16.83; Ag:123 89 90 Theo ti liệu Liên đon Bản đồ địa chất miền Bắc Thu nhỏ 2,2 lần 1cm đồ 100m ngoi thực tế 100 0m 100 200 300 400 Tû lÖ 1:10.000 tû lÖ 1: 10.000 90° Q 300 B suèi A 200 Q 106 50'41'' mặt cắt địa chất theo đờng ab 400m TƠmsÊ 21 49'36'' 10649'08'' S.Tình Sung 21 49'37'' 413 H.4 NBH.8 NB h S.T×n 15 30 H.6 NB 80 A 24 III III 50 Thế nằm nghiêng đá 30 40 Nμ Bã H.3 NB Nμ Bã a- §øt g·y nghịch b- Đứt gÃy cấp Đới dập vỡ, c nát a b 35 25 Pá Kết phân tích mÉu hÊp thơ nguyªn tư (g/T) 85 40 S Nμ Hệ tầng N Khuất Cát kết, cát bột kết mu xám, xám lục xen lớp bột kết phân lớp mỏng chứa hóa đá Chân rìu 400m 300 TƠmsÊ TÔnk TÔnk 200 B Mặt cắt địa chất theo đờng AB đồ địa chất điểm quặng vng gốc pò ngần 106°52'27'' 6 95 94 H×nh 2.6 24 chØ dÉn 106°54'12'' 96 21° 45'57'' 21° 45'58'' 40 Q 08 Q TƠmsÊ 40 H.2 40 Kh N.Lộc Chắp h iT uổ Hệ tầng mẫu sơn TƠmsÊ 35 TƠmsÊ Các thnh tạo bở rời hệ Đệ tứ: cát, sét, cuội, sỏi Q 08 Au:1; Ag:

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh (1975), những kết quả mới về nghiên cứu sinh địa tầng các trầm tích Neogen miền Đông Bắc Bộ Tuyển tập C 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: những kết quả mới về nghiên cứu sinh địa tầng các trầm tích Neogen miền Đông Bắc Bộ Tuyển tập C
Tác giả: Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh
Năm: 1975
1. Vũ Văn Chinh, Phùng Văn Phách (1993), một số kết quả nghiên cứu trường quặng thạch anh tinh thể khu vực Mẫu Sơn, Tạp chí các khoa học về trái đất, tháng 3 năm 1993 Khác
2.Vũ Văn Chinh (1996), về một số đứt gãy hoạt động trong giai đoạn tân kiến tạo vùng Đông bắc Việt Nam - Địa chất tài nguyên tập 1. NXBKH và KT Khác
3.Vũ Văn Chinh (2000), các pha phát triển tân kiến tạo và cơ chế của đứt gãy Cao Bằng-Tiên Yên. Tạp chí các khoa học về trái đất TNCĐT: 244 - 288 NXBKHKT, Hà Nội Khác
4. Trần Đức Lương (1975), về kiến tạo miền Bắc Việt Nam. Tin BĐ ĐC, 19:41-62. Hà Nội Khác
6. Nguyễn Kinh Quốc (1992), báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Bình Gia tỷ lệ 1: 50.000. Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Khác
7. Trần Văn Trị (2001), bản đồ Địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1 Khác
8. Đoàn Kỳ Thụy (1976), báo cáo địa chất và khoáng sản tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 200.000. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Khác
9. Phạm Đình Trưởng (2010), báo cáo Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Lạng Sơn tỷ lệ 1:50.000. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Khác
10. Dovjikov A.E và nnk (1965), địa chất miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1: 500.000, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN