Tìm hiểu hoạt đông khuyến nông của cán bộ khuyến nông xã phúc xuân tp thái nguyên

59 5 0
Tìm hiểu hoạt đông khuyến nông của cán bộ khuyến nông xã phúc xuân tp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG QUỐC KHÁNH Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ PHÚC XUÂN,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế &PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG QUỐC KHÁNH Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ PHÚC XUÂN,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế &PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cá nhân, tập thể ngồi nhà trường tận tình bảo giúp đỡ em trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khố luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, quý thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đưa ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo HĐND, UBND xã Phúc Xuân; người trực tiếp hướng dẫn em chị Đinh Thị Giang cán bộ, phòng ban UBND xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, bảo em suốt trình thực tập Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian qua Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Quốc Khánh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích đất đai xã Phúc Xuân năm 2017 23 Bảng 3.2: Diện tích suất sản lượng số trồng xã Phúc Xuân giai đoạn 2014 – 2016 24 Bảng 3.3 Tình hình số loại vật ni xã Phúc Xuân gia đoạn 2014 2016 25 Bảng 3.4 Các họp, giao ban khuyến nông tham gia 30 Bảng 3.5: Các lớp tập huấn tham gia 31 Bảng 3.6 Các lớp tập huấn kỹ thuật triển khai xã Phúc Xuân năm 2016 – đầu năm 2017 32 Bảng 3.7: Một số lớp nâng cao nghiệp vụ mà cán khuyến nông xã Phúc Xuân tham gia năm 2016 39 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kĩ thuật KTXH Kinh tế xã hội KN Khuyến nông NN Nông nghiệp NS Năng suất PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2.Phương pháp thực 1.4 Thời gian thực tập PHẦN TỔNG QUAN 2.1.Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Môt số khái niệm 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương khác 18 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương khác 20 PHẦN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phúc Xuân 22 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đên nội dung thực tập 28 3.2 Kết thực tập 29 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể 29 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 40 3.2.3 Bài học kinh nghiêm rút từ thực tế 40 3.2.4 Đề xuất giải pháp 42 PHẦN KẾT LUẬN 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 48 4.2.1 Đối với nhà nước 48 4.2.2 Đối với cấp tỉnh 48 4.2.3 Đối với thành phố cấp xã 49 4.2.4 Đối với cán khuyến nông xã 49 4.2.5 Đối với Nhà trường Khoa 50 TÀI LIỆU THAM KHỎA 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết củađềtài nghiên cứu Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu để nuôi sống người mà không ngành sản xuất thay Phát triển nông nghiệp điều kiện cho phát triển nông thôn lẽ nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng đời sống quốc gia kinh tế nông thơn.Nó coi hịn đá tảng kinh tế nơng thơn chìa khóa cho phát triển nơng thơn Nhằm nâng cao giá trị đóng góp ngành nông nghiệp phát triển KT-XH tỉnh; tăng thu nhập cho nông dân Khai thác tiềm năng, lợi để phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiến tới phát triển ổn định hội nhập: UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thông tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năn 2030” Theo đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2016 - 2020 đạt 6,3 (%/năm) ngành nông nghiệp đạt 5,8 (%/năm), nội ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng 4,5 (%/năm); chăn nuôi tăng 12,0 (%/năm) dịch vụ tăng 11,0(%/năm); lâm nghiệp tăng 4,2 (%/năm) thuỷ sản tăng (%/năm), Cơ cấu ngành nônglâm - thủy sản là: nông nghiệp 94,0%; lâm nghiệp 2,7% thuỷ sản 3,5% (trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt 45,8%; chăn nuôi 44,9% dịch vụ 9,3%) Giá trị sản phẩm đất nông nghiệp 75 triệu đồng, Đến năm 2020 dự kiến 50% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn (theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới) Đến năm 2030 tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2020 - 2030 đạt 5,3(%/năm): ngành nông nghiệp đạt 5,3(%/năm) (trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng 3,2(%/năm); chăn nuôi tăng 9,5(%/năm) dịch vụ tăng 7,5 (%/năm); lâm nghiệp tăng 4,0 (%/năm) thuỷ sản tăng 7,0(%/năm), Cơ cấu: Năm 2030 cấu ngành nông - lâm - thủy sản là: nông nghiệp 92,8%; lâm nghiệp 3,1% thuỷ sản 4,1% Trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt 35,0%; chăn nuôi 55,0% dịch vụ 10,0% Ngành Khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn Khuyến nông tổ chức kết nối nhà nước nơng dân thơng qua thực sách, khuyến nông yếu tố, phận hợp thành tồn hoạt động phát triển nơng thơn Vai trị cán khuyến nơng mơ tả từ sau đây: Người đào tạo, người tạo điều kiện, người tổ chức, người lãnh đạo, người quản lý, người tư vấn, nguời môi giới, người cung cấp thông tin, người trọng tài, người bạn, nguời hành động Xã Phúc Xuân xã nông nghiệp nằm phía tây thành phố Thái Ngun có tuyến đường giao thông quan trọng tỉnh đường Tố Hữu từ Thái Nguyên Đại Từ chạy qua trung tâm xã, xã có điện tích 18,6 km2.Xã Phúc Xn xã có khí hậu phù hợp với trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp Nông nghiệp xã Phúc Xuân ngày phát tiển cải thiện đạt nhiều thành tựu nỗ lực người dân cấp quyền không kể đến hoạt dộng cán khuyến nông xã Cán khuyến nông địa bàn xãđược đào tạo nâng cao nghiệp vụ quyền tạo thuận lợi, hưởng phụ cấp từ nguồn ngân sách tỉnh Tuy nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương đa dạng, cán khuyến nơng có lực chun mơn đơn ngành, thực tế sản xuất địi hỏi khuyến nơng phải có kiến thức nhiều lĩnh vực khác chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất địa phương Để hiểu hoạt động cán khuyến nông xã Phúc Xuân nên em tiến hành thực đề tài:“Tìm hiểu hoạt đông khuyến nông cán khuyến nông xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên” 1.2.Mục tiêu cụ thể - Về chun mơn: + Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông địa bàn xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên + Tìm hiểu điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân + Hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập + Tìm hiểu phương pháp, kỹ để hỗ trợ phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, chất lượng sống người dân + Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán khuyến nông công tác khuyến nông bà nông dân - Về thái độ: + Chấp hành chủ trương Đảng, Nhà nước Luôn nghe theo hướng dẫn đạo cán sở, tuân thủ kế hoạch giấc cán + Biết mối quan hệ phòng ban + Đọc tài liệu có liên quan báo cáo, thơng báo, văn - Về kỹ sống, kỹ làm việc: + Học kỹ liên quan đến phát triển cộng đồng, lập kế hoạch cho công việc, đánh giá kết + Nâng cao kỹ lập kế hoạch cá nhân, kỹ viết báo cáo, làm việc theo nhóm 38 Giống có khả chống chịu với số sâu bệnh hại bệnh đạo ơn, khơ vằn, bạc rầy nâu b Kỹ thuật gieo cấy Cấy theo phương pháp hàng rộng hàng hẹp sử dụng phân viên nén N-K dúi sâu Hàng rộng cách 35cm, hàng hẹp cách 15cm, cách 12cm, khóm lúa cấy 1-2 dảnh/khóm lúa lai, 2-3 dảnh/ khóm lúa thuần, mật độ 35 khóm/m2 Phương pháp cấy khai thác hiệu ứng hàng biên, có tác dụng giúp cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, giảm giống, hạn chế sâu bệnh hại q trình chăm sóc lại dễ dàng Lượng giống gieo cấy: Lúa lai: 0,7 – kg/sào; Lúa – 1,5 kg/sào * Thời vụ: Vụ Xuân 2016 gieo mạ cuối tháng 1, cấy tháng c Phân bón - Bón lót: phân chuồng 350 – 450 kg/sào; phân lân: 15 – 20 kg/sào - Bón thúc: Sử dụng phân viên nén dúi sâu: phân N- K với tỷ lệ 55% 45% dúi sâu 7- 8cm, dúi vào khóm lúa, sào dúi - 10 kg phân - Kỹ thuật bón phân: + Bón lót tồn phân chuồng + phân lân + Cách dúi phân viên nén: Bón vào khoảng cách hai hàng hẹp Dúi viên phân vào khóm lúa, cách khóm tính theo hàng lúa dúi viên Dúi sâu khoảng – cm + Thời điểm dúi phân: Vụ Xuân: dúi phân sau cấy – ngày; Vụ Mùa: dúi phân sau cấy – ngày 39 - Thơng kê diệc tích, xuất, sản lượng cửa vật nuôi, trồng theo mùa vụ - Tham gia lớp nâng cao nâng cao nghiệp vụ: Bảng 3.7: Một số lớp nâng cao nghiệp vụ mà cán khuyến nông xã Phúc Xuân tham gia năm 2016 Tên lớp tập huấn Đơn vị tổ chức Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn theo hướng an Trạm Khuyến Nơng tỉnh tồn sinh học Thái Ngun Kỹ thuật chăn nuôi lợn thương phẩm Dự án Lifsap Quy trình kỹ thuật chăn ni lợn an tồn sinh học Kỹ thuật chăn nuôi lợn VietGAP Nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch dự án Dự án Lifsap Dự án Lifsap Dự án VIE/036 * Thuận lợi khó khăn thực hoạt động - Thuận lợi: Luôn quan tâm, đạo trực tiếp Trạm Khuyến nông thành phố, quan tâm phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ ban ngành, quyền, đoàn thể địa phương Cùng với cố gắng nỗ lực thân Được tham gia lớp tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn Bên cạnh đó, giúp đỡ đồng chí cán sở đồng chí trưởng xóm nên việc triển khai cơng việc đến bà nơng dân thuận lợi - Khó khăn: Địa hình xã chia cắt, vào mùa mưa thường xuyên chịu ảnh hưởng bất lợi điều kiện tự nhiên gây khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt nhân dân, tốn việc đầu tư xây dựng sở hại tầng 40 Dân số xã phân bổ rải rác, không thuận lợi xây dựng điểm khu dân cư lớn Các cơng trình xây dựng đầu tư dàn trải, chưa hình thành lên khu trung tâm xã Phát triển sản xuất chủ yếu tự phát, khơng có kế hoạch, thiếu liên kết, sản phẩm chưa có tính hàng hóa, chưa có sức cạnh tranh tiêu thụ cao 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập - Các hoạt động cán khuyến nơng: + Xã Phúc Xn có cán khuyến nơng, có trình độ, phẩm chât đạo đức tốt đẹp, tham gia vào lớp tập huấn, triển khai mơ hình, chuyển giao khoa học kỹ thật, thống kê diện tích sản lượng trồng vật nuôi, tham gia liên tục vào lớp nâng cao nghiệp vụ, hướng dẫn người dân áp dụng cán khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Sinh viên trực tiếp tham gia vào hoạt đông xã Phúc Xuân: + Tham gia lớp tập huấn kĩ thuật xã lớp tập huấn xã + Tham gia họp xây dựng mơ hình diễn xã + Tham gia họp giao ban, hội thảo đầu bờ, xây dựng kế hoạch + Làm công việc in ấn văn bản, giúp cấp phát vật liệu, phân bón giống…cho lớp tập huấn xã + Tiến hành thăm đồng, tham gia hoạt động UBND xã 3.2.3 Bài học kinh nghiêm rút từ thực tế Sau hồn thành đợt thực tập em có đựơc kiến thức bổ ích hiểu mơi trường làm việc thực tế, tham gia buổi sinh hoạt cộng đồng tham gia học hỏi kinh nghiệm người dân Tích lũy kinh nghiệm q trình thực tập, học hỏi kinh nghiệm làm việc cán cấp xã, thu thông tin giúp cho việc viết khóa luận Thực tập hội rèn nghề, trải nghiệm, so sánh kiến thức lý thuyết thực tiễn.Thực tập hội cho cá nhân tự đánh giá lực thân, tất 41 học hỏi hành trang cho việc bước vào môi trường làm việc thức tương lai Qua tháng thực tập UBND xã em học được: - Kỹ quan sát: Đây điều quan trọng hết, có giá trị lớn việc học hỏi kinh nghiệm Và không giống trường, giới thực tế, cần quan sát diễn xung quanh để từ tự rút cần thiết cho thân - Kĩ mềm: Đó điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế học kĩ cần thiết để làm nghề, để giao tiếp xử lý tình xảy - Kĩ lập kế hoạch: Qua công việc thực tế giúp em biết lập kế hoạch cá nhân theo tuần, tháng …, học cách lập kế hoạch mùa vụ - Kĩ soạn thảo văn bản: Khi làm việc quan giúp cán việc đánh máy, soạn thảo tài liệu giúp em nâng cao kĩ soạn thảo - Kĩ phân tích: Tham gia cộng đồng, có nhiều câu hỏi đặt cần phân tích nhận định vấn đề xác - Sự chủ động: Chủ động học lớn