- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo qua các sản phẩm tạo hình về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp…một cách hài hoà cân đối... Quy định riêng của lớp.[r]
(1)CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực từ 19/9 đến 8/10/2011 ) I: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
1 Phát triển thể chất:
- Phối hợp phận thể cách nhịp nhàng để tham gia hoạt động: Bị, chạy, tung bắt bóng, đi…
- Có khả thực vận động thể theo nhu cầu thân
- Có số kỹ vận động để sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, miệng quần áo có lợi cho sức khoẻ
- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp thời tiết thay đổi Phát triển nhận thức:
- Biết tên, địa trường lớp học
- Phân biệt công việc cô trường
- Biết tên vài đặc điểm bật bạn lớp
- Biết so sánh nhận biết giống khác chiều dài hai đối tượng
- Làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc kích thước khác
Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói
- Biết lắng nghe bạn nói, biết đặt trả lời câu hỏi
- Kể hoạt động lớp, trường có trình tự lơgíc, đọc thơ, kể chuyện trường, lớp Mầm Non
- Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép, mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp
4 Phát triển tình cảm – xã hội:
- Biết kính trọng u q giáo, trường, thân thiện, hợp tác với bạn lớp
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường : Cất gọn gàng đồ dùng sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây…
- Biết thực số quy định lớp, trường Phát triển thẩm mĩ:
- Hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật trường lớp
- Thể hát trường mầm non cách tự nhiên, nhịp, có cảm xúc
(2)II: MẠNG NỘI DUNG
- Tên trường - Địa điểm
- Các hoạt động trường - Biết ngày 5/9 ngày khai giảng - Biết trường có ?
Làm cơng việc gì?
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
(1 tuần)
Bạn bè, cô giáo, tên lớp, tên bạn, tên cô giáo
Đồ dùng cá nhân lớp, kí hiệu thân
Đồ dùng dạy học
Đồ chơi bé, khu vực xếp đồ chơi Quy định riêng lớp Các khu vực xếp đồ dùng lớp : kho, tủ nệm, tủ gối, tủ chén, WC Thôn nơi trẻ học
BÉ VUI TẾT TRUNG THU (1
tuần)
Biết ngày 15/8 âm lịch ngày tết trung thu
Ý nghĩa ngày tết
Các hoạt động ngày tết Trẻ chuẩn bị để đón tết
Tập hát ,múa trung thu Trẻ vui trung thu với bạn
LỚP HỌC CỦA BÉ (1 tuần)
(3)III MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 1
NG Y HÀ ỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ.
(Thời gian thực từ : 19/9 đến 23/9/2011) 1)Yêu cầu :
- Trẻ biết tên trường , địa điểm trường, khu vực trường ( sân chơi, phịng học.)Biết xưng hơ lễ độ với cơ, bác người trường Vui chơi hoà nhã với bạn Biết yêu quí, bảo vệ , giữ gìn đẹp trường lớp.Trẻ thích đến trường Mầm non Trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi lớp
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Thơ " nghe lời cô giáo" *Thơ " Trăng sáng"
* Nghe kể truyện “Đôi bạn tốt”
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Trò chuyện ngày khai trường trường MN bé
* Trò chuyện hoạt động cô trẻ lớp trường MN
* Nhận biết số lượng chữ số 1,2 * Thêm bớt số lượng phạm vi Nhận biết số 1,2
* Đếm, nhận biết số lượng chữ số phạm vi
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Bật chỗ Bật tiến phía trước
* Lăn bóng hai tay
và theo bóng
* Bị chui qua cổng
PT TC - XH
Ai biến Tai thính Cáo thỏ Đóng vai giáo
Xây lớp học Dung dăng dung dẻ TRƯỜNG
MẦM NON
PT THẨM MỸ
* Vận động “Em mẫu giáo ”Nghe hát “Em yêu Trường em ”Trò chơi “ Tiếng hát đâu”
* Dạy hát “Múa vui” ;Nghe hát : Rước đèn trăng; Trò chơi “ Tiếng hát đâu”
* Dạy hát vận động “Cô mẹ”; Nghe hát : Em mẫu giáo; Trò chơi “Nghe
tiếng hát tìm đồ vật”
* Tơ màu trường Mầm Non bé * Vẽ bóng bay
(4)- Biết xếp đồ dùng, đồ chơi nơi qui định
- Biết ngày 5/9 ngày khai giảng năm học Trẻ biết mặc cho vào ngày
- Các nghi lễ ngày khai giảng I MẠNG HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày hội đến trường bé
(Thời gian thực từ : 19/9 đến 24/9/2011) Tên hoạt động Thứ hai 19/9/2011 Thứ ba 20/9/2011 Thứ tư 21/9/2011 Thứ năm 22/9/2011 Thứ sáu 23/9/2011 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện
- Ổn định lớp chuẩn bị hoạt động ngày - Trò chuyện với trẻ ngày khai giảng
PT THẨM MỸ
* Vận động “Em mẫu giáo ”
Nghe hát “Em yêu Trường em ”
Trò chơi
“ Tiếng hát đâu”
* Tô màu trường Mầm
Non bé
PT NHẬN THỨC
- Đi dạo quanh sân trường trò chuyện ngày khai giảng trường mầm non
- Trị chuyện nói tình cảm trẻ với trường lớp,cô giáo, bạn lớp cô
- Hợp tác với bạn giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo
- Thực số quy định lớp, trường - Tập đếm
Nhận biết màu sắc đồ chơi
PT NHẬN THỨC
- Đi dạo quanh sân trường trò chuyện ngày khai giảng trường mầm non
- Trị chuyện nói tình cảm trẻ với trường lớp,cô giáo, bạn lớp cô
- Hợp tác với bạn giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo
- Thực số quy định lớp, trường - Tập đếm
Nhận biết màu sắc đồ chơi
Ngày hội đến trường
của bé
PT TC - XH
Ai biến Tai thính Cáo thỏ
PT NGƠN NGỮ
Đọc thơ “Nghe lời giáo dạy”
PT THỂ CHẤT
(5)Điểm danh
- Điểm danh trẻ cách gọi họ tên trẻ để trẻ nhớ họ tên
Thể dục sáng
- Hơ hấp : Gà gáy
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao
- Chân : Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
- Bật : Bật tiến phía trước
Hoạt động học
MTXQ - Đi dạo quanh sân trường trò chuyện ngày khai giảng trường
mầm non
Âm nhạc Vui đến trường Nghe hát :
Trường em Chơi:Tiếng hát đâu
LQVT Nhận biết số lượng chữ số 1,2
Thể dục Bật chổ Bật tiến phía trước
Tạo hình Tơ màu trường Mầm
Non bé
VH Đọc thơ “Nghe lời cô giáo dạy”
Hoạt động trời
- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết Vẽ tự sân trường Chơi vận động: Ai “ Tìm bạn thân”
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát vận động: “ Vui đến trường”
Hoạt động góc
- Góc tạo hình Tơ màu tranh
- Góc xây dựng
Xây trường mẫu giáo
- Góc đóng vai Đóng vai giáo
Trả trẻ - Nhắc trẻ chào cô phụ huynh
- Trò chuyện với phụ huynh trẻ
Ý kiến tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
Hoạt Động Ng y
Th hai ngy 19 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: Phát triển nhận thức
Trò chuyện ngày khai trường trường MN bé
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên trường, lớp, địa trường người trường
-Trẻ biết hoạt động trường, biết công việc cô giáo, người trường
(6)-Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn bè, lễ phép với cô giáo người trường
II/Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đâu giờ, điểm danh 2/Hoạt động ngồi trời:
Cơ trẻ dạo khu vực trường tìm hiểu thiên nhiên, môi trường xã hội Quan sát công việc
Làm quen kiến thức mới:Trị chuyện trường mầm non, ngày khai giảng -Trò chơi học tập: Giúp tìm bạn
-Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích : a) Chuẩn bị:
-Tranh trường lớp MN nhân ngày khai trường b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Dự kiến trẻ
* Mở đầu hoạt động:
Hát: “ Trường chúng chúng cháu trường mầm non” * Hoạt động trọng tâm:
-Các năm tuổi rồi? -Lớp lớp gì?
-Các học trường gì?
-Cơ chủ nhiệm ai? -Địa trường nào?
- Các có biết bắt đầu năm học người ta thường tổ chức ngày lễ khơng?
À ngày lễ khai giảng không
Ngày lễ khai giảng thường tổ chức vào ngày ? Vào ngày lễ khai giảng phải làm gì?
Cho trẻ trò chuyện cách ăn mặc,trang phục,các nghi thức ngày khai giảng
Ý nghĩa ngày khai giảng
*Trị chơi:”Hãy tìm nhanh đúng”
-Cơ treo tranh yêu cầu trẻ lên tìm theo u cầu
Ví dụ: Tìm cho tranh nói ngày khai giảng *Kết thúc hoạt động:
Hát : “Em mẫu giáo”
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh trò chuyện đồ chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tô màu tranh
(7)-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ
Hoạt Động Ng y
Th ba ngy 20 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Phát triển thẩm mỹ Vui đến trường
Nghe hát : Trường em I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát rõ lời, thuộc hát ,biết vỗ tay theo tiết tấu chậm
-Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm trường lớp mầm non - Phát triển khả lắng nghe đoán nhanh tiếng hát đâu
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
(8)- Trò chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, phách b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ.
* Mở đầu hoạt động: - Đọc thơ: Mẹ cô *Hoạt động trọng tâm:
- Hàng ngày thức dậy làm việc học
- Có hát nói bạn nhỏ hàng ngày thức dậy thường đánh rửa mặt, ăn sáng đến trường Do nhạc sĩ Hồ Bắc sáng tác đấy, biết hát không? - Trẻ hát cô 3-4 lần
-Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm 2-3 lần - Hát gõ theo phách 2-3 lần
-Từng tổ hát vận động luân phiên - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái
- Từng tốp, cá nhân hát vận động theo ý thích * Bài hát kết hợp:" Cháu mẫu giáo”
*Nghe hát : Trường em - Cô hát lần
- Mở băng cho trẻ nghe cô minh hoạ - Lần mở băng trẻ minh hoạ *Trị chơi: “Tiếng hát đâu”
-Cho trẻ đứng trước lớp đội mũ chóp kín mắt ,ở lớp cho bạn hát.khi mở mũ trẻ phải đoán bạn đâu
-Hát lại vui đến trường
Trẻ đọc cô
Trẻ hát ,vỗ tay
Trẻ minh họa cô
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trị chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi
(9)Hoạt Động Ng y
Th t ngy 21 thỏng năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Phát triển nhận thức Nhận biết số lượng chữ sơ 1,2. I/ Mục đích u cầu
- Nhận biết số lượng Nhận biết chữ số - Phát triển ngôn ngữ đếm cho trẻ
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, tham gia chơi với bạn II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường, tham quan lớp - Làm quen kiến thức :Đếm vườn trường
- Trò chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
(10)- Đồ dùng trực quan: Xung quanh lớp có trang trí đồ dùng đồ chơi nhóm có số lượng 1, 2, 3,
- Các thẻ chữ số 1, 2, 3,
- Đồ dùng cô giống trẻ to - Xắc xô,đồ chơi ,các số từ1-5
b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ.
* Trị chuyện chủ điểm:
Cô cháu hát “Ngày vui bé” vào chỗ ngồi Hướng trẻ vào bài
Cô trẻ hát “Một vịt” - Bài hát nói gì?
- Có Vịt hát? - Các có nhận xét vật? - Vịt co mỏ?
- Vịt có chân?
- Vịt xoè có
Cho trẻ quan sát xung quanh lớp học
Có đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2 kể tên đồ vật
- Đồ vật:2 gấu, hoa,2 hộp sáp mảu, hộp đất nặn, bong,1 búp bê,1 giưởng
- Trong lớp có giáo? - Tay đẹp đâu?
- Có tay?
Trẻ hát cô
(11)- Một tay xoè thành hoa - tay xoè thành hoa - Con bỏ tay cầm bút xuống nào? - Đó tay gi?
- Tay lại tay gi? - Cho trẻ bỏ tay xuống
- Cô giơ 1tay trẻ làm giống cô đếm số 1cô giơ tay trẻ làm giống cô vả đếm sổ
- Cho trẻ quan sát xung quanh lóp có đồ dung, đồ chơi có số lượng 1, Khi nói tên đổ vật đổ chơi nảo thỉ trẻ nói tên đồ đung đồ chơi có vả dơ ngón tay tương ứng lên
- Cho trẻ đưa thẻ số tương ứng với số đồ vật nói * Ôn luyện tập : Làm theo yêu cầu cô
- Cô đưa thẻ số, trẻ giơ số lượng ngón tay tưng ứng vơi chữ số Và ngược lại đưa số lượng ngón tay, trẻ tìm chữ số tưng ứng đưa lên
- Cô ý sửa sai kịp thời cho trẻ * Trò chơi: "Tai tinh".
- Cô dùng dụng cụ âm nhạc gõ, trẻ đoán số - Kết thúc: lớp vận động "Tập đếm", chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Quá trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Tr tr :
(12)Hoạt Động Ng yà
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: Phát triển thể chất Bật chỗ - Bật tiến phía trước Hoạt động 2: Phát triển thẩm mỹ Tô màu trường Mầm Non bé I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết kỹ thuật bật chỗ bật tiến -Trẻ nhận biết màu sắc
- Phát triển khả lắng nghe đoán nhanh, nhanh nhẹn, cẩn thận II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện màu sắc trường - Làm quen kiến thức : tập bật
- Trị chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
(13)b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1)Hoạt động 1: Bé cô lên tàu
- Cô cho trẻ vịng trịn vừa vừa hát “đồn tàu nhỏ xíu”và kiểu theo hiêụ lệnh
- Đội hình hàng dọc
2) Hoạt động : Bé tập thể dục nhịp điệu + Động tác tay 2:
- Hai tay đưa ngang lên cao (2 lần nhịp) + Động tác chân 1:
- Ngồi xổm ,đứng lên, ngồi liên tục (3 lần nhịp) + Động tác bụng 2:
- Đứng nghiêng người sang hai bên(2 lần nhịp) + Động tác bật:
- Bật nhảy chỗ (2 lần nhịp)
3/ Hoạt động : Bé làm cóc: * Bật chỗ, bật phía trước:
- Đội hình vịng trịn.cơ đứng vịng trịn
*Giới thiệu bài:-giờ học hơm dạy lớp bật chỗ bật phía trước, để bật trước tiên cháu quan sát cô làm mẫu trước
+ Cơ làm mẫu lần 1: hồn chỉnh
+ Cô làm mẫu lần + phân tích động tác - Với bật chỗ:
TTCB: Hai tay cô chống hông ,đầu gối khuỵu có hiệu lệnh bật dùng sức mạnh đôi chân nhún bật mạnh lên tiếp đất mũi bàn chân cách nhẹ nhàng
- Với bật phía trước:
TTCB: Cũng giống bật chỗ, bật bật mạnh tiến phía trước tiếp đất cách nhẹ nhàng mũi bàn chân
*Trẻ thực hiện:
- Cô mời trẻ lên thực - Cơ đưa bóng hỏi trẻ + Cơ có đây?
+ Quả bóng màu gì?và có dạng hình gì?
- Bây cho lớp thi xem bật nhảy cao bóng
- Cơ đập bóng xuống đất cho bóng nảy - Cho trẻ bật 5-6 lần
Trẻ khởi động cô -2 hàng dọc
Trẻ tập phát triển chung
Trẻ đứng thành vòng tròn
Trẻ quan sát cô làm mẫu
-trẻ nghe cô pt động tác
2 trẻ lên thực bóng
(14)- Cơ thấy lớp giỏi, cho lớp giả làm ếch ộp nhảy kiếm mồi
- Cho trẻ bật phía trước 3-4 lần quay lưng bật vị trí cũ
- Cơ hỏi tên
- Cô mời trẻ lên thực lại 4/ Hoạt động : Bé chơi vói bóng “Tung bóng cao nữa”
- Cơ giới thiệu trò chơi,cách chơi luật chơi + Luật chơi:
- Trẻ tung bóng lên cao bắt bóng hai bàn tay, khơng ơm bóng vào ngực
+ Cách chơi:
- Cô cho 3-4 trẻ bóng thay tung lên cao cố gắng bắt hai tay vừa tung vừa đọc:
“Quả bóng con Quả bóng trịn trịn
Bạn tung em đỡ Tung cao cao
Em bắt tài” Nhận xét trẻ chơi
5/ Hoạt động : Chim bay tổ
Cho trẻ giả làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
Trẻ bật chỗ
Trẻ bật phía trước
1 trẻ lên TH
Trẻ chơi trò chơi Tung cao
vâng
Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
4.Hoạt động chuyển tiếp :
Cho trẻ vệ sinh trò chuyện đề tài Hoạt động 2: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, tranh mẫu cô , đồ dùng cần thiết b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, làm mẫu, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1)Hoạt động 1: Bé cô trị chuyện
- Cơ cho trẻ vịng trịn vừa vừa hát tới mơ hình trường mầm non Cơ trẻ trị chuyện trường 2) Hoạt động : Xem tranh
Cho trẻ xem tranh vẽ trường mẫu giáo - Tranh vẽ gì?
À tranh vẽ trường mầm non không - Vì biết trường mầm non?
Trẻ trị chuyện
(15)Đúng trường có nhiều đồ chơi sân khơng
- Trước trường có gì?
- Cổng trường để làm gì?Có màu gì? - Trường có phịng?
- Các phịng dùng để làm gì? Có màu gì? * Tương tự tranh khác
3/ Hoạt động : Cô tô mẫu
Cô vừa tô vừa hướng dẫn cụ thể cho trẻ cách cầm màu ,cách di màu, cách giữ ,…
*Trẻ thực hiện:
Cô bao quát hướng dẫn trẻ
Cô mở nhạc chủ đề trường mầm non 4/ Hoạt động : Nhận xét sản phẩm Cho trẻ treo sản phẩm lên
Cho bạn nhận xét Cô nhận xét –giáo dục trẻ
Trẻ quan sát
Trẻ tô
Trẻ nhận xét 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm cô giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
(16)Hoạt Động Ng y
Th sỏu ngày 23 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Phát triển ngơn ngữ Nghe lời giáo
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ Đọc diễn cảm , trả lời trọn câu
- Thuộc hiểu thơ Cảm nhận nhịp điệu
- Biết yêu thương nghe lời cô giáo
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng , nghĩ động tác minh hoạ qua thơ cho phù hợp nội dung
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trò chuyện màu sắc trường - Làm quen kiến thức : đọc thơ nghe lời giáo dạy
- Trị chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
Xắc xơ , tranh thơ, trị chơi b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “cô giáo”.
- Hàng ngày đến trường người chăm sóc con? Trong lớp giáo tên gì?
(17)- Các thấy cô làm việc nào?
- Các làm để giúp cơ?
- Có tác giả viết tặng giáo thơ hay Các thử đốn xem thơ gì? Của
Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh
- Bức tranh vẽ ai? Cơ giáo làm gì? Ngồi cơng việc dạy học, thử đốn xem cịn làm cơng việc nữa?
- Cơ đọc tặng thơ “ Nghe lời cô giáo” tác giả Nguyễn Văn Chung
Đọc thơ :
- Cô trẻ đọc lần - Bài thơ sáng tác? Hát “Vui đến trường”
- Cả lớp đọc
- Từng nhóm đọc theo tay cô
- Cá nhân đọc tự minh hoạ theo thơ
- Đàm thoại :
- Bài thơ nói ai?
- Cơ giáo làm cơng việc gì? Làm ai?
- Cơ dạy bé làm việc gì?
- Bé có lời giáo khơng?
- Riêng giúp cho cơng việc hàng ngày?
- Con thử kể vài lời cô thường dặn ?
- Con đặt tên thơ giúp cô Tổ chức thi “lấy hoa tặng ”
- Cơ cho nhóm thi
Kết thúc : Hát múa “Mẹ cô”
Trẻ trò chuyện
Trẻ đọc
Trẻ hát
Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ
Trẻ chơi Trẻ hát
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
(18)Chủ đề nhánh 2
BÉ VUI TẾT TRUNG THU.
(Thời gian thực từ : 26/9 đến 30/9/2011) 1)Yêu cầu :
- Trẻ biết ý nghĩa ngày trung thu
- Biết trung thu ngày 15/8
- Biết hoạt động vào ngày trung thu
- Hát hát trung thu
- Tham gia văn nghệ trung thu I MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Đọc thơ “Trăng sáng”
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Đi dạo quanh sân trường trò
chuyện ngày trung thu
* Thêm bớt số lượng phạm vi Nhận biết số 1,2
PHÁT TRIỂN TC-XH
Ai biến ất Tai thính
Cáo thỏ Bé vui tết
(19)
KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ VUI TẾT TRUNG THU (Thời gian thực từ : 26/9 đến 30/9/2011) Tên hoạt động Thứ hai 26/9/2011 Thứ ba 27/9/2011 Thứ tư 28/9/2011 Thứ năm 29/9/2011 Thứ sáu 30/9/2011 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện Điểm danh
- Ổn định lớp chuẩn bị hoạt động ngày - Trò chuyện với trẻ trung thu
- Điểm danh trẻ cách gọi họ tên trẻ để trẻ nhớ họ tên
Thể dục sáng
- Hô hấp : Gà gáy
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao
- Chân : Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
- Bật : Bật tiến phía trước
Hoạt động học
MTXQ - Đi dạo quanh sân trường trò chuyện ngày trung thu
Âm nhạc Dạy hát “Múa vui” Nghe hát : Rước đèn trăng Trò chơi “ Tiếng hát đâu”
LQVT Thêm bớt số lượng phạm vi Nhận biết số 1,2
Thể dục Lăn bóng hai tay
và theo bóng Tạo hình Vẽ bóng bay
VH Đọc thơ “Trăng sáng” Hoạt động trời
- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết Vẽ tự sân trường Chơi vận động: “ Tìm bạn thân”
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát Múa vui Hoạt
động góc
- Góc tạo hình Tơ màu tranh
- Góc xây dựng
Xây trường mẫu giáo
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Dạy hát “Múa vui”
Nghe hát : Rước đèn trăng Trò chơi “ Tiếng hát đâu” * Vẽ trăng rằm
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
(20)- Góc đóng vai Đóng vai giáo
Trả trẻ - Nhắc trẻ chào cô phụ huynh
- Trò chuyện với phụ huynh trẻ
Ý kiến tổ chuyên môn Giáo viên lập k hoch
Hoạt Động Ng y
Th hai ngày 26 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Phát triển nhận thức
- Trò chuyện thời tiết mùa thu ngày trung thu I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng mùa thu: thời tiết, khí hậu, quang cảnh, động thực vật, sinh hoạt người ngày Tết trung thu
- Trẻ biết mùa thu có ngày đặc biêt: ngày hội khai trường ngày tết trung thu - - Giáo dục trẻ tình cảm u thiên nhiên, tham gia chơi trị chơi không xô đẩy II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trường mầm non - Làm quen kiến thức : hát múa vui
- Trị chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cảnh mùa thu - Hình ảnh ngày khai trường - Tranh rước đèn trung thu
- Cô trưng bày xung quang lớp số hoa mùa thu - Băng đĩa có hát trường mẫu giáo
b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ.
Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa : “Vườn trường mùa thu”
(21)- Cô đọc câu đố
“ Mùa dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Bưởi vàng Quả hồng chín đỏ
Chín đỏ mà chín đỏ?” Hoạt động 2: Mùa thu quê em
- Cho trẻ xem tranh trò chuyện mùa thu + Ai biết mùa gì?
+ Con cảm thấy thời tiết mùa thu hôm nào?
+ Nhìn xem có tranh vẽ cảnh gì?
+ Vì biết tranh vẽ cảnh mùa thu? Cô nói: Thời tiết mùa thu dịu mát hơn, ngày ngắn dần đêm dài Mặt trời chiếu sáng, bầu trời cao xanh, mây trắng, có mưa + Các xem tranh người mặc quần áo nào?
+ Cịn hơm ăn mặc sao?
+ Con thấy mùa thu có loại hoa nở? + Mùa thu có loại chín ngon?
Cơ nói: mùa thu đến có nhiều loại hoa thường nở như: Cúc, hồng, vạn thọ… Và số loại chín ngon như: hồng, bưởi, mãng cầu tròn, nhãn, nho,… + Đố biết mùa thu có nhiều chín ngon đến thế?
+ Vào mùa thu cối có tượng đặc biêt, đố biết tượng gì?
+ Ở trường hay rụng vào mùa thu? + Và cuối mùa thu nơi khác có số loại chim bay tránh rét, có biết loại chim khơng?
+ Tại lại rụng vào cuối thu? Chim lại bay tránh rét ? ( Do cuối mùa thu mùa đơng)
- Mùa thu có ngày hội nào?
+ Hơm ngày gì? ( Ngày hội bé đến trường) - Con kể cho bạn nghe ngày hội đến trường ( Trẻ kể)
- Cho trẻ hát “ngày vui bé”
+ Sau ngày hội có ngày mà mong đợi đến?( Tết trung thu)
+ Tết trung thu vào ngày nào?
+ Con thấy đường, chợ có khác so với
Trẻ kể
Trẻ hát ,vỗ tay
Trẻ minh họa cô
(22)ngày?
+ Cha mẹ chuẩn bị cho ngày tết trung thu ?
+ Đêm trăng trung thu nào?
+ Chúng ta thường làm để chuẩn bị đón trăng lên? + Các làm gì?
+ Tết trung thu thích làm nhất? ăn bánh mứt để đảm bảo cho sức khỏe mình?
+ Trung thu đến, trường có tổ chức ? Con thấy nào?
- Cô cung cấp cho trẻ biết tình cảm yêu thương Bác Hồ dành cho cháu thiêu nhi
+ Cơ mời lớp biểu diễn hát nói đêm trung thu nhé! (Cho múa “Đêm trung thu”)
Hoạt động 3: Trị chơi “Hát múa mùa thu” - Cơ tổ chức cho trẻ “ hát múa mùa thu”
Cách chơi: Cháu xung phong trình bày hát nói mùa thu
+ Vườn trường mùa thu + Rước đèn trăng + Gác trăng
+ Đêm trung thu + Ngày vui bé…
Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hưởng ứng bạn
Kết thúc:
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trị chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi
(23)Hoạt Động Ng y
Th ba ngy 27 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: Phát triển thẩm mỹ
Dạy hát : Múa vui
Nghe hát : Rước đèn trăng I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát rõ lời, thuộc hát, biết vỗ tay theo nhịp
-Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm tết trung thu - Phát triển khả lắng nghe đoán nhanh tiếng hát đâu
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trường mầm non - Làm quen kiến thức : hát múa vui
- Trò chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, phách b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ.
* Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ chơi trò chơi mùa *Hoạt động trọng tâm:
- Các có biết năm có mùa khơng ? - Đó mùa nào?
- Khi bắt đầu học mùa nào?
- Vậy vào mùa có ngày lễ lớn nào? Đúng có ngày khai trường,tết trung thu
- Có hát nói niềm vui bạn nhỏ múa ca đón tết trung thu Đó hát múa vui nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Trẻ hát cô 3-4 lần
Trẻ đọc cô
Trẻ kể
(24)-Hát kết hợp vỗ tay 2-3lần - Hát gõ theo phách 2-3 lần
-Từng tổ hát vận động luân phiên - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái
- Từng tốp , cá nhân hát vận động theo ý thích * Bài hát kết hợp:”Vui đến trường”
*Nghe hát : Rước đèn trăng - Cô hát lần
- Mở băng cho trẻ nghe cô minh hoạ - Lần mở băng cô trẻ minh hoạ *Trò chơi: “Tiếng hát đâu”
-Cho trẻ đứng trước lớp đội mũ chóp kín mắt , lớp cô cho bạn hát mở mũ trẻ phải đoán bạn đâu
-Hát lại vui đến trường
Trẻ minh họa cô
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trị chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cơ hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc ca mỡnh 6 Tr tr :
Hoạt Động Ng yà
(25)Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Phát triển nhận thức
Thêm bớt số lượng phạm vi Nhận biết số 1,2 I/ Mục đích yêu cầu:
-Dạy trẻ so sánh ,thêm bớt số lượng phạm vi 2
-Rèn kỹ đếm trình tự kỹ đếm tương ứng so sánh -Trẻ trả lời câu hỏi cô , trả lời rõ ràng trọn câu
-Giáo dục trẻ ý quan sát lắng nghe học II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trung thu qua - Làm quen kiến thức : đọc thơ trăng sáng
- Trò chơi : “Lộn cầu vồng” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1:
a) Chuẩn bị:
- Đồ dùng trẻ : Thẻ loto cho trẻ b) Phương pháp:
Dùng lời, trò chơi, trực quan, thực hành, c) Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
.Cô giới thiệu hoạt động.
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cơ hỏi trẻ:
+ Các cịn nhìn xem rổ có gì?
+ Các đếm xem có bạn thỏ củ cà rốt có rổ
- Cơ cho trẻ đếm số thỏ số cà rốt rổ Sau yêu cầu trẻ xếp tương ứng 1-1
+ Các xếp bạn thỏ lên hàng xếp củ cà rốt hàng cho bạn thỏ củ cà rốt
(26)- Cô vừa làm vừa cho trẻ thực - Cô hỏi trẻ:
+ Số thỏ số cà rốt có khơng
+ Số thỏ số cà rốt bên nhiều hơn, bên mấy?
- Cô gợi ý cho trẻ:
+ Lấy thẻ số đặt vào bên phải số thỏ + Lấy thẻ số đặt vào bên phải số củ cà rốt - Cơ vào hình tương ứng hỏi:
+ bạn thỏ nhiều củ cà rốt nhiều + Muốn số thỏ số cà rốt làm nào? + Số thỏ số cà rốt chưa? - Cô cho trẻ đếm lại số cà rốt số thỏ
- Cơ tạo tình huống:
+ Các bạn thỏ tặng cho lớp củ cà rốt (cho trẻ cất củ cà rốt) thỏ lại củ cà rốt
- Cơ cho trẻ đếm số củ cà rốt cịn lại
- Cô cho trẻ lấy số đặt vào bên phải củ cà rốt hỏi: + nhiều
+ Bây cô tặng cho bạn thỏ củ cà rốt, đếm xem bạn thỏ có củ cà rốt? - Cô cho trẻ đếm
- Cô cho trẻ thêm bớt nhóm số lượng phạm vi
Trẻ trả lời
(27)- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động
* Chơi trị chơi "đội nhanh " - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Chia lớp thành đội có số lượng trẻ nhau, đứng sau vạch xuất phát Sau nghe hiệu lệnh cô trẻ đầu hàng đội chạy lên phía bảng đội tìm rổ hình phù hợp gắn vào nhóm đối tượng cịn trống cho nhóm đối tượng sau gắn thêm bảng Sau chạy cuối hàng đứng Bạn
+ Luật chơi:
Sau nghe hiệu lệnh trò chơi bắt đầu Mỗi lần chơi trẻ chấm hình lên bảng Đội gắn nhiều hình lên bảng đội thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong q trình trẻ chơi, quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ
- Cô trẻ nhận xét dẫn dắt kết thúc hoạt động
Trẻ chơi trò chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Vẽ trăng đêm trung thu Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Quá trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Trò chuyện với phụ huynh trẻ
(28)Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011
Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: Phát triển thể chất
Lăn bóng hai tay theo bóng. Hoạt động 2: Phát triển thẩm mỹ
Vẽ bóng bay I/ Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ kĩ lăn bóng hai tay theo bóng
- Khi lăn bóng trẻ biết khom người gối khuỵu , hai bàn tay xịe rộng để lăn bóng phía trước đồng thời di chuyển theo bóng lăn bóng tiếp
- Phát triển khả định hướng không gian khéo léo nhịp nhàng trẻ - Trẻ biết thực đứng hàng sau chuyền bóng cho bạn
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trò chuyện màu sắc trường - Làm quen kiến thức : tập bật
- Trò chơi học tập: “ giúp tìm bạn” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
- bóng
- 4-5 cờ nhỏ làm đích b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
A Khởi động
- Cho trẻ vồng tròn kết hợp kiểu : kiễng chân->đi thường-> gót chân-> thường -> khom lưng -> dậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh -> nhanh -> chạy chậm -> đội hình dọc -> hàng ngang tập hợp BTPTC
B Trọng động
1 Bài tập phát triển chung
* Động tác tay : đưa tay trước gập trước ngực - TTCB : đứng thẳng khép chân để tay dọc thân
- N1 : bước chân trái lên bước nhỏ trọng tâm dồn
Trẻ khởi động cô Trẻ kiểu
(29)chân trái, chân phải kiễng gót ( tì mũi chân) đưa tay trước lòng bàn tay sấp
- N2 : hai tay gập trước ngực , khuỷu tay ngang vai - N3 : N1
- N4 : TTCB
- N5,6,7,8 : đổi chân thực
* Động tác chân: ngồi khụy gối hai tay đưa cao lên trước - TTCB : đứng thẳng hai tay thả xuôi
- N1 : hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào , chân kiễng
- N2 : ngồi khụy gối lưng thẳng khơng kiễng chân tay đưa trước lịng bàn tay sấp
- N3 : N1 - N4 : TTCB - N5,6,7,8 :
* Động tác bụng: đứng quay người sang hai bên - TTCB : đứng khép chân , tay thả xuôi
- N1 : bước chân trái sang bên bước tay chống hông
- N2 :quay người sang phải 90o - N3 : N1
- N4 : TTCB
- N5,6,7,8 : (đổi chân) quay người sang phải * Động tác bật: bật phía trước, bật hai chân phía trước sau quay sau bật chỗ cũ
2 Vận động bản
- Hôm cô dạy cho nận động " lăn bóng hai tay theo bóng " (trẻ nhắc lại tên vận động )
- Để thực vận động ý xem cô làm mẫu trước
- Cô làm mẫu :
+ Lần : khơng giải thích
+ Lần : vừa làm vừa giải thích
TTCB: Cơ cầm bóng đặt đất , hai tay xịe rộng, ngón tay bao quanh bóng , thân người cúi khom, đầu gối khụy
- Khi có hiệu lệnh dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng Khi lăn tới đích chạy đưa bóng cho bạn đầu hàng
- Thực 2l x 8n - Thực 2l x 8n Trị chơi vận động " Lăn bóng theo bóng"
- Trẻ ý nhìn thực
(30)cuối hàng
- Mời 2-3 trẻ lên thực - Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hành:
- Mỗi trẻ thực 2-3 lần
- Cô ý nhắc trẻ lăn sát tay không ngồi xổm lăn bóng - Cơ bao qt sửa sai động viên trẻ
3 Trị chơi vận động
- Cơ cho chơi trị chơi ném bóng vào rổ xem nhanh
- Cơ giải thích cách chơi : cầm bóng đứng cạnh vạch mức nghe hiệu lệnh cầm bóng chạy lên bỏ vào rổxong chạy đập vào tay bạn , bạn chạy lên lấy bóng cầm đưa cho bạn tiếp theo, người cuối cùng, đội nhanh thắng Các nhớ lúc cầm bóng khơng để bóng rơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần C Hồi tĩnh
Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc :
nhận xét tuyên dương 4.Hoạt động chuyển tiếp :
Cho trẻ vệ sinh trò chuyện đề tài Hoạt động 2: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, tranh mẫu cô , đồ dùng cần thiết b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, làm mẫu, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài: ''Trường chúng cháu trường mầm non", nhạc lời của: Phạm Tun
Cơ nói: Sắp tới có đồn tham quan đến xem bạn lớp có học giỏi, chăm ngoan khơng Để chuẩn bị đón khách đến thăm, cần trang trí lớp học cho đẹp, cho vui mắt Hôm cô hướng dẫn cháu vẽ tơ màu tranh bóng bay nhé!
2 Hoạt động : Quan sát đàm thoại tranh mẫu Cô cho trẻ xem tranh mẫu
- Bức tranh vẽ gì?
Trẻ hát cô
(31)- Vẽ tranh phải vẽ gì? - Cơ tơ màu tranh nào?
- Để có bố cục tranh đẹp phải vẽ nào? Hoạt động: Quan sát cô làm mẫu
- Cơ vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ
- Cô cầm bút tay phải gồi ngắn vẽ đường trịn làm bóng, sau vẽ đường dài kéo xuống làm dây để giữ bóng Vẽ xong tơ màu đỏ cho bóng, màu vàng cho dây bóng, sau tơ màu cho bóng cịn lại Khi tô màu cô tô màu đêu không chờm ngồi Cơ vẽ xong chùm bóng Bây vẽ chùm bóng
4 Hoạt động 4: Trẻ thực
Bây giờ, thi đua xem vẽ tơ màu chùm bóng thật đẹp Các cháu ngồi vào bàn nào!
Cô ý nhắc nhở trẻ tư ngồi, cách cầm bút
Trịg trẻ vẽ, bao qt, hướng dẫn trẻ lúng túng Nhắc trẻ vẽ cho bố cục tranh cân đối hài hòa
* Trưng bày sản phẩm nhận xét
Trẻ vẽ xong đem lên treo đem lên phải qua suối nhỏ
- Hỏi trẻ vẽ giống cô Cả lớp xem nhận xét Cô hỏi 2-3 trẻ:
- Cháu thích bạn nào? Vì cháu thích? - Bạn vẽ nào? Bạn vẽ có khéo khơng? Kết thúc
Cơ nhận xét học
Cho trẻ đêm dán vào góc tạo hình
Trẻ quan sát
Trẻ tơ
Trẻ nhận xét
5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh
Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Trò chuyện với phụ huynh tr
Hoạt Động Ng y
(32)Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: Thơ Trăng sáng I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ Đọc diễn cảm , trả lời trọn câu
- Thuộc hiểu thơ Cảm nhận nhịp điệu nhẹ nhàng - Biết yêu vẻ đẹp trăng thiên nhiên
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng , nghĩ động tác minh hoạ qua thơ cho phù hợp nội dung
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trung thu qua - Làm quen kiến thức : đọc thơ trăng sáng
- Trò chơi : “Lộn cầu vồng” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
Xắc xô , tranh thơ, trò chơi b) Phương pháp:
Dùng lời, trò chơi, trực quan, thực hành, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “Múa vui”.
- Bài hát nói ngày tết con?
- Vậy tết trung thu diễn vào ngày nào?
- Đêm trung thu thấy có gì?
- Cơ dẫn dắt trẻ nói ánh trăng đêm trung thu
- Có tác giả viết thơ hay nói ánh trăng đêm trung thu Các thử đốn xem thơ gì? Của
Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh
- Bức tranh vẽ ?
- Các có u thích ánh trăng rằm khơng? - Cơ đọc tặng thơ “Trăng sáng”
của tác giả Nhược Thủy Phương hoa Đọc thơ :
- Cô trẻ đọc lần - Bài thơ sáng tác?
Trẻ trò chuyện
Trẻ trị chuyện
(33)Hát “Rước đèn trăng”
- Cả lớp đọc
- Từng nhóm đọc theo tay
- Cá nhân đọc tự minh hoạ theo thơ
- Đàm thoại :
- Bài thơ nói ?
- Ánh trăng ví gì?
- Các bạn nhỏ coi trăng gì?
- Nếu cho đặt tên cho thơ đặt tên thơ giúp gì?
Tổ chức thi “gắn trăng lên bầu trời.”
- Cơ cho nhóm thi
Kết thúc : Hát “gác trăng”cùng cô
Trẻ hát
Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ
Trẻ chơi Trẻ hát
4.Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Vẽ trăng đêm trung thu Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo Góc đóng vai : Làm giáo
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Trò chuyện với phụ huynh trẻ
(34)LỚP HỌC CỦA BÉ
(Thời gian thực từ : 03/10 đến 07/10/2011) 1)Yêu cầu :
- Trẻ biết tên lớp ,tên cô giáo
- Biết tên bạn trai,gái lớp
- Biết tên loại đồ dùng đồ chơi lớp
- Biết hoạt động lớp
- Biết công việc cô giáo lớp I MẠNG HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH TUẦN 3 - Trò chuyện với trẻ
về lớp học
- Cho trẻ kể lớp
Văn học
Nghe kể truyện “Đôi bạn tốt”
Đọc thơ dung dăng dung dẻ
Âm nhạc
Dạy hát vận động “Cô mẹ”
Nghe hát : Em mẫu giáo
Trò chơi
“Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Tạo hình
Nặn: Tháp chóp
Phát triển
ngơn ngữ Trị chơi
Đóng vai giáo Xây lớp học Dung dăng dung dẻ
Lớp học
của bé Toán
Trẻ nhận biết so sánh khác chiều dài hai đối tượng
Thể dục
Bò thấp chui qua
cổng Khám phá mtxq
(35)LỚP HỌC CỦA BÉ
(Thời gian thực từ : 03/10đến 07/10/2011) Tên hoạt động Thứ hai 03/10/2011 Thứ ba 04/10/2011 Thứ tư 05/10/2011 Thứ năm 06/10/2011 Thứ sáu 07/10/2011 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện Điểm danh
- Ổn định lớp chuẩn bị hoạt động ngày - Trò chuyện với trẻ lớp học trẻ
- Điểm danh trẻ cách gọi họ tên trẻ để trẻ nhớ họ tên
Thể dục sáng
- Hô hấp : Gà gáy
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao
- Chân : Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
- Bật : Bật tiến phía trước
Hoạt động học
MTXQ - Đi dạo quanh sân trường trò chuyện hoạt động lớp ngày
Âm nhạc Dạy hát vận động “Cô mẹ”
Nghe hát : Em mẫu giáo
Trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” LQVT So sánh nhận biết khác chiều dài nhóm đồ vật
Thể dục Bị chui qua
cổng Tạo hình Vẽ ơng mặt
trời
VH
Nghe truyện “Đôi bạn tốt”
Hoạt động trời
- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết Vẽ tự sân trường Chơi vận động: “Cáo thỏ”
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát Múa vui
Hoạt động góc
- Góc tạo hình Tơ màu tranh
- Góc xây dựng
Xây trường mẫu giáo
- Góc đóng vai Đóng vai giáo
Trả trẻ - Nhắc trẻ chào cô phụ huynh
- Trò chuyện với phụ huynh trẻ
Hoạt Động Ng y
(36)Hot ng có chủ đích:
Trị chuyện hoạt động cô trẻ lớp trường MN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trường , địa điểm trường khu vực trường ( sân chơi,
phòng học)
- Chăm học ngoan lời cô giáo
- Biết u q, bảo vệ, giữ gìn đẹp trường lớp
- Biết hoạt động lớp II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trò chuyện hoạt động cô trẻ - Làm quen kiến thức
- Trò chơi học tập: “Cáo thỏ” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, phách ,tranh ảnh hoạt động b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan,
c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động:Đọc thơ :
“Bạn mới”. Cơ nói: Những tháng hè trơi qua, con gặp lại trường MN
- Vậy đến trường có cảm giác nào? Khơng khí trường sao?
Hoạt động trọng tâm:
Hát “ Cháu Mẫu giáo”.
- Trong lớp thấy có bạn nào?
- Lớp lớp gì?
- Ở thơn nào?
- Khu trường có lớp?
- Ngồi sân trường có đồ chơi gì?
- Có loại xanh nào?
Hát “Trường em”
- Đến trường làm gì?
- Vui vẻ
Trẻ trả lời
(37)- Ai dạy học?
- Ngồi cịn biết nữa?
Hàng ngày dạy dỗ con, chăm sóc cho gì?
Vậy phải nào? Đọc thơ “ Nghe lời cô giáo”.
- Các biết khơng có ngơi trường để học hành, phải biết giữ gìn trường lớp nào?
Chơi : Cơ treo số tranh cho trẻ quan sát , sau cho trẻ chơi trị chơi “tranh biến mất” Tranh lôtô
Tô màu lớp Mầm Non
Kết thúc : Hát “Ttrường chúng cháu trường Mầm Non”.
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ hát
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trị chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh lớp học Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Quá trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Nhắc trẻ chào bố mẹ ,người thân trò chuyện với phụ huynh trẻ
Hoạt Động Ng y
Th ba ngy 04 thỏng 10 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
(38)Nghe hát :Em mẫu giáo
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát rõ lời,thuộc hát ,biết vận động theo nhạc
-Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm cô bạn - Phát triển khả lắng nghe đoán nhanh tiếng hát đâu II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động ngồi trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trường lớp mầm non - Làm quen kiến thức : hát mẹ
- Trị chơi học tập: “Tai thính” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, phách dừa ,đĩa hát , máy cát séc b) Phương pháp:
Dùng lời ,trò chơi ,trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ.
* Mở đầu hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi *Hoạt động trọng tâm:
- Ở nhà yêu ? - Vì sao?
- Mẹ làm việc cho nhà? - Khi đến trường chắm sóc ?
- Có hát nói người mẹ hiền bé Đó hát Cô mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên - Trẻ hát cô 3-4 lần
-Hát kết hợp vỗ tay 2-3lần - Hát gõ theo phách 2-3 lần
-Từng tổ hát vận động luân phiên
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát vận động - Từng tốp , cá nhân hát vận động theo ý thích * Bài hát kết hợp:”Vui đến trường”
*Nghe hát : Em mẫu giáo - Cô hát lần
- Mở băng cho trẻ nghe cô minh hoạ - Lần mở băng cô trẻ minh hoạ
Trẻ đọc cô
Trẻ kể
Trẻ hát ,vỗ tay
(39)*Trị chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
-Cho trẻ đứng lớp cho trẻ nhắm mắt lại cô giấu đồ chơi sau lưng bạn Khi cô cất song trẻ mở mắt tìm theo tiếng hát bạn Khi bạn đến gần chỗ cất đồ lớp hát to, xa chỗ cất đồ hát nhỏ
-Hát lại cô mẹ
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh lớp học Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Nhắc trẻ chào bố mẹ , người thân, trò chuyện với phụ huynh v tr
Hoạt Động Ng y
Th t ngày 05 tháng 10 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
(40)I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết so sánh giống khác chiều dài hai đối tượng
- Biết sử dụng kỹ đặt cạnh đặt chồng
- Biết sử dụng từ “ dài ngắn hơn”
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cơ trẻ dạo khu vực trường trị chuyện trường lớp mầm non - Làm quen kiến thức : nhận biết dài ngắn
- Trò chơi học tập: “Tai thính” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị:
Xắc xô, phách b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động:Hát “Vui đến trường”
- Các thử xem lớp có khác? Các hình trang trí? Trung thu đến làm gì? Chuẩn bị gì?
- Hơm cháu ơn lại chiều
dài đối tượng Hoạt động trọng tâm: Hát “Cháu Mẫu giáo”
Ôn nhận biết chiều dài hai đối tượng
- Cô đưa thước, cô hỏi thước với nhau?
- Vì biết?
- Ai lên giúp đặt cạnh, đặt chồng, đặt vị trí để thấy
Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng
- Cơ có mua băng giấy để trang trí lớp, xem màu gì? Có băng giấy?
- băng giấy với nhau?
- Cô đặt cạnh đặt chồng băng trùng Vậy đầu nào?
- À! Đây phần thừa, nên băng giấy mu
- Trẻ ca hát cô
- Cơ trang trí nhiều tranh ảnh, hình trịn, hình chữ nhật, chuẩn bị đèn trung ông sao,…
- Trẻ thực theo cô hớng dẫn
- Trẻ ca hát cô
- Nó có chiều dài không - Vì hai đầu thớc không khít với
- Trẻ xung phong lên thực hiƯn
- Màu hồng, màu đỏ a! Có băng giấy a!
(41)hồng ngắn băng giấy màu đỏ
- Tương tự cô đổi đồ dùng : Bút, thước…
Đọc thơ “ Nghe lời cô giáo”
Rèn kỹ so sánh
- Cho trẻ so sánh đồ dùng cá nhân để phát đồ dùng dài, ngắn
- Tìm xung quanh lớp có đồ dùng dài, ngắn
Chơi “ Thi xem tổ nhanh”.
- Khi có hiệu lệnh tổ nhanh chân xếp hàng, thi xem tổ dài
Chơi “ Tìm bạn”:
Trẻ tự phát xem có dây dài hay ngắn
Kết thúc : Hát “Trường chúng cháu TMN
- Trẻ thực tơng tự cô Trẻ đọc thơ cô
- Trẻ nghe cô hớng dẫn thực đồ dùng trẻ cô chuẩn bị trớc - Trẻ xung phong tìm theo hớng dẫn
- Trẻ ca hát cô
4.Hot ng chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh trò chuyện góc chơi lớp 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh lớp học Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Nhắc trẻ chào bố mẹ ,người thân trò chuyện với phụ huynh tr
Hoạt Động Ng y
Th nm ngy 06 tháng 10 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
(42)I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kỹ thuật bò
- Biết sử dụng kỹ để vẽ
- Nhanh nhẹn học ,chơi
II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trường lớp mầm non - Làm quen kiến thức : vẽ ông mặt trời ngồi sân
- Trị chơi học tập: “Tai thính” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
Xắc xơ, cổng chui, bóng ,… b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi , trực quan, thực hành, c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động:
Hát “Vui đến trường”
- Các có thích đến trường khơng? Đến trường để làm gì? Trong trường có ai?
- Cịn học mơn học nữa? Thể dục môn học giúp cho thể khoẻ mạnh, tập
Hoạt động trọng tâm:
Khởi động: Hát “Dậy bé ơi”
Kết hợp cô cho trẻ thường ,Kiễ ng gót, vẩy hai tay
Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Tay :Hai tay đưa trước lên cao
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng : Đứng nghiên người sang hai bên 900.
- Bật : Bật tiến phía trước
Vận động bản:“Cùng thi
- Trẻ hát
Trẻ trả lời
(43)chui qua cổng ”
- Cô đặt cổng vòng cung cách 51 cm Cho trẻ bò tay cẳng chân theo đường thẳng chui qua cổng Khi chui qua cổng cô nhắc trẻ lưng không chạm cổng
- Cô làm mẫu : Bò bàn tay cẳng chân, đến cổng chui qua cổng
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở bao
quát lớp, khuyến khích trẻ bị chậm Trị chơi : “Tung cao nữa”
- Cô đố trẻ : Đây ? Dùng để làm ? Các cháu có thích tung bóng lên cao khơng ?
Đọc thơ “Quả bóng trịn trịn” Hồi tỉnh : trẻ lại nhẹ nhàng
Trẻ thi thực
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ vệ sinh chơi xỉa cá mè
Hoạt động 2: a) Chuẩn bị:
Xắc xơ, giấy màu , bút chì ,… b) Phương pháp:
Dùng lời , trò chơi, trực quan, thực hành,
c) Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động:
- Cơ cháu hơm nặn tháp chóp
Hoạt động trọng tâm:
Dạy trẻ: Nặn tháp chóp
- Cô cho trẻ quan sát mẫu cô đàm thoại
- Cơ có đây?
- Tháp chóp có dạng hình gì?
- Chúng háy nhìn xem tháp chóp có đặc biệt?
- Ai có ý kiến khác?
Và hướng dẫn nặn nhé!
.Đầu tiên cô chia đất thành phần từ to đến
Trẻ trị chuyện
Tháp đất Hình tam giác
Tháp xếp vịng tròn từ to đến nhỏ
Các vòng dỗ dẹp phần đáy để xếp trồng
(44)nhỏ Sau lăn dọc bẻ cong vòng
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát gợi ý hướng dẫn kĩ thêm cá nhân cách thể tranh để tô màu đẹp
- Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ lên treo tranh
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét
- Tuyên dương trẻ
Trẻ thực
Trẻ nhận xét
5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh lớp học Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Q trình chơi: Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Nhắc trẻ chào bố mẹ ,người thân trò chuyện với phụ huynh trẻ III/ Đánh giá:
1/ Đánh giá kết sau tổ chức hoạt động ngày: - Nội dung chưa dạy lí do:
- Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu đăc biêt cần quan tõm
Hoạt Động Ng y
Th sỏu ngy 07 tháng 10 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: VH Truyện: Người bạn tốt I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
(45)- Nhanh nhẹn học ,chơi II/ Các hoạt động ngày:
1/ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Điểm danh
- Thể dục sáng 2/ Hoạt động trời :
- Cô trẻ dạo khu vực trường trò chuyện trường lớp mầm non - Làm quen kiến thức : nghe cô kể chuyện Đôi bạn tốt
- Trò chơi học tập: “Tai thính” - Chơi tự
3/Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: a) Chuẩn bị:
Xắc xơ,tranh truyện ,trị chơi b) Phương pháp:
Dùng lời ,trò chơi ,trực quan,kể ,
c) Tiến hành :
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1.Ởn định tổ chức
Hát vận động vui đến trường 2 Hoạt động
Cho trẻ xem tranh câu chuyện giới thiệu bạn Trang bạn Linh
các bạn Trang bạn Linh đôi bạn chơi với thân có muốn biết bạn chơi với lắng nghe kể câu chuyện người bạn tốt sẻ rõ
Cơ kể chuyện
Lần kể diễn cảm lời kết hợp với việc sử dụng điệu cho trẻ nghe
Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
Lần cô kể kết hợp tranh minh họa câu chuyện Trong câu chuyện có nhân vật nào?
Đàm thoại kể trích dẫn nội dung câu chuyện cho trẻ
- Trẻ vận động hát cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô kể - Trẻ trả lời (Tập thể, cỏ nhõn)
(46)hiểu
Trong câu chuyện thích nhân vật ? Vì sao?
Qua câu chuyện nhớ giúp đở bạn bạn gặp khó khăn
Cơ kể lần theo rối mơ hình Trẻ diễn kịch câu chuyện với Cơ đẫn chuyện trẻ tập đóng kịch 3.kết thúc
Vừa cô kể cho nghe câu chuyện gì? Về nhà nhớ kể cho người nghe Cho trẻ chơi gà gáy vịt kêu
- Trẻ trả lời (2-3 trẻ)
- Trẻ trả lời (2-3 trẻ - Trẻ trả lời (2-3 trẻ)
- Trẻ trả lời (2-3 trẻ)
- Trẻ trả lời (2-3 trẻ)
- Trẻ trả lời.(2-3 trẻ) 5.Hoạt động góc:
Góc tạo hình : Tơ màu tranh lớp học Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo -Thoả thuận:Trẻ nhận vai vào góc chơi
-Quá trình chơi: Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu góc 6 Trả trẻ :
Nhắc trẻ chào bố mẹ ,người thân trò chuyện với phụ huynh trẻ III/ Đánh giá sau thực chủ đề
Chủ đề: BẢN THÂN.
Thời gian thực hiện: ( Từ ngày 19/ 09-14/10/2010).
I/ Phát triển thể chất: *DDSK:
- Trẻ có số thói quen vệ sinh ăn uống - Hình thành thói quen tự phục vụ chăm sóc thân * Vận động:
(47)- Trẻ biết vận động theo cô thực tập thể dục II/ Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:
-Trẻ biết nối đồ dùng giống bạn trai, bạn gái - Đếm đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Khám phá khoa học:
- Có số hiểu biết thân giới tính
- Nhận biết phận chức giác quan thể, biết bảo vệ thể
- Biết phân biệt bạn trai, bạn gái số đồ dùng bạn trai, bạn gái - Nhận biết gọi tên số ăn thông thường mà trẻ biết
III/ Phát triển ngôn ngữ:
-Biết trả lời câu hỏi ngắn gọn, diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, muốn thể điều
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể thân, bạn, người thân, cô giáo - Trẻ nhớ thuộc thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao chủ đề IV/Phát triển tình cảm-xã hội:
- Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp lời nói với bạn bè - Trẻ biết tham gia chơi, hợp tác bạn
- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người
- Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường đẹp thực nề nếp, nội qui trường, lớp nơi công cộng
V/ Phát triển thẩm mỹ: *Tạo hình:
- Rèn kỹ cầm bút di màu
- Rèn kỹ cầm bút vạch giấy -Trẻ biết sử dụng màu tô để vẽ theo cảm xúc * Âm nhạc:
- Biết thể cảm xúc qua lời ca điệu múa - Cảm nhận vẻ đẹp thân
- Thích tham gia bạn hoạt động lớp
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TÔI LÀ AI
( Thực tuần Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010)
I MẠNG NỘI DUNG
- Tôi đặc điểm cá nhân khác bạn: * Họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính
* Những người thân gia đình bạn bè lớp tơi
- Tơi có đặc điểm khác bạn diện mạo hình dáng bên ngồi
- Mỗi người có sở thích khác ( thích & khơng thích):
(48)II MẠNG HOẠT ĐỘNG
Khả sở thích riêng& tình
cảm tôi
Tôi khác bạn đặc điểm cá nhân & diện mạo
Ngày sinh nhật ca tụi
Bạn biềt gi vê thân
m×nh
- Ai có ngày sinh nhật
- Ý nghĩa ngày sinh nhật ( ngày sinh ra) - Cảm xúc khác ngày sinh nhật
- Đón tiếp bạn ngày sinh nhật
Khám phá khoa học
-Trò chuyện với trẻ thân
Toán
Trẻ phân biệt phía phải, phía trái thân - Phân biệt biểu cảm xúc
khác qua cử điệu thể
quan tâm đến người khác - Trị chơi “ tơi vui tơi buồn” “phịng khám bệnh”
- Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu - Tập dọn đồ chơi,đồ dùng,vệ sinh -Thực số hành vi tốt
ăn uống Phát triển
(49)
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Tôi ai
Mục đích yêu cầu
- Mạnh dạn tự giới thiệu thân
- Biết thể qua lời nói, qua sẳn phẫm tạo hình , hiểu biết đặc điễm sở thích thân
- Biết so sánh để thấy khác biệt với bạn khác, họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, hình dáng bề ngồi, sở thích
- Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với người Tên
hoạt
Thứ hai 6/9/2010
Thứ ba 7/9/2010
Thứ tư 8/9/2010
Thứ năm 9/9/2010
Thứ sáu 10/9/2010 Phát trin
TCXH
Tôi ai
Phỏt trin thể chất Phát triển
thẩm mỹ Phát triển
ngơn ngữ
Dinh dưỡng-sức khoẻ
-Trị chuyện thể khỏe mạnh lợi ích việc tập luyện -Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân
Thể dục
- Đập bắt bóng tay
Tạo hình
Nặn tặng người thân
Âm nhạc
Hát “Mừng sinh nhật”
Nghe hát :
Cho
Chơi: Đoán tên
bạn hát - Tự kể giới thiệu
về thân,bày tỏ nhu cầu mong muốn - Đặt trả lời câu hỏi thân
(50)động
Đón trẻ Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân nơi qui định Trò
chuyện Điểm
danh
- Cô trẻ dán ảnh chân dung trẻ giá , trẻ quan sát trị chuyện để tìm hiểu ảnh Đây chụp đâu? Bé mặt gì? Trông bé ?
- Trao đổi với phụ huynh ngày sinh nhật, sở thích
Thể dục sáng
- Hơ hấp : Thổi bóng bay
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao - Chân : Ngồi khuỵ gối
- Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Bật tiến phía trước
Hoạt động học
MTXQ Trò chuyện với trẻ thân
Thể dục Đập bắt bóng tay
Tạo hình Vẽ chân dung bé
Âm nhạc Mừng sinh nhật Nghe hát :
Cho Chơi: Đoán tên bạn hát
Thơ Bé
LQVT Trẻ phân biệt phía phải, phía trái thân Hoạt động trời Thứ hai
6/9/2010 -Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết
- Vẽ chân dung bé sân trường - Chơi vận động: “ Đổi đồ chơi cho bạn”
Cách chơi: Chia trẻ thành đội có số lượng Mỗi đường có đội đứng đối diện Khi hiệu lệnh xuất phát trẻ đứng đầu đường Đến vạch giao trẻ phải đổi nhanh đồ chơi cho Sau chạy nhanh chỗ đưa dồ chơi cho bạn xuống đứng cuối hàng, trò chơi tiếp tục hết đội
Thứ ba
7/9/2010 - Cho trẻ tham quan khu vực trường
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát vận động: “ “Mừng sinh nhật”
Thứ tư
8/9/2010 - Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường
- Trò chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba”
Cách chơi: Chọn trẻ thuộc lời ca vừa vừa đọc, tiếng đập nhẹ tay vào vai bạn Tiếng cuối rơi vào người làm “đỉa” Khi chơi “đỉa” đứng “sông” Các trẻ khác đứng ngồi vạch kẻ tìm cách lộ qua sơng cho đỉa khơng bắt
Thứ năm
9/9/2010 - Thu nhặt dán hình bé trai bé gái
- Chơi vận động: “ Đổi đồ chơi cho bạn”
Thứ sáu
10/9/2010 - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trời
(51)- Trò chơi dân gian: “ Thả đĩa ba ba”
Hoạt động góc
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
Xây dựng Xây nhà bé.
- Trẻ dùng khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng nhà trẻ
- Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, xanh, hoa
- Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng Trẻ hợp tác với để xây nên nhà, có lối vào nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có xanh
Phân vai Cửa hàng ăn uống
- Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi Thể hiểu biết trẻ
- Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ
- Trẻ tự nhận vai chơi, thái độ quan hệ giao tiếp nhân viên bán hàng người mua
Học tập Xem sách truyện bản thân
- Trẻ biết chọn lựa để ghép giác quan phù hợp cắt dán thành album Biết giới thiệu thân qua hình chụp
- Sưu tầm số hình ảnh giác quan từ họa báo.Kéo hồ dán Sách thân bé
- Cô cho trẻ góc học tập, sách ,cơ gợi ý để trẻ tự giới thiệu thân trẻ cho bạn nghe Cùng hợp tác cắt dán để làm thành album lớp
Nghệ thuật Tô vẽ bạn cắt dán quần áo Hát theo chủ điểm
- Trẻ biết dùng kỹ vẽ, xé, dán,
nặn để làm tranh bé, bạn.Hát tự nhiên, nhịp theo chủ
đề
- Giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn, bảng Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, làm sản phẩm như: Vẽ bạn, tô màu ảnh bạn để làm album Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn
Thiên nhiên Chăm sóc tưới
- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hịn sỏi
- Chăm sóc, tưới nước, lau góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm
Hoạt động
- Cơ cho trẻ tự nói
- Cơ trẻ vẽ tặng người
- Dạy hát: “ Mừng sinh
- Cô trẻ đọc thơ “ Bé
(52)chiều
thân gồm có phận có giác quan - Bình cờ
thân - Bình cờ
nhật” - Bình cờ
ơi”
- Bình cờ
trước, phía sau
- Tổ chức văn nghệ cuối tuần
- Nhận xét lớp tuần qua
Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng.- Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ bạn.
-// -// -// -HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Hoạt động học: Tìm hiểu mơi trường xung quanh
“Bé bạn”
1.Mục đích,yêu cầu.
Trẻ biết giới thiệu họ tên mình,bạn.Biết hình dáng màu da, phân biệt giới tính, địa chỉ, ngày sinh nhật biết so sánh điểm giống khác bạn -Trẻ biết rõ đặc điểm giới tính
-Trẻ biết yêu thương đoàn kết lẫn nhau, biết chia sẻ, trò chuyện vui vẻ chơi
2.Chuẩn bị.: - Ảnh bạn trai,bạn gái
(53)3.Ti n h nhế à
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1:Mở đầu
-Cả lớp hát “Bạn có biết tên tơi”
-Mỗi có tên, hơm lớp học thật đơng đủ,vậy tìm hiểu về bạn
Hoạt động 2:Trọng tâm.
*Cho trẻ nêu đặc điểm thân -Cô gọi trẻ lên gợi ý để trẻ trả lời +Tên gì?
+Con trai hay gái.? +Tóc nào? +Người nào? +Con mặc áo gì?
+Con mặc quần gì?
+Sở thích nào?
-Cô khái quát đặc điểm bạn vừa giới thiệu
Tương tự:
-Cô gọi trẻ nam lên gợi ý cho trẻ trả lời
*So sánh điểm giống khác bé bạn
-Cho trẻ vừa giới thiệu so sánh đặc điểm họ,tên,giới tính,sở thích,quần áo,tóc,ngày sinh nhật Hoạt động 3:Củng cố.
* Chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
-Cơ giới thiệu trị chơi tổ chức cho trẻ chơi
-Kết thúc hát “Tình bạn thân”
-Trẻ hát
-1 trẻ lên trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ ý nghe
-Trẻ xung phong lên
-Trẻ ý nghe cô hướng dẫn thực chơi
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “Thả đỉa ba ba”.
(54)………
-// -// -Thứ ba ngày tháng năm 2009
Hoạt động hoc : Thể dục bản
“Đập bắt búng hai tay”
I Mục đớch yờu cầu :
- Hỡnh thành kỷ & củng cố kỷ đập bắt búng tay
- Phỏt triển tố chất vận động : sức khoẻ , nhanh nhẹn & kỷ định hướng
- Giỏo dục tớnh kiờn trỡ, biết tập trung chỳ ý cao tập II Chuẩn bị mụi trường hoạt động :
Khụng gian tổ chức : Ngoài trời Đồ dựng phương tiện : 10 búng
III.Phương phỏp: Thực hành, luyện tập IV.Tiến trỡnh tổ chức:
HĐ cô HĐ trẻ
Mở đầu hoạt động Hát “Tập đếm”
- Muốn cho đụi bàn tay bàn chõn luụn khoẻ mạnh chỳng ta phải tập thể dục ngày nhộ!
Hoạt động trọng tõm:
Khởi động : Cho trẻ chơi trò chơi “Đuổi
- Trẻ ca hát vận động cô
(55)bắt cơ” chạy phía trước,trẻ đuổi bắt cô trẻ gần tới cô,cô lại đổi hướng cho trẻ đuổi tiếp,chơỉ lần sau cho hàng tập BTPTC
Trọng động:
Bài tập phỏt triển chung
- Tay : Đưa ngang lên cao
- Chõn : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng : Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước
- Bật : Bật tiến phía trước Vận động :
- Với bóng tay đố lớp làm ?
- Cơ làm mẫu giải thích : Hai tay cầm bóng , chân đứng rộng vai tay đập bóng mạnh xuống đất , bóng nẩy lên đón bóng tay , khơng ơm bóng vào người
- Chọn trẻ làm mẫu
- Trẻ thực hiện: Cho nhóm thực Cô quan sát sửa sai
Trò chơi : “Bắt chước tạo dáng”
- Cô làm số điệu , thao tác làm việc Sau trẻ nghĩ điệu bộ, thao tác đó, tự làm Cả lớp bắt chước theo bạn
Hồi tĩnh : Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ tự nói suy nghĩ
- Trẻ ý quan sát cô thực
-Trẻ xung phong lên thực cô - Trẻ thực
- Trẻ ý nghe cô HD T.H chơi
- Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng”
Hoạt động hoc : Tạo hình
“ Vẽ chân dung bé” I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết mô tả nét vẽ qua cảm nhận thân trẻ
- Biết giới tính để giới thiệu tặng tranh vẽ cho bạn
- Giáo dục tính thẩm mỹ, kiên nhẫn hồn thành sản phẩm II.Chuẩn bị mơi trường hoạt động :
(56) Đồ dùng phương tiện : Vỡ tạo hình, bút màu.1 số chi tiết phụ cô cắt sẵn
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “Bạn có biết tên tơi”
- Lớp biết hÕt tên bạn lớp chưa mào?
- Các vẽ chân dung để tặng bạn mà thích
Hoạt động trọng tâm:
- Cơ thể người gồm có: Đầu, mình, chân, tay…Nhưng hôm vẽ phần thể Vậy phần gồm có phận nào?
- Vẽ gọi vẽ chân dung
Quan sát đàm thoại tranh
- Cho trẻ xem tranh bạn gái Cho trẻ nhận xét
- Cô vẽ mẫu : Đầu, mình, sau vẽ cổ
- Chúc vẽ tranh đẹp để tặng bạn nhé!
Trẻ thực hiện: Cô bao quát lớp , gợi ý
những trẻ vẽ yếu , dựng lời gợi ý tưởng cho trẻ, để trẻ thực tình cảm riêng
Trưng bày sản phẩm:
Cô chọn số sản phẩm nhận xét chung cho lớp
- Trẻ ca hát
- Trẻ nói theo suy nghĩ
- Vâng ạ!
- Đầu có: mắt,mũi,miệng, tóc… ,tay,mình…
- Trẻ ý nghe
- Trẻ quan sát tranh, tự nói theo suy nghĩ
- Trẻ quan sát cô T.H
- Trẻ T.H vẽ
- Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày, nhận xét mình,bạn
- Trẻ ý nghe Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(57)-// -// -Thứ tư ngày tháng năm 2009
Hoạt động hoc: Âm nhạc
DH: “Mừng sinh nhật”
Nghe hát : “Cho con”
Trị chơi: “Nhận hình đốn tên hát”. I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc nhịp, giai điệu hát “ Mừng sinh nhật”
- Trẻ hiểu nội dung cảm nhận giai điệu hát “ Cho con”
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động “ đốn tên hát”
- Vận động theo nhịp phách, minh hoạ, lắc lư người II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ Phách tre , trống lắc
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động :
* Cho trẻ xem đoạn băng ngày SN của Gấu con
- Trong đoạn băng vừa
xem có gi?
- Con cảm thấy ngày sinh nhật Gấu nào? Các bạn hát để tặng Gấu con?
- Gấu bạn tổ chức sinh nhật.
(58)- Ngày chào đời tượng trưng khúc ca, đóa hoa
- Nào hát “ mừng sinh nhật”
Hoạt động trọng tâm:
Dạy hát
- Cô trẻ hát 2-3 lần
- Tổ hát, tổ vỗ sắc xô, tổ vỗ
tay theo nhịp Nhóm bạn gái hát, nhóm bạn trai vỗ sắc xơ
- Cả nhóm trình bày ca khúc, kết hợp tìm bạn thân
Đọc thơ “Cô dạy”.
Nghe hát : “Cho con”
- Hằng ngày chăm sóc dạy dỗ con?
- Ba cánh chim, mẹ cành hoa luôn che chở cho Sau làm để đền đáp cơng ơn đó?
- Bài hát “Cho con” tác giả Trọng Cầu giúp cho hiểu rõ điều đó.
- Cơ thể hát Lần kết hợp múa minh hoạ
- Lần mở máy, cô trẻ minh hoạ
Trị chơi: “Nhận hình đốn tên
bài hát”.
- Cô chuẩn bị tranh hát , treo tranh trẻ hát đề tài tranh
Kết thúc : Hát “Mừng sinh nhật”
- Trẻ ý nghe. - Vâng ạ.
- Cả lớp hát cô
- Trẻ hát theo hướng dẫn cô Trẻ thi đua hát
- Trẻ xung phong lên hát - Trẻ đọc thơ cô - Trẻ ý nghe cô hát - Bố mẹ, cô giáo ạ!
- Chăm ngoan học giỏi, biết lời
- Trẻ ý nghe, quan sát cô thực
- Trẻ ý nghe
- Trẻ nghe cô hướng dẫn thực chơi
- Trẻ ca hát cô
Hot ng chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “ lộn cầu vồng”
(59)………
-// -// -Thứ năm ngày tháng năm 2009
Hoạt động học: Văn học : “Bé ơi” I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ
- Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm thơ Thể cảm xúc qua nét mặt, điệu
- Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng
- Giáo dục trẻ phải nhẹ nhàng lúc nơi II.Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ Tranh phôtô cho trẻ tô màu
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập VI.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động:
Hát “ Mẹ vắng”.
- Hằng ngày bé làm dậy sớm?
- Trước ăn muốn giữ vệ sinh chúng mình phải làm gì?
- Mẹ dặn bé bé nghịch cát dặn bé chơi chỗ nào?
- Bé có yêu mẹ khơng? Vì sao?
- Có thơ tác giả Phong Thu nói em bé có nghe lời mẹ khơng, lắng nghe nhé!
Hoạt động trọng tâm:
- Trẻ ca hát cô
- Vệ sinh miệng,ăn sáng
- Phải rửa tay xà phịng - Khơng nghịch bẩn,chơi chỗ mát - Con có ạ!
(60) Dạy đọc thơ
- Cô đọc lần
- Cô đọc lần kết hợp xem tranh
Bài thơ nói lên lời dặn dị mẹ cơ, đừng chơi với đất cát, trời nắng to vo chỗ mỏt, sau n no ng nờn chạy nhảy, mỗi sáng thức dậy phải đánh rửa tay trước ăn.
- Cả lớp đọc thơ 1lần kết hợp xem tranh
- Cả lớp đọc thơ 1-2, kết hợp điệu
- Đọc theo tay cô, theo tổ
- Thi đua cá nhân
- Đọc theo tranh chữ to
Đàm thoại
- Bài thơ tên gì?
- Mẹ giáo dặn bé chơi với cát không?
- Khi trời nắng nào?
- Sau ăn no phải nào? - Mỗi sớm ngủ dậy phải nào?
- Trước ăn phải làm gì?
- Vy cỏc cú nghe li mẹ không?
Cô đọc tặng lớp thơ “ cô dạy”
Cô cho trẻ tô màu bạn trai , gái
trong lớp
Kết thúc : Đọc thơ : “Bé ơi”.
-Trẻ ý nghe
-Trẻ ý nghe, quan sát tranh
- Trẻ đọc cô - Trẻ đọc cô - Từng tổ đọc
- Trẻ xung phong đọc thơ cô - Trẻ đọc theo hướng dẫn cô - “ Bé ơi”
- Không ạ!
- Phải vào chỗ mát để chơi ạ! - Khụng cho chân chạy nhảy - Rửa mặt, đánh
- Rửa tay ạ! - Có ạ! - Vâng ạ!
Cả lớp đọc thơ cô Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(61)-// -// -Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2009
Hoạt động học Toán
“Trẻ phân biệt phía phải phía trái thân”
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ xác định phía phải, phía trái thân
- Trẻ sử dụng thuật ngữ toán học diễn đạt phía phải, phía trái thân
- Giúp trẻ khả quan sát, so sánh
- Giáo dục trẻ tự tin hoạt động tham gia vào tập thể, biết chia bạn II.Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ đồ chơi cầm tay Đặt đồ dùng, đồ chơi
quanh lớp.( ly nhùa, thìa nhựa) III.Phương pháp: Trực quan, thực hành IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ 10 ngón tay ngoan”.
- Trong thơ nói gì?
- Thế bên có ngón tay?
- Thế bàn tay giúp ta làm gì?
- Vậy tay cầm chén tay nào? Cịn tay cầm muỗng tay nào?
- Hơm lớp xác định xem có khơng nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Ôn xác định tay phải, tay trái thân.
- Các xem bàn tay có khơng nào? Có bàn tay?
- Vậy đưa tay phải lên phía trên, tay trái đưa phía trước
- Trẻ đọc thơ - Nói đơi bàn tay bé - Mỗi bên có ngón tay - Vệ sinh, ăn uống, học tập… - Trẻ tự trả lời theo ý hiểu trẻ
- Vâng ạ!
- Trẻ kiểm tra trả lời
(62)- Cô đưa tay phải.Cô đưa tay trái
- Các dậm chân phải Các dậm chân trái Chân dậm nhiều
- Tay phải mắt phải Tay trái mắt trái
Xác định phía phải, phía trái thân
Trò chơi : “ Cậu bé mũi dài”
- Dậm chân phải, dậm chân trái Vẫy tay phải, vẫy tay trái Bịt mắt phải, bịt mắt trái
- Nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái
- Quay đầu sang phải, quay đầu sang trỏi ( cô làm mẫu trước trẻ quan sát cô T.H)
Trũ chơi : Đặt đỳng vị trớ
- Cả lớp cầm đồ chơi lên nào? Đồ dùng để làm gì?
- Vậy cầm ly tay trái, cầm muỗng tay phải để khuấy nước chanh
- Uống xong đặt ly xuống bên trái, đặt muỗng xuống bên phải
- Đặt tay lên vai bạn ngồi phía bên phải Đặt tay lên vai bạn ngồi phía bên trái
- Phía phải có đồ dựng gì? Phía trái có đồ chơi gì?
- Cô đổi hướng đồ vật lớp để trẻ xác định
Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ cho trẻ T.H lại
Kết thúc : Hát “ Tôi bị ốm”
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
Trẻ T.H theo yêu cầu cô
( Trẻ làm theo cô lần 1, lần trẻ làm theo hiệu lệnh cô.)
- Trẻ nghe cô H.D T.H
- Trẻ cầm đồ chơi lên tay, dùng để chơi học ạ!
- Trẻ thực
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “ lộn cầu vồng”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(63)-// -// -CHỦ ĐỀ NHÁNH II: CƠ THỂ BÉ THẬT ĐÁNG YÊU
( Thực 2tuần Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010)
I MẠNG NỘI DUNG
- Tôi đặc điểm cá nhân khác bạn: * Họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính
* Những người thân gia đình bạn bè lớp tơi
- Tơi có đặc điểm khác bạn diện mạo hình dáng bên ngồi
* Kiểu tóc,màu tóc,mắt
* Vóc dáng ( cao, thấp, béo, gầy)
* Nước da (trắng, không trắng ( đen), bánh mật)
* Trang phục thường mặt ( theo giới tính)
- Những cơng việc lớp mẫu giáo
- Những công việc tự phục vụ việc giúp mẹ
- Phân biệt giác quan thể - Nhận biết tác dụng chức giác quan( thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác) - Cách rèn luyện, chăm sóc, bảo vệ giác quan
- Sử dụng giác quan để nhận biết, phân biệt đồ vật, tượng, vật sinh hoạt ngày
Những công việc hằng ngày tôi
Cơ thể bé thật đáng yêu
Tác dụng khác của giác quan Các phận
thể tácdụng
- Cơ thể phận khác hợp thành - Tác dụng khác phận thể
* Tơi cở động & quay đầu phía khác * Vì tơi đứng, đi, chạy nhảy, leo trèo
* Tác dụng hai bàn tay
- Cơ thể tơi khoẻ mạnh ốm đau -Cách giữ gìn thể khoẻ mạnh
* Giữ gìn vệ sinh cá nhân
(64)II MẠNG HOẠT ĐỘNG
Dinh dưỡng-sức khoẻ
Trò chuyện thể khỏe mạnh lợi ích việc tập luyện
Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân
Thể dục
Bật xa
KPMTXQ Bé biết thể
của
Tóan
“Phân biệt phải trá của bạn”.
Phát triển thể chất
Tạo hình
TRANG TRÍ GƯƠNG MẶT BẠN
Âm nhạc
- Dạy VĐ: “Tôi bị ốm” - Nghe hát: “Tổ ấm gia đình” -TCÂN: “Tai tinh”
Phát triển nhận
thức CƠ THỂ
CỦA TÔI
BIẾT Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển TCXH Phát triển ngôn ngữ - Phân biệt biểu cảm xúc khác
nhau qua cử điệu thể quan tâm đến người khác
- Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu -Thực số hành vi tốt ăn uống
Văn học
(65)KẾ HOẠCH TUẦN 2
Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thể gồm phận, giác quan
- Có số hiểu biết nhận biết tác dụng phận, giác quan thể - Biết sử dụng giác quan để nhận xét phân biệt số đồ vật tượng gần gũi - Có số hiểu biêt giữ gìn sức khoẻ để có thể khoẻ mạnh
- Biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi
Tên hoạt
động Thứ hai13/9/2010
Thứ ba
14/9/2010
Thứ tư
15/9/2010
Thứ năm
16/9/2010
Thứ sáu
17/9/2010 Đón trẻ Hướng dẫn trẻ tự cất xếp đồ dùng qui định.
Trò chuyện
Điểm danh
- Trò chuyện với trẻ thể giác quan Vì phải bảo vệ giác quan? Có nên leo trèo, lấy vật nhọn đưa vào thể khơng? Vì sao?
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ
Thể dục sáng
- Hơ hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay : Hai tay đưa trước lên cao - Chân : Ngồi khuỵu gối
- Bụng : Đứng nghiên người sang hai bên 90% - Bật : Bật nhảy chổ
Hoạt động học
MTXQ Bé biết
thể
TDCB Bật xa 35cm -Chơi : Tung cao Tạo hình Vẽ đồ chơi tặng bạn
Âm nhạc - Dạy VĐ: “Tôi bị ốm” - Nghe hát: “Tổ ấm gia đình” -TCÂN: “Tai tinh”
Văn học Truyện: “Dê con nhanh trí”
Toán “Phân biệt
phải tráI của bạn”.
Hoạt Thứ hai -Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết.Vẽ đồ chơi tặng
(66)động ngoài trời
13/9/2010 bạn sân trường Chơi vận động:“Tung cao nữa”
Cách chơi: Mỗi trẻ cầm bóng đứng chỗ rộng Trẻ tung bóng lên cao cố gắng bắt bóng hai tay Vừa tung vừa đọc “ Quả bóng con Quả bóng trịn trịn Bạn tung, em đỡ Tung cao Em bắt tài”
Thứ ba
14/9/2010
- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường - Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vịng”
Cách chơi : Từng đơi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang bên “ Lộn cầu vòng, nước nước chảy, có mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta lộn cầu vòng” Đọc đến tiếng cuối hai chui qua táy phía, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa vung tay
Thứ tư
15/9/2010
- Cho trẻ tham quan khu vực trường
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát vận động: “Hãy lắng nghe
Thứ năm
16/9/2010
- Thu nhặt dán quần áo Chơi vận động: “ Tung cao nữa” Thứ sáu
17/9/2010
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời Chơi đồ chơi - Trị chơi dân gian: “ Lộn cầu vịng”
Hoạt động góc
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
Góc xây dựng
Ghép hình “bé tập td”
- Trẻ biết xếp hình khối để tạo thành hình bé
- Các khối gỗ, lắp ráp
- Cơ phân nhóm trưởng, phối hợp bạn để xây,cô nhắc nhở trẻ xây phải cẩn thận
Góc phân vai
Bác sĩ
- Trẻ biết thể vai chơi
- Bộ đồ chơi bác sĩ, áo quần, sổ khám, thuốc…
- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể vai chơi Cách tổ chức công việc cho thành viên
Góc học tập
Xem tranh ảnh, nối phận thể
- Trẻ biết bạn Biết nối thứ tự phận với
- Ảnh bé lớp Tranh rời phận thể bé
- Trẻ biết nối đồ dùng cho phù
hợp.Tập trung trẻ vào nhóm để xem tranh
Góc nghệ thuật
Vẽ, tơ, dán thể bé Hát vềbé
- Trẻ biết tô, vẽ, dán số phận thể Trẻ hát tự nhiên, rõ lời, kết hợp minh hoạ
- Giấy,bút màu, tranh bé photo, kéo, hồ dán Trống, lắc,1 số dụng cụ gõ đệm
(67)Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây
- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, sỏi
- Chăm sóc, tưới nước, lau góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ tự thay quần áo cho - Bình cờ
- Cơ trẻ vẽ đồ chơi tặng bạn - Bình cờ
- Dạy hát: “ Hãy lắng nghe” - Bình cờ
- Cô trẻ đọc thơ “Tay ngoan” - Bình cờ
- Cơ cho trẻ phân biệt phía phải, phía trái thân - Tổ chức văn nghệ Nhận xét lớp
Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng
(68)HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Hoạt động hoc: Tìm hiểu mơi trường xung quanh
“Bé biết thể ” I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phận thể, biết chức phận - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Biết quan tâm đến sức khỏe, bảo vệ thể II/ Chuẩn bị:
- Cơ: Một số hình ảnh phận thể + Băng nhạc: “ Ồ bé khơng lắc, mũi” - Trẻ: Một số hình ảnh Cề phận thể III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện
- Ổn định: Mở nhạc cho trẻ hát VĐ theo “ Cái mũi ” Trẻ hát nhún nhảy theo nhc
- Trũ chuyn:
+ Trên thĨ cđa chóng m×nh cã g×? Cho cháu thời gian để khám phá phận thể trẻ.Gợi ý cho cháu kể tên các phận
+ Cụ cho chỏu kể tên cỏc phận trªn thĨ tranh,
+ Cho cháu xác dịnh lại phận nằm vị trí trện thể.?
2/ Hoạt động 2: Đàm thoại Chức năng cách bảo vệ thể
+ Gợi hỏi trẻ: Đôi mắt để làm gì? Để bảo vệ đơi mắt ta phải làm gì?
+ Tương tự cho cháu nêu chức mũi, miệng, tay chân
- Trẻ vận động cô
- Trẻ tự kể từ xuống
- Trẻ xung phong lên đọc phận tranh
- Trẻ tự vào thể kể lại phận
(69)GD: trẻ phải giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể để tránh bệnh.
3/ Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cách chơi: Cô chuẩn bị phận thể rời hình bạn trai bạn gái Cháu gắn chi tiết lên thật nhanh vị trí 4/Hoạt động 4: Kết thúc: Cô trẻ hát vận động “ Ồ bé không lắc”
- Trẻ ý nghe!
- Trẻ ý nghe cô hướng dẫn thực chơi
- Trẻ ca hát vận động cô Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “bịt mắt bắt dê”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(70)-// -// -Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010
Hoạt động hoc: Thể dục bản: “Bật xa 45cm” I Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhún bật chân, cham đất nhẹ chân
- Rèn sức mạnh chân phối hợp tập theo nhịp điệu chung lớp - Giáo dục tính kiên trì, khéo léo để hoàn thành nhiệm vụ
II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Ngoài trời
Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ vịng thể dục, bóng
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “Dậy thơi”
- Con tên gì? Là trai gái? Mỗi buổi sáng thức dậy làm gì?
- Để có thân hình đẹp, cân đối, khéo léo, ngày phải làm gì?
- Tập thể dục thấy có khoẻ khơng? Nào tập thể dục
Hoạt động trọng tâm:
Khởi động: Trẻ thường, khom, nhón
gót, xoay cổ tay, cánh tay, cổ chân
Trọng động
Bài tập phát triển chung : Cả lớp tập “ đu quay”
Vận động
- Cơ làm mẫu lÇn
- Cơ làm mẫu giải thích : Chân đứng tự nhiên, tay đưa từ từ sau đồng thời gối khuỵu, nhún, bật mạnh, chạm đất chân
- Cô mời trẻ làm mẫu
- Trẻ thực theo nhóm
Cho trẻ đếm số lượng cổng Cơ ý quan sát, động viên sửa sai.
Trò chơi “tung cao nữa”
- Trẻ tự nói theo ý hiểu trẻ - Ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục
- Có ạ!
- Trẻ thực theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập cô
- Trẻ quan sát cô T.H
- Trẻ ý nghe quan sát cô T.H
(71)- Mỗi trẻ cầm bóng đứng chổ rộng, cho trẻ tung cao lên phía đầu cố gắng bắt bóng Vừa tung vừa đọc thơ, hết phải bắt bóng, khơng bắt bóng ngồi vịng chơi
Hồi tỉnh Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ thực theo nhóm Trẻ thi đua
- Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ cất đồ dùng vao nơi quy định
Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vòng” Hoạt động hoc: Tạo hình
“Xé dán hoa tua”
Kiến thức:
- Trẻ biết cách xé tua xung quanh hình trịn khơng đứt giấy tạo thành dải ngắn cánh hoa
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục luyện cách dán theo vệt chấm hồ để dán hoa nhuỵ - Biết xếp bố cục tranh
- Trẻ biết thực giống mẫu cô
3 Thái độ:
- Dạy trẻ biết yêu quý sản phẩm làm - Biết bảo vệ yêu quý thiên nhiên
- Biết vệ sinh sau học 4 Chuẩn bị:
- Tranh xé dán hoa tua,giấy màu, hồ dán, đĩa đựng hồ, tăm - Nhạc không lời số hát chủ đề
- Vở: “Thủ công”
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
1 Vào bài:
-Cho trẻ hát : Lý
- Trò chuyện trẻ nội dung hát.Cho trẻ kể loại hoa mà trẻ biêt 2 Dạy mới:
- Cô đưa tranh xé dán hoa ra cho trẻ quan sát Bạn cho cô biết chất liệu tranh?
- Trẻ ca hát cô
- Trẻ tự kể theo gợi ý cô
(72)- Các thử đốn xem làm để có hoa này? Cô làm thử cho xem
- Trước tiên lấy hình tròn, dung tay xé nhẹ nhát thành cánh, xoay sang phía bên cạnh xé thêm nhát,cơ xé cánh hoa cô không xé rời Rồi nhát nhỏ, cô xoay hình trịn xé thành tua nhỏ, to xung quanh, khơng xít gần nhau, khơng xé sâu vào tâm hình trịn
- Cơ làm lại lần nữa.Khi dán cô chấm hồ vào mặt trái hoa lấy hình trịn nhỏ đặt vào bơng hoa thành hoa
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ thực hiện, uốn nắn tư ngồi trẻ
- Cô gợi ý cho trẻ lung túng, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
*Trưng bày sản phẩm: Cơ cho trẻ mang lên cho trẻ nhận xét giống mẫu cô
- Cô nhận xét chung lớp khen trẻ Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài: “Lý bông”
- Vâng ạ! - Trẻ quan sát
- Trẻ thực
- Trẻ đưa lên trưng bày, tự nhận xét, mình, bạn
- Trẻ ý nghe quan sát!
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “ lộn cầu vồng”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(73)-// -// -Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010
Hoạt động hoc: Âm nhạc
- Dạy VĐ: “Tôi bị ốm” - Nghe hát: “Tổ ấm gia đình” -TCÂN: “Tai tinh”
I Mục đích,yêu cầu
- Trẻ thuộc hát giai điệu, rõ lời Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung - Biết thể tình cảm qua hát, vận động sáng tạo nhịp nhàng theo nhạc - Biết Bảo vệ thể để phòng tránh bệnh
II Chuẩn bị:
- tranh: Cháu bị đau đầu, au bng Dụng cụ âm nhạc loại
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
HĐ 1: Dạy hát: Tôi bị ốm
- Ổn định: Tc Đôi mắt
- Cô cho trẻ xem tranh, gợi hỏi trẻ + Trong tranh có ai?
+ Tại bạn bị bệnh?
Giới thiệu: Bài hát Tôi bị ốm mà cô dạy cho sau thể chứng bệnh mà thường thấy
- Cô cho trẻ nghe lần 1, minh họa Nội dung: bạn nhỏ hát cảm nhận đau thể bạn xác dịnh triệu chứng thể bạn bị ốm - Cơ hát lần 2: Giải thích từ Ốm: Bệnh - Cô mời lớp hát theo cô lần Gọi nhóm, cá nhân hát quan sát sửa sai cho cháu
Hoạt động 3:Nghe hát
-Mỗi có gia đình riêng bố mẹ mình,cơ hát tạng hát “Tổ ấm gia đình”
-Cơ hát lần giới thiệu tên tên tác
- Trẻ quan sát tranh
- Có bạn nhỏ bị ốm ạ!
- Vì bạn khơng nghe lời người lớn, khơng biết giữ gìn sức khoẻ
- Trẻ ý nghe
(74)giả
-Cô hát lần làm điệu
-Lần cô mở băng nhạc cho trẻ nghe,cô trẻ vận động
Hoạt động 4:TCÂN “Tai tinh” -Cho trẻ đọi mũ chóp đứng trước lớp,cơ định bạn hát,trẻ đội mũ chóp phai lắng nghe đốn xem vừa hát,nếu đốn sai phải nhảy lị cị
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe, quan sát cô T.H -Trẻ vận động
-Trẻ chơi trị chơi
Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “bịt mắt bắt dê”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(75)-// -// -Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010
Hoạt động hoc:
Kể chuyện “Dê nhanh trí”. 1.Mục đích ,yêu cầu.
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện,thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết lời mẹ.
-Trẻ đánh giá tính cách nhân vật:Dê thận trọng,thơng minh,chó sói dối trá độc ác.
-Trẻ tích cực đàm thoại theo nội dung câu chuyện. -Trẻ phát ấm chuẩn,rõ ràng.
-Thích thú vui chơi bạn,không tranh giành đồ chơi bạn cất đồ chơi nơi qui định.
2.Chuẩn bị.
-Tranh theo nội dung câu chuyện -Chuông
3.Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:ổn định-giới thiệu.
-Cả lớp hát “Mừng sinh nhật”
-Hôm ngày sinh nhật Dê con,cơ đến xem dê bao nhiêu tuổi tặng quà cho bạn nhé. -Nhân ngày sinh nhật Dê cô kể cho lớp nghe câu chuyện “Dê nhanh trí”
Hoạt động 2:Khám phá
-Cô kể diễn cảm câu chuyện lần kèm hình ảnh máy.
+Cơ vừa kể nghe câu chuyện gì? +Trong câu chuyện có ai?
-Cơ kể câu chuyện lần trích dẫn giảng nội dung.
+Đoạn đầu:Dê lời mẹ,giữ nhà cho mẹ.
+Đoạn tiếp:Chó sói chạy vào rừng,chó
-Cả lớp hát. -Vâng ạ!
(76)sói tìm cách lừa dê con.
Đoạn cuối:Dê khơng mắc lừa chó sói.
*Đàm thoại:
+Dê mẹ dặn dê điều gì? +Giọng dê mẹ nào?
+Chó sói đả làm để đánh lừa dê con? +Giọng chó sói gõ cửa nhà Dê thế nào?
+Dê trả lời với chó sói nào? +Vì gọi chuyện“Dê nhanh trí”
Hoạt động 3:Trị chơi “Ai tài hơn”
-Cô chia lớp thành đội mua quà về tặng cho bạn dê con.
-Đường mua quà ngoằn nghèo,mỗi lần đI mua bạn mua món quà.Đội mua nhiều đội sẽ tháng cuộc.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Kết thúc: Hát “Em biết lời mẹ”
+“Con nhà…nhé” +Dịu dàng.
+Giả làm giọng mẹ. +ồm ồm
+Dê thông minh.
+ Trẻ tự nói theo gợi ý cơ. + Vì bạn Dê thông minh đuổi Chó Sói khỏi nhà mình
+Trẻ nghe cô hướng dẫn thực hiện chơi.
- Trẻ ca hát cô. Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trẻ chơi: “ lộn cầu vồng”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(77)-// -// -Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010
Hoạt động hoc: Toán
“Xếp tương ứng -1”
1, Kiến thức:
Trẻ biết cách ghép đôi ( xếp tương ứng – )
Củng cố nhận biết đồ dùng gia đình, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật 2, Kỹ năng:
- 95% trẻ thành thạo kỹ
Phát triển cho trẻ tư nhanh nhạy, kỹ thao tác hiệu lệnh cô 3, Tư tưởng:
- Giúp trẻ biết quý trọng biết bảo vệ đồ dùng gia đình Giúp trẻ thích học toán
II, Chuẩn bị:
1, Đồ dùng cơ:
Các đồ dùng có số lượng tương ứng – ……
- Đàn phím điện tử có ghi trước nhạc đệm trị chơi, hát dạy - thùng đồ dùng gia đình, vùng, dãy bàn để chơi trò chơi củng cố
2, Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: 1bố 1mẹ 1con, 3c mũ, 3chiếc ba lơ
Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Giới thiệu
-Cho lớp chơi trò chơi “Em bé”
-Cơ bật mí cho trẻ biết điều bí mật:Hơm sinh nhật bạn Hưng,mình hát mừng sinh nhật bạn
-Hát “Mừng sinh nhật”
-Cho bạn Hưng lên bàn trang trí sinh nhật Hoat động 2:Trọng tâm.
+Về dự sinh nhật bạn hơm có tặng bạn nào?
-Cơ gợi hỏi trẻ vị trí quà so với bạn tặng quà
-Cơ trang trí lại hộp q cho đẹp,đổi vị trí hộp quà gợi hỏi trẻ lại vị trí q thay đổi
+Các tặng cho bạn quà thật xinh xắn,chúng chụp hình bạn nhé!
-Cô cho bạn sinh nhật đứng bạn bên -Hỏi trẻ bạn đứng bên trái bạn sinh
-Trẻ chơi trò chơi
-Cả lớp hát
-Trẻ lên tặng quà
-trẻ trả lời
-Cơ chụp hình cho trẻ
(78)nhật bạn đứng bên phải bạn sinh nhật
Hoạt động 3:Luyện tập
-Chơi trò chơi máy “Những quà dễ thương”
-Trên hình có ơ,mỗi bên có:Trái–phải-sau-trước
- “Làm theo u cầu cơ”:Cơ nói phía trẻ phải đưa tay phía
- “Chạy hướng”:Vừa vừa hát,cơ nói phía bên phải trẻ chạy phía bên phải…
-Kết thúc:trẻ xác định bên
mình.Trẻ nhắc nhở qua “Đường em đi”
-Trẻ thực theo hướng dẫn cô
- Cả lớp hát Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “bịt mắt bắt dê”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
(79)CHỦ ĐỀ NHÁNH III: CƠ THỂ BÉ THẬT ĐÁNG YÊU(Tiếp)
Thứ hai ngày 17 tháng năm 2010
Hoạt động hoc:
TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ CẦN THIẾT ĐỂ GIỮ GÌN CƠ THỂ KHỎE MẠNH VÀ CÁC GIÁC QUAN
I Yêu cầu:
1 Kiến thức :
- Trẻ biết giác quan thể: xúc giác (da), thị giác (mắt), thính giác (tai), vị giác (lưỡi, miệng)
2 Kĩ năng :
- Biết lựa chọn cách giữ gìn, vệ sinh bảo vệ giác quan 3 Thái độ :
- Giáo dục trẻ có thói quen, hành vi để giữ gìn thể, khỏe mạnh II – Chuẩn bị:
- Tranh ảnh giác quan
- Tranh vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng III – Cách tiến hành:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
- Đọc thơ: “ Rửa tay” - Bài thơ nói điều gì?
* À! Đúng thơ nói bạn nhỏ biết giữ gìn đơi tay để thể khỏe mạnh Nếu tay dơ mà cầm thức ăn đưa vào miệng dễ bị bệnh Vậy muốn thể khỏe mạnh phải làm gì? Để biết điều trò chuyện nhé! - Trời tối….Sáng
* Cô gắn tranh bé trai (bé gái): - ai?
- thể người gồm phận nào?
- À! Mỗi phận có tác dụng khác Nếu thiếu phận có khơng?
- Cả lớp đọc
- Các bạn nhỏ biết giữ gìn đôi bàn tay
(80)* Đúng rồi! phận quan trọng thiếu
- Thế mắt để làm gì?
- Thế người có mắt?
Mắt để nhìn vật xung quanh Người ta cịn gọi mắt thị giác
- nghe vật xung quanh nhờ có gì?
- Có lỗ tai?
- Vậy ngửi, thở gì? - Miệng để làm gì?
- Nhìn xem gì?
* miệng có lưỡi dùng để biết vị thức ăn, để nhai
* gắn tranh bé với nhóm thực phẩm, bé rửa tay:
- Hằng ngày thường ăn gì?
- Tại phải ăn
- ăn cơm, cháo ra, mẹ cịn cho ăn nũa?
- thường ăn trái nào?
* Nếu ngày ăn bánh kẹo điều xãy ra?
- Ngồi ăn cơm cháo, uống sữa,các cần phải ăn thêm trái cây, rau xanh thứ để đủ chất dinh dưỡng giúp có sức khỏe tốt
- Để thể khỏe mạnh, việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, cịn phải làm gì?
- Trước ăn phải làm gì? - Con phải rửa tay nữa?
* Các phải thường xuyên rửa tay, giữ cho tay, chân, mặt mũi để thể khỏe mạnh
-Sau rửa tay chân, mặt mũi cần phải ý điều ?
- Vì c/c phải làm ?
- Mắt để nhìn - Có mắt
- Lỗ tai - lỗ tai - miệng - miệng để ăn - Răng , lưỡi
- Ăn cơm, cháo…
- Để thể khỏe mạnh lớn lên - Ăn bánh, loại trái cây… - Trẻ kể…
- Cơ thể thiếu chất suy dinh dưỡng
- Thường xuyên tập TD, giữ vệ sinh thân thể
- Rửa tay
- Sau vệ sinh
(81)* Tranh bé đánh răng:
- sau ăn phải rửa tay, cịn làm nữa?
- Xem có tranh đây?
- Mỗi ngày đánh lần? - Đánh vào buổi nào? - Tại phải đánh răng?
* Tranh bé tắm gội:
- Để thể phải làm gì? - Nhìn xem, nhìn xem?
- Tranh bé làm gì?
- Vì phải tắm ngày? - Khi tắm, rửa tay cần phải có gì? * Nước cần thiết cho thể đời sống người: cho ta tắm gội, rửa tay sẽ, nấu ăn, nước
uống…nếu khơng có nước người khơng thể sống ngày phải thường xuyên uống đủ lượng nước cho thể Bậy giờ, cô cháu ta uống nước nhé!
* Ngoài giữ vệ sinh thân thể để nơi ta đẹp phải làm nữa?
- mơi trường đẹp có ích lợi cho ta?
- mơi trường dơ bẩn có hại cho đời sống người?
- làm cho mơi trường xanh đẹp?
* Ngoài ra, phải giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi Vào màu đơng c/c phải mặc quần dài, áo ấm vào mùa hè trời nóng nực, mặc quần áo ngắn, áo mỏng, áo sát nách, thường xuyên tắm gội
* GDTT:
Muốn thể khỏe mạnh, không ốm đau ngày phải ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý, không chạy giỡn
nhiều, thường xuyên tắm gội biết giữ vệ
- Súc miệng, đánh - Bé đánh
- lần
- Sáng, tối trước ngủ Sau ăn - Vì để khơng bị sâu
- Xem gì? Xem gì? - Bé tắm gội
- Vì có nhiều mồ đổ, vi trùng bám vào gây bụi bẩn
- Có nước
- lớp chơi TC
- Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, lớp học
- Cơ thể khỏe mạnh, dễ chịu, sảng khoái - Gây ngột ngạt, khó chịu mệt mỏi có hại cho sức khỏe…
(82)sinh thân thể, vệ sinh môi trường đẹp, tập thể dục, để thể khỏe mạnh nhé!
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Chủ đề nhánh: CÁC GIÁC QUAN: 1) Yêu cầu:
- Trẻ thích tham gia chơi
- Chơi vai chơi, không làm ồn 2) Chuẩn bị:
- Góc học tập: tranh ảnh hoạt động ngày bé
- Góc nghệ thuật: nhạc cụ, băng caste, tô màu, hồ, kéo, giấy A4, đất nặn…
- Góc phân vai: đồ dùng gia định, đồ dùng sinh hoạt, học tập, đồ chơi…
- Góc xây dưng: xanh, hàng rào, băng ghế… - Góc thiên nhiên: chậu xanh…
3) Cách tiến hành :
Lớp hát: “ Bàn tay bé”
- hôm sinh nhật búp bê Mời bạn tham gia vui chơi với chủ đề nhánh Cơ thê tôi: Các giác quan! Nhé!
Góc phân vai: chơi mẹ con, khám bệnh, bác sĩ, bán hàng
Góc nghệ thuật: nghe nhạc dân ca, tơ màu phận thể bé, trang trí khn mặt bé
Góc học tập: xem sách tranh ảnh hoạt động ngày bé, chơi lơ tơ Góc xây dựng: xây cơng viên cho bé dạo…
Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh, hái vàng… _ Đọc thơ: giữ gìn ĐC góc tiến hành chơi
_ Cô theo dõi – gợi ý
_ Nhận xét góc - Cắm hoa _ Thu dọn ĐC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : xanh sân trường
- Đây tranh gì? - Bé làm gì?
Truyền thụ kiến thức mơùi : Tập cháu nặn kính đeo mắt: - Phát cho trẻ đất nặn + bảng - Cô hướng dẫn cách nặn
- Cô theo dõi hướng dẫn
(83)* Luật chơi: nghe tiếng mèo kêu, chuột chạy nhanh ổ mình, mèo bắt chuột chạy chậm ngồi vịng trịn
* Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh khéo léo
* Chuẩn bị: vẽ vòng tròn rộng lớp làm nhà chuột * Cách chơi:
Chọn cháu làm mèo ngồi góc lớp, cháu khác làm “chuột” bò ổ (trong vịng trịn) Cơ nói “ chuột kiếm ăn”, chuột vừa bò vừa kêu “ chít chít” khồng 30s mèo xuất kêu “meo meo” vừa bò vừa bắt chuột, chuột phải bị nhanh ổ Con chuột chậm bị bắt lại phải lần chơi, sau đổi vai chơi trị chơi tiếp tục
Chơi tự :
Cơ cho nhóm chơi với mang theo đồ : phấn, vịng , giấy
Cô hướng dẫn tham gia chơi trẻ
*NÊU GƯƠNG *Hát: Hoa bé ngoan
- Cô nhắc lại TCBN: * Đi học đều, giờ, có mang khăn tay * Giờ học ý, giơ tay phát biểu to
* Giờ chơi không làm ồn, không giành ĐC với bạn * Biết chào cô, chào khách
- Nhận xét lớp - Tuyên dương cháu hoa chấm sổ - Động viên cháu chưa ngoan
- Hát kết thúc Cả tuần ngoan
Thứ ba ngày 17 tháng năm 2010 Hoạt động học:
BĨ ZÍCH ZẮC QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT TCVĐ : CHẠY TIẾP SỨC
I Yêu cầu: 1 Kiến thức :
- Trẻ biết tên vận động cách thực vận động “ Bò dích cắc qua chướng ngại vật “
Kĩ :
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng bò , cằng chân bàn tay ln sát sàn Bị theo hướng dích cắc khơng chạm vào chướng ngại vật
(84)Thái độ ;
- Trẻ hứng thú với hoạt động có ý thức tập thể dục để rèn luyện sức khỏe cho thân
* YÊU CẦU TÍCH HỢP :
AN : Cả nhà thương , Cùng ĐD : Nu na nu nống, Rềnh rềnh ràng ràng II CHUẨN BỊ:
- Cô vẽ sẵn vạch chuẩn - hộp
- cờ
- Tập cháu chơi trước TC : Chạy tiếp sức
III CÁCH TI N HÀNH:Ế
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động: tập kết hợp hát : “ Cùng “
- Hát kết hợp vòng tròn + tập động tác HH4 : “tiếng còi tàu”
* Hoạt động : Trọng động : Tập kết hợp TDS với hát : “ Cả nhà thương “
* ĐTNM : TV2 : Đưa tay ngang – lên cao * VĐCB :
- Cơ giới thiệu tên vận động : “ Bị dích dắc qua chướng ngại vật “
- Cô làm mẫu lần ( Trẻ làm mẫu thay cô ) - Cơ làm mẫu lần + giải thích :
+ TTCB : Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn Khi nghe có hiệu lệnh: “chuẩn bị “ chống bàn tay sát vạch cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước Bị phối hợp tay chân theo đường dích dắc qua hộp , khơng chạm vào hộp Bị đến vạch thì đứng lên cuối hàng
* Lần : Cô chia đội thi đua
- Cô quan sát Tuyên dương đội thắng * Hoạt động 3: TC “Chạy tiếp sức ”
- Luật chơi : Ai khơng chạy qua vạch đích khơng
được tính, phải chạy lại - Cách ch i :.
- Trẻ tập cô
- Trẻ thực – đồng thời nhắc trẻ cịn lại quan sát nhận xét bạn
(85)+ Cô chia trẻ thành đội ( khoảng – trẻ đội ) đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu “ bạn cầm cớ đầu hàng chạy vịng qua đích chạy thật nhanh đưa cờ chp bạn thứ hai Bạn thứ hai nhận cớ chạy thật nhanh lên đích rối chạy đưa cho bạn Cứ hết lượt Đội hết trước thắng
*Hoạt động : Hồi tĩnh
- TC “Ngựa phi”.Cô cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp -2 vòng
* Nhận xt – Cắm hoa
- Lớp chơi vài lần
Hoạt động hoc:
I – Yêu cầu:
1 Kiến thức :
- Trẻ biết vẽ hình trịn, hình vng thành bánh đẹp mắt 2 Kĩ năng :
- Trẻ biết vẽ hình trịn đường trịn khép kín - Biết vẽ hình vng bốn đường thẳng
3 Thái độ :
- Trẻ hứng thú với tiết học II – Chuẩn bị:
Tranh mẫu cơ, sách tạo hình, bút màu… III – Cách tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- Hát: “ mèo rửa mặt” - C/c vừa hát hát nói điều gì/ - Để đơi mắt khỏe mạnh, c/c phải thường xuyên rửa mặt thật sạch, không đưa tay bẩn lên dụi mắt để tránh bụi phải đeo gì? - Nhìn xem ! nhìn xem
- Cơ có đây?
- Mắt kính giống hình gì?
- Kính đeo mắt có vịng trịn? - Cịn phần gì?
- Người ta đeo mắt kính để làm gì?
- Cả lớp hát
- Mèo sợ đau mắt nên rửa thật
- Đeo kính - xem gì, xem - kính đeo mắt - hình trịn - vịng trịn - gọng kính - để bảo vệ mắt
Vẽ bánh hình trịn, hình vng
(86)- Có loại kính nào?
* Có nhiều loại kính: kính mát dùng để đeo kính chạy xe, đường kính dùng cho người già, mắt mờ, yếu Cịn kính ận dùng cho người bị cận thị, viễn thị có kính đeo riêng…
- Để mắt kính sử dụng lâu phải làm gì?
* Cơ dựa vào gợi ý trả lời trẻ mà gợi ý dẫn dắt thêm
* Gợi ý cách làm:
- Hôm nay, cho nặn kính đeo mắt, có thích khơng nè?
- Con nặn kính đeo mắt nào?
- Bạn có cách làm khác khơng ? (Dựa vào gợi ý trả lời trẻ mà cô gợi mở để trẻ thể ý tưởng mình)
* Cho trẻ xem tranh nữa:
- Các nói làm hay Bây có mẫu nặn cho xem nè!
- Cô nặn phần trước?
- Bây nhóm nặn kính đeo mắt cho thật đẹp nhé! - Cô theo dõi gợi ý
- trưng bày sản phẩm - Hỏi lại đề tài
- Chọn sản phẩm đẹp - Mời tác giả nêu ý tưởng
- Động viên gợi ý sản phẩm chưa hoàn chỉnh
* GDTT + GD bảo vệ môi trường: Để coi đôi mắt đẹp khỏe mạnh, c/c không đưa tay bẩn lên dụi mắt Để tránh bụi đường nên đeo kính để bảo vệ mắt, ngồi viết,vẽ không cúi gần để tránh cận
- kính cận, kính mát…
- thường xuyên lau chùi, để kính hộp
- dùng viên đất xoay tròn, lăn dọc…
- trẻ trả lời theo suy nghĩ
- xoay trịn lăn dọc làm gọng…
(87)thị Còn sử dụng mắt kính phải thường xuyên lau chùi kính, bảo quản kính bao
Nhận xét - Cắm hoa
*HOẠT ĐỘNG CHƠI
Chủ đề nhánh: CÁC GIÁC QUAN -Chơi thứ hai đầu tuần
Truyền thụ kiến thức : Tập chu so sánh chiều dài :
- Pht cho trẻ băng giấy có chiều dài khác - Cơ hướng dẫn cách so sánh
- Cơ theo di hướng dẫn
Trò chơi vận động : “Mo bắt chuột” -Xem lại ngày thứ hai 18/10/2010
Chơi tự :
Cơ cho nhóm chơi với đồ chơi mang theo : phấn, vịng , giấy
Cô hướng dẫn tham gia chơi trẻ
*NÊU GƯƠNG
Thực nêu gương
THỨ TƯ
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Dạy hát: “BÀN TAY CỦA BÉ”
I – Yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ hát vui tươi, nhịp nhàng, rõ lời Kĩ :
- Trẻ ý nghe cô hát hát : “ Cái mũi “ Thái độ :
(88)Trò chơi : Tai tinh II – Chuẩn bị:
- Đàn, nhạc cụ, mũ chóp
- Cơ hát tốt nghe hát: “ mũi” III – Cách tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1) Dạy hát: “ BÀN TAY CỦA BÉ” ( trọng tâm)
- Lớp chơi TC: tay đâu
- Đôi bàn tay dùng để làm gì? - tay cầm bút
À! Đúng tay làm nhiều việc, tay giúp mẹ quét nhà, tay cằm bút…tay múa cho mẹ xem hôm cô dạy cho c/c hát “ Bàn tay bé” nhé, để xem hát bàn tay bé đẹp nào?
- Cô hát lần * Giảng nội dung:
- Bàn tay bé xinh nụ hoa, sẽ, bàn tay chăm làm việc giúp đỡ người
* Đàm thoại:
- c/c vừa hát hát gì? - Bài hát sáng tác? - Bài hát nói gì?
2) Dạy vận động: Theo phách
vừa hát hát thật hay! Muốn hát hay nữa, dùng nhạc cụ gõ đệm theo hát nhé! Nào bắt đầu nào?
3) Trò chơi: “Tai tinh”
Cô cho chơi trò chơi: “Tai
- Trẻ: tay - Cháu kể - tay phải
- Lớp hát lần
- tổ - Nhóm - Cá nhân
- Lớp hát chuyển đội hinh vòng tròn
- “ Bàn tay bé” - Nói bàn tay bé
- Lớp vận động lần - Nhóm
(89)ai tinh”có thích khơng nè! Một bạn đứng đội mũ chóp kín, cô định trẻ hát dùng nhạc cụ gõ, bạn đội mũ ý lắng nghe, đoán xem hát gì? Dùng nhạc cụ gì? 4) Nghe hát: “Cái mũi”
- Cô đố c/c thở nhờ gì?
- Mũi phận thể Cô Kim Hương sáng tác hát hát: “Cái mũi” Hơm hát cho nghe nhé!
- Cô hát lần
* Giảng nội dung: Bài hát nói mũi xinh xắn phình to nơi có khơng khí vào người giúp ta thở dễ dàng
- Cô hát lần
Nhận xét - Cắm hoa
- lớp chơi
- mũi
- Lớp hát lại hát: “bàn tay bé”
* HOẠT ĐỘNG CHƠI
Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi. ( phận thể )
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Truyền thụ kiến thức :
Trò chuyện giác quan - Đây gì? Mắt
- Cịn gọi gì? Thị giác
- Muốn nghe âm nhờ có gì? Tai Trị chơi vận động : “ mũi”
* Yêu cầu: trẻ biết vận động nhịp nhàng nhau
* Cách chơi: cho trẻ ngồi (đứng theo vòng tròn), đôi quay mặt vào Trẻ vừa hát làm động tác minh họa lời hát Đến câu cuối “ Đúng mũi rồi”, tay vào mũi Lần thứ đến câu trẻ lấy tay vào mũi bạn đối diện
_ Cho trẻ chơi vài lần Chơi tự :
(90)- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ
*NÊU GƯƠNG - Thực nêu gương cuối ngày
Thứ năm :
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhận biết tay phải tay trái tơi. I Mục đích u cầu.
1 Kiến thức.
- Trẻ nhận biết phân biệt tay phải, tay trái - Trẻ hát cô hát tập thể dục - Trẻ nhận biết số phận thể
- Trẻ chơi số trò chơi:
(91)2 Kĩ
- Nhằm phát triển thị giác, ngôn ngữ, phát triển trí tuệ cho trẻ - Rèn kỹ NB phân biệt tay phải, tay trái bé
- Rèn kĩ hát tập thể dục - Rèn kĩ chơi trò chơi cho trẻ
- Rèn kĩ theo đường hẹp cho trẻ
- Củng cố số kiến thức số phận thể cho trẻ 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn phận thể II Chuẩn bị
- Đồ dùng cơ: Bát, thìa, rổ, kéo - Đồ dùng trẻ: Giống cô - Địa điểm lớp học
- Đội hình : Ngồi chiếu hình chữ u - Trẻ chưa làm quen với học
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* HĐ1: Ôn
*HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi T/c “trời tối, trời sáng” - Cô giả làm tiếng gà gáy ị ó o ? Khi thức dạy phải làm
- Cơ trẻ hát múa “ Nào tập thể dục
? Bài hát múa vừa nhắc đến phận thể
? Muốn cho phận thể khỏe mạnh phải làm
=> Củng cố GD trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh phải ăn đủ chất, giữ VS thể, thường xuyên tập TD rèn luyện SK *HĐ 2: Dậy trẻ xác định tay phải, tay trái qua hoạt động thường ngày trẻ
(92)tập thể dục cho thể khỏe mạnh sau ăn sáng
- Chúng ăn cơm
? Khi ăn cơm cầm bát tay
? Cầm thìa tay
- Bây ăn sáng xong học Cho trẻ đứng dậy hát bài" Vui đến trường"
? Chúng vừa tới trường học học, đường đi phía tay ? Chúng giơ tay phải lên - Đến lớp cô giáo dạy nhiều điều hay hát, múa, vẽ, tô màu
? Khi vẽ cô giáo dạy cầm bút tay
? Tay giữ giấy
? Chúng vẽ ơng mặt trời => Cơ thấy học vẽ giỏi thưởng cho T/C T/C Thi xem nhanh
- Cơ nói đến tay trẻ giơ nhanh tay lên * HĐ2: Luyện tập:
*Trò chơi 1: Thi bước nhanh: Cơ cho trẻ đứng dậy chơi trị chơi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng bát đặt bên tay trái, thìa đặt bên tay phải
*Trị chơi 2: Trị chơi Ai nhanh trí: Phát cho trẻ rổ màu xanh rổ màu đỏ, cho trẻ chơi T/C “ Ai nhanh trí”
- Cơ nói đến tay trẻ cầm Đ/c tay giơ lên
(93)- Cô thấy phân biệt tay phải tay trái giỏi, học đến hết chào cô chơi * Kết thúc:
- Cho trẻ chơi
*HOẠT ĐỘNG CHƠI
Chủ đề nhánh: CÁC GIÁC QUAN
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Truyền thụ kiến thức :
Tập chu bị dích dắc qua chướng ngại vật - Chọn trẻ làm mẫu thay
- Cơ hướng dẫn cách cách bị
- Trẻ thực Cơ theo di hướng dẫn Trò chơi vận động : Trị chơi : Tập tầm vộng
Chuẩn bị : Trẻ học thuộc lời bi : “ Tập tầm vông “
Cách chơi : Cho trẻ ngồi ( đứng ) thành đôi quay mặt vào Trong đơi có trẻ định giấu kín vật tay Trẻ A đưa tay sau lưng giấu vật vào tay tùy thích Cả đọc lời ca :
“ Tập tầm vông Tay không, Tay có Tập tầm vó Tay có,
Tay khơng ? “
Đến tiếng “ khơng “ cuối dừng lại Trẻ A đưa tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn đốn xem tay giấu vật Trẻ A xịe tay bạn vừa ra, trẻ A thua trẻ A phải nhường vật giấu cho trẻ B Trẻ thua nhiều phải chạy quanh bạn thắng 3- vịng
Lớp chơi vài lần Chơi tự :
Cơ cho nhóm chơi với đồ chơi mang theo : phấn, vịng , giấy
(94) NÊU GƯƠNG Thực nêu gương
THỨ SÁU
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: CẬU BÉ MŨI DÀI
I Yêu cầu: Kiến thức :
- Trẻ hiểu nội dung cu truyện 2 Kĩ :
- Rèn luyện khả ý có chủ định : biết lắng nghe tham gia vao câu chuyện cô
3 Thái độ :
- Chu biết tc dụng v cần thiết cc gic quan - Gio dục chu biết giữ vệ sinh thn thể
(95)AN : Cái mũi
Lồng ghép : giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể II – Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ - tranh nhỏ
- Băng giấy tên câu chuyện III – Cách tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- TC: “Bạn vui” - Cơ: Bé có vui khơng nào?
- Bạn mà vui tỏ gật đầu đi? - Bạn mà vui tỏ bóp mũi đi? - C/c có thở khơng?
- Thế mũi dùng để làm gì?
Cơ có câu chuyện hay nói cậu bé có mũi lạ Để xem mũi cậu bé lạ lắng nghe kể câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” nhé!
- Cô kể lời + xem tranh - Cô kể lời
* Đàm thoại:
- C/c ơi! Cậu bé truyện có mũi nào?
- Nên người đặt tên cậu gì? - Cậu bé mũi dài đâu?
- C/c xem vườn có loại hoa gì? Và cịn tiếng hót ai?
- C/c xem vườn có loại hoa gì? Cậu làm gì?
- Thế cậu có hái khơng? Tại cậu khơng hái táo?
- Cậu nói gì?
- Nghe cậu bé nói: ong, chim, họa mi, bơng hoa nói nào?
- Từ đó, cậu bé mũi dài biết làm gì? * Qua câu chuyện cho thấy giác quan thể quan trọng khơng thể thiếu Vì để giữ gìn giác quan thể ta phải làm sao?
- Vui vui vui
- Cháu bóp mũi - Dạ khơng thở - Để thở
- Chiếc mũi dài - Câu bé mũi dài - Đi chơi
- Trẻ kề
- Thấy táo cậu trèo lên hái - Vì vướng mũi
- Cháu kể
- Rửa mặt, giữ cho mặt mũi
(96)* Trẻ kể chuyện:
Ở nhóm có chuẫn bị sẵn tranh chuyện C/c nhóm kể lại cho ban nghe nhé!
* TC: “Hãy đặt tay lên mũi”
C/c kể chuyện hay Cô cho c/c chơi trò chơi: “hãy đặt tay lên mũi” nhé! - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn, quay vào mặt vào đôi Trẻ hát, đến từ “mũi” trẻ phải mũi
Nhận xét – Cắm hoa
* Lớp hát : Cái mũi nhóm thực
Lớp chơi vài lần
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Chủ đề nhánh: CÁC GIÁC QUAN -Thực đầu tuần
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Truyền thụ kiến thức mới
Trị chuyện nhu cầu dinh dưỡng
- Hằng ngày thường ăn mĩn gì? - Ngồi thịt c cịn phải ăn thêm gì?
*Trò chơi vận động : Trị chơi: Tập tầm vộng -Xem lại ngày thứ tư 20/10/2010 Chơi tự :
NÊU GƯƠNG
- Ht: Hoa b ngoan - Nhắc lại TCBN
- Nhận xt chấm hoa vào sổ (cháu đạt hoa) - Tổng kết pht phiếu BN cuối tuần
(97)(T.H tuần, từ ngày 27 /9 / 2010 đến 1/10 / 2010)
Mạng nội dung
- Phân biệt môi trường cạch đẹp với môi trường bị nhiễm
- Ích lợi mơi trường xanh, sạch, đẹp với sức khoẻ( có lợi cho phổi, giúp thể sảng khối, thoải mái, dễ chịu).Mơi trường bị ô nhiễm hại sức khoẻ (ngột ngạt, khó thở, mệt mỏi, khó chụi, có hại cho phổi)
- Thực hành giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, đẹp :
* Tưới cây, chăm sóc vật Quét rác bỏ rác vào thùng.Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
- Q trình lớn lên tơi
- Sự quan tâm chăm sóc, u thương, ni dưỡng bố mẹ, ông bà, người thân gia đình
- Cơ giáo, bác, bạn bè trường mầm non chăm sóc yêu thương dạy dỗ Tôi dần lớn lên, biết nhiều điều hay trở nên ngoan Tôi yêu tất người
(98)
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Tình thương yêu quan tâm, chăm sóc người lớn
Mơi trường xanh đẹp
BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Ích lợi dinh dưỡng với sức khoẻ cách giữ gìn sức khoẻ
- Phân biệt bốn nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khoẻ thân
- Ích lợi việc ăn uống đủ chất với sức khoẻ
- Giữ gìn vệ sinh thể, quần áo luyện tập thường xuyên
- Giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi
Khám phá khoa học Trò chuyện loại thực phẩm ăn ngày
Toán Nhận biết phía trước – phái sau
Tạo hình - Nặn lật đật.
Âm nhạc DH: Quả
Nghe hát:Thật đáng chê Trò chơi :
Hãy làm theo hiệu lệnh
- Phân biệt biểu cảm xúc khác qua cử điệu thể quan tâm đến người khác - Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu
(99)
KẾ HOẠCH TUẦN Mục đích yêu cầu
- Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên có thay đổi (cao hơn, lớn hơn, mập hơn, ốm hơn.)
- Cơ thể lớn lên khoẻ mạnh ăn uống đủ chất, mơi trường sạch, an tồn quan tâm yêu thương
- Có hành vi tự chăm sóc sức khoẻ thân, mơi trường - Biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi
Tên hoạt động
Thứ hai 27/9/2010
Thứ ba 28/9/2010
Thứ tư 29/9/2010
Thứ năm 30/9/2010
Thứ sáu 01/10/2010 Phát triển
nhận thức
Phát triển
thể chất Phát triển ngôn ngữ
Phát triển TCXH Phát triển
thẩm m
Bản thân của bé
Dinh dng-sc kho Trị chuyện thể khỏe mạnh lợi ích việc tập luyện Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân
Thể dục Ném xa hai tay
chạy nhanh 10m
(100)Đón trẻ
Hướng dẫn cất đồ nội quy định
Xem tranh lớn lên thể theo năm tháng Thể
dục sáng
- Hô hấp: Tiếng còi tàu
- Tay : Hai tay đưa ngang , gập bàn tay sau gáy
- Chân : Ngồi khuỵu gối
- Bụng : Ngồi duỗi chân , quay người sang bên 90
- Bật : Bật nhảy phía trước Trò
chuyện Điểm danh
- Nói chuyện với trẻ quan tâm, chăm sóc người thân gia đình trường lớp mẫu giáo
- Trao đổi với phụ huynh tình hình nhà bé
Hoạt động học
Mtxq Trò chuyện loại thực phẩm ăn ngày
TDCB Ném xa = hai
tay, chạy nhanh 10m
Tạo hình Vẽ vườn ăn Âm nhạc Quả -Nghe hát: Thật đáng chê
-Trò chơi : Hãy làm theo hiệu lệnh Văn học Trun: “Cậu bÐ mịi dµi” Tốn Trẻ đếm đến
2 Nhận biết nhóm có hai đối tượng
Hoạt động ngoài trời Thứ hai 27/9/2010
-Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết - Vẽ vườn ăn sân trường
- Chơi vận động: “ Lăn bóng”
Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp hàng dọc, trẻ đứng theo tư chân rộng vai, hai tay chống đùi Trẻ đứng cầm bóng, có hiệu lệnh, trẻ đứng lăn bóng qua khe chân bạn, trẻ cuối hàng nhận bóng cầm bóng nhảy lị cị lên phía trước tiếp tục
Thứ ba 28/9/2010
- Cho trẻ tham quan khu vực trường
- Cho trẻ đứng thành vịng trịn hát vận động: “Quả gì”
Thứ tư 29/9/2010
- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường - Trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ”
Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay theo hàng ngang Vừa vừa đọc lời ca Khi đến chữ “dung” vung tay phía trước, đến tiếng “ dăng” vung tay sau Trẻ tiếp tục chơi từ cuối ngồi sụp xuống
Thứ năm 30/9/2010
- Thu nhặt dán quần áo Chơi vận động: “ Lăn bóng”
Thứ sáu 01/10/2010
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trời - Chơi đồ chơi
- Trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ”
(101)Hoạt động góc
Góc xây dựng
Trại chăn nuôi
- Trẻ biết xếp viên gạch nối tiếp
- Cây xanh, khối gỗ, lắp ráp nhà
- Cơ phân nhóm
trưởng, phối hợp bạn để xây,cô nhắc nhở trẻ xây phải cẩn thận
Góc phân vai Cửa hàng thực phẩm
- Trẻ biết thể vai chơi
- Cá,thịt, rau, qủa, củ, gạo…
- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể vai chơi Cách tổ chức công việc cho thành viên
Góc học tập : Xem tranh ảnh, 1số loại thực phẩm
- Trẻ biết xếp tranh theo loại thực phẩm
- Tranh lôtô số loại thực phẩm
- Trẻ biết nối đồ dùng cho phù hợp.Tập trung trẻ vào nhóm để xem tranh Góc nghệ thuật
Vẽ, tô, dán số loại thực phẩm Hát chủ điểm
- Trẻ biết tô, vẽ, dán số loại thực phẩm Trẻ hát tự nhiên, rõ lời, kết hợp minh hoạ
- Giấy,bút màu, tranh bé photo, kéo, hồ dán Trống, lắc,1 số dụng cụ gõ đệm
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ chuẩn bị Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên Thiên nhiên
Chăm sóc tưới cây
- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hịn sỏi
- Chăm sóc, tưới nước, lau góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ kể về loại thực phẩm mà trẻ ăn
- Bình cờ
- Cô trẻ vẽ vườn ăn - Bình cờ
-Dạy hát: “ Quả ” - Bình cờ
- Cơ trẻ kể chuyện “CÁI MỒM - Bình cờ
- Cơ cho trẻ đếm đồ vật có số lượng - Tổ chức văn nghệ Nhận xét lớp tuần qua Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng
(102)HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Hoạt động hoc: Tìm hiểu mơi trường xung quanh
“Trò chuyện loại thực phẩm ăn ngày” I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu thể người cần có yếu tố : ăn điều độ & đủ chất , môi trường đẹp , tập thể dục đặn , phát triển khoẻ mạnh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc sức khoẻ để phát triển tốt II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : số tranh ảnh loại thực phẩm , số tranh
trình bé theo năm tháng III.Phương pháp: Trực quan, dùng lời IV.Tiến trình tổ chức:
(103)Mở đầu hoạt động: Hát “quả gì”
- Bài hát nói vể ?
- Muốn khoẻ đẹp phải tập thể dục, muốn ăn no phải ăn ?Ăn ?
- Vậy tìm hiểu số loại thực phẩm !
Hoạt động trọng tõm: Hỏt Mời bạn ăn.
- Cụ hi : Vì cần phải ăn ?
Chúng ta ăn thức ăn tốt cho thể ? Phải ăn ?
Hát “nào tập thể dục”
- Để sức khoẻ tốt ta cần làm với mơi trường ?
- Và giữ gìn ?
- Hằng ngày người chăm sóc cho cháu ?Vì cháu phải có chăm sóc ?( Cơ gợi mở cho trẻ trả lời)
Đọc thơ: “bắp cải xanh” So sánh số loại thực phẩm
Chơi : Đi chợ mua thực phẩm cần thiết
cho
sức khoẻ thân
- Cho nhóm chơi , nhóm chọn số trẻ chợ , bước qua chướng ngại vật Nếu đội mua nhiều thực phẩm , đội thắng , thua nhảy lị cị
Tơ màu loại thực phẩm
Kết thúc : Đọc thơ “bé ơi”
- Trẻ ca hát cô - Trẻ tự kể
-Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn phải đảm bảo vệ sinh
- Vâng ạ!
- Ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể
- Ăn đủ, hợp vệ sinh - Trẻ ca hát cô
- Bảo vệ giữ gìn vệ sinh mơi trường ạ!
- Khơng vứt rác bừa bãi, thường xuyên vệ sinh lớp học, gia đình - Bố mẹ,
-Trẻ tự nói theo ý trẻ - Trẻ đọc thơ cô - Trẻ T.H theo HD cô - Cả lớp đọc thơ cô
- Trẻ nhận thi đua T.H
- Trẻ thi đua với bạn để có sản phẩm đẹp
- Trẻ đọc thơ cô Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “bịt mắt bắt dê”
(104)………
-// -// -Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010
Hoạt động hoc: Thể Dục Cơ Bản “ Ném xa tay- Chạy nhanh 10m”
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức tay vai đẩy vật ném xa
- Khi chạy vung tay tự nhiên mắt nhìn phía trước đến nhặt bóng
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khả định hướng - Giáo dục tính mạnh dạn tự tin, hoàn thành nhiệm vụ
II.Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Ngoài lớp
Đồ dùng phương tiện : bóng Sân sẽ.Máy catset
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
(105)Hát “Dậy thôi”
- Con tên gì? Là trai gái?
- Mỗi buổi sáng thức dậy làm gì?
- Để có thân hình đẹp, cân đối, khéo léo, ngày phải làm gì?
- Tập thể dục thấy thÕ nµo? Nào
chúng ta tập thể dục
Hoạt động trọng tâm: Khởi động : Cho trẻ chạy chậm,
chạy nhanh, gót, mũi bàn chân, xoay gối, dang tay, khom
Trọng động :
Bài tập phát triển kĩ : Tay : Quay tay dọc thân
Chân : Nhón gót, khuỵu gối
Bụng : Cúi gập người phía trước Bật : Chụm tách chân
Vận động : Mở nhạc nhẹ
- Cô làm mẫu l©n1
- Cơ làm mẫu: chân đứng rộng vai,
2 tay bóng người hỏi ngã phía sau có hiệu lệnh ném bóng phía trước sau chân trước, chân sau, tay thả tự nhiên người cuối khom phía trước Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhặt bóng vừa ném đem bóng đặt vị trí
- Trẻ thực Cô ý sửa sai, động viên trẻ kiệp thời
Hồi tỉnh: Hát “ Mời bạn ăn”
- Trẻ ca hát cùng cô.
- Trẻ tự trả lời
- Vệ sinh cá nhân rôi ăn sáng , đến lớp
- Thường xuyên tập thể dục ạ!
- Khoẻ mạnh, sáng khoái
- Trẻ thực theo cô HD
- Trẻ tập cô
- Trẻ ý quan sát cô T.H
- Trẻ giỏi lên tập
- Lần lượt trẻ T.H vận động
( trẻ T.H chưa tốt cho trẻ làm lại)
- Trẻ nhẹ nhàng đI lại 1-2 vịng hát
Trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định_lộn cầu vòng”
(106)-Hoạt động hoc: Tạo hình
“ Vẽ vườn ăn quả” I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo thành vườn ăn
- Thưcï vài đặc điểm loại
- Trẻ biết xanh, ăn đời sống người, môi trường II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : Tranh số loại cõy : mớt, dừa, xoài, chuối Vỡ tạo
hỡnh, bỳt màu, thêm số chi tiết phụ cô giáo cắt sẵn III.Phương pháp: Thực hành Quan sát
IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
Mở đầu Hát “Em yêu xanh”
- Cây xanh, ăn có lợi chúng ta?
- Khi đứng duới vườn cháu thấy nào? Cây cho ta gì?
- Khi ăn cháu nhớ ơn ai? Làm để
có ngọt? Hoạt động trọng tâm:
Hát “Vườn ba”
- Vườn ba có loại gì?
- Nhà có trồng ăn khơng? Trồng gì?
- Ở trường có loại ăn nào?
- Cháu tả lại ăn trường to, nhỏ, thấp, cao?
- Nếu vẽ cháu vẽ nào? Vẽ trước?
Cô ý nghe củng cố lại cho trỴ
Tranh : Cây mít Tranh : Cây chuối Tranh : Các loại
- Cơ hỏi trẻ gì? To, nhỏ? Quả gì? Thân nào? Quả mọc từ đâu?
- Ngồi cịn có gì? Mặt trời đâu? Mây, chim…
- Theo cháu, cháu vẽ gì? Vẽ nào? Để tranh đẹp cháu làm gì?
Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc Cô bao quát gợi ý trẻ lúng túng:
- Trẻ ca hát
- Cho chúng chín, bóng mát - Mát, khơng khí lành
Cây cho ta bóng mát, chín, gỗ, củi…
- Nhớ đến công ơn người trồng chăn sóc PhảI thường xuyên chăm sóc
- Trẻ ca hát cô
- Trẻ tự kể theo suy nghĩ trẻ - Tẻ tự kể
- Cây nhãn, chuối
- Trẻ tự kể theo gợi ý cô - Trẻ tự kể
- Trẻ quan sát tranh trả lời
- Trẻ nêu ý tưởng
(107)cháu vẽ thêm gì? Tơ màu gì? Cháu vẽ đây?
Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô chọn số nhận xét chung cho cảc líp
sinh động ạ!
- trẻ T.H vẽ
- Trẻ tự nhạn xét mình, bạn - Trẻ ý nghe
Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “Chi chi chành chành”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
-// -// -Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010
Hoạt động hoc: Âm nhạc
DH: “Quả gì” Nghe hát: “Ru con”, dân ca Xê – Đăng Trò chơi : “Ai nhanh nhất”
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết hát thuộc đúng, thuộc rõ lời Thực giai điệu hát
- Hiểu nội dung lắng nghe hát “ru em”
- Phát triển tai nghe khả phản ứng nhanh với hiệu lệnh, hưởng ứng trò chơi
- Giáo dục trẻ biết ăn uống II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
(108) Đồ dùng phương tiện : Búp bê, băng nhạc, máy cacset, vòng, trống lắc.Một số
dụng cụ để gõ Một số hát bổ sung III.Phương pháp: Luyện tập, dùng lời
IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô D.K Hoạt động trẻ
Hoạt động mở đầu : Cô bật băng cho trẻ nghe hát: “Vừơn ba”
- Vườn ba có loại quả, loại gì?
- Cịn má trồng loại cây, rau gì?
- Các loại cây, rau, hoa, giúp cho thể mình?
- Có hát nói số loại nghe xem gì?
Hoạt động trọng tâm: Đọc câu đố : “Qủa gỡ năm múi”
- Cụ hỏ hỏt “ gỡ”
- Cô giới thiệu qua hát
- Cô hát lân kèm điệu minh hoạ
- Dạy trẻ hát:
+ Cho trẻ phối hợp nhịp bàn chân theo phách, nhịp hát: Tôi bị ốm, Chúc mừng sinh nhật
Đọc thơ “Lêi chµo” Nghe hát: “Ru con”,
dân ca Xê – Đăng
- Cô hát lần 1giới thiệu nội dung: hát nói em bé ngoan nhà mình, ru em ngủ, dỗ em ngủ để ba mẹ lên rẫy hái măng
- Cô hát lần kết hợp minh hoạ
- Lần Cô bật đĩa cho trẻ nghe Trũ chơi : “ai nhanh nhất”
- Cơ chuẩn bị vịng, trẻ đếm số vòng trẻ so sánh số vòng, số trẻbắt đầu hát, kết thúc hát nhảy nhanh vào vòng tròn, chậm bị loại khỏi vòng chơi Cơ rút bớt vịng, người cuối
- Trẻ ý nghe
- Trẻ tự trả lời theo trí nhớ trẻ, - Trẻ tự trả lời theo trí nhớ trẻ, - Cung cấp chất dinh dưỡng cho thể
- Vâng ạ!
- Trẻ nghe đoán câu đố
- Trẻ ý nghe cô hát
- Trẻ ý nghe
- Trẻ ý nghe quan sát cô VĐ
- Cả lớp vỗ nhịp, phách dụng cụ gõ
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.Cơ trẻ đối đáp
- Trẻ thực cô
- Trẻ đọc thơ cô
- Trẻ ý nghe cô hát
- Trẻ ý nghe quan sát cô VĐ
- Trẻ minh hoạ
(109)còn lại chiến thắng
Kết thúc : Hát “Qủa gì”
- Trẻ ca hát vận động cô Hoạt động chuyển tiếp : Chơi “Bịt mắt băt dê”
* NKCN –Sỹ số lớp:……… ……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ………
-// -// -Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010
Hoạt động có chủ đích:
Văn học “Câụ bé mũi dài” I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung chuyện Kể lại câu chuyện ngơn ngữ riêng
- Diễn đạt rõ trọn câu
- Phát triển óc tưởng tượng , quan sát , phán đoán việc
- Biết giữ gìn vệ sinh quan II Chuẩn bị mơi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : Mô hình cậu bé, chim, hoa
III.Phương pháp: Trực quan, dùng lời IV.Tiến trình tổ chức:
(110)Mở đầu hoạt động:
Đọc th¬: “Tâm mũi”
- Cái mũi nào?
- Mũi nằm đâu khuôn mặt? - Mũi dùng để làm gì?
- Có câu chuyện kể cậu
bé có mũi dài, cậu bé phải làm với mũi dài đó, nghe câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”
Hoạt động trọng tâm:
- Cô kể lần ý đến ngữ điệu :
Một buổi sáng đẹp trời”
“ Tiếng gió thổi vi vu” “ Tiếng hoạ mi hót véo von”
Giảng nội dung: Kể cậu bé mũi dài, mũi dài làm vướng vúi khơng làm Cậu bé bực nên ước cho mũi tai biến Nhờ bạn Ong, bạn Hoạ Mi bạn Hoa phân giải tác dụng mũi quan khác thể nên cậu bé mũi dài hiểu tai, mắt, mũi miệng cần thiết thiếu
- Cô kể lần kết hợp xem tranh
Hỏt vận động bài: “Cái mũi”
Đàm thoại:
- Câu chuyện có ai? - Cậu bé mũi dài nhìn thấy gì?
- Cậu bé mũi dài có hái
khơng? Vì sao?
- Cậu bé mũi dài ước gì? - Cậu bé mũi dài cần gì?
- Ai phân giải cho cậu bé hiểu
được tác dụng mũi, tai, mắt?
- Cậu bé mũi dài nghĩ
điều bạn nói?
Hát “ Cỏi mi
- Trẻ dọc thơ cô
- Dài so với bạn
- Nằm khuân mặt
- Dựng th
- TrỴ chó ý nghe
- TrỴ chó ý nghe
- Trẻ ý nghe quan sát tranh
- Trẻ ca hát cô
- Cậu bé mũi dài, ban Hoa, Ong, chim hoạ mi,
- Nhìn tháy táo
- Khơng ạ! Vì vớng mũi cậu khoong trèo lên đợc
- Ước cáI mũi biến
- Cởu cÇn: miƯng, tai, tay
- Chú Ong, loại Hoa, chim Hoạ Mi - Tất tai, mũi, miệng, tay cần thiết
(111)- Trẻ kể chuyện theo tranh
Kết thúc: Chơi “ Bốn mùa”
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trỴ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”
* NKCN –Sỹ số lớp:………
……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:……… ……….
-// -// -Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: Toán
“ Trẻ biết đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng” I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đếm đến nhận biết nhóm có 1,2 đối tượng, so sánh nhóm có
1,2 đối tượng
- Luyện kỹ so sánh đối tượng - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật
II Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Không gian tổ chức : Trong lớp
Đồ dùng phương tiện : tranh, số phận thể có số
lượng 1-2 số thực phẩm ăn ngày có số lượng 1-2 số đồ chơi , đồ dùng lớp Trẻ có số đồ dùng để xếp , tạo nhóm , so sánh
III.Phương pháp: Trực quan, dùng lời IV.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cơ D.K Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “đi 1,2” - Cơ thể có phận ? Có số lượng 1,2 ? Vậy miệng dùng để làm ? tay để làm ?
Hoạt động trọng tâm: Hát “con vịt”
Tìm tạo nhóm có số lượng 1-2
Phân biệt nhóm đồ vật có lượng 1-0 ; 1-2
- Cho trẻ lên bò chui qua cng v tỡm
- Trẻ ca hát cô - Trẻ tự kể
Ming dựng núi, ăn uống, tay để cầm lắm, học tập, vui chơI,……
- Trẻ hát VĐ theo cô,
(112)quanh lớp có đồ vật số lượng 1-2 đếm
- Cơ chọn đồ vật có
hỏi trẻ : Có bãng ®iƯn lớp ?
- Trong lớp có nh Bỏc H
Cú my quạt màu đen?
Luỵện đếm đến : Hát “mừng
sinh nhật”
- Sắp đến ngày sinh nhật bạn
búp bê , bạn cầm giỏ hái táo để tặng búp bê
- Các cháu gắn xem giỏ ? - Các bạn hái táo , cháu
gắn xem táo ?
- So sánh giỏ với táo ( giỏ nhiều
hơn táo)
- Để hoa giỏ phải
đặt thêm nhiều táo ?
- Giỏ táo chưa
bằng ?
- Cho trẻ cất đếm lại s hoa
c th Tâm cáI mòi” Luyện tập : Cho trẻ đếm
loại đồ dùng , đồ chơi có số lượng không xếp cạnh
Vẽ thêm cho dủ vào
phận thể Kết thúc : Hát “cái mũi”
- Cã ảnh Bác - Có
- Trẻ ca hát cô
- Tr m v nờu kt - Trẻ tự so sánh( cô giáo sửa sai) Không
- Tuỳ váo số lợng trẻ thu đợc
- Trẻ đọc thơ cô
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
-Trẻ ca hát cô
Hot ng chuyn tip : : Cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng
* NKCN –Sỹ số lớp:………
……… - HĐH:……… ……… - HĐVC:………
………
(113)