1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an hoa 9 tron bo

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 1: Biết nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong BTH. Viết cấu hình e nguyên tử của X và cho biết điện tích hạt nhân của X là bao nhiêu? Bài tập 2: Nguyên tố R có số hiệu nguyê[r]

(1)

Ngy son:

.

Tiết :1-2

Ôn tập

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kiến thức

- Hệ thống lại hợp chất vơ cơ (oxít, axít, bazơ, muối) Các cơng thức tính(n=m/M;

n=V/22,4; C%; C

M

; H%)

2 Kĩ năng

- Nhận xét rút đặc điểm chung

- Sử dụng cơng thức tính tốn

3 Thái độ

- Tạo móng mơn hoá học

II- CHUẨN BỊ

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Thống kê hợp chất vô cơ bản

GV: Thống kê hợp chất vô cơ bản? VD

HS: Trả lời

GV: Oxít gì? Phân loại oxít nêu tính chất

hố học nó?

HS: Trả lời

GV: Axits gì? lấy vd nêu tính chất hố

học nó?

HS: Trả lời

GV: Bazơ gì? lấy vd nêu tính chất hố

học nó?

HS: Trả lời

GV: Muối gì? lấy vd nêu tính chất hố

học nó?

Hoạt động 2: Thống kê cơng thức tính tốn

trong hố học.

GV: Nêu cơng thức tính số mol chất

học?

HS: Trả lời

GV: Bổ xung cơng thức tính số mol chất khí đk

không tiêu chuẩn.

GV: Nêu cơng thức tính nồng độ dung dịch?

HS: Trả lời

GV: Để tính nồng độ phần trăm dung dịch cần

tìm đại lượng nào?

HS: Trả lời

GV: Để tính nồng độ mol/l dung dịch cần tìm

những đại lượng nào?

HS: Trả lời

GV: Nêu cơng thức tính thành phần trăm chất

trong hỗn hợp?

HS: Trả lời

I Hợp chất vô cơ bản

1) Oxít: (đ/n)

a, oxit axít: (đ/n) vd: CO2, SO2, SO3, P2O5….

b, oxít bazơ: (đ/n) vd: CuO, FeO, Na2O, CaO….

c, oxít trung tính: vd: CO, NO, N2O,…

d, Oxít lưỡng tính: Al2O3, ZnO…

* Tính chất hố học:

+ Oxít axít:

+ Oxít bazơ:

2) Axít: đn

Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4…

* Tính chất hố học

3) Bazơ: đ/n

Vd: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2…

* Tính chất hố học

4) Muối: đ/n

Vd: NaCl, Na2SO4, CaCO3, BaSO4…

* Tính chất hố học

II Cơng thức

1) n = m/M

n = V/22,4 (đktc)

n =

RT PV

R=0,082; T = t

0

C + 273

2) Nồng độ phần trăm dung dịch

C%=

*100% dd

ct m

m

mdd khối lượng dung môi chất tan, khơng

tính chất kết tủa chất bay hơi.

3) Nồng độ mol/l dung dịch.

CM = n/V

4) Thành phần phần trăm hỗn hợp

%A =

*100%

hh A m m

(2)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Hoạt động 3: Bài tập củng cố

1)Tính số mol chất sau:

a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4

b) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)

c) 24 lít O2 (27,3

0

C atm); 12 lít O2 (27,3

0

C atm); 15lít H2 (25

0

C 2atm).

2)Tính nồng độ mol dung dịch sau:

a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.

b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.

c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.

3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau:

a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.

b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4.

c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O

IV- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :3

Ch¬ng 1: NGUYÊN Tử

Bài 1: Thành phần nguyên tử

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kin thc

a) HS biết:

- Thành phần nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử hạt nhân Vỏ nguyên tử gồm hạt e Hạt

nhân gồm hạt p n.

- Khối lượng điện tích e, p, n Kích thước khối lượng nhỏ nguyên tử.

2 Kĩ năng

- HS tập nhận xét rút kết luận

II- CHUẨN BỊ

- GV: Hệ thống câu hỏi tập vận dụng.

- HS:

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới

Lời dẫn: Từ trước CN đến TK 19 người ta cho chất tạo nên từ hạt nhỏ

bé gọi nguyên tử Ngày nay, người ta biết ngun tử có cấu tạo vơ phức tạp gồm: hạt

nhân mang điện tích dương lớp vỏ e mang điện tích âm.

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Sự tìm e

GV: Nguyên tử có phải hạt nhỏ khơng?

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tn SGK ? Thí

nghiệm chứng tỏ điều gì? Giải thích?

GV: Đưa giá trị khối lượng điện tích của

hạt e.

Hoạt động 2: Sự tìm hạt nhân ngun tử

GV: Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Giải thích?

GV: Hướng dẫn HS rút kết luận.

I Thành phần cấu tạo nguyên tử

1 Electron

a Sự tìm electron

* TN: SGK

* KL: Những hạt tạo nên tia âm cực gọi là

electron Kí hiệu: e

b) Khối lượng điện tích e

Khối lượng: me = 9,1094.10

-31

Kg

Điện tích: qe = -1,602.10

-19

C = -e0 = 1- (qui ước)

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử

* TN: SGK

(3)

Hoạt động 3: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

GV: Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Giải

thích?

Tử rút kết luận cấu tạo hạt nhân

nguyên tử?

Hoạt động 4: Kích thước khối lượng nguyên tử

GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo kích thước

nguyên tử nm A

0

Đưa số liệu cụ thể so sánh.

GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo khối lượng

nguyên tử u hay đvC.

Bài tập củng cố: Cho khối lượng mol nguyên

tử H 1,008g Biết 1mol H2 có 6,023.10

23

hạt vi

mơ tính khối lượng củ nguyên tử H.

+ Mang điện tích dương(Số đvđt hn=số e)

+ Kích thước nhỏ so với nguyên tử

+ Tập trung toàn khối lg ngtử.

nguyên tử có cấu tạo rỗng.

3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

a) Sự tìm hạt proton: SGK

b) Sự tìm hạt nơtron: SGK

c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử gồm:

+ Hạt p mang điện dương

(số p=số đvđt hạt nhân=số e)

+ Hạt n không mang điện

II Kích thước khối lượng nguyên tử

1 Kích thước

Dùng đơn vị nanomét (nm)

1nm=10

-9

m; 1A

0

=10

-10

m; 1nm=10A

0

- Đường kính nguyên tử

10

-10

m = 10

-1

nm

- Đường kính hạt nhân nguyên tử

10

-5

nm

- Đường kính e p khoảng 10

-8

nm

2 Khối lượng:

- Dùng đơn vị khối lượng nguyên tử

Kí hiệu: u hay đvC

1u =

mC 27 1,6605.10 27Kg 12

10 9265 , 19 12

 

 

mp= 1,6726.10

-27

Kg

1u

mn = 1,6748.10

-27

Kg

1u

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV HS đưa sơ đồ kết hợp I II.

Nguyên tử

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngy son:

.

Tiết :4-5

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kiến thức

HS hiểu:

+ Điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử gì?

+ Thế nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Định nghĩa nguyên tố hoá học cở điện

tích hạt nhân Thế số hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều Điịnh nghĩa đồng vị.

Cách tính ngun tử khối trung bình nguyên tố.

2 Kĩ năng

Lớp vỏ e (-) me

0,00055u

(4)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

- HS rèn luyện kĩ để giải tập có liên quan đến kiến thức sau: điện tích hạt

nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình ngun tố

hố học.

II- CHUẨN BỊ

- GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết 1.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Trình bầy tóm tắt thành phần cấu tạo nguyên tử cho biết điện tích khối lượng

của loại hạt p, e, n.

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1(tiết 1): Hạt nhân nguyên tử

GV: Giới thiệu Z Z+ Mối quan hệ số

đơn vị điện tích hạt nhân với số p n.

GV: Số đơn vị điện tích hạt nhân Na 11

Tính điện tích hạt nhân nguyên tử Na, số p, số e.

GV: Giới thiệu cơng thức tính số khối biểu

thức.

GV: S có 16p 16n Hãy xác định số khối, số e,

đthn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tố hố học

GV: Giới thiệu

GV: Các nguyên tử có Z=11 Na.

Các ngun tố có 12 hạt p nguyên tố gì?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu số hiệu nguyên tử.

Nguyên tử Na có 11p số hiệu ngun tử bao

nhiêu?

GV: Giới thiệu kí hiệu nguyên tử.

Cho nguyên tố sau:

23Na

11

,

Mg

24

12

,

Cl

35 17

,

P

31

15

Hãy xác định A, Z, số hạt p, số e, số n?

Hoạt động 3: Củng cố tiết 1

GV HS đưa sơ đồ kết hợp I II.

Nguyên tử

* Z= số p = số e ; A = Z + N

Hoạt động 1(Tiết 2): Tìm hiểu đồng vị

GV: Lấy VD đồng vị H Từ rút

định nghĩa đồng vị.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khối

nguyên tử khối trung bình.

GV: Giới thiệu nguyên tử khối nguyên tử Lấy

I.Hạt nhân nguyên tử

1) Điện tích hạt nhân

+ Có Z hạt p điện tích hạt nhân Z+ số đơn

vị điện tích hạt nhân Z.

+ Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e

VD:

2) Số khối A

A= Z + N Z: số p N: số n

+ Số đơn vị đthn Z số khối A đặc trưng cho hạt

nhân đặc trưng cho nguyên tử.

VD:Tính số e iết A Z.

II Nguyên tố hố học

1) Định nghĩa: điện tích hạt nhân

VD: Đếu có Z=11 Na

2) Số hiệu nguyên tử Z.

Số hiệu nguyên tử Z = Số đơn vị đthn = số p = số

e

3) Kí hiệu nguyên tử :

AX Z

X: Kí hiệu hố học; A: Số khối; Z: Số hiệu nguyên

tử

VD: Xác định số p, e, n nguyên tử

23Na

11

.

III Đồng vị

+ Cùng số p khác số n, số

khối A khác nhau.

VD:

IV Nguyên tử khối nguyên tử khối trung

bình nguyên tố hoá học

1) Nguyên tử khối

Đn: Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp

bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

Lớp vỏ e (-)

(5)

VD phân tích.

Chú ý: Nguyên tử khối khơng có đơn vị

số khối.

GV: Các ngun tử có nhiều đồng vị

tính nguyên tử khối chúng ?

GV: Giớ thiệu cơng thức tính ngun tử khối

trung bình nguyên tử.

+ Khối lượng nguyên tử = mp + mn

Nên NTK = số khối A =Z + N

VD:

2) Ngun tử khối trung bình

Có hai đồng vị X Y có nguyên tử khối lần lượt

là X Y Phần trăm đồng vị X, Y a, b

A

=

100 bY aX

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Bài tập củng cố:

1) Nguyên tố X có tổng số loại hạt 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện là

22 Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số e, số n nguyên tử nguyên tố X.

2) Cho hai nguyên tố M X biết:

-Trong nguyên tử nguyên tố M có số n > số p 13.

- Trong nguyên tử M X có số pM

số pX = 6.

- Tổng số n M X 36.

- Tổng số khối nguyên tử phân tử MCl 76 (với

35Cl

17

)

Tính AM AX.

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :6

Bµi 3: Lun tËp

Thành phần nguyên tử

(Ban bản)

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

Học sinh hiểu vận dụng kiến thức:

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử.

+ Số khối, nguyên tử khối, ngun tố hố học, số hiệu ngun tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị,

nguyên tử khối trung bình.

2 Kĩ năng

+ Xác định số e, p, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử.

+ Xác định nguyên tử khối trung bình nguyên tố hoá học.

II- CHUẨN BỊ

- GV cho HS làm trước luyện tập.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững

GV: Nguyên tử có thành phần cấu tạo thế

nào?

HS: Trả lời

GV: Tổng kết lại theo sơ đồ.

GV: Hãy nhác lại đại lượng đặc trưng cho một

nguyên tử hoá học?

HS: Trả lời

I Kiến thức cần nhớ

1) Thành phần cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử

2) Các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử.

* Số khối: A = Z + N

Lớp vỏ e (-) me

0,00055u

(6)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

GV: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình là

gì? Viết biểu thức tính ?

HJS: Trả lời

GV: Giới thiệu thêm tỉ số hạt n hạt p trong

nguyên tử Vận dụng làm tập.

GV: Nguyên tử kí hiệu nào? Nó cho

biết điều gì?

* Số hiệu nguyên tử Z = số p = số e = điện tích hạt

nhân.

* NTK = A

* Nguyên tử khối trung bình

A

A

=

100 bY aX

* Mở rộng: Các ngun tử có Z

82 thì:

1 1,5 Z N

* Kí hiệu hóa học:

AX

Z

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: Một nguyên tử R có tổng số loại hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng

mang điện 25 hạt Tìm số proton , số khối tên R.

Bài 2: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện số hạt khơng mang điện 34 Trong số hạt

mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Xác định R

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

BTVN: Magiê có hai đồng vị X Y Nguyên tử khối X 24 Đồng vị Y X hạt nơtron.

Số nguyên tử X Y tự nhiên chiếm theo tỉ lệ 3:2 Tính ngun tử khối trung bình Magiê.

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kin thc

HS hiểu:

Trong nguyên tử , e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử.

Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp, phân lớp e Số e có lớp, phân lớp.

2 Kĩ năng

- HS rèn luyện kĩ để giải tập liên quan đến kiến thức sau: Phân biệt lớp e

và phân lớp e Số e tối đa phân lớp, lớp; Các kí hiệu lớp, phân lớp Sự phân bố e

trên lớp phân lớp.

II- CHUẨN BỊ

- GV: vẽ loại mơ hình vỏ ngun tử.

- HS: Học cũ

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động các

e ngun tử.

GV: Giới thiệu mơ hình hành tinh nguyên tử.

Và phân tích ưu nhược điểm mơ hình

này.

GV: Do mơ hình cũ có nhược điểm khơng

giải thích hết tính chất ngun tử

nên người ta tìm đưa mơ hình (mơ

I Sự chuyển động e nguyên tử.

1) Mô hình hành tinh nguyên tử

- Các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ

đạo xác định.(giống hệ mặt trời)

* Ưu điểm: T/d lớn đến phát triển LT CTNT.

* Nhược điểm: Không giải thích đầy đủ t/c.

2) Mơ hình đại.

(7)

hình đại).

Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp phân lớp.

GV: Giới thiệu khái niệm lớp?

GV: Giới thiệu tên lớp ứng với lớp thứ 1, 2,

3…

GV: Giới thiệu khái niệm phân lớp, kí hiệu

các phân lớp.

GV: Số phân lớp lớp số thứ tự

của nó.

GV: Các e phân lớp s, p, d, f tương ứng

được gọi electron s, p, d, f.

Hoạt động 3: Tìm hiểu số e tối đa một

phân lớp lớp.

GV: Giới thiệu số e tối đa phân lớp.

GV: Dựa vào số e tối đa phân lớp và

số phân lớp lớp, tính số e tối đa

trong lớp.

GV: Hệ thống lại bảng.

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 1: Xác định số lớp e nguyên tử

14

N,

24

12

Mg.

Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu

40 18

Ar.

a) Hãy xác định số p, số n số e trong

nguyên tử.

b) Hãy x/định phân bố e lớp e.

không theo quỹ đạo định tạo thành lớp vỏ

nguyên tử.

II Lớp e phân lớp e

1) Lớp e

- Xếp vào mức lượng từ thấp đến cao (từ

trong ngồi).

- Các e có mức lượng gần xếp vào 1

lớp.

n

1

2

3

4…

Tên lớp

K

L

M

N

2) Phân lớp e

- Mỗi lớp e chia thành phân lớp.

- Các e phân lớp có mức lượng

bằng nhau.

- Các phân lớp kí hiệu chữ cái

thường: s, p, d, f.

- Số phân lớp lớp số thứ tự nó.

Lớp

Tên

lớp

Số phân

lớp

Phân lớp

1

K

1

1s

2

L

2

2s2p

3

M

3

3s3p3d

4

N

4

4s4p4d4f

-

Các e phân lớp s gọi electron s.

-

Các e phân lớp p gọi electron p….

II Số e tối đa phân lớp lớp

1) Số e tối đa phân lớp

- Phân lớp s chứa tối đa e.

- Phân lớp p chứa tối đa e.

- Phân lớp d chứa tối đa 10 e.

- Phân lớp f chứa tối đa 14 e.

* Phân lớp có đủ e tối đa gọi phân lớp e bão hoà.

2) Số e tối đa lớp

Lớp e Phân bố e lớp Số e tối đa lớp

K (n=1) 1s

2

2

L (n=2)

2s

2

2p

6

8

M (n=3)

3s

2

3p

6

3d

10

18

n

2.n

2

(8)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bµi 5: Cấu hình electron nguyên tử

(Ban b¶n)

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

HS biết:

Quy luật xếp e vỏ nguyên tử nguyên tố.

2 Kĩ năng

- HS vận dụng: Viết cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu.

3 Tư duy

4 Thái độ

II- CHUẨN BỊ

- GV: Sơ đồ phân mức lượng lớp phân lớp.

Bẳng cấu hình e 20 nguyên tố đầu.

- HS: Học cũ.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết phân bố e lớp phân lớp nguyên tử

35 17

Cl?

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự mức lượng

trong nguyên tử.

GV: Giới thiệu.

Lưu ý HS phân lớp 3d có chèn mức

năng lượng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình e nguyên tử.

GV: Giới thiệu khái niệm, qui ước bước

viết cấu hình e nguyên tử.

GV: Lưu ý HS cách xác định nguyên tố s, p, d, f

dựa vào cấu ình e nguyên tử.

GV: Làm VD: Viết cấu hình e Fe ( Z=26).

Cho biết thuộc nguyên tố gì?

GV: Yêu cầu HS nhà viết cấu hình e 20

nguyên tố đầu tham khảo SGK.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm lớp e ngoài

cùng.

GV: Nghiên cứu SGK cho biết số e tối đa trong

lớp goài cùng?

I Thứ tự mức lượng nguyên tử.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

3d

4p 5s 4d 5p 6s….(*)

II Cấu hình e nguyên tử

1) cấu hình e nguyên tử

Đn: Cấu hình e nguyên tử biểu diễn phân

bố e phân lớp thược lớp khác nhau.

+ Qui ước cách viết CH e nguyên tử: SGK

+ Các bước viết cấu hình e:

B1: Xác định số e nguyên tử

B2: Viết phân bố e vào phân lớp theo chiều

tăng mức lượng (giống *).

B3: Viết lại phân bố e phân lớp thuộc

các lớp khác (đảo lại cho thứ tự các

lớp).

-

Nguyên tố s nguyên tố mà

nguyên tử có e cuối điền vào phân

lớp s.

-

Tương tự phân lớp p, d, f.

VD: H (Z=1): 1s

1

He (Z=2): 1s

2

Cl (Z=17): 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

Fe (Z=26):Năng lượng: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

3d

6

Cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

2) Cấu hình e 20 nguyên tố đầu: SGK

3) Đặc điểm lớp e cùng.

- Số e lớp ngồi có tối đa e.

(9)

Loại nguyên tố phụ thuộc vào số e lớp cùng

như nào?

GV: Từ rút nhận xét gì?

Hoạt động 4: Củng cố

VD: Viết cấu hình e ngun tử có Z= 28,

19, 12, cho biết thuộc loại nguyên tố gì?

1, 2, 3

Kim loại

4

Kim loại/ Phi kim

5, 6, 7

Phi kim

8

Khí hiếm

KL: Khi biết cấu hình e ngun tử dự

đốn loại nguyên tố.

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bµi 6: Luyện tập

Cấu tạo vỏ nguyên tử

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kin thc

- HS nắm vững:

Vỏ nguyên tử gồm lớp phân lớp e Các mức lượng lớp, phân lớp.

Số e tối đa lớp, phân lớp Cấu hình e nguyên tử.

2 Kĩ năng

- HS rèn luyện số dạng tập liên quan đến cấu hình e lớp ngồi 20 nguyen tố

đầu Từ cấu hình e ngun tử suy tính chất tieu biểu nguyên tố.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Một số tập củng cố, nâng cao

- HS: Chuẩn bị trước luyện tập.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Vào bài.

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

GV: Về mặt lượng, e xếp vào lớp phân lớp?

GV: Số e tối đa lớp n bao nhiêu?

Lớp n có phân lớp? Lấy vd n=1, 2, 3.

GV: Số e tối đa phân lớp bao nhiêu?

GV: Mức lượng lớp, phân lớp xếp theo thứ tự tăng dần, thể cụ thể

như nào?

GV: Quy tắc viết cấu hình e nguyên tử?

GV: Số e lớp nguyên tử ngun tố cho biết tính chất hố học điển hình của

ngun tử ngun tố đó?

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 2: Các e thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, gần hạt nhân mức lượng

thấp hơn.

Bài 3: Trong nguyên tử, e lớp ngồi định tính chất hố học nguyên tử nguyên tố

đó.

VD: Oxi lưu huỳnh có 6e lớp ngồi nên thể tính chất phi kim.

Bài 4: Viết cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

.

a) Có lớp e

b) Có 2e lớp ngồi cùng.

c) Là kim loại.

(10)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Bài 6: a) 15e, Số hiệu nguyên tử 15; lớp thứ có mức lượng cao nhất; Có lơp, cấu hình e

theo lớp: 2,8,5 Là phi kim có 5e ngồi cùng.

Bài 8: a) 1s

2

2s

1

; b) 1s

2

2s

2

2p

3

; c) 1s

2

2s

2

2p

6

; d) 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

3

; e) 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

; g) 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

Bài tập mở rộng:

1) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số e phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có

tổng số hạt mang điện nhiều số hạt mang điện A Xác định A B.

2) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện số hạt khơng mang điện 34 Trong số hạt mang

điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Xác định R.

3) Một nguyên tử nguyên tố X có tổng hạt (p, n, e) 82, số hạt mang điện

nhiều số hạt không mang điện 22 Xác định số hiệu nguyên tử số khối tên nguyên tố Viết

cấu hình electron nguyên tử X ion tạo thành từ X.

Đá: Fe

4) Cho biết số thứ tự Cu 29 lớp ngồi có electron Viết cấu hình electron Cu, Cu

+

,

Cu

2+

.

5) Viết cấu hình electon ion Fe

2+

, Fe

3+

, S

2-

, biết S ô 16; Fe ô 26 bảng hệ thống tuần

hồn.

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Chơng 2: Bảng tuần hồn ngun tố hố học định luật tuần hoàn

Bài 7: Bảng tuần hoàn nguyờn t hoỏ hc

(Ban bản)

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

HS biết: Nguyên tắc xếp nguyên tố hoá học BTH Cấu tạo BTH.

2 Kĩ năng

3 Tư duy

- HS vận dụng: Dựa vào liệu ghi vị trí BTH để suy thông tin

về thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô.

II- CHUẨN BỊ

- GV: BTH nguyên tố hoá học dạng dài.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1:

Tìm hiểu nguyên tắc xếp

các nguyên tố BHT.

GV: Dựa vào BTH HS nhận xét.

+ Điện tích hạt nhân nguyên tố một

hàng.

+ Số lớp e nguyên tố hàng, một

cột.

+ Số e hoá trị nguyên tố hàng,

một cột.

GV: Rút nguyên tắc xây dựng BTH.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu cấu tạo BTH- Ơ ngun

tố

GV: Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố Al, nhân xét

về thành phần ô nguyên tố.

I Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH.

1) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng

dần điện tích hạt nhân.

2) Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử

được xếp vào hàng.

3) Các nguyên tố có số e hố trị xếp

vào cột.

II Cấu tạo BTH nguyên tố hoá học

1) Ô nguyên tố

(11)

GV: Nhấn mạnh lại thành phần không thể

thiếu ngun tố: Kí hiệu hố học của

ngun tố, số hiệu nguyên tử, NTKTB.

GV: Ô nguyên tố đơn vị nhỏ cấu tạo nên

BTH Mỗi ngun tố chiếm BTH có 110 ơ.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu chu kỳ

GV: Dựa vào BTH cho biết có dãy

nguyên tố theo hàng ngang?

GV: Nhận xét số lớp e nguyên tố 1

chu kỳ.

GV: Dựa vào BTH cho biết số lượng nguyên tố

trong chu kỳ.

GV: Bổ xung: Các chu kỳ 1, 2, chu kỳ nhỏ.

Từ chu kỳ trở chu kỳ lớn Riêng chu kỳ 7

chưa hồn thành.

Hoạt động 4:

Tìm hiểu nhóm nguyên tố

GV: Nhóm nguyên tố gì?

GV: Nhóm ngun tố gồm loại? Có bao

nhiêu nhóm A, nhóm B? Đặc điểm cấu tạo các

nguyên tố thuộc nhóm A, nhóm B?

GV: Thế nguyên tố s, p, d, f? Vị trí các

ngun tố BTH.

Hoạt động 5: Củng cố

Bài tập: Viết cấu hình e nguyên tử nguyên

tố selen (Z=34) Kr (Z=36) xác định vị trí

của chúng BTH

VD:

2) Chu kỳ

- Là dãy nguyên tố, mà nguyên tử chúng

có số lớp e, xếp theo chiều tăng dần

của điện tích hạt nhân

- STT chu kỳ = Số lớp e

- Gồm chu kỳ (gồm chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn)

+ Chu kỳ 1: nguyên tố H He

+ Chu kỳ 2: nguyên tố Li bến Ne

+ Chu kỳ 3: nguyên tố từ Na đến Ar

+ Chu kỳ 4: 18 nguyên tố từ K đến Kr

+ Chu kỳ 5: 18 nguyên tố từ Rb đến Xe

+ Chu kỳ 6: 32 nguyên tố từ Cs đến Rn

+ Chu kỳ 7: chưa hồn thành

3) Nhóm ngun tố

ĐN: tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu

hình e tương tự nhau, tính chất hố học gần

giống xếp vào cột.

- Gồm nhóm A ( cột) nhóm B (10 cột)

- STT nhóm = số e hoá trị

- Nguyên tố s: nguyên tử có e cuối điền vào

phân lớp s Tương tự với phân lớp p, d, f.

+ Các nhóm A gồm nguyên tố s p.

+ Các nhóm B gồm nguyên tố d f.

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bài 8: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử

của nguyên tố hoá học

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kin thc

HS hiểu:

+ Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử nguyên tố hoá học.

+ Mối quan hệ cấu hình e nguyên tử nguyên tố với vị trí chúng BTH.

+ Số e lớp ngồi định tính chất hố học ngun tố nhóm A.

2 Về kĩ năng

HS vận dụng:

+ Nhìn vào vị trí ngun tố nhóm A suy số e hố trị Từ dự đốn tính

chất ngun tố.

+ Giai thích biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố.

II- CHUẨN BỊ

- GV: BTH nguyên tố hoá học

(12)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Trình bầy nguyên tắc xếp nguyên tố BTH? Chu kỳ, nhóm ngun

tố gì? Xác định vị trí nguyên tố sau BTH có Z = 16, 20.

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cấu hình e nguyên tử

của nguyên tố nhóm A

GV: Dựa vào bảng Xét Che nguyên tử các

nguyên tố chu kỳ, em có nhận xét số e

ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A?

GV bổ xung : Sự biến đổi cấu hình e lớp ngồi

cùng ngun nhân biến đổi tính chất

hố học nguyên tố.

Hoạt động 2:

Cấu hình e lớp của

nguyên tử nguyên tố nhóm A

GV: Em có nhận xét số e lớp của

các nguyên tố nhóm A.

GV: Cho biết mối quan hệ số e và

số thứ tự nhóm A?

Hoạt động 3:

Một số nhóm A tiêu biểu

GV: Giới thiệu nhóm VIIIA nhóm khí hiếm.

GV: Hãy cho biết nhóm VIIIA gồm ngun tố

nào? Cấu hình e lớp ngồi dạng tổng qt?

GV: Cấu hình e khí bền, nên kém

tham gia phản ứng hoá học (trơ mặt hoá học).

ở điều kiện thường, trạng thái khí, phân tử gồm

một nguyên tử.

GV: Giới thiệu nhóm IA nhóm kim loại kiềm.

GV: Hãy cho biết nhóm IA gồm nguyên tố

nào? Cấu hình e lớp ngồi dạng tổng quát?

GV: Khuynh hướng nhường 1e để tạo cấu hình

bền khí Ln có hố tri 1.

GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản

ứng minh hoạ tính chất hố học.

GV: Giới thiệu nhóm VIIA nhóm halogen.

GV: Hãy cho biết nhóm VIIA gồm ngun tố

nào? Cấu hình e lớp dạng tổng quát?

GV: Khuynh hướng nhận 1e để tạo cấu hình bền

của khí Ln có hố tri 1.

GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản

ứng minh hoạ tính chất hố học.

I Sự biến đơit tuần hồn cấu hình e nguyên tử

của nguyên tố nhóm

- Chu kỳ: bắt đầu: ns

1

, kết thúc ns

2

np

6

- Cấu hình e lớp ngồi ngun tử các

nguyên tố nhóm A lặp lặp lại sau chu

kỳ, ta nói rằng: Chúng biến đổi cách tuần

hoàn.

KL: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi

cùng ngun tử nguyên tố điện tích

hạt nhân tăng dần chình nguyên nhân sự

biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố.

II Cấu hình e ngun tử ngun tố

nhóm A

1) Cấu hình e lớp ngồi ngun tử các

nguyên tố nhóm A

- Sự giống cấu hình e lớp ngồi của

ngun tử nguyên nhân giống về

tính chất hoá học nguyên tố cùng

một nhóm A.

- STT nhóm A = số e hố trị (số e ngồi cùng)

- Nhóm IA, IIA nguyên tố s, lại các

nguyên tố p

2) Một số nhóm A tiêu biểu

a) Nhóm VIIIA: Nhóm khí hiếm

- Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn

- Cấu hình e: ns

2

np

6 (bền)

- T/c: hầu hết không tham gia phản ứng hoá

học

- điều kiện thường: Khí, phân tử gồm một

ngun tử.

b) Nhóm IA: Nhóm kim loại kiềm

- Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

- Cấu hình e: ns

1

- Dễ nhường 1e nên có hố trị 1.

- T/c: Là kim loại điển hình

+ T/d oxi

oxit bazơ tan nước

+ T/d H2O

dd kiềm + H2

+ T/d pk

muối

c) Nhóm VIIA: Nhóm halogen

- Gồm: F, Cl, Br, I, At

- Cấu hình e: ns

2

np

5

- Dễ nhận 1e, nên có hố trị 1.

- T/c: Là pk điển hình

+ T/d KL

muối

(13)

Hoạt động 4: Củng cố

Làm tập 1, 2, 3, 4, SGK.

HI)

+ Các hiđroxit halogen axit: HClO,

HClO2, HClO2…

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bài 9: Sự biến đổi tính chất ngun tố hố học

Định lut tun hon

(Ban bản)

I- MC TIÊU

1- Kiến thức

HS hiểu:

- Thế tính kim loại, tính phi kim qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim các

nguyên tố BTH.

- Qui luật biến đổi số tính chất: Hố trị, tính axit – bazơ oxit hiđroxit các

nguyên tố hoá học BTH.

- Nội dung định luật tuần hoàn.

2- Về kỹ năng

- Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chât, từ học quy luật mới.

II- CHUẨN BỊ

- HS: Ôn tập kĩ 11.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố có Z= 18, 19 Tại nguyên tố Z=18

lại chu kỳ 3, nguyên tố z=19 lại chu kỳ 4?

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính kim loại

và tính phi kim nguyên tố.

GV: Giới thiệu khái niệm tính kim loại và

tính phi kim.

GV: Dựa vào SGK , cho biết tính kim

loại tính phi kim mạnh nào?

GV: Dựa vào quy luật biến đổi bán kính

nguyên tử, giải thích biến đổi tính

kim loại tính phi kim nguyên tố

theo chu kỳ.

GV: Phân tích VD

GV: Hãy giải thích tương tự với nhóm A?

GV: Phân tích VD

I Tính kim loại tính phi kim

a) Tính kim loại tính chất nguyên tố mà

nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương.

- Càng dễ nhường e, tính kim loại mạnh.

b) Tính phi kim tính chất nguyên tố mà

nguyên tử dễ nhận e để trở thành ion âm.

- Càng dễ nhận e, tính phi kim mạnh.

1) Sự biến đổi tính chất chu kỳ

- Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt

nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng

thời tính phi kim tăng dần.

VD: Tính kim loại Na > Mg > Al

Tính phi kim Si < P < S

2) Sự biến đổi tính chất nhóm A

- Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt

nhân, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng

thời tính phi kim giảm dần.

(14)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

GV: Từ hai nhận xét , rút kết luận

gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu độ âm điện

GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm độ âm

điện SGK.

GV: Lực hút hạt nhân lớp vỏ e càng

mạnh độ âm điện lớn Và ngược

lại.

GV: Từ giải thích biến đổi độ âm

điện nguyên tố theo chu kỳ theo

nhóm.

GV: Khẳng định lại

GV: Từ rút kết luận gì?

Hoạt động 3: Sự biến đổi hoá trị của

các nguyên tố

GV: Dựa vào bảng 2.4 SGK cho

biết hoá trị cao hợp chất với oxi,

và hoá trị với H PK biến đổi thế

nào chu kì?

GV: Khẳng định lại rút kết luận.

Hoạt động 4: Sự biến đổi tính axit-tính

bazơ oxit hiđroxit tương ứng.

GV: Dựa vào bảng 2.5 SGK cho

biết tính axit – tính bazơ oxit và

hiđroxit tương ứng biến đổi nào

trong chu kì?

GV: Tương tự , cho biết biến đổi

tính axit – tính bazơ oxit hiđroxit

tương ứng biến đổi nhóm

A?

GV: Khẳng định lại rút kết luận.

Hoạt động 4: Rút định luật tuần hoàn.

HS: nghiên cứu SGK.

KL: Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố nhóm

A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt

nhân.

3) Độ âm điện

ĐN: đặc trưng cho khả hút e nguyên tử nguyên

tố tạo thành liên kết hoá học.

- Độ âm điện lớn

tính phi kim mạnh

- Độ âm điện nhỏ

tính kim loại mạnh

+ Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt

nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố thường

tăng dần.

+ Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích

hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố

thường giảm dần.

KL: Độ âm điện nguyên tử nguyên tố nhóm A

biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt

nhân.

II Hố trị ngun tố

- Trong chu kỳ:

+ Hoá trị cao nguyên tố với oxi tăng dần từ 1

đến 7.

+ Hoá trị với hiđro PK giảm từ đến 1.

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

CK2 Na Mg Al Si P S Cl

oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7

HT

Với H SiH4 PH3 H2S HCl

KL: Hoá trị cao nguyên tố với oxi, hoá trị

với hiđro phi kim biến đổi tuần hồn theo chiều

tăng điện tích hạt nhân.

III Oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A.

- Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt

nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần,

đồng thời tính axit chúng tăng dần.

VD: Tính axit: H2CO3 < HNO3

Tính bazơ Mg(OH)2 > Al(OH)3

- Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt

nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng tăng dần,

đồng thời tính axit chúng giảm dần.

VD: Tính axit: HNO3 > H3PO4

Tính bazơ KOH > NaOH

KL: Tính axit-bazơ oxit hiđroxit tương ứng

của nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân.

IV Định luật tuần hoàn

: SGK (54)

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

(15)

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :

Bµi 10: ý nghÜa cđa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

(Ban bản)

I- MC TIấU

1- Kin thc

a) HS biết:

- ý nghĩa khoa học BTH đố với hố học mơn khoa học khác.

b) HS vận dụng:

- Từ vị trí nguyên tố BTH suy cấu tạo nguyên tử tính chất ngun tố đó.

- Biết số hiệu nguyên tử suy vị trí nguyên tố BTH.

- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất BTH để so sánh tính chất

hố học nguyên tố với nguyên tố lân cận.

II- CHUẨN BỊ

- GV:

- HS: Ôn lại cách viết cấu hình e, cấu tạo BTH, quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp

chất.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Trình bầy biến đổi tính KL- tính PK, tính axit – tính bazơ theo chu kỳ theo

nhóm So sánh tính kim loại nguyên tố sau: Mg, Al, K.

3 Bài mới

Lời dẫn

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1: Quan hệ vị trí cấu tạo

nguyên tử

GV: Nhắc lại mối quan hệ vị trí cấu tạo

nguyên tử.

Bài tập 1: Biết nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm

VIA BTH Viết cấu hình e nguyên tử X

và cho biết điện tích hạt nhân X bao nhiêu?

Bài tập 2: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử 25.

Hãy viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố R và

xác định vị trí R BTH

Hoạt động 2: Quan hệ vị trí tính chất

của nguyên tố

GV: Nếu biết vị trí nguyên tố BTH

có thể biết tính chất nguyên tố

đó?

GV: Khẳng định lại nhận xét hướng

dẫn HS làm tập.

Bài tập 3: Cho biết nguyên tố lưu huỳnh thuộc chu

kỳ 3, nhóm VIA Viết cấu hình e ngun tử cho

biết tính chất hố học lưu huỳnh.

Hoạt động 3: So sánh tính chất hố học của

một ngun tố với nguyên tố lân cận.

Bài tập 4: Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều

tính kim loại tăng dần: Ca, Mg, Be, B, C, N.

Viết công thức oxit cao nguyên

tố Cho biết oxit có tính axit mạnh nhât,

I Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử

- Biết vị trí nguyên tố BTH có thể

suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố và

ngược lại.

Vị trí BTH Cấu tạo nguyên tử

- STT ô nguyên tố - Số p, số e

- STT chu kỳ - Số lớp e

- STT nhóm A - Số e ngồi cùng

II Quan hệ vị trí tính chất nguyên

tố

- Biết vị trí ngun tố BTH, có thể

suy tính chất hố học nó.

- Các tính chất hố học bản:

+ Tính KL-PK

+ Hoá trị cao nguyên tố với oxi, hố tri

với hiđro.

+ Cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng.

+ Công thức hợp chất khí với hiđro

+ Oxit hiđroxit có tính axit hay bazơ.

III So sánh tính chất hố học nguyên

tố với nguyên tố lân cận.

(16)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

oxit có tính bazơ mạnh nhất?

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Củng cố: Làm tập 1, 2, 3, SGK

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

………

.

TiÕt :19-20

Bµi 11: Lun tËp

Bảng tuần hồn, biến đổi tuần hồn; Cấu hình electron

ngun tử; tính chất cỏc nguyờn t hoỏ hc

(Ban bản)

I- MỤC TIÊU

1 Củng cố kiến thức

+ Cấu tạo Bảng tuần hoàn nguyên tố hố học

+ Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng BTH.

+ ý nghĩa BTH

2 Rèn kỹ năng

+ Vận dụng ý nghĩa BTH để làm tập mối quan hệ vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất

của đơn chất hợp chất.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Hệ thống câu hỏi tập vận dụng.

- HS: Ôn lại cách viết cấu hình e, cấu tạo BTH, quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp

chất.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiến thức cần nhớ

1 Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH

2 Cấu tạo BTH nguyên tố hoá học

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập kiến thức cấu tạo BTH.

+ BTH xây dựng mguyên tắc nào?

+ BTH có cấu tạo nào?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố chu kỳ, nhóm?

(17)

HS trả lời câu hỏi kiến thức tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt

nhân.

+ Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính chất biến đổi tuần hồn?

Hãy phát biểu giải thích quy luật biến đổi:

-

Bán kính nguyên tử

-

Năng lượng ion hoá thứ nhất

-

Độ âm điện

-

Tính kim loại, tính phi kim

-

Tính axit – bazơ oxit hiđroxit

-

Hoá trị cao nguyên tố với oxi hố trị ngun tố với hiđrơ

4 Định luật tuần hoàn

Hoạt động 3:

+ Yêu cầu HS nêu nội dung địng luật tuần hoàn

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để:

-

Từ vị trí nguyên tố BTH suy cấu tạo ngun tử tính chất hố học

nguyên tố đó.

-

Từ cấu tạo nguyên tử suy vị trí nguyên tố BTH.

-

So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận.

B Bài tập

Hoạt động 4:

4) Tổng số hạt: 2Z + N = 28

N = 28-2Z (*)

Mặt khác Z

N

1,5Z (2*)

Từ (*) (2*) ta có:

N

9,3

Z=8 loại khơng thuộc nhóm VIIA

Z=9 nhận N=10

A= 19

Cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

5

5) Cơng thức oxit cao nhất: RO3 Vậy công thức hợp chất với H H2R

Theo đàu ta có:

100 5,88

2

R

R = 32 nguyên tố S

6) Cách làm tương tự 5

Hợp chất oxit cao nhất: RO2

Theo đầu bài:

100 53,3 16

16

R

R= 28 Nguyên tố Si

7) KL Ca

9) Kí hiệu KL nhóm IIIA M, ngun tử khối trung bình

M

.

PTHH: 2M + 6HCl

2MCl3 + 3H2

n

H2

= 0,3

n

M

= 0,2 mol

M

= 44

Dựa vào BTH KL là: Al=27<44 Ga =69,72>44

IV- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………

Tiết:

Liên kết ion – tinh thể ion

Bài 12

(Ban bản)

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

- Ion gì? Khi nguyên tử biến thành ion? Có loại ion?

- Liên kết ion hình thành nào?

2 Kĩ năng

(18)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

II - CHUẨN BỊ

- GV cho HS ôn tập: Một số nhóm A tiêu biểu (bài Photocopy hình vẽ tinh thể NaCl làm đồ dùng

dạy học.

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1

:

- GV đặt vấn đề: Cho Na có Z = 11 Tính xem

ngun tử Na có chung hồ điện không?

- GV hỏi tiếp: Nừu nguyên tử Na nhương e, em

hãy tính điện tích phần lại nguyên tử?

- GV kết luận:

Hoạt động 2:

- GV thông báo: Trong phản ứng hố học, để đạt

cấu hình bền khí gần

- GV phân tích ví dụ Li

- HS vận dụng với : K, Mg, Al

Hoạt động 3

: Tương tự dạng hoạt động 2.

Hoạt động 4

:

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK ion đơn

nguyên tử đa nguyên tử

Hoạt động 5

:

- GV làm TN: Na + Cl2

- GV dùng hình vẽ mơ tả.

- GV hỏi: Cho biến đổi cấu hình electron của

Na Cl tham gia phản ứng nào?

Giải thích?

Tại NaCl hình thành?

- HS định nghĩa liên kết ion?

- GV giới thiệu dự hình thành liên kết ion?

Hoạt động 6

:

- GV đưa mơ hình phân tử NaCl HS mơ tả, kết

hợp với SGK nêu tính chất giải thích?

I- Sự hình thành ion, cation, anion

1 Ion, cation, anion

a) Nguyên tử trung hoà điện Khi nguyên tử

cho hay nhận electron trở thành phần tử mang

điện gọi ion.

b) Ntử cho electron

ion dương (Cation)

Vd: Li

Li

+

+ 1e (Cation liti)

c) Nguyên tử nhận electron

ion âm (Anion)

Vd: F + 1e

F

-

(anion florua)

2 Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử

a) Đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử.

Vd: Mg

2+

; Cl

-

.

b) Ion đa nguyên tử nhóm ngun tử

mang điện tích dương âm.

Vd: NH4

+

; ClO3

-

.

II- Sự tạo thành ion

- Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh

điện ion mang điện tích trái dấu.

- Biểu diễn: 2Na + Cl2

2NaCl

III- Tinh thể ion

1 Tinh thể NaCl

- SGK

2 Tính chất chung hợp chất ion

- Bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược

dấu tinh thể ion lớn Các hợp chất ion

khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV hỏi: Trong phản ứng hố học, để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, nguyên tử kim loại và

nguyên tử pkim có khuynh hướng với lớp electron ngồi cùng?

- Làm tập SGK?

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………

Tiết:

Liên kết cộng hoá trị

Bài 13

(Ban bản)

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

(19)

- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hố trị Tính

chất chất có liên kết cộng hoá trị.

2 Kĩ năng

HS vận dụng:

- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng

hố trị có cực, liên kết ion.

II - CHUẨN BỊ

- GV hướng dẫn HS ôn tập nội dung:

Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion.

Sử dụng bảng tuần hồn; Viết cấu hình electron; Độ âm điện

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1:

+ Sự hình thành phân tử H2:

- GV hỏi:

Viết c.h.e H He?

So sánh cấu hình electron?

Để đạt cấu hình electron giống khí He, hai

nguyên tử H, nguyên tử góp chung electron

thành cặp electron dùng chung phân tử H2.

Như phân tử H2, ngun tử H có 2

electron giống khí heli.

- GV bổ xung:

Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một

electron lớp cùng.

H:H gọi CT electron, thay hai chấm 1

gạch gọi CTCT.

Giữa nguyên tử H phân tử có cặp

electron biểu thị (-) gọi liên kết đơn.

Hoạt động 2:

+ Sự hình thành phân tử N2:

- GV hỏi:

Viết C.h.e nguyên tử N Ne?

So sánh cấu hình electron?

Để đạt cấu hình electron giống khí Ne, hai

ngun tử N, nguyên tử góp chung electron

thành cặp electron dùng chung phân tử N2.

Như phân tử N2, nguyên tử N có 6

electron giống khí Ne.

- GV bổ xung: Lk ba.

Khái niệm liên kết cộng hoá trị.

Hoạt động 3:

+ Sự hình thành phân tử HCl: bố cục giống H2 và

N2.

+ Sự hình thành phân tử CO2: GV giới thiệu.

+ Tính chất hợp chất cộng hoá trị: HS tự

nghiên cứu.

Hoạt động 4:

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu quan hệ liên

kết cộng hố trị khơng cực với liên kết cộng hố

I- Sự hình thành liên kết cộng hố trị

1 Liên kết cộng hố trị hình thành các

nguyên tử giống nhau

a) Sự hình thành phân tử hiđro

H + H

H : H hay H – H (lk đơn)

CT.e CTCT

b) Sự hình thành phân tử nitơ

N + N

:

NN

: (lk ba)

Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên

giữa hai nguyên tử bằng hay nhiều cặp

electron chung.

Các cặp electron chung khơng bị hút lệch phía

ngun tử liên kết phân tử khơng bị

phân cực Đó liên kết cộng hố trị khơng cực.

2 Liên kết nguyên tử khác Sự hình

thành hợp chất

a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)

H

+ Cl

H Cl hay: H – Cl

b) Sự hình thành phân tử khí CO2 (có cấu tạo

thẳng)

O + C + O

O = C = O

3 Tính chất chất có liên kết cộng hố trị

- Khơng dẫn điện SGK.

II- Độ âm điện liên kết hoá học

1 Quan hệ liên kết cộng hoá trị khơng cực

với liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

- Cặp electron dùng chung: CHT khơng phân cực.

- Cặp electron lệch phía nguyên tử:

CHT có cực.

- Cặp electron dùng chung lệch hẳn phía

nguyên tử, ta có liên kết ion.

2 Hiệu độ âm điện liên kết hoá học

Từ đến < 0,4: lk CHT không cực.

Từ 0,4 đến 1,7: lk CHT phân cực.

1,7 <: lk ion.

(20)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

trị có cực liên kết ion.

- GV giới thiệu hiệu độ âm điện liên kết hoá

học, HS tự làm ví dụ.

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Thế liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị phân cực, khơng phân cực.

- Biết dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết cộng hoá trị.

- Làm tập 1,2,3/ tr.81(SGK)

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………

Tiết:

Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử

Bài 14

(Ban bản)

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

- Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể ngun tử liên kết cộng hố trị.

Tính chất chung tinh thể nguyên tử.

- Cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể phân tử liên kết yếu phân tử.

Tính chất chung mạng tinh thể phân tử.

2 Kĩ năng

HS vận dụng:

- So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion.

- Biết tính chất chung từng loại mạng tinh thể để sử dụng tốt vật liệu có cấu tạo từ

các mạng tinh thể kể trên.

II - CHUẨN BỊ

- Mơ hình cấu trúc: Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử tinh thể ion.

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1:

- GV hỏi: Ngun tử C có electron lớp ngồi

cùng?

- HS mô tả: Kim cương

- GV khái quát hoá: Tinh thể nguyên tử cấu

tạo từ nguyên tử sếp cách

đều đặn, theo trật tự định không

gian tạo thành mạng tinh thể điểm nút

mạng tinh thể nguyên tử liên kết với

nhau liên kết cộng hoá trị.

- HS cho biết số ứng dụng kim cương?

- GV hỏi kim cương ứng dụng làm

đầu mũi khoan?

- GV giúp HS giải vấn đề.

Hoạt động 2:

- HS mô tả tinh thể iot?

- GV khái quát: Tinh thể iot cấu tạo từ

những phân tử sếp cach đặn,

I- Tinh thể nguyên tử

1 Tinh thể nguyên tử

- Được cấu tạo từ nguyên tử sếp

một cách đặn, theo trật tự định trong

không gian tạo thành mạng tinh thể các

điểm nút mạng tinh thể nguyên tử

liên kết với liên kết cộng hoá trị.

- VD: Tinh thể kim cương.

2 Tính chất chung tinh thể nguyên tử

- Lực liên kết tinh thể nguyên tử lớn.

Vì vậy, tinh thể nguyên tử bền vững, nhiệt độ

nóng chảy nhiệt độ sôi cao.

II- Tinh thể phân tử

1 Tinh thể phân tử

- Được cấu tạo từ phân tử sếp

một cach đặn, theo trật tự định trong

không gian, tạo thành mạng tinh thể.

(21)

theo trật tự định không gian, tạo

thành mạng tinh thể.

- HS giải thích tinh thể iot, H2O lại dễ bay

hơi, nóng chảy?

- GV khái quát lại:

2 Tính chất chung tinh thể phân tử

- Trong tinh thể phân tử, phân tử tồn tại

những đơn vị độc lập hút lực tương

tác yếu phân tử Vì vậy, tinh thể phân tử

dễ nóng chảy dễ bay hơi.

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Tinh thể nguyên tử tinh chất nó; tinh thể phân tử tính chất nó.

- So sánh tính chất tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử tinh thể ion.

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………

Tiết:

Hoá trị số oxi hoá

Bài 15

(Ban bản)

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

Hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hoá trị hợp chất ion; Số oxi hoá.

2 Kĩ năng

HS vận dụng

: Xác định điện hoá trị, cộng hoá trị số oxi hoá.

II - CHUẨN BỊ

- GV hướng dẫn HS ôn tập liên kết ion; liên kết cộng hoá trị để chuẩn bị cho việc học tốt phần này.

GV chuẩn bị bảng tuần hoàn.

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung

Hoạt động 1:

- GV nêu quy tắc: Trong hợp chất ion

- GV phân tích làm mẫu: NaCl hợp chất ion

được tạo nên từ cation Na

+

anion Cl

-

Theo quy

tắc natri có điện hố trị 1+ clo có

điện hố trị 1-

- HS vận dụng: Xác định điện hoá trị hợp

chất ion sau: K2O; CaCl2; Al2O3; KBr.

- GV hỏi: em có nhận xét điện hố trị của

của kim loại IA; IIA; IIIA VIA; VII? Giải

thích?

Hoạt động 2:

- GV nêu quy tắc:

- GV phân tích ví dụ:

- HS vận dụng:

Hoạt động 3:

- GV đặt vấn đề: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3

Cu(NO3)3 + NO +H2O

a) Xác định nguyên tố thay đổi điện hoá trị?

b) Hãy cân phản ứng?

I- Hoá trị

1 Hoá trị hợp chất ion

- Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố

bằng điện tích ion gọi điện hố trị của

ngun tố đó.

VD:

2 Hoá trị hợp chất cộng hoá trị

- Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị nguyên

tố xác định số liên kết nguyên tử

nguyên tố phân tử gọi cộng

hoá trị nguyên tố đó.

- VD: NH3, nguyên tố N có liên kết có hố trị

3, H có liên kết nên có hố trị 1.

II- Số oxi hoá

* Quy tắc:

(22)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

- GV nói: cịn có phản ứng có dạng như

trên phức tạp nhiều, người ta sử dụng

khái niệm số oxi hoá việc cân trở nên

dễ dàng hơn.

- GV trình bày quy tắc xác định số oxi hoá và

lấy ví dụ minh hoạ.

- GV lưu ý: Cách viết số oxi hoá: Dờu đặt trước

chữ số.

- HS vận dụng: Xác định số oxi hoá.

- O hợp chất có số oxi hố -2 (trừ F

2O+2

;

peoxit: H2O2, Na2O2 )

- Kim loại IA, IIA; Al có số oxi hố là:

+1; +2; +3.

- Trong chất tổng số oxi hố khơng.

VD:

Cu, Fe H2, Cl2 có số oxi hố khơng.

HNO3: 1+x-6 =

KMnO4: 1+x-8 =

- Trong ion, tổng số oxi hoá điện tích của

ion đó

VD:

Na

+

: x = 1

NH4

+

: x + = 1

SO4

2-

: x - = -2

NO3

-

: x - = -1

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

Cơng thức

Cộng hố trị

Số oxi hoá của

N

N

N 3

N 0

Cl-Cl

Cl 1

Cl 0

H-O-H

H 1

O 2

H +1

O -2

Cơng

thức

Điện hố trị

Số oxi hoá của

NaCl

Na 1+

Cl

1-Na +1

Cl -1

CaCl2

Ca 2+

Cl 1-

Ca +2

Cl -1

V- Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn: ………

Tiết:

Luyện tập

Bài 16

(Ban bản)

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS nắm vững:

Liên kết ion liên kết cộng hoá trị.

- Sự hình thành số loại phân tử.

- Đặc điểm cấu trúc liên kết ba loại tinh thể.

2 Kĩ năng

- Xác định số oxi hoá số oxi hoá nguyên tố đơn chất hợp chất.

- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối liên kết hoá học.

II - CHUẨN BỊ

- GV yêu cầu HS chuẩn bị trước luyên tập nhà.

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Luyện tập

Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ nhất: Liên kết hoá học.

Bài tập (SGK): Trình bày giống khác loại liên kết: lk ion, lk cộng hố trị khơng

cực; lk cộng hố trị có cực.

So sánh

Lk CHT khơng cực

Lk CHT có cực

Lk ion

Giống mục

đích

Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron

ngoài bền vững giống với khí (2e 8e)

(23)

hình thành liên kết

khơng bị lệch

lệch phía ngun tử

có độ âm điện cao hơn

Thường tạ nên

Giữa nguyên tử của

cùng nguyên tố phi

kim

Giữa phi kim mạnh yếu

khác nhau

Giữa kim loại phi

kim

Nhận xét

Liên kết cộng hố trị có cực dạng chung gian liên kết

cộng hoá trị không cực liên kết ion

Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ hai: Mạng tinh thể.

Bài tập (SGK): Lấy thí dụ tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử So sánh nhiệt độ

nóng chảy tinh thể đó, giải thích? Tinh thể dẫn điện trạng thái rắn? Tinh thể nào

dẫn điện nóng chảy hồ tan nước?

Giải: a) Tinh thể ion: CsBr; CsCl; NaCl; MgO.

Tinh thể nguyên tử: Kim cương.

Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit.

b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của loại tinh thể:

- Lực liên kết tinh thể nguyên tử lớn Vì vậy, tinh thể nguyên tử bền vững, nhiệt độ

nóng chảy nhiệt độ sôi cao.

- Trong tinh thể phân tử, phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác

yếu phân tử Vì vậy, tinh thể phân tử dễ nóng chảy dễ bay hơi.

- Bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể ion lớn Các hợp chất ion

khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy

c) Tinh thể dẫn điện trạng thái rắn: Khơng có Tinh thể dẫn điện trạng thái lỏng là

tinh thể ion.

Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ ba: Hoá trị cao với oxi hoá trị với

hiđro; Điện hoá trị số oxi hoá.

- Bài tập (SGK): Điện hoá trị; Bài tập 8(SGK): Số oxi hoá ; Bài tập 9(SGK):

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: …………. Tiết: ……

BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HO KH

(Ban bản)

I- MC TIÊU Kiến thức

HS hiểu:

- Sự oxi hoá, khử, chất oxi hoá, chất khử phản ứng oxi hố khử gì?

- Muốn lập phương trình hố học phản ứng oxi hố- khử theo phương pháp thăng electron phải tiến hành theo bước?

2 Kĩ

- Kĩ cân pư hoá học phản ứng oxi hoá- khử đơn giản theo phương pháp thăng electron

II- CHUẨN BỊ

- GV: Yêu cầu HS ơn tập phản ứng oxi hố - khử học lớp - Khái niệm cách xác định số oxi hoá học chương trước III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định lớp kiểm tra sĩ số

(24)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình 3Fe + 2O2

Fe3O4 Bài mới:

Vào bài: Cho HS quan sát đinh bị gỉ GV hỏi, đinh bị gỉ phản ứng nào? HS trả lời : Fe+ O2

Fe3O4? Quá trình Fe + O2 tạo thành Fe3O4 có bí ẩn khơng? để tìm hiểu vấn đề này, nghiên cứu học: Phản ứng oxi hoá -khử

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Sự oxi hoá?

- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá nguyên tố Magie trước sau phản ứng? Và nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố magie?

- GV bổ xung: Đó oxi hố Magie u cầu HS định nghĩa oxi hoá

Hoạt động 2: Sự khử?

- GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá đồng trước sau phản ứng?

- GV bổ xung: Quá trình Cu+2 nhận e trình khử Cu+2 HS định nghĩa khử?

Hoạt động 3: Chất khử chất oxi hoá?

- GV yêu cầu HS nhắc lại khử oxi hoá? - GV đưa phản ứng:

2HCl + Fe

FeCl2 + H2 3Fe + 2O2

Fe3O4

- GV yêu cầu HS xác định chất khử theo quan điểm cũ? GV thơng báo theo quan điểm cũ Fe chất khử? Theo quan điểm Fe chất khử Hãy cho biết đặc điểm chung mà trường hợp Fe đề coi chất khử?

- HS định nghĩa chất khử chất oxi hoá

- HS xác định chất khử chất oxi hố ví dụ xét

Hoạt động 4: Hình thành khái niệm phản ứng oxi hoá khử.

- GV yêu cầu HS xét thay đổi số oxi hoá giải thích thay đổi số oxi hố phản ứng Na+ Cl2 ?

- GV yêu cầu HS xét thay đổi số oxi hoá giải thích thay đổi số oxi hố phản ứng H2 + Cl2 ?

- GV yêu cầu HS xét thay đổi số oxi hoá giải thích thay đổi số oxi hố phản ứng NH4NO3 nhiệt phân?

- HS kết luận giống chất phản ứng trên?

- HS định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?

- GV bổ xung thơng tin thiếu phản ứng oxi hố: Sự cho e diễn có nhận e Vì vậy, oxi hố khử diễn đơng thời phản ứng oxi hố- khử Trong phản ứng oxi hoá- khử có chất khử chất oxi hố?

- Giải thích chế q trình sắt gỉ?

I - Định nghĩa 2Mg+ O2

2MgO

Mg0

Mg+2 + 2e: Magie tăng số oxi hoá Mg0 cho 2e tạo thành Mg+2.

- Sự oxi hoá cho e

CuO+ H2

Cu + H2O

Cu+2 + 2e

Cu0: Đồng giảm số oxi hoá Cu+2 nhận thêm 2e thành Cu0.

- Sự khử nhận e

- Chất khử (chất bị oxi hoá): chất nhường electron hay số oxi hoá tăng

- Chất oxi hoá (chất bị khử): chất nhận eletron hay chất giảm số oxi hoá

Xét phản ứng: 2Na + Cl2

2NaCl

Xét phản ứng: H2 + Cl2

HCl

Xét phản ứng: NH4NO3

N2O + 2H2O

* Phản ứng oxi hố - khử: phản ứng hố học có thay đổi số oxi hố số nguyên tố

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

Cho phản ứng sau: Fe3O4 + 4H2

3Fe + 4H2O

Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá? V- RÚT KINH NGHIỆM

(25)

Ngày soạn: ……… Tiết:

Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (Ban bản)

I- MỤC TIÊU (như trên) II- CHUẨN BỊ (như trên)

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Biểu diễn sụ khử oxi hoá? Chất khử , chất oxi hoá? Fe2O3 + 3CO

2Fe + 3CO2

3 Bài mới: Vào bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 5:

- GV nêu bước cân phản ứng oxi hoá- khử HS thực hành bước cân phản ứng

- HS xác định số oxi hoá Phát chất khử chất oxi hoá

- HS thể khử oxi hoá Cân số electron cho nhận

- Thêm hệ số vào ptpt

G: Lưu ý: nguyên tố có nhiều chỗ có khơng thêm ln hệ số, để sau

Hoạt động 6:

- HS kể số phản ứng oxi hố - khử có ứng dụng nhiều thực tế

- GV kể thêm số phản ứng: N2+O2, phân huỷ xác động thực vật …

II- Lập phương trình phản ứng oxi hố- khử

Bước 1: Xác định số oxi hoá ngun tố, tìm chất khử, chất oxi hố

Bước 2: Thể oxi hoá khử CB số e cho số e nhận

Bước 3: Thêm hệ số vào ptpt - Các ví dụ:

C+ O2

CO2

C0

C+4 + 4e (Sự oxi hoá) 4e + 2O0

2O-2

(Sự khử) Fe2O3 + 3C

2Fe + 3CO

2.3e + Fe+3

Fe0 (Sự oxi hoá) C0 + 2e

C+4 (Sự khử)

16HCl + 2KMnO4

2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O 5e+ Mn+7

Mn+2 (Sự khử)

2Cl-1

2Cl0+ 2.1e (Sự oxi hoá) - Bài tập CB phản ứng oxi hoá- khử sau: NH3 + Cl2

N2 + HCl

NH3 + H2O2 + MnSO4

MnO2 + (NH4)2SO4 III- ý nghĩa phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV nhắc lại cân phản ứng oxi hoá khử

GV yêu cầu HS làm tập 2/ sgk: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: …………

Tiết: ……

Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ (Ban bản)

(26)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình 1 Kiến thức

-HS biết: Phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng oxi hố - khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử Phản ứng ln thuộc phản ứng oxi hố khử phản ứng trao đổi ln khơng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử

- HS hiểu: Dựa vào số oxi hố chia phản ứng hố học thành hai loại có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hố

2 Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ cân băng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng electron II- CHUẨN BỊ

GV yêu cầu HS ôn tập trước định nghĩa phản ưng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi học THCS

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Cân phản ứng hoá học sau cho phản ứng oxi hoá khử? Fe2O3 + H2

Fe + H2O FeCl3 + NaOH

Fe(OH)3 + NaCl

3 Bài mới

Trong phân kiểm tra cũ, em thấy phản ứng có phản ứng thay đổi số oxi hố có phản ứng khơng thay đổi số oxi hố? Vậy có cách để phân loại phản ứng vô cách tổng qt khơng? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng từ nhận xét thay đổi số oxi hố nguyên tố?

GV kết luận thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng hoá hợp

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS xác định số oxi hố ngun tố phản ứng từ nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố?

GV kết luận thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng phân huỷ

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng từ nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố?

GV kết luận thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng

Hoạt động 4:

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng từ nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố?

GV kết luận thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng trao đổi

Hoạt động 5:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK đưa cách phân loại phản ứng vô cách tổng quát GV bổ xung: Dựa thay đổi số oxi hố việc phân loại phản ứng trở nên thực chất so với thay đổi số lượng chất trước sau phản ứng GV đưa sơ đồ phân loại phản ứng hoá học:

I- Phản ứng có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hố

1 Phản ứng hoá hợp: nhiều chất

chất

a) Ví dụ: 2H20 + O20

2H2+1O-2 Các ngun tố có thay đổi số oxi hố

Ca+2O-2 + C+4O

2-2

Ca+2CO3-2 Các ngun tố khơng thay đổi số oxi hố

b) Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá ngun tố thay đổi khơng thay đổi 2 Phản ứng phân huỷ: chất

nhiều chất

a) Ví dụ: Fe(OH)3

Fe2O3 + H2O Các ngun tố khơng thay đổi số oxi hố

KMnO4

K2MnO4 + O2 Các nguyên tố có thay đổi số oxi hố

b) Nhận xét: Phản ứng phân huỷ số oxi hoá ngun tố thay đổi khơng thay đổi

3 Phản ứng thế: Chất phản ứng thay nhiều nguyên tử nhiều nguyên tử khác a) Ví dụ:

Cu + 2AgNO3

Cu(NO3)2 + 2Ag Các nguyên tố thay đổi số oxi hoá

Zn + H2SO4

ZnSO4 + H2 Các nguyên tố thay đổi số oxi hoá

b) Nhận xét: Trong phản ứng nguyên tố thay đổi số oxi hoá

4 Phản ứng trao đổi: Các chất tham gia phản ứng trao đổi cho thành phần cấu thành chất, để tạo thành chất

a) Ví dụ:

CuSO4 + 2NaOH

Cu(OH)2 + Na2SO4 AgNO3 + HCl

AgCl + HNO3

b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hố ngun tố khơng đổi

II- Kết luận

* Cách phân loại phản ứng vô cách tổng quát là: - Phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá phản ứng oxi hoá khử

(27)

- Phản ứng hố học khơng có thay đổi số oxi hố, khơng phải phản ứng oxi hố khử

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- Làm tập 1,2, 3, SGK

- Chuẩn bị ôn tập hết kiến thức từ đầu năm: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: Tiết

Bài 19 Luyện tập: Phản ứng oxi hoá- khử (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

- HS nắm khái niệm: Sự khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử sở kiến thức cấu tạo nguyên tử định luật tuần hồn, liên kết hố học số oxi hoá khử

- HS vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hoá- khử, cân phản ứng hoá học phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng hoá học

2 Kĩ năng

- Củng cố phát triển kĩ xác định số oxi hoá nguyên tố

- Củng cố phát triển kĩ CB phản ứng oxi hoá- khử phương pháp thăng electron - Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxi hoá -khử, chất khử, chất oxi hố, chất tạo mơi trường cho phản ứng

- Rèn luyện kĩ giải tập tính tốn đơn giản phản ứng oxi hố- khử 3 Tư duy: Cách tính tốn giải tập, phải biết mục đích tìm đại lượng nào? 4 Thái độ: u thích mơn học

II- CHUẨN BỊ

- GV: Bài luyện tập

- HS: Hệ thống lại kiến thức xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử bước cân phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng electron

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra cũ:

Bài 1: Định nghĩa phản ứng oxi hoá- khử, chất khử, chất oxi hoá, Sự khử, oxi hoá, dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá- khử

Bài 2: Cân phản ứng oxi hoá- khử sau phương pháp thăng electron, chất khử, chất oxi hố q trình khử, q trình oxi hố?

Fe2O3 + CO

Fe + CO2

3 Bài mới

Lời dẫn: Để củng cố nắm vứng kiến thức về: Sụ khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử phân loại phản ứng Đồng thời rèn luyện kĩ CB phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng electron, em tìm hiểu luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét kiểm tra cũ HS nhận xét, GV bổ xung

I- Lý thuyết

- Chất khử (chất bị oxi hoá): - Chất oxi hoá (Chất bị khử): - Sự khử:

Pư có thay đổi

số oxi hố

Pư khơng có thay

đổi số oxi hố

Một

số Pư

hoá

hợp

Một

số Pư

phân

huỷ

Một

số Pư

phân

huỷ

trao

đổi

thế

Một

số Pư

(28)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Hoạt động 2: Làm tập trắc nghiệm HS làm tập: 1, 2, 3, 4/ SGK, Tr 88- 89 HS giải thích đáp án lựa chọn

Hoạt động 3: Làm tập tính tốn

GV u cầu HS nêu quy tắc tính số oxi hố hợp chất ion, đơn chất HS làm tập

GV cho HS lên bảng làm tập 5, 6, 7, 9/ SGK Tr 89-90

GV yêu cầu HS nhận xét

GV yêu cầu HS làm tập 12/SGK Tr 90 GV chữa 12/ SGK Tr 90 với câu hỏi: - Nêu công thức nồng độ mol?

- Để tính thể tích dung dịch KMnO4 ta phải tính đại lượng nào?

- Làm để tính số mol KMnO4?

- Sự oxi hoá:

- Phản ứng oxi hoá khử:

- Phân loại phản ứng theo số oxi hoá: II- Bài tập

* Bài tập dạng trắc nghiệm Bài 1, 2, 3, 4/ SGK Tr 88- 89 * Bài tập tính tốn:

Bài 5: Xác định số oxi hoá …

Bài 6: Cho biết xảy oxi hoá khử chất chất phản ứng sau: …

Bài 7: Dựa vào thay đổi số oxi hố, tìm chất khử chất oxi hoá phản ứng sau: …

Bài 9: Cân phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử sau băng phương pháp thăng băng electron cho biết chất khử, chất oxi hoá phản ứng: …

Bài 12: Giải

10FeSO4 +2KMnO4+8H2SO4

K2SO4 +5Fe2(SO4)3+ 2MnSO4+8H2O

nFeSO

4.7H2O = FeSO4 = 0,005mol 278

39 ,

nKMnO

4 = 0,001mol

VddKMnO4= 0,01lít IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- GV nhắc lại kiến thức chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử phản ứng oxi hoá- khử; cách phân phân loại phản ứng theo quan điểm phản ứng oxi hoá khử

- Làm tập 8, 10, 11/ SGK Tr 90 Ôn lại kiến thức chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử phản ứng oxi hoá- khử

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết:…

Bài 20 Bài thực hành số 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (Ban bản)

I- MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hoá học: Làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát tượng xảy

- Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hoá- khử để giải thích tượng xảy ra, xác định vai trị chất phản ứng

II- CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị

1 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp lấy hoá chất, giá để ống nghiệm, thìa lấy hố chất Hố chất: Dung dịch H2SO4loãng, dung dịch FeSO4 loãng, dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ đánh

- HS chuẩn bị: Ôn tập phản ứng oxi hoá- khử: Định nghĩa phản ứng oxi hoá- khử; Sự oxi hố, khử; Vai trị chất phản ứng oxi hoá- khử

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài thực hành:

(29)

Hoạt động 1: GV nêu thí nghiệm tiến hành học hơm nay: Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit

Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit. GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cách tiến hành phản ứng

GV tiến hành phản ứng, HS quan sát nêu tượng phản ứng HS giải thích tượng: Zn0+ 2H+1Cl

Zn+2Cl

2 + H20 HS xác định vai trị phản ứng oxi hố- khử

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cách tiến hành phản ứng

GV tiến hành phản ứng, HS quan sát nêu tượng phản ứng HS giải thích tượng: Fe0 + Cu+2SO

4

Fe+2SO4 + Cu0

HS xác định chất khử chất oxi hoá, chất khử, biểu diễn khử oxi hoá phản ứng

Hoạt động 4:Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hố- khử môi trường axit.

HS đọc SGK nêu cách tiến hành, GV thực thí nghiệm, HS quan sát nêu tượng, từ giải thích phản ứng xảy trình chuyển electron KMnO4 FeSO4, vai trị H2SO4 mơi trường phản ứng

HS viết phương trình phản ứng cân

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4

K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O IV- CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH

GV: - Nhận xét, đánh giá kết sau thực hành - Hướng dẫn viết tường trình thí nghiệm Họ tên: ……… Lớp ………… Bài thực hành số 1: PHẢN ỨNG OXI HỐ- KHỬ

Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit. Cách tiến hành:

Hiện tượng:

Giải thích tượng:

Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối. Cách tiến hành:

Hiện tượng:

Giải thích tượng:

Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hố- khử môi trường axit. Cách tiến hành:

Hiện tượng:

Giải thích tượng:

- GV hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh sau buổi thực hành

- GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại kiến thức từ đầu năm: Cấu tạo ngun tử, bảng tuần hồn, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá- khử

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết:…

ÔN TẬP HỌC KÌ - I (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức về: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng oxi hoá khử

(30)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

- Hệ thống kĩ làm tập viết cấu hình electron, xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn Dự dốn tính chất ngun tố

- So sánh tính kim loại, phi kim tính axit, bazơ, bán kính độ âm điện - Biểu diễn tạo thành liên kết cơng hố trị liên kết ion

- Cân phản ứng oxi hoá- khử

- Tính tốn trường hợp tốn đơn giản 3 Tư duy

4 Thái độ II- CHUẨN BỊ

- GV: Hệ thống tập

- HS: Chuẩn bị ôn tập lại cấu tạo nguyên tử, liên kết hố học, bảng tuần hồn, phản ứng oxi hoá khử III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới

Lời dẫn: Hệ thống lại kiến thức học kì

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV hệ thống kiến thức

HS làm tập: Tổng số hạt nguyên tử X 82, số hạt mạng điện nhiều số hạt không mang điện 22 Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron, nguyên tố X nguyên tố gì, X kim loại phi kim hay khí hiếm, X có lớp electron?

Hoạt động 2:

GV hệ thống kiến thức

HS làm tập: Xác định vị trí Na? So sánh tính kim loại, bán kính , độ âm điện Na Mg?

Hoạt động 3:

GV hệ thống kiến thức HS làm tập:

Biểu diễn hình thành liên kết CHT PH3? Tính hiệu số độ âm điện?

Biểu diễn hình thành liên kết ion NaCl? Tính hiệu số độ âm điện?

Hoạt động 4:

GV hệ thống kiến thức

HS làm tập GV hướng dẫn: Cân phương trình phản ứng?

Để tính thể tích khí phải tìm đại lượng nào?

I- Hệ thống kiến thức 1) Cấu tạo nguyên tử

Ntử Lớp vỏ: e (-) Hạt nhân: p(+), n(0) Số p = số e = số Z = trị số Z+ A= n + p

5 ,

1 

p n

Đồng vị: Cùng p, khác n 2 1 x x x M x M M   

2) Bảng tuần hồn

- Vị trí STT = số eletron

Chu kì = số lớp electron Nhóm A = số e lớp ngồi - Các quy luật: Pkim, axit,

Kloại, bazơ, R 3) Liên kết hoá học

- Liên kết cộng hoá trị - Liên kết ion

Hiệu số độ âm điện:

Loại liên kết

0

0,4

7 ,

,

0  

   ,

CHT không pcực CHT phân cực Ion

4) Phản ứng oxi hoá - khử - Xác định số oxi hoá

- Các bước cân phản ứng oxi hoá - khử:

Bước 1: Xác định số oxi hoá, phát chất khử chất oxi hoá

Bước 2: Thể khử oxi hoá Cân số e cho = số e nhận

Bước 3: Thêm hệ số vào phương trình phản ứng II- Bài tập

Bài 1: Cho phản ứng:

(31)

Làm để tìm số mol khí? Với 6,4 g Cu thu lít khí NO (đktc)? 15,2 gam KMnO4 phản ứng hồn tồn với HClđ thu bao biêu lít khí Cl2? Biết phương trình phản ứng là: KMnO4 + HClđ

KCl + Cl2+ MnCl2 + H2O

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

GV u cầu HS nhà ơn tập, chuẩn bị kiến thức để kiểm tra V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết:…

Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - HS biết:

Nhóm halogen nguyên tố vị trí chúng bảng tuần hồn - HS hiểu:

Tính chất hố học nhóm halogen tính oxi hố mạnh lớp electron ngồi ngun tử nguyên tố nhóm halogen có electron, nên khuynh hướng nhận thêm electron để tạo thành ion halogennua bền vững tương tự khí

Nguyên nhân làm cho tính oxi hố halogen giảm dần từ Flo đến iot

Vì ngun tố có số oxi hố -1, ngun tố halogen ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hoá: +1, +3, +5, +7

2 Kĩ năng

- HS biết: Giải thích tính oxi hố mạnh halogen dựa cấu hình eletron nguyên tử chúng 3 Tư duy

4 Thái độ II- CHUẨN BỊ

- GV: Bảng tuân hoàn ngun tố hố học

- HS: Ơn lại kiến thức cấu tạo hố học, tính kim loại, tính phi kim III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới

Lời dẫn: Trong thực tế nhóm nguyên tố halogen nhóm có nhiều ứng dụng thực tế trạng thái hợp chất đơn chất Lí gì? mà halogen có nhiều ứng dụng vậy? Các em tìm hiểu để thấy dõ tầm quan trọng nó?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV giới thiệu tên nguyên tố halogen bảng tuần hoàn yêu cầu HS cho biết chúng thuộc nhóm

I- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn

(32)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình nào, chu kì nào?

GV thông báo: Atatin không nghiên cứu mà nghiên cứu nhóm nghiên cứu phóng xạ tạo phản ứng phóng xạ

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp nguyên tử : F, Br, Cl, I

F: 2s22p5 Cl: 3s23p5 Br: 4s24p5 I: 5s25p5

Hoạt động 3:

HS nhận xét đặc điểm số electron ngồi cùng, từ cho biêt khuynh hướng đăc trưng tham gia phản ứng cấu hình electron tổng quát halogen?

GV hỏi: Vì ngun tố halogen khơng đứng riêng rẽ mà nguyên tử liên kết với thành phân tử X2? Hãy biểu diễn hình thành liên kết tạo thành phân tử?

GV bổ xung: liên kết phân tử X2 liên kết bền nên dễ tách thành nguyên tử để tham gia phản ứng

Hoạt động 4:

HS quan sát bảng dòng : Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi Từ rút nhận xét: - Trạng thái tập hợp: Khí

lỏng

rắn: đặc dần - Màu sắc: đậm dần

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: tăng dần

Hoạt động 5:

HS quan sát dòng độ âm điện dong bán kính nguyên tử, suy nghĩ phát

HS trả lời câu hỏi:

- Tại Flo có số oxi hố -1? Cịn Halogen khác ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hố: +1, +3, +5, +7

Hoạt động 6:

- HS giải thích halogen phi kim điển hình tính oxi hố giảm dần từ Flo đến Iot

GV thông báo thêm: số khả phản ứng halogen

II- Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Cấu hình electron tổng qt halogen: ns2np5 -Tính chất hố học halogen tính oxi hoá mạnh:X+1e

X

-X

X

+

X X

CTCT: Cl – Cl CTPT: Cl2

II- Sự biến đổi tính chất

1 Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất

- Trạng thái tập hợp: Khí

lỏng

rắn: đặc dần - Màu sắc: đậm dần

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi: tăng dần

2 Sự biến đổi độ âm điện

- Độ âm điện tương đối lớn Flo có độ âm điện lớn - Giảm từ Flo đến Iot

- Flo có số oxi hố: -1

- Clo, Brom, Iot có số oxi hố là: -1, +1, +3, +5, +7

3 Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất.

- Halogen tính phi kim điển hình Từ Flo đến Iot, tính oxi hố giảm dần

- Vì cấu hình electron lớp ngồi tương tự nên halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng

IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- Ngun nhân tính oxi hố mạnh halogen Ngun nhân halogen có tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot Nguyên nhân giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng

- Làm tập SGK, đọc trước sau V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết:…

Bài 22 CLO (Ban bản)

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(33)

- HS hiểu: Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh, tác dụng với kim loại với hiđro, đặc biệt phản ứng với nước, clo vừa chất oxi hoá vừa chất khử (Trọng tâm)

2 Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học clo

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh, rút nhận xét tính chất phương pháp điều chế clo - Viết phương trình phản ứng minh hoạ

3 Thái độ

- Thơng qua tính chất khí clo (rất độc, nặng khơng khí, dễ tan nước dung dịch bazơ,

…), giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, sức khoẻ II- CHUẨN BỊ

G: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Hố chất dụng cụ thí nghiệm:

- Điều chế sẵn bình chứa khí clo - Thí nghiệm cào cào bị ngộ độc clo - Kim loại Na

- Nước cất - Giấy quỳ - Đèn cồn

H: Ơn tập tính chất chung Halogen kĩ xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng hoá học oxi hố- khử

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ

G: Chiếu cấu hỏi

- Giải thích sao: Trong hợp chất, Flo có số oxi hố là: -1, cịn halogen khác có số oxi hố là: -1, +1, +3, +5, +7

- Nêu tính chất hố học nguyên tố nhóm Halogen? H trả lời:

- F có độ âm điện lớn nhất, có 7electron lớp ngồi khơng có phân lớp d nên có số oxi hố là: -1, cịn halogen khác có phân lớp d nên trạng thái kích thích có 3, ,7 electron nên có số oxi hoá là: -1, +1, +3, +5, +7

- Tính chất hố học ngun tố nhóm halogen tính oxi hố tính chất giảm dần Z+ tăng

3 Bài mới

Lời dẫn vào bài: Các em nghiên cứu khái quát nhóm Halogen Trong nhóm Halogen clo nguyên tố thông dụng, thường gặp thực tế trạng thái đơn chất hợp chất Vậy tính chất khiến clo hợp chất clo lại sử dụng nhiều vậy? Bài học hôm em thày tìm hiểu, nghiên cứu tính chất clo?

Hoạt động GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí

G: Cho HS quan sát lọ đựng khí clo

G: Khi quan sát lọ đựng clo em thu thơng tin tính chất vật lí clo?

G: Cho HS quan sát hình ảnh cào cào cho vào lọ đựng khí clo

G: Nêu cách tính tỉ khối Cl2 với khơng khí? G: Tìm hiểu thêm sách giáo khoa, em bổ xung thêm thông tin tính chất vật lí khí clo?

G: Kết tính tỉ khối, clo thu cách sau tốt nhất?

G: Chiếu hình

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo để dự đốn tính chất hố học clo

G: Việc nghiên cứu cấu tạo nguyên tử, phân tử clo giúp dự đốn tính chất hố học Vì trước tiên, khai thác

Hoạt động HS

I- Tính chất vật lí H: Quan sát

H: Khí, màu vàng lục

H: Nêu tượng cào cào chết, chứng tỏ khí clo độc

H: Tính tỉ khối clo so với khơng khí dCl2/kk= 71/29= 2,5 Clo nặng khơng khí

H: Khí clo mùi xốc, tan phần nước nên cho dung dịch có màu vàng nhạt Nhiệt độ hố lỏng: -33,6oC, nhiệt độ hoá rắn: -101,0oC …

(34)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

thơng tin từ cấu tạo nguyên tử phân tử clo G: Viết cấu hình electron nguyên tử clo (Z=17) Tra bảng tuần hoàn, cho biết độ âm điện Clo? G: Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử clo?

G: Chiếu thông tin, cần lưu ý thông tin lượng liên kết phân tử clo nhỏ dễ tách thành ngun tử

G: Sau có thơng tin cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử giá trị độ âm điện, em có nhận xét khả hoạt động hố học clo?

G: Clo thể tính oxi hố tức nhận electron, Vậy electron clo nhận lấy từ đâu?

G: Những chất khử hay gặp?

G: Em lấy ví dụ chứng minh clo thể tính oxi hoá? (Xác định chất khử, chất oxi hoá)

G: Để có tính hệ thống nghiên cứu tính chất hoá học, trước tiên nghiên cứu tác dụng clo với kim loại

Hoạt động 3: Nghiên cứu phản ứng clo với kim loại

G:Cho quan sát thí nghiệm Fe + Cl2 G: Nêu tượng?

G: Cho HS quan sát lại tượng phản ứng qua chiếu

G: Dung dịch thu có màu gì?

G: Vậy màu sắt có số oxi hố ? (Không yêu cầu HS trả lời)

G: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng? G: Fe + H2SO4 loãng cho Fe mấy?

G: Vậy H2SO4 lỗng Cl2 chất có tính oxi hố mạnh hơn? Giải thích?

G: Tương tự với kim loại khác tác dụng với clo bị đưa lên số oxi hoá cao clo thể tính oxi hố

G: Cho HS viết nhanh phương trình phản ứng: Cu, K, Al…Cl2

G: Cho HS quan sát hình ảnh phản ứng: Fe+ Cl2 Na+ Cl2

G: Clo tác dụng với kim loại thể tính oxi hố mạnh mà em chứng minh thông qua phản ứng Clo oxi hoá Fe0 lên Fe+3 Vậy clo phản ứng với H2 sao? Em quan sát hình ảnh?

Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng clo với Hiđro

G: Giới thiệu hình ảnh phản ứng H2 + Cl2 G: Cho Cl2 + H2 điều kiện as, sản phẩm thu cho tác dung với quỳ ẩm, thấy quỳ chuyển màu đỏ Viết phương trình phản ứng?

G: Giới thiệu thêm: Clo phản ứng với đơn chất kim loại hiđro Ngoại phản ứng với đơn chất khác số phi kim khác có tính khử như: P, S, C …

Cl2 + S

SCl2

Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng clo với nước và dung dịch kiềm

G: Chúng ta nghiên cứu xong phản ứng clo với đơn chất Chúng ta thấy clo thể tính oxi hố

H: 1s22s22p63s23p5 H: 3,04

H:

:

.

X

+

:

.

X

:

:

:

X

X

hay

X

X

H:

- Clo có tính oxi hố mạnh

- Khi tham gia phản ứng nhận eletron Cl + 1e

Cl

-H: Nhận electron từ chất có tính khử? H: Kim loại, hiđro

H: Lấy ví dụ (GV viết bảng)

1 Tác dụng với kim loại

H: Quan sát

H: Fe nung đỏ cháy khí clo H: Quan sát

H: Màu nâu đỏ

H: 2Fe +3Cl2 

0

t

2FeCl3 H: +2

H: Cl2 có tính oxi hố mạnh H2SO4 lỗng Cl2 oxi hố Fe lên Fe+3 cịn H

2SO4 oxi hố Fe+2

H: Viết phương trình phản ứng:

2 Tác dụng với hiđro

H: Quan sát, nghe

Viết phương trìng phản ứng: H2 + Cl2as 2HCl

(35)

mạnh Vậy clo tác dụng với hợp chất sao? Các em tìm hiểu

G: Các em biết cho Cl2 + H2O ta HCl HClO Hãy viết phương trình phản ứng cho biết số oxi hoá clo chất chứa clo?

G: Trong phản ứng em có nhận xét thay đổi số oxi hoá clo?

G: Clo vừa tăng vừa giảm số oxi hoá phản ứng vai trị clo gì?

G: Phản ứng clo + H2O gọi phản ứng tự oxi hoá khử

G: Phản ứng phản ứng thuận nghịch: phản ứng xảy đồng thời theo chiều ngược G: HClO axit yếu, yếu axit cacbonic, ngược lại có tính oxi hố mạnh

G: Nước clo có tính tẩy màu, diệt khuẩn, … , giải thích nguyên nhân?

G: Trong thực tế nay, nhà máy nước VN sử dụng clo diệt khuẩn cho nước máy mà sử dụng hàng ngày?

G: Làm thí nghiệm clo + quỳ ẩm quỳ khô

G: Khi cho clo tác dụng với dung dịch kiềm, ta có phản ứng là:

Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO + H2O G: Đây loại phản ứng gì?

G: Dung dịch hỗn hợp muối thu có tính oxi hố mạnh khơng? (Khơng trả lời) Để trả lời cho câu hỏi em tìm hiểu sau

Hoạt động 6: HS nghiên cứu, tìm hiểu theo nhóm về phản ứng clo với hợp chất.

Nhóm 1: Tìm hiểu phản ứng Clo với dung dịch muối halogen khác

G: Cho HS xem hình ảnh Clo tác dụng với dung dịch NaBr NaI

G: Hãy nhận xét khả phản ứng Clo so với Brom Iot? Viết phương trình chứng minh? G: Clo có đẩy Flo khỏi muối khơng? Giải thích?

G: Clo đẩy halogen có tính oxi hố yếu khỏi muối

Nhóm 2: Tìm hiểu phản ứng Clo tác dụng với chất khử khác

G: Yêu cầu HS đọc sách phần “tác dụng với chất khác” rút kết luận thu được? Viết phương trình chứng minh?

G: Lưu ý phản ứng với SO2, nước có vai trị mơi trường phản ứng

3 Tác dụng với phi kim

4 Tác dụng với với nước dung dịch kiềm

H: Cl2 + H2O



 

HCl + HClO

H: Clo vừa tăng số oxi hoá vừa giảm số oxi hố

H: Clo vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử

H: Do nước clo có axit HClO có tính oxi hố mạnh

H: Nêu tượng: Quỳ ẩm màu, quỳ khô không màu

H: Giải thích: Vì khí clo khơ khơng phản ứng với nước nên khơng có axit HClO sinh

H: Xác định số oxi hoá clo hợp chất chứa clo

H: Phản ứng tự oxi hoá- khử

4 Tác dụng với muối halogen khác

H: Quan sát Nhận xét khả phản ứng Clo so với Brom Iot:

Tính oxi hố Cl > Br > I H: Viết phương trình chứng minh: NaBr + Cl2

NaI + Cl2

H: Không Giải thích: Tính oxi hố clo yếu tính oxi hoá flo

(36)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

5 Tác dụng với chất khử khác

H: Khẳng định thêm tính oxi hố mạnh clo H: Viết phương trình phản ứng

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

G: Clo phi kim hoạt động mạnh

Tính chất hố học có tính oxi hố mạnh

Trong số phản ứng, clo chất khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh G: Chiếu tập

Trong số phản ứng sau, phản ứng clo tính oxi hố mà cịn thể tính khử? Giải thích?

A 2Fe +3Cl2 

0

t

2FeCl3 B H2 + Cl2as 2HCl

C Cl2 + H2O



 

HCl + HClO D Cu + Cl2 

0

t

CuCl2

G: Phản ứng tính oxi hố clo? G: Tại phản ứng C thuận nghịch? (Về nhà tìm hiểu) G: Ơn tập học hơm nay, làm đầy đủ tập có liên quan

G: Đọc SGK tìm hiểu ứng dụng trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế clo V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết:…

Bài 23 Hiđro clorua- axit clohiđric muối clorua (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

- HS biết: Hiđro clorua chất khí tan nhiều nước có số tính chất riêng, khơng giống với axit clohiđric ( khơng đổi mầu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vôi)

Cách nhận biết ion clorua

Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- HS hiểu: Ngồi tính chất chung axit, axit clohiđric cịn có tính chất riêng tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hố -1

- HS vận dụng: 2 Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua tính tan, nhận biết ion clorua)

(37)

3 Tư duy 4 Thái độ II- CHUẨN BỊ

- GV: Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế HCl khí, nhận biết ion Cl . Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dd AgNO3, giấy quỳ tím

Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí qua, đèn cồn, giá thí nghiệm - HS: Ơn lại tính axit phản ứng oxi hoá khử

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Viết phương trình phản ứng Clo với kim loại, H2O, H2 Qua phản ứng chứng minh tính chất clo?

3 Bài mới

Lời dẫn: Trong hợp chất clo HCl khí dung dịch HCl hợp chất quan trọng Clo, nghiên cứu tính chất để hiểu tầm quan trọng

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS viết công thức electron HCl nhận xét liên kết giưa H Cl?

Hoạt động 2:

HS đọc SGK tóm tắt tính chất vật lí khí HCl? Hoạt động 3:

HS đọc SGK tóm tắt tính chất vật lí axit HCl?

Hoạt động 4:

HS trình bày tính axit chung axit lấy ví dụ tính axit HCl?

Tiết:

Kiểm tra cũ: Trình bày tính axit HCl lấy ví dụ?

Hoạt động 5: Cân phản ứng chứng minh HCl có tính khử?

Hoạt động 6:

HS đọc SGK cho biết phịng thí nghiệm cơng nghiệp HCl điều chế nào? Hoạt động 7:

HS đọc SGK tìm hiểu tính tan muối clorua? Hoạt động 8:

HS cho biết thực tế ion clorua nhận biết nào? Tại lại nhận biết Cl- muối AgCl?

I- Hiđro clorua

1 Cấu tạo phân tử

H

X

- Liên kết cộng hoá Hay H -Cl trị phân cực

2 Tính chất

- Là chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí (dHCl/kk≈ 1,26)

- Tan nhiều nước II- axit clohiđric

1 Tính chất vật lí

Hiđroclorua tan nước tạo thành dung dịch axit clohiđric: chất lỏng không màu mùi xốc Nếu đặc bốc khói (khí HCl H2O)

2 Tính chất hố học

a) Là axit mạnh: - Quỳ chuyển đỏ

- Tác dụng với oxit bazơ bazơ tạo muối nước - Tác dụng với muối tạo muối axit

- Tác dụng với kim loại trước H tạo muối giải phóng H2

b) Tính khử

2KMnO4 + 16HClđ

2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O MnO2 + 4HClđ

0

t

MnCl2 + Cl2 +2H2O

3 Điều chế

a) Phịng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 2500C

NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 4000CNa2SO4 + 2HCl

b) Sản xuất axit HCl công nghiệp H2 + Cl2

0

t

2HCl

III- Muối clorua nhận biết ion clorua

1 Một số muối clorua

- MCla: Tất tan trừ AgCl, tan: CuCl, PbCl2 (nước nóng)

2 Nhận biết ion clorua

(38)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Viết phương trình phản ứng xảy có: Na, Cu, Fe, Ca, Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, MgO, NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2S, K2SO3

Nhận biết dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl, NaNO3 Chứng minh HCl đặc vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố? Cl2 HCl  FeCl2  FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3 FeCl3

 

FeCl3 Fe(OH)2 FeO V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 41

Bài 27 Bài thực hành số 2 Tính chất hố học khí clo hợp chất clo

(Ban bản)

I- MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức tính chất hố học clo hợp chất clo

- Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tượng thí nghiệm II- CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ

- ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Đèn cồn - ống dẫn thuỷ tinh - Giá để ống thí nghiệm - Đũa thuỷ tinh - Nút cao su có lỗ - ống nhỏ giọt

2 Hoá chất

- KMnO4 (rắn), NaCl (rắn), giấy quỳ tím - H2SO4 (đặc), dung dịch HCl (đặc)

- Dung dịch loãng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3

3 Kiến thức ơn tập: HS ơn tập kiên thức có liên quan đến thí nghiệm tiết thực hành HS đọc trước thực hành để biết dụng cụ hố chất cách tiến hành thí nghiệm

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Trong q trình làm thí nghiệm

3 Bài Lời dẫn: Củng cố kiến thức phần: tính chất hố học khí clo hợp chất clo. Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV nêu thí nghiệm tiết thực hành

GV nói rõ việc cần thay đổi cách thực hiên thí nghiệm điều chế thử tính chất khí clo ẩm, cách

GV nhắc nhở yêu cầu thực buổi thực hành; yêu cầu HS cẩn thận dùng H2SO4 đặc

Hoạt động 2:

HS đọc SGK tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm GV làm thí nghiệm HS quan sát giải thích tượng

Hoạt động 3:

HS đọc SGK tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm GV làm thí nghiệm HS quan sát giải thích tượng

I- Nội dung cách tiến hành thí nghiệm

1 Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo clo ẩm

- Cách làm: - Hiện tượng:

- Giải thích viết phương trình phản ứng:

2KMnO4 + 16HCl

2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + H2O



 

HCl + HClO

2 Điều chế axit clohiđric

- Cách làm: - Hiện tượng:

- Giải thích viết phương trình phản ứng: H2SO4 + NaCl

NaHSO4 + HCl

(39)

Hoạt động 4:

HS nêu cách nhận biết hoá chất

GV lấy mẫu hoá chất với hàm lượng nhỏ

HS tiênd hành thực nghiệm để nhận biết hố chất

Hoạt động 5:

GV hương dẫn HS viết tường trình thí nghiệm

3 Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch

HNO3, NaCl, HCl, NaNO3 Dùng quỳ:

Dùng dung dịch:AgNO3 II- Viết tường trình

Họ tên: …… Lớp: … Tên thực hành:

Thí nghiệm 1: Cách làm: Hiện tượng:

Giải thích tượng viết phương trình phản ứng: Tương tự với thí nghiệm khác

Những điểm lưu ý làm thí nghiệm thực hành

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét buổi thực hành thí nghiệm

- Yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm hướng dẫn - HS thu gọn dụng cụ hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 42

Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

- HS biết: Thành phân nước Javen, Clorua vôi ứng dụng cách điều chế

- HS hiểu: Nguyên nhân làm cho nước Javen có tính tẩy màu, sát trùng Vì nước Javen khơng để lâu? 2 Kĩ năng

- Dựa vao cấu tạo phân tử để suy tính chất chất

- Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng electron

II- CHUẨN BỊ

- GV: Nước Javen Clorua vơi

- HS: Ơn tập lại kĩ cân phản ứng oxi - hoá khử III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Viết ptpư Cl2 tác dụng với nước, cho biết phản ứng gì? đặc điểm chất sản phẩm phản ứng?

3 Bài mới

(40)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

GV giới thiệu lịch sử nước Javen (tên thành phố gần nước thủ đô Pa-ri nước Pháp)

GV giới thiệu NaClO chất có tính oxi hố mạnh phân tử có Cl+1.

Hoạt đơng 2

GV yêu cầu HS cho biết NaClO muối axit nào, nêu tính chất axit đó?

GV tóm lại: NaClO muối axit HClO, axit có tính axit yếu axit CO2 + H2O, lại có tính oxi hố mạnh

GV hỏi: Tại nước Javen để lâu khơng khí tính tẩy màu? Gv gợi ý cho HS trả lời (khơng khí có nhiều khí CO2)

Hoạt động 3:

GV nêu phương pháp điều chế nước Javen phịng thí nghiệm cơng nghiệp HS cân phương trình phản ứng

Hoạt động 4:

GV nêu CTCT clorua vôi

HS xác định số oxi hoá clo phân tử clorua vôi

HS nhận xét đặc điểm muối này: nguyên tử kim loại gốc axit

GV giới thiệu: Muối hỗn tạp Hoạt động 5:

GV đặt vấn đề: Clorua vôi tác dụng với CO2 SO2 không? Gợi ý để HS viết phương trình phản ứng

GV giới thiệu phương pháp điều chế clrua vôi HS cân phản ứng

I- Nước Javen

- Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO: có tính oxi hố mạnh nhờ NaClO

NaClO + SO2 + H2O

NaCl + H2SO4 NaClO + CO2 + H2O

NaHCO3 +HClO (nước clo khơng để lâu khơng khí) - Điều chế:

Phịng thí nghiệm:

Cl2 + NaOH

NaCl + NaClO + H2O Công nghiệp:

2NaCl + 2H2O  dpdd 2NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + NaOH

NaCl + NaClO + H2O

II- Clorua vôi

- Là chất bột màu trắng, xốp

- CTCT: Cl – Ca – O – Cl (muối hỗn tạp): có tính oxi hố mạnh tương tự nước Javen

CaOCl2 + CO2 + H2O

CaCO3 + CaCl2 + 2HClO CaOCl2 + SO2 +H2O

CaCl2 + H2SO4

CaCl2 + H2SO4

CaSO4 + 2HCl - Điều chế

Cl2 + Ca(OH)2

CaOCl2 +H2O

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV kết lụân tính chất hố học nước Javen Clorua vôi GV yêu cầu HS so sánh giống Javen Clorua vôi?

- GV nêu phương pháp điều chế Javen Clorua vôi - Bài tập: 3, 4, 5/ SGK tr.108

(41)

Ngày soạn:………. Tiết : 43 - 44

Bài 25 Flo - Brom - Iot (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

- HS biết: Sơ lược tính chất vật lí, ứng dụng điều chế F2, Br2, I2 số hợp chất chúng - HS hiểu:

Sự giống khác tính chất hố học flo, brom, iot với clo Phương pháp điều chế đơn chất

Vì tính oxi hố nhóm halogen lại giảm từ flo đến iot Vì tính axit lại tăng theo chiều từ HF < HCl < HBr < HI 2 Kĩ năng

HS biết viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học F2, Cl2, Br2, I2 so sánh khả hoạt động chúng

II- CHUẨN BỊ

- HS: Đọc trước lên lớp

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hố học Clo? 3 Bài mới

Lời dẫn: Trên có sở khái quát, ta tiếp tục nghiên cứu nguyên tố halogen, ngồi tính oxi hố ra, ta thấy tính chất khác halogen?

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

HS nghiên cứu sgk nêu tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên flo? HS giải thích tự nhiên flo tồn trạng thái hợp chất? Hoạt động 2:

HS nghiên cứu sgk nêu tính chất hoá học flo? GV thống kê phản ứng chứng minh tính chất hố học

HS so sánh tính chất hố học Flo với clo GV giới thiệu HF dung dịch HF

Hoạt động 3:

HS đọc SGK ứng dụng flo hợp chất

Hoạt động 4:

HS đọc sgk nêu phương pháp điều chế flo cơng nghiệp giải thích lại dùng dòng điện Hoạt động 5:

HS nghiên cứu sgk để nêu tính chất vật lí trạng thái khí brom

HS giải thích tự nhiên brom tồn trạng thái hợp chất?

I- flo

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - chất khí màu lục nhạt, độc - CaF2 Na3AlF6 (criolit)

2 Tính chất hố học

F2 có tính oxi hoá mạnh a) Td với tất kim loại b) Td với pkim

H2 + F2

2HF Si + 2F2

SiF4 c) Td với hợp chất 2F2 + SiO2

SiF4 + O2 2F2 + 2H2O

4HF + O2

HF tan nhiều nước

dd HF dd axit yếu: 4HF + Si

SiF4 +2H2

4HF + SiO2

SiF4 + 2H2O

3 ứng dụng sgk

tác hại chất sinh hàn

4 Sản xuất flo công nghiệp 2HFdpnc,KF H2 + F2

II- Brom

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc - Tan nước tan nhiều dung môi hữu - Tự nhiên tồn nhiều hợp chất

(42)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình Hoạt động 6:

HS nêu chất tính chất hố học theo quan điểm oxi hoá khử

GV nêu nội dung chứng minh tính chất hố học brom

HS so sánh tính chất hố học Brom với Clo va Flo

GV giới thiệu axit HBr

Hoạt động 7:

HS tìm hiểu ứng dụng brom sống GV giới thiệu muối AgBr làm phim ảnh

Hoạt động 8:

HS tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên GV nhấn mạnh thăng hoa I2

Hoạt động 9: GV nêu câu hỏi:

- Iot có tính chất hố học gì?

- So sánh tính chất hố học I2 với F2, Cl2, Br2 - Lấy ví dụ minh hoạ

- HS cho biết I2 nhận biêt nào?

GV phản ứng I2 với kim loại phải có xúc tác nước

HS kết luận tính oxi hố I2 so với halogen khác?

Hoạt động 10:

HS đọc sgk ứng dụng I2

GV hỏi: Trong muối iot iot có số oxi hố bao nhiêu?

Hoạt động 11:

GV giới thiệu cách điều chế I2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Brom tính oxi hố mạnh có tính khử a) Kim loại (trừ Au, Pt)

3Br2 + 2Fe t0 2FeBr3 b) Hiđro

Br2 + H2t0 2HBr

c) Hợp chất

Br2 + H2O

HBr + HBrO

Phản ứng vừa thể tính oxi hố vừa thể tính khử

HBr tan nước thành dung dịch axit bromhiđric Là axit mạnh HCl

3 ứng dụng Sgk

AgBr as Ag + Br2 (phim ảnh)

4 Điều chế

Cl2 + 2NaBr

2NaCl + Br2 III- Iot

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - Là chất rắn, tinh thể màu đen tím - Dễ thăng hoa: I2(rắn) t0 I2 (khí)

- tan nước, tan nhiều dung môi hữu

- Trong tự nhiên tồn trạng thái hợp chất muối iotua 2 Tính chất hố học

- I2 tính oxi hố yếu, có tính khử a) Kim loại (trừ Au Pt)

Fe + I2  H2O,t0 FeI2

b) Hiđro

H2 + I2

 

Pt xuctac

C 500 350

2HI c) Phản ứng nhận biết

I2 + HTB

dung dịch xanh dương

- HI tan nhiều nước tạo thành dd axit iothiđric Là axit mạnh HBr có tính khử mạnh

3 ứng dụng SGK 4 Điều chế

a) Phịng thí nghiệm: Cl2+ 2NaI

2NaCl + I2 Br2 + 2KI

2KBr + I2

b) Trong công nghiệp sản xuất iot từ rong biển IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tóm tắt lại tính chất hố học halogen tính oxi hố HS phân biệt tính chất F, Cl, Br, I HS nêu phản ứng chứng minh: Kim loại, phi kim, hợp chất

(43)

Ngày soạn:………. Tiết : 45 - 46 Bài 26 Luyện tập NHÓM HALOGEN (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức HS nắm vững:

- Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất nguyên tố nhóm halogen

- Vì ngun tố nhóm halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến thiên tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến Iot

- Nguyên nhân tính tẩy màu sát trùng clo ẩm, nước Javen, clorua vôi nêu cách điều chế? - Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận biết Cl-, Br-, I-.

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học nhóm halogen để giải thích tập nhận biết điều chế đơn chất X2 HX

- Giải số tập tính tốn II- CHUẨN BỊ

- HS: Xem lại thuộc nhóm Halogen III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

1) - Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất ngun tố nhóm halogen

2) - Vì ngun tố nhóm halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến thiên tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến Iot

3) - Nguyên nhân tính tẩy màu sát trùng clo ẩm, nước Javen, clorua vôi nêu cách điều chế? 4) - Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận biết Cl-, Br-, I-.

3 Bài luyện tập

Lời dẫn: nhằm củng cố khác sâu kiến thức

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ củng cố, hệ thống kiến thức GV kiểm tra cũ HS GV hệ thống kến thức

(44)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình HS: Làm tập:

a) Nhận biết dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI

b) Nhận biết dung dịch: HBr, HCl, HI, KI, NaOH, NaCl, NaNO3

Hoạt động 3: Giới thiệu phương pháp giải tốn định lượng (Tìm m, V, C%, CM, %A …)

A Các công thức

- Mỗi CT GV giới thiệu đại lượng lấy ví dụ minh hoạ cho công thức:

1) M m n

M

m

n

số mol, khối lượng, khối lượng mol

2) , 22 ) (dktc V n

3) Nồng độ phần trăm dung dịch:

 

dd

ct

dd

ct

m

M

n

m

m

m

C

%

*

100

%

*

dd

m khối lượng dung môi (H2O)và chất tan khơng tính chất kết tủa( )và bay hơi( ) 4) Nồng độ mol dung dịch:

) / (mol l V

n CM

5) Thành phần phần trăm dung dịch:

i

n

i

hh

A

hh

A

m

m

M

n

m

m

m

A

1

*

%

100

%

B Quan hệ số mol

Ví dụ 1: Xét phản ứng: aA + bB

cC + dD

Số mol chất tham gia hay hình thành sau phản ứng kí hiệu nA, nB, nc , nD Ta có tỉ lệ:

d n c n b n a

nA B C D

  

Nếu biết nA cần tính nB ta có: B anA b n

Ví dụ 2: Xét dãy phản ứng: 5A + 3B

2C+ 6D (1) 3C + 4T

R + 4H (2) H + 3G

6M + 9N (3)

a) nM =f(nA) b) nB = f(nN) Giải: Chất liên hệ (1) (2) là: C

Chất liên hệ (2) (3) là: H

Vậy phương trình (3) liên hệ với (1) gián tiếp qua chất: C H a) Biết nA cần tính nN Theo tỉ lệ mol ta có:

A A

M n n

(45)

b) Tương tự:

N N

B n n

n

8

1 3

 

 

Ví dụ 4: Đốt cháy m gam bột Fe khí clo dư, tồn khí thu cho hấp thụ hết vào nước thu dung dịch A Cho NaOH vào dung dịch A thu kết tủa B, lọc lấy toàn kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn E

a) Nếu a = 8,0 gam m = ? b) Nếu m = 5,6 gam a = ? C Phân loại tốn định lượng - Phương pháp chung:

B1: Xác định chất viết phương trình phản ứng B2: Đặt ẩn thường số mol

B3: Lập hệ giải phương trình phản ứng B4: Trả lời câu hỏi

Lưu ý: Tính tốn theo lượng chất phản ứng Ví dụ 1: Bài 6, 7, 8, 10, 11, 12 IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

- Chuẩn bị đọc trước thực hành kiến thức có liên quan: Tính chất hố hcọ brom, clo, iot V- RÚT KINH NGHIỆM

(46)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình Tiết : 47

Bài 28 Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học brom iot (Ban bản)

I- MỤC TIÊU

- Củng cố kiên thức tính chất hố học brom, iot So sánh tính oxi hố clo, brom, iot

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tượng xảy thực hành, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng viết ptpư hoá học

II- CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, nước brơm 2 Hố chất: dung dịch NaCl, NaI, nước clo, nước brom, nước iot, hồ tinh bột III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời dẫn: Để củng cố kiến thức, đồng thời vào tính chất Halogen, em giải thích tượng thí nghiệm em quan sát

Hoạt động 1:

GV nêu nội dung thực hành: Gồm thí nghiệm … giới thiệu dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm

Hoạt động 2:

Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hố clo brom. (Cho thêm benzen để quan sát rõ tượng)

HS đọc sgk GV hướng dẫn HS quan sát chuyển màu dung dịch NaBr? HS giải thích phản ứng hố học? Kết luận khả oxi hoá clo brom

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 2: so sánh tính oxi hoá brom iot.

HS đọc SGK nêu cách làm GV làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan sát, nêu chuyển màu dung dịch giải thích tượng ptpứ? Kết luận tính oxi hố brom iot?

Hoạt động 4:

Thí nghiệm 3: Tác dụng iot với hồ tinh bột. HS đọc SGK nêu cách làm

HS tiến hành thí nghiệm

IV- CƠNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét ưu nhược điểm buổi thực hành GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm HS thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh lớp học V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 48

Bài Kiểm tra (Ban bản)

I- MỤC TIÊU

- Đánh giá chất lượng dạy học GV chương Halogen - Kiểm tra chất lượng HS chương Halogen

II- CHUẨN BỊ - GV: Bài kiểm tra - HS: ôn tập kiểm tra

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Bài kiểm tra:

Phần trắc nghiệm: Hãy lựa chọn phương án đúng:

(47)

A Cộng hoá trị B Tinh thể C ion D Phối trí

Câu 2: Sục lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI NaBr, chất giải phóng là: A Cl2 Br2 B I2 C Br2 D I2 Br2

Câu 3: Sắt tác dụng với chất cho muối FeCl3 ?

A HCl B Cl2 C NaCl D CuCl2

Câu 4: Trong phản ứng đây, phản ứng chứng tỏ nguyên tố clo vừa chất oxi hoá, vừa chất khử?

A Cl2 + 2H2O + SO2

2HCl + H2SO4 B Cl2 + H2O

HCl + HClO

C 2Cl2 + 2H2O

4HCl + O2 D Cl2 + H2

2HCl

Câu 5: Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 phịng thí nghiệm là: A Dùng chất giàu clo để nhiệt phân Cl2

B Dùng flo đẩy clo khỏi dung dịch muối

C Cho chất có chứa ion Cl- tác dụng với chất oxi hoá mạnh D Điện phân muối clorua

Câu 6: Chất sau thường dùng để diệt khuẩn tẩy màu?

A O2 B N2 C Cl2 D CO2

Câu 7: Dãy sau có hai cặp chất không phản ứng với nhau? A CuSO4 BaCl2 ; Cu(NO3)2 NaOH

B CuSO4 Na2CO3 ; BaCl2 CuSO4 C Ba(NO3)2 NaOH ; CuSO4 NaCl D AgNO3 BaCl2 ; AgNO3 HCl

Câu 8: Dung dịch axit clohiđric thể tính khử tác với dãy chất oxi hoá đây? A KMnO4, Cl2, CaOCl2 B MnO2, KClO3, NaClO, H2SO4 C K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4 D K2Cr2O7, KMnO4, MnO2,KClO3

Câu 9: Axit HCl phản ứng với chất dãy sau đây?

A Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2 B NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn C Quỳ tím, Ba(OH)2, Zn, P2O5 D AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn, quỳ tím

Câu 10: Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thu 14,35 gam kết tủa Nồng độ phần trăm dung dịch HCl phản ứng là:

A 35 % B 50 % C 15 % D 36,5 %

Câu 11: Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Thể tích khí là: A 2,57 lít B 5,2 lít C 1,53 lít D 3,75 lít

Câu 12: Khí clo oxi hố dung dịch hiđrơ sunfua H2S cho lớp lưu huỳnh trắng vàng hiđrô clorua Để oxi hố lít H2S, cần thể tích khí clo là:

A lít B lít C 0,5 lit D 0,25 lit

Câu 13: Hồ tan 13 gam kim loại hố trị II dung dịch HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng 27,2 gam muối khan Kim loại dùng là:

A Fe B Zn C Mg D Ba

Câu 14: Trong nhóm oxi, khả oxi hố chất ln:

A tăng dần từ oxi đến telu B Tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi C Giảm dần từ telu đến oxi D Giảm dàn từ oxi đến telu

Câu 15: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl M, ta thu dung dịch có nồng độ là:

A M B 3,5 M C M D kết khác

Phần tự luận:

Câu 1: Viết phương trình hố học thực dãy chuyển hoá sau:

Cl2

NaCl

NaOH

NaClO

Cl2

KClO3

O2

Câu 2: Nêu tượng xảy viết phương trình hố học trường hợp sau: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl, dung dịch KBr, KI

Câu 3: Hoà tan 6,5 gam kim loại chưa rõ hoá trị dung dịch HCl 18,25 % Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan

a Xác định tên kim loại?

b Tính lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

(48)

-Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 49-50

Bài 29 OXI - OZON (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức a) HS biết:

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học Oxi , Ozon tính oxi hố mạnh, ozon có tính oxi hoá mạnh oxi

(49)

- Nguyên nhân tính oxi hố oxi ozon - Ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng oxi với số đơn chất, hợp chất II- CHUẨN BỊ

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới

Lời dẫn: Khơng khí yếu tố thiết yếu tạo nên trì sống, em giải thích lại khẳng định vậy?

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS viết che suy vị trí oxi HS kiểm tra lại bảng tuần hoàn

HS viết CTCT Cte O2?

Hoạt động 2:

HS đọc SGK rút kết luận quan trọng Hoạt động 3:

GV hỏi: Tính chất hố học O2 gì?

GV hỏi: Tính chất hố học O2 tính oxi hố phản ứng với chất có tính chất nào?

HS làm viết ptpư?

HS tự đọc ứng dụng O2

Hoạt động 4:

GV hỏi: Trong phịng thí nghiệm oxi có cách điều chế?

GV yêu cầu viết ptpư? Lưu ý điều kiện phản ứng HS nghiên cứu sgk cho biết:

- Có nguồn nguyên liệu thường dùng để điều chế O2?

- Khơng khí: Phương pháp vật lí - H2O : Phương pháp hoá học GV viết ptpư

Hoạt động 5: Bài tập củng cố:

GV nhắc lại cấu tạo, tính chất hố học Oxi

GV cho tập:

A Oxi

I Vị trí cấu tạo

- Che: 1s22s22p4

Vị trí: SST 8, chu kì 2, nhóm VIA - O2 có CTCT: O=O

Lk CHT k0 phân cực

II Tính chất vật lí

- Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng khơng khí (d

1,1)

- tan nước III Tính chất hố học

Che

nhận 2e O = 3,44 Flo nên có tính oxi hoá mạnh

1 Tác dụng với kim loại (trừ Au,Ag,Pt )

Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe để lâu khơng khí sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn E, viết ptpư cho biết có chất gì?

E: Mg, MgO, Al, Al2O3, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4

Oxi tác dụng với kim loại

oxit bazơ 2 Tác dụng với phi kim (trừ Halogen) N2, P, C, S, Si + O2t0 …

3 Tác dụng với hợp chất SO2 + O2  xt,t0 SO3

H2S + O2 (dư, đủ)

SO2 + H2O H2S + O2 (thiếu)

S + H2O C2H5O2N + O2

CO2 + H2O + N2 IV ứng dụng

- SGK V Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm

2KMnO4t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 KClOx (x= 1,2 ,3,4)

0 2,t

MnO

KCl + 3/2O2 2H2O2t0 2H2O + O2

2 Sản xuất oxi công nghiệp a) Khơng khí  O2(lỏng) b) Từ nước: 2H2O  2H2 + O2

(50)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

1) Cho 10,08 gam Fe nung khơng khí sau thời gian thu hỗn hợp E có khối lượng 12 gam Tính thể tích oxi phản ứng điều kiện chuẩn? 2) Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam H2C thu 13,2 gam CO2 2,7 gam nước Xác định CTPT A? 3) Đốt cháy 2,24 lít H2S lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp sản phẩm cháy A Lấy 1/2A hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch NaOH 4% Tính nồng độ % muối thu được?

Hoạt động 6:

GV yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi: - Tính chất vật lí đặc trưng O3?

- Tính chất hố học O3 gì? so sánh với O2? - Ngun nhân tính oxi hố gì?

- Tác dụng với chất gì? Hoạt động 7:

GV giới thiệu hình thành O3 tự nhiên hình thành tầng O3

Hoạt động 8:

GV giới thiệu số ứng dụng O3 công nghiệp, y học, đời sống

Hoạt động 9:

GV tóm tắt tính chất hoá học O3

Bài tập: Cho hỗn hợp khí O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Tính % V khí?

B Ozon

I Tính chất vật lí

- Khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng II Tính chất hố học

- Tính oxi hố mạnh mạnh oxi Td với kim loại (trừ Au, Pt )

2Ag+ O3

Ag2O + O2

2 Tác dụng với phi kim (trừ halogen) Td với hợp chất

2KI + O3 + H2O

2KOH+ O2 + I2 2HCl+ O3

O2 + Cl2 + H2O III Ozon tự nhiên 2O2  2O3 2O2  2O3

Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao khơng khí, bảo vẹ người sinh vật tránh tác hại tia

IV ứng dụng - SGK IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tóm tắt tính chất hố học O2 O3 tính oxi hố mạnh O3 > O2 - CMR tính chất oxi hố O2 < O3 ptpư?

V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:………. Tiết : 51

Bài 30 Lưu huỳnh (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức a) HS biết:

- Vị trí che nguyên tử S

- Hai dạng cấu hình S; cấu tạo phân tử tính chất vật lí S biến thiên theo nhiệt độ

- Tính chất hố học S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong hợp chất S có số oxi hố: -2, +4, +6

b) HS hiểu:

- Vì cấu tạo phân tử tính chất vật lí S biến thiên theo nhiệt độ? Vì S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng S tác dụng với số hợp chất (Fe, H2, Hg, O2, F2) II- CHUẨN BỊ

- GV: Bảng tuần hồn; tranh mơ tả cấu tạo tinh thể S (đơn tà tà phương) III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tính chất hố học O2? Viết ptpư minh hoạ?

(51)

3 Bài mới: Lời dẫn: S thuộc nhóm VI A, tính chất hố học vật lí có giống với O khơng?

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hồn để vị trí S?

- Yêu cầu SH viết cấu hình electron? Hoạt động 2:

- HS quan sát tranh phân biệt khác cấu trúc tinh thể S tà phương S đơn tà?

Hoạt động 3:

- HS đọc SGK nêu biến đổi tính chất vật lí S, GV giải thích tính chất vật lí

Hoạt động 4:

- HS vào cấu hình e độ âm điện giải thích khả phản ứng S; Cho biết S thể tính oxi hố, thể tính khử?

- HS viết phương trình phản ứng S + Kl cho biết S thể tính chất gì?

- HS viết phương trình phản ứng cho biết S thể tính chất gì?

- HS cân phản ứng oxh- khử? Hoạt động 5:

- HS tìm hiểu ứng dụng S

- HS tìm hiểu trạng thái thiên nhiên sản xuất lưu huỳnh

- GV giới thiệu phương pháp khai thác điều chế S

I- Vị trí cấu hình electron ngun tử - Vi trí: STT 16, Chu kì 3, nhóm VIA - C.h.e: 1s22s22p63s23p4

nhận 2e II- Tính chất vật lí

1 Hai dạng thù hình S

- S tà phương (S ): Tinh thể hình thoi (bền)

- S đơn tà (S ): Tinh thể hình kim

S S biến đổi qua lại với tuỳ thuộc

vào nhiệt độ

2 ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

S8 t0:119187C0 nS mạch hở ( 8.105ntử), 2000C mạch bị đứt ngắn hơn, S6

0

t S

4 C

0

1400 S

2 

C

0

1700 S III- Tính chất hố học

 S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

1 Kim loại (trừ Au, Ag, Pt), H2t0 muối sunfua Kl,

Hiđrosunfua Fe+ S t0 FeS (đen)

Cu + S t0 CuS (đen)

Hg + S

HgS

H2 + S t0 H2S (trứng thối)

2 Phi kim (trừ N2, I2) S + Pk t0 Sunfua

S + O2 t0 SO2 S + 3F2t0 SF6

2S + C t0 CS2 (chất hữu cơ)

3 Hợp chất

S + H2SO4 t0 SO2 + H2O S + HNO3 t0 NO2 + SO2 + H2O IV- ứng dụng S

- SGK

V- Trạng thái thiên nhiên sản xuất lưu huỳnh - TTTN: SGK

- Điều chế:

+) Khai thác quặng +) H2S + Cl2

2HCl + S H2S + SO2

2H2O + 3S

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Tính chất hố học S: Tính oxi hoá khử

- Cho hỗn hợp Fe, Zn, S nung sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn A Cho A vào dung dịch HCl dư, thu khí H2S H2 chất rắn màu vàng khơng tan Viết phương trình phản ứng cho biết chất có A? - Giải tập 5/sgk:

Lập hệ: 27x+56y= 1,1 g 1,5x + y =0,04 mol

(52)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Ngày soạn:………. Tiết : 52

Bài 31 Bài thực hành số 4: Tính chất Oxi lưu huỳnh (Ban bản)

I- MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức TCHH O2 S: Tính oxi hố mạnh, ngồi S cịn có tính khử - Chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí S

- Quan sát tượng thí nghiệm II- CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng đựng 100ml O2, kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm

2 Hoá chất: Dây thép, bột S, Oxi điều chế sẵn đựng lọ thuỷ tinh 100ml, than gỗ (mẩu nhỏ), bột Fe) HS chuẩn bị ôn tập kiến thức O2 S

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Bài thực hành:

Lời dẫn: Bài thực hành chứng minh tính chất S O2, thực tế phản ứng xảy nào? Hoạt động 1:

GV giới thiệu nội dung thí nghiệm dụng cụ hố chất có liên quan đến thí nghiệm Hoạt động 2: Tính oxi hố O2

- Mẩu than nung hồng, cho vào lọ đựng khí O2

- HS quan sát giải thích? Viết phương trình phản ứng cho biết vai trị O2 phản ứng - GV: cho mẩu than chưa hồng vào O2

O2+ C t0 CO2

Hoạt động 3: Sự biến đổi trạng thái S theo nhiệt độ - GV làm thí nghiệm: Đun nóng S lửa đèn cồn - HS quan sát giải thích?

S8  

0 0:119187C

t nS mạch hở ( 8.105ntử), 2000C mạch bị đứt ngắn hơn, S 6

0

t S

4 C

0

1400 S

2 

C

0

1700 S

Hoạt động 4: Tính oxi hố S

- GV làm thí nghiệm: Cho S + Fe vào ống nghiệm, đun nóng - HS quan sát viết phương trình phản ứng?

Fe + S t0 FeS

Hoạt động 5: Tính khử S

- GV làm thí nghiệm: Đốt cháy S khơng khí đưa S cháy vào lọ đựng O2 - HS quan sát, giải thích viết phương trình phản ứng?

S + O2 t0 SO2

3 Rọn dẹp phịng thí nghiệm: 4 Viết tường trình thí nghiệm:

Họ tên :……… Lớp: ………

Tên thực hành: ……… Thí nghiệm 1: ………

1 Cách tiến hành: Hiện tượng: Giải thích:

(53)

Bài 32 Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức a) HS biết:

- Tính chất vật lí tính chất hố học H2S, SO2, SO3 - Sự giống khác tính chất chất b) HS hiểu:

- Nguyên nhân tính khử mạnh H2S, tính oxi hố SO3 tính khử, tính oxi hố SO2

c) HS vận dụng:

- Viết phương trình phản ứng hố học phản ứng oxi hố- khử có tham gia chất trên, dựa sở thay đổi số oxi hoá nguyên tố

II- CHUẨN BỊ

- GV: FeS + HCl, dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Viết ptpư hoá học chứng minh S vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? 3 Bài mới

Lời dẫn: Hợp chất S: H2S, SO2, SO3 có tính chất sao?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

HS tính tỉ khối H2S so với khơng khí nhận xét?

HS đọc SGK cho biết tính chất vật lí đặc trưng H2S?

GV hỏi: Dựa vào tính chất vật lí H2S ta nhận nó?

Hoạt động 2:

HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

- Dung dịch H2S có tính axit yếu hay mạnh?

- Khơng dùng phương pháp vật lí, làm nhận khí: Cl2 H2S?

- Tại H2S tác dụng với NaOH có khả tạo muối NaHS Na2S?

Hoạt động 3:

GV phân tích số oxi hố S H2S thấp nhất, khơng có khả xuống thấp HS nhận xét khả phản ứng H2S?

GV lấy ptpư, HS cân bằng? Hoạt động 4:

HS đọc SGK

Hoạt động 5:

HS nghiên cứu SGK cho biết không ngửi nhận khí: SO2, Cl2 khơng? (cả màu)

Hoạt động 6: (tiết 2)

HS viết phương trình phản ứng SO2 + NaOH cho nhận xét khả tạo muối SO2 ?

GV giới thiệu H2SO3 axit yếu Hoạt động 7:

A- hiđro sunfua I Tính chất vật lí

- chất khí khơng mầu, mùi trứng thối độc … II Tính chất hố học

1 Tính axit yếu

- H2S tan nước tạo thành dung dịch axit yếu < CO2

- H2S + bazơ kiềm tạo muối: HS- S2- Tính khử mạnh

-2 +4 +6 a) S-2

S0

H2S + Cl2

S + 2HCl 2H2S + O2

2S + 2H2O H2S + SO2

S + H2O b) S-2

S+4

H2S + O2 t0 H2O + SO2 c) S-2

S+6

H2S + HNO3 đặc, t0

NO2 + H2SO4 + H2O III Trạng thái tự nhiên điều chế

1 Trạng thái tự nhiên (SGK) Điều chế

a) CN: Không điều chế b) Phịng thí nghiệm:

FeS + 2HCl

H2S + FeCl2 B- lưu huỳnh đioxit

I Tính chất vật lí

- Là chất khí khơng màu, mùi xốc, hắc, nặng khơng khí…

II Tính chất hoá học

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit SO2 + H2O



 

H2SO3 (quỳ đỏ)

H2SO3 > H2CO3 > H2S, tác dụng vơi bazơ cho muối HSO3- SO32-

(54)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

GV hỏi: Tại SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử?

GV nêu phản ứng HS cân bằng?

Hoạt động 8:

HS đọc SGK phần ứng dụng điều chế SO2 HS viết phương trình điều chế SO2 cơng nghiệp phịng thí nghiệm?

Hoạt động 9:

HS nghiên cứu SGK rút ý quan trọng SO3 tính chất vật lí tính chất hoá học SO3 HS đọc SGK

a) Là chất khử

2SO2 + O2 V2O5,t0 2SO

3

SO2 + Cl2 + 2H2O

H2SO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O

H2SO4 + 2HBr

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O

2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

b) Là chất oxi hoá

SO2 + 2H2S

3S + H2O SO2 + 2H2

2H2O + S

3SO2 + 4NH3

3S + 2N2 + 6H2O III ứng dụng điều chế

1 ứng dụng: SGK Điều chế

a) Ptn: Na2SO3 + 2HCl

2NaCl + SO2 +H2O Cu + H2SO4 đ,t0

CuSO4 + SO2 + H2O b) CN: 4FeS2 + 11O2t0 2Fe2O3 + SO2

S + O2t0 SO2 C Lưu huỳnh trioxit I Tính chất

- chất lỏng không màu, tan vô hạn nước axit sunfunic

- oxit axit: SO3 + H2O

H2SO4

Tác dụng với oxit bazơ bazơ

muối sunfat II ứng dụng sản xuất (SGK)

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-2 +4 +6

- Tính chất chất só oxi hố - Bài tập:

1) Viết phương trình phản ứng chứng minh: a) H2S chất khử mạnh

b) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử 2) Thực dẫy phản ứng:

S0 S+4 S-2 S+6 FeS2

SO2

SO3

H2SO4

3) Cho 6,72lít SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M Phản ứng hồn tồn thu muối? Có khối lượng bao nhiêu?

4) Đốt cháy 6,72 lít H2S (đktc) lượng vừa đủ O2, tồn sản phẩm thu cho hấp thụ vào hết 100 gam dung dịch NaOH 20% Tính nồng độ % muối thu được?

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết :55-56

Bài 33 Axit Sunfuric – Muối sunfat (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức a) HS biết:

- H2SO4 loãng axt mạnh có đầy đủ tính chất chung axit, H2SO4 đặc nóng lại có tính oxi hố mạnh

(55)

b) HS hiểu:

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh S+6

2 Kĩ năng

- Cân phản ứng oxi hố khử với H2SO4 đặc nóng II- CHUẨN BỊ

- GV: Cu + H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, Cu, quỳ… - HS: Ơn lại tính axit

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Viết phương trình phản ứng hố học của: H2SO4 loãng + Cu, Al, CuO, Cu(OH)2, Na2CO3, BaCl2?

3 Bài mới

Lời dẫn: H2SO4 hoá chất quan trọng kinh tế quốc dân đặc biệt nước nông nghiệp Để hiểu vai trị nó, tìm hiểu tính chất H2SO4

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: (tiết 1)

HS quan sát lo đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc rút nhận xét tính chất vật lí?

GV pha lỗng dung dịch H2SO4 đậm đặc lưu ý cách pha

Hoạt động 2:

GV u cầu HS nêu tính chất hố học chung axit viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Hoạt động 3:

- Cu có phản ứng với H2SO4 lỗng khơng? GV cho dây Cu vào dd H2SO4

- GV làm thí nghiệm:

Cu + H2SO4 đậm đặc, HS quan sát, nêu tượng kết luận tượng Cu+ H2SO4 đậm đặc Cu+ H2SO4 lỗng?

? Giải thích tượng trên?

- GV giới thiệu số phản ứng với phi kim hợp chất khác

Hoạt động 4:

- Gv giới thiệu tính háo nước

Hoạt động 5:

HS tìm hiểu ứng đụng H2SO4?

Hoạt động 6: (tiết 2)

- HS nghiên cứu SGK cho biết H2SO4 điều chế nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Hoạt động 7:

- GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng KOH + H2SO4 tạo thành muối trung hoà muối axit? - GV yêu cầu HS tra bảng tính tan cho biết khả tan muối sunfat?

Hoạt động 8:

GV làm thí nghiệm: H2SO4 + BaCl2?

I- Axit sunfuric: H2SO4

1 Tính chất vật lí

- Là chất lỏng không màu, không bay hơi… tan nước toả nhiều nhiệt

- Pha loãng axit + H2O

dd H2SO4

2 Tính chất hố học

a) Tính chất chung axit H2SO4lỗng - Td với quỳ

đỏ

- Td với kim loại (trước H)

muối + H2 - Td với oxit bazơ bazơ

muối + H2O

- Td với muối

muối + axit (,,)

b) Tính chất H2SO4 đặc

- Tính oxi hố mạnh: S+6

S+4, S0, S-2. *) Td với kim loại (trừ Au Pt)

Cu + 2H2SO4 đ t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O Lưu ý: Fe, Al … thụ động với H2SO4 đặc nguội *) Td với phi kim (C, S, P …)

S + 2H2SO4 đ t0 3SO2 + 2H2O *) Td với hợp chất:

2FeO + 4H2SO4đ t0 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2KBr + H2SO4đ t0 K2SO4 + Br2 +SO2+ 2H2O - Tính háo nước:

C.nH2O + H2SO4đt0 C + H2SO4 nH2O Sau đó: C + H2SO4đ t0 CO2 + 2SO2 + 2H2O

Thận trọng tiếp xúc với H2SO4

3 ứng dụng (SGK)

4 Sản xuất H2SO4

FeS2

SO2

SO3

H2SO4.nH2O

H2SO4 S

a) Sản xuất SO2 b) Sản xuất SO3

c) Hấp thụ SO3 H2SO4 II- Muối sunfat

1 Muối sunfat

- muối trung hoà (SO4-): Phần lớn tan, trừ: BaSO4; SrSO4, PbSO4 không tan

- muối axit (HSO4-)

2 Nhận biết muối sunfat

Ba2+ + SO

42-

BaSO4

(56)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

HS quan sát viết phương trình phản ứng xảy ra? IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Củng cố tiết 1:

1) Cho hỗn hợp: Al, Mg, Cu, Ag, Fe vào dung dịch: a) H2SO4 đặc, nguội?

b) H2SO4 đặc nóng? c) H2SO4 loãng?

2) Cho hỗn hợp: Fe, Cu vào dung dịch HCl lỗng, phần chất rắn khơng tan, tách cho vào dung dịch H2SO4 đặc nguội Viết phương trình phản ứng?

- Củng cố (tiết 2):

1) Thực dãy phản ứng:

FeS2

SO2

SO3

H2SO4.nH2O

H2SO4

Fe2(SO4)

Fe(OH)2

Fe2O3 S

2) Nhận biết dung dịch sau: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4, NaOH, NaCl? V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết :57-58

Bài 34 Luyện tập oxi - lưu huỳnh (Ban bản)

(57)

- Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh, oxi chất oxi hố mạnh lưu huỳnh

- Hai dạng thù hình nguyên tố oxi O2 O3

- Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hố ngun tố với tính chất hố học oxi, lưu huỳnh

- Tính chất hố học S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S hợp chất - Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất S hợp chất 2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron O S

- Giải tập định tính định lượng hợp chất S II- CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị luyện tập

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu giống khác tính chất hoá học S O? 3 Bài luyện tập:

Hoạt động 1: GV cho HS trả lời câu hỏi sau:

- Hãy viết cấu hình electron nguyên tử O S cho biết độ âm điện O S?

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử O S, dự đốn tính chất hố học O S? Dẫn thí dụ phản ứng để minh hoạ

Hoạt động 2: Ôn tập hợp chất S, HS trả lời câu hỏi sau:

- Tính chất hố học H2S gì? Giải thích H2S lại có tính chất hố học Dẫn ví dụ phản ứng minh hoạ?

- Vì SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử? Giải thích? Dẫn thí dụ phản ứng minh hoạ? - Thành phần H2SO4 đóng vai trị “chất oxi hố” dd H2SO4 lỗng dd H2SO4 đặc?

Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ làm tập? Bài tập 4: Hai cách điều chế H2S từ: Fe, S, HCl:

Cách 1: Fe

FeS

H2S; Cách 2: HCl

H2

H2S

Bài tập 5: Cách 1: Phương pháp vật lí; Cách 2: Phương pháp hố học: Tàn đóm đỏ: O2; H2S SO2 nhận biết phản ứng đốt

Bài 6: Dùng BaCl2 cho  trắng là: H2SO3 H2SO4

Cho HCl nhận biết tiếp

Bài 7: Cho hỗn hợp S Fe nung nóng thời gian hỗn hợp chất rắn A; Cho chất rắn A vào dung dịch HCl thấy có hỗn hợp khí bay chất rắn không tan màu vàng Cho biết chất A ? Giải thích? Và viết phương trình phản ứng?

Bài 8: Cho hỗn hợp X: Al, Fe, Cu, Ag, Au, Pt vào dd H2SO4 trường hợp sau: a) đặc nóng; b) đặc nguội; c) lỗng Viết phương trình phản ứng?

Bài 9: Cho 10 gam hỗn hợp bột Cu Fe, chia thành phần Phần 1: Vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Phần 2: Cho vào dd H2SO4 đặc, nguội dư thu 1,12 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 10: Cho 4,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Ag vào dung dịch HCl lỗng, dư thấy có 1,12 lít H2 (đktc) Cũng 4,06 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu 1,568 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 11: Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 8,4 lít H2 (đktc) Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 2,128 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhắc HS đọc chuẩn bị kiến thức thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 59

Bài 35 Bài thực hành số Tính chất hợp chất lưu huỳnh

(Ban bản)

I- MỤC TIÊU

(58)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

- Kĩ quan sát tượng Làm thí nghiệm an tồn với hố chất độc hại, dễ gây nguy hiểm: H2S; SO2; H2SO4 đặc

II- CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nắp kính đậy; nút cao su; ống dẫn cao su; đèn cồn; giá thí nghiệm

2 Hố chất: Dung dịch H2SO4 đặc, dd HCl loãng, dd brom loãng, FeS, Cu, dd Na2SO3 Kiến thức: Tính chất vật lí tính chất hố học: H2S, SO2, H2SO4

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Bài thực hành: Hoạt động 1:

- GV nêu yêu cầu thực hành: Chứng minh tính khử H2S; tính khử tính oxi hố SO2 tính oxi hố H2SO4 đặc

- GV hướng dẫn số thao tác lắp ráp thí nghiệm Hoạt động 2: Điều chế chứng minh tính khử H2S.

- GV lắp ráp dụng cụ điều chế H2S hướng dẫn HS làm thí nghiệm Sau đó, cho HS lên làm thí nghiệm: FeS + HCl sau đốt

- HS quan sát giải thích? Viết phương trình phản ứng? Hoạt động 3: Tính khử SO2

- GV lắp ráp thí nghiệm thực thí nghiệm: SO2 vào dd brom

- HS quan sát giải thích tượng? Viết phương trình phản ứng giải thích vai trị chất phương trình phản ứng?

Hoạt động 4: Tính oxi hố SO2

- GV làm thí nghiệm : H2S vào nước dd H2S; sau đó, dẫn SO2 vào dd H2S

- HS quan sát giải thích tượng, viết phương trình phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng?

Hoạt động 5: Tính oxi hố H2SO4 đặc - GV làm thí nghiệm: H2SO4 đặc + Cu

- HS quan sát giải thích tượng, viết phương trình phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng?

Hoạt động 6: Cơng việc sau thí nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

- GV u cầu HS rọn phịng thí nghiệm theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu:

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Họ tên: ……… Lớp: ……… Nội dung:

1 Thí nghiệm 1: a) Cách làm: b) Hiện tượng:

c) Giải thích tượng: …

V- RÚT KINH NGHIỆM

BÀI KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Họ tên: ……… Lớp:………… Đề :

Điểm Lời phê giáo viên

I- Phần trả lời trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tính chất đặc trưng oxi là:

(59)

Câu 2: Cho kim loại sau: Na, Fe, Cu, Mg, Ag, Au, Zn, Pt Số kim loại bị oxi oxi hoá là:

A B C D

Câu 3: Cho phản ứng: O3 + HI

I2 + O2 + H2O Tổng hệ số chất phương trình phản ứng là:

A B C D

Câu 4: Cho chất sau: dd NaOH, O2, SO2, Pb(NO3)2 Khí H2S bị khử chất?

A B C D

Câu 5: SO2 phản ứng với dd nước brom theo phương trình: SO2 + Br2 + H2O

H2SO4 + HBr tổng hệ số chất sản phẩm là:

A B C D

Câu 6: Cho phản ứng: FeS + O2

Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số tất chất phương trình phản ứng là:

A 15 B 16 C 17 D 18

Câu 7: Cho phản ứng sau:

(1)S + O2

SO2 (2)FeS2 + O2

Fe2O3 + SO2 (3)Na2SO3 + HCl

NaCl + SO2 + H2O (4)S + H2SO4đ,t0

SO2 + H2O Phản ứng sử dụng để điều chế SO2 phịng thí nghiệm là:

A B C D

Câu 8: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Au vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thấy có phần chất rắn khơng tan Phần chất rắn là:

A Cu, Au B Fe C Fe, Au D Cu, Fe Câu 9: Cho chất dung dịch sau: Na2SO4; NaCl dùng hoá chất để nhận biết chúng?

A BaCl2 B Ba(OH)2 C BaO D Tất đáp án Câu 10: Cho 2,8 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Thể tích khí SO2 là:

A 1,68 lít B 2,52 lít C 1,12 lít D 2,24 lít II- Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhận biết chất sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, Chỉ dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Fe, Cu, Ag, S Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron?

Câu 3: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?

BÀI KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Họ tên: ……… Lớp:………… Đề :

Điểm Lời phê giáo viên

I- Phần trả lời trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tính chất đặc trưng lưu huỳnh là:

A Tính oxi hố B Tính khử C Tính axit D Cả A B Câu 2: Cho kim loại sau: K, Au, Fe, Cu, Ca, Ag, Mg, Pt Số kim loại bị ozon oxi hoá là:

(60)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Câu 3: Cho phản ứng: O3 + KI +H2O

I2 + O2 + KOH Tổng hệ số chất phương trình phản ứng là:

A B C D

Câu 4: Cho chất sau: dd NaOH, O2, SO2, Pb(NO3)2 Khí H2S bị khử chất?

A B C D

Câu 5: SO2 phản ứng với H2S theo phản ứng: SO2+ H2S

S + H2O Tổng hệ số chất phản ứng là:

A B C D

Câu 6: Cho phản ứng: CuS + O2

CuO + SO2 Tổng hệ số tất chất phương trình phản ứng là:

A B C D

Câu 7: Cho phản ứng sau:

(1)S + O2

SO2 (2) FeS + O2

Fe2O3 + SO2 (3)Na2SO3 + HCl

NaCl + SO2 + H2O (4)S + H2SO4đ,t0

SO2 + H2O Phản ứng sử dụng để điều chế SO2 phịng cơng nghiệp là:

A B C D

Câu 8: Cho hỗn hợp Mg, Al, Au vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thấy có phần chất rắn khơng tan Phần chất rắn là:

A Mg, Au B Al, Au C Mg D Al, Mg Câu 9: Cho chất dung dịch sau: Na2SO4; NaCl dùng hố chất để nhận biết chúng?

A Ba(NO3)2 B Ba(OH)2 C Ba D Tất đáp án Câu 10: Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Thể tích khí SO2 là:

A 1,68 lít B 2,52 lít C 3,36 lít D 4,48 lít II- Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhận biết chất sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, Chỉ dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Mg, Al, Ag, C Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron?

Câu 3: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?

BÀI KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Họ tên: ……… Lớp:………… Đề :

Điểm Lời phê giáo viên

I- Phần trả lời trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tính chất đặc trưng lưu huỳnh đioxit là:

A Tính oxi hố B Tính khử C Tính axit D Cả A B Câu 2: Cho kim loại sau: Zn, Ag, Al, Cu, Ba, Au, Mg, Pt Số kim loại bị lưu huỳnh oxi hoá là:

A B C D

Câu 3: Cho phản ứng: O3 + KI +H2O

I2 + O2 + KOH Tổng hệ số chất phản ứng phương trình phản ứng là:

(61)

Câu 4: Cho chất sau: dd NaOH, O2, SO2, Pb(NO3)2 Khí H2S tác dụng số chất là:

A B C D

Câu 5: SO2 phản ứng với H2S theo phản ứng: SO2+ Cl2 + H2O

H2SO4+ HCl Tổng hệ số chất phản ứng là:

A B C D

Câu 6: Cho phản ứng: FeS2 + O2

Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số chất sản phẩm phương trình phản ứng là:

A 10 B 11 C 21 D 15

Câu 7: Cho phản ứng sau:

(1)Cu + H2SO4

CuSO4+ SO2 +H2O (2) FeS2 + O2

Fe2O3 + SO2 (3)Na2SO3 + HCl

NaCl + SO2 + H2O (4)S + H2SO4đ,t0

SO2 + H2O Phản ứng sử dụng để điều chế SO2 phịng cơng nghiệp là:

A B C D

Câu 8: Cho hỗn hợp Fe, Al, Au vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thấy có phần chất rắn khơng tan Phần chất rắn là:

A Fe, Au B Al, Au C Al, Fe, Au D Al, Fe Câu 9: Cho chất dung dịch sau: Na2SO4; NaCl dùng hố chất để nhận biết chúng?

A Ba(NO3)2 B BaSO4 C CaSO4 D Tất đáp án Câu 10: Cho 4,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Thể tích khí SO2 là:

A 1,68 lít B 2,52 lít C 2,24 lít D 4,48 lít II- Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhận biết chất sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, Chỉ dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Zn, Fe, Ag, C Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron?

Câu 3: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?

BÀI KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Họ tên: ……… Lớp:………… Đề :

Điểm Lời phê giáo viên

I- Phần trả lời trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội thu thể tích khí SO2 (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

Câu 2: Cho gam hỗn hợp Fe Cu có số mol nhau, vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Tính thể tích khí ra?

A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 3: Cho phản ứng sau:

(62)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình Số phản ứng oxi hoá-khử là:

A B C D

Câu 4: Tính chất đặc trưng hiđrosunphua là:

A Tính oxi hố B Tính khử C Tính axit D Cả A B Câu 5: Cho kim loại sau: K, Au, Fe, Cu, Ca, Ag, Mg Số kim loại bị H2SO4 lỗng, oxi hố là:

A B C D

Câu 6: Cho phản ứng: O3 + HI

I2 + O2 +H2O Tổng hệ số chất phương trình phản ứng là:

A B C D

Câu 7: Cho chất sau: dd KOH, O3, SO2, Pb(NO3)2 Khí H2S bị khử chất?

A B C D

Câu 8: SO2 phản ứng với H2S theo phản ứng: SO2+ H2S

S + H2O Tổng hệ số chất phản ứng là:

A B C D

Câu : Cho phản ứng: FeS + O2

Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số tất chất phương trình phản ứng là:

A 15 B 16 C 17 D 18

Câu 10: Cho phản ứng sau:

(1)S + O2

SO2 (2) FeS + O2

Fe2O3 + SO2 (3)Na2SO3 + HCl

NaCl + SO2 + H2O (4)S + H2SO4đ,t0

SO2 + H2O Phản ứng sử dụng để điều chế SO2 phịng cơng nghiệp là:

A B C D

II- Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhận biết chất sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, Chỉ dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Mg, Al, Ag, C Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron?

Câu 3: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?

Ngày soạn:………. Tiết : 61-62

Bài 36 Tốc độ phản ứng hoá học

(Ban bản) I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

a) HS biết: Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

Nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2 Kĩ năng

- HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

II- CHUẨN BỊ

- GV: Cuẩn bị dụng cụ hoá chất sau:

Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1M- Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M- Cốc đựng Na2S2O3 0,1M (nóng khoảng 500C- đèn cồn để nung nóng.)-

Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1M + 15 ml H2O cất-

Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1M - Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M - Cốc đựng 25 ml dd H2O2 - gam đá vôi (hạt to) gam đá vôi (dạng bột nhỏ); MnO2 dạng bột

(63)

2 Kiểm tra cũ: Cho tượng hoá học mà em thường gặp thực tế: sắt gỉ đốt khí gas (CH4) em viết phương trình phản ứng?

3 Bài mới

Lời dẫn: phản ứng trên, phản ứng xảy nhanh, phản ứng xảy chậm Để nghiên cứu vấn đề vấn đề có liên quan nghành khoa học hố học đời động hoá học Trong chương học tiếp theo, nghiên cứu đôi chút nghành khoa học

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

- GV biểu diễn thí nghiệm:

TN1: BaCl2 + H2SO4

BaSO4 + 2HCl

TN2: Na2S2O3 + H2SO4

S + SO2+H2O + Na2SO4 - GV hỏi: So sánh tượng cho biết phản ứng xảy nhanh hơn?

- GV tổng kết: Để dánh giá mức độ nhanh chậm phản ứng hoá học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi tốc độ phản ứng

- HS khái niệm tốc độ phản ứng?

- GV hướng dẫn tính tốc độ phản ứng trung bình? Hoạt động 2:

GV làm thí nghiệm:

TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 10 ml H2SO4 0,1M + 15ml H2O

GV hỏi:

- So sánh tốc độ phản ứng TN?

- Theo em, điểm khác nào, dẫn đến khác tốc độ phản ứng?

- Kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng ?

- GV tổng kết: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 3:

- GV viết số liệu lên bảng:

PHI = atm v = 1,22 10-8 mol/(l.s) PHI = atm v = 4,88 10-8 mol/(l.s) - HS quan sát nhận xét?

- GV bổ xung: Khi tăng áp xuất, nồng độ chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 4:

- GV làm thí nghiệm:

TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M, phản ứng thực nhiệt độ thường

TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M , phản ứng thực khoảng 500C.

- HS quan sát nhận xét?

- GV tổng kết: Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 5:

- GV làm thí nghiệm, đĩa cân:

TN1: CaCO3 (cục to)+ HCl

CaCl2 + CO2 + H2O TN2: CaCO3 (bột mịn)+ HCl

CaCl2 + CO2 + H2O - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét phản ứng xảy nhanh hơn?

GV tổng kết: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 6:

I- Khái niêm tốc độ phản ứng hố học 1 Thí nghiệm:

TN1: BaCl2 + H2SO4

BaSO4 + 2HCl

TN2: Na2S2O3 + H2SO4

S + SO2+H2O + Na2SO4

2 Nhận xét:

TN1: Phản ứng xảy nhanh TN2: Phản ứng xảy chậm

Khái niệm: Tốc độ phản ứng độ thay đổi nồng độ chất chất phản ứng cho chất sản phẩm đơn vị thời gian

Ví dụ: Br2 + HCOOH

2HBr + CO2 Ban đầu: [Br2] = 0,0120 mol/l

Sau 50s: [Br2] = 0,0101 mol/l

) /( 10 , 50 / 0101 , / 0120 ,

0 5mol ls

s l mol l mol v    

II- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1 ảnh hưởng nồng độ

TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M

TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 10 ml H2SO4 0,1M + 15ml H2O

Nhận xét: TN1 xảy nhanh TN2

Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

2 ảnh hưởng áp suất

Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng lên, nên tốc độ phản ứng tăng

Ví dụ: Cho phản ứng: 2HI (k)

I2 (k) + H2 (k)

PHI = 2atm tốc độ phản ứng gấp lần PHI = 1atm

3 ảnh hưởng nhiệt độ

TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M, phản ứng thực nhiệt độ thường

TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M , phản ứng thực khoảng 500C.

Nhận xét: TN2 xảy nhanh TN1

Kết luận: Khi tăng nhiệt độ , tốc độ phản ứng tăng 4 ảnh hưởng diện tích bề mặt

TN1: CaCO3 (cục to)+ HCl

CaCl2 + CO2 + H2O TN2: CaCO3 (bột mịn)+ HCl

CaCl2 + CO2 + H2O Nhận xét: TN2 xảy nhanh TN1

(64)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình - GV đặt vấn đề phản ứng hoá học: 2H2O2

2H2O + O2

TH1: Khơng có xúc tác TH2: Có xúc tác MnO2

Trường hợp 2, phản ứng xảy nhanh

- HS kết luận ảnh hưởng xúc tác tới tốc độ phản ứng?

- GV giới thiệu ảnh hưởng số yếu tố khác chất ức chế

Hoạt động 7:

GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng vận dụng đến tốc độ phản ứng?

HS giải thích:

- Tại lửa axetien cháy oxi có nhiệt độ cao cháy khơng khí?

- Tại đun củi thường trẻ nhỏ?

5 ảnh hưởng xúc tác

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, lại phản ứng kết thúc

- 2H2O2

2H2O + O2, phản ứng bị phân huỷ chậm điều kiện thường, có xúc tác MnO2 phản ứng xảy nhanh kết thúc phản ứng MnO2

… Ngồi yếu tố trên, tốc độ phản ứng cịn bị ảnh hưởng môi trường xảy phản ứng, tốc độ khuâý trộn phản ứng, tác dụng tia xạ, bình phản ứng …

III- ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng (SGK)

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết: Nồng độ, nhiệt độ, áp xuất, diện tích bề mặt, áp xuất làm tăng tốc độ phản ứng - Bài tập: Làm tập 3, 4, 5/ SGK

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 63

Bài 37 Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hoá học

(Ban bản) I- MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng hoá học

II- CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị:

1) Dụng cụ: ống nghiệm (5), ống nhỏ giọt (3), giá để ống nghiệm (1), kẹp hoá chất (1), kẹp gỗ (2), đèn cồn (1), cốc thuỷ tinh (6)

2) Hoá chất: Dung dịch HCl 6% 2%; dung dịch H2SO4 0,1M; Zn hạt; CaCO3 (bột cục); - HS: Chuẩn bị kiến thức tốc độ phản ứng

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Bài thực hành

Lời dẫn: Để củng cố kiến thức rèn luyện khả quan sát kĩ thực hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 1:

- GV nêu nội dung thực hành: ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

- Những điểm ý thực thí nghiệm: Lấy tương đối xác lượng chất phản ứng, đun nóng cần phải hơ vịng quanh ống nghiệm Khi cho Zn vào phải nghiêng ống nghiệm rửa dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 2:

Thí nghiệm 1: ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK, quan sát tượng phản ứng xảy giải thích - Hiện tượng: Bọt khí H2 từ ống nghiệm khác giải thích nồng độ

(65)

Thí nghiệm 2: ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK, quan sát tượng phản ứng xảy giải thích - Hiện tượng: Bọt khí H2 thoát khác nhau, ảnh hưởng nhiệt độ

H2SO4 + Zn, đun nóng, bọt khí nhanh H2SO4 + Zn, nhiệt độ thường, bọt khí chậm

Hoạt động 4:

Thí nghiệm 3: ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK, quan sát tượng phản ứng xảy giải thích - Hiện tượng: Bọt khí khác nhau, ảnh hưởng diện tích bề mặt

HCl + CaCO3 (cục), bọt khí khơng nhiều HCl + CaCO3 (bột), bọt khí mạnh, nhanh

Hoạt động 5: Cơng việc sau thí nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

- GV yêu cầu HS rọn phòng thí nghiệm theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu:

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH SỐ :

Tốc độ phản ứng hoá học

Họ tên: ……… Lớp: ……… Nội dung:

1 Thí nghiệm 1: a) Cách làm: b) Hiện tượng:

c) Giải thích tượng: …

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. TiÕt : 64 - 65

Bài 38 Cân hoá học

(Ban bản)

I- MC TIấU 1- Kiến thức

HS biết: Thế cân hoá học chuyển dịch cân hoá học 2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê để chuyển dịch cân II- CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị hình 7.4 sgk vào giấy treo bảng III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 3 Bài mới

(66)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- GV trình bày phản ứng chiều phản ứng thuân nghịch

Hoạt động 2: - GV phân tích: Ban đầu: Khi pứ:

- HS tính số mol chất CB tìm x

- GV vẽ biểu đồ phân tích TT

- HS khái niệm

- GV nêu đặc điểm chất hệ phản ứng

Hoạt động 3:

- GV trình bày thí nghiệm: Sự chuyển màu ống nghiệm gọi cân hoá học

- HS định nghĩa - GV hỏi:

Cân hố học gì?

Tại nói CBHH CB động? Thế chuyển dịch CB? Hoạt động 4:

- GV hỏi:

TTCB so sánh vt, vn? Nếu thêm CO2 vào vt hay lớn hơn? Tại sao?

Nếu thêm CO2 vào CB chuyển dịch theo chiều nào? - GV: thêm nồng độ CO2 cân làm giảm nồng độ CO2

- HS kết luận?

Hoạt động 5:

- GV mơ thí nghiệm: - GV hỏi:

Nếu đảy piton vào V tăng hay giảm?

Khi P tăng hay giảm?

Vậy P tăng, màu chứng tỏ giảm số mol

I- Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hoá học 1 Phản ứng chiều

Xét pứ: 2KClO3 MnO2,t02KCl + 3O2

Pứ chiều: Pứ xảy chiều từ trái sang phải 2 Phản ứng thuận nghịch

Xét pứ: Cl2 + H2O





HCl + HO-Cl

Pứ thuận nghịch: pư xảy chiều thuận nghịch 3 Cân hố học

Ví dụ:

H2 + I2





2HI Ban đầu: 0,5 0,5 Pứ x x 2x CB 0,5-x 0,5-x 0,786

x = 0,393 mol Xét pứ: H2 + I2





2HI

- Khi vt =vn gọi cân hoá học

- Trạng thái cân hoá học: lượng chất sp tạo thành lượng chất pứ nhau: cân hoá học cân động

- Khái niệm: cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

- Đặc điểm phản ứng thuận nghịch hệ ln có chất phản ứng chất sản phẩm

II- Sự chuyển dịch cân hố học 1 Thí nghiệm

2NO2 (k)





N2O4 (k) + Q

2 Định nghĩa

Sự chuyển dịch cân hoá học chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân

III- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học 1 ảnh hưởng nồng độ

Xét hệ CB: C(r) + CO2 (k)





2CO (k)

TTCB có vt = vn, nồng độ chất không biến đổi

Khi cho thêm CO2 vt > vn, nên CO2 + C tạo CO đến CB thiết lập TTCB nồng độ chất khác với TTCB cũ

Vậy thêm CO2 pứ xảy theo chiều thuận, làm giảm nồng độ CO2 thêm vào, đến CB thiết lập

Ngược lại, …

Kết luận: Khi tăng hay giảm nồng độ chất CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất

2 ảnh hưởng áp suất

Thí nghiệm: N2O4 (k)





2NO2 (k)

Tăng áp suất, số mol NO2 giảm số mol N2O4 tăng lên

Nhận xét: Tăng áp xuất số mol khí giảm

Kết luận: : Khi tăng hay giảm áp suất hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất Pứ thuận Pứ nghịch Pứ thuận Pứ nghịch v vn

vn = vt vt

(67)

HS kết luận? Hoạt động 6:

- GV thông báo pứ toả nhiệt thu nhiệt

- GV mô tả thí nghiệm: - GV hỏi:

Khi co vào bình đá lạnh, nhiệt bị hay thêm vào?

Khi pứ xảy theo chiều nào?

- HS nhận xét: Tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều ngược lại

- GV thơng báo ngun lí chuyển dịch Lơ Sa-tơ-li-ê - HS đọc SGK cho biết ảnh hưởng chất xúc tác?

Hoạt động 7:

- HS đọc SGK phân tích ví dụ, trả lơi: Mục đích tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hố học gì?

3 ảnh hưởng nhiệt độ

- Phản ứng toả nhiệt

H < 0, phản ứng thu nhiệt

H > Thí nghiệm: N2O4 (k)





2NO2 (k)

H = 58kJ

Cho khí NO2 vào nước đá lạnh, màu nâu đỏ mất, nghĩa CB chuyển dịch theo chiều theo chiều nghịch, chiều phản ứng toả nhiệt

Kết luận: Khi tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ

Hay: Khi tăng hay giảm nhiệt độ hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nhiệt độ

Kết luận chung

Nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê:

Một phản ứng thuận nghịch TTCB chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thi CB chuyển dịch theo chiều giảm tac động bên ngồi

4 Vai trị chất xúc tác

Chất xúc tác không ảnh hướng đến CB hoá học

IV- ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học Để thấy ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học, xét ví dụ: (sgk)

2SO2 + O2





2SO3

H < N2 + 3H2





2NH3

H <

Nhằm nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV thống kê: CBHH (CB động), nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê - HS làm tập: 5/ sgk,tr163; 6/sgk, tr163; 7/sgk, tr163

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:………. Tiết : 66 - 67

Bài 39 Luyện tập

Tốc độ phản ứng cân hoá học (Ban bản)

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học 2 Kĩ năng

- Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

- Rèn luyện việc vận dụng ngun lí chuyển dịch cân hố học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học

II- CHUẨN BỊ

- GV: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hoá học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169

- HS: Làm theo yêu cầu GV đọc trước luyện tập III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Cân hố học gì? Nêu ngun lí chuyển dịch cân hố học Lơ-Sa-tơ-li-ê? Bài luyện tập:

(68)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

2NaHCO3 (r)





Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+ H2O(k) ∆H >

Chuyển hoá nhanh hoàn toàn ( tăng tốc độ phản ứng cân dịch chuyển sang phải): Đun nóng hút CO2 H2O

Hoạt động 3: HS chuẩn bị lên chữa 6/sgk tr 169 CaCO3(r)





CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H >

a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol b) c) Không làm ảnh hưởng đến CB hố học: Chất rắn khơng ảnh hưởng đến CBHH

d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2 e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt CB làm giảm nhiệt

Hoạt động 4: HS chuẩn bị chữa 7/sgk tr 169

- Các chất phản ứng sản phẩm TT khí giảm dung tích, nghĩa làm tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất chung hay chuyển dịch theo chiều giảm số mol

a) Nghịch b) Không c) Thuận d) Không e) Ngịch

Hoạt động 5: GV tổng kết luyện tập theo bảng:

Nhiệt độ Tăng Cõn dịch chuyển theo chiều Thu nhiệt Giảm Cõn dịch chuyển theo chiều Toả nhiệt Áp suất GiảmTăng Cân dịch chuyển theo chiềuCân dịch chuyển theo chiều Giảm số phân tử khíTăng số phân tử khí Nồng độ GiảmTăng Cân dịch chuyển theo chiềuCân dịch chuyển theo chiều Giảm nng Tng nng

Xúc tác Không làm chuyển dịch cân hoá học IV- CNG C, DN Dề

- Chuẩn bị theo tờ ôn tập HK2, để ôn tập HK2 chuẩn bị KTHK2 V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………… ƠN TẬP HỌC KÌ 2- MƠN HỐ HỌC- 10 Tiết: 68 - 69

I- CÂN BẰNG PHẢN ỨNG SAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON Bài 1:

a) SO2 + H2

S + H2O b) SO2 + H2S

S + H2O

c) SO2 + Cl2 + H2O

HCl + H2SO4

d) SO2 + KMnO4 + H2O

MnSO4 + KHSO4 + H2SO4 e) SO2 + HI

H2S + I2 + H2O

f) S + O2

SO2

g) S + H2SO4

SO2 + H2O

h) H2SO4 + Na2S2O3

Na2SO4 + S + SO2 + H2O i) FeS + O2

Fe2O3 + SO2

j) FeS2 + O2

Fe2O3 + SO2

k) Cu + H2SO4

CuSO4 + SO2 + H2O

l) H2S + O2

SO2 + H2O Bài 2:

a) KMnO4 + HCl

KCl + MnCl2 + Cl2+ H2O b) MnO2 + HCl

MnCl2 + Cl2 + H2O

c) Cl2 + NaOH

NaCl +NaClO+ H2O d) Cl2 + KOHđ

KClO3 + KCl + H2O e) KClO3 + HClđ

KCl + Cl2 + H2O

f) K2Cr2O7 + HCl

KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

g) H2SO4 + H2S

S + H2O h) S + HNO3

H2SO4 + NO i) H2SO4 + HI

I2 + H2S + H2O j) I2 + HNO3

HIO3 + NO + H2O k) KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2

l) KCl + KMNO4 + H2SO4

K2SO4 +MnSO4+Cl2+H2O Bài 3:

a) Ag + H2SO4đ,t0

… b) Cu + H2SO4 đ,t0

(69)

c) Fe + H2SO4 đ,t0

… f) Al + HNO3

Al(NO3)3 + N2O + H2O II- BÀI TẬP LÍ THUYẾT

Câu 1:

a) Nhận biết dd sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? b) Nhận biết dd sau: Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, HNO3, NaCl, H2SO4, dùng thêm hoá chất? c) Nhận biết dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, HI, HBr HCl, NaI

d) Nhận biết dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, Na2S Na2SO3, Na2CO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2 e) Không dùng thêm hoá chất nhận biết: NaOH, CuCl2, Fe2(SO4)3, NaCl

Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Mg, Al, Ag, C Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron?

Câu 3: Cho hỗn hợp S Fe nung nóng thời gian hỗn hợp chất rắn A; Cho chất rắn A vào dung dịch HCl thấy có hỗn hợp khí bay chất rắn khơng tan màu vàng Cho biết chất A ? Giải thích? Và viết phương trình phản ứng?

Câu 4: Cho hỗn hợp X: Al, Fe, Cu, Ag, Au, Pt vào dd H2SO4 trường hợp sau: a) đặc nóng; b) đặc nguội; c) lỗng Viết phương trình phản ứng?

Câu 5: Cho chất sau: F2, Cl2, Br2, I2, O3, O2, S, SO2, H2S, HCl, HBr, HI, H2SO4 , Na2SO3 Hãy cho biết: a) Chất có tính oxi hố? Viết ptpứ chứng minh?

b) Chất có tính khử? Viết ptpứ chứng minh? Viết ptpứ chứng minh? c) Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? Viết ptpứ chứng minh? d) Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính axit? Viết ptpứ chứng minh? e) Chất vừa có tính khử, vừa có tính axit? Viết ptpứ chứng minh?

f) So sánh tính axit tính khử của: HCl, HF, HI, HBr? Viết ptpứ chứng minh? h) So sánh tính oxi hố của: F2, Cl2, Br2, I2? Viết ptpứ chứng minh?

Câu 6: a) Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Và chúng ảnh hưởng nào? b) Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê?

c) Cho pứ: N2 + 3H2 → 2NH3 với ∆H > Làm để tăng hiệu suất pứ? III- BÀI TẬP

Bài 1: Cho a gam hỗn hợp bột Cu Fe, chia thành phần Phần 1: Vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Phần 2: Cho vào dd H2SO4 đặc, nguội dư thu 1,12 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 2: Cho 4,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Ag vào dung dịch HCl lỗng, dư thấy có 1,12 lít H2 (đktc) Cũng 4,06 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu 5,6 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 3: Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 8,4 lít H2 (đktc) Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 2,128 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 4: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?

Bài 5: Cho 100ml dd NaOH 0,2M vào 140ml dd H2SO4 0,1M Sau cạn thu gam muối?

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ - LỚP: 10 - HOÁ HỌC

Họ tên: Lớp:

Đề: Chẵn

Trả lời theo phiếu:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( điểm)

Câu 1(a), 2(b), 3(c): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư.

a) Thể tích khí SO2 (lít) thoát đktc là:

A 1,12

B 2,24

C 3,36

D 4,48

b) Khối lượng muối thu là:

(70)

Trường THPT Hoa Lư A – Ninh Bình

c) Độ giảm dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là:

A 2

B 4

C 6

D 8

Câu 4(a), 5(b): Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HCl lỗng.

a) Thể tích khí (lít) đktc là:

A 1,12

B 2,24

C 3,36

D 4,48

b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là:

A 43,75% 56,25%

B 28,33% 71,67%

C 45,14% 54,86%

D 46,67% 53,33%

Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: H2S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, Cl2, BaSO4

a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là:

A 1

B 2

C 3

D 4

b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là:

A 1

B 2

C 3

D 4

Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl dùng hố chất để nhận biết dung dịch

trên?

A Quỳ tím

B phenolphtalein

C AgNO3

D Tất đáp án

Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hố là:

A 1, 2, 3

B 3, 1, 2

C 3, 2, 1

D 2, 1, 3

Câu 10: Cho gam kim loại có hố trị II tác dụng với H2SO4 lỗng thu 5,6 lít khí (đktc).

Kim loại là:

A Mg (24)

B Zn (65)

C Ca (40)

D Ba(137)

Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2

S + H2O có tổng hệ số phương trình là:

A 5

B 6

C 7

D 8

Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh nhờ:

A S

-2

B S

0

C S

+4

D S

+6

Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Phần chất rắn khơng tan là:

A Al, Cu

B Fe, Cu

C Cu

D Fe, Al

Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta có thể

A Đun nóng

B Tăng nồng độ

C Nghiền nhỏ chất phản ứng

D Tất đáp án

Câu 15: Cho phản ứng: Fe3O4 + H2SO4

Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng?

A 7

B 9

C 11

D 13

II- Phần trả lời tự luận: ( điểm)

Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: NaNO3, Na2SO4, HCl, H2SO4.

Câu (1 điểm): Cho 100 g hỗn hợp dung dịch NaOH 4% KOH 5,6% vào 140ml dung dịch H2SO4

1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan?

Câu (1 điểm): Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 đktc.

Nếu cho 3a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 8,4 lít SO2 đktc Tính thành phần

phần trăm kim loại hỗn hợp đầu?

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2- LỚP: 10 - HOÁ HỌC

Họ tên: Lớp:

Đề: Lẻ

Trả lời theo phiếu:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( điểm)

(71)

A 1,12

B 2,24

C 3,36

D 4,48

b) Khối lượng muối thu là:

A 16

B 32

C 48

D 60

c) Độ giảm (gam) dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là:

A 0

B 1

C 2

D 3

Câu 4(a), 5(b): Cho gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 lỗng.

a) Thể tích khí (lít) đktc là:

A 1,12

B 2,24

C 3,36

D 4,48

b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là:

A 43,75% 56,25%

B 28,33% 71,67%

C 45,14% 54,86%

D 46,67% 53,33%

Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, BaSO4

a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là:

A 1

B 2

C 3

D 4

b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là:

A 1

B 2

C 3

D 4

Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl dùng hố chất để nhận biết dung dịch

trên?

A Quỳ tím

B phenolphtalein

C AgNO3

D Tất đáp án

Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hoá là:

A 1, 2, 3

B 3, 1, 2

C 3, 2, 1

D 2, 1, 3

Câu 10: Cho 10 gam kim loại có hố trị II tác dụng với H2SO4 loãng thu 5,6 lít khí (đktc).

Kim loại là:

A Mg (24)

B Zn (65)

C Ca (40)

D Ba(137)

Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2

S + H2O có tổng hệ số chất phản ứng là:

A 5

B 6

C 7

D 8

Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh nhờ:

A S

-2

B S

0

C S

+4

D S

+6

Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Phần chất rắn không tan là:

A Al, Cu

B Fe, Cu

C Cu

D Fe, Al

Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta có thể

A Đun nóng

B Tăng nồng độ

C Nghiền nhỏ chất phản ứng

D Tất đáp án

Câu 15: Cho phản ứng: Fe3O4 + H2SO4

Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng?

A 7

B 9

C 11

D 13

II- Phần trả lời tự luận: ( điểm)

Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: KNO3, K2SO4, HCl, H2SO4.

Câu (1 điểm): Cho 200 g hỗn hợp dung dịch NaOH 2% KOH 2,8% vào 140ml dung dịch H2SO4

1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan?

Ngày đăng: 11/05/2021, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w