Giao an sinh 9 soan theo giam tai va CKTKN

223 4 0
Giao an sinh 9 soan theo giam tai va CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV treo tranh H.53.1; H.53.2 leân baûng, phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm vaø yeâu caàu HS quan saùt keát hôïp vôùi thoâng tin muïc I/sgk thaûo luaän trình baøy toùm taét taùc ñoä[r]

(1)

Tuần Ngày dạy: 22 - - 2012 Tiết

CHương I

CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

Sau häc xong bµi nµy häc sinh :

- Trình bày mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học

- Hiểu công lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai

Men Đen

- Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu di truyền học 2 Kĩ :

- Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, so sánh, kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ :

- Gi¸o dơc c¸c em lòng yêu khoa học, yêu thích môn

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to hình 1.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 ổn định lớp

2 Vào

Di truyền học hình thành từ đầu kỉ xx chiếm vị trí quan trọng mơn sinh học Men Đen – người đặt móng cho di truyền học

*Hoạt động 1: DI TRUYỀN HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV: Yêu cầu hs làm tập

tr.5 liên hệ thân với điểm giống khác bố mẹ?

- GV giải thích cho hs hiểu hs trả lời chưa xác

- Thế tượng di truyền ? biến dị ?

GV: Theo dõi học sinh trả lời, chốt đáp án

HS Thực yêu cầu GV - Yêu cầu hs liờn hệ thõn chỳ ý nêu đợc :

+ Đặc điểm giống bố mẹ: Là tượng di truyền

+ Đặc điểm khác bố mẹ: Là tượng biến dị

- C¸c nhóm kh¸c theo dâi ,bæ sung

(2)

GV giải thích bổ sung thêm cho hs hiểu :

+ Biến dị di truyền hai tượng song song , gắn liền với trình sinh sản

- Nêu ý nghĩa thực tiễn di truyền học ?

GV yêu cấu hs trả GV bổ sung thêm cần thiết

- Hs trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi bổ xung

* TiÓu kÕt: Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật

hiện tượng di truyền biến dị

*Hoạt động 2:

MEN ĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV: Giới thiệu tiểu sử Men

Đen

- GV giới thiệu tình hình nghiên

cứu di truyền kỷ XIX phương pháp nghiên cứu Men Đen

- GV yêu cầu HS quan sát hình

1.2, nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai - Nêu phương pháp nghiên cứu

của Men Đen?

- GV giải thích thêm cho hs hiểu Men Đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?

- Một HS đọc tiểu sử Men Đen

- HS quan sát phân tích hình 1.2, nêu tương phản cặp tính trạng

- HS trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai - HS phát biểu HS khác nhận xét bổ sung thêm

* Tiểu kết: Bằng phương pháp phân tích hệ lai, Men Đen phát minh ra

cỏc quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt múng cho di truyền học đại *Hoạt động 3:

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV: Hướng dẫn học sinh

nghiên cứu số thuật ngữ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh

họa cho thuật ngữ

- HS thu nhận thông tin ghi nhớ kiến

thức

- HS lấy ví dụ cụ thể

(3)

- GV nhận xét bổ xung cần - GV giới thiệu số kí hiệu VD : P : mẹ - bố

- HS ghi nhớ kiến thức

*Tiểu kết : GV yêu cầu HS học theo SGK. IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Nêu nội dung phương pháp phân tích hệ lai MenĐen?

V: DẶN DÒ: - VỊ nhµ häc bµi

- Kẻ bảng ( trang 8) vào tập - Đọc nghiên cứu trước Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 24 - - 2012 Tiết

Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1

Kiến thức:

Sau häc xong bµi nµy häc sinh:

- Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Men Đen - Hiểu ghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen thể đồng hợp thể dị hợp - Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li

- Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Men Đen 2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ phân tích kênh hình - Rèn kĩ phân tích số liệu tư lơgic

3.Thái độ:

- Gi¸o dơc em lòng yêu khoa học, yêu thích môn II

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Tranh phóng to hình 2.1 hình 2.3 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Vào

GV cho HS trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen

Vậy di truyền tính trạng bố mẹ sang cháu nào?

*Hoạt động 1:

(4)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV: Hướng dẫn HS quan sỏt

tranh hình 2.1

- GV sử dụng bảng để phân

tích khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội , tính trạng lặn - GV u cầu nhóm thảo luận

theo nội dung bảng SGK - Nhận xét kiểu hình F1?

- Xác định tỉ lệ kiểu hình F2 trường hợp?

- Tỉ lệ kiểu hình F2 ?

- Hãy trình bày thí nghiệm Menđen ?

- GV giải thích cho hs hiểu thay đổi giống làm mẹ kết khơng thay đổi - Vai trò di truyền bố mẹ

- GV yêu cầu HS làm tập điền từ tr

- HS quan sát tranh, theo dõi ghi

nhớ cách tiến hành

- HS ghi nhớ khái niệm

- nhóm thảo luận yêu cầu nêu : Kiểu hình F1 mang tính trạng trội (của bố mẹ )

- C¸c nhóm kh¸c theo dâi ,bỉ sung

- HS dựa vào hình 2.2 trình bày lại thí nghiệm Lớp nhận xét bổ sung

- HS làm tập, HS kh¸c theo dâi bỉ xung thêm cần

* TiÓu kÕt: Bằng phương pháp phân tích hệ lai, Menđen thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn

*Hoạt động 2:

MEN ĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV giải thích quan niện đương thời Menđen di truyền hòa hợp

- Nêu quan niện Menđen giao tử khiết

- GV yêu cầu học sinh làm tập tr

+ Tỉ lệ loại giao tử F1 F2 +Tại F2 có tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng

- HS ghi nhớ kiến thức

- HS quan sát phân tích hình 2.3 ,thảo luận nhóm xác định được: + G F1 : 1A : 1a

Hợp tử F2 có tỉ lệ :

1AA : 2Aa : 1aa

+ Vì hợp tử Aa, biểu kiểu hình trội giống hợp tử AA

(5)

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS yêu cầu HS giải thích kết thí nghiệm theo Menđen

- GV chốt lại cách giải thích kết phân li nhân tố di truyền giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

* Tiểu kết: Theo Menđen:

- Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định

- Trong trình phát sinh giao tử có phân li cặp nhân tố di truyền - Các nhân tố di truyền tổ hợp lại thụ tinh.

IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Câu 1: Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng giải thích thí nghiệm theo kết Menđen?

- Câu 2: Phân biệt tính trạng trội tính trạng lặn, cho ví dụ minh họa? V: DẶN DỊ

- VỊ nhµ häc bµi

- Đọc nghiên cứu trước Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 29 - - 2012

Tiết

Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai

phân tích

- Giải thích quy luật phân li nghiệm trường

hợp định

- Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản suất

- Hiểu phân biệt di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội

hồn tồn

2 Kĩ :

- Rèn luyện cho học sinh kĩ tư lớ luận phõn tớch, so sánh, kỹ hoạt động nhóm

- Luyện kĩ viết sơ đồ lai

3.Thái độ :

(6)

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to hình SGK

- Tranh minh họa lai phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định lớp 2 kiểm tra cũ

Phát biểu nội dung quy luật phân li?(5đ) Men đen giải thích kết thí nghiệm đậu Hà Lan nào?(5đ)

Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

- Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định

- Trong trình phát sinh giao tử có phân li cặp nhân tố di truyền - Các nhân tố di truyền tổ hợp lại thụ tinh.

3.Vào

*Hoạt động 1 LAI PHÂN TÍCH

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS nêu tỉ lệ loại hợp tử F2 thí nghiệm Menđen

- GV giải thích cho hs hiểu khái niệm: Kiểu gen, thể động hợp, thể dị hợp

- GV yêu cầu HS xác định kết phép lai:

+ P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa

+ P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa

GV: Theo dõi học sinh trả lời, chốt đáp án nờu vấn đề: Hoa đỏ

có kiểu gen AA Aa

- Làm để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội?

- GV thơng báo cho HS phép lai gọi phép lai phân tích yêu cầu HS làm tiếp tập điền từ

- HS nêu kết hợp tử F2 có tỉ

lệ :

1AA : 2Aa : 1aa

- HS ghi nhớ khái niệm

- HS thảo luận nhóm: viết sơ đồ lai trường hợp nêu kết trường hợp

- Đại diện hai nhóm lên viết sơ đồ lai -HS nhóm khác nhận xét , bổ sung thêm

- HS vào sơ đồ lai thảo luận nhóm nêu được:

+ Muốn xác định kiểu gen

cá thể mang tính trạng trội, đem lai với cá thể mang tính trạng lặn

(7)

(tr.11)

- GV yêu cấu hs trả GV bổ sung thêm thông tin cho HS cần thiết

*TiĨu kÕt: Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác

định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn

+ Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp

*Hoạt động 2:

Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI – LẶN

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS yêu cầu HS

nghiên thông tin SGK, thảo luận:

- Nêu tương quan trội – Lặn tự nhiên?

- Xác định tính trạng trội tính trạng lặn nhằm mục đích gì? - Việc xác định độ chủng

của giống có ý nghĩa sản xuất?

- Muốn xác định giống có chủng hay khơng phải thực phép lai nào?

- HS nghiên cứu thông tin

- HS thảo luận nhóm thống đáp án

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

-HS phát biểu HS khác nhận xét bổ sung thêm

- HS xác định cần sử dụng phép lai phân tích nêu nội dung phương pháp

*Tiểu kết: Trong tự nhiên mối liên quan trội - lặn phổ biến

+ Tính trạng trội thường tính trạng tốt, cần xác định tính trạng trội tập nhiều gen trội quí vào kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế

*Hoạt động 3:

TRỘI KHƠNG HỒN TOÀN

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3,

nghiên cứu thông tin SGK: Nêu

- HS thu nhận thông tin ghi nhớ kiến

(8)

khác kiểu hình F1 F2 trội khơng hồn tồn với thí nghiệm Menđen?

- GV yêu cầu học sinh làm tập

điền từ

- Em hiểu trội khơng hồn tồn?

được:

+ F1 tính trạng trội trung gian; F2 trội : trung gian : 1lặn

- HS làm tập điền từ

- HS phát biểu HS khác nhận xét bổ sung thêm

- HS ghi nhớ kiến thức

*Tiểu kết: Trội không hồn tồn tượng di truyền kiểu hình F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ, cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình : :

IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Khoanh tròn vào trữ cho câu trả lời :

1 Khi cà chua đỏ chủng lai phân tích Kết thu được: A , Toàn vàng C , đỏ : vàng

B , Toàn đỏ D , đỏ : vàng

2 Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp Cho lai thân cao với thân thấp F1 thu 51% thân cao : 49% thân thấp Kiểu gen phép lai :

A , P : AA x aa C , P : Aa x Aa B , P : AA x Aa D , P : Aa x aa

V: DẶN DỊ - VỊ nhµ häc bµi

- Đọc nghiên cứu trước Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 31 - - 2012 Tiết

Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1

Kiến thức:

Sau häc xong bµi nµy häc sinh:

- Mơ tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men Đen

- Biết phân tích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen - Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập Menđen - Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp

2 Kĩ năng:

(9)

3.Thái độ:

- Gi¸o dục em yêu thích môn II

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hình

- Bảng phụ ghi nội dung bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Thế phép lai phân tích? (6đ) Tương quan trội – Lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? (4đ)

- Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn

+ Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp

- Trong tự nhiên mối liên quan trội - lặn phổ biến

+ Tính trạng trội thường tính trạng tốt, cần xác định tính trạng trội tập nhiều gen trội q vào kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế

3.Vào

*Hoạt động 1:

THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh

hình 4, nghiên cứu thơng tin SGK, trình bày kết thí nghiệm Menđen

- Từ kết thí nghiệm GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng ( tr.15)

- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền

- GV chốt lại đáp án cho HS , bổ sung thêm kiến thức cho HS

- GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm,

nêu thí nghiệm:

P : vàng , trơn x xanh, nhăn F1 : vàng , trơn

Cho F1 tự thụ phấn F2 : kiểu hình

- Các nhóm thảo luận, hồn thành bảng

- Đại diện nhóm lên làm bảng

- C¸c nhóm kh¸c theo dâi, bỉ sung

(10)

lệ cặp tính trạng có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình F2

- GV phân tích cho HS hiểu tính trạng di truyền độc lập với ( vàng : xanh ) ( trơn : nhăn ) = : : :

- GV cho HS làm tập điền vào chỗ trống

- Căn vào đâu Menđen cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?

- GV yêu cầu HS trả lời GV bổ sung thêm cần

- HS vận dụng kiến thức mục a để làm tập

- HS nêu vào tỉ lệ kiểu hình F2 tính tỉ lệ tính trạng hợp thành

*TiĨu kÕt: Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích hệ lai Menđen phát di truyền độc lập cặp tính trạng Lai hai bố mẹ khác hai cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập với cho F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

*Hoạt động 2: BIẾN DỊ TỔ HỢP.

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS nghiên cứu lại kết thí nghiệm F2 trả lời câu hỏi :

- Kiểu hình F2 khác bố mẹ?

- GV nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ hợp xác định dựa vào kiểu hình P

- HS nêu hai kiểu hình vàng, nhăn xanh, trơn chiếm tỉ lệ 6/16

-HS phát biểu HS khác nhận xét bổ sung thêm

* Tiểu kết: Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ

- Nguyên nhân: Có phân li độc lập tổ hợp lại cặp tính trạng làm xuất kiểu hình khác P

IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Câu 1: Phát biểu nội dung quy luật phân li?

(11)

V: DẶN DÒ - Học

- Đọc trước

- Kẻ sẵn bảng vào tập Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: - - 2012 Tiết (Dạy bù)

Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1

Kiến thức:

- HS giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm

của Menđen

- HS trình bày quy luật phân li độc lập

- HS phân tích ý nghĩa quy luật phân li độc lập chọn giống

tiến hóa 2

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ tư lớ luận phõn tớch , so sánh, kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

- Giáo dục em lòng yêu khoa học, yêu thích môn

II PH NG TIN DẠY HỌC :

- Tranh phóng to hình SGK trang 17

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định lớp

2 kiểm tra cũ

Biến dị tổ hợp gì? Ngun nhân? (7đ) Nó xuất hình thức sinh sản nào? (3đ)

- Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ

- Nguyên nhân: Có phân li độc lập tổ hợp lại cặp tính trạng làm xuất kiểu hình khác P

- Biến dị tổ hợp xuất hình thức sinh sản hữu tính Vào

* Hoạt động 1:

MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

(12)

- GV treo tranh phóng to giải thích cho HS hiểu số kí hiệu quy định cho cặp nhân tố di truyền chữ - GV giải thích cho HS hiểu

kết thí nghiệm Menđen giải thích hình

- Giải thích F2 lại có 16 hợp tử?

- GV yêu cầu HS điền nội dung phù hợp vào bảng

- GV chữa lại cho HS giải thích rõ cho HS hiểu lại tạo tỉ lệ kiểu gen kiểu

- HS ghi nhớ kiến thức - A quy định hạt vàng - a quy định hạt xanh - B quy định vỏ trơn - b quy định vỏ nhăn

- Vì F1 đem lai có kiểu gen AaBb tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang AB, Ab, aB, ab

- HS nhóm làm tập

- HS đại diện nhóm lên chữa tập

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm

*TiĨu kÕt: Menđen giải thích phân li độc lập cặp tính trạng

quy luật phân li độc lập Nội dung quy luật là: “ Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử”

*Hoạt động

Ý NGH A C A QUY LU T PH N LI Ĩ Â ĐỘC L P Ậ

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin

SGK Hỏi :

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống tiến hóa?

- Tại loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều so với lồi sinh sản vơ tính?

- HS nghiên cứu thơng tin SGK - HS trả lời HS khác bổ sung yêu

cầu nêu được:

+ Tạo nhiều gen mới, có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa

(13)

*Tiểu kết: Sự phân li độc lập cặp nhân tố di truyền trình phát

sinh giao tử tổ hợp tự chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo lên biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng q trình tiến hóa chọn giống, giúp cho người ngày có nhiều giống cho xuất cao, phẩm chất tốt

IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Câu : Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng

như nào?

Câu : Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen , gen b quy định mắt xanh Các gen phân li độc lập với Bố có tóc thẳng, mắt xanh Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trường hợp sau đẻ sinh có mắt đen, tóc xoăn ?

AaBb AaBB AABb AABB

V: DẶN DỊ - VỊ nhµ häc bµi

- Đọc nghiên cứu trước Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 02 - - 2011

Tiết ( Dạy bù)

Bài : THỰC HÀNH : TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT ĐỒNG TIỀN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(14)

Sau häc xong bµi nµy häc sinh :

- Biết cách xác định xác suất hai kiện đồng thời xảy thông qua

việc gieo đồng kim loại

- Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen

trong lai cặp tính trạng

2 Kĩ :

- Rèn cho HS kỹ tính tốn

3.Thái độ :

- Gi¸o dơc c¸c em yêu thích môn II

PHNG TIN DẠY HỌC

- Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn hai đồng tiền xu III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Nêu nội dung quy luật phân li độc lập? (4đ) Ý nghĩa quy luật q trình tiến hóa chọn giống?(6đ)

- Nội dung quy luật là: “ Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử”

- Sự phân li độc lập cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp tự chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo lên biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng q trình tiến hóa chọn giống, giúp cho người ngày có nhiều giống cho xuất cao, phẩm chất tốt

3.Vào

*Hoạt động 1:

TIẾN HÀNH GIEO ĐỒNG KIM LOẠI

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV: Hướng dẫn quy trình

A, Gieo đồng kim loại

- Lấy đồng kim loại, cầm

đứng cạnh thả rơi tự độ cao xác định

- Thống kê kết rơi vào bảng

6.1

B, Gieo hai đồng kim loại

- Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng

cạnh thả rơi tự độ cao xác định

- Thống kê kết rơi vào bảng

- HS ghi nhớ quy trình thực hành

- Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại

* Gieo đồng kim loại

- Lưu ý quy định trước mặt sấp mặt ngửa

- Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê lần rơi vào bảng 6.1

* Gieo hai đồng kim loại: Có thể xảy ba trường hợp:

đồng sấp (SS)

(15)

6.2 đồng ngửa (NN)

+ Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết vào bảng 6.2

*Hoạt động 2:

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM.

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm báo cáo

kết tổng hợp bảng 6.1 6.2

- Từ kết GV yêu cầu HS liên hệ :

+ Kết bảng 6.1 với tỉ lệ giao tử sinh từ lai F1 Aa

+ Kết bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen F2 lai cặp tính trạng - GV ý cho HS số lượng gieo lớn độ xác cao

- Đại diện nhóm đọc kết

- HS vào kết thống kê nêu :

+ Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa giảm phân cho loại giao tử mang A a với xác suất ngang

+ Kết gieo hai đồng kim loại có tỉ lệ : 1SS : 2SN : 1NN Tỉ lệ kiểu gen F2 : 1AA : 2Aa : 1aa

IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét tinh thần thái độ kết nhóm - Cho nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1 6.2 V: DẶN DÒ

- Về viết thu hoạch Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 06 - - 2011

Tiết

(16)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức:

Sau häc xong bµi nµy häc sinh :

- Củng cố khắc sâu mở rộng nhận thức quy luật di truyền

- Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải tập di truyền kỹ năng:

- Rèn cho HS giải tập trắc nghiệm khách quan tập di truyền 3.Thái độ:

- Giáo dục em yêu thích môn II

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - khơng có

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Vào

*Hoạt động 1:

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI TẬP

Lai cặp tính trạng

* Dạng 1: Biết kiểu hình P → xác định tỉ lệ kiểu hình , kiểu gen F1 F2 Cách giải:

- Bước 1: Quy ước gen

- Bước 2: Xác định kiểu gen P - Bước 3: Viết sơ đồ lai

Ví dụ: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp , F1 thu toàn đậu thân cao Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F1 F2 Biết tính trạng chiều cao gen quy định

 Dạng 2: Biết số lượng tỉ lệ kiểu hình đời → xác định kiểu gen, kiểu hình P

Cách giải:

- vào tỉ lệ kiểu hình đời : F: ( : ) → P Aa x Aa

F: ( : ) → P Aa x aa

F : ( : : ) → P Aa x Aa ( trội khơng hồn tồn )

Ví dụ : Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen ( Quy định gen A ) trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ ( Quy định gen a )

P: Cá mắt đen x cá mắt đỏ → F1: 51% cá mắt đen : 49% cá mắt đỏ Kiểu gen P phép lai ?

2 Lai hai cặp tính trạng

Giải tập trắc nghiệm khách quan

(17)

( F2 )

Cách giải: Căn vào tỉ lệ cặp tính trạng ( Theo quy luật di truyền ) →

tính tỉ lệ tính trạng F1 F2

( : ) ( : ) = : : : ( : ) ( : ) = : : : ( : ) ( : : ) = : : : :

Ví dụ: Gen A quy định hoa kép , gen a – hoa đơn ; BB - hoa đỏ ; Bb – hoa hồng ; bb- hoa trắng Các gen quy định hình dạng màu hoa di truyền độc lập P chủng : Hoa kép trắng x với hoa đơn đỏ F2 có tỉ lệ kiểu ?

* Dạng : Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình đời → xác định kiểu gen P

F2 : : : : = ( : ) ( : ) → F2 dị hợp hai cặp gen → P chủng hai cặp gen F2 : : : : = ( : ) ( : ) → P : AaBb x Aabb

F1 : : : : = ( : ) ( : ) → P : AaBb x aabb Aabb x aaBb

*Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS làm tập SGK sau đọc kết giải thích ý lựa chọn

GV chốt lại đáp án

Bài 1: Đáp án a: F1 đồng tính mang tính trạng trội Bài 2: Đáp án d: Theo quy luật phân ly

Bài 4: Để sinh người mắt xanh ( aa ) → bố cho giao tử a mẹ cho giao tử a

Để sinh người mắt đen ( A- ) → bố mẹ cho giao tử A →

Kiểu gen kiểu hình P là:

Mẹ mắt đen ( Aa ) x bố mắt đen ( Aa ) Hoặc Mẹ mắt xanh ( aa ) x bố mắt đen ( Aa ) → Đáp án b d

Bài 5: Đáp án d: Vì tỉ lệ kiểu hình F2 : đỏ , tròn : đỏ , bầu dục : Vàng , tròn : vàng bầu dục

→ P chủng hai cặp gen

P đỏ , bầu dục x vàng , tròn → Kiểu gen P Aabb x aaBB IV: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- GV cho HS làm thêm tập tương tự để HS biết cách giải tập V: DẶN DÒ

(18)

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 09 - - 2011

Tiết

Chương II : NHIỄM SẮC THỂ

Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

- Học sinh nêu tính đặc trưng NST lồi

- Mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kỳ nguyên phân - Hiểu chức NST di truyền tính trạng

2 Kĩ năng:

- RÌn lun cho häc sinh kỹ phân tích kênh hình - Kĩ hợp tác nhóm

II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan III ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

GV: Tranh phóng to H.8.1; H.8.2; H.8.3; H.8.4; H.8.5(SGK).Bảng phụ IV HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới:

*Mở bài: GV giới thiệu: di truyền tính trạng thường có liên quan tới NST có nhân tế bào Gọi nhiễm sắc thể chúng dễ bắt màu nhuộm tế bào để quan sát kính hiển vi Bài học hơm ta tìm hiểu nhiễm sắc thể

* HOẠT ĐỘNG : Tính đặc trưng nhiễm sắc thể.

Mục tiêu: HS hiểu mục đích ý nghĩa di truyền học

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV giới thiệu cho HS quan sát H.8.1

H Nhận xét hình dạng, kích thước NST?

H Thế cặp NST tương đồng?

- HS quan sát H.8.1 rút nhận xét

(19)

H Phân biệt NST đơn bội NST lưỡng bội?

-GV nhấn mạnh: cặp NST tương đồng, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ

- GV yêu cầu HS đọc bảng

H Số lượng NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hố lồi khơng?( khơng)

- GV treo hình 8.2 yêu cầu HS quan sát H.8.2

H Ruồi giấm có NST ? H Mô tả hình dạng NST?

- GV ø giới thiệu hình dạng NST phân tích thêm cặp NST giới tính tương đồng(XX), khơng tương đồng(XY) có (XO)

H Nêu đặc điểm đặc trưng NST lồi sinh vật?(giống số lượng NST hình dạng cặp NST)

- GV Kết luận nội dung mục

- HS đọc bảng 8.8 trả lời câu hỏi

- HS quan sát H.8.2, trả lời câu hỏi GV

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi

->Tiểu kết :

- Mỗi lồi sinh vật có NST đặc trưng hình dạng, số lượng

-Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng, giống hình thái, kích thước

- Bộ NST lưỡng bội(2n) NST chứa cặp NST tương đồng - Bộ NST đơn bội(n) NST chứa cặp NST cặp tương đồng

- Ở lồi đơn tính có khác cá thể đực cặp NST giới tính

* HOẠT ĐỘNG : Cấu trúc nhiễm sắc thể

Mục tiêu: HS mô tả cấu trúc đặc trưng điển hình NST kỳ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thông báo: kỳ NST có hình dạng đặc trưng cấu trúc hiển

(20)

vi NST mô tả kỳ - GV yêu cầu HS quan sát H.8.3; H.8.4; H.8.5 => thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

H Mô tả hình dạng, cấu trúc NST ?

H Hồn thành tập mục V/sgk? - GV kết luận nội dung mục

-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm thống ý kiến

-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

->Tiểu kết:

Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kỳ giữa: - Hình dạng: hình hạt, hình que hình chữ V

- Dài: 0,5 – 50 Mm

- Đường kính: 0,2 – Mm

- Cấu trúc: kỳ NST gồm crômatit ( nhiễm sắc tử chị em) gắn với tâm động

- Mỗi crômatit gồm phân tử ADN prôtein loại histon * HOẠT ĐỘNG 3: Chức nhiễm sắc thể Mục tiêu: HS nắm chức NST

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV gọi HS đọc thông tin mục 3/sgk

H Trình bày chức NST ? - GV phân tích thơng tin kết luận nội dung mục

- HS ghi nhớ thông tin trả lời câu hỏi => HS khác bổ sung

- NST chưá AND A RN cấu trúc mang gen gen vị rí xác định

- NST có đặc tính tự nhân đơi tính trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể

* * Kết luận chung: Gọi HS đọc phần kết luận cuối 4/ Kiểm tra- đánh giá:

-GV nêu câu hỏi cuối - GV treo bảng phụ:

Câu Hãy ghép chữ a, b, c cột B phù hợp với số 1, 2, cột A ghi vào cột trả lời

(21)

1.Cặp NST tương đồng

a.là NST chứa cặp NST tương đồng

1 + 2.Bộ NST lưỡng

boäi

b.là NST chứa NST cặp tương đồng

2 + 3.Bộ NST đơn bội c.là cặp NST giống hình thái,

kích thước +

Nêu vai trị NST di truyền tính trạng? 5/ Dặn dị:

- Học

- Đọc trước kẻ bảng 9.1; 9.2 vào

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 13 - - 2011

Tiết

BÀI : NGUYÊN PHÂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức: giúp HS

-HS trình bày biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào ( chủ yếu đóng , dũi , xoắn )

- Trình bày diễn biến NST qua kỳ nguyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

2/Kó năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, rèn kỹ hoạt động nhóm

II/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

GV: - Tranh phoùng to H.9.1; H.9.2; H.9.3/ SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ổn định lớp:

(22)

Câu I/ chọn câu trả lời câu sau đây: (1đ)

1/ Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ruồi giấm là: a b c 46 d 16

Sự nhân đôi NST diễn kì tế bào:

a Kì trung gian b Kì đầu c Kì d Kì cuối

Câu II/ Điền vào chỗ trống bảng sau đểû phân biệt nhiễm sắc thể lưỡng bội với nhiễm sắc thể đơn bội (1đ)

Nhiễm sắc thể lưỡng bội Nhiễm sắc thể đơn bội -Bộ nhiễm sắc thể 2n xếp

thành _(1 ) Mỗi cặp gồm có nguồn gốc từ mẹ có ngn gốc từ bố

-Bộ nhiễm sắc thể _(3) tồn thành nhiều

chiếc riêng rẽ , có nguồn gốc từ mẹ có nguồn gốc từ bố

-Có hầu hết tế bào (2) _ ( 2n ) , ngoại trừ giao tử

-Chỉ có _(4) _ Câu III (8 điểm)

1/ Nêu chức nhiễm sắc thể?(3 điểm)

2/ Ở lúa, tính trạng hạt chín sớm trội hồn tồn so với hạt chín muộn

Xác định kiểu gen kiểu hình lai F1 cho lúa có hạt chín sớm lai

với lúa có hạt chín muộn?(5 điểm)

*Đáp án :

Câu I/ (1đ) Mỗi câu 0,5 điểm

1.a ; 2.c

Câu II/ ( 1) cặp; (2) bình thường ; ( 3) 1n ; (4) giao tử (1 điểm) Mỗi ý điền 0,25 điểm

Caâu III/ (8 điểm)

1/ Chức nhiễm sắc thể: (3 điểm)

-NST chưá AND A RN cấu trúc mang gen gen vị rí xác định

- NST có đặc tính tự nhân đơi tính trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể

2/ Theo đề qui ước: ( điểm )

Gen A : Hạt chín sớm ; a: hạt chín muộn

(23)

-Cây lúa có hạt chín muộn mang kiểu gen : aa Phép lai có trườg hợp:

+Trường hợp 1:

P: A A ( hạt chín sớm ) x a a ( hạt chín muộn ) G : A a

F1 : Aa 100% hạt chín sớm

+Trường hợp :

P Aa ( hạt chín sớm ) x a a ( hạt chín muộn ) G: A , a a

F1 : kieåu gen : 1Aa : 1a a

Kiểu hình : hạt chín sớm : hạt chín muộn 3/ Bài mới:

*Mở : GV giới thiệu: tế bào loài sinh vật có NST đặc trung số

lượng hình dạng xác định Tuy nhiên hình thái NST lại biến đổi qua chu kỳ tế bào Ở người thể đa bào , sinh trưởng sinh sản dựa sở phân chia kết hợp tế bào Có hình thức phân bào : nguyên phân giảm phân Tiết học hơm tìm hỉêu nguyên phân

* HOẠT ĐỘNG 1: Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kì tế bào.

Mục tiêu: HS trình bày biến đổi hình thái NST(chủ yếu đóng, duỗi xoắn) chu kỳ tế bào

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV: Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng.GV treo hình 9.1

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát H.9.1 trả lời câu hỏi:

H.Chu kỳ tế bào gồm giai đoạn nào?

H.Kì chiếm thời gian dài trình phân bào?

- GV lưu ý với HS thời gian nhân đôi NST kỳ trung gian

- GV treo hình 9.2 yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

-HS nghiên cứu sgk, quan sát H.9.1 trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức

-HS quan sát H.9.2 thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

(24)

H Nêu biến đổi hình thái NST? H Hồn thành bảng 9.1/sgk-tr 27? => GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1 lên bảng

H Tại đóng duỗi xoắn NST có tính chất chu kỳ?

- GV kết luận nội dung mục ->Tiểu kết :

-Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kì tế bào biểu qua đóng xoắn duỗi xoắn điển hình kì sau ngun phân ( có phân chia tế bào tạo tế bào ) gồm: kì trung gian ( tế bào lớn lên ); kì đàu ; kì ; kì sau ; kì cuối

- Mức độ đóng, duỗi xoắn nhiễm sắc thể lặp lặp lại theo giai đoạn thời gian xác định , diễn qua kỳ chu kỳ tế bào

+ Dạng sợi (duỗi xoắn) kỳ trung gian

+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) kỳ

* HOẠT ĐỘNG 2: Những diễn biến nhiễm sắc thể qúa trình nguyên phân.

Mục tiêu: HS trình bày diễn biến NST qua kỳ nguyên phân

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS quan sát H.9.2 H.9.3 trả lời câu hỏi:

H Ở kỳ trung gian NST có hình thái nào?

H Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì?

- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin /sgk, quan sát hình bảng 9.2 thảo luận nhóm điền nội dung thích hợp vào bảng

- GV chốt lại: kỳ sau có phân chia tế bào chất bào quan Kỳ cuối có hình thành màng nhân khác tế bào động

- HS quan sát H.9.2; H.9.3 trả lời câu hỏi

=> HS khác bổ sung

(25)

vật thực vật

H Kết trình phân bào? - GV kết luận

H NST nhân đơi kì nào?

-HS trả lời – bổ sung ->Tiểu kết:

Kyø trung gian:

- NST dài, mảnh, duỗi xoắn - NST nhân đôi thành NST kép - Trung tử nhân đôi thành trung tử

2 Diễn biến kì nguyên phân:

Các kỳ Những diễn biến NST

Kỳ đầu -NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt -Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kỳ

-Các NST kép đóng xoắn cực đại

-Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng x.đạo thoi phân bào

Kỳ sau Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kyø

cuối Các NST đơn dãn xoắn dài dạng sợi mảnh dần thànhchất nhiễm sắc

Kết quả: từ tế bào ban đầu tạo tế bào có NST giống giống tế bào mẹ

* HOẠT ĐỘNG 3: Ý nghĩa nguyên phân

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa nguyên phân

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:

H Do đâu mà số lượng NST tế bào giống mẹ ?

H Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà NST khơng đổi ? Điều có ý nghĩa ?

- GV nêu ý nghĩa thực giâm, chiết, ghép

-HS thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

(26)

->Tiểu kết :

- Ngun phân hình thức sinh sản tế bào lớn lên thể có ý nghĩa :

+ Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào

+ Đảm bảo lớn lên thể , sinh trưởng mô , quan , +Tạo thay tế bào già chết

+ Đảm bảo NST giống hệt NST mẹ ban đầu lồi sinh sản vơ tính có ý nghĩa chọn giống

* * Kết luận chung: Gọi HS đọc phần kết luận cuối 4/ Kiểm tra- đánh giá:

- GV neâu câu hỏi cuối

- GV treo bảng phụ: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Câu Sự tự nhân đôi NST diễn kỳ chu kỳ tế bào?

a-Kỳ trung gian c-Kỳ e-Kỳ cuối b-Kỳ đầu d-Kỳ sau

Câu 3/ Nguyên phân hình thức phân chia tế bào: sinh dục sinh dưỡng a, b sai Câu 4/ Kết nguyên phân tạo tế bào con: a b c d Dặn dị:

- Học

- Đọc trước 10 kẻ bảng 10 vào

Rút kinh nghiệm:

(27)

Tuần Ngày dạy: 16 - - 2011 Tiết 10

Bài 10 : GIAÛM PHÂN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: giúp HS :

-HS trình bày diễn biến NST qua kỳ giảm phân - Nêu điểm khác kỳ giảm phân I giảm phân II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng

2/Kó Năng :

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lý luận (phân tích, so saùnh)

II/PHƯƠNG PHÁP: trực quan III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV:-Tranh phóng to H.10/ sgk

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Nêu diễn biến kì nguyên phân?(8đ) Kết ngun phân? (2đ)

Diễn biến kì nguyên phân:

Các kỳ Những diễn biến NST

Kỳ đầu -NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt -Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kỳ

-Các NST kép đóng xoắn cực đại

-Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng x.đạo thoi phân bào

Kỳ sau Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kyø

(28)

Kết quả: từ tế bào ban đầu tạo tế bào có NST giống giống tế bào mẹ

3/ Bài mới:

*Mở : GV giới thiệu: giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào ngun phân, diễn vào thời kỳ chín tế bào sinh dục

* HOẠT ĐỘNG 1: Những diễn biến nhiễm sắc thể giảm phân

Mục tiêu: Tìm hiểu diễn biến NST kỳ giảm phân I giảm phân II

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV Treo hình 10 yêu cầu HS quan sát kỳ trung gian H.10 trả lời câu hỏi:

H Kỳ trung gian NST có hình thái ?(NST duỗi xoắn, NST nhân ñoâi)

- GV đề nghị HS quan sát H.10 kết hợp thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành tập bảng 10 => GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10 lên bảng

-GV chốt lại sau nhóm trả lời

H Các điểm giống khác kì phân bào ?

H Kết giảm phân ? GV kết luận

-HS quan sát H.10 trả lời câu hỏi => HS khác bổ sung

-HS thảo luận nhóm thống ý kiến hoàn thành tập bảng 10

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS trả lời –bổ sung

->Tiểu kết : a Kyø trung gian:

- NST dạng sợi mảnh

- Cuối kỳ NST nhân đôi thành NST kép dính tâm động b Diễn biến NST giảm phân:

Các kỳ Lần phân bào I Lần phân baøo II

(29)

-Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời

NST kép đơn bội

Kỳ

Các cặp NST tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

NST kép xếp thành hành mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kỳ sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kỳ cuối

Các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội

Kết quả: Từ tế bào mẹ(2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội(n NST) * HOẠT ĐỘNG 2: Ý nghĩa giảm phân.

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa giảm phân

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

H Vì giảm phân tế bào lại có NST giảm nửa?(giảm phân gồm lần phân bào liên tiép NST nhân đôi lần kỳ trung gian trước lần phân bào I)

- GV nhấn mạnh: phân li độc lập cặp NST kép tương đồng => chế tạo giao tử khác tổ hợp NST đến tiểu kết 2:

-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe, ghi nhớ

(30)

Tạo tế bào có nhiễm sắc thể đơn bội khác nguồn gốc nhiễm sắc theå

* * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK 3/-Kiểm tra-đánh giá:

-GV nêu câu hỏi cuối GV hướng dẫn tập 4/33 sgk -GV treo bảng phụ :

Câu 1/ Trong tế bào loài giao phối, cặp nhiễm sắc thể tương đồng ký hiệu Aa Bb giảm phân cho tổ hợp nhiễm sắc thể tế bào (giao tử) ?(Khi giảm phân tạo loại giao tử AB, Ab, Ab, ab)

Câu 2/ chọn câu trả lời câu sau :

Qúa trình giảm phân liên tiép NST nhân đôi lần : a b c d 5/ Daën doø:

- Học theo bảng 10 hoàn thành

- Đọc trước 11: Phát sinh giao tử thụ tinh

Rút kinh nghiệm:

************************************************

Tuần Ngày dạy: 20 - - 2011 Tiết 11

PHÁT SINH GIAO TỬ VAØ THỤ TINH

.

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1/Kiến thức: giúp HS:

(31)

- Xác định thực chất trình thụ tinh

- Phân tích ý nghĩa q trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

2/Kó năng:

-Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình; phát triển tư lý luận (phân tích, so sánh)

II/PHƯƠNG PHÁP: trực quan III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV:Tranh phóng to H.11/SGK Bảng phụ Hình 12 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ổn định lớp: 2/.Kiểm tra cũ:

-Nêu diễn biến NST qua kỳ giảm phân? Diễn biến NST giảm phân:

Các kỳ Lần phân bào I Lần phân bào II Kỳ đầu -Các NST xoắn, co ngắn

-Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời

NST co lại cho thấy số lượng NST kép đơn bội

Kỳ

Các cặp NST tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

NST kép xếp thành hành mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kỳ sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kỳ cuối

Các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội

Mỗi kỳ trả lời 2,5điểm

(32)

*Mở : GV: Tế bào sinh dục diễn hình thức phân chia giảm phân Kết giảm phân số lượng NST đơm bội Nhờ đâu mà số lượng NST khôi phục trở lại Vậy tiết học giúp em hiểu vấn đề

* HOẠT ĐỘNG 1: Sự phát sinh giao tử

Mục tiêu: -HS trình bày trình phát sinh giao tử

-Nêu điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV treo hình 11 giới thiệu hình vẽ.,yêu cầu HS quan sát H.11 +nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:

H Trình bày trình phát sinh giao tử đực cái?

-GV nói q trình phát sinh giao tử hình vẽ

-GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau: “Nêu điểm giống khác hai trình phát sinh giao tử đực cái?”

-GV chốt lại điẻm gióng khác trình phát sinh giao tử đực

GV treo hình 12 giới thiệu sơ lược q trình phát sinh giao tử có hoa

-HS quan sát H.11, nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi GV

-HS khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm thống ý kiến

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

->Tiểu kết :

a Sự phát sinh giao tử động vật:

- Các tế bào tạo thành qua giảm phân phát triển thành giao tử , hình thành giao tử đực khác

-Kết giảm phân tinh bào bậc cho tinh trùng, noãn bào bậc cho trứng

(33)

+ Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần

+ Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân để tạo giao tử -Khác nhau:

Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực -Noãn bào bậc qua giảm phân I,

cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) nỗn bào bậc (kích thước lớn) Noãn bào bậc qua giảm phân II, cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn) -Kết quả: noãn bào bậc qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng

-Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc -Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát sinh thành tinh trùng -Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử phát sinh thành tinh trùng

* HOẠT ĐỘNG 2: Thụ tinh

Mục tiêu: HS xác định chất trình thụ tinh

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi: H Nêu khái niệm thụ tinh?

H Bản chất trình thụ tinh? H Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử lại tạo hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc? (4 tinh trùng chứa NST đơn bội khác nguồn gốc -> hợp tử có tổ hợp NST khác nhau) -GV kết luận , dùng hình vẽ 11 để giới thiệu thụ tinh

H Thực chất thụ tinh ? H.Nếu thụ tinh có chọn lọc kết ntn?

-GV kết luận

-HS nghiên cứu thơng tin sgk trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS trả lời – bổ sung( kết hợp nhân đơn bội )

(34)

-Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử tạo thành hợp tử

-Bản chất: kết hợp hai nhân đơn bội tạo nhân lưỡng bội hợp tử

-Sự kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực tạo thành tổ hợp NST có nguốn gốc từ bố mẹ

* HOẠT ĐỘNG 3: Ý nghĩa giảm phân thụ tinh.

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

Hoạt động GV Hoạt động HS

H.Kết NST qua giảm phân ntn? Kết NST qua thụ tinh ntn?

-GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi:

H Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh mặt di truyền, biến dị thực tiễn?

- GV chốt lại theo sơ đồ : Bố -> tinh trùng

Hợp tử ( thêû )

Mẹ > trứng

-HS trả lời – bổ sung

-HS tự thu nhận xử lý thông tin sgk để trả lời câu hỏi

-HS khác bổ sung

->Tiểu kết :

-Duy trì ổn định NST đặc trưng qua hệ thể -Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống tiến hoá

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to kết luận sgk

C 4/ Kiểm tra-đánh giá:

D -GV nêu câu hỏi cuối bai GV hướng dẫn tập 5/36

E -GV treo bảng phụ :

Khoanh tròn vào chữ ý trả lời đúng:

Câu 1/ Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: a.Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội

b.Sự kết hợp theo nguyên tắc giao tử đực giao tử c.Sự tổ hợp NST giao tử đực giao tử cái.(x)

(35)

Câu 2./Trong tế bào loài giao phối, cặp NST tương đồng Aa Bb giảm phân thụ tinh cho số tổ hợp NST hợp tử là:

a tổ hợp NST c tổ hợp NST.(x) b tổ hợp NST d.16 tổ hợp NST 5/.Dặn dò: Học làm tập sgk

-Đọc mục: “Em có biết”

-Đọc trước 12: Cơ chế xác định giới tính

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 23 - - 2011 Tiết 12

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức: giúp HS:

-HS mô tả số đặc điểm NST giới tính -Trình bày chế NST xác định giới tính người

-Phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường mơi trường ngồi đến phân hố giới tính

2/Kó năng:

-Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lý luận (phân tích, so sánh)

3/Thái độ : giáo dục HS có ý thức chống lại ý nghĩ lạc hậu ông cha ta xưa II/PHƯƠNG PHÁP: trực quan

III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

GV: Tranh phóng to H.12.1; H.12.2/ SGK; tranh phóng to H.8.2 III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày trình phát sinh giao tử động vật? Sự phát sinh giao tử động vật:

- Các tế bào tạo thành qua giảm phân phát triển thành giao tử, hình thành giao tử đực khác ( điểm)

(36)

3/ Bài mới:

*Mở : GV giới thiệu: Sự phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST loài qua hệ Cơ chế xác định giới tính lồi ntn?

* HOẠT ĐỘNG 1: Nhiễm sắc thể giới tính

Mục tiêu: HS trình bày số đặc điểm NST giới tính

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV giảng : ruồi giấm có cặp NST cặp NSt thường , cặp NST giới tính Con X X ; Con đực XY Vậy NST giới tính ? -GV treo hình 12.1 giới thiệu đặc điểm hình vẽ

-GV yêu cầu HS quan sát H.12.1 H Trong NST lưỡng bội nam nử có điểm giống khác ?

-GV: soá NST ks hiệu A

H Hãy nhận xét vê số lượng đặc điểmm hình dạng NST thường ? GV nhận xét câu trả lời HS hình vẽ cho HS nắm rõ

H.NST giới tính có đặc điểm ? -GV nói vêø giới tinh sđực : XY, giới tính :X X

H.NST giới tính có chức ? H.NST giới tính có tế bào ? -GV đưa ví dụ người:

44 A + XX -> Nữ 44 A + XY -> Nam

H So sánh điểm khác NST thường NST giới tính? (về hình dạng, số lượng, chức năng) -GV kết luận : giới tính số lồi

-HS quan sát lắng nghe tiếp thu kiến thức

-HS quan sát hình vẽ vfa tiếp thu kiến thức

-HS trả lời- bổ sung (nam 22 cặp NST thường , cặp NST giới tính XY Nữ có 22 cặp NSt thường cặp NST giới tính X X

-HS trả lời (số lượng 22A > 44A, tồn tạit hnàh cặp tương đồng mang gen qui địhn tính trạng thể )

-HS trả lời – bổ sung(tồn thành cặp tương đồng không tương đồng XY)

(37)

có thể xác định nhiên số lồi giới tính đực khác , GV đưa ví dụ minh hoạ

-.>Tiểu kết :

-Ở tế bào lưỡng bội :

+ Có cặp NST thường

+ cặp NST giới tính : tương đồng XX; khơng tương đồng XY -NST giới tính mang gen quy định:

+ Tính đực

+ Tính trạng liên quan đến giới tính

* HOẠT ĐỘNG 2: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

Mục tiêu: Tìm hiểu chế NST xác định giới tính tỷ lệ giới tính

Hoạt động GV Hoạt động HS

H.Ở đa số loài giao phối giới tính xác định vào thời điểm ? -GV yêu cầu HS quan sát H.12.2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

1 Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân? (mẹ -> tế bào trứng 22 A+ X; bố -> ) Sự thụ tinh trứng tinh trùng tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái? (Sự thụ tinh trứng với tinh trùng X-> XX: gái; với tinh trùng Y-> XY: trai)

-GV nhận xét câu trả lời nhóm.(GV mời HS tranh vẽ để trả lời câu hỏi )

-GV phân tích khái niệm đồng giao tử; dị giao tử thay đổi tỷ lệ nam nữ theo lứa tuổi Bé gái có bọ NST giống mẹ , bé trai có

-HS trả lời (trong q trình thụ tinh)

-HS quan sát hình thảo luận theo nội dung

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-1 HS lên trình bày, lớp theo dõi, bổ sung

-HS lắng nghe, ghi nhớ -HS lắng nghe

(38)

NST giống bố NST khơi phục

H Vì tỉ lệ trai gái sinh sấp xỉ 1:1 ? Tỉ lệ điều kiện nào? (2 loại tinh trùng tạo với tỉ lệ ngang nhau; tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau; với số lượng thống kê đủ lớn)

H,Trong dân gian ta có quan niệm sinh trai hay gái mẹ , điều có dúng hay khơng ?

-> GV giáo dục dân số, quan niệm lạc hậu

H Điều kiện để bảo đảm tỉ lệ đực :1 ?

H.Cơ chế xác định giới tính loài giao phối ?

GV kết luận vag giới thiệu tỉ lệ giới tính lứa tuổi khác

-HS trả lời –bổ sung

-HS lắng nghe tiếp thu kiến thức

-HS trả lời ( cá thẻ đủ lớn , trình thụ tinh diễn cách ngẫu nhiên , sức hợp hợp tử ngang nhau)

-HS trả lời (phân li, phát sinh giao tử tổ hợp )

>Tiểu kết ;

-Giới tính xác định trình thụ tinh Sơ đồ :

P: O ( 44 A + XX) x O ( 44 A + XY)

GP: 22 A + X 22 A + X ; 22 A + Y F1: 44 A + XX ( Gaùi)

44 A + XY ( Trai)

-Sự phân li cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính

* HOẠT ĐỘNG 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính

Mục tiêu: HS nắm yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV giới thiệu: bên cạnh NST giới

(39)

hưởng đến phân hố giới tính -GV u cầu HS nghiên cứu thông tin sgk

H Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính?

-GV lấy ví dụ phân tích

H Sự hiểu biết chế xác định giới tính có ý nghĩa sản xuất? Lấy ví dụ minh hoạ? - GV chốt lại

-HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

->Tiểu kết :

- Ảnh hưởng mơi trường rối loạn tiết hóc mơn sinh dục-> biến đổi giới tính

- Ảnh hưởng mơi trường ngồi như: nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng - Ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, phù hợp với mục đích sản xuất * * Kết luận chung: HS đọc kết luận sgk

4/ Kiểm tra- đánh giá:

- GV nêu câu hỏi cuối : GV hướng dẫn tập - GV treo bảng phụ :

Câu 1/Hoàn thành bảng sau: Sự khác NST thường NST giới tính

NST giới tính NST thường

1 Tồn cặp tế bào lưỡng bội

2 (Tồn thành cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY))

3 (Chủ yếu mang gen quy định giới tính thể)

1 (Thường tồn với số cặp lớn 1 trong tế bào lưỡng bội )

1 Luôn tồn thành cặp tương đồng

2 Mang gen quy định tính trạng thường thể Câu 2/ chọn câu trả lời câu sau:

1/ Ở đa số loài giao phối , giới tính xác định :

a Trước lúc thụ tinh b Trong trình thụ tinh c Sau thụ tinh 2/ Chức NST giới tính :

a Mang gen qui định giới tính tính trạng thường liên quan đến giới tính b Mang gen qui định tính trạng thường

(40)

- Ơn lại bài: Hai cặp tính trạng Menđen - Đọc mục: Em có biết

- Chuẩn bị bài: Di truyền liên kết

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 27 - - 2011 Tiết 13

DI TRUYỀN LIÊN KẾT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức:

- HS hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu di truyền - Mô tả giải thích thí nghiệm Moocgan

- Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống 2/Kĩ :

- Rèn kỹ hoạt động nhóm, phát triển tư thực nghiệm, quy nạp II/PHƯƠNG PHÁP: trực quan

III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV:Tranh phóng to H.13(SGK SGV) IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ:

- Trình bày chế sinh trai gái ? Quan niệm người xưa cho người mẹ định việc sinh trai hay gái hay sai?

- Giới tính xác định trình thụ tinh (7đ)

Sơ đồ :

P: O ( 44 A + XX) x O ( 44 A + XY)

GP: 22 A + X 22 A + X ; 22 A + Y F1: 44 A + XX ( Gaùi)

45 A + XY ( Trai)

-Sự phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính

(41)

3/Bài mới:

*Mở : GV thơng báo cho HS Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu

* HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm MOOCGAN

Mục tiêu: HS mô tả giải thích thí nghiệm Moocgan

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/sgk

H Trình bày thí nghiệm Moocgan?

- GV treo hìh 13, yêu cầu HS quan sát H.13, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

H Tại phép lai ruồi đực F1 ruồi thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích? (vì phép lai cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn) H Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? (nhằm xác định kiểu gen ruồi đực F1)

H Giải thích dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1 Moocgan lại cho gen quy định màu sắc thân dạng cánh nằm NST (liên kết gen)? (Kết lai phân tích có tổ hợp mà ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho loại giao tử: bv -> O F1 cho loại giao tử -> gen nằm NST, phân li giao tử)

- GV chốt lại đáp án yêu cầu HS giải thích kết phép lai H.Hiện tượng di truyền liên kết gì?

-GV chốt lại

-HS tự thu nhận xử lý thông tin sgk

-1 HS trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét, bổ sung

-HS quan sát H.13, thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-1 HS lên trình bày H.13, lớp nhận xét, bổ sung

(42)

- Thí nghiệm Mo oc Gan : tiến hành ruồi giấm P : Xám, dài x Đen, cụt

F1 : Xám, dài

Lai phân tích: O F1 x O Đen, cụt F : xám, dài : đen, cụt

-Mo Oc gan tiến hành lai phân tích để xac định kiểu gen ruồi đực -Giải thích kết ( Sơ đồ H.13)

- Kết kiểu hình : nên mo oc gan xác định gen qui định màu sắc thân

và hình dạng nằm NST ( liên kết gen

- Kết luận: Di truyền liên kết tượng gen quy định nhóm tính trạng nằm NST phân li giao tử tổ hợp qua trình thụ tinh

* HOẠT ĐỘNG 2: Ý nghĩa di truyền liên kết

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa di truyền liên kết lĩnh vực chọn giống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu tình huống: ruồi giấm 2n = tế bào có khoảng 4.000 gen -> phân bố gen NST nào?

H.So sánh kiểu hình F2 trường hợp phân li độc lập di truyền liên kết? (F2: phân li độc lập xuất biến dị tổ hợp; F2: di truyền liên kết không xuất biến dị tổ hợp) H Ý nghĩa di truyền liên kết chọn giống?

- GV chốt lại

-HS nêu NST phải mang nhiều gen

-HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

->Tiểu kết :

- Trong tế bào NST mang nhiều gen tạo thành nhóm liên kết gen làm hạn chế xuất biến dị tổ hợp

- Trong chọn giống dựa vào di truyề liên kết người ta chọn nhóm tính trạng tốt di truyền với

(43)

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ sgk -GV treo bảng phụ:

Hoàn thành bảng sau:

Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa :Hạt vàng, trơn x Hạt xanh

nhaên

AaBb aabb G: ab Fa:

KG: KH: vàng, trơn : vàng, nhăn xanh, trơn : xanh, nhăn Biến dị tổ hợp:

Pa:Thaân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt

BV/bv bv/bv

G: bv

Fa: KG : 1BV/bv : bv/bv KH : Không xuất biến dị tổ hợp - GV hướng dẫn tập

5/ Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị thực hành: ôn lại nguyên phân

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 30 - - 2011 Tiết 14

Bài 14: THỰC HÀNH:

QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức: giúp HS

-HS biết nhận dạng hình thái NST kỳ nguyên phân 2/Kĩ :

-Phát triển kỹ sử dụng quan sát tiêu kính hiển vi, rèn kỹ vẽ hình

3/Thái độ:

(44)

II/PHƯƠNG PHÁP: thực hành III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: -Kính hiển vi cho nhóm - Bộ tiêu nhiễm sắc thể - Tranh kỳ nguyên phân IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ổn định lớp:

2/Kiểm tra cũ: Khơng

3/ Bài mới:

*Mở bài: GV nêu yêu cầu thực hành: biết nhận dạng hình thái NST kỳ; vẽ lại hình quan sát Có ý thức kỷ luật tiến hành thực hành

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát tiêu nhiễm sắc thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV phân chia lớp thành 4-6 nhóm, phát dụng cụ thực hành: kính hiển vi hộp tiêu bản/ nhóm

- GV yêu cầu HS nêu bước tiến hành quan sát tiêu NST? - GV nhấn mạnh bước tiến hành:

+ Đặt tiêu lên bàn kính: quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn -> nhận dạng tế bào kỳ nào?

+ Điều chỉnh ánh sáng phù hợp - GV lưu ý quan sát: tiêu gồm tế bào, cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ

- GV yêu cầu nhóm thực theo hướng dẫn

- GV bao quát lớp, kịp thời hướng dẫn, uốn nắn nhóm làm chưa tốt

- GV quan sát tiêu bản, xác nhận kết nhóm

-Các nhóm ngồi theo vị trí GV phân cơng, nhận dụng cụ thực hành, cử nhóm trưởng, thư ký -HS lắng nghe ghi nhớ bước tiến hành

(45)

* HOẠT ĐỘNG 2: Báo cáo thu hoạch

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV treo tranh kỳ nguyên phân, yêu cầu HS quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ nhóm - GV cung cấp thêm thơng tin: + Ở kỳ trung gian: tế bào có nhân + Các kỳ khác vào vị trí NST tế bào Ví dụ kỳ NST tập trung tế bào thành hàng có hình thái rõ

-HS quan sát tranh, nhận dạng NST kỳ

-Từng thành viên nhóm vẽ thích hình quan sát vào giấy

4/.Nhận xét- đánh giá:

- Các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính hiển vi, kết quan sát tiêu

- GV đánh giá chung ý thức kết nhóm - GV thu vẽ HS chấm lấy điểm thực hành

5/Dặn dò:

Về nhà đọc trước ADN

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 04 - 10 - 2011 Tiết 15

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Bài 15 : ADN

(46)

- HS phân tích thành phần hóa học ADN, đặc biệt tính đa dạng tính đặc thù

- Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J.Oatxơn F.Crick

2/Kó năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, rèn kỹ hoạt động nhóm

3/Thái độ : HS có ý thức u thích mơn học II/PHƯƠNG PHÁP:Trực quan

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV:- Tranh phóng to H.15/ SGK

- Mơ hình phân tử ADN Bảng phụ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ:

- GV trả thực hành cho HS, có nhận xét 3/.Bài mới:

*Mở : Trong nhân có thành phần AND ARN ADN khơng thành phần quan trọng NST mà liên quan mật thiết với chất hoá học gen Vì vậy, sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử * HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo hoá học phân tử ADN

Mục tiêu: HS giải thích ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù đồng thời nắm cấu tạo hoá học ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk

H Nêu thành phần hoá học ADN?

-GV nhấn mạnh thành phần hoá hcọ DN theo nguyên tắc đa phân - GV yêu cầu HS đọc lại thơng tin, quan sát phân tích H.15, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

H Vì ADN có tính đặc thù đa dạng? (tính đặc thù số lượng, trình tự , thành phần loại

-HS tự thu nhận xử lý thông tin sgk để trả lời câu hỏi

-HS thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(47)

nuclêơtít; cách xếp khác loại nuclêơtít tạo nên tính đa dạng)

- GV hoàn thiện kiến thức nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại đơn phân khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ADN Lượng AND nhân ổn định Đặc trưng cho loài , giao tử AND giảm nửa

->Tieåu keát :

a/Cấu tạo phân tử ADN:

- Phân tử ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P

- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân (nuclêơtít) có loại A, T, G, X

b/ADN có tính đa dạng đặc thù :

- Đặc thù : số lượng, thành phần trình tự xếp loại nuclêơtít - Đa dạng :Các nclotit xếp khác

-> sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vật * HOẠT ĐỘNG 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc không gian ADN

- Hiểu nguyên tắc bổ sung hệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H.15 mô tả phân tử ADN

-GV nêu câu hỏi :

H Mơ tả cấu trúc không gian phân tử ADN?

- GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

H Các loại nuclêơtít liên kết với thành cặp? (A-T ; G–X ) H Nêu hệ nguyên tắc bổ sung ?

-HS quan sát H.15, đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm, thống ý kiến

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(48)

- GV cho trình tự mạch đơn sau:

- A - T – G - X – T – A – G – T – X

-Hãy xác định trình tự nuclêơtít mạch cịn lại?

- GV nhấn mạnh: tỉ số A + T phân tử

G + X ADN khác đặc trưng cho lồi Số lượng loại đơn phân : A =T ; G=X; A+G = T + X Sự liên kết loại nclêôtit gọi nguyên tắc bổ sung (NTBS )

-GV kết luân

mạch

->Tiểu kết :

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn đặn quanh trục (xoắn phải theo chiều từ trái qua phải )

- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A, chiều cao 34 A , gồm 10 cặp nuclêơtít - Các nuclêơtít mạch đơn liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung: A - T; G – X ; => A+ G = T + X

* * Kết luận chung: HS đọc to kết luận sgk 3/.Kiểm tra- đánh giá:

-GV treo bảng phụ: chọn câu trả lời câu sau :

Câu 1/ Cấu tạo hố học ADN có đặc điểm gì? (chọn phương án nhất) a ADN có kích thước lớn

b ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (gồm nhiều đơn phân) c Thành phần chủ yếu ADN nguyên tố: C, H, O, N, P d Caû a, b, c (*)

Câu 2/ Trong cấu trúc đoạn ADN, liên kết hiđrơ hình thành nuclêơtít nào? (chọn phương án sai)

a A - T vaø T- A b G -X vaø G -U (*) c X- G vaø T-A d A-T vaø G -X

(49)

a Các nuclêơtít mạch phân tử ADN liên kết với theo nguyên tắc: A-G T-X

b Các nuclêơtít mạch phân tử ADN liên kết với theo nguyên tắc: A-T G-X (*)

c Các nuclêơtít liên kết với theo chiều dọc liên kết Hiđrơ d Cả a b

5/Dặn dò:

- Chuẩn bị sau: ADN chất cuûa gen

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 07 - 10 - 2011 Tiết 16

Bài 16 : ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức: giúp HS :

- HS trình bày nguyên tắc tự nhân đơi ADN - Nêu chất hố học gen

- Phân tích chức ADN 2/Kĩ :

- Tiếp tục phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình II/PHƯƠNG PHÁP: trực quan + biện pháp dùng lời

III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV:Tranh phóng to H.16/ SGK Bảng phụ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(50)

2/Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo hố học phân tử ADN? Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù?

* Cấu tạo phân tử ADN: (6đ)

- Phân tử ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P

- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân (nuclêơtít) có loại A, T, G, X

* ADN có tính đa dạng đặc thù :(4đ)

- Đặc thù: số lượng, thành phần trình tự xếp loại nuclêơtít - Đa dạng: Các nclotit xếp khác

-> sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vật 3/ Bài mới:

*Mở bài: GV giới thiệu Nguyên tắc bổ sung thể ADN tự nhân đôi Vậy ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

* HOẠT ĐỘNG 1: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Mục tiêu:- Mơ tả q trình tự nhân đơi ADN

- Trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đoạn 1,2/ sgk

H.Thông tin cho em biết điều gì?

- GV u cầu HS nghiên cứu thông tin + H.16 => thảo luận câu hỏi sau:

H Hoạt động ADN bắt đầu tự nhân đôi?(phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách dần)

H Qúa trình tự nhân đơi diễn mạch ADN? (2 mạch) H Các cặp nuclêơtít liên kết với thành cặp ?(các nuclêơtít mạch khuôn môi trường nội bào)

H Sự hình thành mạch

-HS tự thu nhận xử lý thông tin để trả lời câu hỏi

-HS quan sát H.16, thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

(51)

ADN diễn nào? (mạch hình thành theo mạch khn mẹ)

H Nhận xét cấu tạo ADN mẹ ADN (cấu tạo ADN giống giống ADN mẹ)

- GV hồn chỉnh kiến thức u cầu HS mơ tả sơ lược q trình tự nhân đôi ADN?

- GV cho HS làm tập vận dụng: Một đoạn mạch có cấu trúc:

- A – G –T – X – X – A - T X – A – G – G – T

-Viết cấu trúc đoạn ADN tạo thành từ đoạn ADN trên?

H Qúa trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc nào? (3 nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung, giữ lại nửa)

- GV chốt lại nội dung mục chép diễn theo nguyên tắc giữ lại nửa ( bán bảo tồn ), tự nhân đơi diễn theo nguyên tắc, đặc biệt tự nhân đôi đặc tính quan trọng ADN

khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời câu hỏi

-HS làm tập vận dụng xác định cấu trúc đoạn ADN -1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung

-HS trả lời câu hỏi

->Tiểu kết :

- Qúa trình tự nhân đôi ADN diễn nhân tế bào diễn NST kỳ trung gian

- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu - Qúa trình tự nhân đơi diễn ra:

+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc

+ Các nuclêơtít mạch khn liên kết với nuclêơtít tự mơi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung, mạch ADN dần hình thành dựa mạch khn ADN mẹ theo chiều ngược

(52)

- Sự tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung bán bảo toàn (giữ lại nửa)

* HOẠT ĐỘNG 2: Bản chất gen.

Mục tiêu: HS nắm chất gen

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi:

H Nêu chất hoá học gen? - GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức chương học: từ ý niệm gen (nhân tố di truyền) Menđen, nhà khoa học xác định gen nằm NST chất hố học chủ yếu ADN, phân tử ADN gồm nhiều gen

H.Vậy gen có chức gì? - GV chốt lại => tiểu kết 2:

-HS tự thu nhận xử lý thông tin sgk để trả lời câu hỏi -HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

-HS trả lời câu hỏi

->Tiểu kết:

- Bản chất hố học gen ADN

- Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin * HOẠT ĐỘNG 3: Chức ADN.

Mục tiêu: HS hiểu chức ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk

H ADN có chức gì? - GV phân tích chốt lại hai chức ADN

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ theo câu hỏi: nói ADN có chức bảo quản thông tin di truyền ? ADN truyền đạt thông tin di tuyền cho hệ sau ntn?

-HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi

(53)

-GV kết luận Nhấn mạnh nhân đơi ADN=> nhân đơi NST => đặc tính di truyền ổn định qua hệ theo sơ đồ sau:

Chức ADN

Bảo quản TTDT , truyền đạt TTDT Cơ sở di truyền sinh sản ->Tiểu kết :

- Lưu trữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền

* * Kết luận chung: Gọi HS đọc phần kết luận cuối 4/ Kiểm tra- đánh giá:

-GV treo baûng phụ :

Khoanh trịn vào chữ ý trả lời đúng: Câu 1/ Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ở:

a Kỳ trung gian (*) d Kỳ sau b Kỳ đầu e Kỳ cuối c Kỳ

Câu 2/ Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc:

a Khuôn mẫu c Giữ lại nửa b Bổ sung d Chỉ a b

e Caû a, b, c (*) 5/Dặn dò:

- Học - Làm tập - Đọc trước 17

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 11 - 10 - 2011 Tiết 17

(54)

1/Kiến thức : giúp HS ;

- HS mô tả cấu tạo sơ chức ARN

- Biết xác định điểm giống khác ADN ARN - Trình bày sơ trình tổng hợp ARN nguyên tắc tổng hợp trình

2/Kó ;

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, rèn tư phân tích, so sánh

II/PHƯƠNG PHÁP : trực quan III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV:- Bảng phụ ghi nội dung bảng 17/sgk - Tranh phóng to H.17.1 H.17.2/sgk - Mơ hình động tổng hợp ARN (nếu có) IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ:

- Mô tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN? Giải thích ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

- Qúa trình tự nhân đơi diễn ra: (6đ)

+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc

+ Các nuclêơtít mạch khn liên kết với nuclêơtít tự mơi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung, mạch ADN dần hình thành dựa mạch khn ADN mẹ theo chiều ngược

- Cấu tạo ADN giống ADN mẹ vì: ( 4đ)

- Sự tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung bán bảo toàn (giữ lại nửa)

3/Bài mới:

*Mở : GV giới thiệu: ARN thuộc loại axít nuclêơtít (giống ADN) có cấu tạo chức nào? tổng hợp theo nguyên tắc gì? Đó nội dung học hơm

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ARN

Mục tiêu: HS mô tả cấu tạo chức ARN Trình bày điểm giống khác cấu trúc ARN ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin

(55)

H ARN có thành phần hố học nào?

H Trình bày cấu tạo ARN? So sánh với ADN?

- GV yêu cầu HS thực (cá nhân) tập mục V/ sgk.GV treo bảng phụ nội dung tập , mời HS trình bày – bổ sung

-GV nhận xeùt

H ARN chia làm loại? Chức năng?

- GV phân tích chốt lại kiến thức => tiểu kết 1:

-HS khác nhận xét, bổ sung -HS thực V/sgk

-1 HS lên bảng điền kết bảng phụ

>Tiểu keát :

- Được cấu tạo từ NTHH: C, H, O, N P

- ARN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nhiều đơn phân nuclêôtit gồm loại : : A, U, G, X; liên két với tạo thnàh chuõi xoắn đơn

-Tuỳ theo chức người ta chia ARN thành loại khác nhau:

+ ARN thong tin (mARN) truyền đạt thông tin qui định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp

+ ARN vận chuyển (tARN ) vận chuyển axít amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin

+ARN ribôxom (rARN): thành phần cấu tạo nên ribôxôm Nơi tổng hợp prôtêin

- So sánh ARN ADN:

Đặc điểm ARN ADN

- Số mạch đơn - Các loại đơn phân - Kích thước, khối lượng

1

A, U, G, X Nhoû

2

A, T, G, X Lớn

* HOẠT ĐỘNG 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?

Mục tiêu: Trình bày trình tổng hợp nguyên tắc tổng hợp ARN

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông

(56)

H ARN tổng hợp kỳ chu kỳ tế bào? (ở kỳ trung gian NST dựa khuôn mẫu ADN) - GV mơ tả q trình tổng hợp ARN dựa vào H.17.2 mơ hình động Sau tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau:

H ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch đơn gen? (một) H Các loại nuclêơtít liên kết với tạo thành mạch ARN? (liên kết theo NTBS: A - U ; T-A ; G-X ; X-G)

H Nhận xét trình tự đơn phân ARN so với mạch đơn gen? (ARN có trình tự tương ứng với mạch khn theo NTBS)

- GV sử dụng thơng tin mục: “Em có biết” phân tích: tARN rARN sau tổng hợp tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao

H Vậy trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? (khuôn mẫu, bổ sung)

H.Nêu mối quan hệ gen ARN ?

- GV chốt lại tổng hợp ARN diễn theo NTBS khn mẫu trình tự nclêotit qui định trình tự nclêotit mạch ARN

-HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức, thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi GV

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe tiếp thu kiến thức

->Tiểu kết:

- Qúa trình tổng hợp ARN NST kỳ trung gian: + Gen tháo xoắn, tách dần thành mạch đơn

+ Các nuclêơtít mạch khn liên kết với nuclêơtít tự theo NTBS: A-U; T-A; X-G; G-X

(57)

- ARN tổng hợp theo nguyên tắc: khuôn mẫu (dựa mạch đơn gen) bổ sung

- Mối quan hệ gen -ARN: trình tự nuclêơtít mạch khn quy định trình tự nuclêơtít ARN

* * Kết luận chung: gọi HS đọc kết luận sgk 4/.Kiểm tra- đánh giá:

-GV neâu câu hỏi cuối -HS làm tập 3, bảng

-GV treo bảng phụ : Khoanh tròn vào chữ ý trả lời đúng: Câu 1/ Qúa trình tổng hợp ARN xảy ở:

a.Kỳ trung gian (*) d Kỳ sau b.Kỳ đầu e Kỳ cuối c.Kỳ

Câu 2/ Loại ARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền: a.tARN c rARN

b.mARN (*) d Caû a, b, c

câu 3/ Một đoạn mạch ARN có trình tự :- A – U – G – X – U – U – G –

a Xác định trình tự nuclêơtít đoạn gen tổng hợp đoạn ARN trên?

b Nêu chất mối quan hệ gen -ARN? 5/Dặn dò:

- Học

- Đọc trước 18: Prơtêin

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần Ngày dạy: 14 - 10 - 2011 Tiết 18

Bài 18 : PRÔTÊIN

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1/ Kiến thức : giúp HS

-HS nêu thành phần hố học prơtêin, phân tích tính đặc thù đa dạng

(58)

- Trình bày chức prơtêin 2/ Kĩ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, rèn tư phân tích, hệ thống hố kiến thức

3/ Thái độ : HS có ý thức u thích môn , bảo vệ thể II/PHƯPƯNG PHÁP : trực quan

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh phóng to H.18(SGV) IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ ổn định lớp :

2/ Kieåm tra cũ:

- So sánh ARN ADN? Bản chất mối quan hệ gen -> ARN?

- So sánh ARN ADN: (7đ)

Đặc ñieåm ARN ADN

- Số mạch đơn - Các loại đơn phân - Kích thước, khối lượng

1

A, U, G, X Nhoû

2

A, T, G, X Lớn

- Mối quan hệ gen ->ARN: trình tự nuclêơtít mạch khn quy định trình tự nuclêơtít ARN (3đ)

3/ Bài mới:

*Mở : GV giới thiệu: Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

* HOẠT ĐỘNG 1: Cấu trúc Prơtein

Mục tiêu: HS phân tích tính đa dạng đặc thù prơtêin Mơ tả bậc cấu trúc prôtêin

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/sgk để trả lời câu hỏi: H Nêu thành phần hoá học cấu tạo prôtêin ?

H ADN cấu tạo từ loại đơn phân?

- GV nhấn mạnh thành phần prôtêin gồm C, H, O N; Prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa

-HS nghiên cứu, xử lý thông tin sgk để trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

(59)

phân mà đơn phân axít amin Sau tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

H Tính đặc thù prôtêin thể nào? (thể thành phần, số lượng trình tự axít amin)

H Yếu tố xác định đa dạng prôtêin? (do cách xếp khác 20 loại axít amin)

- GV yêu cầu HS quan sát H.18 thơng báo : tính đa dạng đặc thù biểu cấu trúc khơng gian H Tính đặc thù prơtêin thể thông qua cấu trúc không gian nào? (tính đặc trưng prơtêin thể cấu trúc bậc bậc 4)

-GV chốt lại -> tiểu kết 1:

-Các nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi HS quan sát hình, đối chiếu bậc cấu trúc, ghi nhớ kiến thức

->Tiểu kết :

- Prôtêin hợp chất hữu gồm nguyên tố C, O, H, N ; đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axít amin ( 20 loại )

- Prơtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự axít amin

- Các bậc cấu trúc:

+ Cấu trúc bậc chuỗi axít amin có trình tự xác định + Cấu trúc bậc chuỗi axít amin tạo vịng xoắn lị xo

+ Cấu trúc bậc cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với * HOẠT ĐỘNG 2: Chức Prôtein.

Mục tiêu: HS nắm chức prôtêin

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV giảng chức prơtêin, phân tích thêm chức năng: thành phần tạo nên kháng

(60)

thể; prôtêin phân giải cung cấp lượng; truyền xung thần kinh … (phần thông tin bổ sung- SGV)

Chú ý: nguyên nhân bệnh tiểu

đường

(do thay đổi tỉ lệ bất thường in sulin -> tăng lượng đường máu)

H Những Bậc cấu trúc thêû rõ chức prôtêin?

-GV chốt lại giáo dục ý thức HS - Chức cấu trúc

- Chức xúc tác - Chức điều hoà

-HS ghi nhớ kiến thức

->Tiểu kết :

- Chức cấu trúc: cấu tạo nên màng , nguyên sinh chất - Chức xúc tác trình trao đổi chất

- Chức điều hoà trình trao đổi chất

Như prôtêin đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

* * Kết luận chung: HS đọc to kết luận cuối 4/ Kiểm tra-đánh giá:

- GV nêu câu hỏi cuối

Câu 1-Tính đặc thù prơtêin yếu tố xác định (chọn phương án nhất)?

a Vai trò prôtêin

b Các bậc cấu trúc không gian prôtêin

c Thành phần, số lượng trình tự xếp axit amin d a b

e b vaø c (x)

(61)

a Cấu trúc bậc

b Cấu trúc bậc bậc c Cấu trúc bậc bậc d Cấu trúc bậc bậc (x) 5/Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: Mối quan hệ gen tính trạng

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 10 Ngày dạy: 18 - 10 - 2011 Tiết 19

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ kiến thức: giúp HS

- HS hiểu mối quan hệ ARN prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi axít amin

- Giải thích mối quan hệ sơ đồ: gen (một đoạn ADN) -> mARN ->Prôtêin -> tính trạng

2/ Kó :

-Tiếp tục phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình II/ PHƯƠNG PHÁP : Trực quan

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: -Tranh phóng to H.19.1; H.19.2; H.19.3/ sgk -Mơ hình động hình thành chuỗi axít amin IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ:

* Tính đa dạng tính đặc thù prơtêin yếu tố xác định? Vì nói prơtêin có vai trò quan trọng tế bào thể?

- Prơtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự axít amin (4đ)

(62)

- Chức xúc tác trình trao đổi chất - Chức điều hồ q trình trao đổi chất

Như prôtêin đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

3/ Bài mới:

*Mở bài: GV giới thiệu: Gen mang thông tin quy định cấu trúc prơtêin nhân tế bào chủ yếu cịn prơtêin hình thành chất tế bào Như chứng tỏ gen prơtêin phải có mối quan hệ với thông qua cấu trúc không gian

* HOẠT ĐỘNG 1: Mối quan hệ ARN prôtein.

Mục tiêu: - HS xác định vai trò mARN

- Trình bày hình thành chuỗi axít amin

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, đoạn 1- sgk

H Hãy cho biết gen prơtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào? (mARN) vai trị dạng trung gian đó? (mang thơng tin tổng hợp prơtêin)

- GV chốt lại yêu cầu HS quan sát H.19.1 thảo luận câu hỏi sau:

H Nêu thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axít amin? (m ARN, tARN, ribơxơm)

H Các loại nuclêơtít mARN, tARN liên kết với nhau? (A-U; G-X)

H Tương quan số lượng a xítamin nuclêơtít mARN ribơxơm?(3nuclêơtít->1 axít amin)

H Trình bày q trình hình thành chuỗi axít amin mơ hình động? - GV phân tích kỹ cho HS thấy được: số lượng, thành phần, trình tự

-HS nghiên cứu thơng tin mục I/ sgk trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung -HS quan sát H.19.1 thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(63)

sắp xếp axít amin tạo nên tính đặc trưng cho loại prơtêin; tạo thành chuỗi a xítamin dựa khn mẫu ARN ->tiểu kết 1: >Tỉêu kết :

- mARN dạng trung gian mối quan hệ gen prơtêin, có vai trị truyền đạt thông tin cấu trúc prôtêin tổng hợp từ nhân chất tế bào

- Sự hình thành chuỗi axít amin diễn theo ngun tắc bổ sung khn mẫu, trình tự nuclêơtít mARN quy định trình tự a xítamin chuỗi (theo ngun tắc nuclêơtít -> axít amin)

Vậy trình tự nclêơtit m ARN qui định trình tự axit amin prôtêin

* HOẠT ĐỘNG 2: Mối quan hệ gen tính trạng.

Mục tiêu: HS nắm mối quan hệ gen tính trạng

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS quan sát H.19.2 H.19.3

-GV yêu cầu HS đọc thông tin/ sgk

-GV giải thích cho HS hiểu mối liên

hệ

Gen (một đoạn ADN)-> mARN ->Prơtein ->Tính trạng

-HS quan sát hình

-HS tự thu nhận xử lý thông tin

-HS ghi nhớ kiến thức

-àTiểu kết :

- Mối liên hệ : gen (một đoạn ADN)-> mARN ->Prơtein ->Tính trạng + ADN khn mẫu tổng hợp mARN

+ m ARN khuôn mẫu tổng hợp chuỗi a xít amin (cấu trúc bậc prôtein) + Prôtein tham gia cấu trúc hoạt động sinh lý tế bào -> biểu thành tính trạng

(64)

prơtein Prơtein tham gia vào hoạt động tế bào -> biểu thành tính trạng -> gen quy định tính trạng

* * Kết luận chung: HS đọc kết luận sgk 4/ Kiểm tra- đánh giá:

-Nêu mối quan hệ gen ARN, ARN Prôtein? -Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtein -> Tính trạng

5/ Dặn dò:

- Đọc trước thực hành: Quan sát lắp ráp mô hình ADN

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 10 Ngày dạy: 21 - 10 - 2011 Tiết 20

Bài 20 : THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MƠ HÌNH ADN I/ MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1/ Kiến thức: giúp HS

- Củng cố kiến thức cấu trúc phân tử ADN

- Rèn kỹ quan sát phân tích mơ hình ADN 2/ Kĩ Năng :

- Rèn thao tác lắp ráp mơ hình AND 3/ Thái độ:

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc thực hành II/PHƯƠNG PHÁP: thực hành

III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV:- Mơ hình phân tử ADN

- Hộp đựng mơ hình phân tử ADN tháo rời

- Đĩa CD, băng hình cấu trúc, chế tự sao, chế tổng hợp ARN,cơ chế tổng hợp Prôtein (nếu có)

(65)

2/ Kiểm tra cũ: Nêu mối quan hệ gen tính trạng? Bản chất mối quan hệ?

- Mối liên hệ : gen (một đoạn ADN)-> mARN ->Prơtein ->Tính trạng (6đ) + ADN khuôn mẫu tổng hợp mARN

+ mARN khuôn mẫu tổng hợp chuỗi a xít amin (cấu trúc bậc prơtein) + Prôtein tham gia cấu trúc hoạt động sinh lý tế bào -> biểu thành tính trạng

-Bản chất mối liên hệ: trình tự nuclêơtít ADN quy định trình tự nuclêơtít ARN, qua quy định trình tự a xít amin phân tử prôtein Prôtein tham gia vào hoạt động tế bào -> biểu thành tính trạng -> gen quy định tính trạng (4đ)

3/ Bài thực hành:

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN.

Mục tiêu: HS nhớ cấu trúc không gian phân tử ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử ADN, thảo luận: H Vị trí tương đối mạch nuclêơtit ?

H Chiều xoắn mạch?

H Đường kính vịng xoắn? chiều cao vịng xoắn?

H Số cặp nuclêôtit chu kỳ xoắn?

H Các loại nuclêôtit liên kết với thành cặp?

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày mơ hình Và chốt lại sau nhóm nhận xét, bổ sung -GV hướng dẫn HS chiếu mơ hình ADN lên hình -> u cầu HS so sánh với H.15/ sgk

-HS quan sát kỹ mơ hình, vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi thảo luận

-Các nhóm thảo luận, thống ý kiến

-Đại diện nhóm trình bày (trên mơ hình), nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS chiếu mơ hình ADN đối chiếu với H.15/ sgk -> rút nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 2: Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN.

(66)

Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình

theo trình tự sau:

+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống Chú ý: lựa chọn chiều cong đoạn cho hợp lý, đảm bảo khoảng cách với trục

+ Lắp mạch 2: Tìm lắp đoạn có chiều cong song song mang nuclêơtit theo NTBS với đoạn + Kiểm tra tổng thể mạch

- GV yêu cầu HS thực hành lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết lắp ráp mơ hình

-GV nhận xét kết nhoùm

-HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ cách lắp ráp

-Các nhóm lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn Sau lắp xong, kiểm tra tổng thể:

+ chiều xoắn mạch

+ số cặp chu kỳ xoắn, khoảng cách

+ liên kết theo NTBS -Đại diện nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết

4/ Kiểm tra- đánh giá:

-GV nhận xét chung ưu nhược điểm, khen ngợi nhóm hay HS làm tốt, nhắc nhở nhóm hay HS cịn hạn chế thực hành

- GV tóm tắt nội dung thực hành, đặc biệt kiến thức, kỹ 5/ Dặn dò:

- Vẽ hình 15/ sgk vào

- Ôn tập chương I, II, III tiết sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm:

(67)

Tuần 11 Ngày dạy: 25 - 10 - 2011 Tiết 21

KIỂM TRA TIẾT

I/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:

-Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, nội dung chương I, II, III Phát lệch lạc HS từ có phương pháp dạy học phù hợp

-HS nắm kiến thức chương I, II, III vận dụng để trả lời câu hỏi tập

-Rèn kỹ giải tập di truyền, tư duy, khái quát -Có ý thức trung thực, tự giác, cẩn thận làm II/ CHUẨN BỊ:

-GV: chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án -HS: ôn lại kiến thức chương I, II,III III/ MA TRẬN:

Mức độ đánh giá

Mạch kiến thức

Biết Hiểu Vận

dụng Ghi Chương I:

Các thí nghiệm Menđen

0,5 Chương II:

Nhiễm sắc thể Chương III:

(68)

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A.Kiểm tra chuẩn bị HS: bút, thước B.Bài kiểm tra:

GV phát đề yêu cầu HS nghiêm túc, tự giác, trung thực làm

Họ tên Thứ ngày tháng năm 2007

Lớp : 9

KIEÅM TRA

Môn : Sinh Học Thời gian : 45phút

Điểm Lời phê Th giáo ầy

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(4 Điểm)

Câu 1 :Hãy khoanh tròn vào câu (2 điểm )

1/ Loại ARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền: a.tARN c rARN.

b.mARN d Caû a, bđđều

2/ ở cà chua, tính trạng đỏ (A) trội so với vàng (a) Khi lai phân tích thu tồn đỏ Cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen

a , Aa (quả đỏ) c , aa (quả vàng) b , AA (quả đỏ) d , Cả AA aa 3/ Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc:

a.Khuôn mẫu c Giữ lại một nửa.

b.Bổ sung d Chỉ a b đúng.

e Caû a, b, c dều đúng .

(69)

a Số lượng, trình tự xếp nuclêotit. b Hàm lượng ADN nhân.

c Tỉ lệ A + T / G + X d Cả b,c

Câu 2 :Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (1 điểm )

So sánh ARN ADN :

Đặc điểm ARN ADN

- Số mạch đơn

- Các loại đơn phân - Kích thước, khối lượng

1 ……… ……

……… ……

2

……… ………

Câu 3 :Điền cụm từ thích hợp sau vào chỗ trống cho phù hợp (t

hợp , tiến hóa ,di truyền ,thụ tinh ) (1 Điểm) :

Sự phân li độc lập cặp nhân tố ……… quá trình phát sinh giao tử ……… tự chúng trình ……….là chế chủ yếu tạo lên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trình

……….và chọn giống ,giúp cho người ngày có nhiều giống cho suất cao , phẩm chất tốt

B TỰ LUẬN (6 điểm )

Câu 1 Nêu mối quan hệ dãy sau ( 2điểm) .

ADN -à ARN PRÔTÊIN -à TÍNH TRẠNG

Câu 2.( 4điểm) : Ở lúa , tính trạng hạt chín sớm trội hồn tồn so với

hạt chín muoän.

Thực phép lai hai giống lúa có hạt chín sớm với lúa có hạt chín muộn thu tất F1 có hạt chín sớm

(70)

b Cho F1 tự thụ phấn, laọp sụ ủoà lai xác định kiểu hình F2 ?

ĐÁP ÁN

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(4 Điểm)

Câu 1 :Hãy khoanh tròn vào câu ( điểm )

1 – b – b - e – a

Câu 2 :Điền cụm từ thích hợp sau vào chỗ trống (1 điểm )

So sánh ARN ADN :

(71)

- Số mạch đơn

- Các loại đơn phân - Kích thước, khối lượng

1

A, U, G, X Nhoû

2 A, T, G, X Lớn

Câu 3(1 Điểm) : Sự phân li độc lập cặp nhân tố di truyền trong

quá trình phát sinh giao tử tổ hợp tự chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo lên biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng q trình tiến hóa chọn giống giúp cho người ngày càng có nhiều giống cho xuất cao , phẩm chất tốt

B TỰ LUẬN (6 điểm )

Câu 1 : Nêu mối quan hệ ( Điểm)

- Trình tự nuclêơtit AND quy định trình tự nuclêơtít ARN , qua quy định trình tự axít amin phân tử Prôtêin - Prôtêin tham gia vào hoạt động tế bào , biểu thành tính trạng

Câu 2.( 4điểm) :

a Biện luận lập sơ đồ lai Theo đề qui ước :

Gen A : Hạt chín sớm (tính trội ) ; a: hạt chín muộn (tính lặn) .( 0,5 ® )

- Cây lúa có hạt chín sớm đề cho không xác định chủng hay khơng chủng , nên mang kiểu gen AA hoặc Aa.Nhưng để F1 lúa cĩ hạt chín sớm cĩ kiểu gen AA phù

hợp .( 0,5 ® )

-Cây lúa có hạt chín muộn mang kiểu gen : aa P: A A ( hạt chín sớm ) x a a ( hạt chín muộn ) GP : A a

F1 : Aa .( ® )

Kiểu hình : 100% lúa cĩ hạt chín sớm .( 0,5 ® )

(72)

P: Aa ( hạt chín sớm ) x Aa (hạt chín sớm )

GP: A , a A , a F1 : 1AA : 2Aa : 1a a ( ® )

Kiểu hình : 75% hạt chín sớm : 25% hạt chín muộn.( 0,5 ® )

 * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 11 Ngày dạy: 28 - 10 - 2011 Tiết 22

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Bài 21 :ĐỘT BIẾN GEN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(73)

-Hiểu tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người

-Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh phoùng to H.21.1/ sgk

-Tranh minh họa đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật người -Bảng phụ kẻ phiếu học tập

-Phiếu học tập: Tìm hiểu dạng đột biến gen (1 phiếu/ nhóm) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: không B Bài mới:

GV giới thiệu với HS tượng biến dị thông báo: biến dị di truyền khơng di truyền Biến dị di truyền có biến đổi NST ADN

* HOẠT ĐỘNG 1: Đột biến gen ?

Mục tiêu: HS hiểu trình bày khái niệm đột biến gen

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H.21.1 thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

? Đột biến gen gì? gồm dạng nào?

-GV hồn chỉnh kiến thức sau nhóm báo cáo

-HS quan sát H.21.1 thống ý kiến điền vào phiếu học tập

-Đại diện nhóm cầm phiếu học tập lên bảng điền vào bảng phụ

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung PHIẾU HỌC TẬP:

Tìm hiểu dạng đột biến gen - Đoạn A DN ban đầu (a)

+coù (5) cặp nuclêôtit

+ trình tự cặp nuclêôtit: -T-G-A-T-X Đoạn A DN bị biến đổi:

Đoạn A

DN Số cặp nuclêôtit Điểm khác so với đoạn(a) Tên dạng biến đổi b

c

4

(74)

d 5 Thay cặp T-A G-X Thay cặp nuclêôtit này cặp nuclêôtit khác

-Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen -Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay cặp nuclêôtit * HOẠT ĐỘNG 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.

Mục tiêu: HS nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Nêu nguyên nhânphát sinh đột biến gen?

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi

- GV nhấn mạnh sau HS trả lời: điều kiện tự nhiên chép nhầm phân tử ADN tác động môi trường chốt lại -> tiểu kết 2:

-HS tự thu nhận xử lý thông tin để trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-Tự nhiên: rối loạn trình tự chép ADN ảnh hưởng mơi trường ngồi thể

-Thực nghiệm: người gây đột biến tác nhân vật lý, hoá học * HOẠT ĐỘNG 3: Vai trò đột biến gen.

Mục tiêu: HS nắm vai trò đột biến gen

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS quan sát H.21.2; H.21.3; H.21.4 tranh ảnh tự sưu tầm -> trả lời câu hỏi:

? Đột biến có lợi cho sinh vật người? (cây cứng, nhiều bơng lúa)

? Đột biến có hại cho sinh vật? (lá mạ màu trắng; đầu chân sau lợn bị dị dạng)

? Tại đột biến gen gây biến đổi

-HS quan sát H.21.2; H.21.3; H.21.4 trả lời câu hỏi GV

-HS khác nhận xét, bổ sung

(75)

kiểu hình? (biến đổi ADN -> thay đổi trình tự a xít amin -> biến đổi kiểu hình)

? Nêu vai trò đột biến gen? Cho ví dụ minh hoạ?

-GV chốt lại -> tiểu keát 3:

-Đột biến gen thể kiểu hình thường cóhại cho thân sinh vật

-Đột biến gen đơi có lợi cho người-> có ý nghĩa trồng chọt, chăn nuôi

* Kết luận chung: HS đọc kết luận sgk C Kiểm tra- đánh giá:

1- Thế đột biến gen?

a biến đổi cấu trúc gen (x)

b tác động từ môi trường làm ảnh hưởng tới kiểu gen c biến đổi kiểu hình kiểu gen gây

d Cả a b

2- Tại đột biến gen thường có hại mà có ý nghĩa chăn ni trồng trọt:

a Đột biến gen phá vỡ thống hài hồ kiểu gen nên thường có hại b Đột biến gen tạo kiểu hình thích ứng với điều kiện ngoại cảnh c Đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật, có lợi cho người

d Cả a , b, c (x) D Dặn dò:

-Học hoàn thành câu hỏi cuối

-Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể -Vẽ hình 21.1 vào

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 12 Ngày dạy: 01 - 11 - 2011 Tiết 23

(76)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc NST

- Giải thích nguyên nhân nêu vai trò đột biến cấu trúc NST thân sinh vật người

-Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, rèn kỹ hoạt động nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh dạng đột biến cấu trúc NST

-Phiếu học tập:Các dạng đột biến cấu trúc NST(1 phiếu / nhóm) -Bảng phụ ghi phiếu học tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

Đột biến gen gì? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? * Đột biến gen là: (4 điểm)

- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen - Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay cặp nuclêôtit * Nguyên nhân phát sinh đột biến: (6 điểm)

-Tự nhiên: rối loạn trình tự chép ADN ảnh hưởng môi trường thể

-Thực nghiệm: người gây đột biến tác nhân vật lý, hoá học B Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS quan sát H.22 lưu ý đoạn có mũi tên ngắn, so sánh, hồn thành phiếu học tập

-GV treo bảng phụ (có kẻ sẵn phiếu học tập lên bảng) yêu cầu đại diện nhóm lên bảng điền kết -GV chốt lại đáp án sau nhóm nhận xét, bổ sung ? Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? gồm dạng nào? ?Dạng gây hậu lớn nhất?

-HS quan sát kỹ hình, thảo luận thống ý kiến -> điền vào phiếu học tập -Đại diện nhóm lên bảng hồn thành phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung

(77)

-GV thơng báo: ngồi dạng trên, cịn có dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chuyển đoạn -> tiểu kết 1:

-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể

-Các dạng: đoạn, lặp đoạn đảo đoạn * HOẠT ĐỘNG 2:

Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/sgk để trả lời câu hỏi: ? Có nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1,2 / sgk

? Ví dụ dạng đột biến nào? (mất đoạn)

?Ví dụ có hại ?(ví dụ có hại cho người) ví dụ có lợi ?(ví dụ có lợi cho sinh vật)

? Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trị gì?

-GV chốt lại -> tiểu kết 2:

-HS tự thu nhận xử lý thông tin, trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung -HS đọc ví dụ/sgk trả lời câu hỏi

-Nguyên nhân phát sinh: tác nhân vật lý hoá học -> phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xuất điều kiện tự nhiên người tạo

-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại có trường hợp có lợi * Kết luận chung: Gọi HS đọc kết luận cuối

C Kiểm tra- đánh giá:

1-Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu lớn nhất? a.Lặp đoạn NST c Mất đoạn NST.(x) b.Đảo đoạn NST d Cả a b

2-Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST gì?

(78)

b Do người chủ động sử dụng tác nhân vật lí, hoá học tác động vào thể sinh vật

c Do trình giao phối sinh vật sinh sản hữu tính d Cả a b (x)

D Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Vẽ hình 22/sgk vào

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 12 Ngày dạy: 04 - 11 - 2011 Tiết 24

Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp nhiễm sắc thể -Giải thích chế hình thành (2n+1) và(2n-1)

-Nêu hậu biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể -Rèn kỹ quan sát, phát triển tư phân tích, so sánh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Tranh phóng to H.23.1; H.23.2/ sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ:

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? (5đ) nguyên nhân phát sinh vai trò

của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?(5đ)

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể

- Các dạng: đoạn, lặp đoạn đảo đoạn

- Nguyên nhân phát sinh: tác nhân vật lý hoá học -> phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xuất điều kiện tự nhiên người tạo

(79)

GV giới thiệu bài: đột biến nhiễm sắc thể xảy cặp nhiễm sắc thể: tượng dị bội thể; tất NST; tượng đa bội thể

* HOẠT ĐỘNG 1: Hiện tượng dị bội thể.

Mục tiêu: HS trình bày dạng biến đổi số lượng số cặp NST

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi:

? Thế NST tương đồng? Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk , trả lời câu hỏi:

?Sự biến đổi số lượng số cặp NST thấy dạng nào?(2n+1 2n-1)

? Thế tượng dị bội thể? - GV phân tích thêm: có số cặp NST thêm NST-> tạo dạng khác: 2n-2; 2n=1 - GV yêu cầu HS quan sát H.23.1, làm tập mục V/sgk (kích thước: lớn (VI); nhỏ (V, XI); gai dài (IX)

- GV lưu ý HS tượng dị bội gây biến đổi hình thái: kích thước, hình dạng .-> tiểu kết 1:

- HS tái kiến thức cũ, trả lời câu hỏi GV

-HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS quan sát H.23.1, làm tập mục V/sgk

-HS lắng nghe, ghi nhớ

- Hiện tượng dị bội thể biến đổi số lượng cặp NST

-Các dạng: 2n+1; 2n-1

* HOẠT ĐỘNG 2: Sự phát sinh thể dị bội.

Mục tiêu: HS giải thích chế phát sinh thể(2n+1) thể (2n-1)

(80)

GV yêu cầu HS quan sát H.23.2 ->nhận xét :

-Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong:

+ trường hợp bình thường (mỗi giao tử có NST)

+ trường hợp bị rối loạn phân bào? (1 giao tử có NST; giao tử

không có NST nào)

-Các giao tử nói tham gia thụ tinh -> hợp tử có số lượng NST nào? (hợp tử có NST có NST cặp tương đồng)

-GV gọi HS lên bảng trình bày chế phát sinh thể dị bội(dựa tranh H.23.2) thông báo: người tăng thêm NST cặp NST số 21 gây bệnh Đao

? Em nêu hậu tượng dị bội thể ?

-GV chốt lại -> tiểu kết 2:

-HS quan sát H.23.2 thảo luận, thống ý kiến , rút nhận xét

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-1 HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi, bổ sung

- Cơ chế phát sinh thể dị bội: giao tử mang cặp NST tương đồng kết hợp với giao tử mang NST cặp cho thể dị bội (2n+1) Sự kết hợp giao tử mang NST cặp NST tương đồng giao tử không mang NST cặp cho thể dị bội (2n-1)

- Hậu quả: gây biến đổi hình thái (kích thước, hình dạng, màu sắc) thực vật gây bệnh NST

* Kết luận chung:1 HS đọc kết luận sgk C Kiểm tra- đánh giá:

1 Thế tượng dị bội(chọn phương án nhất) ?

a.là tượng biến đổi số lượng cặp NST.(x) b.là tượng tăng số lượng cặp NST

c.là tượng giảm đổi số lượng cặp NST d.cả a b

(81)

a.Daïng 2n-2 c.Dạng 2n+1 b.Dạng 2n-1 d.Cả a, b, c (x) D.Dặn dò:

-Học

-GV gợi ý trả lời câu hỏi số

-Xem trước bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Rút kinh nghiệm:

Tuần 13 Ngày dạy: 09 - 11 - 2011 Tiết 25 Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS phân biệt tượng đa bội hoá thể đa bội

-Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường cách sử dụng ác đặc điểm thể đa bội chọn giống

-Phát triển kỹ quan sát quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh phóng to H.24.1 -> H.14.4 -Tranh hình thành thể đa bội

-Phiếu học tập: Tìm hiểu tương quan mức bội thể kích thước quan

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

Hiện tượng dị bội thể gì? (5đ) Trình bày chế phát sinh thể dị bội?(5đ)

- Hiện tượng dị bội thể biến đổi số lượng cặp NST Các dạng: 2n+1; 2n-1 2n -

- Cơ chế phát sinh thể dị bội: giao tử mang cặp NST tương đồng kết hợp với giao tử mang NST cặp cho thể dị bội (2n+1) Sự kết hợp giao tử mang NST cặp NST tương đồng giao tử khơng mang NST cặp cho thể dị bội (2n-1)

(82)

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG : Hiện tượng đa bội thể.

Mục tiêu: Hình thành khái niệm thể đa bội Nêu đặc điểm điển hình thể đa bội phương hướng sử dụng đặc điểm chọn giống

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi:

? Thế thể lưỡng bội?

? Các thể mà tế bào sinh dưỡng có NST:3n,4n,5n có hệ số n khác với thể lưỡng bội nào? có phải bội số n khơng?

? Vậy thể đa bội gì? thể có số lượng NST: 3n, 4n, 5n … gọi gì?

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thể đa bội câu hỏi gợi ý:

? Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tế bào ảnh hưởng tới cường độ đồng hố ảnh hưởng tới kích thước tế bào nào? -GV yêu cầu HS quan sát H.24.1->H.24.4 thảo luận điền vào phiếu học tập

-GV chốt lại đáp án phiếu học tập

? Sự tương quan mức bội thể kích thước quan nào? (tăng số lượng NST -> tăng rõ rệt kích thước tế bào,các quan)

? Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào?(qua dấu hiệu tăng kích thước tế bào, quan)

-HS tái kiến thức cũ, trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm thống ý kiến hồn thành phiếu học tập

-Đại diện nhóm lên bảng hồn thành phiếu học tập, nhóm khác theo dõi bổ sung

(83)

? Có thể khai thác đặc điểm đa bội chọn giống? (làm tăng kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản-> suất cao)

? Lấy ví dụ minh hoạ? -GV chốt lại -> tiểu kết 1:

PHIẾU HỌC TẬP

Tìm hiểu tương quan mức bội thể kích thước quan Đối tượng quan sát Đặc điểm

Mức bội thể Kích thước quan

1.Tế bào rêu 2.Cây cà độc dược 3.Củ cải lưỡng bội

4.Qủa giống táo lưỡng bội

Tế bào lớn

Lá, thân, cành lớn Củ to

Quûa to

-Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n)

-Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước quan -Ứng dụng:

+ tăng kích thước thân cành-> tăng sản lượng gỗ

+ tăng kích thước thân, lá,củ -> tăng sản lượng rau màu + tạo giống có suất cao

C Kiểm tra- đánh giá: Thế thể đa bội?

a thể phát triển mạnh bình thường

b thể có tế bào sinh dưỡng chứa số NST bội số n (lớn 2n) (x) c thể dị hợp có sức sống cao bố mẹ

d Cả a c

(84)

a Thoi vơ sắc khơng hình thành nên tồn cặp NST không phân li (x) b Bộ NST không phân li trình phân bào

c Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột d Cả a b

D Dặn dò: -Học

-Chuẩn bị sau: Thường biến

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 13 Ngày dạy: 11 - 11 - 2011 Tiết 26

Bài 25: THƯỜNG BIẾN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS trình bày khái niệm thường biến

- Phân biệt khác thường biến đột biến

- trình bày khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt

- trình bày ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao nắng suất vật nuôi trồng

-Phát triển kỹ quan sát quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh thường biến

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A Kiểm tra cũ:

Thể đa bội gì?(6đ) Cho ví dụ? (4đ)

-Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n)

-Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước quan -Ứng dụng:

(85)

+ tăng kích thước thân, lá,củ -> tăng sản lượng rau màu B Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thường biến, tìm hiểu ví dụ hồn thành phiếu học tập

- GV chốt lại đáp án phiếu học tập

- GV phân tích ví dụ hình 25

- Nhận xét kiểu gen rau mác mọc môi trường khác nhau?

- Tại rau mác có biến đổi kiểu hình?

- GV cầu HS thảo luận:

+ Sự biến đổi kiểu hình ví dụ nguyên nhân nào? + Thường biến gì?

- HS quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm lên làm bảng nhóm khác bổ sung

+ Kiểu gen giống

+ Sự biến đổi kiểu hình dễ thích nghi với điều kiện sống

Lá hình dải:Tránh sóng ngầm Phiến rộng: Nổi mặt nước Lá hình mác:Tránh gió mạnh

- Do tác động môi trường sống

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung Tiểu kết: Thường biến: Là biến đổi kiểu hình phát sinh đới cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường

* HOẠT ĐỘNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, KIỂU HÌNH VÀ MƠI TRƯỜNG

Mục tiêu: HS thấy biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào kiểu gen môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS thảo luận :

? Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố ?

? Nhận xét mối quan hệ kiểu

- HS đđọc thông tin thảo luận trả lời câu hỏi :

(86)

gen, mơi trường kiểu hình ?

? Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng mơi trường ?

? Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất, có lợi ích tác hại sản xuất ?

- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng mơi trường

Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời, HS khác bổ sung

* Tiểu kết:

- Kiểu hình kết tương tác kiểu gen mơi trường - Các tính trạng số lượng chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng mơi trường Hoạt động 3: MỨC PHẢN ỨNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thông báo: Mức phản ứng đề cập tới giới hạn thường biến tính trạng số lượng

- GV u cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK

? Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu?

? Giới hạn suất giống hay kĩ thuật chăm sóc quy định ?

? Mức phản ứng ?

- HS đọc kĩ ví dụ SGK + Do kĩ thuật chăm sóc

+ Do kiểu gen quy định

- HS trả lời, HS tự rút kết luận

* Tiểu kết:

- Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác

Mức phản ứng kiểu gen quy định

C.Kiểm tra- đánh giá:

Ông cha ta tổng kết “Nhất nước, nhì phân,tam cần, tứ giống" Em phân tích câu ca dao

D.Dặn dò: -Học

-Chuẩn bị sau: Thường biến

(87)

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 14 Ngày dạy: 16 - 11 - 2011 Tiết 27

Bài 26: THỰC HAØNH: NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN I/ MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1 Kiến thức: HS nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu hiển vi)

2 Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu

(88)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh ảnh dạng đột biến hình thái: thân, lá, bơng, hạt lúa; tượng bạch tạng lúa, chuột người

- Tranh ảnh kiểu đột biến cấu trúc NST hành tây hành ta biến đổi số lượng NST hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu …

- Kính hiển vi quang học; tiêu hiển vi về:

+ Bộ NST bình thường NST có tượng đoạn hành tây hành ta

+ Bộ NST lưỡng bội (2n NST), tam bội (3n NST) tứ bội (4n NST) dưa hấu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: không B Bài thực hành:

* HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái.

Mục tiêu: Qua quan sát tranh ảnh, HS nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc dạng đột biến -> nhận biết đột biến gen - Hướng dẫn HS ghi nhận xét vào bảng dưới:

- HS quan sát kĩ tranh ảnh chụp -> so sánh đặc điểm, hình thái dạng gốc dạng đột biến

-HS ghi nhận xét vào bảng sau

Đối tượng quan

sát Dạng gốc Dạng đột biến

- Lông chuột - Lá lúa

* HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết dạng đột biến.

Mục tiêu: HS nhận biết dạng đột biến qua quan sát tiêu

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu đột biến cấu trúc NST

- GV yeâu cầu HS nhận biết qua tiêu

- HS quan sát tranh câm dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt dạng

(89)

bản hiển vi kiểu đột biến cấu trúc NST

- GV kiểm tra tiêu bản, xác nhận kết nhóm GV lưu ý HS quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn -> yêu cầu HS vẽ hình quan sát

tên dạng đột biến

- Các nhóm quan sát tiêu kính hiển vi

- HS vẽ hình quan sát

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST.

Mục tiêu: HS nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST qua quan sát tiêu hiển vi NST

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: NST người bình thường bệnh nhân Đao

- Hướng dẫn nhóm quan sát tiêu hiển vi NST người bình thường bệnh nhân Đao

? So sánh ảnh chụp hiển vi NST dưa hấu?

? So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội?

- GV đề nghị HS ghi nhận xét vào bảng sau:

- HS quan sát, ý số lượng NST cặp số 21

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu đối chiếu với ảnh chụp -> nhận biết cặp NST bị đột biến

-HS quan sát, so sánh NST thể lưỡng bội thể đa bội

-HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo maãu

Đối tượng quan sát

Đặc điểm hình thái

Thể lưỡng bội Thể đa bội

(90)

4

C Kết thúc thực hành:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm, nhận xét chung kết thực hành

- Tuyên dương nhóm có kết thực hành tốt, nhắc nhở, khuyến khích nhóm chưa tốt rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

D Dặn dò:

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26/sgk - Sưu tầm:

+ Tranh ảnh minh hoạ thường biến

+ Mẫu vật: mầm khoai lang mọc tối sáng; thân rau dừa nước mọc mô đất cao trải mặt nước

Rút kinh nghiệm:

Tuần 14 Ngày dạy: 18 - 11 - 2011 Tiết:28

Bài 27: THỰC HAØNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I/MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống Phân biệt khác thường biến đột biến

- Qua tranh ảnh mẫu vật sống, HS rút được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường

2 Kĩ năng: rèn kĩ thực hành, kĩ quan sát, phân tích thơng qua tranh, mẫu vật

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc thực hành II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

(91)

- Ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền - Mẫu vật:

+ Tranh ảnh minh hoạ thường biến

+ Mẫu vật: mầm khoai lang mọc tối sáng; thân rau dừa nước mọc mô đất cao trải mặt nước

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A Kiểm tra 15’

I TR¾C NGHIƯM (2đ)

*Hãy khoanh trịn vào câu nhất:

1- Thế đột biến gen?

a tác động từ môi trường làm ảnh hưởng tới kiểu gen b biến đổi cấu trúc gen

c biến đổi kiểu hình kiểu gen gây d Cả a b

2-Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu lớn nhất? a.Lặp đoạn NST c Mất đoạn NST b Đảo đoạn NST d Cả a b 3-Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST gì?

a Do tác nhân vật lí, hố học từ mơi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST b Do người chủ động sử dụng tác nhân vật lí, hố học tác động vào thể sinh vật

c Do trình giao phối sinh vật sinh sản hữu tính d Cả a b

4 Thế tượng dị bội?

a tượng tăng số lượng cặp NST b tượng biến đổi số lượng cặp NST c tượng giảm đổi số lượng cặp NST d a b

II Tù LUậN: (8)

Câu 1: Đột biến gen g×? cho vÝ dơ?

Câu 2: Tại đột biến gen thờng có hại cho thân sinh vật? ĐáP áN

I TR¾C NGHIƯM: (2đ)

*Haừy khoanh troứn vaứo caõu ủuựng nhaỏt:(Mỗi câu đợc điểm ) 1- b 2- c 3- d 4- b

(92)

Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới hoặc số cặp nuclêôtit Đột biến gen biến dị di truyền đợc. Ví dụ: mất, thêm , thay cặp nuclêơtit…

C©u 2:

Các đột biến gen biểu kiểu hình thờng có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ thống hài hồ kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì điều kiện tự nhiên, gây rối loạn tổng hợp prôtêin.

B Bài thực hành:

* HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết số thường biến.

Mục tiêu: HS nhận biết số thường biến qua quan sát tranh ảnh, mẫu vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật đối tượng, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

?Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh? ?Nêu nhân tố tác động gây thường biến?

- GV chốt lại đáp án sau HS trả lời:

- HS quan sát tranh ảnh mẫu vật: mầm củ khoai lang, rau dừa nước tranh ảnh khác - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu với bảng kiến thức GV tự sửa (nếu cần)

Đối tượng Điều kiện môi

trường Kiểu hình tươngứng Nhân tố tácđộng

1.Mầm khoai

-Có ánh sáng -Trong tối

-Mầm có màu xanh

-Mầm có màu vàng

Ánh sáng 2.Caây rau

dừa nước -Trên cạn-Ven bờ -Trên mặt nước

-Thân nhỏ -Thân lớn

(93)

biến thành phao Độ ẩm

* HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt thường biến đột biến.

Mục tiêu: HS phân biệt thường biến đột biến

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi sau:

?Sự sai khác giưã mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào? (thế hệ thứ nhất)

?Các lúa gieo từ hạt có khác khơng ? rút nhận xét? (con chúng giống nhau-> biến dị không di truyền được)

? Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng?(do điều kiện dinh dưỡng khác nhau)

-GV yêu cầu HS rút nhận xét khác thường biến đột biến

-Các nhóm quan sát tranh ảnh, mẫu vật, thảo luận theo nhóm nhỏ, thống ý kiến trả lời câu hỏi

-Từng nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

-HS rút nhận xét khác thường biến đột biến

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng.

Mục tiêu: HS nhận biết ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh luống su hào giống

(94)

nhau -> yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Hình dạng củ luống có khác khơng? (hình dạng củ giống nhau)

?Kích thước củ su hào luống khác nào?

?Từ em có nhận xét gì?

-GV nhấn mạnh: tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen; tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống

- HS lớp nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

C Nhận xét- đánh giá:

- GV nhận xét thực hành

- GV cho HS thu doïn, vệ sinh phòng học D Dặn dò:

Đọc trước bài: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Rút kinh nghiệm:

(95)

Tuần 15 Ngày dạy: 23 - 11 - 2011 Tiết: 29

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bµi 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS hiểu sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người Phân biệt trường hợp: sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng

- Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình, kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: HS u thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh phóng to H.28.1 ; H.28.2/sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: Khơng

B Bài mới:

GV giới thiệu: người có tượng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chính: người sinh sản chậm, đẻ con; áp dụng phương pháp lai gây đột biến Do người ta phải đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp

* HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu phả hệ.

Mục tiêu: HS biết sử dụng kí hiệu phương pháp nghiên cứu phả hệ ứng dụng phương pháp nghiên cứu di truyền số tính trạng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/sgk, giải thích kí hiệu SGK

? Tại ngươì ta dùng kí hiệu:

để kết hôn người

- HS nghiên cứu, xử lí thơng tin sgk -> giải thích kí hiệu

(96)

khác tính trạng? (một tính trạng có trạng thái đối lập -> kiểu kết hợp: trạng thái trạng thái đối lập)

- GV gọi HS đọc ví dụ 1/sgk, yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1, trả lời câu hỏi:

? Mắt nâu mắt đen, tính trạng trội? Vì em biết? (mắt nâu)

? Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay khơng? Tại sao? (khơng)

? Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? ? Tại người ta lại dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người? (vì người sinh sản chậm, đẻ con, lí xã hội …)

- Gọi HS đọc ví dụ 2/sgk GV cho HS biết thông tin : bệnh máu khó đơng gen đột biến lặn quy định -> yêu cầu HS sử dụng kí hiệu để lập phả hệ gia đình từ P-> F1?

- Từ phả hệ, GV gợi ý:

? Tính trạng khơng mắc bệnh hay mắc bệnh thể F1? Từ em có kết luận gì? (tính trạng khơng mắc bệnh trội) ? Ở đời cháu (F2) giới dễ bị mắc bệnh? (nam giới)

? Nam giới nữ giới khác cặp NST nào? (cặp NST giới tính)

? Nam giới dễ bị mắc bệnh, chứng tỏ gen đột biến gây bệnh nằm NST nào? - GV chốt lại :

+ Trạng thái gây bệnh gen lặn quy định

+ Nam giới dễ mắc bệnh gen gây

- HS đọc nghiên cứu ví dụ sgk, trả lời câu hỏi

- Các HS khác bổ sung

- HS đọc nghiên cứu ví dụ sgk, lắng nghe, ghi nhớ kiến thức -> trả lời câu hỏi

- HS lập sơ đồ phả hệ từ P -> F1 Cả lớp theo dõi, bổ sung

- HS rút kết luận

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

Nam giới dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm nhiễm sắc thể X

(97)

bệnh nằm nhiễm sắc thể X Tieồu keỏt 1:

Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng (trội, lặn hay nhiều gen quy định)

* HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

Mục tiêu: HS xác định khác trường hợp sinh đôi trứng khác trứng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ H.28.2 -> thảo luận câu hỏi sau: ? Hai sơ đồ (a) (b) giống khác điểm nào? (Giống:số lượng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh; Khác: (a) có trứng kết hợp với tinh trùng -> hợp tử; (b) có trứng + tinh trùng-> hợp tử) ? Tại trường hợp sinh đơi trứng, đứa trẻ phải tồn trai gái? (hợp tử nguyên phân-> phôi bào-phân-> thể giống kiểu gen)

? Tại trường hợp sinh đôi khác trứng lại không thiết vậy? (2 trứng + tinh trùng -> hợp tử -> thể: khác kiểu gen) ? Đồng sinh trứng vàkhác trứng khác điểm nào? - GV giảng giải, nhấn mạnh

? Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?

- GV lưu ý tác động môi trường -> tiểu kết 2:

- HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS trả lời câu hỏi

(98)

- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh lần sinh Có trường hợp: + Đồng sinh trứng có kiểu gen -> giới

+ Đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác -> giới khác giới - Ý nghĩa: nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng xác định tính trạng gen quy định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường tự nhiên xã hội

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1- Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? cho VD ứng dụng phương pháp trên?

D Dặn dò: - Học

- Đọc mục: “Em có biết?”

- Đọc trước bài: Bệnh tật di truyền người

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 15 Ngày dạy: 25 - 11 - 2011 Tiết: 30

Bµi 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tớcnơ qua đặc điểm hình thái Trình bày đặc điểm di truỳen bệnh nhân bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay

- Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng

2 Kĩ năng : rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình, kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh phóng to: H.29.1; H.29.2/sgk - Tranh phóng to tật di truyền

(99)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Kiểm tra cũ:

Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Tại dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người?

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng (trội, lặn hay nhiều gen quy định) (6đ)

- Người sinh sản chậm, đẻ con; khơng thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến (4đ)

B Bài mới:

GV giới thiệu: đột biến gen, đột biến NST xảy người ảnh hưởng tác nhân vật lí hố học tự nhiên, ô nhiễm môi trường rối loạn trình trao đổi chất tế bào gây bệnh tật di truyền

* HOẠT ĐỘNG 1: Một vài bệnh di truyền người.

Mục tiêu: HS nhận biết vài bệnh di truyền người: bệnh Đao, Tớcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin/sgk + quan sát H.29.1; H.29.2, thảo luận điền vào phiếu học tập

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung phiếu học tập lên bảng, gọi đại diện nhóm HS lên bảng hồn thành phiếu học tập

- GV chốt lại kiến thức sau nhóm trình bày, nhận xét - Gọi HS đọc lại toàn phiếu học tập

- HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận nhóm thống ý kiến điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên bảng hồn thành phiếu học tập -> nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS tự sửa

Phieáu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền.

Tên bệnh Đặc điểm di truyền

Biểu bên ngồi 1.Bệnh Đao Cặp NST số 21

coù NST

(100)

nhau, ngón tay ngắn 2.Bệnh

Tớcnơ Cặp NST số 23chỉ có NST -Lùn, cổ ngắn, nữ-Tuyến vú khơng phát triển, thường trí khơng có 3.Bệnh bạch

tạng Đột biến gen lặn -Da, tóc màu trắng-Mắt màu hồng 5.Bệnh câm

điếc bẩm sinh

Đột biến gen lặn Câm điếc bẩm sinh * HOẠT ĐỘNG 2: Một số tật di truyền người.

Mục tiêu: HS nêu số tật di truyền người: khe hở môi hàm, tật bàn tay, bàn chân … nêu nguyên nhân tật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H.29.3/sgk, trả lời câu hỏi:

? Trình bày đặc điểm số tật di truyền người? Nguyên nhân phát sinh?

? HS khác nhận xét, bổ sung? -GV chốt lại kiến thức ->tiểu kết 2:

- HS quan sát tranh, tự thu nhận xử lí thơng tin, trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung

Tiểu kết 2:

Đột biến NST đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người như: tật khe hở môi hàm, tật bàn tay, bàn chân số ngón …

* HOẠT ĐỘNG 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.

Mục tiêu: HS hiểu nêu nguyên nhân phát sinh biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyền

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi:

? Các bệnh tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào? ? Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền?

- GV nhấn mạnh: chất độc hố học rải chiến tranh -> nhiễm

- HS tự thu nhận xử lí thơng tin, trả lời câu hỏi

- Caùc HS khaùc bổ sung

(101)

mơi trường gây hậu nặng nề sau chiến tranh: mắc chất độc màu da cam … sử dụng thuốc trừ sâu, diệt mức -> ảnh hưởng nặng nề đến môi trường, khả gây biến đổi cấu trúc NST đột biến gen Trường hợp mắc số dị tật di truyền nguy hiểm khơng nên kết hôn không nên sinh Trường hợp gia đình nhà chồng có người mang tật đó, người phụ nữ mang tật không nên sinh con-> giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, tham gia giữ gìn, bảo vệ mơi trường chốt lại -> tiểu kết:

- HS lắng nghe, biết tác hại, tự giác thực

Tiểu kết 3:

- Nguyên nhân:

+ Do tác nhân vật lí, hố học tự nhiên + Do nhiễm mơi trường

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Biện pháp hạn chế:

+ Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường

+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân

+ Hạn chế kết người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truuyền

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận sgk

C Kiểm tra- đánh giá: Hãy xếp thông tin cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C bảng sau:

Các bệnh di truyền

(Cột A)

Các đặc điểm bệnh, tật ditruyền

(Cột B)

Kết (Cột C) Bệnh Đao

2 Bệnh Tớcnơ Bệnh câm điếc bẩm sinh

a Da tóc màu trắng, mắt màu hồng

b Tay ngón

(102)

4 Bệnh bạch tạng Tật ngón tay người

tuyến vú không phát triển

d Bệnh nhân bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, ngón tay ngắn

e Câm điếc bẩm sinh

g Xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón

3 + + + D Dặn dò: - Về nhà học

- Đọc mục: “Em có biết?”

- Đọc trước bài: Di truyền học với người

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 16 Ngày dạy: 30 - 11 - 2011 Tiết: 31

Bµi 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

I/ MUÏC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu di truyền học tư vấn nội dung lĩnh vực khoa học Giải thích sở di truyền học “Hôn nhân vợ chồng” người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi ngồi 35 hậu di truyền nhiễm môi trường người

2 Kĩ năng: rèn kĩ tư duy, phân tích tổng hợp

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ , giữ gìn mơi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 30.1 bảng 30.2/sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(103)

Nêu nguyên nhân phát sinh tật di truyền người (5đ) số

biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó? (5đ)

- Nguyên nhân:

+ Do tác nhân vật lí, hố học tự nhiên + Do nhiễm môi trường

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Biện pháp hạn chế:

+ Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường

+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân

+ Hạn chế kết người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truuyền

B Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Di truyền y học tư vấn.

Mục tiêu: HS hiểu di truyền y học tư vấn Biết chức di truyền y học tư vấn tư vấn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ + thơng tin mục 1/sgk, thảo luận làm tập mục V/sgk

? Em thông tin cho đôi trai gái biết loại bệnh gì? (bệnh di truyền)

? Bệnh gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao? ( gen lặn có người gia đình mắc bệnh)

? Nếu họ lấy nhau, sinh đầu lịng bị câm điếc bẩm sinh họ có nên tiếp tục sinh khơng? Tại sao? (khơng nên họ có gen gây bệnh)

- GV chốt lại, thông báo đáp án

? Di truyền y học tư vấn gì? gồm nội dung?

- GV chốt lại-> tiểu kết:

- HS nghiên cứu ví dụ, thơng tin/sgk, thảo luận thống ý kiến, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(104)

Tiểu kết 1:

- Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ

- Nội dung: + Chẩn đốn

+ Cung cấp thông tin

+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền

* HOẠT ĐỘNG 2: Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hố gia đình.

Mục tiêu: HS nắm vai trò di truyền học với hôn nhân KHHGĐ

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, thảo luận câu hỏi sau:

? Tại kết gần làm suy thối nòi giống? (dị tật bẩm sinh tăng) ? Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hôn? (từ đời thứ trở có sai khác mặt di truyền)

- GV chốt lại đáp án đúng, yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, thảo luận vấn đề sau:

? Giải thích quy định: “Hơn nhân vợ chồng” sở sinh học?

? Vì nên cấm chẩn đốn giới tính thai nhi? (hạn chế việc cân đối tỉ lệ nam nữ)

-GV chốt lại, hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2, trả lời câu hỏi:

? Vì phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35? (con dễ bị mắc bệnh Đao)

? Theo em, phụ nữ nên sinh lứa tuổi để đảm bảo học tập công tác? (25-34)

- GV chốt lại -> tiểu kết 2:

-HS nghiên cứu thơng tin sgk, thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- HS phân tích bảng 30.1, thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Cá nhân HS nghiên cứu bảng 30.2, trả lời câu hỏi

(105)

Tiểu kết 2:

1 Di truyền học với hôn nhân:

Di truyền học giải thích sở khoa học quy định: - Hôn nhân vợ chồng

- Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với

2 Di truyền học KHHGĐ:

- Phụ nữ nên sinh độ tuổi từ 25-> 34

- Từ tuổi 35 trở lên không nên sinh tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ * HOẠT ĐỘNG 3: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường.

Mục tiêu: HS thấy hậu di truyền ô nhiễm môi trường gây nên

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin sgk, mục “Em có biết”/trang 85, trả lời câu hỏi:

? Nêu tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? Ví dụ?

-GV chốt lại, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường -> tiểu kết :

-HS tự thu nhận, xử lí thơng tin/sgk, trả lời câu hỏi

-Các HS khác bổ sung

-HS lắng nghe, tự giác thực

Tiểu kết 3:

Các tác nhân vật lí, hố học gây ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận sgk C Kiểm tra –đánh giá:

1- Chức Di truyền y học tư vấn gì? a Chẩn đốn, cung cấp thơng tin lời khun

b Tìm hiểu khả mắc bệnh cháu số bệnh c Đưa sở khoa học để phòng tránh bệnh di truyền d Cả a b

2-Tại người có quan hệ huyết thống vịng đời không lấy nhau:

a Nếu lấy khả bị dị tật họ tăng lên rõ rệt b Nếu lấy bị dư luận xã hội khơng đồng tình

(106)

d Cả a c D Dặn dò:

- Học Đọc trước bài: Công nghệ tế bào

- Tìm hiểu thông tin công nghệ tế bào

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 16 Ngày dạy: 02 - 12 - 2011 Tiết: 32

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bµi 31: CƠNG NGHỆ TẾ BÀO

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu khái niệm công nghệ tế bào Nắm công đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị công đoạn Thấy ưu điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào chọn giống

2 Kĩ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái qt hố, vận dụng kiến thức thực tế

3 Thái độ: giáo dục lòng u thích mơn, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tự khoa học, đặc biệt Việt Nam

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh phóng to H.31/sgk

- Tư liệu nhân vơ tính ngồi nước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ:

Di truyền y học tư vấn có chức gì? Nội dung di truyền y học tư vấn?

- Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ (5đ)

- Noäi dung: (5đ)

+ Chẩn đốn

+ Cung cấp thông tin

(107)

GV nêu ví dụ để dẫn dắt giới thiệu nội dung chương: người nông dân để giống khoai tây từ vụ sang vụ khác cách chọn củ tốt giữ lại, củ -> phải để giống nhiều củ Nhưng vơi việc nhân vơ tính củ khoai tây thu 2.000 triệu mầm giống đủ để trồng cho 40 Đó thành tựu vô quan trọng di truyền học

* HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm công nghệ tế bào

Mục tiêu: HS nắm khái niệm cơng nghệ tế bào Hiểu cơng việc công nghệ tế bào

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/sgk, trả lời câu hỏi:

? Công nghệ tế bào gì?

? Để nhận mô non, quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, người ta phải thực cơng việc gì?

? Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc? (vì thể hoàn chỉnh sinh từ tế bào dạng gốc, có gen nằm nhân tế bào chép)

- GV chốt lại-> tiểu kết:

- Cá nhân HS nghiên cứu thơng tin sgk -> trả lời câu hỏi

- HS khác bổ sung

Tiểu kết 1:

- Cơng nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào nuôi cấy mô để tạo quan thể hồn chỉnh

- Cơng nghệ tế bào gồm hai công đoạn:

+ Tách tế bào mô từ thể mang nuôi cấy để tạo mô sẹo (mơ non) + Dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành quan thể hồn chỉnh

* HOẠT ĐỘNG 2: Ứng dụng công nghệ tế bào.

Mục tiêu: HS hiểu nắm thành tựu công nghệ tế bào Biết quy trình nhân giống vơ tính ống nghiệm liên hệ thực tế

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi:

? Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào chọn giống? (nhân vơ tính trồng, ĐV; nuôi cấy tế bào mô

(108)

chọn giống trồng)

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau:

? Cho biết công đoạn nhân giống vơ tính ống nghiệm?

? Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm?

? Cho ví dụ minh hoạ? (hoa phong lan đẹp, giá rẻ)

- GV nhận xét giúp HS nắm quy trình nhân giống ống nghiệm

? Tại nhân giống vơ tính thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô già?

- GV thơng báo khâu tạo giống trồng: tạo vật liệu để chọn lọc; chọn lọc, đánh giá -> tạo giống ? Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồngbằng cách nào? cho ví dụ?

? Nhân vơ tính thành cơng động vật có ý nghĩa nào?

? Cho biết thành tựu nhân Việt Nam giới?

- GV thông báo: đại học Texas Mỹ nhân thành công hươu sao, lợn Italy nhân thành công ngựa Trung Quốc tháng 8/2001 dê nhân đẻ sinh đôi G iáo dục HS có ý thức trân trọng thành tự đặc biệt Việt Nam -> tiểu kết:

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- HS trả lời câu hỏi

 caùc HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, biết thành tựu -> có ý thức tơn trọng, tự hào thành tựu đạt được, đặc biệt Việt Nam

Tiểu kết 2:

a.Nhân giống vơ tính ống nghiệm trồng: - Quy trình nhân giống vơ tính/sgk

- Ưu điểm:

(109)

+ Bảo tồn số nguồn gen thực vật quý

- Thành tựu: nhân giống khoai tây, mía, hoa phong lan, gỗ quý … b Ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng:

Tạo giống trồng cách chọn tế bào xơma biến dị c Nhân vơ tính Động vật: có ý nghĩa:

- Nhân nhanh nguồn gen động vật quý có nguy bị tuyệt chủng

- Tạo quan nội tạng động vật chuyển gen người để chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân bị hỏng quan tương ứng

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1- Công nghệ tế bào gồm công đoạn thiết yếu nào:

a Tách tế bào mô từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô, quan, thể

b Dùng hoocmơn sinh trưởng để kích thích mơ sẹo, phân hố thành quan hay thể hồn chỉnh

c Tách nuôi cấy mô non điều kiện dinh dưỡng tối ưu d Cả a b

2- Những ứng dụng công nghệ tế bào gì? a Nhân giống vơ tính trồng ống nghiệm

b Ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng c Nhân vơ tính động vật

d Cả a, b c D Dặn dò:

- Đọc mục: “Em có biết?”; đọc trước bài: Cơng nghệ gen - Tìm hiểu thơng tin cơng nghệ gen

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(110)

Bµi 32: CÔNG NGHỆ GEN

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày khâu kĩ thuật gen Nắm công nghệ gen

2 Kĩ năng: rèn kĩ tư lơgíc tổng hợp, khả khái qt, kĩ nắm bắt quy trình cơng nghệ

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức, lịng u thích môn, quý trọng thành tựu sinh học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh phóng to H.32/sgk

- Tư liệu ứng dụng công nghệ sinh học III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ:

1- Cơng nghệ tế bào gì? (6đ) Thành tựu cơng nghệ tế bào có ý nghĩa

thế nào? (4đ)

- Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào nuôi cấy mô để tạo quan thể hồn chỉnh

- Cơng nghệ tế bào gồm hai công đoạn:

+ Tách tế bào mô từ thể mang nuôi cấy để tạo mô sẹo (mô non) + Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành quan thể hoàn chỉnh

- Thành tựu: Cĩ ý nghĩa quan trọng đời sống người, tạo nhiều gen quí hiếm, chất lượng (nhân giống khoai tây, mía, hoa phong lan, gỗ quý …)

B Bài mới: GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm kĩ thuật gen công nghệ gen.

Mục tiêu: HS nắm khái niệm cơng nghệ gen kĩ thuật gen Trình bày khâu kĩ thuật gen mục đích kĩ thuật gen

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thôg tin mục I/sgk -> trả lời câu hỏi:

? Kó thuật gen gì? mục đích kó thuật gen?

? Kĩ thuật gen gồm khâu nào? ? Cơng nghệ gen gì?

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk - vài HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

(111)

? Trình bày sơ đồ H.32 bảng, rõ ADN tái tổ hợp?

- GV lưu ý khâu kĩ thuật gen, giải thích rõ việc huy tổng hợp prơtein mã hố đoạn để sang phần ứng dụng HS hiểu được-> tiểu kết:

sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn đường ruột - Các HS khác bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

Tiểu kết 1:

- Kĩ thuật gen thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền Gồm khâu:

+ Tách ADN nhiễm sắc thể tế bào cho tách ADN làm thể truyền + Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

- Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen * HOẠT ĐỘNG 2: Ứng dụng công nghệ gen.

Mục tiêu: HS thấy ứng dụng quan trọng công nghệ gen số lĩnh vực sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV giới thiệu khái quát lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ gen có hiệu

? Mục đích tạo chủng vi sinh vật gì? Nêu ví dụ cụ thể?

-GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

-HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

-Cá nhân HS nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hỏi

Tiểu kết 2:

a Tạo chủng vi sinh vật mới: chủng vi sinh vật có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (axitamin, prôtein …) với số lượng lớn giá thành rẻ Ví dụ: sgk

C Kiểm tra- đánh giá:

1- HS nêu khái niệm kó thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học?

(112)

- Học bài, đọc trước phần Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 17 Ngày dạy: 10 - 12 - 2011 Tiết: 34

Bµi 32: CÔNG NGHỆ GEN

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Từ kiến thức khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết ứng dụng kĩ thuật gen, lĩnh vực công nghệ sinh học đại vai trò lĩnh vực sản xuất đời sống

2 Kĩ năng: rèn kĩ tư lơgíc tổng hợp, khả khái qt, kĩ nắm bắt quy trình cơng nghệ, kĩ vận dụng thực tế

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức, lịng u thích mơn, quý trọng thành tựu sinh học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tư liệu ứng dụng công nghệ sinh học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kieåm tra cũ:

Nêu khái niệm kĩ thuật gen? (5đ) Kĩ thuật gen gồm khâu nào? (5đ)

- Kĩ thuật gen thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền Gồm khâu:

+ Tách ADN nhiễm sắc thể tế bào cho tách ADN làm thể truyền + Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận B Bài mới: GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Ứng dụng công nghệ gen.

Mục tiêu: HS thấy ứng dụng quan trọng công nghệ gen số lĩnh vực sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Công việc tạo giống trồng biến đổi

gen gì? cho ví dụ? -HS th

(113)

? Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu kết nào?

-GV chốt lại -> tiểu kết:

-Các nhóm trả lời

-Các nhóm khác bổ sung

Tiểu kết:

b Tạo giống trồng biến đổi gen: lĩnh vực ứng dụng chuyển gen quý vào trồng Ví dụ: sgk

c Tạo động vật biến đổi gen:

- Trên giới: chuyển gen sinh trưởng bò vào lợn giúp hiệu tiêu thụ thức ăn cao

- Ở Việt Nam: chuyển gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng người vào cá trạch * HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm công nghệ sinh học

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm công nghệ sinh học Chỉ lĩnh vực công nghệ sinh học đại

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Cơng nghệ sinh học gì? gồm lĩnh vực nào? lĩnh vực lấy ví dụ minh hoạ?

? Tại công nghệ sinh học hướng ưu tiên đầu tư phát triển giới Việt Nam?

- GV chốt lại, giáo dục HS quý trọng thành tựu sinh học -> tiểu kết:

- HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết:

- Công nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người

- Các lĩnh vực: công nghệ chuyển nhân phôi, công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ sinh học, công nghệ enzim/prôtein …

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá

(114)

a Vì có giá trị sản lượng số sản phẩm công nghệ sinh học có vị trí cao thị trường giới (x)

b Vì cơng nghệ sinh học dễ thực cơng nghệ sinh học khác c Vì thực công nghệ sinh học giữ môi trường d Cả b c

D Daën dò: - Học

- Đọc mục: “Em có biết?”

- Chuẩn bị 40 trang 116: ôn tập học kì I

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 18 Ngày dạy: 14 - 12 - 2011 Tiết: 35

ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI ÔN TẬP:

1 Kiến thức: HS tự hệ thống kiến thức di truyền biến dị Biết vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn sản xuất đời sống

2 Kĩ năng: rèn kĩ tư duy, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức, kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: giáo dục ý thức tìm hiểu, ứng dụng sinh học vào đời sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng từ 40.1 -> 40.5/sgk (GV) - Kẻ sẵn bảng từ 40.1 -> 40.5/sgk vào (HS)

(115)

B Bài ôn tập:

* HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hoá kiến thức.

Mục tiêu: HS nắm quy luật di truyền, diễn biến NST qua kì nguyên phân giảm phân Bản chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Cấu trúc chức ADN, ARN, Prôtein Nắm dạng đột biến

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ, yêu cầu: + Hai nhóm nghiên cứu nội dung (nhóm + 2: bảng 40.1 ; nhóm + 4: bảng 40.2 ; nhóm + 6: bảng 40.3; nhóm + 8: bảng 40.4 ; nhóm + 10: bảng 40.5)

+ Các nhóm thảo luận hồn thành bảng theo phân cơng

-GV quan sát, hướng dẫn nhóm ghi kiến thức

-GV đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức bảng từ 40.1 -> 40.5

-HS di chuyển vị trí theo phân cơng GV

-Các nhóm thảo luận, thống ý kiến, hoàn thành bảng theo yêu cầu GV

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung

-Các nhóm tự sửa dựa kiến thức GV hoàn thiện

Bảng 40.1 Tóm tắt quy luật di truyền

Tên quy

luật Nội dung Giải thích Ý nghóa

Phân li Do phân li cặp nhân tố di truyền hình thành giao tử nên giao tử chứa nhân tố cặp

Các nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

Xác định tính trội (thường tốt)

Phân li độc lập

Phân li độc lập cặp nhân tố di truyền phát sinh giao tử

F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp

Di truyeàn

liên kết Các tính trạng nhómgen liên kết quy định di truyền

Các gen liên kết phân li với NST trình phân bào

Tạo di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi

(116)

giới tính đực: sấp sỉ 1:1 cặp NST giới tính lệ đực:

Bảng 40.2 Những diễn biến NST qua kì ngun phân giảm phân

c kì

Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

đầu NST kép co ngắn, đóngxoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo

NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

Kì giữ a

Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Các NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuố i

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng = 2n tế bào mẹ

Các NST kép nằm gọn nhân với số lượng = n (kép) = ½ tế bào mẹ

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng = n (NST đơn)

Bảng 40.3 Bản chất ý nghóa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh

Các quá

(117)

Nguyên phân

Giữ nguyên NST, nghĩa tế bào tạo có 2n giống tế bào mẹ

Duy trì ổn định NST lớn lên thể lồi sinh sản vơ tính

Giảm phân Làm giảm số lượng NST nửa, nghĩa tế bào tạo có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)

Góp phần trì ổn định NST qua hệ loài sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Thụ tinh Kết hợp nhân đơn bội (n) thành nhân lưỡng bội (2n)

Góp phần trì ổn định NST qua hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Bảng 40.4 Cấu trúc chức ADN, ARN, Prôtein.

(118)

ADN -Chuỗi xoắn kép

-4 loại nuclêơtit: A, T, G, X

-Lưu trữ thông tin di truyền -Truyền đạt thơng tin di truyền

ARN -Chuỗi xoắn đơn

-4 loại nuclêơtit: A, U, G, X

-Truyền đạt thơng tin di truyền -Vận chuyển axítamin

-Tham gia cấu trúc ribôxôm Prôtein -Một hay nhiều chuỗi đơn

-Hơn 20 loại axítamin -Cấu trúc phận tế bào.-Enzim xúc tác trình trao đổi chất

-Hoocmơn điều hồ q trình trao đổi chất

-Vận chuyển, cung cấp lượng Bảng 40.5 Các dạng đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi cấu trúc A DN thường điểm

Mất, thêm, thay cặp nuclêơtit

Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi cấu trúc NST

Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số lượng

NST Những biến đổi sốlượng NST Dị bội thể đa bội thể * HOẠT ĐỘNG 2: Trả lời câu hỏi ôn tập.

Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi từ -> 6/sgk

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS thảo luận toàn lớp, trao đổi, bổ sung kiến thức cho -> trả lời câu hỏi từ đến 6/sgk

-Gọi HS trả lời, HS toàn lớp bổ sung, hoàn chỉnh

-GV chốt lại đáp án

-HS thảo luận toàn lớp, trả lời câu hỏi từ đến sgk

-HS trả lời câu hỏi, HS toàn lớp bổ sung

Đáp án:

Câu 1: ADN (gen) -> mARN -> Prơtein -> Tính trạng - Gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN

(119)

Câu 2: Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng chịu ảnh hưởng mơi trường Các tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào mơi trường.Vận dụng: giống (kiểu gen) muốn có suất cao cần chăm sóc tốt

Câu 3: Vì người sinh sản chậm đẻ con; lí xã hội, khơng thể áp dụg phươg pháp lai gây đột biến người ta đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thơng dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu cao nghiên cứu phả hệ trẻ đồng sinh:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: phương pháp theo dõi di truyền …

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen, vai trò mơi trường hình thành tính trạng …

Câu 4: Chức ngành di truyền y học tư vấn chẩn đốn, cung cấp thơng tin, cho lời khuyên khả mắc bệnh di truyền đời gia đình mắc bệnh di truyền để tránh hậu đáng tiếc xảy Câu 5: Ưu công nghệ tế bào: nuôi cấy tế bào, mô môi trường dinh dưỡng nhân tạo -> tạo quan hoàn chỉnh; rút ngắn thời gian tạo giống; chủ động tạo quan thay quan bị hỏng người

Câu 6: Vì kĩ thuật gen tập hợp phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ cá thể loài sang cá thể thuộc loài khác Trong sản xuất đời sống: kĩ thuật gen ứng dụng để chuyển gen tạo chủng vi sinh vật mới, thực vật động vật chuyển gen

C Kiểm tra- đánh giá: GV hệ thống tồn ơn tập D Dặn dị:

Học kó thi học kì I

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * TUAÀN 18

TIẾT 35 THI HỌC KỲ I

(120)

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tuần 18

Tiết 36 Ngày dạy : 09 / 01 / 2008

Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I/MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1.Kiến thức: HS hiểu cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hoá học để gây đột biến Giải thích giống khác việc sử dụng thể đột biến chọn giống vi sinh vật thực vật

2.Kĩ năng: rèn kĩ nghiên cứu thông tin, phát kiến thức, kĩ so sánh tổng hợp, kĩ khái qt hố, hoạt động nhóm

3.Thái độ: giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, tạo lịng u thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tư liệu chọn giống, thành tưụ sinh học

-Phiếu học tập: Tìm hiểu tác nhân vật lý gây đột biến (1 phiếu/ nhóm) -Kẻ bảng vào tập (HS)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

 Thế đột biến ? Đột biến có ý nghĩa thực tiễn ?

B Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lý.

Mục tiêu: HS trình bày phương pháp, kết ứng dụng tác nhân vật lí sử dụng để gây đột biến

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập trả lời câu hỏi:

? Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến ?

? Tại tia tử ngoại thườg dùng để xử lí đối tượng có kích thước nhỏ ?

-GV hoàn thiện kiến thức bảng phụ -> tiểu kết

-HS nghiên cứu xử lí thơng tin sgk, thảo luận thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập, câu hỏi

(121)

Tiểu kết 1:

Tác nhân vật lí

Tiến hành Kết Ứng dụng

1.Tia

phóng xạ -Chiếu tia, cáctia xuyên qua màng mô (xuyên saâu)

-Tác động lên ADN

-Gây đột biến gen

-Chấn thương gây đột biến NST

-Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng

-Mô thực vật nuôi cấy

2.Tia tử ngoại

Chiếu tia, tia xuyên qua màng (xuyên nông)

Gây đột biến gen Xử lí vi sinh vật bào tử hạt phấn

3.Sốc nhiệt

Tăng, giảm nhiệt độ môi trường đột ngột

-Mất chế tự bảo vệ cân

-Tổn thương thoi phân bào -> rối loạn phân bào

-Đột biến số lượng NST

Gây tượng đa bội số trồng (đặc biệt họ cà)

* HOẠT ĐỘNG 2: Gây đột biến nhân tạo tác nhân hoá học.

Mục tiêu: HS nắm phương pháp kết tác nhân hoá học gây đột biến

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi mục V/sgk:

? Tại thấm vào tế bào, số hoá chất lại gây đột biến gen ? Trên sở mà người ta hy vọng gây đột biến theo ý muốn ?

? Tại dùng côn si xin gây thể đa bội ?

? Người ta dùng tác nhân hoá học để tạo đột biến phương pháp ? -GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

-Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi

-1 số HS trả lời

-Các HS khác bổ sung

Tiểu kết 2:

(122)

+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm tẩm dung dịch vào bầu nh …

+ Dung dịch hố chất tác động lên phân tử A D N thay cặp nuclêơtít hay cản trở hình thành thoi vơ sắc

* HOẠT ĐỘNG 3: Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống

Mục tiêu: HS việc sử dụng thể đột biến nhân tạo việc chọn giống nhóm sinh vật khác

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV định hướng trước cho HS sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm: chọn giống vi sinh vật, chọn giống trồng, chọn giống vật nuôi -> yêu câù HS trả lời câu hỏi sau: ? Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống vi sinh vật trồng theo hướng nào? sao?

? Vì người ta sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật nuôi ?

-GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức -> tiểu kết

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi

-1 số HS trả lời

-Các HS khác bổ sung

Tiểu kết 3:

- Trong chọn giống vi sinh vật chủ yếu phương pháp gây đột biến chọn

loïc

- Trong chọn giống trồng: chọn đột biến có lợi

- Đối với vật ni: sử dụng với số nhóm độngvật bậc thấp

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C.Kiểm tra đánh giá:

Con người gây đột biến nhân tạo loại tác nhân ? Cách tiến hành ?

D Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi sgk, tập - Tìm hiểu tượng thoái hoá giống

(123)

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

HỌC KÌ II Tuần 20

Tiết 37 Ngày dạy: 04 - 01 - 2012

Bµi 34:THỐI HỐ DO TỰ THỤ PHẤN

VÀ GIAO PHỐI GẦN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm thoái hốgiống, hiểu trình bày ngun nhân thối hố thụ phấn giao phối gần động vật, vai trị chọn giống Trình bày phương pháp tạo dịng chủng ngơ

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức, kĩ tổng hợp kiến thức, kĩ tổng hợp kiến thức, kĩ hoạt động nhóm

(124)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh phóng to H34.1; H.34.3

- Tư liệu tượng thoái hoá giống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: không

B Bài mới: GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tượng thoái hoá giống

Mục tiêu: HS nhận biết tượng thoái hoá động vật thực vật Từ hiểu khái niệm: thoái hoá, giao phối cận huyết

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin/ sgk + quan sát H.34.1 trả lời câu hỏi:

? Hiện tượng thoái hoá động vật thực vật biểu nào?

? Theo em dẫn đến tượng thoái hoá? (ở TV tự thụ phấn; ĐV giao phối gần)

? Tìm ví dụ tượng thoái hoá? (Bưởi thoái hoá: nhỏ, khơ; Hồng xiêm thối hố: ít, nhỏ, khơng …)

? Thế thoái hoá?

? Giao phối gần gì? gây hậu ? - GV chốt lại-> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin, H.34.1/sgk

- HS trả lời câu hỏi

- Các HS lớp bổ sung

Tiểu kết 1:

1 Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn giao phấn:

Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều hệ: chiều cao giảm, bắp dị dạng, hạt … Hiện tượng thoái hoá giao phối gần động vật:

a Giao phối gần (giao phối cận huyết) giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ

b Thoái hoá giao phối gần: giao phối gần gây tượng thoái hoá hệ sau như: sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, đẻ non, dị tật bẩm sinh tăng …

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân tượng thoái hoá

Mục tiêu: HS giải thích ngun nhân tượng thối hố xuất thể đồng hợp gen gây hại

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H.34.3 + nghiên cứu

(125)

câu hỏi sau:

? Qua hệ tự thụ phấn giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp tử tỉ lệ dị hợp tử biến đổi nào? (tỉ lệ đồng hơp tử tăng, tỉ lệ dị hợp tử giảm, tỉ lệ đồng hợp trội tỉ lệ đồng hợp lặn nhau)

? Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hoá?

- GV giải thích H.34.3 màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội lặn GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức mở rộng thêm: số lồi ĐV, TV cặp gen đồng hợp khơng gây hại nên khơng dẫn đến tượng thối hố tiến hành giao phối gần -> tiểu kết

thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

Tiểu kết 2:

Do tự thụ phấn giao phối cận huyết qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại

* HOẠT ĐỘNG 3: Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống.

Mục tiêu: HS vai trò tạo dòng chủng phương pháp tự thụ phấn giao phối cận huyết chọn giống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk mục 3, thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi:

? Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thoái hoá phương pháp người sử dụng chọn giống?

- GV nhắc lại khái niệm chủng, dòng … lấy ví dụ để giải thích -> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin trog sgk, thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi

- Đại diện vài nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết 3:

- Củng cố đặc tính mong muốn

- Tạo dịng có cặp gen đồng hợp

(126)

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1/ Tại không sử dụng thể lai F1 để nhân giống (chọn phương án nhất) ?

a Tỉ lệ dị hợp thể lai F1 bị giảm dần hệ sau (x) b Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau c Cơ thể lai có đặc điểm di truyền khơng ổn định

d Cả a b

2/ Muốn trì ưu lai phải làm gì?

a Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng hệ lai F1

b Dùng phương pháp nhân giống vơ tính TV, dùng phương pháp lai kinh tế ĐV (x)

c Nuôi trồng cách li cá thể F1 d Cả a, b c

D Dặn dò: - Hoïc

- Xem trước bài: Ưu lai

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 20

Tiết 38 Ngày dạy: 06 - 01 - 2012

Bµi 35:ƯU THẾ LAI

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS nắm số khái niệm: ưu lai, lai kinh tế Hiểu trình bày được: sở di tryền tượng ưu lai, lí khơng dùng thể lai F1 để nhân giống, biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, giải thích sở khoa học, kĩ tổng hợp, khái quát

3 Thái độ: giáo dục ý thức ham tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh phóng to hình 35/sgk

(127)

A Kiểm tra cũ:

* Trong chọn giống, người ta chọn phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì? (10đ)

- Củng cố đặc tính mong muốn

- Tạo dịng có cặp gen đồng hợp

- Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu lai

B Bài mới: Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tượng ưu lai

Mục tiêu: HS nắm khái niệm ưu lai, lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu vấn đề:

? So sánh bắp ngô dịng tự thụ phấn với bắp ngơ thể lai F1 hình 35 ?

- GV nhận xét ý kiến HS dẫn dắt: tượng gọi ưu lai

? Vậy ưu lai ? cho ví dụ ưu lai thực vật động vật?

- GV cung cấp thêm số ví dụ để minh hoạ -> tiểu kết

- Cá nhân HS quan sát hình 35, nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi

- Các HS khác lớp bổ sung - HS trả lời, HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiểu kết 1:

Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ

sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, suất, chất lượng … * HOẠT ĐỘNG 2: Nguyên nhân tượng ưu lai

Mục tiêu: HS trình bày sở di truyền tượng ưu lai

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu vấn đề, yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Taïi lai dòng chủng, ưu lai thể rõ nhất?

? Vì ưu lai biểu rõ hệ F1 sau lại giảm dần qua hệ? (ưu lai rõ xuất nhiều gen trội lai F1; hệ sau giảm tỉ lệ dị hợp giảm: tượng thoái hoá)

- Cá nhân HS nghiên cứu thơng tin sgk

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(128)

- GV bổ sung thêm kiến thức tượng nhiều gen quy định tính trạng để giải thích ? Muốn trì ưu lai, người ta làm gì? (nhân giống vơ tính) - GV chốt lại-> tiểu kết

- HS trả lời câu hỏi

Tiểu kết 2:

Khi lai dòng thuần, ưu lai biểu rõ hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp Ưu lai biểu rõ F1, sau giảm dần qua

hệ có tượng phân li tạo cặp gen đồng hợp số cặp gen dị hợp giảm

* HOẠT ĐỘNG 3: Các phương pháp tạo ưu lai

Mục tiêu: HS nắm khái niệmlai kinh tế Trình bày phương pháp tạo ưu lai

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV giới thiệu: người ta tạo ưu lai trồng vật nuôi GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi:

? Con người tiến hành tạo ưu lai trồng phương pháp nào?

? Neâu ví dụ cụ thể ?

? Con người tiến hành tạo ưu lai vật nuôi phương pháp nào? cho ví dụ?

? Tại không dùng lai F1 để nhân giống? - GV mở rộng: lai kinh tế thường dùng thuộc giống nước; áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh; lai bị vàng Thanh Hố với bị Hơn sten Hà Lan -> lai F1 chịu nóng, lượng sữa tăng -> tiểu kết

- HS laéng nghe

- Cá nhân HS tự thu nhận xử lí tơng tin sgk, trả lời câu hỏi

- HS nêu được:

+ Phương pháp lai khác dòng, khác thứ; phổ biến lai khác dòng

+ Phép lai kinh tế

+ Vì hệ sau gen lặn gây hại trạng thái đồng hợp biểu thành tính trạng - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

Tiểu kết 3:

1 Phương pháp tạo ưu lai trồng:

- Thường sử dụng phương pháp lai khác dịng lai khác thứ - Ví dụ: sgk

2 Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi:

- Phép lai kinh tế phép lai giữ cặp vật ni bố mẹ thuộc hai dịng khác dùng thể lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống

- Ví dụ: sgk

(129)

C Kiểm tra- đánh giá:

1/ Chọn câu sai câu sau:

a Ưu lai biểu cao F1 giảm dần qua hệ

b Do khoa học kĩ thuật phát triển, người ta tiến hành thụ tinh nhân tạo hầu hết giống vật nuôi (x)

c Trong chăn nuôi, tạo ưu lai phương pháp cho giao phối vật ni thuộc hai dịng khác

(130)

2/ Tại không sử dụng thể lai F1 để nhân giống:

a Tỉ lệ dị hợp thể lai F1 bị giảm dần hệ sau (x)

b Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau

c Cơ thể lai có đặc điểm di truyền ổn định d Cả a b

D Dặn dò: - Học

- Xem trước bài: Các phương pháp chọn lọc

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 21 Ngày dạy: 11 - 01 - 2012 Tiết: 39

THỰC HAØNH: TẬP DƯỢT CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN I/ MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1.Kiến thức: HS nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn Củng cố lí thuyết lai giống

2.Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, kĩ thực hành

3.Thái độ: giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác thực hành II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Hình 38 phóng to; cấu tạo hoa lúa phóng to

- Hai giống lúa ngơ có thời gian sinh trưởng khác chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt

- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu trồng cây,

- Hoa bầu bí, cà chua, lúa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: GV giới thiệu thực hành

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thao tác giao phấn

Mục tiêu: HS nắm bước tiến hành giao phấn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS trao

(131)

phấn lúa

- GV đánh giá kết nhóm, bổ sung giúp nhóm hồn thiện kiến thức Lưu ý: HS khơng nhớ tới bước lựa chọn mẹ thụ phấn trước tiến hành thụ phấn -> tiểu kết

hành giao phấn lúa

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết: Gồm bước:

- Bước 1: Chọn mẹ: giữ lại số hoa phải chưa vỡ khơng bị dị hình, khơng q non hay già, hoa khác cắt bỏ

- Bước 2: khử đực mẹ:

+ Cắt chéo vỏ trấu phía bụng -> lộ rõ nhị + Dùng kẹp gắp nhị (cả bao phấn) ngồi + Bao bơng lúa lại ghi rõ ngày tháng

-Bước 3: Thụ phấn:

+ Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhuỵ hoa mẹ (lấy kẹp đặt bao phấn lên đầu nhuỵ lắc nhẹ hoa chưa khử nhị đực để phấn rơi lên nhuỵ)

+ Bao nilông ghi ngày tháng

* HOẠT ĐỘNG 2: Báo cáo thu hoạch

- GV hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sau: + Trình bày thao tác giao phấn

+ Phân tích ngun nhân thành cơng chưa thành cơng từ thực hành thao tác, điều kiện tự nhiên, lựa chọn mẹ hạt phấn …

C.Kiểm tra- đánh giá:

GV nhận xét buổi thực hành: tuyên dương cho điểm nhóm thực hành

tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt D Dặn dị:

- Xem trước bài: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi trồng

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(132)

Bµi 37: TH –TÌM HIỂU THÀNH TỰU

CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức: HS trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng Trình bày phương pháp xem việc chọn giống trồng, phương pháp chủ yếu dùng chọn giống vật ni Trình bày thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi

2 Kĩ năng: rèn kĩ nghiên cứu tài liệu, khái quát kiến thức

3 Thái độ: giáo dục ý thức tìm tịi sưu tầm tài liệu, ý thức trân trọng thành tựu khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng phụ có ghi sẵn nội dung

-Nghiên cứu kĩ 37 theo nội dung GV giao (HS) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: Khơng

B.Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV tóm tắt kiến thức tiết học trước vấn đề gây đột biến nhân tạo, tạo ưu lai, phương pháp chọn lọc thu thành tựu đáng kể để dẫn dắt vào nội dung học: thành tựu cụ thể Việt Nam

HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

* HOẠT ĐỘNG 2: Thành tựu chọn giống Việt Nam.

Mục tiêu: HS nắm thành tựu chọn giống trồng vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV chia lớp thành nhóm, treo bảng phụ, yêu cầu:

+ nhóm + : hoàn thành nội dung 1: thành tựu chọn giống trồng

+ nhóm + : hồn thành nội dung : thành tựu chọn giống vật nuôi

- GV đánh giá hoạt động nhóm yêu cầu HS tổng hợp kiến thức

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lí thơng tin sgk

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến hoàn thành nội dung bảng

(133)

- GV chốt lại kiến thức -> nội dung

học - HS tự sửa cần

Nội dung học:

Nội dung

Thành tựu Phương pháp Ví dụ

CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG

1.Gây đột biến nhân tạo: a.Gây đột biến nhân tạo chọn cá thểtạo giống b Phối hợp lai hữu tính xử lí đột biến

c Chọn giống chọn dịng tế bào xơma có biến dị đột biến xơma

2/ Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có a.Tạo biến dị tổ hợp b Chọn lọc cá thể

3/ Tạo giống ưu lai (ở F1)

4/ Taïo giống đa bội thể

-Ở lúa: tạo giống lúa tẻ có mùi thơnm gạo tám thơm

- Đậu tương: sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt to, vàng

-Giống lúa DT 10 x giống lúa ĐB A20 -> DT16

-Giống táo đào vàng: xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng non giống táo Gia Lộc

- Giống lúa DT 10 (năng suất cao) x giống lúa OM 80 -> giống lúa DT 17 - Từ giống cà chua Đài Loan

 chọn giống cà chua P375

- Giống ngơ lai đơn ngắn ngày LVN 20 thích hợp với vụ đơng xuân đất lầy thụt

- Giống ngô lai LVN 10 (thuộc nhóm giống dài ngày) thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn, kháng sâu

- Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội x giống lưỡng bội -> giống dâu số 12 có dầy, màu xanh đậm, suất cao

CHỌN GIỐNG VẬT

1/ Tạo giống

2/ Cải tạo giống địa phương: dùng tốt giống địa phương lai với

-Giống lợn Đại Bạch x giống lợn Ỉ B1 ->ĐBỈ-81

- Giống lợn Bớc sai x giống lợn Ỉ 81 -> BSỈ-81

-> hai giống ĐBỈ81 VÀ BSỈ- 81 lưng thẳng, bụng gọn, thịt nạc nhiều

(134)

NI đực tốt giống nhập ngoại

3/ Tạo giống ưu lai 4/ Nuôi thích nghi giống nhập nội

5/ Ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống: - Cấy chuyển phôi

- Thụ tinh nhân tạo tinh trùng bảo quản môi trường pha chế

- Công nghệ gen

- Giống bị vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan->giống bò sữa

- Giống vịt bầu Bắc Kinh x vịt cỏ -> giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều, to Giống cá chim trắng, gà Tam Hồng, bị sữa

-> ni thích nghi với khí hậu chăm sóc Việt Nam cho suất thịt, trứng, sữa cao

- Từ bò mẹ tạo 10 đến 500 con/ năm

- Phát sớm giới tính phôi chủ động điều chỉnh đực theo mục đích sản xuất

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C.Kiểm tra- đánh giá:

Trình bày phương pháp chủ yếu việc chọn giống trồng vật nuôi?

D Dặn dò:

- Về nhà học xem trước Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 22

Tiết 41 Ngày dạy: 01/ 02 / 2012

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Bài 41: MƠI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(135)

vơ sinh, hữu sinh, đặc biệt nhân tố người Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái

2.Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, kĩ hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích học giải thích số tượng thực tế, kĩ tư lôgic, khái quát

3.Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Hình 44.1, 44.2/sgk phóng to

- Một số tranh ảnh khác sinh vật tự nhiên III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: không B Bài mới:

GV giới thiệu mới: từ sống hình thành, sinh vật xuất ngày sinh vật ln có mối quan hệ với môi trường, chịu tác động từ mơi trường sinh vật thích nghi với mơi trường, kết q trình chọn lọc tự nhiên

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật.

Mục tiêu: HS trình bày khái niệm mơi trường sống Nhận biết môi trường sống sinh vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV viết nhanh sơ đồ sau lên góc bảng: -> Thỏ rừng

<-? Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào? (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ)

- GV tổng kết: tất yếu tố tạo nên môi trường sống thỏ rừng

? Vậy mơi trường sống gì?

? Để tìm hiểu mơi trường em hồn thành bảng 41.1/sgk quan sát tranh hình chuẩn bị?

? Sinh vật sống môi trường nào? - GV thơng báo: có nhiều mơi trường khác thuộc loại môi trường-> tiểu kết

- Cá nhân HS theo dõi sơ đồ bảng

- HS thảo luận, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS ghi nhớ kiến thức

(136)

- Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

- Các loại môi trường: + Môi trường nước

+ Môi trường mặt đất- không khí + Mơi trường đất

+ Mơi trường sinh vật

* HOẠT ĐỘNG 2: Các nhân tố sinh thái môi trường.

Mục tiêu: HS phân biệt nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh Nêu vai trò nhân tố người

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu câu hỏi:

? Thế nhân tố vô sinh? Nhân tố hữu sinh?

? Hoàn thành bảng 41.2/sgk?

? Nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh? - GV đánh giá hoạt động nhóm yêu cầu HS rút kết luận nhân tố sinh thái

? Phân tích hoạt động người? (tác động tích cực, tác động tiêu cực)

- GV mở rộng cách nêu câu hỏi:

? Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi nào? (ánh sáng ngày tăng dần vào buổi trưa lại giảm)

? Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè mùa đơng cógì khác nhau? (mùa hè ngày dài mùa đông)

? Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào? (mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp)

- GV giúp HS nêu nhận xét chung tác động nhân tố sinh thái-> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lí thơng tin sgk, trả lờicâu hỏi

- Các HS khác bổ sung

- HS rút kết luận nhân tố sinh thaùi

- Cá nhân trả lời câu hỏi

- HS liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

- Các HS khác lớp bổ sung

-HS rút nhận xét

Tiểu kết 2:

- Nhân tố vô sinh gồm:

(137)

+ Nước: nước ngọt, mặn, lợ…

+ Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất … - Nhân tố hữu sinh gồm:

+ Nhân tố sinh vật: vi sinh vật, thực vật, động vật

+ Nhân tố người: tác động tích cực (cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép …); tác động tiêu cực (săn bắn, đốt phá …)

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm giới hạn sinh thái Chỉ lồi có giới hạn sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo tranh H.41.2/sgk lên bảng, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

? Cá rô phi Việt Nam sống phát triển nhiệt độ nào? (từ 5- 42 C; từ 20- 350 C: khoảng

cực thuận)

? Tại nhiệt độ 50 C 42 0 C tức <

5 0 C vaø > 42 0 C cá rô phi chết ? (vì quá

giới hạn chịu đựng)

- GV đưa thêm ví dụ: mắm biển sống phát triển giới hạn độ mặn từ 0,36 % đến 0,5 % NaCl; thông đuôi ngựa không sống nơi có nồng độ muối > 0,4%

? Từ ví dụ trên, em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với nhân tố sinh thái?

? Vậy giới hạn sinh thái gì?

? Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố chúng nào? (phân bố rộng, dễ thích nghi)

? Liên hệ: nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp?

- GV chốt lại -> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi

- Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- HS rút nhận xét: loài chịu giới hạn định nhân tố sinh thái

- HS liên hệ, nêu được: gieo trồng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi, trồng

(138)

Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1/ Môi trường gì? phân biệt nhân tố sinh thái? 2/ Thế giới hạn sinh thái? Cho ví dụ?

D Dặn dò:

- Xem trước bài: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật - Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 22

Tiết 42 Ngày dạy: 03/ 02 / 2012

Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lý tập tính sinh vật Giải thích thích nghi sinh vật với mơi trường

2.Kĩ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái qt hố, phát triển tư lơgic

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh hình /sgk

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng sgk -Một số lốt, lúa …

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra 15 phút:

(139)

1/ Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ảm khơng khí, rắn hổ mang, áp suốt khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ, sâu ăn lá, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái (5 điểm)

2/ Vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00 C đến + 90 0 C, điểm cực thuận + 550 C ? (5điểm)

Đáp án:

1/ Các nhân tố sinh thái theo nhóm

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, áp suốt khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm khô, độ tơi xốp đất, lượng mưa

Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn

2/ Loài vi khuẩn (5 đ)

Mức độ sinh trưởng

Giới hạn Giới hạn Khoảng cực thuận

* * 00 C 55 0 C 90 0 C

(Điểm gây chết) (Điểm cực thuận) (Điểm gây chết) Giới hạn chịu đựng

B.Bài mới:

(140)

* HOẠT ĐỘNG 1: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật.

Mục tiêu: HS ảnh hưởng ánh sáng lên hình thái, tập tính, sinh lý thực vật Phân biệt nhóm ưa sáng ưa bóng

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu vấn đề: ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái sinh lý nào?

-GV cho HS quan sát lốt, vạn niên thanh, lúa … thảo luận hoàn thành bảng 42.1/sgk

-GV thông báo đáp án sau nhóm báo cáo, bổ sung

? Giải thích cách xếp thân lúa lốt?

? Sự khác cách xếp nói lên điều gì?

? Người ta phân biệt ưa sáng ưa bóng dựa vào tiêu chuẩn nào?

? Kể tên số ưa bóng ưa sáng? ? Trong nông nghiệp người nông dân ứng dụng điều vào sản xuất nào? có ý nghĩa gì?

-GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

-HS quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm hồn thành bảng 42.1/sgk -Đại diện nhóm lên điền kết bảng phụ, nhóm khác bổ sung

-HS tự sửa (nếu cần)

-HS trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:

+ Laù lúa xếp nghiêng, lốt xếp ngang

+ Giúp TV thích nghi với mơi trường sống

+Dựa vào khả thích nghi chúng với điều kiện chiếu sáng môi trường

+Trồng xen kẽ để tăng suất tiết kiệm đất

Bảng 42.1 Ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái sinh lý Những đặc

điểm caây

Khi sống nơi quang đãng Khi sống bóng râm, tán khác, nhà … Đặc điểm

hình thái: -Lá -Thân - … *

-Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt

-Thân thấp, số cành nhiều

-Phiến lớn, màu xanh thẫm -Chiều cao bị hạn chế chiều cao tán phía trên, trần nhà …

Đặc điểm sinh lý:

-Quang hợp -Thốt nước

- … *

-Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh

-Cây điều tiết thoát nước linh hoạt: thoát nước cao điều kiện ánh sáng mạnh, thoát nước giảm

-Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh

(141)

cây thiếu nước thiếu nước dễ bị héo

Tieåu keát 1:

Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý thực vật : quang hợp, hơ hấp hút nước

- Nhóm ưa sáng gồm sống nơi quang đãng Ví dụ: lúa, ngơ … - Nhóm ưa bóng gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác Ví dụ: lốt, trầu khơng …

* HOẠT ĐỘNG 2: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật

Mục tiêu: HS ánh sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sống, sinh sản tập tính động vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm/sgk ? Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?

? Kể tên động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sánh sớm, ban ngày ?

? Tập tính kiếm ăn nơi động vật liên quan với nào?

-GV thông báo thêm: gà thường đẻ trứng vào ban ngày, vịt đẻ đêm, mùa xuân có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm …

? Từ ví dụ trên, em rút kết luận ảnh hưởng ánh sáng tới động vật?

? Trong chăn nuôi, người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất?

-GV chốt lại -> tiểu kết

-HS nghiên cứu thí nghiệm sgk, trả lời câu hỏi

-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu nêu được:

+Nơi phù hợp với tập tính kiếm ăn, ví dụ: lồi ăn đêm hay hang tối

+ Chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày nhân tạo để vịt, gà đẻ nhiều trứng …

Tiểu kết 2:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản …

- Nhóm động vật ưa sáng gồm động vật hoạt động ban ngày

- Nhóm động vật ưa tối gồm động vật hoạt động ban đêm sống hang, hốc đất …

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

(142)

2- Sắp xếp sau vào nhóm thực vật ưa sáng ưa bóng cho phù hợp: bàng, ổi, ngải cứu, hồ tiêu, phong lan, dấp cá, táo, hoa sữa …

D Dặn dò:

- Xem trước bài: Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật - Đọc mục: “Em có biết ? ”

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 23

Tiết 43 Ngày dạy: - 02 - 2012

Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1.Kiến thức: HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm môi trường đến đặc điểm sinh thái, sinh lý tập tính sinh vật Giải thích thích nghi sinh vật tự nhiên, từ có biện pháp chăm sóc sinh vật cho thích hợp

2.Kĩ năng: rèn kĩ tư tổng hợp, suy luận, kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ: giáo dục HS yêu thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật

II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Baûng phụ ghi sẵn nội dung bảng 43.1 43.2/sgk

- Mẫu vật: vài mảnh vỏ hoá bần, chuyển màu đỏ, vàng III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra:

1/ Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật nào? Nêu điểm khác động vật ưa sáng động vật ưa tối?

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản …

- Nhóm động vật ưa sáng gồm động vật hoạt động ban ngày

- Nhóm động vật ưa tối gồm động vật hoạt động ban đêm sống hang, hốc đất …

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

(143)

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin/sgk + quan sát hình 43.1, 43.2 trả lời câu hỏi:

? Sinh vật sống nhiệt độ nào? ? Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo thể sinh vật nào?

-GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3, thảo luận điền vào bảng 43.1 phân biệt sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt?

? Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật nào?

-GV mở rộng: nhiệt độ môi trường thay đổi -> sinh vật phát triển biến dị để thích nghi hình thành tập tính GV hồn thiện bảng 43.1

-Cá nhân HS tự thu nhận xử lý thông tin, trả lời câu hỏi

-Yêu cầu nêu được: + O0 C đến 500 C.

+Thực vật: tầng cutin dày, rụng … Động vật: lơng dày, dài, kích thước lớn …

-HS nghiên cứu ví dụ 3, thảo luận nhóm thống ý kiến hồn thành bảng 43.1

-Đại diện nhóm lên bảng điền kết vào bảng phụ

-Caùc nhóm khác bổ sung

-HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt nhiệt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Mơi trường sống

Sinh vật biến nhiệt

-Vi khuẩn cố định đạm -Cây lúa

-Ếch

-Rắn hổ mang - …

-Rễ họ Đậu -Ruộng lúa

-Hồ, ao, ruộng lúa -Cánh đồng, rừng

- … Sinh vật

nhiệt -Chim bồ câu.-Chó -Lợn

- …

-Vườn -Trong nhà -Trong chuồng - …

Tiểu kết 1:

Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật hình thành sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt

* HOẠT ĐỘNG 2: Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

Mục tiêu: HS phân tích ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống động vật thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

(144)

hoàn thành bảng 43.2/sgk

-Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ, GV hoàn chỉnh kiến thức

? Nơi sống ảnh hưởng đến đặc điểm sinh vật?

? Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? cho ví dụ?

? Liên hệ sản xuất, người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất trồng vật nuôi?

-GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

thống ý kiến hồn thành bảng 43.2/sgk

-Đại diện nhóm lên bảng hồn thành bảng phụ, nhóm khác theo dõi, bổ sung

-HS trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:

+ ảnh hưởng tới hình thái, sinh trưởng, phát triển, toát nước, giữ nước

+Cung cấp điều kiện sống, đảm bảo thời vụ

Bảng 43.2 Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác mơi trường Các nhóm sinh

vật Tên sinh vật Nơi sống

Thực vật ưa ẩm - Cây lúa nước - Cây cói - Cây thài lài - Cây súng

- Ruộng lúa nước - Bãi ngập ven biển - Dưới tán rừng - Dưới tá rừng Thực vật chịu

haïn - Cây xương rồng- Cây thuốc bỏng - Cây phi lao - Cây thông

- Bãi cát - Trong vườn - Bãi cát ven biển - Trên đồi

Động vật ưa ẩm - Ếch - Ốc sên - Giun đất

- Hoà, ao

- Trên thân vườn

- Trong đất Động vật ưa khô - Thằn lằn

- Lạc đà

- Vùng cát khô, đồi … - Sa mạc

Tiểu kết 2: Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác nhau, hình thành nhóm sinh vật:

Nhóm ưa ẩm -Thực vật

(145)

-Động vật

Nhóm ưa khoâ

* Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1-Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống sinh vật nào? cho ví dụ? 2-Tập tính động vật thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào? D Dặn dò:

- Đọc mục: “Em có biết ? ”

- Xem trước bài: Ảnh hưởng lẫn sinh vật

- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật rừng cây, nốt sần rễ họ Đậu, địa y

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 23

Tiết 44 Ngày dạy: 10 - 02 - 2012

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức:HS hiểu trình bày nhân tố sinh vật Nêu mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác lồi Thấy rõ lợi ích mối quan hệ sinh vật

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi, khái quát, tổng hợp kiến thức, phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt động vật II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh ảnh HS sưu tầm rừng tre, trúc, thông … -Tranh ảnh quần thể …

III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

1.Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật nào?

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật hình thành sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt

(146)

GV giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh: đàn trâu, bị, khóm tre, rừng thơng, hổ … Những tranh gợi cho em suy nghĩ mối quan hệ sinh vật ? -> dẫn dắt vào

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mối quan hệ loài.

Mục tiêu: HS nắm mối quan hệ loài

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu: chọn tranh thể mối quan hệ lồi ?

? Khi có gió bão thực vật sống nhóm có lợi so với sống riêng lẻ ?

? Động vật sống thành bầy đàn có lợi ?

- GV u cầu HS thảo luận làm tập/sgk trang 113: chọn câu trả lời giải thích (câu đúng)

- GV thông báo đáp án nêu câu hỏi: ? Sinh vật lồi có mối quan hệ ? (hỗ trợ, cạnh tranh)

? Mối quan hệ có ý nghĩa ? - GV mở rộng: sinh vật lồi có xu hướng quần tụ bên có lợi như: thực vật chống nước; động vật chịu nồng độ cao sống lẻ, bảo vệ non- yếu

? Liên hệ chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ lồi để làm ?

- GV chốt lại -> tiểu kết

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Caùc HS khaùc bổ sung

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến hoàn thành tập sgk trang 113

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: nuôi vịt đàn, lợn đàn … để chúng tranh ăn -> mau lớn

Tiểu kết 1:

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể

- Trong nhóm có mối quan hệ: hỗ trợ cạnh tranh * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quan hệ khác lồi.

Mục tiêu: HS nêu mối quan hệ sinh vật khác loài rõ ý ngh a ĩ mối quan hệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS quan sát tranh SGK

? Phân tích gọi tên mối quan hệ

(147)

sinh vật tranh ? (động vật ăn thịt- mồi; hỗ trợ sống)

? Hãy tìm thêm ví dụ mối quan hệ sinh vật khác mà em biết ?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 44 nội dung kiến thức sgk trang 132 -> HS làm tập trên

phiếu học tập mục V

- GV thơng báo đáp án mở rộng thêm: số sinh vật tiết chất đặc biệt kìm hãm phát triển sinh vật xung quanh gọi mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm

? Liên hệ nông nghiệp lâm nghiệp người lợi dụng mối quan hệ sinh vật khác loài để làm ? điều có ý nghiã ?

- GV giảng giải: việc dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại cịn gọi biện pháp sinh học không gây ô nhiễm mơi trường Ví dụ: dùng ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa …-> tiểu kết

boå sung

- HS nghiên cứu bảng 44/ sgk hoàn thành tập mục V

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- HS liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

Phiếu học tập

Quan heä Tên sinh vật

Hỗ trợ Cộng sinh

Địa y

Hoäi sinh Cá ép bám vào rùa biển

Đối địch

Caïnh tranh Lúa, cỏ dại Dê bò ăn cỏ cánh đồng

Kí sinh, nửa

kí sinh R

ận bét sống bám da trâu bò; Địa y sống bám cành

Sinh vật ăn sinh vật khác

Hươu nai hổ sống cánh rừng

Tiểu kết 2:

Quan hệ Đặc điểm

(148)

Đối địch

Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

Kí sinh, nửa

kí sinh Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấycác chất dinh dưỡng, máu … từ sinh vật Sinh vật ăn

sinh vật khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ …

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1- Hãy tìm thêm ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ đối địch sinh vật khác lồi Trong ví dụ đó, sinh vật sinh vật lợi bị hại?

2- Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi trồng?

D Dặn dò:

- Đọc mục: “Em có biết ? ” - Xem trước bài: Thực hành

- Sưu tầm tranh ảnh sinh vật sống môi trường

Rút kinh nghiệm:

(149)

Tuần 24

Tiết 45 Ngày dạy: 15 / 02 / 2012

Bài 45+46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VAØ ẢNH

HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I/MỤC TIÊU BAØI THỰC HÀNH:

1.Kiến thức: HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

2.Kĩ năng: rèn kĩ thực hành, quan sát, nhận biết

3.Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt

- Giấy kẻ li, bút chì; kẻ sẵn bảng 45.1; 45.2; 45.3/sgk

- Vợt bắt côn trùng, túi nilon đựng động vật; dụng cụ đào đất nhỏ III/TIẾN HAØNH THỰC HAØNH:

A.Kiểm tra: chuẩn bị HS B.Bài thực hành:

Tiến hành thăm quan thiên nhiên

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS quan sát gọi tên loài sinh vật, môi trường sống chúng điền vào bảng 45.1/sgk

HS hoạt động cá nhân : quan sát hoàn thành bảng 45.1/sgk

* HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu hình thái ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái cây.

(150)

- GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập, em tự chọn hái 10 loại môi trường khác Lập bảng so sánh đặc điểm xếp chúng thành nhóm ưa sáng hay ưa bóng, môi trường sống khác bảng 45.2/sgk

- Đặt hái lên giấy kẻ ô li vẽ hình dạng Ghi tên cây, ưa sáng, ưa bóng … - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rút đặc điểm chung quan sát Ví dụ: vùng quan sát chủ yếu ưa sáng hay ưa bóng (có thể gặp dạng trung gian chịu bóng, HS chưa học nên GV giải thích thêm); nước hay cạn, đặc điểm bật quan sát …

- HS hoạt động độc lập hoàn thành bảng 45.2/sgk

- HS vẽ vào giấy Ép cặp ép đem nhà làm tiêu khô

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến rút đặc điểm chung

C Thu hoạch:

GV hướng dẫn HS nhà làm báo cáo theo mẫu sgk D Dặn dị:

- Hồn thành báo cáo thực hành Xem trước bài: Quần thể sinh vật - Sưu tầm tranh ảnh thực vật, động vật người

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 24

Tiết 46 Ngày dạy: 17/ 02 / 2012

Bài 45+46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tt)

I/MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1.Kiến thức: HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

(151)

3.Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt

- Giấy kẻ li, bút chì; kẻ sẵn bảng 45.1; 45.2; 45.3/sgk

- Vợt bắt trùng, túi nilon đựng động vật; dụng cụ đào đất nhỏ III/TIẾN HAØNH THỰC HAØNH:

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu mơi trường sống động vật.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập, quan sát động vật nhỏ giun, thân mềm, trùng … Sau điền nội dung quan sát vào bảng 45.3/sgk

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để thấy đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống

- HS hoạt động độc lập, hoàn thành nội dung bảng 45.3/sgk - Cả lớp thảo luận rút đặc điểm động vật thích nghi với môi trường sống

C Thu hoạch:

GV hướng dẫn HS nhà làm báo cáo theo mẫu sgk D Dặn dị:

- Hồn thành báo cáo thực hành Xem trước bài: Quần thể sinh vật - Sưu tầm tranh ảnh thực vật, động vật người

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 25

(152)

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS nắm khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ Chỉ đặc trưng quần thể từ thấy ý nghĩa thực tiễn

2.Kĩ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát hoá, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, phát triển tư lơgíc

3.Thái độ: giáo dục HS ý thức nghiên cứu tìm tịi bảo vệ thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 47.1 47.2/sgk -Tranh hình quần thể thực vật - động vật

III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ: không B.Bài mới:

GV giới thiệu nội dung chương vấn đề học chương mới,

* HOẠT ĐỘNG 1: Thế quần thể sinh vật ?

Mục tiêu:HS nắm khái niệm quần thể, dấu hiệu để nhận biết quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS quan sát tranh đàn bò, đàn kiến, bụi tre, rừng dừa … GV thông báo chúng gọi quần thể

- GV u cầu nhóm thảo luận hồn thành bảng 47.1/sgk

- GV thông báo đáp án 2,

? Kể thêm số quần thể khác mà em biết ? ? Quần thể ?

- GV nhận xét giúp HS hoàn chỉnh khái niệm kiến thức quần thể Mở rộng: lồng gà, chậu cá chép có phải quần thể hay không? Tại sao?

Nếu HS khơng trả lời GV phân tích khơng phải quần thể lồng gà chậu cá chép có dấu hiệu bên ngồi quần

- HS quan saùt tranh

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến hồn thành bảng 47.1/sgk - Đại diện nhóm lên bảng lựa chọn đáp án mà nhóm chọn.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(153)

thể GV thông báo: để nhận biết quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên dấu hiệu bên -> tiểu kết

Tiểu kết 1:

Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ

Ví dụ: rừng cọ, đồi chè, đàn chim én

* HOẠT ĐỘNG 2: Những đặc trưng quần thể.

Mục tiêu: HS nêu đặc trưng quần thể Thấy ý nghĩa thực tiễn từ đặc trưng quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/ sgk, trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc trưng quần thể ? ? Tỉ lệ giới tính ? Tỉ lệ ảnh hưởng tới quần thể ? cho ví dụ ?

? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều ?

- GV bổ sung: gà số lượng trống thường mái nhiều

- GV nêu vấn đề: so sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể quần thể hình 47/sgk

- GV nhận xét phần thảo luận HS ? Trong quần thể có nhóm tuổi ? ? Nhóm tuổi có ý nghĩa ?

? Liên hệ sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật để ln giữ mật độ thích hợp?

? Trong đặc trưng đặc trưng nhất? sao?

- GV chốt lại -> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi

- Yêu cầu nêu được:

+ Tuỳ loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cho thích hợp

- HS quan sát, thảo luận

H.A: tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh H.B: tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định H.C: tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:

+ coù nhoùm

+ Liên quan đến số lượng cá thể -> tồn quần thể

+ Trồng dày hợp lý, loại bỏ cá thể yếu đàn, cung cấp thức ăn

+ Mật độ định đặc trưng khác Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào mật độ

(154)

1 Tỉ lệ giới tính : tỉ lệ số lượng cá thể đực/cá thể Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu sinh sản

2 Thành phần nhóm tuổi: bảng 47.2/sgk

3 Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích - Ví dụ: sgk

- Mật độ quần thể phụ thuộc vào: chu kì sống sinh vật; nguồn thức ăn quần thể; yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội

* HOẠT ĐỘNG 3: Ảnh hưởng môi trướng tới quần thể sinh vật.

Mục tiêu: HS ảnh hưởng môi trường tới số lượng cá thể quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk + kiến thức thực tế trả lời câu hỏi sgk ? Khi thời tiết ấm áp độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều hay ?

? Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ?

? Chim cu gáy xuất vào thời gian năm ?

? Hãy cho ví dụ biến động số lượng cá thể quần thể ?

? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm quần thể ?

- GV mở rộng: mở rộng cá thể quần thể bị biến động lớn nguyên nhân ? ? Liên hệ sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa ?

- GV chốt lại -> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được:

+ Số lượng muỗi nhiều

+ ếch tăng cao vào mùa mưa + xuất vào mùa gặt lúa

+ Do biến cố bất thường lũ lụt, cháy rừng …

Tiểu kết 3:

- Mơi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi mật độ quần thể điều chỉnh trở mức cân

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:

(155)

b.Các cá thể chuột đồng sống cánh đồng lúa

c.Rừng thông nhựa phân bố vùng Đông Bắc Việt Nam d.Các cá thể voi sống châu lục khác (x)

2-Trong tự nhiên, đặc trưng sau đặc trưng để phân biệt quần thể với ?

a.Tỉ lệ giới tính

b.Thành phần nhóm tuổi c.Kích thước cá thể đực.(x) d.Mật độ

D Dặn dò: - Học

- Tìm hiểu vấn đề : độ tuổi, dân số, kinh tế- xã hội, giao thông, nhà

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 25

Tiết 48 Ngày dạy: 24/ 02 / 2012 Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số Từ thay đổi nhận thức dân số phát triển xã hội giúp em sau người thực tốt pháp lệnh dân số

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh, biểu đồ, tháp dân số tìm kiến thức ; kĩ khái quát, liên hệ thực tế

3 Thái độ: giáo dục ý thức nhận thức vấn đề dân số chất lượng sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

(156)

- Tư liệu dân số Việt Nam từ năm 2000 – 2006 - Tranh ảnh tuyên truyền dân số

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A Kiểm tra cũ:

1- Quần thể sinh vật gì? lấy ví dụ chứng minh cá thể quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?

Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ (6đ)

Ví dụ điểm

B Bài mới:

GV giới thiệu: cụm từ quần thể người theo khái niệm sinh học mang đặc điểm quần thể mặt xã hội có đầy đủ đặc trưng pháp luật, chế độ kinh tế, trị

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khác quần thể người với quần thể sinh vật khác

Mục tiêu: HS thấy khác quần thể người với quần thể sinh vật khác

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh quần thể động vật, tranh nhóm người + kiến thức thực tế thảo luận trả lời câu hỏi mục V/sgk hoàn thành bảng 48.1

- GV nhận xét thông báo đáp án đúng, giải thích phân biệt tranh thứ động vật khác với luật pháp điều quy định ? Tại có khác quần thể người quần thể sinh vật khác ?

? Sự khác nói lên điều ?

- GV lưu ý thêm: khác quần thể người quần thể sinh vật khác thể tiến hố hồn thiện quần thể người -> tiểu kết

- HS quan sát tranh + liên hệ thực tế , thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi hồn thành bảng 48.1

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiểu kết 1:

(157)

- Sự khác người có lao động có tư

* HOẠT ĐỘNG 2: Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người

Mục tiêu: HS thấy thành phần nhóm tuổi quần thể người liên quan đến dân số kinh tế- trị quốc gia

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi:

? Trong quần thể người nhóm tuổi phân chia ?

? Tại đặc trưng nhóm tuổi quần thể người có vai trò quan trọng ?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu H.48 trả lời câu hỏi:

? Hãy cho biết dạng tháp có biểu bảng 48.2 ?

- GV đánh giá kết

? Hãy cho biết nước có dạng tháp dân số trẻ nước có dạng tháp dân số già ? ? Việc nghiên cứu tháp tuổi quần thể người có ý nghĩa nào?

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được:

+ nhóm: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản lao động; nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc

+ liên quan đến tỉ lệ sinh tử, nguồn nhân lực, lao động sản xuất

- HS quan sát, thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

Tiểu kết 2:

- Quần thể người gồm nhóm tuổi:

+ Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh -> 15 tuổi + Nhóm tuổi lao động sinh sản: từ 15-> 64 tuổi

+ Nhóm tuổi hết khả lao động nặng: từ 65 tuổi trở lên

- Tháp dân số ( tháp tuổi) thể đặc trưng dân số nước

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tăng trưởng dân số phát triển xã hội

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tăng dân số Chỉ liên quan tăng dân số chất lượng sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk mục trả lời câu hỏi:

? Em hiểu tăng dân số tự nhiên ? - GV phân tích thêm tượng người di chuyển đến gây tăng dân số

? Sự tăng dân số có liên quan đến

- Cá nhân HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trả lời câu hỏi

(158)

chất lượng sống ?

-GV yêu cầu HS thực V/sgk cá nhân

? Liên hệ Việt Nam có biện pháp để giảm gia tăng dân số nâng cao chất lượng sống ?

- GV giáo dục HS góp phần thực pháp lệnh dân số -> tiểu kết

- HS trả lời câu hỏi

- Cá nhân HS thực V/sgk - Các HS khác bổ sung

- HS liên hệ kiến thức trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, từ có ý thức góp phần thực pháp lệnh dân số

Tiểu kết 3:

- Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong

- Phát triển dân số hợp lý tạo hài hoà kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình xã hội

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

Em trình bày hiểu biết quần thể người, dân số phát triển xã hội?

D Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục: “Em có biết ? ”

- Xem trước bài: Quần xã sinh vật

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tuần 26

Tiết 49 Ngày dạy: 29/ 02 / 2012

Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(159)

2.Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức, kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hố

3.Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh khu rừng có động vật nhiều lồi -Tài liệu quần xã sinh vật

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

1-Những đặc trưng quần thể người? Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có?

- Ngồi đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người cịn có đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có như: kinh tế, pháp luật, nhân, giáo dục, văn hố …

- Sự khác người có lao động có tư B.Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Thế quần xã sinh vật ?

Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm quần xã sinh vật, với tập hợp ngẫu nhiên Lấy ví dụ quần xã sinh vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu vấn đề:

? Trong ao tự nhiên có quần thể sinh vật ?

? Thứ tự xuất quần thể ao ?

? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái nào?

?Hãy tìm ví dụ khác tương tự phân tích ?

- GV dẫn dắt: ao cá, rừng gọi quần xã ? Vậy quần xã sinh vật ?

? Trong bể cá người ta thả số loài cá : cá chép, cá mè, cá trắm … bể cá có phải quần xã hay không ?

- GV mở rộng: nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngồi bên

? Liên hệ sản xuất mô hình VAC có phải

- HS quan sát H.49.1 H.49.2, liên hệ trả lời câu hỏi

- Các HS khác bổ sung Yêu cầu nêu được:

+ quần thể thực vật xuất trước

+ quan hệ loài, quan hệ khác loài

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ

(160)

laø quần xã sinh vật hay không ?

- GV lưu ý mô hình VAC quần xã nhân tạo->tiểu kết

- Các HS khác bổ sung

Tiểu keát 1:

Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

Ví dụ: rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên …

* HOẠT ĐỘNG 2: Dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật.

Mục tiêu: HS rõ đặc điểm quần xã sinh vật Phân biệt quần xã với quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 49/sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

? Trình bày đặc điểm quần xã sinh vật ?

- GV đánh giá kết nhóm lưu ý cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương tự quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ khác

- GV chốt lại-> tiểu kết

- HS nghiên cứu xử lý thông tin sgk, thảo luận nhóm thống ý kiến tìm ví dụ chứng minh cho số như: độ đa dạng, độ nhiều …

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết 2:

Đặc điểm Các số Thể

Số lượng loài quần thể

Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã

Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã Độ thường

gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổngsố địa điểm quan sát Thành phần

loài quần xã

Lồi ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã Lồi đặc

trưng Lồi có quần xã có nhiều hơnhẳn lồi khác * HOẠT ĐỘNG 3: Quan hệ ngoại cảnh quần xã

Mục tiêu: HS mối quan hệ ngoại cảnh quần xã Nắm khái niệm cân sinh học

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV : quan hệ ngoại cảnh quần xã kết tổng hợp mối quan hệ ngoại

(161)

cảnh với quần thể

? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ?

? Lấy thêm ví dụ khác để thể ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt số lượng ?

- GV đặt tình huống: phát triển -> chim ăn tăng -> chim ăn sâu tăng -> sâu ăn lại giảm Nếu sâu ăn mà hết chim ăn sâu ăn thức ăn ?

- GV giúp HS hình thành khái niệm cân sinh học

? Tại quần xã ln có cấu trúc ổn định ? (do có cân quần thể quần xã)

? Khái quát hoá kiến thức quan hệ ngoại cảnh quần xã, cân sinh học ? ? Liên hệ: tác động người gây cân sinh học quần xã ?

? Chúng ta làm để bảo vệ thiên nhiên ?

- GV giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên -> tiểu kết

- HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ kiến thức

- HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS liên hệ kiến thức trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- HS thấy tác dụng từ cĩ ý

thức tự giác bảo vệ thiên nhiên

Tiểu kết 3:

Cân sinh học quần xã biểu số lượng cá thể sinh vật quần xã đượckhống chế mức độ định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

1-Thế quần xã sinh vật? Quần xã khác với quần thể nào? 2-Em hiểu cân sinh học quần xã?

D Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối - Xem trước bài: Hệ sinh thái

Rút kinh nghiệm:

(162)

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 26

Tiết 50 Ngày dạy: 02/ 03 / 2012 Bài 50: HỆ SINH THÁI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS trình bày hệ sinh thái, lấy ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn Vận dụng giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi

2.Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, khái quát, vận dụng học giải thích tượng thực tế

3.Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mơ hình sản xuất

II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh hình hệ sinh thái: rừng nhiệt đới, savan, rừng ngập mặn … -Tranh số động vật cắt rời: hổ, thỏ, sư tử …

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

1-Thế quần xã sinh vật? (6đ) Cho ví dụ(4đ)

Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

Ví dụ: rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên …

B.Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Thế hệ sinh thái.

Mục tiêu: HS trình bày khái niệm hệ sinh thái Chỉ thành phần chủ yếu hệ sinh thái.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H.50.1 thảo luận trả lời câu hỏi mục V/sgk:

? Những thành phần vô sinh hữu sinh có hệ sinh thái rừng ?

? Lá cành mục thức ăn cho sinh vật ?

- HS quan sát hình, thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi

(163)

? Cây rừng có ý nghĩa đời sống động vật rừng ?

? Động vật rừng có ảnh hưởng tới thực vật?

? Nếu rừng bị cháy hầu hết gỗ lớn, nhỏ cỏ điều xảy loài động vật? Tại ? - GV chuẩn xác câu trả lời HS ? Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới (H.50.1) có đặc điểm ?

? Thế hệ sinh thái ?

? Em kể tên hệ sinh thái mà em biết ?

- GV giới thiệu thêm số hệ sinh thái: hoang mạc nhiệt đới, rừng rộng ôn đới, thảo nguyên …

? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu nào?

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- HS lắng nghe, ghi nhớ - Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS trả lời câu hỏi

- Các HS khác bổ sung

Tiểu kết 1:

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

Ví dụ: rừg nhiệt đới …

- Các thành phần hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh (đất, đá, nước … ) + Sinh vật sản xuất: thực vật

+ Sinh vật tiêu thụ gồm: động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm …

* HOẠT ĐỘNG 2: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn.

Mục tiêu: HS định nghĩa chuỗi lưới thức ăn Chỉ trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái thông qua chuỗi lưới thức ăn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo tranh H.50.2 lên bảng yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

? Thế chuỗi thức ăn ?

- GV gợi ý: nhìn theo chiều mũi tên sinh

- Cá nhân HS quan sát tranh, trả lời cau hỏi

- Các HS khác bổ sung

(164)

vật đứng trước thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi tên

? Kể tên vài chuỗi thức ăn đơn giản ? - GV đề nghị HS làm tập mục V/sgk - Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm giấy GV yêu cầu em ngồi gần trao đổi kiểm tra chéo cho Lưu ý để em nắm nguyên tắc viết chuỗi thức ăn

- GV giới thiệu số chuỗi thức ăn điển hình: -> sâu ăn lá-> cầy-> đại bàng -> sinh vật phân huỷ

? Em xác định sinh vật sản xuất ? (cây) sinh vật tiêu thụ? (sâu, cầy, đại bàng) sinh vật phân huỷ? (vi khuẩn, nấm) - GV giảng: sâu sinh vật tiêu thụ bậc 1; cầy sinh vật tiêu thụ bậc 2; đại bàng sinh vật tiêu thụ bậc -> chúng sinh vật tiêu thụ

? Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước mắt xích đứng sau chuỗi thức ăn ?

 hình thành mối quan hệ sinh dưỡng

-GV yêu cầu HS làm tập điền từ vào chỗ (…) /sgk -> công bố đáp án đúng: trước – sau

? Chuỗi thức ăn ?

? Một chuỗi thức ăn gồm thành phần sinh vật ? (3-5 thành phần sinh vật )

- GV mở rộng: chuỗi thức ăn thực vật hay từ sinh vật bị phân huỷ …

? Liên hệ thực tiễn sản xuất người nông dân có biện pháp kĩ thuật để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật ?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên

số chuỗi thức ăn

- Cá nhân HS làm tập mục V - HS lên bảng làm, HS khác làm giấy

- HS kiểm tra chéo - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS rút nhận xét

- HS hoàn thành tập điền từ

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

(165)

-> tiểu kết

Tiểu kết 2:

1 Chuỗi thức ăn: dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ

Ví dụ: Sâu -> chuột -> rắn

2 Lưới thức ăn: bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Lưới thức ăn gồm thành phần chủ yếu: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Đi tìm mắt xích chuỗi lưới thức ăn” Gọi HS lên chọn mảnh bìa có hình vật dán lên bảng sau điền mũi tên vào tạo thành chuỗi lưới thức ăn Trong thời gian phút HS tạo nhiều chuỗi thức ăn thắng trị chơi

D Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục: “Em có biết ?”

- Ôn lại thực hành: 38, 39, 45, 46 tiết sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm:

(166)

Tuần 27

Tiết 53 NKT: 18 / 03 / 2008 KIEÅM TRA TIẾT

I/MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:

1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS nội dung thực hành nhằm phát lệch lạc HS từ có phương pháp dạy-học cho phù hợp

2.Kĩ năng: rèn kĩ viết, cách trình bày thực hành

3.Thái độ: HS có ý thức trung thực, tự giác, tính cẩn thận làm II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: đề kiểm tra

- HS: ôn lại thực hành (như lời dặn dò) III/ MA TRẬN:

Mức độ đánh giá

Mạch kiến thức

Biết Hiểu Vận dụng Ghi

Chương:

Sinh vật mơi trường

4 (2đ) (3đ) (5 đ)

Tổng cộng đ 3đ 5đ

IV/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kiểm tra só số HS (lưu ý HS vắng)

B.Bài kiểm tra:

(167)

Họ tên ………. Thứ ngày

tháng năm 2008 Lớp 9

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Sinh hoïc

Thời gian: 45phút

Điểm Lời phê Thầy giáo

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm )

I Hãy chọn thông tin cột A cho phù hợp với cột B ghi vào phần trả lời (2 điểm )

Khi tìm hiểu quan hệ loài sinh vật vườn trường thấy quan hệ sau:

COÄT A

CÁC MỐI QUAN HỆ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC

COÄT B

CÁC LOẠI MỐI QUAN HỆ

TRẢ LỜI

a Địa y sống bám thân mít b Kiến đen chăn nuôi rệp để lấy sữa c Cỏ mọc bồn xanh d Sâu ăn châu chấu ăn

e Chim sâu bắt sâu

g Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa

h Một số cành bị nấm i Cây nắp ấm bắt trùng

1- Quan hệ cộng sinh 2- Quan hệ hội sinh 3- Quan hệ kí sinh 4- Quan hệ cạnh tranh 5- Quan hệ vật ăn thịt – mồi

1……… 2……… 3……… 4……… 5………

II chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.(1,5 điểm)

Môi trường sống sinh vật bao gồm tất bao quanh ………

Nhân tố sinh thái yếu tố ……….tác động tới sinh vật Các nhân tố sinh thái chia làm hai nhóm:

(168)

Nhóm nhân tố sinh thái ……….bao gồm nhân tố sinh thái người và………

III Hãy chọn câu trả lời nhất: (1,5 điểm)

1.Trong sản xuất người ta làm để tránh cạnh tranh sinh vật gây giảm suất trồng?

a Bón thêm phân cho trồng phát triển nhanh b Thường xuyên vun xới

c Phun thuốc trừ sâu

d Trồng thật dày để cỏ dại không mọc

2 Động vật có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường?

a Ếch, nhái c Chuột

b Rắn d Thằn lằn

3 Gặp điều kiện bất lợi cá thể nhóm cạnh tranh gay gắt, dẫn tới số cá thể phải tách khỏi nhóm

a làm tăng khả cạnh tranh cá thể b Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng c Làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể

d Làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng

B TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu (2 điểm): Hãy sử dụng sinh vật cho để hình thành lưới thức ăn:

Chuột Lúa Mèo Đại bàng Hổ Vi Sinh Vật

Câu (3 điểm):

a Thế quần xã sinh vật? Cho ví dụ? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào?

b Thế cân sinh học? Hãy lấy ví dụ cân sinh học?

ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm )

1 Khi tìm hiểu quan hệ loài sinh vật vườn trường thấy quan hệ sau: ( điểm)

COÄT A

CÁC MỐI QUAN HỆ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC LOẠI MỐI QUANCỘT B HỆ

TRẢ LỜI

a Địa y sống bám thân mít

(169)

c Cỏ mọc bồn xanh d Sâu ăn châu chấu ăn

e Chim sâu bắt sâu

g Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa

h Một số cành bị nấm i Cây nắp ấm bắt côn trùng

3- Quan hệ kí sinh 4- Quan hệ cạnh tranh 5- Quan hệ vật ăn thịt – mồi

2 - g 3- a - h 4 – c - d 5 – e - i

2 chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.(1,5 điểm)

Mơi trường sống sinh vật bao gồm tất bao quanh sinh vật Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Các nhân tố sinh thái chia làm hai nhóm:

-Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái khơng sống

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái người nhân tố sinh thái sinh vật khác

II Hãy chọn câu trả lời nhất: (1,5 điểm)

1- a 2- c - d

B TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm):

Chuột Đại bàng

Lúa Mèo Vi Sinh Vật

Hổ

Câu (3 điểm):

a Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với (1 điểm)

(170)

Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật đặc điểm: Quần xã sinh vật gồm cá thể nhiều lồi sinh vật, cịn quần thể sinh vật gồm cá thể loài (0.5 điểm)

b Cân sinh học số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường (0,5 điểm)

Ví dụ: Gặp điều kiện thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao …) cối xanh tốt, sâu ăn sinh sản mạnh , số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chịm bắt sâu tăng ….( Lấy ví dụ 0.5 điểm )

(171)

Tuần 27

Tiết 52 Ngày dạy: 09 / 03 / 2012

THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI I/MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1.Kiến thức: HS nêu được các thành phần hệ sinh thái.

2.Kĩ năng: rèn kĩ thực hành, quan sát, nhận xét.

3.Thái độ: HS thêm yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

(172)

- Tuùi nilon thu nhặt mẫu sinh vật; kính lúp

- Vở tập kẻ sẵn bảng 51.1; 51.2; 51.3; 51.4/sgk - Giấy, bút chì

- GV: chọn địa điểm thực hành phù hợp với nội dung III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kiểm tra chuẩn bị HS

B.Bài thực hành: Địa điểm tiến hành thực hành thiên nhiên

GV giới thiệu thực hành, nêu mục tiêu cần đạt sau tiết thực hành

* HOẠT ĐỘNG 1: Đie n vào bảng 51.1 veà à kết quả

đie u tra thành pha n hệ sinh tháià à

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS sau quan sát thiên nhiên, hoàn thành bảng 51.1

-GV gợi ý HS lúng túng làm chưa xác:

+ Những nhân tố vô sinh tự nhiên: đất, cát, độ dốc, độ ẩm cao …

+ Những nhân tố vô sinh người tạo nên : ruộng bạc thang, thác nước nhân tạo …

+Các nhân tố hữu sinh tự nhiên: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ cấp 1, 2, …

+ Các nhân tố hữu sinh người tạo nên: trồng vật nuôi vùng

-Cá nhân HS tự quan sát thiên nhiên ghi kết vào bảng 51.1

-HS lắng nghe gợi ý GV hoàn thành bảng

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định thành phần sinh vật khu vực quan sát.

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV hướng dẫn HS quan sát, đếm sinh vật ghi vào bảng tên lồi có nhiều, Trường hợp gặp lồi có số lượng cá thể nhiều đếm hết được, GV hướng dẫn HS chia diện tích khu vực điều tra thành nhiều nhỏ (ví dụ: với cỏ, nhỏ có diện tích 1m x 1m; với lớn, diện tích 10m x 10m …) so sánh số lượng cá thể có hồn thành bảng 51.2 51.3

-GV giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, không bắt giết sinh vật khu vực

-HS quan sát thiên nhiên

(173)

thực hành

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 28

Tiết 53 Ngày: 14 / 03 / 2012 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI (tt)

I/MỤC TIÊU BAØI THỰC HAØNH:

1.Kiến thức: HS xây dựng sơ đồ chuỗi thức ăn 2.Kĩ năng: Rèn kỹ làm tập.

3.Thái độ: HS thêm yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Vở tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

* HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng sơ đồ chuỗi thức ăn

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học phần thực vật lớp động vật lớp kiến thức thực tế để hoàn thành bảng 51.4 vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản, hiểu quan hệ thức ăn loài sinh vật

HS tái kiến thức học hoàn thành bảng 51.4 vẽ sơ đồ số chuỗi thức ăn đơn giản

* HOẠT ĐỘNG 4: Đề xuất biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Sau HS hoàn thành công việc trên, GV yêu cầu HS thảo luận đề xuất biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái

-GV yêu cầu HS ý điểm sau: số lượng loài sinh vật vùng quan sát nhiều hay ? mơi trường có bảo vệ khơng ? người dân có ý thức bảo vẹ khu vực không ? …

Các nhóm thảo luận đề xuất biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái

C Thu hoạch:

(174)

D Dặn dò:

-Hồn thành tường trình thực hành - người tác động đến môi trường

-Kẻ bảng 53.1 vào tập

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tuần 28

Tiết 54 Ngày: 16 / 03 / 2012

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG

BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên Từ ý thức trách nhiệm cần phải bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ mai sau

2.Kĩ năng: rèn kĩ thu thập thơng tin, kĩ hoạt động nhóm, quan sát, khái quát kiến thức

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tư liệu môi trường, hoạt động người tác động đến mơi trường -Tranh phóng to H.53.1; H.53.2/sgk

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1/sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kiểm tra cũ: không B.Bài mới:

GV giới thiệu chương mới,

HOẠT ĐỘNG

Tác động người tới môi trường qua thời kỳ phát triển xã hội.

Mục tiêu: HS tác động hai mặt có lợi có hại người qua thời kỳ phát triển xã hội

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo tranh H.53.1; H.53.2 lên bảng, phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu HS quan sát kết hợp với thông tin mục I/sgk thảo luận trình bày tóm tắt tác động người tới môi trường thời kỳ nguyên thuỷ, xã

- HS quan sát tranh, nhận phiếu học tập

(175)

hội nông nghiệp, công nghiệp vào phiếu học tập

- GV phân tích, giảng giải sau nhóm trình bày: thời kỳ nguyên thuỷ (thời đại đồ đá cũ) người sống chủ yếu hái quả, bắt cá, săn thú với cơng cụ đá thơ sơ không ảnh hưởng đến môi trường Chỉ đến người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm, xua thú dữ, đốt lửa săn thú -> làm cho rừng bị cháy, số lượng loài trái đất bị giảm Ở xã hội nông nghiệp (thời đại đồ đá mới) người biết chăn nuôi, trồng trọt đòi hỏi người phải định cư, dân số tăng nhanh -> đất đai bị khô cằn, giảm độ màu mỡ Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp): công nghiệp phát triển mạnh mẽ tốc độ thị hố nhanh-> suy giảm hệ sinh thái rừng, giảm độ đa dạng sinh học gây cân sinh thái Các chất phế thải ảnh hưởng đến chu trình chuyển hố vật chất Khai thác tài nguyên cạn kiệt, tích tụ số chất phế thải ảnh hưởng đến chu trình chuyển hố vật chất Khai thác tài nguyên cạn kiệt, tích tụ số chất phế thải (thuỷ ngân) môi trường gây hậu đáng sợ mặt sinh học Trải qua thời kỳ, người ngày tác động mạnh mẽ đến môi trường (cả tích cực tiêu cực)

? Thời kỳ cơng nghiệp hố có tác động xấu đến mơi trường Vậy khơng tiến hành cơng nghiệp hố ?

- GV nhấn mạnh: không tiến hành cơng nghiệp hố xã hội lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu người -> tiểu kết

nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhận thông tin

- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- HS lắng nghe, thấy cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hố

Tiểu kết 1:

(176)

- Xã hội nông nghiệp: người biết trồng trọt, chăn nuôi, phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất -> nhiều vùng đất bị khô cằn

- Xã hội công nghiệp: người khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp, rác thải nhiều -> đất rừng ngày bị thu hẹp, ô nhiễm môi trường

* HOẠT ĐỘNG 2: Tác động người làm suy thoái tự nhiên

Mục tiêu: HS hoạt động cụ thể người gây hậu cho môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thông báo: tác động lớn người tới môi trường tự nhiên phá huỷ thảm thực vật, từ gây nhiều hậu xấu

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 53.1/sgk, tổ chức cho HS thảo luận thực V/sgk

- GV thông báo đáp án sau nhóm trả lời, nhận xét -> gọi HS đọc phần bảng vừa hoàn thành

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày tiếp phần câu 2: hậu việc chặt phá rừng bừa bãi ? -> treo tranh nạn chặt phá rừng

- GV nhấn mạnh: rừng bị chặt, bị đốt ảnh hưởng đến đất, nước ngầm, đời sống sinh vật gây hạn hán, lũ lụt lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản nhân dân gây ô nhiễm môi trường

? Liên hệ thực tế cho biết tác hại việc chặt phá rừng bừa bãi đốt rừng năm gần ?

? Để hạn chế chặt phá rừng đốt rừng theo em cần phải làm ?

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi sgk

- Đại diện nhóm lên bảng điền kết bảng phụ

- Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh

- HS đọc to phần bảng vừa hồn thành

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời

- HS liên hệ kể lũ quét Hà Giang, sạt lở đất bờ sông Hồng

- HS nêu số biện pháp hạn chế chặt phá rừng

Tiểu kết 2:

(177)

- Nhiều lồi sinh vật bị mất, đặc biệt nhiều loài động vật quý có nguy tuyệt chủng

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên.

Mục tiêu: HS hoạt động tích cực người việc cải tạo mơi trường tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin mục III/sgk, trả lời câu hỏi:

? Để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên người có biện pháp ?

- GV nhận xét giúp HS hoàn chỉnh kiến thức ? Tại người phải bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên?

? Hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên khác mà em biết ?

? Liên hệ thực tế cho biết tành tựu người đạt việc bảo vệ cải tạo môi trường ?

- GV giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, dùng tranh sưu tầm để minh hoạ-> tiểu kết

- Cá nhân HS tự thu nhận xử lý thông tin trả lời câu hỏi

- vài HS trả lời, HS khác bổ sung

- u cầu HS nêu được:

+ Vì mơi trường tự nhiên mơi trường sống người Môi trường bị suy giảm làm cho chất lượng sống người bị suy giảm

+ Cải tạo đất bạc màu, trồng gây rừng, bảo vệ nguồn nước … + Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên

- HS thấy tác dụng -> có ý thức tự giác việc bảo vệ mơi trường

Tiểu keát 3:

- Hạn chế gia tăng dân số

- Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật

- Phục hồi trồng rừng

- Kiểm soát xử lý nguồn chất thải gây ô nhiễm - Lai tạo giống có suất phẩm chất tốt

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra- đánh giá:

(178)

2- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm Yêu cầu HS làm cá nhân 1HS lên bảng điền kết HS trao đổi cho chấm theo đáp án mà GV đưa

D Dặn dò: -Học hoàn thành câu hỏi, tập

-Xem trước 54: tìm hiểu nhiễm mơi trường

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 29

Tiết 55 Ngày : 21 / / 2012 Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS nêu ngun nhân gây nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống Mỗi HS hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức, kĩ hoạt động nhóm, khái qt hố kiến thức

3 Thái độ: giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh hình/sgk, tranh ảnh sưu tầm sách báo - Tư liệu ô nhiễm môi trường

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Kiểm tra cũ:

Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người? (10đ)

- Làm cân sinh thái - Xói mịn, thối hố đất

(179)

B Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: Ơ nhiễm mơi trường ?

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường Chỉ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu vấn đề: theo em ô nhiễm môi trường?

? Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?

- GV lưu ý: thành phố nhiễm rác thải, bụi khói; nông thôn: ô nhiễm phân, thuốc trừ sâu … -> tiểu kết

- HS nghiên cứu thông tin sgk, kết hợp với tài liệu sưu tầm trả lời câu hỏi

- HS nêu được: môi trường bị ô nhiễm bị bẩn, thay đổi bầu khơng khí, độc hại

Tiểu kết 1:

- Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gay tác hại tới đời sống người sinh vật khác

- Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động người

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật …

* HOẠT ĐỘNG 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

Mục tiêu: HS tác nhân gây ô nhiễm tác hại tác nhân gây ra, từ biết cách tránh ô nhiễm môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi:

? Các chất khí thải gây độc chất ? (CO2, NO2, SO2, bụi … )

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành bảng 54.1/sgk

- GV treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm lên điền kết nhóm

- GV đánh giá kết

? Liên hệ nơi gia đình em sinh sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây nhiễm khơng khí khơng ? Em làm trước tình hình ? - GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu gia đình than, củi …sinh CO2 lượng

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi - Các HS khác lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm nhỏ thống ý kiến hoàn thành phần điền bảng

- Đại diện nhóm lên điền bảng, nhóm khác bổ sung hồn thiện

(180)

chất tích tụ gây ô nhiễm

? Vậy gia đình phải có biện pháp để tránh độc hại ? (xây dựng khu nhà bếp, nhà thơng thống để tránh độc hại)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục V/sgk treo tranh H.54.2/ sgk đề nghị HS chữa tranh (chú ý chiều mũi tên)

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức dạng sơ đồ

? Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ? (từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân…) ? Các chất phóng xạ gây nên tác hại ?

- GV mở rộng nói thảm hoạ Checnobưn nước Cộng hồ Uk raina (Liên Xơ cũ) u cầu HS điền bảng 54/sgk

- GV chữa cách gọi HS: em đọc “ tên chất thải” , em khác đọc mục “ hoạt động thải chất thải”

- GV lưu ý thêm: loại chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người

? Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ? ? Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị ?

? Để phòng tránh bệnh sinh vật gây nên cần có biện pháp ?

- GV giáo dục HS ý thưc phòng tránh bệnh cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống … -> tiểu kết

- HS laéng nghe

- HS tìm biện pháp khắc phục - HS hoàn thành tập

- HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung - HS lắng nghe, điền bảng - HS sửa tập

- HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

- HS thấy tác hại, từ có ý thức phịng tránh

Tiểu kết 2:

1 Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt như: CO2, SO2 … gây nhiễm khơng khí

2 Ơ nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học:

(181)

- Hoá chất (dạng hơi) -> nước mưa -> ao, hồ, sông, biển -> tích tụ gây nhiễm lớp nước mặt

- Hố chất cịn bám ngấm vào thể sinh vật

3 Ô nhiễm chất phóng xaï:

- Gây đột biến người sinh vật - Gây số bệnh di truyền ung thư

4 Ô nhiễm chất thải rắn: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, kim tiêm y tế, gạch vụn …

5 Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không xử lý (phân, nước thải sinh hoạt …) gây bệnh cho người ăn gỏi, ăn tái, ngủ không

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C.Kiểm tra đánh giá:

Có tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Con người sinh vật khác sống tương lai môi trường bị nhiễm ? D.Dặn dị:

- Học hồn thành câu hỏi, tập

- Xem trước 54: chuẩn bị nội dung nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, công việc mà người làm để hạn chế ô nhiễm môi trường

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tuần 29

Tiết 56 Ngày : 23 / / 2012 Bài 55: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG (Tiếp theo)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS nắm ngun nhân gây nhiễm mơi trường, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống Hiểu hậu việc phát triển mơi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường HS

2.Kĩ năng: rèn kĩ quan sát tranh hình, thu thập thơng tin, kĩ hoạt động nhóm, trình bày bảo vệ ý kiến trước tập thể

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

(182)

-Tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm, xử lý rác thải, trồng rừng, trồng rau (HS)

III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Kiểm tra cũ: ô nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân gây nhiễm mơi

trường?

- Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi, gay tác hại tới đời sống người sinh vật khác (6đ)

- Ơ nhiễm mơi trường do: (4đ)

+ Hoạt động người

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật … B.Bài mới: GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường

Mục tiêu: HS nắm nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tổ chức học dạng thi công bố thể lệ:

+ Các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị 10 phút

+ Mỗi nhóm từ 6-8 HS

+ Trình bày thời gian từ 5- phút + Trả lời ghi 10 điểm

- GV nêu câu hỏi (được ghi vào phiếu bốc thăm):

? Ngun nhân làm nhiễm khơng khí ? Biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí ? Bản thân em làm để góp phần giảm nhiễm khơng khí ?

? Ngun nhân làm ô nhiễm nguồn nước ? Biện pháp hạn chế ? Bản thân em làm để góp phần giảm nhiễm nguồn nước ?

- GV cơng bố đáp án điểm cho nhóm câu trả lời Lưu ý hướng dẫn nhóm hoạt động tích cực khơng trình bày lan man trả lời ngồi trọng tâm câu hỏi Nếu có coi phạm luật

- HS lắng nghe thể lệ

- Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi, thảo luận thống câu trả lời Yêu cầu nhóm:

+ Sắp xếp tranh ảnh nhóm sưu tầm dán vào tờ giấy lớn

+ Ghi nhanh câu trả lời giấy - Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời Yêu cầu: trả lời câu hỏi nội dung theo trình tự sau : nguyên nhân -> biện pháp -> đóng góp thân

(183)

-Sau nhóm trình bày xong nội dung giám khảo (GV) đánh giá công bố kết

- GV cho HS quan sát số tranh ảnh sưu tầm ô nhiễm môi trường

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ hồn thành phần V/sgk: Quan sát hình liên hệ thực tế sống, sau chọn biện pháp hạn chế ô nhiễm cột bên phải (kí hiệu a, b, c …) ứng với tác dụng cột bên trái (kí hiệu 1, 2, …) ghi vào cột “Ghi kết quả” bảng 55

- GV công bố đáp án sau nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung:

1 + a, b, d, e, g, i, k, l, m, o ; + c, d, e, g, i, k, l, m, o

3+ g, k, l, n ; + d, e, g, h, k, l + g, k, l, m, n, o, p ; + c, d, e, g, k, l, m, n

7 + g, k , l, m, n, o, p ; + g, i, k, o, p - GV chốt lại -> tiểu kết

- HS tự điều chỉnh câu trả lời nhóm sau nghe GV cơng bố đáp án

- HS quan sát tranh hình ô nhiễm môi trường

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời phần V/sgk

- Các nhóm khác đối chiếu kết nhóm nhóm bạn từ sửa chữa, bổ sung

-HS tự sửa (nếu sai)

Tiểu kết 1:

Ơ nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây nhiều bệnh cho người sinh vật Con người hồn tồn có khả hạn chế nhiễm môi trường như: hạn chế ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước …

* HOẠT ĐỘNG 2: Kết luận.

Mục tiêu: Qua bảng 55 HS rút biện pháp hạn chế ô nhiễm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nhìn vào phần bảng 55 vừa hoàn thành

? Qua bảng trên, em nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí ?

? Các biện pháp hạn chế nhiễm nguồn nước ? ? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật ? chất thải rắn ? nhiễm chất phóng xạ ? tác nhân sinh học ?

- HS quan sát lại phần bảng vừa hàon thành

- số HS trả lời câu hỏi

(184)

hoạt động tự nhiên, thiên tai ? tiếng ồn? - GV mở rộng: có bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm hệ tương lai sống bầu khơng khí lành, bền vững -> giáo dục ý thức HS việc bảo vệ môi trường sống -> tiểu kết

- HS lắng nghe, từ có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống

Tiểu kết 2:

Học bảng 55 Cá biện pháp hạn chế ô nhiễm (sgk/168) * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra đánh giá:

Ô nhiễm mơi trường gây hậu ? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

D Dặn dò:

- Học hồn thành câu hỏi, tập

- Xem trước 56- 57: chuẩn bị nội dung : Điều tra tình hình nhiễm mơi trường địa phương (cá nhân) nội dung bảng 56.1; 56.2; 56.3/sgk ghi chép vào tập

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 30

(185)

Bài 56 + 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI

TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

2.Kó năng: rèn kó quan sát, thu thập thông tin

3.Thái độ: nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường

II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-HS: giấy, bút, kẻ sẵn bảng từ 56.1 -> 56.3 vào giấy -GV : tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kiểm tra chuẩn bị HS: bút, giấy, nội dung điều tra nhà B Bài thực hành:

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn điều tra môi trường

Mục tiêu: HS hướng dẫn GV, biết cách điều tra môi trường địa phương

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1/sgk: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh

+ Con người có hoạt động gây nhiễm mơi trường ?

+ Lấy ví dụ minh hoạ ?

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2/sgk:

+ Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật … + Mức độ: nhiều hay ?

+ Nguyên nhân: rác chưa xử lý, phân động vật chưa ủ thải trực tiếp …?

+ Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân gây nhiễm ?

- GV lưu ý HS chọn môi trươnøg để điều tra tác động người chặt phá, đốt rừng, trồng lại rừng hay mơ hình VAC, nông lâm ngư nghiệp Cách điều tra gồm 4bước (sgk/171) - GV hướng dẫn HS nội dung bảng 56.3/sgk: + Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có + Xu hướng biến đổi thành phần

(186)

tương lai theo hướng tốt hay xấu ?

+ Hoạt động người gây nên biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái ?

- GV yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn GV hoàn thành phần bảng 56.1; 56.2; 56.3 theo điều tra

- HS hoàn thành bảng 56.1 đến 56.3

C Kiểm tra- đánh giá:

- GV nhận xét, đánh giá kết nhóm

-Tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực D Dặn dị:

- Điều tra mơi trường địa phương Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tuần 30

Tiết 58 ND: 30 / 03 / 2012

Bài 56 + 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI

TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

2.Kó năng: rèn kó tổng hợp, thu thập thông tin

3.Thái độ: nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường

II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-HS: giấy, bút, kẻ sẵn bảng từ 56.1 -> 56.3 vào giấy -GV : tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kiểm tra chuẩn bị HS: bút, giấy, nội dung điều tra nhà B Bài thực hành:

* HOẠT ĐỘNG 2: Báo cáo kết điều tra môi trường địa phương.

Mục tiêu: HS viết báo cáo điều tra môi trường địa phương

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yeâu cầu nhóm báo cáo kết điều tra

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận kết

(187)

- GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh mức độ ô nhiễm biện pháp khắc phục Thông qua bảng mà em vừa hoàn thành GV giáo dục ý thức HS việc bảo vệ môi trường tự nhiên giảm ô nhiễm

nhóm lên bảng Các nhóm nhận xét chéo so sánh kết

- HS tự sửa (nếu sai) C.Kiểm tra- đánh giá:

- GV nhận xét, đánh giá kết nhóm

-Tun dương nhóm, cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực D.Dặn dị:

-Viết thu hoạch theo mẫu sgk/172 sở báo cáo nhóm GV sửa chữa Xem trước 58: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 31

Tiết 59 Ngày : 04 / / 2012

CHƯƠNG VI: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức: HS phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên lấy ví dụ loại Nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

2 Kĩ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái qt hố, tổng hợp kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế

3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh ảnh mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang - Tư liệu tài nguyên thiên nhiên

- Phiếu học tập: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (1phiếu/ nhóm) III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A Kiểm tra cũ: Thu thực hành

(188)

B Bài mới:

GV giới thiệu cách nêu câu hỏi:

?Tài nguyên thiên nhiên ? Kể tên tài nguyên thiên nhiên mà em biết ?

Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào

* HOẠT ĐỘNG 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

Mục tiêu: HS phân biệt dạng tài nguyên tái sinh, dạng tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên lượng vĩnh cửu

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Em kể tên cho biết đặc điểm dạng tài nguyên thiên nhiên ?

- GV đề nghị HS thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng 58.1/sgk

- GV thông báo đáp án sau nhóm trình bày, bổ sung: + b, c, g ; + a, e, i; + d, h, k, l

? Phaân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh?

? Nêu tên dạng tài nguyên khả tái sinh nước ta ?

? Theo em, tài nguyên rừng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì ?

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- Cá nhân nghiên cứu thông tin sgk, ghi nhớ kiến thức - HS trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành nội dung bảng 58.1

- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm mình, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

+ Tài nguyên tái sinh: có khả phục hồi sử dụng hợp lý Ví dụ: rừng, nước, đất …

+ Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt Ví dụ: dầu mỏ, than đá …

+ than chì, than đá, dầu mỏ … + tái sinh khai thác phục hồi

Tiểu kết 1:

(189)

- Tài ngun tái sinh: có khả phục hồi sử dụng hợp lý Ví dụ: rừng, nước, đất …

- Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt Ví dụ: dầu mỏ, than đá …

- Tài nguyên lượng vĩnh cửu tài nguyên sử dụng mãi, khơng gây nhiễm mơi trường Ví dụ: gió, lượng mặt trời …

* HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

Mục tiêu: HS biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước rừng Liên hệ thực tế Việt Nam

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận thực tập mục V/sgk

- GV thông báo đáp án tập nêu vấn đề: nội dung vừa nghiên cứu thấy rõ hậu việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, rừng ? Vậy cần có biện pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này?

- GV phát phiếu học tập yêu cầu nhóm hoàn thành theo hướng dẫn GV

- GV nhận xét thông báo đáp án

? Liên hệ thực tế cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất Việt Nam ?

- GV nêu thêm số dẫn chứng: Trái đất có khoảng 1.400.000 triệu tỉ lít nước có 0,0001 % lượng nước sử dụng được; hàng năm Việt Nam đất bị xói mịn 200 tấn/1ha đất có mùn đưa thêm khái niệm phát triển bền vững: phát triển bền vững phát triển không nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai đáp ứng lại nhu cầu họ Sự phát triển bền vững mối liên hệ cơng nghiệp hố thiên nhiên

? Bản thân em làm để góp phần sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lý ?

- HS thảo luận thống ý kiến hoàn thành tập mục V/sgk - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- HS hoàn thành nội dung phiếu học tập dựa nghiên cứu thông tin sgk kiến thức thực tế

- Đại diện nhóm ghi đáp án vào phiếu học tập bảng, nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức, hiểu sử dụng hợp lý tài nguyên vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội đảm bảo cho hệ tương lai

(190)

- GV yêu cầu HS thực V/sgk - GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

vào hoạt động bảo vệ nguồn nước, rừng; tuyên truyền để có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- HS thực V/sgk

Tiểu kết 2:

PHIẾU HỌC TẬP: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Loại tài

nguyeân Noäi dung

Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài ngun rừng

1.Đặc điểm

- Đất nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người sinh vật khác

- Taùi sinh

- Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất

-Taùi sinh

- Rừng nguồn cung cấp lâm sản, thuốc …

- Rừng điều hồ khí hậu

- Taùi sinh

2.Cách sử dụng hợp lý.

- Cải tạo đất, bón phân hợp lý

- Chống xói mịn đất, chống khơ cạn, chống nhiễm mặn …

- Khơi thông dòng chảy

- Không xả rác, chất thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, biển …

- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

- Khai thác hợp lý kết hợp trồng bổ sung

- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia…

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C.Kiểm tra đánh giá:

1- Sự khác tài nguyên tái sinh tài nguyên khơng tái sinh ? 2-Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ? D Dặn dị:

-Xem trước 59: Khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã -Kẻ bảng 59 vào tập

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(191)

Tiết 60 Ngày : 06 / / 2012 Bài 59: KHÔI PHỤC MƠI TRƯỜNG

VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu giải thích cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã Nêu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

2 Kỹ năng: rèn kỹ tư lôgic, khả tổng hợp kiến thức, kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh ảnh có nội dung như: trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn … (HS)

- Tư liệu công việc bảo tồn nguồn gen ĐV, tranh ảnh phóng to phù hợp với nội dung học (GV)

III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A Kiểm tra cũ:

Hãy phân biệt loại tài nguyên thiên nhiên?(7đ) cho ví dụ? (3đ)

Tài nguyên thiên nhiên nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống Có dạng tài nguyên thiên nhiên:

- Tài nguyên tái sinh: có khả phục hồi sử dụng hợp lý Ví dụ: rừng, nước, đất …

- Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt Ví dụ: dầu mỏ, than đá …

- Tài nguyên lượng vĩnh cửu tài nguyên sử dụng mãi, khơng gây nhiễm mơi trường Ví dụ: gió, lượng mặt trời …

B Bài mới:

GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Ý nghĩa việc khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Mục tiêu: HS việc khơi phục gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần trì cân sinh thái.

Hoạt động GV Hoạt động HS

(192)

sgk, trả lời câu hỏi:

? Vì cần khơi phục gìn giữ thiên nhiên hoang dã?

? Tại gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần cân sinh thái ?

- GV giảng giải, nhấn mạnh -> tiểu kết

lý thơng tin sgk trả lời câu hỏi

- Các HS khác bổ sung

- HS lắng nghe

Tiểu kết 1:

Mơi trường bị suy thối -> gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ sinh vật môi trường sống chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ thiên nhiên

Mục tiêu: HS biện pháp để bảo vệ thiên nhiên Liên hệ thực tế vấn đề bảo vệ thiên nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu nhóm thảo luận chọn tranh phù hợp với dòng chữ có ghi sẵn Sau HS hồn thành sơ đồ GV nhận xét thông báo đáp án biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã

- GV giải thích nhanh công việc bảo tồn giống gen quý

? Liên hệ thực tế cho biết công việc làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ hồn thành cột bảng 59/sgk-179

- GV nhận xét đưa đáp án để HS tự sửa chữa cần -> tiểu kết

- Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghĩa gắn mảnh bìa phù hợp với nội dung

- Đại diện nhóm lên bảng hồn thành, nhóm khác bổ sung - HS liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: xây dựng rừng quốc gia Ba Vì, Cát Bà, rừng Sát, khơi phục rừng Chàm, bảo vệ sinh vật có tên sách đỏ la, mang lớn, sếu đầu đỏ …

- HS trao đổi nhóm, hàon thành cột bảng 59/sgk

- Đại diện nhóm điền kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết 2:

1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật:

(193)

- Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên giữ nguồn gen quý - Cấm săn bắn khai thác bừa bãi

2 Cải tạo hệ sinh tháibị thoái hố:

Các biện pháp Hiệu

Đối với vùng đất trống, đồi núi trọc việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

Hạn chế xói mịn đất, hạn hán, lũ lụt, cải tạo khí hậu, tạo mơi trường sống cho sinh vật

Tăng cường công tác làm thuỷ lợi tưới tiêu hợp lý

Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt

Bón phân hợp lý hợp vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, không mang mầm bệnh

Thay đổi loại trồng hợp lý Luân canh, xen canh, đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng

Chọn giống vật ni trồng thích hợp có suất cao

Cho suất cao, lợi ích kinh tế -> tăng vốn đầu tư cho cải tạo đất

* HOẠT ĐỘNG 3: Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Mục tiêu: Giúp HS nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên Tuyên truyền vấn đề bảo vệ thiên nhiên.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận toàn lớp: ? Vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ?

- GV đánh giá nội dung thảo luận toàn lớp, thống số công việc học sinh phải làm -> tiểu kết

- HS thảo luận toàn lớp, nêu được:

+ Trồng cây, bảo vệ + Không xả rác bừa bãi

+ Tìm hiểu thơng tin sách báo việc bảo vệ thiên nhiên - HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiểu kết 3:

- Tham gia tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thức trách nhiệm người học sinh vấn đề

* * Kết luận chung: gọi HS đọc to phần kết luận cuối C Kiểm tra đánh giá:

(194)

D Dặn dò: - Học Bài

- Xem trước 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 32

Tiết 61 Ngày : 11 / / 2012

Baøi 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS đưa ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương

2.Kỹ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kỹ khái quát kiến thức

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh ảnh hệ sinh thái

-Tư liệu mơi trường hệ sinh thái III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

A.Kieåm tra cũ:

Mỗi học sinh cần phải làm để bảo vệ thiên nhiên?

- Tham gia tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thức trách nhiệm người học sinh vấn đề

B Bài mới: GV giới thiệu

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái.

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm bật hệ sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi sau:

(195)

- Có hệ sinh thái chủ yếu nào?

- Em vẽ đồ tư biểu diễn hệ sinh thái chủ yếu?

-GV đánh giá phần trình bày HS bổ sung thêm: hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật … Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng hệ động vật, thực vật, độ phân tầng chiếu sáng … -> tiểu kết

kiến thức

- HS thảo luận nhóm

-Một vài HS trình bày, HS khác bổ sung

Tiểu kết 1:

* HOẠT ĐỘNG 2: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái.

Mục tiêu: HS biện pháp hiệu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:

? Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ?

? Các biện pháp bảo vệ sinh thái rừng mang lại hiệu ?

? Liên hệ thực tế tình hình bảo vệ hệ sinh

- HS nghiên cứu bảng 60.2, ghi nhớ kiến thức

- Một vài HS trình bày, HS khác bổ sung

(196)

thái rừng địa phương?

- GV nhận xét ý kiến HS trả lời (nếu caàn)

- Lưu ý: HS việc bảo vệ hồ, vườn hoa, cơng viên góp phần bảo vệ hệ sinh thái - GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập:

- GV nhận xét, đánh giá kết quả, công bố ý kiến

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- HS nghiên cứu nội dung sgk, bảng 60.2/sgk thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, tái kiến thức

- HS trả lời câu hỏi, nêu được: hệ sinh thái có phải đáp ứng yêu cầu người, không làm kiệt quệ sinh thái, ln có sách khai thác kết hợp phục hồi bảo vệ

Tiểu kết 2:

1.Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

Biện pháp Hiệu

1 Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp

(197)

2 Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia …

Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen sinh vật

3 Trồng rừng Phục hồi hệ sinh thái bị thoái hố, chống xói mịn đất, tăng nguồn nước … Phịng cháy rừng Góp phần bảo vệ tài ngun rừng Vận động đồng bào dân tộc người

định canh, định cư

Góp phần bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn

6 Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự tới trồng trọt rừng

Giảm áp lực sử dụng sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức

7 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng

Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng

8 … …

C.Kiểm tra đánh giá:

1.Vì phải bảo vệ hệ sinh thái ? 2.Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái ? D Dặn dò:

- Học

- Đọc mục: “Em có biết ?”

Rút kinh nghiệm:

(198)

Tuần 32

Tiết 62 Ngày : 13 / / 2012 Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nơng nghiệp từ đề xuất biện pháp

bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương

2.Kỹ năng: rèn kĩ hoạt động nhóm, kỹ khái quát kiến thức

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh ảnh hệ sinh thái

-Tư liệu mơi trường hệ sinh thái III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

A.Kieåm tra cũ:

Em vẽ đồ tư biểu diễn hệ sinh thái chủ yếu?(10đ)

B Bài mới: GV giới thiệu

3 Baûo vệ hệ sinh thái biển:

(199)

Lồi rùa biển bị săn lùng … Bảo vệ bãi cát bãi đẻ rùa biển vận động nhân dân không đánh bắt rùa biển

Rừng ngập mặn nơi sống … Bảo vệ rừng ngập mặn có đồng thời trồng lại rừng bị chặt phá

Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật …

Xử lý nước thải trước đổ sông, biển

Hằng năm giới … Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường người dân

4 Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:

? Nêu hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu nước ta?

? Vì phải bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp?

- GV nhận xét

- GV chốt lại kiến thức -> tiểu kết

- HS nghiên cứu bảngSGK trang 182, ghi nhớ kiến thức

- Một vài HS trình bày, HS khác bổ sung

Tiểu kết:

- Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu như: lúa nước, công nghiệp, lâm nghiệp

- Cải tạo hệ sinh thái đưa giống để có suất cao C Kiểm tra đánh giá:

1.Vì phải bảo vệ hệ sinh biển?

2.Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp?

D Dặn dò: - Học

Rút kinh nghiệm:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tuần 33

(200)

Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS hiểu cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường Nắm nội dung chương II chương III luật bảo vệ môi trường

2.Kỹ năng: rèn kĩ tư lôgic, kĩ tổng hợp, khái quát hoá kiến thức

3.Giáo dục: HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành pháp luật II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Sưu tầm cuốn: “Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành” (GV + HS)

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 61/sgk III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

A.Kieåm tra cũ: Khơng

B.Bài mới: GV giới thiệu cách yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “phát triển bền vững” Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào

* HOẠT ĐỘNG 1: Sự cần thiết phải ban hành luật.

Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải ban hành luật để ngăn chặn hậu xấu ảnh hưởng tới môi truờng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin/sgk, trao đổi nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi: ? Vì phải ban hành luật bảo vệ mơi trường ?

? Nếu khơng có luật bảo vệ mơi trường hậu ?

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng ghi bảng phụ ý kiến nhóm

- GV nhận xét, đánh giá ý kiến chưa -> tiểu kết

- Cá nhân nghiên cứu xử lý thông tin sgk, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm lên điền bảng phụ, nhóm khác bổ sung - HS tự sửa (nếu cần)

Tieåu kết 1:

Luật bảo vệ mơi trường ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên cho môi trường tự nhiên Đồng thời điều chỉnh việc khai thác sử dụng thành phần môi trường bảo đảm phát triển bền vững đất nước

Ngày đăng: 29/05/2021, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan