1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá triển vọng khoáng sản chì kẽm vùng trũng tú lệ

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ============ NGUYỄN PHI HIỆP ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHỐNG SẢN CHÌ - KẼM VÙNG TRŨNG TÚ LỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ============ NGUYỄN PHI HIỆP ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN CHÌ - KẼM VÙNG TRŨNG TÚ LỆ Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Mai Trọng Tú PGS.TS Đỗ Cảnh Dương HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phi Hiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG TRŨNG TÚ LỆ 10 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế, nhân văn 10 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 12 1.3 Đặc điểm địa chất khoáng sản 16 1.3.1 Đặc điểm địa chất 16 1.3.2 Khái quát đặc điểm phá hủy kiến tạo 28 1.3.3 Khoáng sản vùng trũng Tú Lệ 29 CHƯƠNG 38 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm địa hóa, khống vật học chì kẽm 38 2.2 Một số thuật ngữ sử dụng luận văn 46 2.3 Phân loại kiểu mỏ cơng nghiệp chì kẽm giới Việt Nam 47 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 56 CHƯƠNG 59 ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM VÙNG TRŨNG TÚ LỆ 59 3.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước quặng hóa chì – kẽm vùng trũng Tú Lệ 59 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất quặng chì – kẽm vùng trũng Tú Lệ 66 3.3 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa chì – kẽm 71 CHƯƠNG 75 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG KHỐNG SẢN CHÌ – KẼM VÙNG TRŨNG TÚ LỆ 75 4.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên chì – kẽm vùng nghiên cứu 75 4.2 Phân vùng triển vọng chì – kẽm vùng trũng Tú Lệ 82 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tiêu đề hình hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 11 Hình 1.2 Bản đồ địa chất khoáng sản vùng trũng Tú Lệ 17 Hình 1.3 Sơ đồ phân bố khống sản vùng trũng Tú Lệ 37 Hình 3.1 Hào H.20 khu Bản Lìm 63 Hình 3.2 Hào H.457 khu Nậm Chậu 64 Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng khống sản chì - kẽm 84 vùng trũng Tú Lệ DANH MỤC ẢNH Số hiệu Tiêu đề ảnh Trang ảnh Ảnh Đá ryotrachyt phức hệ núi lửa Tú Lệ khu vực đèo Khau Phạ 21 1.1 (mẫu N7) Kiến trúc porphyr N(+) Cấu tạo định hướng fpFelspat, q- thạch anh, bt-biotit (Nguyễn Văn Niệm, 2012) Ảnh Đá ryotrachyt phức hệ núi lửa Tú Lệ khu vực Huổi Pao (mẫu 22 1.2 N26) bị biến đổi nhiệt dịch sericit hóa, thạch anh hóa Kiến trúc porphyr N(+) Cấu tạo định hướng fp-felspat, q-thạch anh, sc-sericit (Nguyễn Văn Niệm, 2012) Ảnh Porphyr thạch anh phức hệ Ngòi Thia khu vực Ngã Ba Kim 24 1.3 (mẫu N1), bị biến đổi nhiệt dịch bị phong hóa mạnh N(+) Kiến trúc porphyr q- Thạch anh, fp-felspat (Nguyễn Văn Niệm, 2012) Ảnh Đá granit dạng porphyr phức hệ Phu Sa Phìn khu vực xã 25 1.4 Nậm Có (mẫu N20), bị ép phiến, xuyên cắt đá ryotrachyt kiểu Tú Lệ Kiến trúc tàn dư porphyr với nửa tự hình Cấu tạo định hướng N(+) q - thạch anh, fp - felspat, mcmuscovite (Nguyễn Văn Niệm, 2012) Ảnh Đá granit dạng porphyr phức hệ Phu Sa Phìn khu vực Bản 26 1.5 Mai (mẫu N18), bị ép, biến đổi nhiệt dịch sericit mạnh, xuyên cắt đá ryotrachyt kiểu Tú Lệ Kiến trúc tàn dư porphyr với nửa tự hình N(+) mc- muscovite, fp -felspat kali, q thạch anh, bt – biotit (Nguyễn Văn Niệm, 2012) Ảnh Thành phần khoáng vật tạo quặng chì kẽm Huổi Pao 67 3.1 Nicon(+) 150x Spl - sphalerit, chp - chalcopyrit, gal galerit, py - pyrit, bulanjerit, sulphat Pb (Nguyễn Văn Niệm, 2012) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khống sản nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước khai thác phục vụ kinh tế Quốc dân Quặng chì - kẽm có vai trị quan trọng số nghành kinh tế, cơng nghiệp hóa chất, luyện kim, sản xuất pin nước Vùng trũng Tú Lệ biết đến khu vực có nhiều điểm khống sản chì - kẽm (Huổi Pao, Congisan, Tu San, Bản Lìm, Nậm Chậu, Cam Đơng Trên sở kết nghiên cứu nhà Địa chất cho khu vực có triển vọng quặng chì - kẽm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thuyết phục đặc điểm địa chất tiềm chì kẽm vùng trũng Tú Lệ; đặc biệt việc nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất mối liên quan với trình tạo quặng chì - kẽm, biến đổi thứ sinh, kiểu khống hóa, từ đánh giá triển vọng quặng chì - kẽm làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị quặng chì - kẽm vùng trũng Tú Lệ Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất quặng hố chì - kẽm làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản chì - kẽm vùng trũng Tú Lệ nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ điểm trên, học viên chọn đề tài luận văn " Đánh giá triển vọng khống sản chì - kẽm vùng trũng Tú Lệ " nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm khống sản chì kẽm vùng trũng Tú Lệ; Đánh giá triển vọng quặng chì - kẽm khu vực nghiên cứu, làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dò Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: điểm quặng chì - kẽm thành tạo địa chất liên quan vùng trũng Tú Lệ - Phạm vi nghiên cứu: vùng trũng Tú Lệ Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, đặc điểm hình thái, cấu trúc thân quặng - Nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật, thành phần hoá học, tổ hợp cộng sinh khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng chì-kẽm, phân chia thời kỳ giai đoạn tạo khống chì - kẽm vùng - Nghiên cứu mối liên quan quặng hóa với biến đổi cạnh mạch - Nghiên cứu yếu tố khống chế quặng hố, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì-kẽm vùng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nêu cần thực phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Thu thập, phân tích, tổng hợp xử lý tài liệu có quặng hóa chì-kẽm vùng nghiên cứu - Sử dụng tổ hợp phương pháp thực địa: Lộ trình đo vẽ địa chất tìm kiếm mặt, địa hóa địa vật lý, dọn vét vết lộ, thi cơng cơng trình hào, lấy phân tích loại mẫu - Một số phương pháp nghiên cứu phịng: Phân tích lát mỏng thạch học, phân tích hố quặng, phân tích nhiệt độ đồng hố bao thể góp phần luận giải thành phần vật chất điều kiện tạo quặng chì-kẽm vùng nghiên cứu - Phương pháp kinh nghiệm kết hợp phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất chứa quặng sở thu thập, tổng hợp, phân tích kết cơng tác nghiên cứu, điều tra khống sản để hồn thiện việc đánh giá triển vọng chì - kẽm vùng trũng Tú Lệ - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hóa đặc điểm phân bố chì - kẽm vùng nghiên cứu làm sở khoanh định diện tích có triển vọng b Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể điều tra, thăm dò khai thác hợp lý chì - kẽm vùng nghiên cứu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng - Cung cấp cho sản xuất hệ phương pháp dự báo đánh giá triển vọng chì - kẽm vùng nghiên cứu có khả áp dụng khu vực tương tự Kết cấu luận văn Nội dung luận văn phần mở đầu Kết luận trình bày chương với 95 trang đánh máy, hình vẽ ảnh Luận văn xây dựng chủ yếu dựa vào kết khảo sát thực địa tài liệu địa chất khống sản báo cáo “Nghiên cứu tính chun hóa địa hóa tiềm khống sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ” (Mai Trọng Tú nnk, 2007) nguồn liệu phân tích xử lý dùng cho luận văn gồm: mẫu thạch học; mẫu khoáng tướng; mẫu nhiệt bao thể; kết phân tích hóa Pb-Zn; ICP; hấp phụ nguyên tử… Các mẫu phân tích tại: Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất, Trường đại học Mỏ-Địa chất, Viện Khoa học Địa chất Khống sản Ngồi cịn tham khảo tài liệu liên quan khác như: - Báo cáo địa chất “Kết tìm kiếm chì - kẽm khoáng sản khác vùng Tú Lệ - Yên Bái” (Nguyễn Xuân Mùi nnk, 1994) 85 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị Kết điều tra, tìm kiếm phát diện tích có biểu khống hóa chì - kẽm với quy mơ triển vọng khác Trên sở có xác định tổng tài nguyên đạt khoảng 136127 Pb+Zn Ngồi Pb, Zn thân khống cịn có Ag, Cd Đây nguyên tố cần quan tâm nghiên cứu giai đoạn Kết nghiên cứu cho phép đánh giá vùng có triển vọng chì – kẽm Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá chì – kẽm vùng nghiên cứu Cơng tác tìm kiếm đánh giá trước mắt cần tập trung diện tích có triển vọng cấp B, diện tích có triển vọng cấp C cần tiếp tục công tác điều tra địa chất Trong giai đoạn tìm kiếm cần áp dụng tổ hợp phương pháp thi cơng sau: a Phương pháp lộ trình khảo sát cấu trúc địa chất Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản cho phép làm rõ cấu trúc địa chất vùng, làm rõ hệ thống phá hủy kiến tạo, hệ thống khe nứt, kiểu khe nứt (nứt tách hay xiết ép) đồng thời phát tổ hợp đá có thành phần khác nhau, mà chúng có liên quan mặt khơng gian với khu vực có biểu khống hóa chì – kẽm Đặc biệt nơi giao cắt hệ thống đứt gãy Xác định diện phân bố thành tạo địa chất có mặt vùng nghiên cứu b Phương pháp địa hóa Điều tra khống sản lấy mẫu địa hóa ngun sinh thứ sinh tồn diện tích nhằm phát nghiên cứu dị thường nguyên tố thị dấu hiệu quặng hóa, đồng thời nghiên cứu mối liên quan chúng với dị thường địa vật lý Phương pháp áp dụng diện tích chưa rõ triển vọng (diện tích C) c Các phương pháp địa vật lý 86 - Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích Nhằm xác định hiệu ứng phân cực đới có biểu biến đổi, quặng hóa phát hiện, sở đó, khống chế chiều rộng, truy đuổi khống chế theo phương kéo dài đới biến đổi, biểu khoáng hóa giúp cho việc chọn vị trí mở cơng trình khai đào việc khoanh định diện tích triển vọng khoáng sản cho giai đoạn - Phương pháp mặt cắt đối xứng điện trở Nhằm xác định dị thường điện trở suất biểu kiến mối quan hệ chúng với khống hóa vùng - Phương pháp đo phân cực lưỡng cực trục liên tục Đánh giá phát triển theo chiều sâu đối tượng gây dị thường phân cực toàn mặt cắt d Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: Xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng biến đổi nhiệt dịch - Mẫu khoáng tướng: Xác định rõ đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hóa diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 36 nguyên tố có mặt quặng - Mẫu hóa: xác định hàm lượng PbO, ZnO phục vụ công tác đánh giá chất lượng dự tính tài nguyên trữ lượng Pb, Zn Định hướng cơng tác thăm dị Trước mắt tập trung diện tích triển vọng cấp A a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị 87 Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc phức tạp, quặng hóa phân bố không đồng đến đặc biệt không đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính quy mơ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng chì - kẽm diện tích nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trũ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 tài ngun 333 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dò nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 40-50 trữ lượng cấp 122 80-100 tài nguyên 333 b Lựa chọn công trình thăm dị - Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hóa để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ quặng hóa với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, khoảng cách tuyến hào 40m cho khối tính trữ lượng cấp 122 80m cấp tài ngun 333 - Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối dự tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1m, thi cơng độ sâu tối đa 25-30m - Cơng trình lị Do địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hóa sâu cần sử dụng phối hợp cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu công nghệ Độ sâu tùy thuộc vị trí phân bố thân quặng Vị trí phương vị lị 88 đươc xác định máy trắc địa Thiết đồ lò vẽ vách nóc, gương lị có lấy mẫu vẽ thiết đồ giấy kẻ ly, tỷ lệ 1:200 1:100 Kích thước: lị thăm dị có thiết diện 2,72m2 (chiều rộng đáy 1,8m; chiều rộng 1,4m cao 1,7m) - Khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khống hóa lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu ĐCTV-ĐCCT phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Nếu thân quặng nằm dốc 45o áp dụng kỹ thuật khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15o-25o c Cơng tác địa vật lý - Mục đích Nhằm phát đới khống hóa chứa chì – kẽm diện tích thăm dị xác định hướng cắm, khả trì thân quặng, đới khống hóa theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng - Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đề án đạt hiệu cao lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: + Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích đo theo thiết bị đối xứng AB=90m; MN=10m, d=10m Nhằm xác định vị trí đới khống hóa phục vụ cho cơng tác kiểm tra cơng trình khai đào 89 + Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan điều kiện địa hình cho phép + Lấy đo mẫu tham số địa vật lý phòng xác định tiêu tham số gồm: độ phân cực điện trở suất, mục đích làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý + Mẫu tham số vật lý lấy vết lộ, cơng trình hào gặp quặng; đới biến đổi cạnh mạch, đất đá thuộc hệ tầng chứa quặng + Đo karota lỗ khoan lỗ khoan tiến hành: Đo phổ Gamma Đo điện trở suất đất đá quặng Đo đường kính lỗ khoan Đo độ lệch lỗ khoan d Địa hóa nguyên sinh Lấy mẫu địa hóa nguyên sinh theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan lị thăm dị (nếu có) nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hóa nguyên sinh liên quan đến thân quặng ẩn, nằm sâu e Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: Lấy trình đo vẽ đồ địa chất thạch học công trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hóa phong hóa yếu Lấy tất loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hóa vị trí cơng trình thăm dị 90 khai thác mỏ sau Mẫu quan sát kích thước (6x9x12)cm, lấy vết lộ đá gốc Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước (2x3x4)cm - Mẫu hóa: Mục đích đánh giá chất lượng Pb+Zn Mẫu lấy cơng trình khai đào cơng trình khoan + Mẫu lấy cơng trình khai đào: chiều dài mẫu từ 0,5-1,0m, tùy thuộc vào chiều dày thân quặng Rãnh mẫu sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trọng lượng mẫu 10-15kg Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu (dự đốn theo kinh nghiệm) lấy mẫu dài 0,3-0,5m + Mẫu lõi khoan: lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tùy thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khống hóa Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khống hóa lấy riêng, chiều dài mẫu từ 0,5-1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng, thứ tự sinh thành, tổ hợp cộng sinh khoáng vật Tại vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu khống hóa, kích thước 2x3x4 Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí lấy mẫu phân tích hóa Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng cấp 122, phân bố theo loại quặng (hàm lượng cao, thấp, quặng gốc tươi, quặng oxy hóa) - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy cơng trình thăm dị tích 1m3 Mẫu lấy cân thực địa Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy vào đoạn quặng xác định 91 - Mẫu quang phổ ICP (36 nguyên tố): mẫu lấy từ phần lưu mẫu phân tích hóa - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích hóa Trọng lượng vị trí lấy mẫu tùy thuộc mục đích yêu cầu giai đoạn thăm dò chủ đầu tư Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi Pb, Zn khoáng sản kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giàu thu hồi Pb, Zn khoáng sản hợp lý, hiệu quả, khơng ảnh hưởng tới mơi trường 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết tổng hợp, xử lý, phân tích tài liệu trình bày luận văn cho phép học viên rút số kết luận sau: - Vùng trũng Tú Lệ đới cấu trúc lấp đầy sản phẩm phun trào tuổi Jura đặc trưng có mặt phong phú điểm quặng đồng, vàng, đặc biệt chì - kẽm Thành phần khống vật quặng chì - kẽm chủ yếu sphalerit, galenit, pyrit, tetraedrit, asenopyrit, chalcopyrit, bạc tự sinh - Các tiền đề tìm kiếm quặng hóa chì – kẽm vùng nghiên cứu chủ đạo yếu tố magma, yếu tố cấu trúc kiến tạo - Các dấu hiệu tìm kiếm biểu quặng hóa chì kẽm, vành phân tán nguyên sinh thứ sinh Pb, Zn, Cd, Ag, Hg, Mo Các đới biến đổi nhiệt dịch đặc trưng chlorit hóa, thạch anh hóa, carbonat hóa, sericit hóa, pyrit hóa - Quặng có nguồn gốc nhiệt độ trung bình đến thấp thành tạo giai đoạn tạo khoáng - Trên sở phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm đặc điểm phân bố điểm quặng xác lập vùng trũng Tú Lệ có diện tích triển vọng cấp A cần đầu tư tìm kiếm đánh giá thăm dị, phát có nhiều điểm quặng có quy mơ chất lượng tơt Diện tích triển vọng loại B cần đầu tư điều tra chi tiêt, phát số điểm quặng chì - kẽm Diện tích triển vọng cấp C, phát vành phân tán địa hóa Pb, Zn Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu vùng trũng Tú Lệ có triển vọng chì - kẽm số khống sản kèm Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu 93 đồng tồn diện để đánh giá triển vọng chì - kẽm khống sản kèm điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng ẩn thân quặng sâu - Ngồi chì - kẽm vùng cịn có số khống sản cần quan tâm như: vàng, molipden, Urani,…Vì vậy, trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản vùng cần tiến hành cách toàn diện cần thiết phải đánh giá đồng thời quy mô, chất lượng loại khống sản có mặt diện tích nghiên cứu - Ngồi ra, quặng chì - kẽm vùng trũng Tú Lệ thường chứa hàm lượng cao Ag Cd cần thiết nghiên cứu sâu để khai thác tận thu, tránh lãng phí tài ngun khống sản Học viên lần xin bày tỏ lòng biết ơn TS Mai Trọng Tú, PGS.TS Đỗ Cảnh Dương, thầy, giáo mơn Khống sản, khoa Địa chất, phòng Đại tạo Sau Đại học, Trường Đại học mỏ - Địa chất, nhà Địa chất thuộc Tổng Cục địa chất khoáng sản, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản tạo điều kiện giúp đỡ, động viên học viên hoàn thành luận văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiển (1978), Thạch học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Nguyễn Văn Chữ nnk (1986-1987), Địa chất khoáng sản tập NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Cục Địa chất & khoáng sản Việt Nam (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Tạ Việt Dũng, Đỗ Hải Dũng, Trần Tất Thắng (1995), Tài nguyên khoáng sản kim loại Cu, Pb + Zn Việt Nam, Báo cáo hội nghị KHKT ĐCVN lần thứ 3, tập 2, Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đắc Đồng nnk (1999), Đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Trạm Tấu tỷ lệ 1:50.000, lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khống sản Nguyễn Đình Hợp nnk (1997), Báo cáo địa chất nhóm tờ Bắc Tú Lệ - Văn Bàn, lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Lê Như Lai (1998), Địa kiến tạo sinh khống, Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội Thái Quý Lâm, Đỗ Văn Phi nnk (1995), Tiềm quặng hố chì kẽm Việt Nam, Tạp chí Địa chất Khoáng sản (tập 4), Viện Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Mùi nnk (1994), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm chì – kẽm khoáng sản khác vùng Tú Lệ - Yên Bái, lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khoáng sản 11 Nguyễn Văn Niệm (2012), Đặc điểm thạch hóa đá Felsic vùng trũng Tú Lệ khống sản liên quan 95 12 Nguyễn Văn Niệm nnk (2009), Báo cáo nghiên cứu xác lập sở khoa học để xây dựng mơ hình thành tạo quặng chì – kẽm miền Bắc Việt Nam 13 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (1995), Địa chất Việt Nam, Tập II Các Thành Tạo Magma, Nxb KHKT, Hà Nội 14 Đỗ Đình Tốt, Bùi Minh Tâm (1995), Thạch luận đá magma biến chất, giảng sau đại học, Thư viện Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 15 Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam - phần Miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000, Nxb KHKT, Hà Nội 16 Trần Văn Trị nnk (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam 1/1.000.000, lưu trữ Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 17 Mai Trọng Tú nnk (2007), Nghiên cứu tính chun hóa địa hóa tiềm khoáng sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ 18 V.V Ivanov nnk (1994-1997), Địa hóa mơi trường nguyên tố hóa học Tập 1, 2, 3, 4, Nhà xuất “Nhedra” Matxcơva (Tiếng Nga) 102°03' 103°00' 104°00' 105°00' 106°00' 107°00' 108°00' 108°08' 23° 27' 23° 27' trung quèc 23° 00' 23° 00' cao b»ng hµ giang lào cai tuyên Quang 22 00' Hồ Thác Bà lai châu bắc kạn 22 00' lạng sơn yên bái thái nguyên 11 1A vĩnh phúc phú thọ hà tây bắc giang quảng ninh bắc ninh hai dơng hng yên hải phòng 21 00' ng Hồ Sg 21 00' hà nội Sg Đ sơn la hoà bình hà nam Sg Mà thái bình nam định ninh bình hoá 20 00' 20 00' 19 47' 10203' 19° 47' 103°00' 104°00' 105°00' 10 106°00' Tû lÖ 1:1.000.000 10 20 30 40 10700' 50km 1cm ®å b»ng 10 km ngoµi thùc tÕ 1-Ranh giíi quèc gia; 2- Đờng quốc lộ; 3- Đờng sắt; 4- Đờng ôtô; 5- S«ng si; 6- Ranh giíi tØnh; 7- đy ban tØnh; 8- Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 10800' 10808' 17 103 46' 22° 07' 80 a 90 ‘ ŸKpp 1000 00 10 20 30 40 50 Sinh Cha Pao 1338 2000 m NË 1768 100 1200 Mo ŸK2 ŸK2 -€ys 60 24 40 Lµng Ng−a ( ‘ ŸKpp ŸK2 ŸK2 -€ys ’RŸKtl 1458 917 Phøc hÖ NËm ChiÕn Gabrodiabas, gabro amphibol, diabas Phøc hƯ nói lưa Ngßi Thia Ryolit porphyr, ryolit porphyr thạch anh, ryolit comendit tuf Phức hệ núi lưa Tó LƯ Trachyt porphyr, trachyt d¹ng felsit, trachyryolit porphyr, ryolit porphyr ”ŸKnc NËm Tha Lµng Sung 1000 1000 NËm Miện 80 Mo ( ( Nà Phát 24 40 ŸK2 ŸK2 -€ys Au 633 J3-K1tt Sin Tiai 974 Au Mo 12 00 Than Uyªn(( 1055 ‘ ŸKpp 413 Phu Han Minh Lơng CuNậm Q ua Mo ( Bản Khoang Làng Giàng Dơng Quỳ Fe 275 ( b Khánh Yên Hạ 279 át Kh Pắc Ta 40 Kpp ŸK2 ŸK2 -€ys Phøc hÖ Ye yen sun Granit biotit, granosyenit, syenit thạch anh Phức hệ Phu Sa Phìn Granit felspat kiÒm, granosyenit, syenit, granit kiÒm ŸK2 ŸK -€ys 1193 1193 140 ChØ dÉn 104° 40' 22° 07' 60 RŸKnt 1087 Cu, Au Ng hi Sa y 1612 J3-K1tt Phu Mang Pang 2553 ’RŸKtl 2000 Trèng GÈu Pua Au RŸKnt S v# ’RŸKtl 2298 2512 RŸKnt L¸ H¸ng 16 RŸKnt Mo ‘ ŸKpp Fe ‘ ŸKpp B¶n C−êm Mo 2372 Cu 858 ’RŸKtl 1828 ‘ ŸKpp 1200 ]i v# 20 00 ‘ ŸKpp v# 1000 2513 v# ‘ ŸKpp v# ‘ ŸKpp 2853 Phu Lu«ng 1922 v# ‘ ŸKpp ”ŸK2 ”ŸK2 nc 200 Phu Song Song ’RŸKtl v# ‘ ŸKpp hi Õ n “ŸJ-Ksb ‘ ŸKpp Pb 2518 Kpp v# Bản công ]i 60 ]i ŸKpp ’RKtl v# 1838 - ’RŸKtl i ß Ng Cu 1245 RKtl RKtl RKtl Làng Nhì Tà Sì láng { ‘ ŸKpp 23 70 Ph NËm Nhi Nói Banh 2538 ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp 1552 v# Phu Q 10 Ph LỊn Vßng 1976 ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp Hang Hèc v# Tang Ghªnh 00 18 00 | Cu “ŸJ-Ksb 1049 ’RŸKtl J-Ksb RKtl J-KsbJ-Ksb Tà Xua U J-Ksb H Bắc Yên - 23 50 - Suèi Kho¸ng suèi BÐ f Pb -Z n H Phï Yªn ”ŸKnc “ŸJ-Ksb RŸKnt RŸKnt 1425 RŸKnt ’RŸKtl 23 50 Nói T« si Si Dinh Pb-Zn Bua Bản Tạo Học viên: 00 10 PGS.TS Đỗ Cảnh Dơng tỷ lệ 1/200.000 Nguyễn Phi HiƯp C¸n bé h−íng dÉn: TS Mai Träng Tó 20 km cm b»ng 2000 m thùc ®Þa 10 km 30 40 50 60 e 21 10' 104 40' Tổng hợp từ tài liệu báo cáo "Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa tiềm khoáng sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ" Mai Trọng Tú năm 2007 Hình 1.2 Bản đồ địa chất khoáng sản vùng trũng Tú Lệ b Đứt gÃy chờm nghịch: a- Xác định; b- Dự đoán c Đứt gÃy cha phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ b 00 Mo Pb Háng Đông RKtl Phu Sĩ Pan Đứt gÃy thuận: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ a- Đới cà nát ; b- Đới sừng hoá Sông suối RKnt RKnt J-Ksb 1448 1591 c ( 23 60 ‘ ŸKpp Chèng Cha Ba Đứt gÃy khu vực: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ ((( ( (( ( (((( ( ( ( (( ( ( ( (( ( ( ( (( (( (( ( ( v# RŸKnt U 90 b 1330 ‘ ŸKpp Suèi Ch«ng ’RŸKtl c ( RŸKnt 2042 2000 921 b Ranh giới không chỉnh hợp: a- Xác định; b- Dự đoán Đờng đồng mức Kpp v# 2765 Hang Tµu Ag 80 ( 12 40 Phu Nam H¶i b v# v# Nang Cèc 23 60 Ranh giới địa chất: a- Xác định, b- Dự đoán b v# 2399 Kpp v# Pác Ngà U Phu Lông Mê 2159 1800 Urani RKtl Kpp v# ]i Cu ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp Hang Chó ”ŸK2 nc ‘ ŸKpp ”ŸK2 ‘ ŸKpp “ŸJ-Ksb ‘ ŸKpp a e 20 Ba ( (( B Mo ”K2 ”K2 nc ]i v# g/m3 b 23 70 v# v# 160 Barit 00 v# ‘ ŸKpp As a a ]i NËm L«ng Asen a ‘ ŸKpp 2209 00 16 2000 v# Mo 200 J3-K1tt 00 14 Phu Sa Phìn Kpp Nông Quang a ‘ ŸKpp v# 1830 J3-K1tt KhÈu Ly v# Py h/10l a Ch«ng Chïa Au 2415 ChiỊng C«ng Pb g/m3 23 80 ’RŸKtl v# ”ŸK2 ”ŸK2 nc d N Kú Ma N Cam Bua RŸKnt ‘ Kpp Pb, Zn ia Th v# U H Tr¹m TÊu v# v# 1850 21° 10' 103° 46' Cu Ch×, KÏm Pb Molipenit a Au Pb, Zn 1502 ’RŸKtl Phu Giau Khan RKnt Tà Chú 00 v# Ag Đồng Nà Chàm Au RKnt | ]i v# RKtl RKtl Tạo Ván v# ‘ ŸKpp Pb, Znv# ‘ ŸKpp 1800 1800 1000 | U,Th Au 20 00 1692 v# Au PÝn PÐ J3-K1tt ‘ ŸKpp §iƯp Quang v# | Cu Vai ChiỊng An Phu Tiªn ’RŸKtl ”ŸK2 ”ŸK2 nc | 2025 Mo B¹c v# 953 00 18 NË mC ‘ Kpp Bản Lào Pá lâu Núi Kpp Kpp K2 K2 nc Hán Trang H Văn Chấn RKtl 2100 v# 40 Molipden Bản Lông Pb, Zn(Ag) Kpp ŸKpp Hg Pyrit 23 90 - ’RŸKtl { Au g/m3 v# Nghĩa Lộ Làng Ninh Tạ Phu Trử Hua Chiến A u v# 2000 Phu Pang v# ’RŸKtl 1400 ]i 2613 ‘ ŸKpp v# 1614 1717 RŸKnt RŸKnt Phu Sam Sip H.Mờng La Bá Bảy 800 1400 00 18 23 80 10 00 hang Kh©u Vai ‘ ŸKpp “J-Ksb ’RŸKtl Ba Bản Piêng Kpp RKnt RKnt Nà Nứa K2 K2 nc Bản Py Kpp RKtl òi Ba nh 00 1-10 h/10l Vành phân tán ]i Kpp 2671 2400 14 ’RŸKtlNËm C RŸKnt P¸ H¸n T2Lmt2 Ng v# Mờng Chiến Nậm Khát suối Khoảng RKtl 2445 i Kpp 00 Vàng Piromocfit Tặc Tè 32 20 11-50 h/10l A u v# 600 ]i { 10 00 Kinova | Kpp 1600 RKnt Kpp Đơn vị Vành phân tán nguyên tố Vành phân Tên nguyên tán (%) tố 24 00 v# Tam Buông 23 90 Chiềng Păn Au 2123 931 Nµ MĨn 00 ‘ ŸKpp Pb ‘ ŸKpp Lả Khát J-Ksb Kpp 1575 10 Pb,Zn v# Tên khoáng vËt ’RŸKtl Mo NËm Kh¸t | 1555 00 10 N Trung Lang Sinh 2085 160 00 1000 400 ß Ng ót iH Hg RŸKnt RKnt Mo ’RŸKtl Mo v# RKtl | 800 1000 J3-K1tt Sài Lơng Mỏ Háng Tấu Mo Vành phân tán khoáng vật 600 v# RKtl 1818 ’RŸKtl Mo Pb ‘ ŸKpp RŸKnt Au Pb,Zn v# Mo Chế Tạo Háng Tày Mo Mo RKtl Trông Xua Giµng Mo ‘ ŸKpp 2067 ’RŸKtl v# RŸKnt ‘ ŸKpp 1400 24 10 1965 RKnt 2000 v# Pb Pb ‘ Kpp Bản Mùi A u Dế Xu Phìn Bản Pha Pb J3-K1tt 1945 Đá Đen ú g v# N Tau Linh 24 00 La H¸n TÊn Sn RŸKnt 2150 ”K2 ”K2 nc ”ŸK2 ”ŸK2 ncPb Pb,Zn ”ŸKnc P As Hg M o N Ëm u 100 tó l Ưb ‘ ŸKpp v# v# Pb,Znv# ‘ ŸKpp Pb,Zn o M 00 16 ’RŸKtl Pb 1819 H¸ng Chua Xay ]i o M Hán g Gòn RKtl g o Kpp M Ëm N M v# P m Kb im 24 20 N Dan Moc Pb,Zn 2363 Sn ”ŸKnc Kang KÐo 24 10 NË Mo N Xa Xu RŸKnt 2000 2103 1809 1952 Lµng Giµng ‘ ŸKpp Mo Pb J3-K1tt RŸKnt v# v# v# 2239 ‘ ŸKpp Mo RŸKnt ”ŸK2 ”ŸK2 nc NË m C¸ 80 ’RŸKtl 18 00 1432 ‘ Kpp H Mï Cang Ch¶i v# Lao Ch¶i “ŸJ-Ksb Au 00 20 1869 - N Hãc Com ‘ ŸKpp N.Ta Xa Phình Ngài RKtl v# J3-K1tt v# RKtl 2913 Kpp Hồ Nhì Pá 1096 Kpp Kpp ‘ ŸKpp 240 v# v# Ba 2215 ‘ ŸKpp v# Kpp Kpp v# Hệ tầng Trạm Tấu Cuéi s¹n kÕt tufogen, bét kÕt tufogen, thÊu kÝnh rylit, đá vôi Hệ tầng Suối Bé Cuội kết tuf, cát bột kết tufogen, đá phiến lục tufogen, đá phiến sét, bazan, bazan porphyr Điểm quặng sắt Điểm quặng chì, kẽm (bạc) Điểm quặng vàng Điểm quặng đồng Điểm quặng đồng, vàng Điểm quặng Molipden Điểm quặng Wolfram Điểm quặng Uran,Thori J3-K1tt RŸKnt 2000 Au 2200 ‘ ŸKpp RŸKnt P¶o Xua Dµo RŸKnt Kim NËm Kim TiÕn ”ŸK2 ”ŸK2 nc J3-K1tt ‘ ŸKpp Au Au 2577 Khao Po ’RŸKtl ThÈm PhÐ 24 20 ‘ Kpp ŸK2 ŸK2 -€ys 120 1463 2130 RKtl 24 30 00 v# Mà Xa Phìn 1800 RŸKnt 10 Ng ßi M RŸKnt N‘gŸKpp ßi n Ëm Xe ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp RŸKnt ’RŸKtl 1095 ŸK2 ŸK2 -€ys a H Than Uyªn 2000 N Yªn Tong J3-K1tt 2234 Hg Hå Than ( - No i 00 24 30 J3-K1tt ŸK2 ŸK2 -€ys Qu 10 ( ( NËm Van ’RŸKtl 1765 ( ( Huæi San J3-K1tt NË m RKtl Huyện lỵ, thị trấn 103 46' 22 07' 80 90 00 10 20 30 a 40 50 104° 40' 22° 07' 60 1000 Sinh Cha Pao 1338 1193 1193 2000 1768 100 Làng Giàng Dơng Quỳ 413 00 40 Lµng Ng−a 275 NËm Cu 974 30 24 20 24 10 24 00 23 90 633 Sin Tiai 1087 Cu, Au 1095 NËm Van N Yªn Tong 2234 Ng hi Sa y No i Hå Than -H Than Uyªn 2000 Ngò i nậm 10 00 Mà Xa Phìn Xe 1200 a 00 10 1765 24 30 24 1000 NËm MiƯn Au Hi San NËm Tha Lµng Sung 1458 917 1000 Mo Nà Phát 1055 Phu Han Minh Lơng Qu a 12 00 80 B¶n Khoang 40 Qu Than Uyªn 24 Fe 2553 1800 NË m 24 1200 b Khánh Yên Hạ 279 át Kh Pắc Ta 00 m NË 140 1463 2000 2130 1612 Phu Mang Pang 2215 2577 N.Ta Xa Khao Po ThÈm PhÐ 2000 Au 2200 2913 Trống Gẩu Pua 1432 Phình Ngài Pảo Xua Dµo 80 00 20 NËm Kim TiÕn Kim 1952 Hồ Nhì Pá N Dan Moc 1869 Tà Gềnh 1096 -H Mï Cang Ch¶i N Hãc Com Lao Ch¶i Lµng Giµng 00 16 Pb,Zn 2000 Lµng Thi 2363 2239 2103 NË 1809 Mo N Xa Xu 1819 mK Pb,Zn Háng Chua Xay im Pb,Zn 18 00 1945 Đá Đen Kang Kéo 100 1400 Bản Pha La Hán Tấn g Pb,Zn NË m Mu 10 M o S H¸n g Gßn m NË 24 2150 1965 N Tau Linh g Au Dế Xu Phìn 2298 Pb,Zn Bản Mùi 600 Sài Lơng 2000 2067 ò Ng 2085 út iH 00 10 1600 Trông Xua Giàng Chiềng Păn Au Chế Tạo Háng Tày 24 00 1818 Pb,Zn 2372 1200 Lả Khát 1828 20 00 1000 2513 600 1600 N Trung Lang Sinh Tặc Tè 2123 931 32 Tam Buông 10 M−êng ChiÕn i 20 00 NË m C¸ 1575 2445 Nà Mển Pá Hán 2671 Nậm Khát 10 00 2400 00 14 NËm 23 00 10 1000 858 NËm Khát Lá Háng 400 Fe Bản Cờm 00 16 800 1000 1555 Má H¸ng TÊu 2512 ng C c 1717 Nghĩa Lộ 2853 Phu Luông 1400 1400 Làng Ninh 1922 - H Văn Chấn Phu Sam Sip Bản Piêng Bản Lào 00 18 Nà Nứa Bá Bảy 800 Khâu Vai 90 200 Bản Lông Phu Song Song 2613 Bản Py Pín Pé 2100 Nà Chàm Tà Chú 2518 H.M−êng La §iƯp Quang d N Kú Ma 1502 N Cam Bua 00 Phu Tiªn Pb, Zn ia 1838 00 2025 40 Cu Vai U,Th ChiÒng An N 1800 1692 h iT gß 1245 - Cu H Trạm Tấu Tạo Ván 1000 80 Tà Sì láng Làng Nhì Pb, Zn 1800 23 ú Nậ mC 18 Au Ng òi M Hán Trang òi Ba nh Phu Pang 1614 Ng 80 hi Õ n 23 953 Pb, Zn(Ag) Hua Chiến Au Pá lâu Núi Tạ Phu Trư 2000 Ch«ng Chïa 1830 Ph NËm Nhi Nói Banh 2209 00 10 KhÈu Ly 2415 ChiỊng C«ng 1850 Phu Sa Phìn 2538 Phu Quẻ 1600 Nậm Lông Điểm quặng sắt 2159 Tang Ghênh 20 00 Hang Hốc 18 00 Phu Lông Mê Cu 2399 Hang Chú 1800 2000 1330 12 40 Nang Cốc Điểm quặng vàng 2042 2765 00 Điểm quặng chì, kẽm Hang Tàu Điểm quặng đồng 1049 Chống Cha Pác Ngà 921 Phu Nam Hải Háng Đông 1591 Điểm quặng Molipden suối Bé Phu Sĩ Pan Tà Xua f - - Huyện lỵ, thị trấn 1425 Núi Tô Suối Dinh suố i Bu a Bản Tạo Sông, suối Học viên: 50 - H Bắc Yên Đờng ®ång møc 21° 10' 103° 46' 23 H Phï Yªn U Điểm quặng Uran,Thori 50 60 Suối Khoáng 1448 Điểm quặng đồng, vàng 23 23 Suối Chông suối Khoảng 23 60 23 70 Ph LỊn Vßng 1976 00 10 2000 ChØ dÉn 00 16 1552 23 70 N«ng Quang 20 00 14 e 80 90 00 10 Ngun Phi HiƯp C¸n bé h−íng dẫn: TS Mai Trọng Tú PGS.TS Đỗ Cảnh Dơng 20 30 tû lÖ 1/200.000 km 10 km cm 2000 m thực địa Hình 1.3 Sơ đồ phân bố khoáng sản vùng trũng Tú Lệ 40 50 60 21° 10' 104° 40' Tổng hợp từ tài liệu báo cáo "Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa tiềm khoáng sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ" Mai Trọng Tú năm 2007 37 24 20 2400 84 103° 46' 22° 07' 80 a 90 ‘ ŸKpp 1000 00 10 20 30 40 50 Sinh Cha Pao 1338 2000 m NË 1768 100 1200 Mo ŸK2 ŸK2 -€ys 60 24 40 Lµng Ng−a Lµng Giµng ‘ ŸKpp 413 ’RŸKtl Phøc hƯ NËm ChiÕn Gabrodiabas, gabro amphibol, diabas Phøc hƯ nói lưa Ngòi Thia Ryolit porphyr, ryolit porphyr thạch anh, ryolit comendit vµ tuf Phøc hƯ nói lưa Tó LƯ Trachyt porphyr, trachyt d¹ng felsit, trachyryolit porphyr, ryolit porphyr ”ŸKnc NËm Tha Lµng Sung 1000 NËm MiƯn 80 Mo ( ( Nà Phát 1458 917 1000 Au 633 J3-K1tt Sin Tiai 974 Au Mo 12 00 Than Uyªn(( 1055 Phu Han Minh L−¬ng CuNËm Q ua Mo 24 40 ŸK2 ŸK2 -€ys ŸK2 ŸK2 -€ys Fe 275 ( B¶n Khoang ‘ Kpp Dơng Quỳ ( ( b Khánh Yên Hạ 279 ¸t Kh P¾c Ta 40 ‘ ŸKpp ŸK2 ŸK2 -€ys Phøc hÖ Ye yen sun Granit biotit, granosyenit, syenit thạch anh Phức hệ Phu Sa Phìn Granit felspat kiềm, granosyenit, syenit, granit kiÒm ŸK2 ŸK -€ys 1193 1193 140 ChØ dÉn 104° 40' 22° 07' 60 RŸKnt 1087 Cu, Au RŸKnt Ng hi Sa y N‘gߟKpp i nËm Xe ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp RŸKnt ’RŸKtl 2553 1612 J3-K1tt Phu Mang Pang 2000 Trèng GÈu Pua Au v# 2103 S Hán g Gòn RKtl g o M o N Ëm ’RŸKtl ‘ ŸKpp 1400 RŸKnt J3-K1tt Mo Sµi Lơng RKnt 16 RKtl Mo RKnt 10 00 Chiềng Păn Fe Au ‘ ŸKpp B¶n C−êm Mo Cu 858 ‘ Kpp Pb Nậm Khát Kpp 2372 Tên khoáng vật ’RŸKtl Pb,Zn v# 00 | L¸ H¸ng 1555 Mo v# ’RŸKtl ót iH Hg 160 v# | ß Ng 2085 Má H¸ng TÊu Mo 1000 400 00 1000 2513 32 ‘ ŸKpp v# ‘ ŸKpp 2853 Phu Lu«ng 1922 v# ‘ ŸKpp ”ŸK2 ”ŸK2 nc 200 Phu Song Song ’RŸKtl v# hi Õ n Pb 2518 ‘ ŸKpp ”ŸK2 ”ŸK2 nc 20 00 | Pb, Znv# ]i 1000 ]i 60 - ß Ng Cu 1245 ’RŸKtl ’RKtl ’RKtl Làng Nhì Tà Sì láng { 1830 Ph Nậm Nhi Nói Banh v# ”ŸK2 ”ŸK2 nc ‘ ŸKpp v# 1850 Kpp Phu Quẻ 10 Ph Lền Vòng 1976 ŸKpp ‘ ŸKpp Mo ”K2 ”K2 nc ]i 20 Hang Hèc v# Tang Ghªnh 00 18 00 | a Cu Pb Háng Đông J-Ksb 1049 U J-Ksb - 23 50 - Pb -Z Häc viªn: 10 20 tû lƯ 1/200.000 Ngun Phi HiƯp km C¸n bé h−íng dẫn: TS Mai Trọng Tú PGS.TS Đỗ Cảnh Dơng cm 2000 m thực địa 10 km 30 40 Đứt gÃy cha phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ b a- Đới cà nát ; b- Đới sừng hoá Huyện lỵ, thị trÊn DiƯn tÝch triĨn väng cÊp A 1425 RŸKnt ’RŸKtl DiƯn tÝch triĨn väng cÊp B 23 50 Nói T« Si Dinh Pb-Zn DiƯn tÝch triĨn väng cÊp C Bua e c n Bản Tạo 00 Đứt gÃy chờm nghịch: a- Xác định; b- Dự đoán H Phù Yên ”ŸKnc “ŸJ-Ksb RŸKnt RŸKnt ”ŸK2 ”ŸK2 nc suèi b Sông suối RKtl J-Ksb RKtl J-KsbJ-Ksb Tà Xua H Bắc Yên Đứt gÃy thuận: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ Suối Khoáng suối Bé f c ( ( ( ( ( ( ( (((( ( ( (( ( ( ( (( ( ( ( (( (( ( (( ( 00 RŸKnt J-Ksb ’RŸKtl Phu SÜ Pan §øt gÃy khu vực: a- Xác định; b- Dự đoán; c- BÞ phđ 23 60 RŸKnt Chèng Cha 1591 Ranh giíi không chỉnh hợp: a- Xác định; b- Dự đoán ( ( ((( 12 Mo Suèi Ch«ng Ba U 90 b v# RŸKnt ‘ ŸKpp 921 ( c ( 1330 1448 80 b b Đờng đồng mức 2000 Hang Tàu RKtl Ranh giới địa chất: a- Xác định, b- Dự ®o¸n b RŸKnt 2042 2765 ‘ ŸKpp 40 Ag U v# ‘ ŸKpp v# v# Nang Cèc 23 60 21° 10' 103° 46' Urani v# 2399 ‘ ŸKpp v# Phu Nam Hải Ba Phu Lông Mê 2159 Pác Ngµ g/m3 ’RŸKtl ‘ ŸKpp v# ]i Cu ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp Hang Chó ”ŸK2 nc ‘ ŸKpp ”ŸK2 ‘ ŸKpp 1800 Barit b 23 70 v# v# 160 “ŸJ-Ksb ‘ ŸKpp As 00 v# ‘ ŸKpp v# Asen a a ]i NËm L«ng Mo a ‘ ŸKpp 2209 ‘ ŸKpp 1552 v# ‘ ŸKpp a 00 16 2000 v# h/10l 200 J3-K1tt 00 14 Phu Sa Ph×n 2538 ‘ ŸKpp N«ng Quang J3-K1tt KhÈu Ly v# 2415 ChiỊng C«ng 23 70 Molipenit a Ch«ng Chïa Au v# ’RŸKtl 00 v# Py 23 80 v# U H Tr¹m TÊu d N Kú Ma N Cam Bua RŸKnt ‘ Kpp | ]i v# ’RKtl ’RKtl T¹o Ván v# Kpp Chì, Kẽm g/m3 a Au Pb, Zn 1502 Pb, Zn v# 1800 ‘ ŸKpp ’RKtl v# Cu Pb Nµ Chµm Au RŸKnt Tµ Chó ’RŸKtl ’RŸKtl i Thia Phu Giau Khan RŸKnt ‘ ŸKpp 1800 1838 U,Th Bản công | 1692 v# Ag Đồng Pín Pé J3-K1tt ‘ ŸKpp §iƯp Quang v# | Cu Vai ChiỊng An Phu Tiên RKtl v# Au J-Ksb Kpp Bạc v# 953 ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp ”ŸK2 ”ŸK2 nc H¸n Trang Kpp Bản Lào Pá lâu Núi 00 18 2025 Au ’RŸKtl 2100 ‘ ŸKpp NË mC 40 Mo Bản Lông Pb, Zn(Ag) Au - RKtl { v# Phu Pang Molipden Pyrit 23 90 H Văn Chấn v# T¹ Phu Trư Hua ChiÕn g/m3 v# NghÜa Lé Lµng Ninh ‘ ŸKpp 2000 ‘ ŸKpp v# ’RŸKtl 1400 ]i 2613 ‘ ŸKpp v# 1614 A u 1717 RŸKnt RKnt Phu Sam Sip H.Mờng La Bá Bảy 800 1400 00 18 23 80 10 00 hang Kh©u Vai ‘ Kpp J-Ksb RKtl Ba Bản Piêng Kpp RKnt RKnt Nà Nứa K2 K2 nc Bản Py Kpp RKtl 2400 00 ’RŸKtlNËm C 1-10 h/10l Hg ]i ‘ ŸKpp 2671 Nậm Khát 14 Pá Hán v# òi Ba nh v# RŸKnt T2Lmt2 Ng RŸKnt‘ ŸKpp M−êng ChiÕn suèi Kho¶ng RKtl 2445 ú Kpp 00 Vàng Piromocfit Tặc Tè 2123 20 10 00 11-50 h/10l A u v# 600 ]i { Tam Bu«ng 23 90 ‘ ŸKpp 1200 ]i 20 ‘ ŸKpp 1600 931 Nµ MĨn ’RŸKtl 1828 v# J-Ksb Kpp 1575 Kpp Lả Khát Kpp Mo N Trung Lang Sinh Kinova Vành phân tán Vành phân tán nguyên tố Vành phân Tên nguyên tán (%) tố 24 00 RKnt RKnt Đơn vị | 800 1000 Vành phân tán khoáng vật 24 10 600 00 10 ‘ ŸKpp ’RŸKtl Mo Pb,Zn v# Mo ’RŸKtl 1818 v# Au Pb 24 00 ‘ ŸKpp Mo Mo ’RŸKtl Chế Tạo Háng Tày 1965 RKnt 2067 RKtl v# 2512 Mo B¶n Pha Pb J3-K1tt Pb 2000 RŸKnt A u Dế Xu Phìn 2298 Trông Xua Giàng As 1945 Đá §en ”ŸK2 ”ŸK2 ncPb Pb,Zn ”ŸKnc Na Pb B¶n Mïi ‘ ŸKpp P Pb,Znv# ‘ ŸKpp tó l Ưb ‘ ŸKpp v# La H¸n TÊn v# N Tau Linh Pb 1819 Pb,Zn Sn RŸKnt 2150 g v# ”K2 ”K2 nc 2363 o M v# ’RŸKtl ‘ ŸKpp Mo 00 16 Ng òi M u 100 Pb Háng Chua Xay ]i o M 24 10 M M Ëm N RŸKnt ‘ ŸKpp Sn ”ŸKnc Kang KÐo v# P m Kb im 24 20 N Dan Moc Pb,Zn Hg RŸKnt 18 00 NË Mo N Xa Xu RŸKnt i ‘ ŸKpp 1809 1952 Lµng Giµng 2000 2239 J3-K1tt RŸKnt v# v# NË m C¸ 80 ’RŸKtl “ŸJ-Ksb Au 1432 ‘ Kpp H Mï Cang Ch¶i v# Lao Ch¶i ‘ ŸKpp N.Ta Xa 00 20 ”ŸK2 ”ŸK2 nc 1869 - N Hóc Com RKtl Phình Ngài RKtl v# J3-K1tt v# Hệ tầng Trạm Tấu Cuội sạn kết tufogen, bột kết tufogen, thấu kính rylit, đá vôi Hệ tầng Suối Bé Cuội kết tuf, cát bột kết tufogen, đá phiến lục tufogen, đá phiến sét, bazan, bazan porphyr Điểm quặng sắt Điểm quặng chì, kẽm (bạc) Điểm quặng vàng Điểm quặng đồng Điểm quặng đồng, vàng Điểm quặng Molipden Điểm quặng Wolfram Điểm quặng Uran,Thori J3-K1tt 2913 Kpp Hồ Nhì P¸ 1096 ‘ ŸKpp Mo ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp 240 v# v# Ba 2215 ‘ ŸKpp v# ‘ ŸKpp ‘ ŸKpp v# ’RŸKtl 24 30 00 RŸKnt 2000 Au 2200 Kpp RKnt Pảo Xua Dào RKnt Kim Nậm ‘ ŸKpp Au Au 2577 Khao Po Kim TiÕn ”ŸK2 ”ŸK2 nc J3-K1tt 1463 ’RŸKtl ThÈm PhÐ 24 20 ‘ Kpp ŸK2 ŸK2 -€ys 120 ’RŸKtl 10 v# Mµ Xa Ph×n 1800 RŸKnt 2130 ŸK2 ŸK2 -€ys a H Than Uyªn 2000 1095 N Yªn Tong J3-K1tt 2234 Hg ( - No i 00 Hå Than J3-K1tt J3-K1tt ŸK2 ŸK2 -€ys Qu 10 24 30 NËm Van ’RŸKtl 1765 ( ( NË m ’RŸKtl ( ( Huæi San 50 60 21° 10' 104° 40' Tỉng hỵp tõ tài liệu báo cáo "Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa tiềm khoáng sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ" Mai Trọng Tú năm 2007 Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng khoáng sản chì - kẽm vïng trịng Tó LƯ Pb ... CHƯƠNG 75 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG KHỐNG SẢN CHÌ – KẼM VÙNG TRŨNG TÚ LỆ 75 4.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên chì – kẽm vùng nghiên cứu ... như: võng Tú Lệ, rift Tú Lệ, kiến trúc núi lửa Tú Lệ, võng kiến tạo- phun trào Tú Lệ, hostpot Tú Lệ, munda núi lửa Tú Lệ v.v Tuy có khơng đồng nhìn chung trũng núi lửa Tú Lệ ln nhìn nhận trũng núi... gãy 1.3.3 Khoáng sản vùng trũng Tú Lệ Trong vùng trũng Tú Lệ có mặt biểu khống sản của: chì, kẽm, urani, vàng, đất hiếm, molipdenit, đồng Phía đơng nam vùng tập trung chủ yếu khoáng sản xạ (urani

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w