1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất thềm lục địa việt nam đoạn từ tuy hòa đến nha trang (từ 0 đến 60 mét nước) trong giai đoạn plioxen đệ tứ và triển vọng khoáng sản

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * VŨ VĂN TÚ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM ĐOẠN TỪ TUY HÒA ĐẾN NHA TRANG (TỪ ĐẾN 60 MÉT NƯỚC) TRONG GIAI ĐOẠN PLIOXEN – ĐỆ TỨ VÀ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * VŨ VĂN TÚ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM ĐOẠN TỪ TUY HÒA ĐẾN NHA TRANG (TỪ ĐẾN 60 MÉT NƯỚC) TRONG GIAI ĐOẠN PLIOXEN – ĐỆ TỨ VÀ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN Ngành: Mã số: Địa chất học 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1, TS Hoàng Văn Long 2, PGS TS Trần Thanh Hải HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin chân thành cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm sông, suối 1.2 Dân cư hệ thống giao thông 1.2.1 Dân cư 1.2.2 Hệ thống giao thông 1.3 Đặc điểm khí hậu – Hải Văn 1.3.1 Đặc điểm khí hậu 1.3.2 Đặc điểm hải văn 1.4 Lịch sử nghiên cứu điều tra địa chất 11 A PHẦN ĐẤT LIỀN 11 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1975 11 1.4.2 Giai đoạn sau năm 1975 12 B PHẦN DƯỚI BIỂN 14 1.4.3 Giai đoạn trước năm 1975 14 1.4.4 Giai đoạn sau 1975 đến 15 1.5 Đặc điểm địa chất khu vực 20 1.5.1 Phần đất liền ven biển 20 1.5.1 Địa tầng 22 1.5.2 Các thành tạo magma xâm nhập 46 1.5.3 Kiến tạo 52 Chương - CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1 Cơ sở tài liệu 59 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 60 2.2.1 Thu thập, tổng hợp xử lý số liệu địa chất, địa vật lý từ cơng trình nghiên cứu trước 60 2.2.2 Khảo sát thực địa 60 2.2.3 Phương pháp địa vật lý 60 2.2.4 Các phương pháp địa chất 62 CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM TỪ TUY HÒA ĐẾN NHA TRANG (TỪ – 60 MÉT NƯỚC) TRONG GIAI ĐOẠN PLIOCEN – ĐỆ TỨ 64 3.1 Địa tầng Pliocen – Đệ Tứ 64 3.1.1 Cơ sở phân chia 64 3.1.2 Đặc điểm địa tầng 65 3.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất từ Tuy Hòa – Nha Trang 69 Chương - ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN 73 4.1 tổng quan khoáng sản vùng nghiên cứu 73 4.1.1 Đánh giá chung 73 4.1.2 Thành lập đồ phân vùng triển vọng khoáng sản 73 4.2 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 74 4.2.1 Tiền đề tìm kiếm 74 4.2.2 Dấu hiệu tìm kiếm 76 4.3 Đánh giá triển vọng khoáng sản 76 4.3.1 Phân vùng triển vọng khoáng sản 76 4.3.2 Đánh giá triển vọng sa khoáng 77 4.3.3 Đánh giá triển vọng vật liệu xây dựng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê độ muối theo tháng năm (Nguồn TT Khí tượng hải văn quốc gia) Bảng 1.2 Các thơng số sóng biển khu vực nghiên cứu (Nguồn TT Khí tượng hải văn quốc gia) 10 Bảng 3.1 Liên kết địa tầng địa chấn địa tầng giếng khoan 66 Bảng 4.1: Vị trí thành tạo mỏ sa khống ven biển miền Trung 79 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vị trí đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu (Nguồn: www.geomapapps.org) Hình 1.1 Sơ đồ dịng chảy mặt biển Đơng theo hai mùa khác [Wyrtki, 1961] 11 Hình 1.2 Bản đồ địa chất phần đất liền khu vực ven biển Tuy Hòa – Nha Trang 21 Hình 1.3 Sơ đồ kiến tạo phần đất liền thềm lục địa nam Trung Bộ 53 Hình 2.1 Vị trí tuyến địa chấn nơng phân giải cao sử dụng nghiên cứu 61 Hình 2.2 Mơ ranh giới tập địa chấn đứt gãy thể băng địa chấn nông phân giải cao 62 Hình 3.1 Phân chia địa chấn địa tầng sở tài liệu địa chấn nông phân giải cao tuyến CP09-TU69 66 Hình 3.2 Mặt cắt địa chấn nơng phân giải cao tuyến CP09-TU76 vắng mặt thành tạo trầm tích Pliocen Pleistocen 68 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố hệ thống đứt gãy thềm lục địa nam Trung Bộ 70 Hình 3.4 Họng núi lửa xuyên cắt vào đá trầm tích Pleistocen tuyến CP09-TU72 71 Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn qua thềm lục địa miền Trung bể Phú Khánh thể lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực …… 72 Hình 4.1 Bản đồ phân bố sa khoáng thềm lục địa Tuy Hòa – Nha Trang [10] 78 MỞ ĐẦU Vùng biển từ Tuy Hòa đến Nha Trang đặc trưng thềm lục địa hẹp, địa hình ven biển dải đồng hẹp có nhiều mỏm núi nằm kề bên sườn đông dãy Trường Sơn Những Đặc điểm cho thấy khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa chất, địa mạo phức tạp phát triển dải địa hình hẹp dốc, bị chia cắt hệ thống dòng chảy ngắn dốc bắt nguồn từ dãy Trường Sơn vận chuyển trầm tích đổ thềm lục địa miền Trung Việt Nam Vì khu vực nói cấu trúc địa chất phức tạp phục vụ cho việc nghiên cứu tương tác lục địa – đại dương Khơi phục lịch sử tiến hóa địa chất – kiến tạo thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hịa đến Nha Trang góp phần hiểu rõ lịch sử tiến hóa địa chất khu vực, trình hình thành tiến hóa biển đơng, mối tương tác lục địa – đại dương biến đổi khí hậu, tai biến địa chất liên quan, Hình Vị trí đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu (Nguồn: www.geomapapps.org) Bên cạnh đó, kết điều tra địa chất thềm lục địa miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 1:100.000 xác định số khu vực có triển vọng sa khống tích tụ thành tạo trầm tích tầng nơng khu vực nghiên cứu vùng lân cận Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử tiến hóa thềm lục địa miền Trung Việt Nam đánh giá triển vọng sa khoáng khu vực mức độ nghiên cứu chưa chi tiết, điều tra tỷ lệ nhỏ Vì vậy, vấn đề nêu chưa giải nên gây khó khăn lớn cho cơng tác điều tra địa chất, đánh giá triển vọng sa khoáng nghiên cứu lịch sử tiến hóa địa chất tai biến địa chất xảy bối cảnh mực nước biển dâng cao Vì vậy, việc nghiên cứu, giải vấn đề nêu cấp thiết công tác điều tra địa chất – khoáng sản biển, vấn đề tai biến địa chất phục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế vùng, đặc biệt kinh tế biển Quá trình phát triển thềm lục địa Việt Nam từ Tuy Hòa đến Nha Trang gắn liền với lịch sử tiến hóa thành tạo trầm tích Pliocen - Đệ tứ bị khống chế tác nhân nội sinh ngoại sinh, chuyển động kiến tạo, với triển vọng khống sản kèm Địi hỏi hướng nghiên cứu lĩnh vực địa chất Đề tài: “Đặc điểm địa chất thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa đến Nha Trang (từ đến 60 mét nước) giai đoạn Plioxen – Đệ Tứ triển vọng