1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 25 chủ đề: Sự kỳ diệu của nước.

29 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 77,07 KB

Nội dung

- Cô chia trẻ thành 5 nhóm nhỏ là nhóm: Mặt trời, giọt nước, mây trắng, mặt trăng, ngôi sao và bây giờ các bạn nhóm trưởng và các bạn trong nhóm hãy cùng nhau đo dung tích của nước[r]

(1)

TUẦN 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 1: SỰ KÌ DIỆU (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

– Đón trẻ trị chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Biết thoát khỏi tình nguy hiểm

2 TDBS : Tập động tác thể dục theo nhịp hát

* Động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ

* Động tác phát triển các nhóm cơ:

- Tay: + Co duỗi tay, vỗ 2 tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải

- Chân: Đứng chân co cao đầu gối

3 Điểm danh

- Trẻ biết số tình nguy hiểm thân

- Cho trẻ làm quen với số kỹ phòng tránh xử lý khỏi số tình nguy hiểm

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển toàn thân

- Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Vs cá nhân sạch se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Tủ đô dùng cá nhân cho trẻ

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân tập phẳng, sạch se, an toàn - Trang phục gọn gàng - Sức khỏe trẻ tốt

(2)

THIÊN NHIÊN KỲ DIỆU

Từ ngày 5/04/2021 đến ngày 30/04/2021 CỦA NƯỚC Số tuần thực hiện 1.

Từ ngày 05/04 / 2021 đến ngày 09/04/2021 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đô dùng cá nhân

- Đàm thoại với trẻ số trường hợp gặp nguy hiểm gọi người giúp đỡ : Trường hợp ị lạc

+ Cho trẻ nhận biết nguy hiểm bị lạc

+ Giáo dục trẻ gặp trường hợp phải biết làm gì?

+ Giáo dục trẻ khơng nên chơi xa, ngồi đường… + Trò chuyện ý nghĩa, tác dụng nước, điện sống - Tuyên truyền giáo dục trẻ biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm ngn nước, ngn điện cách: ngồi tắt điện, ngắt tất nguôn điện, nước dùng xong vặn vời nước

* Thể dục sáng:

1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách thực hiện BTPC:

2)Trọng động:

+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ * Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay: + Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải - Chân: Đứng chân co cao đầu gối 3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2 vịng trịn Dơn hàng phía

- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô

* Điểm danh:- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô động tác

- Trẻ hát nhẹ nhàng

- Trẻ dạ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động góc

* Góc tạo hình : Sử dụng kỹ ve để tạo sản phẩm có màu sắc bố cục, đường nét, kích thước, hình dáng : đám mây, mưa ; Ve cầu vơng

*Góc sách: Xem tranh và kể lại truyện theo tranh chuyện: Chuyện giọt nước

* Góc nghệ thuật: Hát đúng giai điệu, lời ca thể hiện sắc thái, tình cảm hát : Cho làm mưa với ; Trời nắng, trời mưa ; Mùa hè đến

* Góc phân vai: Gia đình

- Trẻ biết sử dụng số nét ve để tạo thành đám mây, hạt mưa cách ve theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết lật dở tranh từ trái sang phải, biết hiểu nội dung tranh truyện

- Củng cố khả ghi nhớ có chủ đích

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Trẻ biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi, phối hợp chơi bạn

- Giấy, bút chì, sáp màu

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với

+ Các vừa hát hát gì?Trong hát nói đến điều gì? + Ở hoạt động góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

- Hôm lớp se chơi góc Đó là:

* Góc tạo hình : Sử dụng kỹ ve để tạo sản phẩm có màu sắc bố cục, đường nét, kích thước, hình dáng : đám mây, mưa ; Ve cầu vơng

Góc sách: Xem tranh kể lại truyện theo tranh chuyện: Chuyện giọt nước

* Góc nghệ thuật: Hát đúng giai điệu, lời ca thể hiện sắc thái, tình cảm hát : Cho làm mưa với ; Trời nắng, trời mưa ; Mùa hè đến

* Góc phân vai: Chơi gia đình

- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành chơi bạn, chơi xong phải cất đô dùng, đô chơi đúng nơi quy định

* Quá trình chơi:

- Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cô chơi trẻ, giúp trẻ + Thao tác sử dụng đô dùng đô chơi Thể hiện vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp dùng chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi * Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đô chơi nhẹ nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc; Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát cô

- Bài hát “ Em chơi thuyền”

- Nói niềm vui bạn bố mẹ cho công viên chơi thuyền

- Trẻ xung phong kể tên

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ nói góc trẻ thích chơi - Trẻ quan sát góc chơi - Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi - Trẻ chơi bạn - Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi cô - Trẻ lắng nghe

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích - Làm số thí nghiệm vật chìm vật

- Nghe chuyện “Chuyện giọt nước”

- Hát vận động hát: Cho làm mưa với

- Đọc thơ, ca dao, đơng dao, tục ngữ, hị vè: Đơng dao “ Ơng sảo ơng sao”;

2 TCVĐ

- Chơi vận động: Lộn cầu vông Trời nắng, trời mưa

3 Chơi tự do:

- Chơi với dung ngồi trời

- Trẻ hứng thú tham gia làm thí nghiệm - Trẻ nghe nhớ nội dung câu chuyện

- Thuộc biểu diễn hát

- Trẻ tự tin, mạnh dạn thể hiện thơ, đông dao, ca dao

-

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

- Vật thí nghiệm

- Câu hỏi đàm thoại

- Bài hát, nhạc

- Phấn, địa điểm cho trẻ ve

- Mũ thỏ

-Sân chơi

thống rộng, an tồn với trẻ - Đơ chơi ngồi trời

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ I Ôn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đô dùng cá nhân trước trẻ sân

- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối ngồi sân

2 Tiến hành: Hoạt động chủ đích:

- Cho trẻ quan sát: Một số thí nghiệm vật chìm vật thả đá, thuyền giấy cho trẻ quan sát + Các nhìn xem có ?

+ Vật chìm ? tại chìm ? Vật ? Vì ?

- - Cô cho trẻ làm số thí nghiệm với bơng ; sỏi… - - Nhận xét kết sau làm thí nghiệm

*Cơ kể chuyện: Câu chuyện giọt nước cho trẻ nghe và trò chuyện nội dung câu chuyện

- Cho trẻ hát vận động “ Cho làm mưa với”

- Cho trẻ vận động theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ thi đua

* Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè: “Ơng sảo, ơng sao”

+ Cơ đọc cho trẻ đốn tên

+ Cho trẻ đọc cơ: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cơ động viên khuyến khích trẻ

3 Trị chơi vận động:

- Chơi vận động: Lộn cầu vông Trời nắng, trời mưa 4 Chơi tự do

- Chơi với chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi chú ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn

+ Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ hát nối ngồi sân chơi

-Trẻ quan sát trả lời cô

- Trẻ quan sát nhận xét kết

- Trẻ kể chuyện

- Trẻ hát vận động

- Trẻ ve theo ý thích

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với chơi ngồi trời

- Trẻ lắng nghe

(7)

HOẠT ĐỘN

G

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

* Trong ăn: - Cho trẻ ăn

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

* Trong ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ * Sau ngủ:

- Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đô dùng trước ngủ

- Tạo thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối… - Phòng ngủ yên tĩnh

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cơ cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực hiện không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực hiện

- Cơ chuẩn bị ăn, bát thìa…

- Cô chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chụn riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ hát cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực hiện cô

- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt - Trẻ vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa đúng cho trẻ, khơng gây tiếng động làm trẻ giật - Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ

- Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

(9)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vệ sinh ăn chiều - Giáo dục trẻ có thói quen biết trẻ kỹ bảo vệ môi trường

- Trẻ học vui chơi kidsmart ; Đô chơi thông minh

- Cô kể cháu nghe: chuyện Câu chuyện giọt nước

- Dạy trẻ nhận biết buổi ngày

- Ôn hát, vận động hát: Cho làm mưa với

- Biểu diễn văn nghệ, nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh sạch se

- Trẻ biết số thói quen để bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi,

- Trẻ chú ý, lắng nghe thực hiện theo hướng dẫn yêu cầu hoạt động

- Biết giữ chuột di

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nội dung chuyện kể cho lớp nghe

- Trẻ nhận biết buổi ngày: Buổi sáng – buổi trưa – buổi chiều – buổi tối

Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân - Biết cất đơ, lấy bố mẹ đến dón

- Bàn ghế, quà chiều

- Câu hỏi đàm thoại

- video, hình ảnh

- câu chuyện “Câu chuyện giọt nước

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngôi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống * Cho trẻ quan sát Một số hình ảnh: Vứt rác bừa bãi; bẻ cây, nghịch hoa, dẫm lên cảnh

- Đàm thoại trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô giới thiệu nội dung yêu cầu nội dung trò chơi

- Hướng dẫn trẻ cách thực hiện

- Cho trẻ thực hiện Cô quan sát, gợi mở, hướng dẫn * Ôn tập cho trẻ kể lại câu chuyện “Câu chuyện giọt nước

- Cho trẻ ôn kể lại câu chuyện nhiều lần theo tập thể, nhóm, cá nhân

- Trò chuyện với trẻ buổi ngày công việc thường làm buổi

- Cho trẻ phân biệt buổi

- Trẻ hát nhau, hát theo tập thể, hát theo nhóm, tổ…

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cơ cho trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cơ chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đô dùng cá nhân

- Trẻ vào chỗ ăn quà chiều

- Trẻ nhận xét

- Trẻ vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện

- Trẻ kể lại chuyện theo hướng dẫn cô

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân

(11)

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC:

Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng đích thẳng đứng Hoạt động bổ trợ: Cho làm mưa với

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết thực hiện vận động dây, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Trẻ hiểu nội dung tập rèn chú ý, khéo léo thực hiện vận động - Trẻ biết kết hợp tay,chân, mắt thẳng dây khơng lệch ngồi - Biết chơi trị chơi “Kéo co” theo u cầu

2 Kĩ năng

- Rèn cho trẻ có kỹ khéo léo dây trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết lắng nghe chú ý nghe nói

- Trẻ có tinh thần tập thể thường xuyên luyện tập thể dục II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng côvà trẻ.

- Giáo án Máy tính, nhạc

- Dây để trẻ chơi kéo co,cịi, trống to Xắc xơ - Dây, ghế thể dục

- Dụng cụ thể thao: bóng đá, bóng tennis……… - Sân bãi phẳng, sạch se

- Trang phục gọn gàng 2 Địa điểm tổ chức:

(12)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức:

- Cô gõ trống trẻ xúm xít quanh : Xin chào mừng bé đến với buổi giao lưu “ Ngày hội thể thao” ngày hôm

Đến với buổi giao lưu ngày hơm gơm có đội chơi :

- Đội1 đội đỏ - Đội đội xanh

- Trẻ vỗ tay

2 Giới thiệu bài:

- Để mở đầu cho buổi giao lưu ngày hôm nay, xin mời chào hỏi dí dỏm vui tươi đơi

- Đội đỏ: Hát làm động tác theo “ Lý kéo chài”

- Đội xanh: Đọc vè - Cô gõ trống để trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện

3 Hướng dẫn: 3.1 Khởi động:

- Cho trẻ Khởi động theo “Chicken dance” kết hợp với kiểu đi: Đi chạy nhẹ nhàng, kiễng chân, gót chân, thường , chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh cô, dôn hàng tập tập phát triển chung

3.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung: + ĐT tay: Cuộn tháo len + ĐT chân: Ngôi Khuỵu gối

+ ĐT bụng: Đứng cúi người trước tay chạm ngón chân

+ ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau b Vận động bản: “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục”

- Với khởi động vừa rôi đội cảm thấy

- Trẻ khởi động

(13)

thế nào?

- Hôm đội se tham gia vào vân động thú vị: Cô muốn chúng thử đốn xem se tổ chức cho tham gia vận động gì?

- Cho trẻ đứng thành hàng quay mặt vào - Cô giới thiệu tên tập

* Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần một: Cho trẻ quan sát khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần hai: Kết hợp phân tích động tác:

*Tư chuẩn bị: Cô đứng Cạnh ghế , sau tay ơm giữ ghế, áp sát ngực, bụng xuống mặt ghế, chân đưa vắt qua ghế - Sau cầm túi cát ném đúng đich thẳng đứng phía trước

- Cơ vừa thực hiện vận động gì?

- Cho hai trẻ lên làm thử cho lớp quan sát - Gợi ý cho trẻ nhận xét bạn tập mẫu

+ Các thấy bạn tập mẫu nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tên động tác khái quát chung bước thực hiện

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ thực hiện theo đội

- Trong trẻ thực hiên cô chú ý sửa sai cho trẻ - Để thi đua đội sôi có thử thách giành cho đội

- Cô cho trẻ thi đua đội với

- Cô động viên giúp đỡ trẻ trẻ thực hiện Kiểm tra kết khen đội chơi giỏi c Trò chơi vận động: Kéo co

+ Cách chơi: Cô ve vạch chuẩn làm danh giới đội, hai bạn đầu hàng đứng vạch chuẩn nắm vào sợi dây thừng bạn khác

- Rất vui ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý quan sát

- Đi dây - trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - - Rất đúng

- Trẻ chú ý quan sát lắng nghe cô hướng dẫn

(14)

cũng cầm vào phần dây đội Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây thừng phía đội

+Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng đội mà dẫm vào vạch chuẩn trước đội se thua

- Cho trẻ chơi 2-3 lần cô nhận xét sau lần chơi.Khen đội chiến thắng

- Cô quan sat trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ d Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân

- - Trẻ lắng trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng 4 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ lại tên vận động, +Trị chơi vận động

- Giáo dục

- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục – Ném trúng đích thẳng đứng

- Kéo co 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(15)

* HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Văn học:

Chuyện: Chuyện giọt nước I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện “Câu truyện giọt nước”

- Trẻ hiểu nội dung truyện: kể giọt nước đọng sen, chị gió, mây, mưa nhận giọt nước mình, bác mặt trời nói cho người hiểu giọt nước tất người tạo

2.Kĩ năng:

- Trẻ kể tên nhân vât truyện

- Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, mạch lạc, rõ ràng - Chơi tốt trò chơi "Nhanh đúng"

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Đoàn kết chơi trị chơi

- Hình ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện

III.CÁCH TIẾN HÀNH

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

ơ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát hát: Cho Tôi làm mưa với. - Trị chụn: + Bài hát có tên gì?

+ Trong hát Bạn nhỏ muốn làm gì? + Vì bạn nhỏ lại muốn làm mưa? 2 Giới thiệu bài:

- Trẻ hát cô bạn - Bài hát: Cho làm mưa với

- Bạn muốn làm mưa - Bạn nhỏ muốn làm hạt mưa giúp cho đời

II CHUẨN BỊ * Đồ dùng cơ:

- Máy tính, máy chiếu đầu, đĩa có số hát chủ đề: Cho tơi làm mưa với, tiếng mưa gió

- File giảng điện tử - Các nhân vật rối - Sân khấu

(16)

- Các có biết lại có mưa khơng? - Mưa bắt nguôn từ đâu?

Để giúp hiêu mưa đến từ đâu hôm cô Vân se kể cho nghe câu truyện câu truyện: “Câu chuyện giọt nước” 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm

+ Cô kể cho trẻ nghe lần 1(động tác, cử chỉ) + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? + truyện kể nào?

- Các hướng lên hình xem nghe cô kể lại câu truyện với nhân vật ngộ nghĩnh + Cô kể lần hình ảnh minh họa

- Giảng nội dung truyện: kể giọt nước

đọng sen, chị gió, mây, mưa nhận giọt nước mình, mang tới nên họ cãi mãi, bác mặt trời nói cho người hiểu giọt nước tất người tạo

* Hoạt động 2: Đàm thoại: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm:

- Câu hỏi 1: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

+ Đáp án: Chuyện giọt nước Giọt nước tí xíu

- Câu hỏi 2: Trong câu chuyện kể giọt nước, cô gió, mây, mưa, bác mặt trời đúng hay sai? - Câu hỏi 3: Chị gió nói với cô sen hông? + Đáp án: Cô Sen Hông ơi, giọt nước ! Chính tơi thổi giọt nước đến Giọt nước tự nhiên đến

- Câu hỏi 3: Cơ mây hơng sà xuống nói như nào?

+ Đáp án: 1.Không phải đâu, tơi mang giọt nước đến Giọt nước ! Giọt nước tự nhiên đến

- Câu hỏi 4: Còn mưa tức giân đúng hay sai?

- Ai nhận giọt nước nên họ tranh cãi với Bác mặt trời cươì to nói với họ điều gi?

Như nhờ có chị gió, mây, cô mưa,

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời: Đáp án 1: Câu chuyện giọt nước - Đúng ạ

- Đáp án

- Đáp án

- Đấp án đúng

(17)

bác mặt trời nên có giọt nước ạ

- Cơ biết có hát hay nói chị gió, mưa, hát nhé:

- Cơ mời chúng chỗ ngơi hướng lên sân khấu xem cô diễn lại câu truyện + Cô kể lại truyện lần 3( kết hợp rối)

- Trẻ hàng ngang

* Hoạt động 3: Trị chơi: "Nhanh đúng" - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, đội mây

xanh đội mây trắng, đội se lên tìm nhât vật có câu trụn vừa kể gắn lên tranh Trong nhạc đội tìm nhiều nhân vật tìm đúng se đội chiến thắng 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện 3: Kết thúc

- Động viên tuyên dương trẻ

Trẻ hát "Cho làm mưa với”

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ chào khách

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH:

Tìm hiểu nước mơi trường, ích lợi nước Hoạt động bổ trợ: hát “ Cho làm mưa với”.

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:

(18)

- Trẻ nắm đặc điêm, tích chất, trạng thái nước 2.Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát, suy luận, phán đoán trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, đoàn kết

- Biết bảo vệ nguôn nước, sử dụng nước tiết kiệm - Trẻ hào hứng tích cực tham gia

II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh nguôn nước, Các thể nước - Vi deo, hát nước:

2.Địa điểm: -Lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Hát hát: Cho làm mưa với - Đàm thoại hát:

+ Bài hát nhắc đến hiện tượng thời tiết nào? + Mưa có ích lợi cuốc sống?

+ Con nhìn thấy nước có đâu?

+ Giáo dục: Biết bảo vệ nguôn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước

- Hát cô

- Hiện tượng trời mưa - Cho nguôn nước

(19)

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô khám phá điều kì diệu nước nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn nước:

- Cô trẻ quan sát số hình ảnh ngn nước qua clip, video: Cho trẻ quan sát cảnh sông, biển, ao hơ - Cơ vào cảnh ao hơ có đàn vịt bơi:

+ Đây đâu nước có đâu?

+ Con đây? Những vật bơi đâu? - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh số dịng sơng: + Các thấy hình ảnh đâu?

+ Đây nguôn nước nào?

- Cô trẻ quan sát hình ảnh cảnh biển có thuyền, cá… + Con cho biết hình ảnh gì?

+ Các có biết cảnh đâu khơng? + Có biển chưa? + Trên biển có gì?

+ Nước biển có vị gì?

+ Ao hô, sông, biển nguôn nước lớn nhất?

+ Khi chơi biển nhớ nghe lời người lớn khôn chạy nhảy

+ Các vừa xem số hình ảnh nguôn

- Vâng ạ

- Quan sát - Nước ao

- Con vịt, bơi ao

- Ở sông - Nước sông

- Cảnh biển có thuyền - biển

- Trẻ trả lời - Tàu, thuyền,… - Vị mặn

- Ngn nước

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

nước Con cho cô biết nước có đâu?

+ Ngồi ngn nước vừa quan sát biết nguôn nước nữa?

+ Các rửa tay nước đâu? + Nước vòi uống chưa? - Nước có màu gì? Vị gì? mùi gì?

- Nước có khắp nơi, nước khơng màu , khơng mùi, khơng vị nước cịn mang lại cho chúng ta nhiều điều kì diệu Các có muốn khám phá khơng

- Nước có từ ao, hơ, sơng suối, biển

- Nước ngầm, nước giếng, nước máy…

- Nước máy vòi - Dạ chưa ạ

(20)

- Cơ cháu quan sát bình nước + thấy nước bình thể nào? - Khi nước đựng cốc nước thể lỏng

+ Ngồi thể lỏng nước cịn có số thể khác

- Cô cháu quan sát đá lạnh + Đây con?

+ Đá lạnh làm từ đâu?

+ Nước nhiệt độ thấp tạo thành đá tạo thành đá nước thể con?

+ Khi tạo thành đá nước thể rắn - Nước vịi uống chưa? Vì sao? + Các uống nước nào?

+ Các có muốn đun nước uống khơng?

+ Nước sơi đổ bình rơi dùng kính đạy lên miệng bình: Các quan sát xem kính có gì?

+ Tại có hạt nước kính? - Nước nấu nhiệt độ cao se biến thành * Nước có trạng thái nào?

- Nước quan trọng sống Phải làm để bảo vệ nguôn nước?

- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì?

* Trị chơi: Thi xem nhanh – nhiều hơn. Cách chơi: Chia trẻ thành đội đội có bình nhựa trong, cốc nhỏ có hiệu lệnh bạn đội lên múc nước vào cốc sau theo đường díc dắc đổ vào bình đội Trong vịng nhạc đội lấy nhiều nước đội thắng

- Cơ trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục.

- Các vừa tìm hiểu gì? + Có ngn nước nào?

- suốt, không cầm, nắm

- Đá ạ

- Được làm từ nước ạ - Thể rắn

- Dạ chưa Vì chưa đun sôi

- Nước đun sôi để nguội

- Dạ có

- Có hạt nước

- Do nước sôi bốc lên - Thể lỏng, thể rắn, thể

- Sử dụng phải tiết kiệm

(21)

+ Nước có trạng thái nào?

- Giáo dục: Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nước 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét học, động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động

- Tìm hiểu nước - Nước mưa

- Nước mặn

- Nước song, suối, ao hơ…

- Thể lỏng, thể rắn, thể khí

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán:

Đo dung tích đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cho làm mưa với” I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

(22)

- Trẻ biểu diễn kết đo 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, kỹ đo, đếm - Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Phát triển ngôn ngữ biểu diễn kết đo 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú với tiết học - Rèn cho trẻ tính cẩn thận

- Giáo dục trẻ tiết kiệm bảo vệ nguôn nước II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng – đồ chơi: *Đồ dùng cô:

- chai nhựa 500ml, cốc, chậu đựng, nước, khăn lau, phễu * Đồ dùng trẻ:

- chai nhựa 500ml, chai to (2 lit), cốc nhỏ, phễu, khăn, chậu nhỏ, nước 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Ôn định tổ chức:

- Cả lớp đọc thơ “ Mưa rơi” trò chuyện trẻ nội dung thơ

- Cho trẻ quan sát số nguôn nước qua tranh ảnh, vi deo: ao, hô, sông, suối, biển

- Hỏi trẻ:

+ Trong thiên nhiên có ngn nước nào? + Nước có tác dụng đời sống người

- Trẻ ngơi nhóm nhỏ

- Trẻ lắng nghe

(23)

- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm sử dụng nước 2.Giới thiệu bài:

- Các ạ gần có nhiều bạn nhỏ gửi câu hỏi cho cô hỏi để đo dung tích đợn vị đo ngày hôm cô se giúp biết cách “Đo dung tích đơn vị đo”

3 Hướng dẫn trẻ học:

a Hoạt động 1: Ơn đếm đến 5 - Các nhìn xem bàn

- Trên bàn có chai nhựa? chúng xem có đây? (Cho trẻ đếm cô gắn thẻ số tương ứng)

- Cho trẻ đọc số

- Những chai nhựa dùng để làm gì?

- Cơ cịn có đây? ( Giáo viên đặt cốc lên bàn)

- Trên bàn có cốc? (Cho trẻ đếm cô gắn thẻ số tương ứng)

- Cho trẻ đọc số

- Chúng dùng cốc để làm gì?

- Chúng thử đốn xem chai nhựa chứa cốc nước?

- Để biết chai nhựa chứa cốc nước em quan sát lên xem cô đo nhé! b.Phần 2: Dạy trẻ đo dung tích đơn vị đo + Cô làm mẫu:

- Bước 1: Cô đổ đầy chai nước

- Bước 2: Tay trái chị cầm cốc, tay phải cô cầm chai nước Cô đổ nước từ chai sang cốc vạch kẻ đỏ miệng cốc nước ( đổ thật khéo khơng làm trào nước ngồi) sau đổ nước cốc đếm “Một”

- Bước 3: Cô tiếp tục đổ nước từ chai cốc cho vừa đầy đến vạch kẻ đỏ miệng cốc nước, sau đổ nước cốc đếm “Hai” Làm tương tự chai

- Có chai nhựa ạ

- Trẻ đếm có chai nhựa - Trẻ đọc

- Dùng để đựng nước - Có cốc ạ

- Trẻ đếm có cốc - Trẻ đọc

- Để uống nước ạ - Trẻ đoán

- Vâng ạ

- Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

(24)

- Bước 4: Khi đo xong cô diễn đạt kết đo “Chai nhựa chứa cốc nước”

+ Trẻ thực hiện:

- Cô chia trẻ thành nhóm nhỏ nhóm: Mặt trời, giọt nước, mây trắng, mặt trăng, bạn nhóm trưởng bạn nhóm đo dung tích nước chai nhựa cốc diễn đạt kết đo nhé!

- Cho nhóm trẻ thực hiện Giáo viên đến nhóm hướng dẫn trẻ

- Cho nhóm diễn đạt kết đo

- Giáo viên nhận xét cách đo kết đo trẻ c Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng chung sức - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, đội xếp thành hàng Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng se bật qua vòng tròn lên múc nước đổ vào chai rôi cuối hàng đứng bạn lên thực hiện Thời gian nhạc Đội đong nhiều nước vào chai se là đội thắng

- Luật chơi: Mỗi lượt chơi lên đong đong cốc nước

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Hỏi tên trị chơi: Các em vừa chơi trị chơi gì? 4, Củng cố, giáo dục:

- Hôm cô giải đáp giúp chúng biết cách “Đo dung tích đơn vị đo” thấy chơi vui qua trò chơi “Cùng chung sức” đong thật nhiều chai nước sạch đấy!

- Giáo dục: Các em ạ nguôn nước đáng quý em nhớ phải sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguôn nước sạch nhé!

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Quan sát lắng nghe

- Vâng ạ

- Trẻ thực hiện

- Chai nhựa chứa cốc nước

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện chơi - Trò chơi “Cùng chung sức”

- Trẻ lắng nghe

- Vâng ạ

(25)

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình.

Vẽ đám mây hạt mưa

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Chú đội mưa” “Giọt mưa em bé” Trò chơi: Tai tinh

(26)

-Trẻ biết dùng nét xiên, thẳng,ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên tranh đám mây hạt mưa

- Biết xếp bố cục tranh hợp lý 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phối hợp nét ve để ve cảnh trời mưa, bố cục tranh, tô màu - Phát triển khéo léo, sáng tạo trẻ trình ve

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ bảo vệ thể trời mưa: mặc áo mưa, che dù - Không lên đường lúc trời mưa

II CHẨN BỊ.

1 Chuẩn bị đồ dùng cô trẻ:

- Cô: Giáo án điện tử, bảng, que chỉ, tranh gợi ý ( tranh ve cảnh mưa to, mưa nhỏ, mưa có gió), nhạc khơng lời

- Trẻ: Giấy ve, bút màu, bàn ghế, kẹp, kệ treo tranh - Chuẩn bị đài, đĩa

- Bức tranh số hiện tượng thiên nhiên 2 Địa điểm

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Cho trẻ hát vận động minh họa hát “Cho làm mưa với”, hỏi trẻ:

+ Bài hát tên gì?

+ Trong hát bạn nhỏ muốn làm gì?

- Hát trị chụn

- Bài hát “Cho làm mưa với”

(27)

+ Mưa có ích lợi gì?

Dẫn dắt cho trẻ xem đoạn phim cảnh trời mưa, trò chuyện với trẻ:

+ Khi trời mưa, cảnh vật trơng nào? + Ngồi cịn có tiếng nữa?

+ Ra ngồi trời mưa phải làm gì?

2 Giới thiệu bài.

+ Các có thích trời mưa khơng? Vì sao?

- Hôm cô ve đám mây hạt mưa

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh. + Cô có tranh ve đây?

+ Con có nhận xét tranh cơ? + Muốn ve đám mây hạt mưa cô ve nào?

+ Cô sử dụng nét để ve đám mây?

+ Cơ ve hạt mưa nét gì? + Mưa từ đâu rời xuống? + Ngồi cịn ve nữa? + Bố cục tranh nào?

+ Tại lại có hạt mưa to hạt mưa nhỏ?

+ Cơ sử dụng mầu sắc để thể hiện mây trời mưa?

* Hoạt động 2: gợi mở ý tưởng trẻ - Trẻ thực hiện vẽ cảnh trời mưa.

- Cô hỏi -3 trẻ ve đám mây hạt mưa

- Cho tốt tươi

- Trời tối đen, - gió thổi, sấm sét - Ở nhà

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Vâng ạ

- Ve đám mây hạt mưa - Đẹp ậ

- Trẻ trả lời

- Nét cong lượn - nét xiên - Trên trời

- Cây cối, vật - Đẹp

(28)

nào? + Vì sao?

+ Con se dùng nét để ve mây, mưa?

+ Cô quan sát hướng trẻ ve tranh sáng tạo thêm cối, hoa mưa!

+ Hướng dẫn tỉ mỉ cho trẻ yếu mơn tạo hình, cung cấp kỹ ve nét cong, nét thẳng cho trẻ

* Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm + Ai có nhận xét tranh này?

+ Con ve để ve tranh này? + Con thấy tranh ve đẹp nhất?

+ Con thấy đẹp chỗ nào?

+ Con dùng nét để ve đám mây? Ngôi nhà ? + Bố cục tranh nào?

- Cô nhận xét tuyên dương ve đẹp bổ sung ve cịn thiếu

4 Củng cố.

- Cơ hỏi trẻ vừa học ve gì. - Khen ngợi trẻ - tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen trẻ

- Cho trẻ hát hát “sau mưa”.Chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Nét cong, xiên

- Trẻ thực hiện ve

- Nhận xét - Trẻ nêu ý kiến

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nhận xét

- Ve quang cảnh trời mưa

- Hát cô bạn

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(29)

.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Thủy An, ngày tháng năm 2021 Người duyệt

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w