1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện vina gt cable

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 624,88 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ: • Trong 10 năm qua kinh tế Việt nam đạt nhiều thành đáng kể : mức tăng trưởng GDP đạt trung bình 7,8%/năm, riêng mức tăng trưởng GDP công nghiệp đạt từ 13 đến 14% Tuy nhiên , so với nước khác khu vực kinh tế Việt nam mức phát triển thấp Một yếu hệ thống kiến trúc hạ tầng đường sá , cầu cống , bến cảng , sân bay, hệ thống cung cấp nước, điện thông tin… Vì để phát triển , Việt Nam có kế hoạch đẩy nhanh việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng • Nói riêng, việc cải tạo xây dựng mạng lưới điện bao gồm hệ thống truyền tải điện, hệ thống phân phối hạ xem nhiệm vụ kế hoạch phát triển Bộ Công Nghiệp từ đến năm 2010 Lãnh vực thu hút nhiều quan tâm từ công ty lớn nước mong muốn hợp tác đầu tư Việt Nam • Kế hoạch phát triển cung ứng điện Việt Nam cho thấy nhu cầu cáp điện gia tăng đáng kể năm tới Kế hoạch xây dựng mạng lưới điện quốc gia năm 2010 thể sau : Đơn vị :Km Mạng lưới truyền tải 1996 2010 220kV 4.047 15.500 110kV 15.257 45.000 6-35 kV 45.218 135.000 • Để đáp ứng nhu cầu nêu trên, theo ước tính ngành điện cần lượng vốn đầu tư khoảng hàng trăm triệu USD để mua cáp điện đáp ứng cho kế hoạch cải tạo mở rộng mạng lưới điện Bộ Năng Lượng đề Hiện hàng năm ngành điện phải tiêu tốn hàng triệu USD để nhập cáp điện từ nước Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan … với chi phí cao tốn lượng ngoại tệ lớn Trong bối cảnh Nhà nước có nhiều sách đổi nhằm thu hút vốn đầu tư nước để hợp tác sản xuất, chuyển giao công nghệ thúc đẩy sản xuất nước phát triển Hiện ngành điện có kế hoạch liên doanh với nước để sản xuất cáp điện nhằm giảm bớt việc nhập cáp -1- từ nước ngoài, tiết kiệm lượng ngoại tệ đáng kể cho nhà nước Dự án liên doanh sản xuất cáp điện tên gọi Công Ty Liên Doanh VINA-GT CABLE hình thành Công Ty Điện Lực TP HCM Công Ty nước PT.GT Kabel Indonesia Tbk Globalindo Investments Private Limited Đây dự án có tổng vốn đầu tư ước tính sơ khoảng 14,5 triệu USD Trong phía Việt Nam dự kiến góp vốn triệu USD Sản phẩm dự án loại cáp đồng nhôm có đường kính từ 70 - 300mm2, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cải tạo hệ thống điện Quốc Gia phần nhỏ xuất sang nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc • Với nhu cầu cáp điện ngành Điện lực cho thấy thị trường tiềm lãnh vực lớn Hiện nước có số doanh nghiệp nhà nước tư nhân hoạt động lãnh vực này, số nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Do cạnh tranh để giành lấy thị trường lớn • Hiện dự án nghiên cứu sơ Tuy nhiên lãnh đạo phía đối tác Việt Nam nhiều phân vân với câu hỏi sau: + Mức độ hiệu dự án có đủ để hấp dẫn phía Việt Nam tham gia liên doanh không nên tham gia góp vốn mức độ ? + Khả mà liên doanh chiếm lónh thị phần đáng kể để cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất cáp nước nước nào? + Những rủi ro liên doanh gặp phải ? + Triển vọng chung dự án ? Trong bối cảnh , đề tài “Đánh giá triển vọng hiệu đầu tư dự án Công Ty Liên Doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE” hình thành nhằm góp phần làm rõ số vấn đề để lãnh đạo Công Ty Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh sớm định có nên liên doanh đầu tư hay không 1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN : Từ vấn đề quản lý nêu trên, luận văn dự kiến tập trung vào mục tiêu sau: a) Đánh giá thị trường b) Xác định mức độ hiệu tài dự án với phương án góp vốn khác -2- c) Nhận yếu tố rủi ro chủ yếu mặt tài dự án phương án d) Đánh giá hiệu kinh tế dự án kinh tế quốc gia 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phương pháp thực hiện: Trước hết luận văn tổng quan sở lý thuyết kinh nghiệm xây dựng liên doanh , phân tích dự án, phân tích rủi ro … để vận dụng cho trường hợp cụ thể VINA-GT CABLE b) Về liệu: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam Công Ty Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh báo cáo số liên doanh thuộc khu vực TP.Hồ Chí Minh, báo có liên quan liên doanh đầu tư nước Việt Nam c) Mô hình hoá phương pháp nghiên cứu: Thu thập liệu Vận dụng lý thuyết kinh nghiệm phân tích dư án Phân tích tài dự án Đánh giá hiệu kinh tế dự án Phân tích rủi ro Kết luận kiến nghị -3- 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Đây dự án liên doanh đầu tư Luận văn hạn chế xem xét vấn đề quan điểm phía Việt Nam định chủ yếu liên quan đến Công Ty Điện Lực TP HCM Dự án giới hạn phạm vi thị trường khu vực TP.HCM tỉnh phía Nam Về nội dung khoa học, luận văn chủ yếu xem xét khía cạnh tài chính, kinh tế phần tổ chức dự án liên doanh 1.5 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: - Giới thiệu tổng quan tình hình liên doanh phương pháp phân tích dự án - Giới thiệu tổng quan dự án - Xây dựng phương án liên doanh cho phù hợp với lực tài - Phân tích tài dự án dựa phương án góp vốn khác - Phân tích rủi ro dự án - Đánh giá hiệu kinh tế dự án - Đánh giá triển vọng chung dự án 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: - Đối với cá nhân: việc thực đề tài phân tích đánh giá dự án thực tế giúp cho người làm tổng hợp lý thuyết học vận dụng cách khoa học vào dự án thực tiễn, góp phần nâng cao trình độ nhận thức khả phân tích đánh giá dự án - Đối với chủ đầu tư: sở phân tích đánh giá khía cạnh dự án giúp cho Công Ty Điện Lực TP HCM có định đắn việc đầu tư hay không đầu tư vào dự án có đầu tư vào dự án góp phần hạn chế rủi ro có -4- CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HP TÁC LIÊN DOANH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 2.1 TỔNG QUAN VỀ HP TÁC LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát công ty Liên doanh Liên doanh hình thức đầu tư nước Việt Nam pháp luật Việt Nam công nhận điều chỉnh luật đầu tư nước Việt Nam Một công ty liên doanh thành lập với tham gia bên hay nhiều pháp nhân Việt Nam bên hay nhiều thành viên nước Đặc điểm Công ty Liên doanh: - Là công ty TNHH - Là pháp nhân Việt Nam Tự chủ tài chính: vốn pháp định cho bên liên doanh đóng góp (phía Việt Nam 30%) Lợi nhuận rủi ro phân chia theo tỉ lệ góp vốn theo thỏa thuận 2.1.2 Mục đích ý nghóa việc liên doanh: a Đối với phía Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần công ty nhỏ có vốn thấp trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý non kém, kỹ thuật quảng cáo, tiếp thị, chiêu thị hạn chế Do sản phẩm có chất lượng thấp, biết đến khó có khả cạnh tranh thương trường Do việc hợp tác liên doanh nhằm mục đích: - Tăng cường vốn - Cải tiến máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ nước - Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Cải tiến kỹ thuật quảng cáo, tiếp thị, khuyến để đưa sản phẩm thị trường - Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm b Đối với phía nước -5- Do lợi so sánh trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ nước Việt Nam không giống nhau, phía nước việc liên doanh nhằm khai thác lợi so sánh bên nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận - Thị trường lao động Việt Nam rẻ (so với nước đầu tư), chi phí sản xuất sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng - Khoa học kỹ thuật, công nghệ Việt Nam nhìn chung lạc hậu, việc liên doanh tạo hội cho phía nước bán máy móc, thiết bị công nghệ cho phía Việt Nam - Thị trường Việt Nam thị trường lớn đầy tiềm việc liên doanh nhằm mục đích khai thác thị trường - Ngoài tình hình bất ổn định an ninh trị nhiều khu vực giới, việc liên doanh để chuyển vốn nước nhằm mục đích chia rủi ro, bảo toàn vốn c Đối với nhà nước Việt Nam Việc liên doanh thu hút vốn đầu tư nước đem lại nhiều lợi ích cho nhà nước Việt Nam như: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo xí nghiệp tăng qui mô đơn vị kinh tế - Giải vấn đề khó khăn kinh tế xã hội nước thất nghiệp, lạm phát - Tạo môi trường cạnh tranh động lực kích thích kinh tế tăng trưởng lượng chất - Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế - Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Rõ ràng với mục ý nghóa việc liên doanh nêu liên doanh hình thức có lợi cho phía: phía doanh nghiệp Việt Nam, phía doanh nghiệp nước phía nhà nước Việt Nam 2.2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Rõ ràng với lợi ích trình bày liên doanh hình thức đầu tư lý tưởng, có lợi cho nhiều phía phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên thực tế sau thời gian vận hành phát sinh nhiều vấn đề trục trặc số liên doanh làm cho hình thức đầu tư không chiếm ưu Chẳng hạn thời gian đầu từ có luật đầu tư nước Việt Nam, tỷ lệ dự án liên doanh -6- thường chiếm đến 80% tổng số dự án 20% lại hình thức hợp tác kinh doanh 100% vốn nước Càng sau khuynh hướng nhà đầu tư nước chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước tăng Trong năm 1999 tỷ lệ dự án đầu tư 100% vốn nước lên đến 48% Tuy nhiên có nhiều liên doanh hoạt động hiệu Vì cần tìm hiểu nguyên nhân không thuận lợi dẫn đến trắc trở liên doanh để rút học kinh nhiệm cần tránh phải ý muốn thành lập liên doanh 2.2.1 Các vấn đề đặt ra: - Quan hệ đối tác Việt Nam đối tác nước ngoài: Thông thường xây dựng dự án, phía nước mong muốn tìm đối tác Việt Nam có đủ lực, có mối quan hệ tốt với Bộ Ngành liên quan để liên doanh nhằm mục đích giải vấn đề vướng mắc mặt thủ tục hành chánh Hoặc số nhà đầu tư nước lợi dụng “thiếu hiểu biết” phía đối tác Việt Nam để trục lợi Ngược lại, phía Việt Nam thường có tâm lý tin tưởng vào phía đối tác nước ngoài, nể nên dẫn đến tình trạng thường phải “nhường nhịn” phía nước bàn phương án sản xuất liên doanh, chiến lược sản phầm chế độ tài chánh kế toán, phân chia rủi ro, lợi nhuận… Ngoài phải kể đến trình độ ngoại ngữ số phận cán quản lý Việt Nam nên bàn bạc vấn đề thường không hiểu không thống với - Sự thao túng số nhà đầu tư nước họ khai khống, khai tăng vốn, trì hoãn tiến độ góp vốn a dua số cán quản lý Việt Nam với mục đích tư lợi làm cho phía nước dễ dàng thao túng liên doanh, dẫn đến tình trạng lỗ lã, nợ nần liên doanh phải giải thể liên doanh - Tình trạng lỗ lã nhiều liên doanh việc quản lý điều hành hiệu bất đồng phương án sản xuất kinh doanh, chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing… làm cho bên đối tác chán nản tìm cách rút lui khỏi liên doanh - Một số nhà đầu tư nước lợi dụng ưu vốn lớn công ty mẹ nước ngoài, chiếm lónh thị trường thông thạo thủ tục hành chánh, tìm đủ cách để nuốt chửng phía đối tác Việt Nam, ép phía Việt Nam khỏi liên doanh để lập công ty 100% vốn nước - Tỷ lệ góp vốn nguyên nhân dẫn đến trở ngại việc liên doanh Thông thường phía Việt Nam thường có vốn thấp chiếm tỷ lệ 30%-40% vốn chủ yếu góp vốn quyền sử dụng đất Trong phía nước có vốn lớn thường chiếm tỷ lệ 60%-70% góp vốn tiền mặt máy móc thiết bị Do với tỷ lệ đồng vốn cấu hội đồng quản trị theo tỷ lệ góp vốn Do phía nước thường chiếm đa số hội -7- đồng quản trị, phía nước chi phối hoạt động liên doanh điều dễ hiểu Ngoài ra, liên doanh có nhu cầu tăng vốn hoạt động để mở rộng qui mô tình hình cạnh tranh gay gắt thị trường phía Việt Nam khả đáp ứng Vì việc trì liên doanh khó khăn - Vấn đề thương hiệu nhân tố gây trở ngại liên doanh Quan điểm liên doanh buộc công ty lớn phải làm cho thương hiệu trường biết đến, điều bắt buộc cần khoản đầu tư lớn vào quảng cáo marketing mà thân liên doanh gánh vác Phần lớn công ty phải nhờ đến bảo trợ công ty mẹ công ty đa quốc gia hoạt động nhiều lãnh vực Tuy nhiên việc tung lượng tiền lớn vào biện pháp marketing, quảng cáo dẫn đến khoản lỗ nặng liên doanh Nhưng nhìn nhận vấn đề bên có quan điểm khác Đối với phía nước khoản lỗ không đáng kể so với khoản lãi có từ khẳng định thương hiệu sản phẩm chiếm lónh thị trường Còn phía Việt Nam khó chấp nhận tài sản liên doanh hao mòn dần việc quảng cáo cho thương hiệu thực chất thương hiệu mà mang lại lợi ích cho công ty mẹ - Vấn đề nâng giá đất đai, nhà xưởng, bến bãi góp vốn liên doanh khó khăn phía đối tác Việt Nam liên doanh (chỉ ảnh hưởng doanh nghiệp nhà nước) Khi liên doanh đại đa số doanh nghiệp nhà nước đem quyền sử dụng đất, nhà xưởng, bến bãi làm vốn để góp vào liên doanh Họ định giá thật cao nhằm mục đích nâng số vốn góp lên Điều nhìn có lợi phía Việt Nam thực chất bất lợi Xét thực chất giá trị giá trị thể bên giấy tờ mà doanh nghiệp không hưởng lợi trái lại phải nhận nợ với nhà nước phải trả dần hàng năm Do muốn nâng giá trị tài sản, tỷ lệ góp vốn giá thuê đất lên doanh nghiệp phải lãnh cục nợ nhiêu phải có nghóa vụ trả nợ - Vấn đề máy móc thiết bị, công nghệ nguyên nhân trở ngại Khi liên doanh số Công ty nước góp vốn máy móc thiết bị công nghệ Tuy nhiên sau liên doanh thành lập, số Công ty nước đưa vào Việt Nam máy móc thiết bị cũ máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu nhiều năm so với giới mà sau thời gian phía Việt Nam phát Nguyên nhân việc phía Việt Nam thiếu tổ chức giám định có giám định không đủ thông tin cần thiết Vấn đề gây nhiều tranh cãi dẫn đến rạn nứt liên doanh - Cuối vấn đề văn hóa tổ chức phong cách quản lý nguyên nhân khác dẫn đến khó khăn trở ngại liên doanh Trong năm gần dư luận báo chí đề cập nhiều vấn đề -8- 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút được: Qua việc phân tích khó khăn trở ngại trên, cần phải rút số học kinh nghiệm cần tránh cho phía Việt Nam muốn xây dựng liên doanh - Khi định giá tài sản, giá thuê đất… phải định giá tương đối xác tránh nâng giá cao phải cần nhắc đến khả trả nợ ngân sách nhà nước - Phải xem xét nghiên cứu chọn lựa cho thật kỹ đối tác, phải có đủ thông tin cần thiết đối tác Tiêu chuẩn chọn lựa đối tác phân thành nhóm bổ sung tương đồng Nhóm nhân tố bổ sung bao gồm: tiềm lực quản lý, khả tài khả sản xuất Nhóm nhân tố tương đồng bao gồm phong cách quản lý, khả công nghệ quan hệ tốt đẹp với đối tác Chọn đối tác góp phần quan trọng thành công liên doanh - Phải trọng đến vấn đề chất lượng cán quản lý đưa vào liên doanh Phải cân nhắc chọn lựa thật kỹ cán quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, có lực quản lý trình độ chuyên môn cao đồng thời phải giỏi ngoại ngữ để quản lý điều hành liên doanh tốt đàm phán với phía nước cách dễ dàng thống quan điểm phương thức sản xuất, chiến lược quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, chế độ tài kế toán, phân chia rủi ro lợi nhuận… Ngoài cán quản lý Việt Nam phải có lónh trị vững vàng Không a dua theo phía nước mặc cho phía nước thao túng liên doanh, sẵn sàng bảo vệ lợi ích cho phía Việt Nam Bên cạnh phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cán quản lý đưa vào liên doanh thông qua khóa đào tạo huấn luyện - Khi chuẩn bị liên doanh cần phải hoạch định rõ ràng mục tiêu, phạm vi, lãnh vực liên doanh Phải xác định rõ ràng mục đích việc liên doanh, nhu cầu, lợi ích giá phải trả cho việc liên doanh để từ có chuẩn bị hình thành chiến lược kinh doanh, phương thức sản xuất cho phù hợp Phải có đàm phán, trao đổi thống chiến lược phát triển liên doanh với phía đối tác nước trước thành lập liên doanh để có chuẩn bị cần thiết có vấn đề phát sinh mâu thuẫn trình liên doanh hoạt động - Phải có biện pháp giám định việc góp vốn máy móc thiết bị để tránh việc phía đối tác nước định giá cao máy móc thiết tránh việc phía nước đưa vào máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu gây tổn thất cho liên doanh -9- - Phát triển văn hóa tổ chức liên doanh nhằm xây dựng mối quan hệ làm việc tốt, tạo cộng hưởng, phát triển phong cách quản lý chung liên doanh Đối với công tác quản lý nhà nước: - Tăng cường khâu quản lý chi phí Cần qui định giới hạn cụ thể chế độ tiền lương chuyên gia nước liên doanh, qui định chế độ công tác phí nước để tránh việc phía nước kê khai nâng giá tiền lương kê khai khống khoản công tác phí lớn mà liên doanh phải gánh vác - Phải có chế độ quản lý việc quảng cáo tiếp thị chống cạnh tranh thiếu lành mạnh, bán phá giá nhằm mục đích chiếm lónh thị trường gây thiệt hại cho bên liên doanh lại có lợi công ty mẹ nước - Ban hành qui chế quản lý điều động sang liên doanh 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN Trong lónh vực thẩm định dự án đầu tư, để phân tích tính khả thi dự án mặt tài chính/kinh tế, người ta thường sử dụng ba nhóm phương pháp phân tích là: giá trị tương đương, suất thu lợi tỷ số lợi ích – chi phí Luận văn sử dụng hai nhóm phương pháp 2.3.1 Nhóm phương pháp giá trị tương đương Nhóm phương pháp giá trị tương đương chia thành ba phương pháp là: giá trị tại, giá trị hàng năm giá trị tương lai; phương pháp giá trị sử dụng nhiều Nội dung nhóm phương pháp qui đổi toàn chuỗi dòng tiền tệ vào dòng tiền tệ dự án mức chiết khấu đó, thường MARR (Minimum Attractive Rate of Return), thành: • Một giá trị ròng (NPV – Net Present Value) • Một chuỗi giá trị hàng năm (AW – Annual Worth) • Một giá trị tương lai (FW – Future Worth) Về tiêu chuẩn đánh giá, dự án xem đáng giá NPV, AW, FW ≥ Trong luận văn sử dụng phương pháp giá trị ròng nên phương pháp giới thiệu sau 2.3.1.1 Phương pháp giá trị ròng Theo định nghóa, giá trị ròng toàn thu nhập chi phí dự án qui đổi thành giá trị tương đương - 10 - Nợ phát sinh 554.300 2.300.000 Nợ cuối kỳ 554.300 2.854.300 3.729.300 3.175.000 Tổng số vốn vay 875.000 875.000 3.729.300 Thay số liệu vào báo cáo tài sử dụng công cụ phần mềm Excel để hổ trợ tính toán, ta tính toán NPV lợi nhuận phân chia cho phía Việt Nam phía nước tỉ suất lợi nhuận lợi nhuận phân chia tổng số vốn góp bên phương án sau: NPV(LN phân chia) Tỉ suất lợi nhuận Phương án 1.1 Việt Nam 2.661.561 47,90% Nước Ngoài 6.210.309 47,90% Phương án 1.2 Việt Nam 3.548.748 47,90% Nước Ngoài 5.323.122 47,90% Phương án 1.3 Việt Nam 4.435.935 47,90% Nước Ngoài 4.435.935 47,90% Phương án 2.1 Việt Nam 2.953.068 31,20% Nước Ngoài 6.890.491 31,20% Phương án 2.2 Việt Nam 3.937.424 31,20% Nước Ngoài 5.906.135 31,20% NPV phương án Rủi ro IRR của phương phương án án 4.593.438 29,13% 16,30% 4.593.438 29,13% 16,30% 4.593.438 29,13% 16,30% 4.096.983 25,92% 19,10% 4.096.983 25,92% 19,10% Kết tính toán chi tiết trình bày phần phụ lục C Nhìn vào kết tính toán nhận thấy : - NPV nhóm phương án lớn NPV nhóm phương án Rủi ro phương án thấp rủi ro phương án Tỉ suất lợi nhuận phương án lớn phương án Chứng tỏ phương án tức phương án vay nhiều có lợi - 99 - - NPV lợi nhuận phân chia bên Việt Nam Nước Ngoài phụ thuộc vào tỉ lệ vốn góp Nếu tỉ lệ vốn góp lớn NPV lợi nhuận lớn Nhưng tỉ suất lợi nhuận bên Vì lợi nhuận phân chia tỉ lệ với số vốn góp Từ kết luận , trường hợp có khả huy động nguồn vốn vay lớn nên vay có lợi khả thương lượng tỉ lệ góp vốn nhiều có lợi Từ kết phân tích thấy giới hạn khả tài phía Việt Nam phương án 1.3 có lợi Tuy nhiên để thỏa hiệp cho hai bên chọn phương án 1.2 - 100 - CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN 5.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ Việc đo lường lợi ích chi phí kinh tế xây dựng thông tin có phân tích tài chính, thêm vào cần điều chỉnh giá nhập lượng xuất lượng dự án giá trị xã hội thực tế, tức giá trị kinh tế chúng Nhập lượng xuất lượng dự án phân thành hai loại hàng ngoại thương hàng phi ngoại thương - Hàng ngoại thương bao gồm hàng nhập khẩu, hàng nhập khẩu, hàng xuất hàng xuất hàng có tiềm ngoại thương - Hàng phi ngoại thương thứ hàng hóa không mua bán thị trường quốc tế Thông thường hàng phi ngoại thương bao gồm thứ điện lực, cấp nước, dịch vụ công cộng, chỗ khách sạn, v.v… Chúng ta cần xác định hệ số chuyển đổi riêng cho hàng hóa dịch vụ 5.1.1 Giá kinh tế Hệ số chuyển đổi giá hàng ngoại thương 5.1.1.1 Khái niệm • Giá tài nhập lượng ngoại thương: Giá tài nhập lượng hàng ngoại thương cho dự án tính tổng thành phần là: giá CIF nhập khẩu, thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển từ cảng đến địa điểm dự án chênh lệch bán buôn (đối với dự án chúng ta, chi phí lắp đặt thiết bị) Chi phí tài = Giá CIF + Chi phí vận chuyển nội địa + Chi phí lắp đặt thiết bị + Các thuế nhập • Giá kinh tế nhập lượng ngoại thương: Nếu so sánh giá kinh tế nhập lượng ngoại thương với giá tài nó, ta có: - Các thuế nhập chi phí tài dự án chi phí kinh tế, chúng liên quan đến việc chuyển giao thu nhập từ người tiêu thụ sang quyền - Chi phí lắp đặt thiết bị phần chi phí kinh tế hàng nhập Tuy nhiên, chi phí lắp đặt thiết bị mặt tài lớn chi phí kinh tế - 101 - - Tương tự, chi phí tài vận chuyển nội địa lớn chi phí kinh tế Như vậy, chi phí kinh tế nhập lượng ngoại thương gồm có giá CIF, chi phí kinh tế việc lắp đặt thiết bị chi phí kinh tế vận chuyển nội địa Chi phí kinh tế = Giá CIF + Chi phí kinh tế vận chuyển nội địa + chi phí kinh tế lắp đặt thiết bị 5.1.1.2 Tính toán chi phí kinh tế nhập lượng ngoại thương Việc xác định chi phí kinh tế nhập lượng ngoại thương tiến hành qui trình hai giai đoạn Một là, thành phần tài hàng nhập tách biệt với thuế nhập khẩu, thứ thuế khác, loại trợ giá biến dạng khác Hai là, thành phần ngoại tệ chi phí tài điều chỉnh để phản ánh giá kinh tế ngoại tệ diễn tả theo mặt giá hàng phi ngoại thương Phương pháp điều chỉnh đảm bảo dự án sử dụng hay tạo ngoại tệ đánh giá để phản ánh chi phí hội ngoại tệ Đối với hàng có khả ngoại thương, hệ số chuyển đổi tổng cộng mặt hàng gồm có hai phần: (a) hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh phần thặng dư ngoại tệ (FEP) để biến giá tài thành giá giới (là chi phí hội tài nguyên dùng để sản xuất hàng hóa đó) biến chi phí tài vận chuyển nội địa, lắp đặt thành chi phí kinh tế (b) phần thặng dư tương đối chi phí kinh tế ngoại tệ so với giá trị thị trường nó, (Ee/Em – 1) Tóm lại, việc biến đổi giá tài mặt hàng có khả ngoại thương sang giá kinh tế thực qua ba bước sau: • Bước một: Tính toán hệ số chuyển đổi từ giá tài sang giá giới hàng hóa đó, tức giá kinh tế chưa điều chỉnh phần thặng dư ngoại tệ (FEP) Đây hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh theo giá trị kinh tế ngoại tệ, CFunadj • Bước hai: Xác định giá trị kinh tế ngoại tệ (Ee) FEP (Foreign Exchange Premium) • Bước ba: Áp dụng hai hệ số điều chỉnh cho giá trị tài để tìm giá trị kinh tế 5.1.1.3 Xác định hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh (CFunadj) Chúng ta tính CFunadj tương ứng cho thành phần cấu trúc giá tài - 102 - a) CFunadj cho thành phần giá CIF cảng Chúng ta biết giá kinh tế nhập lượng xuất lượng trung bình có trọng số giá cung giá cầu: Pe = WsPs + WdPd (5-1) Trong đó: Pe: giá kinh tế Ps: giá cung, chi phí hội tài nguyên dùng để sản xuất Pd: giá cầu, người tiêu dùng sẵn lòng trả cho đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Ws: tỷ trọng giá cung Wd: tỷ trọng giá cầu Ws + Wd = 1; hàng ngoại thương Ws = 1, Wd = Suy ra: Pe = Ps Nghóa là, hàng ngoại thương giá trị kinh tế chưa điều chỉnh xác định hoàn toàn chi phí kinh tế tài nguyên để sản xuất xác định giá cung Do đó, giá kinh tế chưa điều chỉnh cảng nhập lượng ngoại thương với giá CIF Vậy: CFunadj = Giá kinh tế chưa điều chỉnh theo FEP CIF = =1 CIF Giá tài b) CFunadj cho thành Chi phí vận chuyển nội địa Chi phí lắp đặt Chúng ta biết chi phí kinh tế nhập lượng trung bình có trọng số giá cung giá cầu: Pe = WsPs + WdPd Theo lý thuyết tính toán chi phí kinh tế nhập lượng có thuế, ta có: Ps = Pm Pd = Pm (1 + ts) ¼ Pm = Pd /(1 + ts) ¼ Ps = Pd /(1 + ts) Với: Pm: giá thị trường chưa có thuế - 103 - Pd: người tiêu dùng sẵn lòng trả, tức dự án trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ (giá tài chính) Ps: giá cung Ts: thuế suất thuế giá trị gia tăng, ts = 10% Về tỷ trọng giá cung giá cầu khó xác định cách xác nên giả sử Ws, Wd 0.5 Suy ra: + ts Pd P = 0.5( ) + P d ) = 0.5P d ( 1+ t s 1+ t s e Vaäy: CFunadj = 0.5( + ts ) 1+ ts CFunadj = 0.9545 5.1.1.4 Xác định giá kinh tế ngoại tệ FEP a) Giá kinh tế ngoại tệ Trong thị trường có biến dạng thuế nhập khẩu, thuế xuất trợ giá xuất gây ra, biết giá kinh tế ngoại tệ xác định theo công thức gần sau: Ee = WxEm (1 + K) (1 - tx) + WimEm (1 + T) (5-2) Với: K: tỷ lệ trợ giá xuất trung bình quốc gia tx: thuế suất thuế xuất trung bình T: tỷ lệ thuế trung bình đánh lên hàng nhập Ee: giá kinh tế ngoại tệ Em: giá thị trường ngoại tệ • Tính toán hệ số T, tx, K dựa vào số liệu thống kê năm 2001: Tính T: Theo số liệu Bộ Thương Mại năm 2001, tổng thu từ thuế đánh lên hàng nhập 1977,6 triệu USD Trong tổng kim ngạch nhập 16.000 triệu USD Do ta có: T= 1977,6 = 12,36% 16.000 - 104 - Tính tx: Năm 2001 tổng thu thuế xuất khoảng 144,05 triệu USD; tổng kim ngạch xuất 15.100 triệu USD (xem bảng 5-1) Do ta có: tx = 1144,05 = 0,954% 15.100 Tính K: Chính phủ Việt Nam không trợ giá cho hàng xuất nên K • Giá thị trường tự ngoại tệ Em cuối năm 2001 USD đổi 15.100 VND/USD • Ta tính tỷ trọng Wx, Wim theo số liệu thống kê sau Bảng 5.1- Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Năm Đơn vị Xuất Nhập 1990 2.404,0 2.752,4 1991 2.078,1 2.338,1 1992 2.580,7 2.540,7 1993 2.958,2 3.924,0 1994 Trieäu 4.054,3 5.825,8 1995 USD 5.448,9 8.155,4 1996 7.255,9 11.143,6 1997 9.185,0 11.592,3 1998 9.361,0 11.495,0 1999 11.523,0 11.636,0 2000 14.450,0 15.640,0 2001 15.100,0 16.000,0 Tổng cộng 86.399,1 103.043,3 0,46 0,54 W Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam(Website: http://www.vneconomy.com.vn) Thay hệ số vừa tính vào phương trình (5-2) ta có: Ee = WxEm (1 – tx) + WimEm (1 + T) = 0,46 x 15.100 (1 – 0,954%) + 0,54 x 15.100 (1 + 12,36%) - 105 - = 16.041 VND/USD b) Phần thặng dư ngoại tệ FEP Theo định nghóa ta có: FEP (%) = (Ee/Em – 1) x 100 = (16.041/15.100 – 1) x 100 = 6.23% Phần thặng dư tương đối giá kinh tế so với giá thị trường cho biết phần lợi ích tăng thêm kinh tế ứng với đơn vị ngoại tệ Đối với hàng ngoại thương, phần lợi ích tăng thêm phải áp dụng cho thành phần ngoại tệ mặt hàng mà dự án cung cấp hay yêu cầu 5.1.1.5 Áp dụng hai hệ số CFunadj FEP cho giá tài để có giá kinh tế Tóm lại ta có bảng cột dùng để tính giá trị kinh tế CF nhập lượng ngoại thương sau: Bảng 5.2- Bảng tính toán hệ số chuyển đổi giá cho thiết bị Các thành phần giá tài CIF FV CFunadj EVunadj %T FEP EVadj 1.950.000 1.950.000 100% 121.485 2.071.485 Thuế nhập 0 0% 0 Thuế VAT, TTĐB 0 0% 0 Bốc dỡ vận tải 10.000 0,9545 9.545 0% 9.545 Lắp đặt 40.000 0,9545 38.180 100% 2.492 40.672 Tổng 2.000.000 2.121.708 CF địa điểm dự án 1,0609 Trong đó: FV: giá tài CFunadj: hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh theo chi phí hội ngoại tệ EVunadj: giá kinh tế chưa điều chỉnh theo chi phí hội ngoại tệ %T: phần % ngoại tệ chi phí tài EVadj: giá kinh tế sau điều chỉnh CFadj: hệ số chuyển đổi sau điều chỉnh Ta có công thức tính: - 106 - (3) = (1) x (2) ⇒ EVunadj = FV x CFunadj (5) = (4) x (1) x %FEP ⇒ FEP = %T x FV x %FEP (6) = (3) + (5) ⇒ EVadj = EVunadj + FEP Suy ra: CFadj = ΣEV/ΣFV Trong bảng tính toán trên: - Chi phí vận tải bôc dỡ chiếm 0,5% tổng trị giá thiết bị - Chi phí lắp đặt chiếm 2% tổng trị giá thiết bị - Thành phần ngoại tệ (%T) chiếm chi phí tài giá thiết bị cảng (CIF) chi phí lắp đặt 100% - Chúng ta giả sử thành phần ngoại tệ Chi phí bốc dỡ vận tải nội địa 0% Như vậy: Hệ số chuyển đổi giá cho máy móc thiết bị CF = 1,0609 5.1.2 Xác định giá kinh tế nhập lượng xuất lượng phi ngoại thương - Các nhập lượng phi ngoại thương bao gồm: xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị văn phòng, tiền thuê đất, chi phí chuẩn bị, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bảo hiểm… - Các xuất lượng phi ngoại thương bao gồm: giá bán sản phẩm ƒ Hệ số chuyển đổi giá nhập lượng phi ngoại thương: Đối với nhập lượng phi ngoại thương xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị văn phòng, tiền thuê đất, chi phí chuẩn bị, nguyên vật liệu phụ, bảo hiểm cách xác định hệ số chuyển đổi CF trình bày mục 5.1.1.3 CF = 0,9545 Riêng nhập lượng nhiên liệu điện chi phí tài dự án lấy tương đương với giá giới Do CF = ƒ Hệ số chuyển đổi giá xuất lượng phi ngoại thương Tương tự hệ số chuyển đổi giá nhập lượng phi ngoại thương trình bày mục 5.1.1.3 CF = 0,9545 5.2 TÓM TẮT CÁC HÊ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ: Từ kết tính toán có bảng tóm tắt hệ số chuyển đổi gá sau: - 107 - Bảng 5.3- Bảng tóm tắt hệ số chuyển đổi giá CF Stt Khoản mục Hệ số chuyển đổi giá CF Vốn đầu tư Máy móc thiết bị 1,0609 Xây dựng sở hạ tầng 0,9545 Phương tiện vận tải 1,0609 Trang thiết bị văn phòng 0,9545 Chi phí chuẩn bị 0,9545 Thuê đất 0,9545 Các khoản chi phí Nguyên vật liệu 1,0609 Nguyên vật liệu phụ 0,9545 Nhiên liệu 10 Bảo trì, sửa chữa, phụ tùng thay 1,0609 11 Giá bán sản phẩm 0,9545 12 Các chi phí khác 0,9545 5.3 NGÂN LƯU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN: Ngân lưu kinh tế dự án xây dựng dựa ngân lưu tài dự án thay giá tài giá kinh tế nhập lượng xuất lượng loại bỏ khoản thuế Báo cáo ngân lưu kinh tế dự án trình bày phần phụ lục B lục… Các số liệu chi tiết báo cáo phân tích kinh tế trình bày phần phụ Kết phân tích kinh tế cho thấy: NPVkt = 14.296.680 > IRRkt = 58,36% > MARR = 15% Từ kết phân tích kinh tế ta thấy dự án hoàn toàn đáng giá kinh tế quốc gia - 108 - CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Dự án Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE phù hợp với chủ trương sách nhà nước qui hoạch tổng thể ngành điện lực với mục tiêu đề tạo sản phẩm sản xuất nước đủ chất lượng để cạnh tranh thay hàng nhập Qua trình thu thập liệu, phân tích liện để đánh giá thị trường sản phẩm, vận dụng lý thuyết phân tích tài phân tích kinh tế để đánh giá tính khả thi tài kinh tế dự án, kết hợp với công cụ mô phân tích rủi ro dự án để đánh giá rủi ro dự án, từ kết phân tích giúp đưa kết luận sau: - Về mặt thị trường: dự án hoàn toàn khả thi mặt thị trường nhu cầu tương lai lớn sản phẩm hoàn toàn có khả cạnh tranh với sản phẩm nước - Về mặt công nghệ: dự án hoàn toàn khả thi mặt công nghệ - Về mặt tài chính: kết phân tích cho thấy NPV dương lớn IRR > MARR Ngoài kết phân tích cho thấy thời gian thu hồi vốn dự án nhanh Chứng tỏ dự án khả thi mặt tài hội - Về hiệu kinh tế xã hội: dự án đem lại nhiều lợi ích xã - Về mặt kinh tế: kết phân tích cho thấy NPV kinh tế dương lớn IRR kinh tế > MARR Do kết luận dự án hoàn toàn có lợi kinh tế quốc gia - Về mặt rủi ro: kết phân tích rủi ro cho thấy dự án có độ chắn cao, độ rủi ro thấp Tóm lại qua phân tích trên, kết phân tích cho thấy dự án hoàn toàn khả thi thị trường, công nghệ, tài chính, kinh tế độ rủi ro thấp Do kết luận dự án có nhiều triển vọng có hiệu nhà đầu tư quan điểm bình diện quốc gia 6.2 KIẾN NGHỊ Qua phân tích cho thấy triển vọng chung hiệu dự án cao Do đó, mạnh dạn kiến nghị lên quan chức năng: - 109 - - Đối với công ty Điện lực TP HCM, cần nhanh chóng hoàn tất hồ sơ thủ tục, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoàn tất hợp đồng điều lệ công ty liên doanh để trình hồ sơ thủ tục lên Bộ Kế hoạch Đầu tư để xin giấy phép đầu tư - Đối với Tổng công ty Điện lực Việt Nam: cần tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh hoàn tất thủ tục hồ sơ pháp lý cần thiết để dự án sớm vào hoạt động Ngoài kiến nghị với Tổng công ty Điện lực Việt Nam có chủ trương sách tiêu thụ sản phẩm liên doanh để khuyến khích sản xuất nước, hạn chế nhập sản phẩm cáp điện từ nước để hỗ trợ cho liên doanh năm đầu vào hoạt động - Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư: sau hồ sơ thủ tục xin cấp giấy phép hoàn tất trình lên Bộ Kế hoạch Đầu tư, kiến nghị Bộ kế hoạch Đầu tư nhanh chóng thẩm tra hồ sơ cấp giấy phép để dự án sớm triển khai hoạt động - 110 - - 111 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Barry Render & Ralph M Stair JR., 1998 – Quantitative analysis – IRWIN Eugene F Brigham, Sixth Edition, 1991 – Fundamentals of Financial Management – The Dryden Press James R Evans, David L Olson, 1998 – Introdution to Simulation and risk analysis – Prentia Hall, Inc Glenn P Jenkius – Sách hướng dẫn phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư – Harvard University Phụ, Phạm, 1993 – Kinh tế kỹ thuật – Phân tích lựa chọn dự án đầu tư – Tập I – Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Rick Hesess, 1996 – Managerial Spreadsheet, Modeling and analysis – IRWIN Thuỷ, Nguyễn Xuân, 1995 – Quản Trị Dự n Đầu Tư – Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Tuấn, Vũ Công, 1998 – Thẩm định dự án đầu tư – Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Tập thể giảng viên Khoa Quản Lý Công Nghiệp, 1998 – Crystall Ball Dự báo phân tích rủi ro cho người sử dụng bảng tính - Khoa Quản Lý Công Nghiệp – Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 10 Các báo Công Ty Liên Doanh 11 Các tài liệu Công Ty Liên Doanh 12 Hồ sơ Công Ty liên doanh sản xuất cáp VINA-GT CABLE - 112 - LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: ĐẶNG NGỌC QUỐC BẢO Sinh ngày 17 tháng 09 năm 1971 Sài Gòn Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Thiên Chúa Quốc tịch: Việt Nam Địa thường trú: 149 Trần Hữu Trang , Phường 10, Quận Phú Nhuận, TP.HCM Ngoại Ngữ: Tiếng Anh Quá trình học tập: + Tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh + Chuyên ngành Cung Cấp Điện + Tháng năm 1998: trúng tuyển vào chương trình Cao học Quản trị Doanh Nghiệp Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM + 1998 – 2001: học cao học Quá trình công tác: + Từ năm 1995 đến nay: công tác Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam + Các công việc làm: kỹ sư thiết kế công trình điện + Các chức vụ quản lý giữ: Phó phòng Hành Chánh Xí nghiệp Thiết kế điện Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh + Thành tích công tác: - 113 - ... nào? + Những rủi ro liên doanh gặp phải ? + Triển vọng chung dự án ? Trong bối cảnh , đề tài ? ?Đánh giá triển vọng hiệu đầu tư dự án Công Ty Liên Doanh sản xuất cáp điện VINA- GT CABLE? ?? hình thành... Chức vụ: Giám đốc điều hành 3.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN LIÊN DOANH: CÔNG TY LIÊN DOANH DỰ KIẾN THÀNH LẬP Tên: o Tên Công ty Liên doanh là: ? ?Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA- GT CABLE? ??... liên doanh sản xuất cáp điện phục vụ cho nhu cầu cải tạo lưới điện Dự án Công ty Liên doanh sản xuất cáp điện với tên gọi VINA- GT CABLE hình thành bối cảnh Đây dự án Liên doanh bên Việt Nam Công

Ngày đăng: 02/02/2021, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barry Render & Ralph M. Stair JR., 1998 – Quantitative analysis – IRWIN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative analysis
2. Eugene F. Brigham, Sixth Edition, 1991 – Fundamentals of Financial Management – The Dryden Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Financial Management
3. James R. Evans, David L. Olson, 1998 – Introdution to Simulation and risk analysis – Prentia Hall, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introdution to Simulation and risk analysis
4. Glenn P. Jenkius – Sách hướng dẫn phân tích chi phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư – Harvard University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn phân tích chi phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư
5. Phụ, Phạm, 1993 – Kinh tế kỹ thuật – Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư – Tập I – Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư
6. Rick Hesess, 1996 – Managerial Spreadsheet, Modeling and analysis – IRWIN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Spreadsheet, Modeling and analysis
7. Thuỷ, Nguyễn Xuân, 1995 – Quản Trị Dự Aùn Đầu Tư – Nhà Xuất Bản Chính Trò Quoác Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Dự Aùn Đầu Tư
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Chính Trò Quoác Gia
8. Tuấn, Vũ Công, 1998 – Thẩm định dự án đầu tư – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định dự án đầu tư –
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
9. Tập thể giảng viên Khoa Quản Lý Công Nghiệp, 1998 – Crystall Ball Dự báo và phân tích rủi ro cho những người sử dụng bảng tính - Khoa Quản Lý Công Nghiệp – Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystall Ball Dự báo và phân tích rủi ro cho những người sử dụng bảng tính
10. Các bài báo về các Công Ty Liên Doanh 11. Các tài liệu về các Công Ty Liên Doanh Khác
12. Hồ sơ Công Ty liên doanh sản xuất cáp VINA-GT CABLE Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w