1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa hoá môi trường đất và nước khu vực đông nam ứng hoà hà nội, đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

86 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - PHẠM THỊ NHUNG LÝ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - PHẠM THỊ NHUNG LÝ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG Chun ngành : Thạch học - Khống vật Địa hóa học Mã số : 60.44.57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Khắc Giảng TS Quách Đức Tín HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Đặc điểm địa hóa môi trường đất nước khu vực Đông Nam Ứng Hòa – Hà Nội, đề xuất số biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường” chưa có cơng bố Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung Lý MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 1.1.2 Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 14 1.1.3 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 19 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Phương pháp kế thừa 20 1.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa lấy mẫu 21 1.2.3 Các phương pháp phân tích mẫu 23 1.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA - HÀ NỘI 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MƠI TRƯỜNG ĐẤT KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA 25 2.1.1 Khái quát chung 25 2.1.2 Đặc điểm địa hóa đất 27 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA 31 2.2.1 Khái quát chung 31 2.2.2 Đặc điểm môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 37 2.2.3 Đặc điểm địa hóa mơi trường nước ngầm 44 Chương NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM HUYỆN ỨNG HỊA, TP HÀ NỘI 52 3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 52 3.1.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 52 3.1.2 Nhóm yếu tố nhân sinh 53 3.1.3 Biểu số bệnh liên quan tới ô nhiễm môi trường vùng nghiên cứu 59 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA – HÀ NỘI 65 3.2.1 Các giải pháp quản lý 65 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH SÁCH BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê phân vị địa chất thủy văn 15 Bảng 1.2: Một số thông số ĐCTV tầng chứa nước Holocen (qh) 15 Bảng 1.3: Kết bơm hút nước thí nghiệm số LK tầng chứa nước qp 18 Bảng 2.1: Các số môi trường dinh dưỡng đất 27 Bảng 2.2: Hàm lượng nguyên tố vi lượng đất 28 Bảng 2.3: Quy chuẩn Việt Nam dùng cho lĩnh vực sử dụng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT) 33 Bảng 2.4: Quy chuẩn Việt Nam dùng cho lĩnh vực sử dụng nước ngầm (QCVN09:2008/BTNMT) 35 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn nước sinh hoạt (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) 36 Bảng 2.6: Giá trị thông số chất lượng nước mặt khu vực Đông Nam Ứng Hịa mùa khơ 2009 (TCCP theo QCVN 08:2008/BTNMT) 38 Bảng 2.7: Giá trị thông số chất lượng nước mặt khu vực Đông Nam Ứng Hòa mùa mưa 2009 (TCCP theo QCVN 08:2008/BTNMT) 39 Bảng 2.8: Giá trị thông số chất lượng nước ngầm khu vực Đơng Nam Ứng Hịa mùa khô 2009 ( TCCP theo QCVN 09:2008/BTNMT) 45 Bảng 2.9: Giá trị thông số chất lượng nước ngầm khu vực Đơng Nam Ứng Hịa mùa mưa 2009 (TCCP theo QCVN 09:2008/BTNMT) 46 Bảng 3.1: Thống kê hàm lượng As nước ngầm xã Đông Lỗ Hòa Lâm 62 Bảng 3.2: Hàm lượng As nước tiểu tóc đối tượng nghiên cứu 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý vùng nghiên cứu 12 Hình 1.2: Bản đồ địa chất thuỷ văn tỉnh Hà Tây 16 Hình 1.3: Bản đồ tài liệu thực tế khảo sát, lấy mẫu đất nước vùng Đơng nam huyện Ứng Hịa (Hà Nội) 22 Hình 2.1: Một số mẫu đất tầng Hải Hưng có hàm lượng As cao 29 Hình 2.2: Bản đồ phân vùng ô nhiễm môi trường đất vùng Đông Nam huyện Ứng Hòa (Hà Nội) 30 Hình 2.3: Hàm lượng COD, BOD5 số điểm nước Sơng Nhuệ 41 Hình 2.4: Một số mẫu nước ngầm mùa mưa có hàm lượng amơni cao 47 Hình 2.5: Một số mẫu nước ngầm mùa mưa có hàm lượng As cao 48 Hình 2.6: Bản đồ phân vùng ô nhiễm môi trường nước vùng Đơng Nam Ứng Hịa - Hà Nội 51 Hình 3.1: Tỷ lệ mắc số bệnh / 100.000 dân tỉnh Hà Tây so với Miền Bắc (năm 2008) 61 Hình 3.2: Sự thay đổi hàm lượng As mẫu nước qua xử lý so với nước thô 62 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Khảo sát lấy mẫu nước mặt thực địa 23 Ảnh 2.1: Nhánh sông Nhuệ (xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hịa) bị nhiễm nặng, 42 Ảnh 3.1: Nước thải từ Đông Lỗ dùng làm nước tưới 54 Ảnh 3.2: Nước dùng để tưới bơm lên từ sông Nhuệ thường xuyên sủi bọt 54 Ảnh 3.3, Ảnh 3.4: Nước thải từ sở sản xuất nhựa xả trực tiếp hệ thống kênh mương tưới 56 Ảnh 3.5: Lấy mẫu xác định hàm lượng As mẫu máu 64 Ảnh 3.6: Lấy mẫu xác định hàm lượng As mẫu tóc 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Khu vực Tỉnh Hà Tây cũ thuộc Hà Nội xuất “Làng ung thư, bệnh da…” Trước có nhiều đề tài cấp tỉnh, Nhà nước nghiên cứu môi trường nước, đất không khí Hà Tây Các cơng trình xác định số điểm nóng nhiễm mơi trường khu vực (như số làng nghề); đánh giá trạng mơi trường dịng sơng Nhuệ, sông Đáy; xác định số vùng ô nhiễm asen nước đất… Kết công trình nghiên cứu tư liệu quý giúp định hướng công tác nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn mang tính đơn lẻ, không đồng chưa nghiên cứu đánh giá tổng quát thể trạng môi trường đất nước khu Ứng Hịa nói riêng để từ đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm môi trường đất nước tới đời sống cộng đồng Nhằm giải tốt tồn nêu trên, nên chọn đề tài luận văn “Đặc điểm địa hóa mơi trường đất nước khu vực Đơng Nam Ứng Hòa - Hà Nội, đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường” làm luận văn tốt nghiệp với mục tiêu nhiệm vụ sau: Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục tiêu - Điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm mơi trường nước khu vực phía đơng nam huyện Ứng Hòa - tỉnh Hà Tây; - Xác định nguyên nhân ô nhiễm nước - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất nước tới đời sống cộng đồng b Nhiệm vụ: - Thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu có tự nhiên, kinh tế xã hội, tài liệu địa chất, khoáng sản, địa chất thuỷ văn, đất, đá, trạng môi trường, trạng sử dụng nước vệ sinh môi trường, trạng canh tác, sở để lựa chọn nghiên cứu cần thiết luận văn, nhằm đạt mục tiêu đề - Điều tra khảo sát thực địa, bao gồm: điều tra khảo sát trạng môi trường đất, nước, tình hình khai thác khống sản, hoạt động sản xuất công nghiệp, lấy mẫu đất, bùn đáy, nước thải, nước mặt, nước đất, - Phân tích mẫu trường phịng thí nghiệm - Đánh giá trạng chất lượng đất, nước thải, nước mặt nước đất qua kết phân tích tiêu mơi trường - Xác định nguyên nhân ô nhiễm đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nguyên tố vi lượng, chi tiêu địa hóa… đất nước xã : Hòa Lâm, Trầm Lộng, Trung Tú, Đồng Tân, Đơng Lỗ, Hịa Lâm…trong khu vực nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: thu thập, tổng hợp xử lý luận giải tài liệu - Phương pháp khảo sát địa chất: Lấy mẫu đất nước - Các phương pháp nghiên cứu phịng đánh giá nhiễm mơi trường - Các phương pháp xử lý số liệu: xác định nguyên nhân gây ô nhiễm 70 làm tăng hiệu suất xử lý, phosphate lại làm ức chế Thời gian xử lý khoảng 12 đến 3,5 ngày * Sử dụng mạt sắt kết hợp với cát: Công nghệ GS N Nikolaidis chuyên gia Trường ĐHTH Connecticut - Mỹ đưa Người ta sử dụng cột lọc với vật liệu hấp phụ mạt sắt trộn lẫn với cát thạch anh Nước ngầm trộn lẫn với sulffat bari lọc qua cột lọc Mạt sắt ion sắt hoá trị 0, khử asen vô thành dạng kết tủa với sắt, hỗn hợp kết tủa, hay kết hợp với sulfat tạo pyrit asen Phương pháp áp dụng để lắp đặt số thiết bị xử lý riêng biệt, hay lắp đặt chi tiết thiết bị xử lý nước giếng khoan Theo sơ đồ thứ nhất, hệ thống bao gồm cột lọc nối tiếp Cột thứ với vật liệu lọc oxy hoá, tạo mơi trường thiếu khí (anoxic) asen Khi asen nước bị khử, tạo kết tủa giữ lại cột lọc Asen nước sau xử lý đạt 27μg/l * Dùng hydroxyt sắt: Hydroxyt sắt dạng hạt sử dụng cột hấp phụ Driehaus (1998) Công nghệ kết hợp ưu điểm phương pháp keo tụ - lọc, có hiệu suất xử lý cao lượng cặn sinh ít, với phương pháp nhơm hoạt hố, có ưu điểm đơn giản Hạt hydroxyt sắt sản suất từ dung dịch FeCl3 cách cho phản ứng với dung dịch NaOH Kết tủa tạo thành rửa sạch, tách nước quay ly tâm tạo hạt áp suất cao Vật liệu có khả hấp phụ cao Nồng độ asen nước trước xử lý 100-180μg/l, sau xử lý đạt 200mg/l) Loại vật liệu trao đổi ion có ưu điểm sử dụng dung dịch muối đậm đặc NaCl để hoàn nguyên hạt trao đổi ion bão hồ asen Nồng độ asen sau xử lý hạ thấp tới 2μg/l Tuy nhiên, công nghệ trao đổi ion tương đối phức tạp, có khả áp dụng cho hộ gia đình đơn lẻ *Oxy quang hố: Nhóm nhà khoa học Úc phát minh công nghệ loại bỏ asenite [As(III)] chất hoà tan khác sắt, phosphorus, sulfur khỏi nước cách đưa chất oxy hoá chất hấp phụ quang hố: chiếu tia cực tím vào nước sau lắng Chất oxy hố oxy tinh khiết sục khí Chất hấp phụ quang hóa Fe(II), Fe(III), Ca(II) Có thể sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn tia cực tím Phản ứng xảy nhiệt độ phịng ánh sáng thấp, khơng địi hỏi thiết bị phức tạp Do As(III) bị oxy hoá thành As(V) với tốc độ chậm, sử dụng chất oxy hố mạnh Cl2, H2O2 O3 *Cơng nghệ lọc màng: Sử dụng màng bán thấm, cho phép nước số chất hoà tan qua, để làm nước Công nghệ lọc màng cho phép tách loại chất rắn hồ tan khỏi nước, kể asen Tuy nhiên, phương pháp thường đắt thường sử dụng trường hợp cần thiết bắt buộc, khó áp dụng phương pháp khác khử muối, loại bỏ số ion asen Có nhiều loại màng lọc sử dụng vi lọc, thẩm thấu ngược, điện thẩm tách, siêu lọc lọc nano 73 Hiệu suất chi phí cho q trình lọc màng phụ thuộc chất lượng nước nguồn yêu cầu chất lượng nước sau xử lý Thông thường nước nguồn bị ô mhiễm, yêu cầu chất lượng nước sau xử lý cao, màng lọc dễ bị tắc tạo chất bẩn, cặn lắng cặn sinh vật (tảo, rêu, vi sinh vật, ) Trong vùng nghiên cứu, hàm lượng As nước ngầm tương đối cao hàm lượng ion Fe nước ngầm cao, nên việc sử dụng nước mưa, nước mặt thiết bị lọc nước nêu phù hợp - Ngoài As, hàm lượng amôni cao nước trở thành vấn đề tương đối nghiêm trọng vùng nghiên cứu Các chất amơni gây nhiễm có nguồn gốc từ phân bón nơi sản xuất thực phẩm, nước thải sinh hoạt, Để loại trừ amôni, trước hết ta oxy hóa chúng thành dạng nitrat (q trình nitrat hóa), sau ta loại trừ lượng nitrat (khử nitrat) Quá trình khử nitrat trình tách oxy khỏi nitrat tác dụng vi khuẩn yếm khí (vi khuẩn khử nitrat) Oxy tách từ nitrat dùng lại để oxy hóa chất hữu Nitơ tách dạng khí bay vào khí Ta xử lý nitrat công nghệ vi sinh: Nhà máy nước Pháp Vân xử lý amôni nước cấp công nghệ lọc sinh học ngập nước có khơng có sục khí đạt tiêu chuẩn cấp nước hành gần tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế Vật liệu màng vi sinh keramzit có nước lựa chọn thay nhập với giá thấp vài lần; đồng thời lựa chọn định lượng nhu cầu chất hữu - etanol thay phải dùng hố chất nhập ngoại Người ta sử dụng phương pháp hóa lý thẩm thấu ngược, trao đổi ion, điện thẩm tách, bay để loại trừ nitrat, song phân hủy chúng Còn phương pháp xử lý sinh học bị hạn chế tốc độ phản ứng chậm khơng hiệu mơi trường có hàm lượng nitrat cao 74 Quy trình hóa học biến nitrat thành khí nitơ Phịng thí nghiệm quốc gia Los Alamos (Mỹ) thử nghiệm cho kết khả quan Theo quy trình cơng nghệ này, nước chứa nitrat đưa vào thiết bị phản ứng hóa học đơn giản tiếp xúc hai hóa chất rẻ tiền axit sunfamic kẽm, nitrat bị khử thành khí nitơ theo phản ứng sau: NO3- + Zn + H+ + H2NSO3H = N2 + SO42- + Zn2+ + 2H2O Ion Zn2+ tạo sau bị khử điện hóa buồng điện phân trở thành kẽm kim loại Vai trò Zn coi chất trung gian chất xúc tác Quy trình hoạt động có hiệu với nồng độ nitrat từ hàng chục gam/lit đến vài mg/l Sự ô nhiễm amôni hợp chất nhóm nitơ vấn đề khẩn cấp mơi trường Trong hồn cảnh dân số ngày tăng mở rộng ngành công nông nghiệp, yêu cầu quy trình khử nitrat trở nên cấp bách Một quy trình gọn, đơn giản, rẻ tiền nhanh chóng đáp ứng cho nhu cầu này, với vùng nghiên cứu, quy trình vừa nêu phù hợp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận đặc điểm địa hóa đất nước, đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường vùng Đơng Nam Ứng Hịa - Hà Nội sau: Phía Đơng Nam Ứng Hịa vùng lân cận khu vực có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế Các làng nghề, khu dân cư, khu cơng nghiệp, góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho người dân địa phương, đồng thời giúp kinh tế Hà Nội ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đó, nguy nhiễm, tác động xấu tới môi trường, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân nước thải, rác thải nhỏ Các kết điều tra, nghiên cứu phân tích mơi trường đất, nước mặt nước ngầm vùng Đơng Nam huyện Ứng Hịa cho thấy mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đối với môi trường đất, điểm đáng lưu ý vấn đề ô nhiễm kim loại vi lượng độc hại Biểu ô nhiễm lớn môi trường đất thuộc nguyên tố As, Ni, Pb với mức độ từ nhiễm nhẹ đến trung bình Đối với môi trường nước mặt, phần lớn thông số đánh giá chất lượng nước mặt có biểu nhiễm (như BOD5 có giá trị thay đổi từ 23-236mg/l, COD thay đổi từ 35-369mg/l, DO biến đổi khoảng từ 2,14,8mg/l); Biểu ô nhiễm kim loại vi lượng lớn thuộc Ni (37% số mẫu ô nhiễm), As (25%), Mn (12,5%) Toàn 100% mẫu nước ngầm có biểu nhiễm amơni mức độ nặng; Biểu ô nhiễm kim loại vi lượng nhiều thuộc As, Fe, Mn, Pb Các khu vực ô nhiễm nhiễm tập trung chủ yếu các làng nghề, khu công nghiệp khu chăn nuôi 76 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nước vùng nghiên cứu yếu tố tự nhiên, yếu tố nhân sinh kết hợp chúng Chất lượng môi trường có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân khu vực Các điều tra dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc bệnh người dân xã Đơng Lỗ Hịa Lâm (huyện Ứng Hịa) có biểu tăng cao rõ rệt, biểu mối liên hệ chặt chẽ chất lượng môi trường với sức khỏe người dân Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất nước nêu (các giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật) phù hợp khả thi vùng nghiên cứu Chính quyền địa phương cần xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường định kỳ địa phương để từ có biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Trong vùng nghiên cứu, cần có nghiên cứu tiếp sau, chi tiết để cập nhật, bổ sung phục vụ cho việc phát triển bền vững nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1* Bùi Hữu Việt, Phạm Thị Nhung Lý nnk (2010), “Đánh giá trạng, nguyên nhân, khoanh vùng ô nhiễm môi trường đất nước địa bàn tỉnh Hà Tây đề xuất giải pháp phòng, tránh, giảm thiểu ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng”, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 2* Bùi Hữu Việt, Phạm Thị Nhung Lý, Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức Nguyên, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ô nhiễm asen nước ngầm vùng đông nam huyện Ứng Hòa (Hà Nội) ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, Tuyển tập Báo cáo hội nghị khoa học lần 19, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 11/11/2010 3* Quách Đức Tín, Nguyễn Thị Xuân, Phạm Thị Nhung Lý, Nguyễn Thị Thủy, Mai Trọng Tú (2008), “Địa hóa ngun tố selen mơi liên quan với sức khỏe”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 309, 11-12/2008 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Ngọc (1992), Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hà Tây, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc (2007), Về nâng cao hàm lượng asen nước đất vùng Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Bùi Thiên Nhiên nnk (2008), Điều tra đánh giá tài nguyên nước đất tỉnh Hà Tây (cũ), Công ty cổ phần công nghệ Địa vật lý, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ (2000), Một số công nghệ xử lý As nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị nông thôn, Hội thảo quốc tế ô nhiễm As, Đại học Khoa học tự nhiên - Viện Địa chất Môi trường, Hà Nội Tống Ngọc Thanh nnk (2003), Điều tra đánh giá tiềm năng, chất lượng trạng sử dụng nước đất phục vụ quy hoạch khai thác bền vững nguồn nước ngầm tỉnh Hà Tây, Đại học Thủy lợi, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi Trường tỉnh Hà Tây, Báo cáo trạng môi trường năm 2005, 2006, Hà Tây Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường (2005), Quy hoạch tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Hà Nội 79 DANH SÁCH BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO - Bản vẽ số 1: Bản đồ tài liệu thực tế khảo sát, lấy mẫu đất nước vùng Đơng Nam Ứng Hịa - Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 - Bản vẽ số 2: Bản đồ phân vùng ô nhiễm đất vùng Đông Nam Ứng Hòa - Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 - Bản vẽ số 3: Bản đồ phân vùng ô nhiễm nước vùng Đơng Nam Ứng Hịa - Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 Hình 1.1: Bản đồ địa chất thuỷ văn tỉnh Hà Tây (Nguồn: Liên Đoàn Quy hoạch Điều tra ti nguyờn nc Min Bc) Bản đồ phân vùng ô nhiễm môi trờng đất vùng đông nam ứng hòa - hμ néi { xãm Ngä y nH g S¬ sôn 3376 As { { { Dũng Cảm y yy y 3385 x Trung Tú 6.68 { y thôn Thợng y i < { Chẩn Kỳ An Hoà Độ As D.2269 y As Dơng Liễu y x Vân Tứ As Ưng Cử Hợp Thành Từ Thuận 7.63 y y y Quán Trâm 7.25 6.55 thônChính { < {{ Đồng Sung y y y 90 §èng Long Thủ Long y y y As- Màu đỏ; D.2388 { 7.22 x Phú Yên x Minh Đức 7.11 Phúc Hải y 89 Thuỷ Phú thôn Cầu Giẽ Thợng { { Lơng Đa Hòa Tranh { Yên Thái thôn Thần As 88 { x Trầm Lộng D.3302 As { Trạch Bái y y Cổ Châu { MÃn Xoan Vùng 3: đất bị ô nhiễm Ni Ni 7.55 T Can 7.81 Yên Hoà Vùng 2: đất bị ô nhiễm Cu D.2382 7.30 { { 88 { As Xuân Đài Xóm Đông { Vùng 1: đất bị ô nhiễm As x Châu Can D.3304 Hồng Quang y { y y x Hòa Lâm Xóm Dựng Yên C i 7.4 y sông Giẽ i { { y { Thu Néi D.2261 II Ph©n vùng ô nhiễm môi trờng đất { { { { 89 thôn Bùng Giới Đức { Xóm Ngoài Ni- Màu xanh da trời i Giẽ Hạ y { { Cu- Màu xanh cây; Ni D.2272 As { Thái Bằng 90 Thợng Yên { Xuân Tình { Màu thể ô nhiễm theo yếu tố { thôn Cựu y Khánh Vân 91 6- Mức hàm lợng Zn ®Êt th«n Chung { y i 7.41 Nam ChÝnh y y As y{ 5- Mức hàm lợng Ni đất; 3336 y Tø Kú { y Cao Minh Cèng Khê 87 Kiện Vũ thôn Chung { 87 { III Các kiểu đất { Cung Thuế y HH D.2385 thôn Néi { Tu LƠ y g¹ch y 3324 y Ni As 86 Xuân Quang y { Sg Ngoại Độ x Đại Hùng { Ngũ Luận { Đức Mộ { { D.3308 Hơng Cát Nhân Trai 6.65 Giang Triều Thuận §øc x∙ §éi B×nh TriỊu Khóc y 3311 As { i{ 7.84 6.76 i Cát Nguyên Triều Khê { y xãm Tam y y 83 { 85 86 89 91 90 tû lÖ 1:25.000 cm b»ng 250 m thực địa 1000 m 750 500 83 Cao Mật 88 87 Thình Đại xóm 12 i Thờng Khê Ngoại Đô 84 Nhị Giáp Tam Giáp Phù Lu { 84 3312 As Đào Xá { { Thanh Giang Viên §×nh i y i { { Kim Giang x∙ Nguyễn Uy thôn Đông Tự Giáp Kim Trâm Cáp Hoàng Ngoại Hoàng x Duy Hải x Đông Lỗ x Đại Cờng Đông Đinh { { 85 { Nội L−u 84 { Ngäc Trơc Kim §ång Quan Tù { Ngọc Thị 7.12 As { x Lu Hoàng As yy Phợng Viên { { y D.3323 yy { Thọ Vực Cu 6.59 x∙ Kim §−êng Du §ång 86 Thèng NhÊt Tr−ng Th−ỵng 85 NghÜa LËp 7.23 { { { 20 38' 30" 10547'50" 3- Mức hàm lợng As đất; As Bối Khê y 2- Độ pH đất; 4- Mức hàm lợng Cu đất; 3337 3377 y 6.60 x Đồng Tân thôn Vực { i { 92 { Sg 91 Tù Trung 3384 Ng oài Văn Cao 1- Số hiệu điểm khảo sát; y Quảng Tái { I Các điểm ô nhiễm đất y { 6.48 thôn Hạ As 92 Chú giải 44' { { y { Ngọc Động Xóm Am 94 105°54'30"20° 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 20° 105°47'50" 44' Xãm Gi¸o y 250 km 92 93 94 20 38' 10554'30"30" Đất trầm tích hệ tầng Hải Hng (HH): thành phần gồm sét màu xám đen, sét màu xám xanh, xám vàng mịn, sét bột màu xám đen Bản đồ phân vùng ô nhiễm môi trờng nớc vùng đông nam ứng hòa - hμ néi { xãm Ngä 4373 y 4482 Ngäc §éng Xãm Am { { { Dịng C¶m yy y DO,BOD5 1544 Fea 92 Quảng Tái x Trung Tú 1608 4397 y y y y i Col y y y 4384 Quán Trâm x Đồng Tân { 4478 1547 Col y 1546 90 y y y §èng Long Nhãm vi lợng độc hại 91 4425 * Màu thể nhóm yêu tố ô nhiễm: y { NH4,COD, NH4 { 90 4426 { 4381 thôn Cầu y { { { Lơng Đa Hòa Tranh Xóm Ngoài { Col { Thu Néi { y { 88 y x Hòa Lâm Xóm Dựng { Col { PO4 Xóm Đông NH4 Asen (As) 88 { As As,Ni x Trầm Lộng Xyanua (CN) NH4 Phe Phenol (Phe) Cổ Châu { Trạch Bái y y { PO4 87 Kiện Vũ th«n Chung { 1627 PO4 { As { Tu LƠ y 86 Xu©n Quang y 4307 PO4 y { Phe Sg Ngoại Độ x Đại Hùng { Ngũ Luận { 1631 NH4 85 { NH4 { PO4, TDS,Cl,PO4 Kim §ång NH4 §øc Mé 4317 Col Quan Tù Giang Triều x Đông Lỗ x Đại Cờng 4325 Thuận Đức { { Đông Đinh Viên Đình y 4321 4315 i { Phe,CN { Phe,CN PO4,Cl i { y xãm Tam y y 83 { 89 91 90 tû lệ 1:25.000 cm 250 m thực địa 1000 m 750 500 83 Cao Mật 88 87 Thình Đại xóm 12 i Thờng Khê Ngoại Đô Nhị Giáp Tam Giáp As,Phe Cát Nguyên { i{ Phe NH4 Phù Lu Triều Khê 84 4316 Đào Xá Kim Giang y i thôn Đông Tự Giáp x Đội Bình { x∙ Duy H¶i DO PO4 4323 86 { 85 x Nguyễn Uy 85 Mn,Phe,CN yy { Nhân Trai Cáp Hoµng Thanh Giang y 4327 { As TriỊu Khóc NH4 Ngọc Trục Kim Trâm Phe 4403 yy Phợng Viên Du Đồng Nội Lu Ngoại Hoàng NH4 86 PO4, Ngọc Thị As,Phe { 1625 Hơng Cát { { NH4 PO4 { { x∙ L−u Hoµng NghÜa LËp Thèng NhÊt Tr−ng Th−ỵng 4329 As,Phe { 4405 Phe,As 250 km 92 93 qh Tầng chứa nớc lỗ hổng Holocen: Sét pha, cát lẫn sạn sỏi Dày 9,2-13,3m qp Tầng chứa nớc lỗ hổng Pleistocen: Cát hạt trung - thô lẫn sạn, sỏi, cuội sỏi lẫn cát sạn Dày 2,6-47m gạch y x∙ Kim §−êng { Thä Vùc PO4 4318 { 84 III Các tầng chứa nớc NH4 thôn Nội { 1629 PO4, 20° 38' 30" 105°47'50" 87 Cung ThuÕ y { Phètphat (PO4) T− Can y 4305 Cao Minh Cèng Khê { MÃn Xoan { Yên Hoà 84 Các đờng đẳng nồng độ Tiêu chuẩn cho phép Mũi tên quay vỊ phÝa vïng « nhiƠm 4409 PO4 NH4, NO2 Hång Quang y NH4, NO2 II phân vùng ô nhiễm nớc theo mét sè yÕu tè x∙ Ch©u Can {1632 i As Xuân Đài 4411 sông Giẽ 4335 1549 4475 y y 1622 BOD5,COD Phe Yªn C− 89 Phe { 1548 Phe 4376 4474 i Phe thôn Thần 4469 { { { Yên Thái Nồng độ Nhóm vi sinh (Coliform, Fecalcoli) > TCCP 4362 Col 4363 Col 4364 th«n Bùng Giới Đức i Giẽ Hạ Mn,Phe,CN 4366Giẽ Thợng { { x Phú Yên 4398 Nồng độ nhóm vi lợng độc hại (Cu, Mn, Zn, Cd, As, Hg, Cr, Ni, Pb, Fe, CN, Phenol) > TCCP NH4 Thủ Phó DO 89 Phe x Minh Đức Phúc Hải y Nồng độ nhóm nitơ oxy (NH4, NO3, NO2, BOD, COD, DO) > TCCP Thợng Yên 1633 4382 {BOD5 NH4 { Nồng độ nhóm số thành phần nớc (M, pH, SO4, Cl, PO4) > TCCP Phe th«n Cùu y Thủ Long Th¸i B»ng (Cu, Mn, Zn, Cd, As, Hg, Cr, Ni, Pb, Fe, CN, Phenol); y y Xuân Tình { Nhóm nitơ oxy (NH4, NO3, NO2, BOD, COD, DO); Nhãm vi sinh (Coliform, Fecalcoli) {{ Phe Khánh Vân * Ký hiệu nhóm yếu tố ô nhiễm: Phe 4369 Đồng Sung NH4 a Số hiệu điểm khảo sát i thôn Chung { y y th«nChÝnh Nam ChÝnh Col a 4430 y{ y DO,COD,BOD5 Tứ Kỳ Hình thoi thể nớc mặt x∙ V©n Tø Tõ ThuËn { < Nhóm số thành phần nớc (M, pH, SO4, Cl, PO4); Mn,As PO4 Ưng Cử Hợp Thành Hình tròn thể nớc ngầm Phe NH4 Bối Khê NH4 An Hoà NH4 { Sg 91 PO4 92 th«n Vùc 4436 { PO4 y 4435 4433 Phe { y thôn Thợng Tự Trung Dơng Liễu a thôn Hạ 4481 Ng oài Văn Cao y { y < { Độ { I điểm nghiên cứu nớc v mức độ ô nhiễm 4461 i NH4,NO2, Chẩn Kỳ Phe NH4 BOD5,COD nH 44' { { y { 1545 Col y g Sơ sôn Chú giải 94 10554'30"20 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 20° 105°47'50" 44' Xóm Giáo y 94 20 38' 10554'30"30" đồ ti liệu thực tế khảo sát, lấy mẫu đất v nớc vùng đông nam ứng hòa - h nội 84 20° 105°47'50" 44' Xãm Gi¸o y ! ! 121 { 120 ( ! ! 4,482 Ngäc §éng 119 Xãm Am xãm Ngä 122 y 1543 { { { ( y Dịng C¶m 1545 yy y D.3386 ! < { ChÈn Kú { D−¬ng LiƠu y 4,480 y ( i < 4,384 ( x Đồng Tân Hợp Thành { 4,383 y y 1546 90 ( Khánh Vân Đống Long 4,370 { Đồng Sung y y ( Xuân Tình { (! ( 4,381 ( Phúc Hải y 89 { 4,477 {( Hòa Tranh { Xãm Ngoµi { 88 y y! y x∙ Hòa Lâm Xóm Dựng Lơng Đa ( 4,475 ! 136 ( D.3381 { Trạch Bái ( 4,302 !( ( 4,310 { y y Sg Ngoại Độ 4,331 Luận { Ngò ! 4,330 ( { ( { 4,327 ( ! §øc Mé Quan Tù { ! 4,308 TriỊu Khóc ! D.3318 4,311 { 83 20° ! 38' 84 30" 105°47'50" 85 Điểm Phù khảo Lu sát, lấy mẫu đất sè hiÖu { ( { 4,317 4,321 ( ! B.3316 4,313 Điểm khảo sát, lấy mẫu nớc số hiệu i{ !( ! Nhị Giáp Tam Giáp D.3315 i y xóm Tam y y Thình Đại 83 Cao Mật 89 88 91 90 tû lÖ 1:25.000 cm b»ng 250 m thực địa 500 y B.3312 xóm 12 i 84 ! !( 4,316 4,315 D.3311 { 127 4,314 D.3310 thôn Đông Tự Giáp Viên Đình ( ( { (! i 4,322 D.3317 x∙ Duy H¶i ! { 1000 m 750 Ngọc Thị 1623 x Đông Lỗ !D.3313 D.3314 4,323 { 87 y Ngọc Trục Đào Xá Kim Giang ( ! Th−êng Khª 86 ( D.3323 ! yy ( Nhân Trai { ( Ngoại Đô 86 (1625 4,403 4,319 yy 4,312 Cát Nguyên ( 83 128 Hơng Cát D.3309 4.328 TriỊu Khª { 4,318 ( B.3324 ! x∙ §¹i C−êng y { Thanh Giang (NghÜa LËp ( ( Giang TriỊu D.3319 Chó gi¶i { y { !( x∙ NguyÔn Uy ( ! ( ! ( ( Thống Nhất 4,324 Đông Đinh ! 4,404 1630 D.3308 (! D.3318 87 4,406 4,402 1631 th«n Néi { (! ( 1627g¹ch 1624 D.3322 Tu LƠ ! ( ( ! ( { ( !D.3306 ( ( Kim Tr©m 4254 132 ( D.3326 ! th«n Chung 4,320 4,326 Néi L−u i 1617 85 4,325 x Đội Bình 4,410 T Can Kim Đồng Thuận Đức Cáp Hoàng ( 88 { 4,408 Phợng Viên { 4,328 ( 4,409 {( Cỉ Ch©u 4,309 Du Đồng { Ngoại Hoàng ! 4,407 ( 4,329 x Châu Can { x Kim Đờng Trng Thợng ( 4,416 ! D.3328 4,411( y ! x Đại Hùng 85 { (( s«ng GiÏ !131 D.3327 ( D.3320 (( { 4,307 { 84 ( 89 1622 { ( 4,377 4,304 y { ( 1632 D.3305 126 { 4,365 ( ( 4,364 1549 4,362 133 4,363 ! y { 4,366 ! ( D.3307 x∙ L−u Hoµng ( D.3304 D.3303 ( ! Cung Th { { GiÏ Th−ỵng 1548 ( ! 4,472 KiƯn Vị Thä Vùc ! 4,305 Cao Minh { x∙ Phú Yên MÃn Xoan 87 Xuân Quang Thợng Yên i Yên Hoà 86 90 D.3302 ( { Cống Khê thôn Cùu ! ( 4,424 { ( i GiÏ H¹ { !( 125 (! 4,471 ! D.3334 1633 { ( th«n ThÇn ( x∙ TrÇm Léng { ! 4,376 4,303 D.3382 y y !4,378 { ( ( D.3301 4,470 ( 4,473 Hồng Quang Xóm ! Đông D.3378 y { ( ( 134 thôn Bùng 4,301 ( Xuân Đài y 137 ( ! 4,469 D.3380 4,474 Yªn C− 4,425 { 4,426 4,267 D.3374 y 4,380 124 { Yên Thái 4,468 { Thu Nội 4,476 ( i thôn Cầu Giới Đức !( ( Thủ Phó ( 4,379 ! { ( { y x∙ Minh §øc { { 4,467 135 ! y 4,382 4,466 { (! 4,429 ( (y {{ D.3335 4,268 D.3379 { Thái Bằng D.3375 Thuỷ Long 91 thôn y Chung 4,428 ( ( 4,369 y 1547 i 4,427 Nam ChÝnh ( (! D.3383 ! 4,436 4,430 y{ !( th«nChÝnh D.3336 y An Hoà thôn Vực Từ Thuận 4,432 ( { Tø Kú 4,478 123 y ¦ng Cư 92 ( !D.3339 4,431 x∙ V©n Tø ( D.3338 ! y y y Quán Trâm ( 4,479 ( 4,371 ( D.3377! Bèi Khª y y ( ! 4,433 D.3337 ( ( { y ! Sg 91 ( 4,481 (D.3384 4,372 { 4,374 { y thôn Thợng 4,435 4,385 Độ Ng oài Văn Cao ( 4,375 ( y { 4,434 ( Tự Trung µ 4,461 x∙ Trung Tó i 44' { { y ! y Quảng Tái nH g Sơ sôn 4,373( ! D.3376 15 thôn Hạ { ( D.3385 1544 ( ! 92 94 105°54'30"20° 93 92 91 90 89 88 87 86 85 250 km 92 93 94 20° 38' 105°54'30"30" 106° 00' 105° 45' 105° 30' 105° 15' 21 20' 21 20' Tân Đức Phú Cờng Cổ Đô Tản Hồng Phong Vân Châu Sơn Vạn Thắng Phú Đông Phú Phơng Thái Ho Phú Châu Đồng Thái Phú Sơn Minh Châu Chu Minh Vật Lại Tòng Bạt Đông Quang vĩnh phúc Cẩm Lĩnh 21 10' Tiên Phong Sơn Đ ba Thụy An Phú Thnh Đờng L âm Thuận Mỹ Sen Chiểu Viên Sơn Trung Hng Thọ L ộc Phúc Hòa Trung Sơn Trầm Thanh Đa Liên Trung Tân Hội Tam Thuấn Đan Phợng Ngọc Tảo Song Đồng Phợng Tháp Tam Hiệp Đức Thợng Phú Kim Hiệp Thuận Minh Khai Canh Nậu Đức Giang Hơng Ngải Cổ Đông Liên Quan Dơng L iễu L iên Hiệp Di Kim Trạch Chung Cát Quê Bình Yên Kim Quan Yên Bi Da Nậu Chng Sơn Tân Xà Cần Kiệm Thạch Hòa Sơn Đồng Yên Sở Si Sơn thạch thất Khánh Thợng Vân Canh Đắc Sở Hữu Bằng Thạch Xá Bình Phú 21 00' B Tân Lập L ại Thợng Ba Vì Minh Quang Liên H TT Phùng Phụng Thợng Đại Đồng Cẩm Yên Sơn Đông Liên Hồng Thợng Mỗ Hạ Mỗ Phơng Đình Kim Sơn Vân Hòa Hồng H Thọ Trung Châu Xuân đan phợng A L ong Xuyên Trạch Mỹ Lộc sơn tây Thọ An Hát Môn phúc thọ Tich Giang Sơn L ộc Xuân Khanh Thợng Cốc Võng Xuyên Thanh Mü Phó Thä V©n Hμ Trung Ch©u V©n Nam Vân Phúc Phơng Độ Cẩm Đình Xuân Phú Lê L ợi Quang Trung Xuân Sơn Ba Trại Tản L ĩnh 21 10' Cam Thợng Phùng Xá D Song Phơng Ngọc Liệp Tiên Xuân Vân Côn Đồng Trúc Phú Cát C An Khánh xà An Thợng Dơng Nội L iệp Tuyêt Vạn Phúc La Phù Thạch Thán Nghĩa Hơng Tuyêt Nghĩa 21 00' hoi đức Yên Sơn Hạ Bằng L ại Yên Tiên Yên Phợng Cách Văn Mỗ Tân Phú Đại Thnh Đồng Quang Cộng Tân Hòa Hòa Văn Khê Đông La h đông H Cầu Cấn Hữu quốc oai Phú MÃn Đông Phơng Yên Đông Yên Phú Lâm Tân Tiên Bich Hòa Ngọc Sơn Ngọc Hòa Thụy Hơng Mỹ Hng Bình Minh Cao Viên Thanh Bình hà nội Cự Khê chúc sơn Trờng Yên Thủy Xuân Tiên Phú Lơng Biên Giang Đồng Mai Phú Nghĩa Đông Sơn xuân mai Kiên Hng Yên Nghĩa Phụng Châu Tiên Phơng Hòa Thạch Trung Hòa Nam Phơng Tiên Tốt Động oai L am Điên Hợp Đồng Thanh Cao chơng mỹ Hong Văn Thụ Tam Hng Khánh H Văn Bình Thanh Hiên Thùy Giang Liên Phơng Văn Phú Thanh Mai Tiên Phong Kim Bi Trần Phú Đỗ Động Đồng Phú Tân Minh xà Kim Th Hồng Phong Phơng Trung Văn Võ Hòa Chinh Phú Nam An Liên Châu Cao Dơng Viên An Thống Nhất Hồng Minh Viên Nội Tri Trung xà Hoa Sơn Văn Hong hòa bình Phú Túc Trờng Thinh phú xuyên L iên Bạt An Mỹ Hong L ong Sơn Công Đồng Tiên L ê Thanh Vân Đình Phơng Tú A Xuy Xá B Khai Thái Phúc Tiên Minh Đức Tri Thủy Phú Yên Kim Đờng Phù L u Quang L Ãng Châu Can Trầm Lộng Hòa Phú Đại nghĩa Đại Xuyên Bạch Hạ ứng hòa Hòa L âm Hồng Thái Nam Triêu Vân T Hòa Nam Hợp Thanh Sơn H Chuyên Mỹ Hòa Xá Phù L u Tê mỹ đức Tân Dân Nam Phong Tảo Dơng Văn Vạn Thái Đồng Tân Hợp Tiên Thụy Phú Văn Nhân Quang Trung Minh Cờng Trung Tú Phùng Xá Hồng Sơn Ranh giới huyện Vạn Điểm Đại Thắng Bột Xuyên Cao Thnh Ranh giới tỉnh Văn Tự Phợng Dực Quảng Phú Cầu Mỹ Thnh Tô Hiệu Nghiêm Xuyên Hồng Dơng Xuân Dơng Thợng L âm 20 40' Minh Tân Đại Hùng An Tiên Đại Hng Đông L ỗ Đại Cờng L u Hong Vạn Kim C Đội Bình An Phú Đờng sắt hng yên Dân Hoμ Phóc L ©m Ranh giíi x· 20° 50' L ê Lợi Thắng Lợi Dung Tiên Đồng Tâm Tuy Lai Chơng Dơng Quất Động Nguyễn TrÃi Tân Ước Đồng Lạc Vïng nghiªn cøu Tù Nhiªn Th− Phó th−êng tÝn Thanh Văn Kim Ân L iên Sơn Hồng Vân Vân Tảo H Hồi Quảng Ba Thợng Vực 20 40' Duyên Thái Nhi Khê Hòa Bình Hong Diệu Hữu Văn Mỹ Lơng 20 50' Ninh Sở Đại Yên Hùng Tiên Đốc Tân Hồng Quang D hà nam Đờng nhựa Vùng nghiên cứu Đờng đất Sông, Hồ 20 30' 105 15' A: B: C: D: 105° 30' 105º47'50" 105º54'30" 105º54'30" 105º47'50" ; ; ; ; H−¬ng S¬n 20º44'00" 20º44'00" 20º38'30" 20º38'30" 5 10 15km 20° 30' 105° 45' Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý vùng nghiên cứu 106° 00' ... 2.2.2 Đặc điểm môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 37 2.2.3 Đặc điểm địa hóa môi trường nước ngầm 44 Chương NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT, NƯỚC KHU. .. giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất nước tới đời sống cộng đồng Nhằm giải tốt tồn nêu trên, nên chọn đề tài luận văn ? ?Đặc điểm địa hóa môi trường đất nước khu vực Đông Nam Ứng Hòa - Hà Nội,. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - PHẠM THỊ NHUNG LÝ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM ỨNG HỊA – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Ngọc (1992), Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hà Tây, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Kim Ngọc
Năm: 1992
2. Nguyễn Kim Ngọc (2007), Về sự nâng cao hàm lượng asen trong nước dưới đất vùng Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: âng cao hàm lượng asen trong nước dưới đất vùng Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Kim Ngọc
Năm: 2007
3. Bùi Thiên Nhiên và nnk (2008), Điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất tỉnh Hà Tây (cũ), Công ty cổ phần công nghệ Địa vật lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất tỉnh Hà Tây (cũ)
Tác giả: Bùi Thiên Nhiên và nnk
Năm: 2008
4. Trần Hiếu Nhuệ (2000), Một số công nghệ xử lý As trong nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị và nông thôn, Hội thảo quốc tế về ô nhiễm As, Đại học Khoa học tự nhiên - Viện Địa chất và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công nghệ xử lý As trong nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị và nông thôn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Năm: 2000
5. Tống Ngọc Thanh và nnk (2003), Điều tra đánh giá tiềm năng, chất lượng và hiện trạng sử dụng nước dưới đất phục vụ quy hoạch và khai thác bền vững nguồn nước ngầm tỉnh Hà Tây, Đại học Thủy lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tiềm năng, chất lượng và hiện trạng sử dụng nước dưới đất phục vụ quy hoạch và khai thác bền vững nguồn nước ngầm tỉnh Hà Tây
Tác giả: Tống Ngọc Thanh và nnk
Năm: 2003
6. Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh Hà Tây, Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005, 2006, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005, 2006
8. Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường (2005), Quy hoạch tổng thể cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tây đến năm 2010
Tác giả: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường
Năm: 2005
7. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w