1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

58 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 512,89 KB

Nội dung

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LƯỜNG THỊ MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM SƠN XUYẾN TẠI XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa Khóa học : Kinh tế & PTNT : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LƯỜNG THỊ MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM SƠN XUYẾN TẠI XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Lớp : Chính quy : Hướng ứng dụng : Phát triển nông thôn : K45 - PTNT NO2 Khoa : Kinh tế & PTNT Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Giang Cán sở : Chủ sở Nguyễn Thị Xuyến Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận "Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên " nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Phòng Đào tạo trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, Ths Nguyễn Thị Giang, trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn UBND Xã Ký Phú, cá nhân chủ sở, chủ nhiệm sở địa bàn xóm Đặn giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho suốt trình thực nghiên cứu khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, khóa luận tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Lường Thị Mai ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu lao động 24 Bảng 3.2 Doanh thu sở năm 2017 34 Bảng 3.3 Chi phí đầu tư trang thiết bị sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 35 Bảng 3.4 Chi phí năm sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 36 Bảng 3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 31 Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ nấm sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TCTK Tiêu cục thống kê TTLT Thông tư liên tịch CP Chính phủ NQ Nghị PTNT Phát triển nơng thôn BNN Bộ nông nghiệp HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân TCN Tiêu chuẩn ngành TT Thị trấn DN Doanh nghiệp KTTT Kinh tế thị trường BTTV Bảo vệ thực vật CNQDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất WTO World Trade Organization ( Tổ chức thương mại giới ) AFTA ASEAN Free Trade Area ( Khu vực thương mại tự ASEAN ) APEC Asia - Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ) ASEAN Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ) GO Gross Outpout ( Gía trị sản xuất ) IC Intermediate Cost ( Chi phí trung gian ) VA Value Addecd ( Gía trị gia tăng ) v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.3.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập 1.4.2 Địa điểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.1.1 Khái niệm công tác tổ chức 2.1.1.2 Tổ chức lao động trình lao động 2.1.2.1 Vai trò cấu tổ chức 10 vi 2.1.2.2 Vai trò cấu tổ chức nhân 11 2.1.2.3 Ý nghĩa cấu tổ chức tổ chức: 11 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu cấu tổ chức 11 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cấu tổ chức hoạt động sản xuất nấm ăn 12 2.1.4.1 Những nhân tố từ bên 12 2.1.4.2 Nhóm yếu tố từ bên 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới 16 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam 17 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 19 Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Ký Phú 22 3.1.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 22 3.1.1.3 Tài nguyên đất 23 3.1.2.4 Tài nguyên rừng 23 3.1.2.5 Tài nguyên nước 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 23 3.1.2.2 Dân số lao động 24 3.1.2.3 Tiềm phát triển văn hóa - xã hội 26 3.1.2.4 Tiềm phát triển du lịch 27 3.1.2.5 Về phát triển quốc phòng, an ninh 27 3.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xóm Đặn 27 3.1.4 Quá trình hình thành phát triển sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xóm Đặn 28 3.1.4.1 Quá trình hình thành phát triển sở 28 vii 3.1.4.2 Quá trình hình thành phát triển sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 29 3.1.5 Những thành tựu đạt sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 29 3.1.6 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 30 3.1.6.1 Thuận lợi 30 3.1.6.2 Khó khăn 30 3.2 Kết thực tập 31 3.2.1 Mơ tả, tóm tắt công việc làm trang trại 31 3.2.1.1 Cơng việc 1: Tìm hiểu cơng tác tổ chức sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 31 3.2.1.2 Cơng việc 2: Tìm hiểu bệnh nấm 32 3.2.1.3 Công việc 3:Băm rơm 32 3.2.1.4 Công việc 4: Chuyển bịch nấm vào nhà ươm 33 3.2.1.5 Công việc 5: Treo bịch nấm lên dây treo 33 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 34 3.2.2.1 Hiệu sản xuất trang trại 34 3.2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở 40 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 41 3.2.4 Đề xuất giải pháp 42 3.2.4.1 Giải pháp quy mô sản xuất 42 3.2.4.2 Giải pháp khác hỗ trợ khác cho phát triển sở 44 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 I Tiếng Việt 49 II Website 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Nước ta nước nông nghiệp, chủ yếu người dân sống nghề nông Tuy nhiên, với việc thị hóa ngày nhanh, đất nơng nghiệp dành cho canh tác nông nghiệp bị thu hẹp nhiều, dẫn đến tình trạng thất nghiệp cho phận lớn người dân Trước tình hình đó, việc đưa giải pháp cấp bách để khắc phục tình trạng điều cần thiết Vì vậy, việc đưa nghề trồng nấm vào sản xuất đại trà xem giải pháp hợp lý Nghề trồng nấm có ưu điểm tận dụng lượng nhân công lớn với nhiều thành phần từ trẻ đến già, vốn đầu tư ít, tăng hiệu sử dụng đất, quay nguồn vốn nhanh Về tính khoa học, nấm loại thực phẩm dược phẩm có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao lại tuyệt đối an toàn cho sức khỏe người Bởi vì, trình hình thành phát triển thể nấm sử dụng loại hợp chất bên thể thực vật mà khơng sử dụng hóa chất hóa học nào, có loại muối khống hàm lượng nhỏ khơng đáng kể Theo số công bố gần cho thấy, người ta phân tích thành phần số loại nấm có hợp chất quan trọng điều trị số bệnh ung thư Steroid, Nucleosid, Lectin nấm Linh Chi số thành phần khác nấm Bào ngư có khả chữa bệnh đái tháo đường người tìm thấy hợp chất acid amin khơng thay số loại nấm khác Tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc nơi có nhiều điều kiện ưu đãi điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đặc biệt vùng có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh người dân tương đối cao Nhưng để ngành nông nghiệp huyện đáp ứng yêu cầu phát triển thời kì phải hợp lý hóa, hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm thác cách triệt để tiềm đất đai khả lao động người vùng miền mơ hình kinh tế phù hợp Những năm qua kinh tế trang trại huyện có 35 * Chi phí đầu tư trang thiết bị cho ni trồng nấm sở Trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu sở tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu sở sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh củacơsở Bảng 3.3 Chi phí đầu tư trang thiết bị sở sản xuất nấm Sơn Xuyến Đơn STT Loại máy ĐV Số giá Thành Số năm tiền Phân bổ sử lượng (nghìn (nghìn dụng đơng) đồng) (năm) (nghìn Cơ cấu đồng/năm) (%) Máy đánh rơm 6.500 6.500 1.300 0,74 Máy bơm 1.500 1.500 300 0,17 Xe rùa 500 1.000 500 0,12 Bình phun 500 1.000 500 0,12 Dao băm 100 800 400 0,09 Rổ, chậu 10 50 500 250 0,06 Xây dựng xưởng 850.000 10 85.000 98,7 88.250 100 Tổng 861.300 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.3 ta thấy tổng chi phí đầu tư cho xây dựng xưởng trang thiết bị, máy móc sở nấm Sơn Xuyến 861.300.000 đồng đó: - Chi phí cho xây dựng xưởng 850.000.000 đồng, chiếm 98,7% tổng cấu 100% - Cơ sở mua máy đánh rơm với số lượng với giá 6.500.000 đồng thời gian sử dụng năm, chiếm cấu 0,74% - Máy bơm với số lượng với giá 1.500.000 thời gian sử dụng năm, chiếm cấu 0,17% - Cơ sở mua xe rùa với giá thành 500.000 đồng, thành tiền 1.000.000 đồng, sử dụng năm, chiếm 0,12% tổng cấu 36 - Hai bình phun với giá thành cho 500.000 đồng, thành tiền 1.000.000 đồng, sử dụng năm, chiếm cấu 0,12% - Dao băm với số lượng cái, 100.000 đồng, thành tiền 800.000 đồng, sử dụng hai năm, chiếm cấu 0,09% - Cơ sở mua rổ chậu với số lượng 10 với giá 50.000 đồng/ cái,thành tiền 500.000 đồng, sử dụng năm chiếm cấu 0,06% - Khấu hao dụng cụ lao động năm 88.250.000 đồng Bảng 3.4 Chi phí năm sở sản xuất nấm Sơn Xuyến Đối tượng Đơn vị Lao động Đơn giá Số lượng Tổng chi (nghìn đồng) (nghìn đồng) Công 900 150 135.000 Nhiên liệu (than) Tấn 22 1.200 26.400 Điện Kw 1.400 2.0 2.800 Giống nấm Kg 248 25 6.200 Túi nilon Kg 170 25 4.250 Rơm Tạ 65 50 3.250 Khối 200 800 Kg 74 222 Mùn cưa Vơi Chi phí phân bổ 88.250 Các khoản chi phí khác 20.000 Tổng chi 287.172 (Nguồn: điều tra, khảo sát năm 2017) Tổng chi phí năm sở sản xuất nấm Sơn Xuyến 287.172.000 đồng, đó: - Chi phí lao động cho năm với số lượng lao động 900 người với số tiền công 150.000 đồng/ công, tổng chi phí cho lao động 135.000.000 đồng - Chi phí than đốt sử dụng 22 với giá 1.200.000 đồng/ phí bỏ 26.400.000 đồng - Chi phí cho sử dụng điện hết 2.800.000 đồng 37 - Chi phí sở bỏ để mua 248 kg giống nấm 6.200.000 đồng - Túi nilon với số lượng 170 kg với đơn giá 25.000 đồng/ kg,số tiền bỏ 4.250.000 đồng - Cơ sở mua 65 tạ rơm với tổng số tiền bỏ 3.250.000 đồng - Chi phí bỏ mua mùn cưa khối với số tiền 800.000 đồng - Cơ sở mua 74 kg vôi với giá 2000/kg thành tiền 222.000 đồng - Khấu hao dụng cụ lao động năm 88.250.000 đồng - Các khoản chi phí khác 20.000.000 đồng Vậy tổng chi phí từ sản xuất đến tháng năm 2017 trang trại 287.172.000 đồng Bảng 3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế STT Chỉ tiêu I Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) Công lao động Nhiên liệu(than) II III Đơn vị Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Kết 649.000 198.922 135.000 26.400 Điện Nghìn đồng 2.800 Giống nấm Nghìn đồng 6.200 Túi nilon Nghìn đồng 4.250 Rơm Nghìn đồng 3.250 Mùn cưa Nghìn đồng 800 Vơi Nghìn đồng 222 Chi phí khác Nghìn đồng 20.000 Giá trị gia tăng (VA) Lãi gộp Chi phí phân bổ Lãi ròng Chỉ tiêu hiệu kinh tế GO/IC VA/IC VA/LĐ GO/LĐ Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng 450.078 450.078 88.250 361.828 Lần Lần Nghìn đồng/LĐ Nghìn đồng/LĐ 3.26 2.26 500 721 38 Qua bảng 3.5 ta thấy tổng giá trị sản xuất sở sản xuất nấm Sơn Xuyến có giá trị cao 649.000.000 đồng - Tổng chi phí trung gian 198.922.000 đồng - Tổng giá trị gia tăng sở 450.078.000 đồng - Tỷ suất GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất, với mức đầu tư đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 3.26 lần, tỷ suất giá trị GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất tương đối hiệu - Tỷ suất giá trị gia tăng VA/IC phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn, bỏ đồng chi phí trung gian thu gia trị 2.26 lần - Gía trị sản xuất lao động tạo GO/LĐ 721.000 đồng - Gía trị gia tăng lao động VA/LĐ 500.000 đồng * Hiệu kinh tế - Cơ sở sản xuất phát triển đem lại thu nhập cao ổn định cho chủ sở Với chi phí trung gian trung bình nên việc phát triển trang trại người nông dân hưởng ứng hướng đến - Cơ sở sản xuất nên phân cơng việc chăm sóc cho nấm cần đồng phù hợp Vì có nhiều sản phẩm khác nên việc tìm nguồn cho sản phẩm phải đa dạng phù hợp với loại sản phẩm - Việc phát triển trang trại góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tăng giá trị GDP cho địa phương * Hiệu sử dụng đất - Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay Khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, sở nấm Sơn Xuyến sử dụng hiệu quỹ đất có Quy mơ sở ngày mở rộng theo khuynh hướng sản xuất tập trung hướng sản xuất hàng hóa để phù hợp với kinh tế thị trường * Hiệu sản xuất chi phí Chí phí sản suất lớn chủ yếu đầu tư cho giống nấm nhằm mục 39 đích tăng suất ni trồng nấm từ mang lại hiệu kinh tế cao cho sở việc sử dụng nguồn vốn đầu tư mang hiệu hiệu cao *Hiệu mặt xã hội - Cơ sở không đem lại hiệu mặt kinh tế mà đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Thể rõ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Chủ sở mạnh dạn đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động địa bàn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho khu vực Tăng tỉ lệ hộ giàu khu vực lên đáng kể - Phát triển trang trại động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển loại hình kinh tế hợp tác nhiều hình thức trang trại thành viên khác như: HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, - Cơ sở mơ hình tốt cho hộ gia đình học tập, nhờ có sở mà người nơng dân có tâm can đảm học tập làm theo, họ biết cách đầu tư, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất - Cơ sở sản xuất giúp thu hút lao động nên làm hạn chế việc di dân từ nông thôn thành phố tìm việc làm, giảm áp lực cho thành phố đảm bảo an ninh đô thị - Đáp ứng nhu cầu cho địa phương, thúc đẩy hàng hóa phát triển, thu nhập người dân đảm bảo * Hiệu mặt môi trường - Cơ sở phát triển làm giảm thiểu tàn phá người với môi trường tự nhiên đưa sống người đến gần với tự nhiên - Ngồi sở nhiều mặt yếu nhìn thấy rõ như: diện tích sở ít, vốn đầu tư thấp chưa hoàn toàn đạt đến trình độ phát triển mức độ cao Chính mà giá trị sản xuất hàng hóa tính cạnh tranh thị trường thấp - Phát triển sở có vai trò bảo vệ mơi trường, nâng cao độ che phủ, giảm tình trạng bỏ hoang đất, cải tạo đất tốt Giữ nước cho đất làm khơng khí lành 40 Tóm lại: Trong điều kiện kinh tế thị trường, với yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhất nước ta thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) phát triển mơ hình trang trại hướng đầy triển vọng cho nông nghiệp Việt Nam 3.2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở Cơ sở sản xuất nấm (III): 30% (II): 50% Thu gom địa phương (I): 20% Chủ bn ngồi tỉnh Người bán lẻ Tiêu dùng ngồi tỉnh Chủ bn ngồi tỉnh Tiêu dùng địa phương Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ nấm sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua hình 3.2 sản phẩm nấm sò sở phân phối đến người tiêu dùng thơng qua kênh tiêu thụ chính: - Kênh I: Cơ sở cung cấp nấm đến người tiêu dùng địa phương, chiếm tỷ lệ nhỏ 20% - Kênh II: Gồm nhà trung gian, thành phần trung gian chủ bn ngồi tỉnh, chiếm tỷ lệ lớn 50%, kênh tiêu thụ trang trại, chủ buôn chủ yếu trang trại Hà Nội, Tuyên Quang 41 - Kênh III: Cơ sở trực tiếp cung cấp sản phẩm cho thị trường thông qua nhà trung gian gồm ba nhà trung gian, thu gom địa phương, chủ bn ngồi tỉnh, người bán lẻ, chiếm 30 cấu Kênh thường sử dụng có nhiều nhà sản xuất nhỏ nhiều người bán lẻ nhỏ - Kênh tiêu thụ II III kênh tiêu thụ gián tiếp, kênh tiêu thụ nhà trung gian có vai trò quan trọng + Ưu điểm: DN tiêu thụ sản phẩm thời gian ngắn với khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm chi phí bảo quản + Nhược điểm: Thời gian lưu thơng hàng hố kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng, DN khó kiểm sốt khâu tiêu dùng 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Thực tập khoảng thời gian tơi trải nghiệm công việc từ lý thuyết đến thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc,… Trong q trình thực tập trang trại bà Nguyễn Thị Xuyến giúp cho đưa học kinh nghiệm sau: - Giúp hiểu thêm cách thức tổ chức vận hành sản xuất sở - Học thêm nhiều kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc ni trồng nấm: Tìm hiểu loại bệnh nấm, băm rơm, chuyển bịch nấm vào nhà ươm, treo bịch nấm lên dây treo, tưới nấm, thu hái nấm… - Học cách để xây dựng quy mô sở sản xuất cho phù hợp cần phải đáp ứng tiêu chí - Cách trở thành người quản lý tốt cần phải có kĩ cách ứng xử người lao động với đối tác cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng mình, đặc biệt lòng tâm huyết với nghề - Và giúp chủ động cơng việc mình, cách quản lý thời gian khoa học 42 - Trong khoảng thời gian thực tập giúp tơi có thêm mối quan hệ - Biết lắng nghe, quan sát học hỏi kiến thức quý báu nhiều người làm sở - Hiểu khó khăn thuận lợi người nông dân tham gia sản xuất, làm kinh tế nghị lực làm giàu họ quê hương 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp quy mô sản xuất - Tiếp tục hồn thiện cơng nghệ mở rộng quy mơ sản xuất, thử nghiệm nuôi trồng thêm loại giống nấm khác, tăng số lượng nấm đầu tư trang thiết bị bảo quản chế biến nấm, thành sản phẩm nấm khơ đóng gói, mở rộng thị trường tạo thương hiệu cho sản phẩm nấm trang trại để nâng cao giá trị sản xuất * Giải pháp thị trường − Về thị trường nước: Củng cố thị trường nước có, phát triển thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn mặt hàng nấm loại − Xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nấm loại thông qua hội chợ, triển lãm, qua mạng Internet − Tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm, tham quan, khảo sát ngành nấm loại nước nhằm thúc đẩy liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển sản xuất − Quảng bá, giới thiệu sản phẩm nấm trang website Sở Công Thương, Trung tâm Khuyến nông số trang website khác − Phát triển khu trung tâm giới thiệu, trưng bày sản phẩm nấm trở thành nơi uy tín đầu mối tiêu thụ hầu hết sản phẩm nấm − Phát triển sản phẩm nấm khơ đóng bịch, có nhãn hiệu hàng hóa, có thương hiệu mạnh thị trường nước * Giải pháp nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến nấm công nghệ cao quan trọng, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giải việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn Để đảm bảo nguồn nhân 43 lực có tay nghề, kỹ thuật cho hoạt động quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cần thực giải pháp sau: − Đối với lao động sản xuất phôi, bịch: Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn meo nấm, kỹ thuật vơ chai, đóng bịch,…nhằm đảm bảo meo nấm đạt chất lượng tốt, nâng cao suất nấm sản xuất đồng bộ, chất lượng − Đối với lao động nuôi trồng, sản xuất nấm: Tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật nuôi trồng nấm nhằm nâng cao tay nghề kỹ thuật sản xuất nấm đồng − Đối với lao động chế biến, đóng gói nấm thành phẩm: Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cho lao động sử dụng máy móc thiết bị đại, giảm thiểu nấm phế phẩm − Đối với cán quản lý: Tham gia lớp tập huấn nâng cao lực quản lý đơn vị tổ chức mời tư vấn tổ chức lớp tập huấn kỹ quản lý − Đối với nhân viên marketing, nhân viên bán hàng xuất nhập khẩu: Tổ chức lớp tập huấn kỹ bán hàng, kỹ tiếp thị quốc tế Ngồi ra, khuyến khích lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành kỹ thuật quản lý làm việc địa phương * Giải pháp công nghệ, thiết bị Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thay dần sản xuất thủ công để làm tăng chất lượng tính đồng chất lượng sản phẩm Để xây dựng hoàn chỉnh khu trung tâm sản xuất, chế biến nấm công nghệ cao cần đầu tư đồng máy móc thiết bị từ khâu đầu vào đến khâu thành phẩm cuối cùng, giải pháp thực sau: − Đầu tư hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất phơi, đóng bịch cơng suất cao đồng nhằm đảm bảo đầu vào đạt chất lượng − Đầu tư hệ thống nhà treo bịch, hệ thống phun, tưới nước hệ thống vệ sinh, khử khuẩn đại nhằm đảm bảo nấm sản xuất đạt chất lượng cao, đảm bảo suất cho lần treo 44 − Đầu tư hệ thống sấy nấm công nghệ cao, hệ thống đống bịch tự động để đảm bảo nấm khô đạt chất lượng, an toàn vệ sinh bảo quản tốt, đáp ứng yêu cầu xuất Bên cạnh đó, ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng, bảo quản chế biến nấm sau thu hoạch * Giải pháp vốn Vốn để thực dự án lớn, chia thành nhiều giai đoạn theo giải pháp sau: − Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động, xúc tiến thương mại,…và hỗ trợ khác − Doanh nghiệp đầu tư tự bỏ phần chi phí lại để triển khai thực dự án theo hình thức chiếu, phần vốn ban đầu bỏ quay vòng, sau góp thêm vốn theo giai đoạn để đầu tư hoàn thiện hạ tầng, máy móc thiết bị, nhà xưởng, đào tạo lao động,…và số chi phí khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn thực dự án gồm: − Nguồn ngân sách hỗ trợ − Nguồn vốn chủ đầu tư, doanh nghiệp tự bỏ để thực − Nguồn vốn tín dụng Nguồn khác (vốn tài trợ tổ chức, hiệp hội,…(nếu có)) 3.2.4.2 Giải pháp khác hỗ trợ khác cho phát triển sở Ngoài để sản phẩm nấm thị trường chấp nhận ưa chuộng vấn đề tiếp thị tổ chức kinh doanh phải tốt, đồng thời có biện pháp tích cực tiêu thụ như: - Nâng giá trị sản phẩm: hệ thống khuyến nơng cần phải phổ biến, hướng dẫn khuyến khích người làm nấm tuân theo quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn chế sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu khơng cách, thu hoạch bảo quản sản phẩm nấm thích hợp Qua đẩy mạnh việc sản xuất nấm hàng hóa qui mô lớn, đảm bảo số lượng chất lượng 45 - Thiết lập mạng lưới thu mua, chế biến xuất khẩu: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thu mua vận chuyển sản phẩm nấm địa bàn tỉnh Ngoài ra, cần có sách ưu đải đặc biệt liên quan đến thuế, vay vốn, mặt cho cá nhân, tập thể tham gia đầu tư sở, nhà máy thu mua, chế biến xuất nấm nguyên liệu địa phương - Thành lập hiệp hội nấm: Khuyến khích vận động người làm nấm liên kết lại thành hội ngành nghề để thông tin, giúp đỡ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh mở rộng thi trường tiêu thụ đồng thời bảo vệ quyền lợi cho bị tư thương ép giá 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, có kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội: Ký Phú xã miền núi nằm phía nam huyện Đại Từ với diện tích đất đai lớn, thuận tiện cho việc phát triển, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Đặc biệt xã có nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên bên cạnh có số khó khăn đất đai manh mún nhỏ lẻ, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thấp, giao thơng chưa hồn chỉnh Năng lực sản xuất, trình độ người dân hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật - Qúa trình hình thành phát triển sở sản xuất nấm Sơn Xuyến: Cơ sở thành lập vào tháng năm 2016 với tài nguyên đất đai rộng lớn, nhận thấy tiềm phát triển bà Nguyễn Thị Xuyến chủ sở sản xuất nấm tìm tòi học hỏi để sản xuất phát triển nấm nên bà định xây dựng xưởng nuôi trồng nấm.Cơ sở tập trung sản xuất loại nấm sò với thuận lợi thời tiết, đất đai rộng lớn, sở sản xuất nấm Sơn Xuyến thu kết mong đợi, mang lại thu nhập cho sở tạo việc làm cho số lao động địa phương - Về cấu tổ chức sở: sở sản xuất nấm trọng đến cấu tổ chức lựa chọn cấu tổ chức hợp lý cho sở giúp cho sở vào hoạt động tương đối tốt việc hoạt động sở sản xuất vào nề nếp tiến hành theo chức nhiệm vụ, công việc lao động thức sở khơng bị chồng chéo, quy trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sở bị tồn đọng hư hỏng - Về hệ thống quản lý: Chủ sở người có nhiều kinh nghiệm q trình quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức công việc tập thể cá nhân, có kiến thức việc 47 lập kế hoạch đưa mục tiêu chung cho sở sản xuất, biết cách động viên, khuyến khích, thuyết phục cơng nhân tham lao động trang trại hăng hái làm việc, trung thành với trang trại góp phần nâng cao suất lao động - Về hiệu kinh doanh sở: Đã bước tạo nguồn thu nhập cho sở, trình sản xuất mua bán, sở sản xuất nấm Sơn Xuyến đạt thành cơng định, quy trình sản xuất chăm sóc vào ổn định, thị trường đầu đảm bảo - Qúa trình chăm sóc sản xuất nấm: Đã vào nề nếp, công việc thực theo quy trình kế hoạch Nguồn lao động sở có kinh nghiệm việc ni trồng chăm sóc nấm 4.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước: - Tăng cường công tác tuyên truyền việc phát triển sản xuất nấm đem lại hiệu kinh tế thông qua phương tiện thơng tin đại chúng - Nâng cao trình độ sản xuất cho người dân thông qua lớp tập huấn cách nuôi trồng nấm hiệu , bồi dưỡng kiến thức cho người dân - Cần có sách phù hợp với điều kiện người dân nông thôn như: cho vay vốn với lãi suất thấp, đưa khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông để nâng cao lực người dân * Đối với cấp quyền địa phương: - Cần quan tâm, tạo điều kiện để sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tiếp cận với sách phát triển kinh tế nơng thơn Có sách hỗ trợ để sở sản xuất nấm Sơn Xuyến mạnh dạn đầu tư thiết bị dây truyền sản xuất đại - Tạo điều kiện cho chủ trang trại giao lưu thăm quan trao đổi kinh nghiệm với chủ trang trại khác * Chủ sở sản xuất nấm : - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ 48 thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Cơ sở nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường - Cơ sở cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bên cạnh trang trại cần tuân thủ quy định bảo vệ tài nguyên môi trường pháp luật - Cần có quy hoạch mang tính chất dài hạn để sở yên tâm sản xuất phát triển - Mở lớp tập huấn, dạy nghề, mời chuyên gia nghiên cứu nấm đào tạo cho lao động đáp ứng nhu cầu lao động cho sở - Luôn học hỏi, trau dồi kỹ kiến thức trồng trọt, đặc biệt nuôi trồng phát triển nấm - Cơ sở cần thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động, nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ, Thuế thu nhập trang trại Nghị số 03/2000/NQ-CP Ngày 02 tháng 02 năm 2000 Chính Phủ kinh tế trang trại Trương Quang Hoàng, Bài giảng Quản trị trang trại, Trường Đại học Nông Lâm Huế Trần Quang Huy(2011), Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tổ chức thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam (2000), NXB trị quốc gia Hà Nội Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á (1999), NXB thống kê - Hà Nội Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003 kỳ họp thứ II Website 11 http://www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=536 (18/12/2016) 12.http://download.tlvnimg.com//1db7899fd594a0666f29795ca9c18d0e/586fbf00/s ource/2014/20141201/minhminh-1/giao-trinh-md03-to-chuc-san-xuat1835.pdf (23/12/2016) 13 http://gsoweb.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=406&idmid=6&ItemID=16177 (1/1/2016) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LƯỜNG THỊ MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM... Cán sở : Chủ sở Nguyễn Thị Xuyến Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận "Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú,. .. hiểu cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Sơn Xuyến xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn - Nắm trình hình thành phát triển sở sản

Ngày đăng: 08/10/2018, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
5. Trương Quang Hoàng, Bài giảng Quản trị trang trại, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị trang trại
6. Trần Quang Huy(2011), Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật đất đai
Tác giả: Trần Quang Huy
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
7. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của một tổ chức trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam (2000), NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của một tổ chức trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam (2000)
Tác giả: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của một tổ chức trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
8. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á (1999), NXB thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á (1999)
Tác giả: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á
Nhà XB: NXB thống kê - Hà Nội
Năm: 1999
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT Khác
3. Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ, Thuế thu nhập của trang trại Khác
4. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP Ngày 02 tháng 02 năm 2000 của Chính Phủ về kinh tế trang trại Khác
9. Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003 tại kỳ họp thứ 4. II. Website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN