Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây và đi vào đầu kia của ống dây, còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần n[r]
(1)Tuần : 13 TiÕt ct : 26 Ngày soạn:
Bài dy : T TRNG CỦA ỐNG DÂY
CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mơc Tiªu
1 KiÕn thøc
- Vẽ đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lịng ống dây có dòng điện chạy qua
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dũng in v ngc li
2 Kĩ :
[NB] Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua đường cong khép kín, đi từ đầu ống dây vào đầu ống dây, lòng ống dây đường sức từ gần song song với trục ống dây
[NB] Nêu quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lịng ống dây
[VD].
Xỏc định chiều dũng điện chạy qua ống dõy biết chiều đường sức từ Xỏc định dược chiều cỏc đường sức từ biết chiều dũng điện chạy qua ống dõy 3.Thái độ:
Trung thực làm TN , u thích mơn học GDMT :
II ChuÈn bÞ
GV : - tấm nhựa có l̀n sẳn ống dây , bên có mạt sắt - nguồn điện , 3đoạn dây nối
HS : Đọc nghiên cứu trước 24 sgk, thướt kẻ bút chì III KiĨm tra bµi cị : 3’
HS1 : Hãy nêu đặc điểm từ phổ NC thẳng ? sữa 23.1 SBT HS2 : Vẽ xác định chiều đường sức từ NC thẳng?
HS3 :
IV Tiến trỡnh tiết dạy ổn định tổ chức
2 Các hoạt động dạy học
TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG
2 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV Tở chức tình học tập phần mở sgk
15 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
GV yc hs nghiên cứu cách
I Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
Thí nghiệm :
(2)bố trí TN hình 24.1 sgk - Nêu d/c, cách bố trí , tiến hành TN
GV phát dụng cụ TN cho nhóm hs →yc hs làm TN
GV yc hs thực C1 GV hd hs vẽ đường sức từ cho nhận xét
GV hd hs đặt NC thử nối tiếp đường sức từ vừa vẽ →vẽ chiều đường sức từ
GV yc hs thảo luận trả lời C3
GV từ kết TN chúng ta rút kết luận đường sức từ chiều đường sức từ ?
GV thông báo phần kết luận sgk
HS nghiên cứu cách bố trí TN hình 24.1 sgk
HS nghiên cứu sgk →nêu d/c, cách bố trí, tiến hành TN HS làm TN
HS HĐ nhóm làm TN →nêu kết TN HS trả lời C1
HS dựa vào từ phổ →vẽ đường sức từ trả lời C2
HS làm TN →vẽ chiều đường sức từ HS trả lời C3
HS rút kết luận HS ghi vở
- Dụng cụ : Ống dây, mạt sắt, tấm nhựa trong, nguồn điện, dây nối
C1 phần từ phở ở bên ngồi ống dây có dịng điện bên ngồi NC giống
- khác : Trong lịng ống dây cũng có mạt sắt xếp gần song song
C2 Đường sức từ ống dây tạo thành đường cong khép kín
C3 Giống NC hai đầu ống dây đường sức từ cũng vào ở đầu cũng ở đầu
2 Kết luận :
SGK tr 66
15 Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải GV Từ trường dòng điện sinh Vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc chiều dịng điện hay khơng?
GV yc hs làm TN kiểm tra dự đoán
GV Vậy chiều đường sức
HS Nêu dự đoán , phương án làm TN
HS HĐ nhóm làm TN, đởi chiều dịng điện dùng NC thử để
II Quy tắc nắm tay phải:
1 Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? :
* Thí nghiệm :
(3)từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV hd hs nắm tay phải theo hình 24.3 sgk →Từ rút quy tắc xác định chiều đường sức từ GV hd hs xác định chiều đường sức từ hình 24.3 đởi chiều dịng điện
kiểm tra chiều đường sức từ
HS nghiên cứu tìm hiểu phát biểu quy tắc nắm tay phải
HS xác định chiều đường sức từ
2 Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải , rồi đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lịng ống dây
8 *Hoạt động 4: Vận dụng GV yc hs vận dụng kiến thức vừa học →trả lời C4 C5 C6
HS trả lời C4 C5 C6
III Vận dụng
C4 Đầu A cực nam , đầu B cực bắc C5 Kim NC vẽ sai chiều kim NC số 5, dịng điện ống dây có chiều ở đầu B
C6 Đầu A cuộn dây cực Bắc , đầu B cực Nam
V Cñng cè : 2’
- Nêu quy tắc nắm tay phải ? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk VI Híng dÉn häc ë nhµ :
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk, đọc phần em chưa biết - Làm bt 24.1 ; 24.2 ; 24.3 ; 24.4 SBT