1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TU CHON LI 8 HAY

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

 Hoïc sinh vaän duïng vaøo thöïc teá, nhaän bieát ñöôïc vaät naøo chuyeån ñoäng ñeàu, vaät naøo chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.  Söû duïng coâng thöùc tính vaän toác cuûa chuyeån ñoäng khoâ[r]

(1)

Ngày soạn :20/08 Ngày dạy:27/08 Tuần 1

Tiết 1,2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức :

 Học sinh biết phân biệt vật chuyển động hay đứng yên,

 Hiểu chuyển động vật có tính tương đối, nhận biết chuyển động thẳng hay chuyển động cong

 Nêu ví dụ chuyển động tương đối 2) Kỹ :

 Có kỹ quan sát thực tế phân tích tượng,

 Biết chọn vật làm mốc để xác định vật khác chuyển động hay đứng yên 3)Thái độ : Phát huy tính tích cực học tập

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

GV cho HS quan sát hình ảnh -

1 Chuyển động đứng yên

- Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác gọi đứng yên so với vật

- Chuyển động đứng n có tính tương đối, tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc 2 Chuyển động thẳ ng đều

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

- Vật chuyển động đường thẳng gọi chuyển động thẳng 3 Vận tốc

- Vận tốc vật chuyển động tính quãng đường đơn vị thời gian

Công thức v=s

t đĩ v vận tốc; s quãng đường được; t thời gian hết quãng đường

(2)

- Từ cơng thức v=s

t suy s=v.t vaø t=

s

v ; km/h = 1000m

3600s =

3,6 m/s => 1m/s=3,6km/h B BÀI TẬP ÁP DỤNG

I-Bài tập trắc nghiệm: HS thảo luận theo nhóm

Các thành viên nhóm trao đổi ý kiến Nhóm trưởng thống kết Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

Câu Kết : B Câu Kết : D

Câu 3:D

Câu

HS chọn đáp án cho câu

Câu 1: Nếu biết độ lớn vận tốc vật, ta :

A- Biết quỹ đạo vật đường tròn hay đường thẳng

B- Biết vật chuyển động nhanh hay chậm

C- Biết vật chuyển động D- Biết hướng chuyển động vật Câu 2: Chuyển động chuyển động có A- Độ lớn vận tốc không đổi suốt thời gian vật chuyển động

B- Độ lớn vận tốc không đổi suốt quãng đường

C- Độ lớn vận tốc ln giữ khơng đổi, cịn hướng vận tốc thay đổi

D- Các câu A, B, C

Câu 3: Chuyển động sau chuyển động :

A- Vận động viên khởi hành, chạy 100m dừng lại

B- Chiếc thuyền buồm cập bến

C- Một người vừa nhảy dù khỏi máy bay D- Máy bay bay độ cao 10.000m với vận tốc ổn định 960 km/h

Câu 4: Một máy bay 5giờ 15 phút để đoạn đường 630km Vận tốc máy bay :

A- 2km/phút B- 120km/h C- 33,33 m/s D- Tất giá trị Câu 5: Hãy chọn giá trị vận tốc cho phù hợp :

Đối tượng Vận tốc

1- Người a-340 m/s

2- Xe đạp lúc đổ dốc b- 300.000 km/s

(3)

HS thực nêu cách chọn V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn :28/8 Ngày dạy:03/9 Tuần 2

Tiết 3,4 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu :

3) Kiến thức :

 Học sinh biết phân biệt vật chuyển động hay đứng yên,

 Hiểu chuyển động vật có tính tương đối, nhận biết chuyển động thẳng hay chuyển động cong

 Nêu ví dụ chuyển động tương đối 4) Kỹ :

 Có kỹ quan sát thực tế phân tích tượng,

Biết chọn vật làm mốc để xác định vật khác chuyển động hay đứng yên

Trợ giúp GV Hoạt động trò

II-Bài tập tự luận:

Bài 1: Một vật chuyển động đoạn đường dài 3m Trong giây đầu tioên m, giây thứ hai 1m, giây thứ ba 1m Có thể kết luận vật chuyển động thẳng không? Tại sao?

Bài 2: Một ô tô phút con đường phẳng với vận tốc 60km/h, sau lên dốc phút với vận tốc 40km/h Coi ô tô chuyển động Tính qng đường ơtơ giai đoạn

Bài 3: Để đo khoảng cách từ Trái đất

Không thể kết luận vật chuyển động thẳng lí do:

- Chưa biết đường có thẳng hay khơng? - Chưa biết mét vật chuyển động

có hay khơng?

Tóm tắt

t1=5ph=1/12h v1=60km/h t2=3ph=1/20h v2=40km/h s=?

Giaûi

(4)

đến Mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng tia lade Sau 2,66 giây máy thu nhận tia lade phản hồi mặt đất Biết vận tốc tia lade 300000km/s Tính khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng

Hướng dẫn:

Bài 4: Một học sinh xe đạp 15 phút 2,5km

a) Tính vận tốc học sinh km/h m/s

b) Muốn từ nhà đến trường học sinh phải phút? Biết nhà cách trường 3km

Hướng dẫn:

Baứi 5: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng B, cách A 120m với vận tốc 8m/s Cùng lúc động tử khác chuyển động thẳng từ B A Sau 10 giây hai động tử gặp Tính vận tốc động tử thứ hai vị trí hai động tử gặp

Hướng dẫn:

s=s1+s2=5+2=7(km)

Gọi s khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng Vậy quãng đường tia lade 2s Ta có : 2s=v.t=> s= ½ v.t = ½ 300000.2,66=399000km

Vậy khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng 399000km

Toùm taét

a) t=15ph=1/4h s=2,5km v=? b) s’=3km t’=?

Giaûi

a) Vận tốc học sinh là: v=s

t= 2,5

1

=10(km/h)=10000m

3600s 2,8m/s b) Thời gian học sinh từ nhà đến trường là:

t '=s ' v =

3

10=¿ 0,3(h)=18 phút Tãm t¾t

s = 120m v1 = 8m/s t = 10 s

M vị trí gặp Tính v2 = ?

AM = ? Giaûi

Quãng đường động tử thứ 10 giây: s1=v1.t=8 10=80(m)

Quãng đường động tử thứ hai 10 giây: s2=s-s1=120-80=40(m)

Vận tốc động tử thứ hai: v2=s2

t = 40

10=4(m/s)

(5)

Ngày soạn 9/9 Ngày dạy:17/09 TuẦN

BÀI TẬP VẬN TỐC VẬN TỐC TRUNG BÌNH / Mục tiêu :

1) Kiến Thức

 Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý vận tốc quãng đường giây,  Biết cơng thức tính vận tốc v = s/t biết đơn vị vận tốc hợp pháp mét

giây, kilômét 2) Kỹ :

 Học sinh vận dụng công thức tính vận tốc để làm số tập đơn giản tính quãng đường thời gian chuyển động,

 Biết đổi từ đơn vị vận tốc sang đơn vị vận tốc khác 3) Thái độ :

 Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, xác, có ý thức chấp

hành tốt luật lệ giao thông

(6)

Trợ giúp GV Hoạt động trị A TĨM TẮT KIẾN THỨC

Chuyển động không đều:

Chuyển động kgông chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

2 Cơng thức tính tốc trung bình chuyển động khơng đều:

vtb= st Trong đó: s: Quãng đường ; t: Thời gian ; vtb : Vận tốc trung bình

 Lưu ý: Nếu vật chuyển động nhiều qng đường cơng thức tính vận tốc trung bình là:

vtb=

s1+ +sn t1+ +tn B BAØI TẬP ÁP DỤNG

- Bài 1: Một xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s, sau chạy tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m hết 24s Tình vận tốc trung bình xe đạp đoạn đường đoạn đường Gọi HS lên bảng ghi tĩm tắt tốn Yêu cầu HS thực chương trình giải Bài 2: Một người xe đạp lên dốc dài 2km hết 15phút, sau xuống dốc với vận tốc 5m/s thời gian 10 phút a) Tính vận tốc trung bình người quãng đường lên dốc

b) Tính vận tốc trung bình người hai qng đường

Bài 3: Một ngời cỡi ngựa 40 phút đầu đợc 50km, với vận tốc 10km/h, đoạn 6km cuối với vận tốc 12km/h Xác định vận tốc trung bình ngời đó:

1 Trong suốt thời gian chuyển động Trong

3 Trong nửa đoạn đờng đầu H

ớng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích tóm tắt đầu

Trong tập ta cần sử dụng công thức nào? (học sinh nhắc lại công thức) Trong đầu, đoạn đờng, nửa đoạn đờng dài bao nhiêu?

HS quan sát đề

Một HS lên bảng thực tóm tắt tốn s 1= 120m

t1=30s s2 = 60m t2 = 24s vtb1=? vtb2=? vtb =?

HS thực giải

Vận tốc trung bình đường dốc:

vtb1 = S1

t

1 = 30 120

= 4m/s

Vận tốc trung bình đường ngang:

vtb2 = S

2 t

2 =24 60

= 2,5m/s

Vận tốc trung bình đoạn đường:

vtb = S t S   t

1 2 =120302460  3,3m/s

t1= 15ph=1/4h

Vận tốc trung bình người quãng đường lên dốc

vtb1= s1 t1 =

2

4 =8km/h v2= 5m/s=18km/h

(7)

Bài 4: Một vật chuyển động đoạn đờng từ A đến B Đoạn gồm ba đoạn đờng, đ-ờng bằng, lên dốc xuống dốc Trên đoạn đờng xe chuyển động với vận tốc 40km/h thời gian 10 phút Đoạn đ-ờng lên dốc 20 phút, đoạn xuống dốc 10 phút Biết vận tốc trung bình lên dốc =

2 vận tốc đờng vận tốc xuống dốc lần vận tốc đoạn lên dốc

a) Tính đoạn đờng AB

b) Vận tốc trung bình vật đoạn đờng AB

ớng dẫn : Giáo viên phân tích, gợi ý học sinh minh hoạ hình vẽ:

v2 v3

v1 S2 S3 A S1

B

Trong tập vận tốc đoạn đờng thay đổi nh ? Lập mối liên hệ chúng Từ tính độ dài qng đờng, đoạn đờng AB

Độ dài quãng đường xuống dốc s2=vtb2.t=18*1/6=3km

Vận tốc trung bình người hai quãng đường

vtb=

s1+s2 t1+t2 =

3+2 4+ = 5 12 =12 km/h t1 = 40 =

3 giê S1 = 50km t2 = giê v2 = 10km/h S3 = 6km v3 = 12km/h

1 Tính vtb đoạn đờng Tính vtb đầu

3 Tính vtb nửa đoạn đờng đầu

1 Quãng đờng đợc với vận tốc 10km/h là:

S2 = v2.t2 = 10.1 = 10 (km) Vận tốc đoạn đờng 50km là:

v1 = S1 t1 = 50 =75 (km/h)

Thời gian đoạn 6km là: t3 = S3 v3 = 12= (giê)

Vận tốc trung bình suốt thời gian chuyển động là:

vtb =

S1+S2+S3 v1+v2+v3

=50+10+6

3+1+

=¿

30 (km/h) 2;

3 với vận tốc 10km/h đợc quãng đờng là:

3 10 = 10

3 (km)

Vận tốc trung bình đầu lµ: vtb = 50+10 = 160 (km/h)

3; Nửa quãng đờng đầu là: 50+10+6

2 =33

(km)

Vận tốc trung bình nửa quãng đờng vận tốc quãng đờng 50 km v1 = 75 (km/h)

Đáp số: vtb đoạn đờng = 30km/h

(8)

trong đầu = 160

3 km/h

vtb nửa đoạn đờng = 75km/h

Tãm t¾t:

t1 = 10 =

6 giê

v1 = 40km/h S1 = ? t2 = 20 =

3 giê v2 =

2 V1 S2 = ?

t3 = 10 = giê

v3 = 3V1 S3 = ? ; SAB

= ?

Để giải đợc tập em dùng công thức ? (S = v.t)

Bài giải:

Quóng ng xe i trờn ng bng là: S1 = v1.t1 = 40

6 = 6,67(km)

Quãng đờng lên dốc là: S2 = v2.t2 = v1.t2 =

2 40

3 = 6,67 (km)

Quãng đờng xuống dốc là: S3 = v3.t3 = 3v1.t3 = 3.40

6 = 20 (km)

Quãng đờng AB là: SAB = S + S2 + S3 = 6,67 + 6,67 + 20 = 33,34 (km)

Vận tốc trung bình vật đoạn đờng AB:

vtb=

sAB t1+t2+t3

=33,34 6+

1 3+

1

=50km/h

V Rút kinh ghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn 18/9 Ngày dạy:24/09

(9)

I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức :

 Học sinh phát biểu định nghĩa chuyển động chuyển động không hiểu vận tốc trung bình vật cách tính vận tốc trung bình

2) Kỹ Naêng :

 Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết vật chuyển động đều, vật chuyển động không

 Sử dụng công thức tính vận tốc chuyển động khơng thành thạo, khơng nhầm lẫn

 Nâng cao kỹ làm thí nghiệm : thành thạo, xác

3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm học sinh có máng nghiêng bánh lăn

III/

Phương pháp

Tổ chức hoạt động học sinh :

Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra cuõ GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Hãy viết cơng thức tính vận tốc giải thích ký hiệu (3đ) 2) Vận tốc xe ôtô 50km/h, số có ý nghĩa gì? (3đ)

3) Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút (4đ)

Trợ giúp GV Hoạt động trò

– Gíới thiệu mới 2) Đặt vấn đề ( phút)

-Nói ơtơ chuyển động từ Trại Mát lên Đà Lạt với vận tốc 45km/h có phải ơtơ chuyển động hay khộng?

- Để hiểu nội dung vừa nêu hôm nghiên cứu chuyển động đều – chuyển động khơng đều

Để trả lời xác câu hỏi này, ta tìm hiểu học hơm

Tìm hiểu chuyển động chuyển động khộng đều

Gọi vài HS nêu lại định nghĩa CĐ đều, Chuyển động không - CĐ CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

Chuyển động không CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Bài :

Một người công nhân đạp xe 20 phút km.

1/ Tính vận tốc người cơng nhân m/s và km/h

2/ Biết quảng đường từ nhà đến xí nghiệp 3600m Hỏi người cơng nhân từ nhà đến xí nghiệp hết phút?

3/ Nếu đạp xe liền người từ

HS đọc đề

HS làm việc theo nhóm HS tóm tắt đề bài t= 20 ph = 1200 giây S = km = 3000m V = ? (m/s) (km/h)? S= 3600m

(10)

nhà tới quê Hỏi quảng đường từ nhà đến quê dài km?

