Tìm hiểu hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông xã đồng bẩm thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

58 3 0
Tìm hiểu hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông xã đồng bẩm thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGƠ THỊ OANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ OANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Dƣơng Văn Sơn Cán sở hƣớng dẫn : Lê Thị Thúy Hằng Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, giảng viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Tìm hiểu hoạt động khuyến nơng cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT thầy giáo trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn thầy Dương Văn Sơn, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán xã Đồng Bẩm nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khố luận khơng tránh thiếu sót Rất mong q thầy đóng góp ý kiến cho khố luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, lãnh đạo nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân xã Đồng Bẩm sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Ngô Thị Oanh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt qua năm 2014 – 2016 24 Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi xã qua năm 2014 – 2016 26 Bảng 3.3: Kết tiêm phòng gia súc, gia cầm năm 2016 28 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Đồng Bẩm năm 2017 20 Hình 2.1 : Mơ hình hệ thống tổ chức máy khuyến nông iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ CBCC Cán công chức CBKN Cán khuyến nông CLB Câu lạc CTV Cộng tác viên KN Khuyến nông NN Nông nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.1.Mục tiêu đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.2 Kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.3.Nội dung phương pháp thực 1.3.1.Nội dung thực tập 1.3.2.Phương pháp thực 1.4 Tên, địa chỉ, nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.5.Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập 1.6.Thời gian thực tập PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Một số văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 15 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Bẩm 18 3.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 18 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu .28 3.2 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 29 vi 3.3 Tóm tắt kết thực tập 30 3.3.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Đồng Bẩm 24 3.3.2.Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ, kiến thức kỹ chungcủa CBKN hoạt động CBKN xã Đồng Bẩm 30 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 42 3.5.Đề xuất giải pháp 44 PHẦN KẾT LUẬN 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 46 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 46 4.2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên 47 4.2.3 Đối với UBND thành phố Thái Nguyên 47 4.2.4 Đối với Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên 48 4.2.5 Đối với UBND xã Đồng Bẩm .48 4.2.6 Đối với trường Đại học, Cao đẳng đào tạo lĩnh vực nông nghiệp .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp nước ta ngành quan trọng kinh tế đời sống đại đa số người dân Hiện ngành NN tạo gần 20% GDP cho nước, với 50% lao động hoạt động lĩnh vực NN Vì ngành NN ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành NN phát triển bền vững tạo bước tiến trình sản xuất, đòi hỏi đội ngũ cán NN từ TW đến địa phương cần có nhiều tố chất, lực mặt để điều hành ngành NN ngày phát triển đại hóa thị trường mở Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Năm 2016, theo số liệu Tổng cục thống kê, tốc độ tăng GDP toàn nghành đạt khoảng 1,2%; giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) tăng 1,44% Trong đó: trồng trọt giảm 0,9%, chăn nuôi tăng 5,4 %, lâm nghiệp tăng 6,17%, thủy sản tăng 2,91% Sản xuất nơng nghiệp có thành cơng khơng thể khơng nói tới vai trị tích cực cán khuyến nơng Cán khuyến nơng đóng vai trị quan trọng vào q trình đào tạo rèn luyện tay nghề cho nơng dân, tư vấn giúp nông dân nắm bắt chủ trương, sách nơng nghiệp Đảng nhà nước mang lại nhiều kiến thức kỹ thuật, thông tin thị trường để thúc đẩy sản xuất cải thiện đời sống, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn Nhận thức vai trị quan trọng cán khuyến nơng, phủ ban hành số nghị định như: Nghị định số 13/NĐ-CP đời 2/3/1993, nghị định số 56/NĐ- CP đời ngày 26/4/2005, nghị định số 02/2010 NĐ-CP ban hành ngày 8/1/2010 góp phần hồn thiện hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương, giúp nơng dân có hộ tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh nhờ tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư vùng nơng thơn Đồng Bẩm xã có địa hình, địa thuận lợi, gần với khu trung tâm thành phố, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc hình thành số vùng chuyên canh sản xuất trồng loại lương thực, công nghiệp ngắn ngày dài ngày Cùng với đổi nước nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng, kinh tế xã Đồng Bẩm – thành phố Thái Nguyên năm qua có nhiều chuyển biến, song nhìn chung kinh tế xã mang nặng sản xuất nơng, mang tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Để nhanh chóng thay đổi mặt nơng nghiệp nơng thơn, bước hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu phù hợp với điều kiện tiểu vùng kinh tế địa bàn xã, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống người dân vai trị hoạt động cán khuyến nông xã quan trọng Xuất phát từ yêu cầu nhằm giúp kinh tế nơng nghiệp xã tìm giải pháp, bước năm tới đạt hiệu cao Tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoạt động khuyến nơng cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Mục tiêu đợt thực tập tốt nghiệp * Mục tiêu tổng quát 36 - Hoạt động 2: Triển khai hỗ trợ bà nơng dân việc đăng kí giống trồng lúa ngô vụ xuân, vụ mùa năm để kịp thời tạo điều kiện cho hộ nông dân mở rộng diện tích lúa lai, ngơ lai, lúa chất lượng hưởng theo sách hỗ trợ tỉnh, đảm bảo hồ sơ toán đối tượng, diện tích, hỗ trợ xác, thuận tiện cho công tác đạo sản xuất, phấn đấu tăng suất, sản lượng lương thực giá trị thu nhập đơn vị diện tích - Hoạt động 3: Hướng dẫn kỹ thuật gieo cấy lúa cho người dân: phối hợp với Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên mở lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa Xây dựng tài liệu kỹ thuật làm mạ, chọn giống, xử lý giống, kỹ thuật gieo sạ, chống rét cho mạ; kỹ thuật cấy lúa; kỹ thuật bón phân biện pháp phòng trừ sâu bệnh, điều chỉnh mực nước phù hợp để phát triển tốt - Hoạt động 4: Soạn thảo công văn hướng dẫn người dân thực theo kế hoạch phun tiêu độc khử trùng chuồng trại kế hoạch tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn xã đảm bảo không để bùng phát dịch bệnh - Hoạt động 5: Phối hợp với Phòng Kinh tế, Trạm khuyến nông thành phố xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học cơng nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết qủa từ mơ hình trình diễn diện rộng - Hoạt động 6: Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình sản xuất trồng trọt, dịch bệnh trồng công tác phòng, chống dịch bệnh trồng địa bàn - Hoạt động 7: Thống kê thiệt hại nông nghiệp có mưa lũ xảy đưa thơng báo khắc phục hậu sau lũ Để chủ động ứng phó kịp thời với thiên tai, hạn chế thấp thiệt hại người, tài sản, hoa mầu nhân 37 dân địa bàn xã Đồng Bẩm đạo HTX dịch vụ nông nghiệp, xóm thực tốt nội dung như:  Đối với trồng + Chuẩn bị đủ giống lúa ngắn ngày mạ dự phòng để gieo cấy bổ sung có thiệt hại ngập úng gây  Đối với đàn gia súc, gia cầm + Gia cố lại chuồng trại nhằm tránh sập đổ bão xảy Đối với chuồng trại thấp, dễ bị ngập úng cần di chuyển lên khu đất cao ráo, dễ thoát nước + Thường xuyên quét dọn, rửa chuồng trại, gom phân chất thải chăn nuôi để xử lý cách ủ phân sinh học nhằm tiêu diệt mầm bệnh Khử trùng tiêu độc chuồng trại - Tiếp thu phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng nông dân khoa học công nghiệ, chế sách lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn - Hoạt động 8: Phối hợp với cán Phòng Kinh tế thành phố, Trạm Khuyến nông thành phố, Chi cục thống kê nghiệm thu diện tích lúa, ngơ đạt suất cao sản Kê khai diện tích hỗ trợ sản xuất thực chi trả hỗ trợ theo quy định Ủy ban nhân dân thành phố, Phòng kinh tế, Trạm Khuyến nông thành phố - Hoạt động 9: Giải làm cầu nối để giải thắc mắc cho bà nông dân - Hoạt đọng 10: Tham mưu cho UBND xã đánh giá kết sản xuất năm xây dựng kế hoạch sản xuất năm - Hoạt động 11: Thăm đồng, kiểm tra mơ hình trồng trọt, chăn ni Thường xun thăm đồng, kiểm tra mơ hình để biết tình kịp thời phát sâu bệnh hại để đưa giải pháp phòng, trừ hiệu 38  Nhận xét: Thơng qua việc tìm hiểu hoạt động cán khuyến nông xã Đồng Bẩm thấy cán khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp địa phương, ngồi hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân CBKN cấp xã cịn tham mưu, quyền địa phương triển khai tốt lịch sản xuất mùa vụ, phát kịp thời xử lý có hiệu loại bệnh hại trồng, quản lý cơng tác phịng trừ dịch bệnh đàn gia súc gia cầm đảm bảo không phát sinh dịch bệnh địa bàn xã Qua thân học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức từ thực tế Với vị trí người dân hiểu biết thêm nhiều mô hình đem lại hiệu kinh tế cao, biết cách ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biết số kỹ thuật để chăm sóc bảo vệ trồng… từ tơi áp dụng kỹ thuật với gia đình tơi để bảo vệ chăm sóc trồng gia đình tốt Với vị trí sinh viên thực tập việc tìm hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, chức hoạt động cán khuyến nông giúp hiểu công việc mà người cán cần làm Sau trường may mắn làm việc vị trí tơi có sẵn hành trang, biết phần công việc cần thực để sẵn sàng làm việc, giúp tơi bớt phần bỡ ngỡ bước vào nghề biết cách xử lý cơng việc có hiệu  Các mơ hình thực xã Đồng Bẩm năm 2016 39 Bảng 3.5: Các mô hình đƣợc thực xã Đồng Bẩm năm 2016 Tên mơ hình 1.Mơ hình mở rộng chăn ni gà lai Chọi thả vườn an toàn sinh học Giống trình diễn Gà lai chọi ĐT 84 2.Mơ hình trồng đậu tương 3.Mơ hình sản xuất rau ứng dụng cơng nghệ cao -Giống đối ứng ĐT 12 Khoai tây Solara, khoai tây RosaGo ld Quy mô thời gian thực Thời gian sinh trƣởng - 500 gà có hộ tham gia - Từ tháng đến tháng 12 năm 2016 tháng 90- 95 ngày Năng suất đạt khoảng tạ/ sào Tiến hành chọn hộ tham giống RosaGold, Solara ước đạt gia, tổ chức lớp tập huấn kĩ tạ/ sào Do khô hạn nên củ nhỏ thuật gieo trồng, chăm sóc suất khơng cao năm phịng trừ sâu bệnh, tổ chức đ Lãi thu khoảng 2.845.000 - hội thảo kết thực mơ hình 3.470.000đ/ sào - 30 sào với hộ tham gia ( T 10- T năm sau) Mơ hình trình diễn giống gà lai Chọi ni theo hướng an tồn sinh học đạt tỷ Chọn hộ tham gia mơ hình, lệ nuôi sống cao 98% Khối lượng gà tập huấn kỹ thuật lúc tháng tuổi trung bình đạt giúp bà theo dõi tỷ lệ nuôi sống, trình sinh 2,0kg/con trưởng phát triển giúp Lãi thu 7.864.000/ 100 con/ hạch toán sơ kinh tế tháng 85-90 ngày ( T6- T9/ 2016) - Vụ đơng năm 2016 Vai trị CBKN Giống ĐT 84 ước đạt 22,2 tạ/ ha, Giống đối chứng ĐT 22 ước đạt 19,4 tạ/sào Như giống trình diễn ĐT 84 suất cao giống ĐT 22 2,8 tạ/sào Đối với giống ĐT 84 lãi 1.313.500đ giống ĐT 22 lãi 905.000đ lãi chênh lệch 408.500đ - 1,2 với 18 hộ tham gia - Vụ hè năm 2016 Kết đạt đƣợc ( Nguồn: tổng hợp trình thực tập) Tiến hành chọn hộ tham gia, tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, tổ chức hội thỏa kết thực mơ hình 40 1.3.1.5 Một số hoạt động thân tham gia thời gian thực tập Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên xã Đồng Bẩm Bảng 3.6: Các hoạt động thân tham gia thời gian thực tập STT Hoạt động ĐVT Số lƣợng Mức độ hoàn thành Họp giao ban hàng tuần trạm KN thành phố Lần/ Thái Nguyên tuần 01 Đã hoàn thành Tham gia vào mơ hình trồng hoa tuylip Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên Lần 01 Đã hoàn thành Ép phân viên nén dúi sâu Ngày 01 Đã hoàn thành Tham gia buổi tập huấn “Kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa vụ xuân năm 2017” xã, phường: Tích Lương, Hương Sơn, Tân Thành, Phúc Trìu, Quyết Thắng, Đồng Bẩm Buổi 06 Đã hoàn thành Thăm đồng, thăm mơ hình Lần/ tuần 01 Đã hồn thành Cùng CBKN xã thực chi trả tiền hỗ trợ cho bà nông dân xã Đồng Bẩm Buổi 06 Đã hoàn thành Tham gia hội thảo Buổi 01 Đã hoàn thành Tham gia hoạt động khác tổ chức xã Đồng Bẩm, Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên Ngày 04 Đã hoàn thành ( Nguồn: tổng hợp q trình thực tập)  Mơ tả cụ thể nội dung công việc mà thân thực hiện: - Hoạt động 1: 9h sáng thứ hàng tuần họp giao ban trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên Triển khai công văn, thông báo tới toàn thể cán trạm Giao nhiệm vụ, công việc tuần cho trạm xã Báo cáo tình hình hoạt động tuần vừa qua Bản thân em giúp 41 chuẩn bị bàn ghế, nước cho buổi họp Quan sát, lắng nghe cách tổ chức nội dung công văn thông báo - Hoạt động 2: Tham gia vào mơ hình trồng hoa tuylip Trạm khuyến nơng thành phố Thái Ngun Giúp CBKN trạm khuyến nơng chăm sóc hoa từ hoa 20 ngày tuổi Phân phối hoa đến đại lý bán hoa, bán lẻ Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên - Hoạt động 3: Ép phân viên nén dúi sâu Em trực tiếp tham gia ép phân viên nén dúi sâu hướng dẫn CBKN phụ trách Hoàng Anh Bắc - Hoạt động 4: Tham gia buổi tập huấn “Kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa vụ xuân năm 2017” xã, phường: Tích Lương, Hương Sơn, Tân Thành, Phúc Trìu, Quyết Thắng, Đồng Bẩm Qua buổi tập huấn em biết kỹ thuật làm mạ, chọn giống, xử lý giống, kỹ thuật gieo sạ, chống rét cho mạ; kỹ thuật cấy lúa; kỹ thuật bón phân biện pháp phịng trừ sâu bệnh - Hoạt động 5: Thăm đồng, thăm mơ hình Qua lần thăm đồng em biết trình sinh trưởng phát triển số loại sâu bệnh hại loại trồng - Hoạt động 6: Cùng CBKN xã thực chi trả tiền hỗ trợ cho bà nông dân xã Đồng Bẩm Hỗ trợ CBKN cho bà nông dân kí theo danh sách kê khai - Hoạt động 7: Tham gia hội thảo: Đánh giá kết dự án “ ứng dụng phân viên nén N-K dúi sâu, kết hợp với phương pháp cấy hàng rộng- hàng hẹp” mơ hình “ ứng dụng đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa” vụ xuân năm 2017 tổ chức xã Tân Cương - Hoạt động 8: Tham gia hoạt động khác tổ chức xã Đồng Bẩm, Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên như: tổ chức lễ kỉ niệm 107 năm 42 ngày Quốc tế phụ nữ, hỗ trợ chuẩn bị cho buổi Đại hội đại biểu lần thứ VIII hội cựu chiến binh xã Đồng Bẩm 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong khoảng thời gian thực tập tháng UBND xã Đồng Bẩm, Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên thời gian khơng nhiều thời gian tơi tham gia số hoạt động CBKN quan sát cách làm việc cán phịng, ban mà tơi học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm từ thực tế Trải qua thời gian thực tập UBND, Trạm khuyến nông vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu tơi rút học quý giá, hữu ích cho thân - Kinh nghiệm thứ tơi học hỏi hiểu thêm kỹ sống Trong sống cần phải ln có đích đặt trước để ln trau dồi kiến thức, nỗ lực phấn đấu để đạt mục tiêu đề Để đạt đích ngồi kiến thức chun mơn địi hỏi cần có nhiều kỹ tổng hợp khác như: Kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ vấn xin việc hay kỹ quản lý thời gian, tư sáng tạo - Kinh nghiệm tác phong làm việc: Việc cần ý nội quy làm việc, tuân thủ chấp hành tốt quy định quan như: Quy định giấc, tác phong làm việc cần nhanh nhẹn tránh lề mề Ngoài trang phục vấn đề cần ý, khơng phải nội dung để đánh giá người hay chất lượng công việc nhìn nhận ban đầu nên trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tượng tốt người đối diện Cách ăn mặc, đứng lịch sự, cho phù hợp với môi trường quan hành nhà nước - Tiếp xúc với cộng đồng người dân địa bàn xóm Khi xuống làm việc xóm với tác phong nhanh nhẹn, thời gian,cần có thái độ cởi 43 mở, hòa đồng, thân thiện, gần gũi với dân người cán khuyến nơng làm việc trực tiếp với bà nông dân, người lớn tuổi, môi trường xã hội nông thôn - Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin: + Bất kể đâu, lúc việc học không ngừng nghỉ Học kiến thức từ sách không đủ nên cần kiến thức từ thực tế Khi không hiểu vấn đề mà khơng hiểu hay chưa biết khơng nên ngần ngại hỏi người xung quanh Họ giúp ta có câu trả lời xác nhanh Trong q trình làm việc đơi quan sát giúp ta có nhiều kiến thức hữu ích “ Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” khơng tự nhiên biết hết tất nên không nên ngại ngùng, sợ sai không dám hỏi vấn đề mà ta thắc mắc Vì lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần giúp đỡ nhiệt tình người xung quanh thân dần tiến ngày hồn thiện thân + Khơng thể thiếu tự tin: tự tin thân, tự tin lời nói Khơng nên tỏ q rụt rè, e ngại, thiếu tự tin điều làm ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng cơng việc Tự tin yếu tố định thành công việc - Có thêm kiến thức, học từ thực tế: Những công việc mà trải qua từ thực tế khác hoàn toàn so với lý thuyết mà học từ lớp Đồng thời, với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, tơi có học để tránh sai sót q trình làm thực tế sau Những học nằm giáo trình, giúp cho thân trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề 44 1.3.3 Đề xuất giải pháp - Xây dựng hệ thống khuyến nơng, cần có đầu tư thỏa đáng Muốn thay đổi tập quán sản xuất, canh tác lạc hậu nơng dân cần có đội ngũ cán khuyến nơng đủ mạnh, đội ngũ cần kiện tồn có chế hỗ trợ thỏa đáng từ người làm đến mơ hình - Chuyển đổi số diện tích trồng ngắn ngày hiệu sang trồng cho hiệu cao mở rộng quy mơ diện tích loại sản phẩm có giá trị - Tăng tỉ trọng vốn đầu tư vào phát triển ngành chăn ni, phát triển trồng có giá trị cao Tránh tình trạng đầu tư tập trung vào ngành dàn trải gây cân đối không mang lại hiệu - Thường xuyên cung cấp thông tin, tài liệu tập huấn kĩ thuật, chuyển giao công nghệ thường xuyên cho nông dân kiến thức tuyển chọn giống, phương pháp canh tác, tưới tiêu khoa học, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, chế biến, bảo quản…, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học, kĩ thuật, quản lý sở quan tâm đãi ngộ thỏa đáng công sức đóng góp, để họ an tâm, tâm huyết với công việc - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho cán cấp xã, tăng cường bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBKN Nâng cao lực cho CBKN đủ sức tiếp cận tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường - Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu cao lĩnh vực nông, lâm nghiệp - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cộng tác viên thôn bản: CTV khuyến nông, CLB xã, phường, thị trấn - Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực để cán bộ, cơng chức phấn đấu hồn thành 45 nhiệm vụ Quy định rõ mức khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động, nhiệm vụ xứng đáng với công sức họ lao động, cống hiến Bên cạnh hình thức khen thưởng, cần phải quy định rõ chế tài nghiêm khắc công chức vi phạm pháp luật có vậy, biện pháp kỷ luật đạt mục đích khuyến khích cơng chức tuân thủ quy định,pháp luật, ngăn ngừa việc xảy vi phạm kỷ luật 46 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Thực tế cho thấy công tác khuyến nơng có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Khuyến nông có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Khuyến nông phát huy vai trị cầu nối nơng dân với nhà khoa học, tiến khoa học kĩ thuật với sản xuất sở Công tác khuyến nông góp phần khơng nhỏ cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân Nhiều năm qua, công tác Khuyến nông trọng đầu tư Làm tốt công tác giới thiệu cung cấp giống trồng vật ni mới, tích cực hướng dẫn biện pháp kĩ thuật truyền đạt tiến kỹ thuât nhiều hình thức Cán khuyến nơng đóng vai trị lực lượng nòng cốt địa phương thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn Thế quan tâm đãi ngộ dành cho họ nhiều năm qua chưa thỏa đáng Để khắc phục khó khăn cịn tồn lĩnh vực Khuyến nơng cần có giải pháp hữu hiệu Để đưa giải pháp phù hợp cần có phối hơp đồng nhà nước, cấp quyền, địa phương hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước - Vấn đề cộm cán cơng chức nói chung cán nơng nghiệp cấp xã nói riêng sách tiền lương nhiều bất cập Hoạt động KN đòi hỏi người CBKN cần thực nhiều công việc khác nhau, 47 thường xuyên phải di chuyển nhiều mà sách tiền lương, phụ cấp hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho sống Chính vậy, Đảng Nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách tiền lương cho cán nơng nghiệp xã đặc biệt CBKN - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực cho CBKN xã, để đội ngũ học tập nâng cao trình độ mặt sâu vào chuyên môn nghiệp vụ đảm nhận Trung ương hỗ trợ đảm bảo nguồn kinh phí cho địa phương thực tốt công tác đào tạobồi dưỡng 4.2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động nơng nghiệp, đặc biệt đầu tư bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động nơng nghiệp - Có chế độ khen thưởng, động viên CBKN hoạt động tốt, hiệu - Tỉnh có chế động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp, tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư cho hoạt động nông nghiệp - Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động CBKN tỉnh, có đạo kịp thời để CBKN hoạt động có hiệu - Tăng cường phối hợp tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp tỉnh để triển khai có hiệu chương trình, dự án nơng nghiệp; tăng cường công tác quản lý, đạo chuyên môn đảm bảo hệ thống cán nông nghiệp hoạt động thống từ tỉnh đến địa phương 4.2.3 Đối với UBND thành phố Thái Ngun - Có sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời cho CBKN hoạt động tốt, hiệu 48 - Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức vào phòng NN - Đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực cán công chức nhu cầu vui chơi giải trí cho cán - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc cán Biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm 4.2.4 Đối với Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên - Phối hợp với phòng Kinh tế thành phố triển khai thời gian có hiệu chương trình, dự án, mơ có sách hỗ trợ cho người nơng dân gieo trồng loại vật ni có giá trị cao - Chỉ đạo sâu sát CBKN trạm kết hợp với CBKN trực tiếp xã thường xuyên kiểm tra đồng ruộng quan tâm giải thắc mắc bà nông dân - Có hình thức, chế độ khen thưởng thỏa đáng cho CBKN có thành tích tốt để xứng đáng với cống hiến họ tạo động lực cho hoạt động Đi đôi với khen thưởng có hình thức nhắc nhở, kỉ luật cán chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, chưa làm tròn chức nhiệm vụ - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán Trạm học nâng cao trình độ chun mơn: đào tạo chức, trung cấp lý luận trị… 4.2.5 Đối với UBND xã Đồng Bẩm - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng 49 Đảng Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã nói chung, CBKN nói riêng, kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, lớp đào tạo đại học nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chức, từ xa… để đội ngũ CBKN có điều kiện tham gia công tác, vừa tham gia học tập - Thực nghiêm túc, công khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xóa bỏ hồn tồn chế “xin- cho”, “chạy chọt”, “con ông cháu cha” tuyển dụng CBCC cấp xã, lấy lại niềm tin nhân dân vào trình độ lực đội ngũ cán xã 4.2.6 Đối với trường Đại học, Cao đẳng đào tạo lĩnh vực nông NN Đối với trường đào tạo lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt môn khuyến nông cần trọng đào tạo chuyên sâu mặt kỹ thuật số kỹ mềm cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, quan sát, trình bày, lắng nghe, đưa nhận thơng tin phản hồi, phân tích thơng tin… để cung cấp hành trang hồn thiện kiến thức, kỹ cho kỹ sư ngành khuyến nông vững tâm phục vụ công tác khuyến nông miền núi, vùng sâu, vùng xa khuyến nông cho người nghèo 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X “về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” Thông tư số 04/2009 TT-BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ : Về khuyến nông ThS Lành Ngọc Tú (2015), Bài giảng Phương pháp khuyến nông UBND xã Đồng Bẩm“Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năn 2014 phương hướng phát triển năm 2015” UBND xã Đồng Bẩm “Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năn 2015 phương hướng phát triển năm 2016” UBND xã Đồng Bẩm “Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năn 2016 phương hướng phát triển năm 2017” II Tài liệu tham khảo internet http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban%3 Fclass_id%3D1%26mode%3Ddetail%26document_id%3D81139 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-chuc-nang-nhiem-vu-cua-canbo-khuyen-nong-cap-huyen-68443/ 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khuy%E1%BA%BFn_n%C3%B4ng_Vi%E 1%BB%87t_Nam 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p ... kinh tế xã hội xã Đồng Bẩm - Tìm hiểu vai trị, chức nhiệm vụ cán khuyến nông xã - Đóng vai trị người tập cho vị trí cán khuyến nơng xã Đồng Bẩm - Tìm hiểu cơng việc cán khuyến nơng xã Đồng Bẩm -... 3 Trên sở tìm hiểu, đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên để từ đề xuất số giải pháp giúp cán khuyến nơng hoạt động có hiệu... khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: ? ?Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:11