1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Công suất của ngựa có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau:
A. P = 1500W B. P = 1000W C. P = 500W D. P = 250W 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV đặt các câu hỏi sau : 1) Chuyển động cơ học là gì?
2) Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
4) Chuyển động không đều là gì?
5) Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.
6) Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
7)Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ thế nào khi
a) Vật đang đứng yên.
b) Vật đang chuyển động.
8) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.
9)Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
Ap lực, áp suất.
Công thức tính áp suất chất lỏng.
Độ lớn của áp suất khí quyển.
Công thức tính lực đẩy Acsimet.
HĐ2: Giải một số bài tập
1- Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau
đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên?
A- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng.
B- Hai lực cùng cùng phơng, ngợc chiều.
C- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ,
Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên và nhắc lại các kiến thức cơ bản.
HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn
D- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau.
cùng chiều.
D- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau.
2 - Hiện tợng nào dới đây là do áp suất khí quyÓn g©y ra.
A - Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nớc lại phồng lên nh cũ.
B - Săm xe đạp bơn căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ.
C - Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nớc từ cốc nớc vào miệng.
D - Thổi hơi vào quả bóng bay quả bóng phồng lên.
3 - Muốn làm tăng (giảm) áp suất trong các cách sau, cách nào không đúng.
A- Muốn làm tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B- Muốn làm tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C- Muốn làm giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ
nguyên diện tích bị ép.
D- Muốn làm giảm áp suất thì tăng diện tích bị Ðp.
Bài 1: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135 km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Hỏi vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
1. v = 30 km/h.
2. v = 35 km/h.
3. v = 40 km/h.
4. v = 45 km/h.
Bài 2: Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn
C - Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nớc từ cốc nớc vào miệng.
HS hoạt động nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời HS nêu phương án chọn
B- Muốn làm tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Bài 1:
HS hoạt động nhóm làm bài
Thời gian chuyển động: t = Sv=13545 = 3h Quãng đường đi trong nửa thời gian đầu:
S1 = v1 . 2t = 50. 1,5 = 75 km.
Quãng đường ô tô đi trong nửa thời gian sau:
S2 = AB – S1 = 135 – 75 = 60 km.
Vận tốc trong nửa thời gian sau:
V2 = St2
2
=60
1,5 = 40 km/h.
Đại diện nhóm đưa ra cách chọn Chọn câu C.
Bài 2:
A. p = 32 .104 N/m2. B. p = 32 .104 N/m2. C. p = 32 .105 N/m2. D. Một giá trị khác.
Bài 3:Bài tập nâng cao
Một thang máy có khối lượng m=500kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp.
Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. A = 600J.
B. A = 600kJ.
C. A = 1200kJ.
D. A = 1200J.
1. Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phút.
2. Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h mất một thời gian là 20 phút. Hỏi nhà cách trường bao nhiêu km?
3. Khi đang đi, nếu bị trượt chân ta ngã về phía nào? Hãy giải thích tại sao?
4. Tính trọng lượng của một cái bàn có 4 chân và diện tích mỗi chân bàn là 25cm2. Biết áp suất của bàn lên mặt sàn là 10000Pa.
5. Trong một bình chứa nước muối, tính áp suất tại một điểm cách mặt thoáng 15cm.
HS hoạt động nhóm làm bài
Áp lực tác dụng lên mặt bàn đúng bằng trọng lượng của vật:
F = P = 10.m = 10.4 = 40N.
Diện tích mặt tiếp xúc:
S = 60cm2 = 60 . 10-4 m2 Áp suất: p = FS=40
60 .10−4=2
3 . 104 N/m2. Chọn câu A.
Bài 3
HS hoạt động nhóm làm bài
Muốn kéo thang máy lên thì lực căng F tối thiểu phải bằng trọng lượng của thang máy:
F = P = 10.m = 10.500 = 5000 N.
Công nhỏ nhất:
A = F.s = 5000.120 = 600000J = 600kJ.
Chọn câu B.
1/
Một HS lên bảng thực hiện HS tóm tắt đề bài
S = 150km
t =2h30’ Tính V = ?
Vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phút.
150.2
60 / 5
v s km h
t
2/ HS hoạt động cá nhân làm bài V = 3km/h
t =20’ Tính = S = ?
Khoảng cách từ nhà đến trường là
S = v.t = 3.
1
3= 1 km
3/ HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi và giải thích
Bài 4:
Diện tích của 4 bàn chân là : S = 4.25=100cm2 = 0,01 m2
Trọng lượng của một cái bàn có 4 chân là : P= P.S = 10000.0,01 = 100N
Biết nước muối có trọng lượng riêng là 10.400N/m3
6/ Một bao gạo nặng 60kg đặt lên một cái ghế 4 chân có khối lợng 4 kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế với mặt đất là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 5: HS hoạt động nhóm làm bài Một HS đại diện nhóm lên trình bày
áp suất tại một điểm cách mặt thoáng 15cm p = d .h = 10400.0,15= 104Pa
Bài 6
Tính đợc khối lợng cả gạo và ghế 60 + 4 = 64 kg.
+ Tính đợc áp lực của cả gạo và ghế tác dụng lên mặt sàn
F = P = 64.10 = 640N.
+ Tính đợc diện tích tiếp xúc (mặt bị ép) S = 8.4 = 32cm2.
+Tính đợc áp suṍt ssuÊt).
640 2
200000 / 0,0032
P F N m
S