1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện vina – GT cable b31 (tt)

33 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ:  Việc cải tạo xây dựng mạng lưới điện xem nhiệm vụ kế hoạch phát triển Bộ Công Nghiệp từ đến năm 2010  Theo ước tính ngành điện cần lượng vốn đầu khoảng hàng trăm triệu USD để mua cáp điện đáp ứng cho kế hoạch cải tạo mở rộng mạng lưới điện Hiện hàng năm ngành điện phải tiêu tốn hàng triệu USD để nhập cáp điện  Hiện ngành điện có kế hoạch liên doanh với nước để sản xuất cáp điện nhằm giảm bớt việc nhập cáp từ nước Dự án liên doanh sản xuất cáp điện tên gọi Công Ty Liên Doanh VINA-GT CABLE hình thành Công Ty Điện Lực TP HCM Công Ty nước PT.GT Kabel Indonesia Tbk Globalindo Investments Private Limited Đây dự án có tổng vốn đầu ước tính sơ khoảng 11,2 triệu USD Trong phía Việt Nam dự kiến góp vốn triệu USD Sản phẩm dự án loại cáp đồng nhôm có đường kính từ 70 - 300mm2, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cải tạo hệ thống điện Quốc Gia phần nhỏ tiêu thụ dân dụng nội đòa xuất sang nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc  Hiện dự án nghiên cứu sơ Tuy nhiên lãnh đạo phía đối tác Việt Nam nhiều phân vân với câu hỏi sau: + Dự án có hấp dẫn để phía Việt Nam tham gia liên doanh không nên tham gia góp vốn mức độ ? + Khả cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất cáp nước nước nào? + Những rủi ro liên doanh gặp phải ? + Triển vọng chung dự án ? Trong bối cảnh , đề tài “Đánh giá triển vọng hiệu đầu dự án Công Ty Liên Doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE” hình thành nhằm góp phần làm rõ số vấn đề để lãnh đạo Công Ty Điện Lực Thành Phố Hồ -1- Chí Minh sớm đònh có nên liên doanh đầu hay không 1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN : Từ vấn đề quản lý nêu trên, luận văn dự kiến tập trung vào mục tiêu sau: a) Đánh giá thò trường b) Xác đònh mức độ hiệu tài dự án với phương án góp vốn khác c) Nhận yếu tố rủi ro chủ yếu mặt tài dự án phương án d) Đánh giá hiệu kinh tế dự án kinh tế quốc gia 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phương pháp thực hiện: Trước hết luận văn tổng quan sở lý thuyết kinh nghiệm xây dựng liên doanh , phân tích dự án, phân tích rủi ro … để vận dụng cho trường hợp cụ thể VINA-GT CABLE b) Về liệu: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam Công Ty Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh báo cáo số liên doanh thuộc khu vực TP.Hồ Chí Minh, báo có liên quan liên doanh đầu nước Việt Nam 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Đây dự án liên doanh đầu Luận văn hạn chế xem xét vấn đề quan điểm phía Việt Nam đònh chủ yếu liên quan đến Công Ty Điện Lực TP HCM Dự án giới hạn phạm vi thò trường khu vực TP.HCM tỉnh phía Nam Về nội dung khoa học, luận văn chủ yếu xem xét khía cạnh tài chính, kinh tế phần tổ chức dự án liên doanh 1.5 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: - Giới thiệu tổng quan tình hình liên doanh phương pháp phân tích dự án Giới thiệu tổng quan dự án Xây dựng phương án liên doanh cho phù hợp với lực tài Phân tích tài dự án dựa phương án góp vốn khác -2- - Phân tích rủi ro dự án Đánh giá hiệu kinh tế dự án Đánh giá triển vọng chung dự án CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HP TÁC LIÊN DOANH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 2.1 TỔNG QUAN VỀ HP TÁC LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát công ty Liên doanh Liên doanh hình thức đầu nước Việt Nam điều chỉnh luật đầu nước Việt Nam Một công ty liên doanh thành lập với tham gia bên hay nhiều pháp nhân Việt Nam bên hay nhiều thành viên nước Đặc điểm Công ty Liên doanh: - Là công ty TNHH - Là pháp nhân Việt Nam Tự chủ tài chính: vốn pháp đònh cho bên liên doanh đóng góp (phía Việt Nam 30%) Lợi nhuận rủi ro phân chia theo tỉ lệ góp vốn theo thỏa thuận 2.1.2 Mục đích ý nghóa việc liên doanh: a Đối với phía Việt Nam Việc hợp tác liên doanh nhằm mục đích: - Tăng cường vốn - Cải tiến máy móc thiết bò, chuyển giao công nghệ nước - Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Cải tiến kỹ thuật quảng cáo, tiếp thò, khuyến để đưa sản phẩm thò trường - Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm b Đối với phía nước -3- Việc liên doanh nhằm khai thác lợi so sánh bên: - Thò trường lao động Việt Nam rẻ (so với nước đầu tư), chi phí sản xuất sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng - Khoa học kỹ thuật, công nghệ Việt Nam nhìn chung lạc hậu, việc liên doanh tạo hội cho phía nước bán máy móc, thiết bò công nghệ cho phía Việt Nam - Thò trường Việt Nam thò trường lớn đầy tiềm việc liên doanh nhằm mục đích khai thác thò trường - Ngoài tình hình bất ổn đònh an ninh trò nhiều khu vực giới, việc liên doanh để chuyển vốn nước nhằm mục đích chia rủi ro, bảo toàn vốn c Đối với nhà nước Việt Nam Việc liên doanh thu hút vốn đầu nước đem lại nhiều lợi ích cho nhà nước Việt Nam như: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo xí nghiệp tăng qui mô đơn vò kinh tế - Giải vấn đề khó khăn kinh tế xã hội nước thất nghiệp, lạm phát - Tạo môi trường cạnh tranh động lực kích thích kinh tế tăng trưởng lượng chất - Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế - Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Rõ ràng với mục ý nghóa việc liên doanh nêu liên doanh hình thức có lợi cho phía: phía doanh nghiệp Việt Nam, phía doanh nghiệp nước phía nhà nước Việt Nam 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 2.2.1 Nhóm phương pháp giá trò tương đương Nội dung nhóm phương pháp qui đổi toàn chuỗi dòng tiền tệ vào dòng tiền tệ dự -4- án mức chiết khấu đó, thường MARR (Minimum Attractive Rate of Return), thành:  Một giá trò ròng (NPV Net Present Value)  Một chuỗi giá trò hàng năm (AW Annual Worth)  Một giá trò tương lai (FW Future Worth) Dự án xem đáng giá NPV, AW, FW  Trong luận văn sử dụng phương pháp giá trò ròng Theo đònh nghóa, giá trò ròng toàn thu nhập chi phí dự án qui đổi thành giá trò tương đương NPV tính theo công thức: N Bt  Ct t t 0 (_  i ) NPV   Trong đó: Bt: lợi ích năm t Ct: chi phí năm t i: suất chiết khấu yêu cầu t: thứ tự năm hoạt động dự án (năm gốc có số thứ tự 0) N: số năm hoạt động dự án Khi NPV  dự án xem đáng giá 2.2.2 Nhóm phương pháp suất thu lợi Nhóm phương pháp suất thu lợi có hai phương pháp thường nhiều người sử dụng là: suất thu lợi nội (Internal Rate of Return IRR) suất thu lợi ngoại lai (External Rate of Return ERR) Trong luận văn sử dụng phương pháp suất thu lợi nội Công thức để tính suất thu lợi nội tại: N N Bt Ct   t  t t 0 (1  i ) t 0 (1  i ) N N Bt Ct   (1  i) t  (1  i) t 0 t 0 t 0 Trong đó: Bt: lợi ích năm t Ct: chi phí năm t t: thứ tự năm hoạt động dự án (năm gốc có số thứ tự 0) -5- N: số năm hoạt động dự án i: IRR tìm Khi dự án có IRR  MARR dự án coi đáng giá 2.2.3 Các quan điểm phân tích tài dự án Có hai quan điểm phân tích quan điểm tổng đầu (quan điểm ngân hàng) quan điểm chủ đầu 2.2.3.1 Phân tích theo quan điểm tổng đầu Nhà phân tích xem dự án hoạt động có khả tạo lợi ích tài thu hút nguồn chi phí tài rõ ràng Theo quan điểm này, gọi quan điểm ngân hàng, nhà phân tích xem xét toàn dòng tài chi cho dự án lợi ích thu được, kèm với chi phí hội thành phần tài đóng góp vào dự án Quan điểm tổng đầu trình bày sau: A = Lợi ích tài trực tiếp Chi phí tài trực tiếp Chi phí hội tài sản có 2.2.3.2 Phân tích theo quan điểm chủ đầu Phân tích theo quan điểm chủ đầu hay cổ đông, nhà phân tích xem xét dòng tài chi cho dự án lợi ích thu được, kèm với chi phí hội vốn cổ đông đóng góp vào dự án; coi vốn vay khoản thu, trả vốn vay lãi khoản chi B = A + Vốn vay Trả lãi nợ vay 2.2.4 Phân tích rủi ro Rủi ro sai lệch giá trò ước tính giá trò thực tế Nguồn gốc rủi ro sai số dự báo; không chắn liên quan đến loại hình kinh doanh, kinh tế; thay đổi thiết bò công nghệ; yếu tố quan trọng phải kể đến thời gian dự án Việc phân tích rủi ro dự án nhằm cung cấp thông tin khả xảy độ đo hiệu Trong thực tế có nhiều phương pháp phân tích rủi ro Trong phân tích rủi ro cách ứng dụng mô Monte Carlo phương pháp xác suất có nhiều ưu điểm áp dụng rộng rãi giới công tác thẩm đònh dự án đầu 2.2.5 Phân tích kinh tế 2.2.5.1 Khái niệm: Phân tích kinh tế dự án đầu trình phân tích lợi ích mà dự án mang lại cho xã hội cân -6- chi phí mà xã hội bỏ cho dự án quan điểm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan quốc gia Sự phân tích dựa giá kinh tế (chi phí hội, giá hiệu efficiency price) mà không hoàn toàn dựa vào giá thò trường 2.2.5.2 Phương pháp phân tích kinh tế: Phân tích kinh tế dự án đầu thường tiến hành theo bước sau: Xác đònh khoản chi dự án bao gồm chi phí đầu chi phí hoạt động dự án Xác đònh khoản thu dự án Thiết lập bảng dự báo dòng lưu kim (Cash flow forecast) Điều chỉnh chi phí lợi ích theo giá kinh tế Xác đònh NPV, IRR, độ nhạy dự án, phân tích lợi ích chi phí, tỷ lệ đầu thu nhập ròng, giá trò chuyển đổi CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU DỰ ÁN VINA-GT CABLE 3.1 GIỚI THIỆU CÁC ĐỐI TÁC LIÊN DOANH: A) BÊN VIỆT NAM CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp nhà nước, thành viên Tổng công ty điện lực Việt Nam, hoạt động phạm vi thành phố Hồ Chí Minh; chuyên ngành kinh doanh điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Trụ sở  Đòa chỉ: 12 Nguyễn Thò Minh Khai Quận TP Hồ Chí Minh  Điện thoại: 84.8.8292241 84.8.8292242 84.8.8228525 B) CÁC BÊN NƯỚC NGOÀI: CÔNG TY PT GT KABEL INDONESIA TBK Là tập đoàn sản xuất thương mại thành lập theo luật Indonesia Trụ sở chính: -7-  Đòa chỉ: Jln Raya Bekasi KM23.1, Kabung Jakarta 13910 Indonesia  Điện thoại: (62-21) 571-9420 CÔNG TY GLOBALINDO INVESMENTS PRIVATE LTD Là công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo Luật Singapore Trụ sở :  Đòa chỉ: 100 Beach Road, # 25-06 Shaw Towers, Singapore 189702  Điện thoại: (65) 295-1126 3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN LIÊN DOANH: CÔNG TY LIÊN DOANH DỰ KIẾN THÀNH LẬP Tên: o Tên Công ty Liên doanh là: “Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE” o Tên tiếng Anh là: “Vina-Gt Cable Industry Joint Venture Company” o Tên giao dòch quốc tế: “VINA-GT CABLE” Trụ sở chính: Số 6, đường 3/2, Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy sản xuất: Khu Công nghiệp Vónh Lộc, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu sản xuất kinh doanh Công ty Liên doanh: Sản xuất loại dây cáp điện trung hạ để cung ứng cho nhu cầu cải tạo mở rộng lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác Việt Nam để xuất Vốn: 5.1 Vốn đầu tư: USD Trong đó: 11.229.300 - Vốn cố đònh: 9.524.300 USD -8- - Vốn lưu động: 1.705.000 USD 5.2 Vốn pháp đònh: Tổng số vốn pháp đònh 7.500.000 USD Trong vốn đóng góp bên: a- Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 3.000.000 USD chiếm 40% tổng vốn pháp đònh gồm:  Tiền thuê đất 30 năm: 1.650.000 USD  Tiền mặt: 1.350.000 USD a- PT GT Kabel Indonesia đóng góp: 3.000.000 USD chiếm 40% tổng vốn pháp đònh gồm:  Máy móc thiết bò: 2.000.000 USD  Tiền mặt: 1.000.000 USD b- Globalindo Investment Private Limited đóng góp: 1.500.000 USD chiếm 20% tổng vốn pháp đònh hình thức tiền mặt 5.3 Vốn vay: Công ty Liên doanh dự kiến vay 3.729.300 USD từ ngân hàng tổ chức tín dụng với lãi suất dự kiến 7% (bảy phần trăm) năm, thời gian vay năm, bắt đầu trả vốn từ năm thứ Chương trình sản xuất Công ty Liên doanh: Chương trình sản xuất Công ty Liên doanh dự kiến hàng năm sau: STT Sản phẩm Cáp ABC Cáp Al Cáp ACSR Cáp đồng bọc hạ Cáp ngầm trung Năm Năm thứ thứ Đơn vò: Tấn Năm Năm ổn SX thứ đònh 750 1050 1200 1.350 1000 1400 1600 1.800 600 840 960 1.080 1200 1.800 1.800 2.700 Thời gian hoạt động: -9- Thời gian hoạt động Công ty Liên doanh ba mươi (30) năm Lực lượng lao động: Tổng số lao động Công ty Liên doanh dự kiến 193 người (năm ổn đònh công suất) Trong đó:  Người Việt Nam: 189 người  Người nước ngoài: người Thò trường tiêu thụ sản phẩm: - Dự kiến 80%: phục vụ cho nhu cầu cải tạo phát triển lưới điện quốc gia, trước hết cung ứng cho nhu cầu cải tạo mở rộng lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, sau cho nhu cầu đòa phương nước - Dự kiến 20%: phục vụ cho nhu cầu dân dụng nội đòa phần nhỏ xuất khẩu, chủ yếu sang nước Đông Nam Á thò trường Trung Quốc 10 Tỷ lệ chia lợi nhuận chòu rủi ro: Lợi nhuận rủi ro phân chia theo tỷ lệ góp vốn bên vào vốn pháp đònh Công ty Liên doanh CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG HIỆU QUẢ ĐẦU 4.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG CUNG CẦU CÁP ĐIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁC TỈNH PHÍA NAM 4.1.1 Nhu cầu cáp điện Theo kế hoạch cải tạo phát triển lưới điện tỉnh phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20012010, có xét đến giai đoạn 2010 đến 2020 ngành điện, nhu cầu cải tạo phát triển lưới điện sau: (Xem bảng 4.1 Nhu cầu cáp điện từ năm 2001-2020) - 10 - 4.5.2 Xác đònh thời gian hoàn vốn (payback priod time): Thời gian hoàn vốn suất chiết tính có suất chiết tính sau: - Nếu không xét đến suất chiết khấu i Tp 4,03năm - Nếu xét đến suất chiết khấu i Tp/ 6,41năm 4.5.3 Xác đònh điểm hòa vốn QBE: Ta có bảng kết tính toán sản lượng hoà vốn Q BE tỉ lệ hòa vốn Ki% loại sản phẩm sau: Q Sản Qi Q’BE Q BE Q0 Ki% phẩm (tấn/na (tấn/na (tấn/na (tấn/nă (tấn/na êm) êm) êm) m) êm) i i Cáp ABC Cáp AC Cáp ACSR Cáp đồng bọc hạ Cáp ngầm trung i 1350 1800 1080 8750 8750 8750 2932 2932 2932 452,37 603,15 361,89 1500 2000 1200 30,16 30,16 30,16 1800 8750 2932 603,15 2000 30,16 2700 8750 2932 904,73 3000 30,16 Trong : Qi sản lượng loại sản phẩm i năm xét ( )  Q tổng sản lượng nhà máy năm xét ( ) Q’BE sản lượng hoà vốn trung bình dự án (tấn) QBEi sản lượng hoà vốn loại sản phẩm i (tấn) Q0i công suất nhà máy sản xuất sản phẩm i (tấn) Ki% tỉ lệ hòa vốn loại sản phẩm i - 19 - 4.6 PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN 4.6.1 Phân tích độ nhạy: Chọn biến sau để khảo sát độ nhạy: - Suất chiết khấu i - Sản lượng dự án - Chi phí sản xuất - Giá bán sản phẩm Cách thức tiến hành phân tích độ nhạy: Cho biến suất chiết khấu i, sản lượng dự án, chi phí sản xuất , giá bán sản phẩm biến thiên khoảng giá trò sau: ± 10%, ± 20%, ± 30%, ± 40%, ± 50%, ± 60% Ứng với giá trò thay đổi biến ta có giá trò NPV tương ứng Từ vẽ đồ thò biểu diễn NPV theo biến - 20 - Hình 4.4 : Sự thay đổi NPV theo biến - 21 - Từ đồ thò thấy yếu tố suất chiết khấu i, sản lượng , chi phí giá bán sản phẩm có tác động lớn đến kết NPV dự án Hay nói cách khác biến nhạy kết NPV dự án, đặc biệt biến sản lượng, chi phí giá bán Vì chọn biến suất chiết khấu i, sản lượng , chi phí giá bán sản phẩm làm biến để mô phân tích rủi ro 4.6.2 Phân tích tình huống: Chúng ta có kết phân tích tình sau: Tình Tốt Trung bình Xấu Xác suất xảy 20% 60% 20% Giá bán 110% 100% 90% Chi phí 90% 100% 110% Sản lượng 110% 100% 9% MARR 12% 15% 18% NPV 26.329.185 4.096.983 -9.887.542 NPV kỳ vọng 5.746.518 Kết phân tích tình cho thấy NPV âm tình xấu xảy Tuy nhiên giá trò NPV kỳ vọng dự án dương lớn Vì dự án xem đáng giá đầu 4.6.3 Phân tích rủi ro: Sử dụng phần mềm Crystal Ball để đònh nghóa phân phối xác suất đònh nghóa biến dự báo Chúng ta có biến giả thiết để mô biến nhạy cảm với NPV phân tích độ nhạy, là suất chiết khấu i, sản lượng, giá bán chi phí Biến dự báo NPV Kết chạy mô với số lần thử 1000 lần cho thấy sau: NPV có giá trò trung bình 4.171.146 USD Giá trò –6.566.060 USD Giá trò max 19.070.057 USD Xác suất để có NPV  80,9% Độ chắn 80,9% Độ rủi ro 19,1% - 22 - Kết luận độ rủi ro dự án tương đối thấp 4.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI: 4.7.1 Đóng góp cho GDP: (xem bảng 4.7 Đóng góp cho GDP) 4.7.2 Cân đối ngoại tệ: (xem bảng 4.8 Cân đối ngoại tệ) 4.7.3 Giải công ăn việc làm: - Tạo 189 công ăn việc làm cho lao động nước - Thu nhập bình quân lao động = Tổng chi phí lương năm/Tổng số lao động = 426.032/189 = 2.254 USD/người/năm - Suất đầu dự án = (Tổng số vốn đầu tư)/ (Số lao động) = 11.229.300/189 = 59.414 USD/mỗi lao động 4.7.4 Hiệu xã hội: - Thúc đẩy phát triển sản xuất nước - Tăng thêm sản phẩm cho xã hội - Đáp ứng cho nhu cầu vật cáp điện cho việc cải tạo phát triển lưới điện quốc gia - Tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho nguồn lao động - Đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần tăng tích lũy kinh tế quốc dân - Góp phần thúc đẩy số ngành nghề khác nước phát triển ngành sản xuất loại hạt nhựa làm vật liệu cách điện 4.7.5 Tác động đến môi trường: Dự án hoàn toàn tác hại đến môi trường - 23 - Bảng 4.7Đóng góp cho GDP Bảng 4.8- Cân đối ngoại tệ - 24 - 4.8 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN GÓP VỐN: Ở phần tiến hành phân tích tài phân tích rủi ro với phương án sở theo thỏa thuận bên hợp đồng liên doanh Trong phần tìm hiểu thêm phương án góp vốn khác cho có lợi mặt tài tức tìm phương án cho tỉ suất lợi nhuận chia cho bên lớn 4.8.1 Các phương án góp vốn: Do lực tài phía Việt Nam có giới hạn , xem xét phương án góp vốn dựa nguồn lực tài phía Việt Nam Khả nguồn vốn tối đa đóng góp phía Việt Nam 3.000.000 USD Chúng ta xem xét phương án góp vốn: - Phương án 1: Tổng số vốn pháp đònh triệu USD Phía Việt Nam đóng góp tỉ lệ 30%, 40% 50% - Phương án 2: Tổng số vốn pháp đònh 7,5 triệu USD Phía Việt Nam đóng góp tỉ lệ 30% 40% Chúng ta có bảng tổ hợp phương án góp vốn số vốn góp bên sau: 1) Bên Việt Nam: Đơn vò: USD Vốn pháp đònh 6.000.000 7.500.000 Tỉ lệ góp 30% 40% 1.800.000 2.400.000 2.250.000 3.000.000 50% 3.000.000 Nếu số vốn pháp đònh 6.000.000 USD Việt Nam đóng góp mức: - Phương án 1.1: góp 30% tương đương với số tiền 1.800.000 USD - Phương án 1.2: góp 40% tương đương với số tiền 2.400.000 USD - Phương án 1.3: góp 50% tương đương với số tiền 3.000.000 USD Trường hợp số vốn pháp đònh 7.500.000 USD phía Việt Nam đóng góp mức 30% 40% - Phương án 2.1: góp 30% tương đương với số tiền 2.250.000 USD - Phương án 2.2: góp 40% tương đương với số tiền 3.000.000 USD - 25 - 2) Bên nước ngoài: Đơn vò: USD Vốn pháp đònh Tỉ lệ góp 70% 6.000.000 4.200.000 7.500.000 5.250.000 60% 3.600.000 4.500.000 50% 3.000.000 Nếu số vốn pháp đònh 6.000.000 USD phía Nước Ngoài đóng góp mức: - Phương án 1.1: góp 70% tương đương với số tiền 4.200.000 USD - Phương án 1.2: góp 60% tương đương với số tiền 3.600.000 USD - Phương án 1.3: góp 50% tương đương với số tiền 3.000.000 USD Trường hợp số vốn pháp đònh 7.500.000 USD phía Nước Ngoài đóng góp mức 70% 60% - Phương án 2.1: góp 70% tương đương với số tiền 5.250.000 USD - Phương án 2.2: góp 60% tương đương với số tiền 4.500.000 USD Như có tổng cộng tất phương án góp vốn khác Trong phương án 2.2 phương án sở trình bày phân tích phần trước 4.8.2 Các phương án vay vốn: Với tổng số vốn đầu cần 11.229.300 USD, dự án phải vay thêm vốn với lãi suất 7% năm Ta giả thiết tìm kiếm nguồn vay để đảm bảo tổng vốn đầu cần thiết Từ phương án vốn ta xác đònh số tiền cần phải vay cho nhóm phương án sau: Nhóm Phương án 1: Bảng kế hoạch vay trả lãi vốn vay sau: Đơn vò: USD Năm Nợ đầu kỳ 0 1.554.30 4.354.30 5.229.30 3.675.00 0 0 875.000 - 26 - Laõi phải (7%/năm) Vốn trả trả 108.801 304.801 366.051 257.250 gốc phải 61.250 1.554.30 2.800.00 0 875.000 Nợ phát sinh 1.554.30 2.800.00 0 875.000 Nợ cuối kỳ 1.554.30 4.354.30 5.229.30 3.675.00 0 0 875.000 5.229.3 Tổng số vốn vay 00 Nhóm Phương án 2: Bảng kế hoạch vay trả lãi vốn vay sau: Đơn vò: USD Năm Vốn trả gốc 2.854.30 3.729.30 3.175.00 554.300 0 875.000 Nợ đầu kỳ Lãi phải (7%/năm) trả 38.801 199.801 261.051 222.250 phaûi 61.250 2.300.00 554.300 875.000 2.300.00 875.000 Nợ phát sinh 554.300 Nợ cuối kỳ 2.854.30 3.729.30 3.175.00 554.300 0 875.000 Tổng số vốn vay 3.729.3 00 Thay số liệu vào báo cáo tài sử dụng công cụ phần mềm Excel để hổ trợ tính toán, ta tính toán NPV lợi nhuận phân chia cho phía Việt Nam phía nước tỉ suất lợi nhuận lợi nhuận phân chia tổng số vốn góp bên phương án sau: NPV(LN phân chia) Phương 1.1 Tỉ suất lợi nhuận Rủi IRR NPV ro phương phươn án phươn g án g án án 4.593.438 29,13% 16,30% - 27 - Việt Nam Nước Ngoài Phương 1.2 3.548.748 5.323.122 47,90% 47,90% 4.593.438 29,13% 16,30% 4.435.935 4.435.935 47,90% 47,90% án Việt Nam Nước Ngoài Phương 2.2 4.593.438 29,13% 16,30% án Việt Nam Nước Ngoài Phương 2.1 47,90% 47,90% án Việt Nam Nước Ngoài Phương 1.3 2.661.561 6.210.309 4.096.983 25,92% 19,10% 2.953.068 6.890.491 31,20% 31,20% án Việt Nam Nước Ngoài 4.096.983 25,92% 19,10% 3.937.424 5.906.135 31,20% 31,20% Nhìn vào kết tính toán nhận thấy : - NPV nhóm phương án lớn NPV nhóm phương án Rủi ro phương án thấp rủi ro phương án Tỉ suất lợi nhuận phương án lớn phương án Chứng tỏ phương án tức phương án vay nhiều có lợi - NPV lợi nhuận phân chia bên Việt Nam Nước Ngoài phụ thuộc vào tỉ lệ vốn góp Nếu tỉ lệ vốn góp lớn NPV lợi nhuận lớn Nhưng tỉ suất lợi nhuận bên Vì lợi nhuận phân chia tỉ lệ với số vốn góp Từ kết luận , trường hợp có khả huy động nguồn vốn vay lớn nên vay có lợi khả thương lượng tỉ lệ góp vốn nhiều có lợi Từ kết phân tích thấy giới hạn khả tài phía Việt Nam phương án 1.3 có lợi Tuy nhiên để thỏa hiệp cho hai bên chọn phương án 1.2 - 28 - CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN 5.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ Từ kết tính toán có bảng tóm tắt hệ số chuyển đổi giá từ giá tài thành giá kinh tế sau: Bảng 5.1- Bảng tóm tắt hệ số chuyển đổi giá CF Hệ số chuyển Stt Khoản mục đổi giá CF Vốn đầu Máy móc thiết bò Xây dựng sở hạ tầng 1,0609 0,9545 Phương tiện vận tải Trang thiết bò văn phòng 1,0609 0,9545 Chi phí chuẩn bò Thuê đất 0,9545 0,9545 - 29 - Các khoản chi phí Nguyên vật liệu 1,0609 Nguyên vật liệu phụ Nhiên liệu 0,9545 Bảo trì, sửa chữa, phụ 10 tùng thay 1,0609 11 Giá bán sản phẩm 12 Các chi phí khác 0,9545 0,9545 5.2 PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN: Kết phân tích kinh tế cho thaáy: NPVkt = 14.296.680 > IRRkt = 58,36% > MARR = 15% Từ kết phân tích kinh tế ta thấy dự án hoàn toàn đáng giá kinh tế quốc gia - 30 - CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Dự án Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE phù hợp với chủ trương sách nhà nước qui hoạch tổng thể ngành điện lực với mục tiêu đề tạo sản phẩm sản xuất nước đủ chất lượng để cạnh tranh thay hàng nhập Qua trình thu thập liệu, phân tích liệu để đánh giá thò trường sản phẩm, vận dụng lý thuyết phân tích tài phân tích kinh tế để đánh giá tính khả thi tài kinh tế dự án, kết hợp với công cụ mô phân tích rủi ro dự án để đánh giá rủi ro dự án, từ kết phân tích giúp đưa kết luận sau: - Về mặt thò trường: dự án có nhiều triển vọng mặt thò trường nhu cầu tương lai lớn sản phẩm hoàn toàn có khả cạnh tranh với sản phẩm nước - Về mặt công nghệ: dự án hoàn toàn khả thi mặt công nghệ - Về mặt tài chính: kết phân tích cho thấy NPV dương lớn IRR > MARR Ngoài kết phân tích cho thấy thời gian thu hồi vốn dự án nhanh Chứng tỏ dự án khả thi mặt tài - Về hiệu kinh tế xã hội: dự án đem lại nhiều lợi ích xã hội - Về mặt kinh tế: kết phân tích cho thấy NPV kinh tế dương lớn IRR kinh tế > MARR Do kết luận dự án hoàn toàn có lợi kinh tế quốc gia - Về mặt rủi ro: kết phân tích rủi ro cho thấy dự án có độ chắn cao, độ rủi ro thấp Tóm lại qua phân tích trên, kết phân tích cho thấy dự án hoàn toàn khả thi thò trường, công nghệ, tài chính, kinh tế độ rủi ro thấp Do kết luận dự án có nhiều triển vọnghiệu nhà đầu quan điểm bình diện quốc gia - 31 - 6.2 KIẾN NGHỊ Qua phân tích cho thấy triển vọng chung hiệu dự án cao Do đó, mạnh dạn kiến nghò lên quan chức năng: - Đối với công ty Điện lực TP HCM, cần nhanh chóng hoàn tất hồ sơ thủ tục, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoàn tất hợp đồng điều lệ công ty liên doanh để trình hồ sơ thủ tục lên Bộ Kế hoạch Đầu để xin giấy phép đầu - Đối với Tổng công ty Điện lực Việt Nam: cần tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh hoàn tất thủ tục hồ sơ pháp lý cần thiết để dự án sớm vào hoạt động Ngoài kiến nghò với Tổng công ty Điện lực Việt Nam có chủ trương sách tiêu thụ sản phẩm liên doanh để khuyến khích sản xuất nước, hạn chế nhập sản phẩm cáp điện từ nước để hỗ trợ cho liên doanh năm đầu vào hoạt động - Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư: sau hồ sơ thủ tục xin cấp giấy phép hoàn tất trình lên Bộ Kế hoạch Đầu tư, kiến nghò Bộ kế hoạch Đầu nhanh chóng thẩm tra hồ sơ cấp giấy phép để dự án sớm triển khai hoạt động - 32 - - 33 - ... tài dự án dựa phương án góp vốn khác -2- - Phân tích rủi ro dự án Đánh giá hiệu kinh tế dự án Đánh giá triển vọng chung dự án CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HP TÁC LIÊN DOANH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN. .. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN LIÊN DOANH: CÔNG TY LIÊN DOANH DỰ KIẾN THÀNH LẬP Tên: o Tên Công ty Liên doanh là: Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA- GT CABLE o Tên tiếng Anh là: Vina- Gt Cable. .. lệ góp vốn bên vào vốn pháp đònh Công ty Liên doanh CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 4.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG CUNG VÀ CẦU CÁP ĐIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHÍA

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w