1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SÔNG TIÊN YÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

84 327 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Nằm ven quốc lộ 18A Hạ Long đi Móng Cái, Tiên Yên là một huyện còn cùng kiệt nhưng có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng thuỷ sản với gần 13.000 ha bãi triều trong đó rừng ngập mặn khoảng 10.000 ha, trương bãi cát trên 2.000 ha phân bố ở 5 xã ven vùng cửa sông Tiên Yên. Bên cạnh đó, với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và hoang sơ của vùng cửa sông, hải đảo kết hợp với các bãi triều phát triển mạnh diện tích rừng ngập mặn, Tiên Yên là một điểm thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái gắn liền với cụm du lịch Hạ Long và Bái Tử Long. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, từ năm 1994, nuôi trong thuỷ sản dã được bắt đầu tại Tiên Yên và ở mức độ nào đó đã góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên sự phát triển nuôi trồng thuỳ sản tại Tiên Yên chưa thực sự ổn định và đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nuôi trồng thuỷ sản tại Tiên Yên hiện nay chủ yếu mang tính tự phát, thiếu sự phối hợp đồng bộ với các giải pháp về con giống, thức ăn, thị trường, bảo vệ môi trường, nguồn lợi... để phát huy hiệu quả và do vậy có thể đưa đến các vấn đề về xã hội, môi trường, dịch bệnh làm cho mức độ rủi ro của nuôi trong thuỷ sản trở nên cao. Quy mô nuôi trồng thuỷ sản hiện nay còn rất nhỏ, chưa phù hợp với tiềm năng phát triển của vùng. Tương tự như vậy, ngành du lịch tại vùng cửa sông hiện nay cũng kém phát triển, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch gần như không có, một sổ điểm phát triển tự phát, nhỏ lẽ dẫn đến thiếu môi trường du lịch lành mạnh và làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường và cảnh quan vùng cửa sông. Kinh tế huyện Tiên Yên nói chung và vùng cửa sông nói riêng hiện còn rất khó khăn, tập trung chính vào phát triển nông nghiệp tại một khu vực mà rừng núi sát với vùng ven biển nên hiệu quá kinh tế kém. Chính vì vậy, việc xây dựng một cơ sờ khoa học nhằm định hướng phát triển bền vững cho vùng cửa sông là một việc làm cần thiết nhẩm góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm cùng kiệt và đảm bảo an ninh quốc phòng cho địa phương, phát huy được tiềm năng thế mạnh của địa phương và bảo vệ môi trường vùng cửa sông ven biển.

ĐẠI H Ọ C Qưõc G IA HẢ NỌI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T Ụ N H IÊ N BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÁT MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SỒNG TIÊN YÊN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG M ã số: Q T - 08 - 45 Chủ trì đ ề tài: ThS N guyễn Thị T hu I Cán tham gia: ThS N guyền Thị N gọc ĐAI HOC Q U Ố C G IA HÀ N Ộ ' TRUNG TẨM THÒNG TIN THƯ VIỆN I>T / ỸLí Hà Nội, 2009 MỤC LỤC TĨM TẮ T M Ở Đ Ằ U CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN ĐIÈU KIỆN ĐỊA CHẢT MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SÔNG TIÊN YÊN 1.1 Các yếu tố tự nhiên 1.1.1 VỊ trí địa l ý .4 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa c h ấ t 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc trưng thủy - hải v ăn .8 1.1.5 Đa dạng sinh h ọ c 1.2 Các yếu tố nhân sin h 12 1.2.1 Dân cu - văn h ó a 12 1.2.2 Hoạt động phát triển kinh tế 12 CHƯƠNG LỊCH s VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cử u .15 2.1 Lịch sử nghicn c ứ u 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp kế th a 16 2.2.2 Điều tra khảo sát thực địa 17 2.2.3 Phương pháp phân tích .19 2.2.4 Xử lý số liệu viết báo cáo tổng k ế t 19 2.2.5 Phương pháp thành lập đồ địa chất môi trư n g 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SÔNG TIÊN Y Ê N 22 3.1 Đặc điểm địa hóa mơi trưcmg 22 3.1.1 Đặc điểm địa hóa mơi trường nước 22 3.1.2 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tíc h 27 3.2 Ô nhiễm nguy CO' ô nhiễm môi trường 37 3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước d ầu 37 3.2.2 Nguy ô nhiễm môi trường nước kim loại n ặng 37 3.2.3 Ơ nhiễm mơi trường trầm tích P C B s .38 3.3 Tai biến thiên nhiên 38 3.3.1 Tai biến động đ ấ t 38 3.3.2 Tai biến xói l i 3.3.3 Tai biến liên quan đến trượt lở, đổ lở 39 3.3.4 Tai biển bồi tụ gây biến động luồng lạch .39 3.3.5 Tai biến liên quan đến bão l ũ 40 3.3.6 Tai biến liên quan đến dâng cao mực nước biển 40 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG CỬA SÔNG TIÊN Y Ê N 43 4.1 Quan điểm sở định hư n g .43 4.1.1 Quan điểm phát triển bềnv ữ n g 43 4.1.2 Cơ sở định hướng phát triển vùng cửa sông Tiên Y ê n .46 4.2 Định hưởng phát triển vùng cửa sông Tiên Y ên 48 4.2.1 Phát triển nuôi trồng thủy s ả n 48 4.2.2 Phát triển du lịch sinh thái 49 4.2.3 Các định hướng khác 50 4.3 Một sổ giải pháp đề xuất nhằm phát triển bền vững vùng cửa sông 51 4.3.1 Quản lý tài nguyên môi trư n g 51 4.3.2 Giải pháp khoa học công n g h ệ 52 4.3.3 Giải pháp tuyền truyền, giáo dục nâng cao lự c 53 4.3.4 Bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai 53 KÉT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 56 PHỤ LỤC 58 ii TÓM TẤT a Tên đề tài Nghiên cửu đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên phục vụ phát triển bền vừng M ã sổ: QT - 08 - 45 b Chủ trì đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Hà c Cán tham gia: ThS Nguyễn Thị Ngọc d Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu Làm rõ đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên phục vụ phát triển bền vững - Nội dung nghiên cứu Thu thập, tổng hợp đánh giá yếu tố ảnh hướng đến điều kiện địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên Nghiên cứu đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên Đe xuất định hướng sử dụng bền vững vùng cửa sông Tiên Yên sớ nghiên cứu đặc điểm địa chất môi trường c Kết đạt Tổng hợp, phân tích đánh giá yểu tố tự nhiên nhân sinh ánh hưởng tới điều kiện địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên Làm rõ đặc điểm địa hóa mơi trường (mơi trường nước mơi trường trầm tích) vùng cửa sơng Tiên n Xác định tai biển vực cửa sông Tiên Yên Đưa định hướng sử dụng vùng cửa sông Tiên Yên theo hướng phát triến bền vững Sau thời gian thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá xử ]ý số liệu, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu, tập thể tác giả xây dựng báo cáo tổng kết đề tài gồm: Mở đàu Chương 1: Các yểu tố ảnh hưởng đến điều kiện địa chất môi trường vùng cửa A 'T'* A \ rA song Tien Yen Chương 2: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm địa chất môi trường vùng cứa sông Tiên Yên Chương 4: Định hướng phát triển bền vững vùng cửa sông Tiên Yên Kết luận Tài liệu tham khảo Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tập thể tác giả hướng dẫn cho 02 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp đại học 01 sinh viên thực báo cáo khoa học viết 01 gửi đăng Hội thảo “Điều tra tài nguyên - môi trường biển phát triển bền vững” (Hải Phòng 9/2008) f T ình hình k inh phí đề tài + Kinh phí thực đề tài: 20 triệu, chi khoản sau: + Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá xử lý tài liệu, số liệu xây dựng báo cáo tổng kết: 16 triệu + Hội nghị, nghiệm thu: triệu + Văn phòng phẩm, in ấn tài liệu, quản lý phí chi khác: triệu K H O A QUẢ N LÝ KT CH Ủ T R Ì ĐÈ TÀ I TS Vũ Văn Tích ThS Nguyễn T hị Ngọc C QUAN CHÚ T *r đè tài " H ố MIỀU T R Ư Ớ N G SU M M A R Y a Title o f the project Research on geo-environm ental condition o f Tien Yen estuary fo r sustainable development Code: QT - 08 - 45 b Head o f the project: MSc Nguyễn Thị Thu Hà c Participants: MSc Nguyễn Thị Ngọc d Objectives and contents of the project Objectives Finding out geo-environmental condition o f Tien Yen estuary to orient for ' sustainable use o f natural resources and economic development - Contents Consolidation, assembly and assessment o f influent factors on geoenvironmental condition o f Tien Yen estuary Study on geo-environmental characteristics o f Tien Yen estuary Proposing orientation for sustainable use and development o f Tien Yen estuary basing on geo-environmental research c Obtained results Consolidation, assembly and assessment o f natural and artificial factors influenced on geo-environmental condition o f Tien Yen estuary Environmental geochemical assessment o f sea water and sediment of Tien Yen estuary List o f natural hazards occurred in the study area Proposing orientation for sustainable use and development o f Tien Yen estuary basing on geo-environmental research The project report including the following chapters: Chapter 1: Influent factors on geo-environmental condition o f Tien Yen estuary Chapter 2: Research history and methodology Chapter 3: Geo-environmental condition o f Tien Yen estuary Chapter 4: Orientation for sustainable development o f Tien Yen estuary Based on results o f project, 02 bachelors thesis were graduated and 01 student scientific report was implemented with the 3rd prize at Faculty of Geology Student Scientific Conference and 01 article was published in the Proceedings o f Symposium on Basic Investigation o f Marine Resources Environment and Sustainable Development Hai Phong, 9/2008 M Ở ĐẦU Nằm ven quốc lộ 18A Hạ Long Móng Cái, Tiên Yên huyện nghèo có tiềm lớn nuôi trồng thuỷ sản với gần 13.000 bãi triều rừng ngập mặn khoảng 10.000 ha, trương bãi cát 2.000 phân bố xã ven vùng cửa sơng Tiên n Bên cạnh đó, với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp hoang sơ vùng cửa sông, hải đảo kết hợp với bãi triều phát triển mạnh diện tích rừng ngập mặn, Tiên Yên điểm thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái gắn liền với cụm du lịch Hạ Long Bái Tử Long Tuy nhiên, năm gần đây, từ năm 1994, nuôi thuỷ sản dã bắt đầu Tiên Yên mức độ góp phần xố đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân huyện Tuy nhiên phát triển nuôi trồng thuỳ sản Tiên Yên chưa thực ổn định phải đối mặt với nhiều khó khăn Ni trồng thuỷ sản Tiên Yên chủ yếu mang tính tự phát, thiếu phối hợp đồng với giải pháp giống, thức ăn, thị trường, bảo vệ môi trường, nguồn lợi để phát huy hiệu đưa đến vấn đề xã hội, môi trường, dịch bệnh làm cho mức độ rủi ro nuôi thuỷ sản trở nên cao Quy mơ ni trồng thuỷ sản nhỏ, chưa phù hợp với tiềm phát triển vùng Tương tự vậy, ngành du lịch vùng cửa sông phát triển, sở hạ tầng phục vụ du lịch gần khơng có, sổ điểm phát triển tự phát, nhỏ lẽ dẫn đến thiếu môi trường du lịch lành mạnh làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường cảnh quan vùng cửa sơng Kinh tế huyện Tiên n nói chung vùng cửa sơng nói riêng khó khăn, tập trung vào phát triển nơng nghiệp khu vực mà rừng núi sát với vùng ven biển nên hiệu q kinh tế Chính vậy, việc xây dựng sờ khoa học nhằm định hướng phát triển bền vững cho vùng cửa sông việc làm cần thiết nhẩm góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an ninh quốc phòng cho địa phương, phát huy tiềm mạnh địa phương bảo vệ môi trường vùng cửa sông ven biển Các số liệu sử dụng báo cáo đề tài thu thập qua dợt khảo sát vào tháng 10 năm 2007 nhóm Ihực đề tài tham gia đề tài độc lập cấp nhà nước "Điểu tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ m ôi trường" GS.TS Mai Trọng Nhuận chủ nhiệm tháng năm 2008 Kết đề tài sử dụng để hướng đẫn 01 sinh viên nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp 2 sinh viên làm C H Ư Ơ N G C Á C Y É U T Ó Ả N H H Ư Ở N G Đ É N Đ IÈ U K IỆ N Đ ỊA C H Á T M Ô I T R Ư Ờ N G V Ù N G C Ử A SÔ N G T IÊ N YÊN 1.1 C ác yếu tố tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng cửa sơng Tiên n thuộc ven biển huyện Tiên n, tỉnh Quảng Ninh (hình 1) Sơng Tiên Yên đổ vịnh Tiên Yên - Hà c ố i thông biển qua cửa Mô cửa Bò Vàng nên vùng cửa sơng Tiên n phận cấu thành vịnh Tiên Yên - Hà c ố i Đây vùng cửa sông hình phễu, chắn ngồi đảo đảo Thoi Dây, Vạn Vược, Vạn Nước, Vạn Mặc, Sậu N am Phạm vi vùng nghiên cứu giới hạn tọa độ địa lý: 21°10,00” - r ,00” vĩ độ Bắc 107°20’00” - 107°40’00” kinh độ Đơng Hình Vị tri vùng nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất Xét tồn vịnh Tiên Yên - Hà c ố i có đáy nghiêng phía biển tới tận cung đảo Cái Bâu - Vạn Vược - Vạn Mực - Cái Chiên - Vĩnh Thực hướng Đông Bắc - Tây Nam, với độ dổc trung bình 0,0005 Độ sâu trung bình đạt 1,5 m lớn đạt 4,5 m Tuy nhiên, cửa (Mơ, Bò Vàng, Tiểu Đại) độ sâu đạt tới 10 - 20 m Tại vùng cửa sông Tiên Yên, nơi sâu nhât đạt 10 m dọc theo bờ Băc đảo Cái Bầu, độ sâu trung bình 2,0 m c ấ u trúc hình thái vực nước khơng đẳng thước, gồm hệ thống lạch triều cấp thuộc nhóm nhóm (lạch triều kế thừa) (lạch triều mặt xâm thực đại) ăn thơng với biển phía ngồi qua cửa Ông cửa Mô Các bãi triều rộng lớn, phẳng, thực vật ngập mặn phát triển thành rừng tiến sâu vào lục địa theo lạch triều Điều cho thấy hình thái cảnh quan vùng cửa sơng Tiên n thay đổi, chí ổn định tương đối thời gian đủ dài, thuận lợi cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực Cấu trúc móng cứng mơi trường địa chất vùng cửa sông Tiên Yên gồm thành tạo vụn lục nguyên thuộc hệ tầng Tấn Mài (O - s tm), hệ tầng Hòn Gai (T n rhg) hệ tầng Hà c ố i ( J | 2hc) Lớp phủ bở rời gồm trầm tích sơng - lũ (apQ |2' 3), trầm tích biển m Q |, mQ2' 2, m - bmQ 23 trầm tích đại Phát triển kiến trúc Caledonit Katazia, vùng cửa sơng Tiên n hình thành từ khối sụt dạng địa hào, bị khổng chế đứt gãy hướng Đông Bắc - Tây Nam, Tiên Yên - Hải Ninh Cái Bầu - Vĩnh Thực Trong giai đoạn tân kiến tạo kiến tạo đại, hoạt động phá hủy tiếp tục, phức tạp tính chất nâng phân dị ảnh hưởng đứt gãy sâu Cao Bằng - Tiên Yên hướng 'l ây Bắc Đơng Nam gần vng góc với đường bờ Các hoạt động kiến tạo xảy mạnh mẽ nhận biết qua hệ thống đứt gãy vùng từ Paleozoi sớm đến Các hệ thống đứt gãy phát triển theo phương chính: tây bắc - đơng nam đơng bắc - tây nam, hệ thống đứt gãy phương đông bắc - tây nam đóng vai trò khống chế tạo nên khung cấu trúc khối tảng trũng khu vực Hệ thống đứt gãy phương đông bắc - tây nam với đứt gãy hoạt động từ Paleozoi sớm đến Mesozoi muộn Đ út gãy kéo dài từ núi Thị Thừa đến phía đơng đảo Sậu Nam Hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam bao gồm đứt gãy Cái Chiên - Thoi Dây Hòn Deu - Thoi Xanh, hệ thống đút gãy trượt tạo điều kiện cho khối tảng địch chuyển Các đứt gãy có phương kéo dài gần song song với bờ biển 1.1.3 Đặc * điếm khí hậu * Khu vực nghiên cứu thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hè nóng ẩm, mùa đơng khơ lạnh Tuy nhiên, đặc điểm vị trí địa lý địa hỉnh phức tạp, đồi núi chạy sát biển nên tạo cho khu vực có đặc trưng khí hậu riêng, tiểu vùng khí hậu hỗn hợp miền núi, ven biển Theo số liệu Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh cung cấp, khu vực Tiên n có đặc trưng khí hậu sau: Nắng: Khu vực Tiên Yên có khoảng 1400-1700 nắng/năm Tháng có số nắng cao tháng 10 Tháng có số nắng thâp nhât tháng tháng Trong tháng mưa phùn số nắng (khoảng 20%), số nắng trung bình 11 năm từ 1991-2001 1600 giờ/năm Nhìn chung, từ tháng 5-11, số nắng đạt từ 130-180 giờ/tháng (bàng ) Bức xạ tổng sổ: Bức xạ yếu tố quan trọng hình thành khí hậu yếu tố định sống phát triển cùa lồi thực vật, đơi với vùng biển phát triển thực vật phù du Tổng lượng xạ trung bình khu vực 200 kcal/cm 2/nãm Trong đó, tháng mùa hè, lượng xạ tổng cộng lớn 10 kcal/cm2/tháng, tháng mùa đông đạt khoảng 5-7 kcal/cm 2/tháng Nhiệt độ không khỉ: Tiên Yên vùng đồi núi cao nên mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình tháng hàng năm đạt 15,8°c Nhiệt độ thấp tuyệt đối 0.9°c (tháng 12 năm 1999) Do địa hình phân hố mạnh có nhiều đồi núi thung lũng nên vùng núi xuất ngày giá rét có nhiều sương muối ảnh hưởng đến sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp Mùa hè nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình tháng đạt 27,9°c, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới trị số 37,3°c (tháng năm 2001) Tổng tích ơn năm 8.000°c nhiệt độ trung bình năm 22,6°c đạt tiêu chuẩn nhiệt đới (Bàng 1.1) Nhìn chung, nhiệt độ khơng khí khu vực Tiên n thấp so với nhiều nơi tỉnh độ cao, mùa hè nóng mùa đơng lạnh, nhiệt dộ giảm đần từ vùng thấp lên vùng cao Mưa: Khu vực Tiên Yên nơi có nhiều mưa tính phía bắc, nơi có tổng lượng mưa lớn đồng bẳng Bắc Bộ Tổng lượng mưa trung bình năm từ 2200-2400 mm Trung bình có khoảng 130-160 ngày mưa/năm, lượng mưa trung bình ngày mưa tính cho năm dao động từ 14-20 mm, vụ hè thu 1625 lĩim, mùa đơng 4-8 mm.Trong năm có khoảng 5-15 ngày mưa lớn với lượng mưa > 50 lĩim, tập trung vào tháng số ngày mưa lớn > 100 mm không ngày Mưa tập trung chủ yếu vào tháng mùa hè với lượng mưa tháng 200 mm, tháng có mưa nhiều tháng Mùa đơng, tháng mưa vào tháng 12 tháng 1, năm sau Lượng mưa lớn ngày đạt 350450 mm, xảy ngày chịu ảnh hưởng áp thấp, bào, dải hội tụ nhiệt đới Lượng mưa hàng năm lớn, đặc biệt nơi địa hình dốc Tiên Yên dễ gây lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm phá vỡ cơng trình ni trồng thuỷ sản làm hoá nhanh đột ngột đầm nuôi trồng thuỷ sản Độ âm không khỉ: Do có lượng mưa lớn nên khu vực Tiên Yèn có dộ ấm khơng khí tương đối cao, trị số trung bình 11 năm từ 1991-2001 85%, thấp tuyệt xuống đến 71 % cao tuyệt đối đạt 92 % Nửa đầu mùa đông, độ lượng dòng chảy vào mùa mưa chiếm khoảng 75 - 80 % tổng lượng nước nãm Chế độ triều vùng mang tính nhật triều với biên độ - 4m giảm dần từ bắc xuống nam Vào mùa đơng hướng sóng thịnh hành đơng bắc đơng, vào mùa hè hướng sóng nam đơng nam Trong năm, dòng thường kỳ có xu hướng từ bắc xuống nam hướng lại thay đổi theo địa đường bờ Đường bờ biển có tính chất đường bờ vùng núi ven biển, hình thành từ đoạn bờ đá gốc xen kẽ với thành tạo Đệ tứ bở rời Đường bờ khu vực thuộc loại phức tạp Việt Nam tồn hàng ngàn đảo lớn nhỏ khơi tạo nên vịnh lớn với nhiều sơng luồng lạch nhò chia cắt Địa hình đáy biển phía hệ thống đảo phức tạp, bị chia cắt thay đổi độ sâu phạm vi hẹp Phía ngồi phạm vi này, địa hình đáy tương đối bàng phẳng gần nằm ngang Các đá gốc rắn chẳc cấu tạo nên đường bờ đảo gồm trầm tích lục nguyên, carbonat cát kết, bột kết, sét kết, sạn kết cuội kểt thuộc phân vị địa tầng: hệ tầng Tẩn Mài ( 3-Stm), hệ tầng Cô Tô ( 3-Sct), loạt Sông c ầ u ( D |S C ), hệ tầng Dưỡng Động (D].2dđ), hệ tầng Đồ Sơn (D2đs), hệ tầng Bản Páp (D2bp), hệ tầng Phố Hàn (D3-Ciph), hệ tầng Cát Bà (Cicb), hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs), hệ tầng Bãi Cháy (P2bc), hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg) hệ tầng Hà c ố i (J,hc), hệ tầng Bạch Long V ĩ trầm tích Pliocen 2.2 Đặc * điểm kinh tế- xã hội Tổng dân số cùa Hài Phòng Quàng Ninh khoảng 2.726.600 người (2004), Qng Ninh có 81,5 % Hải Phòng có 22,7 % tổng dân số sinh sống dải vcn biên tạo áp lực lớn đên t3i nguycn moi trương Hc thong hạ tầng giao thông khu vực phát triển Giao thơng đường có tuyến quốc lộ nối liền Móng Cái, Hạ Long, Hài Phòng với Hà Nội bên cạnh tuyến đường sắt Hà Nội, Hài Phòng, Kép - Bãi Cháy Ngồi ra, hệ thống đường giao thông liên huyện, liên xã khu vực phát triển với đường ô tô vươn tới hầu hết xã Hệ thống giao thông thùy lợi cùa vùng, đặc biệt đường biển với tuyến hàng hải nước quốc té mạng lưới cang biển có Ngồi ra, Hải Phòng có hai sân bay Cát Bi Kiến An tiếp nhận máy bay Airbus 320 Hiện Hái Phòng có 10 678 sở Ọuang Ninh có 4.000 sở san xuất công nghiệp Các khu r g S i irons m i (Hal Phòng) Cái Lân, Việt Hưng, Hải Yên (Quảng Ninh) Trong cấu kinh tế khu vực cơng nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn phát triên ngành khai khoáng, chế biến nông lâm thủy sản, vận tải biển du lịch 2.3 Đặc điểm tài nguyên Khoáng sản: Khoáng sản phổ biển khai thác từ lâu than Quảng Ninh với trữ lượng khoảng 3,5 tỷ Bể than Quảng Ninh gồm nhiều vỉa, có - vỉa có giá trị cơng nghiệp dải Ương Bí-Bảo Đài 10 - 15 vỉa có giá trị cơng nghiệp dải Hòn Gai - cẩm Phả Khống sản kim loại có sa khoáng titan với tổng trữ lượng khoảng 90 ngàn tập trung Bình Ngọc, Vĩnh Thực Hà cố i, Tiên Yên Khu vực có mỏ cát thủy tinh Vân Hải, trữ lượng khoảng 5.764 triệu khai thác thân cát thủy tinh phía nam đảo Vĩnh Thực Ngồi ra, khu vực có tiềm nãng lớn nhóm vật liệu xây dựng mà phổ biến đá vơi khai thác, cuội, sỏi, sạn sét gạch ngói Vẩn đè mơi trường cộm khai thác khống sản vùng tác dộng khai thác than tới mơi trường tác động khai thác sa khống, cát thúy tinh tới hệ sinh thái bãi triều Đất ngập nước: ĐNN khu vực đa dạng với 13 kiểu loại, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Kiểu DNN phổ biến vũng vịnh (Ab) với diện tích 134.297 ha, thứ hai bãi cát bùn vùng gian triều (Ga) với diện tích 30.443 Các kiểu ĐNN phổ biến bãi cát vùng gian triều (Ea) với điện tích 17.622 ha, ao, đầm nuôi trồng thủy sản (NTTS) mặn, lợ (la ) với diện tích 16.622 ha, bãi cuội, sỏi vùng gian triều (Eb) với diện tích 4.197 ha, bãi bùn cát vùng gian triều (Gb) với diện tích 1.287 Các kiểu ĐNN lại chiếm diện tích khơng đáng kể vùng làm muối (3), thám thực vật triều (B) Do khai thác mức nên nguồn lợi từ ĐNN bị suy giảm, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Du lịch: Khu vực thiên nhiên ban tặng với vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận Cùng với tài nguyên khác VỊnh Lan Hạ Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà bãi tắm Trà c ổ , đao Quan Lạn, Ngọc Vừng, Cái Bầu di tích lịch sử, văn hóa tạo cho vùng tiềm lớn để phát triển đu lịch Tuy nhiên, phát triển thiểu tính quy hoạch nên môi trường vịnh Hạ Long bị suy thoái nảy sinh xung dột báo tồn vịnh với phát triển kinh tế Hình Sơ đồ phân bố sử dụng tài nguyên đói ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh Vị thế: Khu vực có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế với hai trung tâm thành phố Hải Phòng Hạ Long nằm vùng tam giảc kinh tế trọng điểm miền Bắc, đồng thời trung tâm hạt nhân vành đai kinh tá vịnh Bắc Bộ Do vậy, tiềm phát triển kinh tế khu vực lớn, đặc biệt kinh tế biển Phía đơng vùng đường phân chia biên giới biến Việt - Trung Do vậy, mà vùng có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Đặc biệt, sử dụng kết hợp vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long với đảo để xây dựng hải quân chiến lược T ài nguyên sinh vật: Mức độ đa dạng hệ sinh thái (HST) khu vực cao, đặc biệt HST rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, HST biên ven bờ rạn san hô, cỏ biển, RNM, bãi triều HST rừng thường xanh bao gồm quần thể động, thực vật hình thành phát triển đảo đá vôi, đảo núi đất vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (6.125 ha), Cát Bà (9.800 ha) Các HST có đa đạng lồi cao với nhiều lồi q hiêm có ý nghĩa bảo tồn Vùng có đường bờ biển đài với hàng nghìn đảo tạo thành vịnh kín sở lưu giữ nguồn tài nguyên sinh vật HST rạn san hô phân bố vịnh Hạ Long, Bái Tử Long quanh đảo Cát Bà đếu có tính đa dạng lồi cao mơi trường sống nhiều lồi sinh vật khác HST cỏ biên bơ tập trung vụng Hà c ố i (150 ha), vụng Đầm Hà (80 ha), bãi triều Quan Lạn ' (100 ha), Đình Vũ (120 ha), Cát Hải (100 ha), chiếm ưu loài co T rm rn H R M N / Ĩ r»V i5n K A r t r*frí» c n n o v p n h i ế n h ài triê u từ Trà Cổ đến Yên Hưng, Cát Hải, An Hải Đây hai khu vực RNM phát triển tốt nước ta Tuy nhiên, tài nguyên RNM bị suy thoái dẫn đến làm suy giàm chức môi trường lăng đọng độc tố, bảo vệ bờ biển phòng tránh thiên tai 2.4 Hiện trạng tai biến Khu vực nàm trone phạm vi ảnh hưởng hệ đứt gãy Sông Hông Cao Bằng - Tiên n Theo Trần Văn Trị (1973) phía Bắc thành phố Hài Phòng tập trung chấn tiêu động đất cấp dọc đứt gãy Kiên Thành - Đơ Sơn Kinh Mơn - Hải Phòng, Đơng Triều Năm 1998, cẩm Phả xảy động đất 4,8 độ Richter Nứt đất vùng Hải Phòng xảy không ạt đỏ tai biển trường diễn không phần nguy hiểm Tại Đồ Sơn - Hải Phòng nút đất gây nhiều ảnh hưởng đến cơng trình giao thơng cầu cống, đường xả Ở khu vực khai thác than (Quảng Ninh) nứt dất xảy mạnh, chủ yếu tượng trượt trọng lực sườn dốc Hiện tượng trượt, đổ lờ quan sát thấy đảo Cát Bà, đảo Vĩnh Thực, đảo Cải Bầu đảo Non Đèn Sập lở, đổ lở đảo đá vôi làm vé đẹp tự nhiên số đáo, đơi đe dọa cơng trình nhân sinh đảo (Cát Bà, Vĩnh Thực) Hiện tượng trượt đất xảy phổ biến dọc theo khu vực gần càu Bãi Cháy, cầu Cửa Ồng cầu Cửa Ông 2, dường mớ dọc bờ phải luồng Cưa Ơng Vùng cửa sơng Bạch Đằng vùng sụt lún đại, xảy trình đầm lầy hố (bãi Nhà Mạc), phá h đảo, nhiễm mặn ven bờ estuary hố cửa sơng dẫn tới luồng lạch bị biến động Nẳm vùng có biên độ triều lớn triều cường nước biển dâng cao lại bị dồn nén hệ thống đê kè đào bên nên triều rút động dòng triều lớn Nguồn vật liệu trầm tích mang lắng đọng khu vực cửa Lạch Trav đáo ngầm trước cửa sông Bạch Đằng gây tai biến biến động luồng lạch, nông hóa cảng Q trình bồi tụ làm nơng hóa biến động luồng lạch cứa Nam Triệu, cảng Hải Phòng, cấm Phả, vịnh Tiên Yên Riêng cang Hai Phòng hàng năm phải đầu tư hàng chục tỷ đồng cho việc nạo vét luồng lạch Trong vòng 60 năm (1936-1996), hoạt động xói lởi làm phía hắc cưa Bạch Đằng 2.426 ĐNN phú thực vật 1.391 ĐNN không phu thực vật ven bờ Hạ Long 31,5 ha, cứa Lục 543 Dầm Hà - Hà cố i 192 Tổc độ xói lơ khu vực khác nhau, mạnh Cát Hai: 38.4 mnVnăm Đinh Vù - Bạch Đằng: 5 mm/năm, vịnh cửa Lục: 15 mm/năm, Đầm Hà - Hà cối: mm/năm Hoạt động bồi tụ tập trung dọc đường 14, Tràng Cát, Cửa cấm , Đình Vũ Địa hình dơc kêt hợp với lượng mưa lớn dẫn đến q trình rửa trơi xói mòn, đặc biệt khu vực khai thác than Nguồn vật liệu gây bồi lắng mạnh khu vực cửa Nam Triệu - Lạch Huyện dẫn đến khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng lũ lụt mùa mưa bão Khu vực phía băc với đặc trưng sông miền núi, ngắn dốc nên mưa lớn diện rộng thường làm tập trung nước nhanh gây ngập lụt vùng cửa sông khu vực cửa sông Tiên Yên, Đầm Hà, Hà cố i, Ka Long Hiện tượng nhiễm mặn thường xảy khu vực cửa Nam Triệu, cửa sông Tiên Yên gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt người dân Nhiễm mặn tượng thẩm thấu xảy khu vực ven đường 14 đến Đồ Sơn Hiện tượng nhiễm mặn xảy bão nước dâng tràn vào đồng ruộng, đặc biệt khu vực ven biển Hải Phòng Thêm vào đó, vùng phải đối diện với tai biến dâng cao mực nước biển toàn cầu mà khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng toàn hệ sinh thái bãi triều đa dạng phong phú dọc theo bờ biển từ cửa Nam Triệu đến Móng Cái •u— Hi U l l ' t I 1.4' v,_ *• ' ■ V : } • II*- * * 1ằ ô* 4" ( I V1ằ^ HIUU í ị! ỉ' »jl> i * ■ £ 'J y tl ầ > 4*»f •• A ♦ ( I m I • k ì M • l»te l i m — Ả VISHHệ « II H.l I I" iS r Cếrli9 Hình Sơ đồ tai biến địa chất ô nhiễm môi trường đới ven biên Hải Phòng - Qng Ninh 2.5 Hiện trạng nhiễm nguy ô nhiễm môi trường biên Kết khảo sát năm 2007 cho thấy Pb tập trung mạnh nước biên với số tâp trung 7,16 Các khu vưc có di thường cao Pb nước với hàm lượng thay đổi từ 2,5 - ,8 10'4 mg/1 tạo nên nguy ô nhiễm diện rộng (hình 1) Khu vực cửa Bạch Đằng có nguy ô nhiễm nước biên Mn (0,006 mg/1), Zn (0,32 mg/1), Hg (0,9.lo'4 mg/1) Nước biển phía đơng đảo Thanh Lân bị ô nhiềm Cd (3,0.10'4 mg/1) Nước vịnh Tiên Yên bị ô nhiễm dầu (0,09-0,1 lmg/1), hàm lượng vượt mức ô nhiễm phát thấy tồn 23 mầu phân tích tồn vịnh Mơi trường trầm tích biển có nguy nhiễm ô nhiễm arsen diện rộng phạm vi gần xa bờ, gần bờ mức độ ô nhiễm mạnh Hàm lượng tổng PCBs đao động khoảng 3,67 - 58,41 ppb Trầm tích tầng mặt ( - cm)của khu vực số nơi bị ô nhiễm tổng PCBs so với mức hiệu ứng có ngưỡng TEL (21,5 ppb) theo tiêu chuẩn mơi trường trầm tích biển Canada Ngồi loại nhiễm tổng PCBs xảy ỉớp trầm tích sâu Kẻt phân tích xác định có mặt cua hợp chất báo vệ thực vật trầm tích p,p'-DDD, p,p’-DDE, p,p’-DDT lindane (PBHC) Tuy nhiên, hàm lượng hợp chất nầm giới hạn cho phép Tiêu chuẩn mơi trường trầm tích biên Canada Định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường theo hướng phát triền bền vững Như dà trình bày phần trên, đới ven biến khu vực nghiên cứu có diều kiện tự nhiên thuận lợi, giàu có tài ngun Đây nguồn lực tiềm cho khu vực phát triển kinh tế, xã hội, có vai trò quan trọng đới với vùng tam giác kinh tể phía Bắc Tuy nhiên, áp lực phát triển nên tài nguyên môi trường khu vực chưa sử dụng hợp lý dẫn đển suy thối Chính vậy, u cầu quan trọng đặt khu vực sử dụng họp lý, bền vừng tài nguyên môi trường để phát triển ngành kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển bền vững theo định hướng sau đây: Phát triên du lịch biên, nghi dưỡng, thê thao, sinh thái vùng có bãi cát triều, đao ven bờ, RSH, RNM Phát triển kinh tế hàng hải dựa vào khai thác tài nguyên ĐNN cưa sông vũng vịnh, trọng xây dựng hệ thơng cang biên, cang sông vận tải biển, vận tải sông - biên Phát triển NTTS triều khơng có RNM cửa sơng, vùng vịnh Phát triển dánh hắt thuy san vùng xa bờ khai thác hạn chế vùng cưa sông, bâi trièu l)â> mạnh công nghiệp chế biển thuy san phát triến dịch vụ nghề ca Phát triên khai thác khoáng san than, sa khoáng, vật liệu xây dựng nhừng nơi khỏng cỏ hệ sinh thái nhạy cam hạn chế tác động xấu tới môi trường Xây dựng phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp khu thị ven biên vùng tai biến, hạn chế vùng có tính nhạy cam môi trường cao Xây dựng củng cố công trình qn hệ thơng phục vụ kèm đảm bảo quốc phòng an ninh nhừng nơi có tài nguyên vị quân a Nuôi trông khai thác thủy sản Tập trung khai thác hệ thống bãi triều cửa sông ven biển, vùng vịnh, kể vùng mặt nước ven đảo vịnh Hạ Long Bái Tử Long để phát triên NTTS Chuyển đổi số diện tích NTTS hiệu bỏ hoang sang mơ hình ni sinh thái, tập trung vào khu vực RNM bị chặt phá suy thoái xã Đồng Rui, Hải Lạng, Tiên Lãng Hình thành khu nuôi cá biển quy mô công nghiệp tập trung (nuôi kiểu Na Uy) khu vực lạch Mê Cá, lạch đảo cố n g Đông, Vạn Duội, Vạn Cảnh, vùng ven đảo Cát Bà Cát Hải, Bạch Long Vĩ, nhằm giảm thiểu tác động tới mơi trường xung quanh Chú trọng hình thành phát triển vùng nuôi nước mặn, lợ tập trung vùng nước cửa sông thuộc xã Đồ Sơn, Tiên Lãng, phát triển nuôi trai ngọc cá lồng vịnh Bái Tử Long Đầu tư nuôi bãi triều lồi có giá trị kinh tế cao ngao, hải sâm, sá sùng, sò huyết, ngán, tu hài tập trung Đầm Hà, Tiến Tới, Quảng Điền, Quảng Minh Khai thác có kiểm sốt nguồn lợi hải sản tự nhiên nhằm đảm bảo phục hồi nguồn lợi, không phá hủy môi trường sinh thái bãi triều ven biển Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà Hình thành trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá Hải Phòng Tiên Yên b Phát triển cảng biển Phát huy lợi vùng có nhiều cửa sơng, vũng vịnh, thuận lợi cho xây dựng phát triển cảng biển nên tập trung nâng cấp mở rộng cảng biển có vùng Cái Lân, Cửa ông, Hòn Nét, Con Ong, Vạn Gia, Mũi Chùa, cảng xăng dầu B I2, cảng Hải Phòng, Vật Xá, Đoạn Cách, Cửa Cấm, cảng cơng ty Container phía Bắc, cảng Thượng Lý, cảng gas xăng dầu liên doanh (Đại Hải, Total, Petex, Thăng Long), cảng liên doanh Caltex Việt Nam, cảng Bạch Đằng, cảng xi măng Chinfon Hải Phòng, cảng liên doanh Transvina, Hải đồn 128, cảng khu công nghiệp Đông Hải Nghiên cứu, đầu tư xây dựng cảng tổng hợp khu đầm Nhà Mạc cáng sông Bạch Đằng cảng sông Chanh (Hải Phòng), cảng phục vụ phát triền du lịch Hòn Miều, Cái Chiên, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Cơ Tô Mỗi dư án đầu tư mở rông, xâv thong cảnp nhải dưa vào kết nghiên cứu dự báo giao động mực nước biển; hoạt động tai biên, biên động động luồng lạch sông, biển; đánh giá tác động môi trường c Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp đô thị ven biển Sử dụng phân bổ hợp lý quỳ đất ven biển cho phát triển khu công nghiệp Ninh Dương, Hải Yên (Móng Cái), Tiên Yên, Cái Lân, Việt Hưng (TP Hạ Long), Đông Mai (huyện Yên Hưng), Đình Vũ (Hải Phòng); khu kinh tể Vân Đồn (217.133 ha) mở khu kinh tế Hải Hà Yêu cầu quản lý chặt chẽ công tác đánh giá tác động môi trường trước sau xây dựng nhầm bảo vệ giảm thiểu tác động đến môi trường Xây dựng dải hành lang đô thị ven biển gắn với số khu, cụm công nghiệp tập trung khu đô thị Cát Bi, Bắc Sông cấm Hạn chế lấn biển để xây dựng khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh, Vựng Đâng, Cái Dăm, Hùng Thắng, Cọc 3, Cọc 5, Cọc d Phát triển du lich Tập trung khai thác mạnh bãi cát, RNM, san hô ven biển, đảo vũng vịnh để phát triển du lịch nghỉ dường, sinh thái, thể thao Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng dịch vụ để phát triển du lịch bãi tắm Trà Cố Đồ Sơn, đảo Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Cái Chiên, Vĩnh Thực, vần Đồn, Cát Bà Xây dựng tuyển du lịch sinh thái RNM Đồng Rui đảo ven bờ -à * J Hình Sơ dồ định hu óng SŨ dụng tài ngun mơi triròng đới ven biển Hái Phòng - Quang Ninh e Phát triển bền vững vùng khai thác than Giao vùng mo cho cơng ty khai thác than cua tập đồn than-khống sản Việt Nam sư dung lâu dài ca sau khai thác than dê nâng cao trách nhiệm cua còng ụ sư dụng bền vừng than, tài nguyên đất vùng mỏ Quỵ hoạch sư dụng bền vừng vùng mò có tính đến việc sử dụng khu mỏ sau khai thác làm khu bảo tàng khai thác than, hồ chứa nước, trồng rừng, sân g o lf ; sử dụng đất đá thải vào mục đích phát triển (lấp biển làm khu đô thị, khu công nghiệp theo quy hoạch khoa học, hợp lý, có tính đến baọ vẹ môi trương tai nguyên biên, ven biển) Áp dụng giải pháp chống bụi khai thac, vận chuyên than đất đá thải Ngoài giài pháp hạn che phát tán bụi vào mơi trường áp dụng biện pháp cẳt nguồn phát thải bụi xây dựng trạm rửa xe trước khỏi mỏ, phun ướt đất đá, che bạt thùng x e Chú trọng quy hoạch hợp lý bãi thải khai thác than Đoi VƠI bãi thải lợi dụng địa hình âm cần thiết phải áp dụng biện pháp cải tạo đất phục hồi rừng bãi thải sau khai thác hạn che tac đọng q trình xói lở, trượt lở Có thể sử dụng moong sau khai thac het đê làm bãi thải nghiên cứu tái sử dụng đất đá thải làm vật liệu xây dựng Xây dựng hồ lắng hố vơi trung hòa nước thải mỏ nhăm thu gom trung hòa nước thải mỏ có độ pH thấp trước đưa mơi trường Ap dụng biện pháp kĩ thuậ, có phương pháp sinh kỹ thuật giảm thiểu tai biến khai thác than trượt lở đất đá, xói mòn tạo rãnh, dòng 10 bùn đá trơi lấp đất đá thải, sập lò giếng khai thác, bục nước lò f Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên đất ngập nước ven biển Bảo vệ diện tích RNM có, khoanh ni tái sinh trồng RNM khu vực NTTS bị thoái hóa Yên Hưng, Trà c ổ , Tiên Yên, khu vực có nguy xói lở cửa sơng Bạch Đằng, cửa sông Hà c ố i, Ka Long bãi triều trống có điều kiện thuận lợi cho ngập mặn phát triển Đẩy mạnh công tác quản lý bảo tồn vườn quốc gia Bái Tử Long, khu di sản giới vịnh Hạ Long, khu dự trữ sinh giới Cát Bà Tích cực chuẩn bị để đề nghị công nhận vịnh Bái Tử Long di sản thiên nhiên giới Thành lập khu bảo tồn gồm khu bảo tồn thiên nhiên Đảo Trần, Bạch Long Vĩ, cửa sông Tiên Yên; khu bảo tồn lồi/sinh cảnh đất ngập nước Cơ Tơ, Quan Lạn, M inh Châu, ven biển phía nam Thủy Nguyên, khu bảo tồn cảnh quan đất ngập nước cho cửa sông Bạch Đằng, cửa sông Văn ú c g Bảo vệ mơi trường, phòng tránh thiên tai Xây dựng thực dự án giải điểm nóng ô nhiễm vùng ven biển Hạ Long, c ẩm Phả, Hải Phòng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường từ việc khai thác, chế biến vận chuyển than, chống ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm vận tải biển Xây dựng thực dự án phòng tránh mơi trường tràn dầu biển: xói lở bờ cửa sơne Bạch Đằng, cửa Lục, vịnh Hạ Long, Đầm Hà - Hà cố i, Cát Hải; biến động luồng lạch cửa Văn ủ c, cửa Nam Triệu, cửa Bạch Đằng; quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải khu công nghiệp đô thị ven biên có Tập trung đầu tư củng cố nâng cấp hệ thống đê, kè dọc bờ biên Nâng cao khả đối tượng dễ bị tổn thương (cộng đồng thu nhập thấp, khu kinh tế, công nghiệp, đô thị vùng đất thấp ven biển ) chống đõ tai biến KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Đinh hướng quy hoạch xây dựng dựa sở pháp lý, khoa học thực tien M ục tiêu định hướng quy hoạch góp phàn xây dựng hệ thống quy hoạch tông thê quy hoạch chi tiết sử dụng họp lý, bảo tồn phát tnên bên vững tài nguyên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai nhàm phat trien kinh tê biên khu vực thủy sản, hàng hải, khống sản ; xóa đói giảm nghèo, hạn chê xung đột mơi trường; đảm bảo an ninh quốc phòng hướng tới phát triển bền vững đất nước Khu vực nghiên cứu có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú (khoáng sản, du lịch, đât ngập nước, tài nguyên sinh v ật ) chịu ảnh hưởng nhiêu loại tai biến xói lở, biển động luồng lạch, nứt đắt, trượt đô lở đe dọa đên bền vững tài nguyên môi trường Do sử dụng chưa hợp lý ảnh hướng tai biến nên tài nguyên môi trường khu vực bị suy thoái Các nguồn lợi từ tài nguyên đất ngập nước ven biển tài nguyên sinh vật bị suy giảm, khai thác khoáng sản làm ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch vịnh Hạ Long Môi trường nước biển bị ô nhiễm dầu, Cd có nguy nhiễm Hg, Pb, Zn, Mn Mơi trường trầm tích bị nhiễm tổng PCBs có nguy nhiễm As, hóa chất bảo bệ thực vật gốc clo Nội dung định hướng quy hoạch xây dựng nhằm phát triển ngành kinh tế biển ven biển nuôi trồng khai thác thủy sản, du lịch, cảng biển; phát triển khu công nghiệp, đô thị ven biển; khai thác khoáng sản, sở sử dụng hợp lý tài ngun mơi trường, phòng tránh giảm nhẹ tai biến theo hướng phát triển bền vững Để triển khai thực định hướng quy hoạch cần có phối hợp chặt chẽ thống bộ, ban ngành liên quan áp dụng đồng giải pháp chế sách, khoa học - cơng nghệ, kinh tế - xã hội hợp tác quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Mai Trọng Nhuận (chủ trì), Đào Mạnh Tiến nnk, 1996 Lập đô địa chất môi trường biển ven bờ (0-30 m nước) Hải Phòng- Móng Cái Lưu trừ Liên đồn Địa chất biển Mai Trong Nhuan, Dao Manh Tien et all, 1997 The Geohazards in the Nga Son - Hai Phong coastal zone Proceeding o f the 7th Symposium on Geo-environments and Geo-technics, Tokyo: 235-244 Mai Trong Nhuan, Dao Manh Tien et all, 1998 Some geoenvironment hazards and coastal zone management o f Hai Phong - Mong Cai area Proceedings of the 8th Symposium on geotechnics geo-environments, and Osaka, Japan, November, 1998 Mai Trong Nhuan, Dao Manh Tien et all, 1998 Some hazards related to coal mining in Hon Gai-Cam Pha region Proceeding o f the 8th symposium on geotechnics and geo-environments, Osaka, Japan Mai Trong Nhuan, Dao Manh Tien and et all, 1998 Potential o f water and sediment pollution in Ha long coastal zone Proceedeings o f the 8th Symposium on Geo-Environments and Geo-Technics Pages 73-78, Japan Mai Trong Nhuan et all, 1999 Environmental protection and managementof coal mining areas in the humid tropical conditions (with the example of Hon Gai- Cam Pha region) Proceeding o f the 8th symposium on geotechnics and geo-environments and geotechmics Osaka, Japan, November Mai Trọng Nhuận (chủ biên), Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Ngọc, Đào Mạnh Tiến nnk, 2007 Lập đồ trạng địa chất tai biến dự báo tai biến vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ - 30 m nước tỳ lệ 1/100.000 vùng trọng điểm Bạch Long Vĩ tỷ lệ 1/50.000 Lưu trừ: Liên đoàn Địa chất Điển Mai Trọng Nhuận (chủ biên), Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Ngọc, Đào M ạnh Tiến nnk, 2007 Lập đồ trạng địa chất môi trường vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ - 30 m nước tỷ lệ 1/100.000 vùng trọng điểm Bạch Long Vĩ tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ: Liên đoàn Địa chất Biển Mai Trọng Nhuận (chủ biên), Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Ngọc nnk, 2007 Điểu tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch vùng đất ngập nước cỏ ý nghĩa quốc tế, quốc gia Lưu trữ: Cục Bảo vệ Mơi trường 10.Mai Trọng Nhuận (chủ trì), Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Ngọc nnk, 2008 Đièu tra đánh giá quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN ven biên, đê xuất định hướng quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ môi trường phong tránh thiên tai I ưu trừ: Cục Bào vệ Môi trường 11.ủ y ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hải Phòng thời kỷ 2001- 2010 12.ủ y ban Nhân dân thành phố Hải Phòng Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2010 định hướng đên nãm 2020 Điều chỉnh quy hoạch chung thành phô đên năm 2020 13.ủ y ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2006 Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 14.ủ y ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng N inh thời kỳ 2000- 2010 SUMMARY Orientation planning for raitional use of natural resources and environment in Hai Phong - Quang Ninh coastal zone toward sustainable development With 763 km o f coastline and over 2,300 islands, Hai Phong - Quang Ninh coastal zone possesses high biodiversity, a treasure o f natural resources including biological resource, costal wetland, minerals (coal, Ti placers, sands, clays ), tourism resource (world Heritage Ha Long bay, Bai Tu Long bay, Lan Ha bay; sandy and sunny beaches along coast and numerous islands) and others In the area there are 13 wetland types such as bays, estuarine waters, non-vegetable tidal flat, and mangrove forest etc It plays an important role in economic development and environmental protection The area also suffers frequently from geohazards such as coastal erosion, channel bed changing, landslides, salty intrusion, flooding, Due to over exploitation and irrational use, the natural resources and environment degradation in this coastal zone have been occurred and reduced benefit from coastal wetlands and biotic resources Sea water in some places is polluted by oil, Cd, Hg, Pb, Zn, and Mn The bottom sediments have been contaminated by PCBs and have high content o f As and organochlorine pesticides Based on the above mentioned characteristics, the rational use o f Hai Phong - Quang Ninh coastal zone natural resources and environment o f has been planned for sustainable development of marine economics ( aquaculture, tourism and harbors; minerals exploitation; enlargement o f industrial zones and urban area ), environment protection, biodiversity conservation, hazards mitigation and marine safety nuôi trông thủy sản, du lịch sinh thái sỗ giẩi pháp nhàm phát triổn bền vững vùng cửa sơng Tiên n Kiến nghị q mơ đổi tượng áp dụng nghiên cứu Nghiên cứu địa chất môi trường phục vụ phát triển bền vững cần phải tiêp tục nghiên cứu áp dụng cho vùng cửa sông ven biển khác Việt Nam Kết đề tài sử dụng cho 01 sinh viên nghiên cứu khoa học 02 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, 01 đăng Hội thảo “Điều tra tài nguyên - môi trường biển phát triển bền vững” (Hải Phòng 9/2008) Chủ nhiệm đề tài ■ Họ tên Chù tịch • hội ■ đồng đánh giá thức Thủ trưỏng quan chủ trì đề tài Nguyễn Thị Thu Hà Thủ trưởng quan quản lí đề tài ỊY^Mỷỉư l/àn l/í/fíìý :'stẤM -Đốc Học hàm, học vị Ký tên, đóng dấu — ThS TBƯỚ ft ... vùng cửa sông Tiên Yên Nghiên cứu đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên Đe xuất định hướng sử dụng bền vững vùng cửa sông Tiên Yên sớ nghiên cứu đặc điểm địa chất môi trường c Kết... đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên phục vụ phát triển bền vững - Nội dung nghiên cứu Thu thập, tổng hợp đánh giá yếu tố ảnh hướng đến điều kiện địa chất môi trường vùng cửa sông. .. điều kiện địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên n Làm rõ đặc điểm địa hóa mơi trường (mơi trường nước mơi trường trầm tích) vùng cửa sông Tiên Yên Xác định tai biển vực cửa sông Tiên Yên Đưa định

Ngày đăng: 28/10/2018, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w