khoáng sản” tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, kiến tạo, nguồn gốc, bề dày trầm tích Plioxen – Đệ tứ khoáng sản liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm địa chất tiềm khoáng sản thềm lục địa Việt Nam từ Tuy Hòa đến Nha Trang (0 – 60 m nước) giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ Nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả thực nội dung nghiên cứu sau đây:  Thu thập, xử lý tài liệu cơng trình nghiên cứu trước thực hiện, xác định vấn đề tồn cần giải khuôn khổ đề tài  Minh giải tài liệu địa chấn nông phân giải cao để xác định cấu trúc địa chất đặc điểm địa tầng vùng nghiên cứu giai đoạn Plioxen – Đệ Tứ  Minh giải tài liệu địa chất giếng khoan khu vực ven biển để nghiên cứu thành phần thạch học, liên kết địa tầng thành tạo trầm tích vùng nghiên cứu  Thu thập, xử lý tài liệu đánh giá triển vọng sa khoáng vùng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thành tạo địa chất Pliocen – Đệ Tứ vùng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Thềm lục địa miền Trung Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa đến Nha Trang (0 –đến 60 mét nước) Phương pháp nghiên cứu * Thu thập, tổng hợp xử lý số liệu địa chất, địa vật lý từ công trình nghiên cứu trước * Phương pháp khảo sát thực địa * Phương pháp địa vật lý 72 liên quan mật thiết với hoạt động kiến tạo khu vực kế thừa hoạt động kiến tạo trước Pliocen trình tách giãn thềm lục địa, Eocen – Oligocen, trình nghịch đảo kiến tạo Miocen trịnh sụt võng co rút nhiệt Miocen muộn – Pliocen (Hình 3.5) Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn qua thềm lục địa miền Trung bể Phú Khánh thể lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực Về thềm lục địa Tuy Hòa – Nha Trang bị tách giãn mạnh mẽ giai đoạn Eocen – Oligocen sau trải qua giai đoạn nghịch đảo kiến tạo khu vực Miocen tạo lên bề mặt bào mòn bất chỉnh hợp khu vực Bước vào giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ, khu vực trở lên bình ổn sụt võng từ từ trình co rút nhiệt Kết thành tạo trầm tích Pliocen – Đệ Tứ có chiều dày mỏng nhiều so với địa tầng cổ Do trình sụt võng liên quan đến co rút nhiệt xảy từ từ nên tập trầm tích có cấu tạo hình nêm, chiều dày tăng dần phía vùng biển sâu Khu vực ben bờ chúng nằm gá đáy lên bề mặt đá gốc và/hoặc lên thành tạo trầm tích trẻ Từ Holocen muộn trở đây, gần không ghi nhận hoạt động kiến tạo bật xảy khu vực ghiên cứu 73 Chương - ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN 4.1 tổng quan khoáng sản vùng nghiên cứu 4.1.1 Đánh giá chung Các kết điều tra nghiên cứu địa chất biển năm qua cho thấy khoáng sản rắn biển nông ven bờ quan trọng sa khống kim loại q hiếm, titan, zircon, cát thuỷ tinh, cát cuội sỏi làm vật liệu xây dựng Tuy mức độ nghiên cứu có khác khu vực đưa đánh giá tổng quan triển vọng khống sản biển có mặt vùng nghiên cứu Mặc dù vậy, việc đánh giá định lượng trữ lượng nguồn gốc sa khoáng ven biển biển ven bờ hiểu biết ý vấn đề Vì vậy, chương này, tác giả chủ yếu tổng hợp kết nghiên cứu trước để đánh giá loại hình mức độ phong phú khoáng sản biển phạm vi khu vực nghiên