+ V× vËy, mçi ngêi ph¶i biÕt quÝ träng thêi gian, biÕt tËn dông thêi gian ®Ó sèng vµ lµm viÖc, biÕt sèng cã ý nghÜa cho m×nh, cho gia ®×nh vµ x· héi... Thùc tÕ v« sè kÎ nhËn c«ng danh n[r]
(1)Nguyễn Thị Hồng Lơng
Đề văn nghị luận xà hội Đề 1:
Trong Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi miêu tả tội ác tày trời giặc Minh nhân dân ta đến mức ‘Tàn hại giống côn trùng cỏ/ Nheo nhóc thay kẻ gố bụa khốn cùng”, khiến cho “trời đất” Cũng “dung tha” Nhng quân ta đại thắng không giết hại mà tha chết cho giặc, thế, lại “cấp cho năm trăm thuyền”, “phát cho vài nghìn cỗ ngựa” để chúng nớc
Từ việc cảm nhận t tởng cao đẹp đó, anh (chị) nêu suy nghĩ lịng khoan dung sng ca mi ngi
Gợi ý làm bµi
Đây dạng đề nghị luận bàn vấn đề xã hội tác phẩm văn học Dàn ý:
A- Më bµi:
- Một phẩm chất trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh thần nhân ái, bao dung
- Truyền thống tốt đẹp thể đậm nét văn học, tác giả tác phẩm lớn
- Đến với Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, ta đợc sống lại trang sử hào hùng dân tộc mà đợc cảm nhận sâu sắc lũng khoan dung cuc sng
B- Thân bài:
I- Cảm nhận t tởng cao đẹp Đại cáo bình Ngơ :
- ĐCBN vừa hùng văncủa muôn đời, vừa tuyên ngôn nhân quyền, đấu tranh bảo vệ quyền sống ngời
- ĐCBN tái năm đau thơng lịch sử dân tộc, quân cuồng Minh thừa gây hoạ cho nhân dân ta làm tàn hại đến côn trùng cỏ Nhng ĐCBN trang văn đẹp vềlòng khoan dung, nhân nói việc ta mở đờng hiếu sinh, tha chết cho quân giặc bạo tàn - T tởng đạo lí làm ngời cao cả, truyền thống tốt đẹp dân tộc
II- Suy nghÜ vÒ khoan dung cuéc sèng: 1- Khoan dung gì?
- Khoan dung l tha thứ, rộng lợng ngời khác, ngời gây đau khổ cho
- Là thái độ, lẽ sống cao đẹp,là phẩm chất, đức tính tốt đẹp ngời 2- Khoan dung có biểu nh nào?
- Khoan dung trớc hết cách ứng xử độ lợng, biết hi sinh nhờng nhịn ngời khác
- Cao hơn, khoan dung tha thứ khuyết điểm, lỗi lầm mà ngời khác gây cho hạơc xã hội
- Khoan dung đối lập với ích kỉ, lịng đố kị, với định kiến, thành kiến
- Trong trờng hợp định, khoan dung phải “ thwong cho roi vọt” ( Nói nh Nguyễn Đình Chiểu “bởi chng hay ghét hay th-ơng”)
3- Vì sống phải khao dung:
(2)- Vì ngời “nhân vơ thập toàn” nên cần phải đợc đối xử rộng lợng nhân
- Vì ta tha thứ cho ngời khác ngời trở nên tốt đẹp mà thân ta đợc thản, Xã hội mà tốt đẹp
4- Liªn hƯ më réng:
- Khoan dung truyền thống tốt đẹp dân tộc ta + Ca dao : “ Thơng ngời nh th thng thõn
+ Nguyễn Du thơng ngời lính Trung Quốc vô tội bị đẩy vào chốn binh đao (Quỉ môn quan)
+ Hồ Chí Minh: nâng niu tất quyên
- Trong xã hội ngày nay, khoan dung phải đợc trọng, sao? + Xu hội nhập đặt nhiều thách thức
+ Cuộc sống với nhịp sống nhanh, ngời dễ bị vào cơng việc mà vơ tình qn điều tốt p
+ Hiện tợng vô cảm thiếu trách nhiệm xà hội xảy phổ biến - Khoan dung nghĩa dung túng, bao che cho việc làm sai trái
- Th hin lũng khoan dung ta phải tha thứ cho C- Kết bài:
Liên hệ thân tuổi trẻ cần làm để bồi đắp nâng cao lịng khoan dung:
+ Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ vănhố,tri thức Có tri thức, có văn hố có hội để sống nhân
+ Thùc hµnh lÏ sèng khoan dung tõ nh÷ng viƯc nhá víi nh÷ng ngời thân xung quanh
+ Dn thõn vo hoạt động cộng đồng, nâng cao trách nhiệm xó hi
Đề 2:
Anh (chị) hÃy rút quan niệm sống thân qua Vội vàng của Xuân Diệu.
