Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
613,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MA THỊ NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN HẢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN HỘI - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MA THỊ NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN HẢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN HỘI - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn Cán sở hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng ứng dụng : Phát triển nông thôn : Kinh tế Phát triển nông thôn : 2013 - 2017 : Th.s Nguyễn Quốc Huy : Nguyễn Văn Hải Thái Nguyên- năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn "Tìm hiểu cơng tác tổ chức chủ trang trại Nguyễn Văn Hải xã Tiên Hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Quốc Huy trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn UBND Xã Tiên hội, Hợp tác xã Tiên Trường III, cá nhân chủ Trang trại, tổ chức đoàn thể địa bàn xóm Tiên Trường giúp đỡ, cung cấp thơng tin, số liệu cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ơng Nguyễn Văn Hải xóm Tiên Trường II, Xã Tiên Hội huyện Đại TP.Thái Nguyên tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập gia đình Xin chân thành cảm ơn gia đình, tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, luận văn tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ma Thị Nhung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số trang trại phân theo ngành hoạt động phân theo địa phương nước 19 Bảng 3.1: Danh sách xã viên hợp tác xã Tiên Trường Ш 36 Bảng 3.2 Chi phí đầu tư trang thiết bị trang trại Nguyễn Văn Hải 41 Bảng 3.3 Chi phí ban đầu trang trại Nguyễn Văn Hải 42 Bảng 3.4 Chi phí hàng năm trang trại Nguyễn Văn Hải 43 Bảng 3.5 Doanh thu trang trại năm 2015 44 Bảng 3.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 45 Bảng 3.7: Bảng SWOT 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức trang trại Nguyễn Văn Hải 37 Hình 3.2Sơ đồ kênh tiêu thụ bưởi xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 46 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thơn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐVT : Đơn vị tính GAP : Good Agricultural Practices GO : Giá trị sản xuất HTX :Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian KTTT : KTTT NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ 10 NQ : Nghị 11 NQ – CP :Nghị phủ 12 QD-TCKT :Quyết định tổ chức kinh tế 13 QĐ-TTg :Quyết định- thủ tướng 14 TW : Trung Ương 15 UBND : Ủy ban nhân dân 16 VA : Giá trị gia tăng MỤC LỤC Phần 1MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Mục tiêu cần đạt được: 1.2.2 Về chuyên môn: 1.2.3 Về thái độ: 1.2.4 Về kỹ sống, kỹ làm việc: 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 12 Phần 2TỔNG QUAN 13 2.1 Về sở lý luận 13 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến trang trại 13 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến trang trại 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình phát triển KTTT giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển trang trại nước 19 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ trang trại khác 21 Phần 3KẾT QUẢ THỰC TẬP 26 3.1 Khái quát sở thực tập 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Những thành tựu đạt trang trại ông Nguyễn Văn Hải 31 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn q trình hình thành phát triển trang trại 32 3.2 Kết thực tập 34 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể trang trại ông Nguyễn Văn Hải 34 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 41 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 49 3.2.4 Đề xuất giải pháp 49 KẾT LUẬN 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong điều kiện phát triển kinh tế theo định hướng thị trường có quản lý nhà nước, ngành nơng nghiệp Việt Nam có vị trí vai trị quan trọng nghiệp phát triển đất nước Nông nghiệp ngành sản xuất tạo hàng hóa nơng sản cung cấp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân nước xuất khảu nước Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến nơng nghiệp, có hiệu cao hình thành từ lâu nhiều quốc gia giới Việt Nam Để đáp ứng mục đích này, chủ trang trại cần phải sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, là: đất đai, vốn đầu tư, lao động, thông tin thị trường, Kinh tế trang trại (KTTT) tạo cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người Sự tạo lập phát triển ngành KTTT tất yếu trình phát triển kinh tế nước Tuy nhiên,để hình thành phát triển cho thuận lợi, đem đến hiệu cao phù hợp với định hướng CNH-HDH vấn đề đòi hỏi quan tâm nghiên cứu giải cấp ngành tất người Thực tế KTTT phát huy vai trò to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển KTTT khai thác sử dụng hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, khuyến khích làm giàu đơi với xóa đói giảm nghèo, phân bổ lao động, dân cư mà việc phát triển KTTT cịn góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế Việc tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại để đề hướng giải pháp phát triển KTTT tổng hợp địa bàn huyện Đại Từ không giải vấn đề thực tiễn đóng góp kinh tế cho địa phương, mà cịn nhận thức rõ vai trò to lớn KTTT tiến trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn Để thấy rõ ưu việt KTTT mặt hạn chế cần khắc phục tiến hành thực đề tài:“ Tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại Nguyễn Văn Hải địa bàn xã Tiên Hộ, huyện Đại Từ, TP Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Mục tiêu cần đạt Tìm hiểu cơng tác tổ chức trang trại, phân tích cách thức sản xuất, thị trường, hiệu kinh tế trang trại qua nắm rõ cách thức tổ chức, sản xuất trang trại Để từ định hướng đưa giải pháp đẩy mạnh phát triển hiệu sản xuất, tăng giá trị kinh tế sản phẩm trang trại 1.2.2 Về chuyên môn - Đánh giá thực trạng phát triển KTTT tổng hợp xã Tiên Hội, tìm tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển KTTT tổng hợp xã Tiên Hội - Nắm cách thức tổ chức quản lý chủ trang trại để đưa giải pháp phù hợp - Nắm hoạt động sản xuất trang trại vai trò chủ trang trại hoạt động kinh doanh - Đề xuất số biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu trang trại tổng hợp xã Tiên Hội, góp phần phát triển kinh tế cho trang trại nói riêng tất trang trại nói chung 1.2.3 Về thái độ - Ham học hỏi, biết nắng nghe, ghi chép đầy đủ, hoàn thành tốt cơng việc chủ trang trại giao - Có tinh thần trách nhiệm cao nhận công việc giao, làm đến nơi đến chốn, xác kịp thời đơn vị thực tập phân cơng - Quan sát tìm hiểu hoạt động ảnh hưởng đến trang trại tổng hợp.Lắng nghe ý kiến chủ trang trại 1.2.4 Về kỹ sống, kỹ làm việc - Tuân thủ giấc hoạt động trang trại - Làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch quy định - Không tự ý nghỉ, không tự động rời bỏ vị trí thực tập - Giao tiếp ứng sử trung thực, lịch nhã nhặn, giữ thái độ khiêm nhường cầu thị - Biết đóng góp ý kiến riêng trường hợp cần thiết - Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động phong trào đơn vị thực tập 1.3 Nội dung phƣơng pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập - Tìm hiểu trình hình thành,tổ chức trang trại ông Nguyễn Văn Hải - Tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại - Đánh giá hiệu kinh tế trang trại - Đưa thuận lợi,khó khăn giải pháp phát triển trang trại 1.3.2 phương pháp thực 1.3.2.1 Tiếp cận có tham gia - Tiếp cận đến gần để tiếp xúc phương pháp định để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận đánh giá có tham gia: Đi thực tế, quan sát đánh giá thực trạng thu thập thơng tin tình hình sản xuất qua người sản xuất - Làm héo chè: cho chè vào máy sao, với lửa vừa đến độ ẩm chè giảm xuống khoảng 60 – 62 % , chè mềm,dai,diện tích giảm,vật chất khơ tăng lên cho - Vị chè: chè sau làm héo để nguội, sau đưa vào máy vò búp chè chè soăn,nhỏ,hình thức đẹp Vị khoảng 30 – 40 phút cho - Sấy khơ chè: chè sau vị cho vào khơ với lửa nhỏ, đến độ ẩm chè giảm cịn 3-4% cho Cần để ý không khô lâu dẫn tới chè bị cháy làm giảm chất lượng mùi vị chè 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 3.2.2.1.Hiệu sản xuất trang trại * Chi phí đầu tư trang thiết bị cho hoạt động sản xuất trang trại Trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh trang trại Bảng 3.2 Chi phí đầu tƣ trang thiết bị trang trại Nguyễn Văn Hải STT 10 Loại máy Máy cắt cỏ Kéo tỉa cành Thang gấp Bình phun Xe rùa Hệ thống tưới nước Máy bơm Máy chè Máy vò chè Tổng ĐV Cái Cái Cái Cái Cái Số lƣợng 2 Giá trị (nghìn đồng) 2.000 1.200 1.200 6.000 800 60.000 Cái cái 2 (Nguồn: Điều tra thực tế năm 2016) 2.100 8000 2000 83.300 - Từ bảng 3.2 ta thấy tổng chi phí đầu tư cho trang thiết bị, máy móc trang trại ơng Nguyễn Văn Hải 83.300.000 đồng Trong đó: + Chi phí cho máy cắt cỏ triệu đồng + Chi phí cho kéo tỉa cành với số lượng bốn có giá trị 300 nghìn đồng tổng chi phí cho bốn kéo tỉa cành 1,2 triệu đồng + Chi phí cho thang gấp với số lượng có giá trị 1,2 triệu đồng + Chi phí cho bình phun với số lượng hai cái, bình phun điện với giá trị triệu đồng,hai bình phun điện với giá trị triệu đồng + Chi phí cho xe rùa với số lượng hai có giá trị 800 nghìn đồng + Chi phí cho hệ thống tưới nước 60 triệu đồng.Trong bao gồm ống dẫn nước chơn đất, vịi phun tự động ống dẫn tưới tay + Chi phí cho máy bơm nước với số lượng ba có giá trị 700 nghìn đồng, tổng chi cho máy bơm nước 2,1triệu đồng + Chi phí cho máy với số lượng triệu đồng chiếm 9,6% cấu + chi phí cho máy vị chè trị giá triệu đồng chiếm 2,4% - Với thời gian sử dụng trung bình năm Khấu hao cho máy móc = Tổng chi phí/số năm sử dụng = 83.300.000/6 = 13.800.000 đồng - Nhìn chung, trang trại ơng Nguyễn Văn Hải có đầy đủ trang thiết bị máy móc để sản xuất Bảng 3.3 Chi phí ban đầu trang trại Nguyễn Văn Hải Đối tƣợng Bưởi diễn Cây giống Cam đường canh Cây chè Làm đất Tổng chi Số lƣợng (cây) 660 320 Đơn giá (nghìn đồng) 35 20 Thành tiền (nghìn đồng) 23.100 7.000 7.000 30.000 67.100 (Nguồn: Điều tra thực tế năm 2016) - Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy tổng chi phí ban đầu trang trại Nguyễn Văn Hải 67.100.000 đồng, đó: +Cây bưởi diễn 660 với giá 35 nghìn đồng/cây tương ứng 23.100.000 đồng + Cam đường canh 320 với giá 20 nghìn đồng/cây tương ứng 7.000.000 triệu đồng + Chi phí giống chè 7.000.000 đồng + Bưởi diễn có giá giống cao giống bưởi chiết nhanh cho quả, bưởi khơng bị thối hóa giữ nguyên ưu điểm bố mẹ, giống bưởi diễn ông Nguyễn Văn Hải mua từ Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội + Cam đường canh nhập giống từ viện giống trồng Trung Ương I Gia Lâm, Hà Nội + Chi phí ban đầu làm đất, san mặt bằng: diện tích trang trạng chủ yếu diện tích phẳng phí cho san mặt nhỏ, chủ yếu công việc làm tơi đất đào hố trồng với tổng chi 30.000.000đồng Phân bố chi phí ban đầu = Tổng chi ban đầu/ số tuổi thọ kinh doanh = 67.100/25 = 2.684.000đồng Bảng 3.4 Chi phí sản xuất năm 2015 trang trại Nguyễn Văn Hải Đối tƣợng Phân bón ĐVT Đơn giá (đồng) Số lƣợng Tổng chi (đồng) Supe lân kg 3.000 2.000 6.000.000 Đạm u rê kg 9.000 5.050 45.450.000 kali kg 11.000 5.000 55.000.000 Phân chuồng Tấn 850.000 30 25.500.000 NPK đầu kg 12.000 50 600.000 trâu Thuốc trừ sâu 15.000.000 Nhân công 50.000.000 Túi bọc túi 1.200 15.000 18.000.000 Công cụ, dụng cụ 10.000.000 Chi phí khác 20.000.000 Tổng chi 245.430.000 (Nguồn: Điều tra thực tế năm 2016) - Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy chi phí cho trình sản xuất tương đối lớn: + Phân chuồng cho bưởi,cam sau năm trồng 30 kg/gốc tương ứng với 980 gốc 29.400kg với 850 nghìn đồng/tấn tương ứng 24.990.000 đồng.phần lại sử dụng cho chè + Kali cho bưởi cam thời kì sau năm 5kg/cây/năm.tướng ứng với 980 gốc 53.900.000 đồng.phần lại cho chè + Supe lân 2kg/cây cam bưởi sau năm + Đạm u rê 5kg/cây cam bưởi cho 980 4900 kg.phần lại cho chè + NPK đầu trâu cho chè 50 kg cho 5000m2 chè với số tiền 600.000 đồng - Thuốc trừ sâu năm phun đợt cho cam bưởi Bảng 3.5 Doanh thu trang trại năm 2015 STT Sản phẩm ĐVT Số Sản Giá Thành lƣợng lƣợng(kg) bán(1000đ) tiền(1000đ) Chè Lứa 130 170 154.700 Bưởi 660 50 22 726.000 Cam Cành bưởi chiết Cây cam 320 cành 15 50 240.000 500 35 17.500 200 20 4.000 Tổng 1.141.500 (Nguồn: Điều tra thực tế năm 2016) - Qua bảng 3.5 ta thấy trang trại ông Nguyễn Văn Hải năm 2015 có mức doanh thu 1.1142.000.000 đồng, mức doanh thu tương đối ổn định trang trại qua năm Trong đó: + 660 bưởi diễn có suất trung bình 60 kg/cây tổng sản lượng cho bưởi diễn 39.600kg, doanh thu từ bưởi diễn 720.000.000 đồng, chiếm doanh thu lớn trang trại năm 2015 + Cây cam đường canh với số lượng 320 suất trung bình cho 15kg, tổng sản lượng 4800 kg, doanh thu từ cam đường canh 240.000.000 đồng, - Đây hai loại chủ yếu trang trại ông Nguyễn Văn Hải mà đem thu nhập nhiều cho gia đình ơng.Trong vài năm tới ông dự định tang quy mô trang trại nhà lên thêm Bảng 3.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế Kết STT Chỉ tiêu GO 1.142.200.000 IC 261.914.000 VA 780.286.000 (đồng) (Nguồn: Điều tra thực tế năm 2016) - Từ bảng tên ta thấy: + Việc kinh doanh sản xuất trang trại ông Nguyễn Văn Hải đem lại lợi nhuân tương đối lớn ổn định + Việc phát triển trang trại góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn,góp phần tăng giá trị GDP cho địa phương Tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước 3.2.2.2 Thị trường tiêu thụ trang trại Do bưởi diễn có hương vị thơm ngon, chất lượng đảm bảo an tồn sở sản xuất có uy tín nên bưởi diễn ưa chuộng có thị trường tiêu thụ rộng Chủ trang trại 30% (III) HTX thu gom 50% (I) 20% (II) Thƣơng lái Ngƣời tiêu dùng Hình 3.2Sơ đồ kênh tiêu thụ bưởi xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên * Kênh tiêu thụ I : bán buôn chiếm 50% hệ thống kênh tiêu thụ trang trại,chủ trang trại bán bưởi cho thương lái với giá 22 000đ /kg, thương lái đem bưởi chợ bán buôn,chợ bán lẻ bán tới tay người tiêu dùng với giá dao động từ 27 000đ/kg – 30 000đ/kg Với phương thức chủ trang trại bán lúc với số lượng lớn sản phẩm song giá bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào lái buôn * Kênh tiêu thụ II: bán lẻ chiếm 20% hệ thống kênh tiêu thụ trang trại, thường bán cho người dân xung quanh, họ tới trang trại mua bưởi với số lượng it chủ trang trại mang bưởi chợ gần để bán với giá 25 000đ/kg , với phương thức này, bưởi bán số lượng ít, nhỏ lẻ, chủ trang trại khó phân phối sản phẩm * Kênh tiêu thụ III: chủ trang trại liên kết với HTX chiếm 30% hệ thống kênh tiêu thụ trang trại, HTX thu mua với giá 22 000đ/kg tìm thị trường tiêu thụ, đảm bảo uy tín thương hiệu cho HTX chủ trang trại bưởi sau HTX thu mua bán thị trường với giá 25 000đ/kg Với phương thức chủ trang trại lo thị trường, giá bán ổn định cân với trang trại khác HTX tìm thị trường tiêu thụ lớn đảm bảo Xong chủ trang trại gặp rủi ro giá vật tư tăng, giá sản phẩm biến động - Cuối cùng,cả ba kênh tiêu thụ hướng tới người tiêu dùng tỉnh Song kênh tiêu thụ có thuận lợi bất lợi cho chủ sản xuất, nên đa số chủ trang trại lựa chọn tham gia lúc nhiều kênh tiêu thụ để giảm thiểu rủi ro cho hàng hóa Một số đặc điểm thị trường nơng nghiệp - Giá dễ thay đổi thời gian ngắn, chí ngày - Giá nông sản theo mùa vụ - Giá biến động theo năm - Rủi ro cao - Chi phí marketing cao - Thơng tin khơng đầy đủ - Cạnh tranh cao - Độ co giãn cung theo giá thấp - Độ co giãn cầu theo giá cao 3.2.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại Bảng 3.7: Bảng SWOT Điểm mạnh (S) - Chủ trang trại có kinh nghiệm, tích cực động, sáng tạo sản xuất - Diện tích đất đai rộng lớn thích hợp với loại hình KTTT - Tính chất đất phù hợp với việc trồng loại ăn - Có nguồn lao đông dồi địa phương - Đầu ổn định chất lượng mẫu mã, giá hợp lí Cơ hội (O) - Thị trường mở rộng bên - Ở địa phương có trang trại nên có hội thị trường lớn - Chủ trương sách nhà nước từ trung ương đến địa phương hướng đến khuyến khích phát triển trang trại Điểm yếu (W) - Giao thông không thuận lợi, lại khó khăn( có 1km đường đất) làm cản trở cho việc lưu thông vận chuyển sản phẩm - Hệ thống sở phục vụ trang trại nhiều hạn chế - Lao động trang trại lao động tự chưa qua đào tạo - Chủ trang trại có kiến thức thực tế thiếu kiến thức kĩ thật, thiếu kiến thức tổ chức, quản lí điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn Thách thức (T) - Chịu tác động giá thị trường biến động - Thiếu vốn để đầu tư mở rộng trang trại - Thường xuyên có sâu bệnh hại - Áp lực từ phía khách hàng thị trường có nhiều sản phảm thay 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong trình thực tập tốt nghiệp trang trại Nguyễn Văn Hải rút số kinh nghiệm thực tế sau: - Giúp cho thân học hỏi thêm kiến thức lớp kỹ làm việc thực tế - Q trình thực tập tốt nghiệp giúp tơi trải nghiệm thực tế, củng cố kiến thức trang bị ghế nhà trường đồng thời vận dụng vào thực tế cách hiệu - Tăng khả hoạt động sinh hoạt làm việc - Học kiến thức thực tế trình hình thành trang trại theo tiêu chí nhà nước - Cần phải kiên nhẫn công việc, khơng nên nản trí mà từ bỏ cơng việc thực - Cần cù chịu khó học hỏi từ người xung quanh - Biết cách lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm người trước 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Các giải pháp trang trại -Quy hoạch vùng phát triển trang trại.Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thong, hệ thống cung cấp nước, điện….đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất trang trại -Tiến hành giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa cấp.Các địa phương rà sốt lại trang trại có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chưa cấp giấy chứng nhận theo sách đất đai nêu Nghị Chính phủ hướng dẫn Tổng cục Địa -Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ trang trại.Trang trại nơi sản xuất nơng sản hàng hố nên phải có khả cạnh tranh cao Muốn thực mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi đầu mối kênh trục kết hợp với vốn trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụng phương pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước Hỗ trợ trang trại áp dụng tiến kỹ thuật bảo quản sản phẩm: áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến có quy mơ vừa nhỏ; sử dụng máy móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nước… -Tiếp cận thị trường, tiêu thụ nông lâm sản hàng hố cách tốt Tìm kiếm đầu ổn định, giá hợp lí -Nâng cao lực quản lý chủ trang trại nâng cao tay nghề người lao động -Tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để chủ động hội nhập 3.2.4.2 Các giải pháp xã Tiên Hội, huyện Đại Từ UBND huyện, phịng ban chun mơn UBND xã thực chức quản lý Nhà nước KTTT, đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phối hợp biện pháp hỗ trợ KTTT phát triển Nhanh chóng ổn định việc quy hoạch phát triển vùng trồng, vật nuôi với khối lượng chất lượng nơng sản hàng hố lớn Tại vùng này, Nhà nước chủ trang trại đầu tư hệ thống bảo vệ thực vật, thu mua chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, đồng thời có chiến lược dự trữ mặt hàng nông sản chủ yếu để sẵn sàng can thiệp điều tiết giá thị trường cần thiết Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với Tổng cục Thống kê quan có liên quan hướng dẫn tiêu chí xác định trang trại để phân biệt với loại hình tổ chức sản xuất khác Tiêu chí giá trị sản xuất hàng hố Các tiêu chí phụ khác sử dụng để phản ánh quy mơ, trình độ, hiệu sản xuất hàng hoá trang trại phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, gồm: Quy mơ diện tích đất đai, diện tích trồng chính, số đầu gia súc, tỷ trọng hàng hoá, tỷ suất lợi nhuận, số lượng nhân công làm thuê Việc xác định trang trại để cấp giấy chứng nhận trang trại điều kiện để trang trại nhận ưu đãi vốn tiêu thụ sản phẩm nhà nước Các địa phương tăng cường công tác đạo, kiểm tra, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác làm giàu đất, bảo vệ môi trường thống kê trang trại hàng năm Tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm mơ hình trang trại tiên tiến, để tun truyền phổ biến, tham quan học tập lẫn Khen thưởng kịp thời trang trại sản xuất kinh doanh giỏi, tao nhiều việc làm, hỗ trợ nhiều hộ nghèo đói khó khăn vươn lên sản xuất, ổn định sống Trong bối cảnh nước ta tham gia vào ASEAN, APEC gia nhập AFTA, WTO cạnh tranh thị trường lại khốc liệt Theo vai trị doanh nghiệp Nhà nước nơng thôn chủ trang trại quan trọng, doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp thương mại phải định hướng cho chủ trang trại bảo đảm lợi ích lâu dài ổn định Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Những mặt trang trại thời gian qua tập trung số điểm sau: Thứ nhất: Đây bước phát triển trang trại, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Thứ hai: KTTT phát triển góp phần tăng thu nhập cho gia đình đồng thời tạo hộ tìm kiếm việc làm cho lao động huyện Thứ ba: Góp phần huy động lượng vốn đầu tư địa bàn huyện Đại Từ Cuối cùng: trang trại sản xuất cung cấp giống tốt, làm dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được,các trang trại huyện Đại Từ phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải như: địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, hầu hết trang trại hình thành phát triển cách tự phát, thiếu định hướng nên gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giao quyền sử dụng đất lâu dài, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Cơ sở vật chất kỹ thuật trang trại thơ sơ, thiếu vốn, trình độ văn hố, chun mơn, quản lý chủ trang trại cịn thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thị trường, giá đầu vào, đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Để trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại - Xác định rõ địa vị pháp lý cho KTTT quyền sử dụng đất ổn định lâu dài; tư cách pháp nhân trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà Nhà nước quy định Tóm lại: Đại Từ địa phương có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh loại hình KTTT chế thị trường Tuy nhiên, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết phải nhận thức hành động cấp quyền q trình tác động, thúc đẩy, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho KTTT phát triển 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương - Nhà nước cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hoá thủ tục cho vay thời hạn cho vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh - Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời, cung cấp thông tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nông sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ… tạo điều kiện cho KTTT phát triển - Đối với tiêu chí trang trại Ngồi tiêu chí giá trị Bộ Nơng nghiệp & PTNT Tổng cục Thống kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương vào điều kiện cụ thể địa phương để quy định cho phù hợp - Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận KTTT cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định * Đối với chủ trang trại - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Các trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường - Các chủ trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ tài nguyên môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trưng trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Bộ NN PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận KTTT, Hà Nội 3.KTTT gia đình giới Châu Á (1999), NXB thống kê - Hà Nội Nguyễn Điền, “KTTT gia đình nước Tây Âu q trình cơng nghiệp hố”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 2, tháng 4/1997 Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003 kỳ họp thứ Nguyễn Đình Hương (2000), Thực Trạng giải pháp phát triển KTTT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Website 7.http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/toan-kinh-te/co-soly-luan-chung-ve-kinh-te-trang-trai.html [Ngày truy cập 05 tháng 12 năm 2016] 8.Http://vafs.gov.vn/vn/2005/07/trang-trai-va-nhung-dac-trung-co-ban-cuano/ [Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2016] http://tailieu.vn/,kinhtetrangtrai (5/3/2014)[ngày truy cập 28 tháng 12 năm 2016] 10.http://www.lmhtxqnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=art icle&id=747:bn-cht-hp-tac-xa-theo-quy-nh-ca-lut-hp-tac-xa-sa-i2012&catid=92:bai-vit-v-ktht-htx&Itemid=11 ... tài:“ Tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại Nguyễn Văn Hải địa bàn xã Tiên Hộ, huyện Đại Từ, TP Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Mục tiêu cần đạt Tìm hiểu cơng tác tổ chức trang trại, ... nghiệm từ trang trại khác Mơ hình sản xuất trang trại địa bàn nước ta nói chung xã Tiên Hội nói riêng, việc tổ chức sản xuất trang trại xã Tiên Hội ngày phát triển mạnh mẽ Trong tồn xã có nhiều trang. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MA THỊ NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN HẢI TRÊN ĐỊA