Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò quặng sắt trên địa bàn huyện quỳ hợp, quỳ châu, tỉnh nghệ an

86 8 0
Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò quặng sắt trên địa bàn huyện quỳ hợp, quỳ châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0 o NGUYỄN TRỌNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DỊ QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0 o NGUYỄN TRỌNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DÒ QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên Nghành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Bỉnh Chư HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SẮT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quặng sắt 1.2 Các phương pháp nghiên cứu 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC HUYỆN QUỲ 22 CHÂU, QUỲ HỢP , NGHỆ AN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lịch sử 22 nghiên cứu địa chất vùng 2.2 Đặc điểm địa chất khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An 26 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG SẮT VÙNG QUỲ HỢP, 34 QUỲ CHÂU 3.1 Đặc điểm phân bố quặng sắt 34 3.2 Đặc điểm chất lượng quặng sắt 46 3.3 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa 55 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH 57 HƯỚNG CÔNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DỊ QUẶNG SẮT KHU VỰC QUỲ HỢP, QUỲ CHÂU, NGHỆ AN 4.1 Phân vùng triển vọng khoáng sản 57 4.2 Đánh giá tiềm tài nguyên quặng sắt khu vực 59 nghiên cứu 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị quặng sắt khu 63 vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ TT Nội dung Sơ đồ vị trí giao thơng vùng nghiên cứu Bản đồ địa chất khoáng sản khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An Bản đồ địa chất tính trữ lượng điểm quặng sắt Bản Khúm Bản đồ địa chất tính trữ lượng điểm quặng sắt Bản Can Bản đồ địa chất tính trữ lượng điểm quặng sắt Tổng Phái Bản đồ vị trí phân bố điểm quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sắt kim loại sử dụng rộng rãi sống, lúc, nơi quanh ta thấy vật dụng làm từ sắt Ở Việt Nam nói chung vùng Nghệ An nói riêng khai thác chế biến quặng sắt phục vụ cho ngành luyện kim xi măng Nghệ An nói chung, khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu nói riêng có tiềm tài ngun khống sản, có quặng sắt Trong khu vực nghiên cứu, cơng tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò phát quặng sắt gốc quặng sắt lăn có chất lượng quy mơ khác nhau; quặng sắt lăn có quy mơ nhỏ khai thác số năm nên trữ lượng cạn kiệt Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên quặng sắt gốc làm sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết Đề tài: “Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An” học viên chọn nhằm đáp ứng yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quặng sắt gốc khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm tài nguyên quặng sắt gốc khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An làm sở định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cần giải là: Tổng hợp, phân tích khái quát hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực cơng trình nghiên cứu địa chất khác nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố quặng sắt khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đánh giá tiềm quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An 3.3 Nghiên cứu đề xuất công tác tìm kiếm, thăm dị hợp lý Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ trên, phương pháp nhiên cứu học viên sử dụng gồm có: 4.1 Phương pháp khảo sát địa chất thực địa 4.2 Áp dụng phương pháp địa chất truyền thống kết hợp với phương pháp tiếp cận có hệ thống để nhận thức chất địa chất đối tượng nghiên cứu 4.3 Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu điều tra địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác quặng sắt khu vực nghiên cứu 4.4 Sử dụng phương pháp dự báo định lượng phương pháp toán địa chất với trợ giúp máy tính để đánh giá tiềm tài nguyên chất lượng quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu 4.5 Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp với phương pháp kinh nghiệm để khoanh vùng triển vọng định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực nghiên cứu Những điểm luận văn - Trong vùng nghiên cứu, Quặng sắt limonit, gothit(eluvi - deluvi) nguồn gốc phong hoá thấm đọng có chất lượng tốt có hàm lượng P, Pb, S, Cu, Zn cao nên sử dụng làm phụ gia xi măng, làm chất độn công nghiệp Kiểu quặng Nghệ An nói chung có quy mô nhỏ, phân tán chiếm số lượng lớn nên cần tiến hành khai thác để làm phụ gia xi măng Tổng trữ lượng tài nguyên quặng sắt đạt 1,928,391.8 tấn, góp phần phát triển cơng nghiệp khai khống với số loại khống sản có vùng nghiên cứu - Góp phần làm rõ diện tích triển vọng đề xuất thứ tự tiến hành cơng tác thăm dị; phương pháp thăm dò nhằm phát hiện, đánh giá quặng sắt lộ ẩn sâu có hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ cấu trúc chứa quặng đặc điểm phân bố quặng sắt khu vực nghiên cứu - Góp phần hồn thiện phương pháp tìm kiếm, thăm dị, dự báo tài nguyên quặng sắt không khu vực nghiên cứu, mà cịn áp dụng cho khu vực khác có đặc điểm địa chất tương tự Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp cho nhà quản lý số liệu tiềm tài nguyên chất lượng quặng sắt có mặt khu vực nghiên cứu làm sở để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - Cung cấp hệ phương pháp dự báo đánh giá tài ngun khống sản sắt làm sở định hướng cơng tác điều tra, thăm dò tiến tới khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quặng sắt khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú học viên tổng hợp trực tiếp thu thập, cụ thể: Diện tích tỉnh Nghệ An đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000 Các cơng trình chủ yếu giải vấn đề địa chất khu vực phát loại khoáng sản kim loại thiếc Quỳ Hợp, sắt Bản Chiềng, khoáng sản nhiên liệu v.v.; điểm sắt nhỏ chưa điều tra đầy đủ Nghiên cứu địa chất liên quan đến quặng sắt điều tra, đánh giá, thăm dị chúng khống sản độc lập địa bàn tỉnh Nghệ An hạn chế, tiêu biểu có cơng trình: - Năm 1961, Nguyễn Tây Hồ chuyên gia Trung Quốc Chu Viễn Thọ điều tra sơ số điểm quặng sắt triển vọng Nghệ An sắt Vân Trình, sắt Võ Nguyên - Từ năm 1971 đến nay, vùng triển vọng khoáng sản Nghệ An đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000, gồm: vùng Bắc Quỳ Hợp (Đinh Minh Mộng, năm 1971); vùng Bản Chiềng (Nguyễn Văn Đễ, năm 1975); nhóm tờ Tương Dương (Trần Tồn nnk, năm 1998); nhóm tờ Diễn Châu - Nam Đàn - Vinh (Hoàng Ưu, Nguyễn Đức Chính, năm 1980); vùng Nam Vinh; kết cơng tác tìm kiếm thiếc - vofram khống sản khác vùng Bản Chiềng (Lưu Kim Thiệu, năm 1993); kết tìm kiếm đánh giá vàng - antimon Tà Sỏi (Trần Đình Sâm, năm 1994) Các cơng trình tập trung làm rõ cấu trúc điạ chất điều tra phát thiếc, chì - kẽm, vàng, antimon Một số điểm quặng sắt Bản Chọt, Bản Nà Niếng, Tà Sỏi, Hoa Sen - Đập Bể, Võ Nguyên…cũng điều tra sơ bộ, lấy phân tích số mẫu không đáng kể Đánh giá chất lượng tài liệu có thấy phần lớn tài liệu thu thập trước trọng nghiên cứu đến khống sản khác, cịn quặng sắt mang tính kèm nên đa số mơ tả sơ sài, thiếu cụ thể, mẫu lấy để đánh giá chất lượng quặng mang tính đại diện cho thân quặng nên khó tổng hợp Năm 2005 đề án “Điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng quặng sắt địa bàn tỉnh Nghệ An” thực Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống chun đề quặng sắt từ trước tới Nghệ An - Các tài liệu khác liên quan đến công tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác sử dụng khoáng sản sắt học viên thu thập từ trước đến Cấu trúc luận văn Nội dung Luận văn đựơc trình bày 78 trang, 10 bảng vẽ Bố cục gồm chương không kể phần mở đầu kết luận Mở đầu Chương - Tổng quan sắt phương pháp nghiên cứu Chương - Đặc điểm địa chất khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An Chương - Đặc điểm quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An Chương - Đánh giá tiềm tài ngun định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An Kết luận kiến nghị Luận văn hồn thành Bộ mơn Khống sản, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Bỉnh Chư Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn, thầy, giáo mơn Khống sản, khoa Địa chất, phòng Đào tạo sau đại học, lãnh đạo trường Đại học Mỏ - Địa chất quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ SẮT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quặng sắt 1.1.1 