1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện tân sơn tỉnh phú thọ

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 496,16 KB

Nội dung

Trong thời kỳ đổi mới mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn bộ đội ngũ CB, CC trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của nhà nước. CB, CC trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường cần được trang bị kiến thức mới để đương đầu với những thay đổi của thời cuộc, cần phải có sự chuận bị, chọn lọc chu đáo để có một đội ngũ CB, CC trung thành với lý tưởng XHCN, nắm vững đường lối cách mạng của Đảng; vững vàng, đủ phẩm chất và bản lĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiện công tác đổi mới. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ càng đòi hỏi nhân lực của bộ máy nhà nước phải nâng cao năng lực trí tuệ quản lý, năng lực điều hành và xử lý công việc thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Huấn luyện cán bộ là việc gốc của Đảng. Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người vun trồng những cây cối quý báu”. Ngay từ khi nhà nước độc lập, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đặt công tác ĐTBD CB, CC vào vị trí có tầm quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Đó cũng là yêu cầu cấp thiết đối với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Nghị quyết trung ương 3 (khóa III) đã xác định; “Xây dựng đội ngũ CB,CC có phẩm chất năng lực là yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy nhà nước”. Đối với công tác ĐTBD Nghị quyết đã xác định rõ CB, CC cần phải được ĐTBD kiến thức toàn diện, trước hết về đường lối chính trị, về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội.Việc kiện toàn và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay trở thành một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói riêng và toàn hệ thống chính trị nói chung.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn : THS HỒNG THỊ CƠNG Sinh viên thực : MÙA A CỦ Mã số sinh viên : 1405QTNC008 Khóa : 2014-2018 Lớp : ĐH QTNL 14C HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân em hướng dẫn Hồng Thị Công Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Sinh viên Mùa A Củ LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, quý thầy cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin cảm ơn Hồng Thị Cơng, người tận tình hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Bởi vốn kiến thức nhiều hạn chế thời gian cọ xát thực tế chưa nhiều nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy để đề tài hồn thiện đồng thời hành trang quý giá giúp em tích lỹ kiến thức phục vụ công việc trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiêm cứu .3 4.Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu khóa luận .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.Các khái niệm 1.1.1.Khái niệm Quản trị nhân lực 1.1.2.Khái niệm cán bộ, công chức: 1.1.2.1.Khái niệm cán bộ: 1.1.2.2.Khái niệm công chức 1.1.3.Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 1.2.Vai trò mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 1.2.1.Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 1.2.2.Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 11 1.3 Nguyên tắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .12 1.4 Quy trình đào tạo bồi dưỡng CB CC 12 1.4.1.Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 13 1.4.2 Lập kế hoach đào tạo, bồi dưỡng .15 1.4.3 Triển khai đào tạo bồi dưỡng 21 1.4.4 Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .22 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 23 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 23 1.5.1.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức 23 1.5.1.2 Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng .23 1.5.2 Các nhân tố khách quan 24 1.5.2.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối cấp lãnh đạo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 24 1.5.3.2 Những nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 25 1.5.3.3 Các yêu cầu ngành, địa phương đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN TÂN SƠN 28 2.1 Tổng quan huyện Tân Sơn phòng Nội vụ huyện Tân Sơn .28 2.1.1 Tổng quan huyện Tân Sơn 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 1.1.2 Đơn vị hành 28 2.1.1.3 Văn hóa - Xã hội 28 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức tổ chức máy huyện Tân Sơn 29 2.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 31 2.2.1 Cơ cấu theo giới tính .31 2.2.2 Cơ cấu theo độ tuổi 32 2.2.3 Trình độ lực cán bộ, công chức huyện Tân Sơn .33 2.3 Quy trình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 40 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 40 2.3.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 41 2.3.2.1.Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 41 2.3.2.2 Xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 41 2.3.2.3 Xác định nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 42 2.3 3.Triển khai đào tạo, bồi dưỡng: 45 2.3.4 Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng huyện Tân Sơn 46 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 48 2.4.1 Nhân tố khách quan .48 2.4.1.1 Chủ trương sách nhà nước công tác đào tạo cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 48 2.4.1.2 Yêu cầu ngành, địa phương công tác đào tạo, bồi dưỡng cám bộ, công chức 49 2.4.2 Các nhân tố chủ quan 50 2.4.2.1 Nhận thức cán công chức công tác đào tạo 50 2.4.2.2 Đặc điểm cán bộ, công chức 50 2.5 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CB CC huyện Tân Sơn 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN TÂN SƠN .55 3.1 Phương hướng đào tạo cán bộ, công chức huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 .55 3.2 Giải pháp 57 3.2.1 Nhóm giải pháp xác định nhu cầu 57 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch 57 3.2.3 Nhóm giải pháp triển khai đào tạo, bồi dưỡng 59 3.2.4 Nhóm giải pháp đánh giá đào tạo, bồi dưỡng 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 13 Sơ đồ 1.2 Các bước lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý huyện Tân Sơn 30 Bảng 2.1 Cơ cấu giới tính đội ngũ cán bộ, công chức huyện Tân Sơn qua năm 2015-2017 31 Bảng 2.2 Cơ cấu theo độ tuổi cán bộ, công chức huyện Tân Sơn qua năm 20152017 32 Bảng 2.3: Trình độ chun mơn CBCC huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2017 33 Bảng 2.4:Trình độ lý luận trị CBCC huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 2017 35 Bảng 2.5 Trình độ quản lý nhà nước cán huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2017 37 Bảng 2.6: Trình độ tin học cán bộ, công chức huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2017 .38 Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ cán bộ, cơng chức huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2017 .39 Bảng 2.8: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 40 Bảng 2.9: Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn qua năm 2015-2017 43 Bảng 2.10: Nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn qua năm 2015 – 2017 45 Bảng 2.10: Kết thực tế áp dụng kiến thức, kỹ đào tạo vào thực công việc CBCC năm 2017 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt Cán bộ, công chức CBCC Ủy ban nhân dân UBND Hội đồng nhân dân HĐND Đào tạo, bồi dưỡng ĐTBD PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn đội ngũ CB, CC máy hành nhà nước tạo thành nguồn lực lớn phục vụ cho trình tổ chức hoạt động nhà nước CB, CC thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường cần trang bị kiến thức để đương đầu với thay đổi thời cuộc, cần phải có chuận bị, chọn lọc chu có đội ngũ CB, CC trung thành với lý tưởng XHCN, nắm vững đường lối cách mạng Đảng; vững vàng, đủ phẩm chất lĩnh trị, có lực lý luận, pháp luật, chun mơn, có nghiệp vụ hành khả thực tiễn để thực công tác đổi Đặc biệt bối cảnh nay, với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ địi hỏi nhân lực máy nhà nước phải nâng cao lực trí tuệ quản lý, lực điều hành xử lý công việc thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc cơng việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Huấn luyện cán việc gốc Đảng Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người vun trồng cối quý báu” Ngay từ nhà nước độc lập, Đảng nhà nước ta quan tâm đặt công tác ĐTBD CB, CC vào vị trí có tầm quan trọng có ý nghĩa định Đó yêu cầu cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước Nghị trung ương (khóa III) xác định; “Xây dựng đội ngũ CB,CC có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Đối với công tác ĐTBD Nghị xác định rõ CB, CC cần phải ĐTBD kiến thức tồn diện, trước hết đường lối trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội.Việc kiện toàn nâng cao chất lượng cán bộ, công chức giai đoạn trở thành yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa định đến hiệu hoạt động máy Nhà nước nói riêng tồn hệ thống trị nói chung Việc kiện toàn nâng cao chất lượng cán bộ, công chức giai đoạn trở thành yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa định đến hiệu hoạt động máy Nhà nước nói riêng tồn hệ thống trị nói chung Là huyện thành lập tỉnh Phú Thọ, huyện Tân Sơn nhận thức rõ tàm quan trọng đội ngũ cán công chức Trong thời gian qua, công tác đào tạo cán công chức huyện trọng, đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần vào phát triển chung tỉnh nhà Tuy nhiên bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân sơn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm càn nghiên cứu bổ sung đối tượng, chương trình, nội dung, sách, sở vật chất với lí tơi chọn đề tài “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Lịch sử nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu thơng tin, tham khảo tài liệu, vấn đề liên quan để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tác giả biết số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn khóa luận tốt nghiệp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đa dạng, phong phú Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu sau: - TS Mai Thanh Lan & PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016) Giáo trình Quản trị nhân lực bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức tảng chuyên sâu quy trình đào tạo, bồi dưỡng Giáo trình đề cập tập trung nghiên cứu chuyên sâu nội dung: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; triển khai đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá đào tạo, bồi dưỡng - Nghiên cứu GS.TSKH Nguyễn Minh Đường (2013) : “ Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh mới” Nội dung viết hướng vào việc lý giải cần thiết phải đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh Trong có đề xuất số định hướng đào tạo nhân lực nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thúc đẩy Chủ chương sách nhà nước có ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo cán Các văn sách đào tạo CBCC địa bàn tỉnh huyện Tân Sơn thời gian qua góp phần nâng cao trình độ đội ngũ CBCC nói chung, CBCC huyện nói riêng Các văn bản, sách biện pháp bắt buộc người CBCC phải học bổ sung thêm kiến thức theo chuẩn ngạch chức danh, nhiệm vụ q trình cơng tác giúp cho kỹ nghề nghiệp, trình độ nâng cao Cơng tác đào tạo để nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBCC địi hỏi phải có tham gia cấp, ngành cần thiết, cấp huyện mà trực tiếp Phòng Nội vụ huyện phải thường xuyên quan tâm, đạo làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đội ngũ cán sở; trọng đào tạo chuyên môn, lý luận trị, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả thực hành, xử lý tình chức danh, loại hình cơng việc cụ thể Ngày 25/12/2012, UBND tỉnh ban hành định số 5485/ QĐ-UBND việc ban hành Đề án đào tạo 700 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn.Thực theo Đề án tỉnh, UBND huyện có Kế hoạch số 16/ KH – UBND tổ chức tiếp nhận hồ sơ, xét chọn 32 công chức nguồn để đào tạo làm việc xã, thị trấn trực thuộc UBND huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2018 Mục đích để thí điểm tổ chức đào tạo công chức nguồn chất lượng cao giai đoạn 2017– 2018 để bổ sung công chức trẻ, đào tạo cho đội ngũ công chức cấp huyện thay đội ngũ CBCC đến tuổi nghỉ hưu huyện Tân Sơn Như vậy, chủ trương, Đề án tỉnh tác động lớn đến cơng tác đào tạo CBCC tỉnh nói chung, CBCC huyện Tân Sơn nói riêng Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc 2.4.1.2 Yêu cầu ngành, địa phương công tác đào tạo, bồi dưỡng cám bộ, công chức - Huyện Tân Sơn huyện thành lập nên trình độ cán bộ, cơng chức huyện cịn thấp so với huyện khác Vì yêu cầu tỉnh cần trọng hơn, sâu sắc công tác đào tạo cán bộ, công chức huyện Tân Sơn Cán lãnh đạo huyện nhận thức rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm đưa huyện Tân Sơn bắt kịp vượt huyện khác tỉnh, 49 đưa huyện Tân Sơn thành huyện phát triển tương lai 2.4.2 Các nhân tố chủ quan 2.4.2.1 Nhận thức cán công chức công tác đào tạo Hiện nay, phận CBCC huyện Tân Sơn có nhận thức cơng tác đào tạo chưa cao, theo Báo cáo kết lãnh đạo tổ chức thực công tác cán Ban tổ chức huyện ủy huyện Tân Sơn nhận thức số cấp ủy phận cán lãnh đạo phòng, ban, ngành đoàn thể huyện cán sở cịn chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng cơng tác cán nên q trình tổ chức thực khâu cơng tác cán cịn hạn chế, chưa coi trọng công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán theo phân cấp Một số cá nhân chưa coi trọng việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị cịn hạn chế, kể số cán nằm diện quy hoạch Theo kết điều tra 5/17 pòng ban, đơn vị có 27/175 phiếu (chiếm 14,3%) cho việc đào tạo, bồi dưỡngkhơng mang lợi ích Kết phần phản ánh sốCBCC chưa thực coi trọng, chưa thấy lợi ích cơng tác đàotạo nâng cao trình độ Vì cấp quyền, đơn vị phải vận động, khuyến khích cán đơn vị phải tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn để phục vụ cho công tác ngày tốt đồng thời CBCC phải nhận thức sâu sắc trình phát triển xã hội, công nghệ, yêu cầu cơng việc ngày cao, địi hỏi cá nhân phải bồi dưỡng, bổ sung kiến thức thiếu cập nhật kiến thức có cá nhân không bị tụt hậu kiến thức Chúng ta muốn cải cách hành quốc gia CBCC phải khơng ngừng rèn luyện phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn cách thành thạo, chun sâu khơng biết, làm mà kiểm tra đâu sai 2.4.2.2 Đặc điểm cán bộ, công chức - Sự thiếu hụt kiến thức Qua phân tích thực trạng chất lượng CBCC huyện Tân Sơn nhận thấy thiếu hụt kiến thức, kỹ chun mơn CBCC có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cá nhân Sự thiếu hụt kiến thức cá nhân, chức danh khác dẫn đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức 50 khác Đối với đội ngũ cán huyện Tân Sơn cán lãnh đạo có vai trị quan trọng q trình lãnh đạo, điều hành đơn vị Song, trình độ chun mơn, kỹ cán hạn chế Trình độ lý luận trị cịn 167/240 người chưa qua đào tạo, chiếm 69,6%; trình độ quản lý nhà nước cịn nhiều người chưa qua đào tạo; trình độ ngoại ngữ, tin học yếu Như vậy, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nước kiến thức bổ trợ cần thiết - Độ tuổi công tác Độ tuổi công tác ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo, lĩnh vực đào tạo dài hạn, thơng thường người có độ tuổi cao (từ 50 tuổi) trở lên họ khơng có nhu cầu học dài hạn cho dù trình độ chun mơn họ dừng lại trình độ trung cấp Độ tuổi CBCC huyện Tân Sơn 50 tuổi chiếm tỷ trọng tương đối cao: 27/240 người, chiếm 11,3 %( năm 2017) Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu đào tạo CBCC huyện Nguyên nhân cán có độ tuổi cao họ khơng có nhu cầu học do: Cán đến tuổi nghỉ theo chế độ họ khơng cần đào tạo nữa; độ tuổi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp chuyên môn họ đạt trình độ định Đối với cơng việc họ hồn thành tốt nhiệm vụ đảm nhận Cán không nằm diện quy hoạch nguồn; sức ì trách nhiệm học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phận cán hạn chế Những cán trẻ có nhu cầu đào tạo cao cán có thâm niên số nguyên nhân sau: xuất phát điểm họ có trình độ chủ yếu trung cấp, sơ cấp; kinh nghiệm làm việc chưa nhiều; trình độ chun mơn chưa sâu để đáp ứng nhu cầu cơng việc ngày địi hỏi cao nên họ cần học thêm để nâng cao trình độ để tạo hội phát triển nghề nghiệp -Trình độ chun mơn đào tạo Qua thực trạng trình độ chuyên mơn CBCC huyện trình độ chun mơn ban đầu CBCC ảnh hưởng lớn đến việc họ có nhu cầu đào tạo hay khơng Những cán chưa đạt chuẩn trình độ chun mơn chức danh bắt buộc họ phải tham gia học tập, bồi dưỡng để đạt chuẩn trình độ chức danh Những cơng chức huyện có trình độ chun mơn sơ cấp 51 trung cấp có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lớn nhiều người có trình độ đại học cao đẳng người có trình độ sơ cấp trung cấp lâu dài cơng tác chun mơn bắt buộc họ phải học thêm, họ không học thêm họ bị tụt hậu kiến thức chuyên môn so với cán khác chức danh có trình độ cao Những CBCC làm trái chun mơn, người muốn chuyển sang làm công việc khác họ muốn phải tự tham gia vào khóa đào tạo, bồi dưỡng bổ sung kiến thức chuyên môn lĩnh vực 2.5 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CB CC huyện Tân Sơn - Về mặt đạt được: + Huyện xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cầp thiết huyện nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ mà cán bộ, công chức huyện cần thiết + Huyện trọng việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, xác định mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, có nguồn kinh phí đủ cho đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn phương pháp phù hợp điều kiện cán bộ, công chức huyện + Các phòng ban, quan đơn vị huyện tổ chức, hoàn thành việc triển khai thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức + Sau q trình đào tạo huyện có đánh giá nhằm thấy khả tiếp thu kiến thức áp dụng vào thực tế công việc cán bộ, cơng chức, từ đánh giá xác định có phương pháp phù hợp điều chỉnh quy trình đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp nhất, đạt kết tốt - Về mặt hạn chế: + Việc xác định nhu cầu đào tạo huyện chung chung chưa có cụ thể + Các phịng ban huyện chưa có phối hợp tốt cơng tác triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, điều làm chậm thơng tin đến cán bộ, cơng chức có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng + Nội dung đào tạo cịn mang nặng tính lý thuyết, thiếu yếu rèn luyện 52 kỹ năng, phần thảo luận xử lý tình thực tiễn kỹ thực hành cán bộ, công chức chưa quan tâm mức; + Cơ chế tài phục vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhiều bất cập Định mức sử dụng kinh phí mang nặng tính bình qn học viên, mà khơng trọng tới tính chất phức tạp đối tượng, nội dung đào tạo, bồi dưỡng khác địi hỏi chi phí khác + Cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng chưa áp dụng hết vào cơng việc – Nguyên nhân hạn chế + Lãnh đạo chưa quán triệt đầy đủ sâu sắc nguyên tắc, nghị quyết, quy định, hướng dẫn cấp công tác cán nên chưa tạo tâm thống cao tổ chức thực hiện, cấp uỷ cấp lại thiếu kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát uốn nắn khuyết điểm, lệch lạc + Thủ trưởng quan chưa thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ quy trình cơng tác cán bộ, chưa ý quản lý rèn luyện cán đảng viên mặt phẩm chất trị đạo đức cách mạng Chưa xử lý kỷ luật nghiêm minh kịp thời cán bộ, đảng viên có nhiều sai phạm, không kịp thời thay cán sa sút phẩm chất, yếu lực + Đào tạo, CB,CC quyền cấp huyện cịn chắp vá Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa thiết thực, thiên lý luận, chưa trọng kỹ thực hành, phương pháp giảng dạy chậm đổi + Bản thân người CB,CC quyền cấp huyện chưa thực tự giác tu dưỡng, rèn luyện nỗ lực phấn đấu vươn lên mặt nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn + Bản thân gia đình nhiều CB,CC cịn gặp nhiều khó khăn, điều kiện để tham gia học tập, giành thời gian tận tâm cho cơng việc cịn hạn chế + Năng lực quản lý điều hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Nhận thức đội ngũ CB,CC không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo; việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi chép cách máy móc 53 + Về lực thực nhiệm vụ chun mơn cịn thấp, chưa có tính chuyên nghiệp, phần lớn thiếu khả độc lập, đốn giải cơng việc, thụ động thực thi nhiệm vụ; thiếu khả bao quát tình hình, đồng thời chậm thích ứng với nhiệm vụ + Việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch công tác sử dụng đội ngũ CB,CC sở chưa địa phương quan tâm đạo cách thoả đáng + Công tác quản lý Cán chưa tốt, chậm đổi Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC sở chưa coi trọng mức, chưa thực cách đồng khoa học + Công tác kiểm tra, đánh giá công tác cán bộ, công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ CB,CC huyện cấp ủy, quyền cấp khơng thường xun, chưa có biện pháp khắc phục yếu cách có hiệu Nhiều nơi cịn vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tập trung dân chủ công tác cán bộ; sách đãi ngộ, khen thưởng, cán sở chưa thoả đáng, chưa tạo động lực, thu hút đội ngũ cán công tác sở Việc xử lý sai phạm, tiêu cực sở chưa kịp thời nghiêm minh, dẫn đến có vụ việc kéo dài làm cho tình hình phức tạp thêm + Với tình hình đặc điểm nguyên nhân tồn tại, yếu đội ngũ CB,CC UBND huyệnTân Sơn, cần thiết phải có giải pháp phù hợp để nâng cao CLĐN CB,CC nhằm đáp ứng với tình hình, nhiệm vụ phát triển KT – XH huyện 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN TÂN SƠN 3.1 Phương hướng đào tạo cán bộ, công chức huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Thực Quyết định số 1374/2011/QĐ - TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 20152020, huyện Tân Sơn xác định mục tiêu đào tạo CBCC sau: “Xây dựng đội ngũ CBCC chun nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ có đủ lực xây dựng hệ thống trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đại” Tập trung đào tạo trung cấp lý luận trị, đại học chun mơn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ quản lý, điều hành cho đội ngũ cán chủ chốt; đào tạo trình độ trung cấp trị, trung cấp chun mơn trở lên phù hợp với vị trí việc làm, hình thành thái độ tận tụy phục vụ nhân dân cho công chức chuyên môn; đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ cho người hoạt động không chuyên trách xã thôn Cán bộ: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT, trung cấp lý luận trị trở lên, 70% có trình độ trung cấp chun mơn trở lên, 10% trở lên có trình độ đại học chun mơn Các chức danh cán chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân) có 100% đạt trình độ trung cấp lý luận trị trở lên; có trình độ đại học - Đối với cơng chức: 100% trình độ trung cấp chun mơn trở lên; 80% trở lên trình độ trung cấp lý luận trị; - Tuyển chọn, đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ cán trẻ có trình độ đại học quy giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn Đến năm 2015, xã đào tạo, bố trí sử dụng từ 03 đến 05 cán có trình độ đại học quy, đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận trị bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý 55 - 100% Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức cần thiết quản lý nhà nước, phương pháp kỹ quản lý, điều hành; công chức bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước theo chức danh công chức; CBCC đào tạo tin học - Đảm bảo đến năm 2020, 100% CBCC cấp đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm vào ngạch, vào vị trí lãnh đạo, quản lý; khoảng 80% - 90% CBCC thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu năm - Xây dựng đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên kiêm chức thỉnh giảng vừa có trình độ lý luận vừa có kiến thức thực tiễn, có lực sư phạm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp Nội dung đào tạo, bồi dưỡng - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho cán bộ, công chức - Thực đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức diện lãnh đạo, quản lý - Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho đối tượng cán - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ hoạt động cho đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2015-2020 - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Làm cho việc luân chuyển cán bước vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín đơn vị, địa phương Hình thức đào tạo, bồi dưỡng - Đối với công chức độ tuổi phải qua chương trình đào tạo lại theo qui định ngạch - Đối với công chức thời gian tập phải qua bồi dưỡng tiền công vụ; văn phịng - Đối với số cán trẻ, có triển vọng, lớp cán tạo nguồn cần phải đào tạo bản, tồn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực 56 hành định để đảm đương nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu lâu dài 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp xác định nhu cầu Việc xác định nhu cầu ĐTBD CB, CC phải sở đánh giá thực trạng, vào yêu cầu công việc, vào mặt mạnh, yếu cán bộ, khả đáp ứng yêu cầu đội ngũ công chức, cán chủ chốt, đương chức dự bị kế cận trước yêu cầu PT KTXH huyện nhiệm vụ máy công quyền Vì vậy, rà sốt đánh giá đội ngũ CB, CC để nắm phẩm chất, trình độ, kiến thức, lực công tác, xác định nhu cầu cần phải ĐTBD, để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho năm, bảo đảm gắn công tác ĐTBD với quy hoạch, tránh cử đối tượng tham gia không nơi, đào tạo không lúc, chỗ Phải tiến hành điều tra, phân loại cụ thể trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, QLNN, quản lý kinh tế,…đối với chức danh, xây dựng kế hoạch ĐTBD CB, CC đảm bảo cử đối tượng thời gian quy định 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch Nhận thức đắn công tác ĐTBD CB, CC làm sở vững cho việc xây dựng kế hoạc ĐTBD CB, CC Do vậy, cần phải quán triệt toàn diện từ cấp ủy Đảng, cấp quyền, lãnh đạo huyện đến Trưởng, phó phịng, Thủ trưởng đơn vị, đoàn thể quần chúng đến CB, CC, huyện công tác ĐTBD CB, CC, phải nhận thức ĐT CB, CC khâu công tác cán bộ, hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội ngũ CB, CC đáp ứng điều kiện thay đổi môi trường thực thi công vụ phát triển KTXH Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng sát với tình hình thực tế, từ số lượng, cấu, tuổi, giới tính, thâm niên cơng tác phù hợp với thực trạng, lực, sở đào tạo, bồi dưỡng, khả kinh phí Khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán tuân thủ bước trình thực Trong tổ chức thực cần tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kế hoạch quy trình mở lớp (đặc biệt quản 57 lý lớp học, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, theo dõi sau khoá học) đồng thời phối hợp chặt chẽ phận quản lý đào tạo, bồi dưỡng Đổi hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo phải dựa vào sau: Một là, Căn vào nhu cầu đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hai là, vào tiêu chuẩn chức danh cán bộ, tiêu chuẩn ngạch công chức Phải vào tiêu chuẩn chức danh cán ngạch công chức mà có nội dung, chương trình phù hợp Một nội dung chương trình phù hợp góp phần hình thành nên phẩm chất, lực gắn với têu chuẩn, chức danh cụ thể cán bộ, công chức Ba là, dựa vào đặc điểm công tác, nhiệm vụ cán bộ, công chức Trong xây dựng chương trình, nội dung phải xem xét tồn diện đặc điểm cơng tác, nhiệm vụ trình độ cán bộ, công chức mà xây dựng cấu chương trình nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp, hiệu Bốn là, quán triệt phương châm lý luận liên hệ với thực tiễn: Đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần quán triệt phương châm lý luận gắn liền với thực tế, học đôi với hành, bảo đảm hiệu thiết thực Chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải kết hợp nâng cao nhận thức lý luận, trang bị kiến thức nghiệp vụ kĩ thực hành nâng cao tố chất trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, cơng chức - Phương hướng đổi chương trình nội dung đào tạo: + Đổi chương trình nội dung đào tạo bồi dưỡng theo hướng đào tạo nghiệp vụ lãnh đạo quản lý gắn với cương vị chức danh cán bộ, cơng chức Muốn cấu chương trình cần thiết hình thành khối kiến thức: Kiến thức lý luận bản, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành kiến thức bổ trợ Kết cấu thời gian đào tạo thành phần: Phần học môn học bản, sở Đây phần học đào tạo chung cho loại đối tượng học viên Phần học chuyên ngành chuyên môn nghiệp vụ Căn vào quy hoạch cán sở cử người học mà tổ chức lớp đào tạo chuyên ngành + Đổi chương trình nội dung đào tạo cịn bao hàm hồn thiện nội dung 58 giảng dạy phù hợp thực tế phát triển lý luận thực tiễn Trong chuyên đề giảng học viên phải tiếp cận với phát triển lý luận với kiến thức thực tiễn Giải mối quan hệ giáo trình phát riển lý luận, thực tiễn - Về loại hình đào tạo, bồi dưỡng Đội ngũ cán bộ, công chức : Hiện công tác nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều quan, tổ chức địa phương khác với nhiệm vụ tính chất công việc khác nhau, điều kiện để tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng khác Để tăng cường chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần thiết phải mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Về phương pháp giảng dạy: Đổi phương pháp giảng dạy hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, cách thức phối hợp hoạt động chung giảng viên học viên nhằm thực thi hiệu trình dạy học, giúp học viên lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc nội dung đào tạo, đạt mục đích đào tạo đề - Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng học viên chủ thể, giảng viên đóng vai trị chủ đạo, phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học viên học tập - Sử dụng linh hoạt thích hợp phương pháp giảng dạy đại, kết hợp phương pháp giảng dạy đại với phương pháp giảng dạy truyền thống để nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức - Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào giảng dạy - Tăng cường đối thoại giảng dạy, tạo lập tình điển hình đặc trưng cho nội dung giảng dạy, nâng cao ý nghĩa tính thiết thực kiến thức học tập học viên Thực giảng dạy thống lý luận với thực tiễn, lý thuyết với nghiệp vụ thực hành 3.2.3 Nhóm giải pháp triển khai đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực tham mưu, quản lý tổ chức thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC 59 giai đoạn, với điều kiện, chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị nhu cầu đội ngũ CBCC - Rà soát lại quy chế đào tạo, hoàn thiện sửa đổi quy chế đào tạo cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống quy chế đào tạo Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện hành quốc gia, Ban tư tưởng văn hóa trung ương, trường cấp bộ, ngành ban hành, khắc phục không thống quy chế, gây khó khăn cho sở đào tạo - Tổ chức lớp học theo chức danh cán bộ, ngạch bậc công chức theo lĩnh vực công tác - Thực việc chiêu sinh CBCC tham gia lớp hệ đào tạo chức tập trung, lớp hệ bồi dưỡng - Tiếp tục đổi tổ chức đào tạo chức cho cán đương chức có thời gian cơng tác lâu, nhiều tuổi, tập trung đạo, tổ chức lớp đào tạo tập trung cho cán trẻ, cán dự nguồn - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng chuyên đề, nghiệp vụ công tác cho CBCC cần cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ - Tổ chức đào tạo có địa chỉ, đào tạo theo yêu cầu thực tế công tác cán địa phương, ngành, đồn thể, khơng đào tạo ạt, tràn lan, hình thức - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ năng, phương pháp điều hành cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng CB CC, đặc biệt Trung tâm bồi dưỡng trị huyện - Đổi phương thức quản lý đào tạo - Sớm xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn phòng học, sở đào tạo phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt đối tượng học viên cán bộ, cơng chức Tránh tình trạng đầu tư xây dựng lớp học, sở đào tạo cán bộ, công chức chắp vá, thiếu đồng không khoa học Việc đầu tư cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán 60 bộ, công chức phải xác định nhiệm vụ thường xuyên mang tính ổn định lâu dài - Xây dựng sở vật chất sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng đại đồng bộ, tiện nghi - Cơ sở vật chất phải đáp ứng tốt cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời sở để đổi nội dung phương pháp giảng dạy, học tập, đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức - Thực đầu tư sở vật chất đại, đồng bộ, đồng thời kế thừa hoàn thiện sở vật chất cũ cho phù hợp với điều kiện công tác đào 3.2.4 Nhóm giải pháp đánh giá đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá hiệu sau đào tạo thực cần thiết nhằm xem xét giá trị thực tế đào tạo sở đào tạo cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Qua mà sở đào tạo nghiên cứu, tổng kết để điều chỉnh, hoàn thiện chương trình nội dung đổi phương thứcđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo + Đánh giá suất, chất lượng, hiệu công tác CBCC sau học so với trước học, phân tích nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC + Tổng hợp kết sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, nâng ngạch luân chuyển cán công chức sau học + Xây dựng quy chế đánh giá kết đào tạo sau học, chế phối hợp sở đào tạo với quan quản lý, sử dụng CBCC với cấp ủy cấp Có thể nói nhu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung CBCC huyện Tân Sơn giai đoạn cấp bách Huyện Tân Sơn muốn có đội ngũ CBCC lớn mạnh, chuyên nghiệp để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ mà huyện đề từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 huyện Tân Sơn trở thành huyện công nghiệp đại, văn minh cần phải thực đồng giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã 61 KẾT LUẬN Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ CBCC khơng nhiệm vụ trước mắt mà nhiệm vụ lâu dài Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng CBCC đáp ứng yêu cầu công việc vấn đề cấp thiết Khóa luận : “Đào tạo cán bộ, bồi dưỡng, công chức huyện Tân Sơn” tập trung giải vấn đề sau: Khóa luận trình bày có hệ thống lý luận có liên quan đến CBCC cơng tác đào tạo CBCC Đó sở để phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Tân Sơn Phân tích thực trạng CBCC để từ xác định nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Tân Sơn đáp ứng nhu cầu cơng việc Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Tân Sơn Đề tài đánh giá thực trạng, phân tích kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục Trên sở nêu rõ nguyên nhân hạn chế để làm sở cho việc đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Tân Sơn thời gian tới để thực tốt mục tiêu, định hướng đề phát triển kinh tế - xã hội huyện Trên sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC huyện Tân Sơn Khóa luận mạnh dạn đưa giải pháp thiết thực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn HữuThân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực (tái lần thứ 3), Nhà xuất Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Thanh Hội (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016) Giáo trình Quản trị nhân lực bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Nhi (2012), Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH Tân Thuận Thiên, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội Nông Thị Quyên (2017), Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH Sản xuất Thườn mại Hùng Mạnh Phát, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Quang (2014), Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cơng ty cổ phần tập đồn Tân Phát, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội 10 Trần Minh Thế (2016), Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức làm việc UBND Huyện Yên Thủy, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội 63 ... tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo Huyện Tân Sơn huyện thành lập nên huyện trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Nhu cầu huyện đào tạo, bồi dưỡng cán. .. luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,. .. tác đào tạo, bồi dưỡng như: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; triển khai đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá đào tạo, bồi dưỡng? ?? Trong đề tài ? ?Đào tạo, bồi dưỡng cán

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn HữuThân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn HữuThân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2012
2. Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2006
3. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực (tái bản lần thứ 3), Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế quốc dân
Năm: 2015
4. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2011
6. Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016). Giáo trình Quản trị nhân lực căn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực căn bản
Tác giả: Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Kiều Nhi (2012), Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tân Thuận Thiên, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Nhi
Năm: 2012
8. Nông Thị Quyên (2017), Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Sản xuất và Thườn mại Hùng Mạnh Phát, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Tác giả: Nông Thị Quyên
Năm: 2017
9. Đỗ Văn Quang (2014), Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn Tân Phát, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn Tân Phát
Tác giả: Đỗ Văn Quang
Năm: 2014
10. Trần Minh Thế (2016), Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức làm việc tại UBND Huyện Yên Thủy, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức làm việc tại UBND Huyện Yên Thủy
Tác giả: Trần Minh Thế
Năm: 2016
5. Nguyễn Thanh Hội (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội Khác
w