cứu Kết đánh giá triển vọng khoáng sản biển thể đồ phân bố khoáng sản 4.1.2 Thành lập đồ phân vùng triển vọng khoáng sản Bản đồ phân vùng triển vọng khoáng sản thành lập dựa đồ độ sâu tỷ lệ thể trầm tích giản lược toàn vùng nghiên cứu Phần đất liền ven biển đảo thành tạo đá gốc với nhóm đá mơ tả phần tiền đề địa chất Trên đồ thể yếu tố địa hình, địa mạo cổ có liên quan tới khoáng sản theo kết giải đốn tài liệu địa chấn nơng độ phân giải cao thềm biển cổ, bãi biển cổ, eluvi, aluvi cổ, đới đào khoét tạo bẫy sa khoáng, yếu tố thuỷ động lực… Trên đất liền ven biển đảo thể mỏ, điểm quặng than, sắt, titanzircon, vàng, cát thuỷ tinh, đá vơi vỏ sị, cuội, sạn, cát vật liệu xây dựng điều tra đánh giá 74 Phần đáy biển thể vành phân tán trọng sa bậc IV khoáng vật quặng (titan, zircon, vàng, thiếc) dị thường địa hoá bậc II nguyên tố quặng (titan, zircon, vàng, thiếc), điểm đột biến khoáng vật hay nguyên tố quặng (titan, zircon, vàng, thiếc), dị thường xạ phổ uran, thori, diện phân bố cồn cát, bãi cát, cuội, sỏi VLXD, trường địa chấn giàu vật liệu vụn thô làm vật liệu xây dựng kiểu aluvi lịng sơng cổ, eluvi đá gốc, bãi biển, bờ biển cổ… 4.2 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 4.2.1 Tiền đề tìm kiếm Khống sản làm vật liệu xây dựng Cát sạn vùng nghiên cứu thuộc kiểu nguồn gốc ven biển, hồ hình thành chủ yếu tác dụng sóng, thủy triều dịng chảy ven bờ Dưới tác dụng điều kiện địa chất, địa mạo khác tạo hoàn cảnh thuận lợi hay khơng thuận lợi cho việc tích tụ sa khống Về địa mạo, chia yếu tố cấu trúc bờ ổn định đơn vị đới sau: Dải chạy dọc theo sườn chìm đến gờ biển đới hoạt động mạnh sóng gió Trong dải chia làm phụ đới: phụ đới sóng vỗ phụ đới ven bờ Sự tác dụng sóng ven bờ thường bắt đầu độ sâu 10-15m Ở độ sâu có tác dụng đến việc vận chuyển chọn lọc vật liệu Do lực ma sát nước đáy tốc độ sóng phía mạnh phía Vì lực tác dụng sóng khơng Cường độ tốc độ sóng xa bờ gần bờ khác Vào gần bờ lượng sóng tới hạn tốc độ nước giảm dần dừng lại Do cường độ sóng khác nhau, vật liệu bở rời phân dị tạo tập trung cát sạn 75 Cát sạn ven bờ thường tích tụ thành dải đới chìm, đơi phân bố bờ Các dải thường mỏng dần hai phía kéo dài dọc bờ biển Sự hoạt động thủy triều việc tạo thành cát sạn ven bờ chưa nghiên cứu đầy đủ, Có lẽ tự q trình chưa tạo thành mỏ cát sạn Nhưng với hoạt động sóng, đóng vai trị định q trình tích tụ chọn lọc trầm tích Nước triều lên hay xuống làm đới ảnh hưởng sóng thay đổi Sự thay đổi làm cho vật liệu phân dị lại vùng phân dị mở rộng thêm Vì thế, thủy triều góp phần với tác động sóng để tạo cát sạn bờ chìm bờ Các dịng chảy ven bờ có tác dụng di chuyển vật liệu trầm tích dọc ven bờ Nó mang vật liệu mảnh vỡ với tốc độ lớn, có hàng chục hay hàng trăm mét ngày đêm Những vật liệu mang xa tích đọng lại hồn cảnh địa mạo thuận lợi chỗ uốn cong đường bờ biển, nơi có bờ ổn định Sự chuyển theo dịng chảy tạo q trình phân dị chọn lọc vật liệu Các q trình thường liên quan mật thiết với Sa khoáng Tiền đề thạch - địa tầng: vùng nghiên cứu, sa khoáng titan - zircon liên quan chặt chẽ với thành tạo trầm tích Đệ tứ nguồn gốc biển - gió, biển, có tuổi Pleistocen muộn Holocen Vì vậy, để phát dự báo sa khoáng vùng khu vực khác có điều kiện địa chất tương tự cần làm rõ vị trí phân bố chúng không gian mặt cắt địa chất Tiền đề địa mạo: q trình thành tạo sa khống titan - zircon vùng nghiên cứu gắn liền với hình thành kiểu địa hình - địa mạo từ 0-30m nước Theo kết nghiên cứu, sa khoáng titan - zircon tập trung chủ yếu khu vực đường bờ từ Điền Hương đến cửa Tư Hiền, từ cửa Tư Hiền đến mũi Hải Vân sa khống khơng tập trung thành diện tích triển vọng mà thấy dạng đơn lẻ 76 vành trọng sa bậc cao ilmenit, zircon Quan sát mặt cắt địa chấn thấy địa hình bề mặt đáy biển có dạng: từ - 10m nước địa hình đáy biển thường dốc, thay đổi nhanh thoải dần từ 10m nước đến hết độ sâu nghiên cứu Đặc biệt khu vực có giới hạn đường bờ biển cổ; khu vực này, động lực dịng chảy đáy tác động mạnh nên khống vật nặng, trầm tích hạt thơ (cát sạn, cát, ) thường giữ lại (ít di chuyển); cịn lại khống vật nhẹ trầm tích hạt mịn (bùn, sét, bùn cát, ) mang xa Vì vậy, để tìm kiếm sa khoáng titan - zircon từ - 30m nước cần làm rõ địa hình đáy biển, từ dự báo tồn thành tạo chứa quặng 4.2.2 Dấu hiệu tìm kiếm Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu rút tiền đề dấu hiệu tìm kiếm titan - zircon vùng nghiên cứu sau: Dấu hiệu trực tiếp: cơng trình thi cơng gặp quặng, lấy mẫu đãi trọng sa từ trầm tích tầng mặt Dấu hiệu gián tiếp: vành phân tán trọng sa bậc cao, dị thường địa vật lý, vành dị thường nguyên tố quặng chính, dấu hiệu gián tiếp quan trọng cho phép dự đốn có mặt sa khống titan - zircon Trong thực tế, vào dấu hiệu để đạo thi công lấy mẫu trọng sa tầng mặt cơng trình khoan, ống phóng lặn lấy mẫu Kết khảo sát thực tế cho thấy, với dấu hiệu gián tiếp tần suất gặp quặng cao 4.3 Đánh giá triển vọng khoáng sản 4.3.1 Phân vùng triển vọng khoáng sản Phân vùng triển vọng khoáng sản sở tổng hợp tài liệu nghiên cứu mối quan hệ quặng hóa với trình thực thể địa chất, mỏ quặng biết, dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp, gián tiếp, tiến hành phân định diện tích với mức độ triển vọng khoáng sản khác Theo mức độ phong phú 77 triển vọng khống sản diện tích phân bố khống sản phân thành cấp khác nhau: Diện tích triển vọng (A) diện tích mỏ, điểm quặng triển vọng, diện tích tập trung nhiều tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi: Hiện khu vực nghiên cứu chưa phát thấy diện tích triển vọng cấp A Diện tích triển vọng (B) diện tích có biểu quặng triển vọng hay tập hợp kiểu quặng chưa rõ triển vọng, biểu khống hóa nơi có nhiều tiền đề dấu hiệu tìm kiếm Diện tích chưa rõ triển vọng (C) diện tích có số tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi cho tạo quặng Tuy nhiên diện tích phát biểu quặng biểu khống hóa: Các khu vực cịn lại 4.3.2 Đánh giá triển vọng sa khoáng Các kết nghiên cứu đặc điểm phân bố làm lượng sa Khống dựa số liệu phân tích trọng sa tổng hợp trình bày dạng đồ phân bố vành phân tán biểu Khống hóa số khống sản hình 4.1 78 Titan sa khoáng (ilmenit-rutil) Phân bố tầng tích tụ cát ven biển, chủ yếu nằm dọc bờ biển Tuy Hịa bán đảo Hịn Gốm Hình 4.1 Bản đồ phân bố sa khoáng thềm lục địa Tuy Hịa – Nha Trang [1] 79 Bảng 4.1: Vị trí thành tạo mỏ sa khoáng ven biển miền Trung Tên mỏ, Vị trí điểm quặng Kiểu mỏ, Đặc điểm Hàm nguồn gốc thân quặng lượng Trữ luợng dài 20km, Mỏ Khánh biển-biển rộng 96-99% 525 triệu Hịn Gốm hồ gió 1,5km, dày SiO2 >5m Ilmenit Trong vùng Vạn Giã Đầm Môn, tần suất gặp 98% Hàm lượng từ đến 21,8kg/m3 ilmenit tạo thành vành trọng sa bậc I đến bậc III với mức hàm lượng: Bậc I: 814-1763g/m3 Bậc II: 1764-2754g/m3 Bậc III: >2754g/m3 Các vành trọng sa ilmenit tập trung hai khu vực Tân Mỹ Hải Triều Những vành trọng sa diện tích nhỏ, vài km2 ilmenit bậc II tập trung chủ yếu dải biển ven bờ, chúng kéo dài từ bắc khu vực nghiên cứu tới phía nam vùng mức hàm lượng đạt (1kg-2,3kg/m3) Cùng với ilmenit xuất loạt khoáng vật nguyên tố (Au, Pb, Thiếc, Zr, Zn) Đặc biệt có 13 mẫu chứa vàng Đặc biệt vành phân tán ilmenit bậc II khoanh vẽ vành phân tán ilmenit bậc III khu vực Tân Mỹ với diện tích khoảng 2km2 Các mẫu đạt mức hàm lượng 2,3-5,2kg/m3, với ilmenit gặp mẫu có chứa vàng sa khống mẫu có dị thường nguyên tố Thiếc Thành phần trầm tích chủ yếu: cát, bột, bùn màu xám có tuổi Holocen 80 Zircon Tần suất gặp 90% với hàm lượng thấp, chúng tạo thành vành phân tán trọng sa từ bậc I đến bậc IV Bậc II: 100-230g/m3 Bậc III: 230-520g/m3 Bậc IV: >520g/m3 Hàm lượng cực đại zircon vùng (2kg/m3) Các vành phân tán zircon ilmenit tạo thành cụm dị thường có ý nghĩa zircon tập trung chủ yếu tây nam Ninh Lâm cửa sông cạn Hải Triều Các vành phân tán zircon phân bố diện rộng ilmenit Vành phân tán zircon kéo dài suốt dọc ven biển vùng nghiên cứu Sau mô tả vành phân tán zircon có ý nghĩa: Vành phân tán zircon cửa sơng cạn Hải Triều có diện tích khoảng 4km2 mức hàm lượng từ 100-300g/m3 Đặc biệt khu vực ven bờ zircon đạt hàm lượng > 520g/m3 Trong vùng trầm tích chủ yếu cát, bột, bùn mảnh sinh vật, bùn chứa cát mùn thực vật Sa khoáng vàng Đã phát vàng số mẫu phía tây bắc Hịn Bịp Trầm tích Holocen có chiều dày từ 10-15m với dụng cụ có (khoan tay) lấy mẫu lớp trầm tích Độ sâu tối đa khoan tay thực 7m Kết phân tích phịng phát 13 mẫu có vàng hàm lượng từ 2-7 hạt mẫu vàng có hàm lượng >2000hạt/m3 Chúng chủ yếu tập trung hai khu vực: Vàng nằm diện tích vành trọng sa ilmenit zircon dải ven bờ phía đơng đảo Hịn Bịp Ngồi vài điểm nằm phía ngồi (đơng Đầm Mơn Thượng) Vàng sa khống có kích thước dao động từ 0,05-0,8mm, có màu vàng Các hạt vàng có hình dáng đa dạng, từ dẹt đến trịn, dạng vảy mỏng Độ mài tròn từ trung đến Hầu hết mẫu trọng sa có vàng nằm sát ven bờ 81 trầm tích cát bột, bùn sét lẫn vỏ sinh vật đáy (bề dày 1-1,5m) Còn phía lớp bùn sét dày 7-15m khả chứa vàng sa khoáng Tại tồn vàng gốc mạch thạch anh sulfur chứa vàng (đã có mẫu giã đãi với hàm lượng 5g/tấn) Các đới thạch anh nằm hệ tầng La Ngà, thành phần chủ yếu cát, sạn, cuội kết Ngoài vàng cịn có ilmenit zircon Khống sản bauxit: thành tạo vỏ phong hóa laterit từ đá bazan hệ tầng Di Linh (N13dl) Chúng phân bố cao nguyên Vân Hòa 4.3.3 Đánh giá triển vọng vật liệu xây dựng Các khống sản khơng kim loại cát thủy tinh, felspat,diatomit, bentonit có số lượng khơng nhiều Cát thủy tinh phân bố chủ yếu dọc ven biển bán đảo Hòn Gốm, từ chân đèo Cổ Mã đến Đầm Mơn dài 20km Cát có hàm lượng SiO2: 96-99%, hạt đều, khai thác xuất (mỏ Đầm Mơn) Khống sản diatomit chủ yếu có mặt mặt cắt trầm tích Neogen nằm xen kẹp với tập sét bột kết tuf bazan lỗ hổng Chúng tập trung khu vực cao nguyên Vân Hòa ( Hòa Lộc Tùy Dương), trữ lượng đạt quy mơ mỏ lớn Các khống sản vật liệu xây dựng bao gồm hai dạng chính: vật liệu xây dựng tự nhiên (đá xây dựng loại: đá hộc, tảng, dăm, đá chẻ, cát, sạn,sỏi) nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng (sét gạch ngói) Tiềm khống sản vật liệu xây dựng diện tích nhóm tờ Tuy Hòa lớn phân bố dọc tuyến giao thơng (đường sắt quốc lộ 1A) Tuy nhiên, chưa có số liệu thống kê đầy đủ tài nguyên dự báo đặc điểm phân bố chúng Việc đánh giá triển vọng khoáng sản làm vật liệu xây dựng chủ yếu dựa kết khảo sát thực địa đo vẽ đồ trầm tích tầng mặt, tài liệu giếng khoan bãi triều kết điều tra địa chất bờ Bản đồ phân bố khoáng sản làm vật liệu xây dựng cho vùng nghiên cứu chưa thành lập 82 Cát sạn, sỏi xây dựng phân bố chủ yếu tích tụ aluvi dọc sơng Ba từ cầu Đà Rằng đến Sơn Hịa dài 30-40km Cát có chất lượng tốt, dự báo tài nguyên đạt 400-500 triệu m3 cát Một số nơi khai thác để xây dựng, san lấp mặt (mỏ cát Đà Rằng, mỏ Vĩnh Phú, mỏ Liên Thạch v.v ) Nguồn sét làm gạch ngói diện tích nghiên cứu phân bố tích tụ Q2 đồng Tuy Hịa, phần lớn trùng với diện tích trồng lúa Các thành tạo sét làm gạch ngói có kiểu nguồn gốc chính: Trầm tích hỗn hợp sơng – biển (amQ2) trầm tích sơng túy (aQ2), đa số mỏ sét khai thác có nguồn gốc hỗn hợp sông – biển Diện phân bố mỏ sét tương đối rộng lớn diện tích khai thác hạn chế diện tích trồng lúa Các loại đá ốp lát gabro, gabrodiorit, diorit chúng phân bố rải rác khu vực Sơn Hịa, sơng Hinh, Bàn Nham Nha Trang – Khánh Hòa 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu xong đề tài “Đặc điểm địa chất thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa đến Nha Trang (từ đến 60 mét nước) giai đoạn Plioxen – Đệ Tứ triển vọng khoáng sản Rút số kết luận sau Các thành tạo Pliocen – Đệ tứ khu vực thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa – Nha Trang theo kết minh giải tài liệu địa chấn nông phân giải cao gồm tập A, B, C, D, E tương ứng với thành tạo Holocen Holocen giữa, Holocen Pleistocen trên, Pleistocen Pleistocen Các thành tạo địa chất Đệ tứ tương ứng với hệ tầng sau: Hệ tầng Kon Tum (N2kt), hệ tầng Đại Nga (N2đn), hệ tầng Tuy Hòa (amQ13th), hệ tầng Đak Bala (aQ21-2)đb, hệ tầng Phước Hậu (mQ21-2) Các đứt gãy vùng bao gồm hệ thống đứt gãy khống chế cấu trúc khu vực chạy theo phương kinh tuyến gắn với hoạt động đứt gãy 1100, cịn quan sát số hệ thống đứt gãy nhỏ cắm gần thẳng đứng mặt cắt địa chấn kết tái hoạt động đứt gãy hình thành từ giai đoạn trước Các khoáng sản sa khoáng khu vực nghiên cứu gồm: Titan sa khoáng, ilmenit, zircon, sa khống vàng Tiền đề tìm kiếm: Dưới tác dụng điều kiện địa chất, địa mạo khác tạo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi cho việc tích tụ sa khống Dấu hiệu tìm kiếm: Dấu hiệu gián tiếp từ vành phân tán trọng sa, dị thường địa vật lý, vành dị thường ngun tố quặng Dấu hiệu trực tiếp, cơng trình thi cơng gặp quặng lấy mẫu đãi trọng sa từ trầm tích tầng mặt 84 Triển vọng khoáng sản: Sa khoáng khu vực thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa – Nha Trang chủ yếu nằm dọc bờ biển Tuy Hòa bán đảo Hòn Gốm, số nơi khác triển vọng ilmenit vùng Vạn Giã Đầm Mơn, sa khống vàng khu vực Hòn Bịp Kiến nghị Từ kết tác giả đưa kiến nghị sau: Cần đan xen dày mặt cắt địa chấn để nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu Cần nghiên cứu thêm tai biến địa chất liên quan đến cấu trúc địa chất vùng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu nnk (2001), Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1.500.000, trung tâm Địa chất Khoáng sản biển: Hà Nội Lê Duy Bách (2000), Bản đồ kiến tạo biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:300.000 Đặng Văn Bát, Nguyễn Thế Tiệp (2000), Bản đồ địa mạo biển Việt Nam vùng kế cận tỷ lệ 1:1000.000 Lê Như Lai (2002), Bản đồ cấu trúc kiến tạo thềm lục địa Việt Nam kế cận tỷ lệ 1:1000.000 Trần Nghi nnk (2001), Bản đồ tướng đá cổ địa lý Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1.1.000.000, trường Đại học Mỏ - Địa chất: Hà Nội Trần Nghi (2000), Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận tỷ lệ 1:1000.000 Trần Nghi, Đào Mạnh Tiến (2005), Bản đồ địa chất biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 Trần Nghi nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản Trần Văn Sinh nnk (1999), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Quy Nhơn, tỷ lệ 1.50.000, liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ thực 10 Trương Khắc Vy nnk (1997), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản, nhóm tờ Tuy Hịa tỷ lệ 1/50.000, liên đoàn Địa Chất thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 86 11 Trần Tính nnk (1997), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1.200.000, cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất 12 Mai Thanh Tân (2010), Nghiên cứu đặc điểm địa chất – địa chất công trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng cơng trình định hướng phát triển kinh tế biển 13 Báo cáo thuyết minh “Bản đồ Pliocen – Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam tỉ lệ 1:1000.000.2000, viện Khoa học Công nghệ Việt Nam: Hà Nội 14 Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam” 2012, 2013 2014, trung tâm Địa Chất Khoáng sản biển: Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * VŨ VĂN TÚ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM ĐOẠN TỪ TUY HÒA ĐẾN NHA TRANG (TỪ ĐẾN 60 MÉT NƯỚC) TRONG GIAI ĐOẠN PLIOXEN – ĐỆ TỨ VÀ... với triển vọng khoáng sản kèm Đòi hỏi hướng nghiên cứu lĩnh vực địa chất Đề tài: ? ?Đặc điểm địa chất thềm lục địa Việt Nam đoạn từ Tuy Hòa đến Nha Trang (từ đến 60 mét nước) giai đoạn Plioxen – Đệ. .. pháp địa chất 62 CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM TỪ TUY HÒA ĐẾN NHA TRANG (TỪ – 60 MÉT NƯỚC) TRONG GIAI ĐOẠN PLIOCEN – ĐỆ TỨ 64 3.1 Địa tầng Pliocen – Đệ Tứ

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w