1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 7 Bố mẹ và những người thân yêu

26 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hướng trẻ chú ý đến chủ đề “Cả nhà thương nhau ” - Cho trẻ trò chuyện theo nhóm nhỏ : Biết tự giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình.. Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ.[r]

(1)

Tuần thứ: 07 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian TH: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian TH: Số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –U CẦU CHUẨN BỊ Đ Ĩ N T R C H Ơ I - T H D C S Á N G Đ Ó N T R C H Ơ I - T H D C S Á N G

1 Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi

2 Trò chuyện buổi sáng

3 Điểm danh

4 Thể dục buổi sáng - Thứ 2, 4, tập theo nhạc

- Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm kết hợp sử dụng dụng cụ

- Trẻ biết quy định lớp

- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết vị trí góc chơi

- Trẻ biết tên bố mẹ và thành viên gia đình

- Trẻ biết yêu quý kính trọng thành viên gia đình

- Phát bạn nghỉ học

- Phát triển thể lực

- Phát triển tồn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Giá để đồ dùng cá nhân - Đồ dùng đồ chơi góc - Tranh ảnh thành viên gia đình bé

(2)

CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU

Từ ngày 21/10/2019 đến ngày 15 /11/2019 Bố mẹ người thân yêu

Từ ngày 21/10/2019 đến ngày 25/10/2019) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Đón trẻ:

- Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cho trẻ nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trị chuyện với phụ huynh

- Cơ cho trẻ góc chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết Cơ bao qt chơi với trẻ nhút nhát

- Nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

2 Trò chuyện buổi sáng

- Hướng trẻ ý đến chủ đề “Cả nhà thương ” - Cho trẻ trị chuyện theo nhóm nhỏ : Biết tự giới thiệu thành viên gia đình

3 Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ 4 Thể dục:

4.1 Khởi động:

- Trẻ xếp hàng sân tập

- Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ, xoay khớp 2 Trọng động :

- Hô hấp: tay dang ngang giả làm máy bay kêu ù ù - Tay vai: tay đánh chéo trước đưa sau - Lưng bụng: Đứng cúi trước ngả người sau - Chân: Từng chân đưa lên trước sau sang ngang - Bật: Bật chân sáo

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ

- Trẻ chào cô, bố mẹ cất đồ dùng vào lớp

- Trẻ chơi đồ chơi

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ

(3)

A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨN BỊ H O T Đ N G G Ó C

* Thứ 2: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình

* Thứ 3: Góc phân vai, Góc âm nhạc, Góc thiên nhiên

* Thứ 4: Góc phân vai, Góc xây dựng,góc âm nhạc

* Thứ 5: Góc phân vai, góc tạo hình, góc xây dựng

* Thứ 6: Góc phân vai, góc thiên nhiên , góc xây dựng

* Góc phân vai:

Chơi “Gia đình” tắm cho em bé, nấu ăn, cửa hàng bán đồ ăn * Góc tạo hình:

- Tơ màu ngơi người thân gia đình bé

- Làm sách tranh truyện kiểu nhà gia đình nơng thơn, thành phố

* Góc xây dựng:

Xây dựng ngơi nhà bé.đường đến lớp

* Góc âm nhạc

- Hát múa hát theo chủ đề “ Gia đình” , sử dụng dụng cụ âm nhạc

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa

- Trẻ nhập vai chơi thao tác với vai chơi

- Trẻ phối hợp với theo nhóm chơi cách chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo gợi ý cô

- Trẻ biết phối hợp với sử dụng đồ dùng đồ chơi thực nhiệm vụ chơi

- Trẻ sử bút để tơ tranh theo ý thích

- Trẻ biết cách xem tranh, ảnh kể gia đình

-Trẻ biết sử dụng vật liệu chơi để xây dựng ngơi nhà gia đình bé

- Trẻ biết hát múa biết sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết yêu xanh, chăm sóc bảo vệ thiên nhiên

- Đồ chơi góc phân

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÊ

1 Trò chuyện với trẻ

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề 2 Giới thiệu góc chơi

- Cô giới thiệu nội dung chơi

- Cô hỏi trẻ: Con tự giới thiệu gia đình mình? Muốn xây ngơi nhà gia đình mìn cần ngun vật liệu gì?

