1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an hoa 9

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Nội dung[r]

(1)

Tiết 01: Ngày soạn:12/08/2012 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá kiến thức hoá học lớp làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học

2.Kỷ năng:

Từ kiến thức HS vận dụng thành thạo kỷ viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính tốn hố học

3.Thái độ:HS có tính tự giác cao học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập HS: SGK 8, kiến thức học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ: Nội dung mới:

* Đặt vấn đề: Năm ngoái em làm quen với hoá học 8, với nhiều khái niệm bản, nhiều kiến thức quan trọng chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, PTHH, mol tính tốn hố học, Nhằm nắm lại kiến thức hơm ta ôn tập lại

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:

? Chất có đâu? Đơn chất, hợp chất gì?

Phân tử gì?

Hãy biểu diễn cấu tạo nguyên tử Na?

Hãy cho biết CTHH tổng quát đơn chất hợp chất?

Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố?

PƯHH gì? Ghi PT chử PƯHH?

Nội dung định luật bảo toàn khối lượng?

Biểu diễn ngắn gọn PƯHH ta làm gì?

I Ôn tập chất- nguyên phân tử-phản ứng hố học.

- Chất có vật thể gồm đơn chất hợp chất Chất hạt phân tử đại diện

- Nguyên tử: nhỏ bé trung hoà điện - Nguyên tử, phân tử có khối lượng = đ.v.C

- CTHH biểu diễn ngắn gọn chất + Đơn chất: Ax

+ Hợp chất: AxByCz

- Mỗi nguyên tố hoá học có hố trị (quy ước H I, O II)

- Sự biến đổi chất:

- PƯHH:QT b đổi chất thành chất khác

- ĐLBTKL:mA + mB = mC + mD

- PTHH: biểu diễn ngắn gọn PƯHH Hoạt động 2:

Mol gì? 6.1023 gì?

Khối lượng mol gì? MH, O, H2O =?

Ở đktc 1mol H2, 1mol N2 =?

32gCu có số mol = ?

II Ơn tập Mol- tính tốn hố học.

- Mol: Lượng chất có chứa 6.1023

nguyên tử phân tử

- Khối lượng mol.-Thể tích mol chất khí

- Tính tóan dựa vào mol

(2)

0,2 mol O2 đktc có V =?

?khí ơxi nặng khí hiđrô lần?

+V = 22,4 n  n =V/22,4 - Tỉ khối chất khí: dA/B = MA/MB - Tính tốn theo CTHH, PTHH

Hoạt động 3: ?Nêu tính chất hố học ơxi?

?Sự ơxi hố gì? PƯHHợp gì? Lấy ví dụ?

Ơxit gì? Phân loại ơxit? Nêu tính hố học hiđrơ?

PƯ: CuO + H2  Cu + H2O làPƯ gì?

Nêu tính hố học nước?

?Nêu t/phần, k/niệm, axit, bazơ, muối?

?Tên gọi: H2SO4, NaOH, CuSO4

III Ôn tập: Ơxi- Hiđrơ.

- Ơxi: +Tính chất hố học: tác dụng với S, P, kim loại, hợp chất

+ Sự ơxi hố -phản ứng hố hợp- ứng dụng

+ Ôxit: Hợp chất ngun tố- O + Khơng khí, cháy

- Hiđrơ: +Tính chất hố học: tác dụng với ơxi, đồng ơxit

+Phản ứng ơxi hố khử: CuO + H2  Cu + H2O

+ Nước: T d với k loại, oxit bazơ, oxit axit

+ Axit- B- M khái niệm, t/phần, tên gọi + Đọc tên: H2SO4 Axit sunfuric,

NaOH: Natri hiđroxit, CuSO4: Đồng

sunfat Hoạt động 4:

?Dung dịch gì?Chỉ dung dịch, dung mơi, chất tan nước muối?

Độ tan gì?

Nồng độ %, nồng độ mol gì?

? Tính nồng độ % 200g nước hoà tan 15g NaCl?

?Trong 200ml dd có hồ tan 16g , CuSO4?

IV Ôn tậpchương: Dung dịch - Dung dịch- Dung môi- Chất tan - dd bão hoà- dd chưa bão hoà - Độ tan chất nước? - Nồng độ dung dịch

+Nồng độ %: C% =mct 100/ mdd

+Nồng độ mol: CM = n/ V

- Biết cách pha chế dung dịch IV Củng cố:

Cho HS nhắc lại số kiến thức hố học V Dặn dị:

-Về nhà ôn tập lại hoá học - Chuẩn bị SGK hố

- Xem trước “Tính chất hố học ôxit- khái quát phân loại ôxit”

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ

(3)

Bài 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT, KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I MỤC TIÊU:

Biết được: 1.Kiến thức

- Tính chất hố học oxit:

+ Oxit bazơ tác dụng với nước, dd axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ

- Sự phân loại oxit, chia oxit loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trung tính

2.Kỷ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất hố học oxit bazơ oxit axit - Viết PTHH minh hoạ tính chất số oxit

- Phân biệt số oxit cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm

II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV:

- Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, Ca(OH)2

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5

2 HS: Sách

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

2 Nội dung mới:

* Đặt vấn đề: Ở chương “Ơxi- khơng khí” lớp em đề cập đến loại ơxit ôxit axit ôxit bazơ.Vậy loại ôxit chúng có tính chất hố học nào? Làm để phân loại ôxit? Để hiểu vấn đề hôm chúng ta đi vào học

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CÀN ĐẠT

Hoạt động 1: ? Oxit bazơ oxit nào?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CaO vào nước, cho quỳ tím vào sản phẩm tạo thành nhận xét kết quả?

Thay CaO BaO, Na2O PƯ có xảy

ra khơng?

? Vậy oxit bazơ + H2O tạo thành sản

phẩm gì?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CuO + HCl nhận xét tượng kết TN?

? Nếu thay CuO = oxit bazơ #, HCl axit # PƯ có xảy khơng?

GV thơng báo thêm tính chất thứ oxit bazơ

I.Tính chất hố học oxit bazơ a.Tác dụng với nước:

CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd)

Một số ôxit bazơ + H2O → dung dịch

Bazơ (kiềm)

b Tác dụng với Axit:

CuO(r) + HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l)

***TQ: O.Bazơ +Axit → Muối + Nước c Tác dụng với oxit Axit:

BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)

(4)

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS đ/c CO2, P2O5 sau

đó HD HS tiến hành làm TN cho P2O5 +

H2O, CO2 + Ca(OH)2

HD HS nhận xét tượng TN → kết TN?

Ơxit axit có tính chất nào? HS:

Nếu thay P2O5 = SO2, SO3, N2O5 ta có

thu axit khơng?

Nếu thay CO2,Ca(OH)2 = SO2, SO3,

N2O5 hay KOH, NaOH ta có thu sản

phẩm M + H2O?

II Tính chất hố học oxit axit: a Tác dụng với nước:

P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)

***TQ: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit

b Tác dụng với bazơ:

CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l)

***TQ: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ → Muối + H2O

c Tác dụng với ơxit bazơ: (như tính chất ôxit bazơ) Hoạt động 3:

GV giới thiệu cho HS cách phân loại oxit dựa vào tính chất hố học

Oxit bazơ, axit, lưỡng tính, trung tính oxit có tính chất hố học nào?

HS:

III Khái quát phân loại ôxit 1 Oxit bazơ: oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước

2 Oxit axit: oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước 3 Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch axit, bazơ tạo thành muối nước

4 Oxit trung tính: oxit không tác dụng với axit, bazơ,nước (NO, CO )

IV Củng cố:

- Cho HS làm tập 1-SGK trang

- Cho: CaO, Fe2O3, SO3 Ôxit tác dụng với: Nước, HCl, NaOH?

V Dặn dò: - Học củ

- Làm tập 2,3,4,5,6 (SGK) Riêng tập 4,6 dành cho HS giỏi - Xem trước “Một số oxit quan trọng”

Tiết 03: Ngày soạn:25/8/2012 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

(5)

I MỤC TIÊU: Giúp HS biết được:

1.Kiến thức: Tính chất hố học, ứng dụng điều chế CaO, SO2

2.Kỷ năng: Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học CaO, SO2

3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận sử dụng hố chất dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: CaO, S, H2O, CaCO3, dung dịch HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, Na2SO3, đèn cồn

2 HS: Kiến thức học oxit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ:

- Oxit bazơ có tính chất hố học nào? - Viết PTPƯ minh hoạ?

2 Nội dung mới: * Đặt vấn đề:

Các em biết ôxit ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ,tác dụng với axit tạo thành muối nước,tác dụng với ôxit axit tạo thành muối.Vậy CaO có tính chất gì? Ứng dụng sao? Làm để sản xuất CaO? Để hiểu vấn đề này hôm vào học

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:

GV thơng báo tính chất vật lý CaO

? CaO oxit gì?

? Vậy CaO có tính chất nào?

GV cho HS tiến hành làm TN CaO để khẵng định tính chất vừa nêu GV hướng dẫn HS ý tượng TN

**Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành

tan-phần tan tạo thành dung dịch bazơ GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ? ?Trong thực tế ta để vôi sống lâu ngày khơng khí có tượng gì?

HS: Liên hệ thực tế, nêu

A CANXIOXIT (CaO = 56)

I Canxi oxit có tính chất nào? 1 Tính chất vật lý: (SGK)

2 Tính chất hoá học: a Tác dụng với nước: *TN (SGK)

-Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh chất rắn, tan nước

PTPƯ: CaO+ H2O→Ca(OH)2

*Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành tan- phần

tan tạo thành dung dịch bazơ

-CaO có tính hút ẩm → làm khô nhiều chất

b Tác dụng với axit: PTPƯ:

CaO +2 HCl→CaCl2 + H2O

c.Tác dụng với oxit axit:

- Để vơi sống khơng khí → vón lại

PTPƯ: CO2 + CaO→ CaCO3

Hoạt động 2: GV cho HS nghiên cứu SGK-8

?Qua nghiên cứu tính chất hố học CaO ta thấy CaO có ứng dụng gì?

II Canxi oxit có ứng dụng gì? - Dùng CN luyện kim

Làm nguyên liệu cho CN hoá học

(6)

HS: Nêu ứng dụng CaO trường Hoạt động 3:

? Ở địa phương sản xuất CaO nguyên liệu nào?

GV cho HS quan sát hình vẽ

? Người ta cho nguyên liệu vào lò nào? Đốt cháy nguyên liệu sao?

GV liên hệ thực tế sản xuất vôi địa phương

HS: Nêu liên hệ thực tế địa phương

III Sản xuất canxi oxit nào? 1 Ngun liệu: Đá vơi, than đá,củi, dầu, khí

2 Các phản ứng hoá học:

- Nung vơi lị thủ cơng hay lị cơng nghiệp có phản ứng xảy ra:

* C + O2 → CO2 + Q

* CaCO3→ CaO + CO2

IV Củng cố:

- CaO có tính chất hố học nào?

- Để phân biệt chất rắn màu trắng CaO Na2O ta tiến hành nào?

V Dặn dò - Học củ

- Làm tập 2,3,4 (SGK- 9)

- Xem trước phần B “Một số oxit quan trọng”

Tiết 04: Ngày soạn:26/8/2012 Bài 2:MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:Giúp HS biết được:

(7)

2.Kỷ năng: Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học CaO, SO2

3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận sử dụng hố chất dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: -Hoá chất: CaO, S, H2O, CaCO3, dd HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, Na2SO3, đèn cồn

2 HS: Kiến thức học ơxit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất hố học CaO? - Viết PTPƯ minh hoạ?

2 Nội dung mới: * Đặt vấn đề:

Ở học trước em tìm hiểu ơxit bazơ tiêu biểu CaO Hơm các em dược tìm hiểu ôxit quan trọng SO2 Vậy ôxit có tính chất

gì? Ứng dụng sao? Làm để sản xuất CaO? Để hiểu vấn đề này hôm vào học phần B

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động

GV cho HS đọc tính chất vật lý SO2 SGK GV giải thích d = 64/29

? SO2 ơxit gì? SO2 có tính

chát hố học nào?

GV tiến hành làm TN hình vẽ 1.6- SGK → quỳ tím chuyển màu đỏ?

GV tiến hành làm TN: SO2 + dd

Ca(OH)2

?Hiện tượng TN? Kết tủa trắng chất gì?

GV gọi HS viết PTPƯ ?SO2 + CaO → ?

SO2 + K2O → ?

HS: Viết PTPƯ

?Qua phản ứng chứng tỏ SO2

là oxit gì? HS: Trả lời

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT(SO2= 64)

I Lưu huỳnh đioxit có tính chất nào?

1 Tính chất vật lý: (SGK) 2 Tính chất hoá học: a Tác dụng với nước:

*TN : SO2 → nước cất cho quỳ tím

vào dung dịch thu

- Hiện tượng: Quỳ tím → đỏ.

PTPƯ: SO2 + H2O → H2SO3

* Lưu ý: SO2 gây ô nhiễm, mưa axit

b Tác dụng với bazơ:

* TN : dẫn SO2 + dd Ca(OH)2 → kết

tủa trắng PTPƯ:

SO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaSO3(r) +

H2O(l)

c Tác dụng với oxit bazơ:

PTPƯ: SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r)

* Kết luận: SO2 oxit axit

Hoạt động 2: GV cho HS nghiên cứu SGK-8

?Qua nghiên cứu tính chất hố học SO2 ta thấy SO2 có ứng dụng

gì?

II Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì?

- Sản xuất H2SO4

(8)

HS: n/c thông tin SGK, trả lời - Diệt nấm mốc Hoạt động 3:

GV giới thiệu cách điều chế SO2

phòng TN

HS: Đọc thông tin SGK để biết cách điều chế

Trong công nghiệp điều chế SO2 =

muối Sunfit axit mạnh khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

GV giới thiệu phương pháp sản xuất SO2 công nghiệp

III Điều chế lưu huỳnh đioxit nào?

1 Trong phòng TN:

- Cho muối Sunfit + Axit mạnh → SO2

Ví dụ:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

2 Trong công nghiệp: *S(r) + O2(k) → SO2(k)

*Đốt quặng FeS2:

4 FeS2 +11O2 to Fe2O3 + 8SO2

IV Củng cố:

-Viết PTPƯ cho mổi chuyễn hoá sau đây: (2) CaSO

3

S (1) SO

2 (3) H2SO3 (4) Na2SO3 (5) SO2

(6)

Na2SO3

V Dặn dò:

- Học củ, Làm tập 2,3,4,5,6 (SGK) - GV hướng dẫn tập

- Xem trước “Tính chất hố học axit”

Tiết 05: Ngày soạn:30/8/2012 Bài 3: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT

I MỤC TIÊU:

(9)

- Tính chất hóa học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit ba zơ kim loại; Axit mạnh axit yếu

2 Kỷ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học axit

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Fe

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,

2 HS: Xem lại kiến thức lớp axit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp với Nội dung mới:

* Đặt vấn đề:

Ở chương trình hóa học lớp ta tìm hiểu axit, phân loại axit, nhận biết Vậy axit có tính chất hóa học ntn, axit khác liệu chúng có tính chất hay khơng? Bài hôm làm rõ vấn đề

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động

GV: Làm thí nghiệm nhỏ giọt axit(dd HCl, H2SO4 loãng) lên mẫu giấy

quỳ

HS: Quan sát, nhận xét tượng GV: Trong hóa học quỳ tím chất thị màu để nhận biết dd axit

GV: Làm thí nghiệm: Cho mẫu kim loại(Al, Fe, Zn) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vài giọt axit(dd HCl, H2SO4 loãng)

HS: Quan sát, nhận xét tượng GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết PTHH

HS: Viết PTHH

GV: Chú ý: HNO3 H2SO4 đặc tác

dụng với nhiều kim loại, nói chung khơng giải phóng hiđrơ(nghiên cứu bậc THPT)

GV: Làm thí nghiệm: Cho mẫu ba zơ tan Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm,

tiếp tục nhỏ vài giọt axit H2SO4 loãng, lắc

nhẹ

HS: Quan sát, nhận xét tượng GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS

I Tính chất hố học:

1 Axit làm đổi màu chất thị: - TN: SGK

- Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

- Nhận xét: dd axit làm quỳ hóa đỏ 2 Axit tác dụng với kim loại : - TN: SGK

- Hiện tượng: Kim loại bị tan dần, có bọt khí khơng màu bay lên

- Nhận xét: Phản ứng sinh muối giải phóng H2

- PTHH:

Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2(k)

3H2SO4(dd loãng)+2Al(r) → Al2(SO4)3 +

3H2(k)

- Tổng quát: dd axit tác với số k.loại tạo thành muối giải phóng hiđrơ

3 Axit tác dụng với bazơ: - TN: SGK

- Hiện tượng: Cu(OH)2 bị tan, tạo thành

dd màu xanh lam

- Nhận xét: Cu(OH)2 tác dụng với dd

axit sinh dd muối đồng nàu xanh lam - PTHH:

(10)

viết PTHH

HS: Viết PTHH

GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng tương tự

HS: Viết PTHH

GV: Làm thí nghiệm: Cho mẫu oxit bazơ Fe2O3 vào đáy ống nghiệm, tiếp tục

nhỏ vài giọt axit dd HCl, lắc nhẹ HS: Quan sát, nhận xét tượng GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết PTHH

HS: Viết PTHH

H2O(l)

- Tổng quát: Axit tác dung với bazơ tạo thành muối nước

→ Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng trung hòa

4 Axit tác dụng với oxit bazơ: - TN: SGK

- Hiện tượng: Fe2O3 bị tan, tạo thành dd

màu vàng nâu

- Nhận xét: Fe2O3 tác dụng với axit sinh

ra muối sắt(III) có màu vàng nâu - PTHH:

Fe2O3(r) + 6HCl(dd) → 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)

- Tổng quát: Axit tác dung với oxit bazơ tạo thành muối nước

5 Axit tác dụng với muối: (bài sau) Hoạt động 2:

GV Giảng thông báo SGK HS: Lắng nghe ghi nhớ

II Axit mạnh axit yếu:

Dựa vào tính chất hóa học, axit chia làm loại:

- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3

- Axit yếu: H2S, H2CO3

IV Củng cố

- Cho HS làm tập 1-SGK trang - Hướng dẫn làm tập SGK: V Dặn dò

- Làm tập 2,3,(SGK)

- Xem trước “Một số axit quan trọng”

Tiết 06: Ngày soạn:…/…/2011 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I MỤC TIÊU:

(11)

- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc(tác dụng

với kim loại, tính háo nước)

- Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp

2 Kỷ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 loãng

và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học axit

- Nhận biết dd axit HCl dd muối clorua, axit H2SO4 dd muối sunfat

- Tính nồng độ khối lượng dd axit HCl, H2SO4 phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Fe

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,

2 HS: Viết PTHH tính chất hóa học axit, nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ:

- Tính chất hóa học dd axit? - Viết PTHH minh họa?

III Nội dung mới: * Đặt vấn đề

Các nước cơng nghiệp phát triển lượng axit HCl, H2SO4 sử dụng hàng năm rất

lớn định đến kinh tế nước Vậy, axit HCl, H2SO4 có tính

chất hóa học ứng dụng … ta nghiên cứu vào * Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:

GV: Cho HS đọc nhanh phần thơng tin tính chất SGK trang 12,13,15

A Axit clohiđric(Không dạy)

Hoạt động

GV: (như vậy, vừa n/c xong tính chất,… axit clohiđric cịn axit sunfuric có tính chất, ứng dụng gì… ta nghiên cứu)

GV: Cho HS đọc nhanh phần thông tin tính chất vật SGK

- dd axit sunfuric có tính chất vật lí nào?

HS: Nêu tính chất vật lí

GV: Chú ý: Muốn pha lỗng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước sẵn khuấy Không làm ngược lại gây nguy hiểm

- dd axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học nào, viết PTHH minh họa

B Axit sunfuric: H2SO4 = 98

I Tính chất vật lí: SGK II Tính chất hố học:

1 Axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học axit:

- Làm đổi màu chất thị: Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối clorua giải phóng hđrơ:

3H2SO4(dd lỗng)+ 2Al(r) → Al2(SO4)3+

3H2(k)

- Tác dụng với dd bazơ tạo thành nước muối:

H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r)→ CuSO4(dd) +

H2O(l)

(12)

HS: Viết PTHH biểu diễn tính chất dd axit sunfuric lỗng(Nếu có điều kiện GV tổ chức cho HS làm TN để kiểm chứng)

và nước:

H2SO4(dd) + CuO(r)→ CuSO4(dd) + H2O(l)

- Ngoài ra, dd axit sunfuric tác dụng với muối (n/c 9)

IV Củng cố

- Cho HS làm tập 1-SGK trang 19

- Hướng dẫn làm tập SGK trang 19: Lập sơ đồ nhận biết, viết PTHH có V Dặn dị

- Làm tập 5a, 6(SGK)

- Xem trước “Một số axit quan trọng(tiếp)”

===============***==============

Tiết 07: Ngày soạn:…/…/2011 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc(tác dụng

với kim loại, tính háo nước)

- Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp

2 Kỷ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 loãng

và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học axit

- Nhận biết dd axit HCl dd muối clorua, axit H2SO4 dd muối sunfat

- Tính nồng độ khối lượng dd axit HCl, H2SO4 phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Hoá chất: dd H2SO4 đặc, dd HCl, Ca(OH)2, Cu

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,

2 HS: Viết PTHH tính chất hóa học axit, nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ:

- Tính chất hóa học axit sunfuric loãng? - Viết PTHH minh họa?

2 Nội dung mới: * Đặt vấn đề:

Vậy, axit sunfuric có tính chất hóa học riêng nào, ứng dụng, sản xuất axit sunfuric công nghiệp ntn

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động

GV: Làm TN1

HS: Quan sát tượng, nhận xét, viết PTHH

HS: - Hiện tượng: Lá đồng tan dần có khí khơng màu, mùi hắc

- Nhận xét: dd H2SO4 (đặc, nóng ) tác dụng

với đồng, sinh khí lưu huỳnh oxit SO2 dd CuSO4 màu xanh lam

- Viết PTHH GV: Làm TN2

HS: Quan sát tượng, nhận xét, viết PTHH

HS: Nêu tượng, nhận xét, Viết PTHH

GV: Chốt kiến thức

II Tính chất hố học:

Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng:

a Tác dụng với kim loại: - TN: SGK

- Hiện tượng: Lá đồng tan dần có khí khơng màu, mùi hắc thoát

- Nhận xét: dd H2SO4 đặc, nóng tác dụng

với đồng, sinh khí lưu huỳnh oxit SO2

và dd CuSO4 màu xanh lam

- PTHH:

Cu(r) + H2SO4 (đặc,nóng ) → CuSO4(dd) +

SO2(k) + H2O(l)

b Tính háo nước:

C12H22O11 ⃗H2SO đăcặ 12C +

11H2O

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh 1.12 SGK

Nêu ứng dụng axit sunfuric? HS: Nêu ứng dụng

Hoạt động 3: (10’)

GV: Nêu pp nguyên liệu sản xuất axit sunfuric công nghiệp

HS: Nêu pp nguyên liệu sản xuất

GV: Có công đoạn sx, viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng

HS: nêu viết PTHH giai đoạn công đoạn

GV: Chốt kiến thức

III Ứng dụng: SGK IV Sản xuất axit sunfuric: Phương pháp: PP tiếp xúc

2 Nguyên liệu: Lưu huỳnh(hoặc quặng pirit), khơng khí nước

3 Các công đoạn:

- SX lưu huỳnh đioxxit cách đốt lưu huỳnh khơng khí:

S(r) + O2(k) ⃗toC SO2(k)

- SX lưu huỳnh trioxit cách oxi hóa SO2:

2SO2(k) + O2(k) toCV2O5 2SO3(k)

- SX axit sunfuric cách cho SO3

tác dụng với nước:

H2O(l) + SO3(k) → H2SO4(dd)

Hoạt động 4:

GV: Giảng phần thơng tin cung cấp

GV: Làm thí nghiệm

HS: Quan sát, nhận xét viết PTHH - Gốc sunfat axit sunfuric muối sunfat kết hợp với nguyên tố Bari phân tử BaCl2 tạo kết tủa trắng

BaSO4 GV: Chốt kiến thức

V Nhận biết axit sunfuric muối sunfat:

- PTHH:

H2SO4(dd)+ BaCl2(dd)→ BaSO4(r) +

2HCl(dd)

Na2SO4(dd)+BaCl2(dd)→BaSO4(r) +

2NaCl(dd)

- Ghi chú: SGK IV Củng cố:

- Cho HS làm tập 1-SGK trang 19

(14)

V Dặn dò

- Làm tập 5a, 6(SGK)

- Xem trước “Một số axit quan trọng(tiếp)”

================***================

Tiết 08: Ngày soạn:…/…/2011 Bài 5: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Củng cố kiến thức tính chất hố học oxit, axit - Vận dụng kiến thức để giải tập SGK

2 Kỷ năng:

- Rèn kĩ viết PTHH kĩ dự đoán - Rèn kĩ tính tốn dựa vào PTHH

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Bảng phụ, phiếu học tập

2 HS: Ôn tập kiến thức, vận dụng giải tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ Nội dung

* Đặt vấn đề:Như nghiên cứu xong phần tính chất hố học oxit và axit, để củng cố kiến thức học giải số tập SGK, hôm ta thực hiện tiết luyện tập

* Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động

GV: treo bảng phụ yêu cầu học sinh họat động nhóm hồn thành tập:

GV: u cầu học sinh họat động nhóm chọn chất để viết phương trình minh họa

HS: Học sinh hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm viết phương trình phản ứng:

GV: u cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành tập:

Học sinh nhắc lại tự viết phương trình vào

I Kiến thức cần nhớ: 1 Tính chất oxit:

(1) CaO+2 HClCaCl2+H2O

OH¿2CaCO3+H2O ¿

(3) CaO+CO2CaCO3 ¿

¿ OH¿2

(2) CO2+Ca¿

2 Tính chất hố học axit: (1) HCl+ZnZnCl2+H2

(15)

vỡ

Hoạt động - Giáo viên treo tập lên bảng:

Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO,

CO2, Hãy cho biết chất tác dụng được

với:

a Nước.

b Axitclohydric. c Natrihydroxit.

HS: hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề HS: Lên bảng giải, nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn HS lập bảng sau:

SO2 CuO Na2O CaO CO2

H2O x o X x x

HCl o x X x o

NaOH x o O o x

GV: giải tập

- Giáo viên treo tập 2: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.

a Viết phương trình phản ứng xảy ra. b Tính thể tích khí (đkc).

c Tính CM dung dịch thu sau phản

ứng ( Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích dung dịch HCl).

HS: hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề HS: Lên bảng giải, nhận xét, bổ sung GV: giải tập

GV: Yêu cầu HS xem đề tập SGK HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu đề HS: Giải tập

GV: Nhận xét, chữa tập

II Bài tập: Bài tập 1:

a) Chất tác dụng với nước là: SO2, Na2O, CaO, CO2

SO2+H2O→ H2SO3

Na2O+H2O →2 NaOH

¿

OH¿2 ¿

CaO+H2O →Ca¿

b) Những chất tác dụng với axitclohydri là: CuO, Na2O,

CaO

CuO+2 HClCuCl2+H2O Na2O+2 HCl2 NaCl+H2O CaO+2 HClCaCl2+H2O

c) Những chất tác dụng với NaOH là: SO2, CO2

Bài tập 2:

a) Mg+2 HClMgCl2+H2

b) Số mol: Mg= 1,2

24 =0,05 mol Số mol

HCl=0,05×3=0,15 mol

Theo phương trình:

nH2=nMgCl2=nMg=0,05 mol

nHCl=2nMg=2×0,05=0,01 mol

→ VH2=0,05×22,4=1,12(lit)

c ) Dung dịch sau phản ứng gồm:

MgCl2 HCl dư

Bài tập 5:

1 S(r) + O2(k) ⃗toC SO2(k)

2 2SO2(k) + O2(k) toCV2O5

2SO3(k)

3 SO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2SO3(dd)

+ H2O(l)

IV Củng cố

- Hướng dẫn bàu tập dạng nhận biết - Hướng dẫn làm tập SGK trang 19: V Dặn dò

- Xem lại tập làm - Chuẩn bị “Thực hành”

===============***==============

(16)

Bài 6: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦA OXIT VÀ AXIT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kỉ thuật thực thí nghiệm:

- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ axit

- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat Kỷ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Na2SO4, P, H2O

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,

2 HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ Nội dung

* Đặt vấn đề: Để kiểm chứng tính chất hố học oxit axit ta thực tiết thực hành

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động

GV: Hướng dẫn HS làm TN1: Cho mẫu CaO ống nghiệm Sau đó, thêm 1-2ml H2O  Q sát

tượng

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát nhận xét tượng:

Thử dd sau phản ứng giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein màu thuốc thử thay đổi nào? Vì sao?

HS: Kết luận tính chất hóa học CaO viết PTHH minh họa

1 Tính chất hố học oxit:

a TN1: Phản ứng CaO với nước - Hiện tượng:

+ Mẫu CaO nhão

+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

+ Thử dd sau phản ứng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dd thu có tính bazơ)

- Kết luận: CaO có TCHH oxit bazơ - Phương trình:

OH¿2

CaO(r)+H2O(l)Ca¿

Hoạt động

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2: Đốt P đỏ hạt đậu xanh bình thủy tinh miệng rộng Sau P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào

b TN 2: Phản ứng P2O5 với nước:

- Hiện tượng:

(17)

bình, đậy nút, lắc nhẹ Quan sát

HS: Làm TN, quan sát nhận xét: Thử dung dịch thu quỳ tím, nhận xét đổi màu quỳ tím

HS: Kết luận tính chất hóa học P2O5 Viết PTHH

+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dd quỳ tím

màu đỏ(dd thu có TCHH axit) - Kết luận: P2O5 có TCHH oxit axit

- Phương trình:

4P+5O2⃗t02P2O5

P2O5+3H2O →2H3PO4

Hoạt động

GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 3: Phân biệt dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4

GV: Gợi ý cách làm:

- Để phân biệt dd ta phải dựa vào khác TCHH dd Hãy gọi tên phân loại chúng

- Tính chất khác gì? HS: HCl: Axit Clohydric (Axit) H2SO4: Axit Sunfuric (Axit)

Na2SO4: Natrisunfat (Muối)

- Gọi học sinh nêu cách làm HS: Các nhóm làm thí nghiệm

GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm, viết PTHH báo cáo kết Kết quả:

- Lọ đựng dung dịch ………

- Lọ đựng dung dịch ………

- Lọ đựng dung dịch ………

2 Nhận biết dung dịch:

- Tính chất giúp ta phân biệt dd là: + dd axit quỳ tím màu đỏ

+ Nếu nhỏ BaCl2 vào HCl, H2SO4

có dd H2SO4 xuất kết tủa trắng

- Cách làm: Ghi số thứ tự 1, 2, cho lọ đựng dung dịch ban đầu

+ Lấy lọ giọt nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím Nếu quỳ tím khơng đổi màu lọ số … đựng dd Na2SO4 Nếu quỳ tím đổi

sang đổ lọ số … … đựng dd axit + Lấy lọ chứa dd axit 1ml cho vào ống nghiệm, nhỏ giọt dd BaCl2 vào

ống nghiệm

+ Nếu ống nghiệm xuất kết tủa trắng lọ dd ban đầu có số … dd H2SO4 Nếu khơng có kết tủa lọ ban đầu

có số … dd HCl Phương trình:

BaCl2+H2SO42 HCl+BaSO4

IV Củng cố

- Cho HS hoàn thành báo cáo - Nhận xét thực hành V Dặn dò

- Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ

- Xem trước “Tính chất hố học bazơ” - Chuẩn bị tiết kiếm tra

Tiết 10: Ngày soạn:…/…/2012 KIỂM TRA VIẾT

(18)

1 Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức tồn tính chất hóa học oxit axit

- Khắc sâu kiến thức toàn chương, giúp giáo viên đánh giá ý thức học tập em Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết phương trình Vận dụng tính chất hóa học oxit axit vào việc giải tập định lượng định tính

3 Thái độ: Ý thức tự giác học tập; ý thức trung thực, thẳng thắn, khơng quay cóp kiểm tra

II MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRA Ể

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Tính chất, phân loại oxit, axit câu đ 1câu 2,0 đ 3 câu 3,0 đ (30%) 2. Các oxit axit

quan trọng câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ (5%) 3. Phản ứng

hoá học, thực hành hoá học

1 câu 0,5 đ câu 1đ câu 4đ 5 câu 5,5 đ (55%)

4 Tính tốn hố học câu 1,0 đ 1câu 1,0đ (10%) Tổng số câu

Tổng số điểm

4 câu 2,0 đ (20%) 2 câu 1,0 đ (10%) 1câu 2,0 đ (20%) 2câu 3,5 đ (35%) 1 câu 1,0 đ (10%) 10 câu 10,0 đ (100%)

III Nội dung kiểm tra

§Ị A

I Trắc nghiệm: điểm

Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời

1.Dãy chất phản ứng với nước điều kiện thường?

A SO2, Al2O3, K2O B Fe2O3, MgO, SiO2

C SO3, CO2, Na2O D CaO, CuO, P2O5

2 Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A SiO2 B Na2O C CuO D SO2

3 Dãy chất tác dụng với HCl

(19)

C Fe, BaCl2, CuO D CaO, HNO3, KOH

4 Khí SO2 phản ứng với tất chất dãy sau ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O

C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

5. Khí cacbonic tăng lên khí nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên tồn cầu) Nhờ q trình sau kìm hãm tăng khí cacbonic?

A Q trình nung vôi B Nạn cháy rừng

C Sự đốt cháy nhiên liệu D Sự quang hợp xanh

6. Sau thí nghiệm điều chế thử tính chất khí HCl, khí SO2 thực hành thí

nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại Chất sau tẩm vào để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt

A Nước B Cồn (rượu etylic) C Dấm ăn D Nước vôi II Tự luận : điểm

Câu 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết dung dịch sau viết phương trình hố học phản ứng xảy :

H2SO4 ; NaCl ; Na2SO4 ; BaCl2 ; NaOH

Câu 3. Có chất sau:a) CO2; b) Al; c) H2SO4 ,d) CuO; e) H2O

Hãy chọn chất điền vào chỗ trống sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ trạng thái chất tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành):

1) ( ) 3( )

o

t

r r

CaO   CaCO

2) 2 HCl(dd)CuCl2(dd)H O2 ( )l

3) P O2 5(k)   H PO3 4(dd) 4) Cu( )rCuSO4(dd)SO2( )k  

Câu Cho 12,5 g hỗn hợp bột kim loại nhôm, đồng magie tác dụng với HCl (dư) Phản ứng xong thu 10,08 lít khí (đktc) 3,5 g chất rắn khơng tan

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy

b) Tính thành phần % khối lượng kim loại có hỗn hợp

Đề B

I Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Khoanh trịn vào câu trả lời

1 Khí CO2 phản ứng với tất chất dãy sau ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B Ca(OH)2 ; CaO ; H2O

C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

2 Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

(20)

3 Dãy chất tác dụng với dd HCl

A Cu, NaOH, NaCl B Fe, Ca(OH)2, Na2CO3

C Fe, BaCl2, CuO D CaO, HNO3, KOH

4 Dãy chất phản ứng với nước điều kiện thường?

A SO2, Al2O3, K2O B Fe2O3, MgO, SiO2

C SO2, CO2, CaO D CaO, CuO, P2O5

5 Cho CuO tác dụng với axit HCl có tượng:

A Tạo chất khí khơng cháy khơng khí B Tạo chất khí làm đục nước vơi

C CuO tan tạo dung dịch có màu xanh lam D Khơng có tượng

6 Hịa tan P2O5 v nước rơì cho q tím vào dung dịch có tượng:

A Q tím chuyển màu xanh B Q tím chuyển màu đỏ C Q tím khơng chuyển màu D Q tím chuyển màu vàng II Tự luận: điểm

Câu 2. Hãy chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống hồn thành phương trình hoá học sơ đồ phản ứng sau :

A HCl +  CuCl2 +

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O +

C Mg(OH)2  + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + + H2O

Câu 3. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy b) Tính khối lượng chất hỗn hợp A

c) Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A

Câu 4: Nhận biết dung dịch: NaCl, Na2SO4 , HCl lọ riêng biệt, nhãn

* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề A

I Trắc ngiệm: Mỗi câu 0,5đ C

2 D

3 B B

5 D D II Tự luận

Câu – Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu đỏ H2SO4

 Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh NaOH

– Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím

(21)

BaCl2, Na2SO4 NaCl

 Dùng dung dịch H2SO4 nhận dung dịch BaCl2

do tạo kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2   BaSO4↓ + 2HCl

 Dùng dung dịch BaCl2 nhận dung dịch

Na2SO4 tạo kết tủa trắng

Na2SO4 + BaCl2   BaSO4↓ + 2NaCl

 Còn lại dung dịch NaCl

0,5 đ

0,5đ

0,25 đ Câu

1) ( ) 2( ) 3( )

o

t

r k r

CaOCO  CaCO

2) CuO( )r 2HCl(dd)CuCl2(dd)H O2 ( )l

3) P O2 5( )k 3H O2 ( )l  2H PO3 4(dd)

4)2H SO2 4(®,n)Cu( )rCuSO4(dd)SO2( )k  2H O2 ( )l

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu Cu kim loại yếu không tác dụng với dung dịch

HCl

a) Viết PTHH

2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 Mg + 2HCl   MgCl2 + H2

Chất rắn không tan Cu KL Cu = 3,5 (g)

b) Khối lượng kim loại Mg Al hỗn hợp :

m(Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = (g)

Đặt x, y số mol Mg, Al hỗn hợp

m(Mg + Al) = 24x + 27y = (1)

2

H

n 0, 045 (mol)

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 x mol x mol 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 y mol 1,5y mol Tổng số mol khí H2 :

2

H

n  x 1, 5y 0, 045(mol)

(2) Giải hệ phương trình (1) (2) cho:

(22)

x = 0,015 y = 0,02

+, mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) mMg = – 5,4 = 3,6 (g)

Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp : 28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al

Đề B

I.Trắc ngiệm: Mỗi câu 0,5đ B

2 D

3 B C

5 C B II Tự luận

Câu A 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2

C Mg(OH)2

o

t

  MgO + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Câu a Viết PTHH

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O b Đặt x, y số mol Mg, MgO hỗn hợp

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 x mol 2x mol x mol MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O y mol 2y mol

2

H

n

=

2, 24 0,1

22,  (mol) = x (mol)  mMg = 24.x =

24.0,1 = 2,4 (g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng : mMgO + mMg = mhh = 4,4 (g)

mMgO = 4,4 – mMg = 4,4 – 2,4 = (g)

c nMgO =

m

0, 05

M 40  (mol) = y.

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng nHCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3

0,5đ 0,5đ 0,25đ

0,5đ

0,5đ

(23)

(mol)

Thể tích dd HCl 2M cần dùng : V= M

n 0,

0,15

C   (lít) hay 150 (ml).

0,5đ

Câu Lấy chất làm mẫu thử

Cho q tím vào mẫu thử nhận axit HCl làm q tím chuyển màu đỏ

Dùng dung dịch BaCl2 cho vào chất :Na2SO4 tạo

kết tủa, NaCl tan khơng có tượng PTHH: BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4 ↓

0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

IV Dặn dò

- Xem lại dạng tập kiểm tra; - Xem trước chương mới: Phản ứng hóa học V KẾT QUẢ

Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

9A sl % sl % sl % sl % sl %

9B Khối

=============***============

Tiết 11: Ngày soạn:…/…/2012. Bài 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

(24)

- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat Kỷ năng:

- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc kiềm bazơ khơng tan

- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ không tan

- Nhận biết mơi trường chất thị màu (giấy quỳ tím dd phenolphtalein) Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ Nội dung * Đặt vấn đề:

Ở phần trước em gặp số hợp chất có tên gọi bazơ- Có loại bazơ tan nước NaOH, Ba(OH)2, KOH Có loại bazơ không tan trong

nước Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 Vậy loại bazơ chúng có tính

chất hố học nào? Để trả lời vấn đề hơm vào học mới. * Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động

GV làm TN cho HS quan sát hình ảnh TN: nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy q tím

- Nhỏ 1-2ml giọt dd phenolptalein không màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml dd NaOH

- Có tượng xảy ra? Ta kết luận gì?

I Tác dụng dd bazơ với chất thị màu

Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất thị

- Quỳ tím thành màu xanh

- Dung dịch phenolptalein không màu thành màu hồng

Hoạt động

- Oxit axit tác dụng với bazơ? Vậy dd bazơ tác dụng với oxit axit không?

HS: Có

-Sản phẩm tạo thành gì?

GV gọi HS lên bảng viết PTHH HS: Viết PTHH

II Tác dụng dd bazơ với oxit axit: Bazơ + Oxit axit  Muối + Nước 3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)  Ca3(PO4)3(r)

+H2O

NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3(dd) + H2O

Hoạt động

- Axit tác dụng với bazơ không? HS: Nhắc lại kiến thức củ

- Vậy dd bazơ tác dụng với axit không?

- Sản phẩm tạo thành gì?

GV gọi HS lên bảng viết PTHH HS: Viết PTHH

III Tác dụng dung dịch bazơ với axit:

Bazơ + Axit  Muối + Nước 3Cu(OH)2(dd)+HNO3(dd)

Cu(NO3)2(dd) +H2O

KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) +H2O

Phản ứng dung dịch Bazơ Axit gọi phản ứng trung hoà

(25)

GV cho HS làm thí nghiệm quan sát hình ảnh thí nghiệm đốt Cu(OH)2

ngọn lửa đèn cồn  Nhận xét tượng xảy ra?

HS: Theo dõi thí nghiệm

GV giới thiệu sản phẩm sinh GV gọi HS lên bảng viết PTHH HS: Viết PTHH

TN: Đốt nóng Cu(OH)2 (xanh lơ) 

màu đen PTHH:

to

Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O

- Tương tự: Fe(OH)2, Al)(OH)3,

- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ  Oxit bazơ + Nước

IV Củng cố

- Có bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, hảy cho biết bazơ nào:

a) Tác dụng với dung dịch HCl b) Bị nhiệt phân huỷ

c) Tác dụng với CO2 d) Đổi màu quỳ tím thành xanh

Nếu bazơ phản ứng viết PTPƯ xảy ra? V Dặn dị

- Học củ

- Làm tập 1,3,4,5 (SGK trang 25) - Xem trước “Một số bazơ quan trọng”

Tiết 12: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tinh chất ứng dụng natri hiđroxit NaOH; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn

(26)

- Nhận biết dung dịch NaOH

- Viết PTHH minh họa tính chất NaOH

- Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học bazơ? Nội dung

* Đặt vấn đề: Trong hoá học hợp chất bazơ củng hợp chất khác cần thiết cho nhiều lỉnh vực khác Nhưng bazơ NaOH Ca(OH)2 bazơ quan

trọng Vậy bazơ có tính chất hố học nào? Ứng dụng sao? Để hiểu ta vào mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV gọi HS đọc SGK trang 26 Cho HS quan sát NaOH lọ - NaOH có tính chất vật lý nào? GV lưu ý cho HS số đặc tính NaOH

I Tính chất vật lý:

- Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước toả nhiệt

b Hoạt động

- NaOH bazơ tan hay bazơ không tan?

- Vậy NaOH có tính chất hố học nào?

HS: Trả lời

GV cho HS làm thí nghiệm: NaOH + HCl, NaOH + CO2

- Các thí nghiệm có sản phẩm tạo thành gì?

GV gọi số HS lên bảng viết PTHH xảy ra?

HS: Viết PTHH

II Tính chất hố học :

- NaOH có đầy đủ tính chất hố học bazơ tan

a Đổi màu chất thị: -Quỳ tím hố xanh

- DD phenolptalein khônh màu  hồng b Tác dụng với axit:

* NaOH + HCl  NaCl(dd) + H2O

* 2NaOH + H2SO4  Na2SO4(dd) + 2H2O

c Tác dụng với ôxit axit:

* 2NaOH + CO2  Na2CO3(dd) + H2O

* 2NaOH + SO2  Na2SO3(dd) + H2O

c Hoạt động GV cho HS đọc ứng dụng SGK

GV giải thích số ứng dụng thiết yếu NaOH

III Ứng dụng:

- Xem SGK - Trang 26 d Hoạt động

- Trong phòng thí nghiệm có Na2O

ta điều chế NaOH không?

GV giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp

GV giới thiệu vài nét thùng điện phân

IV Sản xuất Natri hiđrôxit:

- Nguyên liệu: Dung dịch NaOH bão hoà

- Phương pháp sản xuất: Điện phân dung dịch NaOH bão hồ có màng ngăn

PTHH:

(27)

HS: Viết PTHH điện phân 2NaCl +2H2O  2NaOH + H2 +

Cl2

IV Củng cố

- NaOH có tính chất hố học nào? - Cho HS làm tập (SGK- 27)

V Dặn dò - Học củ

- Làm tập 2,3,4 (SGK- 27)

- Xem trước hợp chất Canxi hiđroxit ( Ca(OH)2 )

==================***=================

Tiết 13: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG(tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất, ứng dụng Ca(OH)2

2 Kỷ năng:

- Nhận biết dung dịch Ca(OH)2

- Viết PTHH minh họa tính chất Ca(OH)2

- Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm HS: Chuẩn bị dụng cụ, hố chất III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học NaOH? Nội dung

* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước em tìm hiểu hợp chất NaOH, hôm các em nghiên cứu thêm hợp chất Ca(OH)2, xem thử hợp chất có những

tính chất hố học nào? Và ứng dụng thực tế sao? Để hiểu được ta vào mới.

* Triển khai dạy:

B CANXI HIĐROXIT (Ca(OH)2= 74)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV vừa giới thiệu vừa làm TN pha chế dung dịch Ca(OH)2 Hoặc cho HS theo dõi

hình ảnh

- Khi cho Ca(OH)2 vào nước ta thu

được vôi nước gồm thành phần nào?

I Tính chất Canxi hiđroxit: Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit: - Hoà tan vơi tơi Ca(OH)2

nước  chất lỏng màu trắng (vôi nước, vôi sữa)  lọc nước vơi  chất lỏng suốt, khơng màu dung dịch Ca(OH)2

- Dung dịch Ca(OH)2 bão hoà chứa

(28)

HS trả lời

GV giới thiệu thêm dung dịch Ca(OH)2

b Hoạt động

- Ca(OH)2 xếp vào loại bazơ nào?

- Vậy có tính chất hoá học nào?

GV làm số TN Ca(OH)2,

cho HS quan sát hình ảnh TN

GV gọi HS lên bảng viết PTHH

HS viết PTHH

Các HS khác nhận xét, bổ sung

2 Tính chất hố học:

- Ca(OH)2 có đầy đủ tính chất hố

học bazơ tan

a)Làm đổi màu chất thị: - Làm q tím  xanh

- DD phenolptalein khônh màu  hồng b.Tác dụng với axit  Muối + H2O

* Ca(OH)2 + 2HCl  NaCl2(dd) + 2H2O

* Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4(dd) + 2H2O

c.Tác dụng với ôxit axit Muối + H2O

* Ca(OH)2 + CO2  CaCO3(r) + H2O

* Ca(OH)2 + SO2  CaSO3(dd) + H2O

c Hoạt động

GV: Từ hiểu biết Ca(OH)2

qua tính chất hố học cho biết ứng dụng Ca(OH)2

GV cho HS đọc ứng SGK Sau GV giới thiệu thêm

HS nêu ứng dụng Ca(OH)2

3 Ứng dụng: (SGK)

II Thang pH: không thực IV Củng cố

- Cho HS đọc mục “Em có biết” SGK-29,30 ? Nêu tính chất hố học Ca(OH)2?

V Dặn dò - Học củ

- Làm tập 1,3,4 (SGK- 30)

- Ơn tập lại tính chất hố học Axit, Bazơ Xem trước tính chất hố học muối

Tiết 14: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hóa học muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân nhiệt độ cao

(29)

- Tiến hành số TN, quan sát giải thích tượng, rút kết luận tính chất hóa học muối

- Nhận biết số muối cụ thể

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối - Tính khối lượng thể tích dd muối phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học HCl NaOH? Nội dung

* Đặt vấn đề: Các em nghiên cứu t.chất hoá học Axit, Bazơ; Ngồi những tính chất tìm hiểu Thì hợp chất cịn có thêm tính chất tác dụng với muối, vạy M tác dụng với A, B tạo SP gì? Và cịn có t.chất khác nữa không? Ta vào học mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động 1:

GV cho HS làm TN: Ngâm dây Cu dd AgNO3, quan sát hình ảnh

thí nghiệm Q/s tượng? Giải thích có tượng trên?

- Fe + CuSO4; Al + Pb(NO3)2?

- Vậy muối tác dụng với KL tạo thành SP?

GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd H2SO4 + dd BaCl2 (1ml), quan sát

hình ảnh

- Nhận xét tượng xảy ra? Điều chứng tỏ gì?

GV gọi HS lên bảng viết PTHH? HS viết PTHH

GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd NaCl + 1ml dd AgNO3 Hoặc cho quan sát hình

ảnh? có tượng xảy ra? - Điều chứng tỏ gì?

GV lấy thêm TN: BaCl2 +

Na2SO4

HS viết PTHH

- dd muối tác dụng với tạo SP gì?

GV hướng dẫn HS làm TN SGK

I Tính chất hoá học muối: Muối tác dụng với kim loại:

- TN: Ngâm dây Cu + dd AgNO3 KL

màu xám, dung dịch màu xanh - PTHH:

Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2 + 2Ag(r)

*KL: DD Muối + KL  M + KL

2 Muối tác dụng với Axit:

- TN: Cho dd H2SO4 + dd BaCl2 (1ml)

- PTHH: BaCl2(dd) +H2SO4(dd)  BaSO4(r)

+ 2HCl(dd)

Ba(NO3)2(dd) + H2SO(dd) 

BaSO4(r) + 2HNO3(dd)

*KL: Muối tác dụng với Axit tạo thành Muối Axit

3 Muối tác dụng với Muối:

TN: Nhỏ giọt dd AgNO3 + 1ml dd

NaCl  kết tủa trắng

- PTHH: AgNO3(dd) +NaCl(dd)  AgCl(r)

+ NaNO3

BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r)

+2NaCl(dd)

*KL: dd M tác dụng với 2 M

(30)

- Có tượng xảy ra? Điều c/ tỏ gì?

GV nói thêm pư Ba(OH)2+Na2CO3

- Muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo sản phẩm gì?

GV giới thiệu số muối bị phân huỷ nhiệt độ cao

Gọi số HS viết phản ứng gặp HS viết PTHH

GV chốt kiến thức

PTHH:CuSO4(dd) +2NaOH(dd) 

Cu(OH)2+

Na2SO4(dd)

*KL: DD M + DD B  M + B Phản ứng phân huỷ muối:

-1 số muối nhiệt độ cao bị phân huỷ

2KClO3  2KCl + 3O2

CaCO3  CaO + CO2

b Hoạt động 2:

- GV cho HS nhận xét phản ứng tính chất hố học M với B, A, M?

- Trong phản ứng ta có nhận xét thành phần cấu tạo chất tham gia sản phẩm tạo thành?

? Những phản ứng gọi gì?

? Nhận xét sản phẩm tạo thành có đặc biệt?

II Phản ứng trao đổi dung dịch: Nhận xét PƯ hoá học muối:

- Các PƯ dd muối Axit, Bazơ Muối xảy có trao đổi thành phần với tạo hợp chất

2 Phản ứng trao đổi: (SGK)

3 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Phản ứng trao đổi dd chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

IV Củng cố

? Nêu tính chất hố học muối? - Làm tập số - SGK trang 33 V Dặn dò

- Học củ, làm tập 2,3,4,5(SGK trang 33) - Xem trước “Một số muối quan trọng”

================***=============

Tiết 15: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Một số tính chất ứng dụng natri clorua NaCl Kỷ năng:

- Nhận biết muối NaCl

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học NaCl

(31)

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm Sử dụng mục đích muối NaCl

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm, hình ảnh khai thác sx muối HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học muối? Nội dung

* Đặt vấn đề:

Ở học trước em biết tính chất hố học muối Và cũng đã biết thực tế hợp chất muối có nhiều Bài học hơm em được nghiên cứu hợp chất muối quan trọng Natriclorua Kalinitrat Vậy muối có những tính chất ứng dụng sao? Để hiểu ta vào mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

- Các em hảy cho biết muối NaCl ta dùng nhà có đâu thiên nhiên?

HS nước biển

GV giới thiệu thành phần nước biển

GV giới thiệu hình thành mỏ muối

I Muối Natriclorua (NaCl = 58,5) Trạng thái thiên nhiên:

- Trong nước biển thành phần chủ yếu NaCl (1m3 nước biển chứa 27kg NaCl,

5kg MgCl2, 1kg CaSO4 số muối

khác)

- Muối NaCl cịn có mỏ muối b Hoạt động

- Ở địa phương (vùng Triệu An, Triệu Lăng) số tỉnh khác nước ta người ta khai thác muối cách nào?

HS nêu cách khai thác muối

GV giới thiệu cách khai thác muối mỏ Hoặc cho HS xem phim khai thác muối

HS quan sát

2 Cách khai thác:

- Cho nước biển (mặn) bay từ từ  Muối kết tinh

- Đào hầm, đào giếng sâu qua lớp đất đá  Đem muối mỏ nghiền nhỏ  Tinh chế để có muối

c Hoạt động

- Dựa vào kiến thức học qua thực tế cho biết ứng dụng NaCl?

HS nêu ứng dụng

GV treo bảng sơ đồ ứng dụng NaCl lên bảng cho HS tìm hiểu

3 Ứng dụng:

- Làm gia vị bảo quản thực phẩm - Sản xuất thuỷ tinh, xà phịng, chất tẩy, diệt trùng, cơng nghiệp giấy, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, sản xuất chất dẻo P.V.C, bơ nhân tạo

- Làm nhiên liệu

- Sản xuất hoá chất: NaHCO3, Na2CO3,

NaOH, HCl

II.Muối KaliNitrat (không thực hiện): IV Củng cố

(32)

V Dặn dò - Học củ

- Làm tập 2,3,4,5 (SGK- 36)

(33)

Tiết 16: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón hóa học thông dụng Kỷ năng:

- Nhận biết số phân bón hóa học thơng dụng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng phân bón hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm, hình ảnh khai thác sx muối HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ

- Cách khai thác ứng dụng muối NaCl? Nội dung

* Đặt vấn đề

Trong phát triển thực vật ngun tố hố học cần thiết phải có? (C, O, H, N, S, K, Ca, Mg )

?Vậy ngun tố hố học có đâu? (Có đất phân bón hố học) Vậy phân bón hố học có cơng dụng nào? Ta thường dùng những loại phân gì? Để biết ta vào mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động GV giới thiệu phân bón đơn

- Ở địa phương gia đình ta thường dùng loại phân đạm, phân lân, phân kali chủ yếu nào?

GV giới thiệu thêm số phân mà HS chưa biết

- Trong đạm urê tỷ lệ nguyên tố N chiếm %? (GV hướng dẫn HS cách tính tốn để xác định %

HS trả lời

I Những nhu cầu trồng(không thực hiện)

II Những phân bón hố học thường dùng

1 Phân bón đơn:

- Là phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng N,P,K

a Phân đạm: Gồm Urê CO(NH2)2 chứa

46%N, Amôninitrat NH4NO3 chứa 35%N,

Amônisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N

b Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa qua chế biến) thành phần Ca3(PO4)2

- Supephơtphat: (qua chế biến)  thành phần Ca3(H2PO4)2

c Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) Kalisunfat (K2SO4) dể tan nước

b Hoạt động

?Phân bón kép gì? Kể số phân bón kép?

GV giới thiệu cách tạo phân NPK

2 Phân bón kép:

- Là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng N,P,K

(34)

đạm, lân, kali  NPK

- Tổng hợp trực tiếp phương pháp hoá học: KNO3, (NH4)2HPO4

c Hoạt động GV giới thiệu phân bón vi lượng GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)

3 Phân bón vi lượng:

- Phân bón có chứa số nguyên tố hoá học B, Zn, Mn dạng hợp chất

IV Củng cố

- Cho HS đọc mục “Em có biết” SGK-39 - Làm tập (SGK- trang 39)

V Dặn dò - Học củ

- Làm tập 2,3 (SGK- 39)

(35)

Tiết 17: Ngày soạn:…/…/2011 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết chứng minh mối quan hệ oxit, axit, bazơ muối 2 Kỷ năng:

- Lập sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô cơ; - Viết PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa; - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

3 Thái độ: HS có tinh thần học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Bảng phụ, phiếu học tập

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ loại hợp chất vô - Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ loại hợp chất vô - Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn) HS:

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ loại hợp chất vô - Phiếu học tập (giấy A2), bút lơng (chuẩn bị theo bàn) - Ơn tập kiến thức, vận dụng giải tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

2 Nội dung

* Đặt vấn đề: Các em nghiên cứu tính chất hố học loại hợp chất vơ Ơxit, Axit, Bazơ Muối Vậy loại hợp chất có chuyển đổi qua lại với nhau nào? Và điều kiện cho chuyển đổi gì? Bài mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV cho HS nhắc lại tính chất hố học Ơxit, Axit, Bazơ Muối?

HS: Nhắc lại kiến thức

- Giữa loại hợp chất ta chuyển đổi từ hợp chất sang hợp chất khác có khơng? Hãy đưa ví dụ cụ thể?

- Từ hợp chất A  B cần có điều kiện gì?

(Từ ơxit bazơ  Bazơ ta làm nào?) HS: Tập lập sơ đồ

GV: Có thể mở rộng thêm MQH

(36)

khác MuốiƠxit bazơ; AxitƠxit axit

- Có nhận xét MQH loại hợp chất vô học?

HS: Nhận xét

GV: Chốt kiến thức

Ôxit Bazơ Ôxit Axit (1) (2)

(3) (4) Muối (5) (6) (9)

(7) (8)

Bazơ Axit b Hoạt động

GV tổ chức cho nhóm HS (theo bàn) thảo luận dẫn chứng phản ứng minh hoạ?

HS: Hoạt động theo bàn

Các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét

GV đưa số phản ứng minh hoạ cho mối quan hệ khác như:

t0

CaCO3  CaO + CO2

H2SO4 đặc + Cu  CuSO4 + SO2 + H2O

II Những phản ứng hoá học minh hoạ:

1 CaO +2 HCl  CuCl2 +H2O

2 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

3 K2O + H2O  2KOH

to

4 Cu(OH)2  CuO + H2O

5 SO3 + H2O  H2SO4

6 Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 +

2H2O

7 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +

Na2SO4

8 AgNO3 + HC  AgCl + HNO3

9 H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O

IV Củng cố

- GV cho HS làm tập (SGK- 41)

a FeCl3 b CuO

Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2

Fe2O3 Cu(OH)2

V Dặn dị

- Ơn tập lại tồn kiến thức học SGK - Làm tập 1,2,4 (SGK- 41)

(37)

Tiết 18: Ngày soạn:…/…/2011 Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết phân loại hợp chất vô

- HS nhớ lại hệ thống hoá tính chất hố học loại hợp chất viết PTPƯ biểu diễn cho tính chất hợp chất

2 Kỷ năng:

- HS biết giải tập có liên quan đến tính chất hố học loại hợp chất vơ giải thích tượng hoá học đơn giản xảy đời sống, sản xuất

3 Thái độ: HS có thái độ hăng say, nhiệt tình học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Sơ đồ phân loại hợp chất vô

- Sơ đồ tính chất hố học loại hợp chất vô - Bảng phụ, phiếu học tập

2 HS: Ôn tập kiến thức, vận dụng giải tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ: Nội dung

* Đặt vấn đề: Các em tìm hiểu tất loại hợp chất vơ cơ, củng như mối quan hệ chúng Để củng cố lại kiến thức học loại hợp chất vơ cơ - Vận dụng để giải số tập nên hôm vào tiết luyện tập.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động ?Có loại hợp chất vô cơ?

- Mỗi loại hợp chất vô phân thành loại chủ yếu nào?

- Hãy loại ví dụ cụ thể?

- GV ghi sơ đồ câm loại hợp chất vô

- Gọi đến HS lên bảng điền tính chất hố học cụ thể để chứng tỏ hợp chất vơ có mối quan hệ với

- Ngồi tính chất biểu thị

I Các kiến thức cần nhớ

1 Phân loại hợp chất vô cơ: Các hợp chất vô gồm:

- Oxit: + Ôxit bazơ: CaO, CuO,

Al2O3

+Ôxit axit: SO2, SO3, N2O5

- Axit: + Axit có ơxi: H2SO4, HNO3

+ Axit khơng có ơxi: HCl, H2S

- Bazơ: + Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2

+ Bazơ không tan: Cu(OH)2,

Fe(OH)3

- Muối: + Muối trung hoà: NaCl,CuSO4

+ Muối axit: NaHCO3,

(38)

trong sơ đồ hợp chất vơ cịn có tính chất hố học khơng?

- Ngoài ra: M + M  2Muối M + KL  M + KL to

M  Chất

A + KL  M + Chất khí (khơng có H2)

2 T chất hố học loại H.C vơ cơ:

b Hoạt động

GV: cho HS dựa vào tính chất hố học hợp chất vô để điền hợp chất thích hợp vào trống

GV: cho HS lên bảng giải HS: Nhận xét

HS: Cả lớp nhận xét

GV cho HS nghiên cứu yêu cầu tập sau GV gợi ý hướng dẫn giải

HS: Giải tập

Gv hướng dẫn HS phương pháp giải

II.Bài tập:

1 Bài tập (SGK - 43)

* Ôxit: a) Nước; b) Axit; c) Nước; d) Bazơ; e) Muối

* a) Axit; b) Ôxit Axit; c) Muối

* a) Hiđrơ; b) Bazơ; c) Ơ.Bazơ; d) Muối * a) Axit; b) Bazơ; c) Muối; d) Kim loại; e) Ơxit, khí; Muối, khí

2 Bài tập (SGK - 43)

- Hướng dẫn: NaOH có t.dụng với dd HCl, khơng giải phóng H2 Để có khí bay

làm đục nước vơi trong, NaOH t.dụng với chất k.khí tạo hợp chất X Hợp chất tác dụng với dd HCl tạo CO2 Hợp chất X phải muối Cacbonat

Na2CO3, Muối tạo thành NaOH

đã tác dụng với CO2 có k khí

3 Bài tập (SGK - 43) - Gv hướng dẫn HS giải IV Củng cố

- GV cho HS ghi thêm số tập nhà làm V Dặn dị

- Về nhà ơn lại tính chất hố học hợp chất vơ học để sau thực hành

(39)

Tiết 19: Ngày soạn: / /2011 Bài 14: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kỉ thuật thực TN: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối với axit

2 Kỷ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng 5 thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học - Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ, hóa chất thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: H2O,các dd: H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2, CuSO4, FeCl3, NaOH; kim loại:

Fe, Al

2 HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN), Kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ: Nội dung

* Đặt vấn đề: Để kiểm chứng tính chất hố học bazơ muối ta thực hiện tiết thực hành

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm sau:

- GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy Viết PTPƯ, giải thích tượng

- HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành-hiện tượng TN- giải thích

- HS giải thích NaOH tác dụng với DD FeCl3 tạo  Fe(OH)3 màu nâu

đỏ

- GV cho HS làm TN quan sát tượng, giải thích viết PTPƯ

1 Tính chất hố học Bazơ a TN 1: Natrihiđrôxit tác dụng với muối:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3

- Tiến hành: Lấy khoãng 1-2ml dung dịch FeCl3 cho vào ống nghiệm, dùng ống

nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3 PTHH:

3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3  + 3NaCl

b TN 2: Đồng (II) hiđrôxit tác dụng với axit

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm

- Hoá chất: dd NaOH, CuSO4, HCl

(40)

- HS giải thích: Nhỏ dd HCl

vào,Cu(OH)2 tan ra, tạo thành dd

suốt màu xanh lam

cho vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm, lắc nhẹ Khi kết tủa màu xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm gạn phần dung dịch giử lại phần kết tủa Cu(OH)2 đáy ống nghiệm Dùng ống nhỏ

giọt nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát tượng xảy ra.PTHH:

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O

b Hoạt động

- GV hướng dẫn HS quan sát TN Giải thích viết PTPƯ (HD thêm cho HS làm xong TN đặt vào giá đến cuối quan sát kết luận TN)

- HS giải thích: Trên bề mặt đinh Fe có lớp chất rắn màu đỏ

- GV hướng dẫn HS quan sát TN Giải thích viết PTPƯ

- HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống

nghiệm chứa sẵn dd Na2SO4 có kết tủa

trắng xuất

- GV hướng dẫn HS quan sát TN Giải thích viết PTPƯ

- HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống

nghiệm chứa sẵn dd H2SO4 có kết tủa

trắng xuất

2 Tính chất hố học muối

a TN 3: Đồng (II) Sunfat tác dụng với kim loại:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp

- Hoá chất: Dung dịch CuSO4, đinh Fe

- Tiến hành: Dùng giấy ráp lau đinh Fe, lấy khoãng 2ml dd CuSO4 cho

vào ống nghiệm, cho đinh Fe vào ống nghiệm.PTHH:

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu(lớp chất rắn

màu đỏ)

b TN 4: Bari clorua tác dụng với muối: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm

- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4

- Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ONo có đựng 1-2ml dd

Na2SO4 PTHH:

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + NaCl

c TN 5: Bari clorua tác dụng với axit: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hố chất: dd BaCl2, H2SO4 lỗng

- Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd H2SO4 lỗng vào ONo sau dùng

ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd BaCl2.PTHH:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl

IV Củng cố

- Cho HS hoàn thành báo cáo - Nhận xét thực hành

V Dặn dò: Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ

(41)

Tiết 20: Ngày soạn:…/…/2011. KIỂM TRA VIẾT (bài số 2)

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS

- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy

2 Kĩ năng: Viết CTHH, tính PTK, làm tự luận. 3 Thái độ:

- Có thái độ u thích mơn

- Tự giác tích cực, nghiêm túc kiểm tra thi cử

II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấu trúc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40% Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận

Nội dung

Mức độ kiến thức, kỹ năng

Trọng số

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất, phân loại: bazơ, muối

2 (0,5)

2 (1 đ)

2 (0,5đ)

1 (1 đ)

7 (3 đ)

Một số hợp chất quan trọng bazơ, muối. Phân bón hố học

2 (0,5đ)

1 (1 đ)

1 (1 đ)

4 (2,5 đ)

Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ

2 (0,5đ)

1 (1 đ)

3 (1,5 đ)

Phản ứng hoá học, thực hành hoá học

1 (1 đ)

1 (1 đ)

Tính tốn hố học (2 đ)3 (2 đ)3

Tổng (1 đ)4 (2,0)3 (1 đ)4 (2 đ)2 (4 đ)5 (10 đ)18

II NI DUNG KIM TRA Đề

Phần trắc nghiệm 2đ

Cõu (1): Khoanh trũn vo chữ Đ (Nếu em cho đúng) chữ S (Nếu em cho sai)

A Các công thức: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 bazơ tan Đ S

B Các công thức NaCl, Na2SO4, MgCl2, Cu(HSO4)2 muối axit Đ S

C Canxihiđroxit tan

[

Ca(OH)2

]

bazơ kiềm Đ S D NaCl có nhiều ứng dụng: dùng làm gia vị, bảo quản thực phẩm,

điều chế nhiều chất quan trọng Đ S

(42)

A Phân tử Bazơ gồm……… liên kết với hay nhiều nhóm Hiđroxit.

B Dựa vào tính tan Bazơ chia Bazơ thành hai loại: Bazơ tan nước Bazơ ………trong nước

C Phân tử muối có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều………

D Muối trung hịa muối mà gốc………khơng có ngun tử H thay nguyên tử kim loi

Phần tự luận đ

Caõu (0.5đ): Cho Bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2

Các Bazơ kiềm là:

Câu (1,5đ): Cho dung dịch muối sau: Fe2(SO4)3, CuCl2 muối tác

dụng với

a Dung dịch HCl b Dung dịch NaOH Viết phương trình hóa học (nếu có) xảy

Câu (1đ): Người ta sản xuất NaOH nào?

Câu (1đ): Cho phân bón hóa học sau: NaNO3, (NH4)2HPO4, KCl Trộn

phân với phân hỗn hợp NPK

Câu 5(2đ): Từ vôi sống (CaO) Sô đa (Na2CO3) nước (H2O) Hãy viết phương

trình hóa học điều chế xút ăn da (NaOH)

Câu (2đ): Trộn 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 16 gam dung dịch CuSO4

a Viết phương trình hóa học phản ứng b Tính khối lượng muối kết tủa

(Cho bieát Ba: 137; Cl: 35,5; Cu: 64; S: 32; O: 16)

Đề

I Phần trắc nghiệm 2đ

Cõu (1): Khoanh tròn vào chữ Đ (Nếu em cho đúng) chữ S (Nếu em cho sai)

A Các công thức: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 bazơ tan Đ S

B Các công thức NaCl, Na2SO4, MgCl2, Cu(HSO4)2 muối axit Đ S

C Canxihiđroxit tan

[

Ca(OH)2

]

bazơ kiềm Đ S D NaCl có nhiều ứng dụng: dùng làm gia vị, bảo quản thực phẩm,

điều chế nhiều chất quan trọng Đ S

Câu (1đ): Hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp: Nguyên tử kim loại, axit, muối axit, tan, gốc axit, không tan.

A Phân tử Bazơ gồm……… liên kết với hay nhiều nhóm Hiđroxit.

(43)

C Phân tử muối có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều………

D Muối trung hịa muối mà gốc………khơng có nguyên tử H thay nguyên tử kim loại

II Tự luận: điểm

Caâu (0.5đ): Cho Bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2

Các Bazơ không tan là:

Câu (1,5đ): Cho dung dịch muối sau: AgNO3 , CuSO4 muối tác

dụng với

a Dung dịch HCl b Dung dịch NaOH Viết phương trình hóa học (nếu có) xảy

Câu (1đ) Người ta khai thác muối Natri Clorua cách nào?

Câu (1đ): Cho phân bón hóa học sau: NH4Cl, (NH4)2HPO4, KCl Trộn

phân với phân hỗn hợp NPK

Câu (2đ): Viết phương trình hóa học thực biến hóa sau: CuCuOCuCl2  Cu OH

2  CuO

Câu (2đ): Cho 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% tác dụng với dung dịch CuSO4

a Viết phương trình hóa học phản ứng b Tính khối lượng muối kết tủa

(Cho bieát Ba: 137; Cl: 35,5; Cu: 64; S: 32; O: 16)

đáp án Đề 1

Câu 1: Mỗi ý = 0,25đ

A b c D

S s ® ®

Cãu (1ủ): Mỗi ý = 0,25đ

A Nguyên tử kim loại B Không tan C Gốc axit D Axit II Tự luận: điểm

Caõu (0.5ủ): Mỗi ý = 0,25đ

Các Bazơ kiềm là: NaOH, Ba(OH)2

Câu (1,5đ): Mỗi phương trình viết = 0,5đ

Cho dung dịch muối sau: Fe2(SO4)3 , CuCl2 Muối tác dụng với dung dịch

HCl: Không có muối

Muối tác dụng với dung dịch NaOH là: Fe(NO3)2 , CuCl2

Viết phương trình hóa học

Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

Câu (1đ): Người ta sản xuất NaOH phương pháp điện phân dung dịch muối ăn bão hòa

2NaCl + 2H2O Điện phân có màng ngaên 2NaOH + Cl2 + H2

Câu (1đ) Trộn phân NaNO3, (NH4)2HPO4, KCl HoỈc (NH4)2HPO4, KCl với

(44)

Caõu 5(2ủ): Điều chế nớc vơi từ ta điều chế xút phơng trình hóa học: CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Na2CO3  NaOH + CaCO3

Câu (2đ): Trộn 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 16 gam dung dịch CuSO4

Số mol BaCl2 tham gia phản ứng

400.5, 0,1 100.208 mol

Số mol CuSO4 tham gia phản ứng

16 0,1 160  mol

a Viết phương trình hóa học phản ứng

CuSO4 + BaCl2  BaSO4  + CuCl2

Số mol hai chất tham gia nên ta tính theo chất nBaSO4 = nBaCl2= 0,1 mol

 khối lượng chất kết tủa: 233 x 0,1 = 23,3 (g) Đề

Câu 1: Mỗi ý = 0,25đ

A b c D

S s ® ®

Caõu (1ủ): Mỗi ý = 0,25đ

A Nguyên tử kim loại B Không tan C Gốc axit D Axit II Tự luận: điểm

Caõu (0.5ủ): Mỗi ý = 0,25đ

Các Bazơ không tan là: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2,

Câu (1,5đ): Mỗi phương trình viết = 0,5đ Cho dung dịch muối sau: AgNO3, CuSO4

a Muối tác dụng với dung dịch HCl muối AgNO3

AgNO3 + HCl  AgCl  + H NO3

b Dung dòch NaOH muối CuSO4

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4

Câu (1đ):

Từ nước biển người ta cho bay từ từ

Từ muối mỏ: Tạo hầm mỏ, giếng để khai thác

Câu (1đ) Trộn phân NH4Cl, (NH4)2HPO4, KCl hoỈc (NH4)2HPO4, KCl với

nhau phân hỗn hợp NPK

Câu (2đ): Mỗi phương trình viết = 0,5đ

2 2

CuCuOCuClCu OHCuO

2Cu + O2  t0 2CuO

CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH   Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2

0

t

  CuO + H2O

Câu (2đ): Trộn 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 16 gam dung dịch CuSO4

Số mol BaCl2 tham gia phản ứng

(45)

a Viết phương trình hóa học phản ứng

CuSO4 + BaCl2  BaSO4  + CuCl2

nBaSO4 = nBaCl2= 0,1 mol

 khối lượng chất kết tủa: 233 x 0,1 = 23,3 (g) IV Củng cố

- Nhận xét kiểm tra

- Xem lại dạng tập kiểm tra; - Xem trước chương

V KẾT QUẢ

Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

9A sl % sl % sl % sl % sl %

(46)

CHƯƠNG II: KIM LOẠI

Tiết 21: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 15,16: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: - Tính chất vật lí kim loại: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt có ánh kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất

vật lý

2 Kỷ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể rút tính chất vật lí kim loại

- Biết liên hệ tính chất vật lý với số ứng dụng kim loại 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: đoạn dây Cu, Fe Đèn cồn, bật lửa, số đồ dùng kim loại, đoạn mạch điện, dây, nhẫn

2 HS: - Chuẩn bị theo nhóm: Mổi nhóm làm TN Ghi lại tượng vào giấy- Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, mẫu than

- Một số đồ dùng kim loại: Kim, ca nhơm, lon loại, giấy gói bánh kẹo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ Nội dung

* Đặt vấn đề: - GV giới thiệu chương II “Kim loại”.

- Hảy kể đồ vật, dụng cụ làm kim loại gặp? (HS kể)

- Quanh ta có nhiều đồ vật, dụng cụ làm kim loại Vậy dựa vào tính chất vật lý mà kim loại dược ứng dụng rộng rải vậy? Bài mới.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động 1

GV cho HS thông báo kết TN làm nhà HS: Dây nhôm bị dát mõng, cịn than nát vụn

- Tại có tượng đó?

- Tại người ta dát vàng, có độ dày vài pm, sản xuất tôn, nhôm, kẽm, loại sắt xây dựng?

- Các kim loại khác có tính dẻo ntn?

- Dựa vào tính dẻo KL người ta có ứng dụng gì?

HS trả lời- lớp nhận xét

I Tính dẻo:

- Kim loại có tính dẻo  Nên dể rèn, kéo, dát mõng

- Các kim loại khác có tính dẻo khác

- Ứng dụng: Rèn dao, rựa, cuốc, xẻng, kéo sợi sắt, dát mõng số kim loại để tạo đồ vật khác (như trang sức, giấy gói bánh kẹo, vỏ lon )

b Hoạt động 2

GV: Khơng làm thí nghiệm học mơn vật lí

GV: Vì đèn sáng?

(47)

HS: Vì dây kim loại dẩn điện từ nguồn điện đến bóng đèn

- Các kim loại khác có khả dẫn điện nào?

- Dựa vào tính dẩn điện kim loại người ta ứng dụng làm gì?

HS: Nêu ứng dụng

*GV lưu ý HS an toàn sd dây điện

- Kim loại có tính dẩn điện - Các kim loại khác có tính dẩn điện khác

- KL dẩn điện tốt là: Ag, Cu, Al, Fe

- Ứng dụng: Dùng làm dây dẩn điện

c Hoạt động 3

GV: Khơng làm thí nghiệm học mơn vật

- Tính dẫn nhiệt KL ứng dụng gì? HS: Nêu ứng dụng

III Tính dẩn nhiệt:

- Kim loại có tính dẩn nhiệt - Các kim loại khác có tính dẩn nhiệt khác

- Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn

d Hoạt động 4

GV cho HS Q/s bề mặt số KL: Ag, Cu, Al mẫu than  Rút nhận xét?

HS: Kim loại có ánh kim

- Qua quan sát ta biết KL cịn có tính chất gì? Nhờ tính chất mà kim loại ứng dụng để làm gì?

HS: Nêu ứng dụng

GV giới thiệu thêm tính chất khác mục “Em có biết”

IV Tính ánh kim:

- Kim loại có tính ánh kim (Bề mặt có vẽ sáng lấp lánh)

- Ứng dụng: Làm đồ trang sức vật dụng trang trí

IV Củng cố

- Học củ, xem lại tính chất hố học hợp chất Muối Axit, xem trước

- Cho HS đọc kết luận SGK (47), mục “Em có biết” V Dặn dò

(48)

Tiết 22: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 15,16: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất

hoá học

2 Kỷ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể rút tính chất hố học của kim loại

- Biết liên hệ tính chất hố học với số ứng dụng kim loại 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe, Na, MnO2

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2, dụng cụ TN Na + Cl2, đèn cồn

2 HS: Kiến thức học Ơxi, tính chất hố học Axit, Muối III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất vật lý kim loại?

- Dựa vào tính chất vật lý KL, KL ứng dụng gì? Nội dung

* Đặt vấn đề: (Hãy kể kim loại thường gặp?

Chúng ta biết kim loại có nhiều ứng dụng đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu ta cần phải hiểu kim loại có tính chất hố học nào? Chúng ta vào học

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động 1: (14’)

GV: Yêu cầu HS Nhớ lại kiến thức lớp - Các em biết PƯ KL với oxi? - Hảy nêu tượng KL với oxi viết PTPƯ?

HS: Nhắc lại kiến thức

- Ngoài Fe + O2 cịn có Kl td với oxi?

GV biểu diễn TN(chiếu thí nghiệm lên hình): Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2

HS quan sát nhận xét tượng TN GV: Yêu cầu HS giải thích tượng gọi HS viết PTPƯ

GV: thông báo thêm: nhiệt độ cao số KL như: Cu, Mg, Fe, PƯ với S Muối Sunfua

I Phản ứng kim loại với phi kim:

1 Tác dung với oxi:

- Đốt Fe + O2  Sắt từ oxit

t0

PTHH: 3Fe + 2O2  Fe3O4

- Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu + O2

 Oxit

2 Tác dụng với phi kim khác: TN: (Như SGK)

t0

PTHH: 2Na + Cl2  2NaCl

t0 t0

Cu + S  CuS; Fe + S  FeS *Kết luận: (SGK)

(49)

GV: Ở chương I em biết số KL tác dụng với dd axit

GV: Gọi số HS nêu lại TN KL + Axit  tượng, giải thích viết PTHH?

HS: Nêu tượng, Viết PTHH - KL + dd Axit  M + H2 nào?

- KL + dd Axit  M + không H2 nào?

(HS trả lời: GV nhận xét nhắc lại)

dung dịch Axit: Ví dụ:

Zn + H2SO4lỗng  ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Kết luận: KL + DD Axit  muối + H2

c Hoạt động 3: (14’)

GV: Phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu HS làm TN: Cu + AgNO3 Zn + CuSO4

gồm cách tiến hành quan sát tượng, giải thích tượng, viết PTHH

HS: Thực theo nhóm

GV: Cho nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét rút kết luận

- Qua TN ta thấy Cu Zn ntn với Ag Cu? Vậy Cu với Ag Zn với Cu KL hoạt động mạnh hơn?

HS: Nêu nhận xét

GV: thông tin thêm: số KL Mg, Al, Fe PƯ với dd CuSO4, AgNO3  Muối + KL

mới Mg, Al, Fe hoạt động Cu, Ag - Vậy kim loại PƯ với dung dịch Muối?

HS: Nêu kết luận

III Phản ứng kim loại với dung dịch muối:

1 Phản ứng Cu với dung dịch bạc nitrat:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag

2 Phản ứng Zn với dung dịch CuSO4:

TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh

lam)  Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch xanh lam nhạt dần, Zn tan.  Đã có PƯ xảy

PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4 +

Cu

*Nhận xét:

(1) Cu đẩy Ag khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh Ag

(2) Zn đẩy Cu khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh Cu

*Kết luận: (SGK) IV Củng cố: Hoàn thành PTHH cho đây:

a) + HCl  MgCl2 + H2 b) + AgNO3  Cu(NO)3 + Ag

c) +  ZnO d) + Cl2  CuCl2

V Dặn dò

- Học củ

- Làm tập 3,4,5,6 (SGK)

(50)

Tiết 23: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI

I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: Dãy hoạt động hóa học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

2 Kỷ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể rút dãy hoạt động kim loại

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối

- Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm HS: Xem lại kiến thức TCHH kim loại hợp chất vô III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Kiểm tra cũ: Hoàn thành PTPƯ sau có? Fe + CuSO4 

Cu + FeSO4 

Zn + HCl  Cu + HCl 

2 Nội dung

* Đặt vấn đề:Ở tập ta thấy Fe, Zn phản ứng với CuSO4 HCl, cịn

Cu khơng PƯ hay ta nói cách khác Fe, Zn hoạt động hoá học mạnh Cu Vậy thì mức độ hoạt động hố học khác KL thể nào? Có thể dự đoán PƯ KL với chất khác hay khơng? Dãy hoạt động hố học KL giúp em trả lời câu hỏi đó.

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV: Hướng dẫn HS tự làm TN SGK quan sát tượng, giải thích

- Qua làm TN em thấy có tương gì? - Vì TN1 có tượng cịn TN2 khơng?

- Vậy hoạt động hố học Fe Cu kim loại mạnh hơn?

GV tiến hành TN: cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3, dây Ag vào ÔN2 đựng dd

CuSO4 - HS quan sát

- Qua TN ta thấy có tượng xảy ra?

I Dãy HĐHH KL xây dựng nào?

1 Thí nghiệm 1: - Đinh Fe + dd CuSO4, dây Cu + dd FeSO4

* H.tượng: (Q/s TN)

PTPƯ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Fe đẩy Cu khỏi dd CuSO4

Cu không đẩy Fe khỏi FeSO4  Fe

 Cu

2 Thí nghiệm 2:

- Cu + dd AgNO3 (Ô.N1) chất rắn

màu xám bám vào dây Cu

(51)

- Vậy hđhh Ag Cu KL mạnh ?

GV: Cho nhóm tiến hành TN: cho đinh Fe Cu vào ống nghiệm 1,2 đựng sẵn dung dịch HCl ?Có tượng gì?

- Qua TN ta xếp Fe, Cu H ntn?

GV làm TN: cho mẫu Na, đinh Fe vào cốc đựng sẵn nước cất (cốc1 thêm dd P )

HS quan sát tượng, giải thích? - Qua TN ta rút nhận xét gì?

- Qua TN ta xếp KL theo chiều giảm dần mức độ HĐHH nào?

(Na, Fe, H, Cu, Ag)

GV giới thiệu dãy HĐHH kim loại

PTPƯ: Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 +

Ag

* Nhận xét: Cu đẩy đc Ag khỏi AgNO3 Ag không đẩy Cu

khỏi CuSO4

 Cu HĐHH mạnh Ag:Cu  Ag Thí nghiệm 3:

- Đinh Fe vào Ơ.N1 chứa dd HCl  có bọt khí ra, đinh Fe tan dần - Lá Cu + dd HCl khơng có HT PTPƯ: Fe + HCl  FeCl2 + H2

* Nhận xét: Fe đẩy H khỏi dd HCl cịn Cu khơng, ta xếp Fe, H, Cu

4 Thí nghiệm 4:

- Mẫu Na vào cốc nước cất viên Na nóng chảy chạy mặt nước, dd có màu hồng

- Đinh Fe + nc cất  khơng có H.t xảy

PTPƯ: Na + H2O  NaOH + H2

*Nhận xét: Na HĐHH mạnh Fe *Dãy HĐHH kim loại: (SGK) b Hoạt động

- Dựa vào dãy HĐHH KL, mức độ hoạt động hoá học KL xếp ntn?

- KL vị trí PƯ đc với H2O to thường?

- KL vị trí PƯ đc với dd Axit  H2?

- KL vị trí PƯ đc với muối? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Chốt kiến thức

II Dãy HĐHH KL có ý nghĩa gì?:

- Đi từ trái sang phải mức độ HĐHH KL giảm dần

- KL  Mg PƯ với nước to

thường

- KL H PƯ với dd Axit  khí hiđrơ

- KL đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

IV Củng cố

- Cho HS làm tập 1,2 (SGK- 54) V Dặn dò

- Học củ

(52)

Tiết 24: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 18: NHÔM(Al = 27).

I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: Tính chất hóa học cua nhơm: nhơm có tính chất hóa học chung kim loại;

- Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội;

- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

- Phương pháp sản suất nhôm điện phân nhơm oxit nóng chảy 2 Kỷ năng: - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học nhơm Viết phương trình hóa học minh họa;

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm; - Phân biệt nhôm sắt phương pháp hóa học;

- Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp bột nhơm sắt Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: DD CuSO4,CuCl2, HCl, H2SO4l, Al, NaOH

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn HS: Xem lại kiến thức TCHH kim loại hợp chất vô cơ, dãy HĐHH III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Viết dãy hoạt động hoá học kim loại? - Nêu ý nghĩa dãy HĐHH K.loại? Nội dung

* Đặt vấn đề: Các em biết t.chất kim loại Hãy tìm hiểu t chất số kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng đời sống, sản xuất kim loại Al, Vậy Al có những t chất vật lý hoá học nào? Các em dự đoán nêu t.chất mà em đã biết nhôm?

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV cho HS Q/sát số đồ vật băng Al

- Nêu số tính chẩt vật lý Al mà em biết? - Tại em biết điều đó?

HS: Nêu TCVL nhơm

GV thơng báo thêm số tính chất

I Tính chất vật lý nhơm:

- Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy 660oC.

- Có tính dẻo: dể kéo sợi, dát mỏng b Hoạt động

- Trong dãy HĐHH KL Al vị trí nào? - Vậy em dự đốn Al có t.chất hoá học nào?

GV biểu diễn TN: Đốt bột nhôm lữa đèn cồn Hướng dẫn HS quan sát

- Ở đ kiện thường ,Al có PƯ với ơxi khơng? (GV giải thích PƯ Al với O2 đ.k thg)

II Tính chất hố học nhơm: Nhơm có t chất KL không?

a PƯ nhôm với phi kim: *Phản ứng nhơm với Ơxi:

TN: Rắc bột Al + đèn cồn  cháy sáng

(53)

- Al có PƯ với phi kim khác không?

HS nghiên cứu trả lời Al PƯ với nhiều PK khác Cl2, S.

GV gọi HS lên viết PTPƯ

-Al + PK khác tạo thành sản phẩm gì? GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit?

GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit tạo thành M + H2

GV: Gọi HS lên bảng viết PTPƯ

GV thông báo Al không PƯ với H2SO4, HNO3

đặc nguội

GV cho HS làm TN: Al + CuCl2

- Hiện tượng xảy ra, giải thích? PTPƯ? - Ngồi Al PƯ với dd M nào?  Kết luận tính chất Al

GV làm TN: Al + dd NaOH - Có tượng xảy ra? - Điều chứng tỏ gì?

*Phản ứng nhôm với phi kim khác:

- Al PƯ với nhiều PK khác: Cl2,

S

to

2Al + 3Cl2  2Al2O3

to

2Al + S  Al2S3

 Al + O2 tạo thành oxit, Phản ứng

với nhiều phi kim khác Cl2, S tạo

thành muối

b PƯ nhôm với dung dịch Axit: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3

H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

c PƯ nhôm với dung dịch Muối: TN: Cho dây Al + dd CuCl2  chất

rắn màu đỏ bám dây Al, dd xanh lam nhạt dần

PTHH: 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 +

3Cu

*Al PƯ với nhiều dd M KL HĐHH yếu tạo muối Al + KL

 KL: Al có đầy đủ TCHH KL Nhơm cịn có t.c hố học khác: TN: Cho Al + dd NaOH  nhơm tan dần, khí khơng màu  Al + dd kiềm  tạo Muối + H2

c Hoạt động

- Từ tính chất Al nêu số ứng dụng Al mà em biết?

HS: Nêu ứng dụng hợp kim nhôm GV nêu ứng dụng hợp kim Đuyra

III Ứng dụng:

- Đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vlxd

- Đuyra: nhẹ, bền  CN chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ

d Hoạt động

- Trong tự nhiên Al tồn dạng nào? - Nguyên liệu để SX Al chủ yếu gì?

IV Sản xuất nhơm:

- Trong tự nhiên: Al tồn trông ôxit, Muối

+ Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al2O3)

+ sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhơm ơxit Criơlit

đpnc

-PTHH: 2Al2O3 Al + 3O2

Criôlit IV Củng cố

(54)

V Dặn dò

- Học củ Làm tập 3,4,5,6 (SGK) - Xem trước “Sắt”

====================***======================

Tiết 25: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 19: SẮT(Fe = 56)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hố học sắt: sắt có tính chất chung kim loại; sắt không phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc nguội

2 Kỷ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tinhc chất hoá học sắt Viết PTHH minh hoạ - Phân biệt nhơm sắt phương pháp hố học

- Tính thành phần phần trăm hốn hợp nhơm sắt Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Hoá chất: Dây sắt quấn lị xo, bình đựng khí Clo - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ

2 HS:

- Ơn tập kiến thức học tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Hảy chứng tỏ Al có đầy đủ tính chất hố học kim loại? Nội dung

* Đặt vấn đề

Từ xa xưa người biết sử dụng nhiều vật dụng sắt hợp kim sắt. Ngày số tất kim loại, sắt vẩn sử dụng rộng rải nhiều Vậy sắt có tính chất vật lí hố học mà chúng ứng dụng rộng rải vậy. Để hiểu rỏ hôm ta vào

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

- Hảy suy đốn xem sắt có tình chất vật lí từ tính chất vật lí kim loại điều em biết?

HS suy nghĩ  phát biểu GV tổng kết

I Tính chất vật lý:

- Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy 660oC.

- Có tính dẻo: dể rèn, có tính nhiễm từ

- Là kim loại nặng, nóng chảy 1539oC.

b Hoạt động

- Hảy cho biết vị trí Fe dãy HĐHH kim loại?

(55)

?Từ vị trí Fe dựa vào tính chất hố học kim loại hảy suy đốn xem Fe có tính chất hố học nào?

- Ở lớp ta biết Fe + O2  Nêu TN viết

PTHH

GV biểu diễn TN: Fe + Cl2

- Nhận xét tượng xảy ra? Giải thích? GV gọi HS viết PTPƯ?

GV thông báo thêm Fe + S, Cl2  FeS, FeCl3

- Hảy lấy ví dụ kim loại Fe + dd Axit? Viết PTPƯ  Fe + dd Axit tạo thành sản phẩm gì? GV thơng báo: Fe khơng tác dụng với HNO3,

H2SO4 đặc nguội

- Dựa vào dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết Fe cịn tác dụng với muối kim loại nào?

- Lấy ví dụ minh hoạ?

- Với tính chất hóa học Fe ta rút kết luận gì?

- Sắt (Đốt nóng) + Oxi  cháy sáng PTPƯ: 3Fe + 2O2  Fe3O4

(FeO.Fe2O3)

b Tác dụng với Clo:

TN: Dây sắt (lò xo) nung nóng đỏ + bình đựng khí Cl2 cháy sáng,

khói màu nâu đỏ

to

PTPƯ: 2Fe + 3Cl2  FeCl3

* Sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành ôxit muối

2 Tác dụng với dung dịch Axit: Sắt + DD Axit Muối sắt (II) + H2

*Ví dụ:

Fe + H2SO4lỗng  FeSO4 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

3 Tác dụng với dung dịch Muối: *Sắt + nhiều dd Muối  Muối sắt (II) + KL

PTPƯ:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag

K luận: Sắt có đầy đủ tính chất hố học kim loại

IV Củng cố

- GV gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK 60

- Sắt có tính chất hố học nào? Viết PTPƯ để minh hoạ? V Dặn dò

(56)

Tiết 26: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG VÀ THÉP

I MỤC TIÊU: Biết được: 1 Kiến thức:

- Thành phần tính chất gang va thép - Sơ lược phương pháp luyện gang thép 2 Kỷ năng:

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất gang thép; 3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Sơ đồ lị cao phóng to, sơ đồ luyện thép phóng to HS: - Một số mẫu vật gang, thép (Mẫu gang, kim ) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hố học kim loại sắt? Viết PTPƯ minh hoạ? Nội dung

* Đặt vấn đề: Trong đời sống kỷ thuật, hợp kim sắt gang thép được sử dụng rộng rải Vậy gang thép? Gang thép sản xuất như nào?

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV: yêu cầu HS nghiên cứu nội dung mục (SGK - 61)

HS: Đọc thông tin SGK - Thế hợp kim?

- Thế hợp kim gang? Hợp kim gang có tính chất gì? Ứng dụng sao?

- Hợp kim thép gì? Hợp kim thép có tính chất gì? Ứng dụng sao? HS: Phát biểu khái niệm hợp kim, khái niệm hợp kim gang thép

GV: Các em biết loại hợp kim Fe: Gang thép có nhiều ứng dụng quan trọng chúng sản xuất ntn? Phần II

I Hợp kim sắt:

*Hợp kim: Chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác (Kim loại Phi kim)

1 Hợp kim gang: - Là hợp kim cuả Fe với C số nguyên tố khác (Si, Mn, S ) hàm lượng C chiếm 2-5% - Tính chất: Cứng, giịn sắt.

- Phân loại:

+ Gang trắng: Luyện thép

+ Gang xám: Đúc bệ máy, ống dẫn nước Hợp kim thép: SGK

- Tính chất: Đàn hồi, cứng, bị ăn mịn. - Ứng dụng: Cấu tạo chi tiết máy, vận dụng, dụng cụ lao động, VLXD, chế tạo phương tiện GTVT

b Hoạt động

GV: cho HS đọc thông tin trình sản xuất gang thép

HS: Đọc phần thông tin SGK

- Để sản xuất gang cần có nguyên liệu nào?

- Trong quặng Fe tồn dạng hợp chất

II Sản xuất gang thép:

1 Sản xuất gang nào?: a Nguyên liệu:

- Quặng sắt: Manhêtit (Fe3O4), hêmantit

(Fe2O3); Than cốc, kh khí, phụ gia CaCO3

(57)

chứa ơxi làm để có Fe đơn chất?

- Khi cho ngun liệu vào lị, khí bơm từ lên lị xảy q trình gì?

-Khi lị có CO xảy q trình gì?

HS: Thảo luận nhóm để hgồn thiện câu hỏi

GV: giảng giải thêm trình tạo thành gang, cách lấy gang, lấy xỉ

GV: cho HS đọc thông tin mục (SGK - 62,63)

HS: Đọc thông tin

GV: giới thiệu trình sản xuất thép HS: Lắng nghe, ghi chép

c Quá trình sản xuất gang lò:

- Cho ng.liệu vào lò, thổi k.khí nóng từ bên lị lên  PƯ tạo thành khí CO

to

C + O2  CO2

to

CO2 + C  2CO

- Khí CO khử Oxit sắt  Fe đơn chất

to

Ví dụ: 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe

+ Một số Oxit khác quặng bị khử MnO2, SiO2 thành Mn, Si  Fe

nóng chảy hồ tan C số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng chảy xuống nồi lò

- CaCO3 bị phân huỷ thành CaO kết hợp

với oxit SiO2 xỉ: (CaO +SiO2 

CaSiO3)

2 Sản xuất thép nào: a Nguyên liệu sản xuất thép: - Gang, sắt phế liệu, khí Oxi

b Nguyên tắc sản xuất thép: (SGK) c Quá trình sản xuất thép:

- Thổi khí O2 vào lị đựng gang nóng chảy

ở nhiệt độ cao Khí Oxi oxi hố Fe FeO Sau FeO oxi hố số ngun tố khác C, Mn, S, P, S

to

Ví dụ: FeO + C  Fe + CO - Sản phẩm thu thép IV Củng cố

- Trình bày trình sản xuất gang thép? Viết PTPƯ trình sản xuất gang?

- Cho HS làm tập (SGK) V Dặn dò

- Học củ Làm tập 4,6 (SGK - 63)

(58)

Tiết 27: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm ăn mòn kim loại số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

2 Kỷ năng: - Quan sát số thí nghiệm để rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Nhận biết tượng ăn mòn kim loại thực tế

- Vận dụng kiến thức thực tế để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình 3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ gia đình

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Tiến hành làm sẵn TN nhà trước ngày SGK HS: Một đinh gỉ; miếng sắt dao bị gỉ

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ

- Nêu nguyên tắc trình sản xuất gang, thép? Nội dung

* Đặt vấn đề: ?Để đinh sắt, miếng sắt khơng khí lâu ngày có tượng gì xảy ra? (Gỉ) GV: Vậy ta để miếng sắt, đinh sắt lâu ngày bị gỉ? Nguyên nhân đâu? Hiện tượng phụ thuộc vào yếu tố nào? Và làm thế nào để bảo vệ chúng? Vào mới

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV: cho HS quan sát mẫu vật đinh sắt, cửa sắt, dao sắt lâu ngày có tượng gì?

HS: Quan sát nhận xét tượng

-Có nhận xét màu sắc, thay đổi tính chất đinh sắt, miếng sắt ? HS: Có thay đổi màu sắc

- Vậy nguyên nhân dẩn đến thay đổi đó?

HS: Do tác nhân hố học mơi trường

- Vậy từ ví dụ, nhận xét, nguyên nhân hảy rút khái niệm ăn mòn kim loại?

HS: Phát biểu ăn mòn kim loại GV: Chốt kiến thức

I Thế ăn mịn kim loại: * Ví dụ:

- Đinh sắt để lâu khơng khí  Gỉ - Dao sắt để lâu khơng khí  Gỉ * Nhận xét: Gỉ sắt có màu nâu, giịn, xốp, dể bị bẽ gảy nên khơng cịn tính chất kim loại

* Nguyên nhân: Do sắt tiếp xúc với chất môi trường

(59)

b Hoạt động

GV: mang thí nghiệm làm sẵn lên bàn, giới thiệu điều kiện mổi ống nghiệm cho HS quan sát tượng ống nghiệm nhận xét tượng ống nghiệm - Qua TN cho biết ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hãy cho biết cho O2 + Fe điều kiện

thường cho Fe + O2 nhiệt độ cao

phản ứng xảy nhanh hơn? HS: Rút nhận xét

II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại:

a) Ảnh hưởng chất môi trường:

- Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà tiếp xúc

b) Ảnh hưởng nhiệt độ:

- Nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh

c Hoạt động

- Từ nguyên nhân, khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn? Giải thích biện pháp đó?

GV: tổ chức cho HS thảo luận theo bàn gọi 2-3 HS

HS: trình bày kết thảo luận nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh biện pháp có hiệu

III Làm để bảo vệ đồ vật KL:

1 Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:

- Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại  chất bền, bám chắc, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

- Để kim loại nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi

2 Chế tạo hợp kim bị ăn mịn:

- Hợp kim có cho thêm vào thép số kim loại crôm, niken

IV Củng cố

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK đọc mục “Em có biết” trang 66

- Cho HS làm tập sau: Hãy chọn câu câu sau: Con dao làm thép nếu:

A Sau dùng, rửa sạch, lau khô B Cắt chanh không rửa

C Ngâm nước tự nhiên nước máy D Ngâm nước muối thời gian V Dặn dò

- Học củ Làm tập 3,4 (SGK - 67)

(60)

Tiết 28: Ngày soạn:…/…/2011. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II.(Kim loại)

I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: - Qua tiết luyện tập HS hệ thống lại: Dãy HĐHH kim loại, tính chất hố học kim loại; Tính chất hố học Al Fe; Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép; Sự ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

2 Kỷ năng: -Biết hệ thống hố, rút kiến thức chương, biết so sánh rút kiến thức, tính chất khác giống kim loại; Biết vận dụng để giải tập hố học có liên quan

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Chuẩn bị số câu hỏi, tập, phiếu học tập HS: - Các kiến thức tổng hợp học tồn chương III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Nêu nguyên tắc trình sản xuất gang, thép? Nội dung

* Đặt vấn đề: Các em học tất kiến thức liên quan đến kim loại. Để nắm hệ thống lại tồn kiến thức hơm em luyện tập

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV: Đưa hệ thống câu hỏi: ?Hãy viết dãy HĐHH kim loại?

?Nêu ý nghĩa dãy HĐHH kim loại? (HS nêu ý nghĩa)  từ cho biết kim loại có tính chất hố học nào?

HS: Huy động kiến thức hoc để trả lời ?Nêu tính chất hố học kim loại Al Fe?

?Hảy so sánh tính chất hố học kim loại này?

?Hợp kim gì? Gang thép gì?

?Gang thép khác chổ thành phần nguyên tắc sản xuất?

?Ăn mịn kim loại gì? Các yếu tố ảnh hưởng?

?Nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?

I Kiến thức cần nhớ : Tính chất hoá học kim loại : - Dãy hoạt động hoá học kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au - Tính chất hoá học kim loại:

+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit

+ Tác dụng với dung dịch muối Tính chất kim loại Al Fe:

- Al, Fe có đầy đủ tính chất hố học kim loại

- Al có PƯ với kiềm, SP tạo hợp chất Al có hố trị III, SP Fe có hố trị II, III Hợp kim Fe ăn mòn kim loại:

- Gang: 2-5% C; - Thép: < 2% C

- Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng môi trường

b.Hoạt động

-GV hướng dẫn HS nhớ lại số kiến thức

II Bài tập:

(61)

tính chất hố học có liên quan đến kim loại Al hợp chất Al

- Gọi HS lên bảng chửa – Cả lớp làm vào giấy nháp

- Cho lớp nhận xét kết  GV đưa đáp án

- Một HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS tóm tắt yêu cầu

?Tìm số mol A số mol ACl: nA, nACl =

?

- Gọi HS viết PTPƯ

?Theo PTPƯ nA nACl nào?

Thực tế số mol chất 9,2/MA

và 23,4/MA+ 35,5, làm để tìm

MA?

(1) (2) (3) (4)

Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3

(5) (6)

Al  AlCl3

to

(1) 4Al + 2O2  2Al2O3

(2) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

(3) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

to

(4) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

đp

(5) 2Al2O3  4Al + 2O2

to

(6) 2Al + 3Cl2  2AlCl3

2 Chửa tập (SGK - 69) Cho mA = 9,2g; A + Cl

2; mACl = 23,4g.

A gì?

Giải:

- Gọi kim loại A có khối lượng mol MA

- Theo ta có số mol: nA = 9,2/M A

+ Số mol SP: nACl = 23,4/M

A+ 35,5

to

PTPƯ: A + ½ Cl2  ACl

1mol 1mol

9,2/MA 23,4/MA+ 35,5

- Theo PTPƯ: nA = nACl

 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5

 MA = 23

Vậy A Na. IV Củng cố

- GV cho HS làm tiếp tập số 4b hướng dẫn tập 4c (nếu thời gian) V Dặn dò

- Về nhà làm tập 2,3,5,7 (SGK - 69)

(62)

Tiết 29: Ngày soạn: / /2011. Bài 23: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦA NHƠM, SẮT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kỉ thuật thực thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với Oxi

- Sắt tác dụng với Lưu huỳnh - Nhận biết kim loại nhôm sắt

2 Kỷ năng: - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học - Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ, hóa chất thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: - Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lữa ; - Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al

2 HS: - Phiếu học tập (bản tường trình TN) - Kiến thức học

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ Nội dung

* Đặt vấn đề: Ở chương kim loại em dược tìm hiểu tính chất hố học của 2 kim loại điển hình Al Fe để thấy rỏ tính chất kim loại này, hơm nay chúng ta thực hành tính chất hố học

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a.Hoạt động

-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm:

-HS lấy dụng cụ hoá chất

-GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoãng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhơm rơi xuống lửa đèn cồn, ý để óng giọt nghiêng góc 450

-HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát tượng, giải thích cấ tượng quan sát viết PTPƯ

-GV chốt lại: Có hạt l sáng bột nhơm tác dụng với Ơxi có khơng khí, phản ứng toả nhiều nhiệt

I.Tác dụng nhôm với ôxi.

- Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa,

- Hố chất: Bột nhơm (Al)

to

PTPƯ: 4Al + 3O2  2Al2O3

b.Hoạt động 2

- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá

(63)

chất, cách tiến hành thí nghiệm:

-Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ thể tích khỗng : 2,5 cho vào ơng nghiệm thìa nhỏ hổn hợp bột S Fe, kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm có đốm sáng đỏ xuất bỏ đèn cồn

+GV cho HS làm TN quan sát tượng, giải thích viết PTPƯ (GV hướng dẫn cụ thể cho nhóm)

-GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt

-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn

-Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh to

PTPƯ: Fe + S  FeS

c Hoạt động

GV yêu cầu HS lấy dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al Fe lọ riêng biệt, dung dịch NaOH

?Để nhận biết loại bột ta dựa vào tính chất hố học để nhận biết

HS trả lời: GV bổ sung thêm sau nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết

- GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ra, nhận xét để nhận Al, Fe - Sau nhận biết xong GV cho HS ghi nhãn dán vào lọ Al, Fe

III Nhận biết kim loại Al Fe.

*Yêu cầu: Có bột kim loại là: Sắt, nhơm đựng lọ khác (khơng có nhãn) Hãy nhận biết kim loại phương pháp hoá học

- Tiến hành nhận biết: Cho bột kim loại vào ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, để ống nghiệm giá ống nghiệm

IV Củng cố

- GV cho HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu: - HS: Viết tường trình

V Dặn dị

-Về nhà ơn lại tính chất hố học kim loại, tính chất hố học ơxi, hiđrơ lớp Xem trước tính chất chung phi kim

- HS dọn dẹp phòng thực hành

=================***==================

(64)

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Tiết 30: Ngày soạn:…/…/2011. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: - TCVL phi kim

- TCHH phi kim: Tác dụng với kim loại, với Hiđro Oxi - Sơ lược mức độ HĐHH mạnh, yếu số phi kim

2 Kỷ – Quan sát thí nhiệm, hình ảnh thí nhiệm rút nhận xét TCHH phi kim

- Viết số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá phi kim

- Tính lượng phi kim hợp chất phi kim phản ứng hoá học 3.Thái độ: Yêu thích mơn, cẩn thận xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: -Chuẩn bị hoá chất dụng cụ điều chế cho phịng thí nghiệm để làm thí nghiệm với H2

2 HS: Ơn tập t/c hố học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ Nội dung

* Đặt vấn đề: Như em biết tìm khỗng gần 110 NTHH có gần 90 NTHH biết kim loại Còn lại gần 20 NTHH phi kim có t/c vật lý gì? Chúng thể tính chất hố học sao? Và làm để xác định phi kim yếu hay mạnh

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động 1 -GV cho HS đọc SGK - lớp ý ? Nêu t/c vật lý mà PK có được? ? Lấy ví dụ minh hoạ cho t/c đó?

I Phi kim có tính chất vật lý gì?

- Ở điều kiện thường PK tồn trạng thái

+ Rắn: (C, P, Si ); Lỏng (Br2); Khí

(N2, H2, O2, Cl2 )

- Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

b Hoạt động 2

?KL có tính chất hố học nào? Từ cho biết PK có t/c hoá học nào? -Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm gì?

-Nếu PK khác + KL tạo thành sp gì?

-1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét, sửa sai

II Phi kim có tính chất hố học nào:

1 Tác dụng với kim loại: - Nhiều PK + KL  Muối. t0

Ví dụ: 2Na + Cl2  2NaCl

t0

Fe + S  FeS - Ôxi + KL  Ơxit t0

Ví dụ: O2 + Cu  CuO

(65)

?Các em biết PK tác dụng với H2?

-GV tiến hành làm TN SGK hướng dẫn HS quan sát  Có tượng xảy ra? (Chú ý màu sắc, thay đổi quỳ tím)

-1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét

-GV: Ngoài PK khác như: S, C, Br2 +

H2  Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr

-Qua t/c ta có kết luận gì?

-Ở lớp em học t/c hoá học ôxi em nhớ O2 t/d với phi kim

nào? Viết PTPƯ?

-GV thông báo mức độ hoá học PK -GV lấy số ví dụ:

+ Cặp PK: Cl2, S + Fe  Cl2  S

Cl2, F2 + H2  F2  Cl2

O2 + Fe  Fe3O4

2 Tác dụng với Hiđrô: + Ôxi + H2  Hơi nước.

t0

O2 + H2  H2O

+ Clo tác dụng với hiđrơ:

TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí

Cl2 cho thêm nước cho thêm quỳ

tím

-Hiện tượng: H2 cháy khí Cl2

 màu vàng lục biến mất, QT hố đỏ  có PƯ

-Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2

PTPƯ: t0

Cl2 + H2  2HCl (Khí hiđrô clorua)

* Kết luận: (SGK) 3 Tác dụng với ôxi: t0

- S + O2  SO2

t0

- 4P + 5O2  2P2O5

* Nhiều PK + Ôxi  Ôxit axit

4 Mức độ hoạt động hoá học phi kim:

- Mức độ hoạt động hoá học PK mạnh hay yếu xét vào khả mức độ PƯ phi kim với KL H2

+ Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2

+ Phi kim mạnh: S, P, C, Si IV Củng cố

-Viết PTPƯ chất cho sau đây:

a) Khí clo hiđrô b) Lưu huỳnh ôxi c) Bột sắt bột lưu huỳnh d) Cacbon ơxi e) Khí hiđrơ lưu huỳnh

V Dặn dò

-Học củ Làm tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) -Xem trước “Clo”

Tiết 31: Ngày soạn:…/…/2011. BÀI 25: CLO

(66)

I MỤC TIÊU: Biết được:

1 Kiến thức: - TCVL Clo

- Clo có tính chất chung phi kim(tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo tác dụng với nước dd bazờ, Clo kim HĐHH mạnh

- Ứng dụng, phương pháp điều chế thu khí Clo PTN CN 2 Kỷ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận TCHH Clo PTHH

- Quan sát TN, nhận xét tác dụng Clo với nước, với dd kiềm tính tẩy màu Clo ẩm

- Nhận biết khí Clo giấy quỳ ẩm

- Tính thể tích khí Clo tham gia tạo thành PUHH đktc 3.Thái độ: Yêu thích mơn, cẩn thận xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: Các dụng cụ hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2

2 HS: Ơn tập t/c hố học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ

- Phi kim có tính chất hố học nào? - Viết PTPƯ minh hoạ?

2 Nội dung

* Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề: Ở trước em biết số t/c PK Clo là 1 nguyên tố PK Vậy clo có đầy đủ t/c PK khơng? Ngồi clo cịn có t/c khác không

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động 1:(05’)

GV cho HS qn sát bình đựng khí clo Hướng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc  Nhận xét

- Clo có t/c vật lý nào? Gọi HS đọc thơng tin SGK HS: Nêu tính chất vật lí Clo

I Tính chất vật lý:

- Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc Nặng gấp 2,5 lần khơng khí

- Ở nhiệt độ 200C 1V H

2O hoà tan

2,5VCl2

- Là chất khí độc b Hoạt động

GV: Liệu clo có tính chất hố học phi kim hay khơng?

GV làm thí nghiệm: Cl2 + Cu

- Nêu t/c hoá học PK dự đốn tính chất hố học clo?

Gọi HS lên viết PT? HS: Viết PT

- Qua tính chất rút kết luận tính chất clo?

GV: Ngồi số t/c PK Cl2 cịn có tính

chất hoá học khác? Sang phần

GV làm TN(hoặc cho HS quan sát TN): Cl2

II Tính chất hố học:

1 Clo có t/c hh PK không? a Tác dụng với kim loại:  Muối clorua.

t0

- 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3

t0

- Cl2 + Cu  CuCl2

b Tác dụng với H2: Khí hiđrrơ clorua.

t0

Cl2 + H2  2HCl

* Kết luận: SGK

(67)

+ H2O  hướng dẫn HS q/s màu sắc, nhận

xét mùi nước clo HS: Q tím

- Vì có tượng trên? HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung

GV thông báo: PƯ PƯ thuận nghịch GV gọi HS lên bảng viết PT

GV làm TN biểu diễn Cl2 + NaOH  hướng

dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái khí clo q tím

- Có nhận xét gì? Dự đốn sp tạo thành? - Giải thích tượng - Viết PT?

GV thơng báo hỗn hợp NaCl NaClO

a Tác dụng với nước:

* TN: Clo vào cốc nước  quí tím vào dd thu

* Hiện tượng: dd Clo có màu vàng lục, mùi hắc Q tím  Đỏ  Mất màu PTHH:Cl2 + H2O HCl + HClO

* Nước clo dd hỗn hợp: Cl2, HCl,

HClO vàng lục, mùi hắc khí clo Q tím màu tác dụng ơxi hố mạnh axit Hipôclorơ HClO

b Tác dụng với dung dịch NaOH:

* TN: Dẫn khí Cl2 vào ống nghiệm đựng

dd NaOH Nhỏ 1-2ml dd lên giấy q tím

* Hiện tượng: Dung dịch tạo thành khơng màu Q tím màu

PTHH:

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

- Dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO (Natrihipơclorit)  gọi nước giaven  Có tính tẩy màu HClO NaClO chất ơxi hố mạnh

IV Củng cố

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học Clo?

- Cho biết hoá trị Fe hợp chất tạo thành? V Dặn dò

- Học củ

- Làm tập 4,5,6 (SGK)

(68)

Tiết 32: Ngày soạn:…/…/2011. BÀI 25: CLO(tiếp theo)

(KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5)

I MỤC TIÊU: Biết được: 1 Kiến thức:

- TCVL Clo

- Clo có tính chất chung phi kim(tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo tác dụng với nước dd bazơ, Clo kim HĐHH mạnh

- Ứng dụng, phương pháp điều chế thu khí Clo PTN CN 2 Kỷ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận TCHH Clo PTHH

- Quan sát TN, nhận xét tác dụng Clo với nước, với dd kiềm tính tẩy màu Clo ẩm

- Nhận biết khí Clo giấy quỳ ẩm

- Tính thể tích khí Clo tham gia tạo thành PUHH đktc 3.Thái độ: u thích mơn, cẩn thận xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: -Các dụng cụ hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 +

NaOH; HCl + MnO2

2 HS: Ơn tập t/c hố học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hố học clo? - Viết PTPƯ minh hoạ? Nội dung

* Đặt vấn đề: Ở học trước em biết t/c lí t/c hố học của phi kim clo chúng có đầy đủ t/c hố học phi kim, ngồi cịn có t/c hố học khác Vậy clo có ứng dụng nào? Để điều chế ta thực sao?

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 (SGK)

- Từ tính chất hố học phi kim clo qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 cho biết clo có ứng dụng gì?

HS: Nêu ứng dụng Clo

III Ứng dụng Clo:

- Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, bột giấy

- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su

- Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl

b Hoạt động

GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng, tự nhiên clo không tồn dạng đơn chất Vậy phải điều chế clo nào? - Để điều chế clo phịng thí nghiệm cần ngun liệu gì?

HS: Trả lời

IV Điều chế khí Clo:

1 Điều chế clo phịng thí nghiệm:

- Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc, MnO2, (KMnO4)

(69)

GV lắp dụng cụ hình vẽ 3.5 SGK

GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng mỡ khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng

- Có tượng xảy đáy bình cầu, thành bình cầu, bình thu khí clo?

HS: Nêu tượng quan sát

GV yêu cầu HS dự đốn viết sản phẩm, phương trình phản ứng?

HS: Viết PTHH

- Điều chế clo cơng nghiệp có khác? - Ngun liệu điều chế gì? Tại dung dịch NaCl?

HS: Nêu

GV giới thiệu phương pháp sản xuất, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân SGK

HS dự đoán sản phẩm viết PT

PTHH: to

HCl(dd) + MnO2  MnCl2 + Cl2 +

2H2O

2 Điều chế clo công nghiệp: - Nguyên liệu: Dung dịch NaCl bảo hoà

- Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl bảo hồ có màng ngăn xốp PTHH: đpcmnx

2NaCl + H2O Cl2 + H2 +

NaOH IV Củng cố

- Nêu phương pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm công nghiệp, viết PTPƯ điều chế?

- Điều chế clo cơng nghiệp phịng thí nghiệm có khác nhau? V Dặn dò

- Học củ

(70)

Tiết 33 Ngày soạn:…/…/2011 Bài 27: CACBON (C = 12)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vơ định hình - Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hống ) có tính hấp phụ hoạt động hóa học mạnh Cacbon phi kim hoạt động yếu: tác dụng với oxi oxit kim loại

- Ứng dụng cacbon 2 Kỷ năng:

- Quan sát TN, hình ảnh TN rút nhận xét tính chất C - Viết PTHH C với O2 số oxit kim loại khác

- Tính lượng C hợp chất C phản ứng hóa học 3.Thái độ: u thích mơn, cẩn thận xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV:

- Hố chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, thấm nước

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm

2 HS: Ơn tập tính chất hố học phi kim III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hoá học clo? - Viết PTPƯ minh hoạ? Nội dung

* Đặt vấn đề: Ở trước n/cứu t/c PK có nhiều ứng dụng là Clo Hơm tiếp tục n/cứu xem C có t/c đặc biệt? C có ứng dụng đời sống sản xuất? Bài

* Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

-GV giới thiệu khái niệm thù hình C -GV lấy ví dụ: O  O2 O3

P  đỏ, trắng (Khí) -GV cho HS q/sát hình vẽ SGK

?C có dạng thù hình nào? Nêu tính chất vật lí dạng thù hình?

-GV lưu ý C vơ định hình

I Các dạng thù hình Cacbon: Dạng thù hình gì?

- Các dạng thù hình NTHH đơn chất khác n.tố tạo nên C có dạng thù hình nào? - C có dạng thù hình:

+ Kim cương: Cứng, suốt, k0 dẫn

điện

+ Than chì: Mềm, dẫn điện

+ C vơ định hình: Xốp không dẫn điện b Hoạt động

GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột than gỗ - phía đặt cốc thuỷ tinh - TN ta thấy cốc có tượng

II Tính chất Cacbon: Tính chất hấp phụ: + TN: (SGK)

(71)

gì?

- Vì lại vậy?

GV thơng báo qua nhiều TN khác người ta rút tính chất hấp phụ than gỗ GV giới thiệu thêm than hoạt tính - Liệu C có tính chất hố học phi kim nói chung hay khơng?

GV thông báo cho HS số thông tin t/c C: C + Kim loại; C + Hiđrô PƯ xảy khó khăn C phi kim yếu - Trong thực tế đốt củi, than ta thấy có tượng gì?

GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào ống nghiệm, đốt hình vẽ SGK

- Q/sát TN em thấy có tượng gì? - Tại có tượng đó? (Do C khử CuO)

GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C + ZnO

cốc thuỷ tinh khơng màu

+ Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu tan dung dịch

+ Kết luận: Than gỗ có khả giử bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch  tính chất hấp phụ

- Than gỗ, than xương điều chế có tính hấp phụ cao  Than hoạt tính

2 Tính chất hố học:

a Cacbon tác dụng với ơxi:

- C cháy ôxi  Cacbonđiôxit + Q

to

PTPƯ: C + O2  CO2 + Q

b Cacbon tác dụng với ôxit kim loại: + TN: (SGK)

+ Hiện tượng: Màu đen dần chuyển sang màu đỏ, nước vôi đục

to

PTPƯ: 2CuO + C  2Cu + CO2

* Ngoài nhiệt độ cao C cịn khử với số ơxit kim loại khác: PbO, ZnO c Hoạt động

- Từ tính chất vật lí, t/c hố học C cho biết C có ứng dụng gì? GV cho HS đọc thơng tin SGK

III Ứng dụng Cacbon:

- Than chì: Làm điện cực, chất bơi trơn, ruột bút chì

- Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính

- C vơ định hình: Than hoạt tính làm chất khử màu, mùi, phòng độc; Nhiên liệu, chất khử ôxit kim loại

IV Củng cố:

- Dạng thù hình nguyên tố gì? C có dạng thù hình? - Viết PTPƯ hố học C với:

a C + CuO b C + PbO c C + CO2 d C + FeO

V Dặn dò

(72)

Tiết 34 Ngày soạn:…/…/2011 Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- CO oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất hóa học oxit axit

2 Kỷ năng:

- Quan sát TN, hình ảnh TN rút nhận xét tính chất hóa học CO CO2

- Xác định PUHH có thực hay khơng viết PTHH - Nhận biết CO2

- Tính % V khí CO CO2 tronh hỗn hợp

3.Thái độ: u thích mơn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV:

- Thí nghiệm điều chế khí CO2 phịng TN bình kíp cải tiến: bình kíp

cải tiến, bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí

- TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước giấy quỳ tím

2 HS: Ơn tập lại t/c hố học oxit, sản xuất Gang, thép III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ

- Viết PTPƯ Cacbon với ôxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO?

2 Nội dung

* Đặt vấn đề: GV: Phi kim Cacbon tạo loại ôxit Cacbonôxit (CO) Cacbonđiôxit (CO2) Vậy ơxit Cacbon có giống khác thành

phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng? * Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a Hoạt động

GV cho HS đọc tính chất vật lí CO  GV chốt lại

- Ơxit trung tính ơxit nào? GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK - Hảy mơ tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết tượng xảy ra?

- Ngồi CuO bị khử CO, oxit bị khử CO nửa không?

HS đọc thông tin SGK

GV tổng kết ứng dụng CO

I Cacbon Ôxit (CO = 28): Tính chất vật lí: (SGK) Tính chất hố học: a CO ơxit trung tính:

- Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit

b CO chất khử:

- Ở t0 cao CO khử nhiều ôxit kim

loại

+ CO khử CuO: to

PTPƯ: CO + CuO  CO2 + Cu

+ CO khử ôxit sắt nhiệt độ cao: to

PTPƯ: 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe

3 Ứng dụng:

- Làm nhiên liệu, chất khử CN

(73)

b Hoạt động

GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK GV giới thiệu số t.chất đặc biệt CO2

GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 +

H2O cho sẵn giấy quỳ tím

- Q/sát TN thấy có tượng xảy ra? - Vì có tượng Q  Đỏ  Tím? - Vậy H2CO3 axit nào?

- Vì CO2 + NaOH sinh muối

Na2CO3 NaHCO3?

- CO2 cịn có tính chất khác?

- Qua tính chất hố học CO2

cho biết CO2 ơxit gì?

GV cho HS đọc ứng dụng SGK - 87

II Cacbon điôxit (CO2 = 44):

1 Tính chất vật lý: (SGK) Tính chất hóa học: a Tác dụng với nước: - TN (SGK)

- Hiện tượng: Q tím  Đỏ  Q tím PTPƯ: CO2 + H2O H2CO3

b Tác dụng với dung dịch bazơ: - Khí CO2 + NaOH  Muối + H2O

CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O

1mol 2mol

CO2 + NaOH  NaHCO3

1mol 1mol

* Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 NaOH mà

tạo muối khác hổn hợp muối

c Tác dụng với ôxit bazơ: CO2 + CaO  CaCO3

* Kết luận: CO2 oxit axit

3 Ứng dụng:

- CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực

phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure

IV.Củng cố

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 87 - Làm tập (SGK - 87)

V.Dặn dò

- Học củ Đọc mục “Em có biết” SGK - 87 - Làm tập 1,3,4,5 SGK

- Về nhà ôn tập kiến thức chương I, II học sau ôn tập

(74)

ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Củng cố,hệ thơng hố kiến thức tính chaats loại hợp chất vơ cơ,kim loại để HS thấy mối quan hệ loại hợp chất vô

2.Kĩ năng:

- Từ tính chất hố học loại hợp chất vơ cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổitừ kim loại thành hợp chất vô ngược lại, đồng thời xác lập mối liên hệ loại chất

- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ minh hoạ viết PTHH biểu diễn chuyển đổi chất

II.Chuẩn bị Gv HS: III.Tiến trình dạy

Hoạt động 1: Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô cơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV gọi HS lên bảng HS thực dãy chuyển đổi:

a/ K KOH KCl KNO3

b/ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2

GV yêu cầu HS cho biết tên loại chất lập mối liên hệ

a/2K + 2H2O 2KOH + H2

KOH + HCl KCl + H2O

KCl + AgNO3 AgCl + KNO3

b/ 2Cu + O2 2CuO

CuO + HCl CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl

Hoạt động 2: Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại.

GV gọi HS lên bảng HS thực dãy chuyển đổi:

a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu

a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

Fe2O3 + CO Fe + CO2

b/ Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 +

2H2O

CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu  Hoạt động 3: Bài tập

GV yêu cầu HS làm tập sgk tr72 GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi ý: HS1: xếp theo chuyển đổi từ kim

loại thành hợp chất vô

HS2: xếp theo chuyển đổi từ

to

(75)

hợp chất vô thành kim loại

Cả hai HS viết PTHH thể

chuyển đổi Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3

2Al + 3Cl2 2AlCl3

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 Al2O3 + H2O

HS2:

AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al

Phương trình:

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 Al2O3 + H2O

2Al2O3 4Al + 3O2

IV Cũng cố V Dặn dò.

to to

(76)

Tiết 36 Ngày soạn:…/…/2011

KIỂM TRA HỌC KÌ I A MA TRẬN:

Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng điểm

Biết Hiểu Vận dụng

1 Các loại hợp chất vô

2điểm

2điểm

2

4điểm

2 Kim loại

2điểm

2điểm

2

4điểm

3 Tính tốn tổng hợp

2điểm

1

2điểm

Tổng điểm 2

4điểm 2

4điểm 1

2điểm

5

10 điểm

B ĐỀ BÀI:

1 Đề 01:

Câu 1: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi sau: H2SO3

(1)

SO2 (3) Na2SO3 (4) SO2

(2)

SO3

Câu 2: (2 điểm) Nhận biết dung dịch sau: NaOH; NaCl; H2SO4

Câu 3: (2 điểm) Hãy viết PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a + HCl -> MgCl2 + H2 b + AgNO3

-> Cu(NO

3)2 + Ag

c + -> ZnO d + Cl2

-> CuCl

2

Câu 4: (2 điểm) Cho kim loại sau: Mg; Fe; Cu; Ag Kim loại tác dụng với: HCl; CuSO4 Viết PTHH xảy

Câu 5: (2 điểm) Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thu 53,4 gam muối Hãy xác định kim loại M

2 Đề 02:

Câu 1: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi sau: Ca(OH)2

(1)

CaO (3) CaCO

3 (4) CaO

(2)

CaCl2

Câu 2: (2 điểm) Nhận biết dung dịch sau: NaOH; NaCl; H2SO4

Câu 3: (2 điểm) Hãy viết PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a + HCl

-

> ZnCl2 + H2 b + AgNO3

-

> Fe(NO3)2 + Ag

c + -> MgO d + Cl2

-> CuCl

2

(77)

Câu 5: (2 điểm) Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thu 53,4 gam muối Hãy xác định kim loại M

C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu Đề 01 Đề 02 Điểm

1

1 SO2 + H2O H2SO3

2 2SO2 + O2 to 2SO3

3 SO2 + Na2O Na2SO3

4 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 +

H2O + SO2

1 CaO + H2O Ca(HO)2

2 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

3 CaO+ CO2 to CaCO3

4 CaCO3 to CaO + CO2

0,5 0,5 0,5 0,5

2

- Lập sơ đồ: NaOH; NaCl; H2SO4 quỳ tím

quỳ đỏ quỳ tím quỳ xanh

H2SO4 NaCl NaOH

- Giải thích: Dùng quỳ tím nhận biết: + dd làm quỳ tím hóa đỏ H2SO4

+ dd làm quỳ tím hóa xanh NaOH + dd cịn lại khơng làm quỳ đổi màu NaCl

1

1

3

a Mg + 2HCl MgCl2 + H2

b Cu + 2AgNO3

Cu(NO

3)2 + 2Ag

c Zn + O2 to ZnO

d Cu + Cl2

to

CuCl2

a Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2

b Fe + 2AgNO3

Fe(NO3)2 + 2Ag

c 2Mg + O2

to

2MgO

d Cu + Cl2

to

CuCl

2

0,5 0,5 0,5 0,5

4

Mg + 2HCl

MgCl2 + H2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Mg + CuSO4

MgSO

4 + Cu

Fe + CuSO4

FeSO

4 + Cu

0,5 0,5 0,5 0,5

5

- PTHH: 2M + Cl2 to 2MCl3

Số mol kim loại M là: nM = 10,8:M (mol)

Số mol muối MCl3 là: nMCl3 = (M + 106,5): 53,4 (mol)

- Theo PTHH ta có nM = nMCl3 từ ta lập PT bậc ẩn M:

10,8:M = (M + 106,5): 53,4 giải PT ta M = 27 M nhôm, Al

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w