1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 5 TUAN 6 MOT COT

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình.. - Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qu[r]

(1)

Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

EÂ-MI-LI, CON I - mơc tiªu

1 Đọc tên nớc ngồi ; đọc diễn cảm đợc thơ

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài)

*HS khá, giỏi thuộc lòng khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xỳc ng trm lng

II- Đồ dùng dạy - häc

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Kiểm tra cũ

HS đọc Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi sau đọc Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- HS đọc dịng nói xuất xứ thơ toàn thơ

- GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc: ghi lên bảng tên riêng phiên âm để HS lớp luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.

- GV hớng dẫn HS đọcnối tiếp thơ theo khổ

- Khổ 1: lời Mo-ri-xơn nói với đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li - ngây thơ, hồn nhiên.

- Khæ 2: Lêi Mo-ri-xơn lên án tội ác quyền Giôn-xơn - giọng phẫn nộ, đau thơng.

- Kh 3: lời Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ - giọng yêu thơng, nghẹn ngào, xúc động.

- Khổ 4: mong ớc Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loại - giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, thật, gợi cảm giác thiêng liêng về một chết bất tử.

HS:ủoùc chuự giaỷi(sgk) - HS đọc theo cặp -4 HS đọc b) Tìm hiểu

- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu (để gợi hình ảnh hiểu tâm trạng hai cha con): giọng Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.

- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc đế quốc Mĩ?

(HS đọc khổ thơ 2, trả lời: Chú Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc đế quốc đó là chiến tranh phi nghĩa - không nhân danh - đốt bệnh viện, trờng hoc, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh)

- Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

(HS đọc khổ thơ 3, trả lời theo cách diễn lại lời thơ: Chú nói trời tối, khơng bế Ê-mi-li đ-ợc Chú dặn con: mẹ đến, ơm mẹ cho cha nói với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn)

(2)

- Câu hỏi bổ sung: Vì Mo-ri-xơn nói với con: Cha vui?

(Chỳ mun động viên vợ bớt đau buồn, thản, tự nguyện) - Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

(HS đọc khổ thơ cuối, trả lời VD: Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để địi hồ bình cho nhân dân vd. Em cảm phục xúc động trớc hành động cao đó/Hành động Mo-ri-xơn là hành động cao đẹp, đáng khâm phục/Chú Mo-ri-xơn ngời dám xả thân việc nghĩa )

GV: Quyết định tự thiêu, Mo-ri-xơn mong muốn lửa đốt lên thức tỉnh ngời, làm ngời nhận thật chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, tàn bạo quyền Giơn-xơn Việt Nam, làm ngời hợp sức ngăn chặn tội ỏc.

c) Đọc diễn cảm HTL

- Bốn HS đọc diễn cảm khổ thơ

- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Khuyến khích HS nhà tiếp tục HTL th¬

- Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I- MỤC TIÊU:

-Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc

-Giáo dục HS cần nói “khơng”đối với chất gây nghiện *Lồng ghép: Giáo dục phòng chống ma tuý (ở Hoạt động 2) KNS

Phân tích xử lí thơng tin; tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện, tìm kiếm giúp đỡ

II- CHUẨN BỊ:

-1 ghế dựa, khăn để chơi trò chơi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động1: Kiểm tra bài: Thực hành: Nói “Không” chất gây nghiện + Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch?

+ Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội? - GV nhận xét – ghi nhận điểm

 Hoạt động2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

- Hỏi: Nghe tên trị chơi, em hình dung điều gì? (Đây ghế nguy hiểm, đụng vào bị chết.)

-GV hướng dẫn cách thức chơi:

(3)

- Giới thiệu: Đây ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao Nếu đụng vào ghế bị chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Bây em xếp hàng từ hành lang vào

- Cử HS đứng quan sát, ghi lại em nhìn thấy

- HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chỗ ngồi

- GV yêu cầu HS đọc kết quan sát - HS nói quan sát thấy - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt Ví dụ:

+ Các bạn thận trọng

+ Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã chạm vào ghế Bạn C đứng sau B chạm vào tay B Những bạn sau cố gắng không chạm vào C

+ Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế + Bạn M sợ không dám bước vào - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi Em cảm thấy qua ghế?

+ cảm thấy sợ hãi

+ Em khơng thấy sợ em nghĩ cẩn thận để không chạm vào ghế

+ Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem ghế có nguy hiểm thật khơng

2 Tại qua ghế em chậm lại thận trọng? (Vì em sợ chạm vào ghế Nó thực nguy hiểm Em khơng muốn chết)

3 Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế? + Em vơ tình bước nhanh làm bạn ngã

+ Em thử xem ghế có nguy hiểm thật khơng Nếu nguy hiểm bạn chết trước 5 Tại em lại thử chạm tay vào ghế?(Em muốn biết ghế có nguy hiểm thật khơng?)

6 Sau chơi trị chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì? + Khi biết nguy hiểm, tránh xa

+Chúng ta phải thận trọng, tránh xa nơi nguy hiểm

*Lồng ghép: Giáo dục phòng chống ma tuý: Rượu, bia, thuốc, ma tuý chất gây nghiện.Riêng ma tuý chất gây nghiện bị nhà nước cấm Vì vậy, tuyệt đối khơng sử dụng có việc làm liên quan đến ma tuý.

 Hoạt động 3: Đóng vai

(4)

Dự kiến:

+ Hãy nói rõ khơng muốn làm việc + Giải thích lí khiến bạn định + Nếu cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi -Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm

+ Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® Hùng bạn ứng sử nào?

+ Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia ® Minh,

bạn ứng sử nào?

+ Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?

- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các nhóm đóng vai theo tình nêu  Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - GV nhận xét tiết học

- TOÁN

ĐỀ -CA- MÉT VNG HÉC- TƠ -MÉT VNG I- MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, ký hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: Đề-ca-mét vng, Héc-tơ-mét vng

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

- Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) * Baøi tập cần làm 1,2,3/25

II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình 1dam2 , 1hm2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động1: Gi i thi u ớ ệ đơn v o di n tích ị đ đề-ca-mét vuơng a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuơng

- GV treo lên bảng hinh biểu diễn hình vng có cạnh 1dam SGK (chưa chia thành ô vuông nhỏ)

- HS quan sát hình

(5)

- HS tính: 1dam x 1dam = 1dam2

- (HS chưa ghi đơn vị dam2).

- GV giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2, đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1dam

- GV giới thiệu tiếp: đề-ca-mét vuông viết tắt dam2, đọc đề-ca-mét vuông. - HS viết: dam2

- HS đọc: đề-ca-mét vng

b) Tìm mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông - GV hỏi: 1dam mét

- HS nêu: 1dam = 10m

- GV u cầu: Hãy chia cạnh hình vng 1dam thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

- GV hỏi: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài mét? - HS: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài

+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1dam thành hình vng nhỏ? (Được tất 10 x 10 = 100 hình)

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích mét vng? (Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1m2)

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vng? (100 hình vng nhỏ có diện tích là: x 100 = 100 (m2))

+ Vậy 1dam2 mét vuông? (1dam2 = 100m2) HS viết đọc: 1dam2 = 100m2

+ Đề-ca-mét vuông gấp lần mét vuông? (Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông)

 Hoạt động2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vuơng - GV hướng dẫn tương tự đề-ca-mét vuơng

- HS quan sát

 Hoạt động 3: Luyện tập Bài

- GV cho HS làm miệng Bài

- GV đọc số đo diện tích cho HS viết vào bảng cá nhân Bài

a)- Cho HS làm vào - HS làm bảng cá nhân - Nhận xét, chữa

(6)

-Về nhà:Làm BT2 lại vào vở(2 cuối câu a) -Chuẩn bị: Mi- li-mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích - GV nhận xét tiết học

- Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC.

Đề bài:Kể lại câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hồ bình,chống chiến tranh. I.Mục đích yêu cầu:

-Kể lại câu chuyện nghe , đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, tiêu chí đánh giá.

HS : Sưu tầm sách báo, truyện gắn với chủ đề III.Hoạt động dạy học :

A Kiểm tra cũ : HS kể lại câu chuyện : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai. B Dạy :

1.Giới thiệu : Trực tiếp: 2 Hướng dẫn HS kể chuyện.

a.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Phân tích đề : GV gạch từ quan trọng: ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - HS đọc nối tiếp phần gợi ý (4em đọc, em đoạn)

- GV gắn bảng phụ phần gợi ý

- GV nhắc nhở HS số điều : SGK có số câu chuyện nói đề tài mà em học, câu chuyện ? (Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ ; Những Sếu giấy) * Vậy em cần kể cho lớp nghe câu chuyện em nghe, tìm ngồi SGK khơng tìm kể câu chuyện SGK

- GV kiểm tra chuẩn bị HS (bài nhà ) - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện kể

b.HS thực hành kể chuyện lớp trao đổi nội dung câu chuyện. * HS kể nhóm (nhóm đơi)

- GV u cầu HS kể đoạn (còn thời gian dành cho bạn khác kể) * HS thi kể

- Gọi HS lên kể GV ghi tên câu chuyện HS kể để nhận xét

- HS nhận xét trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện theo tiêu chí đánh giá - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay

(7)

-

Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2011

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt

câu…); nhận biết lỗ tự sửa lỗi.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi đề tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ: - GV chấm số HS viết lại bảng thống kê tiết học trước - GV nhận xét

(8)

Hoạt động 1: GV nhận xét chung chữa số lỗi điển hình

Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn tả cảnh

- GV sử dụng bảng lớp viết sẵn đề số lỗi tả điển hình để: - Nhận xét chung kết qủa viết HS:

+ Bài viết khá, khơng có điểm 5, có số em đạt điểm Đa số viết có cố gắng, chữ viết rõ,

+ Bài làm kiểu tả cảnh, có đủ phần(MB, TB, KB), biết tách phần thành đoạn riêng Phần MB em biết giới thiệu cảnh tả, thời gian , có em cịn nêu tình cảm cảnh tả từ MB( Một số em phần MB ý chưa đủ  cố gắng hơn)

Phần TB: Đa số có nhiều ý, số có ý riêng, em biết chọn trình tự miêu tả, xếp ý phù hợp, viết câu văn có hình ảnh, biết sử dụng so sánh, nhân hoá làm cho hấp dẫn (Đọc TB Sang) Song số em ý ít, tả liệt kê, ngắn, khô khan  cố gắng làm sau

.Phần KB: Đa số làm được, số em ý cịn ít, phần

+ Hình thức: Một số em, chữ viết xấu phải luyện nhiều, chấm câu sai, viết câu vô nghĩa, thiếu phận…

- Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý cách diễn đạt theo trình tự sau: + GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nhận điểm sai-sửa nháp

+ Một số HS lên bảng chữa chữatừng lỗi Cả lớp tự chữa nháp

+ HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai)

Hoạt động 2: Trả hướng dẫn HS chữa

Mục tiêu: Nhận thức ưu, khuyết điểm làm bạn; biết sửa lỗi; viết laị được đoạn cho hay

- GV trả cho HS, yêu cầu em tự chữa lỗi theo trình tự sau: + HS đọc lại văn tự chữa lỗi

+ HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - GV cho HS học tập văn, đoạn văn hay

- GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn văn mà em cảm thấy chưa hay

3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại -Về nhà chuẩn bị cho tiết sau

- ÂM NHẠC

HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT I Mục tiêu:

- HS biết hát theo giai điệu lời ca.

- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách.

(9)

- Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc Con chim hay hót. - Tranh ảnh minh hoạ Con chim hay hót.

- Tập đệm đàn hát Con chim hay hót. III Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ 2 Đọc lời ca

- HS đọc đồng dao trang 13 - HS đọc lời hát trang 12

- Chia câu hát: chia hát thành câu - HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2

3 Nghe hát mẫu:

- GV đệm đàn, tự trình bày hát dùng băng, đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu hát.

4 Khởi động giọng - Dịch giọng (-2)

5 Tập hát câu

Đàn giai điệu câu khoảng – lần. - Bắt nhịp (1-2) đàn giai điệu để HS hát - HS hát mẫu.

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại - HS tập câu tương tự.

- HS hát nối câu hát 6 Hát bài

- HS hát bài.

- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp - Thể sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh hát

7 Củng cố, kiểm tra

- Hướng dẫn HS tập trình bày hát với cách hát lĩnh xướng hoà giọng - HS học thuộc hát.

- Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm -

Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN(t.2)

I Mục tiêu:

(10)

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

KNS: tư phê phán; đặt mục tiêu vượt khó, vươn lên sống học tập; trình bày suy nghĩ ý tưởng

II Chuẩn bị:

- GV: số thông tin Trần Bảo Đồng - HS: SGK

III Các hoạt động: Khởi động: Bài cũ: - Nêu ghi nhớ

- Qua học tuần trước, em thực hành sống ngày ntn ? - Nhận xét, tuyên dương

3 mới:

- Giới thiệu: Nêu mục tiêu học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần bảo Đồng Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Cung cấp thêm thông tin Trần Bảo Đồng - Đọc thầm thông tin Trần bảo Đồng (SGK) - Nêu yêu cầu

- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập ? - Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ?

Em học tập từ gương ?

Giáo viên chốt lại: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình

* Hoạt động 2: Xử lí tình Phương pháp: Động não, thuyết trình - Giáo viên nêu tình

- Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huống)

1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em lại Trứơc hồn cảnh Khơi nào?

2) Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị bão lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ?

GV chốt: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

(11)

Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Làm việc theo nhóm đơi

- Nêu u cầu

- Trao đổi nhóm gương vượt khó hồn cảnh khác Chốt: Trong sống, người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ người tin cậy vượt qua khó khăn đó, vươn lên sống

* Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại - Đọc ghi nhơ

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn nào? Tổng kết - dặn dị:

- Tìm hiểu hồn cảnh số bạn học sinh lớp, trường địa phương em ®

đề phương án giúp đỡ - Nhận xét tiết học

- Tốn

MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH(tr.27) I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vng, quan hệ mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông

-Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích

-Làm BT 1, 2a (cột 1), 3

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết, đổi đơn vị xác. - Giáo dục HS u thích mơn học.

II đồ dùng dạy học:

III Hoạt động dạy - học:

Họat động 1: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm: 2dam2 = m2 15dam2 = hm2 Nhận xét

Hoạt động 2: Bài giảng:

a Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng:

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học (cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2)

(12)

- Giáo viên hướng dẫn HS dựa vào đơn vị đo diện tích học từ nêu “Mi-ni-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1mm”.

- HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông (mm2), số HS nhắc lại.

- Cho HS quan sát bảng phụ có hình vẽ, từ HS tự rút nhận xét mối quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông (1cm2=100mm2; 1mm2=

100 cm2) b Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:

- Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn cột SGK yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.

- Một số HS nêu lại, giáo viên thống thứ tự đơn vị đo.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ ĐV đo diện tích bảng. - Cho HS lớp đọc đồng thanh.

3 Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu. - HS lên bảng viết, giáo viên nhận xét.

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

Bài làm: a 5cm2 = 500mm2 12km2 = 1200hm2 1hm2 = 10000m2 7hm2 = 70000m2 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu.

- Giáo viên chấm điểm. Bài làm: 1mm2 =

100 cm2 1dm2 = 100 m2 8mm2 =

100 cm2 7dm2 = 100 m2 29mm2 = 29

100 cm2 34dm2 = 34

100 m2. 4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, gọi HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau.

- LỊCH SỬ

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I Mục tiêu:

- Biết ngày 5-6-1911 Bến Nhà Rồng ( TP HCM ), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước

II Chuẩn bị:

- Thầy: Một số ảnh tư liệu Bác như: cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin Bản đồ hành Việt Nam

(13)

III Các hoạt động: 1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Phan Bội Châu phong trào Đông Du

- Giáo viên gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Hãy nêu hiểu biết em Phan Bội Châu? + Hãy thuật lại phong trào Đông Du?

+ Vì phong trào thất bại? GV nhận xét + đánh giá điểm

3 mới: Nêu mục tiêu bài:

“Quyết chí tìm đường cứu nước”

® Giáo viên ghi bảng

1 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước * Hoạt động 1: Thảo luận

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành

Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải nhóm

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành

- GV cung cấp nội dung thảo luận:

a) Em biết quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành b) Nguyễn Tất Thành người ntn?

c) Vì Nguyễn Tất Thành khơng tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối?

d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành định làm gì?

® Hiệu lệnh thảo luận phút

- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết nhóm Giáo viên nhận xét nhóm ® rút kiến thức

Giáo viên nhận xét nhóm ® giới thiệu phong cảnh que hương Bác

Giáo viên nhận xét + chốt :

Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước

2 Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành. * Hoạt động 2: Đóng vai

Phương pháp: Đóng vai, vấn đáp, đàm thoại

(14)

- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, cho biết: a) Nguyễn Tất Thành nước để làm gì?

b) Anh lường trước khó khăn nước ngoài?

c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm để sống nước nước ngoài? d) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước đâu? Lúc nào?

® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin

 Giáo viên chốt:

Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước

* Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, trò chơi, hỏi đáp

- GV phát bàn chng Phổ biến luật chơi trị chơi “Hái hoa dâng Bác”

- Giáo viên nêu câu hỏi ® nói từ “Hết” ® nhóm lắc chng trước quyền trả lời ® trả

lời Đ : hoa

* Một số câu hỏi:

- Nguyễn Tất Thành tên gọi Bác Hồ, hay sai?

- Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian nào? - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước đâu?

- Vì Bến Cảng Nhà Rồng công nhận di tích lịch sử? - Bến Cảng Nhà Rồng nằm Tp.HCM hay Hà Nội?

(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM đồ) Giáo viên nhận xét ® tuyên dương

4 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học

- Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2011

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI I - Mơc tiªu

Đọc từ phiên âm tiếng nớc số liệu thống kê

2 Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng ngời da mu

II- Đồ dùng dạy - học

Tranh, ảnh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học

(15)

HS đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ thơ Ê-mi-li, con, trả lời câu hỏi SGK Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- HS khá, giỏi đọc toàn GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la tranh minh hoạ toàn

- HS tiếp nối đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn) GV kết hợp +Giới thiệu với HS Nam Phi: Quốc gia cực nam Châu Phi, diện tích 1219000 km2, dân số 43 triệu ngời, thủ Prê-tơ-ri-a, giàu khống sản (GV sử dụng Bản đồ giới, có)

+ Ghi bảng: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la cho HS lớp nhìn bảng đọc đồng thanh: hớng dẫn HS đọc số liệu thng kờ:

5 (một phần năm),

10 (chÝn phÇn mêi), (ba phÇn t),

7 (một phần bảy),

10 (mt phn mời) + Giải thích để HS hiểu số liệu thống kê

+ Híng dÉn HS hiĨu nghĩa từ khó ghi cuối bài: baỏt công. - HS lun tËp theo cỈp

- Một, hai HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm văn - giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh, nhấn giọng số liệu, thông tin sách đối xử bất cơng với ng ời da đen Nam Phi: thể bất bình với chế độ A-pác-thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi đấu tranh dũng cảm, bền bỉ ngời da en

B) Tìm hiểu

-HS đọc thầm đoạn cho biết: + Nam Phi tiếng điều gì? - HS đọc thầm đoạn

+ Dới chế độ A-pác-thai, ngời da đen bị đối xử nh nào?

Trả lời: Ngời da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng; không đợc hởng chút tự do, dân chủ nào.

-HS đọc đoạn :

+ Ngời dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

Trả lời: Ngời da đen Nam Phi đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối giành đợc thắng lợi.

- Vì đấu tranh chống chế độ A-pác-thai đợc đông đảo ngời giới ủng hộ?

VD: Vì ngời u chuộng hồ bình cơng lí khơng thể chấp nhận sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo nh chế độ A-pác-thai/ Vì chế độ A-pác-thai chế độ phân biệt chủng tốc xấu xa hành tinh, cần phải xoá bỏ tất ngời thuộc màu da đều đợc hởng quyền bình đẳng/Vì ngời sinh dù màu da khác ngời. Khơng thể có màu da cao q màu da thấp hèn, khơng thể có dân tộc thống trị dân tộc đáng bị thống trị, bị khinh miệt

- GV giới thiệu vị Tổng thống nớc Nam Phi c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm văn

- HS đọc nối tiếp lại đoạn văn

- GV hớng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái), nhấn mạnh từ ngữ bất bình, dũng cảm bền bỉ, yêu chuộng tự cơng lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt

(16)

CB: Tác phẩm Si-le tên phát xít

- KHOA HỌC

Dïng thuèc an toµn

I Mục tiêu

Sau học, HS có khả năng:

- Nhn thc c s cn thit phi dùng thuốc an toàn - Xác định nên dựng thuc

- Nêu điểm cần ý dùng thuộc mua thuốc II Đồ dùng d¹y - häc

- Su tầm số vỏ đựng, bảng hớng dẫn sử dụng thuốc III Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

+ Vì cần nói khơng chất gây nghiện? Hoạt động 2: Giới thiệu bi

- Yêu cầu HS trả lời c©u hái:

+ Bạn dùng thuốc cha dùng thuốc trờng hợp nào? - Gọi số HS lên bảng hỏi trả lời trớc lớp

- GV giảng: Khi bị bệnh cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, trí gây chết ngời Bài học hơm giúp biết cách dùng thuốc an toàn

Hoạt động 3: Thực hành làm tập SGK - HS làm việc cá nhân tập trang 24 SGK - GV định HS nêu kết qu

Đáp án: - d, - c, - a, - b KÕt luËn:

Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - GV giao nhiện vụ hớng dẫn:

+ Mỗi nhóm chuẩn bị thẻ từ để trống có cán cầm + Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài

+ Cử HS quản ttrò để đọc câu hỏi + GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét đánh giá - Tiến hành chơi:

Đới l ỏp ỏn:

Câu 1: Thự tự u tiên cung cấp vi- ta- cho thể là: a/ Uống vi-ta-min

c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min b/ Tiêm vi-ta-min

Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xơng cho trẻ em là: c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi vi-ta-min D b/ Uèng vi-ta-min D vµ can-xi

a/ Tiªm can-xi

(17)

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - GV hệ thống

- Chuẩn bị sau: Phòng bệnh sốt rét.

- TỐN

LUYỆN TẬP (tr.28)

I Mơc tiªu:

- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giả tốn có liên quan BT 1a(2số đo đầu); BT 1b (2 số đo đầu); 2; (cột 1);

- Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo, so sánh số đo diện tích - Giáo dục HS u thích mơn học

II Chuẩn bị: Phấn màu. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm:

2dam24m2 = … m2 278m2 = … dm2 … m2 31hm27dam2 = … dam2 536dam2 = … hm2 dam2 - Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hớng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm, giáo viên nhận xÐt

Bµi lµm: a 6m235dm2=6m2+ 35

100 m2 =6 35

100 m2; 8m27dm2 = 8m2+ 27

100 m2 = 27 100 m2.

b.4dm265cm2=4dm2+ 65

100 dm2= 65

100 dm2; 95cm2=0dm2+ 95

100 dm2= 095

100 dm2

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu trả lời - Giáo viên nhận xét

Bµi lµm: Khoanh vµo 305

Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS làm vào – giáo viên chấm điểm

Bài làm: 2dm27cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm289mm2 Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS lên bảng giải, giáo viên nhận xét

Bài giải: Diện tích viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2)

(18)

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau -

LUYN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I- MỤC TIÊU:

- Hiểu từ đồng âm (nội dung ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); Đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

- HS giỏi làm đầy đủ BT3;nêu tác dụng từ đồng âm qua tập 3,4. - Giáo dục HS biết sử dụng từ đồng âm nói viết cho phù hợp

II- CHUẨN BỊ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1:Kiểm tra

- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình quê em - GV nhận xét , ghi điểm

 Hoạt động2: Nhận xét

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân : phát từ giống

- Gọi học sinh trả lời Cả lớp GV nhận xét, chốt ý - Từ giống nhau: Câu

Bài tập 2: HS đọc nội dung tập.

- Cho em làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày làm - HS GV nhận xét chốt lại ý * Lời giải:

+ Câu (cá) : bắt cá, tơm,…bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) + Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn…

Vậy hai từ câu hai câu văn phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Những từ gọi từ đồng âm

- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ  Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập Cho HS làm việc theo cặp.

-Đại diện vài cặp trình bày

(19)

+ Đồng nhìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam.

b) Đá hịn đá : chất rắn tạo nên vỏ trái đất,kết thành tảng, hịn +Đá đá bóng: đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa ra

c) Ba ba má: boá, cha…

+ Ba ba tuổi: số số dãy số tự nhiên

Bài tập 2: HS làm việc độc lập (vở) –HS đặt câu với số từ BT2

* Riêng HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 -Học sinh chữa theo lời giải

VD: Nước ta có bờ biển dài 3000 km Nước suối

Bài tập 3: Cho học sinh làm việc cá nhân

* Lời giải : Nam nhầm lẫn từ tiền cụm từ tiền tiêu ( tiền để chi tiêu ) với tiếng tiền từ đồng âm : tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch)

Bài tập : Cho học sinh thi giải nhanh.

- HS làm việc theo cặp - Câu a : chó thui

- Câu b : hoa súng súng  Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị : MRVT: Hữu nghị - GV nhận xét tiết học

- Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2011

Mĩ thuật

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu

- Hs nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. II Chuẩn bị

- GV : SGK,SGV,1 số hoạ tiết trang trí,Một số Hs lớp trước. - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III hoạt động dạy học chủ yếu

*Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh. *G/t mới.

Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

G/t số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đặt số câu hỏi gợi ý: + Hoạ tiết giống hình gì?

(20)

+ So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục?

-Kết luận: hoạ tiết có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí

Hoạt động 2: cách vẽ

- Cho quan sát hình tham khảo SGK:

-Hoạt động N2, quan sát SGK báo cáo cách vẽ - lớp bổ sung. +Phác hình hoạ tiết (tròn, tam giác )

+Kẻ trục đối xứng lấy đIểm đối xứng hoạ tiết. +Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục.

+Vẽ nét chi tiết chỉnh sửa. +Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích

-Kết luận, cho xem HS năm trước.

Hoạt động 3: thực hành

-GV yêu cầu hs làm vẽ. -GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-Chọn số vẽ gợi ý cho lớp nhận xét: -GV nhận xét, đánh giá tuyên dương.

-Nhắc HS chưa hoàn thành nhà thực tiếp. Nhận xét chung tiết học.

-Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.

-Chính tả

Nhớ viết: Ê-mi-li, con… I - Mơc tiªu

Nhớ - viết CT; trình bày hình thức thơ tự

Nhận biết đợc tiếng có chứa a, cách ghi dấu theo yêu cầu BT2, tìm đợc chứa a, thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3

*HS khá, giỏi làm đầy đủ đợc BT3, hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ II- Đồ dùng dạy - học

III Các hoạt động dạy - học Hoạt động - Kiểm tra cũ

HS viết tiếng có ngun âm đơi , ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa ) nêu quy tắc đánh dấu tiếng

Hoạt động Hớng dẫn học sinh viết tả (nhớ - viết)

- Một, hai HS đọc thuộc lòng trớc lớp khổ thơ 3, Cả lớp đọc thầm lại, ý dấu câu, tên riêng

(21)

Bµi tËp 2

-HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng:

- Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa; tởng, nớc, tơi, ngợc - HS nhËn xÐt c¸ch ghi dÊu thanh:

+ Trong tiếng (khơng có âm cuối): dấu đặt chữ đầu âm Các tiếng la, tha, ma khơng có dấu mang ngang

+ Trong tiếng tởng, nớc, ngợc (có âm cuối): dấu đặt chữ thứ âm Tiếng tơi khơng có dấu mang ngang

*HS kh¸, giái:

Bài tập 3: HS hoạt động nhóm đơi - trình bầy - GV giúp HS hoàn thành BT hiểu nội dung thành ngữ, tục ngữ:

+ cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều thờng mong mỏi, ao ớc + Năm nắng mời ma: trải qua nhiều vất vả, khó khă

+ Nớc chảy đá mịn: kiên trì, nhẫn nại thành công

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn điều kiện thử thách rèn luyện ngời + HS thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhËn xÐt tiÕt häc HTL c¸c thành ngữ, tục ngữ BT3.CB: Doứng kinh queõ hửụng -

Địa lí

ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu:

- Biết loại đất nước ta: đất phe-ra-lit, đất phù sa

- Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ( lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi, núi ; đất

*HS khá, giỏi: Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lí

II Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh thực vật động vật Việt Nam Phiếu học tập

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

+ Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta

+ Biển có vai trị đời sống sản xuất? Hoạt động 2: Giới thiệu

1 Đất nước ta.

(22)

Bước 1: - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành tập sau:

+ Kể tên vùng phân bố hai loại đất nước ta Bản đồ Địa lí Tự nhiên nước Việt Nam

+ Hoàn thành b ng sau:ả

Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm

Phe-ra-lít Vùng đồi núi Màu đỏ vàng, nghèo mùn, hình thành đá ba dan tơi xốp phì nhiêu

Phù sa Đồng Được hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ Bước 2: - HS trình bày kết làm việc trước lớp.

- Một số HS lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất nước ta

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Bước 3: - GV trình bày: Đất nguồn tài nguyên quý giá có hạn Vì việc sử dụng đất cần đôi với bảo vệ cải tạo

- GV yêu cầu HS nêu số biện pháp bảo vệ cải tạo đất địa phương

Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất diện tích đất lớn đất phe-ra-lít màu đỏ màu vàng vùng đồi núi đất phù sa vùng đồng

2 Rừng nước ta

Hoạt động 3: làm việc theo nhóm

Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK hồn thành tập sau: + Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới vùng rừng ngập mặn lược đồ + Hoàn thành bảng sau:

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Điều hồ khí hậu, che phủ đất,… Rừng ngập mặn Đất thấp ven biển Giữ đất lại ngày lấn biển Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết làm việc trước lớp

- Một số HS đồ vùng phân bố rừng vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

(23)

+ Nêu vai trò rừng đời sống người + Để bảo vệ rừng nhà nước người dân phải làm gì? + Địa phương em làm để bảo vệ rừng?

- GV phân tích giúp HS hồn thiện câu trả lời

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò : - Hệ thống - HS đọc học - Chuẩn bị sau -

TỐN HÉC–TA (tr.29) I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc ta - Biết quan hệ héc ta mét vuông

-Chuyển đổi số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) - Rèn cho HS kĩ đọc, viết, đổi đơn vị thành thạo

- Giáo dục HS yêu thích môn học II đồ dùng dạy học:

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm:

6m256dm2 … 656dm2 4m279dm2 …5m2 Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta:

- Giáo viên giới thiệu: “Thơng thờng đo diện tích ruộng, khu rừng … ngời ta dùng đơn vị héc – ta”

- Giáo viên giới thiệu: “1 héc-ta héc-ô-mét vuông héc – ta viết tắt ha” - Tiếp giáo viên hớng dẫn HS tự phát đợc mối quan hệ héc ta mét vuông

1ha = 10 000m2 - Cho số HS nhắc lại Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào - HS, giáo viên nhận xét

Bµi lµm: a 4ha = 40 000m2

2 ha = 5000m2 b 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS làm giáo viên chấm điểm. 22 200ha =222 km2

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau.

(24)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA

I MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện (được chứng kiến , tham gia nghe , đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước biết qua truyền hình,phim ảnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Tranh, ảnh nói tính hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước để gợi ý cho HS kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện nghe đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - GV nhận xét ghi điểm.

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề HS tìm câu chuyện chứng kiến, tham gia với u cầu đề

Tiến hành:

- Gọi HS đọc đề bài/57

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý SGK/57

- Gọi HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện kể

c Hoạt động 2: HS kể chuyện

Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp - Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện - Tiến hành cho HS thi kể chuyện trước lớp + Gọi HS kể câu chuyện

(25)

- GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay tiết học 3 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước câu chuyện Cây cỏ nước Nam

- Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 2011

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I - Mục tiêu

Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí nguyện vọng rõ ràng

KNS:

Kĩ định; thể cảm thông

II- Đồ dùng dạy - học

Bảng viết điều cần ý (SGK, tr.60)

III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV kiểm tra số HS viết lại đoạn văn tả cảnh nhà (sau tiết trả văn tả cảnh cuối tuần 5)

Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập1:

- HS đọc Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng, trả lời câu hỏi GV giới thiệu tranh, ảnh thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra; hoạt động Hội Chữ thập đỏ tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam

- Đáp án trả lời câu hỏi :

+ Chất độc màu da cam gây hậu với người?

(Cùng với bom đạn chất độ khác, chất độc màu da cam phá huỷ triệu héc ta rừng, làm xói mịn khơ cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc họ, ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh Hiện nước ta có khoảng 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 3000 000 trẻ em nạn nhận chất độc màu da cam)

+ Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?

(Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam/Sáng tác truyện, thơ, hát, tranh, ảnh thể cảm thông với nạn nhân; vận động người giúp đỡ cô bác bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam/ Lao động cơng ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung/ )

(26)

- HS đọc yêu cầu BT điểm cần ý thể thức đơn

- HS viết đơn, tiếp nối đọc đơn Cả lớp GV nhận xét: Đơn viết có thể thức khơng? Trình bày có sáng khơng? Lí do, nguyện vọng viết có rõ khơng?

- GV chấm điểm số đơn, nhận xét kỹ viết đơn HS - VD đơn trình bày quy định

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

., ngày tháng năm

ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM

Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ, khu phố……

Tên em là: ………

Sinh ngày: ………

Học sinh lớp……… , Trường tiểu học ………

Sau nghe giới thiệu hoạt động Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam thuộc Hội chữ thập đỏ khu phố, em thấy hoạt động đội có ý nghĩa thiết thực Em tự nhận thấy tham gia hoạt động Đội, để giúp đỡ bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Vì vậy, em viết đơn bày tỏ nguyện vọng gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh nạn nhân

Em xin hứa tôn trọng nội quy tham gia tích cực hoạt động Đội Em xin chân thành cảm ơn

Người làm đơn kí

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, khen HS viết đơn thể thức; yêu cầu HS viết đơn chưa đạt nhà hoàn thiện đơn

- Dặn HS nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước ghi lại kết quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tả cảnh sông nước

- Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ:HỮU NGHỊ –HỢP TÁC I - Mơc tiªu

Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu, tiếng hợp biết xếp vào tiếng thích hợp theo yêu cÇu cđ BT1,2

Biết đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT3,4 *HS khá, giỏ: đặt đợc 2,3 câu với 2,3 thành ngữ BT4

(27)

III Các hoạt động dạy - học Hoạt động - Kiểm tra cũ

HS nêu định nghĩa từ đặc điểm: đặt câu để phân biệt nghĩa từ đặc điểm BT 2, (phần luyện tập, tiết LTVC trớc) từ đặc điểm em tìm đợc

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm Bài tập Bài tập

- HS làm việc theo cặp: đại diện - cặp thi làm

-HS nhóm khác NX -GV chốt ý giải nghĩa số từ - Lời giải:

a) Hữu có nghĩa bạn bè

b) Hữu nghị có

Hu ngh (tỡnh cm thõn thin nớc) Chiến hữu (bạn chiến đấu)

Th©n hữu (bạn bè thân thiết) Hữu hảo (nh hữu nghị) Bằng hữu (bạn bè)

Bạn hữu (bạn bè thân thiÕt)

H÷u Ých (cã Ých)

H÷u hiƯu (cã hiƯu qu¶)

Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm) Hữu dụng (dụng đợc việc)

Bài tập 2

Cách thực tơng tự BT1 Lêi gi¶i:

a) Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn hơn. b) Hợp có nghĩa vi yờu cu, ũi hi no ú.

Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp

*HS khá, giỏi: Bài tập :

-HS hoạt động cá nhân

- Với từ BT 1, HS đặt câu sau:

- Nhắc HS: em đặt câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), câu với từ BT1, câu với từ BT

- HS viết vào VBT, đọc câu viết GV lớp góp ý, sửa chữa Bài tập

-HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày bảng -HS khác nx -GV chốt ý - GV giúp HS hiểu nội dung thành ngữ

+ Bốn biển nhà: ngời khắp nơi đoàn kết nh ngời gia đình: thống mối

+ Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực, chia sẻ gian nan ngời chung sức gánh vác công việc quan trọng

(28)

+ Thợ thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc nh anh em bốn biển nhà/ Dân tộc ta trải qua trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể ớc nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển nhà

+ Chúng kề vai sát cánh bên mäi viÖc

+ Họ chung lng đấu sức, sớng khổ khó khăn, thử thách Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV khen ngợi HS, nhóm HS làm việc tốt Dặn HS ghi nhớ từ học; HTL thành ngữ

- Tốn

LUYỆN TẬP(tr.30)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố đơn vị đo diện tích học, giải tốn có liên quan đến diện tích

- Rèn cho HS kĩ tính xác - Giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm: 70 000m2 = ha 1800ha = km2 900 000m2 = ha 31000ha = km2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm HS – Giáo viên nhận xét Bài làm: a 5ha = 50000m2b 400dm2 = 4m2

2km2 = 000 000m2 1500dm2 = 15m2

70000cm2 = 7m2

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm, giáo viên nhận xét Bài làm: 2m29dm2 > 29dm2 790ha < 79km2 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4

100 cm2 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

(29)

- Nhận xét học, tuyên dương HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Ngày đăng: 29/05/2021, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w