Những vấn đề chung sắt Sắt tên nguyên tố hóa học bảng hệ thống tuần hồn có ký hiệu Fe số thứ tự 26 Sắt có màu xám nhẹ, ánh kim, độ cứng theo thang mohs Một nguyên tử sắt điển hình có khối lượng gấp 56 lần khối lượng ngun tử hiđrơ điển hình Sắt kim loại phổ biến người ta cho nguyên tố phổ biến thứ 10 vũ trụ Sắt nguyên tố phổ biến (theo khối lượng 34,6%) tạo Trái Đất; tập trung sắt lớp khác Trái Đất dao động từ cao lõi bên tới khoảng 5% lớp vỏ bên ngồi; phần lõi Trái Đất chứa tinh thể sắt nhiều khả hỗn hợp sắt niken; khối lượng lớn sắt Trái Đất coi tạo từ trường Phần lớn sắt tìm thấy dạng ơxit sắt khác magnetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3) Bảng 1.1 Tính chất vật lý kim loại sắt Tính chất Màu Đơn vị Ánh kim xám nhẹ Khối lượng nguyên tử 55.845 Nhiệt độ nóng chảy 1.538oC Nhiệt độ sơi 2.862oC Nhiệt lượng nóng chảy Nhiệt dung Độ cứng mohs 13,81KJ.mol-1 25,10J.mol-1.K -1 68 hình phong bì biến đổi hình dạng mạng lưới Tùy thuộc vào kiểu mạng lưới phương thức đan dày mà lần đan dày mật độ cơng trình thăm dị người ta sử dụng hệ số đan dày (T) để diễn đạt mức độ đan dày mạng lưới Hệ số xác định theo mối quan hệ mật độ mạng lưới trước sau đan dày, xác định theo công thức: T  S0 S S    n 1  const S1 S2 Sn (4.5) Trong đó: S0: diện tích mạng trước đan dày Sn: diện tích mạng thứ n sau đan dày + Bố trí cơng trình theo tuyến thăm dị Phương thức bố trí cơng trình theo tuyến thăm dò áp dụng chủ yếu thân quặng dạng mạch, dạng kéo dài theo đường phương nằm dốc đến dốc đứng Phương thức bố trí cho phép tạo hệ thống mặt cắt ngang thẳng đứng nằm ngang Khi định hướng mặt cắt thăm dò tương ứng phải định hướng theo phương biến đổi lớn thông số địa chất thân quặng để thể hình dạng, yếu tố nằm cấu trúc bên thân quặng, mối quan hệ quặng hóa với đá vây quanh Trong thực tế phương biến đổi lớn thân quặng thường trùng với phương chiều dày, vậy, đa số trường hợp tuyến thăm dị bố trí thẳng góc với đường phương đới thân quặng Khi đường phương thân quặng thay đổi đột ngột phương vị tuyến thăm dị thay đổi theo, tạo hệ mặt cắt không song song Để bố trí tuyến thăm dị cần lựa chọn tuyến trục song song với đường phương đới thân quặng, sau bố trí tuyến ngang vng góc với 69 tuyến trục Trên tuyến ngang tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà sử dụng cơng trình hào, giếng nơng để bắt thân quặng phần gần mặt, cơng trình khoan cơng trình ngầm để bắt thân quặng sâu Trong thực tế, thân quặng thường có góc dốc thay đổi, cần đảm bảo khoảng cách cơng trình theo mặt cắt trục thân quặng c Dự kiến loại hình cơng trình, cách thức bố trí khoảng cách cơng trình theo nhóm mỏ xác lập - Cơng trình khai đào: mục đích sử dụng cơng trình dọn vết lộ, hào nhằm sáng tỏ phần lộ thân quặng gần mặt đất Việc lựa chọn cơng trình khai đào định cấu tạo địa chất khu mỏ, mức độ đá gốc tươi, chiều dày lớp phủ, địa hình độ bền vững đất đá Các cơng trình khai đào gồm: Hào: thi công nghiên cứu thân quặng lộ trực tiếp mặt bị phủ lớp phủ mỏng Cơng trình hào cho phép xác định chiều dày thân quặng lấy mẫu để nghiên cứu chất lượng Công trình dọn sạch: sử dụng mỏ lộ tốt bị phủ mỏng để xác định chiều dày thân quặng Số lượng cơng trình khai đào cần phù hợp với mục tiêu mức độ chi tiết cơng tác thăm dị - Cơng trình khoan: Thực tiễn cơng tác thăm dị cho thấy việc sử dụng cơng trình khoan cần thiết nhằm tránh rủi ro, gây lãng phí tiền q trình khai thác sau Các cơng trình khoan gồm: + Khoan thẳng đứng: sử dụng để thăm dò thân quặng nằm thoải đến tương đối dốc (< 500) + Khoan xiên: sử dụng để thăm dò thân quặng nằm dốc (> 50 ) 70 Các thân quặng sắt khu vực nghiên cứu chủ yếu dạng thấu kính, dạng mạch, nằm thoải đến tương đối dốc (khoảng 30 - 500), thăm dị cần lựa chọn cơng trình khai đào (hào, cơng trình dọn sạch) kết hợp với khoan thẳng đứng lấy mẫu lõi khoan liên tục Để lựa chọn mạng lưới thăm dò quặng sắt vùng nghiên cứu, học viên vào định hướng mạng lưới cơng trình thăm dị Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình địa chất, quặng hóa điểm quặng Đối với điểm quặng sắt vùng nghiên cứu, mạng lưới cơng trình thăm dị đề xuất bảng 4.2 Bảng 4.2 Đề xuất mạng lưới cơng trình thăm dị quặng sắt vùng Quỳ Hợp – Quỳ Châu – Nghệ An Cấp trữ lượng Nhóm mỏ III Loại cơng trình thăm dị Theo đường phương 122 khoan 50 - 100 Theo hướng dốc 50 - 100 Mạng lưới cơng trình thăm dị nêu định hướng, tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà thay đổi cho phù hợp để nâng cao hiệu cơng tác thăm dị * u cầu cơng tác thăm dị Để đảm bảo việc nghiên cứu, đánh giá mỏ sắt đạt hiệu cao nhất, tránh lãng phí thực cơng tác thăm dị chưa hợp lý phải thực thật nghiêm túc, tuân thủ nguyên tắc (từ khái quát đến chi tiết, từ mặt đến sâu, từ thưa đến dày), công đoạn phải thực đầy đủ có chất lượng, mức độ nghiên cứu mỏ phải đảm bảo khả khai thác, sử dụng quặng hợp lý giải vấn đề bảo vệ môi trường 71 * Yêu cầu sở địa hình cơng tác trắc địa Diện tích thiết kế thăm dị phải thực đồ địa hình với tỷ lệ tương ứng theo u cầu cơng tác thăm dị Bản đồ địa hình phải lập theo quy định hành cơng tác trắc địa thăm dị khống sản Tất cơng trình thăm dị phải xác định tọa độ, độ cao liên hệ mạng lưới tọa độ Quốc gia theo quy phạm trắc địa địa chất hành Tùy theo kích thước, mức độ phức tạp địa hình mỏ mục đích sử dụng, địa hình mỏ cần đo vẽ chi tiết tỷ lệ 1: 5.000 đến tỷ lệ 1:1.000, trường hợp cần thiết phải đo vẽ tỷ lệ 1: 500 * Yêu cầu kỹ thuật thăm dò Mức độ nghiên cứu địa chất mỏ cần đảm bảo làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu mỏ, yếu tố địa chất khống chế quặng hóa; phá hủy kiến tạo, đặc biệt phá hủy liên quan đến tạo quặng Tùy thuộc vào kích thước mức độ phức tạp mỏ mà lập đồ địa chất đồ thạch học tỷ lệ 1: 2.000 đến tỷ lệ 1:1.000 1: 500 Các cơng trình thăm dò phải đảm bảo khống chế hết chiều dày thân quặng sắt phạm vi ranh giới thăm dò Để nghiên cứu chiều dày tầng phủ sử dụng đến phương pháp địa vật lý Việc thiết kế cơng trình thăm dị lựa chọn mạng lưới thăm dò phải xác định trường hợp cụ thể tùy thuộc vào đặc điểm địa chất, hình dạng kích thước thân quặng, điều kiện nằm, đặc điểm địa hình, mức độ ổn định chiều dày chất lượng đảm bảo nghiên cứu toàn diện tầng quặng Mạng lưới định hướng cơng trình thăm dò phải lựa chọn sở phân tích tài liệu địa chất, đối sánh với mỏ có điều kiện tương tự thăm dị khai thác Các cơng trình khoan phải đảm bảo tỷ lệ mẫu lõi khoan lấy cắt qua thân quặng khơng 80% Trong q trình khoan khơng sử dụng loại dung dịch có ảnh hưởng đến kết lấy phân tích mẫu 72 Đối với cơng trình thăm dị, cơng trình khai thác, vết lộ tự nhiên nhân tạo vùng nghiên cứu phải thu thập tài liệu, thành lập thiết đồ theo quy định hành thể vị trí đồ địa hình Các đá biến đổi, đới phá hủy kiến tạo, độ nứt nẻ, đặc tính cường độ phong hóa diện tích thăm dò phải xác định đầy đủ Trong trình thăm dị cần nghiên cứu làm sáng tỏ điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình để phục vụ khai thác mỏ sau * Yêu cầu công tác nghiên cứu chất lượng + Yêu cầu công tác lấy mẫu - Tất cơng trình thăm dị thi cơng phải lấy mẫu Chủng loại số lượng mẫu phải phù hợp với mục đích nghiên cứu - Mẫu hóa phải lấy cơng trình thăm dị, bao gồm: Mẫu rãnh: lấy cơng trình khai đào gặp quặng Mẫu lấy vng góc với vách trụ thân quặng Kích thước mẫu: 0,1m (rộng) x 0,05m (sâu) x 1m (dài) Chiều dài mẫu tùy thuộc chiều dày thân quặng, chiều dày thân quặng nhỏ theo tiêu tính trữ lượng, mức độ đồng quặng Mẫu lõi khoan: Mẫu lấy lõi khoan gặp quặng đá biến đổi chứa quặng Mẫu cưa đôi, nửa lưu, nửa gửi gia cơng phân tích Mẫu thể trọng lớn: Mẫu lấy thân quặng đánh giá trữ lượng có quy mơ lớn, nhằm đánh giá thể trọng quặng nguyên khai để đối sánh với mẫu thể trọng nhỏ phịng Kích thước mẫu x x 1m Mẫu thể trọng nhỏ: Mẫu lấy thân quặng nhằm xác định độ ẩm thể trọng quặng ngun khai Trong cơng trình khai đào, mẫu lấy kích thước 10 x 10 x 10cm, cơng trình khoan, mẫu lõi khoan dài 10 - 20cm Mẫu lát mỏng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc tên đá Mẫu lấy đại diện cho loại đá có mặt khu mỏ Mẫu lấy phân bố mặt theo chiều sâu Mẫu lấy đá gốc tươi, kích thước lấy mẫu x x 4cm 73 Mẫu khoáng tướng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật quặng, kiến trúc, cấu tạo tổ hợp cộng sinh khoáng vật Mẫu lấy đại diện cho loại quặng có mặt khu mỏ Mẫu lấy phân bố cho thân quặng phân bố tương đối mặt sâu Mẫu lấy quặng gốc cịn tươi, kích thước lấy mẫu x x 6cm + Yêu cầu phân tích mẫu - Yêu cầu phân tích thành phần mẫu phải vào lĩnh vực, mục đích sử dụng - Mẫu lát mỏng: Để xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc, tên đá - Mẫu hố: Phân tích xác định hàm lượng phần trăm tiêu: Fe, Mn, P, S - Mẫu khoáng tướng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng tổ hợp cộng sinh khoáng vật + Yêu cầu nghiên cứu chất lượng - Chất lượng quặng cần nghiên cứu để làm sáng tỏ thành phần có ích, có hại khống sản chính; thành phần có ích kèm có + u cầu phân tích mẫu kiểm tra nội bộ, ngoại Độ tin cậy kết phân tích hóa học phải đánh giá phân tích kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài Quy trình lấy mẫu kiểm tra, số lượng mẫu kiểm tra, cách thức phân tích kiểm tra việc xử lý số liệu phân tích kiểm tra phải tuân thủ theo quy định hành * Yêu cầu công tác nghiên cứu điều kiện kỹ thuật khai thác - Phải xác định sơ ranh giới khai trường, góc dốc sườn tầng, góc dốc bờ moong kết thúc khai thác, hệ số bóc khối lượng đất bóc, vị trí bãi thải - Phải xác định rõ ranh giới đá với quặng, dự kiến biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản bảo vệ mơi trường * u cầu cơng tác tính trữ lượng tài nguyên 74 - Trữ lượng, tài nguyên quặng phải tính sở tiêu tính trữ lượng quan có thẩm quyền công nhận với mỏ cụ thể Trong tiêu tính trữ lượng phải quy định rõ lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lượng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Tùy theo quy mơ hình thái - kích thước thân quặng mà trữ lượng, tài nguyên tính sở đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000 đến 1: 500 - Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt vùng nghiên cứu tính theo phương pháp khối địa chất Đá bóc quặng khơng đạt tiêu cơng nghiệp phạm vi tính trữ lượng phải tính thống kê riêng - Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt tính theo đơn vị tấn, khối lượng đá bóc đá khơng đạt tiêu có phạm vi tính trữ lượng tính theo đơn vị nghìn m3 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Đề tài luận văn: “đánh giá tiềm tài ngun định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò quặng sắt khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An” hoàn thành sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra địa chất khu vực, báo cáo chuyên đề tài liệu nghiên cứu tác giả Từ kết nghiên cứu cho phép học viên rút số kết luận sau: Khu vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu có tiềm quặng sắt với chất lượng tài nguyên khai thác, chế biến sử dụng ngành kinh tế quốc dân Đây nguồn lực có vai trị quan trọng cơng nghiệp khai khoáng vùng Trong vùng, quặng sắt có liên quan mật thiết đá hệ tầng Sông Cả(O - S1sc) gồm đá cát kết hạt lớn, cát kết dạng quarzit phân lớp dày, đá vôi màu xám đen, phiến thạch anh sericit, đá phiến sét sericit, cát bột kết màu xám lục, phiến thạch anh sericit; hệ tầng La Khê (C1lk) gồm đá phiến silic vôi, đá phiến thạch anh, cát kết dạng quarzit, cát bột kết màu xám đen, đá vôi phân lớp mỏng Các thành tạo địa chất điểm quặng gồm có đá thuộc hệ tầng Bản Khạng phân hệ tầng (NP - bk1) gồm đá phiến thạch anh hai mica, đá phiến thạch anh felspat bị ép dạng gneiss, hệ tầng La Khê (C1lk) gồm cuội kết, cát kết màu xám vàng, xám sẫm, đá phiến sét, đá phiến silic, đá vôi màu xám đến nâu đen, phân lớp mỏng; hệ tầng Bắc Sơn (C - Pbs) gồm đá vôi hạt nhỏ đến vừa màu xám, xám trắng phân lớp dày đến dạng khối đá magma xâm nhập thuộc phức hệ Đại Lộc (G/D1đl) - pha (G/D1đl1) có khối phân bố phần rìa phía tây nam diện tích điểm quặng gồm đá granit biotit dạng khối, granit biotit dạng gneiss Các thân quặng kéo dài chủ yếu theo phương tây bắc - đông nam có hình thái, kích thước, độ sâu nằm khác Ngoài thân quặng 76 nằm gần mặt đất cịn có thân quặng ẩn dự đoán qua tài liệu địa vật lý Đây yếu tố định đến lựa chọn phương pháp thăm dò khai thác mỏ sau Trong vùng nghiên cứu phân chia diện tích triển vọng cấp A, cấp B cấp C Vùng nghiên cứu có tiềm quặng sắt Tổng trữ lượng tài nguyên quặng sắt dự báo đạt 1,928,319.8 B Kiến nghị Cần ưu tiên tiến hành thăm dò tiến tới khai thác quặng sắt Bản Khúm, Bản Can, Tổng Phái Các diện tích khác cần đầu tư nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đầy đủ tiềm tài nguyên quặng sắt, đặc biệt cần ý quặng ẩn sâu Tuy luận văn đạt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, song điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn hạn chế, thời gian hồn thành luận văn có hạn Vì vậy, luận văn cịn có vấn đề chưa giải triệt để, vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu hồn thiện q trình cơng tác sau bảo vệ thành công luận văn Với tất lịng trân trọng biết ơn vơ hạn, lần tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Bỉnh Chư, thầy mơn Khống sản, khoa Địa chất, khoa Sau đại học, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Công văn số 3006/BTNMT ngày 14/7/2006 mạng lưới định hướng cơng trình khống sản rắn [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 33/2010/TT-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2010 quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên mỏ quặng sắt [3] Thu thập tài liệu quặng sắt điểm quặng Tà Sỏi Báo cáo địa chất kết tìm kiếm đánh giá vàng - antimon Tà Sỏi [4] Lương Quang Khang, (2012), Bài giảng phương pháp xử lý thông tin địa chất, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, (2009), Giáo trình tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [6] Thu thập tài liệu quặng sắt điểm quặng Bản Khứm, Bản Can, Tống Phái Báo cáo địa chất vùng Bắc Quỳ hợp, tỷ lệ 1:50.000 [7] Báo cáo “Điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng quặng sắt địa bàn tỉnh Nghệ An” Liên Đoàn Địa chất Bắc Trung B đồ địa chất khoáng sản tính trữ l-ợng Điểm quặng sắt Bản Can, Châu Bình, Quỳ Ch©u, NghƯ An 105° 09'57" 485 17 500 18 000 18 500 19 000 18 500 19 500 19 000 485 19 20 000 500 19° 31'43" chØ dÉn 105 11'22" 19 31'43" C-Pẳ Hệ tầng Bắc Sơn: Đá vôi phân lớp dày đ_n dạng khối A C-Pẳ CÊặ Hệ tầng La Khê: Cuội k_t, cát k_t, đá phi_n s_t, đá phi_n thạch anh, đá vôi phân lớp mỏng Phức hệ Đại Lộc: G/DÊặÊ Pha 1: Granit dạng gneis, plagiogranit, granit hai mica tầng Bản Khạng NP- ĂẳÔHệ Phân hệ tầng d-ới: Đá phi_n thạch anh hai mica l TQ.9 Tảng lăn quặng sắt limonit Đá Vôi A l l Đá phi_n thạch anh 2159 2159 000 21 l 58 500 000 Đá phi_n thạch anh b_ limonit h_a 58 500 Ranh giới đ_a chất xác đ_nh 21 CÊặ TQ.9 A 48 Đứt gÃy dự đoán b 48 a Đứt gÃy khu vực: a: xác đ_nh; b: dự đoán Đới cà nát đứt gÃy Th_ nằm g_c dốc đá 70 A 21 G/DÊặÊ NP- ĂẳÔ 2158 2158 500 500 G/D£ŸỈ£ 19° 31'14" 105° 09'57" 485 17 18 500 500 19° 31'14" B 18 000 19 000 1cm đồ 50m thực tế 50 Tû lƯ: 1: 5000 Hè : 1: 500 C£ỈÅ C-Pẳ G/DÊặÊ A NP- ĂẳÔ 100 50 m m m m m m m m m m m m m m m B 100m 50 m 0m 50 100 19 000 20 000 485 19 500 105° 11'22" Theo tài liệu liên đoàn đ?a chât Bắc Trung Bộ Tỷ lệ 1:5.000 Mặt cắt địa chất AB 150m 19 500 18 500 Häc viªn: Ngun Träng NghÜa Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÇn BØnh Ch- 175° L-ới hệ toạ độ VN2000 58 500 L-ới hệ toạ độ UTM 21 NP- ĂẳÔ Bản can 58 500 150 200 Thân quặng sắt limonit eluvi - deluvi số hiệu V_ tr_ khai thác quặng sắt limonit Đ-ờng quốc lộ Đ-ờng cấp phối liên xà l Diện t_ch công nghiệp đồ địa chất khoáng sản tính trữ l-ợng điểm quặng sắt khứm, châu hội, quỳ ch©u, nghƯ an 105° 10'38" 48519 500 000 ChØ dÉn 19 500 20 000 105 11'22" 19 32'56" OƠ-SÊẵƠ 2161 500 Q 19° 32'56" 60 Q 21 61 21 61 500 21 61 CÊặ 15 CÊặ Hệ tầng Bắc Sơn: Đá vôi phân lớp dày đ_n dạng khối Hệ tầng La Khê: Cuội k_t, cát k_t, đá phi_n s_t, đá phi_n thạch anh, đá vôi phân lớp mỏng hệ tầng sông 000 hệ ocdovic hệ silur 000 Hệ Đệ tứ: Cuội, sỏi, sạn, cát, s_t hỗn tạp C-Pẳ hệ cac bon hệ pecmi 519 OƠ-SÊẵƠ Phân hệ tầng trên: Cát bột k_t màu xám bạc, đá phi_n s_t, đá phi_n thạch anh sericit OƠ-SÊẵÔ Phân hệ tầng giữa: Cát k_t hạt lớn, cát k_t dạng quarzit phân lớp dày, đá vôi màu xám đen, phi_n thạch anh sericit, phi_n s_t sericit Đứt gÃy dự đoán Đá vôi Đá phi_n thạch anh 20 Đá phi_n thạch anh b_ limonit h_a s s TQ.8 Ranh giới đ_a chất Đ-ờng cấp phối liên xà 60 500 L-ới hệ toạ độ VN2000 Cây lúa 60 000 L-ới hệ toạ độ UTM 10 21 TQ.8a 250 200 2160 500 500 TQ.8b 60 000 60 000 21 21 150 OƠ-SÊẵƠ C-Pẳ 48 OƠ-SÊẵÔ 10 19° 32'11" 105° 10'38" 519 19° 32'11" 48519 500 20 000 000 48519 500 Tû lÖ 1:5.000 Häc viªn: Ngun Träng NghÜa Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Trần Bỉnh Ch- 250 A 50 100 150 200 mặt căt địa chất Ab 105 300m 0m CÊặ 105 11'22" Theo tài liệu liên đoàn đ?a chât Bắc Trung Bộ 1cm đồ 50m thực tế 50 Tû lÖ: 1:5000 Hè: 1: 500 200 150m 150 Q s B s s s OƠ-SÊẵƠ s s s 100 50 Thân quặng sắt limonit eluvi - deluvi số hiệu 60 500 Q 2160 TQ.8 Cát k_t dạng quarzit 21 CÊặ Đá phi_n thạch anh sericit 61 000 khứm 60 500 s Tảng lăn quặng sắt limonit Đá phi_n s_t Q CÊặ 61 000 s Th_ nằm gốc dốc đá 48 Đ-ờng quốc lộ đồ địa chất khoáng sản tính trữ l-ợng Điểm quặng sắt Tống Phái, Yên Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An 105° 14' 48" 48526 000 27 26 500 000 485 27 27 500 000 ChØ dÉn 105° 15' 32" 19° 28' 47" 19° 28' 47" HƯ §Ư tø: Cuội, sỏi, sạn, cát, sét hỗn tạp Q Hệ tầng Sông Cả: Phân hệ tầng giữa: Cát kết hạt lớn, cát kết dạng quarzit phân lớp dày, OƠ-SÊẵÔ đá vôi màu xám đen, phiến thạch anh sericit, phiến sét sericit Dăm k_t ki_n tạo Đá vôi Cát k_t s s s b a Đứt gÃy khu vực dự đoán Đá phi_n thạch anh sericit Ranh giới đ_a chất xác đ_nh Tảng lăn Thạch anh 35 21 500 21 Tảng lăn quặng sắt limonit 2153 500 53 000 21 53 000 TQ.11 A 48 A Thân quặng sắt limonit eluvi - deluvi số hiệu V_ tr_ khai thác quặng sắt limonit Đ-ờng quốc lộ Đ-ờng cấp phối liên xà Đ-ờng mòn Tống Phái Q Cây lúa OƠ-SÊẵÔ Q B 53 000 53 000 52 500 52 500 OƠ-SÊẵÔ TQ.11 $ 14 13 A 11 120 Q 2152 500 Q 52 500 21 52 OƠ-SÊẵÔ 000 48 Q 90 000 100 21 52 21 80 19° 27' 55" 19° 27' 55" 105° 14' 48" 48526 000 27 26 500 000 27 500 48527 Tû lÖ 1:5.000 1cm đồ 50m thực tế 50 0m 100 200 150 mặt căt địa chất Ab Tỷ lÖ: 1:5000 Hè : 1: 500 66° A 50 B 150m 150m OƠ-SÊẵÔ OƠ-SÊẵÔ 100 50 s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s s 240 35° s s s s s s s s s s s s s s s s s 100 s s s 50 000 105° 15' 32" Th_ nằm g_c dốc đá 53 000 L-ới hệ toạ độ VN2000 52 500 L-ới hệ toạ độ UTM 21 2153 Đứt gÃy: a- Xác đ_nh; b- Dự đoán BảN Đồ Vị TRí CáC PHÂN Bố CáC ĐIểM QUặNG SắT VùNG QUỳ HợP, QUỳ CHÂU, NGHệ AN 02 04 06 08 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 Q 2172 Q 70 dẫn 2172 TÔaẻÊ C-Pẳ TÔaẻÔ Q Thanh Phong CÊặ Châu Tiến OƠ-SÊẵÔ C-Pẳ TƠn-rắÊ Nh- Xuân Sắt Sắt Bản Bản Khứm Khứm Châu Hội 70 Hệ Đệ tứ không phân chia: Cuội, sỏi, cát, sét, cát bột Dày - 25m hệ tầng Động Đỏ 00 TÔaẻÊ Ga/DÊặÊ TÔaẻÔ Sắt Sắt Tà Tà Sỏi Sỏi 68 68 hệ tầng Đồng trầu TÔaẻÔ TÔaẻÊ Phụ hệ tầng d-ới: Cát k_t, sạn k_t màu đỏ thấu k_nh than chứa mygalina(?)sp, cycadites saladini Dày 800 - 1500m Phụ hệ tầng trên: Bột k_t, cát k_t, đá phi_n s_t, s_t vôi chøa costatoria genesis, neoschixodus orbicuiar Dµy 1100 - 1200m Phơ hệ tầng d-ới: Cuội k_t, cát k_t, bột k_t, đá phun trào acit Dày 1000 - 1100m Hệ tầng Bắc Sơn Châu Nga C-Pẳ 48 66 DÔặ CÊặ Hệ tầng La Khê 66 Đá vôi xám trắng, xám sáng, phân lớp dày đ_n dạng khối b_ hoa hoá dolomit hoá t_ng phần Dày 100 - 1200m Đá vôi màu xám đen b_ tái k_t tinh y_u, s_t vôi lớp vôi silic mỏng, đá phi_n s_t than xen cát bột k_t phức hệ Đại Lộc Châu Hạnh 64 Ga/DÊặÊ OƠ-SÊẵÔ hệ tầng Sông Châu Thắng 64 CÊặ OƠ-SÊẵÔ C-Pẳ 62 PRƠ-ÊẳÔ 62 hệ tầng bù khạng Ga/DÊặÊ TƠn-rắÊ PRƠ-ÊẳÊ Quỳ Châu 60 60 Pha 1: Granit biotit, granit hai mica dạng gneis Phân hệ tầng giữa: Cát k_t dạng quarzit, đá phi_n thạch anh - sericit, cát k_t, phun trào acit Dày 340 - 550m Phụ hệ tầng trên: Đá phi_n thạch anh biotit plagioclas silimanit quarzit biotit amphybol, đá phi_n hai mica Dày 2000 - 2500m Phụ hệ tầng d-ới: Đá phi_n thạch anh hai mica plagioclas silimanit plagiogneis biotit silimnit Dày 2100m k_ hiệu khác Sắt Sắt Bản Bản Can Can PRƠ-ÊẳÊ PRƠ-ÊẳÔ Ranh giới ®_a chÊt: a: X¸c ®_nh; b: Dù ®o¸n a b 58 Ta a b a: §íi ti_p xóc nhiƯt b: Đới thạch anh hoá 58 a Sắt Sắt Khe Khe Bấn Bấn Đò Đò Ham Ham Châu Phong b Đ-ờng giao thông Ga/DÊặÊ 56 56 Đới cà nát Sông suối Đứt gÃy sâu bi_t đ-ợc: a: Xác đ_nh; b: Dự đoán Ranh giới hành ch_nh Ga/DÊặÊ Q Ga/DÊặÊ Ga/DÊặÊ TÔaẻÊ 54 Ranh giới đ_a chất không chỉnh hợp: a: Xác đ_nh; b: Dự đoán a b 54 TƠn-rắÊ a Nghĩa Mai b Đứt gÃy không phân loại: a: Xác đ_nh; b: Dự đoán Diện t?ch triển vọng Ranh giới thạch học Diện t?ch triển vọng PRƠ-ÊẳÊ 52 52 Sắt Sắt Tống Tống Phái Phái CÊặ C-Pẳ OƠ-SÊẵÊ Sắt Sắt Bản Bản Xạt Xạt Châu Tiến Sắt Sắt bản Mới Mới 50 Ga/DÊặÊ PRƠ-ÊẳÔ Diện t?ch ch-a rõ triển vọng 50 Q Yên Hợp Sắt Sắt Đồng Đồng Cạn Cạn Sắt Sắt Bản Bản Ban Ban Châu Hồng Q C-Pẳ 48 48 CÊặ Sắt Sắt Bản Bản Hạt Hạt Sắt Sắt bản Qu_n Qu_n 46 46 C-Pẳ Liên Hợp C-Pẳ Đồng Hợp TÔaẻÊ 2144 2144 Thọ Hợp 48 CÊặ 00 02 Học viên: Nguyễn Trọng