1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề: Sự kỳ diệu của nước và các hiện tượng tự nhiên

81 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 651 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 8: SỰ DIỆU KỲ CỦA NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian Chủ đề lớn Chủ đề nhánh Số tuần Mục tiêu Nội dung Từ 64 đến 2442015 SỰ DIỆU KỲ CỦA NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Nhánh 1: Nước có lợi gì? Nhánh 2: Cầu vồng Nhánh 3: Bé thích mùa hè 1 1 1 1 1. Phát triển thể chất Phát triểnvận động: Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. (MT 1) Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và hiện tượng tự nhiên” Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây (MT 16) Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắt, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu (MT 8) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Dinh dưỡng, sức khỏe: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (MT 33) Bài tập phát triển chung Các bài tập thể dục sáng Luyện tập vận động: Chạy 18 m trong khoảng thời gian 57 giây Phối hợp chân tay nhịp nhàng. Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy. Bò dích dắc qua các hộp không chạm vào hộp Phối hợp tay chân nhịp nhàng Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch. Phân biệt nơi nguy hiểm (gần hồaosôngsuốivựcổ điện…) và không nguy hiểm. Chơi ở nơi sạch và an toàn. 2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội Trẻ thể hiện sự tôn trọng của người khác Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (MT 70) Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (MT 61) Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (MT 62) Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn Có ý thức cư xử công bằng với bạn bè trong nhóm chơi. Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ,không xảy ra mâu thuẫn

Trang 1

CHỦ ĐỀ 8: SỰ DIỆU KỲ CỦA NƯỚC VÀ

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Số tuần

Nhánh 1:

Nước có lợi gì?

Nhánh 2:

Cầu vồng Nhánh 3:

Bé thích mùa hè

Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp

(MT 1)

* Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và hiện tượng

tự nhiên”

- Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây (MT 16)

- Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắt, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu (MT 8)

*Giáo dục dinh dưỡng

và sức khỏe:

*Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (MT 33)

- Bài tập phát triển chung

- Các bài tập thể dục sáng

- Luyện tập vận động: Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5-7 giây

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy

- Bò dích dắc qua các hộp không chạm vào hộp

- Phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch

- Phân biệt nơi nguy hiểm (gần

hồ/ao/sông/suối/vực/ổ điện…) và không nguy

Trang 2

hiểm

- Chơi ở nơi sạch và an toàn

2 Phát triển tình cảm

và quan hệ xã hội Trẻ thể hiện sự tôn trọng của người khác

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (MT 70)

Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh

- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (MT 61)

- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (MT 62)

- Có ý thức cư xử công bằng với bạn bè trong nhóm chơi

- Chấp hành và thực hiện

sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ

- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn

- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ,không xảy ra mâu thuẫn

3 Phát triển ngôn ngữ

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng vần, đúng nhịp …

- Trẻ biết kể chuyện diễn

Trang 3

( MT 74).

* Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và hiện tượng

tự nhiên”

- Hiểu nghĩa của một

số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi (MT 73)

cảm, thể hiện tính cách các nhân vật trong truyện

- Thích chơi ở góc sách

- Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi

- Nhờ người đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết

- Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp nâng niu những quyển sách truyện

- Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem

- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt

- Nhận dạng các chữ cái bằng mắt (nhìn), bằng tay (sờ mó), miệng (phát âm)

- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa

và phát âm đúng các âm của chữ cái đã học được

- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số

- Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu,

ví dụ : Chọn ( tranh, ảnh, vật thật ) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải … Vào nhóm rau củ, rau

Trang 4

muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực

phẩm;chó, mèo, gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dung gia đình; mưa, gió, bão, lụt… vào nhóm hiện tượng thiên nhiên

- Nói được một số từ khái quát chỉ các vật, ví

dụ : Cốc, ca, tách (li/chén )… Là nhóm đồ dùng đựng uống nước; cam, chuối, đu đủ… Được gọi chung là nhóm quả; bút, quyển sách, cặp sách… được gọi chung

là đồ dùng học tập

4 Phát triển nhận thức

- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (MT 106)

- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật

và một số hiện tượng

tự nhiên (MT 104)

- Phối hợp các giác quan

để quan sát, cảm nhận, xem xét, thảo luận dự đoán 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảp ra

- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: Mẹ

ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ nắng to đấy, nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai

sẽ có mưa, tớ đoán trời

sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm …)

- Quan sát , so sánh thảo luận, nhận xét sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên: Đặc điểm, ích lợi,

Trang 5

điều kiện sống

- Tìm hiểu - Làm thí nghiệm và sử dụng công

cụ đơn giảng để quan sát, so sánh dự đoán, nhận xét thảo luận sự thay đổi của đối tượng

Ví dụ thử nghiệm gieo hạt, trồng cây có tưới nước và không tưới nước theo dõi và so sánh sự phát triển

- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau; Xem tranh ảnh, băng hình ,chụp hình, vẽ tranh trò chuyện, thảo luận phát hiện sự thay đổi của cây, con vật, hiện tượng tự nhiên

Ví dụ; Trẻ vẽ tranh về hiện tượng có gió và không gió Tranh có gió trẻ vẽ cây nghiêng lá rụng, diều bay cao, tranh không có gió…qua tranh

vẽ biết thể hiệ sự thay đổi của thời tiết của hiện tượng tự nhiên

- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh

về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây /con/hiện tượng tự nhiên VD: hạt – nảy mầm – cây non – cây trưởng thành có hoa – cây có quả; trứng gà – gà con – gà trưởng thành –

gà đẻ/ấp trứng; gió to –

Trang 6

- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (MT 122)

- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh

số lượng các nhóm (MT 123)

mưa – ao, hồ, song ngòi đầy nước – lũ lụt

- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt

na, cái cúc, hạt mưa…) quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi:Bao nhiêu, đây là mấy

- Biết phân loại, phân nhóm, tạo nhóm số lượng, nhận biết số lượng, , chữ số, số thứ tự trong phạm vi yêu cầu

- Đọc được các chữ số từ

1 đến 9 và chữ số 10

- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được

- Tách 10 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau

- Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ hoặc bằng nhau

- Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10

và đếm

5 Phát triển thẩm mỹ

- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (MT 135)

* Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và hiện tượng

tự nhiên”

- Biết bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân

- Đặt tên cho sản phẩm

đã hoàn thành

Trang 7

- Phối hợp các kỹ năng

vẽ để tạo ra bức tranh

có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối, hợp lý (MT 132)

- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (MT 139)

* Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và hiện tượng

tự nhiên”

- Phối hợp các kỹ năng

vẽ để tạo ra bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối, hợp lý

- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát theo chủ đề đã được học

và những bản nhạc trẻ ưa thích

MẠNG CHỦ ĐỀ

Trang 8

SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC

HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN

NƯỚC CÓ LỢI GÌ

- Các nguồn nước trong môi trường sống và các

nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt

- Đặc điểm, tích chất của nước (không màu,

không mùi, không vị, hòa tan được một số chất),

các trạng thái của nước (rắn, lỏng, hơi)

