Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng săm na chdcnd lào và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò

90 33 0
Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng săm na chdcnd lào và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC M - A CHT khamseng vilaykham đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng săm na chdcnd lào định hớng công tác tìm kiếm thăm dò LUN VN THC SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT khamseng vilaykham đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng săm na chdcnd lào định hớng công tác tìm kiếm thăm dò Chuyờn ngnh: a cht khoỏng sn thm dò Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngun Ph−¬ng TS L−¬ng Quang Khang H NI, 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực cha đợc công bố công trình Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2008 Tác giả Khamseng Vilaykham mục lục Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình vẽ Mở đầu Chơng 1: Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất 10 1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn vùng Săm Na 10 1 Vị trí địa lý 10 1 Đặc điểm địa hình, mạng sông suối 10 1 Đặc điểm khí hậu 11 1 Đặc điểm kinh tế nhân văn 11 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu địa chất vùng 13 Thời kỳ tớc giải phóng (trớc năm 1975) 13 2 Thời kỳ sau giải phóng (sau năm 1975) 16 Chơng 2: Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Săm Na 17 Đặc điểm địa chất 17 1 Địa tầng 17 2 Các thành tạo xâm nhập 28 2 Các thành tạo xâm nhập tiền Cambri 28 2 Các thành tạo xâm nhập Paleozoi 28 2 Các thành tạo xâm nhập Mesozoi - Kainozoi 30 KiÕn t¹o 32 Khái quát số quan điểm kiến tạo 32 Ph©n vïng cÊu tróc 33 3 Đặc điểm đứt g y 39 2 Khoáng sản 40 2 Khoáng sản kim loại đên 40 2 Khoáng sản kim loại màu 49 2 Các khoáng sản kim loại khác 55 2 Các khoáng sản nhóm nguyên tố đất 56 2 Khoáng sản không kim loại 57 2 Nhiên liệu 62 Chơng 3: Phân vùng triển vọng khoáng sản định hớng công tác tìm kiếm thăm dò 65 Đấnh giá tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na 65 1 Lựa chọn đối tợng đánh giá 65 Đánh giá tài nguyên khoáng sản 65 Lựa chọn phơng pháp đánh giá 65 2 Kết đánh giá dự báo tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na 69 Phân vùng triển vọng khoáng sản 75 C¸c vïng triĨn väng 75 2 Kết phân vùng triển vọng 75 2 C¸c diƯn cã triĨn väng cÊp A 75 2 C¸c diƯn cã triĨn väng cÊp B 77 2 C¸c diƯn cã triển vọng cấp C 78 3 Định hớng công tác, thăm dò khoáng sản vùng SămNa 78 3 Hiện trạng công tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản vùng Săm Na 78 3 Định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò thời gian tới 78 kết luận kiến nghị 80 tài liệu tham khảo 82 Danh mục bảng Bảng Bảng tổng hợp kết đánh giá dự báo quặng sắt 71 Bảng Bảng tổng hợp kết đánh giá quặng Sn - Đa kim 72 Bảng 3 Bảng tổng hợp kết đánh gía quặng Cu Ni 72 Bảng Kết đánh giá đá vôi 73 Bảng Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na 74 Danh mục hình vẽ Hình Sơ đồ vị trí giao thông vùng nghiên cứu Hình Sơ đồ địa chất vùng Săm Na - nớc CHDCND Lào Hình Sơ đồ phân vùng cấu trúc - kiến tạo vùng Săm Na - CHDCND Lào Hình Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng Săm Na - nớc CHDCND Lào Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khoáng sản nguồn lực có vị trí, vai trò quan trọng xây dựng phát triển kinh tế - x hội qc gia HiƯn nhµ n−íc CHDCND Lµo rÊt quan tâm đến công tác điều tra đánh giá loại khoáng sản có mặt l nh thổ để hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - x hội đất nớc Vùng Săm Na nằm phía đông bắc nớc CHDCND Lào, phía tây giáp tỉnh Luông Pha Bang, phía bắc phía đông giáp tỉnh Sơn La tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) phía nam giáp tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Nghệ An (Việt Nam) Vùng Săm Na số vùng có triển vọng khoáng sản nớc CHDCND Lào, song công tác điều tra hạn chế, đến cha có công trình nghiên cứu tổng hợp đánh giá cách toàn diện loại hình khoáng sản có mặt vùng Vì vậy, đề tài Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Săm Na CHDCND Lào định hớng công tác tìm kiếm - thăm dò đợc học viên lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết nớc CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất tiềm khoáng sản vùng Săm Na làm sở định hớng quy hoạch công tác tìm kiếm, thăm dò phát triển mỏ, phục vụ chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi cđa n−íc CHDCND Lào 2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, hệ thống hóa liệu địa chất khoáng sản, xác lập yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hoá, làm sáng tỏ tỏ đặc điểm phân bố loại hình khoáng sản có mặt vùng - Đánh giá tiềm số khoáng sản chủ yếu (kim loại va phi kim loại) vùng Săm Na - Phân vùnểutiển vọng loại hình khoáng sản có mặt diện tích nghiên cứu làm sở định hớng cho công tác tìm kiếm, thăm dò Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu loại khoáng sản có mặt vùng, trọng tâm khoáng sản kim loại (Fe, Mn, Zn, Pb, Cu) - Phạm vi nghiên cứu địa phận tỉnh Săm Na nớc CHDCND Lào với diện tích 9500km2 Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất - Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Săm Na - Phân vùng triển vọng khoáng sản định hớng công tác thăm dò Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu địa chất truyền thống: - Phân tích, tổng hợp xử lý tài liệu địa chất, khoáng sản vùng nghiên cứu - Khảo sát thực địa, phơng pháp phân tích mẫu loại áp dụng phơng pháp dự báo sinh khoáng định lợng để dự báo tiềm tài nguyên số khoáng sản trọng điểm cửa vùng Săm Na Phơng pháp chuyên gia kết hợp phơng pháp kinh nghiệm để khoanh định diện tích triển vọng đề xuất phơng hớng tìm kiếm, thăm dò ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cho phép nhận thức đầy đủ toàn diện đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên số khoáng sản kim loại Săm Na Giá trị thực tiễn Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc lập dự án điều tra tìm kiếm, thăm dò quy hoạch phát triển tổng thể công nghiệp khai thác khoáng sản vùng Săm Na nớc CHDCND Lào Cơ sở tài liệu Luận văn đợc xây dựng sở