1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN bảo NINH

136 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Đỗ Kim Thuần ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Đỗ Kim Thuần ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BẢO NINH Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, nhận giúp đỡ, động viên, chia sẻ nhiều người Trước tiên, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm, giảng viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy tận tình suốt khóa học Xin cảm ơn phịng Sau đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Và lời cảm ơn cuối xin gửi đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Người viết luận văn Bùi Đỗ Kim Thuần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu .15 Những đóng góp luận văn .16 Cấu trúc luận văn 17 CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 18 1.1 Điểm nhìn trần thuật tác phẩm tự 18 1.1.1 Khái niệm trần thuật .18 1.1.2 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 19 1.1.3 Phân loại điểm nhìn trần thuật 23 1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 25 1.2.1 Điểm nhìn bên (điểm nhìn chủ quan) 26 1.2.2 Điểm nhìn bên ngồi (điểm nhìn khách quan) 35 1.2.3 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật 39 CHƯƠNG : KẾT CẤU VÀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 50 2.1 Kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh .50 2.1.1 Kết cấu tác phẩm tự 50 2.1.2 Kết cấu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 54 2.2 Tình truyện truyện ngắn Bảo Ninh 66 2.2.1 Tình truyện tác phẩm tự .66 2.2.2 Tình truyện truyện ngắn Bảo Ninh 68 CHƯƠNG : NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 81 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Bảo Ninh 81 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm tự 81 3.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh .84 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh .100 3.2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật tác phẩm tự 100 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 103 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi pháp học phận khơng thể thiếu có vai trị lớn việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Các lý thuyết thi pháp học liên quan đến thể loại tự không đặt tảng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu văn mà giúp cảm nhận sâu sắc giá trị nghệ thuật Tìm hiểu tác phẩm từ phương diện nghệ thuật tượng nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Nghệ thuật phương thức biểu đạt chủ yếu để khám phá, phản ánh đời sống, tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành phong cách nhà văn Khám phá nghệ thuật, người đọc thấy đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tình truyện, ngôn ngữ,…của nhà văn Nghiên cứu văn chương nói chung truyện ngắn nói riêng cần đặt nghệ thuật lên vị trí quan tâm hàng đầu Nhiều nhà nghiên cứu nhận định kỷ XX thời đại “lên truyện ngắn” Truyện ngắn thể loại đặc biệt, súc tích, dễ đọc, gần gũi với đời sống ngày, trung tâm đời sống văn học đại Nhiều nhà văn đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc Về phương diện nội dung, xem lát cắt ngang sống Với dung lượng nhỏ, thể loại kết tinh cao ngôn từ Bởi nhà văn viết vừa phải đáp ứng yêu cầu dung lượng mà phải tái sống cách chân thực, khách quan đồng thời biểu suy nghĩ chủ quan Đối sánh với thể loại khác, truyện ngắn có nhiều ưu việc phản ánh phong phú, sinh động đời sống khách quan Một truyện ngắn thành công thiếu nỗ lực, cố gắng nhà văn việc tổ chức, xây dựng nghệ thuật tác phẩm Có nhiều hướng khác để tiếp cận thể loại khai thác từ góc độ nghệ thuật hướng hợp lý để khám phá cách tổ chức tác phẩm cách cảm, cách nghĩ, quan điểm nhà văn sống, từ đánh giá đóng góp to lớn nhà văn phát triển thể loại Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 đạt nhiều thành tựu bật với đóng góp hàng loạt bút Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư…Trong tên tuổi đó, Bảo Ninh gương mặt để lại dấu ấn hành trình đổi văn học với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo, mẻ Ông thuộc hệ nhà văn thành danh chiến tranh chống Mỹ kết thúc Nhắc đến Bảo Ninh người ta thường nhớ đến nhà văn viết tiểu thuyết nhà văn viết truyện ngắn Dường ý tác giả phần nhiều dành cho tiểu thuyết Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá nhà văn thể loại tiểu thuyết chưa đủ có phần thiếu sót Bởi vì, thể loại truyện ngắn, Bảo Ninh khẳng định, chứng tỏ bút sắc sảo, tinh tế không Nhiều ý kiến thừa nhận nhà văn có nhiều đóng góp mẻ cách nhìn đề tài chiến tranh văn học hậu chiến cách tân nghệ thuật truyện ngắn Tác phẩm ông ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu xa, thể nhìn thực sống Bảo Ninh – nhà văn “viết chiến tranh viết tình u” ln cất giữ cho riêng kỷ niệm từ chiến trường gian khổ oanh liệt Nhà văn nhận người cầm bút gắn gần đời vào nỗi buồn mang tên “chiến tranh” Dường như, tâm hồn ông, chiến tranh nỗi nhớ da diết, nỗi buồn nguyên khối Viết sống sau chiến tranh qua với Bảo Ninh nhà văn khác niềm hạnh phúc, say mê, nợ văn chương cần phải trả đời Truyện ngắn Bảo Ninh với chất giọng man mác buồn, đầy ắp triết lý, suy tư, trăn trở sống người Đọc tác phẩm ông, hiểu người đau khổ, trăn trở, nhận thức khứ, chiến tranh, đời Nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh thu hút quan tâm nhiều người cầm bút đặc trưng thể loại nội dung phản ánh Nghệ thuật phương diện bản, góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ đặc sắc cho truyện ngắn ông Việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh từ góc độ thi pháp học chưa có cơng trình chi tiết, quan tâm mực Do vậy, với mong muốn “nhìn” đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, chọn đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh” Chúng muốn thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để khám phá, khẳng định cách tân nghệ thuật truyện ngắn, đồng thời để thấy rõ phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp thêm ý kiến đánh giá phương diện nghệ thuật vào q trình đánh giá tồn nghiệp văn học Bảo Ninh Việc chọn nghiên cứu đề tài dịp để học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu thao tác tư phân tích tác phẩm văn học, từ góp phần phục vụ cho cơng việc giảng dạy sau Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát vấn đề lịch sử nghiên cứu Bảo Ninh bút làm nên phần diện mạo vừa độc đáo, vừa đa dạng cho văn học thời kỳ đổi Ơng tên thật Hồng Ấu Phương, sinh ngày 18 tháng năm 1952 huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Ơng Hà Nội từ 1954 Năm 1969, Bảo Ninh nhập ngũ, chiến đấu mặt trận B3 Tây Nguyên Tháng năm 1975, ông giải ngũ Từ 1976-1981 học đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984-1986 học khóa Trường viết văn Nguyễn Du Sau cơng tác báo Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Văn nghệ Trẻ Nhà văn nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ông hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997 Sự xuất Bảo Ninh không ồn dội ngày chinh phục trái tim độc giả Ông viết tàn khốc chiến tranh, trái ngang thực, bi kịch số phận, đau đớn tâm hồn với lòng trân trọng yêu thương người Ngay từ đời, tác phẩm Bảo Ninh kiệt tác gây chấn động văn đàn văn học lại có sức hấp dẫn riêng Người đọc từ từ bị hút theo dòng chảy mạch truyện câu văn chân thực đến cảm động lòng người Như Bảo Ninh nói với Suzanne Goldenberg tờ Guardina (Anh): “Tôi biết nhiều câu chuyện đương thời Việt Nam, tơi khơng viết Mỗi nhà văn có chủ đề mình” (Guardina, 19/11/2008) [62; tr.6] Bảo Ninh viết khứ chiến trường khứ xa Hà Nội mà nhà văn gọi “thành phố quê hương thứ hai tôi” Chiến tranh hậu chiến tranh đề tài bao trùm sáng tác ơng Tác giả có ý thức sâu sắc việc thay đổi cách viết, cách nhìn mới, cách cảm thụ lý giải đề tài quen thuộc vốn có nhiều bút thành danh Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê…Nhà văn khai thác đề tài chiến tranh theo tư mới, thực đem lại thành to lớn văn học nước nhà Ơng viết chiến tranh, người lính hồi niệm, suy ngẫm người bước chiến Văn học trước 1975 chưa có điều kiện khai thác sâu sắc khó khăn, phức tạp đời sống, tổn thất, mát chiến tranh Thời gian tạo cho Bảo Ninh có hội nhìn chiến tranh tượng xã hội cho phép nhà văn kiểm chứng hậu xã hội Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người Bằng vốn sống, vốn ký ức phong phú quý giá chiến tranh, thực sống, nhà văn cho đời tác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc Cho đến thời điểm này, nghiệp sáng tác mình, Bảo Ninh chưa để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều nhà văn tên tuổi khác Tuy số tác phẩm ông đáng trân trọng đáng đọc Sáng tác Bảo Ninh tập trung hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Ơng đơng đảo người biết đến với tiểu thuyết nhất, đặc sắc đạt nhiều thành công Nỗi buồn chiến tranh Tiểu thuyết xuất lần năm 1987 với nhan đề Thân phận tình yêu nhà xuất Hội Nhà văn lựa chọn giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 Tác phẩm dịch sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo, xuất năm 1994 với tựa đề The sorrow of war Một số nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Tác phẩm câu chuyện buồn thân phận, tình yêu gắn với chiến tranh Năm 2005, tác phẩm tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu; năm 2006 tái với nhan đề trở thành tiếng Nỗi buồn chiến tranh Và gần nhất, tác phẩm giải Nikkei Asia Prizes Nhật Bản (giải thưởng dành cho người châu Á có cống hiến xuất sắc) giải sách hay nước năm 2011 Cho đến nay, tiểu thuyết dịch 15 thứ tiếng có mặt số trường đại học giới Nhưng có lẽ làm nên tên tuổi Bảo Ninh không nhắc đến truyện ngắn ơng Ngồi tiểu thuyết, Bảo Ninh cịn viết hàng loạt truyện ngắn để đưa đến nhìn đa dạng, đầy đủ toàn diện chiến tranh, hậu chiến tranh Ở thể loại truyện ngắn, nhà văn chứng tỏ tài Các tác phẩm đăng báo sau nhà xuất tập hợp in thành sách Trên sở tìm hiểu, thống kê tập truyện ngắn xuất sau: Trại bảy lùn (in lần đầu 1987, tái năm 2011, Nxb Văn học); Truyện ngắn Bảo Ninh (2002, Nxb Công an nhân dân); Hà Nội lúc khơng (2003, Nxb Văn hóa thơng tin); Lan man lúc kẹt xe (2005, Nxb Hội Nhà văn); Chuyện xưa kết đi, chưa? (in lần đầu năm 2006, tái năm 2009, Nxb Văn học); Bảo Ninh-Tác phẩm chọn lọc (2011, Nxb Phụ nữ) Những tập truyện ngắn thống kê đầy đủ tác phẩm hành trình sáng tạo nghệ thuật Bảo Ninh thời điểm Các nhà xuất tập hợp khác nên tuyển tập khơng trùng khít số lượng, có truyện ngắn vừa có tuyển tập đồng thời có tuyển tập Ngồi truyện ngắn, tiểu thuyết, Bảo Ninh cịn viết báo bàn đổi văn học Qua trang viết chân thật Bảo Ninh, hiểu nhiều nhà văn mang “hồi niệm chiến tranh” đến suốt đời Bên cạnh tiểu thuyết truyện ngắn mảng sáng tác quan trọng nghiệp Bảo Ninh thu hút ý dư luận Những viết nhận định truyện ngắn Bảo Ninh chưa tập hợp thành sách Sau nhận xét, đánh giá có liên quan gián tiếp đến đề tài cụ thể nhà văn Bảo Ninh truyện ngắn ơng nói chung Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 đánh giá cao Bảo Ninh là: “Một bút ấn tượng với bạn đọc” [87; tr.32] Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam kỷ XX khẳng định: “Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn” [19; tr.337] Tác giả Đoàn Ánh Dương viết “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn” có đưa nhận xét xác, sắc sảo: “Chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng vãng Chấn thương chiến tranh làm Bảo Ninh phải viết trả nợ Đúng chấn thương cầm cố Bảo Ninh tư cách nhà văn buộc ông phải vắt kiệt tất hồi ức khứ” [16] Với Bảo Ninh, chiến tranh chấn thương ln cầm cố lịng Bởi trở sau chiến tranh, nhà văn ln ám ảnh mà chiến mang lại ông trở thành kẻ ăn mày ký ức: “ký ức chất liệu chủ đạo sáng tác Bảo Ninh, Bảo Ninh kẻ “ăn mày ký ức” ấy” [16] Tác giả nhận xét đặc điểm truyện ngắn Bảo Ninh như: “Văn chương Bảo Ninh có tính chất vùng đệm hai dạng thái văn chương: thực (với đặc trưng phản ánh chủ đạo) hậu thực (với đặc trưng khám phá chủ đạo)” [16] Nhận xét Nguyễn Chí Hoan Bảo Ninh – Tác phẩm chọn lọc đề cập đến Bảo Ninh với: “Một lối văn chương độc đạo nỗi u sầu vốn toát lên từ ký ức thời chiến mà khơng gợi hờn ốn hay ngạo nghễ hay nuối tiếc phân vân” [62; tr.5] Và tác giả có suy nghĩ với Đồn Ánh Dương bàn chủ đề chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh Đó lặp lại chủ đề buồn đau, éo le thời chiến: “Tất truyện anh viết thúc ký ức – mà lặp lại chủ đề buồn đau éo le thời chiến bệnh minh bạch” [62; tr.11] Nguyễn Chí Hoan cịn khẳng định tính giản dị truyện ngắn Bảo Ninh “tốt lên cách khơng thể nhầm lẫn từ giọng điệu, kết cấu chuyện kể, ngôn từ chất xúc cảm đó” [62; tr.7] Với Mai Quốc Liên “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh” nhìn thấy ý nghĩa cao qua câu chuyện mà nhà văn gửi gắm Truyện ngắn Bảo Ninh “đã đưa người đọc qua cảnh đời, tình người cảm động, xót xa, cay đắng - cảnh đời hết Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trong, đặc biệt diện người kể chuyện thứ xưng “Tơi” Bên cạnh đó, truyện ngắn trần thuật theo điểm nhìn bên từ người kể chuyện ngơi thứ ba có số lượng ỏi thể linh hoạt cách kể nhà văn Một điểm góp phần làm nên đặc trưng riêng cho truyện ngắn Bảo Ninh phương diện điểm nhìn trần thuật việc sử dụng kết hợp dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Với dạng thức trần thuật này, nhà văn có cách nghĩ, nhìn nhận, đánh giá, giải vấn đề nhiều góc nhìn khác Với ngịi bút ln suy tư, trăn trở, Bảo Ninh kéo người đọc gần với khứ, chiến tranh, với bao điều tốt xấu sống để nhà văn nhìn nhận, suy ngẫm Do đó, việc trần thuật theo điểm nhìn bên từ người kể chuyện thứ xưng “Tôi” tự đối diện với mình, tự nhận thức để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Như thế, linh hoạt cách vận dụng điểm nhìn trần thuật giúp nhà văn khám phá thực hậu chiến tranh chiều sâu tâm lý người cách chân thật, sâu sắc tinh tế Về kết cấu tình truyện: Truyện ngắn Bảo Ninh có dạng kết cấu trần thuật tiêu biểu bật, kết cấu xi dịng theo mạch truyện, kết cấu đơn tuyến, kết cấu đa tuyến, kết cấu tâm lý, kết cấu truyện lồng truyện Nhìn chung, kết cấu đơn tuyến chiếm ưu trội truyện ngắn Bảo Ninh Bởi lẽ, dạng kết cấu tương ứng với dạng thức trần thuật theo điểm nhìn bên từ ngơi thứ Đồng thời, kết cấu tâm lý phát huy sức mạnh truyện ngắn trần thuật từ điểm nhìn bên Như thế, đặt mối quan hệ với điểm nhìn trần thuật, hai dạng kết cấu kể thành công việc khắc họa tâm lý, tình cảm nhân vật mức độ khác Cả hai dạng kết cấu xoáy vào chiều sâu nội tâm nhân vật, kéo nhân vật gần với người thật sống Ngồi kết cấu xi dịng theo mạch truyện, truyện ngắn Bảo Ninh có sức hấp dẫn riêng Kiểu kết cấu truyền thống nhà văn vận dụng truyện ngắn linh hoạt, sáng tạo Nhà văn không thiết phải tuân thủ cách nghiêm ngặt thời gian văn học dân gian mà ý mối quan hệ “nhân – quả” kiện Và hầu hết truyện ngắn xây dựng theo kiểu kết cấu xi dịng theo mạch truyện có điểm nhìn trần thuật khách quan Các dạng kết cấu lại kết cấu đa tuyến, kết cấu truyện lồng truyện để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc Hai kiểu kết cấu phát huy hiệu hầu hết truyện có dịch chuyển kết hợp 120 điểm nhìn trần thuật Như vậy, truyện ngắn Bảo Ninh không sử dụng dạng kết cấu trần thuật truyền thống kết cấu xi dịng theo mạch truyện mà vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiểu kết cấu tâm lý kết cấu truyện lồng truyện Ngòi bút nhà văn thực tỉnh táo sâu sắc giải mã mảng nội tâm khuất lấp tâm hồn người thông qua dạng kết cấu tiêu biểu kể Sức thu hút truyện ngắn Bảo Ninh đề tài, điểm nhìn trần thuật, kết cấu cịn nhà văn đặc biệt thành công khả tổ chức tình truyện Mỗi truyện ngắn ơng ln gắn với tình lạ, lơi cuốn, hấp dẫn Chúng tơi thấy có ba kiểu tình bật mà Bảo Ninh sử dụng thành công truyện ngắn tình éo le, bi kịch; tình ngẫu nhiên, bất ngờ tình tự nhận thức Trong đó, kiểu tình éo le, bi kịch tình ngẫu nhiên, bất ngờ xuất nhiều truyện ngắn Bảo Ninh Hai kiểu tình đặt nhân vật vào tình ngẫu nhiên, tình cờ, vào hoàn cảnh éo le, phải đối diện với bi kịch, với nỗi đau để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đời, số phận người Bên cạnh đó, kiểu tình tự nhận thức đẩy đưa nhân vật vào hành trình “tự phán xét”, tự nhìn lại thân để hồn thiện nhân cách sống tốt đẹp Có thể khẳng định, Bảo Ninh thật thành công với nghệ thuật xây dựng tình truyện linh hoạt, sáng tạo Những tình éo le, bi kịch làm nên điểm nhấn cho truyện ngắn ông, khiến người đọc day dứt không yên Về ngôn ngữ giọng điệu: Ngôn ngữ giọng điệu hai yếu tố nghệ thuật góp phần khẳng định cá tính, phong cách, tài nhà văn Sức hấp dẫn truyện ngắn Bảo Ninh tạo nên yếu tố nghệ thuật điểm nhìn trần thuật, kết cấu tình truyện cịn có góp mặt ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật Như cảm nhận Nguyễn Đăng Điệp đọc tác phẩm Bảo Ninh: “Văn Bảo Ninh hấp dẫn người đọc khoảng lặng ngôn từ, màu sắc biểu tượng dệt lên từ giấc mơ, độc thoại người về cõi người” [73; tr.408] Khảo sát truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy đa dạng hình thức ngơn ngữ Đó xuất ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm (lời độc thoại nội tâm dạng túy lời nửa trực tiếp – dạng mở rộng thành phần độc thoại nội tâm) Dấu ấn riêng ngôn ngữ truyện ngắn Bảo Ninh thể việc vận dụng diễn ngơn trữ tình ngoại đề Nhưng hết, nhà văn có ý thức kéo ngôn ngữ với thực đời thường, ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, chí suồng sã, thô tục tạo cảm giác 121 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi chân thật, thân mật Ngồi ra, ngơn ngữ truyện ngắn Bảo Ninh khơng tăng cường tính thơng tin mà cịn tăng cường tính triết lý Các diễn ngơn trữ tình ngoại đề giàu tính triết lý, trữ tình, sâu lắng điểm nhấn làm nên phong cách Bảo Ninh Ngòi bút nhà văn thực hịa chung với xu hướng đổi ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại Trong truyện ngắn Bảo Ninh, dễ dàng nhận thấy linh hoạt, đa dạng giọng điệu Ở đó, có chất giọng triết lý, suy ngẫm thâm trầm khắc khoải giúp nhà văn suy tư, chiêm nghiệm ký ức khứ, ám ảnh chiến tranh, quan niệm tình yêu, hạnh phúc số phận riêng người Đây giọng điệu chủ đạo góp phần chi phối mạch truyện Bên cạnh đó, chất giọng khách quan, lạnh lùng kết hợp với chất giọng pha chút hài hước, mỉa mai mang lại cho truyện ngắn Bảo Ninh nét đặc sắc riêng Hai chất giọng tỏ phù hợp với sáng tác nhà văn hai mảng đề tài chiến tranh sự, đời tư Nhưng điều quan trọng dù nhà văn linh hoạt, chủ động việc xử lý kiểu giọng điệu triết lý, suy ngẫm, hay khách quan, lạnh lùng, hài hước, mỉa mai phản phất ẩn chứa bên chất giọng xót xa, luyến tiếc, ngậm ngùi Như thế, với chất giọng triết lý, suy ngẫm chi phối mạch truyện chất giọng xót xa, luyến tiếc, ngậm ngùi diện hầu hết truyện ngắn nhà văn Giọng điệu xót xa, luyến tiếc, ngậm ngùi khắc sâu vào lòng người đọc ám ảnh, nỗi đau chiến tranh để lại lẫn vấn đề phức tạp, nhức nhối sống hậu chiến tranh Có thể thấy, giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh khơng giản đơn, khơng Tất điều khẳng định phong cách, tài độc đáo, mẻ Bảo Ninh khó lẫn lộn với nhà văn Tóm lại, thơng qua nét đặc sắc nghệ thuật kể trên, phong cách nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh định hình rõ nét Mặc dù, cố gắng sâu khám phá phương diện nghệ thuật bật làm nên thành công cho truyện ngắn nhà văn, nhiên phạm vi giới hạn đề tài chưa thể khai thác cách triệt để, tồn diện Chúng tơi thiết nghĩ, xoay quanh vấn đề liên quan đến đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh nhiều hướng khám phá thú vị để mở rộng cánh cửa văn chương nhà văn 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Lại Nguyên Ân, Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin B (1992) (Phạm Vĩnh Cư dịch), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin B (1998) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Những vấn đề thi pháp Dostoievki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Hải Hà (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 14 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 15 Đồn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh - Cuộc trường diễn ký ức”, Tiền phong cuối tuần, (42) 16 Đoàn Ánh Dương (29/10/2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, http://vannghechunhat.net/ 17 Đặng Anh Đào (1992), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6) 123 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 18 Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.26-33 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Hà Minh Đức, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Thị Bình Hà (2010), Câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (1997), Về thi pháp thi pháp học – Một số vấn đề ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện ngắn”, Văn nghệ, (31) 29 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 30 Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Giọng điệu văn chương”, Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hóa (2010), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 35 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Tơ Hồi (1964), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Hoan (2009), Bút ký người đọc sách, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Bạch Văn Hợp (2002), “Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên Hồng”, Ngôn ngữ & Đời sống, (11) 124 39 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Văn học, (3), tr.85 40 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học, Hà Nội 41 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Hà Nội 42 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Khrapchenkô M.B (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 47 Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn, Nxb Văn học 48 Thụy Khuê (1992), “Sóng từ trường, Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh”, http://vietnamthuquan.vn/ 49 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (10) 50 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Mai Quốc Liên, “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh”, http://honvietquochoc.com 52 Nhị Linh (24/10/2009), “Làm để sống”, http://baomoi.com/ 53 Nguyễn Văn Lưu (2004), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phạm Thị Lương (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 56 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nguyên (9/12/2008), “Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nhìn từ Mĩ”, http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/ 125 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 58 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 59 Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi đến từ chiến”, Văn nghệ Trẻ, (6) 60 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ Trẻ, (21) 61 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Bảo Ninh (2011), Trại bảy lùn, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ TP.Hồ Chí Minh 65 Hoàng Kim Oanh (2008), Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 66 Hồng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 67 Phạm Thị Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (4) 68 Pospelov G.N (chủ biên) (1985) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) , Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Phú Quý (2012), Thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Thanh Sơn (30/4/1995), “Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu”, http://tanvien.net/ 71 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 8, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 74 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 75 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 126 80 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) 81 Bùi Việt Thắng (1998), “Viết truyện ngắn chơi kết cấu”, Văn nghệ Trẻ, (14) 82 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Đào Thân (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học 85 Đồn Cẩm Thi (28/9/2010), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://evan.vnexpress.net 86 Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque “Nỗi buồn chiến tranh” “Phía tây khơng có lạ”, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 87 Bích Thu (1989), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr.32 88 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 90 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 91 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 92 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 93 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 94 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 95 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 127 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát phân loại theo điểm nhìn trần thuật ngơi kể xuất truyện ngắn Bảo Ninh Điểm nhìn ngơi kể ĐN bên STT Tên tác phẩm ĐN bên Sự dịch chuyển Ngôi thứ Ngôi thứ ba Ngôi thứ ba kết hợp ĐN trần thuật Âm vang X người tích Ba lẻ X Bằng chứng X Bên lề X cơng Bí ẩn nước X Bội phản X Cái búng X Chuyện xưa kết đi, X chưa? Đêm cuối ngày X 10 Đêm trừ tịch 11 Gọi 12 Giang X 13 Gió dại X 14 15 Hà Nội lúc không X X X Hỏa điểm cuối X 128 16 17 Hữu khuynh Khắc dấu mạn thuyền X X 18 Không đâu vào đâu X 19 Kỳ ngộ X 20 La-Mác-xây-e X 21 Lá thư từ Quý Sửu X 22 Lan man lúc kẹt xe 23 Loan 24 Lối mòn dọc phố 25 Mắc cạn 26 Mối ngờ 27 28 29 Ngàn năm mây trắng X X X X X X Ngôi vô danh Người Thăng Long quê Đàng Trong X X 30 Quay lưng 31 Sách cấm X 32 Rửa tay gác kiếm X 33 Tình thư X 34 X Tiếng vĩ cầm X quân xâm lăng 35 Tiếng vọng 36 Thách đấu X 37 Thời xe máy X 38 Thời tiết ký ức X 39 Trại bảy lùn X 40 Vô xưa cũ Tổng cộng X X 23 129 10 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tỉ lệ 57.5% 5% 12.5% 25% Phụ lục 2:Bảng thống kê dạng kết cấu trần thuật bật truyện ngắn Bảo Ninh Kết cấu trần thuật STT Tên tác phẩm Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu xi dịng đa tuyến đơn tuyến tâm lý truyện theo mạch lồng truyện truyện Âm vang người X tích Ba lẻ Bằng chứng Bên lề cơng X X X Bí ẩn X nước Bội phản X Cái búng X Chuyện xưa kết đi, X chưa? Đêm cuối ngày X 10 Đêm trừ tịch X 11 Gọi X 12 Giang 13 Gió dại 14 Hà Nội lúc X X X 130 không 15 16 17 18 19 20 21 Hỏa điểm cuối X Hữu khuynh X Khắc dấu X mạn thuyền Không đâu X vào đâu Kỳ ngộ X La-Mác-xây- X e Lá thư từ Quý X Sửu Lan man 22 lúc kẹt X xe 23 24 Loan Lối mòn dọc Mắc cạn 26 Mối ngờ 28 X phố 25 27 X X X Ngàn năm X mây trắng Ngôi vô danh X Người Thăng 29 Long quê X Đàng Trong 30 Quay lưng X 31 Sách cấm X 32 Rửa tay gác X 131 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi kiếm 33 Tình thư X Tiếng vĩ cầm 34 quân xâm X lăng 35 Tiếng vọng 36 Thách đấu 37 38 39 40 X X Thời xe X máy Thời tiết X ký ức Trại bảy X lùn Vô xưa X cũ Tổng cộng 18 Phụ lục 3: Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Bảo Ninh Tình truyện Tình Tình Tình éo le, bi kịch ngẫu nhiên, tự nhận bất ngờ thức STT Tên tác phẩm Âm vang người tích Ba lẻ Bằng chứng Bên lề cơng X Bí ẩn nước X X X X 132 Bội phản Cái búng Chuyện xưa kết đi, chưa? Đêm cuối ngày 10 Đêm trừ tịch 11 Gọi 12 Giang 13 Gió dại 14 Hà Nội lúc không X 15 Hỏa điểm cuối X 16 Hữu khuynh X 17 Khắc dấu mạn thuyền X 18 Không đâu vào đâu X 19 Kỳ ngộ X 20 La-Mác-xây-e X 21 Lá thư từ Quý Sửu 22 Lan man lúc kẹt xe 23 Loan 24 Lối mòn dọc phố 25 Mắc cạn 26 Mối ngờ 27 Ngàn năm mây trắng X 28 Ngôi vô danh X 29 X X X X X X X X X X X X X X Người Thăng Long quê Đàng X Trong 30 Quay lưng X 31 Sách cấm X 32 Rửa tay gác kiếm 33 Tình thư 34 X X Tiếng vĩ cầm quân xâm X lăng 133 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 35 Tiếng vọng 36 Thách đấu 37 Thời xe máy 38 Thời tiết ký ức 39 Trại “Bảy lùn” 40 Vô xưa cũ X X X X X X Tổng cộng 16 134 16 ... Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh (Lưu Thị Thanh Trà, 2006); Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh (Lê Thị Lan Anh, 2007); Đặc sắc truyện ngắn Bảo Ninh (Nguyễn Thị Lệ Nhật, 2010); Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo. .. ngữ nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh .84 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh .100 3.2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật tác phẩm tự 100 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Bảo. .. đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh từ góc độ thi pháp học chưa có cơng trình chi tiết, quan tâm mực Do vậy, với mong muốn “nhìn” đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, chọn đề tài: “Đặc

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w