- Vòng tuần hoàn của nước:

- Ích lợi nước đối với đời sống con người , con

vật và cây cối

- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn

- Thời tiết mùa hè: nóng nực, oi bức, nắng, mưa

rào, giông bão …

- Cây cối, con vật trong mùa hè: Cây cối cần

được tưới nước, con vật cần được uống nước,

tắm,… bóng mát của cây cối che chở cho con

người, con vật khỏi ánh nắng mặt trời

- Quần áo, trang phục mùa hẻ: Quần áo ngắn,

mỏng, nhẹ, mũ, nón, áo mưa, ô dù, kính râm…

- Các hoạt động của con người: Nghỉ hè, nghỉ

mát, đi du lịch, bơi lội, các trò chơi dưới nước…

CẦU VỒNG

- Một hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vông, sương mù…

- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa

- Thứ tự các mùa trong năm

- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa (quần

áo, ăn uống, hoạt động…)

- Ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người, cây cối, con vật

- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày – đêm

- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh, cách phòng tránh

Trang 9

GỢI Ý TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ

1 Thời gian triển khai chủ đề

Chủ đề “Sự kỳ diệu của nước và các hiện tượng tự nhiên ” triển khai trong vòng 3

tuần gồm có 3 nhánh Mỗi chủ đề nhánh được thực hiện trong 1 tuần

Các hoạt động có thể tổ chức dưới các hình thức: hoạt động chung cả lớp, các hoạt động theo nhóm nhỏ, hoạt động tiến hành trong lớp hoặc ngoài trời, nhằm tận dụng những tình huống, hoàn cảnh trong sinh hoạt hằng ngày nhằm giúp trẻ khám phá Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ được tham quan, quan sát, tiếp xúc với thế giới xung quanh, khơi dậy sự tò mò, ham hiểu biết ở trẻ, trao dồi óc quan sát và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh Qua đó, trẻ nói lên những hiểu biết của bản thân về các đối tượng và được trải nghiệm, vận dụng những hiểu biết liên quan đến chủ đề vào các hoạt động khác nhau

- Khuyến khích trẻ làm những quyển sách to có hình ảnh về chủ đề… hoặc kể chuyện, hát, vận động sáng tạo, vẽ chủ đề theo trí tưởng tượng của trẻ

Trang 10

- Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh về chủ đề mới ở lớp và cùng trẻ cất bớt một số sản phẩm để trẻ biết rằng chuẩn bị học sang chủ

đề mới

Trang 11

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC CÓ LỢI GÌ?

Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 6/4 đến ngày 10/4/2015

MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO

Chạy 18 m trong khoảng

thời gian 5-7 giây

*Giáo dục dinh dưỡng, sức

khỏe:

- Không chơi ở những nơi

mất vệ sinh, nguy hiểm

- Bài tập phát triển chung

- Các bài tập thể dục sáng

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân

- Luyện tập vận động: Chạy được 18m liên tục trong vòng 5-7 giây

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành

- Chơi ở nơi sạch và an toàn

- Hoạt động học, thể dục buổi sáng

- Hoạt động giáo dục nề nếp thói quen

- Giáo dục vệ sinh môi trường

vẻ

- Chủ động bắt tay vào công

- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngời trời, hoạt động góc

- Hoạt động khám phá, hoạt

Trang 12

vụ đơn giản cùng người

khác

việc cùng bạn

- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn

động trò chuyện đầu giờ, hoạt động ngoài trời, hoạt động học

3 Phát triển ngôn ngữ

- Nghe hiểu nội dung câu

chuyện, thơ, đồng dao, ca

dao chủ đề “Sự kỳ diệu của

nước và hiện tượng tự

nhiên” dành cho trẻ

- Nhận dạng các chữ cái

trong bảng chữ cái Tiếng

Việt

- Hiểu nghĩa của một số từ

khái quát chỉ sự vật, hiện

tượng đơn giản, gần gũi

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng vần, đúng nhịp …

- Trẻ biết kể chuyện diễn cảm, thể hiện tính cách các nhân vật trong truyện

- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt

- Nhận dạng các chữ cái bằng mắt9 nhìn), bằng tay( sờ mó), miệng( phát âm)

- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát

âm đúng các âm của chữ cái

đã học được

- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số

- Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, ví dụ : Chọn (tranh, ảnh, vật thật ) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải … Vào nhóm rau củ, rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm;chó, mèo,

gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dung gia đình; mưa, gió, bão, lụt… vào nhóm hiện tượng thiên nhiên

- Nói được một số từ khái quát chỉ các vật, ví dụ : Cốc,

- Hoạt động VH: Thơ

“Mưa”

- Hoạt động góc

- Hoạt động làm quen chữ cái: Làm quem nhóm chữ g, y

- Hoạt động góc

Trang 13

ca, tách (ly/chén )… Là nhóm đồ dùng đựng uống nước; cam, chuối, đu đủ…

Được gọi chung là nhóm quả;

- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: Mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ nắng to đấy, nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ

có mưa, tớ đoán trời sẽ mưa

vì gió to và có nhiều mây đen lắm …)

- Đếm và nói đúng số lượng

ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt mưa…) quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi:Bao nhiêu, đây là mấy

- Biết phân loại, phân nhóm, tạo nhóm số lượng, nhận biết

số lượng, , chữ số, số thứ tự trong phạm vi yêu cầu

- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 10

- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được

- Hoạt động KPKH: Sự kì diệu của nước

- Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi

- Hoạt động LQVT: Bé đếm đến 10… Nhận biết nhóm

có 10 đối tượng, nhận biết

số 10

- Hoạt động chiều

- Hoạt động góc

5 Phát triển thẩm mỹ

- Nói về ý tưởng thể hiện

trong sản phẩm tạo hình của

mình qua chủ đề “Sự kỳ

diệu của nước và hiện tượng

- Biết bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân

- Hoạt động tạo hình: Bé vẽ mưa

- Hoạt động góc

- Hoạt động ngoài trời

Trang 14

tự nhiên”

- Phối hợp các kỹ năng vẽ

để tạo ra bức tranh có màu

sắc hài hòa, bố cục cân đối,

hợp lý

Chủ đề “Sự kỳ diệu của

nước và hiện tượng tự

nhiên”

- Hát đúng giai điệu bài hát

theo chủ đề “Sự kỳ diệu của

nước và hiện tượng tự

nhiên”

- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành

- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối, hợp

- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát theo chủ

đề đã được học và những bản nhạc trẻ ưa thích

- Hoạt động chiều

- Hoạt động học, hoạt động góc

- Hoạt động âm nhạc: Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”

Trang 15

KẾ HOẠCH TUẦN 1: NHÁNH NƯỚC CÓ LỢI GÌ?

(Thực hiện 1tuần từ ngày 6/4 đến ngày 10 /4/2015)

THỨ

Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ về ngày nghĩ cuối tuần vừa qua ?

- Sự thay đổi tranh ảnh chủ đề mới Có bổ sung đồ dùng gì về chủ đề nước

và hiện tượng tự nhiên ?

- Trò chuyện về chủ đề nhánh ,trò chuyện về các nguồn nước ,ích lợi của nước

- Nhắc trẻ chọn thẻ gắn vào góc chơi làm quen các bài hát ,thơ nói về nước

Thể dục

buổi

sáng

- Hô hấp :Ngửi hoa

- Tay : hai tay đưa trước lên cao

- Chân : Ngồi khuỵu gối

- Lườn : Nghiêng người sang hai bên

PTTM

-Bé vẽ mưa (ĐT)

PTTM

- ÂN :Cho tôi

đi làm mưa với

- VĐ : theo lời ca

- NH : Mưa rơi

- TC :Ai nhanh nhất

PTNT

- Đếm đến 10, nhận biết số lượng trong phạm vi 10, nhận biết số 10

- Quan sát hồ nước máy

- Trải nghiệm khám phá nước đá, nước nóng, nước thường

- Quan sát tranh về các nguồn nước

- Quan sát tranh về nước biển

* Yêu cầu: - Trẻ biết được lợi ích, các dạng của nước, màu sắc… của nước trong tự nhiên, nước máy, nước biển…

- Trẻ biết trải nghiệm khám phá các dạng của nước trong sinh hoạt hàng ngày…

- Biết nước có từ đâu

2 Hoạt động tập thể :

- Trò chơi vận động : “tìm cây trú mưa.”, “Hãy chọn nhanh ’’

- Trò chơi dân gian : “ Ô ăn quan”, “Cắp cua ” “ Lộn cầu vồng”

- Chơi tự do

3 Hoạt động tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích

Trang 16

“mưa”

- Tổ chức tcdg :

“Cắp cua”

- PTNN :

- LQCC :Bé làm quen nhóm chữ g,y

- Lao động

- Nêu gương cuối

tuần

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH : NƯỚC CÓ LỢI GÌ ?.

(Thực hiện 1tuần từ ngày 6/4 đến ngày 10 /4/2015)

TÊN GÓC

CHƠI

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi

- Một bộ đồ dùng nấu ăn , quần áo búp bê , giường , nôi , mũ dép , túi xách , rau củ quả cây xanh,máy xay sinh tố ,các loại chai nước trà xanh ,nước khoáng ,nước rau quả ,cam , ,các bộ

đồ chơi về các nguồn nước ,tranh ảnh về các nguồn nước ,các loại chai nước ,bể đựng nước

- Chơi đóng vai bán hàng ,bán các tranh ảnh

về các nguồn nước ,các quầy nước giải khác, nội trợ : mẹ - con , bố , gia đình ít con , gia đình đông con , phân công việc cho mỗi thành viên , như nấu ăn , bế em , dọn dẹp nhà cửa , mua sắm làm sinh tố,chế biến các món ăn từ chơi bác làm hồ nước ,giếng nước

- Đá , sỏi , cây xanh , cỏ , gạch , hộp sữa , hoa , một số cây xanh.Một số đồ

- Xây dựng bể bơi trong công viên trang trí phù hợp , có cỏ hoa , cây xanh,vòi phun,

Trang 17

công viên, có ghế đá,vòi nước phun, cây xanh, cỏ sắp xếp phù hợp, đẹp

và thoáng mát

chơi để trẻ tạo nên

bể bơi, vòi phun nước, ghế đá, cỏ

- Trang trí phù hợp, xanh sạch đẹp

hồ dán, giấy màu, xốp vụn ,hợp sữa

- Cắt dán ảnh trên báo, làm Almbum về các nguồn nước cô bạn cùng đặt tên cho aml bum

- Trẻ biết chơi lô

tô theo đúng yêu cầu, trẻ chơi học toán, chữ cái, ghép hình một cách say

mê tích cực

- Lô tô về các nguồn nước, bảng

kẻ trò chơi, chấm tròn, xúc sắc, bộ ghép hình, bộ chữ cái , bộ học toán, các tranh ảnh về các nguồn nước

- Trẻ chơi lô tô về các nguồn nước, chơi xếp tương ứng 1 -1 trong phạm vi 10, chơi xúc sắc, xem tranh ảnh, chơi ghép hình, vê các nguồn nước, học chữ cái, chữ số

- Vật nổi , bóng , thuyền

- Vật chìm : chía khóa, đinh, kéo, sắt, chậu nước, khuôn bánh, bình tưới cây, hạt, chậu,chai đựng nước …

- Chơi thả vật nổi vật chìm chơi với nước, với cát, đúc bánh , lau

lá, nhặt lá úa, gieo hạt

- Đong nước vào chai

* Dự kiến tình huống xảy ra:

………

………

………

Trang 18

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ Hai ngày 6 /4 /2015

A HOẠT ĐỘNG HỌC :

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : HĐTD : B É CHẠY 18 M TRONG KHOẢNG

THỜI GIAN 5-7 GIÂY

Luyện sự tập trung chú ý, rèn luyện kỹ năng quan sát và phối hợp giữa các vận động

- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động

II CHUẨN BỊ :

- Đội hình vẽ sẵn, vạch chuẩn, máy hát, túi cát

- Một số đồ dùng, tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên

III TIẾN HÀNH :

1 Hoạt động 1 : Ổn định dẫn dắt giới thiệu bài

- Trò chuyện về nước có lợi gì ?Cô cháu cùng xem hình ảnh về 1 đoạn clip … và cùng trò chuyện qua tranh Có một bài thơ cũng nói về … các cháu có biết không nào?

+ Cô và trẻ cùng đọc bài thơ

+ Cô cháu cùng tiến hành trò chuyện về nội dung bài thơ

- Giáo dục : Biết giữ gìn vệ sinh luôn sạch sẽ Cần phải rèn luyện sức khỏe

* Khởi động : Mở nhạc máy cho trẻ đi theo các kiểu chân … và dàn theo đội hình

hàng ngang hoặc vòng tròn kéo còi tu tu tu

* Trọng động

+ Bài tập phát triển chung :

Tay 2 : 2 tay đưa tới trước lên cao

Chân 3 : Đứng đưa một chân tới trước chân sau thẳng

Bụng 1 : Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân

Bật 2 : Bật tiến về phía trước

2 Hoạt động 2 : xem ai là vận động viên giỏi nhất

* Vận động cơ bản : cô cho trẻ đọc một bài thơ về mưa.

- Trẻ tập theo đội hình sau :

Trang 19

- Cô làm mẫu lần 1 : - Cô khởi động nhẹ gây hứng thú cho trẻ chú ý Cho trẻ quan sát không giảng

Hỏi trẻ cô đang làm gì?Chân cô như thế nào? Tay cô như thế nào? Mắt cô như thế nào? Đầu cô thì sao? Khi cô rơi xuống người cô như thế nào?