học mà hầu hết sinh viên thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho sinh viên hòa nhập nhanh môi trường - Nâng cao kiến thức: Tham gia hoạt động thực tế giúp cho em hiểu vai trị người làm cơng tác khuyến nơng, kiến thức thực tế mà sách đem lại Học kỹ lập kế hoạch kỹ viết báo cáo, làm việc giấc người cán Thông qua 42 họp có kiến thức, kĩ triển khai vấn đề, xây dựng nội dung, kĩ lãnh đạo quan Học thêm kiến thức chăn nuôi bảo vệ thực vật, số cơng việc cán văn phịng - Khi tham gia vào công việc khuyến nông phải chuẩn bị kỹ nghề nghiệp, ôn lại nắm kiến thức lý thuyết học, chủ động tiếp xúc giải tình khó làm gặp phải tình khơng bị động Cố gắng hành xử cách chuyên nghiệp, tham gia họp thường kỳ với người hướng dẫn thực tập, cởi mở, hòa đồng để học hỏi kỹ phương pháp luận - Kết thực tập phụ thuộc vào thân nên cần xác định rõ mục tiêu thực tập, bám sát mục tiêu q trình viết thu hoạch Cần trang bị kĩ thu thập xử lí thơng tin, lắng nghe lựa chọn thơng tin hữu ích tránh việc thu thập thông tin không cần thiết 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp cho thân - Trau dồi kiến thức, nâng cao kĩ năng, học hỏi từ người xung quanh - Tích cực tham gia hoạt động sở, nâng cao kĩ làm việc nhóm, tiếp xúc cộng đồng 3.2.4.2 Giải pháp nâng cao lực cho cán khuyến nông Nguyên nhân: Hoạt động SXNN địa phương đa dạng, cán khuyến nơng xã lại có lực chun mơn đơn ngành, họ hạn chế kỹ khác như: tổ chức nông dân, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, phát triển chuỗi giá trị Giải Pháp: Cán khuyến nông trước hết phải nắm rõ chủ trương, sách pháp luật Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn nay, đặc biệt định hướng phát triển kinh tế ngành tỉnh 43 nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời đến bà nơng dân Tìm hiểu học hỏi tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến sách báo, truyền thơng truyền hình, cập nhật thơng tin nắm bắt vấn đề liên qun đến trồng, vật nuôi, nhu cầu sản xuất người dân địa phương từ xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp cho địa phương Tham gia khóa tập huấn, lớp đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường học hỏi nắm bắt thực tế thơng qua hoạt động ngoại khóa, cơng tác sở nhằm nâng cao lực hoạt đông thực tiễn Trung tâm khuyến nông tỉnh phối hợp với Trạm khuyến nơng huyện đánh giá thực trạng trình độ chun môn, kĩ năng, nghiệp vụ nhu cầu tập huấn KNV sở Trên sở thực trạng trình độ chuyên môn, kĩ nghiệp vu nhu cầu cần đào tạo hệ thống KN sở Trung tâm khuyến nông tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hệ thống KN sở cách lâu dài, chủ động, khoa học Trên sở kinh phí giao tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kĩ nghiệp vụ chuyên môn cho cán KN Mở lớp dạy cho cán khuyến nông kiến thức bề tin học ngoại ngữ nhằm giúp cán KN ứng dụng vào công việc 3.2.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông a Nâng cao hiệu mơ hình khuyến nơng, nhân rộng mơ hình có hiệu Nguyên nhân: Hiệu việc chuyển giao khoa học kĩ thuật cịn thấp Một số mơ hình khuyến nơng có chất lượng khơng cao.Các mơ hình chất lượng cao lại nhân rộng Giải pháp: Cán khuyến nông cần lập kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu địa phương, mơ hình sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu 44 người dân, lấy ý kiến người dân phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên địa phương Khi lập kế hoạch cần xác định rõ nội dung, đối tượng tham gia, địa điểm thực hiện, kinh phí thực biện pháp tổ cức triển khai Nội dung phải bám sát vào chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững Cây trồng, vật nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh thái, có tiềm thị trường, nhân rộng Đối tượng tham gia phải hộ dân thực có nhu cầu, ham thích có tâm huyết việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, hộ dân tập huấn kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật có liên quan Trong trình triển khai cán khuyến nơng phải kiểm tra, rà soát hướng dẫn thực nhằm phát xử lí sai xót kịp thời Khi mơ hình đạt kết cần tổ chức hội thảo cho nông dân đến tham gia học hỏi nhân rộng.Tiến hành tổng kết mơ hình rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu khả nhân rộng b Đổi phương pháp tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật Nguyên nhân: Nhân dân chưa áp dụng biện pháp kĩ thuật đại vào sản xuất, khả áp dụng KHKT chưa cao, số người dân không chịu chuyển đổi kĩ thuật canh tác giữ thói quen tập quán lạc hậu Ý thức sản xuất số người dân địa phương cịn mang tính sản xuất nhỏ, sớm thỏa mãn kết thu nhập Giải pháp: Trong trình chuyển giao KHKT từ Trung ương đến địa phương thường gặp phải vấn đề sai sót, nhầm lẫn chuyển giao đến với người dân bị sai lệch dẫn đến tình trạng dân không áp dụng…Để khắc phục hạn chế cần thực đổi cơng tác tập huấn Trước tiến hành tập huấn cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung, phương pháp tập huấn, thời gian, địa điểm Cần bố trí địa điểm hội 45 trường trường, bố trí giảng viên có lực chun mơn sâu, có kinh nghiệm, kĩ giao tiếp diễn đạt tốt, tài liệu trang thiết bị hỗ trợ đạt yêu cầu Nội dung tập huấn phải bám sát chủ đề, tùy đối tượng mà áp dụng phương pháp tập huấn thích hợp ví dụ tập huấn cho nơng dân nội ding tài liệu ngắn gọn, hình ảnh minh họa nhiều, tập huấn cho cán khuyến nông viên nội dung tài liệu phải đầy đủ chuyên sâu Sau lớp tập huấn cần lấy phiếu đánh giá, viết thu hoạch, rút kinh nghiệm cho lớp tập huấn sau Nâng cao nhận thức người dân, xóa bỏ kĩ thuật canh tác lạc hậu, đưa KHKT tiên tiến vào sản xuất c Đổi giải pháp đồng Để nâng cao chất lượng khuyến nông đáp ứng cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, có sức cạnh tranh cao trước hết chương trình dự án từ trung ương phải đổi nội dung hình thức cho phù hợp với cấu tổ chức địa phương Hệ thống khuyến nông địa phương cần chủ động đề xuất tham gia đấu thầu dự án.Trong qua trình thực Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh cần chủ động kiểm tra, rà soát thúc đẩy tiến độ thực địa phương, giúp đỡ địa phương hoàn thành kế hoạch Bên cạnh đó, tổ chức khuyến nơng cấp cần lựa chọn nội dung phù hợp để hướng nông dân tập trung vào lĩnh vực sản xuất có tiềm năng, lợi địa phương, vùng, miền; tránh làm theo phong trào, phát triển sản xuất hàng hóa phải gắn với thị trường, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo bền vững Các quan, địa phương đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khuyến nông, nhằm huy động, thu hút nguồn lực, phương pháp kinh nghiệm hoạt động từ tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động, từ doanh nghiệp theo ngành hàng, tập đoàn kinh tế đa quốc gia, tổ chức phi phủ 46 Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, nguồn kinh phí hoạt động, có chế, sách phù hợp với vùng, sách đãi ngộ đội ngũ khuyến nông viên cấp xã cộng tác viên cấp thôn, Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền mơ hình khuyến nơng có hiệu phương tiện thông tin đại chúng hệ thống truyền huyện, xã Tăng cường tư vấn, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố cho nông dân, bước tháo gỡ “nút thắt” sản xuất nơng nghiệp với quy mơ hàng hố tránh tình trạng “được mùa giá”, người nơng dân khơng cịn hào hứng để làm theo d Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho công tác KN Nguyên nhân: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khuyến nơng xã Phúc Xn cịn thiếu thốn chưa cung cấp Giải pháp: Trạm khuyến nông TP cấp tỉnh cần trích kinh phí trang bị máy móc thiết bị cần thiết cho cán KN xã để hoạt động khuyến nơng có hiệu đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo huấn luyện thông tin tuyên truyền Cung cấp tài liệu, sách báo, tờ rơi…cho cán KN, tạo điều kiện thuận lợi để cán KN hoạt động 3.2.4.4 Giải pháp chế sách Bổ sung hồn thiện chế sách hoạt động khuyến nơng KN sở Chính sách chế độ nhà nước quy định họat động khuyến nông viên sở có vai trị quan trọng người làm công tác khuyến nông người dân tham gia hưởng lợi từ hoạt động khuyến nông.Để công tác khuyến nông sở đạt hiệu cao cần phải có sách, chế độ phù hợp khuyến khích người làm KN sở Nhà nước cần đưa sách góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm cán KN, giúp họ yên tâm công tác 47 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “ Tìm hiểu hoạt động khuyến nơng cán khuyến nông xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” em rút số kết luận sau: Xã Phúc Xuân xã nơng nghiệp nằm phía tây thành phố Thái Ngun có tuyến đường giao thơng quan trọng tỉnh đường Tố Hữu từ Thái Nguyên Đại Từ chạy qua trung tâm xã, xã có điện tích 18,6 km2 Xã Phúc Xn xã có khí hậu phù hợp với trồng trọt, chăn nuôi , lâm nghiệp Có sở hạ tầng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao phát tiển người dân địa phương Ngành Khuyến nông có vai trị quan trọng phát triển nơng thơn, khuyến nông tổ chức giúp nhà nước thực sách, chiến lược nơng dân, nơng nghiệp nông thôn Hoạt cán khuyên nông chuyển giao tiến KHKT cho nông dân, tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước, tham mưu giúp đỡ cho UBND xã, thực hiện, phối hợp, dự báo báo các vấn đề địa phương, ngày nâng cao nghiệp vụ thân Qua thời gian thực tập giúp em có kiến thức, hiểu biết người làm công tác khuyến nông Được tham gia hoạt động với cán KN xã cộng đồng Học kĩ lập kết hoạch, viết báo cáo, kĩ phân tích xử lí thơng tin, nhận định vấn đề, nâng cao kĩ giao tiếp Thông qua đề tài em đưa giải pháp cho thân, giải pháp nâng cao lực cho cán khuyến nông địa bàn xã nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Phúc Xuân 48 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần tạo điều kiện cho cán khuyến nông cấp xã phát huy hết vai trị, trách nhiệm chế độ sách đãi ngộ hợp lý Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn thể chế hóa nhanh chóng đưa vào áp dụng số phương pháp khuyến nông mới, đồng thời có hướng dẫn để mạng lưới khuyến nơng viên sở hoạt động có hiệu Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nơng có hiệu Xây dựng tài liệu đào tạo nâng cao lực trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán khuyến nông đào tạo kĩ sản xuất cho nông dân để địa phương áp dụng 4.2.2 Đối với cấp tỉnh Trung tâm Khuyến nông với UBND tỉnh Thái Nguyên cần mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, củng cố kiến thức lực cho hệ thống khuyến nông sở Tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý tổ chức hệ thống khuyến nơng có hiệu quả, đánh giá lực cán bộ, nâng cao chất lượng nguồn cán Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nông đặc biệt bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động khuyến nông sở Tỉnh cần thay đổi sách đãi ngộ cho đội ngũ cán tương xứng với lượng cơng việc, tránh tình trạng chế độ thấp mà khơng phát huy hết khả năng, vai trị người cán Có chế động viên khích lệ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nơng tỉnh, có đạo kịp thời để hoạt động khuyến nơng có hiệu 49 Tích cực phối hợp với Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, Viện nghiên cứu, trường đơn vị có liên quan tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán khuyến nông viên sở Đội ngũ khuyến nông viên sở cần tích cực tự học hỏi, tìm hiểu nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ để triển khai tốt hoạt động khuyến nơng 4.2.3 Đối với thành phố cấp xã Lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân, cung cấp đưa thơng tin, cơng trình kĩ thuật phù hợp với nhu cầu nguyện vọng bà con.Trạm khuyến TP thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp, chuyển giao KHKT, mơ hình sản xuất hiệu cho nông dân UBND xã cần giúp đỡ tạo điều kiện cho cán khuyến nơng hồn thành nhiệm vụ giao Tạo chỗ làm việc ổn định cho cán KN, tạo điều kiện cho KN phối hợp với đoàn thể tổ chức địa phương, hỗ trợ cán KN sở phát triển mạng lưới khuyến nông thôn bản, cộng tác viên khuyến nông Tăng cường đội ngũ khuyến nơng có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành mục tiêu tỉnh huyện đề Tổ chức cho người dân tham quan hộ sản xuất đạt suất cao để người dân học hỏi kinh nghiệm làm theo 4.2.4 Đối với cán khuyến nông xã Nhận thức đắn vai trị vị trí trách nhiệm người khuyến nông với nông nghiệp, nông dân nông thôn Thường xuyên nâng cao lực thân, học hỏi, tìm tịi từ khóa tập huấn, hội thảo, họp…Phát huy 50 hết khả cơng việc, lắng nghe nơng dân, giúp nơng dân áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nâng cao hiệu kinh tế địa phương, góp phần thúc đẩy nông nghiệp nước ta 4.2.5 Đối với Nhà trường Khoa Thực tập hội cho sinh tiên làm việc tiếp xúc thực tế, nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều để nâng cao lực, trau dồi kinh nghiệm thực tiễn Khoa KT&PTNT nên tiếp tục cho sinh viên thực tập theo hướng ứng dụng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn Chính phủ (1993): Nghị định 13 Chính phủ ban hành ngày 02/3/1993 công tác khuyến nông Đặng Minh Tuấn, Trần Quang Minh, Hà Thị Minh Thu (2010): Giáo trình mơ đun kiến thức khuyến nơng lâm, Bộ Nông nghiệp phát triên nông thôn Đặng Minh Tuấn, Trần Quang Minh, Hà Thị Minh Thu (2010): Giáo trình mơ đun kiến thức khuyến nông lâm, Bộ Nông nghiệp phát triên nông thơn Luật số 77/2015/QH13 luật tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015 Lành Ngọc Tú (2015), Bài giảng phương pháp khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lương Văn Khanh (2012), Đánh giá hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nghị đinh 13/CP ngày 2-3-1993 Chính phủ cơng tác khuyến nông Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/04/2005 Chính phủ Khuyến nơng khuyến ngư Nghị định số 02/2010/ NĐ-CP khuyến nông ngày 08/01/2010 Thông tư số 04/2009/TT-BNN Thông tư Hướng dẫn nhiệm vụ Cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành Nông nghiệpvà phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã 10 Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt dộng khuyến nông 11 UBND xã Phúc Xuân (2014), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2014 Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 52 12 UBND xã Phúc Xuân (2015), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2015 Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 13 UBND xã Phúc Xuân (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2016 Mục tiêu phát triển nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 II Internet Lê Tuấn: Phát huy vai trị cán khuyến nơng chuyển giao KHKT cho nông dân http://www.lamdong.gov.vn/vi VN/a/damrong/tintucsukien/chuyende/Pages/Ph%C3%A1tHuyVaiTr%C3 %B2C%E1%BB%A7aC%C3%A1nB%E1%BB%99Khuy%E1%BA%BF nN%C3%B4ngTrongChuy%E1%BB%83nGiaoKHKTChoN%C3%B4ng D%C3%A2n.aspx truy cập ngày 23/12/2016 http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyengiao-tbkt/ha-tinh-san-xuat-che-theo-tieu-chuan-vietgap-giup-nang-cao-chatluong-gia-tri-san-pham_t114c30n15285 ... nông xã Phúc Xuân nên em tiến hành thực đề tài:? ?Tìm hiểu hoạt đơng khuyến nơng cán khuyến nông xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên? ?? 1.2.Mục tiêu cụ thể - Về chun mơn: + Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG QUỐC KHÁNH Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ PHÚC XUÂN,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN... khuyến nông cán khuyến nông địa bàn xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên + Tìm hiểu điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân + Hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập + Tìm hiểu phương pháp,

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan