1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác tổ chức của chủ trang trại trần văn quý tại xã tiên hội huyện đại từ tỉnh thái nguyên

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 856,72 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHỦ TRANG TRẠI TRẦN VĂN QUÝ TẠI XÃ TIÊN HỘI – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – 2017 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHỦ TRANG TRẠI TRẦN VĂN QUÝ TẠI XÃ TIÊN HỘI – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K45 – PTNT NO1 Khoa : Kinh tế & PTNT Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Giang Cán sở : Chủ trang trại Trần Văn Quý Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn "Tìm hiểu cơng tác tổ chức chủ trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên " nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trƣớc hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Phịng Đào tạo trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn giảng viên, Ths Nguyễn Thị Giang, trực tiếp bảo, hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn UBND Xã Tiên Hội, Hợp tác xã Tiên Trƣờng 3, cá nhân chủ Trang trại, chủ nhiệm Hợp tác xã địa bàn xóm Tiên Trƣờng giúp đỡ, cung cấp thơng tin, số liệu cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Nội dung phƣơng pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phƣơng pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập .6 1.4.2 Địa điểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Khái niệm, chất kinh tế trang trại 2.1.3 Vai trò kinh tế trang trại 11 2.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại 15 2.1.6 Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại 20 2.1.7 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại giới 21 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 22 iii Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu .28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tiên Hội 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thôn Tiên Trƣờng 34 3.1.4 Quá trình hình thành phát triển trang trại ông Trần Văn Quý .35 3.1.5 Những thành tựu đạt đƣợc trang trại ông Trần Văn Quý 38 3.1.6 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 38 3.2 Kết thực tập 40 3.2.1 Mơ tả, tóm tắt công việc làm trang trại 40 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 45 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế .54 3.2.4 Đề xuất giải pháp 55 Phần 4: KẾT LUẬN 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .29 Bảng 3.2 Danh sách xã viên hợp tác xã Tiên Trƣờng 36 Bảng 3.3 Doanh thu trang trại năm 2015 45 Bảng 3.4 Chi phí đầu tƣ trang thiết bị trang trại Trần Văn Quý 46 Bảng 3.5 Chi phí ban đầu trang trại Trần Văn Quý 47 Bảng 3.6 Chi phí hàng năm trang trại Trần Văn Quý .48 Bảng 3.7 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức trang trại Trần Văn Quý 40 Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ bƣởi, cam trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia - Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations BNN Bộ nông nghiệp BTTV Bảo vệ thực vật CNQDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CP Chính phủ DN Doanh nghiệp GAP Good Agricultural Practices GO Gross Outpout HTX Hợp tác xã IC Intermediate Cost KTTT Kinh tế thị trƣờng LĐ Lao động NQ Nghị PTNT Phát triển nông thôn TCN Tiêu chuẩn ngành TCTK Tiêu cục thống kê TT Thị trấn TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Uỷ ban nhân dân VA Value Addecd WTO World Trade Organization Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hoá Cho đến nay, số nơi hình thức sản xuất theo mơ hình tập thể, quốc doanh, nhƣ xí nghiệp tƣ nông nghiệp tập trung quy mô lớn, khơng tỏ hiệu [1] Trong đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu hết nƣớc giới So với kinh tế hộ nơng dân kinh tế trang trại bƣớc phát triển kinh tế hàng hố [3] Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trƣờng, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc nơi có nhiều điều kiện ƣu đãi điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đặc biệt vùng có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh ngƣời dân tƣơng đối cao Huyện Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên năm qua sản xuất nông nghiệp huyện đạt đƣợc nhiều tiến quan trọng Nhƣng để ngành nông nghiệp huyện đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thời kì phải hợp lý hóa, hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm thác cách triệt để tiềm đất đai nhƣ khả lao động ngƣời vùng miền mơ hình kinh tế phù hợp Những năm qua kinh tế trang trại huyện có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhƣng thật chƣa tƣơng xứng với tiềm Câu hỏi đặt là: Làm để mơ hình đƣợc áp dụng đem lại hiệu kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi mục đích đề tài: Tìm hiểu cơng tác tổ chức chủ trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chun mơn - Nắm đƣợc q trình hình thành phát triển trang trại Trần Văn Quý - Biết cách làm số công việc liên quan đến việc sản xuất trang trại - Đánh giá lại hiệu kinh doanh trang trại - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trang trại Trần Văn Quý địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Về thái độ - Thực nghiêm túc nội quy, quy định trang trại thời gian thực tập thời gian, trang phục, giao tiếp, - Chủ động sẵn sàng công việc, hỗ trợ chủ trang trại trình sản xuất trang trại 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc * Kỹ sống - Tự tin cơng việc, giao tiếp tốt, sống hịa đồng thân thiện với ngƣời dân sở thực tập - Tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, chịu đƣợc áp lực cao cơng việc, tự lập sau trƣờng - Biết lắng nghe học hỏi từ lời phê bình ngƣời khác 46 - 500 bƣởi diễn có suất trung bình 70 kg/cây tổng sản lƣợng cho bƣởi diễn 35.000 kg, doanh thu từ bƣởi diễn 770.000.000 đồng, chiếm cấu lớn 68,75% tổng doanh thu trang trại năm 2015 - Cây cam vinh trồng chủ đạo trang trại với số lƣợng 100 cây, suất trung bình cho 30 kg/cây, tổng sản lƣợng cho cam vinh 6.000 kg, doanh thu từ cam vinh năm 2015 180.000.000 đồng, chiếm 16,07% tổng doanh thu trang trại năm 2015 - Cây cam đƣờng canh với số lƣợng 100 suất trung bình cho 35 kg, tổng sản lƣợng 3.500 kg, doanh thu từ cam đƣờng canh 170.000.000 đồng, chiếm 15,18% tổng doanh thu trang trại năm 2015 * Chi phí đầu tư trang thiết bị cho trồng trọt trang trại Trang thiết bị phƣơng tiện cần thiết, thiếu trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng cao để thu đƣợc nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh trang trại Bảng 3.4 Chi phí đầu tƣ trang thiết bị trang trại Trần Văn Quý STT Loại máy Máy cắt cỏ Kéo tỉa cành Thang gấp Bình phun thƣờng Bình phun điện Xe rùa Hệ thống tƣới nƣớc Máy bơm Tổng 5 Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Số năm sử dụng (năm) Khấu hao (nghìn đồng/năm) Cơ cấu (%) ĐV Số lƣợng Cái Cái Cái 2.000 300 1.200 2.000 1.200 1.200 10 286 240 120 3,25 1,96 1,96 Cái 1.000 1.000 125 1,63 Cái Cái 1 5.000 300 5.000 300 10 10 500 30 8,15 0,01 Mét 400 50.000 10 5.000 81,49 Cái 1.300 20 65 1,55 650 61.350 6.366 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2016) 47 Từ bảng 3.4 ta thấy tổng chi phí đầu tƣ cho trang thiết bị, máy móc trang trại ơng Trần Văn Q 61.350.000 đồng Trong đó: - Chi phí cho máy cắt cỏ 2.000.000 đồng chiếm 3,25% tổng chi phí cho trang thiết bị trang trại - Chi phí cho kéo tỉa cành với số lƣợng bốn có giá trị 300.000đồng tổng chi phí cho bốn kéo tỉa cành 1.200.000 đồng, chiếm 1,96% tổng chi phí cho trang thiết bị trang trại - Chi phí cho thang gấp với số lƣợng có giá trị 1.200.000 đồng chiếm 1,96% tổng chi phí cho trang thiết bị trang trại - Chi phí cho bình phun với số lƣợng hai cái, bình phun truyền thống với giá trị 1.000.000 đồng, bình phun điện với giá trị 5.000.000 đồng, chi phí cho bình phun chiếm cấu 9,78% tổng chi phí cho trang thiết bị trang trại - Chi phí cho xe rùa với số lƣợng có giá trị 300.000 đồng chiếm cấu nhỏ 0,01% - Chi phí cho hệ thống tƣới nƣớc 50.000.000 đồng chiếm cấu lớn 81,49% bao gồm ống dẫn nƣớc đƣợc chôn dƣới đất, vòi phun tự động ống dẫn tƣới tay - Chi phí cho máy bơm nƣớc với số lƣợng hai có giá trị 650.000 đồng, tổng chi cho máy bơm nƣớc 1.300.000 đồng chiếm 1,55% cấu Nhìn chung, trang trại ơng Trần Văn Q cịn có q trang thiết bị máy móc, đặc biệt cơng cụ dụng cụ cịn thơ sơ Bảng 3.5 Chi phí ban đầu trang trại Trần Văn Quý Bƣởi diễn 500 Đơn giá (nghìn đồng) 40 Cam vinh 200 20 4.000 Cam đƣờng canh 100 20 2.000 Đối tƣợng Cây giống Số lƣợng (cây) Thành tiền (nghìn đồng) 20.000 Làm đất 30.000 Tổng chi 56.000 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2016) 48 Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy tổng chi phí ban đầu trang trại Trần Văn Quý 56.000.000 đồng, đó: Chi phí cho giống: + Cây bƣởi diễn 500 với giá 40.000 đồng/cây tƣơng ứng 20.000.000 đồng + Cam vinh 200 với giá 20.000 đồng/cây tƣơng ứng 4.000.000 đồng + Cam đƣờng canh 100 với giá 20 nghìn đồng/cây tƣơng ứng 2.000.000 đồng - Bƣởi diễn có giá giống cao giống bƣởi chiết nhanh cho quả, bƣởi không bị thối hóa giữ ngun đƣợc ƣu điểm bố mẹ, giống bƣởi diễn đƣợc ông Trần Văn Quý mua từ Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội - Cam đƣờng canh cam vinh đƣợc nhập giống từ viện giống trồng Trung Ƣơng Gia Lâm, Hà Nội Chi phí ban đầu làm đất, san mặt bằng: diện tích trang trạng chủ yếu diện tích phẳng phí cho san mặt nhỏ, chủ yếu công việc làm tơi đất đào hố trồng với tổng chi 30.000.000 đồng Phân bố chi phí ban đầu = Tổng chi ban đầu/ số tuổi thọ kinh doanh = 56.000.000/25 = 2.240.000 (đồng) Bảng 3.6 Chi phí hàng năm trang trại Trần Văn Quý Đối tƣợng Phân bón Phân chuồng Kali NPK đầu trâu Lao động Nhiên liệu (xăng) Điện Đỗ tƣơng ngâm tƣới Túi bọc Thuốc BVTV Khấu hao dụng cụ lao động Phân bố chi phí ban đầu Các khoản chi phí khác Tổng chi Đơn vị Tấn Kg Kg Cơng Lít KW Kg Túi Số lƣợng 32 465.5 2.060 167 12 24 1.000 16.000 Đơn giá (nghìn đồng) 850 12 175 16 1,5 12 Tổng chi (nghìn đồng) 27.200 3.724 24.720 29.230 192 36 12.000 16.000 15.600 6.366 2.240 40.000 177.308 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2016) 49 Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy đƣợc chi phí cho trình sản xuất tƣơng đối lớn - Chi phí phân bón: + Phân chuồng cho bƣởi cam sau năm trồng 40 kg/gốc tƣơng ứng với 800 gốc 32.000 kg tƣơng ứng với 32 tấn, 850.000 đồng/tấn tƣơng ứng 27.200.000 đồng + Kali cho bƣởi thời kỳ kinh doanh dựa vào suất bƣởi thu vụ trƣớc, năm 2014 thu 60 kg/cây lƣợng kali bón 0,82 kg/gốc, 500 gốc bƣởi tƣơng ứng 410 kg, cam từ đến tuổi bón 0,185 kg kali, 300 gốc cam tƣơng ứng 55,5 kg, kali giá 8.000 đồng/kg tƣơng ứng với chi phí cho kali 3.724 nghìn đồng + NPK đầu trâu cho bƣởi sau năm tuổi kg/gốc, 500 gốc bƣởi tƣơng ứng 2.000 kg, NPK cho cam thời kỳ kinh doanh 0,2 kg/gốc, 300 gốc cam tƣơng ứng 60kg, NPK giá 12.000 đồng/kg tƣơng ứng với chi phí NPK 24.720.000 đồng - Chi phí cho xăng sử dụng cho máy phát cỏ, hai tháng dọn cỏ cho vƣờn lần, lần dọn cỏ máy phát cỏ sử dụng hết lít xăng tƣơng ứng năm dùng hết 12 lít xăng giá xăng trung bình 16 nghìn đồng/lít, chi phí cho xăng 192.000 đồng - Chi phí cho điện bơm nƣớc: thƣờng tƣới nhiều vào tháng khô hạn, trung bình tháng hết KW điện với giá 1.500 đồng, chi phí cho điện bơm nƣớc 36.000 đồng - Ít dùng thuốc bảo vệ thực vật: Vì trồng bƣởi đạt tiêu chuẩn Vietgap nên sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục Vietgap cho phép, sử dụng thiên địch để hạn chế sâu bệnh hại + Sâu bệnh hại nhiều thƣờng vào mùa mƣa, bệnh nhƣ: Rệp sáp, rỉ sắt, nhện đỏ, nấm Mỗi năm phun đợt, đợt phun cho vƣờn 1.200.000 đồng Chi phí thuốc bảo vệ thực vật cho năm là: x 1.200.000 = 9.600.000 (đồng) + Chi phí thuốc trị ruồi vàng: Dùng thuốc: VIZUBON- D, thể tích 10ml, giá 30.000 đồng/chai, chai dùng đƣợc bẫy 2ml/bẫy Số tháng dùng bẫy ruồi tháng tháng bẫy lần, số bẫy 50 vƣờn 100 cái, giá thuốc cho bẫy 6.000 đồng Vậy tổng chi cho bẫy ruồi 6.000.000 đồng Vậy chi phí thuốc bảo vệ thực vật cho bƣởi năm là: 9.600.000 + 6.000.000 = 15.600.000 (đồng) - Chi phí nhân cơng: Các cơng việc th lao động ngồi chủ yếu bọc bƣởi, chấm thuốc trị ruồi vàng, làm cỏ, xới đất Số công lao động 167 công 167.000 đồng/công Vậy tổng chi cho lao động thuê 29.230.000 đồng Bảng 3.7 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế STT I II III Chỉ tiêu Đơn vị Kết Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) Nghìn đồng Nghìn đồng 1.120.000 168.702 Phân bón Lao động Nghìn đồng Nghìn đồng 55.644 29.230 Nhiên liệu (xăng) Điện Nghìn đồng Nghìn đồng 192 36 Đỗ tƣơng ngâm tƣới Túi bọc Nghìn đồng Nghìn đồng 12.000 16.000 Thuốc BVTV Chi phí khác Nghìn đồng Nghìn đồng 15.600 40.000 Giá trị gia tăng (VA) Lãi gộp Nghìn đồng Nghìn đồng 951.298 951.298 Khấu hao Lãi rịng Nghìn đồng Nghìn đồng 8.606 942.692 Chỉ tiêu hiệu kinh tế GO/IC Lần 6,7 VA/IC GO/ha Lần Nghìn đồng/ha 5,6 560.000 VA/ha VA/LĐ Nghìn đồng/ha Nghìn đồng/LĐ 475.649 560.000 GO/LĐ Nghìn đồng/LĐ 475.649 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2016) 51 Qua bảng 3.7 ta thấy tổng giá trị sản xuất trang trại trồng trọt ông Trần Văn Quý có giá trị cao 1.120.000.000 đồng - Về tổng chi phí trung gian: Trang trại có vốn đầu tƣ 168.702.000 đồng - Tổng giá trị gia tăng trang trại 951.298.000 đồng - Tỷ suất GO/IC nói lên chất lƣợng sản xuất kinh doanh trang trại, với mức đầu tƣ đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 6,7 lần, tỷ suất giá trị GO/IC nói lên chất lƣợng sản xuất kinh doanh trang trại cao - Tỷ suất giá trị gia tăng VA/IC phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn, bỏ đồng chi phí trung gian thu đƣợc giá trị 5,7 lần - Giá trị sản xuất sản phẩm canh tác GO/ha 560.000.000 đồng - Giá trị gia tăng sản phẩm canh tác VA/ha 475.649.000 đồng - Giá trị gia tăng lao động tạo GO/ LĐlà 560.000.000 đồng/LĐ - Giá trị tăng thêm lao động VA/LĐ 475.649.000 đồng/LĐ * Hiệu kinh tế - Trang trại phát triển đem lại thu nhập cao ổn định cho chủ trang trại Với chi phí trung gian trung bình nên việc phát triển trang trại đƣợc ngƣời nông dân hƣởng ứng hƣớng đến - Trang trại có nhiều nguồn thu khác nên việc phân cơng chăm sóc cho loại cần đồng phù hợp Vì có nhiều sản phẩm khác nên việc tìm nguồn cho sản phẩm phải đa dạng phù hợp với loại sản phẩm - Việc phát triển trang trại góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tăng giá trị GDP cho địa phƣơng * Hiệu sử dụng đất - Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay đƣợc Khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, trang trại Trần Văn Q sử dụng hiệu quỹ đất có Quy mơ trang trại ngày đƣợc mở rộng theo khuynh hƣớng sản xuất tập trung hƣớng sản xuất hàng hóa để phù hợp với kinh tế thị trƣờng 52 * Hiệu sản xuất chi phí Chí phí sản suất lớn chủ yếu đầu tƣ cho phân bón nhằm mục đích tăng suất trồng từ mang lại hiệu kinh tế cao cho trang trại việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ mang hiệu hiệu cao *Hiệu mặt xã hội - Thể rõ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Chủ trang trại mạnh dạn đầu tƣ để mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động địa bàn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho khu vực Tăng tỉ lệ hộ giàu khu vực lên đáng kể - Phát triển trang trại động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển loại hình kinh tế hợp tác nhiều hình thức trang trại thành viên khác nhƣ: HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc, bên cạnh phát triển trang trại đẩy mạnh việc cung ứng vật tƣ, thuốc bảo vệ thực vật - Trang trại mơ hình tốt cho hộ gia đình học tập, nhờ có trang trại mà ngƣời nơng dân có tâm can đảm học tập làm theo, họ biết cách đầu tƣ, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất - Trang trại giúp thu hút đƣợc lao động nên làm hạn chế việc di dân từ nông thôn thành phố tìm việc làm, giảm áp lực cho thành phố đảm bảo an ninh đô thị - Đáp ứng đƣợc nhu cầu cho địa phƣơng, thúc đẩy hàng hóa phát triển, thu nhập ngƣời dân đƣợc đảm bảo * Hiệu mặt môi trường - Trang trại phát triển làm giảm thiểu tàn phá ngƣời với môi trƣờng tự nhiên đƣa sống ngƣời đến gần với tự nhiên - Ngồi trang trại cịn nhiều mặt yếu nhìn thấy rõ nhƣ: diện tích trang trại ít, vốn đầu tƣ thấp chƣa hoàn toàn đạt đến trình độ phát triển mức độ cao Chính mà giá trị sản xuất hàng hóa tính cạnh tranh thị trƣờng thấp - Phát triển trang trại có vai trị bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao độ che phủ, giảm tình trạng bỏ hoang đất, cải tạo đất tốt Giữ nƣớc cho đất làm khơng khí lành 53 Tóm lại: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, với yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Nhất nƣớc ta thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO) phát triển mơ hình trang trại hƣớng đầy triển vọng cho nông nghiệp Việt Nam 3.2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại Trang trại trồng bƣởi, cam (III): 30% (II): 50% Thu gom địa phƣơng (I): 20% Chủ bn ngồi tỉnh Ngƣời bán lẻ Tiêu dùng ngồi tỉnh Chủ bn ngồi tỉnh Tiêu dùng địa phƣơng Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ bƣởi, cam trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua hình 3.3 ta thấy sản phẩm bƣởi Diễn, cam đƣờng canh cam Vinh trang trại phân phối đến ngƣời tiêu dùng thông qua kênh tiêu thụ chính: - Kênh I: Trang trại trực tiếp cung cấp bƣởi Diễn, cam Vinh cam đƣờng canh đến ngƣời tiêu dùng địa phƣơng, chiếm tỷ lệ nhỏ 20% - Kênh II: Gồm nhà trung gian, thành phần trung gian chủ buôn tỉnh, chiếm tỷ lệ lớn 50%, kênh tiêu thụ trang trại, chủ bn chủ yếu trang trại Hà Nội, Tuyên Quang 54 - Kênh III: Trang trại trực tiếp cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng thơng qua nhà trung gian gồm ba nhà trung gian, thu gom địa phƣơng, chủ bn ngồi tỉnh, ngƣời bán lẻ, chiếm 30% cấu Kênh thƣờng đƣợc sử dụng có nhiều nhà sản xuất nhỏ nhiều ngƣời bán lẻ nhỏ - Kênh tiêu thụ II III kênh tiêu thụ gián tiếp, kênh tiêu thụ nhà trung gian có vai trị quan trọng + Ƣu điểm: DN tiêu thụ sản phẩm thời gian ngắn với khối lƣợng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản + Nhƣợc điểm: Thời gian lƣu thơng hàng hố kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng, DN khó kiểm sốt đƣợc khâu tiêu dùng 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Thực tập khoảng thời gian tơi đƣợc trải nghiệm công việc từ lý thuyết đến thực tế hiểu đƣợc rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đƣờng Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trƣởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Đƣợc làm việc môi trƣờng thực tế, đƣợc trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc,… Trong q trình thực tập trang trại bác Trần Văn Quý giúp cho đƣa học kinh nghiệm sau: - Giúp hiểu thêm cách thức tổ chức vận hành sản xuất trang trại - Học thêm đƣợc nhiều kĩ năng, kĩ thuật chăm sóc trồng: Làm cỏ, bón phân, tỉa cành, bọc đến cách ủ phân bón - Học đƣợc cách để xây dựng quy mô trang trại phù hợp cần phải đáp ứng đƣợc tiêu chí - Cách trở thành ngƣời quản lý tốt cần phải có kĩ cách ứng xử ngƣời lao động với đối tác cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tƣởng tôn trọng mình, đặc biệt lịng tâm huyết với nghề - Và giúp chủ động công việc mình, cách quản lý thời gian khoa học - Trong khoảng thời gian thực tập giúp tơi có thêm mối quan hệ 55 - Biết lắng nghe, quan sát học hỏi kiến thức quý báu nhiều ngƣời làm trang trại - Hiểu đƣợc khó khăn thuận lợi ngƣời nơng dân tham gia sản xuất, làm kinh tế nghị lực làm giàu họ quê hƣơng 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp thị trường cho kinh tế trang trại để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm * Về thông tin thị trƣờng: - Làm tốt công tác thông tin kinh tế, đƣa thông tin đến ngƣời sản xuất thông qua nhiều hệ thống kênh có thơng qua hệ thống khuyến nông để tăng khả tiếp thị ngƣời sản xuất, để chủ trang trại có điều kiện phân tích cung cầu thị trƣờng - UBND huyện UBND xã tổ chức tốt việc cung cấp thông tin, khuyến cáo khoa học giúp trang trại định hƣớng kinh doanh phù hợp nhu cầu thị trƣờng - Hình thành mạng lƣới thu gom sản phẩm trang trại với số lƣợng lớn * Giải pháp khoa học công nghệ trang trại: - Ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình kỹ thuật canh tác tiến sử dụng loại giống mới, có suất chất lƣợng cao vào sản xuất - Khuyến khích, hỗ trợ khoa học cơng nghệ kinh tế trang trại lực lƣợng, loại hình tổ chức sản xuất có nhiều nhu cầu khả việc ứng dung khoa học công nghệ nông nghiệp vào sản xuất - Nâng cao, hƣớng dẫn cho trang trại áp dụng mơ hình canh tác tổng hợp có hiệu - Quản lý kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng giống trồng, vật tƣ nông nghiệp - Theo dõi sát nhu cầu trang trại, liên kết với trang trại để xác định mơ hình chuyển giao kỹ thuật - Đầu tƣ đổi công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm * Giải pháp phát triển sở hạ tầng: - Làm tốt công tác quy hoạch trang trại - Hình thành hệ thống cung ứng vật tƣ, kỹ thuật, dịch vụ tƣ vấn, thông tin, 56 3.2.4.2 Các giải pháp hỗ trợ khác cho phát triển kinh tế trang trại - Chủ động sản xuất điều kiện thời tiết bất lợi - Các chủ trang trại thực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác làm giàu đất, bảo vệ môi trƣờng thống kê trang trại hàng năm - Tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm mơ hình trang trại tiên tiến, để tuyên truyền phổ biến, tham quan học tập lẫn 57 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu cơng tác tổ chức chủ trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun”, tơi có kết luận nhƣ sau: - Về cấu tổ chức trang trại: Công tác tổ chức sản xuất trang trại tƣơng đối tốt nên công việc nhƣ hoạt động trang trại đƣợc vào nề nếp đạt đƣợc hiệu cao trình sản xuất thu hoạch sản phẩm, bố trí cơng việc trang trại đƣợc bố trí cách khách quan khoa học - Về hệ thống quản lý: Chủ trang trại ngƣời có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất trồng trọt chăn nuôi nên công tác quản lý chủ trang trại đƣợc cho tốt có sức thuyết phục công nhân tham gia lao động trang trại - Phát triển kinh tế trang trại, trang trại tổng hợp xã số khó khăn tồn cần giải quyết: Chƣa kiểm soát đƣợc dịch bệnh,các loại sâu bệnh ăn - Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình sản xuất trang trại nhƣ: + Về khoa học kỹ thuật: Có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn đến suất chất lƣợng sản phẩm + Về giống: Có ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng sản phẩm + Về trình độ ngƣời lao động: Thực biện pháp kỹ thuật khác đƣa đến kết hiệu kinh tế khác 4.2 Kiến nghị - Trên sở định hƣớng phát triển sản xuất trang trại: (1) Xây dựng mạng lƣới, thơng tin thị trƣờng giá (2) Có sách thích hợp để bình ổn giá cho yếu tố đầu vào trang trại, giảm chi phí (3) Xây dựng mơ hình sản xuất giống trang trại (4) Tăng cƣờng công tác khuyến nông để chuyển giao kỹ thuật chăm sóc cho ngƣời dân 58 (5) Nâng cao cơng tác phịng trừ dịch bệnh (6) Chính sách hỗ trợ phát triển quy mơ chất lƣợng sản phẩm trang trại (8) Hỗ trợ chi phí tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh khoa học kỹ thuật (9) Thành lập Hiệp hội trang trại huyện để trang trại có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tƣ số 27/2011/TTBNNPTNT Chính phủ, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Thuế thu nhập trang trại Chính Phủ, Nghị số 03/2000/NQ-CP Ngày 02 tháng 02 năm 2000 kinh tế trang trại Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trƣng trang trại, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trƣơng Quang Hoàng, Bài giảng Quản trị trang trại, Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế Trần Quang Huy(2011), Giáo trình Luật đất đai, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á (1999), Nxb thống kê, Hà Nội Liên NN & PTNT, Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Ngày 23 tháng năm 2000 – Tổng cục thống kê hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 10 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003 kỳ họp thứ II Internet 12 http://www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=536 (18/12/2016) 13.http://download.tlvnimg.com//1db7899fd594a0666f29795ca9c18d0e/586fbf 00/source/2014/20141201/minhminh_1/giao_trinh_md03_to_chuc_san_xuat_1835 pdf (23/12/2016) 60 14 https://www.wattpad.com/251121-chuong4 (23/12/2016) 15.http://gsoweb.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=406&idmid=6&ItemID=16177 (1/1/2016) 16 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/toan-kinh-te/co-so- ly-luan-chung-ve-kinh-te-trang-trai.html (1/1/2017) 17 https://luatduonggia.vn/khai-niem-dac-diem-hop-tac-xa (4/1/2017) ... : Chủ trang trại Trần Văn Quý Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn "Tìm hiểu công tác tổ chức chủ trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội huyện Đại Từ tỉnh Thái. .. tài: Tìm hiểu cơng tác tổ chức chủ trang trại Trần Văn Quý xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn - Nắm đƣợc trình hình thành phát triển trang trại Trần. ..ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHỦ TRANG TRẠI TRẦN VĂN QUÝ TẠI XÃ TIÊN HỘI

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w