nguồn tài liệu dới đây: - Nguyễn Văn Chí, 1974 Báo cáo địa chất tìm kiếm đất sét vùng Săm Na, huyện Mơng Săm, tỉnh Húa Phăn - Vũ Huy Chừng, 1974 Báo cáo địa chất kết khảo sát quặng sắt kim loại khác vùng giải phóng Lào - Tô Văn Thụ nnk, 1982 Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Săm Na (E - 48 - XXXIII); Vạn Yên (F - 48 - XXVII) vµ QuÕ Phong (E - 48 - III), tû lệ 1:200 000 - Tài liệu thân thu thập thời gian công tác cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào từ năm 1997 - 1999 tài liệu thu thập thời gian năm 2007 - 2008 Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm 71 trang đánh máy, đợc trình bày thành chơng, không kể mở đầu kết luận Kèm theo có vẽ, biểu bảng tài liệu tham khảo Luận văn đợc hoàn thành môn tìm kiếm - thăm dò, Trờng đại học Mỏ - §Þa chÊt, d−íi sù h−íng dÉn khoa häc cđa PGS TS Nguyễn Phơng TS Lơng Quang Khang Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc 74 - Kq: Hệ số chứa quặng trung bình tính theo c«ng thøc: N ∑K Kq = qi i =1 N (3.5) - Với: Kqi hệ số chứa quặng mặt cắt thứ i đợc xác định K qi = - ∑M qi ∑M qi M sf (3.6) tổng chiều dày đới quặng mặt cắt thứ i - MSf chiều dày đới sản phẩm chứa quặng mặt cắt i Phơng pháp dự báo có độ tin cậy cao có đủ tài liệu khoanh vẽ đới khoáng hoá bình đồ, độ sâu dự báo quặng xác định theo phơng pháp tơng tự hay dự báo theo dấu hiệu địa hoá, địa vật lý Phơng pháp đợc sử dụng dự báo quặng đồng - niken đá vôi ximăng vùng nghiên cứu 2 Kết đánh giá dự báo tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na a Kết đánh giá tài nguyên đ xác nhận Theo kết tìm kiếm chi tiết hoá, số tài nguyên khoáng sản đ đợc đánh giá bao gồm: sắt, Mỏ Phu Lếch, Bản Kang, Phiêng Khai Pò Ngà - Bản Đơ (kết tính toán đợc tổng hợp Bảng 3.1); thiếc - đa kim Huổi Chn (kết tính toán đợc nêu Bảng 3.2); đồng - niken Phiêng Nhăm (kết tính toán đợc nêu 3.3) đá vôi dọc đờng 217 (kết tính toán đợc nêu 3.4) Các kết đánh giá tài nguyên - trữ lợng khoáng sản trên, bao gồm 75 cấp dự tính trữ lợng tin cậy (122), tài nguyên dự tính (333) tài nguyên suy đoán (334a) (334b) - Quặng sắt Trong khu vực Săm Na đ phát đánh giá điểm mỏ Tài liệu đánh giá đ đợc Cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào phê duyệt, cụ thể nh sau: + Hàm lợng sắt thấp 23% + Hàm lợng Al3O3 +SiO2 cao 25% + Hàm lợng P cao 0,25% + Hàm lợng S, Pb, Zn, As, Cu loại cao 0,1% + Chiều dày khai thác nhỏ 1m Các tiêu đợc sử dụng để khoanh nối thân quặng khu (Phu Lếch, Phiêng Khai, Pò Ngà - Bản Đơi Bản Kang) Phơng pháp tính tài nguyên - Trữ lợng đ sử dụng mặt cắt song song phơng pháp khối địa chất Kết đợc nêu bảng 3.1 Kết đánh giá dự báo quặng sắt vùng Săm Na (Theo tài liệu Công ty LAO COMICO năm 2006) 76 Bảng tổng hợp kết dự báo quặng sắt vùng Săm Na Bảng 3.1 Tài nguyên - Trữ lợng đ xác nhận (103 tấn) §iĨm qng TL tin cËy TN dù tÝnh TN suy đoán (122) (333) (334a) Phu Lếch 383,51 855,72 - Phiêng Khai - - 760.166,700 Pò Ngà - Bản Đơi - - 1.864,161 B¶n Kang - - 1.564,076 Tỉng céng 3834 856 763595 Từ bảng cho thấy: Tổng tài nguyên sắt đ xác nhận vùng Phu Lếch, Phiêng Khai, Pò Ngà - Bản Đơi đạt 763595 ngàn Trong tài nguyên cấp tin cậy (122) đạt tới 384 ngàn - Quặng thiếc - đa kim Trong khu vực Săm Na đ phát đánh giá điểm mỏ Tài liệu đánh giá đ đợc Cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào phê duyệt, cụ thể nh sau: + Hàm lợng Sn thấp nhất: Trong mạng mạch 0,3% Trong mạch1% + Hàm lợng (Pb + Zn) nhỏ mạch đới mạch 17% + Chiều dày khai thác nhỏ (quặng gốc) 0,6m Các tiêu đợc sử dụng để khoanh nối thân quặng khu mỏ Huổi Chn Phơng pháp tính tài nguyên - Trữ lợng đ sử dụng phơng pháp khối địa chất Kết đợc nêu bảng 3.2 77 Bảng tổng hợp đánh giá quặng thiếc - đa kim vùng Săm Na (Theo tài liệu kết tìm kiếm đánh giá Liên đoàn C, năm 1982) Bảng 3.2 Điểm quặng Cấp tài nguyên tin cậy Huổi Chn (122) Trữ luợng kim loại (103 tấn) Sn Pb + Zn 1.479 1.224 Tõ b¶ng 3.2 cho thÊy: Tổng trữ lợng tin cậy khu mỏ thiếc - đa kim Huổi Chn đạt tới 2703 ngàn (Sn + Pb + Zn) - Quặng đồng - niken Trong khu vực Săm Na đ phát đánh giá điểm mỏ Tài liệu đánh giá đ đợc Cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào phê duyệt, cụ thể nh sau: + Hàm lợng Cu thấp 0,5% + Hàm lợng Ni thấp 1,3% + Chiều dày dày khai thác nhỏ 1m Các tiêu đợc sử dụng để khoanh nối thân quặng khu mỏ Phiêng Nhăm Phơng pháp tính tài nguyên - Trữ lợng đ sử dụng phơng pháp khối địa chất Kết đợc nêu bảng 3.3 Bảng kết dự tính quặng Cu - Ni Phiêng Nhăm, vùng Săm Na Bảng 3.3 Điểm quặng Tài nguyên dự tính Phiêng Nhăm (334a) Tài nguyên kim loại (103 tấn) Cu Ni 520,00 27,00 Từ bảng 3.3 cho thấy: Tổng tài nguyên tin cậy đồng - Niken đ xác nhận điểm Phiêng Nhăm đạt tới 547 ngàn (Cu + Ni) 78 - Đá vôi Trong khu vực Săm Na đ phát đánh giá ba khu đá vôi ximăng Tài liệu đánh giá đ đợc Cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào phê duyệt, cụ thể nh sau: + Hàm lợng CaO thấp 48% + Hàm lợng MgO cao 2,5% + Hàm lợng Na2O + K2O cao 1% Các tiêu đợc sử dụng để khoanh nối thân quặng khu (Mơng Liệt, Xiêng Luông Kang Khong) Phơng pháp tính tài nguyên - Trữ lợng đ sử dụng phơng pháp khối địa chất Kết đợc nêu bảng 3.4 Kết dự báo đá vôi gồm ba khu (Mơng Liệt, Xiêng Luông Kang Khong) Bảng 3.4 Khu dự báo Tài nguyên Tài nguyên đá vôi (10 tấn) Khu Mơng Liệt Khu Xiêng Luông 315.075 (334b) Khu Kang Khong Tỉng céng 335.340 73.350 724.700 Tõ b¶ng 3, cho thấy: Tổng tài nguyên dự báo khu Mơng Liệt, Xiêng Luông Kang Khong đạt tới 724.700 ngàn b Kết dự báo tài nguyên cha xác nhận Tiềm tài nguyên số khoáng kim loại (Fe, Cu-Ni, Pb-Zn-Sn) đá vôi xi măng đợc tiến hành dự báo sở tài liệu đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200 000 Do Tô Văn Thụ nnk tiến hành năm 1982 tài liệu điều tra đánh giá điểm khoáng sản tỷ lệ 1: 25 000 79 10 000 C«ng ty LAO COMICO thùc hiƯn năm 2006 Tiềm tài nguyên quặng sắt, thiếc - ®a kim, ®ång - ni ken cã ®é tin cËy tơng ứng cấp 334a, tài nguyên đá vôi ximăng có độ tin cậy tơng ứng cấp 334b Kết dự báo đợc nêu bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na Bảng 3.5 Loại khoáng sản dự báo Tài nguyên dự báo Cấp 334a Cấp 334b Quặng sắt 635 95 - Quặng thiếc - đa kim 703 - Quặng đồng - ni ken 547 - Đá vôi ximăng - 724700 Từ bảng 3.5 rút số kết luận sau: - Tổng tài nguyên quặng sắt: 763595 ngàn Tập trung đới võng chồng Mesozoi Săm Na, trung tâm vùng nghiên cứu, thuộc cấu trúc hệ uốn nếp Trờng Sơn - Tổng tài nguyên quặng ®ång - niken: 2703 ngµn tÊn TËp trung khu vùc đới phức nếp lồi sông M , phía đông bắc vùng nghiên cứu, thuộc cấu trúc hệ uốn nếp Tây Bắc Việt Nam - Tổng tài nguyên quặng thiếc - ®a kim: 547 ngµn tÊn TËp trung khu vùc ®íi phức nếp lồi Săm Tở, phía đông nam vùng nghiên cøu, thc cÊu tróc hƯ n nÕp Tr−êng Son - Tổng tài nguyên đá vôi ximăng: 724700 ngàn Tập trung khu vực dọc đờng 217, trung tâm vùng nghiên cøu, thc cÊu tróc hƯ n nÕp Tr−êng S¬n 80 Ph©n vïng triĨn väng Các vùng triển vọng Từ kết tổng hợp tài liệu địa chất - khoáng sản trình bày chơng dựa theo nguyên kết qủa đánh giá đề cập trên, cho phép khoanh định diện tích có triĨn väng cÊp B vµ ch−a râ triĨn väng C nh− sau: - DiƯn tÝch triĨn väng cÊp A: Bao gồm diện tích có triển vọng đợc đánh số từ 1A đến 6A Các diện tích cấp A đợc xác định tiền đề dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp gián tiếp thấy khoáng sản Tập trung điểm quặng đ đợc tìm kiếm sơ tìm kiếm chi tiết hoá xác định có triển vọng, tập trung vành phân tán trọng sa kim lợng có hàm lợng bậc cao Ngoài diện tích thờng có sở hạ tầng thuận lợi có điều kiện giao thông tơng đối thuận lỵi - DiƯn tÝch triĨn väng cÊp B: DiƯn tÝcB, diện tích có triển vọng đợc ®¸nh sè tõ 1B ®Õn 4B C¸c diƯn tÝch cÊp B đợc xác định dựa vào tiền đề dấu hiệu tìm kiếm tơng đối thuận lợi, số dấu hiệu trực tiếp phần lớn dấu hiệu gián tiếp Một số nơi đ phát đợc điểm khoáng sản cụ thể tập trung số vành phân tán trọng sa, kim lợng bùn đáy với hàm lợng bậc cao đến trung bình - Điện tích ch−a râ triĨn väng cÊp C: DiƯn tÝch C lµ diện tích cha rõ triển vọng khoáng sản đợc đánh số từ 1C đến 4C Các diện tích cấp C đợc xác định sở mức độ điều tra ít, có tiền đề tìm kiếm địa chất thuận lợi cho sinh quặng, dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp gián tiếp việc tìm kiếm quặng 2 Kết phân vùng triển vọng 2 C¸c diƯn tÝch cã triĨn väng cÊp A a DiƯn tích 1A: Phân bố đới phức nếp lồi Săm Tở (Phu Hoạt), khu vực Huổi Chn phía đông nam vùng nghiên cứu Trong diện 81 tích, phát triển đá hệ tầng Mơng phức hệ Săm Bot, Huổi Kut, Tong Hu tuổi từ Paleozoi muộn - Paleogen Trong diện tích phát quặng gốc liên quan chặt chẽ với đới thạch anh hoá có thiếc - đa kim nhiều vành phân tán trọng sa caxiterit với hàm lợng cao, phân bố rìa tây nam đới theo phơng đông bắc - tây nam Đi với thiếc có bismuth, chì, kẽm antimon b Diện tích 2A: Phân bố đới phức nếp lồi sông M , phía đông bắc vùng nghiên cứu Trong diện tích phát triển đá hệ tầng sông M tuổi Cambri thành tạo magma phức hệ Mơng Púa thể xâm nhập siªu mafic cđa phøc hƯ Xiªng Khá Trong diƯn tÝch số điểm quặng cụ thể đ đợc phát gồm có đồng - niken Phiêng Nhăm (8a), đa kim Phou Ngân (12), đa kim Luống (6) Ngoài khu vực phát vành phân tán Cr, Cu, Ni với hàm lợng cao c Diện tích 3A: Phân bố khu vực giáp với đới phức nếp lồi sông M Trong diện tích đ phát loại khoáng sản nh sắt có nguồn gốc skarn nh: điểm quặng sắt Phou Lếch (13), sắt Phou Ngân (15) đa kim có nguồn gốc nhiệt dịch nh: điểm đa kim Sa Not (11) Các điểm quặng phân bố đá hệ tầng Năm Săm tuổi Trias phức hệ Mơng Púa d Diện tích 4A: Phân bố khu vực phía tây nam cửa Na Mèo Khoáng sản đ đợc phát khu vực chủ yếu sắt phân bố tơng đối tập trung nh điểm sắt Pun Mơ (32), Phiêng Khai (32a), Canh Pun (32b) điểm quặng sắt Đan Phẩu Nứa (32c) Chúng phát triển đá hệ tầng Nặm Săm đá granit phøc hƯ M−¬ng Póa ti Trias e DiƯn tÝch 5A: Phân bố phía đông nam vùng nghiên cứu, bao gồm khu vực Pảo Nứa - Kang - phía đông bắc huyện Săm Tở Toàn diện tích đợc cấu thành đá diorit phân hệ tầng Nặm Săm tuổi Trias Yếu tố cấu trúc thuận lợi cho trình tạo quặng đứt gẫy phơng tây bắc - đông nam Các điểm quặng đ đợc phát gồm sắt 82 Kang (40), đa kim Kang (42), đồng Mơng Pảo (39), chì Hang (44) f Diện tích 6A: Phân bố xung quanh thị x Săm Na Trong diện tích phát triển chủ yếu trầm tích hệ tầng Nặm Săm tuổi Trias Khoáng sản cụ thể đ đợc phát gồ có macazit - pyrit Na Đone (25), điểm than nâu Húa Xiêng (20, 21, 22) sét (19, 24, 25) 2 C¸c diƯn tÝch triĨn väng cÊp B a DiƯn tÝch 1B: Ph©n bè phía nam thị X Săm Na kéo dài từ khu vực Na Khun - Mơng Vẻn - Húa Xiêng Diện tích đợc cấu thành chủ yếu đá hệ tầng Nặm Săm tuổi Trias thành tạo xâm nhập tuổi Paleozoi cửa phức hệ Huổi Kut Khoáng sản vùng chủ yếu chì, sắt, vàng Yếu tố thuận lợi cho trình tạo quặng đứt gẫy lớn kéo dài phơng tây bắc - đông nam tạo nên đới cà nát dập vỡ liên quan đến quặng hoá chì, sắt đồng Các điểm quặng cụ thể đ đợc phát gồm có hai điểm quặng chì Phou Chanh (31) Mơng Vẻn (36), sắt Phou Chanh (38) vàng Him (37) b Diện tích 2B: Phân bố phía nam huyện Săm Tở, phía tây giáp với đới phức nếp lồi Săm Tở Diện tích đợc cấu thành đá hệ tầng Mơng Na tuổi Proterozoi thành tạo xâm nhập granit phức hệ Huổi Kut phức hệ Sốp Sán Khoáng sản cụ thể đ đợc phát gồm có: sắt Na Ngân (50), vàng Na Nắng (51) đồng Na Thoong (52) c DiƯn tÝch3B: Ph©n bè ë phÝa đông nam vùng nghiên cứu, khu vực Bản Mơng Ch¸t, khu vùc phÝa nam cưa khÈu Na MÌo, bao gồm trầm tích hệ tầng Nặm Săm, hệ tầng Huổi Suôn thành tạo magma phức hệ Huổi Kut Các điểm quặng đ đợc phát gồm có sắt Mơng Chát (34) đa kim Mơng Chát (35) d Diện tích 4B: Phân bố phía nam vùng nghiên cứu, khu vực Bản Bằng Các thành tạo địa chất diện tích chủ yếu thành tạo trầm tích hệ tầng Nặm Săm hai bên, phía bắc phía nam đợc khống chế 83 đứt g y phơng tây bắc - đông nam phía nam đợc khống chế đứt g y phơng đông bắc - tây nam Khoáng sản cụ thể đ đợc phát gồm có sắt Bản Bằng (48) số vành phân tán trọng sa kim lợng inmenit, ziricon, monazit, 2 C¸c diƯn tÝch ch−a râ triĨn väng C Các diện tích C đợc đánh số từ 1C đến 4C Kết nghiên cứu số điểm quặng không cã triĨn väng vµ mét sè khu vùc ch−a cã lộ trình địa chất đ i mẫu trọng sa Do cha thể kết luận đầy đủ triển vọng khoáng sản 3 Định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản vùng Săm Na 3 Hiện trạng công tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản vùng Săm Na Vùng Săm Na vùng đợc đánh giá có triển vọng khoáng sản kim loại nh thiếc - đa kim, sắt, đồng - niken, mangan, crom, chì, kẽm, vàng số khoáng sản phi kim Song vùng Săm Na mức độ điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò loại khoáng sản vùng dừng lại bớc tìm kiếm sơ bộ, thành lập đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200 000, (1982) Một số điểm quặng đợc tổ, cá nhân tiến hành thăm dò nh: điểm thiếc - chì Huổi Chn (49), điểm đồng - niken Phiêng Nhăm (8a), Sắt Phou LÕch (13), Phiªng Khai (32a) Qua thùc tÕ cho thấy công tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản vùng Săm Na phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm tài nguyên khoáng sản vùng 3 Định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò thời gian tới a Công tác điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 10 000 Bao gồm diện đợc đánh giá có triển vọng cấp A, gồm có diện tích đ tình bày Trong diện tích đ phát số khoáng sản tập trung có vài điểm quặng đ đợc tìm kiếm sơ chi 84 tiết hoá đợc xác định có triển vọng tốt Nếu đợc điều tra tiếp tục, diện tích khẳng định đợc quy mô điểm quặng đ xác định có hy vọng phát thêm điểm Trớc mắt cần tập trung công tác điều tra đánh giá khoáng sản đ xác định dự báo có triển vọng , cụ thể sắt, thiếc - đa kim, đồng - niken - Tiến hành thăm dò đánh giá chất lợng trữ lợng số khoáng sản có triển vọng phân bố diện tích cấp A gồm quặng sắt, thiếc - đa kim, đồng - niken Công tác điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 50 000 Bao gåm c¸c diƯn tÝch dù b¸o cÊp B, gåm cã diƯn tÝch (1B, 2B, 3B, 4B), c¸c diƯn tích cần đợc tiến hành đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1: 50 000 đẻ làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc điểm quy luật phân bố khoáng sản từ khoanh định đợc điểm quặng, làm sở cho công tác tìm kiếm thăm dò 85 kết luận kiến nghị Kết luận Vùng nghiên cứu có diện tích gần vạn km2, vùng có cấu trúc địa chất tơng đối phức tạp, đá trầm tích phun trào chiếm 4/5 diện tích, phát triển phong phú đa dạng, thay đổi theo chiều ngang chiều thẳng đứng với chiều dày tổng cộng 14,5km Từ kết nghiên cứu đề cập trên, cho phép tác giả rút số kết luận sau: Vùng Săm Na vùng có cấu trúc địa chất phức tạp Tham gia vào cấu trúc vùng nghiên cứu bao gồm thành tạo trầm tích, biến chất phun trào có tuổi từ Proterozoi - Kainozoi Hoạt động magma xâm nhập xảy mạnh mẽ, có thành phần đa dạng hoạt động theo nhiều thời kỳ khác Hoạt động kiến tạo vùng xảy phức tạp, phát triển theo nhiều hớng khác nhau, hệ thống đứt gẫy theo phơng tây bắc - đông nam có quy mô lớn đóng vai trò quan trọng cho hình thành nên cấu trúc địa chất vùng Các hệ thống phá huỷ hoạt động mạnh mẽ kéo dài Kainozoi, hoạt động trớc sau hoạt động magma đ hình thành nên nhiều hệ thống khe nứt, đới dập vỡ, cà nát không gian thuận lợi tạo điều kiện cho trình tích tụ hình thành quặng hoá Trên sở phân tích lịch sử phát sinh, phát triển hình thành cấu trúc địa chất khu vực, nh đặc điểm phân bố khoáng sản vùng Săm Na, tác giả đ phân chia vùng nghiên cứu thành phân vùng có bối cảnh tạo khoáng khác nhau, vùng đợc đặc trng loại hình khoáng sản định - Vùng phía bắc - đông bắc (đới phức nếp lồi sông M đợc đặc trng khoáng sản nh: đồng - niken ®a kim - Vïng trung t©m ®íi chång Mesozoi Săm Na đặc trng khoáng sản nh: sắt, mangan, chì, 86 - Vùng phía nam - đông nam (đới phức nếp lồi Săm Tở), đặc trng khoáng sản nh thiếc - đa kim, chì, kẽm, đồng, vàng, Dựa vào đặc điểm địa chất khoáng sản, đặc điểm phân bố mối quan hệ quặng hoá với yếu tố địa chất, cho phép x¸c lËp diƯn tÝch cã triĨn väng (cÊp A), diƯn tÝch cã thĨ cã triĨn väng (cÊp B) vµ diƯn tÝch ch−a râ triĨn väng (cÊp C) Các diện tích phân bố đới cấu trúc - kiến tạo khác tập trung loại khoáng sản kim loại (sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng - niken) Trong khoáng sản đ xác nhận có triể vọng sắt tiếp đến thiếc - đa kim đồng - niken Kiến nghị Trớc mắt cần tập trung thăm dò loại khoáng sản kim loại nh: thiếc - đa kim khu vực Huổi Chn; đồng - ni ken Phiêng Nhăm; sắt khu vực Phu Lếch, Phiêng Khai, Bản Kang, diện tích triển vọng (A), để phát triển mỏ thời gian tới C¸c vïng ch−a râ triĨn väng (B + C) cần tiến hành đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 50 000 - 25 000 để làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc điểm quy luật phân bố quặng hoá Luận văn đ giải nhiệm vụ đề Tuy nhiên, vùng nghiên cứu có diện tích lớn tài nguyên thu nhận đợc trình điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản vùng Săm Na nên luận văn tránh khỏi tồn tại, khiến khuyết Tác giả mong nhận đợc góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Hy vọng sau bảo vệ hoàn thành luận văn, vấn đề thiếu sót tồn đợc tiếp tục nghiên cứu giải nhằm phục vụ cho công tác điều tra, tìm kiếm thăm dò khoáng sản phục vụ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi nớc CHDCND Lào 87 TàI liệu tham khảo Nguyễn Xuân Bao (1970), tài liệu cấu tạo địa chất vùng Vạn Yên Địa chất số 91 - 92 1970 Vị Huy Chõng (1974), B¸o c¸o địa chất kết khảo sát quặng sắt kim loại khảctong vùng giải phóng Lào, Lu trữ Cục Địa chất Lào Nguyên Văn Giáp nnk, Báo cáo kết quă tìm kiếm đánh giá thiếc Huổi Chn, Lu trữ Cục Địa chất Lào Vũ Văn Phẩm (1979), Kết tìm kiếm thăm dò nớc khu vực Na Kay, Lu trữ Cục Địa chất Lào Tô Văn Tụ nnk (1982), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200 000 vùng Săm Na, Lu trữ Cục Địa chất Lào 88 ... cÊp C 78 3 Định hớng công tác, thăm dò khoáng sản vùng SămNa 78 3 Hiện trạng công tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản vùng Săm Na 78 3 Định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò thời gian... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC M - A CHT khamseng vilaykham đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng săm na chdcnd lào định hớng công tác tìm kiếm thăm dò Chuyờn ngnh: a chất khống sản thăm dị... hình khoáng sản có mặt vùng Vì vậy, đề tài Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Săm Na CHDCND Lào định hớng công tác tìm kiếm - thăm dò đợc học viên lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết nớc CHDCND

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan