Đặc điểm địa hoá môi trường nước và trầm tích tầng mặt vùng biển phú quốc từ 0 đến 20m nước

132 2 0
Đặc điểm địa hoá môi trường nước và trầm tích tầng mặt vùng biển phú quốc từ 0 đến 20m nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT LÝ VIỆT HÙNG ðẶC ðIỂM ðỊA HÓA MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC TỪ ðẾN 20M NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT LÝ VIỆT HÙNG ðẶC ðIỂM ðỊA HĨA MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC TỪ ðẾN 20M NƯỚC Chuyên ngành: Thạch học, Khoáng vật học ðịa hóa học Mã số: 60.44.55 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS Nguyễn Văn Bình 2.PGS.TS Nguyễn Khắc Giảng HÀ NỘI, 2009 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Người làm luận văn Lý Việt Hùng MỤC LỤC MỞ ðẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ðỊA HĨA MƠI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu biển địa hóa mơi trường biển 1.1.1 Giai ñoạn trước năm 1975 .6 1.1.2 Giai ñoạn sau năm 1975 1.2 Các phương pháp nghiên cứu .9 1.2.1 Các phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa 1.2.2 Các phương pháp phân tích mẫu 15 1.2.3 Các phương pháp xử lý số liệu .19 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ðẶC ðIỂM ðỊA HỐ MƠI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 21 2.1 ðặc ñiểm tự nhiên vùng nghiên cứu 21 2.1.1 ðặc điểm địa hình 23 2.1.2 ðặc điểm khí hậu 24 2.1.3 ðặc ñiểm hải văn, thủy văn 25 2.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .27 2.2.1 Dân cư 27 2.2.2 Giao thông 28 2.2.3 Các hoạt ñộng kinh tế xã hội 28 2.3 ðặc ñiểm ñịa chất khu vực nghiên cứu 30 2.3.1.ðặc ñiểm ñịa tầng 32 2.3.2.ðặc ñiểm kiến tạo 35 2.3.3.ðặc điểm khống sản 36 2.4 ðặc ñiểm phân bố trầm tích tầng mặt thủy-thạch động lực .42 2.4.1 ðặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt 42 2.4.2 ðặc ñiểm thạch ñộng lực 44 2.4.3 ðặc ñiểm thủy ñộng lực 47 CHƯƠNG ðẶC ðIỂM ðỊA HỐ MƠI TRƯỜNG VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC .48 3.1 ðặc ñiểm địa hố mơi trường nước biển 48 3.1.1 ðặc ñiểm ñộ muối 48 3.1.2 ðặc ñiểm số Eh, pH 48 3.1.3 ðặc ñiểm COD, BOD5 50 3.1.4 ðặc ñiểm phân bố anion nguyên tố nước biển 53 3.1.5 ðánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước .76 3.2 ðặc điểm địa hố mơi trường trầm tích tầng mặt 83 3.2.1 ðặc ñiểm số Eh, pH 83 3.2.2 ðặc ñiểm phân bố anion nguyên tố trầm tích mặt 83 3.2.3 ðặc ñiểm phân bố hợp chất thuốc trừ sâu gốc clo (OCPs) chất thải công nghiệp Polyclobyphenyls (PCBs) trầm tích tầng mặt .93 3.2.4 ðánh giá trạng ô nhiễm môi trường trầm tích tầng mặt 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC .104 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỨ VIẾT TẮT COD: Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa PQ-01: Trạm khảo sát vùng biển Phú Quốc số hiệu PQCC06-1: Trạm khảo sát khu vực Cửa Cạn - Phú Quốc, năm số hiệu PQCD06-2: Trạm khảo sát khu vực Cửa Dương - Phú Quốc, năm số hiệu PQDð06-3: Trạm khảo sát khu vực Dương ðông - Phú Quốc, năm số hiệu PQDð06-4: Trạm khảo sát khu vực Dương ðông - Phú Quốc, năm số hiệu PQDT06-5: Trạm khảo sát khu vực Dương Tơ - Phú Quốc, năm số hiệu PQðð06-6: Trạm khảo sát khu vực ðất ðỏ - Phú Quốc, năm số hiệu PQAT06-7: Trạm khảo sát khu vực An Thới - Phú Quốc, năm số hiệu PQMC06-8: Trạm khảo sát khu vực Mũi Chùa - Phú Quốc, năm số hiệu PQBV06-9: Trạm khảo sát khu vực Bãi Vòng - Phú Quốc, năm số hiệu PQHN06-10: Trạm khảo sát khu vực Hàm Ninh - Phú Quốc, năm số hiệu Cmax: Giá trị lớn Cmin: Giá trị nhỏ Ctb: Giá trị trung bình Cn: Giá trị (phơng) S: Phương sai (độ lệch chuẩn) V(%): Hệ số biến phân R: Hệ số tương quan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 ðộ nhạy (giới hạn phát hiện) phương pháp phân tích 17 Bảng 1.2 Khối lượng mẫu phân tích 18 Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm vùng biển Phú Quốc phụ cận 24 Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình (oC) tháng năm vùng biển Phú Quốc phụ cận 25 Bảng 2.3 Các đặc trưng sóng vùng biển Phú Quốc phụ cận .26 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp mỏ ñiểm quặng 37 Bảng 3.1 ðộ muối nước vùng biển Phú Quốc giới (ñơn vị: ‰) 48 Bảng 3.2 Tham số địa hố môi trường nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) .49 Bảng 3.3 Giá trị BOD5, COD nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 53 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước số trạm khảo sát theo mặt cắt vùng biển Phú Quốc .54 Bảng 3.5 Tham số địa hố mơi trường anion nước vùng biển Phú Quốc 020m nước .55 Bảng 3.6 Tham số địa hố mơi trường nguyên tố Mg, B, Br, I nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 57 Bảng 3.7 Hệ số talasofil (Ta) nguyên tố nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 62 Bảng 3.8 Hàm lượng trung bình nguyên tố ion nước vùng biển Phú Quốc, Việt Nam biển giới 63 Bảng 3.9 Ma trận tương quan ion, nguyên tố nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 64 Bảng 3.10 Tham số địa hố mơi trường nguyến tố nước vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 64 Bảng 3.11 Các số biểu ô nhiễm nước biển nguyên tố Zn .80 Bảng 3.12 Các số biểu nguy ô nhiễm nước nguyên tố Cd 80 Bảng 3.13 Các số biểu nguy ô nhiễm nước nguyên tố Mn 81 Bảng 3.14 Các số biểu nguy ô nhiễm nước biển nguyên tố Pb 81 Bảng 3.15 Tham số địa hóa mơi trường ion trầm tích vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 87 Bảng 3.16 Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích biển Canada .88 Bảng 3.17 Ma trận tương quan ion, nguyên tố trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc (0-20m nước) 89 Bảng 3.18 Hàm lượng PCBs vùng biển Phú Quốc tiêu chuẩn mơi trường trầm tích biển Canada chất thải cơng nghiệp (PCBs) 93 Bảng 3.19 Chỉ số biểu ô nhiễm thuốc trừ sâu gốc (OCPs) trầm tích tầng mặt 94 Bảng 3.20 Chỉ số biểu thị mức độ nhiễm kim loại nặng trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vị trí địa lý đảo Phú Quốc giới hạn vùng nghiên cứu 21 Hình 3.1 ðồ thị biến thiên hàm lượng [SO42-] theo mặt cắt .55 Hình 3.2 ðồ thị biến thiên hàm lượng [NO3]- theo mặt cắt 56 Hình 3.3 ðồ thị biến thiên hàm lượng Mg theo mặt cắt .58 Hình 3.4 ðồ thị biến thiên hàm lượng B theo mặt cắt 59 Hình 3.5 ðồ thị biến thiên hàm lượng Br theo mặt cắt 60 Hình 3.6 ðồ thị biến thiên hàm lượng I theo mặt cắt 61 Hình 3.7 ðồ thị biến thiên hàm lượng Cu theo mặt cắt .64 Hình 3.8 ðồ thị biến thiên hàm lương Zn theo mặt cắt 66 Hình 3.9 ðồ thị biến thiên hàm lượng Sb theo mặt cắt 67 Hình 3.10 ðồ thị biến thiên hàm lượng As theo mặt cắt 69 Hình 3.11 ðồ thị biến thiên hàm lượng Hg theo mặt cắt .70 Hình 3.12 ðồ thị biến thiên hàm lượng Mn theo mặt cắt 71 Hình 3.13 ðồ thị biến thiên hàm lượng Cd theo mặt cắt .73 Hình 3.14 ðồ thị biến hàm lượng Pb theo mặt cắt .74 MỞ ðẦU Tính cấp thiết luận văn Nằm vùng biển ñặc quyền kinh tế Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan, vùng biển đảo Phú Quốc có vị đặc biệt quan trọng tài nguyên biển an ninh quốc phòng khu vực ðây khu vực nhạy cảm an ninh quốc phòng giàu tiềm nămg phát triển kinh tế biển đảo Do vị trí đặc điểm ñịa lý ñảo Phú Quốc nằm vĩ ñộ thấp lại lọt sâu vào vùng vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc, thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa nên Phú Quốc có nguồn tài ngun vơ giá rừng nhiệt đới, có nhiều giống, lồi đặc hữu Cùng với vị trí địa lý đặc biệt, vùng biển Phú Quốc có nhiều đảo thuộc quần đảo An Thới (hịn Thơm, hịn Dừa,…), bãi biển tuyệt đẹp bãi Dài, bãi Kem, bãi Sao, bãi ðất ðỏ, ñặc sản nước mắm Phú Quốc, hạt tiêu Phú Quốc,… từ lâu tiếng ngồi nước ðây ñiều kiện thuận lợi ñể xây dựng khu du lịch sinh thái góp phần phát triển kinh tế khơng Phú Quốc mà cịn tỉnh Kiên Giang Với gia tăng mạnh mẽ hoạt động kinh tế, thương mại, giao thơng vận tải biển, đánh bắt ni trồng thủy-hải sản, du lịch vùng biển đảo Phú Quốc đồng thời chịu ảnh hưởng yếu tố khác tác ñộng đến mơi trường tự nhiên xã hội Ngồi ra, vùng biển ñảo Phú Quốc tiềm ẩn nhiều tai biến thiên nhiên hoạt động bồi tụ, xói lở làm quỹ ñất, biến ñổi luồng lạch, nứt ñất, nhiễm mặn, nguy nhiễm mơi trường trầm tích tầng mặt nước tăng cao hàm lượng kim loại nặng, rác thải…Chính yếu tố tự nhiên và hoạt ñộng nhân sinh ñã thúc đẩy xung đột mơi trường nhóm xã hội khai thác sử dụng tài nguyên ñể phát triển ðây yếu tố ñe dọa cho phát triển bền vững vùng biển ñảo Phú Quốc khu vực Tây Nam – Việt Nam Vì vậy, việc xây dựng sở khoa học cho sử dụng tài nguyên ñịa chất khu vực vấn ñề quan trọng cấp thiết Tuy ñã có số kết điều tra địa chất, địa mạo, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình vùng biển ñảo Phú Quốc chưa ñược nghiên cứu chi tiết địa hóa mơi trường, địa chất mơi trường phạm vi từ đến 20m nước ðiều với nguyên nhân khác ñã làm hạn chế hiệu sử dụng, bảo vệ, quản lý tài nguyên môi trường biển, ven biển ðể phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế xã hội, khẳng ñịnh chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải khu vực quốc tế việc nghiên cứu địa hóa mơi trường, địa chất mơi trường vùng biển đảo Phú Quốc góp phần làm sở khoa học cho phát triển bền vững quy hoạch sử dụng hợp lý vùng đất, mặt nước Chính vậy, nghiên cứu bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên với việc phát triển bền vững kinh tế vùng biển ñảo Phú Quốc cần thiết nhằm góp phần giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường Từ yêu cầu khoa học, thực tiễn nói đồng ý Bộ mơn Khống Thạch-Khoa ðịa chất, học viên lựa chọn thực ñề tài luận văn với tiêu đề: “ðặc điểm địa hố mơi trường nước trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc từ đến 20m nước” Mục đích luận văn Xác định đặc điểm địa hố mơi trường nước trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc từ đến 20m nước, làm sở khoa học cho việc ñịnh hướng quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường ðối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Nước biển trầm tích tầng mặt từ đến 20m nước xung quanh ñảo Phú Quốc với diện tích nghiên cứu 250km2 Nội dung nghiên cứu Trong vùng nghiên cứu, luận văn giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu đặc điểm địa hố mơi trường nước biển (độ muối, pH, Eh, COD, BOD); ñặc ñiểm phân bố nguyên tố nước biển Nghiên cứu ñặc ñiểm ñịa hố mơi trường trầm tích (pH, Eh, ), đặc điểm phân bố nguyên tố trầm tích tầng mặt vùng biến Phú Quốc ðánh giá nguồn gốc, mức ñộ ô nhiễm nguy ô nhiễm số nguyên tố, nước trầm tích biển f ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ TỔN THƯƠNG HỆ THỐNG TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI VÙNG BIỂN HÀ TIẾN – VỊNH CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG) Thái Thành Lượm* ðào Mạnh Tiến, Bùi Quang Hạt, Lý Việt Hùng, Lê Văn ðức** TÓM TẮT Mức độ tổn thương tài ngun – mơi trường biển mức độ tổn thất, suy thối tài ngun mơi trường, đồng thời mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó tài ngun mơi trường biển trước tác động từ bên ngồi (theo Kasperson-2001 có điều chỉnh phù hợp với Việt Nam, Thái Thành Lượm, ðào Mạnh Tiến 2008) Dựa vào ñặc trưng tai biến ñịa chất, yếu tố ảnh hưởng, khả phịng tránh cộng đồng ứng xử người với tai biến, phân biệt vùng có mức độ nguy hiểm khác nhau: - Vùng nguy hiểm, thuộc vào vùng dải lục địa ven từ Rẫy Mới (xã Bình An) tới Mỹ ðức tới ñộ sâu 1-2m nước, bao gồm xã Mỹ ðức, Thuận Yến, Dương Hòa, Bình An, thị trấn Ba Hịn, Hịn Chơng (Bình An), thị xã Hà Tiên) - Vùng nguy hiểm, bao gồm phần ñất liền thuộc xã Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng, quần ñảo Bà Lụa, Hải Tặc ñảo khác; Phần biển bao gồm từ ñộ sâu 1-2m nước trở tới ñộ sâu 5-6m nước - Vùng nguy hiểm: vùng biển khơi từ 5-6m nước trở khơi Bằng phương pháp Cutter quy trình NOAA có ñiều chỉnh ñã phân vùng mức ñộ bị tổn thương thành vùng sau: - Vùng có mức độ tổn thương thấp: vùng biển từ 5-6m nước khơi ðây vùng có mật độ đối tượng tổn thương thấp, mức ñộ nguy hiểm tai biến thấp, khả ứng phó trước tai biến cao Vùng giàu có nguồn vật liệu xây dựng (cát xây dựng, cát san lấp), ngư trường rộng lớn quan trọng, vùng có loại tai biến - Vùng có mức độ tổn thương trung bình: vùng biển có độ sâu từ 5-6m nước trở vào đến cửa sơng chiếm tồn diện tích rừng ngập mặn ven bờ ðây vùng có nhiều loại hình tai biến (bồi tụ gây biến động luồng lạch, ô nhiễm nguy ô nhiễm nước trầm tích), trầm tích nhạy cảm với nhiễm mơi trường Tuy nhiên, mật độ đối tượng tổn thương vùng mức trung bình Là vùng nhạy cảm với loại tai biến khả phục hồi (Resilience) vùng cao có hệ sinh thái biển đảo đa dạng - Vùng có có mức độ tổn thương cao: phần đất liền ven biển vùng Hà Tiên Vịnh Cây Dương (Kiên Giang), bao gồm toàn khu vực: Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng, Bình An, Ba Hịn, Dương Hòa, Thuận Yến, Hà Tiên, Mỹ ðức Các xã, thị xã, thị trấn ven biển có mật độ đối tượng tổn thương cao có nhiều vùng nhạy cảm với loại tai biến (lũ lụt, nhiễm mặn, trượt lở, xói lở, bồi tụ, động đất, ), nhiên khả phịng tránh cộng đồng chưa cao (kinh tế cịn nghèo, trình độ văn hóa cịn thấp, ) Bài báo tổng hợp kết nghiên cứu ñiều tra * Sở Tài ngun Mơi trường Kiên Giang ** Trung tâm ðịa chất Khoáng sản biển g tác giả từ dự án phủ “ðiều tra ñặc ñiểm ñịa chất, ñịa ñộng lực, ñịa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến ñịa chất vùng biển Phú Quốc –Hà Tiên, tỷ lệ 1/100.000” từ dự án khác Sở Tài nguyên Môi trường Kiên Giang thực hiên MỞ ðẦU Trong năm gần đây, chi phí tồn cầu cho tai biến tự nhiên tăng lên cách ñáng kể tai biến quy mô lớn xẩy thường xuyên ðặc biệt, nhận thức rủi ro mâu thuẫn với rủi ro thực tế làm tăng tính dễ bị tổn thương dài hạn Các phản ứng xã hội với loại tai biến biện pháp lồng ghép hoạt ñộng “phản ứng hồi phục”, “giảm thiểu” “chuẩn bị” làm thay đổi tính bị tổn thương tương lai chúng ñược tiến hành cách khơn ngoan Quan điểm mẻ làm thay đổi cách nhìn nhận tổ chức quản lý Trước ñây ñồ ñịa chất tai biến mơ tả số thơng tin đơn lẻ khả tác ñộng tai biến lên vùng nghiên cứu Những thơng tin chưa đủ sở cho cơng tác hoạch định biện pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến gây chương trình phát triển kinh tế xã hội mang tính chiến lược Việc hoạch định sách phát triển bền vững cần phải ñánh giá xác mức ñộ nguy hiểm số đối tượng cụ thể, khơng gian xác định trước tai biến tiềm nghĩa phải ñánh giá mức ñộ dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên kinh tế xã hội phân vùng mức ñộ tổn thương hệ thống tự nhiên kinh tế xã hội Mức ñộ tổn thương tài nguyên – môi trường biển mức độ tổn thất, suy thối tài ngun mơi trường, ñồng thời mức ñộ chống chịu, phục hồi, ứng phó tài ngun mơi trường biển trước tác động từ bên ngồi (theo Kasperson-2001 có điều chỉnh phù hợp với Việt Nam, Thái Thành Lượm, ðào Mạnh Tiến 2008) Phân vùng mức ñộ tổn thương ñồ ñịa chất tai biến dự báo tai biến cần thiết ðối với ñối tượng nghiên cứu tài ngun-mơi trường biển tổn thương tài ngun-mơi trường biển gồm yếu tố: 1) mức ñộ tổn thất, suy thối tài ngunmơi trường biển (hệ thống) 2) mức ñộ chống chịu, phục hồi, ứng phó hệ (tài ngun-mơi trường biển) trước tác ñộng Trong ñó ñánh giá mức ñộ tổn thương tài ngun-mơi trường biển hiểu đánh giá mức độ tổn thất, suy thối hệ thống tài ngun-mơi trường biển (về chất lượng giá trị) khả chống chịu, phục hồi hệ thống tài nguyên-môi trường biển với áp lực từ bên (tai biến hoạt động nhân sinh) Trên sở áp dụng mơ hình đánh giá mức độ dễ bị tổn thương Cutter nnk (1997, 2000) quy trình đánh giá mức ñộ tổn thương NOAA (1999) vào ñiều kiện thực tế Việt Nam, ñã áp dụng ñánh giá mức ñộ tổn thương cho vùng biển Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang) Các tư liệu trình bày báo tác giả thực dự án phủ thuộc dự án thành phần "ðiều tra địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến ñịa chất vùng biển Phú Quốc – Hà Tiên, tỉ lệ 100.000” dự án khác Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang thực ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ TỔN THƯƠNG HỆ THỐNG TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI VÙNG BIỂN HÀ TIÊN – VỊNH CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG) ● ðể ñánh giá mức ñộ tổn thương hệ thống môi trường tự nhiên kinh tế xã hội vùng biển Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang), chúng tơi thực theo trình h tự sau: Bước ðánh giá mức ñộ nguy hiểm tai biến Các nghiên cứu tai biến trước ñây đưa thơng tin riêng lẻ định tính khả tác động hay vài tai biến vùng định Những thơng tin chưa ñủ sở khoa học ñể ñưa biện pháp giảm thiểu tai biến Do vậy, cần phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến, từ ñề xuất biện pháp quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, lãnh hải, chủ động phịng tránh tai biến, góp phần phát triển bền vững ðồng thời, kết phân vùng mức ñộ nguy hiểm tai biến cịn áp dụng đánh giá mức độ tổn thương cho vùng nghiên cứu Phân vùng tổng hợp mức ñộ nguy hiểm tai biến thực theo bước sau: Thiết lập mạng lưới khảo sát ngồi thực địa với diện tích km2 km2, tương ứng với lưới ô vuông ñồ tỉ lệ 1:50.000 1:100.000 Các tai biến ñược xác ñịnh mạng lưới khảo sát ñược tính điểm mức độ nguy hiểm dựa vào tiêu khác (dạng, cường ñộ, tần suất…) cho loại tai biến theo công thức: G = (F + A) x M (1), đó: G tổng điểm tai biến, F tần suất xuất hiện, A phạm vi ảnh hưởng, M cường ñộ tai biến Xác định loại tai biến tính tổng ñiểm mức ñộ nguy hiểm tai biến vng đồ, theo cơng thức: DIi = SHi/SHtb (1), đó: DIi mức độ nguy hiểm cho vng; SHi tổng điểm mức ñộ nguy hiểm ô vuông thứ i; SHtb tổng điểm mức độ nguy hiểm cho tồn vùng ðưa kết tính tốn mức độ nguy hiểm lên ñồ Khoanh vùng vùng theo mức ñộ nguy hiểm tai biến theo mức vùng nguy hiểm DIi < 1,5; vùng tương ñối nguy hiểm 1,5< DIi 3 Trên sở tính điểm tai biến riêng lẻ cho điểm vng ñồ tỉ lệ 1:50.000 1:100.000, ñã phân vùng biển Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang) thành vùng có mức độ nguy hiểm khác (hình 1) Vùng nguy hiểm: thuộc vào vùng dải lục ñịa ven từ Rẫy Mới (xã Bình An) tới Mỹ ðức tới ñộ sâu 1-2m nước, bao gồm xã Mỹ ðức, Thuận Yến, Dương Hịa, Bình An, thị trấn Ba Hịn, Hịn Chơng (Bình An), Thị xã Hà Tiên ðây vùng có thành tạo trầm tích bao gồm: đá rắn trắc trầm tích bở dời (bùn, bùn cát, cát bùn, cát bột) Là vùng ñang có nhiều tai biến (bồi tụ gây biến ñộng luồng lạch, ngập lụt vùng cửa sông, ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường rác thải, dầu kim loại) Tuy nhiên, ñây vùng tập trung mật ñộ hoạt ñộng nhân sinh cao, ñặc biệt đánh bắt thủy sản, hải sản, giao thơng vận tải biển du lịch Vùng nguy hiểm: vùng ñất liền thuộc xã Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng; quần ñảo Bà Lụa, Hải Tặc ñảo khác; Phần biển bao gồm từ ñộ sâu 1-2m nước trở tới ñộ sâu 5-6m nước ðây vùng ñất thấp ven biển, nhạy cảm cao với tai biến lũ lụt, dâng cao mực nước biển tai biến nhiễm mặn Thuộc vùng tập trung nhiều khu dân cư với tài nguyên ñất ngập nước phong phú (rừng ngập mặn, ñồng lúa, đầm ni trồng thủy sản, ) Vùng nguy hiểm: vùng biển khơi từ 5-6m nước khơi Trầm tích tầng mặt thuộc vùng cấu tạo chủ yếu cát, sạn cát, có xen số trường bùn, cát bùn i ðây vùng có trữ lượng lớn khoáng sản vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp ngư trường ñánh bắt thủy sản địa phương Tai biến vùng chủ yếu dạng nguy như: ñộng ñất Bước Xác ñịnh mật ñộ ñối tượng bị tổn thương Dựa vào tiêu chí xác định đối tượng dễ bị tổn thương Cutter (1996), Cutter nnk (2000), NOAA (1999) kết khảo sát yếu tố xã hội khu vực nghiên cứu, ñối tượng dễ bị tổn thương ñã ñược xác ñịnh: 1) cảng; 2) bến thuyền; 3) trạm xăng dầu; 4) ñầm nuôi thuỷ sản ven bờ; 5) khu dân cư; 6) đường giao thơng chính; 7) đường dây cao thế; 8) cầu lớn; 9) đê biển; 10) khu cơng nghiệp; 11) rừng ngập mặn, rừng phịng hộ; 12) đất canh tác nông nghiệp, Tương tự tai biến nguy nói việc xác định cho điểm mật ñộ ñối tượng bị tổn thương ñịnh lượng hố cho vùng nghiên cứu Các đối tượng xã hội cho ñiểm cách tương ñối với thứ tự ưu tiên theo giá trị kinh tế mức ñộ thiệt hại tai biến Nếu chồng ghép ñối tượng dễ bị tổn thương khu vực lên ta có mật độ tổn thương khu vực ñó (Cutter nnk, 2000) ðể thành lập ñồ mật độ bị tổn thương, chúng tơi tiến hành tính điểm cho vng đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000 (tương đương với 1km2), sau tính mật độ tổn thương trung bình cho tồn vùng Căn vào mức trung bình ta chia khoảng phân vùng mật ñộ ñối tượng bị tổn thương Kết ñánh giá mật ñộ yếu tố bị tổn thương cho thấy vùng biển Hà Tiên Vịnh Cây Dương (Kiên Giang) bao gồm vùng có mật độ bị tổn thương khác (hình 2): Vùng I - Vùng có mật độ bị tổn thương thấp: vùng bao gồm tồn vùng biển có độ sâu khoảng 5-6m trở ðây vùng biển có tiềm khống sản đáy biển, đường giao thơng thuận lợi ngư trường ñánh bắt thủy sản ñối tượng chịu ảnh hưởng có tai biến xảy Vùng II - Vùng có mật độ bị tổn thương trung bình: vùng biển có độ sâu từ 5-6m nước trở vào (ñến 0m nước) tới cửa sơng rạch ven biển Vàm Rẫy, Rạch ðùng, Hịn Chơng, Ba Hịn, Dương Hịa, Hà Tiên ðây vùng có kiểu đất ngập nước nhỏ 6m triều kiệt nơi khai thác phần lớn ngư dân sinh sống vùng Vùng cửa ngõ nội địa để biển khơi, nên có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội ñịa phương ven biển Vùng III - Vùng có mật độ tổn thương tương đối cao: vùng có mật độ dân số thấp, sở hạ tầng khơng kiên cố, hoạt động ni trồng thuỷ sản sản xuất nông nghiệp phát triển, kiểu đất ngập nước đất trồng lúa ñất dùng cho nuôi trồng thủy sản Thuộc vào vùng có mật độ tổn thương tồn khu vực Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng (xã Kiên Bình) Vùng IV - Vùng có mật độ tổn thương cao: ñây vùng tập trung nhiều dân cư, sở hạ tầng tài nguyên Thuộc vào vùng kéo dài dải từ khu vực Rẫy Mới tới Mỹ ðức bao gồm xã Mỹ ðức, Thuận Yến, Dương Hịa, Bình An, thị trấn Ba Hịn, Hịn Chơng (Bình An), thị xã Hà Tiên ðây khu vực tập trung cao kiểu đất ngập nước như: đầm ni trồng thủy sản, ñất ngập nước cửa sông, bãi bùn gian j triều, rừng ngập mặn bến neo ñậu tàu thuyền Các kiểu đất ngập nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương ðặc biệt khu vực cảng Hịn Chơng, Sao Mai, Hà Tiên cịn trọng điểm phát triển kinh tế - kỹ thuật tỉnh Kiên Giang tương lai, khu vực ñã ñang xây dựng số khu khu công nghiệp Sự phân bố mật ñộ bị tổn thương xã hội cho thấy tính dễ bị tổn thương xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố xã hội chủ yếu dân cư, sở hạ tầng mức ñộ phát triển kinh tế khu vực Bước ðánh giá khả ứng phó với tai biến Kết nghiên cứu địa chất mơi trường địa chất tai biến cho thấy vùng biển Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang) có nguy chịu ảnh hưởng nhiều loại tai biến nguy hiểm Tuy nhiên, phân tích kinh tế xã hội cho thấy khả ứng phó tai biến cộng đồng ven biển vùng chưa cao Khả ứng phó cộng ñồng ven biển trước tai biến khả phòng tránh chống chịu trước tai biến Khả ứng phó cộng đồng thể thơng qua tiềm lực kinh tế xã hội, khả thoát khỏi vùng có tai biến, tức khả giảm thiểu mức ñộ thiệt hại tai biến ñến mức nhỏ Một số ngun nhân dẫn đến khả ứng phó chưa cao kể sau: Kiên Giang vùng trọng ñiểm kinh tế vùng, có mơi trường đầu tư tương đối thuận lợi Chính phủ có Quyết định 178 quy hoạch tổng thể phát triển ñảo Phú Quốc ñến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với nhiều chế sách ưu đãi, với Quyết định 158 Chính phủ cho phép áp dụng số sách khu cửa Hà Tiên Cơ chế sách Trung ương Tỉnh tiền ñề quan trọng thu hút nguồn lực ñầu tư ñể khai thác hiệu tiềm mạnh tỉnh năm tới Kiên Giang có tiềm kinh tế lớn, với tài nguyên phong phú ña dạng tạo mạnh nông lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông thủy sản, xuất du lịch dịch vụ Tiềm quỹ đất để phát triển nơng nghiệp trồng lúa, mía, tiêu, điều số loại trồng khác lớn Trữ lượng đá đá vơi Kiên Giang, khoảng 440 triệu tấn, ñể phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng Kiên Giang có nguồn lợi biển phong phú, ña dạng, ngư trường khai thác hải sản tỉnh 63.000 km2, thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng, chế biến xuất nhập hải sản Kiên Giang tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh so với tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long Các địa danh Phú Quốc, Hà Tiên, quần ñảo Nam Du, quần ñảo Bà Lụa, nơi có nhiều cảnh đẹp, bãi tắm ñủ ñiều kiện ñể phát triển du lịch Cùng với tăng trưởng kinh tế, vấn ñề văn hố, xã hội quan tâm giải hiệu Trong đó, chất lượng nguồn lao động qua ñào tạo nghề nâng lên từ 4,28% năm 2000 lên 9% năm 2006 Chương trình xố đói giảm nghèo tiếp tục phát huy hiệu quả, quan tâm đến đối tượng gia đình sách, đồng bào dân tộc thiểu số; kết ñã xây dựng 3.500 nhà tình nghĩa, 5.000 nhà đại đồn kết 8.000 nhà theo Quyết ñịnh 134 Từ kéo theo hộ nghèo giảm cịn 10,78% Tỉ lệ hộ k sử dụng ñiện lưới quốc gia ñạt 84,57%; tỉ lệ hộ sử dụng nước ñạt 80,85%; 70-75% số hộ, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hố Có 14/39 xã hồn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn I Mạng lưới y tế ñược mở rộng, cán y tế ñược tăng cường vùng sâu vùng xa, vùng ñồng bào dân tộc, 86,77% trạm y tế có bác sĩ cơng tác thường xuyên Giảm tỉ lệ sinh 0,05%, khống chế ñảm bảo mức tăng dân số tự nhiên 1,40%, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 22,4% Sự nghiệp giáo dục ñào tạo tiếp tục phát triển Thực chương trình kiên cố hóa phịng học ñã ñưa vào sử dụng 1.300 phòng học mới, xóa phịng học Chuẩn hóa từ 70%-90% ñội ngũ giáo viên cấp học, bậc học Tỉnh Kiên Giang có 37 trường với 253 lớp 6.057 học sinh tiểu học ñang theo học chương trình song ngữ Việt - Khmer thực năm học (2006-2007) ðây trường có đơng học sinh người Khmer, huyện Châu Thành có 1.593 học sinh, thị xã Hà Tiên có 704 học sinh, huyện Giồng Riềng có 677 học sinh huyện Gị Quao có 675 học sinh Trên sở kết ñạt ñược, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Kiên Giang ñến năm 2010 tiếp tục ñẩy mạnh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ ðẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, chủ ñộng hội nhập kinh tế Quốc tế ðầu tư có trọng điểm vào ngành, địa bàn lĩnh vực có lợi tỉnh nơng, lâm, thủy sản, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng du lịch ðẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, ñầu tư chiều sâu ñể tạo bước ñột phá suất, chất lượng, giá trị hàng hóa, làm chuyển biến bước quan trọng sức cạnh tranh kinh tế Huy ñộng tối ña nội lực ngoại lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư khai thác có hiệu tiềm lợi tỉnh ði đơi với tăng trưởng kinh tế, tiếp tục phát triển văn hóa - xã hội, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao chất lượng sống nhân dân vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống, ñạo lý dân tộc trình phát triển hội nhập Từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tiếp tục giữ vững ổn định trị, củng cố, tăng cường quốc phịng an ninh Trong mục tiêu cụ thể tăng trưởng kinh tế hàng năm ñạt từ 13% trở lên GDP bình qn đầu người năm 2010 đạt 1.000-1.100 USD (giá năm 1994); phấn ñấu tỉ lệ vốn ñầu tư phát triển đạt 46% GDP Tăng trưởng GDP bình qn khu vực hàng năm là: nông, lâm, thủy sản 8-9%; công nghiệp xây dựng 17-18%; dịch vụ 15-16% Năm 2010 tỉ trọng nơng, lâm, thủy sản đạt 35%; cơng nghiệp xây dựng 35%; dịch vụ 30% Sản lượng lương thực ñến năm 2010 ñạt triệu Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản năm năm 2010 ñạt 460.000 Tổng kim ngạch xuất ñạt 500 triệu USD vào năm 2010 Huy ñộng ngân sách hàng năm đạt 6-7% GDP Tăng dân số trung bình 1,2%/ năm, quy mô dân số vào năm 2010 1,8 triệu người Hàng năm giải việc làm cho 24.000-25.000 lao ñộng Huy ñộng học sinh từ 6-14 tuổi ñến trường ñạt 95% trở lên Tỉ lệ hộ nghèo 6% (theo tiêu chí năm 2005); l 80% đường đến trung tâm xã bê tơng hóa nhựa hóa; 90% dân số sử dụng nước 95% số hộ ñược sử dụng ñiện Hệ thống giao thơng: Kiên Giang có hệ thống giao thơng nối với hệ thống đường bộ, đường thủy hàng khơng Quốc gia Chính Phủ ưu tiên đầu tư xây dựng số cơng trình qua kế cận tỉnh Kiên Giang như: nâng cấp mở rộng quốc lộ ñịa bàn Tỉnh Kiên Giang ñường xuyên Á; nạo vét, mở rộng tuyến ñường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Lương; nâng cấp, mở rộng, xây dựng sân bay Phú Quốc, Rạch Giá ðường bộ: tỉnh có tổng chiều dài 316 km quốc lộ, 217 km tỉnh lộ; 83 km ñường liên huyện 92 km đường thị Mật độ đường diện tích tự nhiên thấp: 0,09km/km2 (so với bình qn nước 0,32km/km2) ðường thủy: tổng chiều dài tuyến 2.409 km Hệ thống giao thơng đường sơng giúp vận tải hàng hóa giao lưu với tỉnh đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Giao thơng đường biển nối Rạch Giá với đảo Lại Sơn, Nam Du, Phú Quốc, Thổ Chu Năm cảng biển Kiên Giang ñang ñược ñầu tư nâng cấp Hàng khơng: sân bay Phú Quốc Rạch Giá có ñường băng dài 1.500 m, phục vụ ñược máy bay nhỏ 100 chỗ ngồi Sân bay Hà Tiên An Thới bị bỏ hoang từ lâu Như vậy, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tỉnh nhanh chưa ổn định thiếu tính vững chắc, nhiều tiềm năng, lợi chưa ñược phát huy tốt, sở hạ tầng kỹ thuật yếu chưa đồng bộ, trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp, nguồn nhân lực thiếu yếu nhiều mặt Tỉ lệ học sinh theo học lên bậc cao ñịa phương ven biển vùng khơng cao Do khả ứng phó chống đỡ có tai biến xảy cịn khó khăn, thực thi biện pháp nhằm giảm thiểu tai biến thường thu kết khơng cao Với mạng lưới y tế cịn chưa mạnh, khó khăn cho công tác cứu chữa trợ giúp nạn nhân chịu ảnh hưởng tai biến tác ñộng Mạng lưới giao thơng tương đối phát triển, điều kiện thuận lợi giúp giảm thiểu có tai biến xảy tăng khả phòng tránh tai biến Bên cạnh đó, nguồn tài ngun chống đỡ tai biến vùng có diện tích rừng ngập mặn rừng phịng hộ tương ñối lớn chủ yếu tập trung số khu vực (Vàm Rẫy, Rạch ðùng, Dương Hòa Hà Tiên) Nhờ có hệ thống rừng ngập mặn giáp biển mà khu vực chịu ảnh hưởng tượng xói lở bờ biển Hệ thống rừng ngập mặn dày đặc cịn chắn vơ quan tượng để lưu giữ chất gây nhiễm mơi trường biển từ đất liền Mặt khác diện tích rừng ngập mặn, bãi triều lầy, đất ngập nước cịn mơi trường thuận lợi nguồn cấp dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật biển phát triển Tuy vậy, hoạt ñộng ñánh bắt thủy sản mức ñã làm suy giảm ña dạng sinh học số vùng cửa sơng cách đáng kể Do vậy, cần có kết hợp quản lý, tuyên truyền với chế tài hợp lý ñối với việc ñánh bắt ñộng vật thủy sinh mùa sinh trưởng ● Kết cuối việc ñánh giá mức ñộ tổn thương hệ thống tự nhiên xã hội phân vùng mức độ tổn thương hệ thống thể chúng ñồ Bản ñồ phân vùng mức ñộ bị tổn thương thành lập sở chồng chập ñồ mức ñộ nguy hiểm tai biến, ñồ mật ñộ ñối tượng bị tổn thương, đồ ứng phó hệ m thống trước tai biến Mức ñộ tổn thương hệ thống tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào mật ñộ ñối tượng bị tổn thương, khả ứng phó với tai biến (khả phục hồi chống ñỡ: Resilience) mức ñộ nguy hiểm tai biến Trên sở nghiên cứu phân vùng mức ñộ tổn thương vùng nghiên cứu thành vùng với mức ñộ tổn thương khác sau (hình 3): Vùng có tổn thương thấp: vùng biển từ 5-6m nước khơi ðây vùng có mật độ đối tượng tổn thương thấp, mức ñộ nguy hiểm tai biến thấp, khả ứng phó trước tai biến cao Vùng giàu có nguồn vật liệu xây dựng (cát xây dựng, cát san lấp), ngư trường rộng lớn quan trọng, mức độ tập trung tai biến, có sóng cát di động tai biến địa chất biểu nguy hiểm Ngồi cịn có nguy nhiễm As (phía Nam quần đảo Hải Tặc, phía ðơng đảo Phú Quốc) Vùng có tổn thương trung bình: vùng biển có độ sâu từ 5-6m nước trở vào đến cửa sơng chiếm tồn diện tích rừng ngập mặn ven bờ ðây vùng có nhiều loại hình tai biến (bồi tụ gây biến động luồng lạch, hoạt ñộng nhân sinh như: ñánh bắt thủy sản phương tiện ñánh bắt hủy diệt (lưới mắt nhỏ, dã cào, cào bay, sệp điện, nhiễm mơi trường) Trầm tích có thành phần chủ yếu bùn sét, bùn cát, cát bùn (khả tàng chữ lưu giữ ñộc tố cao) nhạy cảm với ô nhiễm môi trường Nguy ô nhiễm ô nhiễm mơi trường nước Pb (Hà Tiên, Dương Hịa, vịnh Thuận Yến, quần ñảo Bà Lụa, Rạch ðùng); As (vịnh Thuận Yến, cảng Sao Mai, quàn ñảo Bà Lụa); PCBs xã Dương Hịa Nhưng vùng có nguồn dinh dưỡng từ lục ñịa mang nên tập trung nhiều loại hải sản quý Vùng bãi sinh đẻ, điểm dừng chân nhiều lồi sinh vật Tuy nhiên, mật ñộ ñối tượng tổn thương vùng mức trung bình Là vùng nhạy cảm với loại tai biến khả phục hồi (Resilience) vùng cao có hệ thống rừng ngập mặn dày đặc có xu phát triển với mật ñộ cao (tốc ñộ tăng trưởng vùng nhanh: 0,5-0,9m/năm) Rừng ngập mặn chắn quan trọng ñể chống chịu tai biến, ñặc biệt xói lở bờ biển, sóng thần ô nhiễm môi trường Mặt khác, rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc trì đa dạng sinh học cho vùng cửa sông, tạo sinh kế cho người dân địa phương Chính nhờ hệ thống rừng ngập mặn mà khu vực cửa sơng tính tốn xếp vào vùng có mức độ tổn thương trung bình Vùng có tổn thương cao: phần ñất liền ven biển vùng Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang), bao gồm toàn khu vực: Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng, Bình An, Ba Hòn, Dương Hòa, Thuận Yến, Hà Tiên, Mỹ ðức Các xã, thị xã, thị trấn ven biển có mật độ ñối tượng tổn thương cao có nhiều vùng nhạy cảm với loại tai biến (lũ lụt, nhiễm mặn, trượt lở, xói lở, bồi tụ, động đất, ) Vùng có đặc điểm địa hình phức tạp, bị chia cắt hệ thống kênh rạch chằng chịt nên triển khai phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn ðặc biệt khó cứu trợ triển khai phịng chống tai biến Vùng có diện tích lớn đất ngập nước dùng ni trồng thủy sản, nông nghiệp xây dựng cảng Tuy nhiên khả phịng tránh cộng đồng thấp (kinh tế cịn nghèo, trình độ văn hóa thấp, đường giao thông phát triển mức thấp, ) Trong vùng có cảng Sao Mai có khả neo đậu tàu có trọng tải lớn, ngồi cịn hai cảng Hịn Chơng cảng Hà Tiên đầu mối giao thơng đường biển n quan trọng khu vực Tây Nam Bộ cảng bị nơng hóa nên cần ñầu tư nghiên cứu khắc phục Mạng lưới giao thông vùng tương đối phát triển xong nhìn chung cịn khó khăn, ngoại trừ tuyến đường Rạch Giá-Hịn Chơng-Ba Hịn-Hà Tiên nhựa hóa tơt, tuyến đường cịn lại đường cấp phối rải nhựa ñã xuống cấp nghiêm trọng Do vậy, vùng có mức độ tổn thương cao, có tai biến xảy khu vực chịu tổn thất nặng nề Cần trọng ñầu tư phát triển kinh tế xã hội ñồng thời phát triển sở hạ tầng để phịng tránh tai biến cho vùng nghiên cứu Phương pháp ñánh giá tính dễ bị tổn thương dựa vào đánh giá tai biến tiềm hệ thống tự nhiên xã hội bước tiếp cận ñối với nghiên cứu tai biến Việt Nam có ý nghĩa lớn việc giảm thiểu thiệt hại tai biến, dự báo tai biến, pháp triển kinh tế - xã hội (đặc biệt giúp nhà đầu tư có lựa chọn vùng an toàn, bền vững, hợp lý cho cơng trình mình) ðộ tin cậy việc phân vùng mức ñộ tổn thương cao thông tin tai biến, hệ thống kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu ñược cung cấp ñầy ñủ, chi tiết Các giải pháp ñề xuất ñể giảm thiểu tai biến dựa kết nghiên cứu mức ñộ tổn thương giải pháp tổng thể Bao gồm giải pháp nâng cao khả chống chịu phục hồi (resiliense) ñối tượng dễ bị tổn thương Do vậy, cần nghiên cứu chi tiết phân vùng cụ thể với ñồ với tỉ lệ lớn để đạt độ xác cao KẾT LUẬN Dựa vào ñặc trưng tai biến ñịa chất, yếu tố ảnh hưởng, khả phòng tránh cộng ñồng ứng xử người với tai biến, phân biệt vùng có mức ñộ nguy hiểm khác nhau: vùng nguy hiểm (thuộc vào vùng dải lục ñịa ven từ Rẫy Mới (xã Bình An) tới Mỹ ðức tới độ sâu 1-2m nước Bao gồm xã Mỹ ðức, Thuận Yến, Dương Hịa, Bình An, thị trấn Ba Hịn, Hịn Chơng (Bình An), thị xã Hà Tiên); Vùng tương đối nguy hiểm: vùng ñất liền thuộc xã như: Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng; quần ñảo Bà Lụa, Hải Tặc ñảo khác Phần biển bao gồm từ ñộ sâu 1-2m nước trở tới độ sâu 5-6m nước; Vùng nguy hiểm: vùng biển khơi từ 5-6m nước trở khơi Bằng phương pháp Cutter quy trình NOAA có điều chỉnh phân vùng mức độ bị tổn thương thành vùng sau: vùng có mức độ tổn thương thấp: vùng biển từ 5-6m nước khơi ðây vùng có mật độ đối tượng tổn thương thấp, mức ñộ nguy hiểm tai biến thấp, khả ứng phó trước tai biến cao Vùng giàu có nguồn vật liệu xây dựng (cát xây dựng, cát san lấp), ngư trường rộng lớn quan trọng, vùng có loại tai biến; Vùng có mức độ tổn thương trung bình: vùng biển có độ sâu từ 5-6m nước trở vào đến cửa sơng chiếm tồn diện tích rừng ngập mặn ven bờ ðây vùng có nhiều loại hình tai biến (bồi tụ gây biến động luồng lạch, ô nhiễm nguy ô nhiễm nước trầm tích), trầm tích nhạy cảm với nhiễm mơi trường Tuy nhiên, mật độ đối tượng tổn thương vùng mức trung bình Là vùng nhạy cảm với loại tai biến khả phục hồi (Resilience) vùng cao có hệ sinh thái biển đảo đa dạng; Vùng có có mức ñộ tổn thương cao: phần ñất liền ven biển vùng Hà Tiên -Vịnh Cây Dương (Kiên Giang), bao gồm toàn khu vực: Huỳnh Sơn, Vàm Rẫy, Giồng Kê, Rạch ðùng, Bình An, Ba Hịn, Dương Hịa, Thuận o Yến, Hà Tiên, Mỹ ðức Các xã, thị xã, thị trấn ven biển có mật độ đối tượng tổn thương cao có nhiều vùng nhạy cảm với loại tai biến (lũ lụt, nhiễm mặn, trượt lở, xói lở, bồi tụ, động đất, ), nhiên khả phịng tránh cộng đồng chưa cao (kinh tế cịn nghèo, trình độ văn hóa cịn thấp, ) p TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Trọng Nhuận, ðào Mạnh Tiến nnk, 1995 Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu lập ñồ ñịa chất môi trường biển ven bờ Hà Tiên – Cà Mau (0- 30m nước), tỉ lệ 1/500.000” Hà Nội, 1995 ðào Mạnh Tiến, Mai Trọng Nhuận, 2008 Báo cáo ñề tài “Lập ñồ trạng ñịa chất tai biến dự báo tai biến vùng biển Phú Quốc – Hà Tiên, tỉ lệ 1/100.000” Hà Nội, 2008 Burton I et al, 1994 The environment as hazard Cutter, SL, 1996 Vulnerability to Environmental Hazards Progress in Human Geography 20, PP 529 – 539 Cutter, SL et al., 2000 Revealing the Vunerability of People and Places: A case study of Georgetown County, South Carolina Annals of the Association of American Geograpers, 90(4), 2000, PP.713 – 737 Encyclopedia of geochemistry and environmental sciences New York, 1986 Emergency Management of Australia, 2000 Australian Natural hazard zones Australia Kasperson, R., 2001 Vulnerability and Global Environmental Change IHDP, V 2/01, PP – NOAA, 1999 Community Vulnerability Assessment Tool CD – ROM NOAA Coastal Services Center 10 Research Institute for Environmental geology of Chiba, 1998 Disaster map of Chiba, Japan 11 Romozin F 1992.A general method to estimate the occurrence and economic importance of geohazanads with an application to the Netherland, Abtract, 28 IGC Kyoto.Japan 12 Toms, G et al., 1996 VietNam Coastal Zone Vulnerability Assesment VietNam VA Project – Final Report, PP 11 – 13 q SUMMARY Evaluation North-western of South Viet Nam geo-hazard socio-economic natural system vulnerable measure Base on geo-hazard characterization, affected factors, the preventive capability of the community and behaviour the human being with natural hazard, region discernability that there is different peril levels; danger-zone include: mainland coastal from Ray Moi to My Duc (My Duc, Thuan Yen, Duong Hoa, Binh An, Hon Chong and Ba Hon town, Ha Tien town) and marine area is inshore to 1-2m water depth; Region so dangerously include mainland egress 5-7m water depth turnned to depth is 10-15 M last resort; eew of peril regions: mainland inclusion belong to rivers nob, remaining residential area village communes, and geo- hazard from 10-15 M water turns egress By means of Cutter and process of fader NOAA had divided research region's vulnerable measure into regions as follows: Region has average vulnerable measure: it be region there is low population density, actions anthropozoic chiefly is agriculture, and sea-food capture smite In the area there is alittle of natural hazard Region had has level highly relativistic vulnerable measure: it be region to abound with natural hazard types (land slide, crack land, pollution sea passage altered deposition, sea bed erosion, and inland and ben sedimentary pollution risk), sensitive sediment with environmental pollution However, vulnerable object density in this region is pointed at the average It be sensitive region with hazard types but resiliences of very-high region because there is manifold reversion marine ecosystem Region had has high vulnerable measure: this is high vulnerable density and region lance is sensitive with hazard types ( Prepossess saltiness, flood, eroded, streaming backing up deposition, crack land, organic compounds and environment synesis heavy metal), however community's prevention capability is still not high ( still poor economy, still low cultural level,.) a HÌNH BẢN ðỒ PHÂN VÙNG MỨC ðỘ NGUY HIỂM VÙNG BIỂN HÀ TIÊN - VỊNH CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG) b HÌNH BẢN ðỒ PHÂN VÙNG MẬT ðỘ TỔN THƯƠNG VÙNG BIỂN HÀ TIÊN - VỊNH CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG) c HÌNH BẢN ðỒ PHÂN VÙNG TỔN THƯƠNG VÙNG BIỂN HÀ TIÊN - VỊNH CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG) ... 0, 001 mg/l 0, 000 01% Sb Hấp thụ nguyên tử 0, 000 02mg/l 0, 000 01% Hg Hấp thụ nguyên tử 0, 000 01mg/l 0, 000 01% Mn So màu 0, 000 2mg/l 0, 001 % Pb Hấp thụ nguyên tử 0, 000 1mg/l 0, 000 1% Cd Hấp thụ nguyên tử 0, 000 02mg/l... “ðặc điểm địa hố mơi trường nước trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc từ đến 20m nước? ?? Mục đích luận văn Xác định đặc điểm địa hố mơi trường nước trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc từ ñến 20m. .. nhạy Nước Trầm tích Br So màu, chiết so màu 0, 01mg/l 0, 000 1% B So màu 0, 01mg/l 0, 000 1% Mg Chuẩn ñộ phức chất 0, 5mg/l 0, 000 01% Cu Hấp thụ nguyên tử 0, 001 mg/l 0, 000 1% Zn Hấp thụ nguyên tử 0, 001 mg/l

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan