Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - QUÁCH THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN NUÔI TÔM TẠI HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THIÊN SƠN Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NI TƠM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.2 Đặc điểm dự án nuôi tôm 1.1.3 Vai trò việc đánh giá hiệu đầu tư dự án nuôi tôm 1.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN NUÔI TÔM 1.2.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội 16 1.2.3 Bảo vệ tài nguyên môi trường 31 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 32 CỦA CÁC DỰ ÁN NUÔI TÔM 1.3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 32 1.3.2 Khoa học công nghệ, kỹ thuật 33 1.3.3 Nguồn nguyên liệu 33 1.3.4 Thị trường tiêu thụ 34 1.3.5 Nguồn vốn 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 37 NUÔI TÔM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ DỰ ÁN ĐẦU 37 TƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN i 2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN 37 2.1.2 Các kết đạt chủ yếu ngành thủy sản 39 2.1.3 Tổng quan dự án đầu tư NTTS 40 2.1.4 Giới thiệu dự án đầu tư nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái 42 Bình 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI 51 TÔM 2.2.1 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 51 2.2.2 Hiệu xã hội 53 2.2.3 Bảo vệ tài nguyên môi trường 58 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH 60 TẾ CỦA DỰ ÁN NUÔI TÔM HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 2.3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH 60 2.3.2 Các kết mơ hình 69 2.4 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG 71 HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 2.4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 71 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân tồn cần khắc phục 73 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO 76 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI TÔM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI 76 TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN NĂM 2010 3.2 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 80 3.2.1 GIẢI PHÁP VỀ CON GIỐNG 80 3.2.2 Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán quản lý dự án lao 82 động trực tiếp dự án 3.2.3 Huy động nguồn vốn hỗ trợ cho hộ gặp khó khăn 83 ii sau vụ ni bị thua lỗ 3.2.4 Tiếp tục thực tốt chương trình khuyến ngư nhằm giúp 84 nhà đầu tư kiến thức, thông tin tư vấn, tư vấn phổ biến chuyển giao công nghệ 3.2.5 ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC 84 CÔNG NGHỆ – CÔNG NGHỆ VÀ HỌC HỎI KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3.2.6 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG 85 3.3 KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 86 3.3.1 BỔ SUNG, SỬA ĐỔI VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN 86 PHÁP LÝ THUỘC VỀ CHÍNH SÁCH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NTTS 3.3.2 Hỗ trợ cho vay vốn 88 3.3.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ 89 3.3.4 Tiếp tục thực tốt chương trình khuyến ngư nhằm giúp 90 nhà đầu tư kiến thức, thông tin, tư vấn phổ biến chuyển giao công nghệ KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1: Phân bổ nguồn vốn xây dựng 44 Bảng 2.2: Cơ cấu chi phí hoạt động sản xuất tính bình qn cho 1ha/năm 46 Bảng 2.3 : Thống kê cấu chi phí sản xuất 49 Bảng 2.4: Các tiêu phản ánh hiệu trực tiếp 51 Bảng 2.5: Chỉ tiêu phản ánh vốn 52 Bảng 2.6 : Thống kê mơ tả chi phí, loại nhuận bình quân 1ha/năm 62 Bảng 2.7: Các biến chấp nhận mơ hình ước lượng 69 Bảng 2.8: Hệ số (a) mơ hình ước lượng 70 Bảng 3.1 : Một số tiêu nuôi trồng thủy sản chủ yếu .77 Hình 2.1: Cơ cấu lao động ngành thủy sản 40 Hình 2.2: Tương quan Lợi nhuận Chi phí 63 Hình 2.3: Tương quan lợi nhuận chi phí giống 64 Hình 2.4: Tương quan lợi nhuận chi phí thức ăn 65 Hình 2.5: Tương quan lợi nhuận chi phí thuốc phịng chữa bệnh 66 iv Hình 2.6: Tương quan lợi nhuận doanh thu 67 v LỜI NÓI ĐẦU Ngay từ Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khoá VII năm 1993, thuỷ sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế đất nước Từ năm 1996 đến nay, ngành thuỷ sản Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5%/năm tổng sản lượng thuỷ sản, 20%/năm giá trị xuất thuỷ sản, Việt Nam lọt vào danh sách 10 quốc gia đứng đầu có giá trị xuất thuỷ sản cao giới Thuỷ sản Việt Nam góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tham gia tích cực vào chương trình xố đói giảm nghèo nơng thơn phạm vi nước Những thành tựu ngành thuỷ sản có đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung q trình cơng nghiệp hố- đại hố nói riêng Hiệu ni trồng thủy sản đóng vai trị động lực q trình phát triển kinh tế - xã hội định hướng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh chóng tạo nguồn nguyên liệu dồi cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Thuỷ sản xuất Việt Nam bước đầu đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng giới, đặc biệt nước có dung lượng thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan Do vậy, tăng trưởng xuất thuỷ sản đạt tốc độ cao bền vững Tuy nhiên, nhìn nhận cách thực tế hơn, năm gần đây, sản lượng khai thác thủy sản có xu hướng giảm nguồn lợi ngày cạn kiệt, ni trồng thủy sản trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển ngành Nuôi trồng thủy sản nước ta chủ yếu nghề nuôi tôm sú chiếm tỷ trọng cao (chiếm 30% sản lượng) tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên lúc nuôi tôm sú phát triển cách nhanh chóng tốn đặt tính hiệu chưa thấy có nghiên cứu đề cập vấn đề Thực tế rõ để tiếp cận với việc đánh giá hiệu dự án ni tơm địi hỏi phải có thời gian nguồn lực lớn, khuôn khổ lực tác giả chọn dự án để nghiên cứu thí điểm dự án ni tơm huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu đầu tư dự án nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình" làm đề tài luận văn, từ rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nói riêng dự án đầu tư ni tơm nói chung Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích chung Đánh giá hiệu đầu tư dự án đề xuất giải pháp quản lý nhằm góp phần đưa nghề ni tơm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình phát triển theo hướng hiệu bền vững: - Hiệu kinh tế - Phát triển kinh tế - xã hội - Bảo vệ nguồn lợi sinh thái môi trường Mục đích cụ thể Đánh giá hiệu việc phát triển dự án nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Xác định vấn đề cịn tồn ni tơm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Đề xuất số giải pháp định hướng cho nghề nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình phát triển hiệu bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng nuôi tôm dự án tập trung vào nghiên cứu mặt: hiệu kinh tế, kinh tế - xã hội (lao động, việc làm, thu nhập, phân hóa giàu nghèo, giao thông, giáo dục…), bảo vệ tài nguyên sinh thái môi trường Dự kiến điều tra 80 mẫu (hộ gia đình ni tơm) hiệu ni tơm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu dự án điển hình Dự án ni tơm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, bao gồm: - Các hộ tham gia nuôi tôm vùng dự án huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình - Biểu mẫu, số liệu điều tra hộ nuôi tôm năm 2005 - Tổng quan trạng phát triển thủy sản huyện từ năm 2002 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp nghiên cứu hệ thống, tư trừu tượng, phương pháp thống kê, qui nạp Phương pháp tiến hành cụ thể : - Kết hợp với Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản - Bộ Thủy sản để thực nghiên cứu - Thừa kế tư liệu có liên quan + Thu thập phân tích số liệu có + Đánh giá nguồn tài liệu thứ cấp + Thừa kế kết nghiên cứu, điều tra, thống kê có từ trước tới quan ngành thủy sản dự án nghiên cứu để đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm nguồn lợi, môi trường nuôi tôm - Phương pháp điều tra khảo sát + Phỏng vấn hộ nuôi tôm điền vào biểu mẫu điều tra + Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân (PRA) + Tham quan đầm nuôi tôm - Phương pháp xử lý phân tích số liệu + Xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm Excel, phần mềm SPSS… + Sử dụng phương pháp phân tích: - Phân tích hồi quy để xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án đầu tư nuôi tôm - Phương pháp thống kê mô tả: số trung bình, lớn nhỏ nhất, sai số trung bình, phần trăm tỷ lệ Luận văn có kết hợp kết nghiên cứu bản, vận dụng toán học vào kinh tế kinh tế học thực chứng điều kiện không gian thời gian cụ thể để định lượng đóng góp dự án nuôi tôm phát triển kinh tế hộ 3.3.2 Hỗ trợ cho vay vốn: Một vướng mắc dự án NTTS nguồn vốn đầu tư ni cịn q ỏn chưa thấm vào đâu Cụ thể chi phí sản sản xuất diện tích đất ni trồng thủy sản 350 triệu đồng, lượng tiền tích lũy để tái đầu tư sản xuất hộ gia đình có từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng/ hộ Sử dụng phân bổ nguồn vốn chức sử dụng hiệu quả: - Vốn đầu tư ngân sách Nhà nước ưu tiên cho xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho vùng nuôi tập trung gồm: đê bao, kênh cấp thoat nước, cống trạm bơm - Vốn tín dụng trung hạn, dài hạn đầu tư cho cải tạo, nâng cấp xây dựng sở sản xuất thức ăn, sản xuất bột cá, sở sản xuất giống cải tạo ao đầm nuôi - Vốn tín dụng ngắn hạn đàu tư cho sản xuất kinh doanh giống thức ăn, thuốc chữa bệnh cho tôm, cua vật tư chuyên dùng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản - Vốn đầu tư nước ngồi thơng qua dự án đầu tư vào việc trợ giúp kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, nhập công nghệ mới, chuyển giao công nghệ khuyến ngư Hệ thống chế sách cho vay vốn sản xuất thủy sản tồn nhiều vấn đề như: - Nhiều hộ gia đình khó khăn vốn đầu tư không tiếp cận với nguồn vay ngân hàng - Lượng vốn vay q ít, khơng đủ để đầu tư sản xuất 93 - Nguồn vốn hỗ trợ dự án: xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi, hoạt động khuyến ngư (truyền bá kỹ thuật ni thủy sản)… q ỏi, khơng tạo cú hích ban đầu cho phát triển hoạt động dự án 3.3.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ Nâng cao lực chọn lọc, tiếp thu, ứng dụng cải tiến công nghệ tiên tiến khu vực giới để có công nghệ tiên tiến, phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản nước ta, đặc biệt cơng nghệ phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm thân thiện mơi trường Tăng tỷ lệ tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh quản lý ngành, rút ngắn thời gian nâng cao hiệu áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất Chú trọng việc lựa chọn để nhập số công nghệ cao, giống tốt để tiếp tục nâng cấp công nghệ tập đồn giống cho ni trồng thuỷ sản dự án Tiếp tục hoàn thiện bước hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh hình thành Đẩy mạnh hoạt động thơng tin, tư liệu hoá kết hoạt động KH-CN NTTS, quản lý chế phẩm sinh học, giống, thức ăn Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm kiểm sốt phịng trừ dịch bệnh NTTS, phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chẩn đoán bệnh nguy hiểm động vật thuỷ sản nói chung ni tơm nói riêng; Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý môi trường, xử lý chất thải hệ thống nuôi trồng thuỷ sản Thành lập trung tâm nghiên cứu, kiểm sốt tính năng, chất lượng giống nhập Việt Nam 3.3.4 Tiếp tục thực tốt chƣơng trình khuyến ngƣ nhằm giúp nhà đầu tƣ kiến thức, thông tin, tƣ vấn phổ biến chuyển giao công nghệ 94 Đối với dự án dự án nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, cần có cán khuyến ngư trực tiếp đảm nhận hỗ trợ kỹ thuật, giúp người dân hàng ngày kiểm tra chế độ mực nước ao nuôi, thời gian cho tôm ăn, dịch bệnh để tránh tình trạng tơm chậm lớn, chết thiếu hiểu biết kỹ thuật Mở lớp tập huấn phổ biến kiến thức đến lao động nhiều hình thức phong phú, dễ tiếp thu vận dụng Hỗ trợ vốn, kỹ thuật xây dựng trung tâm sản xuất giống địa phương nhằm cung cấp kịp thời, đủ số lượng chất lượng giống cho hoạt động sản xuất dự án Thành lập tiểu vùng chuyên nhập giống địa phương khác ươm, giống bán lại cho hộ nuôi trồng thuỷ sản dự án 95 KẾT LUẬN Phát triển dự án nuôi tôm, cua vị trí ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, nguồn vốn vào kim ngạch xuất cho quốc gia Từ chỗ đất bị nhiễm mặn trồng lúa suất thấp, trước diện tích đất trồng lúa mang lại giá trị gia tăng 35 triệu đồng, chuyển sang nuôi trồng thủy sản mang lại 355 triệu đồng giá trị gia tăng cho Mặt khác ni trồng thủy sản góp phần gia tăng tổng sản lượng thủy sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người, giảm áp lực khai thác cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên Phát triển dự án nuôi tôm, cua huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình định hướng phù hợp với điều kiện sản xuất dự án Nó vừa tận dụng tiềm lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên sẵn có địa phương, để góp phần xố đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn Ngay từ Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khoá VII năm 1993, thuỷ sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế đất nước Với phương pháp tiếp cận góc độ kinh tế, luận văn góp phần đánh giá thực tế hiệu đầu tư dự án ni tơm hun Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án Với mục tiêu luận văn tập trung vào nghiên cứu phần sau: - Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất dự án đầu tư nuôi tơm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế dự án: Hiệu kinh tế tài chính, hiệu kinh tế xã hội 96 - Nghiên cứu mối quan hệ tác động đến hiệu kinh tế dự án; bao gồm tác nhân: Con giống, thức ăn, chi phí thuốc, hố chất mơi trường, điều kiện tự nhiên Từ đưa thuận lợi khó khăn khai thác dự án hiệu dự án Những đề xuất kiến nghị đưa nhằm khắc phục tồn thực tế sản xuất; phát huy lợi thế, tiềm vốn có dự án ni trồng thủy sản, với mong muốn hoạt động dự án ngày phát triển hiệu Đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình đề tài sâu rộng, cịn nhiều khía cạnh lý thuyết lẫn thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ bé chắn cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng thêm Luận văn mong muốn nhận đóng góp quý báu thầy cô, nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp quan tâm đến đề tài nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Thủy sản, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội ngành thủy sản đến năm 2010, Hà Nội, 2003 Bộ thủy sản, Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo chiến lược & biện pháp triển khai, Nxb Nông nghiệp, 2004 Chalor Limsuwan, Nguyễn Văn Hảo; Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi tôm sú: Aquahealth Cere 2004; Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2005 Chương trình hỗ trợ ngành Thủy sản Việt Nam Danida (năm 2003) Dự án nghiên cứu thị trường tín dụng thủy sản Việt Nam Trung tâm thông tin Thủy sản Cơ quan phát triển quốc tế Australia, Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh: Tài liệu huấn luyện cho người nuôi tôm sú, Nxb Hà Nội, 2001 David Begg, Kinh tế học, nhà xuất thống kê, 1995 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật, 2003 Trần Thiết Giáp “Thiết kế chi tiết dự án nuôi tôm công nghiệp Kiến Thụy Hải Phòng“ (Năm1999) Nguyễn Văn Hảo, Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp – Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2005 10 Hồ Công Hường, Đánh giá trạng nuôi tôm vùng bãi bồi ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, luận văn Thạc sỹ nuôi trồng thủy sản, mã số 606270, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2005 11 PGS, PTS Nguyễn Ngọc Mai, Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Trường đại học Kinh tế quốc dân Nxb giáo dục, Hà Nội, 1997 12 Lê Xuân Nhật Đề tài: “Đánh giá tác động khoa học công nghệ vào nuôi trồng Thủy sản”, 2001 98 13 Những điều cần biết luật khuyến khích đầu tư nước – Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 01/2000 14 Lê Hồng Phúc Khoa học công nghệ phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam, thực trạng giải pháp Đại học kinh tế quốc dân, 2005 15 Bùi Quang Tề, Bệnh tôm nuôi biện pháp phịng trị, Nxb.Nơng nghiệp, 2003 16 PGS TS Hà Xuân Thông, Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, 2004 17 PGS TS Hà Xuân Thông, Đánh giá tác động ngành thủy sản kinh tế quốc dân, 2004 18 PGS TS Hà Xuân Thông, “Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản”, 2000 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 224/1999/QĐ -TTg phê duyệt chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 20 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 21 Tổng cục Thống kê, Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 22 Phạm Văn Trang, Nguyễn Diệu Phương, Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật ni số lồi tôm phổ biến Việt Nam, Tái lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, 2006 23 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, 2003 24 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản – Bộ Thủy sản Đề tài: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh - tế xã hội ngành thủy sản”, 1999 25 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Đề tài: “Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản vùng cát ven biển Miền Trung”, 2004 26 Hoàng Việt, Giáo trình lập dự án đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 CÁC TRANG WEB 99 Bản tin điện tử Viện nghiên cứu hải sản www.rimf.org.vn Bộ tài nguyên môi trường www.monre.gov.vn Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản –NAFIQAVED www.nafiqaved.gov.vn Thông tin thương mại Việt Nam www.tinthuongmai.vn Trung tâm tin học thủy sản www.ficen.org.vn Trung tâm khuyến ngư Việt Nam www.nafec.gov.vn Trung tâm KHTT thủy sản www.fistenet.gov.vn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản www.ria1.org 100 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ NI TƠM (tại khu dự án ni tơm huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) I Thơng tin chung Họ tên người trả lời: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Gia đình bắt đầu nuôi tôm từ năm nào: II Thơng tin gia đình Số nhân gia đình: STT Quan hệ với Giới ngƣời trả lời tính Tuổi Trình độ văn hóa Nghề Nghề phụ Thông tin lao động xa nhà Trong năm qua gia đình có người sống xa nhà khơng? 1.Có Khơng Có người xa? người Lý họ xa? Các loại nghề sản xuất mà gia đình làm Loại nghề Từ năm Thu nhập gia đình năm: 101 Đến năm STT Nguồn thu nhập Tỷ trọng (%) Nông nghiệp Thành tiền Đánh bắt thủy sản Tỷ trọng (%) Nuôi trồng thủy sản Thành tiền Chăn nuôi gia cầm Tổng thu nhập Chi tiêu hộ gia đình năm: STT Mức chi tiêu Ăn uống Học hành Xây dựng nhà cửa Quần áo may mặc Đầu tư nuôi tôm Tổng chi tiêu Nguồn vốn a Hiện gia đình có phải vay vốn khơng? Nguồn vay Có Khơng Số lƣợng Mục đích sử Lãi vay (%) vay dụng tháng Vay ngân hàng Vay anh em Vay tư nhân Vay người buôn bán 102 Thời gian vay b Nhu cầu vay vốn gia đình: Nguồn vay Có Khơng Số lƣợng Mục đích sử Lãi vay (%) vay dụng /1 tháng Thời gian vay Hiệu kinh tế đầm ni tơm Diện tích đầm ni: M2 Sản lượng tôm nuôi bán đâu: Bán cho người thu gom địa phương Bán cho nhà máy chế biến huyện Bán chợ địa phương Bán cho người bn ngồi tỉnh Ý kiến khác Stt Danh mục Đơn giá Thành tiền lƣợng 1.000 đồng 1.000 đồng Con giống Số Thức ăn Thức ăn CN Thức ăn tự chế Thuốc Hóa chất Vơi Th lao động 103 Ghi Chi phí tu bổ Thuê đất Mua thiết bị Quạt nước Máy bơm 10 Các thiết bị khác 11 Chi khác (rào…) 12 Sản lượng thu hoạch 13 Tổng thu từ nuôi tôm 14 Tổng chi phí ni tơm 15 Lợi nhuận III Thông tin xã hội Nghề truyền thống gia đình từ trước đến làm gì: Theo ông/ bà nghề mà gia đình làm nghề mang lại hiệu cao nhất?: Theo ơng/ bà nghề mà gia đình làm nghề đầu tư rủi ro nhất?: Theo ông/ bà nghề mà gia đình làm nghề phải đầu tư vốn nhiều nhất: Theo ơng/ bà nghề mà gia đình làm nghề mà gia đình thích làm nhất?: 104 Theo ông/ bà nghề mà gia đình làm nghề làm vất vả nhất?: Theo ơng/ bà nghề mà gia đình làm nghề làm nhàn nhất?: Theo ông/ bà nghề nuôi tôm vùng có trì lâu khơng?: Theo ông/ bà nghề mà gia đình làm nghề phù hợp với hồn cảnh gia đình? Tại sao? Theo ông/ bà nghề nuôi tôm địa phương có cần phát triển khơng?: Tai sao?: IV Thông tin môi trƣờng: Đầm ni tơm gia đình trước sản xuất gì: Nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng tốt đến nghề: Nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng xấu đến nghề: Nguồn nước đầm tơm có bị ô nhiễm không? 4.1 Có 4.2 Không Theo ông bà ni tơm có gây nhiễm mơi trường nước khơng? 5.1 Có 5.2 Khơng Nếu ni tơm khơng gây ô nhiễm môi trường địa phương ông/bà người dân làm nghề gây nhiễm mơi trường nhất? V Quan điểm hiệu nuôi tôm Theo ông bà nuôi tôm vùng không phát triển vấn đề gì? 105 Theo ông bà nuôi tôm vùng không hiệu kinh tế vấn đề gì? 106 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Tổng quan dự án đầu tư NTTS 40 2.1.4 Giới thiệu dự án đầu tư nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái 42 Bình 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI 51 TÔM 2.2.1 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 51 2.2.2 Hiệu xã... 1.1.2 Đặc điểm dự án nuôi tôm 1.1.3 Vai trò việc đánh giá hiệu đầu tư dự án nuôi tôm 1.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN NUÔI TÔM 1.2.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội... cao hiệu đầu tư dự án nuôi tôm huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nói riêng dự án đầu tư ni tơm nói chung Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích chung Đánh giá hiệu đầu tư dự án đề xuất giải pháp quản