Giáo án tuần 28 chủ đề "Sự kì diệu của nước"

24 16 0
Giáo án tuần 28 chủ đề "Sự kì diệu của nước"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua câu chuyện cho chúng ta thấy khi thời tiết nắng nóng thì sẽ bốc thành hơi nước nhỏ tí xíu,còn khi trời gió lạnh thì thường có những cơn mưa giông tạo thành nước, nước có rất nhiều [r]

(1)

Tuần thứ 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh:1 Thời gian thực hiện:

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sang 1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện chủ đề - Cơ trị chuyện với trẻ số nguồn nước, lợi ích nước

3.Thể dục buổi sáng + ĐT hơ hấp:Hít vào thở

+ ĐT tay: Đưa hai tay lên cao phía trước, sang bên

+ ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người phía trước

+ĐT chân: Co duỗi chân

+ĐT Bật : Bật tiến phía trước

4.Điểm danh

- Trẻ yêu thích đến lớp, biết chào cô chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết thu gọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết Trị chuyện với cơ số nguồn nước ao hồ,sông suối

 Gd trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước

- Phát triển phối hợp vận động thể

- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác

- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp

- Cơ biết số trẻ có vắng mặt ngày

- Trường lớp

- Trang phục cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân - Tranh ảnh số nguồn nước

- Sân tập phẳng, xắc xô - Nhạc hát “Cho làm mưa với”

(2)

danh NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Từ ngày 29/03/2021đến ngày 23/04/2021

Sự kỳ diệu nước

từ ngày 29/03/2021 đến ngày 02/04/2021

HOẠT ĐỘNG

(3)

1.Đón trẻ

- Cô đến sớm trước 15 phút thông thống phịng học - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

2 Trò chuyện với trẻ chủ đề.

- Trên bảng có tranh đây?

+ À số nguồn nước

- Cô cho trẻ đọc tên nguồn nước ao,hồ,sông,suối giới thiệu cho trẻ hiểu nguồn nước

-Cho trẻ kể tên số nguồn nước mà trẻ biết

=> Giáo dục trẻ giữ gìn sinh mơi trừng biết tiết kiệm nguồn nước

3.Thể dục buổi sáng

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ , có bạn bị ốm bị đau tay đau chân không?

a)Khởi động: Cô cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ

b)Trọng động.- Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát “Cho làm mưa với”

+ ĐT hơ hấp:Hít vào thở

+ ĐT tay: Đưa hai tay lên cao phía trước, sang bên

+ ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người phía trước +ĐT chân: Co duỗi chân

+ĐT Bật : Bật tiến phía trước - Cơ quan sát bao quát trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ c)Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp

4 Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân - Các nguồn nước ạ

-Cho trẻ đọc tên - Trẻ kể tên - Lắng nghe

- Trẻ vòng tròn - Trẻ xếp hàng - Trẻ thực - Trẻ tập

-Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(4)

Hoạt động ngồi trời

1.Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết - Nhặt lá, tưới nước cho

2 Trò chơi vận động - TC dân gian: “ Trời

nắng trời mưa”, Lộn cầu vồng

3.Hoạt động tự do - Chơi đồ chơi trời

-Vẽ hạt mưa sân

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày

- Trẻ biết nhặt giữ gìn vệ sinh mơi trường biết chăm sóc xanh

- GD trẻ biết tiết kiệm nguồn nước giữ gìn vệ sinh mơi trường

-Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi luật chơi số trò chơi:“ Trời nắng trời mưa”, Lộn cầu vồng

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể sau chơi

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn tham gia hoạt động ngồi trời

- Trẻ thích vẽ hạt mưa sân

- Trẻ biết rửa tay, rửa chân sau tham gia hoạt động trời

- Địa điểm - vườn trường, nước tưới

- Địa điểm - Trang phục gọn gàng

- Địa điểm - Đồ chơi trời; phấn

HOẠT ĐỘNG

(5)

1.Hoạt động có mục đích

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ.- Cho trẻ đến địa điểm quan sát *Quan sát thời tiết

- Các thấy thời tiết hôm nào? - Trời nắng phải mặc quần áo nào?

- GD trẻ trời nắng phải đội mũ,trời mưa phải che ô mặc áo mưa, trời lạnh phải mặc ấm để đảm bảo sức khỏe

* Nhặt lá,tưới nước cho cây:+ Cô cho trẻ đến địa điểm nhặt vườn câycủa trường

- Các trường có nhiều xanh khơ rụng xuống nhiều nên cô nhặt để sân trường

- Cô cho trẻ nhặt vứt thùng rác

- Sau nhặt xong cô tưới nước cho để phát triển xanh tốt nhé.- Cô tổ chức cho trẻ tưới

2 Trò chơi vận động:

* Trò chơi “Trời nắng trời mưa”

-Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi cho trẻ nghe

- Cách chơi: Cơ đặt vịng thể dục số trẻ.Cơ trẻ vòng tròn hát trời nắng trời mưa,Khi hát đến đoạn mưa to mau trẻ phải nhảy thật nhanh vào vịng,trẻ k tìm đc vịng thua hát cho lớp nghe lần chơi.Tổ chức cho trẻ chơi chơi trẻ,động viên khuyến khích trẻ

* Trị chơi lộn cầu vồng: Cô gới thiệu tên TC

- Cách chơi: Từng đôi trẻ đứng đối diện tay đu đưa

sang hai bên theo nhịp, lần đưa tay sang ứng

dụng với tiếng:Lộn cầu vồng Ra lộn cầu vồng.

Đọc đến câu cuối cùng, hai giơ tay lên đầu, chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống tiếp tục đọc hai lần, lộn trở lại tư ban đầu.

3 Hoạt động tự do

- Cô gợi ý cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, đồ chơi trời =>Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,

-Cho trẻ vẽ hạt mưa sân theo ý thích Quan sát, nhận xét trẻ.Cho trẻ rửa tay vào lớp

- Trẻ thực - Trẻ đến địa điểm

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

-Trả thực

- Trẻ nghe - Trẻ nhặt - Trẻ tưới nước

-Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

-Lắng nghe

-Trẻ vẽ phấn sân

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(6)

Hoạt động góc động

1.Góc phân vai:

- Đóng vai Cửa hàng bán bán nước giải khát

2 Góc xây dựng:

- Xếp mơ hình cơng viên nước, Hồ bơi

3 Gócnghệ thuật:

- Hát hát chủ đề

- Vẽ tô màu tranh nguồn nước

4 Góc học tập :

Xem sách, tranh truyện nguồn nước, ích lợi nước đời sống sinh hoạt

5.Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau -Chăm sóc xanh

- Thể vai chơi

- Trẻ biết đoàn kết với bạn bè

- Trẻ biết xếp mơ hình cơng viên nước, Hồ bơi

- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin

- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ -Rèn kĩ tô màu

- Trẻ biết lật, giở sách xem tranh, truyện

- Trẻ biết cách chăm sóc xanh: tưới nước, lau lá, bắt sâu

-Mơ hình loại nước giải khát

- Gạch, khối hình, hàng rào,

- Các hát chủ đề

- Bút sáp màu, giấy, bút chì, đất nặn

-Sách, tranh, ảnh, truyện nguồn nước, ích lợi nước đời sống sinh hoạt

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Thỏa thuận chơi

Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ;Góc nghệ thuật; Góc học tập; Góc thiên nhiên

- Góc chơi đóng vai

+ Các chơi đóng vaiCửa hàng bán bán nước giải khát - Góc chơi xây dựng

+Các bác xây dựng xây dựng xếp mơ hình cơng viên nước, Hồ bơi

- Góc nghệ thuật

+ Các ca sĩ hát thật hay hát chủ đề + Các cô, họa sĩ Vẽ tô màu tranh nguồn nước

- Góc học tập

+ Các xem sách, tranh truyện nguồn nước, ích lợi nước đời sống sinh hoạt

- Góc thiên nhiên

- Chăm sóc, tưới nước cho xanh

- Cô vừa giới thiệu góc chơi bạn muốn góc chơi nào?

- Vì muốn góc chơi?

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cho trẻ nhận góc chơi , vai chơi

2 Quá trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ bao qt trẻ chơi - Các bác xây cơng trình đấy?

- Trong vườn ăn có gì?

- Trẻ chơi xong cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ tự nhận xét góc chơi mình, bạn

- Cô nhận xét trẻ chơi

3 Kết thúc chơiquá trình chơi:

- Cơ nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào góc chơi - Cơ cho trẻ chơi

- Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ nhận xét -Trẻ nghe

-Thu dọn đồ chơi

(8)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

H Hoạt độ động

ăn

1.Trước ăn

2.Trong ăn

3 Sau ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sẽ,đúng cách

- Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt -Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn

- Khơng nói chuyện ăn - Trẻ biết giữ vệ sinh

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn

-Nước,xà phịng, khăn mặt

-Bát,thìa,đĩa đựng cơm.khăn lau tay -Khăn lau miệng

Hoạ t

động ngủ

1.Trước ngủ

2.Trong ngủ

3.Sau ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc

- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ

- Nằm ngủ tư thế, khơng nói chuyện ngủ

- Trẻ có tư ngủ thoải mái

- Trẻ biết vệ sinh sau ngủ dậy

- Trẻ biết tập động tác vận động chiều cô

- Trẻ biết để bát vào nơi quy định

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

-Xàphòng, Nước, Khăn lau

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn

- Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng

(9)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Trước ăn

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe - Cô cho trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt

2.Trong ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn 3.Sau ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực

- Trẻ mời - Trẻ thực

- Trẻ vệ sinh 1.Trước ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ,Cơ kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ 2.Trong ngủ

- Cô bao qt trẻ ngủ ý tình xảy - Khi trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ

3.Sau ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay” - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn - Cơ thu dọn vệ sinh phịng ăn gọn gàng

- Trẻ thực

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực

- Trẻ ăn

- Trẻ mời cô, mời bạn

- Trẻ thực

- Trẻ thực

(10)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích

1.Ơn tập:

- Ôn học: Của tuần thứ 23

Thứ ơn tiết thứ “Trị chuyện ẩm thực ngày tết”

2 Biểu diễn văn nghệ - Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Lợi ích nước”

3 Nêu gương :

- Nhận xét nêu gương, thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

- Trẻ nhớ tên học nội dung tiết học tuần 23

- Biểu diễn tự nhiên, thuộc hát chủ đề mà trẻ học

- Trẻ thuộc hát nguồn nước

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ nhận ưu điểm, khuyết điểm bạn,

- Đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan

- Bài hát, băng nhạc - Phách tre, xắc xô, trống, đàn…

- Bảng cắm cờ, cờ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Trẻ trẻ với gia đình

- Trẻ biết chào chào bạn

- Trẻ có thói quen ngoan ngoãn học

(11)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn tập:

-Thứ ơn tiết thứ “Trị chuyện ẩm thực ngày tết” -Thứ ôn tiết thứ Thơ “Bé chúc tết”

-Thứ ôn tiết thứ 2: Thể dục “Đập bóng xuống sàn bắt bóng tay”

-Thứ ơn tiết thứ 6: Tạo hình “Nặn bánh chưng”

- Thứ ôn tiết thứ 5: Kĩ sống “Dạy trẻ kĩ chào hỏi lễ phép”

- Cô hướng dẫn ôn - Quan sát trẻ thực - Nhận xét, khen trẻ 2 Biểu diễn văn nghệ

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Sự kì diệu nước”

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hình thức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô động viên trẻ lên biểu diễn văn nghệ

3.Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần. - Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô mời tổ đứng lên nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét trẻ

- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày - Phát bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn cô

- Trẻ nghe

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

Trả trẻ

- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ, chào bạn - Cô phát bé ngoan cuối tuần

- Nhắc trẻ vệ sinh

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

-Trẻ chào

- Trẻ vệ sinh -Trẻ chào cô

(12)

Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: Thể dục

- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng tay - TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ

Hoạt động bổ trợ:

Hát: “Cho làm mưa với”

I.Mục đích- Yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “Ném trúng đích thẳng đứng tay” - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ”

- Trẻ biết ích lợi tập thể dục sức khỏe thân 2 Kỹ năng:

- Rèn khả định hướng, kĩ phối hợp tay,mắt nhịp nhàng ném - Phát triển vận động, quan sát, khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ yêu thể dục thể thao, chăm tập thể dục

- Trẻ có ý thức kỷ luật, tính đồng đội tập luyện II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: * Đồ dùng cô:

- Giáo án, xắc xơ - 10 trái bóng nhỏ

- Đích ném ; đích đứng

- Nhạc hát “Cho làm mưa với” * Đồ dùng trẻ:

- Trang phục gọn gàng

2 Địa điểm tổ chức: - Sân tập III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định:

-Cho trẻ hát bài: Cho tơi làm mưa với + Chúng vừa hát gì?

+ Nước có đâu? + Nước dùng để làm gì?

+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nước, không vứt rác

-Trẻ hát

- Cho làm mưa với

(13)

2 Giới thiệu:

Hôm cho học vận động vận động:“Chạy liên tục đường dích dắc qua 3-4 điểm” Trước vào vận động cô khởi động nhé! 3.Hướng dẫn

a Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.

Cô trẻ kết hợp kiểu đi, chạy,khom lưng theo bài“Đồn tàu nhỏ xíu” Xếp hàng theo tổ dãn cách b Trọng động:

* Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung - Tập theo bài“Cho làm mưa với”

+ ĐT tay: Đưa hai tay lên cao phía trước, sang bên + ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người phía trước

+ĐT chân: Co duỗi chân

+ĐT Bật : Bật tiến phía trước

* Hoạt động 2: Vận động “Ném trúng đích thẳng đứng tay

- Chuyển đội hình thành hàng dọc

- Cô giới thiệu vận động Ném trúng đích thẳng đứng tay” - Cơ thực mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Từ hàng bước ra, chân đứng sát vạch cầm lấy bóng tay đưa cao ngang tầm mắt

+ Thực hành: Cơ ngắm đích ( Giữa vịng trịn) ném vào đích chạy đến nhặt bóng bỏ bóng vào rổ cuối hàng đứng

- Cô thực lại - Mời trẻ tập mẫu

- Cho trẻ thực hiện: 2-3 lần

- Cô quan sát theo dõi, sửa sai trẻ thực

* Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Mưa to mưa nhỏ”.

- Cách chơi: Trẻ đứng thành vịng trịn Khi nghe thấy gõ xắc xơ to, dồn, dập, kèm theo lời nói: Mưa to Trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu Khi gõ xắc xơ nhỏ, thong thả nói: Mưa tạnh Trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô dừng tiếng gõ tất im chỗ.(cơ gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp)

- Cô cho trẻ chơi thử - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

- Trẻ khởi động

- Đt Nhấn mạnh tập 3lx8N

- Tập theo cô

động tác 2lần x 8nhịp

-Chuyển đội hình

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe

- Quan sát - trẻ tập -Trẻ thực

- Lắng nghe

(14)

c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4.Củng cố- giáo dục

- Cô vừa thực vận động gì?

-Chơi trị chơi gì?

- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ: Yêu thể dục thể thao, chăm tập thể dục

5 Kết thúc:

- Nhận xét , tuyên dương

-Lắng nghe

- Thực

- Ném trúng đích thẳng đứng tay

- TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 30 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: Khám phá khoa học Tìm hiểu lợi ích nước Hoạt động bổ trợ

Hát “Trời nắng, trời mưa”

I Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết lợi ích nước người, động vật, cối 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, kỹ trả lời câu hỏi - Phát triển vốn từ, rèn phát âm, phát triển giác quan 3 Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, biết sử dụng tiết kiệm nước II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Bức tranh ( em bé mẹ tắm, bà giặt quần áo, bố lau nhà,); bát: bát bẩn, bát , chậu nước

- bình nước : bình có nước có cá, bình khơng có nước, vợt để vớt cá chậu tưới nước thường xuyên, chậu không tưới nước

(15)

- Tại lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Hát vận động “Trời nắng, trời mưa” - Trò chuyện hát

+ Chúng vừa hát vận động gì? +Mưa cho ta điều gì?

+ Nước mang lại lợi ích cho người động vật, cối phải bảo vệ giữ gìn nguồn nước sẽ.không bị ô nhiễm

2 Giới thiệu bài

- Cô cho trẻ nghe âm thanh: mưa to, sấm chớp - Hỏi trẻ : Vừa âm ?

- Âm báo hiệu tượng ?

- Các ạ, mưa cung cấp cho nhiều nước, mưa mang lại ích lợi ? có nguồn nước tự nhiên ? Hôm cô trị chuyện, tìm hiểu lợi ích nước !

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Trị chuyện ích lợi nước * Đối với người

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẹ tắm cho em bé, bà giặt quần áo , Bố lau nhà, mẹ rửa rau, Bé uống nước + Bức tranh có ai?

+ Mẹ dùng nước để làm gì?

+ Khi tắm xong thấy thể nào? + Bà dùng nước để làm gì?

+ Sau giặt quần áo nào?

+ Khi bố lau nhà biết bố dùng xơ để làm gì? + Khi lau nhà xong nhà cửa nào?

+ Mẹ dùng nước rửa rau để làm gì?

+ Các quan sát xem e bé làm gi? Hàng ngày uống nước để làm gì?

-Giáo dục trẻ uống nước đun sôi, biết giữ nguồn nước

* Đối với động vật

- Trẻ hát

- Trời nắng, trời mưa - Nước

- Ao, hồ, sông, biển - Trả lời

- Lắng nghe

- Mưa, sấm chớp -Trời mưa

-Lắng nghe

-Trẻ quan sát

- Để tắm cho em bé - Sạch sẽ, thoải mái - Giặt quần áo

- Lau nhà - Sạch

- Uống nước

(16)

- Không người cần nước mà động vật cần nước

+ Con vật sống nước?

-Cô cho trẻ quan sát bình cá hỏi trẻ: + Con cá làm gì?

-Cơ vớt cá khỏi nước hỏi trẻ + Con cá có bơi khơng?

+ Vì khơng bơi được? + Nếu để lâu cá làm sao? + Cô đổ nước vào điều sảy ra?

->Các vật nước cần nước để sống * Đối với cối

- Khi mưa rơi xuống làm cho cối tươi tốt, khơng có mưa, có nước cối - Các quan sát chậu nhé( Cô đưa chậu ra)

+ Đây gì? Cây đậu chậu số nào? Thân nào?

+ Còn Đậu chậu số nào? Thân, chậu nào?

+ Tại lại vậy?+ Các thấy đất chậu nào?

- Kết luận: Chậu chăm sóc tưới đủ nước đất ẩm , xanh tốt, cịn chậu khơng tưới đất khơ, héo, cịi cọc.Vậy muốn sống phát triển phải có đủ nước, khơng khí, ánh sáng, khơng có nước bị chết

-> Nước có tác dụng người, động vật, cối nước yếu tố cần thiết để trì sống người, động vật, cối

c Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Bát nước đầy vơi

- Trò chơi với bát nước đầy vơi khác - Cơ có bát nước?

- Mực nước bát nào?

- Cô gõ vào bát Và hỏi trẻ âm phát Ở bát nào? Có khác

- Bây gõ vào bát theo nhịp hát” Cho làm

- Lắng nghe - Con cá - Trẻ quan sát

- Không - Cá bị chết

- Cá bơi nước

-Lắng nghe

Trẻ quan sát

Tươi tốt

Héo, còi cọc

- Đát chậu số ẩm, chậu số khô

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(17)

động theo nhịp hát

- Tổ chức trẻ chơi

4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi trẻ vừa trò chuyện gì?

=>Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nguồn nước 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương khen trẻ

-Trò chuyện lợi ích nước

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

………

Thứ ngày 31 tháng 03 năm 2020

Hoạt động : Văn học

Truyện: Giọt nước tí xíu Hoạt động bổ trợ:

- Trò chuyện nước I Mục đích- yêu cầu

1.Kiến thức

-Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật truyện -Trẻ hiểu nội dung truyện

-Trả lời câu hỏi cô 2.Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ bắt chước lời thoại nhân vật truyện

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú nghe kể chuyện

- Có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị

1.Đồ dùng cô trẻ

* Đồ dùng cô: - Tranh truyện

- Đĩa CD truyện “Giọt nước tí xíu ” - Đĩa nhạc khơng lời

- Giáo án * Đồ dùng trẻ:

(18)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ quan sát tranh trời mưa rào

+ Chúng quan sát xem có tranh đây? + Mưa có ích lợi đời sống nhỉ?

+ Nước dùng để làm gì?

+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nước, không vứt rác xuống ao, hồ, sông

2 Giới thiệu bài

- Các nước có nhiều lợi ích cho sống hàng ngày đấy,hôm có câu chuyện tặng lớp nói giọt nước tí xíu có muốn nghe không?

- Vậy ngồi ngoan để lắng nghe cô kể câu chuyện

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Kể chuyện + Cô kể diễn cảm lần

- Cô giới thiệu tên câu chuyện “Giọt nước tí xíu” tác giả Nguyễn Linh

+ Cơ kể lần 2: Kèm tranh

Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện giọt nước tí xíu nói Ông mặt trời chiếu thật nhiều ánh nắng xuống biển bốc thành nước tí xíu,gió đưa nhẹ tí xíu bạn bay qua dịng sơng,Bơng có gió lạnh thổi tới tí xíu bạn vui mừng mát,được lúc trời lạnh tí xíu bạn xích lại gần thành khối đông đặc không bay lên chúng thi ào rơi xuống…sau trời đổ mưa to đấy…

+ Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật

+ Cô kể lần 3: Kết hợp hình ảnh powerpoit b Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? + Trong Câu chuyện có ai?

+ Ơng mặt trời rủ tí xíu đâu?

- Quan sát

- Tranh trời mưa - Con người có nước sinh hoạt,con vật có nước để uống cối xanh tốt

- Có

- Vâng

-Lắng nghe

-Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Giọt nước tí xíu - Ơng mặt trời,biển cả,tí xíu bạn

(19)

+ Ông mặt trời làm để tí xíu đến đất liền?

- Trước tí xíu nói với mẹ gì?

- Tí xíu chơi ai?

- Khi trời lạnh giọt nước tí xíu cịn khơng? - Tại sao?

- Lúc thời tiết nào?

GD Các ạ! Qua câu chuyện cho thấy thời tiết nắng nóng bốc thành nước nhỏ tí xíu,cịn trời gió lạnh thường có mưa giơng tạo thành nước, nước có nhiều lợi ích cho sống sinh hoạt ngày mà người hay động vật thực vật cần phải có sử dụng đến nước nhớ phải tiết kiệm nước,đặc biệt phải biết giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi xuống ao,hồ,sông,suối….làm ô nhiễm nguồn nước nhớ chưa nào?

c Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện cô

- Cô dạy trẻ kể chuyện cô câu từ đầu đến hết câu chuyện

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ đọc 4 Củng cố - giáo dục:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

=> Giáo dục trẻ biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi

nắng xuống biển bốc thành nước nhẹ bay

- Con mẹ chờ trở

- Các bạn - Khơng

-Tí xíu trở thành khối đơng đặc khơng bay lên

- Trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ kể chuyện cô

- Giọt nước tí xíu

(20)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 01 tháng năm 2021

Tên hoạt động: Kĩ sống

Dạy trẻ kĩ sử dụng nước tiết kiệm Hoạt động bổ trợ:

- Đọc thơ : Nước I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tầm quan trọng nước đời sống người

- Biết tiết kiệm nước sinh hoạt ngày Nhận biết hành vi đúng sai hình ảnh.

2 Kỹ năng

Trẻ biết kỹ khóa vịi nước, biết dùng dụng cụ như: xơ, chậu, gáo …để đựng nước

3.Thái độ:

- Trật tự ý lắng nghe; biết yêu quí sử dụng nước tiết kiệm

II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ :

- Giáo án, Powerpoit số hoạt động trẻ vệ sinh - Bình nước có vịi, chậu, ca cốc

- Nhạc hát Cho làm mưa với - Trang phục cô trẻ gọn gàng 2 Địa điểm:

- Trong lớp

(21)

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ đọc thơ “Nước”, gợi ý hỏi trẻ: - Các vừa đọc thơ nói gì? - Nước có lợi ích gì?

-Giáo dục trẻ biết lời cô giáo học thường xuyên,biết sử dụng nước tiết kiệm

2.Giới thiệu bài:

Nước có vai trị quan trọng với chúng ta, việc tiết kiệm nước cần thiết Hôm cô dạy kĩ sử dụng nước tiết kiệm 3 Hướng dẫn hoạt động:

a Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ sử dụng nước tiết kiệm

- Bây cô mời xem bạn nhỏ sử dụng nước nhé!

-Cô mở máy chiếu cho trẻ xem clip “cùng bé tiết kiệm nước”

- Khi trẻ xem xong hỏi trẻ bạn làm gì?

- Ai có nhận xét cách sử dụng nước bạn?

- Cô trẻ hát “ cho tơi làm mưa với” đội hình chữ u

- Cơ đưa bình nước có vịi xả chậu, cốc uống nước

- Cơ mở nước chảy cốc đầy tràn khơng khóa vịi nước

- Cơ làm có khơng? sao?

- Tiếp theo cho trẻ lên thực cho lớp nhận xét

- Bạn làm có khơng ? sao?

- Theo bạn tiết kiệm nước chưa? Con làm nào?

- Hôm qua cô thấy anh chị lớp tuổi rửa tay ăn trưa làm nước tràn sàn nhà Các thấy có khơng? sao?

Giáo dục trẻ: Nước vô quan trọng với sống, khơng có nước sống khơng tồn Vì phải biết sử dụng nước tiết kiệm Khi vặn vòi nước, vặn nhỏ vừa đủ, dùng xong phải đóng vịi cẩn thận Haykhi uống nước ngồi bình, lấy lượng nước đủ uống, khơng lấy q nhiều nước khơng uống hết gây lãng phí…

- Trẻ đọc thơ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

-Vâng -Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời -Trẻ hát

- Trẻ thực

-Trẻ quan sát - Trẻ nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

(22)

b Hoạt động 2: Trò chơi

*Trò chơi: Tinh mắt, nhanh tay

- Cách chơi: Cô phát cho đội, đội tranh có vẽ hành động tiết kiệm lãng phí nước Yêu cầu đội nhanh tay nhanh mắt tìm hình ảnh tiết kiệm nước khoanh lại.Đội khoanh nhiều nhanh giành chiến thắng

- Luật chơi: Khôn khoanh hình ảnh lãng phí nước

-Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, khen trẻ

* Trị chơi “Gánh nước”

- Cách chơi : Cơ chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội thành viên qua chướng ngại vật lên lấy chai nước rót vào xơ đội mình, ý rót khéo léo ko đổ ngồi để tiết kiệm nước, đội mà có lượng nước xô nhiều giành chiến thắng

- Luật chơi: Phải vượt qua chướng ngại vật cách khéo léo

-Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, khen trẻ Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa học gì?

->Giáo dục trẻ có ý thức học yêu quý động vật, bảo vệ nguồn nước

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

-Kĩ tiết kiệm nước

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……

……… ……… ……… ………

(23)

Tên hoạt động: Âm nhạc:

-Dạy hát: Cho làm mưa với -TC: Tai Ai tinh

Hoạt động bổ trợ:

Đọc thơ “Mưa” I.Mục đích- Yêu cầu

1.Kiến thức

-Trẻ biết tên hát tên tác giả

-Trẻ thuộc hát ,cảm nhận giai điệu hát -Trẻ hiểu nội dung hát

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ biểu diễn mạnh dạn cho trẻ

- Phát triển thẩm mỹ khả ca hát cho trẻ 3.Giáo dục

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, biết sử dụng tiết kiệm nước II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Bài giảng điện tử

- Nhạc hát: Cho làm mưa với, Trời nắng trời mưa - Mũ chóp kín

- Trang phục trẻ, cô 2.Địa điểm tổ chức

-Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Đọc thơ “Mưa”

- Trò chuyện hát

+ Chúng vừa đọc thơ gì? +Mưa cho ta điều gì?

+ Nước mang lại lợi ích cho người động vật, cối phải bảo vệ giữ gìn nguồn nước ln sẽ.khơng bị ô nhiễm 2.Giới thiệu bài

- Các khơng có thơ nói tượng Mưa mà có hát có muốn biết hát khơng ?

3.Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Dạy hát: Cho làm mưa với -Cô hát lần cho trẻ nghe kết hợp nhạc không lời -Bài hát "Cho tơi làm mưa với" nhạc sỹ Hồng

- Trẻ đọc thơ

- Mưa - Nước - Trẻ nghe

- Có

(24)

Hà sáng tác

-Cô hát lần theo nhạc

- Nội dung: Bài hát nói muốn trở thành hạt mưa để giúp cho xanh tốt, giúp ích cho đời

-Cô hát lần kết hợp cử điệu - Cô hỏi trẻ tên hát?

* Dạy trẻ hát:Cô dạy trẻ học thuộc hát bằng nhiều hình thức như: hát cơ, hát nối, hát theo tay cô

- Khi trẻ học thuộc hát cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm, nam nữ, hát cá nhân

-Cô vừa dạy hát gì?

b.Hoạt động 2:Trị chơi ÂN: Tai tinh

- Cách chơi: Cho trẻ đội mũ chóp kín sau mời bạn đứng lên hát, xong cho trẻ bỏ mũ chóp kín đoán xem bạn vừa hát

- Luật chơi: Bạn đoán sai phải hát hát nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi 4.Củng cố - Giáo dục

- Hôm học hát gì? -Các chơi trị chơi gì?

=>GD: Khơng chơi vào ban trưa bị cảm đường nhớ phải đội mũ đeo trang, nhờ có ánh nắng mặt trời mà phơi quần áo… nhờ có gió mát mà tiết kiệm điện

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương -Cho trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát

- Cho làm mưa với

- Lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát

- Cho làm mưa với - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Cho làm mưa với - Tai tinh

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

Ngày đăng: 28/05/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan