1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng khoáng sản vùng biển ven bờ tư hiền (thừa thiên huế) đà nẵng từ 0 60m nước

99 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRỌNG PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÀ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ) - ĐÀ NẴNG TỪ 0-60M NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRỌNG PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÀ TRIỂN VỌNG KHỐNG SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ) - ĐÀ NẴNG TỪ 0-60M NƯỚC Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Văn Long TS Vũ Trường Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tính tốn, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm hải văn 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1.3.1 Địa tầng 15 1.3.2 Magma 18 1.3.3 Địa tầng 19 1.3.4 Magma 28 1.4 Kiến tạo 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Tổng quan khoáng sản biển vùng nghiên cứu 32 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu .32 2.2.2 Các phương pháp khảo sát thực địa 33 2.3 Nhóm phương pháp phân tích phịng 35 2.3.1 Phương pháp minh giải tài liệu địa chấn nông phân giải cao 35 2.3.2 Phương pháp phân tích cấu trúc địa chất địa tầng .36 2.3.3 Các phương pháp phân tích mẫu 36 2.4 Các phương pháp đánh giá tài nguyên khoáng sản .39 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ)-ĐÀ NẴNG TỪ 0-60M NƯỚC 41 3.1 Khái quát đặc điểm phân bố 41 3.1.1 Khu vực cửa Tư Hiền .41 3.1.2 Khu vực TP Đà Nẵng 41 3.2 Đặc điểm trường trầm tích tầng mặt .43 3.2.1 Trầm tích sạn pha cát sG 43 3.2.2 Trầm tích sạn pha cát bùn msG 43 3.2.3 Trầm tích sạn pha bùn - mG 44 3.2.4 Trầm tích cát –S 44 3.2.5 Trầm tích cát pha sạn - gS 47 3.2.6 Trầm tích cát pha bùn sạn - gmS 48 3.2.7 Trầm tích cát pha bùn lẫn sạn - (g)mS 49 3.2.8 Trầm tích cát bùn– mS 50 3.2.9 Trầm tích cát bột - siS 50 3.2.10 Trầm tích bùn cát lẫn sạn - (g)sM 52 3.2.11 Trầm tích bùn cát - sM 52 3.2.12 Trầm tích bùn - M .54 3.2.13 Trầm tích bột cát - sSi 55 3.2.14 Đặc điểm phân bố trầm tích carbonat 58 3.2.15 Nhận xét chung .58 3.3 Quy luật phân bố lịch sử tiến hóa trầm tích tầng mặt .60 3.3.1 Quy luật phân bố trầm tích tầng mặt 60 3.3.2 Lịch sử thành tạo trầm tích tầng mặt 61 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ) - ĐÀ NẴNG TỪ 0-60M NƯỚC .64 4.1 Khái quát khoáng sản vùng nghiên cứu 64 4.2 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm .64 4.2.1 Tiền đề tìm kiếm .64 4.2.2 Dấu hiệu tìm kiếm 67 4.3 Phân vùng diện tích triển vọng khống sản biển 67 4.3.1 Nguyên tắc phân vùng triển vọng khoáng sản biển 67 4.3.2 Nội dung đồ phân vùng triển vọng khoáng sản .69 4.4 Dự báo tài nguyên 70 4.4.1 Triển vọng sa khoáng .70 4.4.2 Triển vọng vật liệu xây dựng 74 4.4.3 Luận giải nguồn gốc khoáng sản 84 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ (g)mS Trầm tích cát bùn lẫn sạn (g)S Trầm tích cát lẫn sạn (Si, M, C) Trầm tích bột, bùn sét C Kích thước hạt lớn 1% đường cong tích luỹ ĐCNĐPGC Địa chấn nơng độ phân giải cao Ek Hệ số độ nhọn G Trầm tích sạn gM Trầm tích bùn sạn gmS Trầm tích cát bùn sạn gS Trầm tích cát sạn Md Kích thước hạt trung bình mS Trầm tích cát bùn msG Trầm tích sạn cát bùn S Trầm tích cát sC Trầm tích sét cát sG Trầm tích sạn cát siS Trầm tích cát bột Sk Hệ số đối xứng, đặc trưng cho tính đối xứng đường cong phân bố sM Trầm tích bùn cát So Hệ số chọn lọc (hay độ chọn lọc) sSi Trầm tích bột cát Ti Titan VLXD Vật liệu xây dựng Zr Zircon DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Giới hạn tọa độ vùng nghiên cứu .4 Bảng 1.2 Các đặc trưng chế độ thuỷ triều vùng ven biển nghiên cứu .7 Bảng 4.1 Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng sa khoáng 73 Bảng 4.2 Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng vật liệu xây dựng 83 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu .4 Hình 1.2 Mơ hình dịng chảy mặt theo hai mùa năm khu vực biển Đơng Hình 1.3 Sơ đồ lịch sử nghiên cứu vùng biển Mũi Hải Vân đến Đà Nẵng 11 Hình Bản đồ địa chất vùng nghiên cứu 16 Hình 1.5 Sơ đồ phân đới cấu trúc - kiến tạo khu vực nghiên cứu vùng phụ cận .31 Hình 2.1 Thiết bị lấy mẫu thực địa .35 Hình 2.2 Đồ thị đường cong tích lũy đường cong phân bố độ hạt 37 Hình Biểu đồ giản lược phân loại trường trầm tích 38 Hình 3.1 Bản đồ trầm tích tầng mặt thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1:100.000 42 Hình 3.2 Biểu đồ biểu thị phân bố đa cực mẫu có độ chọn lọc 59 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn quy luật biến đổi trầm tích tuyến Tu105 .60 Hình 3.4 Biểu đồ thay đổi mực nước biển Holoxen Việt Nam số khu vực giới 61 Hình 3.5 Mơ hình thay đổi tướng đá cổ địa lý theo thời gian 63 Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc địa hình, địa mạo đới ven biển 65 Hình 4.2 Sơ đồ khoanh vùng triển vọng sa khoáng khu vực nghiên cứu 71 Hình 4.3 Mặt cắt địa chấn cắt qua tuyến HB11-Tu45, cắt qua vùng triển vọng sa 72 Hình 4.4 Cột địa tầng lỗ khoan thổi có biểu giàu khống vật nặng 73 Hình 4.5 Bản đồ khoanh vùng triển vọng khoáng sản làm vật liệu xây dựng 75 Hình 4.6 Mặt cắt địa chấn cắt qua tuyến HB11-Tu46, cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b1 Tập A có thành phần trầm tích hạt thơ lẫn vụn sinh vật 76 Hình 4.7 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu 78 Hình 4.8 Mặt cắt địa chấn cắt qua tuyến HB11-Tu58, cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b2 Tập A có thành phần trầm tích hạt thơ lẫn vụn sinh vật 79 Hình 4.9 Đoạn băng sonar qua tuyến HB12-Tu1108C (11h19’), cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b6 thể trường trầm tích hạt thơ bề mặt đáy biển 80 Hình 4.10 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-3BM giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu 81 Hình 4.11 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-4TT giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu 82 75 Hình 4.5 Bản đồ khoanh vùng triển vọng khoáng sản làm vật liệu xây dựng 76 Cát, cát sạn 12m Hình 4.6 Mặt cắt địa chấn cắt qua tuyến HB11-Tu46, cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b1 Tập A có thành phần trầm tích hạt thơ lẫn vụn sinh vật Chiều dày tập trầm tích đưa vào tính tài nguyên dự báo cấp 334a: tối đa đến 7,5m (theo tài liệu khoan tay, lặn lấy mẫu ống hút piston tay, khoan thổi địa chấn nông độ phân giải cao), tài nguyên dự báo cấp 334b: trung bình m (theo tài liệu địa chấn nơng độ phân giải cao), xem bảng 4.2, hình 4.9 Trong diện tích vùng triển vọng lấy phân tích 40 mẫu vật liệu xây dựng, kết cho thấy: khối lượng thể tích xốp từ 1040-1518 kg/m3, modun theo độ lớn cấp hạt từ 0,18 đến 3,03 trung bình 1,34 Đối sánh với tiêu chuẩn nguyên liệu cát xây dựng cho thấy trầm tích cát đạt tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu cát làm vữa xây trát (mác vữa M 5; M 7,5) vật liệu san lấp Trong vùng lấy phân tích 115 mẫu trọng sa tồn phần trầm tích mặt theo chiều sâu Kết cho thấy hàm lượng tổng khống vật nặng trầm tích dao động từ đến 23267, trung bình 3483 g/m3 Có thể nói khống sản kèm có giá trị khai thác cát sạn cần có kế hoạch tận thu, tránh bỏ phí tài nguyên Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,352 tỷ m3 Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,282 tỷ m3 77 b Vùng ven bờ mũi Chân Mây Đông - mũi Cửa Khẩu (b2) Vùng triển vọng phân bố dải ven bờ kéo dài từ Đông Nam mũi Chân Mây Đông đến Đơng mũi Cửa Khẩu, có tọa độ địa lý trung tâm là: X: 16°15'56,6", Y: 108°5'16,0", đới độ sâu từ 0-17 m nước, diện tích khoảng 38 km2 Vùng triển vọng cát sạn nằm đới đường bờ đại, trầm tích có nguồn gốc biển, tuổi Q23 Chiều dày tập trầm tích đưa vào tính tài nguyên dự báo cấp 334a: 18m (theo tài liệu khoan tay, lặn lấy mẫu ống hút piston tay, khoan máy bãi triều địa chấn nông độ phân giải cao) Trong diện tích vùng triển vọng lấy phân tích 18 mẫu vật liệu xây dựng, kết cho thấy: khối lượng thể tích xốp từ 1190 - 1400 kg/m3, modun theo độ lớn cấp hạt từ 0,96 đến 2,24 trung bình 1,61 Đối sánh với tiêu chuẩn nguyên liệu cát xây dựng cho thấy trầm tích cát đạt tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu cát làm vữa xây trát (mác vữa M 5; M 7,5), bê tông (B15 - B25) vật liệu san lấp Trong vùng lấy phân tích 72 mẫu trọng sa tồn phần trầm tích tầng mặt theo chiều sâu Kết cho thấy hàm lượng tổng khống vật nặng trầm tích dao động từ 9– 5719 g/m3, trung bình 853 g/m3 Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,684 tỷ m3 78 Hình 4.7 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu 79 Cát, cát sạn 13m Hình 4.8 Mặt cắt địa chấn cắt qua tuyến HB11-Tu58, cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b2 Tập A có thành phần trầm tích hạt thơ lẫn vụn sinh vật c Vùng ven bờ mũi Bãi Nam - mũi An Hòa (b3) Vùng triển vọng phân bố dải ven bờ từ mũi Bãi Nam đến mũi An Hịa, có tọa độ địa lý trung tâm là: X: 15° 47' 28,2", Y: 108° 26' 5,4", độ sâu từ - 20 m nước, diện tích khoảng 181 km2 Vùng triển vọng cát sạn nằm đới đường bờ đại, trầm tích có nguồn gốc biển, tuổi Q23 80 Hình 4.9 Đoạn băng sonar qua tuyến HB12-Tu1108C (11h19’), cắt qua vùng triển vọng vật liệu xây dựng b6 thể trường trầm tích hạt thơ bề mặt đáy biển 81 Hình 4.10 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-3BM giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu 82 Hình 4.11 Cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-4TT giá trị hàm lượng khoáng vật nặng phân bố theo chiều sâu Chiều dày tập trầm tích đưa vào tính tài nguyên dự báo cấp 334a: 12m (theo tài liệu khoan tay, lặn lấy mẫu ống hút piston tay, khoan thổi, khoan máy bãi triều địa chấn nông độ phân giải cao) Trong diện tích vùng triển vọng lấy phân tích 96 mẫu vật liệu xây dựng, kết (xem phụ lục 2) cho thấy: khối 83 lượng thể tích xốp từ 1090-1390 kg/m3, modun theo độ lớn cấp hạt từ: 0,31 đến 2,06, trung bình 1,31 Đối sánh với tiêu chuẩn nguyên liệu cát xây dựng cho thấy trầm tích cát đạt tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu cát làm vữa xây trát (mác vữa M 5; M 7,5), bê tông vật liệu san lấp Bảng 4.2 Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng vật liệu xây dựng Độ Tên vùng sâu Diện STT triển vọng phân tích số hiệu Chiều Tài dày nguyên TB dự báo (m) (tỷ m3) bố (km ) (m) 7,5 0,352 Cấp Đặc điểm, nguồn tài gốc, tuổi nguyên trầm tích cửa Tư Hiền - Cửa Kiểng tích Cát làm vữa xây trung mịn Tích trát (mác vữa M 0-18 50 lẫn sạn tụ 0,282 vật màu đại xám vàng Vùng ven bờ trung mịn mũi lẫn sạn Chân mũi 18 0,684 334a vụn sinh vật Cửa Khẩu (b2) màu xám đến xám phớt vàng vật liệu san lấp Cát hạt Mây Đông - 0-17 38 5; M 7,5), bê vụn sinh tông (B15 - B25) 334b (b1) Khoáng sản tụ Cát hạt 334a Vùng ven bờ Kiểu Cát làm vữa xây Tích trát (mác vữa M tụ 5; M 7,5), bê tông (B15 - B25) đại vật liệu san lấp Trong vùng lấy phân tích 319 mẫu trọng sa tồn phần từ mặt theo chiều sâu Kết cho thấy hàm lượng tổng khống vật nặng trầm tích dao động từ 0,1 đến 28230, trung bình 1095 g/m3 Tài nguyên dự báo cấp 334a: 2,172 tỷ m3 Trong vùng lấy phân tích 105 mẫu trọng sa toàn phần từ mặt theo chiều sâu Kết cho thấy hàm lượng tổng khoáng vật nặng trầm tích dao động từ 26 đến 14527, trung bình 1160 g/m3 Như vậy, diện tích khơng có nhiều triển vọng sa khoáng Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,518 tỷ m3 84 Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,444 tỷ m3 Trong vùng lấy phân tích mẫu trọng sa tồn phần trầm tích tầng mặt theo chiều sâu Kết cho thấy hàm lượng tổng khoáng vật nặng trầm tích dao động từ 41 đến 1451, trung bình 458 g/m3 Như vậy, diện tích khơng có nhiều triển vọng sa khoáng Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,143 tỷ m3 Dựa vào kết phân tích mẫu hóa silicát (bảng 4.2) vùng triển vọng vật liệu xây dựng cho thấy hàm lượng thạch anh, SiO2 chủ yếu 80% Trong tương lai công nghệ phát triển có nhu cầu sử dụng ngành cơng nghiệp thủy tinh cát sạn sau tuyển rửa sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thủy tinh tốt 4.4.3 Luận giải nguồn gốc khoáng sản - Vật liệu sinh vật biển (động vật hai mảnh, ốc,…) bị vỡ vụn nhiều, bị mài mòn, mài nhẵn tốt, đặc biệt vỏ Trùng lỗ có độ mài nhẵn cao, nhiều vỏ lấp đầy bên vật liệu vơ (có khống vật nặng), chứng tỏ chúng lắng đọng, tích tụ môi trường động tái lắng đọng nhiều lần - Các khoáng vật epiđot, amphibol, ilmenit rutil có nguồn gốc chủ yếu từ đá magma bazơ; zircon, sphen, felspat, limonit - từ nguồn đá magma axit; mica chlorit - chủ yếu từ đá biến chất Các khống vật có độ mài trịn, chọn lọc trung bình, quan sát mẫu định lượng khống vật tồn diện cho thấy thạch anh, felspat có độ mài trịn, chọn lọc trung bình Mica dạng vẩy sẫm nâu găm mảnh thạch anh đục (2 mảnh giữa), mảnh thạch anh suốt bên trái, mảnh thạch anh vàng xung quanh, mảnh bột kết nâu nhạt (bên phải) mảnh vi cổ sinh tươi, nguyên dạng, cấp hạt (0,50 - 1,00)mm Zircon có loại (1 loại màu sẫm mài tròn tốt, loại màu sáng mài tròn kém, điều chứng tỏ khoáng vật vận chuyển từ nguồn đá magma lân cận vùng nghiên cứu lắng đọng giai đoạn khác (?) Về điều kiện tự nhiên (cảnh quan địa lý, địa chất, thủy văn,…) Sự thay đổi rõ nét khu vực dịch chuyển nhiều lần đường bờ biển 85 hoạt động biển tiến, biển thoái Đệ tứ Khi biển tiến đạt mức cao nhất, nhìn chung, tồn vùng biển ven bờ trở thành biển; cịn biển thối, tùy thuộc mức độ hạ thấp mực nước biển mà diện tích trở thành lục địa rộng hay nhỏ vậy, cửa sông vùng dịch chuyển theo đường bờ Đối sánh điều kiện tự nhiên đặc điểm vật liệu trầm tích xét tổng thể cảnh quan khu vực, đưa nhận định nguồn cung cấp vật liệu vụn cho trầm tích vùng nghiên cứu từ đá magma dải ven bờ Các vật liệu chủ yếu lắng đọng khu vực cửa sơng, có lượng nhỏ vật liệu vụn (bột, cát hạt nhỏ) đưa xa Vật liệu vụn sông tải tăng mạnh đưa xa dịng chảy sơng có tốc độ lớn thời kỳ biển thối (khi cửa sơng vươn xa theo đường bờ biển) Nguồn vật liệu vụn chỗ tạo trình phá hủy, xâm thực đới bờ phong hóa “tại chỗ” (trong thời kỳ biển thoái) Sa khoáng thường có nguồn gốc chủ yếu từ đá magma biến chất cổ thường có mặt vùng nghiên cứu Đá xâm nhập gồm các phức hệ: Hải Vân (aT3 hv) Các đá nêu có chứa khống vật titan (rutil, ilmenit, leicocen, anataz); zircon, monazit, granat,… với hàm lượng từ hàng chục đến hàng trăm g/t Kết nghiên cứu khoáng vật phụ sơ lược số phức hệ đá magma mẫu giã đãi khống vật dẫn phần mơ tả đặc điểm magma nêu Mặt khác, trải dài từ Bắc vào Nam mạng sơng suối phát triển dày đặc, có nhiều sông đổ biển sông Hương nhiều sông nhỏ khác Hàng năm, sông tải biển lượng bùn cát lớn, đặc biệt vùng nghiên cứu sông ngắn dốc nên q trình bóc mịn xảy mạnh Đây nhân tố vận chuyển khống vật nặng từ lục địa Biển Đông, sông thuỷ triều phân dị, chọn lọc, tái phân bố thành tích tụ sa khống quy mơ lớn Từ đặc điểm cho thấy lục địa ven biển có nhiều thành tạo địa chất chứa khoáng vật ilmenit, zircon hàm lượng cao phân bố vùng địa hình bóc mịn mạnh, hoạt 86 động vận chuyển sơng lớn, nên tạo tiền đề thuận lợi để cung cấp sa khoáng cho vùng biển ven bờ Từ nhận xét đặc điểm vật liệu trầm tích nêu trên, nhận định trầm tích đáy biển diện tích có triển vọng khống sản chủ yếu thành tạo giai đoạn Holocen muộn (maQ23), Holocen sớm - (mQ21- 2) Pleistocen muộn, phần muộn (mQ13b) 87 KẾT LUẬN Trên sở tài liệu nghiên cứu tổng hợp địa chất, khống sản, địa vật lý, trầm tích, địa mạo,… mối quan hệ khác rút số kết luận sau: 1- Trầm tích Đệ tứ đới biển nơng vùng nghiên cứu có thành phần phức tạp thay đổi có qui luật, phụ thuộc vào dao động mực nước biển hoạt động tân kiến tạo 2- Trầm tích Đệ tứ đới biển nông vùng nghiên cứu thành tạo theo chu kì: Q11, Q12a, Q12b, Q13a, Q13b - Q22, Q23 Việc xác lập chu kì trầm tích sở tin cậy cho việc phân chia chi tiết địa tầng Đệ tứ 3- Liên kết - tổng hợp địa tầng Đệ tứ ven biển biển nông ven bờ (đặc biệt tài liệu lỗ khoan) xác lập tính phổ biến bề mặt phong hố laterit Mỗi bề mặt laterit hoá thành tạo liên quan tới pha biển lùi kết thúc hoạt động chu kì trầm tích biển 4- Các khống sản liên quan với trầm tích Đệ tứ chủ yếu cát thủy tinh, sa khoáng Điều kiện thành tạo, quy luật phân bố triển vọng khoáng sản phụ thuộc tướng trầm tích thay đổi theo chu kỳ trầm tích 5- Vùng nghiên cứu có triển vọng sa khống quặng Ti - Zr có Sn, Au kèm Cơng tác tìm kiếm sa khoáng cần ý tập trung đường bờ cổ thành tạo eluvi - deluvi - aluvi đá gốc giàu khoáng vật nặng, thuộc khu vực từ cửa Thuận An - mũi Hải Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu, Dương Văn Hải, Lê Văn Học (2003), Cát sạn đáy biển nông Việt Nam: Triển vọng khả khai thác sử dụng, TC Địa chất, số 277 (78/2003), Hà Nội Nguyễn Biểu, La Thế Phúc, Dương Văn Hải NNK (2000), Khống sản rắn biển nơng ven bờ Việt Nam, Báo cáo hội nghị khoa học Địa chất khoáng sản năm 2000, Hà Nội Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Kim Hoàn, NNK (1985), Địa chất khoáng sản ven biển Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 48-06-06, Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Nguyễn Biểu, Vũ Trường Sơn, La Thế Phúc, Lê Văn Học NNK (2001), Báo cáo tổng kết Đề án “Điều tra Địa chất tìm kiếm khống sản rắn biển nơng ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000”, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội Phạm Thị Nga, Lê Văn Học NNK (2013), Đặc điểm địa hóa ngun tố Ti trường trầm tích biển ven bờ Điền Hương - Tư Hiền, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai Hà Nội Hạ Long, 10-12/2013 Vũ Trường Sơn, Lê Văn Học NNK (2002), Báo cáo kết công tác hợp tác quốc tế với công ty Timah (Indonesia), Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Vũ Trường Sơn, Nguyễn Biểu, Lê Văn Học NNK (2009), Một số kết công tác điều tra địa chất khống sản vùng biển nơng Việt Nam, TC Địa chất, số 315 (11-12/2009), Hà Nội Vũ Trường Sơn, Văn Trọng Bộ, Lê Văn Học NNK (2013), Tiềm khoáng sản rắn đáy biển ven bờ vùng biển Điền Hương - Cửa Tư Hiền định hướng công tác tiếp theo, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai Hà Nội - Hạ Long, 10-12/2013 Lê Anh Thắng NNK (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 Dự án "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Thừa Thiên Huế - Bình Định (0-60m nước), tỷ lệ 1/100.000", Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 10 Đào Mạnh Tiến, Trịnh Nguyên Tính NNK (2012), Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam”, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRỌNG PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÀ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ) - ĐÀ NẴNG TỪ 0- 60M NƯỚC Ngành:... phân bố trầm tích tầng mặt 60 3.3.2 Lịch sử thành tạo trầm tích tầng mặt 61 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TƯ HIỀN (THỪA THIÊN HUẾ) - ĐÀ NẴNG TỪ 0- 60M NƯỚC... Với vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng triệu km2 điều tra địa chất, khoáng sản tỷ lệ 1: 500 .00 0 diện tích khoảng 100 .00 0 km2 số vùng tỷ lệ 1: 100 .00 0 Vùng biển khơi từ cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế)

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Biểu, Dương Văn Hải, Lê Văn Học (2003), Cát sạn đáy biển nông Việt Nam: Triển vọng và khả năng khai thác sử dụng, TC Địa chất, số 277 (7- 8/2003), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cát sạn đáy biển nông Việt Nam: Triển vọng và khả năng khai thác sử dụng
Tác giả: Nguyễn Biểu, Dương Văn Hải, Lê Văn Học
Năm: 2003
2. Nguyễn Biểu, La Thế Phúc, Dương Văn Hải và NNK (2000), Khoáng sản rắn biển nông ven bờ Việt Nam, Báo cáo hội nghị khoa học Địa chất khoáng sản năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoáng sản rắn biển nông ven bờ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Biểu, La Thế Phúc, Dương Văn Hải và NNK
Năm: 2000
3. Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Kim Hoàn, và NNK (1985), Địa chất và khoáng sản ven biển Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 48-06-06, Lưu trữ tại Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 48-06-06
Tác giả: Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Kim Hoàn, và NNK
Năm: 1985
4. Nguyễn Biểu, Vũ Trường Sơn, La Thế Phúc, Lê Văn Học và NNK (2001), Báo cáo tổng kết Đề án “Điều tra Địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000”, Lưu trữ tại Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra Địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000
Tác giả: Nguyễn Biểu, Vũ Trường Sơn, La Thế Phúc, Lê Văn Học và NNK
Năm: 2001
5. Phạm Thị Nga, Lê Văn Học và NNK (2013), Đặc điểm địa hóa nguyên tố Ti trong các trường trầm tích biển ven bờ Điền Hương - Tư Hiền, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai Hà Nội - Hạ Long, 10-12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hóa nguyên tố Ti trong các trường trầm tích biển ven bờ Điền Hương - Tư Hiền
Tác giả: Phạm Thị Nga, Lê Văn Học và NNK
Năm: 2013
6. Vũ Trường Sơn, Lê Văn Học và NNK (2002), Báo cáo kết quả công tác hợp tác quốc tế với công ty Timah (Indonesia), Lưu trữ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác hợp tác quốc tế với công ty Timah (Indonesia)
Tác giả: Vũ Trường Sơn, Lê Văn Học và NNK
Năm: 2002
7. Vũ Trường Sơn, Nguyễn Biểu, Lê Văn Học và NNK (2009), Một số kết quả công tác điều tra cơ bản địa chất và khoáng sản vùng biển nông Việt Nam, TC Địa chất, số 315 (11-12/2009), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả công tác điều tra cơ bản địa chất và khoáng sản vùng biển nông Việt Nam
Tác giả: Vũ Trường Sơn, Nguyễn Biểu, Lê Văn Học và NNK
Năm: 2009
8. Vũ Trường Sơn, Văn Trọng Bộ, Lê Văn Học và NNK (2013), Tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển ven bờ vùng biển Điền Hương - Cửa Tư Hiền và định hướng công tác tiếp theo, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai Hà Nội - Hạ Long, 10-12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển ven bờ vùng biển Điền Hương - Cửa Tư Hiền và định hướng công tác tiếp theo
Tác giả: Vũ Trường Sơn, Văn Trọng Bộ, Lê Văn Học và NNK
Năm: 2013
9. Lê Anh Thắng và NNK (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013 Dự án "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN