1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm môi trường và lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam việt nam

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ***** NGUYỄN TRỌNG TẤN ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ***** NGUYỄN TRỌNG TẤN ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM Chuyên ngành : Địa chất học Mã số : 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Văn Thuận Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tấn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU - - CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM - 1.1 VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU - - 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO - 1.2.1 Địa hình lục địa ven biển đảo - 1.2.2 Địa hình đáy biển ven bờ - 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - 10 - 1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG HẢI VĂN VÙNG NGHIÊNCỨU - 10 1.4.1 Chế độ sóng - 10 1.4.2 Chế độ thủy triều - 11 1.4.3 Chế độ dòng chảy - 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU - 12 - 2.1 ĐỊA TẦNG - 12 2.1.1 Địa tầng trước Đệ tứ vùng nghiên cứu - 12 2.1.2 Địa tầng trầm tích Đệ tứ vùng nghiên cứu - 18 2.2 CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP - 34 - 2.3 KIẾN TẠO - 36 - CHƯƠNG CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN - 39 - 3.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - 39 3.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 - 39 3.1.2 Giai đoạn từ 1975 - 40 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 45 3.2.1 Phương pháp luận - 45 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu - 46 - CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM - 53 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG - 53 4.1.1 Trầm tích tầng mặt - 53 4.1.2 Phân loại gọi tên trầm tích tầng mặt - 54 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT - 55 4.2.1 Trầm tích biển Pleistocen muộn, phần muộn (Q13(b) - 55 4.2.2 Trầm tích Holocen sớm (Q21-2) - 60 4.2.3 Trầm tích Holocen muộn (Q23) - 78 - 4.2 CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM - 91 5.1 GIAI ĐOẠN PLEISTOCEN MUỘN, PHẦN MUỘN (Q13) - 91 - 5.2 GIAI ĐOẠN HOLOCNE SỚM – GIỮA (Q21-2) - 92 - 5.3 GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN, HIỆN ĐẠI (Q23) - 94 - KẾT LUẬN - 97 - DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN - 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 100 - DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3-1 Các tiêu địa hóa đặc trưng cho mơi trường trầm tích - 50 Bảng 4-1:Thơng số mơi trường trầm tích biển Pleistocen muộn, phần muộn - 58 Bảng 4-2: Thông số môi trường trầm tích sơng – biển Holocen sớm – - 63 Bảng 4-3: Thông số môi trường trầm tích biển đầm lầy Holocen sớn – - 65 Bảng 4-4: Thơng số mơi trường trầm tích biển Holocen sớm – - 71 Bảng 4-5: Thơng số mơi trường trầm tích biển đầm lây Holocen muộn (ambQ23)- 78 Bảng 4-6: Thông số môi trường trầm tích sơng biển Holocen muộn - 83 Bảng 4-7: Thơng số mơi trường trầm tích biển Holocen muộn - 88 Bảng 4-8: Bảng tổng hợp thơng số mơi trường trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam - 90 - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Vị trí vùng nghiên cứu - Hình 2-1: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu - 14 Hình 2-2: Mặt cắt trầm tích Đệ tứ vùng biển Rạch Giá – Nam Du – Thổ Chu - 21 Hình 2-3: Mặt cắt trầm tích Đệ tứ theo đường IV-IV vùng biển tây Sông Đốc - 22 Hình 2-4: Mặc cắt địa chất nơng T95_12 chạy từ Hòn Rái qua bắc đảo Nam Du Thổ Chu - 26 Hình 2-5: Mặt cắt địa chấn nông T95-104 chạy từ bắc đảo Nam Du tới Mũi Cà Mau - 27 Hình 2-6: Mặt cắt địa chấn nơng tuyến T98-13, gần vng góc bãi cạn Cà Mau- 28 Hình 4-1: Biểu đồ phân loại trầm tích vụn học Cục Địa chất Hoàng gia Anh (Theo E ven Folk , 1954,1978 ) - 54 Hình 4-2: Sơ đồ trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam - 56 Hình 4-3: Mặt cắt cột ống phóng T48, trầm tích sét bột biển nơng ven bờ - 57 Hình 4-4: Mẫu mặt ống phóng T 09, trầm tích bùn cát biển nơng ven bờ - 59 Hình 4-5: Mặt cắt cột ống phóng RG50, trầm tích sạn cát đới đường bờ cổ - 62 Hình 4-6: Mặt cắt cột ống phóng T 25, trầm tích sạn cát bùn tàn dư bãi triều cổ.- 68 Hình 4-7: Trầm tích cát bùn sạn đường bờ cổ, mẫu quốc đại dương M55 - 70 Hình 4-8: Mặt cắt cột ống phóng T07, trầm tích cát bùn biển nơng ven bờ - 73 Hình 4-9: Mặt cắt cột ống phóng T19, trầm tích bùn cát biển nơng ven bờ - 76 Hình 4-10: Mặt cắt cột ống phóng T42, trầm tích bùn cát ven bờ đại - 80 Hình 4-11: Mặt cắt cột ống phóng T41, trầm tích bùn biển ven bờ đại - 82 Hình 4-12: Sạn sỏi bãi triều đại bãi Sác – đảo Phú Quốc - 85 Hình 4-13: Trầm tích cát bãi triều phía tây đảo Phú Quốc - 86 Hình 4-14: Mặt cắt cột ống phóng T23, trầm tích sét biển văn bờ đại - 87 Hình 5-1: Thềm biển cao 4-5m, vách taluy đường Dương Đông – Bãi Thơm - 94 Hình 5-2: Ngấn nước chùa hang - 95 - CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTPH : Bào tử phấn hoa BP (before present) : Năm trước ngày ĐBNB : Đồng Nam Bộ ĐNB : Đông Nam Bộ ĐCKS : Địa chất khoáng sản LK : Lỗ khoan TNB : Tây Nam Bộ TVNM : Thực vật ngập mặn TN Tây nam -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng biển ven bờ Tây Nam Việt Nam cực Tây Nam đất nước có đường bờ biển kéo dài từ Hà Tiên qua mũi Cà Mau thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Đây vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội nước ta, có tiềm kinh tế to lớn với ngư trường đánh bắt hải sản lớn nước ta, vùng có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng với nhiều hệ thống đảo tiền tiên Phú Quốc, Nam Du, Thổ Chu, Đây vùng biển giầu tiềm khống sản nhiên liệu dầu lửa, khí đốt, than bùn Về mặt địa chất học, vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, thành tạo trầm tích Đệ tứ thành phần vật chất, môi trường thành tạo, cấu trúc bề dày trầm tích Đệ tứ thay đổi nhanh theo phương từ bờ khơi từ phía Hà Tiên Cà Mau Cơ chế hình thành tiến hóa trầm tích khác hẳn với vùng biển khác Việt Nam Mặt khác đới duyên hải vùng nghiên cứu xuất cịn tiềm ẩn nhiều tai biến địa chất, xói lở đường bờ, bồi tụ sa bồi luồng lạch, cảng biển, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng tài sản người dân vùng Trong khu vực nghiên cứu, phần lục địa có nhiều cơng trình điều tra địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000, 1: 50.000; 1: 25.000 nghiên cứu chuyên đề Phần biển nông ven bờ bắt đầu quan tâm nghiên cứu, cơng trình điều tra địa chất tỷ lệ 1: 500.000 bước đầu nghiên cứu vùng nhỏ tỷ lệ 1: 100.000 Kết cơng trình phân chia chi tiết địa tầng Đệ tứ, bước đầu xác lập lịch sử phát triển địa chất quy luận phân bố số loại hình khống sản Hiểu biết đầy đủ chất thành tạo trầm tích Đệ tứ lịch sử thành tạo chúng theo không gian, thời gian mối quan hệ với giao động mực nước biển hoạt động tân kiến tạo làm sáng tỏ chế hình thành lịch sử phát triển vùng nghiên cứu kỷ Đệ tứ Bên cạnh đó, nghiên cứu trầm tích tầng mặt sở xương sống cho nghiên cứu trầm tích biển Đó sở để -2- triển khai công tác điều tra địa chất môi trường, tai biến địa chất, địa chất công trình đánh giá tiềm khống sản Vì lẽ Học viên chọn vấn đề “ Đặc điểm môi trường lịch sử phát triển thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ đặc điểm mơi trường trầm tích lịch sử phát triển thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây Nam Việt Nam Không gian nghiên cứu: Bao gồm vùng biển 0-30 m nước, thuộc hai tỉnh Kiên Giang Cà Mau Nội dung nghiên cứu đề tài - Thu thập tài liệu lỗ khoan, tài liệu địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, thuỷ văn, hải văn, thuỷ thạch động lực vùng nghiên cứu kế cận - Tiến hành khảo sát lấy liệu địa chất, địa mạo khu vực nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp kết thạch học, cổ sinh, địa hóa mơi trường,… nhằm làm sáng tỏ đặc mơi trường trầm tích, tướng đá trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam - Khôi phục lại lịch sử phát triển thành tạo trầm tích bề mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam Ý nghĩa khao học ý nghĩa thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: Làm bật nét đặc điểm mơi trường trầm tích, tướng trầm tích từ khơi phục lại lịch sử phát triển trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tân nam Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ tranh địa chất cổ địa lý khu vực biển tây nam Việt Nam - 89 - hoa thực vật chịu mặn thực vật vùng chuyển tiếp có tỷ lệ xấp xỉ nhau, phổ phấn chúng chiếm khoảng 20 - 30% Thành phần chi loài giống với TVNM Bào tử Dương xỉ chiếm 20 -35%, dạng hay gặp Polypodium sp., Gleichenia sp., Cyathea sp., Osmunda sp., Dicksonia sp., Acrostichum sp.,… Phấn hoa thực vật hạt trần chiếm 15 - 25% Phấn hoa hạt kín chiếm 45 - 60% với thành phần gồm phấn hoa TVNM với số dạng khác như: Morus sp., Melia sp., Calamus sp., Capparis sp., *) Tảo Diatome tập trầm tích chứa phong phú tảo biển; dạng thường gặp bao gồm: Rhizoslenia sp.; Actinocyclus elipticus; Cylotella striata.; Thalassiosira secentrica,…Coscinodiscus subtilis; Diploneis weissflogii; Thalasiosira excentrica; Paralia sulcata; Actinocyclus ehrenbergii; Cyclotella striata *) Foraminifera: bắt gặp tập trầm tích nghèo tập trầm tích cát – cát sạn bãi triều, dạng thường gặp bao gồm: Pseudorotalia schroeteriana; P papuanensis; P indopacifica.; Ammonia annectens.; Operculina sp.; Adellosina pulchella.; Adelosina sp.; Bigenerina sp.; Elphidium advenum; E jenseni; Globigerinoides trilobus; G sacculifer; G, ruber; Globigerina bulloides - 90 - Bảng 4-8: Bảng tổng hợp thông số môi trường trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam - 91 - CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN VEN BỜ TÂY NAM VIỆT NAM 5.1 GIAI ĐOẠN PLEISTOCEN MUỘN, PHẦN MUỘN (Q13) Vào đầu Pleisstocen muộn, phần sớm ảnh hưởng băng hà Riss, mực nước biển dâng cao bao phủ phần lớn vùng nghiên cứu Trong lỗ khoan bãi triều bắt gặp trầm tích vùng chuyển tiếp, sơng biển ở phía bắc, đầm lầy ven biển phía nam Vào cuối Pleistocen muộn phần sớm mực nước biển lại hạ thấp ảnh hưởng chu kỳ băng hà Wuoc1 Q trình phong hóa, bóc mịn xảy mạnh mẽ, để lại bề mặt trầm tích Q13(a) bề mặt sét loang lổ (bắt gặp lỗ khoan LK952 (đảo Phú Quốc), LK95-4 (Rạch Giá), LK98-2 (Gành Hào)) Biển lùi xa, hệ thống sông lại tái hoạt động trở lại, xuất số dịng chảy theo hướng đơng bắc xuống tây nam; thấy rõ dấu hiệu đào khoét bề mặt phản xạ R3 băng địa chấn nông (Tuyến T98-12, T98-13,…) Trên đoạn mặt cắt thấy rõ lịng sơng đào cắt vào trầm tích tuổi Q13(a) vật liệu lấp đầy trầm tích cát sạn cát bột, phủ lên chúng tầng trầm tích biển tiến cát bùn (Pleistocen muộn phần muộn) Ở phía tây nam mũi Cà Mau, lạch trũng lại thành tạo nên trầm tích dạng vịnh đầm lầy ven biển, tích tụ chủ yếu tướng bùn sét hạt mịn (đặc trưng mặt cắt địa chấn phản xạ trắng) Sau vào thời kỳ gian băng sau băng hà Wuoc1, mực nước biển bắt đầu dâng cao, biển tiến nhanh, phủ khắp vùng nghiên cứu Quá trình biển biển tiến để lại cho vùng nghiên cứu tầng trầm tích tướng biển nơng tất lỗ khoan sâu, bắt gặp tầng trầm tích sét biển, bùn cát tướng biển nơng ven bờ lộ đáy biển ống phóng pitoong Với mặt cắt đặc trưng gồm vùng: vùng phía bắc quần đảo Nam Du, trầm tích phân hai tầng rõ rệt, hạt thô: cát thô trung đơn khoáng bột sét màu xám xanh - 92 - Biển tiến Pleistocen muộn, phần muộn xảy mạnh mẽ, để lại nhiều dấu ấn hàng loạt bậc thềm biển dải ven biển ven đảo Việt Nam, độ cao 1015m; thềm mài mịn độ cao 10-15m vùng Dương Đơng, Dương Xanh, vùng Bảy Núi, Ba Sập Tại Dương Đông, mẫu lấy thân trầm tích biển Q13(b), phân tích C14 cho tuổi 36.954 + 1584 năm Vùng phía nam chủ yếu trầm tích hạt mịn tướng biển nông ven bờ: bột sét, sét xen cát màu xám xanh Bề dầy tầng tăng dần từ phía bắc xuống phía nam, từ đơng bắc - tây nam vùng nghiên cứu (5-10m) Đặc biệt phía vùng trũng tây Bảy Hạp - tây nam Cà Mau, tầng sét bột biển nông đạt độ dày tới 30-40m Do điều kiện khí hậu thích hợp, mơi trường sống thuận lợi, nên thời kỳ này, giới sinh vật biển phát triển đa dạng phong phú giống lồi Trong trầm tích hạt mịn phức hệ cổ sinh bảo tồn tốt Foraminifera, Diatomeae, Nannofosill, Bào tử phấn hoa Các phức hệ cổ sinh xác định môi trường biển nông ven bờ Vào khoảng 30-32 ngàn năm trước xảy băng hà Wuoc 2, nước biển hạ thấp, đường bờ lùi xa vùng nghiên cứu độ sâu 120-130m so với mực nước biển ( 18 ngàn năm trước) Toàn vùng nghiên cứu trở lại lục địa trở thành đồng rộng lớn, phía tây nam nối liền với Mã Lai, Indonesia Các hệ thống sông lại dịp phát triển trở lại, chia cắt địa hình vùng nghiên cứu Phần lớn chúng có hướng chảy phía tây tây nam Q trình phong hóa xảy mạnh mẽ, để lại bề mặt tầng trầm tích hạt mịn Pleistocen muộn, phần muộn lớp vỏ kết vón laterit với trầm tích xám xanh chuyển thành màu loang lổ sặc sỡ từ vàng đến nâu đỏ Các kết vón laterit sản phẩm q trình phong hố sét bột, với nhiều hình dạng khác nhau: dạng khung, dạng ổ, dạng thận, kết hạch, Đây nguồn cung cấp vật liệu trầm tích cho giai đoạn sau 5.2 GIAI ĐOẠN HOLOCNE SỚM – GIỮA (Q21-2) Vào khoảng 18 ngàn năm trước, bắt đầu thời kỳ gian băng sau băng hà Wuoc Nước biển bắt đầu dâng cao tương ứng với chu kỳ biển tiến Fladrian Biển - 93 - tiến vào đến đâu ranh giới tầng trầm tích cổ bị xố nhồ đến để tạo nên tầng trầm tích biển Biển tiến vào khu vực nghiên cứu, nơi trước có thống dịng chảy cổ hoạt động, chuyển thành lạch triều với thảm thực vật ngập mặn phát triển tạo đầm lầy ven biển Vào đầu Holocen biển tiến vào khu vực nghiên cứu độ sâu 20-25m nước Trong trình di chuyển có thời kỳ biển dừng "tạm thời" để lại đới đường bờ cổ có độ sâu 30m, 20-25m nước vùng nghiên cứu Các trầm tích đuwocj thành tạo chủ yếu tướng trầm tích cát sạn đường bờ cổ (maQ21-2), bùn sét đầm lầy chứa than bùn ven biển cổ Tướng sạn laterit sản phẩm tích đọng chỗ, chúng sóng biển phá huỷ từ tầng sét loang lổ tuổi Q13(2) mài tròn chọn lựa bãi triều nên có độ mài trịn tốt Mực nước biển tiếp tục dâng cao đạt mức cực đại +5m vào khoảng 6.5005.500 năm cách ngày Biển tiến vào sâu lục địa, đường bờ lúc vào đến vùng An Giang, Châu Đốc để lại hàng loạt dấu ấn ngấn nước đá vôi vùng Hà Tiên, Hịn Chơng độ cao 4,5-5.0m hàng loạt thềm biển cao 4-5m gặp đảo Phú Quốc (Hình 5-1), Hịn Thơm, đảo Thổ Chu, Cơn Đảo cao 46m với tuổi hình thành từ 4500 - 6500 năm Trong trình biển tiến Fladrian thành tạo tầng trầm tích ven bờ biển cổ (đã nêu Chương 4), tướng bùn sét, bùn cát biển nơng giàu vụn sinh vật phía Tây Nam, Nam vùng Tướng trầm tích bùn sét vũng vịnh gặp phổ biến lỗ khoan thuộc bán đảo Cà Mau (ph: 7-8, Kt>1) Điều kiện khí hậu thuận lợi, giới sinh vật biển phát triển mạnh đa dạng với giống loài Foraminifera, Diatomeae, Nannoplankton, Bào lử phấn hoa Chúng để lại nhiều di tích hố thạch tầng trầm tích Cũng thấy rằng, giai đoạn biển tiến vùng biển phía Nam quần đảo Nam Du nguồn vật liệu lục nguyên ít, chủ yếu vật liệu chỗ laterit, vụn sinh vật ( nhận nguồn cung cấp vật liệu trầm tích từ hệ thống sơng Cửu Long), cịn phần phía Bắc quần đảo Nam Du nguồn vật liệu cung cấp từ - 94 - hệ thống đảo xung quanh nên thành phần giàu vật liệu lục nguyên Hình 5-1: Thềm biển cao 4-5m, vách taluy đường Dương Đông – Bãi Thơm (Ảnh: Nguyễn Trọng Tấn) 5.3 GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN, HIỆN ĐẠI (Q23) Khoảng 4000 năm trước khí hậu trái đất lại bị lạnh (do đóng băng địa cực tăng lên, chu kỳ băng hà mà văn liệu chưa thấy đề cập đến) Nước biển lại lùi dần khỏi lục địa, bồi lắng phù sa hệ thống sông Cửu Long nên đồng Tây Nam Bộ hình thành, nước biển lùi đến đâu đồng lại tăng trưởng phía biển đến Khoảng 1000 năm trước mực nước biển rút xuống + 1m từ đến rút xuống 0m Trong q trình biển lùi, đồng Nam Bộ xuất hàng loạt giồng cát có bờ cong hướng phía biển Theo hướng từ bắc xuống nam hệ giồng cát tịnh tiến dần phía nam đơng nam, tuổi trẻ dần từ 3.430 ± 110 năm 920 ± 64 năm Một số vùng trước có dịng chảy sơng hoạt động, nước biển rút chúng bị đổi dịng, khơng - 95 - cịn cửa liên thông với biển nhận thêm vật liệu mịn vào mùa lũ chúng bị thối hố dần, trở thành đoạn sơng chết Sau nơng hố biến thành đầm lầy với thảm thực vật phát triển, cuối trở thành vùng đầm lầy chứa than bùn ngày (Kiên Lương, Tứ Giác Long Xuyên) có tuổi thành tạo 2.120 ± 60 năm đến 2.605±74 năm Trong trình biển lùi, có thời gian nước biển dừng tạm thời để lại ngấn biển để lại đá vôi Chùa Hang (độ cao, 2,5m ) tuổi 3.100 ± 80 năm (Hình 5-2) Hình 5-2: Ngấn nước chùa hang (Ảnh: Nguyễn Trọng Tấn) Trong suốt Holocen muộn luôn có dịng bồi tích di chuyển dọc bờ từ phía Cửa Sông Hậu di chuyển cung cấp nguồn vật liệu mịn cho biển Tây Nam Hình thành tầng trầm tích tướng bùn, bùn cát, cát bùn biển nơng ven bờ Còn vùng đường bờ từ Rạch Giá đến Sông Đốc xảy chế phân dị ngược cấp hạt trầm tích, phần ven bờ tích tụ vật liệu sét mịn nhất, khơi cấp hạt bột cát chế thống trị vùng biển Tây Nam, để tạo - 96 - nên tầng trầm tích với tướng bùn cát, bùn, sét biển nông ven bờ đại Trong năm gần khí hậu trái đất nóng dần lên làm băng địa cực tan, dẫn đến mực nước biển dâng cao với tốc độ khoảng 2mm/năm, làm cho chế độ thủy động lực khu vực nghiên cứu thay đổi, nhiều đoạn bờ biển bồi tụ, xói lở đan xem ảnh hưởng phá hủy chế hình thành bán đảo Cà Mau Đường bờ biển vùng đất mũi (cửa Bảy Hạp - mũi Cà Mau) tiếp tục bồi tụ dịng bồi tích di chuyển dọc bờ từ cửa Sông Hậu qua mũi Cà Mau sang biển Tây thắng động lực biển Việc khai kênh thoát lũ biển Tây (vào vịnh Cây Dương) làm nơng hố vịnh Rạch Giá (được bồi tụ), lại làm nhanh trình xói lở đường bờ khu vực phía Nam, từ Sóc Trăng Cà Mau (do thiếu hụt lượng phù sa) - 97 - KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày chương trên, cho phép tác giả có kết luận sau: Trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam có tuổi từ Pleisstocen đến Holocen hình thành môi trường khác Đã xác định kiểu nguồn gốc mơi trường trầm tích tầng mặt vùng nghiên cứu: nguồn gốc sông - biển, biển đầm lầy, sông biển đầm lầy biển Đã xác định 14 kiểu tướng trầm tích tầng mặt tương ứng với kiểu nguồn gốc trầm tích: + Tường trầm tích sét biển nơng ven bờ + Tướng trầm tích bùn cát biển nơng ven bờ + Tướng trầm tích sạn cát đới đường bờ cổ + Bùn đầm lầy ven bờ biển cổ + Tướng sạn cát bùn tàn dư bãi triều cổ chịu tác động mạnh sóng + Tướng cát bùn sạn ven bờ biển cổ + Tướng cát bùn biển nông ven bờ giàu vụn sinh vật, chịu tác động sóng yếu + Tướng bùn cát biển nông ven bở chịu tác động sóng yếu + Tướng sét bãi triều giàu mùn thực vật + Tướng trầm tích bùn cát ven bờ đại + Tướng trầm tích bùn biển ven bờ đại + Tướng sạn sỏi lục nguyên ven bãi triều đại chịu tác động mạnh sóng + Tướng cát - cát sạn bãi triều đại chịu tác động manh sóng + Tướng sét biển ven bờ đại chịu ảnh hưởng phân di ngang sóng Lịch sử phát triển thành tạo trầm tích tầng mặt vùng nghiên cứu gắn liền với trình biển tiến biển thoái Pleisstocen muộn Holocen Tương ứng với chu kỳ biển biến wuoc1 thành tạo trầm tích tướng biển nơng ven bờ; chu kỳ biển tiến wuoc2 (Fladrian) 18.000 BP cực đại khoảng - 98 - thời gian 5.500 – 6.000 BP, tạo điều kiện lắng đọng trầm tích tướng đới đường bờ cổ, đầm lầy ven biển cổ đường bờ cổ tiến sâu vào lục địa thành tạo tướng biển nơng ven bờ biển cổ Vào khoảng 400 năm trước biển từ rút đường bờ biển ngày Vùng nghiên cứu trở lại thành vùng biển nông ven bờ nhận nguồn cung cấp vật liệu trầm tích từ hệ thống sơng Cửu Long Trong điều kiện xu diễn biến tương lai, vùng nghiên cứu chịu tác động q trình biển tiến đại Ngồi cịn chịu tác động q trình xói lở-bồi tụ đường bờ - 99 - DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1) Đỗ Văn Tự, Nguyễn Trọng Tấn nnk (2004), “Điều kiện thành tạo lịch sử phát triển trầm tích Pleistocen thượng – Holocen đồng châu thổ sơng Hồng“, Tạp chí Khoa học Trái Đất số26(4), tr.604-613 2) Dinh Van Thuan, Nguyen Trong Tan nnk (2004), “Holocene evolution of the Red river delta from the Palaeontological data“, Conferrence Proceeding on Stratigraphy of Quaternary system in deltas of Vietnam, Joint Research Meeting on delta in Vietnam, Ha Noi January 2004, p.65-77 3) Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Trọng Tấn nnk (2005), “Đặc Trưng cổ địa lý kỷ Đệ tứ địng Nam Bộ“, Tạp chí Khoa học Trái Đất số27(4), tr.289-297 4) Dinh Van Thuan, Nguyen Trong Tan, nnk (2005), “Singnificance of Pollen spore Ecological assemblages in Quaternary stratigraphical and Paleogeographical study in the Mekong delta“, International Conference on DELTA (Mekong venue): Geological Modeling and Management, Ho Chi Minh City, 5) Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Trọng Tấn nnk (2007), “Liên hệ địa tầng Kainozoi đồng ven biển Trung Trung bộ’’, Tạp chí Khoa học Trái Đất số29(4),tr.289-295 6) Đỗ Văn Tự, Nguyễn Trọng Tấn nnk (2007) , “Đặc điểm địa chất trũng Kainozoi Cha Cang - Mường Toong’’, Tạp chí Khoa học Trái Đất số27(2),tr.146-153 7) Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tấn nnk (2008) “Đặc điểm môi trường địa chất cổ địa lý Holoxen muộn khu Hoàng thành Thăng long Hà Nội’’, Tuyển tập hội thảo Quốc tế “ Nhận diện giá trị khu di tích Hồng Thành Thăng Long sau năm nghiên cứu so sánh (2004-2008)”, Hà Nội tháng 11-2008 tr 368 – 381 - 100 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Đức An (1996), “ Về dao động mực nước biển thềm lục địa ven bờ Việt Nam Holocen“, Tạp chí Khoa học Trái đất 18 (4), tr 365-367, Hà Nội 2) Nguyễn Xuân Bao nnk (1978), “Địa chất miền Nam Việt Nam’’, Bản đồ địa chất số 39, Hà Nội 3) Nguyễn Biểu (2000), Kết địa chất, khống sản biển nơng ven bờ Việt Nam (0-30m nước) qua công tác khảo sát tỷ lệ 1/500.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 4) Nguyễn Biểu nnk (1995), Báo cáo thông tin kết điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn vùng biển ven bờ (0-30m nước) Cà Mau – Bạc Liêu, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển 5) Nguyễn Biểu nnk (1995), Báo cáo thông tin kết điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn vùng biển ven bờ (0-30m nước) Cà Mau – Hà Tiên, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khống sản Biển 6) Nguyễn Biểu, Hồng Văn Thức nnk (1995), Báo cáo địa chất biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam (Thuyết minh đồ địa chất biển nông ven bờ 0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 7) Nguyễn Biểu, Hoàng Văn Thức nnk (1995), Báo cáo thuyết minh đồ địa chất đệ tứ vùng biển ven bờ (0-30m nước) Hà Tiên – Cà Mau tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển 8) Trịnh Dánh nnk (1998), Địa tầng Phaneozoi Tây Nam Bộ, Lưu trữ Cục Địa chất Khống sản Việt Nam 9) Trương Cơng Đượng nnk (1997), Báo cáo kết đo vẽ địa chất khống sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Phú Quốc Hà Tiên, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - 101 - 10) Nguyễn Huy Dũng, Ngơ Quang Tồn, nnk (2004), Địa tầng trầm tích Đệ tứ vùng đồng Nam bộ, Tuyển tập hội thảo địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Viêt nam, tr.133-147 11) Nguyễn Địch Dỹ nnk (1985), “ bàn tầng sét loang lổ Việt Nam“, Những vấn đề TLKS, tr.86-93 Viện Địa chất Hà Nội 12) Nguyễn Địch Dỹ, Mai Thành Tân (1996), “ Vài nét vè địa chất địa mạo bờ biển Việt Nam“ Địa chất tài ngun (Cơng trình kỉ niệm 20 năm thành lập Viện Địa chất), (1), tr 278-283, Viện Địa chất, Hà Nội 13) Dương Xuân Đào (1995), “ Các Phức hệ Bào tử phấn hoa trầm tích Đệ tứ vùng bán đảo Cà Mau“, Tạp chí Địa chất, A/230, tr 35-42, Hà Nội 14) Nguyễn Ngọc Hoa nnk (1991), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất khống sản nhóm tờ đồng Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 15) Trịnh Thế Hiếu (1996), “Trầm tích đáy vùng biển Tây Nam Việt Nam, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển“, (II), tr 139-145 NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 16) Ma Văn Lạc nnk (1993), “ Các phức hệ Foraminifera trầm tích Pliocen – Đệ tứ đồng Nam Bộ“, Tạp chí Khoa học Trái đất, 15/4, tr 108-114, Hà Nội 17) LêLương Quang Lân nnk (1997), Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng Rạch Giá (Kiên Giang) Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 18) Văn Mạnh, Mai trọng Nhuận (1996), “Một số tai biến động lực vùng ven biển Hà Tiên – Phú Quốc”, Tạp chí Địa chất, A (237, tr 53-58, Hà Nội 19) Đào Thị Miên (1998), “ Một số dạng tảo Silic (Diatome) phổ biến trầm tích Holocen Việt Nam“, Tạp chí Địa chất, A(227), tr 15-18 20) Nguyễn Siêu Nhân (1996), Đặc điểm trầm tích điều kiệm thành tạo than bùn Holocen đồng sông Cửu Long, Luận án PTS khoa học Địa lý Địa chất Hà Nội - 102 - 21) Nguyễn Ngọc (1986), “ Đặc điểm hóa thạch Foraminifera tuổi Holocen vùng đảo Phú Quốc“, Những phát khảo cổ học 22) Trần Nghi (1994), “ Sự tiến hóa bãi triều khung cảnh biển tiến đại Việt Nam“, Bản đồ địa chất số chào mừng 35 năm chuyên ngành đồ địa chất, tr 231 – 239 23) Trần Nghi (1999), Trầm tích học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24) Trần Nghi (2005), Địa chất biển, Đại học Quốc gia Hà Nội 25) Trần Nghi nnk (2000), “Tiến hóa trầm tích cổ địa lý Pliocen – Đệ tứ lãnh thổ lãnh hải Việt Nam“, Tạp chí Địa chất, A (Phụ trương), tr 19-29, Hà Nội 26) Tạ Kim Oanh, Nguyễn Văn Lập, (2002), “Trầm tích Pleistocen muộn – Holocen phát triển tam giác châu sông Cửu Long Bến Tre”, Tạp chí Khoa học Trái đất,24(2), Tr.103 - 110 27) Đinh Văn Thuận (2004), Các phức hệ sinh thái bào tử phấn hoa trầm tích Đệ tứ đồn Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Địa chất Hà Nội 28) Hoàng Văn Thức (2002), Đặc điểm thành phần vật chất lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng biển ven bờ Tây Nam Việt Nam, Luận án tiến sĩ Địa chất, Hà Nội 29) Hoàng Văn Thức, Nguyễn Biểu (1996), “ Các giai đoạn phong hóa trầm tích Plestocen vùng biển ven bờ Kiên Giang – Minh Hải“, tạp chí Địa chất, A (237), tr 94-96 30) Phạm Huy Tiến nnk, Dự báo tượng xói lở - bồi tụ (bờ biển, cửa sơng giải pháp phòng tránh, báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước, Hà Nội, 2005 - 90 - Bảng 4-8: Bảng tổng hợp thông số môi trường trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam Pleistocen Thơng số mơi trường trầm tích Holocen Sét biển nông Bùn cát biển Sạn cát đới Bùn đầm lầy ven bờ nông ven bờ đường bờ cổ ven biển Sỏi sạn Cát Thành phần độ hạt Hệ số độ hạt 0,07-7,95 (1,86) Bùn 11,19-19,39 Cát bùn Bùn cát ven bờ biển cổ biển nông ven bờ biển nông ven bờ Sạn cát bùn bãi triều cổ Sét bãi triều giàu mùn thực vật Bùn cát ven Bùn biển Sạn cát bãi Cát, cát sạn Sét biển ven bờ ven bờ triều bãi triều bờ 30,4-68,32 31,14-67,1 0-0,48 31,14-57,1 75,06-94,35 2,5-4,68 (65,41) (36,7) (0,01) (41,75) (89,35) (3,44) 10-49,82 38,66-54,89 0-8,86 5,61-24,91 90,2-96,0 0-5,2 (1,30) 15,12- 29,40 1,91-9,85 25,65-54,89 50,5-89,04 0,0-7,56 13,95-45,92 (14,19) (29,84) (8,58) (47,4) (68,37) (28,48) (43,85) (4,35) (24,34) (4,65) (10,57) (93,81) 80,21-88,75 (85,18) 2,5-6,12 (5,75) 89,13-98,57 (91,42) 14,18-20,33 (16,69) 10,93-48,3 (31,63) 50,16-88,95 (71,52) 9,18-20,33 (15,40) 90,97-100 (95,65) 52,85-86,7 (74,54) 90,15-100 (96,48) 0-3,51 (0,18) 0,0-6,0 2,20 Bột 11,16-28,9 (18,45) 17,38-55,0 (38,66) 37,07-56,13 (49,32) 11,05 - 32,5 (19,07) 20,05-53,5 (42,23) 5-25,16 (10,61) 13,45-68,5 (48,65) 32,15-75,6 (55,05) 4,6-32,32 (16,36) Sét 67,62-88,5 (79,72) 10-51,94 (44,70) 40,5-59,5 (40,8) 10,2-25,27 (12,56) 15,0-33,5 (29,29) 74,84-95,05 (85,04) 10,98-67,8 (25,89) 17,74-64,9 (41,43) 64,82-95,4 (82,34) Md 0,001-0,003 (0,002) 0,01-0,1 (0,044) 0,83-1,96 (1,05) 0,018-0,005 (0,002) 0,44-2,0 (0,85) 0,1-0,5 (0,14) 0,008-0,11 0,049 0,3-2,4 (0,75) 0,007-0,008 (0,008) 0,006-0,11 (0,056) 0,001-0,08 (0,021) 2,27-3,82 (2,54) 0,21-0,4 (0,28) 0,001-0,002 (0,002) So 1,92-5,0 (3,23) 1,94-4,3 (3,518) 1,92-3,16 (2,58) 1,25-1,84 (1,48) 2,88-3,68 (3,09) 1,06-1,65 (1,8) 1,12-2,4 (1,88) 2,68-4,47 (3,72) 1,35-1,94 (1,42) 1,12-2,7 (2,49) 1,04-5,77 (3,11) 2,09-2,5 (2,33) 1,09-1,72 (1,46) 1,02-2,98 (1,93) 0,44-3,67 0,23-5,6 1,05-1,56 1,16-1,35 0,46-1,9 0,13-1,84 0,13-1,84 0,62 - 2,6 0,85-2,02 0,03-5,08 0,08-4,21 0,37-1,98 0,96-1,17 0,8-3,68 (1,40) (1,264) (1,32) (1,2) (1,08) (0,83) (0,83) (1,37) (1,02) (1,03) (1,066) (1,05) (0,108) (1,14) 0,6-0,7 0,5-0,6 0,5-0,6 0,5-0,7 0,5-0,6 0,75-8,0 7,8 7,5-8.0 7,0-7,5 7,5 7,5-8,0 7,5-8,5 7-7,5 7,5-8,0 7,0-8,0 7,5-8,5 102 -13 100-150 40-263 5,0- 50 80-150 121,1 115-145 Sk Ro pH Chỉ số địa hóa Sạn cát bùn 0,5-0,6 Eh Kt 1,23 1,23 0,62-0,85 1,0-1,2 1,35-2,16 0,8-0,95 0,6-1,5 0,9-1,73 1,93-2,91 Fe2+S/Corg, 0,29-0,85 0,32-0,81 0,10-0,15 1,0-1,2 0,73-095 0,67-0,91 0,16-0,38 0,06-0,15 0,05-0,29 0,43-0,65 Thành phần Monmoriolit 6-18 5-16 10-12 8-14 5-17 5-10 7-15 5-18 5-12 Clorrit 10-22 7-18 7-8 10-15 7-20 8-12 5-15 9-12 7-15 khoáng vật sét (%) Caolinit 12-25 14-27 14-18 12-26 13-25 10-20 10-23 9-20 15-23 Hydromica 14-28 18-30 20-22 17-28 15-30 17-22 18-22 15-25 19-24 ... sử phát triển thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây Nam Việt Nam. .. mơi trường trầm tích, tướng đá trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam - Khôi phục lại lịch sử phát triển thành tạo trầm tích bề mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam Ý nghĩa khao... “ Đặc điểm mơi trường lịch sử phát triển thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ đặc điểm môi trường trầm tích lịch sử

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN