1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de Ra de van NLXH

59 763 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 29,04 MB

Nội dung

Một số hoạt động của học sinh Trường THCS Sơn Lộc Đã từ lâu Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ đã trở thành người bạn không thể thiếu được của cô trò trường THCS Sơn Lộc. ( Ảnh đăng trên tạp chí Văn học và tuổi trẻ T12/2010) Cô giáo Khuất Thị Thanh Hương phát biểu tại lễ trao giải Cô giáo Khuất Thị Thanh Hương lên nhận giải phong trào cho học sinh trường THCS Sơn Lộc Phó tổng giám đốc nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Quý Thao và tiến sỹ Nguyễn Văn Tùng tổng biên tập tạp trí lên trao giải Nhì- giải cao nhất cuộc thi Chuyên đề VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LÀM BÀI Giáo viên thực hiện: Khuất Thị Thanh Hương I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề II. Nhìn lại chương trình ngữ văn THCS III. Lịch sử ra đề nghị luận xã hội IV. Ra đề V. Hướng dẫn học sinh cách làm bài VI. Một số bài văn NLXH được điểm cao trong các kỳ thi I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề? - Kích thích sự rung cảm mới mẻ, tinh tế trong suy nghĩ của học sinh. - Hướng tới tính ứng dụng của môn học: học văn để học cách làm người. II. Nhìn lại chương trình ngữ văn THCS I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề THCS Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 LỚP 7 Tìm hiểu chung về Văn NL Tìm hiểu chung về cách lập luận chứng minh Tìm hiểu chung về cách lập luận giải thích Đặc điểm của Văn NL Đề văn nghị luận và việc lập Bố cục và phương pháp Lập luận Trong bài VNL Cách làm bài VNL Chứng minh Cách làm bài VNL Giải thích Đặc điểm của Văn NL Đề văn nghị luận và việc lập Bố cục và phương pháp Lập luận Trong bài VNL Cách làm bài VNL Chứng minh Đặc điểm của Văn NL Đề văn nghị luận và việc lập Bố cục và phương pháp Lập luận Trong bài VNL Đặc điểm của Văn NL Đề văn nghị luận và việc lập LỚP 8 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận LỚP 9 Nghị luận xã hội Nghị luận Văn học Nghi luận về một sự việc Hiện tượng Đời sống Nghi luận về một vấn đề tư tưởng lý đạo Cách làm bài NL về một tư tưởng đạo lý và hiện tượng đời sống Nghị luận về tác phẩm truyện., thơ Nghị luận xã hội Nghị luận Văn học Nghi luận về một sự việc Hiện tượng Đời sống Nghi luận về một vấn đề tư tưởng lý đạo II. Nhìn lại chương trình ngữ văn THCS III. Lịch sử ra đề nghị luận xã hội A.Đề thi trong nước * Đề thi xưa I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề “Trẫm nghĩ trị nước phải lấy nhân làm gốc. Thời Đường Ngu nhân tài có nhiều nhưng các quan được dùng ngoài Tứ nhạc, Cửu quan,Thập Nhị mục ra không thấy còn ai nữa, sao nhân tài khó tìm vậy! Đến Đế Nghiêu sáng suốt hiểu người như thế,mà trong triều vẫn còn Tứ hung(bốn tên quan hung ác thời cổ), sao tiền nhân khó biết vậy! • Trong khi ấy thì bọn Hãn ngầm nuôi mưu gian.Trẫm từ khi lên ngôi tới nay,gắng sức trị nước thế mà việc chọn nhân tài vẫn mịt mờ thăm thẳm, bọn Ngân,bọn Sát lại gian ngoan chứa ác. Sao người quân tử khó tìm ,kẻ tiểu nhân khó biết vậy? Các ngươi hãy đem hết hiểu biết của mình trả lời .Trẫm sẽ đích thân xem xét.” Đề 1: Kì thi Đình năm 1442 [...]... mẫu tử trong xã hội hiện đại ngày nay? Từ việc cảm thụ câu thơ I Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề II.Nhìn lại chương trình ngữ văn THCS III.Lịch sử ra đề nghị luận xã hội IV .Ra đề A Chuẩn bị I-Đọc lại toàn bộ chương trình Tập làm văn THCS và THPT II-Tham khảo các loại đề thi III- Ra đề: A Chuẩn bị B Ra đề: Đề 1 Một cuốn lịch nói : đời tôi chỉ kéo dài một năm Một nhành mai nói:đời tôi chỉ kéo dài... lấy thầy” Em hiểu câu ca dao trên như thế nào? Dạng 2: Nghị luận về một hiện tượng đời sống VD: Hiện nay nhiều nhân tài nước ta có xu hướng ra nước ngoài lập nghiệp Em có suy nghĩ gì về hiện tượng “chảy máu chất xám” đó Dạng 3: Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học VD : sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy: Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời... lao xuống, bổ nhào vào lưng một con cừu, muốn cuỗm cừu đi Nhưng thân quạ gầy gò,móng vuốt lại bị mắc vào lông cừu, quạ cố sức vỗ cánh mà không thể bay lên kết quả bị người chăn cừu bắt được.Cậu con trai người chăn cừu nhìn thấy hỏi đây là loài chim gì? Người chăn cừu bảo : “ Đây là một loài chim đã quên mất tên của mình” Đứa bé vuốt vuốt lông quạ nói: “Trông nó cũng đáng yêu đấy chứ!” ? Yêu cầu đọc... LB Đức: Đề 2007: Người già và người trẻ khác nhau như thế nào? Vì sao như vậy? Đề 2008: “ Hãy nhận rõ bản thân anh” câu cách ngôn đó có ý nghĩa gì? * Đề của Trung Quốc: * Đề của CH LB Đức: * Đề của Ucraina: Đề 2005: Thành thực là thế nào? Đề 2006 : Chúng ta và người lớn Đề 2007: Vì sao chúng ta phải có kiến thức * Đề của Mỹ: Đề 2005: Chì trong dầu hoả-một dấu hiệu của tình trạng ô nhiễm Đề 2007: Sức... khi cho Dễ là khi chiến thắng nhưng khó là khi nhìn nhận thất bại Dễ là khi vấp phải hòn đá và ngã nhưng khó là khi đứng dậy và đi tiếp Dễ là khi đánh giá lỗi lầm của người khác nhưng khó là khi nhận ra sai lầm của chính mình Còn em em có suy nghĩ gì về Dễ và khó? Đề 3: “ Nhiều người trẻ tuổi cho rằng sành điệu là ăn mặc đúng mốt là đi trước mốt, là dùng những đồ vật đắt tiền và khác người… nhưng những... theo mẹ và em trèo lên xe Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ……đi mất hút Theo Khánh Hoài Ngữ văn 7 Tập một trang 26) Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai anh em Thành Thủy trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.Em hãy đóng vai nhân vật Thành viết . THCS III. Lịch sử ra đề nghị luận xã hội IV. Ra đề V. Hướng dẫn học sinh cách làm bài VI. Một số bài văn NLXH được điểm cao trong các kỳ thi I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề? - Kích thích. tập tạp trí lên trao giải Nhì- giải cao nhất cuộc thi Chuyên đề VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LÀM BÀI Giáo viên thực hiện: Khuất Thị Thanh Hương I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề II. Nhìn. II. Nhìn lại chương trình ngữ văn THCS III. Lịch sử ra đề nghị luận xã hội A.Đề thi trong nước * Đề thi xưa I. Tại sao phải đổi mới phương pháp ra đề “Trẫm nghĩ trị nước phải lấy nhân làm gốc. Thời

Ngày đăng: 08/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w