Gợi ý làm I- yêu cầu kĩ năng:
- Biết làm nghị luận xã hội bàn vấn đề rút từ tác phẩm văn học - Biết vận dụng thao tác lập luận để viết
- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt lu lốt, cảm xúc
II- Dµn ý: A- Më bµi:
Dẫn dắt nêu vấn đề:Qua thơ Vội vàng, Xuân Diệu muốn gửi gắm tới ngời thơng điệp có ý nghĩa tiến bộ:
- Hãy biết nâng niu, quí trọng vẻ đẹp giản dị đời thờng sống xung quanh ta
- Biết trân trọng khoảnh khắc thời gian để sống hết mình, sống khẩn tr-ơng, mãnh liệt để tận hởng cống hiến tuổi xuân cho i
B- Thân bài:
(3)+ Vẻ đẹp sống trần quanh ta nơi gắn bó ngày, nơi gần gũi với tâm hồn Nơi có ngời thân, gia đình,làng xóm q h-ơng
+ Vì vậy, cần khám phá trân trọng vẻ đẹp giản dị quanh mình, biết u thiên nhiên,lồi vật, ngời để không ta đánh giá trị đích thực sống (Liên hệ với nhân vật Nh- Bn quờ)
- Mỗi ngời phải biết sống khÈn tr¬ng, m·nh liƯt, tËn hëng, cèng hiÕn tõng khoảnh khắc thời gian
+ Thời gian kẻ thù ngời Thời gian theo quan niệm Xuân Diệu : trôi chảy vĩnh viễn, không trở lại Tuổi trẻ ngời có lần tàn phai
+ Vỡ vậy, ngời phải biết quí trọng thời gian, biết tận dụng thời gian để sống làm việc, biết sống có ý nghĩa cho mình, cho gia đình xã hội Tránh lãng phí thời gian vào việc vơ bổ, ăn chơi, đắm trị vơ nghĩa, sa vào tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, rợu chè
+ Muốn làm đợc điều đó, ngời phải xác định cho mục đích lí tởng hành động đắn
+ Có sống hết mình, sống có ích, biết q trọng thời gian, ngời tránh khỏi hối hận, tiếc nuối quãng đời qua
3- KÕt luËn:
- Trong sống đại, xô bồ ngày nay, tầng lớp niên cần xác định mục đích lí tởng sống cho đắn
- Liªn hƯ thân Đề 3:
Trong tỏc phẩm “Cố hơng”, Lỗ có viết: “ dời làm có đờng Ngời ta thành đờng thơi” Từ quan niệm nhà văn, em nêu suy nghĩ đờng phải lựa chọn
Gỵi ý:
- Cách làm bài: bày tỏ thoải mái quan điểm với nội dung viết hớng đến lí tởng sống, đờng đắn ngời nên lựa chọn cho
Bài viết cần có luận điểm rõ ràng, lơ gích, diễn đạtmạch lạc, lập luận linh hoạt
Cơ thĨ:
- Cần nắm đợc văn Cố Hơng, hiểu chiều sâu triết lí lời độc thoại nội tâm nhân vật
- Giải thích khái niệm đờng
- Cuộc đời ngời có đờng riêng Khái niệm đ-ờng đợc dùng theo phơng thức ẩn dụ nhằm lí tởng sống, cách lựa chọn nghề nghiệp, cách sống
- Việclựa chọn đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Hồn cảnh sống
+NỊn gi¸o dơc
+ Truyền thống gia đình + Tác động xã hội
(4)- Việc hình thành đờng cho ngời đợc bát đầu từ thơ dại, đợc nuôi dỡng dần theo tháng năm
( LÊy dÉn chứng từ tác phẩm Cố hơng, tác phÈm kh¸c, thùc tÕ cuéc sèng)
- Phân tích việc chọn đờng dắn hậu “lầm đờng lạc lối” sai đờng
- Liên hệ thân trình hình thành đờng đời - Đề 4:
“ KÝnh gửi thầy! Xin thầy hÃy dạy cho cháu bán bắp trí tuệ cho ngời trả giá cao nhất, nhng không cho phép giá mua trái tim tâm hồn (TrÝch th cđa tỉng thèng Abraham Lincoln, gưi hiƯu trởng trờng nơi trai ông theo học)
Anh (chÞ ) cã suy nghÜ nh thÕ câu nói Gợi ý
- Nội dung đoạn th thể quan điểm giáo dục đại, đắn tổng thống Licoln:
+ Cần dạy cho đứa trẻ lớn lên vừa thông minh, khơn ngoan (có thể bán bắp trí tuệ cho ngời trả giá cao nhất), vừa giàu lĩnh có nhân cách cao đẹp (nhng khơng cho phép giá mua trái tim tâm hồn mình)
+ Thể sáng suốt tâm huyết Tổng thống với công tác giáo dục, tình yêu thơng cách dạy dỗ đắn ng-ời cha
+ Tõ đo rút học rèn luyện phẩm chất cho thân
(5)Đề 5:
Từ thơ Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn bãi cát) Cao Bá Qt, anh (chị) suy nghĩ đờng cơng danh ngời xa đờng lập nghiệp niên nay?
Gỵi ý: Néi dung:
1- Bài ca nắn bãi cát thái độ, cách nhìn Cao Bá Quát con đờng danh lợi dới triều Nguyễn Đó đờng danh lợi tầm thờng, gập nghềnh, trác trở, chán ghét Tác giả bất bình với học thuật khoa cử nhà Nguyễn (bảo thủ trì trệ, khơng chịu cải cách, đổi dù nhiều trí thức VN đặt vấn đề cấp bách này)
Tác giả bớc đầu cảm nhận cần phải đổi giáo dục qua nhìn chán ghétlối học cũ Có thể phân tích qua thơ với hìnhảnh “bãi cát dài”, “đi bớc nh lùi”, “quán rợu”, “ngời say” (con đờng cùng, giọng điệu gập ghềnh, trúc trắc)
2- Suy nghĩ đờng công danh ngời xa:
- Dới triều đại PK trớc đây, đờng học- thi đỗ- làm quan đờng vinh hoa bao nhà nho Đãlà thân nam nhi phải khẳng định đợc vị đời, phải có cơng danh để thi thố lí tởng (“ trị quốc bình thiên hạ”-DC văn học)
- Nhng công danh với Cao Bá Quát đáng chán ghét ơng sống dới triều Nguyễn- triều đại phong kiến cuối lâm vào khủng hoảng với nhiều dấu hiệu suy thối Thực tế vơ số kẻ nhận công danh nh miếng mồi ngon béo bở cần giành lấy để mu cầu lợi ích bần tiện thân Tác giả Sa hành đoản ca trí thức lớn khơng chịu nhắm mắt trớc thực bi đát đời Ơng có nhìn mang tầm t tởng lớn, muốn tìm đ-ờng khác cho ngời tri thức
3- Suy nghĩ đờn lập nghiệp niên nay:
- Con đờng lập nghiệp niên rộng mở hơn, không giới hạn việc thi đỗ đại học “làm thầy” mà “làm thợ” thành thợ lành nghề lĩnh vực khoa học công nghệ mà nớc ta thiếu
- Nếu khơng đợc đến trờng, bạn tự học, vừa học vừa làm, học cách lao động kiếm sống vơn lên làm giàu “trờng đời trờng họclớn nhất” (DC thực tế tự lao động, tự kiếm sống)
(6)§Ị 6:
Hiện nhiều nhân tài nớc ta co xu híng níc ngoµi lËp nghiƯp Em
có suy nghĩ tợng “Chảy máu chất xám” đó? II- Gợi ý làm bài:
1- VỊ néi dung:
- Nớc Việt Nam có truyền thống hiếu học, thời có nhân tài lĩnh vực Họ làm vẻ vang đất nớc cống hiến
- Hiền tài nguyên khí đất nớc, trọng đào tạo nhân tài tầm nhìn chiến lợc lâu dài cho tơng lai đất nớc
- Vấn đề “chảy máu chất xám” thực đáng báo động…
- Nguyên nhân dẫn đến tợng cần đợc nhìn từ nhiều phía, dới nhiều góc độ…
- “Chảy máu chất xám” ảnh hởng đến phát triển chung xã hội, đến kinh tế, văn hố, trị…
- Cần lên án ngời “có tài mà khơng có đức”, chạy theo mu cầu danh lợi cá nhân mà thiếu trách nhiệm với nhân dân, với đất nớc
- Phải làm để thu hút nhân tài đất nớc- tài sản vô giá quốc gia (đề giả pháp trớc mắt v lõu di)?
2- Về ph ơng pháp:
- Xây dựng, xếp luận điểm rõ ràng hợp lí, có số liệu dẫn chứng thực tế làm sở cho lập luận đợc vững
- Biết kết hợp tốt phơng thức biểu đạt nh: tự sự, biểu cảm… để nghị luận sinh động, thuyết phục
§Ị 7:
Nhằm khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm thời đại mở cửa, hội nhập đất nớc, báo Thanh niên mở diễn đàn “Nớc Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”
Nếu đợc tham gia diễn đàn trên, anh (Chị) nói với tuổi trẻ hôm nay? II- Gợi ý cách làm bài:
1- yêu cầu kĩ năng:
- Bit trình bày luận điểm văn nghị luận xã hội: giải thích, bình luận để khẳng định vấn đề Trên sở đó, rút học bổ ích niên nói chung thân nói riêng
- Hình thức đảm bảo u cầu 2- Yêu cầu kiến thức: a- Giải thích vấn đề:
- “Níc VN ta nhá hay kh«ng nhá?”
“Nhỏ” nhỏ địa lí, dân số, mà vị nớc ta đối sánh, quan hệ với quốc gia khác
b- Bình luận số khía cạnh vấn đề: *LĐ 1:
So với nhiêu nớc giới nhng “rồng”, “hổ” tang khu vực, nớc ta có mặt thua kém, tụt hậu khoa học, công nghệ, số GDP, tiềm lực kinh tế… Xét mặt này, nớc ta “nhỏ” *LĐ 2:
(7)hùng phơng diện này, nớc ta không nhỏ (Đó chứa kể tiềm lực khác nh trí tuệ, tài nguyên, nguồn lực ngời )
* LĐ 3:
Vì có tiềm lực nh mà lại thua nhiều nớc khác? Vì nay, ta mét níc l¹c hËu?
( Có thể đa số lí do: Vì cha phát huy đợc trí tuệ, cha phát huy đợc khát vọng ngời Việt Nam, cha dám nhìn thẳng, nhìn thật, nhợc điểm mình, hậu chiến tranh để lại…
* LĐ 4: Đề xuất giải pháp để làm cho nớc ta có vị kinh tế, trị, văn hoỏ:
- Phải khơi dậy niềm tự hào dân tộc ngời, tuổi trẻ - Phải tăng cờng giao lu, học hỏi với nớc khác
- Phải xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục, ddaaof tạo chiến lợc phát triển khoa học công nghệ hợp lí