NghÜa Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÇn BØnh Ch- 04 06 08 10 12 14 16 18 20 Tû lệ 1:50.000 1cm đồ 500m thực t_ 500 0m 500 1000 1500 2000 22 24 26 28 30 32 34 36 Theo tµi liƯu cđa liên đoàn đ?a chât Bắc Trung Bộ SƠ Đồ ĐịA CHấT vùng quỳ hợp, nghệ an 70 Ga/DÊặÊ 60 TÔaẻÊ CÊặ 50 184 Thiếc Thiếc Piêng Piêng Căm Căm 98 00 Ga/DÊặÊ 04 Thành lập theo đồ ĐCKS QH nhiệm vụ điều tra địa chất vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020 tỷ lệ 1: 200.000 70 Xuân Quỳ Nh- Xuân TÔaẻÔ C-Pẳ 68 TÔaẻÔ 08 PRƠ-ÊẳÔ Ga/DÊặÊ CÊặ 12 14 66 TÔaẻÊ 64 TÔaẻÔ 60 TÔaẻÊ 16 54 TƠn-rắÊ 52 Đá Đá quý quý Chà Chà Lim Lim 2000 Ga/DÊặÊ DÔặ 48 OƠ-SÊẵÔ 46 C-Pẳ Đồng Hợp 48 C-Pẳ Thọ Hợp CÊặ Thiếc Thiếc Liên Liên Hợp Hợp 18 20 22 24 4000 6000 Phụ hệ tầng d-ới: Cát kết, sạn kết màu đỏ thấu kính than chøa mygalina(?)sp, cycadites saladini Dµy 800 - 1500m Phơ hƯ tầng trên: Bột kết, cát kết, đá phiến sét, sét vôi chứa costatoria genesis, neoschixodus orbicuiar Dày 1100 - 1200m Phụ hệ tầng d-ới: Cuội kết, cát kết, bột kết, đá phun trào acit Dày 1000 - 1100m Đá vôi xám trắng, xám sáng, phân lớp dày đến dạng khối bị hoa hoá dolomit hoá phần Dày 100 - 1200m Đá vôi màu xám đen bị tái kết tinh yếu, sét vôi lớp vôi silic mỏng, đá phiÕn sÐt than xen c¸t bét kÕt Pha 1: Granit biotit, granit hai mica dạng gneis Đá phiến sét, cát kết, bột kết, sét vôi, đá vôi phân lớp mỏng chøa calceola sandanila favosites cf goldpussi acrospriferi sp Dµy 700 - 800m Sắt Sắt Đồng Đồng Cạn Cạn Sắt Sắt Bản Bản Ban Ban 26 28 30 TÔaẻÊ 32 Nghĩa ThÞnh 34 36 185 2144 38 Tû lƯ 1:200.000 0m CÊặ 50 Yên Hợp PRƠ-ÊẳÔ PRƠ-ÊẳÊ DÊfrẩẵ 1cm đồ 2.000m thực tế 2000 C-Pẳ Nghĩa Mai Sắt Sắt Bản Bản Xạt Xạt Sắt Sắt bản Quèn Quèn 10 TƠn-rắÊ Hệ Đệ tứ không phân chia: Cuội, sỏi, cát, sét, cát bột Dày - 25m 62 Sắt Sắt Tống Tống Phái Phái Q Sắt Sắt Bản Bản Hạt Hạt Q Q 2172 Thanh Phong Ga/DÊặÊ Liên Hợp 06 Q 56 PRƠ-ÊẳÊ Châu Tiến dẫn 38 185 58 Ga/DÊặÊ Thiếc Thiếc Suối Suối Bắc Bắc 02 36 Monazit Monazit Pom Pom L©u L©u ThiÕc ThiÕc Pan Pan LomLom- Ca Ca Đoi Đoi 96 34 Ga/DÊặÊ Thiếc Bản Bản Poòng Poòng C-PẳThiếc 46 32 Bauxit Bauxit khe khe Bân Bân Đò Đò Ham Ham Châu Hồng Thiếc Thiếc Châu Châu Hồng Hồng Thiếc Thiếc Bản Bản Cô Cô 48 2144 OƠ-SÊẵÊ 30 Monazit Monazit Châu Châu Bình Bình Thiếc Thiếc Bản Bản Hạt Hạt Sắt Sắt bản Mới Mới 28 OƠ-SÊẵÔ TƠn-rắÊ Sắt Sắt Bản Bản Can Can Châu Phong Q 26 Sắt Sắt Bản Bản Khứm Khứm C-Pẳ PRƠ-ÊẳÊ PRƠ-ÊẳÔ TÔaẻÊ 24 DÔặ CÊặ Quỳ Châu 54 22 TÔaẻÊ Châu Hội DÊfrẩẵ Ga/DÊặÊ 56 20 Châu Nga Châu Hạnh PRƠ-ÊẳÔ 18 TÔaẻÔ OƠ-SÊẵÔ Châu Thắng 62 52 16 48 64 58 14 C-Pẳ TÔaẻÊ 66 12 CÊặ Châu Tiến 68 10 hệ tầng Động Đỏ C-Pẳ Bauxit Bauxit Châu Châu Tiến Tiến 08 hệ tầng Đồng trầu Q 06 Hệ tầng Bắc Sơn 2172 04 Hệ tầng La Khê 02 phức hệ Đại Lộc 00 hệ tầng huổi lội 98 8000 hệ tầng Sông 96 hệ tầng bù khạng 184 Phân hệ tầng giữa: Cát kết dạng quarzit, đá phiến thạch anh - sericit, cát kết, phun trào acit Dày 340 - 550m Phụ hệ tầng trên: Đá phiến thạch anh biotit plagioclas silimanit quarzit biotit amphybol, đá phiến hai mica Dày 2000 - 2500m Phụ hệ tầng d-ới: Đá phiến thạch anh hai mica plagioclas silimanit plagiogneis biotit silimnit Dày 2100m ký hiệu khác a b a b Ranh giới địa chất: a: Xác định; b: Dự đoán Ranh giới địa chất không chỉnh hợp: a: Xác định; b: Dự đoán Đới cà nát a b a b Đứt gÃy sâu biết đ-ợc: a: Xác định; b: Dự đoán a Ta b a: Đới tiếp xúc nhiệt b: Đới thạch anh hoá Đứt gÃy không phân loại: a: Xác định; b: Dự đoán Đ-ờng giao thông Ranh giới thạch học Sông suối Ranh giới hành Đồng Hợp Tên địa danh §-êng ®ång møc ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0 o NGUYỄN TRỌNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DỊ QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, QUỲ CHÂU, TỈNH... sắt 46 3.3 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa 55 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH 57 HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DỊ QUẶNG SẮT KHU VỰC QUỲ HỢP, QUỲ CHÂU, NGHỆ AN. .. sản 57 4.2 Đánh giá tiềm tài nguyên quặng sắt khu vực 59 nghiên cứu 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị quặng sắt khu 63 vực Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghệ An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan