1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN AM NHAC 9 CA NAM CHUAN 20122013

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 117,08 KB

Nội dung

Ca khuùc thieáu nhi phoå thô +Ca khuùc thieáu nhi coù nhieàu baøi ñöôïc hình thaønh töø nhöõng baøi thô.Phoå nhaïc theo thô laø moät phöông phaùp saùng taùc baøi haùt ñöôïc söû [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS

MƠN ÂM NHẠC

(Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2012-2013)

LỚP 9

Học học kỳ (học kỳ I học kỳ II) : 19 tuần = 18 tiết Tiết 1: Học hát: Bài Bóng dáng trường

Tiết 2:

- Nhạc lí: Giới thiệu quãng

- Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng -TĐN số

Tiết 3:

- Ôn tập hát: Bóng dáng ngơi trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Tiết 4: Học hát: Bài Nụ cười

Tiết 5:

- Ôn tập hát: Nụ cười

- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số

Tiết 6:

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc lí: Sơ lược hợp âm

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

Tiết 7: Ôn tập

Tiết 8: Kiểm tra tiết

Tiết 9: Học hát: Bài Nối vòng tay lớn

Tiết 10:

-Nhạc lí: Giới thiệu dịch giọng

- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số

Tiết 11:

- Ơn tập hát: Nối vịng tay lớn - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu

Tiết 12: Học hát: Bài Lí kéo chài

Tiết 13:

-Ơn tập hát: Lí kéo chài

- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số

Tiết 14:

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

Tiết 15: Dạy hát địa phương tự chọn

Tiết 16-17: Ôn tập

Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì

(2)

T

1iết Ngày soạn:

Ngày Học hát:

Bóng dáng ngơi trường

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

-Dạy HS hát Bóng dáng ngơi trường Kỹ

-Học sinh hát giai điệu lời ca hát Bóng dáng ngơi trường Học sinh biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng

3 Thái độ

-Qua nội dung hát giáo dục em có tình cảm gắn bó u mến mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, giáo bạn bè

II Chuẩn bị gv hs

1/ Chuẩ n b ị c ủ a gv

- Phương pháp : Truyền khẩu-thực hành - Nhạc cụ

- Băng nhạc; Bảng phụ hát “ Bóng dáng trường “ - Sưu tầm số b hát đề tài thầy nhà trường

2/ Chuẩ n b ị c ủ a hs

SGK + ghi chép

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tình hình l p : ( phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong

2/ Kiểm tra cũ: (Không ) 3/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( phút )

(3)

thiết Đó trường THPT Nguyễn Huệ( thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây) Hai nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân tác giả ca khúc quen thuộc như:

-Em thăm Miền Nam( 1959), Bác Hồ –Người cho em tất (1975), thơ Phong Thu, Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác(1978), Chúng em cần hịa bình(1985)…

b Tiến trình dạy học

TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 35

ph -Gv: Viết bảngHo t đ ộ ng - Gv: Treo bảng phụ

Hỏi :Bài hát viết nhịp ? ( Hs Yếu)

Hỏi : Bài hát viết giọng ? (Hs Khá, Giỏi) Hỏi : Trong sử dụng những kí hiệu ? (HsTb) - Gv: Đàn hướng dẫn - Gv: Chỉ định

- Gv: Hát mẫu mở máy hát

- Gv: Hướng dẫn chia câu: Đoạn chia làm câu, câu câu (có nhịp) Đoạn có câu

- Gv: Tiến hành tập câu theo lối móc xích

Mỗi câu GV đàn giai điệu lần sau cho HS hát hết

- Gv: Chia tổ , nhóm luyện tập phát chổ sai để sửa sai ( có )

- Gv: Chú ý tập hát yêu cầu HS thể sắc thái đoạn a sôi nổi, linh

- Hs : Viết

- Hs : Trả lời : Nhịp 4/4 sau chuyển sang nhịp 2/4 - Hs : Trả lời : Giọng pha trưởng ( F )

- Hs : Trả lời : Dấu luyến ; dấu nối ; khung thay đổi ; dấu quay lại …

- Hs : Luyện - Hs : Đọc lời ca - Hs : Lắng nghe hát mẫu cảm nhận

- Hs : Chú ý nhắc lại

- Hs : Hát theo hướng dẫn GV

- Hs : Luyện tập sửa chổ sai

Học hatù

Bóng dáng ngơi trường

(4)

5 ph

hoạt,đoạn b tha thiết, lôi cuốn, hướng dẫn cách phát âm, sửa sai , nhận xét sau lần hát để HS kịp thời sửa chữa

* Đối với HS khá, giỏi cho biểu diễn hát với hình thức cá nhân

* Củng cố :

Gv: -Cho HS hát lại hát “ Mùa thu ngày khai trường “

- Hs : Thể sắc thái hát theo yêu cầu GV

- Hs : Hs: thực

4/ Dặn dò (1 phút):

+ Về nhà học thuộc giai điệu lời hát + Đọc nhiều lần đọc thêm trang SGK

IV BOÃ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Tiết 2 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Nhaïc Lí:

Giới thiệu quãng

Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng TĐN số 1

…… ……

I.M ục tiêu :

1.Kiến thức

-HS học phần nhạc lí, tập đọc nhạc giọng son trưởng

-HS tìm hiểu quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp7 HS biết công thức giọng son trưởng, tập đọc nhạc hát lời tập đọc nhạc số 1- Cây sáo

2.Kỹ

-Thể trường độ móc đơn chấm dơi , móc kép TĐN -Qua nội dung học luyện tập kỹ đọc móc đơn chấm dơi , móc kép

3 Thái độ

-Giúp học sinh lạc quan sống, yêu âm nhạc biết sống đoàn kết giúp đỡ học tập

II Chuẩn bị thầy trò

1/ Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y

(6)

- Baûng kẻ phụ TĐN số 2/ Chu ẩ n b ị c ủ a trò

- SGK + ghi chép

III.Hoạt động day học :

1 Ổn định tình hình l : ( phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ : ( phút )

- HS thể hát “ Bóng dáng trường” - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài :

a.Giới thiệu bài: ( phút)

-Ở lớp em dược giới thiệu qng ,qua tiết học hơm em ôn lại kiến thức cũ hiểu tính chất qng sau đọc TĐN : giọng Son trưởng, TĐN số

b.Ti n trình d y hế ọc

TL Hoạt động GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức

10 ph

8 ph

Hoạt động 1:

-Gv: Viết bảng

- Gv: Giới thiệu: Ở lớp 7(tiết 19),chúng ta tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc

-Hoûi (HsTb ) quãng gì?

- Gv: Minh hoạ âm thanh:Tên quãng theo số lượng cung hai âm - Gv: Đưa số ví dụ quãng

- Gv: Chỉ định

Hoạt động 2: - Gv: Chỉ định :

- Hs : Viết -HS: laéng nghe

- HS: Quãng khoảng cách cao độ âm

- HS: Lắng nghe rút nhận xét

- HS: Chú ý phân biệt quãng trưởng – thứ – … - HS: Thực số tập quãng: 2,3,4,5,6?

I.Giới thiệu quãng:

-Quãng khoảng cách cao độ hai âm thanh,âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn.

(7)

15 ph

4 ph

- Gv: Ghi công thức son trưởng

Hỏi:( Hs Kh,G )Hãy so sánh giọng Son trưởng & giọng Đô trưởng?

- Gv: Đàn gam Đô trưởng & gam Son trưởng để HS nghe & cảm nhận giống & khác

- Gv: Đàn gam son trưởng - Gv: Treo bảng phụ chép sẵn

Hỏi :(Hs Tb) Bài TĐN số 1 viết nhịp ?

Hỏi :( Hs Kh) Bài viết ở giọng nhận biết giọng ?

Hỏi :( Hs Tb)Về cao độ gồm có tên nốt ?

Hỏi : Về trường độ gồm có âm hình nốt ?

- Gv: Cho HS thực tiết tấu TĐN

- Gv: Đàn gam son trưởng - Gv: Hướng dẫn

- Gv: Đàn giai điệu TĐN

- HS: Ghi coâng

thức giọng

trưởng - HS: Chú ý - HS: Hai giọng có cơng thức

giống

nhưng âm chủ dấu hóa biểu khác nhau( cao độ khác ) - HS: Nghe & cảm nhận

- HS: Đọc gam son trưởng

- HS: Ghi TĐN vào - HS: Trả lời : Nhịp 2/4

- HS: Trả lời : Giọng son trưởng âm chủ nốt son dấu hóa biểu có dấu pha thăng

- HS: Trả lời : Rê, pha, son, la, si, đô, rê

- HS: Trả lời : Móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi, nốt đen trắng

- HS: Thực

II Tập đọc nhạc: 1/ Giọng Son

trưởng

Có âm chủ Son Hố biểu có dấu

thaêng(pha thaêng)

(8)

- Gv: Giới thiệu:Bản nhạc Cây sáo có câu & câu gồm nhịp Câu & câu có hình tiết tấu giống

- Gv: Tiến hành tập câu theo lối móc xích Đàn câu ba lần sau cho HS đọc hết

- Gv: Sau đọc hoàn chỉnh cho HS ghép lời ca - Gv: Chia thành nhóm tổ đọc để kiểm tra phát chổ sai để sửa sai ( Nếu có )

- Gv: Đánh giá – nhận xét

* Chú ý : Đối với

những em có khả cho em đánh nhịp 2/4

* Củng cố :

- Gv: Chia lớp thành nhóm : Nhóm đọc nốt nhạc nhóm ghép lời ca sau ngược lại

tiết tấu theo hướng dẫn GV - HS: Đọc gam son trưởng

- HS: Đọc tên nốt nhạc

- HS: Laéng nghe - HS: Laéng nghe & nhắc lại cấu trúc câu

- HS: Đọc theo hướng dẫn GV

- HS: Đọc nhạc ghép lời ca - HS: Chia thành tổ luyện tập sửa sai theo hướng dẫn GV

- HS: Laéng nghe

-Hs: thực 4/ Dặn dị (1 phút)

+ Ve nhà học thuộc giai điệu lời hát + Đọc nhạc thua n thục TĐN số

+Chuẩn bị

IV/ Rút kinh nghiệm:

(9)

Tiết Ngày soạn : Ngày dạy:

Ôn hát :

Bóng dáng ngơi trường

Ôn tập đọc nhạc số 1: Cây sáo

Âm nhạc thường thức:

Ca khuùc thiếu nhi phổ thơ

…… ……

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

-HS ơn hát Bóng dáng ngơi trường, ôn TĐN, học âm nhạc thường thức

2.Kỹ

- Học sinh hát thục hátBóng dáng ngơi trường HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng Đọc xác cao độ TĐN Qua âm nhạc thường thức HS giới thiệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ

-HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”

3.Thái độ

-Giáo dục em biết yêu thương lẫn nhau, giúp đỡ học tập, biết yêu âm nhạc, lạc quan sống

II Chuẩn bị thầy trò

1/ Chuẩn bị thầy

-Phương pháp : thuyết trình- vấn đáp

- Nhạc cụ – băng nhạc số ca khúc thiếu nhi phổ thơ 2/ Chu ẩ n b ị c ủ a trò

SGK + ghi chép

(10)

1 Ổn định tình hình l p : ( phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ : Tiến hành ôn taäp

3 Bài :

a.Giới thiệu bài: ( phút )

-Trong âm nhạc thường thức hôm nay, giới thiệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ Trước tìm hiểu học lớp ơn lại hát Bóng dáng ngơi trường TĐN số

b.Tiến trình dạy học

TL Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Nội dung kiến thức

15 ph 10 ph 17 ph

*Hoạt động 1:

- Gv: Viết bảng

- Gv: Hướng dẫn HS luyện

- Gv: Cho HS hát lại tồn hát có nhạc đệm

- Gv: Trong q trình ơn cần nâng cao chất lượng giọng hát hướng dẫn phát âm chuẩn, lấy sửa sai kịp thời

- Gv: Đánh giá – ghi điểm

*Hoạt động 2:

- Gv: Viết bảng

Hỏi:( Hs Kha)Bài TĐN được chia làm câu ?

- Gv: Đàn gam Son trưởng

- Gv: Đàn lại TĐN - Gv: Bắt nhịp lớp đọc TĐN kết hợp ghép lời ca

- Gv: Phát chổ sai đểsửa sai (

- Hs: Viết

- Hs: Luyện

- Hs: Ơn luyện hát theo phần nhạc đệm, thể động tác - Hs: Tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca

- Hs: Laéng nghe -Hs:Viết

- Hs: Trả lời : câu

- Hs: Đọc gam son trưởng

- Hs: Lắng nghe nhớ lại TĐN

- Hs: Đọc ghép lời ca

- Hs: Lắng nghe sửa chổ sai

- Hs: Có thể đọc lớp, dãy,

I.Ôn hát:

Bóng dáng ngơi trường Nhạc lời: Hồng Lân

II Ơn tập đọc nhạc:

Cây sáo

Nhaïc Ba Lan

(11)

có )

- Gv: Chỉ định

- Gv: trình định em đọc tốt ghi điểm khuyến khích

*Hoạt động 3:

- Gv: Viết bảng

- Gv: Chỉ định

-Hỏi: ( Hs Tb )Thế nào là ca khúc phổ thơ?

Hỏi: ( Hs Kh, Giỏi)

Đặc điểm những ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

- Gv: Giải thích: Người phổ thơ đơi phải thay đổi lời thơ(thay đổi chút lời, bỏ bớt câu thơ viết thêm câu mới…)

- Gv: Giới thiệu: Bài Hát gạo làng ta, đoạn a, tác giả Trần Viết Bính phổ nhạc giữ nguyên lời thơ tên Trần Đăng Khoa:

Hạt gaọ làng ta

cá nhân

-Hs:Viết

- Hs: Đọc phần giới thiệu SGK

- Hs: Là hát hình thành từ thơ có trước

- Hs: Giai điêụ lời ca thể gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng.Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị

- Hs: Laéng nghe

- Hs: Lắng nghe ghi nhớ

III Âm nhạc thường thức:

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ +Ca khúc thiếu nhi có nhiều hình thành từ thơ.Phổ nhạc theo thơ phương pháp sáng tác hát sử dụng có hiệu khá phổ biến.

Trong dân ca Việt Nam hầu hết điệu hình thành từ câu thơ:

VD:Bài lí bơng bắt nguồn từ câu thơ:

Bông xanh, trắng, bông vàng

Bông lê, lựu , đố nàng bông…

Trong ca khúc thiếu nhi có nhiều ca khúc phổ thơ.VD:

Hạt gạo làng ta Bụi phấn

Bác Hồ- Người cho em

taát ca.û

(12)

Có vị phù sa

Của sông kinh Thầy

Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy…

- Gv: Mở băng nhạc có hát Hạt gạo làng ta, Bài Dàn đồng ca mùa hạ , Bác Hồ-Người cho em tất * Chú ý : Đối với em , giỏi trình bày vài hát thiếu nhi phổ thơ mà em biết?

- Gv: Đánh giá phần trình bày HS

* Củng cố :

- Gv: Cho HS hát lại hát TĐN

- Hs: Thưởng thức cảm nhận

- Hs: Trình bày hát mà em biết

- Hs: Lắng nghe - Hs: thực

4/ Dặn dò (1 phút):

+ Về nhà học thuộc hát + Đọc nhiều lần

+ Sưu tầm số hát thiếu nhi phổ thơ + Chuẩn bị

IV/ Rút kinh nghiệm:

(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)

Ngày đăng: 30/05/2021, 02:05

w