Lời mở đầu 1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong chiến lược phát triển đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp cơ bản vào năm 2020, ngành công nghiệp ô tô được xác định là một ngành công nghiệp mũi nhọn.Tuy nhiên sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa với rất nhiều những chính sách ưu đãi và hỗ trợ, ngành sản xuất và lắp ráp ô tô của Việt Nam vẫn đi sau các nước trong khu vực tới gần nửa thế kỷ. Bên cạnh những mặt hạn chế trong việc hoạch định chiến lược, nguồn lực về con người cũng như về khoa học công nghệ thì một trong những lý do quan trọng và cơ bản nhất dẫn đến hệ quả ấy chính là những bất cập trong chính sách thuế quan vốn được coi là nhân tố có ảnh hưởng nhất tới ngành công nghiệp non trẻ này. Những bất cập đó không chỉ tác động tới giá cả, tới những nhà sản xuất trong giai đoạn hiện tại mà xa hơn nữa chúng còn ảnh hưởng phần nào tới người tiêu dùng và sức phát triển chung của thị trường trong tương lai . Dưới tác động của chính sách thuế, ngành sản xuất ô tô trong nước hiện nay vẫn đang ở giai đoạn khởi động , tỷ lệ nội đia hóa ở mức thấp vẫn phải phụ thuộc nhiều vào linh phụ kiện nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp sản xuất trở nên trì trệ, khả năng cạnh tranh kém ,chất lượng sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường .Theo cam kết của Việt Nam với WTO, bức tường bảo hộ quan trọng nhất là thuế nhập khẩu với sản phẩm ô tô sẽ dần bị xóa bỏ , bài toán cạnh tranh với doanh nghiệp sẽ ngày một khó khăn hơn và để giải quyết vấn đề ấy có lẽ sẽ không thể thiếu đi vai trò của Chính Phủ . Nghiên cứu về những tác động của chính sách thuế và tìm ra các giải pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phảt triển đang trở thành một vấn đề cấp thiết và có tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài “Tác động của chính sách thuế và lệ phí tới ngành công nghiêp ô tô Việt Nam” cho nghiên cứu của mình với mong muốn đưa ra được những đánh giá khách quan và khái quát nhất về hệ thống các chính sách thuế và những tác động của chúng tới ngành sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam qua đó đưa ra những đề xuất phù hợp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề án nhằm phân tích những tác động của chính sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Từ đó đề xuất được các giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh chính sách thuế tác động tích cực tới ngành công nghiệp này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu và khát quát được các tác động của chính sách thuế tới ngành sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam. Phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các chính sách đó. Đề xuất được những giải pháp phù hợp trong việc điều chỉnh các chính sách thuế nhằm khắc phục những hạn chế và tạo ra những tác động tích cực vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống các chính sách thuế và những tác động của chúng tới ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam trong giai đoạn từ khi Việt Nam chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mai thế giới WTO cho tới nay và tầm nhìn tới năm 2020 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề án nghiên cứu một bộ phận của Hệ thống thuế Việt Nam đó là những chính sách thuế có tác động tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Về thời gian: Đề án nghiên cứu từ giai đoạn Việt Nam tiến hành các lộ trình cái cách thuế để đàm phán gia nhập WTO là năm 2003 cho tới nay và tầm nhìn cho tới năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp diễn giải quy nạp kết hợp với các phương pháp phân tích, so sánh , thống kê, thu thập và xử lý số liệu. 5.Tổng quan nghiên cứu đề tài Đề án có sự kế thừa và tiếp nối các nghiên cứu đi trước như bài viết “ Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam “ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai , công trình “Công nghiệp ô tô Việt Nam- Những việc cần làm để triển khai quy hoạch ngành “của hai tác giả Kenichi Ohno và Thạc sỹ Mai Thế Cường , bài báo “Công nghiệp ô tô – Tác động đa chiều của thuế“ Thạc sỹ Nguyễn Trọng Phung. Các nghiên cứu này đã đưa ra những nét khát quát nhất về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, phân tích những tác động của các nhân tố ảnh hưởng trong đó có chính sách về thuế tuy nhiên vẫn chưa có một cái nhìn cụ thể và chuyên sâu nhất về những ảnh hưởng của thuế và những giải pháp cụ thể với từng tác động nhằm khắc phục những hạn chế và tạo ra những hiệu ứng tích cực hơn với ngành công nghiệp quan trọng này của đất nước. Với tư cách là một nghiên cứu đi sau, đề án tiếp thu và phát triển những quan điểm ấy để tập trung nghiên cứu sâu hơn những tác động của các chính sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trên các khía cạnh về giá, về thị trường và khách hàng , qua các phương pháp thông kê cập nhật số liệu mới nhất bên cạnh đó đề án cũng đề xuất những giải pháp phù hợp để điều chỉnh hệ thống chính sách thuế tạo ra những ảnh hưởng tích cực hơn tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn từ khi gia nhập WTO cho tới nay và tầm nhìn cho tới năm 2020. 6.Kết cấu đề án Về mặt kết cấu, Đề án được chia làm 3 chương không kể các phần mở đầu , mục lục và kết luận. Chương I: Tác động của chính sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương II: Phân tích tác động của chính sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương III: Một số giải pháp điều chỉnh chính sách thuế tác động tích cực tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Lời mở đầu Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong chiến lược phát triển đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, ngành công nghiệp ô tô xác định ngành công nghiệp mũi nhọn.Tuy nhiên sau 20 năm cải cách mở cửa với nhiều sách ưu đãi hỗ trợ, ngành sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam sau nước khu vực tới gần nửa kỷ Bên cạnh mặt hạn chế việc hoạch định chiến lược, nguồn lực người khoa học cơng nghệ lý quan trọng dẫn đến hệ bất cập sách thuế quan vốn coi nhân tố có ảnh hưởng tới ngành công nghiệp non trẻ Những bất cập khơng tác động tới giá cả, tới nhà sản xuất giai đoạn mà xa chúng ảnh hưởng phần tới người tiêu dùng sức phát triển chung thị trường tương lai Dưới tác động sách thuế, ngành sản xuất ô tô nước giai đoạn khởi động , tỷ lệ nội đia hóa mức thấp phải phụ thuộc nhiều vào linh phụ kiện nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp sản xuất trở nên trì trệ, khả cạnh tranh ,chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Theo cam kết Việt Nam với WTO, tường bảo hộ quan trọng thuế nhập với sản phẩm ô tô dần bị xóa bỏ , tốn cạnh tranh với doanh nghiệp ngày khó khăn để giải vấn đề có lẽ khơng thể thiếu vai trị Chính Phủ Nghiên cứu tác động sách thuế tìm giải pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phảt triển trở thành vấn đề cấp thiết có tính thời giai đoạn Chính vậy, em định lựa chọn đề tài “Tác động sách thuế lệ phí tới ngành cơng nghiêp tơ Việt Nam” cho nghiên cứu với mong muốn đưa đánh giá khách quan khái quát hệ thống sách thuế tác động chúng tới ngành sản xuất lắp ráp tơ Việt Nam qua đưa đề xuất phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề án nhằm phân tích tác động sách thuế tới ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam Từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh sách thuế tác động tích cực tới ngành cơng nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khát quát tác động sách thuế tới ngành sản xuất lắp ráp ô tơ Việt Nam Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực sách Đề xuất giải pháp phù hợp việc điều chỉnh sách thuế nhằm khắc phục hạn chế tạo tác động tích cực vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống sách thuế tác động chúng tới ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam giai đoạn từ Việt Nam chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mai giới WTO tầm nhìn tới năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề án nghiên cứu phận Hệ thống thuế Việt Nam sách thuế có tác động tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Về thời gian: Đề án nghiên cứu từ giai đoạn Việt Nam tiến hành lộ trình cách thuế để đàm phán gia nhập WTO năm 2003 tầm nhìn năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp diễn giải quy nạp kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh , thống kê, thu thập xử lý số liệu Tổng quan nghiên cứu đề tài Đề án có kế thừa tiếp nối nghiên cứu trước viết “ Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam “ tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai , cơng trình “Cơng nghiệp ô tô Việt Nam- Những việc cần làm để triển khai quy hoạch ngành “của hai tác giả Kenichi Ohno Thạc sỹ Mai Thế Cường , báo “Công nghiệp ô tô – Tác động đa chiều thuế“ Thạc sỹ Nguyễn Trọng Phung Các nghiên cứu đưa nét khát quát ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam, phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng có sách thuế nhiên chưa có nhìn cụ thể chuyên sâu ảnh hưởng thuế giải pháp cụ thể với tác động nhằm khắc phục hạn chế tạo hiệu ứng tích cực với ngành công nghiệp quan trọng đất nước Với tư cách nghiên cứu sau, đề án tiếp thu phát triển quan điểm để tập trung nghiên cứu sâu tác động sách thuế tới ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam khía cạnh giá, thị trường khách hàng , qua phương pháp thông kê cập nhật số liệu bên cạnh đề án đề xuất giải pháp phù hợp để điều chỉnh hệ thống sách thuế tạo ảnh hưởng tích cực tới ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn từ gia nhập WTO tầm nhìn năm 2020 Kết cấu đề án Về mặt kết cấu, Đề án chia làm chương không kể phần mở đầu , mục lục kết luận Chương I: Tác động sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương II: Phân tích tác động sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương III: Một số giải pháp điều chỉnh sách thuế tác động tích cực tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ PHÍ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ PHÍ TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 1.1.1 Chính sách thuế nhập Chính sách thuế nhập ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phân chia làm hai phần thuế nhập với sản phẩm ô tô nguyên thuế nhập với linh kiện phụ tùng ô tô Thuế nhập với sản phẩm ô tô nguyên Trong giai đoạn từ năm 2007 nay, bên cạnh cam kết cắt giảm bắt buộc theo cam kết, sách thuế nhập ln trì mức bảo hộ cao nước Bước vào năm 2007 năm gia nhập WTO, thuế suất với sản phẩm ô tô nguyên điều chỉnh hạ tới lần từ 11/1/2007 mức thuế từ 90 % xuống 60% Qua nhiều đợt biến động năm 2008 2009, quy định biểu thuế dịng xe tơ nhập Bộ Tài Chính đề xuất thức áp dụng từ ngày 1/1/2012 Theo thuế suất với dịng xe ô tô chở người 10 chỗ ngồi nguyên có dung tích động 2.5L có thuế suất thuế nhập 78%, thay mức 82% áp dụng Với loại xe có dung tích xi-lanh 2.5L mức thuế nhập 74% so với 77% năm 2011 Với dòng xe dẫn động bánh chủ động dung tích lớn điều chỉnh mức 68% giảm 4% so với mức 72% áp dụng từ năm 2011 Với mặt hàng ô tô từ 10 chỗ ngồi trở lên dự kiến tiếp tục giữ nguyên mức thuế suất thuế nhập nguyên 70% Trong tương lai gần tới năm 2020, theo nhiều chuyên gia mức thuế có cắt giảm mức cao, thời gian cắt giảm thuế dài có nhiều biến động Cụ thể mức thuế suất theo cam kết WTO với ô tô nguyên giảm dần xuống mức 70%, 52% 47% nhiên thời gian thực lên tới từ đến 12 năm , có nghĩa phải tới năm 2019, 2020 cam kết chắn phải thực khoảng thời gian nhà nước chủ động điều hành phạm vi cho phép Thuế nhập với linh phụ kiện ô tô Từ năm 2009, mức thuế với linh kiện điều chỉnh giảm xuống mức từ 15 tới 20% với linh kiện chi tiết mức 0-3% theo quy định Bộ Tài Chính, từ năm 2012 mức thuế suất thuế nhập áp dụng cho linh kiện chi tiết có độ rời rạc cao tất loại xe 0% theo mức thấp khung thuế suất Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Theo cam kết với WTO, mức cam kết thuế nhập linh kiện, phụ tùng ô tô là 12% – 25%, tuỳ theo chủng loại Theo đó, mức thuế suất bình qn phụ tùng ô tô giảm từ 24,3% thời điểm gia nhập (2007) xuống 20,5% thời điểm cuối vào năm 2012 Như thấy, mức thuế với linh kiện phụ tùng ô tô nhập tiếp tục cắt giảm chủ yếu đánh vào linh kiện quan trọng đông cơ, hộp số, hệ thống điều khiển điện tử… nhằm thúc đẩy tỷ lệ nội đía hóa phát triển cơng nghiệp phụ trợ 1.1.2 Chính sách lệ phí thuế tiêu thụ đặc biệt Kể từ bắt đầu gia nhập WTO lệ phí trước bạ ln có xu hướng điều chỉnh tăng ,từ mức 5-10% mức phí Hà Nội 20% , Thành Phố Hồ Chí Minh 15% tỉnh thành khác mức 10-12 % Bên cạnh tương lai xuất thêm khoản phí đề án thu phí giao thơng năm 2012 chưa thơng qua có tác động tiêu cực tới thị trường ô tô mức phí hàng năm lên tới 40-50 triệu đồng /xe Mức thuế tiêu đặc biệt với ngành ô tô mức tương đối cao từ 15% tới 60% theo chủng loại ô tô, mức thuế trì tương đối ổn định nhiên số lần điều chỉnh theo hướng tăng nhẹ tập trung vào dòng xe trung cao cấp.Số liệu cụ thể xem phần Phụ lục 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 1.2.1 Tác động tới giá bán Có thể nói, sách thuế áp dụng với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có tác động tiêu cực tới giá bán với xu hướng đẩy mức giá cao nhiều so với giá thực tế sản phẩm loại thị trường quốc tế Bảng 1.1: Biểu thuế áp dụng với sản phẩm tơ nhập Các dịng xe Xe nguyên 10 chỗ Thuế nhập 70 -80%CIF 10-20% 45-60% Xe ô tô nguyên 10 chỗ Linh kiện lắp ráp dạng CKD2, xe du lịch 70% CIF 10-20% 30% 0% CIF Thuế VAT Thuế tiêu thụ đặc biệt 10-12% theo giá 5% hay 6.6 % theo CIF giá CIF Nguồn: Báo điện tử Dân trí – Ngày 26/5/2011 Từ số liệu bảng ta thấy, việc áp dụng nhiều loại thuế thuế nhập khẩu, VAT thuế tiêu thụ đặc biệt làm cho giá bán xe nhập nước cao nhiều so với sản phẩm loại thị trường nước ngồi bên cạnh khơng với sản phẩm nhập sản phẩm sản xuất nước tỷ lệ nội địa hóa cịn q thấp mức giá chịu ảnh hưởng rât nhiều từ thuế Trên thực tế giá tơ hạn trung bình nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippine… thấp, khoảng 5000USD-30.000USD, người có mức thu nhập trung bình sở hữu tơ có chất lượng Việt Nam tơ trở thành mặt hàng xa xỉ phẩm cho tầng lớp thượng lưu với mức giá cao ngất ngưởng mà chất lượng cịn xa nước có cơng nghiệp phát triển Đây thiệt thịi lớn mà người tiêu dùng Việt Nam phải gánh chịu 1.2.2 Tác động tới thị trường Một tác động lớn sách thuế tới ngành cơng nghiệp tơ tác động tới tốc độ tăng trưởng sản lượng thị trường nói chung với dòng sản phẩm xe nhập khẩu, sản phẩm xe nội địa nói riêng Vào năm 2007 năm Việt Nam gia nhập WTO, sách thuế nhập điều chỉnh giảm tới 30% từ mức 90% xuống 60% tạo sức tăng trưởng kỷ lục cho thị trường ô tô nhập Theo số liệu Tổng cục thống kê tổng giá trị kim ngạch nhập sản phẩm ôtô năm 2007 tăng gấp đôi so với năm 2006, đạt số kỷ lục 1,44 tỷ USD Bước sang năm 2008, xu hướng ngược lại thị trường hình thành nguyên nhân quan trọng điều chỉnh sách thuế Trong bốn tháng đầu năm , đợt tăng thuế từ 60% lên 70% ngày 11/3 khiến lượng xe nhập tăng lên mức kỷ lục 6.000 chiếc, nửa năm 2007 Như với mức đóng góp lớn tới gần 50% cấu giá thành sản phẩm ô tô nội địa gần 60 % sản phẩm ô tô nhập khẩu, thuế thực nhân tố có ảnh hưởng khơng tới tốc độ tăng trưởng sản lượng thị trường mà tới cấu chủng loại sản phẩm tiêu thụ 1.2.3 Tác động tới khách hàng Trong tác động thuế có lẽ người phải chịu tác động tiêu cực có lẽ người tiêu dùng Bên cạnh việc trả chịu mức giá cao cho sãn phẩm có chất lượng, người tiêu dùng thường xuyên phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thiếu ổn định sách thuế lệ phí Vào tháng 12/2011 việc tăng lệ phí trước bạ từ mức 2-5% lên tới 10-12% đặc biệt lên tới 15% 20% áp dụng cho hai thành phố lớn Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Nội từ ngày 1/1/2012 tạo ảnh hưởng xấu tới tâm lý khách hàng hệ khơng đâu khác sụt giảm cách đáng kể thị trường ô tô năm 2012 Nếu tháng 12 năm 2011 có 4.000 ơtơ nguyên nhập khẩu, đạt giá trị kim ngạch 64 triệu USD bước sang tháng năm 2012 thị trường đạt 2.800 chiếc, tương ứng giá trị kim ngạch 42 triệu USD Với số liệu kể trên, sách thuế lệ phí tạo tác động tiêu cực tới người tiêu dùng không thông qua mức biến động liên tục chúng 1.2.4 Tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Một đặc điểm quan trọng rõ ràng hệ thống sách thuế Việt Nam tính bảo hộ với doanh nghiệp sản xuất nước Giai đoạn trước gia nhập WTO, mức thuế suất với sản phẩm ô tô nhập mức 100% với tất dòng sản phẩm Tuy nhiên theo trinh hội nhập kinh tế quốc tế đất nước từ năm 2007 (năm mà Việt Nam thức gia nhập WTO) biểu thuế nhập biến động liên tục năm 2007 với mức điều chỉnh giảm từ 90% xuống 60% sau mức thuế lại đc điều chỉnh tăng dần mức từ 70-82% với tùy chủng loại ô tô Theo nhận định chuyên gia với mức thuế nhập cao đồng nghĩa với việc đẩy giá bán sản phẩm ô tô nhập đắt nhiều lần so với giá trị thị trường nước ngồi so với sản phẩm sản xuất ô tô nước coi ưu lớn việc tao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam không khứ mà Dưới số liệu mức thuế suất mức độ bảo hộ với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam theo mức độ hoàn chỉnh sản phẩm 16 sản phẩm ô tô nguyên Việt Nam từ 70 tới 85% , với mức thuế cao lợi cạnh tranh giá coi lợi cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên thực tế, sách lại tạo tường vơ hình ngăn cản doanh nghiệp đổi phát triển Có thể nói , từ tiến hành cải cách đổi mới, công nghiệp ô tô hưởng sách bảo hộ mạnh với mức thuế nhập lớn tới 100% Từ thời kỳ khoảng gần 20 năm, rõ ràng với khoảng thời gian dài tâm lý trì trệ, ỷ lại điều khó tránh khỏi, thêm vào xuất phát điểm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ trình độ kỹ thuật cịn lạc hậu để tạo sản xuất đại, đủ sức cạnh tranh chất lượng gần nhiệm vụ không khả thi Chính thay phải nhiều thời gian chi phí cho q trình đầu tư phát triển, nhà sản xuất nước liên doanh nước thường tập trung vào khâu lắp ráp với tỷ lệ nội địa hóa thấp chủ yếu linh kiện cấp thấp săm lốp , dây điện với trình độ cơng nghệ khơng cao Những bước tạm thời thiếu tính chiến lược tạo nên phần tự “ nng chiều “ thái q sách thuế Chính Phủ Nói tóm lại, tác động sách thuế lệ phí tạo hội để cạnh tranh giá cho doanh nghiệp thời điểm nhiên trung dài hạn cam kết cắt giảm thuế phải thưc với lực cạnh tranh yếu nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thị trường nội địa 2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ TỚI NGÀNH Ơ TƠ VIỆT NAM 2.3.1 Mặt tích cực Góp phần hỗ trợ sản xuất nước Thông qua tác động tới giá bán, sách thuế hình thành lớp hàng rào bảo hộ thị trường qua mức thuế nhập khẩu, khiến giá sản phẩm nước có 17 ưu cạnh tranh giá so với sản phẩm ngoại nhập với ô tô nguyên ô tô cũ Rõ ràng điều kiện sản xuất nước ta cịn phát triển, việc áp dụng sách bảo hộ điều bắt buộc cần thiết để trì ngành sản xuất nước Tuy nhiên có lẽ thay cố gắng kéo dài thời gian bảo hộ Chính phủ nên xây dựng chiến lược phát triển lâu dài đắn với giải pháp cụ thể thiết thực để giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Trên thực tế, cịn nhiều điểm bất cập biểu thuế linh phụ kiên mặt hành ô tô nhận định có tác động thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thuế suất với linh kiện quan trọng hộp số động trì mức cao Trong biểu thuế lại tỷ lệ nghịch với độ rời rạc linh kiện,cụ thể mức thuế với cụm linh kiện với độ rời rạc thấp lên tới 20 -30% mức thuế với linh kiện chi tiết mức 3-5% Điều thúc đẩy doanh nghiệp nước cố gắng nâng tỷ lệ nội địa hóa, thu hút nhà đầu tư vào trình sản xuất linh phụ kiện giảm thiểu phụ thuộc vào nhập 2.3.2 Mặt tiêu cực Tác động làm tăng giá bán giảm thiểu sức tăng trưởng thị trường Như phân tích nêu trên, sách thuế đẩy mức giá ô tô thị trường nước cao nhiều so với giá thành , đặc biệt với sản phẩm nhập Điểu xuất phát từ mục tiêu kinh tế xã hội hỗ trợ sản xuất nước hạn chế phát triển nóng thị trường gây ảnh hưởng xấu tớ hệ thống sở hạ tầng giao thông môi trường Tuy nhiên chinh sách lại giảm thiểu sức tăng trưởng tự nhiên thị trường , tạo hiệu ứng không tốt với phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô 18 Hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Với hàng rào bảo hộ xây dựng, bên cạnh việc hỗ trợ sản xuất nước, sách thuế phần tạo trì trệ khả đổi nhà sản xuất lệ thuộc nhiều vào ưu giá thời gian dài Điều tạo hạn chế không nhỏ tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh họ thiếu chủ động việc xây dựng kế hoach kinh doanh, chiến lược phát triển sách thuế điều chỉnh thiếu ổn định có ảnh hưởng lớn tới thị trường 2.3.3 Nguyên nhân Hệ thống sách thuế lệ phí chưa hồn thiện thiếu tính ổn định Có thể nói hệ thống sách thuế nói chung sách thuế với ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam nói riêng chưa hoàn thiện tồn nhiều bất cấp Mặc dù định hướng mục tiêu sách đắn nhiên hiệu chúng mang lại lại không giống kỳ vọng Điều thể rõ qua việc Chính Phủ phải liên tục điều chỉnh sách ngắn hạn trung hạn để đảm bảo mục tiêu thời lạm phát hay nhập siêu Khách quan mà nói điều chỉnh khơng mang đến tác động tích cực mà cịn ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường doanh nghiệp Thêm vào đó, việc thay đổi nhiều khiến cho sách thuế trở nên thiếu ổn định, theo giai đoạn cụ thể mà tăng giảm mà khơng có lộ trình rõ ràng có tính định hướng cao Phải thừa nhận ,hạn chế mặt tiệu cực phát huy điểm tích cực nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng sách thuế để tiến tới việc hình thành hệ thống thuế hoàn thiện ổn định cách lâu dài tương lai Sự chồng chéo, chưa rõ ràng quy định thuế phí Có thể nói, sách thuế tồn chồng chéo thiếu rõ ràng văn pháp quy Cụ thể kẻ hỡ biểu thuế 19 mức độ rời rạc linh kiện minh chứng qua việc truy thu thuế lên tới hàng nghìn tỷ đồng với liên doanh nước Honda Việt Nam , Ford Việt nam Nguyên nhân việc bắt nguồn từ mâu thuẫn quy định Bộ Khoa Học Công nghệ Cơ quan Hải Quan mức độ rời rac linh kiện mà doanh nghiệp sử dụng Cơ quan hải quan dưa quy định Bộ Tài Chính cịn Bộ Khoa Học Cơng Nghệ lại sử dụng tiêu chuẩn riêng mình, vụ việc gây nhiều phiền toái cho doanh nghiệp tạo ấn tượng xấu cho nhà đầu tư mơi trường pháp lý Việt Nam Một ví dụ điển hình khác chế ban hành thuế phí , thuế Bộ Tài Chính ban hành với mục tiêu điều tiết thị trường thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triền phí lệ phí lại Bộ Giao thơng Vân tải ban hành với mục tiêu han chế số lương phương tiện , đảm bảo dung lượng phù hợp với hệ thống giao thông Với khác biệt vậy, khó để có sách thuế lệ phí có tính đồng qn cao 20 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC TỚI NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 3.1 TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 3.1.1 Triển vọng phát triển ngành sản xuất ô tô Việt Nam Như nhiều nhà phân tích nhận định tiềm thị trường ô tô Việt Nam lớn cịn có nhiều biến động ngắn hạn trung dài hạn tiếp tục phát triển , Với dân số 86 triệu người , tốc độ tăng trưởng GDP mức từ tới 7% năm , thu nhập người dân khơng ngừng nâng cao số lượng xe ô tô Việt Nam đạt gần 11 xe/1.000 dân, Trung Quốc 24 xe/1.000 dân, Thái Lan 152 xe/1.000 dân, Hàn Quốc 228 xe/1.000 dân, Mỹ 682 xe/1.000 dân Vì tương lai theo nhiều nhận định phát triển thị trường tơ Việt Nam giống với nước khu vực sản lượng tiêu thụ đạt tới triệu tới 1.2 triệu năm Chính biến động ngắn hạn ảnh hưởng tới sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp nhiên trung dài hạn ngành cơng nghiệp có nhiều triển vọng 3.1.2 Thách thức đặt với ngành sản xuất ô tô Việt Nam Là ngành sản xuất non trẻ đóng vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam phải đối mặt với hai thách thức quy mơ thị trường, sức phát triển cịn yếu ngành cơng nghiệp phụ trợ biến động khách quan từ thị trường giới 21 Quy mô thị trường nhỏ Thách thức lớn với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đánh giá quy mơ thị trường cịn q nhỏ Hiện có khoảng 12 liên doanh nước ngồi cồng với nhiều nhà sản xuất nước nhiên với 12 liên doanh với cơng suất đăng ký lên tới 150000 xe / năm thực tế họ khai thác 30-50% công suất Tỷ lệ với doanh nghiệp lại thấp Thep nhiều chuyên gia nhận định công nghiệp đại , lợi kinh tế theo qui mơ đóng vai trị quan trọng việc quy mơ thị trường nhỏ ảnh hưởng nhiều tới nhà sản xuất việc thu hút thêm thêm nhà đầu tư vào Việt Nam Hệ thống ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Sau nhiều năm áp dụng sách nội địa hóa biện pháp hành , ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam đạt tỉ lệ nội đía hóa từ 5-10% Sau đợt kiểm tra Bộ Tài Chính năm 2010 HONDA Việt Nam đạt tới 10% tỷ lệ nội địa hóa mức cam kết doanh nghiệp FDI với tỷ lệ lên tới từ 20-32% Không thể phủ nhận rằng, ngành công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô gần giậm chân chỗ với vài chục doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu tập trung vào sản xuất linh kiện có giá trị thấp săm lốp dây điện Có thể nói, hình thành ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng nhiệm vụ mang tính chiến lược giúp có sản phẩm chất lương tốt mà giá thành mang tính cạnh tranh quốc tế Bên cạnh hệ thống ngành sản xuất cịn góp phần tạo động lực cho phát triển ngành công nghiệp quan trọng khác luyện kim , khí chế tạo Thách thức từ biến động giá nhiên liệu phát triển chậm hệ thống sở hạ tầng Ngồi thuế lệ phí, biến động giá nhiên liệu phát triển chậm hệ thống sở hạ tầng rào cản đáng kể với phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Với ô tô, nguồn nhiên liệu chủ yếu sử dụng 22 xăng dầu mà hai loại nguyên liệu sản phẩm chủ yếu nhập với mức giá khơng ổn định.Thêm vào hạ tầng giao thơng Việt Nam nhiều bất cập , tượng tải thành phố lớn diễn phổ biến , Chính phủ ln phải áp dụng mức phí thuế để giảm thiểu tăng trưởng nóng thị trường Chính nguyên nhân trở thành thách thức không nhỏ cho phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 3.2.1 Phương hướng hạn chế tác động tiêu cực sách thuế tới ngành ô tô Việt Nam Khắc phục điểm bất cập hồn thiện sách thuế Có thể nói để hạn chế tác động tiêu cực, việc cần làm khắc phục điểm bất cập hồn thiện sách thuế phí Trước hết cần phải thiết lập quy định thống Bộ, ban ngành tránh chồng chéo , thiếu rõ ràng gây phiền hà tạo hội phát sinh hiên tượng tiêu cực trốn thuế , lách thuế hay chuyển giá Thêm vào cần thực tốt chế phối hợp không doanh nghiệp Nhà Nước để sách ban hành có tính thiết thực phù hợp Để làm điều cần có Hiệp Hội mạnh, quy tụ doanh nghiệp lớn có tiếng nói lớn với Chính Phủ Xây dựng lộ trình thuế quan hợp lý ổn định Một nguyên nhân tạo tác động tiêu cực thuế thiếu ổn định Để khắc phục tình trạng ấy, phướng hướng đặt Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình thuế quan hợp lý có tính định hướng Trong ngắn hạn, điều chỉnh cần thiết áp dụng nhiên cần có biên độ cụ thể, khoảng giới hạn để tránh biến động không 23 cần thiết cho doanh nghiệp người tiêu dùng Bên cạnh đó, Việt Nam cần hội nhập kinh tế sâu hơn, thực đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hiệu không giúp cho thị trường phát triển tự nhiên tiềm vốn có mà cịn tạo phát triển bền vững cho ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước 3.2.2 Mục tiêu hạn chế tác động tiêu cực sách thuế tới ngành ô tô Việt Nam Thúc đẩy tăng trưởng thị trường Dưới giác độ kinh tế, phát triển ngành công nghiệp phải gắn liền với quy mô thị trường mục tiêu lớn mà sách thuế quy định phí cần hướng đến Một sức tăng trưởng cao quy mô thị trường lớn khơng giúp nhà sản xuất nước có hội để phát triển, gia tăng doanh số mà cịn thu hút doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, ngành sản xuất phụ trợ tận dung lợi kinh tế theo quy mơ để chun mơn hóa sản xuất giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế phụ thuộc vào linh kiện nhập Nâng cao lực cạnh tranh ngành Một thị trường với qui mộ rộng lực cạnh tranh doanh nghiệp lại q yếu khơng thể tạo nên phát triển bền vững cho ngành cơng nghiệp tơ Chính thế, mức thuế bảo hộ thời điểm hiên cần thiết nhiên việc cắt giảm yêu cầu bắt buộc để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Họ phải đầu tư nhiều cho công nghệ, tăng cường kỹ quản lý xây dựng chiến lược dài hạn để tồn thị trường Chỉ có vậy, ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam phát triển bền vững có chỗ đứng vững công nghiệp ô tô giới 24 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC TỚI NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TÔ VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp điều chỉnh thuế nhập ô tô nguyên Đối với thuế nhập ,Chính phủ cần xây dựng lộ trình cắt giảm mức thuế nhập t cụ thể rõ ràng, tránh biến động đột ngột theo cam kết với WTO , CEFT chia thành nhiều bước từ năm 2009 tới ngưỡng 0% vào năm 2018 Mức cắt giảm khác cho chủng loại sản phẩm, với dòng xe mà doanh nghiệp nước chưa có lợi cạnh tranh dong xe chỗ ngồi có dung tích xi lanh lớn trung cao cấp mức giảm thấp với dòng xe tải , xe bán tải, xe từ 7-10 chỗ dòng xe mà sản xuất với chất lượng tốt giá thành cạnh tranh 3.3.2 Giải pháp điều chỉnh thuế nhập với linh phụ kiện Đối với thuế nhập với linh phụ kiện, để đảm bảo thúc đẩy công nghiệp phụ trợ trì mức thuế cao với chủng loại linh kiện quan trọng ngành động , hộp số thời gian 5-10 năm theo thời hạn cam kết với WTO , khu vực tự mậu dịch ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, mức thuế giảm dần từ 20-30% mức từ 15-20% bên cạnh với chi tiết có độ rời rạc cao mức thuế tiếp tục trì từ 0-3% để tạo điều kiện ,góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp nước 3.3.3 Giải pháp điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, để tạo điều kiện thúc đẩy sức phát triển thị trường, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh thuế TTĐB ơtơ ngun cần tính đến u cầu mở rộng thị trường xe ôtô nước, phù hợp với thông lệ nước khu vực cam kết cắt giảm thuế với WTO, CEPT Cụ thể trì tiếp tục cắt giảm thuế với loại xe khuyến khích tiêu dùng 25 xe điện, xe tiêu dùng nhiên liệu, mức thuế giảm từ 45-60% xuống cịn 15-30% bên cạnh giữ mức thuế mức trung bình với dịng xe trung cao cấp Q trình cắt giảm nên có kế hoạch cụ thể với mốc điều chỉnh qua năm từ năm 2018 Nhìn chung thuế tiêu thụ đặc biệt công cụ điều tiết thị trường hiệu nhiên để cân mục tiêu xã hội lợi ích kinh tế , điều cần phải có cân nhắc nghiên cứu kỹ lưỡng từ Chính Phủ 3.3.4 Giải pháp điều chỉnh loại thuế phí khác Đối với sách thuế giá trị gia tăng, Chính phủ nên trì sách ưu đãi 50% giá trị thuế với doanh nghiệp sản xuất nước Với sản phẩm sản xuất có thời gian thâm nhập thị trường năm tiếp tục miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Với lệ phí trước bạ việc điều chỉnh cần cân đối theo mục tiêu kinh tế xã hội không tạo biến động đột biến tăng hay giảm lớn, xem xét nghiên cứu đề án thu phí sử dụng phương tiện cá nhân có tơ cách kỹ lưỡng, không áp dụng áp dụng thời điểm phù hợp Kết luận Không thể phủ nhận rằng, ngành công nghiệp ô tô không mang lại giá trị gia tăng mà cịn đóng vai trị quan trọng phát triển ngành công nghiệp khác kinh tế khí, luyện kim Nhận thức vấn đề đó, Nhà Nước ban hành nhiều sách ưu đãi thuế, vốn, đầu tư phát triển nguồn nhân lực.Tuy nhiên sau 20 năm, thực tế cho thấy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn khởi động Năng lực cạnh tranh tồn ngành cịn yếu , tỷ lệ nội đía hóa mức thấp ,nền cơng nghiệp chủ yếu tập trung vào khâu lắp ráp với trình độ công nghệ thua xa nước khu vực bên cạng hệ thống ngành cơng nghiệp phụ trợ gần vạch xuất phát Trước thực trạng ấy, việc đánh giá tác động thuế - nhân tố coi có ảnh hưởng lớn tới phát triển ngành sản xuất ô tô Việt Nam trở nên thiết hết Với cách tiếp cận ,trong khuôn khổ tiểu luận nhỏ, Đề án cho thấy phần nhìn tổng quát sách thuế tác động chúng tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phương diện tích cực tiêu cực Thêm vào đó, đề án đề xuất phương hướng mục tiêu hạn chế tác động tiêu cực đồng thời nêu giải pháp cụ thể để điều chỉnh hệ thống sách thuế phát huy ảnh hưởng tích cực tới ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam Thứ trì mức thuế suất phù hợp vừa hỗ trợ phát triển sản xuất nước đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sức mua thị trường, người dân có nhiều hội để tiếp cận với sản phẩm chất lương cao với mức giá thành hợp lý Thứ hai việc hồn thiện sách thuế xây dựng lộ trình thuế quan phù hợp ổn định, làm sở để doanh nghiệp hoạch định chiến lược thực giải pháp nâng cao sức cạnh tranh Ngồi mặt tích cực làm được, đề án nhiều hạn chế chưa đưa phân tích đầy đủ sâu sắc tác động sách thuế tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam, chưa đề xuất giải pháp thực khả thi với nhìn nhiều chiều mà đứng quan điểm người viết kết hợp với tài liệu, ý kiến chuyên gia thu thập Với hạn chế đó, đề án cần phải trọng tìm hiểu thêm quan điểm, ý kiến trái chiếu để đưa nhìn tổng quan đồng thời phải đào sâu nghiên cứu kết hợp với việc mở rộng vốn kiến thức thực tế để có thêm phân tích xác thực trạng tác động sách thuế tới ngành cơng nghiệp tơ để từ đề xuất giải pháp phù hợp có tính thực tiễn cao Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Thị Hường - Giáo trình kinh doanh quốc tế II - Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội năm 2003 Nguyễn Thị Thanh Mai - Luận văn “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020" năm 2010 Thạc sỹ Nguyễn Trọng Phụng - Bài báo “ Công nghiệp ô tô Việt Nam – Tác động đa chiều từ thuế “ trang web diễn đàn doanh nghiệp www.dddn.com.vn ngày 12/06/2012 Nguyễn Tuấn Anh- Bài báo “Thuế ô tô“ trang web www.tapchithue.com.vn Ngày 15/09/2010 Đào Mạnh Khang - Bài báo “Bàn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020” báo Kinh tế -Dự Báo ngày 25/10/2009 Quỳnh Trang - Bài báo “Tính thuế linh kiện ô tô – Các văn lại đá “ trang web thông tin trực tuyến tinmoi.vn ngày 08/08/2011 Hữu Thọ - Bài báo “ Giá tính thuế nhập tơ tăng vọt “ trang web www.dantri.com.vn Ngày 26/5/2011 8.Thái An – Thái Hà – Bài báo “ Giải mã giá ô tô cắt cổ Việt Nam “ trang web www.dantri.com.vn Ngày 09/12/2009 9.Nguyễn Anh Huy – Bài báo “ Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt “ trang web www.tapchithue.com.vn Ngày 13/09/2010 Phụ lục Bảng biểu thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô nhập a) Xe ô tô chở người từ chỗ trở xuống, trừ loại quy định điểm đ, e g Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cm3 trở xuống Loại có dung tích xi lanh 2.000 cm đến 45 50 3.000 cm3 Loại có dung tích xi lanh 3.000 cm3 b) Xe ô tô chở người từ 10 đến 16 chỗ, trừ 60 30 loại quy định điểm đ, e g c) Xe ô tô chở người từ 16 đến 24 chỗ, trừ 15 loại quy định điểm đ, e g d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại 15 quy định điểm đ, e g đ) Xe ô tô chạy xăng kết hợp lượng Bằng 70% mức thuế suất áp điện, lượng sinh học, tỷ trọng xăng dụng cho xe loại quy định sử dụng không 70% số lượng sử dụng điểm 4a, 4b, 4c 4d Điều e) Xe ô tô chạy lượng sinh học Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe loại quy định điểm 4a, 4b, 4c 4d Điều g) Xe ô tô chạy điện Loại chở người từ chỗ trở xuống 25 Loại chở người từ 10 đến 16 chỗ 15 Loại chở người từ 16 đến 24 chỗ 10 Nguồn: Trang web Tapchithue.com- Năm 2011 Phụ lục Bảng cam kết cắt giảm thuế WTO mặt hàng ô tô nguyên phụ tùng ô tô nhập Thuế suất MFN stt Mặt hàng thời điểm gia nhập nhập (kể từ gia (%) (%) 17,4 17,2 13,4 nhập) Chủ yếu cắt giảm 35,3 46,9 37,4 90 90 52 12 năm 90 90 47 10 năm 90 90 70 năm (%) Thuế suất bình quân chung Thiết bị vận tải Thuế suất cam kết WTO Khi gia Cuối Thời hạn thực 3-5 năm Chủ yếu cắt giảm 3-5 năm Một số loại xe cụ thể: Ơ tơ con: • Xe từ 2.500 cc trở lên • Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu • Xe 2.500 cc loại khác Nguồn : Phịng Thương Mai Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI)-Năm 2007 ... I: Tác động sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương II: Phân tích tác động sách thuế tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương III: Một số giải pháp điều chỉnh sách thuế tác động. .. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 1.2.1 Tác động tới giá bán Có thể nói, sách thuế áp dụng với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có tác động tiêu cực tới giá bán với... TƠ VIỆT NAM 1.1.1 Chính sách thuế nhập Chính sách thuế nhập ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phân chia làm hai phần thuế nhập với sản phẩm ô tô nguyên thuế nhập với linh kiện phụ tùng ô tô Thuế