Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
NGUYỄN VĂN PHỐ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYÔN V¡N PHè LUẬN VN THC S K THUT ĐáNH GIá TIềM NĂNG ti nguyên v định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò vng gốc khu vực nhâm-a lới, thừa thiên huế LUN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC M - A CHT NGUYN VN PH ĐáNH GIá TIềM NĂNG ti nguyên v định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò vng gốc khu vực nhâm-a lới, thừa thiªn huÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC M - A CHT NGUYN VN PH ĐáNH GIá TIềM NĂNG ti nguyên v định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò vng gốc khu vực nhâm-a lới, thừa thiªn huÕ Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Phố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MỞ ĐẦU Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NHÂM-A LƯỚI 1.1 Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Nhâm-A Lưới 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên-kinh tế nhân văn 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Nhâm-A Lưới 12 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Nhâm-A Lưới 13 1.2.1 Địa tầng 13 1.2.2 Các thành tạo magma xâm nhập 18 1.2.3 Các thành tạo đá mạch chưa rõ tuổi 20 1.2.4 Đặc điểm kiến tạo 22 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Tổng quan vàng 25 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 30 Chương ĐẶC ĐIỂM QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC NHÂM-A LƯỚI 32 3.1 Khái quát chung 32 3.2 Đặc điểm mỏ điểm quặng vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới 33 3.2.1 Mỏ vàng A Du 33 3.2.2 Điểm quặng vàng Nhâm 39 3.2.3 Điểm quặng vàng Tam Moi 43 3.2.4 Điểm quặng vàng Ti Ria 47 3.2.5 Điểm quặng vàng Ca Lanh 53 3.3 Đặc điểm thành phần vật chất quặng vàng 53 3.3.1 Thành phần khoáng vật 53 3.3.2 Thành phần nguyên tố kèm 59 3.3.3 Cấu tạo kiến trúc quặng 61 3.3.4 Các giai đoạn tạo khoáng vàng khu vực Nhâm-A Lưới 62 3.4 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh 66 3.5 Các yếu tố khống chế quặng hóa 67 3.6 Các dấu hiệu tìm kiếm 70 Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DỊ VÀNG GỐC KHU VỰC NHÂM-A LƯỚI 71 4.1 Tiềm vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới 71 4.1.1 Phân vùng triển vọng 71 4.1.2 Đánh giá tiềm quặng vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới 74 4.2 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị 85 4.2.1 Cơng tác tìm kiếm, thăm dò vàng gốc khu vực nghiên cứu 85 4.2.2 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Hàm lượng trung bình vàng số loại đá vỏ Trái Đất 25 Bảng 3.1 Hàm lượng nguyên tố quặng vàng khu vực Nhâm-A Lưới 60 Bảng 3.2 Hệ số tương quan nguyên tố quặng vàng khu vực Nhâm-A Lưới 61 Bảng 3.3 Kết phân tích Microsonde hạt vàng khu vực NhâmA Lưới 63 Bảng 3.4 Sơ đồ giai đoạn tạo quặng thứ tự thành tạo khoáng vật khu vực Nhâm-A Lưới 64 Bảng 4.1 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên vàng xác định khu vực Nhâm-A Lưới 81 Bảng 4.2 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên vàng dự báo khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 84 Bảng 4.3 Tổng hợp kết đánh giá tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 11 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 21 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 24 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khống sản mỏ khống vàng A Du 35 Hình 3.2 Sơ đồ địa chất khống sản điểm quặng Nhâm 42 Hình 3.3 Sơ đồ địa chất khoáng sản điểm quặng Tam Moi 45 Hình 3.4 Sơ đồ địa chất khống sản điểm quặng Ti Ria 52 Ảnh 3.1 Pyrit hệ I màu vàng sáng magnetit màu sáng hematit màu xám tối 55 Ảnh 3.2 Pyrit hệ I màu vàng nhạt vàng hệ I màu vàng đậm 56 10 Ảnh 3.3 Chalcopyrit màu vàng đậm lấp đầy khe nứt Pyrit hệ I vàng nhạt 56 11 12 Ảnh 3.4 Chalcopyrit đồng sinh với vàng hệ II khe nứt pyrit hệ I Ảnh 3.5 Vàng tự sinh thạch anh: Vàng hệ I màu vàng sáng xâm tán thạch anh xám tối 57 59 13 Ảnh 3.6 Vàng hệ I (AuI) màu vàng đậm thạch anh (Ta) màu xám tối 59 14 Hình 3.2 Mơ hình tạo quặng vàng khu vực Nhâm-A Lưới 66 15 Sơ đồ phân vùng triển vọng quặng vàng khu vực Nhâm-A Lưới 73 16 Hình 4.1 Sơ đồ ngun tắc tính tốn tài ngun dự báo 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Vàng kim loại quý, có ý nghĩa kinh tế quốc dân Ngồi việc dùng trao đổi hàng hố, dự trữ ngân khố quốc gia nhân dân, vàng cịn sử dụng nhiều ngành cơng nghiệp phục vụ người Kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 1:200.000 xác nhận khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế có tiềm lớn vàng, đặc biệt vàng gốc Trong đó, khoanh định số dải khống hóa thân quặng vàng khu vực Nhâm khu vực A Pêy Trên sở kết nghiên cứu cho thấy vùng có triển vọng quặng vàng Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu hạn chế, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm quặng hóa vàng; đặc biệt việc nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên làm rõ triển vọng quặng vàng khu vực nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, yếu tố khống chế quặng, khoanh vùng triển vọng dự báo tiềm làm sở định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dị khống sản vàng nhiệm vụ đặt cấp thiết Đề tài:" Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế" đặt nhằm góp phần giải yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi Mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận văn 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa, quy mơ phân bố đánh giá tiềm tài nguyên làm sở định hướng cho việc tìm kiếm, thăm dị vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 2.2 Nhiệm vụ - Tổng hợp, phân tích khái qt hố kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, kết tìm kiếm khống sản cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, yếu tố liên quan khống chế quặng hóa vàng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất quặng vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu đánh giá tiềm vàng gốc, phân tích thành phần khoáng vật, thành phần hoá học, - Áp dụng phương pháp mơ hình hóa phương pháp dự báo định lượng để đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế 80 C hàm lượng trung bình đới khống hoá (đới quặng), thân quặng xác định theo kết phân tích mẫu (g/T) d thể trọng trung bình đá chứa quặng (T/m3) V' thể tích đới chứa quặng tính theo cơng thức: V' = V Kq = K'.H.Ssp.Kq (4.7) Với: K' hệ số điều chỉnh mức độ phân cắt địa hình H chiều sâu dự đoán tồn quặng (m) Ssp diện tích đới sản phẩm, đới khống hố (m2) xác định bình đồ theo tài liệu địa hố, địa vật lý kết hợp tiền đề dấu hiệu tìm kiếm xác định Kq hệ số chứa quặng trung hình xác định theo cơng thức: N Kq = ∑K qi i =1 N (4.8) Với: Kqi hệ số chứa quặng mặt cắt thứ i xác định công thức: K qi = M qi M spi (4.9) Mqi tổng chiều dày đới quặng mặt cắt i Mspi chiều dày tầng, tập đới sản phẩm chứa quặng xác định mặt cắt i Phương pháp dự báo có độ tin cậy cao có đủ tài liệu khoanh nối đới khống hố bình đồ, độ sâu dự báo quặng xác định theo phương pháp tương tự hay dự báo theo dấu hiệu địa hoá, trọng sa, địa vật lý Độ tin cậy tài nguyên dự báo đạt cấp tài nguyên dự tính cấp 334a, 334b Phương pháp tương tự địa chất Tài nguyên khoáng sản dự báo (suy đoán 334a đoán 334b) xác định theo công thức: PTN = Ssp.Hsp qv.kij (4.10) Trong đó: qv độ chứa quặng đơn vị diện tích thể tích chuẩn kij hệ số mức độ tương tự khu vực cần tính tốn tài nguyên so với khu vực chuẩn 81 c Kết đánh giá tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới c.1 Kết đánh giá tài nguyên vàng xác định Căn vào đặc điểm hình thái, cấu trúc, nằm phương thức bố trí cơng trình tìm kiếm, khảo sát, Liên đồn Địa chất Bắc Trung Bộ sử dụng phương pháp khối địa chất theo mặt cắt dọc thân quặng để tính tài nguyên vàng cho thân quặng khu vực nghiên cứu phù hợp đảm bảo độ tin cậy Kết đánh giá tài nguyên vàng xác định khu vực Nhâm-A Lưới tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên vàng xác định khu vực Nhâm-A Lưới Tài nguyên xác định Số Khu vực TT đánh giá A Du 333 1325,3 Nhâm 333 286,9 Tam Moi 333 338,3 Ti Ria 333 225,2 Tổng cộng Cấp tài nguyên Au (kg) 2175,7 c.2 Kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới Trên sở báo cáo kết tìm kiếm vàng khu vực Nhâm tỷ lệ 1: 25.000, báo cáo kết đánh giá vàng khu vực Nhâm tỷ lệ 1:10.000 kết tìm kiếm đánh giá điểm quặng vàng khu A Du, Nhâm, Tam Moi, Ti Ria tỷ lệ 1: 2.000 Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ thực hiện, việc xác định thông số dự báo hệ số chứa quặng, thể trọng quặng, hàm lượng quặng độ sâu tồn quặng hóa; các diện tích có mức độ triển vọng khác dự báo dựa vào thông số tương tự - Khu A Du Khu A Du xem khu có triển vọng nên tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1: 25.000, có diện tích nghiên cứu tương đương thăm dị sơ tỷ lệ 1:2.000 xem diện tích nghiên cứu chuẩn làm sở dự báo đánh 82 giá cho diện tích cịn lại, thể trọng quặng d = 2,7 T/m3, độ sâu tồn dự báo 100m theo tài liệu địa vật lý; Hệ số mức độ phân cắt địa hình K’=1/2; hàm lượng vàng trung bình tính chung cho tồn diện tích 0,96g/tấn, tổng diện tích khu A Du 6,9km2 + Diện tích triển vọng A: Khu A Du có diện tích đánh giá có mức triển vọng A với diện tích 1,7km2 Diện tích triển vọng A có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00581 (được xác định theo báo cáo kết đánh giá khoáng sản vàng khu vực Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) + Diện tích triển vọng B: Có diện tích triển vọng B 5,2km2 Diện tích triển vọng B có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,5; hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00581 (lấy tượng tự với diện tích chuẩn) - Khu Nhâm Khu Nhâm khu có triển vọng tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:10.000, có diện tích tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:2.000 thể trọng quặng d = 2,7 T/m3, độ sâu tồn dự đoán 100m theo tài liệu địa vật lý; Hệ số mức độ phân cắt địa hình K’=1/2; hàm lượng vàng trung bình tính chung cho tồn diện tích 0,72 g/tấn, tổng diện tích khu vực Nhâm khoảng 7km2 + Diện tích triển vọng A: Khu Nhâm có diện tích đánh giá có mức triển vọng A với diện tích 0,9km2 Diện tích triển vọng A có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00736 (được xác định theo báo cáo kết đánh giá khoáng sản vàng vùng Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) + Diện tích triển vọng B: Có diện tích triển vọng B 1,6km2 Diện tích triển vọng B có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00333 (được xác định theo báo cáo kết đánh giá khoáng sản vàng vùng Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) Diện tích triển vọng B có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,5 + Diện tích triển vọng C: Là phần cịn lại khu Nhâm với diện tích 4,5km2 Diện tích triển vọng C có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00333 Diện tích triển vọng C có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,3 - Khu Tam Moi Khu Tam Moi tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:10.000, có diện tích tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:2.000, thể trọng quặng d = 2,7 T/m3, độ 83 sâu tồn dự báo 100m theo tài liệu địa vật lý; Hệ số mức độ phân cắt địa hình K’=1/2; hàm lượng vàng trung bình tính chung cho tồn diện tích 0,61 g/tấn, tổng diện tích khu vực Nhâm khoảng 3km2 + Diện tích triển vọng A: Khu Tam Moi có diện tích đánh giá có mức triển vọng A với diện tích 0,9km2 Diện tích triển vọng A có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00866 (được xác định theo báo cáo kết đánh giá khoáng sản vàng vùng Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) + Diện tích triển vọng B: Có diện tích triển vọng B 2,1km2 Diện tích triển vọng B có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,0069 Diện tích triển vọng B có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,5 - Khu Ti Ria Khu Ti Ria tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:10.000, có diện tích tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1:2.000, thể trọng quặng d = 2,7 T/m3, độ sâu tồn khoảng 100m theo tài liệu địa vật lý; Hệ số mức độ phân cắt địa hình K’=1/2; hàm lượng vàng trung bình tính chung cho tồn diện tích 0,60g/tấn, tổng diện tích khu vực Nhâm khoảng 4,2km2 + Diện tích triển vọng A: Khu Ti Ria có diện tích đánh giá có mức triển vọng A với diện tích 1,5km2 Diện tích triển vọng A có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00966 (được xác định theo báo cáo kết đánh giá khoáng sản vàng vùng Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) + Diện tích triển vọng B: Có diện tích triển vọng B 2,7km2 Diện tích triển vọng B có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00985 Diện tích triển vọng B có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,5 - Khu Ca Lanh Khu Ca Lanh tìm kiếm tỷ lệ 1: 25.000 Thể trọng quặng tượng tự khu A Du = 2,7 T/m3, độ sâu tồn khoảng 100m theo tài liệu địa vật lý; Hệ số mức độ phân cắt địa hình K’=1/2; hàm lượng vàng trung bình tính chung cho tồn diện tích 0,4 g/tấn Kết khảo sát khoanh diện tích triển vọng B 2,8km2 Diện tích triển vọng B có hệ số chứa quặng trung bình vàng KqAu = 0,00581 Diện tích triển vọng B có mức độ tương tự địa chất so với đối tượng chuẩn ktt =0,5 Thay vào cơng thức 4.6; 4.7, 4.10 ta tính tài nguyên dự báo cấp 334a, 334b cho quặng vàng khu vực Nhâm-A Lưới là: 84 Bảng 4.2 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên vàng dự báo khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế Số TT Khu vực nghiên cứu A Du Nhâm Tam Moi Ti Ria Ca Lanh Tài nguyên Au dự báo (Kg) Tổng tài nguyên Au (Kg) Mức triển vọng Diện tích (km2) Triển vọng A 1,7 1280,1 1280,1 Triển vọng B 5,2 1957,7 1957,7 Triển vọng A 0,9 643,9 643,9 Triển vọng B 1,6 258,9 258,9 Triển vọng C 4,5 Triển vọng A 0,9 641,8 641,8 Triển vọng B 2,1 596,6 596,6 Triển vọng A 1,5 1173,7 1173,7 Triển vọng B 2,7 1077,1 1077,1 Triển vọng B 2,8 439,2 439,2 23,9 8069,1 Tổng cộng Cấp 334a Cấp 334b 437,0 437,0 437,0 8506,1 Bảng 4.3 Tổng hợp kết đánh giá tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới, Thừa Thiên Huế Khu vực nghiên cứu A Du Mức triển vọng Mức triển vọng A Tài nguyên Au dự báo (Kg) 333 Cấp 334a 1325,3 1280,1 Mức triển vọng B Mức triển vọng A Nhâm Tài nguyên xác định 286,9 Mức triển vọng B Mức triển vọng A 2605,4 1957,7 1957,7 643,9 930,8 258,9 258,9 Mức triển vọng C Tam Moi Cấp 334b 437,0 338,3 Tổng trữ lượng, tài nguyên (kg) 641,8 437,0 980,1 85 Mức triển vọng B Mức triển vọng A 225,2 596,6 596,6 1173,7 1398,9 Ti Ria Mức triển vọng B 1077,1 1077,1 Ca Lanh Mức triển vọng B 439,2 439,2 Tổng cộng 2175,7 8069,1 437,0 10681,8 Từ bảng 4.3 cho thấy khu vực Nhâm-A Lưới có triển vọng vàng với tổng tài nguyên đánh giá 10681,8kg vàng; tài nguyên xác định 2175,7kg vàng (cấp tài nguyên 333) chiếm 20,37% tổng tài nguyên vàng khu nghiên cứu; tài nguyên dự báo 8056,1kg vàng (cấp tài nguyên 334a + 334b), chiếm 79,63% 4.2 ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DỊ Kết điều tra, tìm kiếm chi tiết hoá phát số thân quặng biểu khống hố vàng gốc với quy mơ triển vọng khác nhau, loại khoáng sản cần quan tâm vùng Kết nghiên cứu cho phép đánh giá khu vực Nhâm-A Lưới có triển vọng vàng gốc Vì vậy, cần đầu tư đánh giá cách toàn diện nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tiềm quặng hóa vàng cho tồn khu vực 4.2.1 Cơng tác tìm kiếm đánh vàng gốc khu vực nghiên cứu Cơng tác tìm kiếm đánh giá trước mắt cần tập trung vào diện tích triển vọng cấp A, diện tích cấp B Diện tích triển vọng C cần tiếp tục đánh giá chi tiết nhằm phát tối đa điểm lộ quặng, đới thân quặng vàng có phạm vi nghiên cứu Trong giai đoạn tìm kiếm đánh giá cần áp dụng tổ hợp phương pháp sau: a Phương pháp lộ trình địa chất kết hợp với phương pháp tìm kiếm trọng sa - Lộ trình đồ địa chất Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản làm rõ cấu trúc địa chất vùng, xác hố ranh giới thành tạo địa chất, hệ thống phá huỷ kiến tạo Đặc biệt phát tập đá trầm tích lục nguyên chứa mạch thạch anh sulfur vàng - Trong trình đo vẽ đồ địa chất kết hợp tìm kiếm khống sản phương pháp trọng sa 86 + Phương pháp trọng sa tự nhiên nhằm phát vành phân tán khống vật theo dịng chảy mà chủ yếu theo nhánh suối cấp II cấp III Khoanh định miền bóc mịn, miền tích tụ Miền bóc mịn nơi cung cấp khống vật có ích chứa trầm tích bở rời sở cho việc lựa chọn diện tích tìm kiếm chi tiết hoá + Phương pháp trọng sa nhân tạo nhằm phát khống vật có ích mạch quặng đới biến đổi, xác định nguồn cung cấp khống vật nặng có ích cho vành phân tán trọng sa, đặc biệt vàng b Các phương pháp địa vật lý - Phương pháp đo điện: Có thể áp dụng phương pháp, mặt cắt đối xứng điện trở, đo phân cực lưỡng cực trục liên tục đều, mặt cắt phân cực kích thích + Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích Nhằm xác định hiệu ứng phân cực đới có biểu chứa quặng sulfur, sở đó, khống chế chiều rộng, truy đuổi khống chế theo phương kéo dài đới biến đổi, biểu khoáng hoá sulfur liên quan vàng giúp cho việc chọn vị trí mở cơng trình khai đào việc khoanh định thân quặng có triển vọng cho giai đoạn + Phương pháp mặt cắt đối xứng điện trở Nhằm xác định dị thường điện trở xuất biểu kiến, mối quan hệ chúng xác định mối quan hệ chúng với khoáng hoá vùng + Phương pháp đo phân cực lưỡng cực trục liên tục Đánh giá phát triển theo chiều sâu đối tượng gây dị thường phân cực toàn mặt cắt c Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng biến đổi nhiệt dịch - Mẫu khoáng tướng: xác định đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hoá diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ hấp thụ nguyên tử: xác định hàm lượng nguyên tố tạo quặng đá quặng, gồm Au, Ag, Cu, Pb, Zn, Sb, As 87 - Mẫu nung luyện: xác định hàm lượng vàng, bạc quặng tính trữ lượng, tài nguyên đối tượng nghiên cứu - Mẫu giã đãi: xác định đặc điểm thành phần khoáng vật quặng có diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 25-30 nguyên tố có mặt quặng - Mẫu hố: xác định hàm lượng đánh giá chất lượng quặng chì kẽm 4.2.2 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị Trong khu nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hố phân bố khơng đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính quy mơ từ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng vàng gốc diện tích nghiên cứu thuộc nhóm mỏ thăm dị loại III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 50m trữ lượng cấp 122 80-100m tài nguyên 333 b Lựa chọn cơng trình thăm dị - Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khoáng hoá để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ khoáng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Công trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song, khoảng cách tuyến hào 50m cho khối trữ lượng cấp 122 80m cho cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hố - Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1,0m, thi cơng sâu tối đa 20-25m 88 - Cơng trình lị Áp dụng cho địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hoá sâu cần sử dụng phối hợp cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu cơng nghệ Kích thước lị: Chiều rộng đáy 2,0m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,7m - Cơng trình khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khoáng hoá lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu địa chất thuỷ văn-địa chất công trình phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác sau Nếu thân quặng nằm dốc 35° áp dụng chế độ khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15°-25° c Cơng tác địa vật lý - Mục đích Nhằm phát đới khoáng hoá chứa quặng vàng gốc diện tích thăm dị xác định hướng cắm khả trì thân quặng, đới khoáng hoá theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng - Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt tác giả đề xuất lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: + Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích đo theo thiết bị đối xứng AB=90m; MN=10; d=10m Nhằm xác định vị trí đới khống hố phục vụ cho cơng tác kiểm tra cơng trình khai đào + Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan điều kiện địa hình cho phép 89 + Lấy đo mẫu tham số địa vật lý phòng xác định tiêu tham số gồm: độ phân cực điện trở suất, mục đích làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý + Mẫu tham số lấy vết lộ, cơng trình hào gặp quặng vàng; đới biến đổi cạnh mạch, đất đá thuộc hệ tầng chứa quặng + Đo karota lỗ khoan: lỗ khoan tiến hành: • Đo phổ gamma • Đo điện trở suất đất đá quặng • Đo đường kính lỗ khoan • Đo độ lệch phương vị lỗ khoan d Địa hóa đá gốc Lẫy mẫu địa hóa đá gốc theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan lị thăm dị (nều có) nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hoá nguyên sinh liên quan đến thân quặng ẩn, nằm sâu e Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: Lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hoá phong hoá yếu Lấy loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hố vị trí cơng trình thăm dị khai thác mỏ sau Mẫu quan sát có kích thước (3x9x12cm) Mẫu quan sát lấy tất điểm đá gốc tươi Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước (2x3x4cm) - Mẫu rãnh: mục đích đánh giá hàm lượng quặng vàng thân quặng Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5-1,0m, tuỳ thuộc vào chiều dày thân quặng Ranh giới sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trọng lượng mẫu 10-15kg Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu dự đoán theo kinh nghiệm mẫu dài 0,3-0,5m - Mẫu lõi khoan: lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan gặp quặng, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tuỳ thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khống hố Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khống hố lấy riêng, chiều dài mẫu 0,5-1,0m 90 - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác đích tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng…vv Tại vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu khống hố, kích thước 2x3x4cm Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng, có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tuỳ thuộc mục đích, yêu cầu giai đoạn thăm dò chủ đầu tư, trọng lượng mẫu không nhiều Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi vàng khoáng sản kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giàu thu hồi vàng khống sản hợp lý, hiệu quả, không ảnh hưởng tới môi trường - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí lấy mẫu phân tích nung luyện Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng 122, phân bố theo loại quặng (hàm lượng cao, thấp, quặng gốc tươi, quặng oxy hoá) - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể , trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy cơng trình thăm dị, 1m3, mẫu lấy cân thực địa Sau xác định trọng lương, mẫu thể trọng lớn giã, đãi xác định khoáng vật hàm lượng vàng Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy vào đoạn quặng xác định - Mẫu giã đãi: mẫu giã đãi lấy mạch quặng nhằm phân tích tồn diện khoáng vật hàm lượng vàng Các mẫu gặp vàng tự sinh tách riêng vàng để phân tích tuổi vàng Lấy theo phương pháp mẫu rãnh cơng trình khai đào mẫu lõi khoan Vị trí trùng vị trí lấy mẫu nung luyện f Phân tích mẫu - Mẫu phân tích nung luyện vàng bạc: lấy mẫu rãnh mẫu lõi khoan, nghiền tới độ hạt 0,074mm, phân tích xác định Au, Ag - Mẫu phân tích plasma nguyên tố Au Ag số nguyên tố (Sb, Cu, Pb, Zn, As), lấy từ phần lưu mẫu phân tích nung luyện Au, Ag - Mẫu xác định tuổi vàng: phân tích microzon để xác định độ tinh khiết vàng, lấy theo phương pháp nhặt đơn khống mẫu giã đãi có gặp hạt vàng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết tổng hợp, xử lý, phân tích tài liệu trình bày cho phép tác giả rút kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt hóa magma-kiến tạo xảy mạnh mẽ Khống chế cấu trúc khu đứt gãy phát triển theo phương tây bắc-đông nam phương vĩ tuyến Các đứt gãy khơng đóng vai trị khống chế giới hạn hoạt động magma khu vực nghiên cứu, mà kênh dẫn dung dịch từ sâu lên trì hoạt động lâu dài trình tạo quặng Hệ thống đứt gãy quy mô nhỏ hơn, tạo nên đới dập vỡ, cà nát biến đổi đá vây quanh kéo theo hình thành hệ thống khe nứt tách đứt gãy nhỏ nơi thuận lợi tích tụ khống hóa vàng Kết nghiên cứu thành phần vật chất kết xử lý tài liệu phân tích phương pháp tốn thống kê cho thấy quặng hóa vàng khu nghiên cứu thuộc loại quặng nhiệt dịch thực thụ với kiểu quặng: Thạch anh-vàng thạch anh vàng sulfur có cấu trúc thân quặng tương đồng, thân quặng có dạng mạch, đới mạch, chiều dày thân quặng hàm lượng biến thiên phức tạp theo đường phương hướng cắm Trong khu nghiên cứu khoáng hoá vàng phân bố thành tạo đá phun trào trung tính đến bazơ xen lục nguyên bị biến chất hệ tầng Núi Vú thuộc trung tâm vùng nâng nếp lồi Nhâm, có mối quan hệ khơng gian với xâm nhập magma vùng phức hệ Quế Sơn đai mạch trung tính-acit Kết hợp phương pháp toán địa chất với phương pháp địa chất truyền thống, áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng cho phép dự báo khu nghiên cứu có tiềm tài nguyên vàng lớn với tổng tài nguyên đánh giá 10681,8kg vàng; tài nguyên xác định 2175,7kg vàng (cấp tài nguyên 333) chiếm 20,37% tổng tài nguyên vàng khu nghiên cứu; tài nguyên dự báo 8506,1kg vàng (cấp tài nguyên 334a + 334b), chiếm 79,63% 92 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy khu vực Nhâm-A Lưới có triển vọng vàng gốc Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu đồng toàn diện để đánh giá triển vọng vàng gốc điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng ẩn sâu Trên sở lựa chọn diện tích có triển vọng để có kế hoạch đầu tư với mức độ nghiên cứu khác khu vực cho phù hợp Trước hết cần đầu tư thăm dò vào khu vực A Du, Ti Ria Tam Moi khu vực nghiên cứu chi tiết, xác định khoanh nối số thân quặng vàng có giá trị cơng nghiệp nhằm sớm đưa mỏ vào khai thác Mặt khác khu vực nằm sát tây nam đường Hồ Chí Minh, giáp biên giới Việt-Lào cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu để khẳng định quy mô, triển vọng giá trị công nghiệp chúng nhằm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng cao Đảng Nhà nước 93 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Phố, Nguyễn Tiến Dũng (2015) Đặc điểm địa chất tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm-A Lưới Thừa Thiên Huế Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, số 7-(213), 4/2015, Tr 14 - 18 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Bốn (2006), Đánh giá khoáng sản vàng vùng Nhâm-A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ Nguyễn Văn Chữ, Nguyễn Nghiêm Minh (1994), Về kiểu quặng thành hệ vàng Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo vàng Việt Nam, Hà Nội Vũ Mạnh Điển nnk (1993), Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Nam Đông, Lưu trữ Địa chất Biện Xuân Thành nnk (1999), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm đánh giá vàng gốc Khe Nang-Tun Hố, Quảng Bình, Lưu trữ Địa chất Nguyễn Tiến Thành nnk (2003), Báo cáo địa chất đánh giá vàng gốc vùng A Vao-A Pey tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên Huế, Lưu trữ Địa chất Nguyễn Văn Trang nnk (1986), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ Huế-Quảng Ngãi, Lưu trữ địa chất ... kết đánh giá tài nguyên vàng dự báo khu vực Nhâm- A Lưới, Th? ?a Thiên Huế 84 Bảng 4.3 Tổng hợp kết đánh giá tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Nhâm- A Lưới, Th? ?a Thiên Huế 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ... báo tiềm làm sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị khống sản vàng nhiệm vụ đặt cấp thiết Đề tài: " Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng công tác tìm kiếm, thăm dị vàng gốc khu vực Nhâm- A Lưới,. .. 4.1.2 Đánh giá tiềm quặng vàng gốc khu vực Nhâm- A Lưới 74 4.2 Định hướng công tác tìm kiếm, thăm dị 85 4.2.1 Cơng tác tìm kiếm, thăm dò vàng gốc khu vực nghiên cứu 85 4.2.2 Định hướng