- Cơ giới thiệu tiếp nội dung chơi góc cịn lại, đàm thoại tương tự với trẻ cách dở sách xem tranh, cách chăm sóc tưới nước cho

3 Cho trẻ chọn góc chơi

- Cho trẻ lên lấy kí hiệu góc chơi 4 Cơ trẻ phân vai chơi

- Góc thao tác vai bạn đóng vai mẹ nấu cho em bé ăn? Góc xây dựng làm nhóm trưởng xây cơng ngơi nhà mình? Ai chơi góc học tập? Cịn góc tạo hình họa sĩ tí hon?

5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cô hướng dẫn cụ thể trẻ Đối với trị chơi khó đóng vai chơi trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực Cơ cho trẻ liên kết góc chơi

6 Nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm: Cơ xuống nhóm nhận xét trẻ q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm thao tác vai chơi, sản phẩm tạo nhóm Cơ nhận xét ưu điểm, tồn cá nhân, nhóm sau nhắc trẻ cất đồ chơi

- Nhận xét chung lớp: Cơ cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, giao tiếp trẻ nhóm chơi

Trẻ trị chuyện

Trẻ lắng nghe

Thoả thuận chơi cô

(5)

A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I 1 Hoạt động có mục đích: * Thứ 2, thứ 4:

- Dạo chơi quan sát kiểu nhà,

* Thứ 3, thứ 5:

- Tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Thả vật chìm * Thứ 6:

- Hát nghe đọc thơ, truyện có nội dung gia đình

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Trẻ quan sát, dạo chơi sân trường, biết tên gọi đồ chơi ngồi trời

- Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán trẻ - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể

Sân trường

(6)

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

go

ải

t

rờ

i

-

H

oạ

t

đ

ộn

g

ch

ơi

t

ập

2 Trò chơi vận động *Thứ 2, thứ 4:

- “Gia đình gấu”, * Thứ 6:

- Chơi trò chơi vận động: “ Có đồ vật” “ Nghệ sĩ gia đình”

* Thứ 3, thứ 5:

- Ai nhanh , bịt mắt bắt dê

- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi cách chơi

- Trẻ biết chơi trị chơi

- Phát triển thị giác thính giác cho trẻ

- Vận động nhẹ nhàng nhanh nhẹn qua trò chơi

3 Chơi tự do

- Chơi với cát nước

- Chơi với đồ chơi trời - Vẽ tự sân

- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung , biết làm đồ chơi, giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi - Rèn khéo léo đôi bàn tay

(7)

1 Hoạt động có chủ đích:

* Dạo chơi quan sát kiểu nhà

- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện số kiểu nhà mà trẻ nhìn thấy

- Cơ giáo dục trẻ biết u quý giữ gìn vệ sinh nhà

* Thả vật chìm , tham quan gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng nhà.

- Trẻ biết vật chìm , vật

- Giáo dục trẻ biết giũ gìn xắp xếp nhà cho gọn gàng ngăn nắp

*Hát nghe đọc thơ, truyện nội dung gia đình.

- Cơ cho trẻ đọc thơ, kể truyện chủ đề gia đình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ ngơi nhà

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

Trẻ trị chuyện

Thực trị chuyện 2.Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi - TC: Gia đình gấu

- TC: Bịt mắt bắt dê

- TC: Có đồ vật, nghệ sĩ gia đình - Tổ chức cho trẻ chơi.Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi Cô nhận xét trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

- Cơ cho trẻ sân, giới thiệu đồ chơi trị chơi, bạn thích chơi trị tìm cho trị chơi

– Cho trẻ chơi tự vẽ phấn theo ý thích - Trong q trình trẻ chơi quan sát, ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cuối buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi

Lắng nghe

Trẻ chơi

A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

(8)

H O T D N G Ă N

- Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong - Nước cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay - Rổ đựng

bát, thìa H O T Đ N G N G

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Nhắc trẻ vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ

- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Kê phản ngủ, chiếu, phòng ngủ thoáng mát

(9)

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ vệ sinh

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ vệ sinh sau chỗ ngồi

-Trẻ vào chỗ ngủ

-Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối vào nơi qui định, trẻ vệ sinh xếp bát thìa vào rổ

A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

(10)

C

H

Ơ

I

T

D

O

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H 1 Vận động nhẹ ăn quà chiều

2 Hoạt động học

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hoạt động buổi sáng

* Làm quen kiến thức

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Trẻ làm quen trước với mới,

Quà chiều

- Sách học trẻ, sáp màu

- Đất nặn, bảng,

T

R

T

R

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học

Trang phục trẻ gọn gàng

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều: - Cô cho trẻ thực hành

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cô nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô

- Cô cho trẻ cắm cờ

- Cơ nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau

Trẻ xếp hàng vận động Trẻ ăn quà chiều

Trẻ ôn lại buổi sáng

Trẻ thực hành

Trẻ làm quen kiến thức

Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

Trẻ cắm cờ Trẻ lắng nghe - Cô vệ sinh cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho

trẻ gọn gàng trước

- Khi bố mẹ trẻ đến đón gọi tên trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Hết trẻ lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa

Trẻ chào cô chào bố mẹ

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động : Thể dục

(12)

VĐCB: Lăn bóng phia trước Trò chơi : “Ai nhanh nhất”

Hoạt động bổ trợ: Bì hát "Cả nhà thương nhau" I Mục đích– Yêu cầu

1 Kiến thức.

- Trẻ biết câm bóng Lăn bóng phia trước theo yêu cầu cô - Trẻ biết cách chơi luật chơi trò chơi

2 Kỹ năng.

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bóng để lăn

- Rèn kỹ lắng nghe tập trung ý cho trẻ 3 Giáo dục.

- Trẻ mạnh dạn tự tin đoàn kết với bạn chơi Giáo dục trẻ tính kỷ luật học

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng đồ chơi trẻ. - Bóng rổ to để đựng bóng

- Vạch xuất phát, sắc xô Nhạc hát: “Cả nhà thương nhau” - Khơng gian hoạt đơng: Sân tập thống mát, sẽ, phẳng 2 Địa điểm

- Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát vận động theo nhạc “Cả nhà thương

- Trị chuyện với trẻ chủ đề gia đình - Cơ trị chuyện trẻ gia đình bé giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe cho gia đình

- Hơm rèn luyện sức khỏe để có sức khỏe tốt! Các sẵn sang chưa

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân,

Trẻ hát vận động Trẻ trò chuyện cô

Sẵn sàng

(13)

chậm

- Cho trẻ hàng dọc

2.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung.

- Tay vai: tay đánh chéo trước đưa sau

- Lưng bụng: Đứng cúi trước ngả người sau

- Chân: Từng chân đưa lên trước sau sang ngang

- Bật: Bật chân sáo

- Cho trẻ hàng đứng quay mặt vào * Vận động bản: “Lăn bóng phía trước"

- Cơ giới thiệu vận động

- Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích

- Cơ làm mẫu lần phân tích động tác: TTCB: Cơ cầm bóng đặt đất, tay xịe rộng, ngón tay bao quanh bóng, thân người cúi khom đầu gối khụy

+ TH: Khi có hiệu lệnh dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo hướng thẳng lăn bóng tới đích chạy để bóng vào rổ

+ Trẻ thực hiện:

- Cô gọi trẻ lên làm mẫu - Cả lớp nhận xét, cô nhận xét

+ Lần 1: Cho trẻ lên tập hết

- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ

+ Lần 2: Cho trẻ tập theo hình thức thi đua - Cô nhận xét khen ngợi trẻ

* Trò chơi vận động “Kiến tha mồi”. - Luật chơi, cách chơi: Chia trẻ thành đội Lần lượt thành viên đội bò nhanh phía trước lấy đồ dùng gia đình để vào rổ Trong thời gian nhạc, đội lấy nhiều đồ dùng đội chiến thắng

- Cho trẻ chơi: Cô bao quát cổ vũ trẻ

- Trẻ tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp

Trẻ quan sát

Trẻ thực

Trẻ thực Trẻ lắng nghe

Trẻ tham gia chơi hào hứng

(14)

- Nhận xét sau chơi

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng Kết thúc

- Các vừa tập vận động gì? - Nhận xét – tuyên dương.

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(15)

Tên hoạt động: Khám phá xã hội.

Trò chuyện bố mẹ thân yêu Bé

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Cả nhà thương nhau”, “Múa cho mẹ xem” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

Trẻ biết kể bố mẹ mình: tên, tuổi, đặc điểm bên ngồi, giới tính, cơng việc, sở thích

Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục:

Trẻ biết yêu quý lời bố mẹ II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh bố mẹ trẻ

- Quyển album gia đình 2 Địa điểm: Tại lớp học. III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoat động trẻ

Ổn định tổ chức: Trò chuyện chủ đề. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau"

- Cô hỏi vừa hát hát gì?

- Gia đình có ai? Cơng việc ngời gì?

- Giáo dục trẻ biết kính yêu cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ

Hôm cô trị chuyện bố mẹ nhé!

Nội dung;

2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện bố mẹ thân yêu Bé:

* Trò chuyện bố mẹ thân yêu Bé: - Cô giới thiệu bố mẹ cô

- Cho trẻ giới thiệu bố mẹ trẻ: Tên, tuổi, đặc điểm bên ngồi, giới tính, cơng việc, sở thích

+ Bố tên gì? + Bố làm nghề gì? + Bố cao hay thấp?

- Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời câu hỏi

- Vâng

(16)

+ Ở nhà bố thường làm gì? + Mẹ tên gì?

+ Mẹ làm nghề gì? + Tóc mẹ nào?

+ Hàng ngày nhà mẹ thường làm gì? + Vào ngày nghỉ bố mẹ cho đâu + Để giúp đỡ bố mẹ phải làm gì?

- Cơ củng cố: Trong gia đình bố mẹ phải làm việc vất vả để nuôi con, bố mẹ ln thương u chăm sóc lên phải biết yêu thương lời giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức (tự xúc cơm ăn, tự đánh răng, đeo giày dép )

- Giáo dục trẻ: Các ạ! Bố mẹ người sinh chúng mình, bố mẹ ln u thương chăm sóc chúng mình, phải yêu quý biết lời bố mẹ, biết tự làm công việc vừa sức để bố mẹ vui

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: "Thi xem đội nào nhanh”

Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Luật chơi: Sau thời gian nhạc đội chọn nhiều tranh lô tô đội chiến thắng - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội Xanh đội Đỏ, đội Xanh lấy tranh lơ tơ cơng việc sở thích bố, đội Đỏ lấy tranh lô tô công việc mẹ, đội có nhiệm vụ lấy tranh đội bật qua vịng thể dục chạy lên để vào rổ đội

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi - Cô nhận xét kiểm tra kết trẻ chơi - Động viên khích lệ trẻ

* Trò chơi 2: Thi làm họa sĩ

- Cơ phát tranh gia đình bé cho trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô người thân gia đình

- Cơ cho trẻ thực hiên - Bao quát hướng dẫn trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý nghe

- Trẻ quan sát va lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(17)

những gì?

- Cơ khái qt giáo dục trẻ

- Cô trẻ hát "Múa cho mẹ xem" - Nhận xét tuyên dương

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(18)

Thơ: Yêu mẹ

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Ba nến lung linh” I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ: “ Con yêu mẹ” 2 Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được: nhân vật khác qua giọng điệu - Biết phối hợp cô đọc thơ

Giáo dục:

- Trẻ biết lời cha mẹ II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng đồ chơi: - Tranh minh họa thơ

- hát ba lến lung linh - Bút sáp màu

- tranh vẽ nhà 2 Địa điểm:

- Ngồi hình chữ U lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức lớp:

- Cả lớp hát bài: Ba nến lung linh - Trò chuyện trẻ chủ điểm gia đình :

+ Bài hát nhắc đến ? + Gia đình có ai?

+ Hàng ngày làm việc để giúp bố mẹ?

+ Con có u q người trog gia đình khơng?

- Mẹ người sinh ln u thương chăm sóc từ bữa ăn đến giấc ngủ phải biết yêu thương mẹ, biết ơn mẹ Có bạn nhỏ thể tình cảm đối mẹ qua thơ Con yêu mẹ

- Cùng hát

- Ba, mẹ - Bố, mẹ… - Lau bàn… - Có

(19)

2.1 Hoạt đông 1: Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc diễn cảm lần 1: giọng nhẹ nhàng tha thiết

- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2: kết hợp tranh minh họa thơ

- Cô đọc thơ lần 3: vào chữ tranh thơ

2.2 Hoạt động 2:Đàm thoại.

- Cô đàm thoại trẻ thơ “con yêu mẹ”

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ nói ai?

+ Bạn nhỏ có yêu q mẹ khơng? + Bạn nhỏ thể tình cảm mẹ ?

+ Còn có u q mẹ khơng?

+ Yêu quý mẹ phải làm gì? phải ngoan ngỗn lời mẹ giúp mẹ việc nhỏ

- Cô gọi 3-4 trẻ trả lời câu hỏi cho trẻ nhắc lại tên thơ tên tác giả

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - cô cho lớp đọc 3-4 lần

- Cho trẻ đọc thuộc thơ theo nhóm, cá nhân nhiều lần

- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cho trẻ tô màu tranh nhà: cô cho trẻ bàn ngồi tô màu tranh nhà

Kết thúc:

- Cô hỏi trẻ hơm học bài thơ ?

- Giáo dục trẻ yêu quý nững người thân gia đình

Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

-Con yêu mẹ

-Bài thơ nói mẹ -Có

- Có

- Ngoan ngỗn lời ạ!

- Trẻ đọc thơ

-Trẻ bàn tô màu tranh

-Trẻ trả lời

(20)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(21)

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Làm quen với toán

Đếm đối tượng phạm vi 2. Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát “Tổ ấm gia đình”

I Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức

- Nhận biết nhóm có số lượng phạm vi biết đếm đến 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn cho trẻ nhanh nhẹn, khả toán học cho trẻ 3 Giáo dục

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đồ dùng đồ chơi gia đình - Lơ tơ áo

- Rổ , bảng 2 Địa điểm

- Trong lớp học III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức.

- Cô cho lớp hát hát : Gia đình gấu - Trò chuyện với trẻ chủ đề gia đinh bé - Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng chăm sóc người thân yêu gia đình mình, trở thành người có ích cho gia đình

- Giờ làm quen với tốn ngày hơm đếm đối tượng nhé! Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 1

- Cho trẻ thăm quan cửa hàng đồ dùng gia đình

- Cơ có đồ dùng nhỉ? - Đồ dùng có số lượng 1? - Cô hỏi số trẻ, lớp - Cho lớp đếm

- Các vừa mua sắm đồ dùng gia đình

Trẻ lại bên hát

Trẻ trị chuyện

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ đếm

(22)

hãy mua quần áo để tặng bố mẹ thân yêu

2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi 2

- Trẻ thăm quan cửa hàng áo

- Các nhìn xem cửa hàng bán nhỉ? - Chúng đếm xem có quần

- Có áo?

- Cô mời số trẻ đếm - Cô cho lớp đếm

- Cô chuẩn bị cho bạn rổ lô tô áo Các nhẹ nhàng lên lấy để trước mặt giống cô

- Cô yêu cầu trẻ lấy áo hỏi trẻ chọn cho mẹ áo rồi?

- Bây chọn thêm cho bố áo nào!

- Cô hỏi trẻ chọn áo nhỉ?

- Cô mời số trẻ lên đếm - Cô cho lớp đếm

* Liên hệ thực tế: Đố lớp có giáo?

- Cho trẻ đếm số cô giáo lớp

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem cịn có có số lượng

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi "Thi xem nhanh" - Cô phổ biến cách chơi luật chơi:

- Cách chơi : Cô phát cho trẻ số dụng cụ âm nhạc cô yêu cầu trẻ gõ dụng cụ âm nhạc theo tiếng theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Phải gõ tiếng cô yêu cầu - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên khen ngợi trẻ * Trò chơi: “Kết bạn”

Trẻ thăm quan Trẻ đếm Trẻ tìm đếm

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

(23)

bạn" bạn đứng chỗ, kết bạn nắm tay

- Luật chơi: Bạn không kết bạn kết sai phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi - - Nhận xét trẻ chơi

3 Kết thúc.

-Hỏi trẻ vừa học gì - Cho trẻ nhắc lại học

- Cô tuyên dương bạn mạnh dạn - Cô nhận xét chung

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(24)

Thứ ngày 25 thảng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc

Dạy hát: “Nhà tơi” Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Ai tinh nhất” I.Mục đích – Yêu cầu

Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, thuộc lời

- Trẻ hiểu nội dung hát " Nhà tôi" - Biết chơi trò chơi " Ai tinh nhất"

- Hứng thú nghe hát hưởng ứng cô Kỹ năng:

- Rèn kỹ ca hát, hát giai điệu, vận động nhịp nhàng theo tính chất hát

- Rèn khéo léo nhanh nhẹn - Rèn kỹ ý, tư cho trẻ Giáo dục:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị:

Đồ dùng - đồ chơi: - Đàn, đĩa hát, hát

- số dụng cụ âm nhạc đê sử dụng chơi - Khăn bịt mắt

Địa điểm: - Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ trò chuyện khám phá chủ đề

+ Cho trẻ quan sát tranh gia đình ?

+ Trò chuyện thành viên gia đình bé cơng việc ngườì?

=> Giao dục: Trẻ biết yêu thương, quan tâm chăm sóc tất người gia đình

- Hơm cung học hát nhà

Nội dung:

- Trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(25)

+ Giới thiệu tên hát

- Cô hát lần 2: thể điệu theo giai điệu hát

+ Cô giảng nội dung hát - Cô hát lại lần dạy trẻ hát

+ Cô dạy trẻ hát câu nối tiếp đến hết ( – lần)

+ Cô sửa cách hát cho trẻ cao độ, ngân nghỉ + Cho lớp hát cô lần không nhạc đệm

+ Từng tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát

+ Cho nhóm bạn trai hát thi với nhóm bạn gái + Thi hát nối tiếp, giọng hát to giọng hát nhỏ + Cô ý sửa cho trẻ, giúp đỡ trẻ yếu + Cho trẻ hát vỗ xắc xô, la

+ Sau lần trẻ hát cô nhận xét trẻ sửa sai cho trẻ ( có)

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “ Ai tinh nhất”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cô mời bạn lên bịt mắt, mời bạn khác lên hát cô yêu cầu trẻ bị bịt mắt phải đoán xem bạn hát hát gì? ( Cho trẻ lên hát cầm dụng cụ âm nhạc)

+ Cho trẻ chơi – lần

+ Cô ý bao quát trẻ chơi nhận xét kết chơi

Kết thúc:

- Các vừa hát hát gì? Do sáng tác?

- Cho trẻ biểu diễn hát “ Nhà ” + Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát

- Tổ , nhóm hát

- Lắng nghe cô hướng dẫn

- Trẻ chơi hứng thú

(26)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w