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày u cầu nhóm nêu nhận xét

Bài :

Một người xe đạp xuống dốc dài 120m 12s đầu 30m; đoạn dốc lại hết 18s Tính vận tốc trung bình :

1/ Trên đoạn dốc? 2/ Trên dốc

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày u cầu nhóm nêu nhận xét

Bài tập 3:

Một xe CĐ 3h Trong đầu xe có vận tốc trung bình 20km/h, 2h 30p sau xe có vận tố trung bình 32 km/h Tinnhs vận tốc trung bình suốt thời gian chuyển động xe

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm

V= 9km/h t= 2h S?(km)

Đại diện nhóm lên bảng trình bày 1/ Vận tốc người công nhân

3000

2,5 / 1200

s

v m s

t

  

2,5.3,6 9 /

v   km h

2/ Thời gian từ nhà đến xí nghiệp 3600 1440 2,5 s t s v   

Đổi phút t = 24 phút

3/ Quảng đường từ nhà đến quê S= v.t = 9.2=18 km

HS đọc đề

HS làm việc theo nhóm HS tóm tắt đề bài

S1 = 30m ; S2 = 120-30= 90m t1=12s ; t2 = 18s

V1=? V =? S1 = 30m; S2 = 90m t1 -= 12s ; t2 = 18 s

Đại diện nhóm lên bảng trình bày 1/ Vận tốc tb đoạn dốc thứ

1 1 30 2,5 / 12 s

v m s

t

  

Vận tốc trung bình đoạn dốc lại 2 90 5 / 18 s

v m s

t

  

Vận tốc trung bình dốc Vtb = 2 30 90 4 / 12 18 s s m s t t      

HS làm việc theo nhóm HS tóm tắt đề bài

Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các quảng đường : 30 phút đầu :

S1 = 0.5.20 =10 km 2h 30p sau

S2 = 2,5.32=80km/h

(11)

Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày u cầu nhóm nêu nhận xét

Củng cố

Chuyển động phân tử hi đrô o độ C có vận tốc 692 m/s vệ tinh nhân tạo trái đất có vận tốc 28800 km/h

Hỏi chuyển động nhamh hơn? Giáo viên hướng dấn

Yêu cầu HS đổi đơn vị so sánh V=

90 30

3  km/h

HS đổi đơn vị Một HS tra lời

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 18/9 Ngày dạy:24/09

Tuần Tiết 11-12 CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU VẬN TỐC TRUNG BÌNH

I/ Mục tiêu :

 Biết : chuyển động vật có vận tốc khác

 Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không Đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

 Vận dụng :nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp Tính vận tốc trung bình quãng đường

1 Kỷ :mơ tả thí nghiệm dựa vào kiện ghi bảng 3.1 để trả lời câu hỏi Ap dụng cơng thức tính vận tốc

3-Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị :

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1) Kieåm tra cũ : Kiểm tra 15 phút học sinh làm giấy

A Định nghĩa chuyển động , chuyển không , viết công thức , đơn vị tính vận tốc (1 5) điểm

1

(12)

câu trả lời (2.5đ)

1/ Người ta thường nói tính tương đối chuyển động đứng yên?

a/Một vật chuyển động vật lại đứng yên vật khác

b/ Một vật xem chuyển động vật xem đứng yên vật khác

c/ Một vật chuyển động vật đứng yên vật khác

d/ Một vật đứng yên vật chắn phải chuyển động vật khác

Yêu cầu HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

2/ Trong phát biểu sau vận tốc cách phát biểu nhất? a/Độ lớn vận tốc tính quãng đường thời gian giây

b/Độ lớn vận tốc tính quãng đường thời gian

c/ Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian

d/Độ lớn vận tốc tính quãng đường thời gian phút

Yêu cầu HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

3/ Trong câu phát biểu sau đây, câu phát biểu đúng?

a/Vận tốc trung bình qng đường khác thường có giá trị khác

b/Vận tốc trung bình quãng đường trung bình cộng vận tốc trung bình quãng đường liên tiếp c/Vận tốc trung bình vận tốc có độ lớn

HS thảo luận theo nhóm

Các thành viên nhóm đưa ý kiến, nhóm thống ý kiến đưa câu trả lời Đại diện nhóm chọn câu a

HS thảo luận theo nhóm

Các thành viên nhóm đưa ý kiến, nhóm thống ý kiến đưa câu trả lời Đại diện nhóm chọn câu c

HS thảo luận theo nhóm

Các thành viên nhóm đưa ý kiến, nhóm thống ý kiến đưa câu trả lời HS đưa cách đổi :

15

3600 36

15 15 54 /

1000 10

m

km h

s     

Đại diện nhóm chọn phương án c HS thảo luận theo nhóm

Các thành viên nhóm đưa ý kiến, nhóm thống ý kiến đưa câu trả lời Câu chọn câu b/ 216m

Đại diện nhóm trả lời

(13)

thay đổi theo thời gian

d/Vận tốc trung bình cho biết nhanh hay chậm chuyển động

4/ 15m/s tương ứng với km/h a/ 36km/h

b/ 48km/h

c/ 54km/h

d/ 60km/

5/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình 36Km/giờ Quãng đường sau

a/ 6km

b/ 216m c/ 60km

d/ 216km B Tự luận

Bài 1/ Một người xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách 180km Trong nửa đoạn đường đầu , người chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn đường lại chuyển động với vận tốc 30km/h Tính vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường AB (2đ)

Cho HS hoạt động cá nhân làm

Gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu HS lớp quan sát nêu nhận xét

Một HS lên bảng trình bày

Thời gian đoạn đường đầu

90 2 45

s

t h

v

  

Thời gian đoạn đường lại

90 3 30

s

t h

v

  

Vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường AB

1

1

180

36 /

5

tb

s s

s

v km h

t t t

   

(14)

Bài 2: Cùng lúc, có người khởi hành từ A để quãng đường ABC (với AB = BC).Người thứ quãng đường AB với vận tốc 12 (km/h), quãng đường BC với vận tốc (km/h); người thứ hai quãng đường AB với vận tốc 4(km/h), quãng đường BC với vận tốc 12 (km/h)

a-Hỏi người đến B trước?

b-Biết thời gian đến trước 30 phút.Tính chiều dài quãng đường ABC?

Một HS lên bảng trình bày Giải:

a/Người đến B trước:

+Thời gian người thứ là:

1

2 12 12

AB BC BC BC BC t

v v

    

+Thời gian người thứ là:

1

2 12 12

AB BC BC BC BC t

v v

    

Vì t2 > t1 nên người thứ đến B trước người thứ hai

b/ Tính chiều dài quãng đường ABC: Theo đề ta có: t2 - t1 =0,5h

Hay:

7

0,5( ) 3( )

12 12

BC BC

h BC km

   

2 6( )

AB BC km

  

Vậy quãng đường ABC dài 9(km)

3) Dặn dò (2 phút) Ngày soạn : 02/10/2011 Ngày dạy : 08/10/2011

Tuần Tiết 13-14 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀÙU

IMục tiêu

Biết : chuyển động vật có vận tốc khác

Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không Đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

2 Kỷ :mơ tả thí nghiệm dựa vào kiện ghi bảng 3.1 để trả lời câu hỏi Ap dụng cơng thức tính vận tốc

3-Thái độ:Có thái độ làm việc nghiêm túc, Có tinh thần hợp tác nhóm II/ Tổ chức hoạt động học sinh :

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động : Ơn Tập

Giáo viên đặt vấn đề: Một người xe đạp người chạy bộ, hỏi người chuyển động nhanh ?

Đặt câu hỏi:

Muốn tính vận tốc ta phải biết ? Quãng đường đo dụng cụ ? Thời gian đo dụng cụ ?

Dự đốn trả lời cá nhân, nêu trường hợp:

- Người xe đạp chuyển động nhanh

- Người xe đạp chuyển động chậm

- Hai người chuyển động Trả lời cá nhân:

(15)

- Đo đồng hồ

Hoạt động Bài tập trắc nghiệm Phần I: Trắc nghiệm Yêu cầu HS thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi

Câu 1: Một thuyền thả trôi dịng nước, thuyền có người ngồi yên băng ghế Chọn câu sai câu sau: A Người chuyển động so với dòng nước

B Người đứng yên so với dòng nước C Người chuyển động so với bờ D Chiếc thuyền đứng yên so với dòng nước

Câu 2: Một xe đạp chạy, chuyển động đầu van xe đạp là:

A Chuyển động tròn

B Chuyển động cong, phức tạp

C Chuyển động thẳng D.Chuyển động tịnh tiến Câu 3: Tìm câu sai câu sau:

A Vận tốc đại lượng vật lý đặc trưng cho chuyển động nhanh hay chậm vật

B Độ lớn vận tốc cho ta biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian

C Vận tốc đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động đo thương số quãng đường s khoảng thời gian t để hết quãng đường

D Vận tốc quãng đường vật thời gian giây hay Câu 4: Một ô tô chạy đường nằm ngang với vận tốc v = 90km/h Đổi sang đơn vị m/s là:

A 20m/s B

25m/s C 30m/s

D 35m/s

Câu 5: Một người hết quãng đường S1 t1 giây hết quãng đường S2 t2 giây Vận tốc trung bình người tồn qng đường là:

A v=S1+S2 t1+t2

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

Các nhóm cử đại diện nêu phương án trả lời nhóm

Các nhóm khác nêu nhận xét câu trả lời

Câu 1

A Người chuyển động so với dòng nước

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

Câu 2:

D.Chuyển động tịnh tiến

Các nhóm khác nêu nhận xét câu trả lời

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

Câu 3

Các nhóm khác nêu nhận xét câu trả lời

Vận tốc quãng đường vật thời gian giây hay

Câu 4

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

Đại diện nhóm trả lời B 25m/s

Các nhóm khác nêu nhận xét câu trả lời

Câu 5:

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

Đại diện nhóm trả lời v=S1+S2

t1+t2

(16)

B v= S1S2

S1+S2 C v=

S1 t1

+S2 t2

2

D v=S1+S2 S1S2

Câu 6: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến TPHCM Nếu đường bay Hà Nội – TPHCMdài 1400 km máy bay phải bay bao lâu?

HS suy nghĩ

Hai HS lên bảng làm câu

HS lớp quan sát nhận xét cách trình bày bạn

Rút kinh nghiệm

……… ………Kí duyệt, ngày tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 09/10/2011

Ngày dạy : 15/10/2011

Tuần Tiết 15-16 BÀI TẬP QUÁN TINH MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ lực

- Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động) làm TN kiỉm tra dự đoán để khẳng định: "Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều"

- Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính 2.Thái độ: Phát huy tính chủ động, tích cực HS.

II/ Tổ chức hoạt động học sinh :

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động : Ơn Tập

Giáo viên đặt vấn đề: Nghiên cứu hai lực cân

GV: Hai lực cân gì?

GV: Các vật đặt hình 5.2 chịu lực nào?

GV: Tác dụng lực cân lên vật có làm vận tốc vật thay đổi không?

HS: Là lực đặt lên vật có cường độ nhau, phương ngược chiều

HS: Trọng lực phản lực, lực cân

-Hoạt động Bài tập trắc nghiệm

(17)

nhóm trả lời câu hỏi

Câu 1: Một vật chuyển động ta tác dụng thêm lực vào vật đó, vật sẽ:

A Chuyển động nhanh dần B Chuyển động chậm dần

C Dừng lại đứng yên mãi D Vật thay đổi vận tốc

Câu 2: Khi xe ô tô chạy thắng gấp, hành khách xe ngã người

A Phía turớc B

Phía sau C Phía trái

D Phía phải

Câu 3: Lực ma sát không phụ thuộc vào yếu tố sau đây:

A Diện tích mặt tiếp xúc B Chất liệu mặt tiếp xúc

C Tính chất (nhẵn bóng, xù xì) mặt tiếp xúc

D Trọng lượng vật tiếp xúc Câu Một vật có trọng lượng 800N Hãy biểudiễn trọng lượng vật

Câu 4: Phương án làm giảm ma sát A tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc

B tăng độ nhám mặt tiếp xúc C tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc D tăng diện tích mặt tiếp xúc

II Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời lời giải cho câu sau:

Câu 5: Thế chuyển động đều? Chuyển động không đều?

Câu 6: Nêu ví dụ lực ma sát trượt: Nêu ví dụ lực ma sát lăn?

Câu 7: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc giờ, đến Hải Phòng lúc 10 Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phịng dài 108 km Tính vận tốc Ơ tơ km/h m/s?

Câu 8: Hãy biểu diễn lục đây:

a) Trọng lực vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N)

b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

các phương án trả lời

Các nhóm cử đại diện nêu phương án trả lời nhóm

Các nhóm khác nêu nhận xét câu trả lời

Câu 1

HS hoạt động theo nhóm thảo luận phương án trả lời

D Vật thay đổi vận tốc Câu 2:

Phía turớc Câu 3

Đại diện nhóm trả

D Trọng lượng vật tiếp xúc HS lên bảng biểu diển

Câu 4:

Đại diện nhóm trả

A tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc

HS làm việc cá nhân phần tự luận HS suy nghĩ

Hai HS lên bảng làm câu 5-7 HS khác lên bảng làm câu

HS lớp quan sát nhận xét cách trình bày bạn

(18)

Rút kinh nghiệm

……… ………Kí duyệt, ngày tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 16/10/2011 Ngày dạy : 22/10/2011

Tuần - Tiết 17-18 I/ Mục tieâu :

1) Kiến thức :

 Nhận biết lực ma sát

 Phân biệt xuất ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại Biết làm thí nghiệm để phát lực ma sát nghỉ

 Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật

 Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực 2) Kỹ :

 Có kỹ thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống 3) Thái độ :

 Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, xác

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm lực kế, miếng gỗ, nặng Giáo viên chuẩn bị kìm, vịng bi tranh vẽ vòng bi

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

Hoạt động trò Trợ giúp GV

Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức củ Cĩ loại lực ma sát

GV gọi HS nhắc lại kiến thức học

- Lực ma sát lăn sinh ?

Một vật có khối lượng đặt nằm mặt sàn , người kéo vật chuyển động Lực làm cho vật không chuyển động ?

- Thông báo : Lực cần với lực tác dụng trạng thái vật đứng yên gọi lực ma sát nghỉ

HS nhắc lại kiến thức học Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

2.Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

- Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không

trượt(không chuyển động) vật bị tác dụng lực khác

Hoạt động ( phút ) Bài tâp

Bài tập : Khi bún bi mặt sàn, bi lăn chậm dần dừng lại :

A Ma sát nghỉ , B Ma sát trượt C Ma sát lăn, D Cả ba loại

Bài tập Bài tập

(19)

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Bài tập :Khi đất trơn, ta bấm ngón chân xuống đất để :

A.Tăng áp lực lên đất B Giảm áp lực đất C Tăng ma sát

D Giảm ma sát

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

C Ma sát lăn

Bài tập

HS hoạt động theo nhóm làm Đại diện nhóm chọn phương án C Tăng ma sát

Bài 3: Hãy câu phát biểu sai

A.Nhờ có ma sát nghỉ ta bước lại B Khi viết bảng, phấn với mặt bảng xuất ma sát trược

C Đinh dính chặt vào tường nhờ ma sát trượt D Cả A, B

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Bài 4:Một vật chuyển động thẳng :

A Lực ma sát nhỏ lực đẩy B Lực ma sát lực đẩy C lực ma sát lớn lực đẩy D Tất A,B,C sai

Bài 5:Cách kể sau làm giảm lực ma sát?

A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Giảm độ nhẳn mặt tiếp xúc C Bôi chơn mặt tiếp xúc

D Cả ba cách

Bài

HS hoạt động theo nhóm làm Đại diện nhóm chọn phương án

A.Nhờ có ma sát nghỉ ta bước lại

Bài 4:

HS hoạt động theo nhóm làm Đại diện nhóm chọn phương án D Tất A,B,C sai

Bài

HS hoạt động theo nhóm làm Đại diện nhóm chọn phương án

B Giảm độ nhẳn mặt tiếp xúc C Bôi chơn mặt tiếp xúc

Hoạt động ( phút ) Củng cố –dặn dò Cho HS hoạt động cá nhân làm

Một vật có trọng lượng 20N đặt mặt bàn nằm ngang Kéo vật theo phương ngang

1/ lực kế 1N, vật nằm yên bàn Hãy xác định lực tác dụng lên vật 1/ lực kế 1,5N, vật nằm yên bàn Lực ma sát nghĩ tác dụng lên vật bao nhiêu?

3/Khi vật chuyển động đều, lực kế 2N Hãy xác định lực tác dụng lên vật lúc

HS hoạt động cá nhân làm

HS lên bảng trình bày

1/ Có hai lực: lực kéo lực ma sát nghĩ 2/ lực kế 1,5N, vật nằm yên

Lực ma sát nghĩ tác dụng lên vật 1,5N HS khác nêu nhận xét

(20)

……… ………Kí duyệt, ngày tháng 10 năm 2011

Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy:5/11/2011 Tuần 11 – TiÕt21-22:

¸p st I- Mơc tiªu:

1) Kiến thức

 Học sinh phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

 Viết cơng thức tính áp suất nêu tên đơn vị đại lượng có

công thức 2)Kỹ :

 Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập, biết suy cơng thức dẫn

suất

F = p.S vaø S = F/p

 Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích  số tượng đơn giản thường gặp

3)Thái độ :

 Biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc

lập, tự tin

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm chậu cát mịn, khối chữ nhật kim loại, thước thẳng III/ Tổ chức hoạt động

1 KIỂM TRA :-Cho biết sinh lực ma sát lăn , trượt - làm tập 6.5 SBT

2 TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

- Y/c hs quan sát hình 7.1 ôtô nặng hay máy kéo nặng

- Tại máy kéo lại chạy đất mền trơn cịn ơtơ khơng chạy được?

Hoạt động trị Trợ giúp GV

Hoạt động (10 phút ) Ơn tập lại khái niệm áp lực

I Aùp lực ?

* Aùp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

)

*Aùp suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép

* cơng thức tính áp suất F p

(21)

II Áùp suất

1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố

2 Cơng thức tính áp suất

Trong đó: p: ø áp suất đv (N/m2) F :áp lực đv(N)

S:dieän tích mặt bị ép đv(m2) Hay 1pa = 1N/m2

Hoạt động Bài tập 1(15 phút ) ) : (tự cho ví dụ)

:Cho biết F1= 340 000N S1 =1,5m2 F2=20 000N S2=250cm2

=0,025m2 -P1=?

P2=? P2=?P1

- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời - Hướng dẫn hs tóm tắt , giải

Đề cho biết đại lượng ? bắt phải làm ?

muốn so sánh áp suất xe tăng áp suất ôtô tác dụng lên mặt đất nằm ngang ta tính đại lượng ?

muốn tính áp suất xe tăng , áp suất ôtô tác dụng lên mặt đất ta cần áp dụng công thức ?

kiểm tra lại đơn vị đại lượng thống chưa

Aùp suất xe tăng tác dụng lên mặt đường P1=F1/S1=340 000/1,5 = 226666,6 (N/m2

Aùp suất ôtô tác dụng lên mặt đường : P2=F2/S2=20 000/0,025 = 800 000(N/m2)

2

2 1

800.000

? ?

226667 P

P P

P    

Hoạt động 4Bài tập (10 phút )

C5:Cho bieát F1= 340 000N S1 =1,5m2 F2=20 000N S2=250cm2

=0,025m2 P1=? ,P2=? ;P2=?P1

Aùp suất xe tăngtác dụng lên mặt đường P1=F1/S1=340 000/1,5 = 226666,6 (N/m2) Aùp suất ôtô tác dụng lên mặt đường : P2=F2/S2=20 000/0,025 = 800 000(N/m2)

P2/P1= / = =>P2= P1

?

Hướng dẫn hs ghi kí hiệu đại lượng cho thống

cũng cố :

(22)

- Nêu cơng thức , đơn vị tính áp suất hứớng dẫn - dặn :

- Học thuộc phần ghi nhớ - làm tập SBT

Rút kinh nghiệm

……… ………Kí duyệt, ngày tháng 10 năm 2011

Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày dạy 12/11/2011

Chủ đề 2:

I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh kiến thức liên quan đến áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng áp suất khí

- Giúp học sinh nắm vững công thức tính áp suất Từng bước nâng cao khả giải tập tính áp suất đại lượng liên quan học sinh

- Xây dựng thái độ học tập đắn việc học Tự chọn u thích mơn Vật lý, đặc biệt yêu thích việc giải tập Vật lý

II Chuẩn bị:

- Soạn giáo án, xây dựng nội dung lên lớp dự kiến thời gian giảng dạy III Lên lớp:

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động học sinh

Noäi dung

Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức lý thuyết - Ghi câu hỏi lên

baûng

- Yêu cầu học sinh ghi câu hỏi vào

- Yêu cầu HS suy nghĩ học

- Ghi câu hỏi lý thuyết vào

- Từng học sinh trả lời câu

A Câu hỏi lý thuyết:

Aùp lực gì? Cho VD áp lực

2 p suất gì? Viết cơng thức tính áp suất Gọi tên rõ đơn vị đại lượng công thức

(23)

sinh trả lời câu hỏi

4 Viết công thức tính áp suất chất lỏng Gọi tên rõ đơn vị đại lượng công thức

5 Nêu VD chứng tỏ tòn áp suất khí

6 Trình bày cách đo áp suất khí (Thí nghiệm Tô-ri-xen-li)

Hoạt động 2: Giải tập theo yêu cầu học sinh: - Yêu cầu HS xem

lại toán khó, HS khơng làm - Gợi ý cách giải tập

- Gọi HS lên bảng giải theo tinh thần xung phong

- Sửa lại tập yêu cầu HS ghi vào

- Nêu tốn khó, HS khơng giải

- Nghe ý gợi ý giáo viên - Đại diện học sinh lên giải

- Ghi làm hoàn chỉnh vào

B Sửa tập Sách tập:

(Chú ý tập 8.6 Sách tập Vật lý 8)

Hoạt động 3: Giải tập khác tập nâng cao: - Ghi tập

bản khác lên bảng - Yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập

- Gọi HS lên bảng giải tập

- Sửa tập, ghi điểm cho HS ghi vào học

- Ghi tập khác vào học - Làm việc theo nhóm để giải tập

- Đại diện HS lên bảng giải tập - Ghi hồn chỉnh vào

C Giải tập khác bài tập nâng cao:

Bài Một vật nhôm (D = 2700Kg/m3) tích 200cm3 Tính áp suất vật gây đặt vật bàn

Bài Một vật đồng (d = 89000N/m3), có dạng hình hộp chữ nhật, có kích thước cạnh 5cmx10cmx15cm

a Tính thể tích vật

b Tính áp lực đặt vật bàn

c Tính áp suất tác dụng lên vật đặt vật tư khác

Bài 3: Một thùng đổ 20cm nước 60cm nươc biển

a Tính áp suất mặt phân cách hai chất lỏng Cho rằng: Khi đổ hai chất lỏng vào chúng khơng bị trộn lẫn vào

b Tính áp suất đáy thùng

(24)

680mmHg có nghóa gì?

b Tính áp suất đơn vị N/m2.

c Ở độ sâu dm nước biển áp suất có độ lớn trên?

Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội

dung học buổi học - Nhắc học sinh xem lại, làm lại tập thực tìm thêm tập khác để làm thêm - Nhắc HS chuẩn bị trước nội dung cho chủ đề tiếp theo: Lực đẩy Ác-si-mét

- Thực theo yêu cầu hướng dẫn giao viên

- Áp suất bao gồm: p suất chất rắn, áp suất chất lỏng áp suất khí

- Áp suất chất rắn tính theo cơng thức:

P = FS

- Áp suất chât lỏng tính theo cơng thức:

P = d.h

- Áp suất khí xác định thơng qua thí nghiệm Tơ-ri-xen-li nhờ áp suất gây cột thuỷ ngân ống nghiệm dựa vào cơng thức tính áp suất chất lỏng

- Áp suất có đơn vị: N/m2; Pa mmHg, cmHg…

IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ký duyệt,ngày tháng năm 2011 Ngày soạn:12/11/2011

Ngày dạy:15/11/2011 Tuần 13+14

Tiết 25-26-27-28 I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh kiến thức liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét điều kiện để vật nổi, vật chìm vật lơ lửng

- Giúp học sinh nắm cách đo lực đẩy Ác-si-mét thí nghiệm

- Giúp học sinh nắm vững cơng thức tính lực đẩy c-si-mét: FA = d.V vận dụng công thức việc giải tập lực đẩy Ác-si-mét Biết điều kiện nổi, chìm vật cách tính lực đẩy Ác-si-mét trường hợp

- Xây dựng thái độ học tập đắn việc học Tự chọn u thích mơn Vật lý, đặc biệt yêu thích việc giải tập Vật lý

II Chuẩn bị:

Chủ đề 3:

(25)

- Soạn giáo án, xây dựng nội dung lên lớp dự kiến thời gian giảng dạy III Lên lớp:

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động học sinh

Noäi dung

Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức lý thuyết - Ghi câu hỏi lên

baûng

- Yêu cầu học sinh ghi câu hỏi vào

- Yêu cầu HS suy nghĩ học sinh trả lời câu hỏi

- Ghi câu hỏi lý thuyết vào

- Từng học sinh trả lời câu

A Caâu hỏi lý thuyết:

1 Thế lực đẩy Ác-si-mét?

2 Trình bày cách đo lực đẩy Ác-si-mét? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét, gọi tên rõ đơn vị đại lượng công thức

4 Viết công thức suy từ cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét thử đặt tên cho cơng thức

5 Trình bày điều kiện để vật nổi, vật chìm vật lơ lửng

Hoạt động 2: Giải tập theo yêu cầu học sinh: - Yêu cầu HS xem lại

những tốn khó, HS không làm

- Gợi ý cách giải tập

- Gọi HS lên bảng giải theo tinh thaàn xung phong

- Sửa lại tập yêu cầu HS ghi vào

- Nêu tốn khó, HS khơng giải

- Nghe ý gợi ý giáo viên

- Đại diện học sinh lên giải

- Ghi làm hoàn chỉnh vào

B Sửa tập Sách tập:

Hoạt động 3: Giải tập khác: - Ghi tập

bản khác lên bảng - Yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập

- Gọi HS lên bảng giải tập

- Sửa tập, ghi điểm cho HS ghi vào học

- Ghi tập khác vào học

- Làm việc theo nhóm để giải tập - Đại diện HS lên bảng giải tập - Ghi hồn chỉnh vào

C Giải tập khác bài tập nâng cao:

Bài Một vật nhôm (D = 2700Kg/m3) nặng 200g bỏ vào nước. Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật

Bài Một xà-lan dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài cạnh 1mx2mx3m

a Tính tích xà-lan

(26)

trong nước

c Trong trường hợp câu b, trường hợp xà-lan nhiều hơn? Vì sao?

Bài 3: Một vật nhơm (D1 = 2700kg/m3) tích 150cm3 bỏ vào thuỷ ngân (D2 = 136000kg/m3)

a Vật hay chìm? Tại sao?

b Nếu vật nổi, tính phần thể tích vật mặt thuỷ ngân

Bài 4: Một vật đồng vật bằng sắt có thể tích Vật đồng nhúng vào thùng dầu, vật sắt nhúng vào nước biển, hai vật treo đòn cân ban đầu đứng thăng Sau treo, địn cân nào? Vì sao?

Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội

dung học buổi học

- Nhắc học sinh xem lại, làm lại tập thực tìm thêm tập khác để làm thêm - Nhắc HS chuẩn bị trước nội dung cho chủ đề tiếp theo: Công, công suất

- Thực theo yêu cầu hướng dẫn giao viên

- Lực đẩy Ác-si-mét lực tác dụng lên vật vật nhúng chất lỏng

- Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính theo cơng thức FA = d.V; Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

- Một vật bỏ vào chất lỏng khi: P<FA (Hay dV < dl); chìm khi: P>FA (Hay dV > dl) lơ lửng chất lỏng nếu:

P=FA (Hay dV=dl)

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ký duyệt,ngày tháng năm 2011 Ngày soạn:25/11/2011

Ngày dạy:3/12/2011

Tuần 15+16 BÀI TẬP Tiết :29,30,31,32

I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức học 2./Kĩ năng:

(27)

II.CHUẨN BỊ: Các tập III PHƯƠNG PHÁP:

Hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề IV:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Định nghĩa cơng suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất

Một ngựa kéo xe với vận tốc km/h Lực kéo ngựa 200N Cơng suất ngựa nhận giá trị giá trị sau:

A P = 1500W B P = 1000W C P = 500W D P = 250W 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại kiến thức

GV đặt câu hỏi sau : 1) Chuyển động học gì?

2) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

3) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

4) Chuyển động không gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ

7)Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân

a) Vật đứng yên b) Vật chuyển động

8) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát

9)Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính Ap lực, áp suất

Cơng thức tính áp suất chất lỏng Độ lớn áp suất khí Cơng thức tính lực đẩy Acsimet HĐ2: Giải số tập

1- Vật chịu tác dụng cặp lực sau đứng yên tiếp tục đứng yên? A- Hai lực cờng độ, phơng

B- Hai lực cùng phơng, ngợc chiều

C- Hai lực cùng phơng, cờng độ,

Học sinh lắng nghe câu hỏi giáo viên nhắc lại kiến thức

HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn

(28)

cïng chiÒu

D- Hai lực đặt lên vật cờng độ, phơng nằm đờng thẳng, chiu ngc

2 - Hiện tợng dới áp suất khí gây

A - Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nớc lại phồng lên nh cũ

B - Sm xe đạp bơn căng để trời nắng dễ bị nổ

C - Dïng èng nhùa nhá cã thĨ hót níc tõ cèc níc vµo miƯng

D - Thỉi vào bóng bay bóng phồng lên

3 - Muốn làm tăng (giảm) áp suất các cách sau, cách khơng đúng.

A- Mn lµm tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép

B- Muốn làm tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

C- Muốn làm giảm áp suất giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

D- Muốn làm giảm áp suất tăng diện tích bị ép

Bi 1: Một ô tô chuyển động đoạn đường AB = 135 km với vận tốc trung bình v = 45 km/h Biết nửa thời gian đầu vận tốc ô tô 50 km/h, cho giai đoạn ô tô chuyển động Hỏi vận tốc ô tô nửa thời gian sau nhận giá trị giá trị sau:

1 v = 30 km/h v = 35 km/h v = 40 km/h v = 45 km/h

Bài 2: Một vật khối lượng m = 4kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn S = 60 cm2 Áp suất tác dụng lên mặt bàn nhận giá trị giá trị sau:

HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn

C - Dïng èng nhùa nhá cã thĨ hót níc tõ cèc níc vµo miƯng

HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn

B- Muốn làm tăng áp suất giảm áp lực, tăng diƯn tÝch bÞ Ðp

Bài 1:

HS hoạt động nhóm làm

Thời gian chuyển động: t = Sv=135

45 = 3h Quãng đường nửa thời gian đầu: S1 = v1 2t = 50 1,5 = 75 km

Quãng đường ô tô nửa thời gian sau: S2 = AB – S1 = 135 – 75 = 60 km

Vận tốc nửa thời gian sau: V2 =

S2 t2

=60

1,5 = 40 km/h Đại diện nhóm đưa cách chọn Chọn câu C.

(29)

A p = 32 104 N/m2. B p = 32 104 N/m2. C p = 32 105 N/m2. D Một giá trị khác Bài 3:Bài tập nâng cao

Một thang máy có khối lượng m=500kg, kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất lực căng dây cáp

Công nhỏ lực căng để thực việc nhận giá trị giá trị sau:

A A = 600J B A = 600kJ C A = 1200kJ D A = 1200J

1 Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút

2 Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h thời gian 20 phút Hỏi nhà cách trường km?

3 Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao?

4 Tính trọng lượng bàn có chân diện tích chân bàn 25cm2. Biết áp suất bàn lên mặt sàn 10000Pa

5 Trong bình chứa nước muối, tính áp suất điểm cách mặt thống 15cm

HS hoạt động nhóm làm

Áp lực tác dụng lên mặt bàn trọng lượng vật:

F = P = 10.m = 10.4 = 40N Diện tích mặt tiếp xúc: S = 60cm2 = 60 10-4 m2 Áp suất: p = FS=40

60 104=

3 104 N/m2 Chọn câu A.

Bài

HS hoạt động nhóm làm

Muốn kéo thang máy lên lực căng F tối thiểu phải trọng lượng thang máy: F = P = 10.m = 10.500 = 5000 N

Công nhỏ nhất:

A = F.s = 5000.120 = 600000J = 600kJ Chọn câu B.

1/

Một HS lên bảng thực hiện HS tóm tắt đề bài

S = 150km

t =2h30’ Tính V = ?

Vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút

150.2

60 /

5 s

v km h

t

  

2/ HS hoạt động cá nhân làm V = 3km/h

t =20’ Tính = S = ?

Khoảng cách từ nhà đến trường S = v.t =

1

3= km

3/ HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi giải thích

Bài 4:

Diện tích bàn chân : S = 4.25=100cm2 = 0,01 m2

(30)

Biết nước muối có trọng lượng riêng 10.400N/m3

6/ Một bao gạo nặng 60kg đặt lên ghế chân có khối lợng kg Diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất

Bài 5: HS hoạt động nhóm làm Một HS đại diện nhóm lên trình bày

áp suất điểm cách mặt thoáng 15cm p = d h = 10400.0,15= 104Pa

Bài

Tính đợc khối lợng gạo ghế 60 + = 64 kg

+ Tính đợc áp lực gạo ghế tác dụng lên mặt sàn

F = P = 64.10 = 640N

+ Tính đợc diện tích tiếp xúc (mặt bị ép) S = 8.4 = 32cm2.

+Tính đợc áp sṹt ssuất)

2

640

200000 / 0,0032

F

P N m

S

  

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… Ký duyệt,ngày tháng năm 2011

Ngày soạn:

Tuần 17 Tiết 10: Ôn Tập I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức : Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2) Kỹ : Có kỹ vận dụng kiến thưc ù học giải số tập định tính định lượng

3)Thái độ : Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

(31)

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1) Kiểm tra cũ ( 10 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1 Định nghĩa áp lực , áp suất , viết công thức tính áp suất vật rắn , chất lỏng gay ? Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết ( 10 phút)

HS : Toàn phần làm việc lớp, học sinh trả lời cá nhân theo định giáo viên

Hoạt động : Tổng kết công thức cần nhớ (10 phút)

Lần lượt HS lên điền vào bảng

GV đặt câu hỏi sau : 5) Chuyển động học gì?

6) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

7) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

8) Chuyển động khơng gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ

1) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân a) Vật đứng yên

b) Vật chuyển động

2) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát

3) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính - Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào bảng sau :

St

t Tên đại lượng Cơng thứctính Các cơng thứcsuy Giải thích kýhiệu Các đơn vịkhác Vận tốc

2 Vậntốc trungbình Áp suất

4 Áp suất chấtlỏng MỘT SỐ BÀI TẬP (10’)

(32)

1 Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h thời gian 20 phút Hỏi nhà cách trường km?

3 Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao?

4 Tính trọng lượng bàn có chân diện tích chân bàn 25cm2 Biết áp suất bàn lên mặt sàn 10000Pa

5 Trong bình chứa nước muối, tính áp suất điểm cách mặt thống 15cm Biết nước muối có trọng lượng riêng 10.400N/m3

Hoạt động : (5')

Dặn dò : Học làm tập tiết sau kiểm tra 45 phút

Ngày dạy :soạn 25/12/2011 Ngày dạy :30/12/2011

Tuần 19 Tiết 37-38 KIỂM TRA I/Mục tiêu :

1 Kiến thức : Tổng hợp kiến thức học

2 Kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào thực tế Biết vận dụng giải tập 3.Thái độ: Cẩn thận , xác , nghiêm túc kiểm tra

II/Chuẩn bị :

+ Đề kiểm tra – Giấy bút III/ Hoạt động dạy học : ĐỀ KIỂM TRA

A.Trắc nghiệm khách quan

I.Chọn câu trả lời câu phát biểu sau (2 đ)

1.Chọn câu mơ tả tính chất cuả chuyển động sau : A.Hòn bi lăn xuống máng nghiêng chuyển động B Đầu kim của đồng hồ chuyển động biến đổi C Xe đạp xuống dóc chuyển động biến đổi

D Ơ tơ từ Hà Nội đến Hải Phòng chuyển động

2 Muốn làm giảm lực ma sát có cách sau đây

A.Tăng thêm diện tích mặt tiếp xúc B .Biến ma sát trượt thành ma sát lăn C Làm cho độ nhám với mặt tiếp xúc tăng D.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Có bình đựng nước hình cách xếp áp suất điểm A,B,C,D theo thứ tự từ lớn đến nhỏ cách

4.p suất khí thí nghiệm Tôrixeli

A p suất khí lớn áp suất cột thuỷ ngân ống Tơrixeli B p suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tơrixeli C p suất khí nhỏ áp suất cột thuỷ ngân ống Tôrixeli

A.PA > PB > PC >PD B PA > PC > PB >PD

(33)

D Aùp suất khí suất cột thuỷ ngân ống Tôrixeli II Chọn câu trả lời sai câu sau cách đánh dấu x vào : (1 đ)

1.Vận tốc nhanh hay chậm chuyển động 2.Hai lực cân hai lực có cường độ

3.CmHg đơn vị đo áp suất khí

4.Chuyển động khơng có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian III Ghép mệnh đề cột B vào cột A thành câu có nghĩa (1 đ)

Cột A Cột B

1.Đơn vị vận tốc Đơn vị áp suất Đơn vị áp lực

4 Đơn vị trọng lượng riêng

A N B N/m3 C kg/m3 D m/s E N/m2

IV.Chọn tư øhoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau (1đ)

1 Tác dụng áp lực lớn ……… diện tích bị ép ………

2 Độ lớn vận tốc tính ………trong đơn vị ………

B TỰ LUẬN

1.Định nghĩa chuyển động , chuyển không , viết công thức , đơn vị tính vận tốc (1điểm )

2.Nêu kết luận áp suất chất lỏng ,viết công thức , đơn vị tính áp suất chất lỏng (1điểm

3.Một vận động viên thực đua vượt đèo sau (1,5điểm ) a -Đoạn lên đèo dài 45km chạy hết 30phút

b -Đoạn xuống đèo dài 30km chạy hết 30phút

Hãy tính vận tốc trung bình vận động viên đoạn lên đèo ,trên đoạn xuống đèo ,và quảng đường đua

4.Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính (1điểm ) a) Aùp suất nước tác dụng lên đáy thùng

b) Aùp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,5m

Ngày dạy :soạn 01/01/2012 Ngày dạy :07/01/2012

Tuần-20 Tiết 39- 40 RÚT KINH NGHIỆM *Biểu điểm :

A Trắc nghiệm khách quan

I.Chọn câu trả lời : 2điểm (Mỗi câu chọn :0,5 điểm ) II.chọn câu – sai :1điểm (mỗi câu 0,25 điểm )

III Ghép mệnh đề : :1điểm ( ý 0,25 điểm )

(34)

B Phần tự luận

Caâu : 1điểm Câu 3:1,5 điểm

Câu 2: 1điểm Câu 4: 1,5 điểm

Chất lượng kiểm tra

Nhận xét làm HS

……… ………

Ngày soạn :08/01/2012 Ngày day :13/01/2012

Tuần 21- Tiết 41-42 ÔN TẬP I/ Mục tiêu

1) ến thứcKi : Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức chương để trả lời câu hỏi ôn tập

2) K ỹ : Vận dụng kiến thức để giải tập 3) Thái độ : Có ý thức làm việc độc lập, tự lực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập học chương học III/ Hoạt động dạy học :

1) Kiểm tra cũ ( phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Phát biểu bảo toàn năng.(3đ)

2) Hãy cho ví dụ động chuyển hố thành năng.(2đ) 3) Hãy cho ví dụ chuyển hoá thành động năng.(2đ)

4) Một lò xo xoắn, đầu gắn vào xe lăn, đầu gắn vào giá cố định Lò xo đặt song song mặt bàn( xem hình vẽ) Dùng tay kéo xe lăn thả tay Hãy cho biết có chuyển hố nào?(3đ)

Hoạt động tro Hoạt động thầy

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định tính (15 phút)

HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : B

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm bài tập định tính (15 phút)

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc

(35)

HS : Trả lời cá nhân : A HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : Vì chuyển động có tính tương đối, nên ta coi xe đứng yên hàng chuyển động theo chiều ngược lại

HS : Trả lời cá nhân : Để tăng lực ma sát tay với nắp chai, dễ mở

HS : Trả lời cá nhân : Xe lái sang bên phải

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân : Lực đẩy Archimede tính cách lấy trọng lượng riêng chất lỏng nhân cho phần thể tích vật chìm chất lỏng.( phần nước bị chiếm chỗ)

HS : Trả lời cá nhân : cậu bé trèo cây, nước chảy xuống từ đập chắn

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định lượng (15 phút)

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

v1 = s1/t1 = 100m/25s = 4m/s v2 = s2/t2 = 50m/20s = 2,5m/s v = s/t = (s1 + s2) / ( t1 + t2) =

(100m + 50m)/ (25s + 20s) = 3,33m/s HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 45kg 10N = 450N

a) p = F/S = 450N/2.0,0150m2 =15.000Pa b) p = 15.000Pa/2 = 7.500Pa

HS : Làm việc cá nhân a) FA = FB

b) d1 < d2

HS : Laøm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 125kg 10N = 1250N A = P.h = 1250N.0,7m = 875J Ptb = A/t = 875J/0,3s = 2916,7W

nghiệm khách quan trang 63, 64 SGK GV Cho học sinh trả lời câu hỏi tự luận trang 64 SGK

Caâu

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm bài tập định lượng (15 phút)

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

GV cho học sinh làm tập trang 65 SGK

Bài : GV vẽ sơ đồ minh hoạ bảng A 150m

25s B 50m C 20s

Bài

Bài : GV vẽ hình 18.2 lên bảng

(36)

Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút) HS : Làm việc theo nhóm

2) Dặn dò ( phút)

Mỗi nhóm chuẩn bị túi nilon, túi đựng cát khô, túi đựng hạt bắp khô hạt đậu phộng khô, hạt đậu xanh, đen khô

Bài

GV Phát cho nhóm bảng chữ hình 18.3 nhóm thảo luận để điền từ vào chữ Cho nhóm thi đua xem nhóm làm nhanh

V,Rút kinh nghiệm:

………

Kí duyệt ngày tháng năm 2012

Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy:08/02/2012

Tuần 23 –Tiết 45-46 BÀI TẬP CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU:

1Kiến thức:

- Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa

2/Kỹ

- Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất, vận dụng để giải tập định lượng đơn giản

3/ Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ:

III/PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, nêu vấn đề

IV.Các hoạt động thầy trò

Hoạt động thày Hoạt đơng trị

Các kiến thức cần nhớ

Gọi HS nhắc lại số kiến thức

Bài tập

1/ Một ô tô chuyển động với vận tốc

HS đứng chổ nhắc lại Cơng thức tính cơng p =

A t Đơn vị công suất Oat (w)

1W = 1J / S, 1KW = 1000W, 1MW=1000000W 1CP = 736W, 1HP = 746W

(37)

54km/h Tính cơng suất động ô tô Biết lực cản chuyển động 200N

Yêu cầu HS đọc phân tích đề 54km/h = ? m/s

F = ?

Gọi HS lên bảng thực Yêu cầu HS nhận xét

2/Một cần cẩu làm việc với công suất 2,5 kw để nâng vật chuyển động lên cao 10m Tính khối lượng vật Biết thời gian làm việc cần cẩu 15 giây

Yêu cầu HS đọc phân tích đề Bài toán cho biết đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào?

Để tìm khối lượng M ta dựa vào mối liên hệ công thức nào?

Gọi HS lên bảng thực Yêu cầu HS nhận xét

3 Một máy kéo có cơng suất 40kw a/ Con số cho ta biết điều gì?

b/ Tính cơng máy sinh giờ? c/ Tính lực kéo máy Biết thời gian xe chuyển động quãng đường xe 200km

Gọi HS nêu ý nghĩa số 40kw Yêu cầu HS lên bảng thực Gọi vài HS nêu nhận xét

4/ Mỗi lần bơm trái tim thực công

HS đọc phân tích đề HS lên bảng thực

Vận tốc ô tô : v = 54km/h = 15m/s Do ô tô chuyển động nên F = Fc = 200N Công suất động ô tô

:P=

200.15 3000 A F S

F v w

tt   

HS nêu nhận xét Bài tập

HS đọc phân tích đề HS lên bảng thực Ta có Công suất cần cẩu p = 2,5kw = 2500w

Công thực cần cẩu A = P t = 2500 15 =37500 J Mặt khác ta có : A = P.h = 10.M.h Vậy M =

37500 375 10 10.10

A

kg

h 

HS nêu nhận xét Bài

HS đọc đề HS trả lời câu hỏi

P= 40000w có nghĩa giây máy kéo sinh công 40000J

HS lên bảng thực

Công sinh máy kéo h :A = p.t =40000.14400= 576000000J Lực máy kéo

F = A s =

576000000

2880

200000  N

(38)

để đưa 60g máu từ chân lên đầu ( 1,65m) a/ Tính cơng trái tim thực phút biết tim đập trung bình 75 lần phút

b/ Tính cơng suất trung bình tim Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS lên bảng thực Gọi vài HS nêu nhận xét

Bài 4:

HS đọc đề HS trả lời câu hỏi

Một HS lên bảng trình bày

a/Tim phải tạo lực 0,6N để thắng trọng lượng 60g máu Cơng tim sau lần đập

A = F.d = 0,99J

Công tim thực phút A’ = 0,99.75 = 74,25J

b/Cơng suất trung bình tim P =

'

1, 24 A

w t

HS nêu nhận xét V.Rút kinh nghiệm:

(39)

Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy:08/02/2012

Tuần 1–Tiết 61-62 BÀI TẬP CÔNG SUẤT (tt) I MỤC TIÊU:

1Kiến thức:

- Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa

2/Kỹ

- Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất, vận dụng để giải tập định lượng đơn giản

3/ Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ:

III/PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, nêu vấn đề

IV.Các hoạt động thầy trò

Hoạt động thày Hoạt đơng trị

Câu

Số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A Công suất định mức dụng cụ hay thiết bị B Cơng thực dụng cụ hay thiết bị C Khả tạo lực dụng cụ hay thiết bị D Khả dịch chuyển dụng cụ hay thiết bị GV yêu cầu HS đọc đề

Cho HS hoạt động theo nhóm làm Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi

Câu 2. Phát biểu sau cấu tạo chất đúng? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt

B Các chất thể rắn phân tử khơng chuyển động

C Phân tử hạt chất nhỏ

D Giữa phân tử, ngun tử khơng có khoảng cách

Câu Chỉ kết luận sai kết luận sau:

Câu

HS đọc đề

HS hoạt động theo nhóm suy nghĩ câu trả lời

Đại diện nhóm trả lời Kết nhóm

A Cơng suất định mức dụng cụ hay thiết bị

HS nêu nhận xét Câu

HS đọc đề

HS hoạt động theo nhóm suy nghĩ câu trả lời

(40)

A Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng

B Nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh

C Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh

D Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao phân tử nước chuyển động va chạm vào

Câu Hiện tượng do chuyển động không ngừng NT, PT gây ra?

A Sự khuếch tán dung dịch đồng sunfat vào nước

B Sự tạo thành gió

C Sự tăng nhiệt vật nhiệt độ tăng D Sự hòa tan muối vào nước

Câu Khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên đại lượng sau tăng A Khối lượng vật

B Trọng lượng vật

C Nhiệt độ vật

D Cả khối lượng lẫn trọng lượng vật

Câu 6.Giải thích bỏ thuốc tím vào cốc nước lạnh cốc nước nóng ta thấy cốc nước lạnh thuốc tím lâu hồ tan so với cốc nước nóng? Câu 7: Cần cẩu A nâng 1100kg lên cao 6m phút Cần cẩu B nâng 800kg lên cao 5m 30 giây Tính cơng suất hai cần cẩu cho biết cần cẩu có cơng suất lớn hơn?

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS lên bảng thực Gọi vài HS nêu nhận xét

Kết nhóm

A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt HS nêu nhận xét

Câu3 Kết

B Nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh

Câu Kết

B Sự tạo thành gió Câu

Kết

C Nhiệt độ vật Câu

HS giải thích Câu 7: HS đọc đề

HS lên bảng thực

Cho mA = 11000kg => p = 110000N h= 6m , t = phút = 60 giây

mB = 800kg => p = 8000N h= 5m; t =30 giây

Giải

Công cần cẩu A

A = p.h = 110000 = 660000 J Công suất cần cẩu A

660000

11000 60

A

p w

t

  

Công cần cẩu B

(41)

40000

1333,3 30

A

p w

t

  

V.Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt:ngày tháng nm 2012

Ngày soạn : Ngày day:

T̀n 24 - Tiết 20: CƠ NĂNG I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức :

 Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động

 Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật  Tìm ví dụ minh hoạ

2) Kỹ :

 Có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận 3) Thái độ :

 Có tinh thần hợp tác nhóm, tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị :

 Giáo viên có nặng buộc dây, khối gỗ chữ nhật, rịng rọc

 Mỗi nhóm học sinh có lò xo tròn, dây buộc, cầu thép, máng nghiêng, cục gôm

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

1) Đặt vấn đề : Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy ( phút)

GV nêu tình : Tục ngữ Việt Nam có câu khun khơng nên leo trèo cao Đó câu gì?

GV đặt vấn đề : Như có phải trèo cao té đau khơng?

GV nêu tình : Một học sinh có khối lượng 50kg (mập) học sinh khác có khối lượng 30kg (ốm) Nếu hai học sinh chạy lại va vào học sinh bị văng xa hơn? Tại vậy?

GV : Để hiểu rõ tượng trên, hơm ta tìm hiểu Cơ

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc

(42)

phuùt)

HS : Trả lời cá nhân

HS : làm việc lớp Quan sát GV làm thí nghiệm

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc HS : Làm thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm

Hoạt động : Tìm hiểu động ( 15 phút)

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( phút)

Hoạt động : Tìm hiểu (15 phút)

* Cho học sinh trả lời C1

* Làm thí nghiệm theo hình 16.1

* Gợi ý cho học sinh quan sát đường khối gỗ lần thí nghiệm để rút kết luận phụ thuộc độ cao

* Giới thiệu năng, hấp dẫn * Cho học sinh đọc phần ý

* Cho học sinh làm thí nghiệm theo hình 16.2 trả lời C2

* Giới thiệu đàn hồi

* Cho học sinh làm thí nghiệm (h16.3) * Cho học sinh làm C9

* Cho học sinh làm C10

2) Dặn dò : (2 phút)

(43)

- Tìm thực tế số tượng động biến thành ngược lại

V.Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt:ngày tháng nm 2012 Ngày soạn :

Ngày dạy

Tuần 25 Tieát 17 : ¤n tËp I/ Mục tiêu :

1) KiÕn thøc: Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2)Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3) Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức chương I số đề toán Vật lý

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1) Kiểm tra cũ ( 10 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Cơng suất xác định nào? (2đ)

2) Nêu cơng thức tính cơng suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức.(3đ) 3) Nêu tên đơn vị tính cơng suất so sánh đơn vị với nhau.(2đ)

4) Laøm baøi tập 15.2, 15.6.(3đ)

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 10 phút)

HS : Toàn phần làm việc lớp, học sinh trả lời cá nhân theo định giáo viên

GV đặt câu hỏi sau : 9) Chuyển động học gì?

10)Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

11)Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

12)Chuyển động không gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

(44)

Hoạt động : Tổng kết công thức cần nhớ (10 phút)

Lần lượt HS lên điền vào bảng

lực vectơ

4) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân a) Vật đứng yên

b) Vật chuyển động

5) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát

6) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính 10)Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?

11) Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có phương, chiều nào?

12) Điều kiện để vật chìm xuống, lên lơ lửng chất lỏng

13) Trong khoa học “Cơng học” dùng trường hợp nào?

14) Phát biểu định luật công

15) Cơng suất cho ta biết điều gì? Em hiểu nói cơng suất quạt 35W? - Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào bảng sau :

St

t Tên đại lượng

Cơng thức tính

Các cơng thức suy

Giải thích ký hiệu

Các đơn vị khác

1 Vận tốc

2 Vận tốc trungbình Áp suất

4 Áp suất chấtlỏng LựcArchimède đẩy Công học Công suất

Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( 14 phút)

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

- Đặt câu hỏi tự luận sau :

(45)

HS trả lời cá nhân

HS làm việc lớp theo gợi ý giáo viên

3) Dựa vào công thức tính áp suất, cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có cách nào?

- Cho học sinh làm tập giải toán Bài : Tính vận tốc trung bình

Bài : Tính áp suất người Bài : Tính áp suất chất lỏng Bài : Tính lực đẩy Archimède Bài : Tính cơng suất

2) Dặn dò (1 phút)

- Ơn tập học chương, làm tập SBT, chuẩn b thi hc k I Ngày soạn :19/02/2012

Ngµy dạy:22/02/2012

T̀n 25 Tiết 49-50: TỔNG KẾT CHƯƠNG I/ Mục tiêu

1) ến thứcKi : Ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương để trả lời câu hỏi ôn tập

2) K ỹ : Vận dụng kiến thức để giải tập 3) Thái độ : Có ý thức làm việc độc lập, tự lực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập học chương học III/ Hoạt động dạy học :

1) Kieåm tra cũ ( phút) GV đặt câu hỏi sau :

4) Phát biểu bảo toàn năng.(3đ)

5) Hãy cho ví dụ động chuyển hoá thành năng.(2đ) 6) Hãy cho ví dụ chuyển hố thành động năng.(2đ)

4) Một lò xo xoắn, đầu gắn vào xe lăn, đầu gắn vào giá cố định Lò xo đặt song song mặt bàn( xem hình vẽ) Dùng tay kéo xe lăn thả tay Hãy cho biết có chuyển hố nào?(3đ)

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm

tập định tính (15 phuùt)

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan trang 63, 64 SGK

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định tính (15 phút)

HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : B HS : Trả lời cá nhân : A HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D

(46)

Caâu

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi tự luận trang 64 SGK

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định lượng (15 phút)

GV cho học sinh làm tập trang 65 SGK

Bài : GV vẽ sơ đồ minh hoạ bảng A 100m

25s B 50m C 20s

Baøi 2GV cho HS tóm tắt đề Gọi HS lên bảng trình bày Gọi vài HS nhận xét

Ba ̀i

GV vẽ hình 18.2 lên bảng

Gọi HS lên bảng trình bày Gọi vài HS nhận xét

Baøi :

HS : Trả lời cá nhân : Vì chuyển động có tính tương đối, nên ta coi xe đứng yên hàng chuyển động theo chiều ngược lại HS : Trả lời cá nhân : Để tăng lực ma sát tay với nắp chai, dễ mở

HS : Trả lời cá nhân : Xe lái sang bên phải

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân : Lực đẩy Archimede tính cách lấy trọng lượng riêng chất lỏng nhân cho phần thể tích vật chìm chất lỏng.( phần nước bị chiếm chỗ) HS : Trả lời cá nhân : cậu bé trèo cây, nước chảy xuống từ đập chắn

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định lượng (15 phút)

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

v1 = s1/t1 = 100m/25s = 4m/s v2 = s2/t2 = 50m/20s = 2,5m/s v = s/t = (s1 + s2) / ( t1 + t2) =

(100m + 50m)/ (25s + 20s) = 3,33m/s HS làm

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 45kg 10N = 450N

a) p = F/S = 450N/2.0,0150m2 =15.000Pa b) p = 15.000Pa/2 = 7.500Pa

HS khác nêu nhận xét HS làm

HS : Làm việc cá nhân.Kết a/ FM = FN

b/ d1 < d2

(47)

2GV cho HS tóm tắt đề Gọi HS lên bảng trình bày Gọi vài HS nhận xét

Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút) HS : Làm việc theo nhóm

2) Dặn dò ( phút) Bài

GV Phát cho nhóm bảng chữ hình 18.3 nhóm thảo luận để điền từ vào chữ Cho nhóm thi đua xem nhóm làm nhanh

HS làm

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 125kg 10N = 1250N A = P.h = 1250N.0,7m = 875J Ptb = A/t = 875J/0,3s = 2916,7W HS khác nêu nhận xét

Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút)

Mỗi nhóm chuẩn bị túi nilon, túi đựng cát khô, túi đựng hạt bắp khô hạt đậu phộng khô, hạt đậu xanh, đen khô V.Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt:ngày tháng năm 2012

Ngày soạn :26/02/2012 Ngày day:03/03/2012

Tuừn 26 Tiết 51-52 : BÀI TẬP Các chất đợc cấu tạo nh ? I/ Múc tiẽu

1) Kiến thức

 Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

 Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình vàhiện tượng cần giải thích

1) Kỹ :

 Có kỹ vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế đơn giản, kỹ nhận xét, so sánh, phán đoán

2) Thái độ :

 Có tinh thần hợp tác làm việc, thái độ tích cực II/ Chuẩn bị :

 Giáo viên có bình chia độ, 100cm3 nước 100cm3 rượu

 Mỗi nhóm học sinh có bình chia độ, 100cm3 cát khơ, 100cm3 hạt bắp ( đậu….) III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

1) Đặt vấn đề : Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy (7 phút) GV cầm viên phấn hỏi học sinh câu hỏi sau :

- Viên phấn làm cho nhỏ không? Bằng cách nào?

(48)

- Các hạt phấn nhỏ chưa? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu hơm : Các chất cấu tạo nào?

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Thơng tin cấu tạo

các chất (7 phuùt)

HS theo dõi bạn đọc SGK

Hoạt động : Tìm hiểu phân tử có khoảng cách hay khơng? (18 phút) HS thí nghiệm theo nhóm thảo luận tìm câu trả lời

HS lớp quan sát

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời Hoạt động : Vận dụng ( 12 phút)

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

2) Dặn dò (1 phút)

Đọc mục Có thể em chưa biết trang 70 SGK

1/ Điều sau nói A/ Cơ phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi

B/ Cơ phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn

C/ Cơ vật chuyển động mà có gọi động

2/ Trong trường hợp sau đây, trường hợp khơng có chuyển hóa từ thành động ?

Mũi tên bắn từ cung Nước từ đập cao chảy xuống

Hòn bi lăn từ đỉnh dốc nghiêng xuống Nước ngăn từ đập cao

Hoạt động : Thông tin cấu tạo chất

(7 phuùt)

Cho học sinh đọc mục I/

* GV giải thích : Như hạt phấn chưa phải hạt nhỏ cấu tạo nên viên phấn mà cấu tạo nhiều phân tử phấn vô nhỏ mắt thường thấy

* Giới thiệu thí nghiệm mơ hình cho học sinh làm C1

Hoạt động : Tìm hiểu phân tử có

khoảng cách hay khơng? (18 phút)

HS thực

Cơ phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi

(49)

3/Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗhỗn hợp rượu nước thu nhận giá trị sau ?

100 cm3 200 cm3

lớn 200 cm3 nhỏ 200 cm

4/Trong trường hợp sau đây, trường hợp vật ?

Hai vật độ cao so với mặt đất Hai vật độ cao khác so với mặt đất Hai vật chuyển động vận tốc, độ cao có khối lượng

Hai vật chuyển động với vận tốc khác

nhỏ 200 cm

-Hai vật độ cao so với mặt đất

-Hai vật chuyển động vận tốc, độ cao có lng

Ngày soạn :03/03/2012 Ngày day 09/03/2012

Tuần 27 Tieát 53-54 : BÀI tËp I/ Mục tiêu :

1) KiÕn thøc: Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2)Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3) Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ơn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức chương I số đề toán Vật lý

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

* Câu 12:

a)

b)

F1 F2

P

(50)

Một vật có trọng lượng P giữ cân nhờ hệ thống hình vẽ với lực F1 = 150N Bỏ qua khối lượng ròng rọc

a) Tìm lực F2 để giữ vật vật treo vào hệ thống hình b)

b) Để nâng vật lên cao đoạn h ta phải kéo dây đoạn cấu (Giả sử dây đủ dài so với kích thước rịng rọc)

* Câu 13:

Hai cầu kim loại có khối lượng treo vào hai đĩa cân địn Hai cầu có khối lượng riêng D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3 Nhúng cầu thứ vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 cân thăng Để cân thăng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có cầu thứ hai khối lượng m1 = 17g Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng ta phải thêm m2 = 27g vào đĩa có cầu thứ hai Tìm tỉ số hai khối lượng riêng hai chất lỏng

* Câu 14:

Một xe đạp có đặc điểm sau Bán kính đĩa xích: R = 10cm; Chiều dài đùi đĩa (tay quay bàn đạp): OA = 16cm; Bán kính líp: r = 4cm; Đường kính bánh xe: D = 60cm

A

1) Tay quay bàn đạp đặt nằm ngang Muốn khởi động cho xe chạy, người xe phải tác dụng lên bàn đạp lực 400N thẳng đứng từ xuống

a) Tính lực cản đường lên xe, cho lực cản tiếp tuyến với bánh xe mặt đường b) Tính lực căng sức kéo

2) Người xe đoạn đường 20km tác dụng lên bàn đạp lực câu 1/10 vịng quay

a) Tính cơng thực qng đường

b) Tính cơng suất trung bình ngường xe biết thời gian Đáp án - hướng dẫn giải

* Câu 12

a) Trong cấu a) bỏ qua khối lượng ròng rọc dây dài nên lực căng điểm F1 Mặt khác vật nằm cân nên: P = 3F1= 450N

Hoàn toàn tương tự sơ đồ b) ta có: P = 5F2

Hay F2 = P5=4505 = 90N

(51)

b) + Trong cấu hình a) vật lên

một đoạn h ròng Rọc động

lên đoạn h dây phải di chuyển đoạn s1 = 3h

+ Tương tự cấu hình b) vật lên đoạn h dây phải di chuyển đoạn s2 = 5h

a)

b)

Do hai cầu có khối lượng Gọi V1, V2 thể tích hai cầu, ta có

D1 V1 = D2 V2 hay V2 V1

=D1 D2

=7,8 2,6=3

Gọi F1 F2 lực đẩy Acsimet tác dụng vào cầu Do cân ta có:

(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB

Với P1, P2, P’ trọng lượng cầu cân; OA = OB; P1 = P2 từ suy ra:

P’ = F

2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10

Thay V2 = V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có;

(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB

 P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10

 m2= (3D3- D4).V1 (2)

(1) (2)=

m1

m2

=3D4- D3 3D3- D4

 m1.(3D3– D4) = m2.(3D4– D3)

 ( 3.m1 + m2) D3 = ( 3.m2 + m1) D4 * Câu 13:

D3

D4

=3m2+m1 3m1+m2

= 1,256 * Câu 14:

a) Tác dụng lên bàn đạp lực F thu lực F1 vành đĩa, ta có :

F AO = F1 R  F1 = FdR (1)

Lực F1 xích truyền tới vành líp làm cho líp quay kéo theo bánh xe Ta thu lực F2 vành bánh xe tiếp xúc với mặt đường

Ta có: F1 r = F2 D  F2 =

A

2 a) Mỗi vòng quay bàn đạp ứng với vòng quay đĩa n vịng quay líp, n vịng quay bánh xe Ta có: 2R = 2rn n= R

r= 16

4 =4 Mỗi vòng quay bàn đạp xe quãng đường s n lần chu vi bánh xe s = Dn = 4D

Muốn hết quãng đường 20km, số vòng quay phải F2

(52)

2r D F1=

2 rd DR F=

2 16

60 10 400N ≈85,3N Lực cản đường lực F2 85,3N b) Lực căng xích kéo lực F1 theo (1) ta có F1 = 400 16

10 =640N

đạp là: N = l 4πD

b) Công thực quãng đường là: A =

F2πdN

20 =F

2πdl 20 4πD=

Fdl 20D=

400 0,16 20000

20 0,6 =106 664J c) Cơng suất trung bình người xe quãng đường là:

P = A t =

106 664J

3600s =30W

V.Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt:ngày tháng năm 2012

Ngày soạn :10/03/2012

Ngày day 16/03/2012

Tuần 28 Tieát : BÀI tËp I/ Mục tiêu :

1) KiÕn thøc: Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2)Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3) Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức chương I số đề toán Vật lý

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

Bài 1/ Một ngời du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Ngời dự định đợc nửa quãng đờng nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút

Hỏi đoạn đờng cịn lại ngời phải với vận tốc để đến đích nh dự định

Gọi HS đọc đề

HS đọc đề HS phân tích tốn HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

Thời gian từ nhà đến đích 10 – 30’ = 4,5

Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe đờng

Thời gian nửa đầu đoạn đờng là: 4: = Vậy nửa quãng đờng đầu có độ dài:

S = v.t = 15 x = 30km

Trên nửa đoạn đờng sau, phải sửa xe 20’ nên thời gian đờng thực tế còn:

2 giê – 1/3 giê = 5/3 giê

(53)

Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt tốn

Bài tốn cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thông qua kiện có cần cơng thức ?

u cầu HS lên bảng trình bày

Bµi :

Quãng đờng AB đợc chia làm đoạn, đoạn lên dốc AC đoạn xuống dốc CB Một xe máy lên dốc với vận tốc

25km/h xuống dốc với vận tốc 50km/h Khi từ A đến B 3h30ph từ B A 4h Tính quãng đờng AB

Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt tốn

Bài tốn cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thông qua kiện có cần cơng thức ?

u cầu HS lên bảng trình bày Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

B µi :

Một ca nơ ngược dịng gặp bè trôi xuôi Sau gặp bè 30 phút động ca nơ bị hỏng Sau 15 phút sửa xong, ca nơ quay lại đuổi theo bè( với vận tốc ca nơ đối

Bµi

HS đọc đề HS phân tích tốn HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

Thời gian từ nhà đến đích

Gäi thêi gian lên dốc AC t1

Thời gian xuèng dèc CB lµ t2

Ta cã: t1 + t2 = 3,5 (h) ( 1)

Quãng đờng lên dốc là: S AC = V1t1 = 25t1

Quãng đờng xuống dốc là: SCB = V2t2 = 50t2

Gäi thêi gian lªn dèc BC lµ t’1 :

t’1= v

SBC

2 = 25

50t2

=2t2

Thêi gian xuèng dèc CA lµ t’2 :

t’2= V

SCA

2 = 50

25t1

=

1

t

Ta cã: t’1+ t’2= 4(h)

 2t

2 +

t

=  4t2+ t1= (2)

Kết hợp (1) (2) t1+ t2 = 3,5

t1+ 4t2=

LÊy (2) – (1) ta cã: 3t2= 4,5  t2 = 1.5 (h); t1= 2(h)

Quãng đờng lên dốc AC dài: SAC = 25.2 = 50 (km)

Quãng đờng xuống dốc CB dài: SCB = 50.1,5 = 75

(Quãng đờng AB dài là:

SAB= SAC+SCB=50+75 =125(km)

HS quan sát nêu nhận xét

B µi :

(54)

với nước không đổi) gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn l=2,5 km Tìm vận tốc dịng nước? Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt toán

Bài toán cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thơng qua kiện có cần cơng thức ?

Yêu cầu HS lên bảng trình bày Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

Đổi 30 phút =0,5h; 15phút= 0,25h

Gọi vận tốc ca nô nước v1(km/h); vận tốc nước v2(km/h) v1>v2>0

Quãng đường bè trôi sau 30 phút là: Sb1=0,5v2 Quãng đường ca nô sau 30 phút là: Sc=0,5(v1 -v2)

Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s= Sb1+Sc= 0,5v1 Trong thời gian sửa máy ca nô bè trơi theo dịng nước nên khoảng cách chúng không đổi Khi sửa máy xong ca nô xi dịng nước (cùng chiều với bè) Thời gian đuổi kịp bè là:

1

1 2

0,5v S

t 0,5

(v v ) v v

= = =

+ - (h)

Thời gian hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h) Vận tốc dòng nước là:

l 2,5

v 2(km/ h)

t ' 1,25

= = =

HS quan sát nêu nhận xét

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn :10/03/2012 Ngày day 16/03/2012

Tuõn 28 Tieát : BÀI tËp I/ Mục tiêu :

1) KiÕn thøc: Ơn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2)Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3) Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức chương I số đề toán Vật lý

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

I/Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi vật vừa có động năng, vừa năng?

I/Phần trắc nghiệm Câu

(55)

A Khi vật lên rơi xuống B Chỉ vật rơi xuống

C Chỉ vật lên D Chỉ vật lên tới điểm cao Câu 2: Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp?

A.Vì thổi,khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng,sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng, tự động co lại;

C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua lỗ buộc ngồi;

D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí chui qua ngồi

Câu 3: Hiện tượng không phải chuyển động không ngừng nguyên tử, phân tử gây ra?

A Sự khuếch tán dung dịch đồng sunfat vào nước

B Sự tạo thành gió

C Sự tăng nhiệt vật nhiệt độ tăng

D Sự hòa tan muối vào nước

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chậm dần đại lượng vật không thay đổi?

A Khối lượng trọng lượng B Thể tích nhiệt độ

C Khối lượng riêng trọng lượng riêng D Nhiệt

II/bài tập

Bài 1/ Một ngời du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Ngời dự định đợc nửa quãng đờng nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút

Hỏi đoạn đờng cịn lại ngời phải với vận tốc để đến đích nh dự định

Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt tốn

Bài tốn cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thơng qua kiện có cần cơng

HS chọn câu trả lời

A Khi vật lên rơi Câu

HS suy nghĩ tìm kết HS chọn câu trả lời

D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí chui qua ngồi

Câu

HS suy nghĩ tìm kết HS chọn câu trả lời

B Sự tạo thành gió Câu

HS suy nghĩ tìm kết HS chọn câu trả lời

A Khối lượng trọng lượng

Bài

HS đọc đề HS phân tích tốn HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

Thời gian từ nhà đến đích 10 – 30’ = 4,5

Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe đờng

Thời gian nửa đầu đoạn đờng là: 4: = Vậy nửa quãng đờng đầu có độ dài:

S = v.t = 15 x = 30km

Trên nửa đoạn đờng sau, phải sửa xe 20’ nên thời gian đờng thực tế còn:

2 giê – 1/3 giê = 5/3 giê

(56)

thức ?

u cầu HS lên bảng trình bày

Bµi :

Quãng đờng AB đợc chia làm đoạn, đoạn lên dốc AC đoạn xuống dốc CB Một xe máy lên dốc với vận tốc 25km/h xuống dốc với vận tốc 50km/h Khi từ A đến B 3h30ph từ B A 4h Tính quãng đờng AB

Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt tốn

Bài toán cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thơng qua kiện có cần cơng thức ?

u cầu HS lên bảng trình bày Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

B µi :

Một ca nơ ngược dịng gặp bè trơi xi Sau gặp bè 30 phút động ca nơ bị hỏng Sau 15 phút sửa xong, ca nơ quay lại đuổi theo

Bµi

HS đọc đề HS phân tích tốn HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

Thời gian từ nhà đến đích

Gọi thời gian lên dốc AC t1

Thời gian xuống dốc CB t2

Ta cã: t1 + t2 = 3,5 (h) ( 1)

Quãng đờng lên dốc là: S AC = V1t1 = 25t1

Quãng đờng xuống dốc là: SCB = V2t2 = 50t2

Gäi thêi gian lên dốc BC t1 :

t1= v

SBC

2 = 25

50t2

=2t2

Thêi gian xuèng dèc CA lµ t’2 :

t’2= V

SCA

2 = 50

25t1

=

1

t

Ta cã: t’1+ t’2= 4(h)

 2t2 + 2

1

t

=  4t2+ t1= (2)

Kết hợp (1) (2) t1+ t2 = 3,5

t1+ 4t2=

LÊy (2) – (1) ta cã: 3t2= 4,5  t2 = 1.5 (h); t1= 2(h)

Quãng đờng lên dốc AC dài: SAC = 25.2 = 50 (km)

Quãng đờng xuống dốc CB dài: SCB = 50.1,5 = 75

(Quãng đờng AB dài là:

SAB= SAC+SCB=50+75 =125(km)

HS quan sát nêu nhận xét

B µi :

HS đọc đề HS phân tích tốn HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng trình bày

(57)

bè( với vận tốc ca nô nước không đổi) gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn l=2,5 km Tìm vận tốc dịng nước?

Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS phân tích tốn Gọi HS nêu tóm tắt toán

Bài toán cho biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?

Thơng qua kiện có cần cơng thức ?

Yêu cầu HS lên bảng trình bày Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

Đổi 30 phút =0,5h; 15phút= 0,25h

Gọi vận tốc ca nô nước v1(km/h); vận tốc nước v2(km/h) v1>v2>0

Quãng đường bè trôi sau 30 phút là: Sb1=0,5v2 Quãng đường ca nô sau 30 phút là:

Sc=0,5(v1-v2)

Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s= Sb1+Sc= 0,5v1 Trong thời gian sửa máy ca nô bè trôi theo dịng nước nên khoảng cách chúng khơng đổi Khi sửa máy xong ca nơ xi dịng nước (cùng chiều với bè) Thời gian đuổi kịp bè là:

1

1 2

0,5v S

t 0,5

(v v ) v v

= = =

+ - (h)

Thời gian hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h)

Vận tốc dòng nước là:

l 2,5

v 2(km/ h)

t ' 1,25

= = =

HS quan sát nêu nhận xét

V RÚT KINH NGHIM:

Ngày soạn :03/03/2012 Ngµy dạy 09/03/2012

T̀n 29 Tiết 53-54 : BÀI tËp I/ Mục tiêu :

1) KiÕn thøc: Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2)Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3) Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

(58)

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy

Bài 1/ Một ngời du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Ngời dự định đợc nửa quãng đờng nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút

Hỏi đoạn đờng cịn lại ngời phải với vận tốc để đến đích nh dự định

Bµi :

Quãng đờng AB đợc chia làm đoạn, đoạn lên dốc AC đoạn xuống dốc CB Một xe máy lên dốc với vận tốc 25km/h xuống dốc với vận tốc 50km/h Khi từ A đến B 3h30ph từ B A 4h Tính quãng đờng AB

Bµi :

Một ca nơ ngược dịng gặp bè trơi xi Sau gặp bè 30 phút động ca nơ bị hỏng Sau 15 phút sửa xong, ca nô quay lại đuổi theo bè( với vận tốc ca nô nước không đổi) gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn l=2,5 km Tìm vận tốc dòng nước?

Thời gian từ nhà đến đích 10 – 30’ = 4,5

Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe đờng

Thời gian nửa đầu đoạn đờng là: 4: = Vậy nửa quãng đờng đầu có độ dài:

S = v.t = 15 x = 30km

Trên nửa đoạn đờng sau, phải sửa xe 20’ nên thời gian đờng thực tế còn:

2 giê – 1/3 giê = 5/3 giê

Vận tốc nửa đoạn đờng sau là: V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h

Gọi thời gian lên dốc AC t1

Thời gian xuống dốc CB t2

Ta cã: t1 + t2 = 3,5 (h) ( 1)

Quãng đờng lên dốc là: S AC = V1t1 = 25t1

Quãng đờng xuống dốc là: SCB = V2t2 = 50t2

Gäi thời gian lên dốc BC t1 :

t’1= v

SBC

2 = 25

50t2

=2t2

Thêi gian xuèng dèc CA lµ t’2 :

t’2= V

SCA

2 = 50

25t1

=

1

t

Ta cã: t’1+ t’2= 4(h)

 2t2 + 2

1

t

=  4t2+ t1= (2)

KÕt hỵp (1) vµ (2) t1+ t2 = 3,5

t1+ 4t2=

LÊy (2) – (1) ta cã: 3t2= 4,5  t2 = 1.5 (h); t1=

2(h)

Quãng đờng lên dốc AC dài: SAC = 25.2 = 50 (km)

Quãng đờng xuống dốc CB dài: SCB = 50.1,5 = 75 (km)

Quãng đờng AB dài là: SAB= SAC+SCB=50+75

=125(km)

Đổi 30 phút =0,5h; 15phút= 0,25h

(59)

của nước v2(km/h) v1>v2>0

Quãng đường bè trôi sau 30 phút là: Sb1=0,5v2 Quãng đường ca nô sau 30 phút là: Sc=0,5(v1-v2) Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s= Sb1+Sc= 0,5v1

Ngày soạn :

(60)

Tit 24: nguyên tử, phân tử chuỷen động hay đứng n I/ Múc tiẽu :

1) Kiến thức

 Giải thích chuyển động Brown

 Chỉ tương tự chuyển động bóng khổng lồ vơ số học sinh xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Brown

 Nắm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

 Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh

2) Kỹ

 Có kỹ phân tích hình ảnh mơ hình vận dụng vào tượng 3) Thái độ :

 Có tinh thần học tập độc lập

II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng lớn hình vẽ tượng khuếch tán 20.4, cốc thuỷ tinh, nước lạnh, nước nóng, thuốc tím

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

1) Kiểm tra 10 phút

GV phát đề cho học sinh làm giấy

2) Đặt vấn đề : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút) GV nêu tượng sau :

- Trong góc phịng có để chai đựng xăng qn khơng đậy nắp Một lúc sau, người phịng nói nào?

- Vì người ngồi xa ngửi thấy mùi xăng?

- Sau ta tìm hiểu xem nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có thêm nhửng tính chất

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu thí nghiệm Brown

rút kết luận (15 phuùt)

HS theo dõi bạn đọc SGK

HS thảo luận nhóm

HS cử đại diện nhóm trả lời

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ ( phút)

HS theo dõi bạn đọc SGK Hoạt động : Vận dụng (10 phút) HS trả lời cá nhân

* Cho học sinh đọc mục I/

(61)

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

* Cho học sinh thảo luận C1, C2, C3 * Cho học sinh trả lời

* Cho học sinh đọc III/

* Treo hình phóng lớn lên bảng cho học sinh làm C4

* Cho học sinh làm C5

* Cho học sinh làm C6

* Làm thí nghiệm C7 cho học sinh giải thích tượng

3) Dặn dò (2 phút)

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 73SGK

- Ở nhà, lấy miếng sắt nhỏ Hãy nghĩ vài cách để làm miếng sắt thay đổi nhiệt độ

(62)

Tiết 25 : Nhiệt I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

 -Phát biểu dược định nghĩa nhiệt , mối liên hệ nhiệt nhiệt độ vật

 -Tìm ví dụ thực cong truyền nhiệt

 -Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng 2.KĨ :

3.Thái độ : II.Chuẩn bị

1.Giáo viên : Một bóng cao su , miếng kim loại ,một phích nước nóng , cốc thuỷ tinh

2.Học sinh : Xem trước baì nhà III .Hoạt động dạy học

Hoạt động trò ợ giúp Tr giáo viên

Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Bài cũ

Hs :Hãy nêu nộ dung cấu tạo nguyên tử Hs :làm tập số 2;3 SBT

Giới thiệu mới :Hiện tượng bóng rơi có vẽ vi phạm định luật bảo tồn chuyển hố lượng Như định luật định luật tuỵêt đối nên vật biến dâu Nó phải chuyển hố thàh dạng lượng khác

Hoạt động ( phút )Tìm hiểu nhiệt

- Thu thập thông tin ghi :

*Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nội vật

-Tìm mối liên hệ động :

*Nhiệt độ cuảa vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật lớn

-GV : Xây dựng khái niệm nhiệt ( Thơng báo khái niệm )

y/c hs tìm mối liên hệ nhiệt nhiệt độ vật

- Làm để biết nhiệt vật tăng hay giảm

Hoạt động ( phút )Các cách làm thay đổi nhiệt cảu vật

Thảo luận nhóm cách làm biến đổi nội cuả vật

- Thảo luận nhóm : C1,C2 :Tuỳ thuộc vào

-Hướng dẫn theo dõi làm thí nghiệm cách làm biến đổi nội cuả vật

(63)

hoïc sinh

*Hai cách làm biến đổi nội vật truyền nhiệt thực công

*Truyền nhiệt :Cách làm thay đổi nhiệt vật màkhông cần thực công gọi truyền nhiệt

dẫn HS phân tích để qui chúng hai loại biến đổi nội vật truyền nhiệt thực cơng

- y/c hs trả lời C1,C2

Hoạt động ( phút )Tìm hiểu nhiệt lượng

-Ghi :

-Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

- Ký hiệu nhiệt lượng chữ Q Đơn vị nhiệt lượng Jun (J)

- Thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

- Vì đơn vị nhiệt lượng jun - Để cho HS hiểu độ lớn J GV thông báo :Muốn cho g nước nóng lên 10C phải cần nhiệt lượng gần jun

Hoạt động ( phút ) Vận dụng

-C3: Nhiệt miếng đồng giảm , nước tăng truyền nhiệt

-C4 :Từ sang nhiệt thực công

-C5:Một phần biến thành nhiệt khơng khí gần bóng

-u cầu hs làm việc cá nhân trả lời C3;C4;C5

-Hướng dẫn HS Trả lời C3;C4;C5

-Gọi hs đọc lệnh C3

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn - GV: Chốt lại đáp án cho em ghi

-Gọi hs đọc lệnh C4

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: Chốt lại đáp án cho em ghi

-Gọi hs đọc lệnh C5

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn - GV: Chốt lại đáp án

Hoạt động ( phút ) hướng dẫn dặn dò

-Đọc phần ghi nhớ

-Thu thập thông tin hướng dẫn giáo viên tham gia với lớp trả lời câu hỏi SGK

Củng cố :y/c vài học đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn :Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối học -Baì tập SBT

Dặn dò : Về nhà

(64)

Ngày soạn : Ngày thực hiên:

Tieỏt 26: DÉn nhiÖt

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

 Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt

 So sánh tính dẫn nhiệt chất rắng , lỏng , khí 2.Kĩ :

 Thực thí nghiệm dẫn nhiệt , thí nghiệm chứng tỏ dẫn nhiệt chất khí chất lỏng

3.Thái độ : II/ Chuẩn bị

1.Giáo viên : Các dụng dụng thí nghiệm hình 22.1-22.2-22.3-22.4SGK ( 1bộ giáo viên – và5bộ cho hs ) 2.học sinh :Xem trước nhà

C.Hoạt động dạy học

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cũ

Giới thiệu :Có hình thức truyền nhiệt 

-Hai em lên bảng trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động ( phút )Tìm hiểu dẫn nhiệt

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.1 SGK - Hướng dẫn hs trả lời

-C1

Y/c hs tìm ví dụ dẫn nhiệt đồng thời phân tích sai ví dụ

-Quan sát thí nghiệm hình 22.1 SGK -Trả lời C1 ; C2 ;C3

C1: nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp chảy

C2:Theo thứ tụ từ a,b,c, d,e

C3: Nhiệt truyền từ đấu A đến đầu B thành đồng

- Tìm ví dụ dẫn nhiệt đồng thời phân tích sai ví dụ

(65)

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.2 SGK - Hướng dẫn hs trả lời C4-C5

-Y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C4-5 -Y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi - GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.3 SGK -Hướng dẫn hs trả lời C6

-y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C6 -y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi - GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.4 SGK -Hướng dẫn hs trả lời C7

-y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C7

-y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi

- Quan saùt thí nghiệm

-Hoạt động nhóm trả lời C4-5

C4:Không kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh

C5:Trong ba chất đồng dẫn nhiệt tốt , thuỷ tinh dẫn nhiệt -Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -Thu thập thông tin ghi

- Quan sát thí nghiệm

-Hoạt động nhóm trả lời C6 :Khơng chất lỏng dẫn nhiệt

-Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -Thu thập thông tin ghi

- Quan sát thí nghiệm

-Hoạt động nhóm trả lời C7 :Khơng chất khí dẫn nhiệt

-Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -Thu thập thông tin ghi

Hoạt động ( phút ) Vận dụng

- Hướng dẫn hs trả lời phần vận dụng SGK -Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C 8)

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: thống nội dung trả lời cho ghi

- hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

(66)

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C9 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: thống nội dung trả lời cho ghi -Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C10 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: thống nội dung trả lời cho ghi -Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C11 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: thống nội dung trả lời cho ghi -Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C12 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn -GV: thống nội dung trả lời cho ghi

C9:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt

C10 :Vì khơng khí hai lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11:Mùa đồng ,để tạo lớp không khí dẫn nhiệt lơng chim C12:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày tết , nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sơ vào kim loại , nhiệt từ thể truyền vào kìm loại , phân tán kim loại nhanh nên ta camả thấy lạnh , ngược lậi ngày nóng nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nên nhiệt độ thừ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác lạnh

Hoạt động ( phút ) Củng cố – hướng dẫn dặn dò

Củng cố :y/c vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn :Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối học -B tập SBT

Dặn dị : Về nhà + Đọc trước

Đọc phần ghi nhớ

-Thu thập thông tin hướng dẫn giáo viên tham gia với lớp trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn : Ngày thực hiên:

Tit 27 : i lưu – Bức Xạ Nhiệt I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

 -Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

 -Biết đối lưu xẩy môi trường khơng xẩy mơi trường  -Tìm ví dụ xạ nhiệt

(67)

 Rèn Kỹ quan sát tượng so sánh khác tượng

3.Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm II/ Chuẩn bị

1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 SGK , bếp dầu ; phích nước nóng , tranh vẽ phích

2.học sinh : Xem trước C.Hoạt động dạy học C Hoạt động dạy học

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1(4 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cũ

Hs : Hãy so sánh mức độ dẫn nhiệt chất rắn , lỏng khí ?

Hs : Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chất ?

Giới thiệu : Như SGK

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thông báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động ( 15 phút )Tìm hiểu tượng đối lưu

- y/c làm việc theo nhóm

-Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK

-Căn vào kết thí nghiệm y/c em trả lời C1 ; C2 ; C3

-Mời đại diện nhóm trả lời câu trả nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chung cho ghi

-các nhóm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK -trả lời C1 ; C2 ; C3

C1: Di chuyển thành dòng

C2:Lớp nước nóng lên , nở trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng lớp nước lạnh lớp nước nóng lên , lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu

C3:Nhờ nhiệt kế

Hoạt động (5 phút ) Vận dụng

-GV Làm thí nghiệm 23.3 SGK -y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C4; C5 ;C6

- Quan sát thí nghiệm GV hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

C4:Giải thích tương tự C2:

C5:Để phân biệt nóng lên trước lên ( lượng giảm ) phần chưa đun nóng

(68)

-GV : Chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

C6:Khơng chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu

Hoạt động (10 phút )Tìm hiểu tượng xạ nhiệt

GV Làm thí nghiệm 23.4 SG

-y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm trả lời C7; C8

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

GV Làm thí nghiệm 23.5 SGK -y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C9

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

GV thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thu nhiệt

-Quan sát thí nghiệm GV trả lời câu hỏi SGK

C7: Không khí bình nóng lên nở C8:Khơng khí bình lạnh Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thảng

C9 : khơng khí khơng dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt , khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng

*Bức xạ nhiệt tượng truyền nhiệt tia thẳng Bức Xạ nhiệt xẩy chân khơng

(69)

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

- Lần lượt hướng dẫn hs làm tập C10 ; C11; C12 phần vận dụng

+ Gọi hs đọc đề

+ yêu cầu em làm việc cá nhân trả lời + Mời vài hs khác nhân xét nội dung trả lời cảu bạn

- GV : Chốt lạ cho ghi

Làm việc cá nhân trả lời tập vận dụng C10: Để tăng khảnăng hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp tụ tia nhiệt

C12:

Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình

thức truyền nhiệt chủ yếu

Daãn

nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạnhiệt

Hoạt động (5 phút )Củng cố -hướng dẫn – dặn dò

Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối học -Baì tập SBT

-Về nhà làm tập SGKtừ C1 C12 SBT

-Đọc trước cơng thức tính nhiệt lượng

-Đọc phần ghi nhớ

(70)

tiết 28

Ngày sọan : Ngày kiểm tra :

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS chương

- Qua kết học tập Hs Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học tổ chức hoạtđộng học Hs cho phù hợp

- Thái độ : Hs làm nghiêm túc, tính tốn xác,cẩn thận II/ CHUẨN BỊ:

- Gv chuẩn bị đề thi ( Hiểu: đ, biết 3đ, vận dụng 3đ) - Hs : ôn tập

III/ TỔ CHỨC KIỂM TRA: Theo THỜI KHÓA BIỂU

(71)(72)

tiết 29 Ngày sọan : Ngày dạy

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

 Kể yếu tố định đến nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên  Viết cơng thức tính nhiệt lượng , kể tên , đơn vị đại lượng có

mặt cơng thức

 Mơ tả thí nghiệm xử lý bảng kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng , nhiệt độ , chất làm vật

2.Kĩ : Rèn kỹ áp dụng cơng thức tính tốn tập đơn giản 3.Thái độ : Có tinh thấn tương tác nhóm

II Chuẩn bị

1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm học , vẽ to bảng kết thí nghiệm

2.Học sinh : Xem trước học III Hoạt động dạy học

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1(3 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cũ Hs : Hs :

Giới thiệu :

(73)

-Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động (5phút )Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc v yếu tố ?

-Tổ chức cho hs xử lý kết thí nghiệm - Hãy dự đốn xem nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố ? - Thơng qua dự đốn hs GV phân tích yếu tố hợp lý ,những yếu tố không hợp lý

- Thu thập thông tin

-Dự đốn xem nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố ?

- Nghe GV phân tích ví dụ đúng, sai

Hoạt động ( 5phút )Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên khối lượng vật

-Hướng dẫn hs thảo luận C1 ; C2

-Nếu cóthời gian cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm

- Nếu khơng đủ thời gian GV thơng báo kết TN để hs thảo luận

- Các nhóm thảo luận thảo luaän C1 ; C2

Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

-Hướng dẫn hs thảo luận C3 ; C4 ;C5 - GV thông báo kết TN để hs thảo luận kết quảthí nghiệm

- Các nhóm thảo luận thảo luận trả lời C3 ; C4;C5

Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật

-GT: Bảng kết thí nghiệm -Hướng dẫn hs trả lời C6 ;C7

-Thu thập thông tin

-Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi SGK C6; C7

Hoạt động ( 8phút )Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

GV: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng Q = m c  t

GV: nêu rõ tên đại lượng có mïăt công thức

-Ghi công thức vào Q = m c  t

m: Khối lượng (kg )

c:Nhiệt dung riêng (J/kg.K)  t : Độ tăng nhitệ độ (0C ) Q:Nhiệt lượng thu vào ( J)

Hoạt động 7( 8phút ) Củng cố , hướng dẫn dặn dò

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

C8:Gọi trò đọc đề (lệnh C8 ) -Gọi hs trả lời lệnh C

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

C8:

C9:

Cho bieát m=5kg  t =300C

Bài giải

(74)

vở

C9-Học sinh đọc kĩ đề xác định nội dung sau :

+Các yếu tố cho (

+Phân tích tốn tìm cơng thức liên quan

Q = m c  t

+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số tính tốn xác định yếu tố cần tìm

C10 : Học sinh đọc kĩ đề xác định nội dung sau :

+Các yếu tố cho (m1=0,5 kg ;V=2 l ;t2-t1=  t =

500C -200C=300C c

1=880 J/kg.K , c2=4200J/kg.K

+Phân tích tốn tìm cơng thức liên quan Q1 = m1 c1  t ; Q2 = m2 c2  t

Q= Q1 + Q2= m1 c1  t + m2 c2  t +Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số tính tốn xác định yếu tố cần tìm Củng cố :y/c vài học đọc phần ghi nhớ SGK

Hướng dẫn :Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối học -Baì tập SBT

Dặn dò : Về nhà

c=380 j/kg.K Q= ?

năng từ 200C

500C laø : Q= m c  t

=5kg 380 j/k.300C C10

Cho bieát m1=0,5 kg V=2 l

t2-t1=  t = 500C

-200C=300C c1=880 J/kg.K , c2=4200J/kg.K Q= ?

Bài giải Khối lượng ltít nước

V=2 l = 2dm3=2 10-3m3 m2=D.V

= 103kg/m3 10-3m3 = 2kg

Nhiệt lượng cần đum0,5 kg ấm để ấm tăng nhiệt độ từ 200C

500C Q1 = m1 c1  t = 0,5.880.30 = Nhiệt lượng cần đum 2kg nước để nước tăng nhiệt độ từ 200C

500C :Q

2 = m2 c2  t =2.4200 30 =

Nhiệt lượng tổng cộng : Q= Q1 + Q2 =

PHẦN GHI BẢNG

I/ Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?

1) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng vật : * Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng vật 2) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng vật :

* Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ vật 3) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng vật :

* Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật II/ Cơng thức tính nhiệt lượng :

(75)

t = t2 – t1 : độ tăng nhiệt độ tính 0C K c : nhiệt dung riêng chất làm vật, đơn vị J/kg.K III/ Vận dụng : C8, C9, C10

IV/ Ghi nhớ : Trang 87 SGK

Tiết 30 Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức :

 Phát biểu ba nội dung nguyên lý truyền nhiệt,

 Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với

2) Kỹ ăng :

(76)

3) Thái độ :

 Có tính cẩn thận làm toán

II/ Chuẩn bị : Giáo viên giải trước toán phần vận dụng III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Học sinh làm giấy

HS : Dự đốn theo cá nhân

HS : làm việc lớp, theo dõi bạn đọc SGK

HS : Làm việc lớp, theo dõi giải thích giáo viên

Hoạt động : Kiểm tra cũ ( phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc gì?

2) Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng

3) Nhiệt dung riêng chất gì? Nói nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nghóa gì?

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV : Cho học sinh đọc phần giới thiệu trang 88 , hình 25.1 SGK

Cho học sinh dự đốn

Hoạt động : Thơng tin nguyên lý truyền nhiệt ( phút)

GV : Cho học sinh đọc mục I/

GV : Giải thích cho học sinh hiểu thêm nguyên lý truyền nhiệt cách cho ví dụ nấu nước sôi pha với nước lạnh để tắm : - Nước sôi (1000C) truyền nhiệt cho nước lạnh. - Một lúc sau nước sôi nước lạnh trở thành nước ấm (nhiệt độ nhau) - Nước nóng toả nhiệt lượng để giảm nhiệt độ nước lạnh thu vào nhiêu để tăng nhiệt độ

Hoạt động : Thông tin phương trình cân nhiệt (5 phút)

(77)

HS : Thảo luận nhóm

Một học sinh lên bảng trình bày Một học sinh lên bảng trình bày

Một học sinh lên bảng trình bày

GV : Cho học sinh tìm hiểu thí dụ SGK theo nhoùm

Hoạt động : Vận dụng (13 phút) GV : Cho học sinh làm C1

GV : Cho học sinh làm C2

Gợi ý : Nhiệt lượng nước nhận vào vật toả ra? Có thể tính nhiệt lượng miếng đồng toả khơng?

GV : Cho học sinh laøm C3

Gợi ý : Vật truyền nhiệt cho vật nào? ( hay vật toả nhiệt, vật thu nhiệt?)

Có thể tính nhiệt lượng vật (thu vào hay toả ra?) Tại sao?

Hoạt động : Dặn dò ( phút) - Làm thêm tập SBT

- Đọc mục em chưa biết trang 79 SGK PHẦN GHI BẢNG

I/ Nguyên lý truyền nhiệt : II/Phương trình cân nhiệt :

Trong cơng thức tính nhiệt lượng vật thu nhiệt nhiệt độ ban đầu t1 nhỏ nhiệt độ sau t2 có cân nhiệt, t = t2 – t1

Trong cơng thức tính nhiệt lượng vật toả nhiệt nhiệt độ ban đầu t1 lớn nhiệt độ sau t2 có cân nhiệt, t = t1 – t2

Nhiệt độ ban đầu t1 hai vật khác

III/ Thí dụ dùng phương trình cân nhiệt : (SGK trang 89) III/ Vận dụng :

C1 : Nhiệt độ đo nhỏ nhiệt độ tính thực tế nước cịn truyền nhiệt cho vật chung quanh cốc thuỷ tinh, khơng khí

C2 : Nước nhận nhiệt lượng : QTV = QTR = mđ.cđ(t1 – t2) = 11.400(J) Nước nóng lên thêm : t = QTV/mn.cn = 5,4(0C)

C3 : Miếng kim loại nhận nhiệt lượng : QTV = QTR = mn.cn(t1 – t2) = 14.665(J) Nhiệt dung riêng kim loại : cKL = QTV / mKL t = 458,3 (J/kg.K)

IV/ Ghi nhớ : Trang 90 SGK

(78)

Ngày soạn : Ngày dạy : I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức :

 Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt

 Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả  Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

2) Kỹ :

 Có kỹ vận dụng cơng thức để làm số tập suất toả nhiệt 3) Thái độ :

 Có ý thức bảo vệ rừng chống ô nhiễm môi trường

II/ Chuẩn bị : Giáo viên sưu tầm tranh ảnh giới thiệu số nhiên liệu III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động học sinh Điều khiển giáo viên

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc SGK

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Kiểm tra phút

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Hãy kể tên vài chất đốt thường dùng gia đình

2) Trong chất đốt trên, chất cháy toả nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? Vì biết?

GV giới thiệu chất đốt gọi chung nhiên liệu (mục I.)

Hoạt động : Tìm hiểu suất toả nhiệt nhiên liệu (12 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục II trang 91 SGK

GV giới thiệu bảng 26.1 : suất toả nhiệt số nhiên liệu

GV đặt câu hỏi sau :

1) Hãy cho biết suất toả nhiệt than đá

2) Con số có nghóa gì?

3) Hãy cho biết suất toả nhiệt xăng

(79)

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS Cả lớp theo dõi bạn đọc SGK

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

Hai học sinh lên bảng trình bày Qc = qc.mc = 10.106 15 = 150.106 (J) Qtñ = qtñ.mtñ = 27.106 15 = 405.106 (J) Mdh = Q1 / qdh = 150.106/44.106 = 3,41(kg) Mdh = Q2 / qdh = 405.106/44.106 = 9,2(kg)

5) Hãy nêu tên chất có suất toả nhiệt nhỏ chất có suất toả nhiệt lớn

6) Trong chất kể tên chất đốt cháy gây nhiễm mơi trường chất cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều 7) Hiện nước ta nói chung tỉnh ta nói

riêng, đề nghị dân chúng khơng sử dụng củi khơ than gỗ lý Đó lý nào?

Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả (7 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục III trang 92 SGK

GV đặt câu hỏi sau :

Cơng thức có dựa vào định nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu Theo bảng 26.1 cho biết 1kg than đá cháy hết toả nhiệt lượng bao nhiêu? Vậy đốt cháy hết 5kg than đá tính nhiệt lượng toả cách nào?

Hoạt động : Vận dụng (6 phút) GV Cho học sinh làm C1

GV : Cho học sinh làm C2 Hoạt động : Dặn dò ( phút)

- Đọc mục em chưa biết trang 92, 93 SGK

- Làm thêm 28.3, 28.4 SBT PHẦN GHI BẢNG

I/ Nhiên liệu : củi, than gỗ, than đá, dầu hoả, gaz, xăng……

II/ Năng suất toả nhiệt nhiên liệu : Ký hiệu chữ q, đơn vị J/kg

Nói suất toả nhiệt dầu hoả 44.106J/kg có nghĩa kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng 44.106J.

(80)

Q : nhiệt lượng toả (J)

Q = q.m q : suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg) m : khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg) III/ Vận dụng :

C1

C2 Q1 = 150.000.000J, Q2 = 405.000.000J, m3 = 3,41kg, m3’ = 9,2kg

Tiết 32 Ngày soạn :

Ngày dạy :

I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức :

 Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác  Sự chuyển hoá dạng năng, nhiệt  Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng 2) Kỹ :

 Có kỹ vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng liên quan đến định luật

3) Thái độ :

 Có tinh thần làm việc khoa học

II/ Chuẩn bị : Giáo viên vẽ lớn bảng 27.1 27.2 III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động học sinh Điều khiển giáo viên

Moät HS lên trả

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải -Làm việc cá nhân trả lời C1

- Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung

Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? 2) Nói suất toả nhiệt dầu hoả 44

106J/kg nghóa gì?

3) Đốt cháy hồn tồn 300g than gỗ nhận nhiệt lượng? Cho suất toả nhiệt than gỗ 34.106J/kg.

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV : Cho học sinh phân tích sơ lược hoạt động Bài 27 : SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG

(81)

- Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C1

- Ghi nội dung vào C1 :

+Hòn bi truyền cho miếng gỗ +Miếng nhôm truyền nhiệt cho nước

+Viên đạn truyền nhiệt năng cho nước biển

-Làm việc cá nhân trả lời C2 - Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung

- Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C2

- Ghi nội dung vào

+Khi lắc chuyển động từ A  Bõ chuyển hoá dần thành động

+Khi lắc chuyển động từ B C động chuyển hoá dần thành

-Cơ tay chuyển háo thành nhiệt kim loại

-Nhiệt khơng khí nước đãchuyển hoá thành nút

C3 C4; Tuỳ hs trả lời

C5 :Vì chúng chuynể hố thành nhiệt làm nóng hịn bi ,thanh gỗ , máng trượt khơng khí xung quanh

C6: Vì phần lắc chuyển hoá thành nhiệt , làm nóng lắc khơng khí xung quanh -Đọc phần ghi nhớ

-Thu thập thông tin hướng dẫn giáo viên tham gia với lớp trả

của xe gắn máy

- Trong lịng máy đề (đạp) cho máy nổ có tượng gì?

- Khi xăng cháy gây lực tác dụng làm cho phận chuyển động?

- Bộ phận lại truyền chuyển động cho phận nào?

Trong trình xảy liên tục từ nhiên liệu cháy xe chạy Q trình gọi gì? Hơm ta nghiên cứu

Hoạt động : Tìm hiểu truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác.(10 phút)

GV : cho học sinh làm C1 Theo bảng 27.1, học sinh đọc trả lời : hình , hình 2, hình

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hố từ dạng lượng sang dạng lượng khác ( phút)

GV : Cho học sinh làm C2 Theo bảng 27.2, học sinh đọc trả lời : hình 1, hình , hình

Hoạt động : Tìm hiểu bảo toàn lượng tượng nhiệt.(5 phút)

GV : Cho học sinh làm C3

Hoạt động : Vận dụng ( 16 phút) GV : Cho học sinh làm C4

GV : Cho học sinh làm C5 GV : Cho học sinh laøm C6

GV : Cho học sinh trả lời tình nêu trước vào

Hoạt động 7: Dặn dò ( phút) - Đọc mục em chưa biết

(82)

lời câu hỏi SGK

PHẦN GHI BẢNG

I/ Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác :

C1: Bảng 27.1 Hình : (1) động năng, Hình : (2) nhiệt năng, Hình : (3) động (4) nhiệt

II/ Sự chuyển hoá dạng , nhiệt

C2 : Bảng 27.2 Hình : (5) , (6) động năng, (7) động năng, (8) Hình : (9) động năng, (10) nhiệt

Hình : (11) nhiệt năng, (12) động

III/ Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt : C3 IV/ Vận dụng : C4 , C5, C6

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w