1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần môi trường đô thị hà đông

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THỊ TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HÀ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Hà Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tạo LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên sâu sắc nhiều cá nhân, quan nhà trường; xin chân thành cảm ơn cá nhân, quan nhà trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Cơng đồn, Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị Kinh doanh thầy cô giáo trường; anh, chị Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông, Lãnh đạo đồng nghiệp Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên giúp đỡ cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Cạnh tranh 10 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.2.1 Thị phần 19 1.2.2 Thương hiệu uy tín doanh nghiệp 19 1.2.3 Năng suất, chất lượng dịch vụ 21 1.2.4 Tốc độ phát triển 23 1.2.5 Hiệu kinh doanh 25 1.2.6 Quy mô sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ 28 1.2.7 Năng lực liên kết hợp tác doanh nghiệp 29 1.3 Các hoạt động nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 29 1.3.1 Cắt giảm chi phí 29 1.3.2 Cạnh tranh giá 30 1.3.3 Cạnh tranh khác biệt sản phẩm, dịch vụ 31 1.3.4 Cạnh tranh sách marketing 32 1.3.5 Xây dựng chiến lược cạnh tranh 32 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 33 1.4.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 33 1.4.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 38 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp học rút cho Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 41 1.5.1 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ cao Minh Quân 41 1.5.2 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Xây dựng Hạ tầng Môi trường Đô thị 42 1.5.3 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Công nghiệp Thăng Long 43 1.5.4 Bài học rút Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 44 Tiểu kết Chương 45 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ ĐÔNG GIAI ĐOẠN 20172019 46 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 46 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển Cơng ty 46 2.1.2 Chức nhiệm vụ 48 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 48 2.1.4 Lực lượng lao động 50 2.1.5 Kết kinh doanh giai đoạn 2017- 2019 53 2.2 Phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông giai đoạn 2017-2019 59 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Công ty 59 2.2.2 Các hoạt động nâng cao lực cạnh tranh Công ty 88 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty 91 2.3 Đánh giá thực nâng cao trạng cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 95 2.3.1 Những thành tựu 95 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 98 Tiểu kết Chương 103 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ ĐÔNG 104 3.1 Vị Công ty ngành, mục tiêu phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 104 3.1.1 Vị Công ty so với doanh nghiệp khác ngành 104 3.1.2 Mục tiêu 105 3.1.3 Phương hướng 105 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 107 3.2.1 Mở rộng thị phần, tăng cường quy mô sở vật chất trình độ thiết bị 107 3.2.2 Phát triển thương hiệu nâng cao uy tín 115 3.2.3 Nâng cao suất, chất lượng dịch vụ 117 3.2.4 Cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh 117 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 122 Tiểu kết Chương 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán công nhân viên CĐT Chủ đầu tư CNTT Công nghệ thông tin CTCP Công ty Cổ phần DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HTK Hàng tồn kho ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá LĐ Lao động LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NLĐ Người lao động NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLDN Quản lý doanh nghiệp ROA Tỷ suất sinh lợi tài sản bình quân ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ROS Tỷ suất sinh lợi doanh thu SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTS Tổng tài sản UBND Ủy ban Nhân dân VCSH Vốn chủ sở hữu VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lực lượng lao động công ty giai đoạn 2017 - 2019 50 Bảng 2.2 Khối lượng dịch vụ Công ty giai đoạn 2017-2019 53 Bảng 2.3 Phân tích kết kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh thu Công ty giai đoạn 2017-2019 56 Bảng 2.5 Cơ cấu chi phí Cơng ty giai đoạn 2017-2019 57 Bảng 2.6 Số lượng người lao động kiến nghị giai đoạn 2017-2019 61 Bảng 2.7 Số lượng người dân khơng hài lịng dịch vụ Công ty giai đoạn 2017-2019 62 Bảng 2.8 Năng suất lao động bình qn Cơng ty giai đoạn 2017-2019 63 Bảng 2.9 So sánh suất lao động Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 64 Bảng 2.10 Kiến nghị chủ đầu tư lên Công ty giai đoạn 2017-2019 66 Bảng 2.11 Tốc độ tăng, giảm tiêu chủ yếu Công ty giai đoạn 2017-2019 66 Bảng 2.12 So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2017-2019 số tiêu chủ yếu Công ty doanh nghiệp ngành 68 Bảng 2.13 Các tiêu phản ánh khả hoạt động tài sản Công ty giai đoạn 2017-2019 69 Bảng 2.14 So sánh thời gian thu tiền trung bình Cơng ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 71 Bảng 2.15 So sánh thời gian tồn kho bình qn Cơng ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 73 Bảng 2.16 So sánh thời gian trả tiền người bán bình quân Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 74 Bảng 2.17 So sánh vòng quay tài sản cố định Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 75 Bảng 2.18 So sánh vòng quay tổng tài sản Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 76 Bảng 2.19 So sánh vòng quay vốn chủ sở hữu Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 77 Bảng 2.20 Các tiêu sinh lời Công ty giai đoạn 2017-2019 77 Bảng 2.21 So sánh tỷ suất lợi nhuận gộp biên Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 78 Bảng 2.22 So sánh ROS Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 79 Bảng 2.23 So sánh ROA Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 80 Bảng 2.24 So sánh ROE Công ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 81 Bảng 2.25 Số lượng số phương tiện chủ yếu Công ty cuối năm 2019 82 Bảng 2.26 Giá trị lại tài sản cố định hữu hình Cơng ty giai đoạn 20172019 83 Bảng 2.27 So sánh hệ số lại tài sản cố định hữu hình Cơng ty với doanh nghiệp ngành giai đoạn 2017-2019 84 Bảng 2.28 Giá trị tài sản cố định hữu hình theo nhóm Công ty thời điểm cuối năm 2019 85 Bảng 2.29 Số lượng khách hàng Công ty giai đoạn 2017-2019 87 Bảng 2.30 Mục tiêu đào tạo nhân lực 89 Bảng 2.31 Phương pháp đào tạo nhân lực 90 Bảng 2.32 Đánh giá kết đào tạo nhân viên Công ty 91 Bảng 3.1 Đề xuất phương án sử dụng vốn huy động 112 Bảng 3.2 Dự kiến tài sản cố định Công ty sau mua sắm 113 Bảng 3.3 Dự kiến thay đổi Phương tiện, thiết bị truyền dẫn sau mua sắm 113 Bảng 3.4 Đề xuất tỷ lệ chiết khấu tốn cho Cơng ty 120 Bảng 3.5 Bảng theo dõi tình hình cơng nợ khách hàng 121 Bảng 3.6 Thẻ chi tiết công nợ 121 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Mức lương trung bình người lao động giai đoạn 2017-2019 52 Biểu đồ 2.2 Thị phần theo doanh thu (%) Công ty giai đoạn 2017-2019 60 Biểu đồ 2.3 So sánh suất lao động Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 65 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng, giảm tiêu chủ yếu Công ty giai đoạn 20172019 67 Biểu đồ 2.5 So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2017-2019 số tiêu chủ yếu Công ty trung bình ngành 68 Biểu đồ 2.6 So sánh thời gian thu tiền trung bình Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 72 Biểu đồ 2.7 So sánh tỷ suất lợi nhuận gộp biên Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 78 Biểu đồ 2.8 So sánh ROA Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 80 Biểu đồ 2.9 So sánh ROE Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 81 Biểu đồ 2.10 So sánh hệ số lại tài sản cố định hữu hình Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019 84 Biểu đồ 2.11 Số lượng nhà cung cấp Công ty giai đoạn 2017-2019 86 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý Công ty 49 117 + Đặc biệt thời gian tới, Công ty cần tập trung đầu tư phát triển thêm nhiều tính website để quảng bá hình ảnh Cơng ty, đồng thời giúp cho khách hàng tiếp cân, tìm hiểu dịch vụ Công ty dễ dàng 3.2.2.4 Về nâng cao uy tín Cơng ty Cơng ty cần lấy ý kiến rộng rãi người lao động sách lương, thưởng, để có điều chỉnh hợp lư dựa tiêu chí đảm bảo lợi ích cho người lao động mức cao Việc xây dựng chế độ trả lương thích hợp, có đăi ngộ thỏa đáng với lao động tich cực có nhiều sáng kiến, lao động có trình độ chun mơn cao, chuyên gia giỏi cần quan tâm Bởi tiền lương có vai trị địn mạnh mẽ, ngồi việc đảm bảo ốn định đời sống gia đình người lao động, mức lương hưởng cho thắy vai trò, vị trí người lao động đơn vị cho thấy đánh giá cao, công nhận thành tích họ đạt Cơng ty Đó nguồn khích lệ quan trọng tạo động lực cho họ làm việc tốt hơn, gắn bó với Cơng ty Cử người làm việc với người dân để tìm nguyên nhân dẫn đến việc dọn vệ sinh không sạch, lỗi Cơng ty cần đưa hình thức kỷ luật hợp lý với cơng nhân dọn vệ sinh 3.2.3 Nâng cao suất, chất lượng dịch vụ NSLĐ Công ty thấp chủ yếu doanh thu thấp Với việc tăng cường mở rộng thị phần phân tích làm tăng doanh thu, từ làm tăng NSLĐ Cơng ty Bên cạnh Cơng ty cần tiếp tục nghiên cứu, tinh giảm máy quản lý cho đạt hiệu quản trị giảm số lao động quản lý xuống Về chất lượng dịch vụ, với việc đầu tư thêm phương tiện đại làm tăng chất lượng dịch vụ Công ty Ngồi định kỳ Cơng ty cần lấy ý kiến người dân chủ thầu, khách hàng chất lượng dịch vụ mình, để từ có cải tiến hợp lý 3.2.4 Cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh Như phân tích, hiệu kinh doanh Cơng ty thấp doanh thu lợi nhuận thấp Với việc mở rộng thị phần đưa Cơng ty tăng doanh thu, giải pháp cịn lại phải tiết giảm chi phí để tăng lợi nhuận 118 Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần quan tâm đến quản lý chi phí, tìm biện pháp để giảm chi phí, loại trừ chi phí bất hợp lý, bất hợp lệ Phấn đấu quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm giải pháp mà doanh nghiệp đặc biệt trọng, có ảnh hưởng ý nghĩa định tới việc tăng lợi nhuận 3.2.4.1 Giải pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Một khoản mục chi phí lớn Cơng ty chi phí QLDN, tiết kiệm khoản chi phí làm lợi nhuận tăng Có thể đơn cử số biện pháp gợi ý cho Công ty thời gian tới sau: + Sử dụng điện thoại Công ty tiết kiệm mục đích, tránh tình trạng sử dụng điện thoại cơng mục đích cá nhân gây lãng phí, đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp lên cao mà khơng thực chất + Quản lý chi phí hội nghị, chi phí tiếp khách hiệu quả, tránh tình trạng lạm dụng rút tiền công quỹ + Điều tra ý kiến cán công nhân viên, điều chỉnh lại mức lương cho nhân viên quản lý doanh nghiệp cách hợp lý, trả lương lực hiệu làm việc công sức mà họ bỏ + Ngồi ra, Cơng ty cần tổ chức máy quản lý cách gọn nhẹ, động, nâng cao hiệu hoạt động mà giảm thiểu chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng thời phải thường xuyên nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán Chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng có hiệu tiết kiệm góp phần hạ giá thành đơn vị sản phẩm, tăng lợi nhuận đơn vị kết hợp với số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng làm tổng lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên 3.2.4.2 Quản lý tốt hàng tồn kho Như phân tích, thời gian tồn kho bình qn Công ty lớn so với TB ngành, thời điểm cuối năm 2019, thời gian tồn kho bình qn Cơng ty 33,69 ngày, mức bình qn ngành 6,91 ngày Một phần nguyên nhân chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhiều, nguyên nhân tiếp Công ty dự trữ vật tư lớn, cần xây dựng mơ hình phù hợp để quản lý vật tư Cơng ty cần có biện pháp quản trị trình cung ứng hàng tồn kho tốt như: 119 + Công ty cần thiết lập mối quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp Từ đảm bảo thời gian đặt hàng chuẩn xác hợp lý để giảm lượng tồn kho xuống “dự trữ tối thiểu” mà đảm bảo cho sản xuất kinh doanh + Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra chất lượng NVL trước nhập kho Để việc kiểm tra đạt chất lượng cao, Công ty cần tuyển chọn cán kỹ thuật chuyên môn giỏi tinh thần trách nhiệm cao thực Bên cạnh Cơng ty cần mua sắm thêm thiết bị kiểm tra cần thiết thay bổ sung thiết bị hỏng + Tính tốn mức dự trữ NVL kho tối ưu Cơng ty sử dụng mơ hình đặt hàng hiệu EOQ Mơ hình lượng đặt hàng hiệu EOQ (Economics Order Quantity Model) mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, sở loại chi phí: Một là: chi phí đặt mua hàng (chi phí mua hàng), hai là: chi phí tồn trữ hàng tồn kho (chi phí dự trữ) Hai loại chi phí có mối tương quan tỷ lệ nghịch với Nếu số lượng hàng hóa tăng lên cho lần đặt hàng chi phí đặt hàng giảm xuống chi phí tồn trữ tăng lên Mục tiêu mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ lựa chọn mức tồn kho cho mức tổng hai lọai chi phí thấp Lượng hàng tối ưu tính tốn theo mơ hình sau Q* = Trong đó: D: Tổng lượng NVL cần sử dụng kỳ C1: Chi phí lưu kho đơn vị sản phẩm C2: Chi phí đặt hàng 120 Q*: Lượng tồn kho tối ưu 3.2.4.3 Quản lý tốt khoản phải thu Như ra, thời gian thu tiền trung bình Cơng ty cịn cao TB ngành nhiều, Cơng ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khoản phải thu.Quản lý tốt khoản phải thu tạo điều kiện cho Công ty chủ động, kịp thời đưa biện pháp giải vấn đề phát sinh đảm bảo việc thực kế hoạch tài sản ngắn hạn, tránh thất thốt, lãng phí từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Cơng ty cần có sách khuyến khích khách hàng toán sớm, hợp tác với khách hàng việc giải khoản phải thu Công ty sử dụng chiết khấu toán tiền mặt để khuyến khích khách hàng tốn trước ngày đến hạn Cơng ty đề mức chiết khấu theo thời gian toán sau: Bảng 3.4 Đề xuất tỷ lệ chiết khấu tốn cho Cơng ty Thời gian toán Tỷ lệ chiết khấu (%) Dưới ngày Từ đến 15 ngày Từ 15-30 ngày 0,5 (Nguồn: Đề xuất tác giả) Việc áp dụng chiết khấu toán giúp khách hàng tốn sớm Ngồi ra, Cơng ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc khoản phải thu thay chờ đến ngày hố đơn hết hạn tốn Điều khơng giúp Cơng ty quản lý tốt khoản phải thu mà trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Việc tăng nợ phải thu kéo theo việc tăng thêm số khoản chi phí như: chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lư nợ… Do vậy, Cơng ty cần áp dụng biện pháp sau: + Khi kí kết hợp đồng kinh doanh với khách hàng hợp đồng cần ghi rõ thời gian toán, hình thức tốn mức phạt tốn chậm so với quy định hợp đồng + Cần yêu cầu khách hàng phải có ngân hàng đứng bảo lãnh việc tốn Cơng ty nên dùng ủy nhiệm thu toán nhanh 121 + Theo dõi thường xuyên khoản nợ khách hàng, điều động nhân viên trực tiếp thu hồi nợ khoản nợ hạn toán Bên cạnh đó, Cơng ty lập số báo cáo theo dõi tình hình cơng nợ sau: Bảng 3.5 Bảng theo dõi tình hình cơng nợ khách hàng Tháng … năm … Phát sinh nợ Tên STT Ngày, Hạn KH chứng từ toán Phần toán Giá trị nợ Ngày trả Giá trị trả Theo dõi nợ hạn Thời Giá Thanh Còn gian trị toán nợ lại quá toán hạn hạn (Nguồn: Đề xuất tác giả) Bảng 3.6 Thẻ chi tiết công nợ Mã khách hàng: … Tên khách hàng: … Số Ngày chứng chứng từ từ Hình Tài thức Diễn khoản giải đối toán ứng Số tiền Nợ Có Thời hạn Tuổi nợ tốn Tổng (Nguồn: Đề xuất tác giả) Thông qua báo cáo này, ta dễ dàng quan sát khoản nợ trả, khoản nợ chưa trả, khoản nợ hạn hạn ngày Từ Cơng ty để lập kế hoạch xử lý khoản nợ hạn như: gửi thông báo đến khách hàng, nhắc nhở khách hàng khoản nợ phương tiện thơng tin, khoản nợ q lớn kéo dài nhờ can thiệp pháp luật 122 Ngồi ra, Cơng ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc khoản phải thu thay chờ đến ngày hố đơn hết hạn tốn Điều khơng giúp Công ty quản lý tốt khoản phải thu mà cịn trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nhóm giải pháp nâng cao trình độ, lực cảu cán quản lý Công ty: Yếu tố người nhân tố quan trọng nhất, định tới phát triển chất ngành thương mại xây dựng Tuy nhiên, năm gần Cơng ty ln đối mặt với tình trạng thiếu hụt đội ngũ cán có trình độ cao, cán kế cận, mai kiến thức việc không cập nhật kịp thời kiến thức cảu lớp cán kỹ thuật già trẻ Cơng ty cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Cần giải vấn đề sau: - Trẻ hoá đội ngũ cán quản lý, lựa chọn người có đủ yếu tố nhà lãnh đạo giỏi, phát huy sức mạnh tổng hợp điều kiện, nguồn lực có nhạy bén với biến động thị trường - Trong việc đề bạt lựa chọn cán quản lý cần đề tiêu chuẩn cụ thể cho từng vị trí Người lãnh đạo phải tạo khơng khí đồn kết thống nội Cơng ty, tăng cường dân chủ trình quản lý, phát huy tính chủ động sáng tạo cán cơng nhân viên tồn Cơng ty Một số biện pháp cần sử dụng là: + Xây dựng kế hoạch đào tạo kiện toàn hệ thống phát triển nguồn nhân lực bao gồm trình đào tạo, sử dụng, đề bạt, thưởng, phạt + Có quy hoạch lâu dài tuyển chọn, phối hợp tốt với sở đào tạo đưa vấn đề vào mục tiêu phát triển chung tồn Cơng ty dài hạn + Mở lớp đào tạo để nâng cao trình độ lực lượng cán quản lý đề nhiệm vụ cho cán nhân viên thường xuyên học hỏi lý thuyết quản trị tổ chức thực quản lý có hiệu Cơng ty phải có phận tuyển chọn nhân riêng Thực tuyển chọn nhân có bản, dựa vào lực trình độ thực tế ứng viên, có làm tốt khâu Cơng ty có đội ngũ nhân viên giỏi từ đầu 123 Ngoài ra, phận nghiên cứu phát triển phải xác định lực lượng quan trọng, định phát triển chất Công ty tương lai, hiệu khó định lượng trực tiếp Vì vậy, lực lượng cần quan tâm thoả đáng chế độ thu nhập, trang bị thiết bị nghiên cứu đại, tiếp cận với nguồn tài liệu kỹ thuật, thông tin khoa học kỹ thuật nước quốc tế Đây việc làm khó khăn địi hỏi Cơng ty phải kiên thực thời gian dài tốn nhiều chi phí để nâng cao sức cạnh tranh Cơng ty - Nhóm giải pháp nâng cao trình độ, tay nghề người lao động Công ty Trong giai đoạn nay, trước cạnh tranh ngày gay gắt Cơng ty Cổ phần Mơi trường Đơ thị Hà Đơng cần có giải pháp định đào tạo quản lý đội ngũ cán công nhân viên Công ty như: + Chú ý tới khâu tuyển lao động đầu vào, thực tuyển chọn chặt chẽ, vừa nâng cao mặt chung tay nghề, vừa giảm bớt chi phí đào tạo khơng cần thiết + Đối với hàng ngũ Giám đốc cán chủ chốt cần phải đào tạo có bản, hệ thống cách tổ chức quản lý kinh doanh, phấp luật kinh tế, tiền tệ tín dụng… Để họ trở thành đội ngũ doanh nhân có lực, có phẩm chất cách mời chuyên gia giỏi nước đến giảng dạy Việt Nam gửi họ học nước + Tạo cho cán công nhân viên nhận thấy rõ quyền lợi gắn liền với chất lượng sản phẩm Có chế độ thưởng phạt rõ ràng Trong Công ty, Giám độc người quản lý doanh nghiệp người trực tiếp sử dụng lao động Vì vậy, giai đoạn Nhà nước cần đạo hướng dẫn phương pháp xây dựng hệ thống tiền lương, định mức lao động, đơn giá tiền lương, quy định tiền lương bình quân theo ngành gắn với suất lao động để doanh nghiệp làm sở tính chi phí tiền lương giá thành phí lưu thơng Bên cạnh đó, Cơng ty cần xây dựng quy chế trả lương đơn vị để có điều kiện thực việc gắn hưởng thụ theo mức độ cống hiến làm sở cho việc thực quyền dân chủ người lao động Công ty Trong sử dụng lao động Công ty cịn cần ý tạo bầu khơng khí làm việc nhiệt tình, tin tưởng hợp tác Nếu khơng có khơng khí làm việc tin tưởng, 124 hướng tới mục tiêu chung Công ty họ không muốn chia sẻ tri thức dẫn đến lâng phí nguồn nhân lực Nên có biện pháp xây dựng sờ liệu tri thức kinh nghiệm đúc rút từ hoạt động thực tế người lao động đóng góp, bơ sung kiến thức cho người lao động thông qua việc đào tạo chồ, tô chức hoạt động chia sẻ kiến thức hội thảo nội bộ, thành lập nhóm hợp tác Nỗ lực quản lý nhân lực-tri thức phải hướng vào mục tiêu cuối tạo sản phâm dịch vụ hon, hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu khách hàng nâng cao tính cạnh tranh Tri thức người lao động phải sử dụng nguồn lực quan trọng việc tạo giá trị gia tăng lợi cạnh tranh công phát triẽn hội nhập Công ty 125 Tiểu kết Chương Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đơng, luận văn phân tích thuận lợi, khó khăn, ví Cơng ty ngành định hướng hoạt động kinh doanh Công ty Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp Cụ thể là: Mở rộng thị phần, tăng cường quy mô sở vật chất trình độ thiết bị Phát triển thương hiệu nâng cao uy tín Cơng ty Nâng cao suất, chất lượng dịch vụ Cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cải thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp 126 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật khách quan Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh với giải pháp dựa yếu tố bên thân doanh nghiệp yếu tố mơi trường bên ngồi Trong điều kiện tồn cầu hố u cầu cần hết Lĩnh vực môi trường thị có quản lý Nhà nước cạnh tranh diễn với tích chất mức độ khác theo từng miền, từng khu vực Đặc biệt tính chất liệt trình kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp nay, có Cơng ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông Với lý đó, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông” thực nhằm đánh giá thực trạng lực cạnh tranh đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Từ mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận văn đạt kết sau đây: Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Hai là, trình bày khái quát trình hình thành, hoạt động chủ yếu, cấu tổ chức, lực lượng lao động kết kinh doanh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đơng giai đoạn 2017-2019; tập trung phân tích, đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông giai đoạn 2017-2019, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Ba là, nêu rõ định hướng phát triển Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông thời gian tới, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông Khuyến nghị Trong kinh tế nay, cạnh tranh gay gắt hạn chế khả tìm kiếm lợi nhuận nên doanh nghiệp thường tìm cách giảm bớt cạnh tranh, né tránh cạnh tranh Tình hình làm hiệu cảu hệ thống kinh tế thị trường bị 127 đi, Nhà nước có vai trị quan trọng tạo lập môi trường cạnh tranh, trì cạnh tranh khn khổ pháp lý, sách, chế ðộ Nhà nước đặt Tuy nhiên, luật, sách chế độ cịn số vấn đề bất cập chưa phù hợp với phát triển nói chung q trình hoạt động, phát triển ngành khí xây dựng nói riêng Thứ nhất, Nhà nước cần đạo UBND Thành phố Hà Nội xem xét lại đơn giá dịch vụ cơng ích điều kiện mức lương tối thiểu tăng lên nhiều chi phí vật tư, xăng dầu biến động mạnh Thứ hai, Nhà nước cần ổn định sách vĩ mơ, hạn chế lạm phát, tăng giá xăng dầu Thứ ba: lực cạnh tranh doanh nghiệp định đội ngũ nhân lực có trình độ Hiện Việt nam thiếu nhiều nhân lực đào tạo đại, có tay nghề chun mơn cao địi hỏi Nhà nước quan tâm mở rộng tăng lực hoạt động cho trường dạy nghề để họ cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, có chế động viên trường đại học tích cực đào tạo kỹ sư giỏi, nhân lực quản lý tốt Cần hoàn thiện thể chế thị trường sức lao động, kích thích di chuyển nguồn nhân lực, tạo sức ép buộc họ phải nâng cao tay nghề trình độ để đảm bảo việc làm, thu hút tài xã hội đào thải người không thích ứng Thứ tư: thơng tin lần đầu tất yếu trình kinh doanh, doanh nghiệp có thơng tin nhanh nhất, doanh nghieiẹp có nhiều hội chiến thắng Có đầy đủ thơng tin xử lý đắn thông tin công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cảu để doanh nghiệp đưa định sản xuất kinh doanh, sản xuất gì, cho nào? Đa số doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế tổ chức tiếp cận thông tin thị trường nước quốc tế, nguồn thông tin cịn phân tán, khơng hệ thống khơng mang tính chuyên nghiệp Mọi doanh nghiệp Việt Nam dù quy mô thu thập thông tin bắt đầu từ số không, thu thập thông tin đến thông tin chuyên ngành dẫn đến tốn mà chưa hiệu Nếu Nhà nước đứng cung cấp phần thông tin nên tiết kiệm cho doanh nghiệp khoản đáng kể Nhà nước đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin cho 128 doanh nghiệp cách hình thành trung tâm thu thập, phân tích cung cấp thông tin nước, khu vực giới Qua cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp tất lĩnh vực thông tin kinh tế, thông tin khoa học kỹ thuật,… Đây bước để cơng khai hố thơng tin giảm chi phí xã hội Thứ năm: vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà nước ta việc hồn thiện sách thuế cơng cụ thuế Thuế ln coi khoản chi phí doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến giá lực cạnh tranh Chính sách thuế Việt Nam thường xuyên thay đổi, đặc biệt thuế nhập làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập ngành xây dựng Chính sách thuế cho phép miễn thuế nhập thiết bị đồng bộ, trong nước tự sản xuất thiết bị cho dây chuyền đồng phải đóng thuế nhập vật tư thiết bị Như trói buộc nhà sản xuất sản phẩm xây dựng nước lại tạo điều kiện cho nhập thiết bị nước sản xuất Nên Nhà nước có chế miễn giảm thuế nhập vật tư thiết bị phục vụ chế tạo sản phẩm phục vụ xây dựng nước Nhà nước nên tích cực cải cách hệ thống thuế phí nói chung để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp đảm bảo tính minh bạch hệ thống thuế Chính sách thuế cần khuyến khích đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hoá Nhà nước thực hỗ trợ có thời hạn hợp lý có hiệu số sản phẩm quan trọng Cơng cụ thuế phải trở thành địn bẩy kích thích đầu tư sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển khong phải công cụ tận thu vắt kiệt nguồn lực doanh nghiệp Chính sách thuế cần hồn thiện theo hướng khắc phục thất thu lạm thu thuế, đảm bảo công doanh nghiệp thành phần kinh tế Với vai trò người nhạc trưởng điều tiết hoạt động kinh tế thị trường, Nhà nước thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng, quán, ổn định, tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đẳng cấp, tiếp tục cải thiện sách đầu tư, đảm bảo tính minh bạch hiệu hệ thống thuế, hệ thống ngân hàng giúp đỡ cho doanh nghiệp, thành viên kinh tế nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập cách thuận lợi vào kinh tế khu vực giới 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đình Văn Ân (2009), Năng lực cạnh tranh tác động tự hóa thương mại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Chu Văn Cấp (2010), “Nâng cao lực canh tranh doanh nghiệp điều kiện Việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO” Công ty Cổ phần Môi trường Đơ thị Hà Đơng (2019), Báo cáo tài báo cáo thường niên năm 2017, 2018, 2019, Hà Nội Nguyễn Đăng Doanh (2013), Đánh giá diễn đàn kinh tế giới lực cạnh tranh Việt Nam, Vietnam Economic David,F.R (người dịch: Chu Đình Hoa) (2015), Khái luận tình huống, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hữu Đạo (2013), “Hệ thống Quản lý chất lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại (30) Hồng Văn Hải (2005), “Đổi cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nhà nước giai đoạn nước ta”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Thị Hoan (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Nguyên Học (2014), Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Tài (14) 10 Trần Ngọc Hưng (2013), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hường (2014), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế phát triển (19) 12 Gillis M tác giả khác (1990), Kinh tế học phát triển, Người dịch: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nxb Thống Kê, Hà Nội 130 13 Hồ Tú Lan (2016), “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ giai đoạn 2016 – 2020”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cửu Long, Cần Thơ 14 Hà Văn Lê (2001), “Đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Xi Măng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Hồng Xn Long (2015), “Về đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta”, Tạp chí Hoạt động khách hàng (05) 16 Vũ Tiến Lộc (2013), “Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (10) 17 Michael E Porter, người dịch: Phạm Văn Bình, (2010), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Ngọc (2011), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 An Thị Thanh Nhàn (2014), “Giảm chi phí đầu vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế Nhà nước (11) 20 Nguyễn Cơng Nhự (2015), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Vũ Hùng Phương (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành Giấy Việt Nam điều kiện Hội nhập kinh tế Quốc tế”, Luận án tiến sỹ Trường Kinh tế quốc dân 22 Pr Pob Yeung (người dịch: Hà Văn Nam) (2017), Chiến thắng tranh luận, bán hàng, tuyển dụng, cạnh tranh, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa 23 Vũ Thanh Sơn (2012), Cạnh tranh tuyển chọn nhân lực, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội 24 Trần Văn Thắng (2016), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Giáo dục lý luận (25) 26 Nguyễn Hồng Thái (2015), “Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Giao thơng- vận tải (28) 131 27 Phan Ngọc Thảo (2013), “Giảm chi phí- Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế (04) 28 Phạm Thị Thủy (2018), Báo cáo tài chính, Phân tích - Dự báo định giá, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2019), Thông tin kinh tế xã hội từ 2017-2019, Cổng thông tin điện từ Tổng cục thống kê, Hà Nội 30 Lê Anh Tuấn (2005), “Một số quy dịnh chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (15) 31 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) 32 Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia (2011), “Cạnh tranh gì?”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (21) ... trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông, qua để thấy điểm mạnh, hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông 7... luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w