- Cô làm mẫu lần 2 : Giảng hướng dẫn cụ thể Tư thế chuẩn bị đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước chân sau, tay… khi có hiệu lệnh chạy 18 m trong khoảng thời gian 5-7 giây biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy…về đứng cuối hàng

- Mời cháu khá thực hiện

- Mời lớp thực hiện –cô và trẻ cùng nhận xét

- Mời 3 tổ thực hiện – Cô nhận xét

- Mời 2 đội thi đua ( Chuyển đội hình đọc một bài đồng dao )

- Xem đội nào xuất sắc - nhận xét 2 đội

- Mời cá nhân : 3 – 4 cá nhân

* Trò chơi vận động: Kéo co

-Cô giới thiệu trò chơi

- Luật chơi- Cách chơi

- Mời cháu chơi –Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

3 Hoạt động 3 : Thư giản - Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở

B HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Cho trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa”

- Cô giới thiệu trò chơi :Trời nắng, trời mưa

+Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi

+Mời cháu chơi thử

+Cả lớp cùng chơi

+Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 20

- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước

- Biết các nguồn nước, ích lợi của nước

- Phát triển các giác quan của trẻ, qua hoạt động sờ, nếm, ngửi …

- Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán của trẻ

- Phát triển ngôn ngữ của trẻ, vốn từ của trẻ, trẻ hào hứng tích cực hoạt động

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch

II Chuẩn bị :

*cô:

- Máy vi tính, hai cốc thuỷ tinh, 3 cái thìa nhỏ, 1 cái thìa to, 3 cái cốc nhựa

- 1 tấm mi ca trong, một hộp sữa tươi, 1 chai nước lọc

- 3 chai si rô dâu , bạc hà ,dứa,một bác thuỷ tinh, 7 bát nước và que gõ

- Một cái phích đựng nước đun sôi, nhạc, bài thơ bài hát …

*trẻ : cũng giống như cô

III Tiến hành hoạt động

1 Hoạt động 1 : Ổn định

- Cả lớp hát bài : “Cho tôi đi làm mưa với “nhạc và lời của Hoàng Hà

- Cô cháu mình vừa hát bài gi?

- Mưa mang đến cho chúng ta cái gi? Con nhìn thấy nước có ở đâu ( Biển sông ,hồ

2 Hoạt động 2 : Khám phá sự kì diệu của nước

- Giới thiệu các nguồn nước, ích lợi của nước

- Bây giờ các con cùng nhìn lên màn hình chú ý xem nước có những đâu

- Cho trẻ quan sát đoạn phim ở biển, sông và ao, hồ cô và trẻ cùng đàm thoại về về các nguồn nước

-Vừa rồi con xem trên màn hình các con thấy nước có những đâu ?

- Các con rửa tay bằng nước ở đâu / Nước ở vòi đã uống được chưa /

- Nước ở khắp mọi nơi ,nước còn mang lại cho chúng ta rất nhiều kì diệu cô mời các con cùng cô khám phá

* Khám phá về tính chất và đặc điểm của nước

Điều kì diệu đầu tiên là gi nhé ?

- Cô rót nước sôi từ phích ra, các con quan sát cô rót nước từ cái gì ? Là nước gì ? Tại sao con biết là nước sôi ?

- Cô đưa tấm mi ca ra – con nhìn xem có gì trên tấm mi ca này không ?- Cháu có nhìn

rõ mặt cô không ? Cô đặt miếng mi ca này lên miệng cốc nước nóng

- Con đoán xem điều gì sẽ sảy ra - Bây giờ con có nhìn thấy rõ mặt cô không / Có nhìn thấy mắt cô, mũi cô vì sao ? Cô đưa tấm mi ca cho trẻ quan sát

Trang 21

- Con thấy gì trên tấm mi ca ( những hạt li ti ) –Tại sao lại có những hạt nước trên tấm

mi ca ? Nước ở nhiệt độ cao thì sẽ biến thành hơi

- Các con có muốn kiểm tra không? Con quan sát trên bàn của con có những gì

- Cô đưa chai nước lọc ra

–Nước này có uống được chưa ?

- Mỗi bạn lấy cho cô một cái cốc và quan sát xem trên cốc có những gì ?( Cốc có vạch

số 6 ,7 ,10 )Mỗi bạn lấy 1 chai nước rót vào cốc đến vạch số 7

- Cô rót nước đến vạch số 7 và cô hỏi trẻ cô rót nước đúng số 7 chưa ?

- Các con cầm tấm mi ca xem tấm mi ca có gì không ? Đặt lên miệng cốc nước bốc lên

- Cô cất tấm mi ca đi và nhìn xem nước trog cốc có màu gì ?

* Cô rót sữa vào cốc ? Các con nhìn xem cô rót sữa từ trong hộp này vào cốc

-Con nhìn xem màu của sữa và màu của nước như thế nào ? Có gì khác nhau

- Nước có màu không ? Cô cháu mình cùng kiểm tra trước nhé ? Nếu cô cho chiếc thìa vào cốc nước thì sao ?( nước không có màu trong suốt nên khi cho thìa vào con nhìn thấy thìa )

- Hằng ngày các con uống nước các con thấy mùi gì? Có vị gì ?

- Cô và trẻ cùng kiểm tra cô cho trẻ ngửi cốc nước

- Nước có mùi gì ? Nhấp 1 ngụm nứớc, con thấy có vị gì? Nước không có màu, không

có mùi, không có vị nhưng lại rất kỳ diệu đấy

- Cô đưa 3 chai nước si rô : Dâu bạc hà dứa

- Các con nhìn này cô có các chai nước màu khác, theo các con làm sao để có chai nước màu này

-Cô đưa đến từng bàn cho trẻ quan sát và cô giới thiệu ; đây là si rô dứa, dâu, bạc hà -Cô cho trẻ quan sát, và làm thí nghiệm sau đó cho trẻ nếm, uống xem có mùi gì, có

vị gì?

3 Hoạt động 3 : Trò chơi vận động

– Trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô phỏng Thêm ít đỏ ,thêm ít xanh ,ly nước nhỏ,

ly nước thơm, ly nước mát, ly nước bổ, đưa lên miệng uống một ngụm, ái chà chà ngon tuyệt

- Chơi trò chơi thứ 1 : “ Chiếc túi kì diệu”

- Đoán xem đoán xem, có điều bí mật gì ?đang ở trong chiếc túi này( Trẻ sờ vào vật trong túi )- Theo con đây là gì ?

- Nước đá nước đá từ đâu mà có khi nước ở dạng lỏng cho vào trong tủ lạnh nhiệt độ thấp sẽ đông cứng lại thành nước đá đấy

- Mỗi cháu cùng cho đá vào cốc nước của mình nào

- Các con thấy điều gì sẽ sảy ra với cốc nước của mình

- Cô mời các con thưởng thức cốc nước này nhé

- Sau khi uống nước các con cảm thấy như thế nào

Trò chơi 2: Trò chơi với những bát nước đầy vơi khác nhau

- Nước còn cho chúng ta điều kì diệu nào nữa ?

- Cô cháu mình cùng lại đây xem nhé

Trang 22

- Con nhìn thấy những chiếc bát này như thế nào

- Trông nó có gì ?

- Cho trẻ gõ vào bạt nước chúng ta thấy âm thanh của nó như thế nào ?

- Cô gõ vào các bát nước khác nhau thì thây âm thanh khác nhau

- Cô gõ theo nhịp bài hát ‘ Mùa hè vui “

- Cô và trẻ cùng múa hát bài mùa hè vui

* Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước

- Khi ta khát nước nếu không có nước thì điều gì sẽ sảy ra

- Hằng ngày chúng ta dùng nước để làm gì ?

- Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch

- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì ?

* Kết thúc hoạt động: Nhận xét nhẹ nhàng, tuyên dương trẻ

B HOẠT ĐỘNG CHIỀU :

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HĐVH : THƠ : MƯA

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ diễn đạt mạch lạc rõ ràng khi trả lời các câu hỏi của cô

- Gíao dục trẻ Tham gia tích cực vào các hoạt động Biết mưa có ích làm cho cây cối tốt, làm cho con người, con vật mát mẻ, mưa còn rửa sạch bụi nhưng trẻ biết mưa cũng có hại, mưa lâu ngày sẽ làm đường phố, đường làng bẩn,đồ dùng và quần áo sẽ

ẩm mốc,mưa quá to sẽ làm tắc nghẽn giao thông, sấm chớp nguy hiểm Trẻ biết có mưa thì các cháu, không chơi đùa dưới trời mưa, khi đi dưới trời mưa phải đội mũ, nón, mặc áo mưa, khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt

II CHUẨN BỊ :

* Cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ mưa

Máy hát , một số bài hát trong chủ đề một số hiện tượng tự nhiên, hoa cài tay

III TIẾN HÀNH :

Hoạt động 1 : Bé cùng khám phá

* Cô mở máy hát bài “ Trời nắng, trời mưa” đến xem tranh chủ đề về các nguồn nước

+ Nước mưa rơi xuống chảy về đâu ?Mưa sẽ chảy dồn về các nguồn

+ Cô cháu cùng tiến hành trò chuyện về các nguồn nước

+ Các con có biết không nước ở các nguồn khi gặp trời nắng lâu ngày sẽ bốc hơi tạo thành mây, mây gặp gió tạo thành mưa đó các con ạ

*Để hiểu rõ về mưa các cháu hãy xem đây

Thế mưa có ích lợi gì ? Mưa làm cho cây, cối xanh tốt, mưa rửa sạch bụi, con người, con vật mát mẻ

- Gíao dục Dẫn dắt vào bài

- Hôm nay cô dạy các con bài thơ “Mưa” của Nguyễn Diệu

Trang 23

Hoạt động 2 : Bé thích nghe và tìm hiểu về bài thơ

- Cô đọc lần 1 :Đọc diễn cảm từ đầu đến hết bài thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc lần 2 : Xem tranh

Giảng nội dung bài thơ, đàm thoại, giáo dục

* Đàm thoại nội dung bài thơ

- Bài thơ có tên là gì ? Bài thơ do ai viết ?

- Bài thơ nói về gì?

- Mưa rơi như thế nào ?

- Con thấy mưa vẽ như thế nào?

- Mưa dàn ở đâu? Mưa rơi như thế nào ?

- Bóng bóng thì sao ?

- Mưa nâng cánh hoa, mưa còn làm gì nữa ?

- Mưa làm như vậy giống em làm gì ?

- Mưa là bạn của ai ?

- Mưa là gì nữa?

*Qua bài thơ giáo dục các cháu biết mưa là hiện tượng tự nhiên và mưa cũng có ích mưa làm cho cây xanh tươi, động vật con người mát mẻ nhưng mưa cũng có hại …

Hoạt động 3 : Thi xem ai giỏi

- Cả lớp đọc bài thơ 2 lần –chúng mình cùng đứng lên thể hiện theo nhịp điệu bài thơ nhé

- Mời tổ đọc thơ với nhiều hình thức gây hứng thú trẻ

- Thi đua 2 tổ

- Mời nhóm đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau

- Mời bạn trai đứng bên trái cô - bạn gái đứng bên phải cô

- Mời cá nhân 1 -2 cháu

Hoạt động 4 : Bé chơi trò dán tranh

- Hát một bài - Chia làm 3 đội

- Trẻ chạy qua đường dích dắc dán tranh về nội dung bài thơ

- Nhận xét : Sau mỗi lần chơi

Kết thúc : Múa hát một bài : “Cho tôi đi làm mưa với”

Trang 24

- Rèn kỹ năng vẽ, bố cục tranh và sử dụng màu

- Giáo dục cháu tham gia tích cực vào các hoạt động, hoàn thành bức tranh của mình khi có mưa không chơi đùa dưới mưa, khi đi trời mưa phải đội mũ, mặc áo mưa khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt

II CHUẨN BỊ

* Cô : - Tranh vẽ về mưa 2 tranh

- Máy vi tính, máy hát, bài thơ, bài hát

- Đoạn phim trong vi deo

* Trẻ : Bút chì, màu tô, giấy vẽ

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

* Bây giờ cô cháu ta cùng xem các nguồn nước nhé

+ Cô cháu cùng xem và trò chuyện về các nguồn nước trong môi trường sống

+ Ích lợi của nước và trò chuyện về các nguồn nước bị ô nhiễm

*Giáo dục : Nước có nhiều lợi ích nên các con không làm bẩn các nguồn nước ( không vứt rác bừa bãi, không vứt xác động thực vật xuống các nguồn nước), khi sử dụng nước phải tiết kiệm

+Các con biết không nước ở các nguồn khi gặp trời nắng lâu ngày sẽ bốc hơi lên gặp lạnh tạo thành mây, mây rơi xuống tạo thành mưa

Thế mưa có ích lợi gì? Mưa làm cho cây cối xanh tươi tốt, động vật, con người mát mẻ.Vậy để cho cây cỏ, hoa lá được tốt tươi, môi trường xanh sạch đẹp Hôm nay cô cháu ta cùng vẽ mưa rơi nhé

2 Hoạt động 2 : Quan sát tranh và đàm thoại

* Các cháu hãy xem tranh vẽ gì nhé

- Cô cho trẻ chơi : “ trời mưa”

- Quan sát tranh nước mưa trong hồ nước

+ Cô có bức tranh vẽ về gì ? Vì sao con biết đây là bức tranh cô vẽ mưa trong hồ nước ? Mưa to hay mưa nhỏ?

+ Những giọt mưa như thế nào? Hoa lá, con vật trong hồ nước như thế nào?

Trang 25

+ Nước trong hồ được tô màu gì?

* Cô tạo tình huống cho trẻ đọc bài thơ “ mưa” Cô cho trẻ chuyển đội hình và cùng xem tranh vẽ về mưa rơi trên cánh đồng

+ Cô có bức tranh vẽ về gì nữa, vẽ về cảnh trời mưa ở đâu? Vì sao con biết bức tranh

vẽ về cảnh trời mưa trên đồng?

+Những hạt mưa như thế nào? Cô còn vẽ thêm gì nữa để bức tranh thêm đẹp?

+ Cô tô màu như thế nào? (Màu nâu, đen cô tô mây và cô sử dụng nhiều màu khác để

tô bạn đi mưa )

+Cô cháu mình đã quan sát những bức tranh vẽ về cảnh trời mưa rơi bây giờ các con cùng về nhóm để thảo luận để nêu lên ý tưởng của mình nhé

* Cô cho trẻ hoạt động nhóm.

-Trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “ mưa ‘

- Trẻ chuyển thành 3 nhóm và thảo luận vẽ về mưa như thế nào ? Vẽ những gì chọn màu gì để tô đẹp

- Cô tạo tình huống trẻ về chỗ ngồi

- Cô hỏi một vài trẻ để vẽ một bức tranh vẽ về mưa cháu phải vẽ như thế nào?(Theo nhóm của con vẽ bức tranh )

- Cô nhấn mạnh lại cách vẽ cho trẻ hiểu

- Vậy bây giờ các cháu vẽ mưa mình thích

* Trẻ thực hiện :

- Trong khi trẻ vẽ cô mở nhạc

- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh và cách sử dụng màu

- Cô quan sát lớp và giúp đỡ trẻ vẽ yếu

- Động viên trẻ vẽ đẹp và sáng tạo

3.Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm

* Trẻ đem tranh lên trưng bày

+Trên đây là những bức tranh mà các ban lớp mình đã vẽ xong, vẽ về gì ?

1 Cho trẻ chơi trò chơi dân gian : “Cắp cua”

-Cô giới thiệu trò chơi: “Cắp cua”

*Cách chơi : Chia trẻ thành các nhóm, bắt đầu chơi trẻ “oẳn tù tì”để lấy cái Ai thắng

được đi trước tất cả hạt tung rộng thưa ra rồi 2 bàn tay úp vào nhau, 2 ngón trỏ duỗi ra làm càng cua, cắp từng hòn sỏi để sang một bên khi cắp sỏi không để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên cạnh, nếu bị chạm coi như mất lượt đi.đến lượt bạn khác Ai cắp được nhiều cua thì người đó thắng cuộc và được làm cái lần sau chơi

- Mời cháu chơi thử

Trang 27

- Cháu hát và vận động nhịp nhàng theo lời ca bài “Cho tôi đi làm mưa với”, cảm

nhận được âm điệu vui tươi nhẹ nhàng

Nhận ra giai điệu bài “Mưa rơi ”, thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát

- Rèn luyện kỹ năng tai nghe và hát vận động theo lời ca nhịp nhàng đúng theo bài hát , luyện tính nhanh nhẹn qua trò chơi

- Giáo dục cháu biết tích cực tham gia các hoạt động, biết bảo vệ nguồn nước sạch, biết sử dụng nguồn nước tiết kiệm

II CHUẨN BỊ :

* Cô: - Đàn, một số hình ảnh về các nguồn nước, các bài thơ, bài hát về chủ đề

- Một số cây xanh để trẻ chơi trò chơi tìm cây trú mưa, ghế

- Máy hát, bài hát bài thơ, đồng dao

sẽ chảy về các nguồn Cô cháu ta cùng xem các nguồn nước nhé

- Trò chuyện về nước Một số ích lợi ? Tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người,cây cối loài vật và sự cần thiết của nước ?

- Các con có biết không nước ở các nguồn khi gặp trời nắng lâu ngày sẽ bốc hơi tạo thành mây và mây gặp lạnh sẽ thành mưa rơi xuống dất đó các con

-Thế mưa có ích lợi gì ? Mưa làm cho cây cối xanh tươi, động vật con người mát mẻ

*Có một bài hát cũng nói về ích lợi của mưa đối với cây cối con người ,đó là bài gì?

Cô đệm đàn cho trẻ đoán tên bài hát Cô và trẻ hát bài“ Cho tôi đi làm mưa với”Cô

đệm dàn

2 Hoạt động trọng tâm

Hoạt động 1 : Trọng tâm dạy vận động theo phách bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” ,

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát một lần

- Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với ” do ai sáng tác ?

- Các cháu nghe bài hát này cảm nhận như thế nào ?

- Để bài hát được hay hơn thì bây giờ các cháu vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo phách

- Cô hát và vận động theo phách cho trẻ xem 2 lần

Trang 28

- Cô vận động lần 1:Cô vừa hát vừa vỗ tay theo phách (cô phân tích động tác )VTTP

là vỗ liên tục đều đặn vào cả phách mạnh và phách nhẹ vào các ô nhịp trong bài hát Bài hát bắt đầu vỗ vào cho – đi – mưa –với ,cứ như vậy vỗ đến hết bài hát

- Cô mời trẻ hát cô vỗ

- Trẻ luyện tập – Lớp thực hiện 2 lần cô quan sát sửa sai

- Cô mời tổ

- Từng nhóm nam –nhóm nữ, cô quan sát, sửa sai

- Cô mời cả lớp chọn ra cá nhân hát và vỗ theo lời ca bài hát

+ Mở nhạc và cho cả lớp hát vận động theo lời ca 1 – 2 lần

Hoạt động 2 : Bé thích nghe hát “Mưa rơi ”

- Cô hát cháu nghe 1 lần bài : “Mưa rơi” Cô vừa đệm đàn vừa hát

- Nghe giai điệu bài hát cháu thấy thế nào? thuộc làn điệu dân ca nào (dân ca xá –tây bắc )

- Lần 2 : Mở nhạc cô múa minh họa cùng trẻ để cho trẻ xem

Hoạt động 3 : Ai nhanh nhất

- Cô giới thiệu trò chơi : “Ai nhanh nhất”

- Cô nhắc lại luật chơi - cách chơi

- Mời cháu lên chơi

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi – cô trẻ cùng nhận xét

3.Kêt thúc : Cả lớp hát và vận động nhẹ nhàng theo cô bài “Cho tôi đi làm mưa với”

B HOẠT ĐỘNG CHIỀU :

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :

HOAT ĐỘNG LQCC: BÉ LÀM QUEN CHỮ g, y

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ g, y trong từ nguồn nước, đám mây

Nhận ra âm và chữ cái g , y trong từ thể hiện qua nội dung chủ đề

- Luyện kỷ năng phát âm đúng và rõ ràng chuẩn

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước, biết tiết kiệm nước

Trang 29

* Dạy trẻ làm quen với chữ g, y

Cô tạo tình huống cho trẻ xem tranh giếng nước và đọc từ dưới tranh

- Cho trẻ đọc từ giếng nước

- Cô cho trẻ so sánh từ rời với từ trong tranh-cô cất tranh

+ Tìm chữ cái đã học rồi – và cất chữ chưa học – và cầm chữ g hỏi trẻ chữ gì ?

+ Cô phát âm mẫu 3 lần

+ Mời cá nhân 4 cháu – cô mời bên phải bên trái

* Lớp mình làm quen chữ g – cả lớp đọc chữ g

* Cô giới thiệu chữ g in hoa, g in thường và g viết thường

- Cho trẻ tìm xung quanh những chữ cái vừa học g Đàm thoại hỏi trẻ : “Nước có từ đâu?”

* Làm quen chữ y – cho trẻ xem tranh đám mây - cô tiến hành tương tự

* Vừa rồi các con học nhóm chữ gì ?( g, y) – cả lớp đọc đồng thanh

- Cô khái quát lại

3.Hoạt động 3 : Xem bé trổ tài.

về phía nhà đó để trú mưa Bạn nào về nhầm nhà sẽ bị phạt nhảy lò cò

* Kết thúc : nhún nhảy theo điệu bài hát “cho tôi đi làm mưa với”

* Nêu gương cuối ngày

Trang 30

- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dùng gọn gàng , sạch sẽ

- GDVSMT : Luôn giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ có ý thức bảo vệ nguồn nước

II CHUẨN BỊ

1 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học, đội hình chữ U, chuyển đội hình theo nhóm khi chơi trò chơi

- Xây dựng môi trường theo chủ đề giao thông

- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm có: 10hoa sen , 10 hồ nước, 2 thẻ số 10, 1 thẻ số 9

- Mỗi trẻ 1 lô tô hình may, hoặc mưa có số lượng: 8,9 hoặc 10

III CÁCH TIẾN HÀNH

1 Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.

+Cháu hát bài gì? Nước mưa rơi xuống rồi chảy về đâu ? Mưa sẽ chảy về các nguồn

Cô cháu ta cùng xem các nguồn nước và mưa nhé

* Phần 1

Ôn luyện đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 9

+ Cô cho trẻ để đếm những đám mây, những tia chớp, ( số lượng 9)

+ Mời trẻ chọn số tương ứng đặt vào nhóm hiện tượng tự nhiên

+ Cả lớp cùng đoán xem những tiếng gì đang phát ra ? Cho trẻ nghe âm thanh và đếm tiếng sấm có mấy tiếng ?

Phần 2: Dạy trẻ lập nhóm số lượng 10 và nhận biết chữ số 10

Mây tan, mưa tạnh mời cháu cháu về lớp

Trang 31

Hát: Mưa rơi

- Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi

- Hỏi trẻ trong rổ có gì?

- Cho trẻ xếp 9 hoa sen ra xếp thành hàng ngang

- Lấy tất cả hồ nước , xếp dưới mỗi hoa sen

- Cho trẻ đếm xem có mấy hoa sen? (đếm lần lượt trái sang phải)

- Cho trẻ nhận xét : Số hoa sen và số hồ nước như thế nào so với nhau ?

- Số lượng nhóm nào nhiều hơn ? Nhóm nào ít hơn ?

- Số hoa sen ít hơn số hồ nước là mấy ?

- Làm thế nào để số hoa sen nhiều bằng số hồ nước?

- 9 hoa sen thêm 1 hoa sen là mấy hoa sen?

- Cô cùng thao tác với trẻ xếp thêm 1 hoa sen

- Cô thêm vào cho trẻ đếm lại Cô đếm đến 10

- Cho cả lớp đếm và nhắc lại, gọi cá nhân 2-3 trẻ

Cô kết luận : Vậy 9 thêm 1 là 10 Cô giới thiệu số 10

Cho trẻ gọi tên số 10

- Cho trẻ đếm xem có mấy hồ nước?

- Số hồ nước và số hoa sen như thế nào so với nhau ?

- Cùng bằng mấy ? Chọn số tương ứng đặt vào

- Cho trẻ đếm các nhóm hiện tượng tự nhiên xung quanh lớp có số lượng là 10 : 10 đám mây, 10 hồ nước, 10 cái cao, 10 cái giếng nước

- Số đám mây, 10 hồ nước, 10 cái cao, 10 cái giếng nước như thế nào với nhau ? Cùng nhiều bằng mấy ? Chọn số tương ứng đặt vào

- Cho trẻ đếm bớt cất dần số hồ nước, sau đó cất toàn bộ số hoa sen

Phần 3: Luyện tập

*.Trò chơi 1: Ai đếm giỏi

Mỗi nhóm một bức tranh với các đám mây mưa, thẻ số, hồ nước

Yêu cầu trong một bản nhạc các nhóm cùng nhau đếm xem tranh nhóm mình có bao nhiêu đám mây, bao nhiêu hồ nước và cần phải thêm vào hoặc bớt ra cho đúng với chữ số đã gắn trên tranh

Cô trẻ cùng nhận xét

* Trò chơi 2: “ Mang hoa về hồ”

- Cách chơi: Cô gắn xung quanh lớp các tranh hồ nước có gắn các thẻ số 8,9,10 Phát cho mỗi trẻ 1 hoa sen có nhóm số lượng chấm tròn 8,9,10

- Luật chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “trời mưa” cháu có hoa bao nhiêu chám tròn thì về tranh hồ nước có chữ số tương ứng

- Sau khi trẻ về đúng cô kiểm tra kết quả

Trang 32

Một số bài hát trong đĩa

Hoa, nơ, quần áo, phách, xắc xô…

*Tổ chức hoạt động

Cô giới thiệu chương trình văn nghệ do lớp lớn D biểu diễn

Cô giới thiệu ban nhạc, ca sĩ, nghệ sĩ

Lần lượt mời trẻ biểu diễn tiết mục của mình

- Cho trẻ lên cắm hoa

- Cô khuyến khích, động viên trẻ chưa đạt hoa bé ngoan

* Hát: Cả tuần đều ngoan

Trang 33

Luyện tập vận động; Bò dích dắc bằng bàn tay và cẳng chân qua 5-6 không chạm vào hộp

- Phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch

- Phân biệt nơi nguy hiểm (gần hồ/ao/sông/suối/vực/ổ điện…) và không nguy hiểm

- Chơi ở nơi sạch và an toàn

- Hoạt động học, thể dục buổi sáng

- Hoạt động thể dục: Bò dích dắc bằng bàn tay và cẳng chân qua 5- 6 …

- Hoạt động khám phá khoa học

- Hoạt động giáo dục nề nếp thói quen

- Giáo dục vệ sinh môi trường

vẻ

- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngời trời, hoạt động góc, hoạt động lao động trực nhật

Trang 34

- Hoạt động khám phá, hoạt động trò chuyện đầu giờ, hoạt động ngoài trời, hoạt động học

3 Phát triển ngôn ngữ

- Nghe hiểu nội dung câu

chuyện, thơ, đồng dao,

và thay cho lời nói

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng vần, đúng nhịp …

- Trẻ biết kể chuyện diễn cảm, thể hiện tính cách các nhân vật trong truyện

- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt

- Nhận dạng các chữ cái bằng mắt (nhìn), bằng tay(sờ mó), miệng (phát âm)

- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát

âm đúng các âm của chữ cái

VD: Hỏi mẹ: Mẹ ơi trong thư

bố nói nhớ con không? mẹ viết hộ con thiếp chúc mừng sinh nhật bạn, mẹ viết là con chúc bạn nhận được nhiều đồ chơi nhé, nếu điện thoại nhà

- Hoạt động VH: Truyện

“Hồ nước và mây”

- Hoạt động góc

- Hoạt động làm quen chữ cái: Tô viết nhóm chữ g, y

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi

- Hoạt động học

- Hoạt động chơi

- Trong sinh hoạt hằng ngày

Trang 35

mình hỏng thì phải viết thư

để mời ông bà đến chơi, tự viết thư chon bạn, viết bưu kiện… (chắp các chữ cái đã biết hoặc viết ra kí hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó)

trong quá trình phát triển

của cây, con vật và một

số hiện tượng tự nhiên

- Phối hợp các giác quan để quan sát, cảm nhận, xem xét, thảo luận dự đoán 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảp ra

- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: Mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ nắng to đấy, nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ

có mưa, tớ đoán trời sẽ mưa

vì gió to và có nhiều mây đen lắm …)

- Quan sát , so sánh thảo luận, nhận xét sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng

tự nhiên: Đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống

- Tìm hiểu - Làm thí nghiệm

và sử dụng công cụ đơn giảng

để quan sát, so sánh dự đoán, nhận xét thảo luận sự thay đổi của đối tượng

Ví dụ thử nghiệm gieo hạt, trồng cây có tưới nước và không tưới nước theo dõi và

so sánh sự phát triển

- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau; Xem tranh ảnh, băng

- Hoạt động KPKH: Bé tìm hiểu về cầu vồng

- Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi

- Hoạt động học

- Hoạt động ngoài trời

Trang 36

sự thay đổi của cây, con vật, hiện tượng tự nhiên

Ví dụ; Trẻ vẽ tranh về hiện tượng có gió và không gió

Tranh có gió trẻ vẽ cây nghiêng lá rụng, diều bay cao, tranh không có gió…qua tranh vẽ biết thể hiệ sự thay đổi của thời tiết của hiện tượng tự nhiên

- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây /con/hiện tượng tự nhiên VD: hạt – nảy mầm – cây non – cây trưởng thành có hoa – cây có quả; trứng gà – gà con – gà trưởng thành – gà đẻ/ấp trứng; gió to – mưa – ao, hồ, song ngòi đầy nước – lũ lụt

- Đếm và nói đúng số lượng

ít nhất đến 10, quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi:Bao nhiêu, đây là mấy

- Biết phân loại, phân nhóm, tạo nhóm số lượng, nhận biết

số lượng nhiều hơn, ít hơn, chữ số, số thứ tự trong phạm

vi yêu cầu

- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 10

- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được

- Hoạt động LQVT: Bé nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi

10 Tạo nhóm có số lượng 10

Trang 37

- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành

- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối, hợp

- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát theo chủ

đề đã được học và những bản nhạc trẻ ưa thích

- Hoạt động góc

- Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động chiều

- Hoạt động học, hoạt động góc

- Hoạt động âm nhạc: Bài hát “Mây và gió”

- Trò chuyện với trẻ về về chủ đề nhánh, các hiện tượng tự nhiên, Cháu đã thấy

cầu vồng chưa? Khi nào?

- Sự thay đổi tranh ảnh chủ đề nhánh mới Có bổ sung đồ dùng gì ?

- Trò chuyện về vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường, trò chuyện các hiện tượng thời tiết

- Cho trẻ chơi ở các góc chơi - làm quen bài thơ, hát trong chủ đề nhánh

- Tay : hai tay đưa trước lên cao

- Chân : Ngồi khuỵu gối

- Lườn : Nghiêng người sang hai bên

Trang 38

- NH : Bèo dạt mây trôi

- TC : Ai đoán giỏi

mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 Tạo nhóm có

- Quan sát

tranh trời mưa

2 Hoạt động tập thể :

- Trò chơi vận động :

-Quan sát

tranh mùa hè

về con người,cảnh vật

2 Hoạt

động tập thể :

- Trò chơi vận động :

“Tìm cây trú mưa ”

-Trò chơi

dân gian :

“Gà đuổi cóc”

- Chơi tự do

1 Hoạt động có chủ đích :

-Quan sát bầu

trời

Hoạt động tập thể :

- Trò chơi vận động

“Hãy chọn

nhanh ”

Trò chơi dân gian : “Ô ăn

2 Hoạt động tập thể :

- Trò chơi vận động : “Tìm

1 – Góc phân vai : Bán hàng., gia đình ,.

2 – Góc xây dựng : Xây hồ dựng nước, bể nước

3 – Góc nghệ thuật : Cắt dán ảnh trên báo, tô màu, xé dán, nặn ,vẽ, dán tranh về các hiện tượng tự nhiên, vẽ, nặn cầu vồng, …

4 – Góc học tập : Chơi lô tô về các hiện tượng , học toán, học chữ cái, chơi ghép hình , xem tranh ảnh, Ambuml về các hiện tượng

5 –Góc thiên nhiên : Chơi thả vật nổi vật chìm, chơi với cát, trồng cây, lau lá, đong nước …

Vệ sinh ăn trưa –Ngủ trưa –Vệ sinh –Ăn phụ

- Ôn tự chọn

- Trò chơi dân gian

Trang 39

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2: CẦU VỒNG

Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 13/4 đến ngày 17/4/2015

- Các tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên

- Chơi đóng vai bán hàng, nội trợ : mẹ - con ,

bố, gia đình ít con , gia đình đông con, phân công việc cho mỗi thành viên , như nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm quần áo, mua các con vật về …

để tạo thành hồ đựng nước, bể nước sắp xếp phù hợp, đẹp

- Đá, sỏi, cây xanh , cỏ, gạch, hộp sữa, hoa ,hàng rào

- Xây dựng hồ đựng nước, bể nước, trang trí phù hợp, có cỏ hoa, cây xanh

xé dán, ghép…

- Họa báo các hiện tượng tự nhiên , nắp bia, vỏ ốc, tăm tre, hồ dán, hộp sữa, giấy màu, xốp vụn lá cây

- Cắt dán ảnh trên báo, làm Almbum về các hiện tượng tự nhiên bé

và bạn, đặt tên cho Almbum ,về các hiện tượng tự nhiên

chơi đô mi nô

- Trẻ biết chơi lô tô theo đúng yêu cầu, trẻ chơi học toán, chữ cái, ghép hình một cách say mê tích cực chơi đô mi nô

- Lô tô về các hiện tượng tự nhiên, bảng

kẻ trò chơi, chấm tròn, xúc sắc, bộ ghép hình,

bộ chữ cái, bộ học toán, các tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, đồ chơi đô mi nô

- Trẻ chơi lô tô về các hiện tượng tự nhiên, chơi xếp tương ứng 1 -1 trong phạm vi 10, chơi xúc sắc, xem tranh ảnh , chơi ghép hình, về các cá hiện tượng tự nhiên

- Vật nổi, bóng, thuyền

- Vật chìm : chía khóa, đinh, kéo, sắt, chậu

- Chơi thả vật nổi vật chìm, chơi với nước, với cát, đúc bánh, lau lá,

Trang 40

- Đong nước vào chai

* Dự kiến tình huống xảy ra:

Ngày đăng: 18/07/2015, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w