1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an Hoa 9 2012

182 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime - Nắm được các KN chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực t[r]

(1)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B 9C

Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8: Hóa trị, định luật bảo tồn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí, dung dịch, nồng độ dung dịch

- Giúp HS ôn lại tốn tính theo cơng thức, tính theo phương trình hố học khái niệm dung dịch độ tan, nồng độ dung dịch

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho em kĩ viết phương trình phản ứng kĩ lập cơng thức - Rèn luyện kĩ làm toán dung dịch

3 Thái độ :

- Hướng dẫn em tư duy: tổng hợp Từ kiến thức học giúp em có cách hệ thống hợp lý Giúp em nhớ lâu kiến thức học

II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Nội dung kiến thức lớp - HS: Ôn lại lớp

III Hoạt động dạy học:

- Vào bài: chương trình lớp 8, em học nhiều khái niệm, công thức hợp chất vơ Để học tốt chương trình Hố 9, hơm ơn lại lý thuyết học:

Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: nhắc lại cấu trúc, nội dung mà em học Hoá lớp -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

+ Định nghĩa hóa trị? Nêu hóa trị số nguyên tố ?

+ Quy tắc hóa trị ?

- Chú ý lắng nghe

- HS nhắc lại

- Nhắc lại:

+ Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,

I Các khái niệm: 1.Hóa trị

a Hóa trị:

- Định nghĩa: Hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) xác định theo hoá trị H chọn làm đơn vị hóa trị O hai đơn vị

(2)

+Nhắc lại định nghĩa axit?

+ Nêu CTTQ axit? Cho VD? Gọi tên? Phân loại?

+ Nhắc lại định nghĩa bazơ ? Nếu CTTQ bazơ ?

Cho Ví dụ ? Gọi tên ?

+ Nhắc lại Định nghĩa muối?

+ Nêu CTTQ muối? Cho ví dụ ? Gọi tên ? Phân loại

- Yêu cầu HS làm BT: Hoàn thành PTHH sau: a P + O2 -> ?

b Fe + O2 -> ?

c ? +H2O -> Ca(OH)2

nguyên tử H thay nguyên tử kim loại

+ Lên bảng thực

- Nêu lại định nghĩa ba zơ

+ phân tử muối gồm có hay nhiều KL liên kết với hay nhiều gốc axit

+ Lên bảng viết

- Làm BT theo nhóm

+ Chọn chất thích hợp điền vào dấu?

+ Cân PTPƯ?

- Nhắc lại tính chất hố học

tố Từ quy tắc ta thành lập cơng thức phân tử hợp chất - Ví dụ: Muối nhơm sunfat có cơng thức tổng qt là: Alx(SO4)y , Al hóa trị III, SO4 có hóa trị II Thì ta có: III x = II y => x/y = II/III = 2/3 => Công thức phân tử nhôm sunfat Al2(SO4)3

2 Định luật bảo toàn khối lượng

Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 12g Mg O2 khơng khí cho 20g MgO Tìm khối lượng O2 tham gia phản ứng ?

Giải:

2Mg + O2  2MgO

Định luật bảo toàn khối lượng :

mMg + mO2 = mMgO => mO2 = 20 – 12 = (g) Mol

a Mol: Mol lượng chất có chứa x 1023 nguyên tử phân tử chất :

Số N = x 1023 gọi số Avogadro

b Khối lượng mol:

Khối lượng mol (M) chất khối lượng tính gam của1 mol nguyên tử phân tử chất

- Ví dụ: MO = 16 (g) M O2 = 32 (g)

(3)

d H2+ O2 -> ?

- GV : Hướng dẫn HS cách làm

+ Đối với tập ta phải làm cơng việc gì?

- u cầu HS nhắc lại t/c hoá học (o xi, hiđro, nước)

- Gọi đại diện nhóm lên bảng viết PTHH

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung GV kết luận

- Lên bảng thực - Nhận xét bổ xung

- Bất kì chất khí điều kiện nhiệt độ áp suất chiếm thể tích có số mol có số mol

- Nếu điều kiện tiêu chuẩn ( 0oC, atm ) thể tích 1 mol chất khí luôn 22,4 lit

d Các công thức cần nhớ - Tính số mol (n) chất biêt khối lượng (m) chất : n = m/M (M khối lượng mol chất)

=> M = m/n

- Tính số mol chất khí biết thể tích chất khí (V) đktc : n = V/22,4 (mol) => V = n 22.4 (lít) Tỉ khối chất khí - Ta có :

dA/B = mA/mB (khí VA = VB)

 dA/B = MA/MB - dA/kk = MA/29 => MA = MB dA/B => MA = 29 dA/kk - Ví dụ: a Hãy cho biết 540g Al có chứa nguyên tử Al (27) b Tính khối lượng thể tích 1,5 1023 phân tử CO2

Giải

a nAl = 540/27 = 20 (g) Số nguyên tử Al = 20 6.1023 = 12 1024

b Số mol CO2 nCO2 = 1,5 1023/ 1023 = 0,25 (mol) Hoạt động 2: Hướng dẫn giải Bài tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nội dung - Yêu cầu: HS nêu lại

công thức số mol, khối

- Lên bảng viết lại công thức : n, m, v, c

(4)

lượng, nồng độ dung dịch - Giới thiệu số dạng tập

*Dạng 1: tính theo CTHH - Yêu cầu : Nhắc lại bước làm?

- GV kết hợp hỏi đáp giải tập

*Dạng 2: Tính theo PTHH - Yêu cầu:Đọc kĩ tập, xác định dạng BT, tóm tắt tập?

- GV hướng dẫn HS giải: + Đổi số liệu

+ Viêt PTHH

+ Thiết lập tỉ lệ số mol theo PTHH

+ Vận dụng công thức gải - Gọi HS lên bảng giải - GV quan sát HS lớp

- Gọi HS nhận xét giải bảng

- GV bổ xung, hoàn thiện kết

%

- Nêu lại bước: + Tính phân tử khối (M) + áp dụng cơng thức tính thành phần %:

- Giải theo bước

- Tóm tắt:

Biết : mFe = 2,8(g) CM HCl = M Tính:

+ V HCl = ? + V H2( đktc) = ? + CM Fe Cl2 = ?

- Ghi nhớ bước giải

- Cá nhân thực theo bước

- Nhận xét kết

(5)

- Hệ thống lại ND ôn tập

- HS ôn tập lại, đọc trước sau V Dặn dò:

- Lắng nghe, ghi

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - Chuẩn bị sau

Lớp 9A Tiết (TheoTKB) Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (TheoTKB) Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (TheoTKB) Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Tiết - Bài 1: Tính chất hố học oxit Khái quát phân loại oxit I Mục tiêu:

1

Kiến thức Biết đợc:

- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit:

+ Oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dch baz, oxit baz

- Sự phân loại oxit, chia loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit l ìng tÝnh va oxit trung tÝnh

- TÝnh chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit lu huỳnh đioxit 2 Kĩ năng

- Quan sỏt thớ nghim rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Dự đoán, kiểm tra kết luận đợc tính chất hố học CaO, SO2

- Phân biệt đợc phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học số oxit - Phân biệt đợc số oxit cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lợng oxit hỗn hợp hai chất 3 Thỏi :

- Nghiêm túc học tập tìm hiểu mơn học T/c oxit thơng qua làm thí nghiệm II Chuẩn bị GV HS:

(6)

+ Hố chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, HCl, Q tím

+ Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị đựng chế CO2, P2O5 - HS: Nước rửa vệ sinh thí nghiệm

III Tiến trình giảng: 1 Kiểm tra cũ:

- Nhắc lại dạng tập ? Nêu bước giải ? 2 Bài mới:

- Oxit có T/c HH chia làm mâý loại ta tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học oxit

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu:

+ HS nhắc lại oxit ? có loại ?

- Ta tìm hiểu tính chất hố học loại oxit - GV: biểu diễn thí nghiệm Cho CaO phản ứng với H2O - Yêu cầu:

+ Quan sát, nhận xét tượng

Kết luận -> + Viết PTPứ:

- Gọi HS lên viết số oxit TD

với nước

- Nhấn mạnh: Bazơ kiềm (Bazơ tan nước)

- Hướng dẫn HS làm TN H1.1

Yêu cầu:

+ Thực SGK + Ghi lại tượng TN + Nhận xét, KL, PTPứ

- Gọi số nhóm BC kết ?

- TBáo: 1số oxit bazơ khác xảy Pứ HH tương tự

- Yêu cầu: HS nghiên cứu TT SGK rút kết luận ?

- Nêu lại khái niệm oxit, phân loại oxit:

Oxit bazơ loại:

Oxit axit - Theo dõi thí nghiệm + Nxét: Sủi bọt, toả nhiệt + KL: Có Pư HH xảy + Viết PTPứ

- Vận dụng viết minh hoạ

- Làm TN theo nhóm ghi lại kết quan sát

- Nhận xét tượng TN CuO cho TD HCl -> (Đen) (Ko màu)

Dung dịch màu xanh lam -> KL: Có Pư HH xảy - HS viết số PTHH CaO, Fe2O3 -> FeCl3, + HCl CaCl2 - Cá nhân nghiên cứu SGK -> nêu kết luận, viết PTPư

- Quan sát TN nhận xét

I Tính chất hố học oxit:

1 Oxit ba zơ có tính chất hố học ?

a Tác dụng với nước: - TN: Vôi sống TD với nước

- PTPứ:

CaO + H2O -> Ca(OH)2 - KL: số oxit ba zơ + nước -> dd ba zơ (kiềm)

b Tác dung với a xit: - Thí nghiệm:

- PTPư :

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (đen ) (xanh lam

- KL: O xitba zơ + a xit -> Muối + nước

c.Tác dụng với o xit a xit: - PTPư:

BaO + CO2 -> BaCO3 - KL: 1số o xit ba zơ + o xit a xit -> Muối

(7)

- GV: Biểu diễn TN + TN 1: P2O5 + H2O, thử sản phẩm = q tím

u cầu: Nhận xét tượng, viết PTPứ -> KL ? - số oxit khác phản ứng tương tự

+ TN 2: Cho khí CO2 TD với Ca(OH)2

Yêu cầu: Quan sát kĩ TN nêu nhận xét tượng ? Viết PTHH ? rút KL

- Từ tính chất (c) oxit bazơ em có nhận xét ? - Yêu cầu: Viết vài PTPứ minh hoạ

Q tím -> Đỏ

KL: Đã xảy Pứ -> viết PTHH

- Ghi nhớ, vận dụng viết số PTHH

SO2, SO3, N2O5 + H2O -> a xit

- Quan sát TN

(Hiện tượng sản phẩm chất ko tan)

-> có PứHH xảyra, viết PTPứ

- Dựa vào phần (1) nêu nhận xét

- PTPứ:

CO2 + Na2O -> Na2CO3

hoá học nào?

a Tác dụng với nước: - TN: cho P2O5 Pư với nước: -PTPư:P2O5+3H2O-> 2H3PO4 - KL: Nhiều oxit a xit + nước -> dd axit

b Tác dụng với ba zơ:

-TN:Cho CO2Pư vớiCa(OH)2 - PTPư: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3  + H2O

- KL: O xit axit + ba zơ -> muối + nước

c Tác dụng với o xit ba zơ: O xit axit TD với số o xit bazơ -> Muối

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại oxit

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Thông báo:

Căn vào TCHH, chia oxit làm loại (SGK)

- Nếu KN loại ? cho ví dụ ?

- GV hồn thiện kiến thức

- Đọc thơng tin SGK/5, nêu khái niệm, lấy ví dụ minh hoạ

- Ghi nhớ

II Khái quát phân loại oxit:

1 O xit bazơ Oxit axit

3 Oxit lưỡng tính Oxit trung tính Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu:

+Nhắc lại ND học

+ So sánh TCHH loại O xit? có giống +Làm tập SGK/6 - GV hoàn thiện

- Nhắc lại ND học - Dựa vào TCHH để so sánh - Cá nhân thực giải tập

* Bài tập :

a ZnO b SO3 c SO2 d CaO e CO2

* Bài tập 4:

a CO2 , SO2 b Na2O , CaO

c Na2O , CaO , CuO d CO2 , SO2

(8)

- Làm tập SGK - Xem trước

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 1)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hiểu tính chất hố học, tính chất vật lý can xi o xit - Biết ứng dụng can xi o xit

- Biết phương pháp điều chế CaO phịng TN cơng nghiệp 2 Kĩ năng:

- R èn luyện kĩ viết PTPư CaO kĩ làm tập hoá học 3 Thái độ:

- Cẩn thận , tiết kiệm , trung thực làm TN II Chuẩn bị GV- HS:

- GV: Chuẩn bị đủ dụng cụ TN cho nhóm :

(9)

+ Dụng cụ : ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , tranh ảnh lị nung vơi - HS : Nghiên cứu trước

III Tiến trình giảng: 1 Kiểm tra:

- HS 1: Trình bày tính chất hoá học O xit ? - HS 2: Chữa tập SGK / :

a, CaO + H2O -> Ca(OH)2 b, CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2 SO3 + H2O -> H2SO4 Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O 2 Bài mới:

Hoạt động : Tìm hiểu tính chất CaO

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hoá chất (CaO) nêu t/c vật lý - GV bổ sung

- Gới thiệu: CaO có đầy đủ t/c hoá học oxit bazơ - Y/c Nêu lại t/c hoá học học

- GV biểu diễn TN hình 1.2 SGK (CaO + H2O) Y/c: Quan sát TN nêu tượng TN, nhận xét viết PTPư ? rút KL

- GV hoàn thiện kiến thức - Giới thiệu : CaO có tính hút ẩm -> làm khơ

-Y/c nhóm làm TN (CaO Pư với HCl ) :

+ Ghi lại tượng quan sát

+ Nhận xét ,viết PTPư -> KL

- Cho đại diện nhóm báo cáo kết TN

- Nhận xét bổ sung :

CaO dùng để khử chua đất, xử lý nước thải - Giải thích sao?

- Quan sát, nêu t/c vạt lí

- Lắng nghe

- Nêu lại t/c hoá học oxit ba zơ

- Quan sát nêu được: + Hiện tượng: Pư toả nhiệt có chất rắn màu trắng tạo

+ Nhận xét: có Pư xảy + KL: sản phẩm ba zơ - Lên bảng viết PTPư - Lắng nghe

- Làm TN theo nhóm, ghi lại kết quan sát

- Đại diện 2- nhóm báo cáo KQuả:

+ Hiện tượng: Pư toả nhiệt sản phẩm tan -> có Pư xảy

+ Lên bảng viết PTPƯ - Giải thích: CaO tác dụng với a xit

A.Can xi o xit (CaO): I Tính chất CaO: - Tính chất vật lí: (SGK) - Tính chất hố học:

Có đủ TCHH oxit ba zơ

1 Tác dụng với nước: - TN: CaO TD với nước

- PTHH:

CaO + H2O -> Ca(OH)2 - KL: Sản phẩm dd ba zơ, tan nước

2 Tác dụng với a xit: - TN: CaO TD với dung dịch HCl

- PTHH:

(10)

-Y/c HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời: Vì CaO để lâu khơng khí giảm chất lượng?

- GV bổ xung, gọi HS lên viết PTPư?

- Em rút KL từ TCHH giải thích KL ?

- Nghiên cứu,vì: CaO hấp thụ khí CO2 k0 khí tạo CaCO3

- HS lên bảng viết PTPư - Rút KL, giải thich: CaO o xit ba zơ

3 Tác dụng với oxit axit:

- PTHH:

CaO + CO2 -> CaCO3 - KL: CaO oxit ba zơ Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng CaO

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Y/cầu HS nghiên cứu TTin

SGK kết hợp liên hệ đời sống nê ứng dụng CaO?

- Nghiên cứu TT + liên hệ đời sống nêu ứng dụng

II ứng dung CaO : (SGK/ 8)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách Sản xuất CaO

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS thảo luận trả lời số câu hỏi:

+ Trong t/tế ,sản xuất CaO từ nguyên liệu nào?

+ địa phương em người ta tiến hành sx CaO cách nào?

- GV giới thiêu sơ đồ nung vôi tranh vẽ

- Yêu cầu: HS lên minh hoạ = PTPư xảy nung vơi?

- GV hồn thiện kiến thức

-Thảo luận, phát biểu

- Quan sát

- Viết PTHH - Ghi nhớ kiến thức

III Sản xuất CaO như thế nào?

1 Nguyên liệu:

Đá vôi (CaCO3), chất đốt

2 Các phản ứng xảy ra: - PTHH:

C + O2 -> CO2

CaCO3 to CaO + CO2

IV Củng cố:

1 Hệ thống lại kiến thức học: 2 Làm tập:

Viết phương trình phản ứng cho biến hóa sau: CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2 HS: CaO + CO2 -> CaCO3

CaO + H2O -> Ca(OH)2

(11)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O Làm tập 1/9 SGK

V.Dặn dò:

- Bài tập nhà: 1,2,3,4/9 SGK - Đọc trước phần lại

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết số t/c lưu huỳnh oxit(SO2)

- Biết ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 phịng TN cơng nghiệp

2 Kĩ năng:

(12)

- Chăm tìm hiểu môn học II Chuẩn bị GV HS: - GV:

+ Tranh vẽ H1.6, H1.7 SGK

+ Hoá chất: Na2SO3, H2SO4, Ca(OH)2, H2O + Dụng cụ điều chế SO2 từ NaCO3 H2SO4 - HS:

Ôn tập tính chất oxit III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

- HS1: Nêu t/c hoá học oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ? - HS2: Giải tập SGK?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất SO2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV điều chế khí SO2 Y/cầu: HS quan sát, nhận xét t/c vật lí SO2?

- GV hồn thiện t/c vạt lí - Thông báo: SO2 oxit axit.HS nhắc lại TCHH oxit axit?

- GV chốt ý biểu diễn TN chứng minh t/c oxit axit SO2

- TN1:

+ Dẫn khí SO2 vào cốc đựng H2O

+ Dùng giấy q tím thử -> Nhận xét tượng, kết luận viết PTPư?

- Thơng báo: SO2 gây nhiễm khí, gây mưa axit - TN2:

+ Cho khí SO2 vào cốc đựng dd nước vôi y/c: Nhận xét tượng, kết luận, viết PTPư?

+ Thông báo: sản phẩm muối sun fit ko tan

- Nêu t/c (c), yêu cầu HS viết PTPư?

- Quan sat TN, nêu t/c vật lí

- Nhắc lại TCHH

- Quan sát TN, nêu + Hiện tượng: Q tím hố đỏ

+ KL: sản phẩm axit

- Lắng nghe

- Quan sát TN, nêu:

+ Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng

+ KL: PƯ xảy ra, viết PTPƯ

- Nêu lại t/c, viết

B.Lưu huỳnh đoxit (SO2) I Tính chất SO2: *Tính chất vật lí: (SGK)

*Tính chất hố học:

SO2 có đủ t/c hố học oxit axit

a.Tác dụng với nước: - TN: cho khí SO2PƯ với H2O

- PTPƯ:

SO2 + H2O -> H2SO3

b.Tác dụng với ba zơ: - TN: Cho khí SO2 + ddịch

Ca(OH)2 - PTPƯ:

SO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 H2O

(13)

Vậy qua t/c em rút KL gì?

PTPƯ - Rút KL

- PTƯ:

SO2 + K2O -> K2SO3 - KL: SO2 oxit axit Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng SO2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Tìm hiểu ứng dụng CO2

- Yêu cầu n/cứu tin phát biểu ứng dụng SO2 - GV hoàn thiện kiến thức

- Nghiên cứu, liên hệ t/tế nêu ứng dụng

- Ghi nội dung

II Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? - S xuất H2SO4

- Tẩy trắng bột gỗ - Diệt nấm mốc

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế SO2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Trong phòng TN, điều chế SO2 cách nào?

- Bổ xung: dùng H2SO4(đặc) với Cu to - Giới thiệu: Trong CN người ta dùng cách

- Trong phòng TN, điều chế SO2 cách nào? - Bổ xung: dùng H2SO4(đặc) với Cu to - Giới thiệu: Trong CN người ta dùng cách

III.Điều chế SO2: 1.Trong phòng TN: - Dùng muối sun fit + axit

( HCl, H2SO4) - PTHH:

Na2SO3+H2SO4 -> Na2SO4

+ H2O + SO2 2 Trong công nghiệp: - Đốt: S + O2 to SO2 - Đốt : Fe S2 to SO2 IV Củng cố:

1 Mời em hệ thống lại kiến thức vừa học 2 Bài tập:

a HS1: Làm tập 1/11 SGK

S + O2 -> SO2

SO2 + CaO -> CaSO3 SO2 + H2O -> H2SO3

SO2 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O

H2SO3 + Na2O -> Na2SO4 + H2O + SO2 b GV :Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm tập

- Cho 12,6 g Natri sunfit tác dụng vừa dủ với 200ml dung dịch axit H2SO4 - Viết phương trình phản ứng?

- Tính thể tích khí SO2 ( đktc)

- Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng? V Dặn dò:

+ Bài tập nhà : 2,3,4,5,6/11 SGK

(14)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 3: Tính chất hố học Axit I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết t/c HH axit dẫn PTHH tương ứng cho tính chất

2 Kĩ năng:

- HS biết vận dụng t/c HH để giải thích số tượng thường gặp - HS biết vận dụng t/c để làm tập

3 Thái độ:

- Cẩn thận, tiết kiệm sử dụng hoá chất làm TN II Chuẩn bị GV HS:

- Các hoá chất: dd HCl, H2SO4l, Zn, Al, Fe, Q tím (Đủ dùng cho nhóm làm TN)

- Các dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - Giải tập SGK/11:

a PT : SO2 + Ca(OH)2 => CaSO3 + H2O

0,112 0,01 700

b nSO2 = = 0,005 (mol); nCa(OH)2 = = 0,007 (mol) 22,4 1000

Theo PT: n CaSO3 = n SO2 => m CaSO3 = 120 x 0,005 = 0,6(g)

n Ca(OH) 2dư = 0,002 (mol) => m Ca(OH) 2dư = 74 x 0,002 = 0,148 (g) 2 Bài mới:

(15)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS làm TN: nhỏ

vài giọt đ HCL vào mẩu giấy q tím => nhận xét htg ? Rút kết luận ?

-Thông báo: Q tím chất thị màu

- Cho nhóm làm TN: Cho kim loại AL tác dụng HCL

Yêu cầu:

+ Tiến hành TN SGK + Ghi lại: htg quan sát nhận xét,viết PTHH  KL + Các nhóm BC Kquả TN ? - GV bổ xung chuẩn kiến thức

- Nêu số ý:

+ HNO3 , H2SO4 đ + Kloại  ko giải phóng khí H2 + số KL ko + Axit (Cu, Ag, Au)

- Hướng dẫn HS làm TN:cho Cu(OH)2 TD với H2SO4

- Yêu cầu:

+ Làm TN nghiêm túc nội dung thực hành SGK + Ghi lại htg TN

+ Nhận xét, viét PT  KL ? Đại diện số nhóm báo cáo

- GV chốt kiến thức  số bazơ khác có Pư tg tự - Nhấn mạnh: PƯ Axit + bazơ (Pư trung hoà)

- GV hướng dẫn HS làm TN:

Fe2O3 Pư với HCL

Yêu cầu: Tiến hành SGK

ghi lại kquả , báo cáo: htg, nhận xét, viết PTPứ, Kết

- HS làm TN theo nhóm nxét htg TN  KL

- Lắng nghe

- Làm TN theo nhóm

Quan sát ghi lại htg TN: Kim loại bị hoà tan, có bọt khí ko màu  => KL có PứHH xảy => viết PTHH

- Lắng ghe, ghi nhận

- Lắng nghe, tìm hiểu sau

- Làm TN theo nhóm ghi lại kquả quan sát

- Đại diện báo cáo nhóm khác nhận xét, bổ xung (Cu(OH)2 bị hoà tan  dd có màu xanh lam)  có Pư xảy  viết PTPư

- Làm TN theo nhóm ghi lại kquả báo cáo

+ (Htượng: Fe2O3 hoà tan  dd vàng nâu )

+ KL: PƯ xảy ra, viết PTPư

- Lắng nghe, viết vài PTPư minh hoạ

I.Tính chất hố học của Axit:

1 Axit làm đổi màu chất chỉ thị:

- TN: Giấy q tím + Axit - KL: dd axit làm đổi màu q tím -> đỏ

2 Axit TD với kim loại: - TN: Nhôm TD với HCL

- PTHH

2AL + 6HCL -> 2ALCL3 + 3H2 

- KL: dd Axit TD với nhiều Kloại => muối + H2 

Chú ý: SGK/12

3 Axit tác dụng với bazơ - TN: Cu(OH)2 với H2SO4

- PTPư:

H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + H2O

Xanh lam

- KL: Axit TD với bazơ muối + nước

4 Axit TD với oxit ba zơ: - TN: Fe2O3 với HCL - PTHH: vàng nâu Fe2O3 + HCL  2FeCL3 + H2O

- KL: Axit + oxit bazơ  muối + nước * Axit TD với muối

(16)

luận?

- GV thông báo: Các axit khác TD với oxit bazơ cúng cho sản phẩm tương tự

Hoạt động 2: Tìm hiểu axit mạnh – yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Thơng báo: Dựa vào tính chất HH chia axit loại Axit mạnh, axit yếu

- Lắng nghe, ghi nhớ II Axit mạnh axit yếu:

- Axit mạnh: HCL, HNO3, H2SO4

- Axit yếu:

H2SO3 ; H2CO3; H2S H2O + SO2 CO2 + H2O IV Củng cố:

- Nêu lại tính chất HH Axit ?

- Vận dụng: Viết PTPư cho dd HCL TD với: a Ma gie a Mg + 2HCL -> MgCL2 + H2  b Sắt (III) oxit b Fe2O3 + 6HCL -> 2FeCL3 + 3H2O c Sắt (III) hiđro xit c Fe(OH)3 + 3HCL -> FeCL3 + 3H2O V Dặn dò:

- Học làm tập SGK/14 - Xem trước Bài

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 1)

(17)

1 Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hố học HCl, H2SO4 (l)

- Biết tính chất hố học để viết phương trình phản ứng thể tính chất hố học chung Axit

2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất HCl, H2SO4 việc giải tập định tính định lượng

3 Thái độ:

- Sử dụng tiết kiệm hố chất làm thí nghiệm II- Chuẩn bị GV HS:

- GV: chuẩn bị cho thí nghiệm gồm

+ Hoá chất: dung dịch HCl, H2SO4, Cu(OH)2, NaOH, CuO, Cu, Al (Zn, Fe) + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gõ, đũa, phễu, giấy lọc

- HS: học thuộc tính chất hố học chung Axit III- Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ:

? Nêu tính chất hố học Axit nói chung ? Chữa tập 3/sgk

a, MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O b, CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

c, Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O d, Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 

e, Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất HCl

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giáo viên hướng dẫn học

sinh tự đọc lại tính chất hóa học chung cảu axit

Học sinh đọc sách giáo khoa

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất củaAxit Sunfuric (H2SO4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

(18)

H2SO4 - Yêu cầu:

+ Phát biểu tính chất vật lí?

+ So sánh tính chất vật lí HCl ?

- Chú ý: muốn pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ từ Axit đặc vào lọ đựng sẵn nước (không làm ngược lại  nguy hiểm)

- H2SO4 (l) H2SO4 (đ) có số tính chất hố học khác nhau: H2SO4 (l) có tính chất hoá học Axit

? Y/c hs nhắc lại tính chất

 Gọi hs lên bảng viết đủ tính chất hố học + PTHH minh hoạ

- Gv nhận xét, bổ xung

t/c vật lí

- Tìm điểm khác với HCl

(nặng, C% cao, tan dễ + Q)

- Lắng nghe

- Dựa vào phần A hs nêu lại t/c hoá học, viết PTHH

- Lắng nghe - sửa sai

I- Tính chất vật lí

- Chất lỏng sánh khơng màu, nặng gấp lần nước (D = 1,83 g/cm3), nồng độ 98%, không bay tan dễ nước, toả nhiều nhiệt

- Chú ý: sgk/15

II- Tính chất hố học

Axit Sunfuric lỗng có tính chất hố học Axit:

- Làm đổi màu q tím  đỏ - Tác dụng với kim loại  muối Sunfat + H2 

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ  muối + Sunfat + nước

H2SO4 +KOH  K2SO4+ H2O - Tác dụng với Oxit bazơ  muối Sunfat + nước

H2SO4 + CuO CuSO4+ H2O - Tác dụng với muối

(bài 9) IV- Củng cố:

- Cho HS nhắc lại nội dung học

- Vận dụng: cho chất sau Ba(OH)2, SO3, K2O, Mg chất tác dụng với a, H2O

b, H2SO4l => viết phương trình phản ứng c, KOH

Đáp án:

a Tác dụng với nước có: SO3, K2O: SO3 + H2O  H2SO4 K2O + H2O  2KOH b, Tác dụng với H2SO4 (l) có: Ba(OH)2, K2O, Mg

(19)

2KOH + SO3  K2SO4 + H2O V- Dặn dò:

- Bài tập nhà 1, 6, 7/19 - Xem trước tiết

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 2) I- Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(20)

- Nắm ứng dụng quan trọng Axit sản xuất đời sống 2 Kĩ năng:

- Sử dụng an tồn Axit q trình làm thí nghiệm

- Vận dụng t/c Axit việc giải tốn định tính, định lượng kĩ phân biệt chất nhãn

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập, tìm hiểu môn khoa học II- Chuẩn bị GV HS:

- GV: chuẩn bị cho thí nghiệm gồm

+ Hoá chất: dung dịch HCl, H2SO4 (l),H2SO4 (đ), Cu, dung dịch BaCl2, Na2SO4, NaCl, NaOH

+ Dụng cụ: giá ống nghiệm,ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút - HS: học kĩ nội dung học + chuẩn bị nước vệ sinh thí nghiệm III- Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra BT6 sgk/19 - Gọi hs lên bảng chữa Vì Fe dư nên HCl p/ứng hết nFe = 223,36,4=0,15(mol)

a, Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 

Tỉ lệ p/ứng Đề cho: 0,15 0,3 0,15  0,15

b, mFe = 0,15.56 = 8,4(g) c, CMHCl=

0,3

0,05=6M

2 Bài mới:

Axit clo hiđric lỗng có đủ tính chất hố học Axit Axit Sunfuaric đặc có tính chất hố học khác, ta nghiên cứu tiếp

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học Axit Sunfuaric (đ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs làm thí

nghiệm

-Lấy ống nghiệm cho vào ống lít Cu nhỏ, rót vào ống

 ml H2SO4 (l), ống  ml H2SO4 (đ) đun nhẹ -Y/c: hs quan sát thí nghiệm nêu tượng,

- Làm thí nghiệm theo nhóm tiến hành hướng dẫn  ghi lại kết

- Đại diện nhóm nêu:

2 Axit Sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng.

(21)

nhận xét, viết PTHH  Kết luận?

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

- Gv biểu diễn thí nghiệm: cho đường vào đáy cốc, rót thêm  ml H2SO4 (đ) Y/c :

+ Quan sát tượng thí nghiệm?

- Gv giải thích: màu đen bon H2SO4 đ loại nguyên tố H, O H2O khỏi đường  H2SO4 đ có tính háo nước + Gọi hs lên viết PT phản ứng?

- Thông báo: phần C lại bị

H2SO4 (đ) CO2 SO2  sủi bọt  C dâng lên  sử dụng H2SO4 đ phải cẩn thận

Hiện tượng: ống 1: khơng có tượng

ống 2: Cu tan dần  xuất màu xanh lam

- Chứng tỏ có phản ứng xẩy  viết PT p/ứng - Lắng nghe, ghi nhớ viết PT phản ứng minh hoạ

- Quan sát thí nghiệm nêu tượng: đường màu trắng  vàng  nâu  đen  phản ứng toả nhiệt

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Viết PTPƯ

- Lắng nghe

* PTHH:

Cu + H2SO4  CuSO4 + H20 + SO2 xanh lam * Ngoài kim loại Cu, H2SO4 (đ,n) tác dụng với nhiều kim loại khác

 Muối Sunfat, khơng giải phóng H2

b, Tính háo nước

* Thí nghiệm: H2SO4 (đ) t/d với đường

* PTHH:

C12H22O11 11 H2O + 12 C

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng H2SO4

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên giới thiệu số

ứng dụng H2SO4 (H1.12 sgk)

- Theo dõi, quan sát sơ đồ III- ứng dụng : (H1.12 sgk/17) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản xuất H2SO4 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho hs nghiên cứu thông

tin sgk

? Nêu phương pháp tiếp xúc công đoạn sản

- Nghiên cứu sgk/18

=>Nêu phương pháp, công đoạn, nguyên liệu sx

IV-Sản xuất Axit Sunfuric:

- Trong công nghiệp phương pháp tiếp xúc

ơxi hố

H2SO4

(22)

xuất

- GV chốt kiến thức - Lắng nghe, ghi nhận

- Các công đoạn sản xuất : (nguyên liệu: S, FeS2, kk, H2O)

S + O2  SO2 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 Hoạt động 4: Hướng dẫn Cách nhận biết H2SO4 muối Sunfat

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv hướng dẫn hs làm thí

nghiệm

+ Cho vào ống nghiệm 1: 1ml H2SO4 (l)

+ Cho vào ống nghiệm 2: 1ml Na2 SO4

Nhỏ vào ống nghiệm 3-4 giọt BaCl2 Y/c hs: + Quan sát tượng, nhận xét, viết PTHH? - GV thông báo: gốc (SO4) phân tử H2SO4 Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba phân tử BaCl2 tạo thành kết tủa trắng

- Từ thí nghiệm hs rút cách nhận biết H2SO4 muối Sunfat?

- Gv chốt kiến thức - Y/c hs đọc ghi nhớ sgk

- Lắng nghe hướng dẫn, làm thí nghiệm theo nhóm

- Nêu (xuất  trắng không tan)  xẩy phản ứng hoá học

- Lắng nghe

- Rút kết luận

- Lắng nghe, ghi nhận

V- Nhận biết Axit Sunfuric muối Sunfat * TN:

Cho vào ống nghiệm 1: H2SO4 + BaCl2

Cho vào ống nghiệm 2: Na2SO4 + BaCl2

* Hiện tượng: xuất  trắng

* PTPƯ:

H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

* Nhận biết:

- Dùng thuốc thử dung dịch muối bari: BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2, dùng số kim loại hoạt động: Mg, Zn, Al, Fe * Ghi nhớ: sgk

IV Củng cố:

- Trình bày pp hoá học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn đựng dung dịch không màu sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4

Cách làm:

- Nhỏ dung dịch vào mẩu giấy quỳ tím thấy:

Q tím  đỏ H2SO4, xanh KOH, không chuyển màu K2SO4, KCl - Nhỏ - giọt BaCl2 vào ống nghiệm chưa phân biệt thấy:

Xuất  trắng dung dịch K2SO4, không xuất  trắng dung dịch KCl PTHH: K2SO4 + BaCl2  BaSO4  + KCl

V Dặn dò: - Bài tập sgk/19

t0

t0

(23)

- Xem trước

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 5: Luyện tập Tính chất hoá học oxit axit I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh ôn lại tính chất hố học oxit, axit

(24)

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức giải tập 3 Thái độ:

Yêu thích mơn học

II- Chuẩn bị GV HS: - GV: nội dung ôn tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại phần kiến thức cần nhớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Y/c học sinh nghiên cứu

thông tin sgk kết hợp xem sơ đồ tóm tắt  cho biết: + oxit bazơ oxit axit có tính chất hố học nào?

+ So sánh với loại oxit chúng có t/c hố học chung nào?

- Gv chốt kiến thức

- Dựa vào thông tin sgk, hs nêu t/c hóa học axit? ? Đối với H2SO4 đặc có TCHH riêng?

- Nghiên cứu sgk

- Dựa vào kiến thức học Quan sát sơ đồ nêu được: + Có t/c hóa học

+ Đều tác dụng với nước

- Nghiên cứu sơ đồ sgk  nêu t/c hóa học - Hs nêu H2SO4 đ có t/c hóa học riêng:

+ T/d với kim loại + Tính háo nước

I- Kiến thức cần nhớ: 1 Tính chất hóa học của oxit.

(Sơ đồ 1: sgk)

2 Tính chất hóa học của axit:

(Sơ đồ 2: sgk)

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv gợi ý học sinh làm

tập:

a, Dựa vào tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit

b, Dựa vào tính chất hóa học HCl

- Xem phần sgk

- Xem phần sgk

II- Bài tập: Bài tập 1/sgk

a, CaO + H2O  Ca(OH)2

SO2 + H2O  H2SO3

(25)

c, Dựa vào t/c hóa học bazơ

- Y/c học sinh đọc kĩ đầu , nêu y/c bài?

- Hướng dẫn: dựa vào t/c hóa học oxit axit oxit bazơ, tìm chất t/d thích hợp có dấu hiệu đặc trưng để phân biệt chất

- Y/c học sinh đọc kĩ tập, tóm tắt  vận dụng cơng thức để tìm VH2  so với kết đầu bài, chọn đáp số

? Gọi đại diện nhóm báo cáo kết

- Gv thơng báo đáp án c - Hướng dẫn hs làm tập sgk

Dựa vào t/c hóa học chất biết tìm chất tham gia p/ư phù hợp

- Đọc kĩ tập

-Lắng nghe hướng dẫn, tìm cách làm

- Hs làm tập theo nhóm tính được:

nMg=7,2

24 =0,3 mol

PT:

Mg +2HClMgCl2 + H2   nH2 = nMg = 0,3

 VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 l - Lắng nghe, ghi nhớ

Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

c, SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 +H2O

Bài tập (bài sgk) Cho hỗn hợp khí lội qua dd Ca(OH)2  khí CO2, SO2 bị lại dd Ca(OH)2 tạo chất không tan CaCO3 CaSO3

PTHH:

Ca(OH)2+CO2CaCO3  + H2O

Ca(OH)2 + SO2  CaSO3

+ H2O Bài tập 3:

Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại Mg dd HCl người ta thu thể tích khí H2 (đktc)

A 4,48 lít C 6,72 lít B 13,44 lít D 11,2 lít

Bài tập (bài sgk) Chú ý:

 SO2 + NaOH (dư)

 SO2 + H2O

 Na2SO3 + H2SO4 (l)

IV Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức cần nhớ sgk <phần I> - Nêu bước giải tập hóa học

V- Dặn dò:

- Làm tập 2, 4, sgk/21

(26)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết - Bài 6: Thực hành

Tính chất hố học oxit axit I- Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức t/c hóa học oxit axit 2 Kĩ năng:

(27)

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận tiêt kiệm học tập thực hành hóa học, biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm lớp học

II- Chuẩn bị GV HS:

1 Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, cốc, lọ, mi 2 Hóa chất: CaO, H2O, P, HCl, Na2SO4, NaCl, q tím, BaCl2 III- Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ

- T/c hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit 2 Nội dung thực hành

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm thí nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv nêu số nguyên tắc

khi sử dụng hóa chất thao tác thí nghiệm - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm

- Y/c quan sát tượng, nhận xét viết PTHH  kết luận t/c hóa học

- Gọi nhóm báo cáo kết thí nghiệm  ghi tóm tắt kết

? Gọi hs lên viết PTHH - Bổ xung: sản phẩm bazơ

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nêu số yêu cầu hs:

-Lấy P hạt đậu xanh, đậy kín nút

- Kiểm tra nhóm làm thí nghiệm-> yêu cầu: + Ghi lại tượng quan sát

+ Nhận xét màu thử + Kết luận  viết PTHH - Gọi nhóm báo cáo? - Nhóm khác nhận xét bổ xung

- Cho hs đọc kĩ nội dung

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết

- Đại diện nhóm báo cáo

- học sinh lên viết PTHH

-Làm thí nghiệm theo nhóm, ý nhóm thao tác gv hướng dẫn

- Nghiêm túc thực hiện, ghi lại kết

- Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung

- Nghiên cứu sgk

I- Tiến hành thí nghiệm 1 Tính chất hóa học của oxit

a, Thí nghiệm 1:

Phản ứng CaO với H2O

* Hiện tượng: phản ứng toả nhiệt CaO nhão thử dd q tím  xanh * Kết luận:

CaO có t/c hóa học oxit bazơ

* PT:

CaO + H2O  Ca(OH)2 b, Thí nghiệm 2:

* Phản ứng P2O5 với H2O:

*Hiện tượng:

Phốt cháytan nước, thử q tím  đỏ => Sản phẩm axit * PTHH:

4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2 Nhận biết dung

(28)

thí nghiệm sgk, nghiên cứu phương pháp nhận biết

- Hướng dẫn hs cách làm: +Gọi hs đọc tên phân loại chất

+ Dựa vào t/c khác chất để phân biệt - Hướng dẫn:

+ Quan sát nhóm làm thí nghiệm

- Gọi nhóm báo cáo kết quả?

+ Nêu cách làm

- Gv nhận xét đánh giá

- Chú ý lắng nghe - Trả lời

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

- Đại diện trình bày

- Theo dõi so sánh kết sgk/23

dịch

* Thí nghiệm 3:

a, Lập sơ đồ nhận biết: (sgk/23)

b, Cách tiến hành

- Ghi số thứ tự ống nghiệm - Lấy hóa chất

- Quan sát tượng thí nghiệm

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu STT TênTNo Cách tiến hành Hiện tượng

TNo Nhận xét Kết luận

Viết PTHH

4 Nhận xét dặn dò:

- Nhận xét ý thức thái độ hs, tuyên dương nhóm có kết cao, thực hành nghiêm túc, thu dọn vệ sinh lớp học

- Ôn tập kĩ từ đến để sau kiểm tra tiết Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

5

Ngày dạy: 12/9/2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo TKB)

4

Ngày dạy: 10/9/2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo TKB)

3

Ngày dạy: 12/9/2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT

Ma trận đề kiểm tra: Nội

dung TNKQNhận biếtTL TNKQThông hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng Tính

chất hóa học

oxit

Biết tính chất hóa học oxit

Phân biệt oxit với chất khác dựa

vào tính chất hóa học

Tính

(29)

học

axit hóa học axitBiết tính chất

Trình bày tính chất hóa học

của axit Câu 2: điểm

1 câu: điểm Một số

axit quan trọng

Chỉ tính chất hóa học

axit

Viết phương trình phản ứng hóa học Phần II Câu 1:

điểm

1 câu: điểm Một số

oxit quan trọng

Viết phương trình phản ứng hóa học Trình bày cách làm

1 câu: điểm Tổng

cộng

4 câu: 10 điểm

I- Mụ c tiªu:

- Đánh giá kết học tập học sinh rút kinh nghiệm sau học, nghiên cứu số chương I

II- Chuẩn bị. GV: Câu hỏi kiểm tra III- H ệ thống câu hỏi :

A Trắc nghiệm: (2 điểm) Em khoan trịn vào ý mà em cho đúng. Nh÷ng dÃy oxít tác dụng với H2O là:

a CaO, Na2O , P2O5 , SO3 c CuO , FeO , MgO , K2O

b CaO , Na2O , P2O5 , CuO d Na2O , P2O5 , SO3 , FeO

2 Những dãy chất tác dụng đợc với axít H2SO4

a CuO , SO3 , Al2O3 , CaO c CuO , FeO , Al2O3 , CaO

b CuO , SO3 , SO2 , Fe2O3 d Al2O3 , CuO , SO2 , P2O5 B Tù luËn: (8 điểm)

1 Hoàn thành phơng trình sau

a H2SO4 + ?  ZnSO4 + H2O d H2O + ?  Ca(OH)2

b NaOH + ?  Na2SO4 + H2O e CaO + ?  CaCO3

c H2O + ?  H2SO3

2 Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm để thu đợc khí O2 từ hỗn hợp ? Trỡnh

bày cách làm viết phơng trình hoá học

Đáp án

A Trắc nghiệm: (2 im) ý – a ý – c B Tù ln: (8 ®iĨm)

1 (5 ®iĨm) a H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O d H2O + CaO  Ca(OH)2

b NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O e CaO + CO2  CaCO3

c H2O + SO2  H2SO3

2 (3 điểm) Dẫn hỗn hợp khí CO2 O2 qua bình đựng kiềm d (NaOH,

Ca(OH)2 ) khÝ CO2 bÞ giữ lại bình có phản ứng với kiềm

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O

ChÊt khÝ ®i qua khái lä lµ oxi tinh khiÕt

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

(30)

TKB)

Tiết 11 - Bài 7: tính chất hố học ba zơ I- Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hố học ba zơ viết PTHH tương ứng cho T/c

2 Kĩ năng:

- HS vận dụng hiểu biết tính chất HH ba zơ để giải thích tượng đời sống, sản xuất

- Vận dụng tính chất HH ba zơ để làm tập định tính, định lượng 3 Thái độ:

- Nghiêm túc học tập, làm TN quan sát phân tích tượng II- Chuẩn bị GV HS.

- Hoá chất: Ca(OH)2, NaOH, H2SO4 (l), HCl, Ba(OH)2, CuSO4, q tím, CaCO3 - Các dụng cụ TN: Giấy lọc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

III- Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

- Gọi HS kể tên ba zơ mà em biết? Chúng chia làm loại? Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất thứ ba zơ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS làm TN:

- Yêu cầu:

+ Nhỏ giọt dd NaOH lên mẩu giấy q tím -> Qsát ? + Nhỏ giọt dd phe nol ko màu ống nghiệm đựng dd NaOH -> Qsát màu ? - GV Qsát nhóm làm TN, trả lời tượng Qsát được? => kết luận tính chất thứ ba zơ

- GV chốt kiến thức

- Dựa vào T/c ta phân tích dd ba zơ với dd chất khác

- Lắng nghe, làm TN theo nhóm

- Đại diện nhóm nêu kết TN-> nhóm khác bổ sung

- Nghe, ghi - Lắng nghe

1 Tác dụng dd ba zơ với chất thị màu: - TN:

H1/14 SGK

- Nhận xét: Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu chất thị

+ Q tím thành màu xanh + dd phe nol phe ta le in ko màu thành màu đỏ

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất thứ hai ba zơ

(31)

- Yêu cầu:

+ HS nêu lại T/c (xem 1) ?

+ viết PTHH minh hoạ ?

- Nhớ kiến thức nêu lại -> viết PTHH

2 Tác dụng dd ba zơ với oxit, axit:

dd bazơ (kiềm) TD với oxit axit -> muối nước PTHH: 2KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất thứ ba ba zơ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Dựa vào học :

+ yêu cầu HS nêu lại T/c ?

- GV nhận xét

- Pứ gọi Pứ (Bài học) ?

- Nhớ kiến thức nêu T/c viết PTHH minh hoạ

- Nêu được: Pứ trung hoà

3 Tác dụng bazơ với axit:

Bazơ tan ko tan TD với axit -> muối nước PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl

-> CaCl2 + 2H2O Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất thứ tư ba zơ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS đốt

Cu(OH)2 đèn cồn Yêu cầu:

+ Nhận xét màu sắc chất rắn trước sau đun ?

+ Từ tượng rút kết luận ?

Viết PTHH minh hoạ - GV chốt kiến thức

- Giới thiệu: số ba zơ ko tan khác như: Fe(OH)3, Al(OH))3 có Pứ tương tự

- dd bazơ TD với dd muối (học 9)

- HS làm TN theo nhóm - Nhận xét được:

(chất rắn đầu có màu xanh lơ to đen + nước) - KL: có PƯHH xảy -> viết PTHH

- Lắng nghe ghi nhớ ,tự viết PTHH minh hoạ

- Đọc ghi nhớ SGK

4 Ba zơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ:

- Thí nghiệm:

(H1/16 SGK) - KL: Bazơ ko tan bị nhiệt phân huỷ -> oxit nước PTHH:

Cu(OH)2 to CuO + H2O

* Ghi nhớ (SGK) IV-Củng cố:

- HS làm tập trắc nghiệm:

- Ghép ND cột A với ND cột B cho phù hợp

Đáp số: a với b với

A B

a Mg(OH)2r to

b NaOH + HCl 

c Cu(OH)2 + H2SO4 

d 6NaOH + P2O5 

1 NaCl + H2O

2 CuSO4 + H2O

3 2Na3PO4 + H2O

(32)

c với d với

V- Dặn dò :

- Làm tập SGK/25 - xem trước sau (bài 7)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 12 - Bài 8: Một số ba zơ quan trọng A Natri hi đroxit

I- Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết T/c vật lý, T/c HH NaOH Viết PTPứ minh hoạ cho T/c HH NaOH

- Biết ứng dụng quan trọng bazơ phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm tập định tính định lượng môn 3 Thái độ:

- Nghiêm túc , tiết kiệm hoá chất làm TN II- Chuẩn bị GV HS.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, q tím, dd phe nol phe ta le in, dd HCl - Tranh vẽ: Sơ đồ định phân dd NaCl, ứng dụng NaOH

III- Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày T/c hố học bazơ ? Viết PT minh hoạ ? Kết quả:

a Điều chế dd bazơ (kiềm) ?

Na2O + H2O -> 2NaOH; CaO + H2O -> Ca(OH) b Điều chế bazơ ko tan:

(33)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý NaOH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS lấy viên

NaOH đế sứ TN Qsát

- Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc -> sờ tay vào thành ống nhận xét tượng - Gọi đại diện nhóm HS nêu nhận xét ?

- Gọi HS đọc SGK để bổ sung T/c vật lý dd NaOH

- Lưu ý: Khi sử dụng phải cẩn thận (Nhờn, bục vải, ăn mòn da )

- Làm TN theo nhóm

+ Qsát phát biểu (Chất rắn khơng màu)

+ Nhận xét tượng (tan nước, nhờn toả nhiệt)

- Ghi nhớ

I Tính chất vật lý:

(SGK/26)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học NaOH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ? NaOH thuộc loại hợp

chất

? Dự đốn T/cHH - KL: có t/c hoá học bazơ tan

? Yêu cầu HS nêu lại t/c hoá học bazơ tan ? Ghi vào viết PTPứ minh hoạ

- Nhớ lại kiến thức trả lời được:

+ Là bazơ tan

+ Có t/cHH bazơ tan - Nêu: có t/c HH

- Nêu t/c viết PTPứ vào

II Tính chất hố học: NaOH có t/c hố học bazơ tan

1 dd NaOH làm quì tím -> xanh, phe nol phe ta le in khơng màu -> đỏ

2 Tác dụng với axit -> Muối + H2O

NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O

3 Tác dụng với oxit, axit -> Muối + H2O

2 NaOH + SO3 -> Na2SO4 + H2O

4 Tác dụng với dd muối Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng NaOH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS Qsát hình vẽ

"Những ứng dụng NaOH" -> gọi HS nêu ứng dụng NaOH ? - GV chốt kiến thức

- HS Qsát hình vẽ nêu ứng dụng NaOH

- Nghe, ghi nhớ

III ứng dụng:

- Dùng để sản xuất xà phòng, tẩy

- Sản xuất tơ nhân tạo - Sản xuất giấy

- Sản xuất nhôm

(34)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sản xuất NaOH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV giới thiệu:

Sxuất phương pháp định phân dd NaCl bão hồ (có màng ngăn)

- Hướng dẫn HS viết PTPứ

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Viết PTPứ theo hướng dẫn

IV Sản xuất natri hi đro xit:

Ptrình định phân dd NaCl 2NaCl + H2O đ phân

Có màng ngăn

2NaOH +H2 + Cl2 IV Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại nội dung - Hướng dẫn HS làm tập trắc nghiệm:

- Khi cho 500 ml dd NaOH M tác dụng hết với dd H2SO4 2M tạo thành muối trung hồ:

a Thề tích dd H2SO4 2M là:

A 250 ml B 400 ml C 500 ml D 125 ml b Khối lượng muối trung hoà tạo thành là:

A 35,5g B 71g C 30g D 50g Đáp án:

Câu a: ý D Câu b: ý A V- Dặn dò:

(35)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 13 - Bài 8: Một số ba zơ quan trọng ( tiếp theo) B Can xi hi đro xit – Thang pH

I- Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết t/c vật lý, tính chất hố học Ca(OH)2 - Biết cách pha chế ddịch Ca(OH)2

- Biết ứng dụng đời sống Ca(OH)2 -Biết ý nghĩa độ pH dd

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết PTHH, làm tập định lượng II- Chuẩn bị GV HS:

- Dụng cụ TN: Cốc, đũa thuỷ tinh, giá sắt, phễu, giấy lọc, ống nghiệm, giấy pH - Hoá chất: CaO, HCl, NH3, nước chanh

III- Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu t/c hoá học NaOH ? Viết PTPƯ minh hoạ ? - Chữa tập SGK/27

a CaO + H2O -> Ca(OH)2

b Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaOH 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm thí nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu:

+ HS nghiên cứu thông tin SGK Qsát H1.17/SGK + Hướng dẫn HS tiến hành TN: pha chế dd Ca(OH)2 - Giới thiệu: dd Ca(OH)2 thu dd bão hồ to phịng tan nước ? Ca(OH)2 thuộc loại bazơ -> dự đốn t/c hố

- Tự tìm hiểu kiến thức - Pha chế theo nhóm

- Lắng nghe

- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi

I Tính chất:

1 Pha chế dd Ca(OH)2:

(SGK/28)

(36)

học?

-> nêu lại t/c hoá học bazơ tan ?

- GV liệt kê lại t/c bazơ tan Yêu cầu HS liên hệ viết PTHH tương ứng với Ca(OH)2 ?

- Thơng báo: Ngồi Ca(OH)2 + dd muối (học 9)

- Dựa nêu t/c - Lên bảng viết PTHH minh hoạ

- Lắng nghe, ghi nhớ

a Làm đổi màu chất thị b.Tác dụng với axit -> muối + nước

Ca(OH)2 +2HCl -> CaCl2 + H2O

c Tác dụng với oxit axit -> muối + nước

Ca(OH)2 + CO2-> CaCO3 + H2O

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng Ca(OH)2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - HS nêu ứng dụng

Ca(OH)2 đ/sống ? - Yêu cầu học theo SGK

- Nghiên cứu SGK liên hệ thực tế nêu ứng dụng

3 ứng dụng: (SGK/29)

IV- Củng cố:

- Cho HS nhắc lại nội dung học - Làm tập SGK tr.30

Đáp án:

1 CaCO3 to CaO + CO2  CaO + H2O -> Ca(OH)2

3 Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O

5 Ca(OH)2 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O V Dặn dò:

(37)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 14 - Bài 9: Tính chất hố học muối I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết t/c hoá học muối, viết PTHH cho t/c - Năm khái niệm PƯ trao đổi, đk xảy PƯ trao đổi

2 Kĩ năng:

- HS vận dụng hiểu biết t/c hố học muối, giải thích số tượng gặp đời sống

- Biết giải tập hố họccó liên quan -> t/c muối 3 Thái độ:

u thích mơn học

II- Chuẩn bị GV HS: - Dụng cụ TN: ống nghiệm nhỏ

- Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe III- Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS chữa tập SGK:

H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O mol mol

H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O mol mol

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm thí nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS làm

TN1:

- Yêu cầu: Qsát tượng, nhân xét viết PTHH ?

- Các nhóm khác nhân xét,

- Làm TN theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Kquả TN

(38)

bổ xung

- GV bổ xung, hoàn thiện ? Chứng tỏ Cu đẩy kim loại dd AgNO3 ?

- Gọi HS lên viết PTHH ? Từ tượng rút kết luận

- PƯ tương tự cho ta kim loại: Zn, Fe + CuSO4, AgNO3

- Hướng dẫn HS làm TN 2: - yêu cầu :

+ Nêu tượng + Nhận xét, viết PTHH + KLuận:

- GV kiểm tra kiến thức, giới thiệu muối khác PƯ tương tự

- Hướng dẫn HS làm TN 3: - yêu cầu HS :

+ Nêu tượng + Nhận xét, viết PT + KLuận:

- GV bổ xung: nhiều muối khác TD với -> muối

- Hướng dẫn HS làm TN 4: - Yêu cầu:

+ Nêu tượng + Nhận xét, viết PT + KLuận

- GV bổ sung

- GV thômg báo: nhiều

+ Hiện tượng: ống nghiệm 1,

ống nghiệm 1: màu xám bám vào dây Cu -> dd ban đầu từ ko màu -> xanh - Nhận xét:

Cu đẩy Ag - HS lên bảng viết - Tự KLuận t/c 

- Lắng nghe tự viết PTHH

- Làm TN theo nhóm - Lần lượt báo cáo kquả: + Hiện tượng: có kết tủa trắng

+ Nhận xét: Sản phẩm BaSO4 ko tan -> viết được PTHH -> KLuận

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiếp tục làm TN theo nhóm

- Ghi lại Kquả Qsát -> trả lời câu hỏi

+ Hiện tượng: xuất  trắng

+ Nhận xét: Sphẩm AgCl ko tan -> viết PTHH - Lắng nghe, ghi nhớ

- Thí nghiệm theo nhóm, nêu :

+ Xuất  trắng + Sản phẩm ko tan + Viết PTHH + KLuận

* PTHH:

Cu+ 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 * KLuận:

dd muối TD với KL T/thành muối KL

2 Muối TD với axit: * TN: BaCl2 TD với H2SO4 * PTHH:

BaCl2 + H2SO4 -> Ba SO4  + 2HCl

* KLuận: Muối TD với axit sản phẩm muối axit 3 Muối TD với muối: * TN: AgNO3 TD với NaCl

* PTHH:

AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

* KLuận: dd muối TD với -> muối

4 Muối TD với bazơ: * TN: CuSO4TD với H2O * PTHH:

CuSO4 + NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

* KL: dd muối TD với dd ba zơ -> muối ba zơ

5.Phản ứng phân huỷ muối:

(39)

muối bị phân huỷ to cao

- Ghi nhớ

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu:

+Nhận xét lại PƯ muối

+ Nhận xét thành phần PƯ? => rút định nghĩa PƯ trao đổi?

- Thông báo điều kiện PƯ

- Phản ứng trung hồ thuộc PƯ trao đổi

- Thơng qua PƯ nhận xét -> nêu đ/nghĩa

- Lắng nghe, ghi nhớ

II Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

1.Nhận xét PƯHH: Có trao đổi thành phần với nhau-> hợp chất

2 Phản ứng trao đổi: ( SGK tr.32) 3 Điều kiện vảy phản ứng trao đổi:

Sản phẩm -> có chất ko tan Hoặc chất khí

IV Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại nội dung - Hướng dẫn HS làm tập 6/ SGK

a PTPƯ: CaCl2 + AgNO3 -> AgCl + Ca(NO3)

Hiện tượng quan sát được: Tạo chất khơng tan màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc, AgCl

b Đáp số: m AgCl = 1,435 (g)

c Hướng dẫn: 30 +70 = 100 (ml) dd sau phản ứng có chất chứa 0,02- 0,005 = 0,015 (mol) -> CaCl dư 0,005 mol Ca(NO3)2

Do ta có: C M CaCl2 = 0,15 (M) : C M Ca(NO3)2 = 0,05 (M) V Dặn dò:

(40)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 15 - Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết NaCl muối dạng hoà tan nước biển dạng kết tinh mỏ muối, muối KNO3 có tự nhiên, sản xuất công nghiệp phương pháp nhân tạo

- Những ứng dụng NaCl KNO3 đời sống công nghiệp 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất hóa học NaCl KNO3 thực hành tập

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập tốt II Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Những ứng dụng muối - Tranh: sản xuất muối

- Hóa chất: KNO3

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

- học sinh lên nêu tính chất hóa học muối ? Viết phương trình minh họa - học sinh lên chữa tập 6/SGK/33?

Giải:

a, PT: CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 b, nCaCl=2,22

111 =0,02(mol) ; nAgNO3=

1,7

170=0,01(mol)

Theo PT: nAgNO3=nAgCl=0,01(mol)  mAgCl = 0,01 143,5 = 1,435 (g)

(41)

Theo phương trình:

AgCl NO3¿2

¿ ¿ Ca¿

¿n¿

CMCaCl

2

=0,015

100 =0,15M ;

NO3¿2 ¿ Ca¿

M¿

C¿

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiẻu muối NaCl

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Trong tự nhiên em thấy

NaCl có đâu?

- GV: Trong 1m3 nước biển có hịa tan: 27kg NaCl

Hòa tan: kg MgCl2 kg CaSO4

1 lượng nhỏ muối khác ? Qua số liệu chứng tỏ điều gì?

- Ngồi lịng đất chứa khối lượng lớn muối NaCl gọi muối mỏ

- GV: đưa tranh muối: + Y/c học sinh trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển

+ Muốn khai thác NaCl lòng đất người ta làm nào?

- GV chốt kiến thức

- GV treo tranh ứng dụng NaCl

- Liên hệ thực tế -Lắng nghe

- Dựa vào số liệu  thành phần NaCl

- Quan sát - trình bày

- Mô tả cách khai thác - HS lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát tranh ứng dụng

I- Muối Natri Clorua (NaCl).

1 Trạng thái tự nhiên: - Trong tự nhiên muối ăn NaCl có nước biển, lịng đất

2 Cách khai thác

- nước mặn: cho nước bay từ từ  muối kết tinh

- mỏ muối: đào hầm giếng sâu  nghiền nhỏ tinh chế  muối

3 ứng dụng

(42)

- Y/c học sinh lên bảng trình bày ứng dụng cụ thể

- GV bổ xung + liên hệ thực tế  rút ứng dụng

thực phẩm

- Dùng để sản xuất nguyên liệu quan trọng công nghiệp

IV Củng cố:

- Hs nêu tóm tắt kiến thức tồn bài, đọc ghi nhớ sgk - Làm tập 1, sgk/36

* Bài 1:

a, Pb(NO3)2 ; b, CaCO3 ; c, NaCl ; d, CaSO4 * Bài 2:

Muối NaCl làm sản phẩm phản ứng dung dịch sau: + Phản ứng trung hòa HCl + NaOH

+ Phản ứng trao đổi muối Axit (Na2CO3 + HCl) Muối (Na2SO4 + BaCl2)

Dd bazơ ( CuCl2+NaOH) V Dặn dò:

(43)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 16 - Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm vai trò ý nghĩa nguyên tố HH với đời sống thực vật

- HS nắm số phân bón đơn, kép thường dùng CTHH loại phân bón

- Hiểu phân bón vi lượng số nguyên tố vi lượng cần cho 2 Kĩ năng:

- Biết tính tốn để tìm thành phần % theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng 3 Thái độ:

u thích mơn học, áp dụng kiến thức học vào đời sống sản xuất II Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị số mẫu phân bón

- HS: sưu tầm mẫu loại phân bón, CTHH, chúng để sử dụng địa phương III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS chữa tập 4.sgk

đáp án: Dùng dd NaOH để phân biệt a, b Phương trình:

a CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 (xanh)

Fe(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + Na2 SO4 ( nâu)

(44)

Na SO4 NaOH khơng có phản ứng 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số phân bón hố học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV giới thiệu loại phân

bón đơn phân bón kép - Loại đơn chứa ngtố dinh dưỡng: N, P, K

- Giới thiệu số loại phân thường dùng loại

- Yêu cầu đọc thông tin cho biết phân bón kép gì?

Có khác với phân bón đơn?

- Gọi HS đọc phần chế biến phân bón kép

- Gọi HS đọc thông tin SGK? Thế phân bón vi lượng

- GV chuẩn bị kiến thức

- HS hiểu phân bón đơn

- Biết cách gọi tên số loại phân bón

- Đọc thơng tin-> trả lời câu hỏi

- Đọc sgk

- Đọc SGK Tr 38 rút khái niệm

- Lắng nghe, ghi nhận

II- Những phân bón hố học thường dùng:

1 Phân bón đơn:

Chỉ chứa nguyên tố dinh dưỡng

a Phân đạm (N):

- u rê CO (NH)2 tan nước chứa 46 %

- A mô ni ni trat NH4NO3 chứa 35%

- A mô ni sun phat : (NH4)2 SO4 chứa 21% b Phân lân (P): có loại - Phốt phát tự nhiên:

Chưa qua chế biến hố học, thành phấn Ca3(PO4)2

- Su pe phôt phat:

Đã qua chế biến, thành phần Ca(H2PO4)2 c Phân ka li (K):

Hay dùng: KCl, K2SO4 dễ tan nước

2 Phân bón kép:

- Chứa ngtố dinh dưỡng

- Cách chế biến: (sgk

(45)

hố chất mà cần lại cần thiết cho phát triển

IV Củng cố:

- HS nêu lại nội dung + đọc ghi nhớ SGK - Làm tập trắc nghiệm:

Hãy chọn chữ A, B, C, D đặt trước ý

1 loại phân đạm có thành phần khối lượng nguyên tố sau: % K: 45,88% Công thức đơn giản loại phân đạm là: % N: 16,47 A KNO2 C KNO3

% O: 37,65 B NaNO3 D KNO4 - GV hướng dẫn HS tính:

+ Bước 1: Tìm M phân đạm

+ Bước 2: Lần lượt tìm % nguyên tố K, N, O

Theo công thức %ng tố = Mm x 100% Kết đúng: Chọn ý A KNO2

V Dặn dò:

(46)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết mối quan hệ tính chất hố học loại hợp chất vơ - Viết PTHH biểu diễn cho chuyển đổi hoá học

2 Kĩ năng:

- Vận dụng mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên

- Vận dụng để làm tập hố học, thực thí nghiệm hố học biến đổi hợp chất với

3 Thái độ:

- u thích mơn học, khai thác kiến thức qua kênh chữ II Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Ghi sơ đồ SGK Tr 40 - HS: nhớ lại kiến thức cũ

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra cũ:

- HS trả lời tập 1, sgk – 39 - Kết quả:

Bài 1: a Gọi HS đọc

b Phân bón kép NPK: KNO3 , (NH4)2PO4 Phân bón đơn cịn lại

Bài 2: - Đun nóng với dd kiềm -> chất có mùi khai: NH4NO3 - Cho dd Ca(OH)2 vào -> chất  trắng: Ca(H2PO4)2

- Chất cịn lại phân bón KCl 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát tranh mối quan hệ hợp chất vô cơ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hỏi: Có loại

hợp chất vô học ? - Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin (sơ đồ)

- Nhớ lại kiến thức nêu được: loại hợp chất vô oxit, axit, bazơ, muối

- Nghiên cứu thông tin

(47)

SGK

- GV treo tranh vẽ sơ đồ mối quan hệ laọi hợp chất vô yêu cầu HS: Qsát sơ đồ cho biết mối quan hệ loại hợp chất vô thể ? - GV hướng dẫn HS nói mối quan hệ qua chiều mũi tên sơ đồ (Từ oxitbazơ + axit -> muối + nước)…

- GV chốt kiến thức yêu cầu HS học theo sơ đồ SGK

SGK/40

- Qsát tranh, nêu mối quan hệ hợp chất với

- Lắng nghe gợi ý khai thác sơ đồ

- Học theo sơ đồ Sơ đồ (SGK/40)

Hoạt động 2: Vận dụng viết phương trình hoá học minh hoạ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS nghiên cứu phản ứng hoá học minh hoạ SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa phản ứng hoá học minh hoạ khác

- Gọi nhóm lên viết phản ứng hố học bảng (có thể khác -> GV chuẩn bị kiến thức cho HS)

- Đọc thông tin SGK

- Hoạt động nhóm vân dụng lấy phương trình phản ứng khác minh hoạ cho sơ đồ - đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứng

- Lắng nghe, sửa sai

II- Những phản ứng hoá học minh hoạ:

1 MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O Na2O + H2O -> 2NaOH

4 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

6 KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O CuCl2+2KOH-> Cu(OH)2 +2KCl AgNO3 + HCl -> AgCl +HNO3 6HCl + Al2O)3 -> 2AlCl3 + 3H2O

IV Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm tập

Bài - SGK/41: Hướng dẫn

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 x 0

HCl x 0

Ba(OH)2 x x

Bài SGK/41: Hướng dẫn

(48)

b 2Cu + O2 to 2CuO

Cu(OH)2 + to CuO + H2O V Dặn dò:

- HS làm tập lại SGK - Xem trước 13

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 18 - Bài 13: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết phân loại loại hợp chất vô

- Nhớ hệ thống hố tính chất hố học loại - Viết PTHH biểu diễn cho tính chất chúng 2 Kĩ năng:

- HS biết giải tập có liên quan đến tính chất hố học hợp chất vơ cơ, giải thích tượng hoá học đơn giản xảy đời sống 3 Thái độ:

Có thái độ học tập đắn II Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Với sơ đồ 1, SGK III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS nghiên cứu bảng

sơ đồ hợp chất vô - Gọi Hs lên nêu lại loại hợp chất vô

- Yêu cầu HS học theo sơ đồ

- GV treo tranh sơ đồ SGK

- Qsát sơ đồ

- Trình bày nội dung theo sơ đồ

- Dựa vào sơ đồ khai thác kiến thức

I- Kiến thức cần nhớ: 1 Phân loại hợp chất vô cơ:

(Sơ đồ SGK/42)

(49)

+ Yêu cầu HS lên trình bày nội dung theo ý hiểu

+ Từ sơ đồ cho ta biết điều ?

+ HS đọc phần thích SGK/43

- ý nghĩa: Các hợp chất vơ có mối quan hệ với

- Đọc SGK

(Sơ đồ SGK/42)

Hoạt động 2: Vận dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Nêu tập 1: Cho chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 gọi tên phân loại chất

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng

- Gọi HS lên bảng:

1 HS gọi tên HS phân loại - GV chuẩn bị kiến thức

- Cho HS đọc -> lần đề

bài tập SGK: Yêu cầu

Tóm tắt tập: + Biết

nCuCl2 = 0,2 (mol) mNaOH = 20 (g) + Yêu cầu: a Viết PTHH b mCuO = ?

c.mNaOH,mNaCl=? - GV hướng dẫn chung -> gọi HS lên bảng làm

a Viết PTHH b Muốn tìm mCuO

- HS nghiên cứu tập - HS kẻ cột dọc

- HS lên bảng HS khác nhận xét - Lắng nghe

- Đọc kĩ tập

- HS nêu tóm tắt tập

- HS lên bảng làm

- HS lớp tự làm

II Bài tập * Bài 1:

Công thức

Tên gọi Phân

loại Mg(OH)2 Magiehiđroxit Bazơ

k0 tan CaCO3 Canxicacbonat Muối k0tan

K2SO4 Kalisunfat Muối

tan

HNO3 Axitnitric Axit

có oxi CuO Đồng (II) oxit Oxit

bazơ NaOH Natri hi đroxit Bazơ

tan P2O5 Điphotphopentaoxit Oxit

axit

* Bài 3: SGK/43 Giải a PTHH:

- CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2 - Cu(OH)2 to CuO + H2O

b Khối lượng CuO thu sau nung:

nNaOH =

20

40 = 0,5 (mol)

(50)

trước hết ta tìm nNaOH, từ theo PT

c Theo PT tìm khối lượng chất dư -> n dư ?

= 0,4 (mol) -> NaOH dùng dư nCuO sinh sau nung theo 2: nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 (mol)

Vậy mCuO = 0,2.80 = 16 (g)

c Khối lượng chất tan nước lọc: Theo 1: Khối lượng NaOH dư: nNaOH = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) mNaOH = 40 x 0,1 = (g)

* Khối lượng NaCl nước lọc: Theo nNaCl = 2nCuCl2 = 0,4 (mol) mNaCl = 0,4 58,5 = 23,4 (g)

IV Củng cố:

- GV cho HS xem lại phần I (kiến thức cần nhớ) - Làm tập trắc nghiệm khách quan

Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B

a Axit + Kloại (đứng trước H) Muối + muối b Muối + muối -> Muối + hiđro c Oxit bazơ + axit -> Muối + Axit d Muối + Axit -> Muối + nước - Hướng dẫn:

Dựa vào tính chất hố học hợp chất vô (phần I bài) HS tìm đáp án: a - c -

b - d - V Dặn dò:

(51)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 19 - Bài 14: Thực hành Tính chất hố học bazơ muối I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học bazơ muối 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ TH, hoá chất 3 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm học tập TH hoá học II Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm theo nhóm Mỗi nhóm thí nghiệm gồm: + Hóa chất: dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe, Al

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, pi pép III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị thực hành nhóm 2 Tiến hành:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức

(52)

- GV yêu cầu HS:

+ Nhắc lại tính chất hố học bazơ?

+ Nhắc lại tính chất hố học muối?

- HS lắng nghe

- Nêu lại tính chất hố học Ba zơ Muối

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS làm

thí nghiệm theo nhóm - u cầu HS nêu lại nguyên tắc trước thực hành?

- GV yêu cầu:

+ Thực theo yêu cầu nêu?

+ Đọc kĩ cách làm SGK

- Các nhóm tiến hành

* Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có 1ml dd FeCl3 lắc

- Yêu cầu: Nêu tượng thí nghiệm giải thích, viết PTHH -> kết luận

* Thí nghiệm 2: Cho Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt HCl vào, lắc ống nghiệm

- Yêu cấu: Nêu tượng Qsát giải thích, kết luận viết PTHH ?

* Thí nghiệm 3: Ngâm đinh Fe ống nghiệm chứa ml CuSO4

- Yêu cầu: Qsát tượng, giải thích, kết luận viết PTHH ?

- Các nhóm theo dõi

- Đại diện nhóm nêu lại số nguyên tắc

- Lắng nghe

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Ghi lại tượng quan sát

- Báo cáo kết

- Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời theo u cầu giáo viên

- Ghi lại kết trả lời theo yêu cầu

I Tiến hành thí nghiêm:

1 Tính chất hố học của ba zơ

* Thí nghiệm 1: NaOH + muối - Kết quả:

NaOH tác dụng với FeCl3 tạo  nâu đỏ

- PTHH:

3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3 

Nâu đỏ * Thí nghiệm 2:

Cu(OH)2 tác dụng với Axit - Kết quả: Kết tủa xanh lơ Cu(OH)2 tan -> màu xanh

- PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

2 Tính chất hố học của muối

* Thí nghiệm 3:

CuSO4 tác dụng với Kloại màu đỏ bám

(53)

- Gọi số nhóm khác nhận xét, bổ xung

(có thể dùng Al thay Fe) -> Phản ứng tương tự

* Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa ml Na2SO4 Yêu cầu: Qsát nêu tượng, giải thích, kết luận viết PTHH ?

* Thí nghiệm 5: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa ml dd H2SO4 loãng

- Yêu cầu:

- Các nhóm báo cáo kết ? (giải thích, kết luận viết PTHH )

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

- Nhận xét, bổ xung - PT:

2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu

- Qsát tượng thí nghiệm -> Báo cáo

- Qsát tượng thí nghiệm, giải thích, viết PTHH -> kết luận

- PTHH:

CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu Trắng xám lục nhạt đỏ

* Thí nghiệm 4: BaCl2 + muối

- Kết quả: Tạo chất  trắng có phản ứng hố học xảy

- PTHH:

BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4  + 2NaCl

* Thí nghiệm 5: BaCl2 + Axit

- Kết quả: Tạo  trắng - PTHH:

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4  + 2HCl

Hoạt động 3: Thu hoạch

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu: HS viết

tường trình theo mẫu

- Cá nhân viết tường trình

II Viết tường trình: (Theo mẫu)

IV Nhận xét - Dặn dò:

- GV nhận xét ý thức thực hành nhóm - Thơng báo kết thực hành nhóm - Thu dọn vệ sinh

- HS ôn chương I tiết sau kiểm tra viết

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

(54)

Tiết 20 : KIỂM TRA TIẾT Ma trận đề kiểm tra:

Nội dung TNKQNhận biếtTL TNKQThơng hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng Tính chất

hóa học Bazơ số Bazơ quan

trọng

Biết tính chất hóa học

NaOH

Phân biệt Bazơ tan Bazơ

không tan

Phần A: Câu 1, 2 câu: 2 điểm Mối quan

hệ hợp chất vô

Viết phương trình

phản ứng hóa học Phần B: Câu

1 câu: điểm Tính chất

hóa học muối

Câu 2: điểm Tính tốn liên quan đến phương trình hóa

học Số Mol

1 câu: điểm

Tổng cộng 10 điểm4 câu:

A: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào ý nhất.

Câu Dãy chất phản ứng với dung dịch NaOH là:

a) CaCl2 , MgCl2 , CO2 , NaCl c) MgCl2 , CO2 , SO3 , HCl b) MgCl2 , CO2 , NaCl , HCl d) CO2 , SO3 , HCl , KOH Câu Dãy bazơ không tan là:

a) Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , NaOH b) Mg(OH)2 , NaOH , Ca(OH)2 c) Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Fe(OH)2 d) Mg(OH)2 , Fe(OH)2 , Ba(OH)2 B: TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: Viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học sau: CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3

 

CaCl2 Ca(NO3)2_

Câu 2: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch có hịa tan 6,4g NaOH, sản phẩm muối Na2CO3

a) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng b) Chất lấy dư dư (lít gam)

ĐÁP ÁN A: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

(55)

Câu 1: ý c Câu 2: ý c

B: TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: 1) CaCO3  CaO + CO2 2) CaO + H2O  Ca(OH)2

3) Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 4) CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

5) Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O Câu 2: nCO = = 0,07 (mol)

nNaOH = = 0,16 =

nNaOH > 2nCO nên CO2 + NaOH tạo muối trung hòa

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

1

0,07 0,14 0,02

a) Khối lượng muối thu được: mNa CO = 0,007.106 = 7,42 (g) b) Khối lượng NaOH dư mNaOH = (0,16 – 0,14).40 = 0,8 (g) Lớp 9A Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

CHƯƠNG II: KIM LOẠI

Tiết 21 - Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết số tính chất vật lý kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn diện, nhiệt có ánh kim

- Một số ứng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, gia đình

2 Kĩ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm đơn giản, Qsát mơ tả tượng đơn giản, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý

t0

1,56 22,4

2

6,4 40

n

NaOH

n

CO

0,16 0,07

2

2

(56)

- Biết liên hệ tính chất vật lý, hoá học với số ứng dụng kim loại 3 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm học tập TH hoá học II Chuẩn bị:

- GV yêu cầu nhóm học sinh chuẩn bị: + đoạn nhôm, mẩu than gỗ

+ số mẫu vật làm nhôm + đoạn dây thép dài 20 cm + đèn cồn, diêm

+ đèn điện để bàn

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị nhóm 2 Tiến hành:

- Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm kim loại, kim loại có tính chất vật lý ứng dụng đời sống, sản xuất ta tìm hiểu hơm

Hoạt động 1: Báo cáo kết thí nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV cho HS báo cáo kết

quả thí nghiệm mà HS làm nhà

+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm

+ Dùng búa đập vào mẩu than gỗ

? từ tượng -> giải thích kết luận

- GV cho HS quan sát mẫu giấy gói bánh kẹo Al vỏ đồ hợp

Giới thiệu, bổ xung -> kết luận tính dẻo

- Liện hệ: Trong thực tế không sử dụng Al làm vật liệu xây dựng sao?

-> kim loại khác có tính dẻo khác

- Vài cá nhân báo cáo (Hiện tượng: dây nhôm dát mỏng, than vỡ vụn)

- HS giải thích kim loại có tính dẻo cịn than chì khơng có tính dẻo

- HS quan sát mẫu vật

- Liên hệ trả lời được: Al dẻo, mềm Fe -> Fe cứng -> chịu lực

I Tính dẻo:

Nhận xét: Kim loại có tính dẻo

(57)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm theo nhóm (đốt dây thép lửa đèn cồn)

- Yêu cầu: nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, nhận xét tượng giải thích kết thí nghiệm ?

- Các nhóm báo cáo kết ?

- Thơng báo: Làm thí nghiệm với Cu, Al ta thấy tượng tương tự -> nêu nhận xét

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Chú ý quan sát hện tượng thí nghiệm -> giải thích -> kết luận

(Hiện tượng: Phần khơng tiếp xúc với lửa nóng)

- HS lắng nghe rút nhận xét

III Tính dẫn nhiệt: - Thí nghiệm: (H2.2 SGK)

- Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV cho HS liên hệ

số đồ trang sức -> nhận xét chung

- GV: Nhờ tính chất mà kim loại dùng làm đồ trang sức

- GV chốt kiến thức: Ngồi tính chất kim loại cịn có tính chất khác như: Phần lớn trạng thái rắn (Trừ Hg) số tính chất khác

- Cho HS đọc mục em có biết

- Liên hệ rút nhận xét (có vẻ sáng)

- Lắng nghe

- Đọc mục "em có biết" SGK/46

IV ánh kim:

Nhận xét: Kim loại có ánh kim

IV Củng cố:

- Làm tập trắc nghiệm: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B

a Tính dẫn nhiệt kim loại Dẫn điện

b Kim loại có tính Đi đơi với tính dẫn điện

c Kim loại ánh kim

(58)

Đáp số: a - b - c -

d - - Hướng dẫn làm tập SGK/48

Tóm tắt: Biết: DAl , K , Cu = 2,7; 0,86; 8,94 Tính: V1 mol Al , K , Cu = ?

Giải V =

m

D => m = n M, mà n = -> m = M ta có:

VAl =

3

27 10

2,7  cm

Các ý khác tính tương tự

V Dặn dò:

- GV nhận xét ý thức HS học - Làm tập SGK

- Xem trước 16

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 22 - Bài 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết tính chất hố học kim loại nói chung tác dụng với phi kim, tác dụng với dd Axit, với dd muối

(59)

- Rút tính chất hố học kim loại cách: + Nhớ lại kiến thức từ lớp 8, chương II lớp

+ Tiến hành thí nghiệm Qsát tượng, giải thích rút nhận xét + Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học kim loại 3 Thái độ:

- u thích mơn học -> xác định ý thức học tập tốt II Chuẩn bị:

Các thí nghiệm bao gồm:

- Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng (có nút nhám), giá ống nghiệm, đèn cồn, mi sắt

- Hố chất: Một lọ oxi, lọ đựng Clo, dây thép, dd H2SO4l, CuSO4, dd AgNO3 - Natri, Fe, Zn, Cu, AlCl3

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

- Nêu tính chất vật lý kim loại ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Phản ứng kim loại với phi kim Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV: Hướng dẫn HS Làm

thí nghiệm đốt Fe cháy oxi

-> Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét

- GV: Làm thí nghiệm đưa mi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí Clo -> HS nêu tượng , viết PTPƯ

- GV: Nhiều kim loại khác (Trừ Ag, An, PT) phản ứng với oxi tạo oxit

- nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối - GV: Yêu cầu HS đọc phần kết luận

- HS Qsát -> làm thí nghiệm nêu tượng

- HS Qsát giáo viên làm thí nghiệm (Rút ra) nêu tượng rút kết luận

- HS đọc phần luận

I Phản ứng kim loại với phân kim:

1 Tác dụng với oxi:

- Fe cháy oxi với lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen Fe3O4

3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 (Trắng xám) (không màu) (nâu đen)

2 Tác dụng với phi kim khác:

* Thí nghiệm: Natri cháy Clo:

* PT:

2Na + Cl2 t0 2NaCl (Vàng lục) (Trắng) * Kết luận: (sgk)

(60)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS nhắc lại

tính chất axit nói chung liên hệ học hôm

- HS nhắc lại tính chất hố học chung axit lấy ví dụ

II Phản ứng kim loại với dung dịch axit:

- PTPƯ:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k) Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với đung dịch muối

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Thí nghiệm 1: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3

+ Thí nghiệm 2: Cho dây Zn Fe vào ống nghiệm đựng CuSO4

+ Thí nghiệm 3: Cho dây Cu vào dd ống nghiệm AlCl3 quan sát - GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Viết PTPƯ nêu nhận xét

- GV: Vậy có kim loại hoạt động mạnh

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Thí nghiện 1:

+ Có kim loại màu xám trắng bám vào dây Cu, Cu tan dần + dd không màu chuyển dần sang màu xanh

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (dd) (dd) - thí nghiệm 2:

+ Có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây kẽm

+ Màu xanh dd CuSO4 nhạt dần

+ Kẽm tan dần

- Thí nghiệm 3: Khơng có tượng xảy

* Nhận xét: Cu không đẩy Al khỏi hợp chất Ta nói Cu hoạt động hố học yếu nhơm - HS đọc kết luận -> ghi vào

III Phản ứng kim loại với dung dịch muối: 1 Phản ứng đồng với dd AgNO3

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (dd) (dd) (r) * Nhận xét: Đồng đẩy bạc khỏi muối nói đồng hoạt động hoá học mạnh bạc

2 Phản ứng kẽm với dd CuSO4

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

(61)

hơn đẩy kim loại yếu khỏi dd muối (Trừ Na, K, Ba, Ca ) - GV: Gọi HS đọc kết luận SGK/Tr 50

* Kết luận: (sgk)

IV Củng cố:

- Nhắc lại nội dung - Hướng dẫn tập 6, SGK 1 Bài tập 6( SGK):

mCuSO4 = 20 x 0,1 = 2(g) -> nCuSO4 = 0,0125 (mol) 2n + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

mol mol mol 0,0125 0,0125 0,0125 mol -> Số gam Zn = 0,81 (g); Số gam ZnSO4 C% ZnSO4 :

2, 01

20 x 100% = 10,05%

2 Bài tập 7(SGK) : Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag 

Theo PT: 1mol : 2mol -> kim loại tăng lên 152g

x mol -> kim loại tăng lên 1,52g

=> x = 0,02 (mol) vậy: CMAgNO3 =

0, 02

0, 02 = (M)

V Dặn dò:

- Làm tập - 6/sgk - Xem trước 17/sgk

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

(62)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại gồm 11 nguyên tố điển hình - Hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

2 Kĩ năng:

- Biết tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại HĐHH mạnh, yếu xếp theo cặp -> cách xếp dãy

- Rút ý nghĩa dãy HĐHH số kim loại từ cácc thí nghiệm phản ứng biết

- Viết PTHH, vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tốt II Chuẩn bị:

- GV:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ

+ Hoá chất: Na, Fe, Cu, Ag, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O phe nol phta le in - HS: đọc trước 17

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

- Trình bày tính chất hố học kim loại ? Minh hoạ = PTHH ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy hoạt động hố học kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung - GV: Hướng dẫn HS làm

thí nghiệm theo nhóm -> yêu cầu: Quan sát nêu tượng thí nghiệm ? viết PTHH nhận xét thí nghiệm -> kết luận - Đại diện báo cáo thí nghiệm, nhóm khác nhận xét

- GV chuẩn bị kiến thức

- Từ tượng ta nói kim loại HĐHH mạnh ? ta xếp ?

- GV biểu diễn TN0 2: ống nghiệm 1: Dây Cu + AgNO3

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát báo cáo kết

- Đại diện nhóm báo cáo

- Nghe, ghi nhận

- HS rút kết luận

I Dãy HĐHH kim loại được xây dưng ? 1 Thí nghiệm 1:

- Sắt tác dụng với dd CuSO4 - Dây Cu tác dụng với dd FeSO4 - Nhận xét:

+ ống nghiệm sắt đẩy đồng khỏi dd muối đồng Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu + ống nghiệm 2: đồng không đẩy sắt khỏi dd muối sắt

- Kết luận: Sắt HĐHH mạnh đồng xếp: Fe, Cu

(63)

ống nghiệm 2: Dây Ag + CuSO4

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nêu tượng thí nghiệm ? Viết PTHH -> rút kết luận thí nghiệm ?

- Cho HS khác nhận xét bổ sung -> GV hoàn thiện kiến thức

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3:

Fe + HCl Qsát Htượng Cu + HCl TN0, Nxét viết PTHH -> kết luận - Gọi số nhóm báo cáo kết

- Nhóm cịn lại góp ý - GV hồn thiện kiến thức

- GV biểu diễn TN0 4: + ống nghiệm 1: Na tác dụng với H2O

+ ống nghiệm 2: Fe tác dụng với H2O

+Yêu cầu: Qsát TN0 nêu tượng nhận xét, viết PTHH -> kết luận

- GV chốt kiến thức - GV thông báo kết luận -> xây dựng dãy HĐHH số kim loại

- Yêu cầu HS đọc kết luận sgk

- HS quan sát thí nghiệm

- Nêu kết TN0 - Nhận xét, bổ sung - Láng nghe, ghi nội dung

- Làm TN0 theo nhóm ghi lại kết quả, báo cáo kết TN0

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác nhận xét, góp ý

- Lắng nghe, ghi kết

- Quan sát thí nghiệm

- Trả lời

- Nghe, ghi nội dung - Lắng nghe

- Đọc kết luận sgk

- Nhận xét: Cu đẩy Ag khỏi dd muối Ag không đẩy đồng khỏi muối

- PTHH:

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

(Đỏ) (k0 màu) (Xanh lam) (xám)

- Kết luận:

Cu HĐHH mạnh Ag->xếp Cu, Ag

3 Thí nghiệm 3:

ống nghiệm 1: Fe + HCl ống nghiệm 2: Cu + HCl

- Nhận xét: Fe đẩy H2 khỏi dung dịch axit, Cu không đẩy H khỏi dd axit - PTHH:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Ta xếp: Fe, H, Cu

4 Thí nghiệm 4: a Na + với H2O b Fe + với H2O

- Nhận xét:

+ ống nghiệm 1: Na PƯ mạnh + ống nghiệm 2: Fe không PƯ - PTHH:

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 Na HĐHH > Fe xếp : Na, Fe * Kết luận: SGK/Tr 53

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa dãy HĐHH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gọi HS đọc SGK - HS đọc SGK, lớp

theo dõi

(64)

nào ?

- SGK/Tr 54 IV Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại nội dung - Làm tập trắc nghiệm

- Hướng dẫn làm tập SGK Chỉ Zn phản ứng với dd H2SO4 Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 65g -> 22,4 (l) x (g) -> 2,24 (l) x = 6,5 (g)

Khối lượng Cu lại là: 10,5 - 6,5 = (g) V Dặn dò:

- HS học SGK

- Làm tập 2, 3, SGK - Xem trước 18

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 24 - Bài 18: NHÔM

a Na ,K hoạt động hoá học mạnh đồng Đ S

b Sắt, Cu Kloại HĐHH mạnh bạc Đ S

c Cu kim loại HĐHH mạnh sắt, bạc Đ S

(65)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết tính chất vật lí kim loại Al: Nhẹ, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt

- Nắm tính chất hố học Al: (Có tính chất hố học kim loại nói chung) ngồi Al cịn có phản ứng với dd kiềm giải phóng khí H2

2 Kĩ năng:

- Biết dự đốn tính chất vật lí, hố học Al dãy HĐHH

- Dự đốn Al có phản ứng với dd kiềm k0 dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn. - Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học Al

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tốt II Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

- Hoá chất: Dung dịch AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột Al, dây Al, Fe - Tranh vẽ: H2.14 SGK, sơ đồ điện phân nhôm

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

- Nêu tính chất hố học kim loại ? Viết PTPƯ ?

- Viết dãy hoạt động hoá học kim loại ? ý nghĩa dãy ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất vật lí nhôm

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV: Biểu diễn thí

nghiệm đốt bột Al khơng khí

- u cầu: HS quan sát nêu tượng, nhận xét viết PTHH

- điều kiện thường,

- HS quan sát thí nghiệm

- Hiện tượng nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng

- Nhận xét: sản phẩm Al2O3

- Lắng nghe

II Tinh chất hoá học: 1 Nhơm có tính chất hố học kim loại không ?

a Phản ứng nhôm với phi kim:

+ Phản ứng nhôm với oxi

* Thí nghiệm: Đốt bột Al khơng khí

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Cho HS quan sát bột Al, dây Al liên hệ thực tế đồ dùng làm nhơm

-> Nêu tính chất vật lí nhơm ?

- GV: chốt kiến thức

- Qsát hoá học Al, liên hệ thực tế

-> Nêu tính chất vật lí

- HS nghe + độc SGK

I Tính chất vật lí?

(66)

nhơm PƯ với oxi -> lớp Al2O3 mỏng bền vững -> bảo vệ

- t0 thường, Al tác dụng với khí Cl2 t/thành muối nhôm Clo rua

- Nhôm Pư với nhiều phi kim khác S, Cl2 tạo thành muối Al2S3, AlCl3

- Gọi HS tự viết PTPƯ

- Từ tính chất em rút kết luận

- GV thông báo: Nhôm PƯ với số dd Axit HCl, H2SO4 loãng .giải phóng khí H2 ? Gọi HS lên viết PTHH

- GV nêu ý

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho dây nhơm vào dd CuCl2

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết ?

- Nhơm cịn PƯ với dd AgNO3

- Từ tính chất rút kết luận ?

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dd NaOH

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng ? - GV bổ sung:

Al TD với dd kiềm

- HS lên viết PT - Lắng nghe

- Tự viết PTHH - HS nêu kết luận

- HS nghe

- Lên bảng viết PTHH - Ghi nhớ

- Làm thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại tượng Qsát -> nhận xét -> viết PT

- 1, nhóm báo cáo

- Nghe, tự viết PT - Nêu kết luận

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Ghi lại tượng quan sát được, báo cáo

- Lắng nghe, ghi nhớ

* PT: 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 + PƯ nhôm với phi kim khác

2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 (Trắng) (vàng lục) (trắng) * Kết luận: Al PƯ với oxi tạo thành oxit vfa phản ứng với nhiều phi kim khác S, Cl2 tạo thành muối

b Phản ứng nhôm với dd Axit:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 Chú ý: Al không tác dụng với H2SO4, HNO3 đ, nguội c Phản ứng nhơm với dd muối:

* Thí nghiệm: Nhơm PƯ với CuCl2

* Hiện tượng: có chất rắn màu trắng đỏ bám dây Al màu xanh lam CuCl2 nhạt dần

* Nhận xét: Al đẩy Cu khỏi dd CuCl2

* PT 2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu

* Kết luận: SGK

2 Nhơm cịn có tính chất hố học khác:

* Thí nghiệm: Cho Al tác dụng với NaOH

(67)

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng nhôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Em nêu ứng

dụng nhôm ? - GV: Bổ xung

- HS liên hệ thực tế nêu ứng dụng nhôm - Lắng nghe, học SGK

III ứng dụng (SGK/Tr 55)

Hoạt động 4: Quan sát tranh tìm hiểu cách sản xuất nhơm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV: sử dụng tranh

H2.14 gới thiệu cách sản xuất nhôm

- HS nghiên cứu thông tin

-> nêu nguyên liệu, phương pháp điện phân

- Lắng nghe, Quan sát H2.14, đọc thông tin - Cá nhân phát biểu

IV Sản xuất nhôm: - Nguyên liệu:

Quặng bô xit (Al2O3)

- Phương pháp: điện phân nung chảy

đp n/chảy

2Al2O3 4Al + 3O2 cri olit

IV Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Hướng dẫn giải tập SGK/Tr 58: M Al2O3 2SiO2 2H2O = 258 (g) % Al =

54

258x 100% = 20,93%

- Bài tập SGK: phương trình Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 V Dặn dò:

- HS học bài, làm tập SGK - Xem trước 19

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

(68)

Tiết 25 - Bài 19: SẮT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nêu tính chất hố học Fe, biết liên hệ tính chất Fe với Al - Nắm tính chất vật lí Fe -> ứng dụng dời sống

- Biết dự đốn tính chất Fe dựa vào dãy HĐHH kim loại 2 Kĩ năng:

- Viết thành thạo, cân PTHH Fe - Giải tập định tính định lượng

3 Thái độ:

- Cẩn thận, tiết kiệm sử dụng hố chất làm thí nghiệm II Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Dây Fe, khí Cl2 đèn cồn, kẹp gỗ, bình thuỷ tinh III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ.

- Trình bày tính chất hố học Al ? Viết PTPƯ ?

- Viết dãy hoạt động hoá học kim loại ? Trình bày ý nghĩa dãy ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất sắt

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS quan sát dây

Fe liên hệ thực tế Nêu tính chất vật lí Fe ? - So sánh với Al đặc điểm giống khác ?

- GV: Bổ xung chuẩn kiến thức

- Qsát nhận xét

- Dựa nhôm -> so sánh

- Lắng nghe, học SGK

I Tính chất vật lí? (SGK/Tr 59)

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghịêm Fe Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS nhắc lại tính chất

hố học kim loại

- GV thơng báo: Fe có tính chất hoá học tương tự

- HS nêu lại tượng cho Fe cháy oxi ? - Gọi HS lên viết PTHH ? - GV biểu diễn thí nghiệm:

- Nêu lại kiến thức - Lắng nghe, liên hệ

- Nêu lại

- HS lên bảnng viết

II Tính chất hố học: 1 Tác dụng với phi kim: a Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 (Nâu đen)

(69)

Đốt dây Fe khí Clo, yêu cầu

- HS quan sát tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?

- GV: t0 cao Fe phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

- Gọi HS lên viết PT minh hoạ

- Từ tính chất rút kết luận ?

- Giống với Al học sinh tự nêu lên bảng viết PTHH ?

- GV nhận xétm, bổ xung

- HS nêu lại tính chất viết PTHH minh hoạ ? Tại Fe TD với dd muối KL đứng sau Fe dãy HĐHH

- Từ tính chất rút kết luận ?

- HS quan sát nêu tượng: Fe cháy sáng tạo khói màu nâu đỏ -> sản phẩm FeCl3

- Lắng nghe, viết PT minh hoạ Fe + S -> FeS

- HS nêu kết luận

- Liên hệ, nêu lại tính chất, viết PT minh hoạ

- Lắng nghe, ghi ND

- Liên hệ 18, nêu lại viết PTHH

- Trả lời được:

Những Kloại đứng sau Fe yếu Fe

- HS rút Kluận

* Thí nghiệm: H2.15

* PT: 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 (Txám) (vàng lục) (nâu đỏ) c ở t0cao Fe phản ứng với

nhiều phi kim-> muối FeS, FeBr3

* Kết luận: Fe TD với nhiều phi kim tạo thành oxit muối

2 Tác dụng với dd Axit: Fe phản ứng với dd HCl, H2SO4 loãng -> muối sắt (II) + H2

Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3, H2SO4 loại đặc, nguội

3 Tác dụng với dd muối: PT:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Nhận xét: Fe TD với nhiều dd muối KL HĐHH

* Kluận: Fe có tính chất hố học kim loại IV Củng cố:

- HS tóm tắt lại nội dung học hơm - Làm tập

+ Bài tập trắc nghiệm: Hãy trọn ý Sắt cháy khí Clo tạo thành:

a Khói màu trắng c Khói màu nâu đỏ

b Khó màu xanh d Khơng có tượng + Hướng dẫn giải tập SGK/Tr 60

* nCuSO4 = CM V

* Viết cácc PTPƯ giữa: Fe +CuSO4 Fe + HCl a mCu = n.M = 0,64 (g)

b PTPƯ: FeSO4 + NaOH Theo PT: CM =

n

v -> v = n

(70)

V Dặn dị:

- Hồn thành tập - Xem trước 20

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 26 - Bài 20: HỢP KIM SẮT GANG - THÉP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS năm gang, thép , tính chất số ứng dụng chúng

- Nắm nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lò cao , thép lò luyện thép

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH xayra trình sản xuất gang, thép - Giải tập định tính định lượng

3 Thái độ:

- vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

- GV: + Một số mẫu vật gang, thép

+ Sơ đồ lị cao, lị luyện thép phóng to - HS : Đọc trước

III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: 2 Bài mới:

(71)

- GV giới thiệu hợp kim sắt gang thép - Cho HS quan sát mẫu vật gang, thép u cầu + Gang, thép có giống ?

+ Kể số ứng dụng ?

- GV chốt kiến thức

- Lắng nghe

- Quan sát mẫu vật -> trả lời :

+ Gang: cứng, giịn, có loại ( trắng , xám) dùng luyệ thép chế tạo máy + Thép: đàn hồi bị ăn mịn, chủ yếu làm vật liệu XD, phương tiện GTVT

- Thảo luận nhóm, nhận xét chung thành phần gang, thép

I Hợp kim sắt: - Khái niệm: (SGK)

- Nhận xét:

Gang thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khác ( gang chiếm 2- % C, thép chiếm % C )

Hoạt động 2: Tìm hiểu trình sản xuất gang thép Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung - Cho HS nghiên cứu thông

tin SGK Yêu cầu:

+ Nêu nguyên liệu sản xuất gang ?

+ Nguyên tắc SX gang - GV bổ xung kiến thức

- GV giới thiệu trình SX gang hình vẽ - Gọi HS lên viết PTHH xảy lò cao - Yêu cầu HS nêu nguyên liệu SX thép ? - Giới thiệu nguyên tắc SX thép

- Giới thiệu trình SX thép qua sơ đồ H2.17 SGK - Yêu cầu HS so sánh SX gang thép ?

- Cá nhân đọc SGK - Trả lời theo yêu cầu

- Lắng nghe, ghi ND

- Theo dõi

- HS lên bảng viết

- Cá nhân nêu

- Lắng nghe

- Quan sát hình

- HS tìm điểm giống khác

II Sản xuất gang, thép: 1 Sản xuất gang nào :

a Nguyên liệu:

- Quặng sắt tự nhiên + Man tit Fe3O4

+ He ma tít Fe2O3

- Than cốc, khơng khí giàu oxi số chất phụ gia khác b Nguyên tắc SX gang:

Dùng bon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao lị cao c Q trình SX gang : Các PTHH :

C + O2 to CO2 C + CO2 to CO2

CO + Fe2O3 to Fe + CO2 2 Sản xuất thép thế nào?

a Nguyên liệu:

Gang, sắt phế liệu khí oxi b Nguyên tắc sản xuất:

Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại nguyên tố C, Si, Mn

(72)

thí dụ: FeO + C -> Fe + CO sản phẩm thu thép IV Củng cố:

- HS tóm tắt lại nội dung học - Hướng dẫn HS giải tập 6/SGK:

100 60

PTHH: Fe2O3 + 3CO -> Fe + 3CO2 160kg 2x56kg xkg 950kg => x = 1357,14kg

100

60 = 2261,90kg

+ Khối lượng quặng he matit chứa 60% Fe2O3: 1357,14 x

100

60 = 2261,90kg

+ Vì hiệu xuất trình 80% -> khối lượng thực tế dùng: 2261,90 x

100

80 = 2827,38kg

V Dặn dò:

- Hoàn thành tập

- Xem trước 21, chuẩn bị số mẫu vật = kim loại bị gỉ - Các nhóm tực làm thí nghiệm H2.19 (sgk)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 27 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS năm khái niệm ăn mòn kim loại

- Nguyên nhân làm cho kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn từ có cách bảo vệ đồ vật kim loại

(73)

- Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại - Biết thực TN yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại 3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại II Chuẩn bị:

- Thí nghiệm H2.19 ( thực trước nhà) - Một số mẫu vật kim loại bị gỉ

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

Hợp kim ? So sánh thành phần tính chất ứng dụng gang sắt ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ăn mịn kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS quan sát H2.18

sgk số mẫu vật = kim loại bị gỉ

- Thảo luận (3 phút) nêu tượng?

- Kim loại bị gỉ có cịn giữ tính chất ban đầu khơng ?

- Ngun nhân dẫn đến kim loại bị ăn mòn ? - Hậu kim loại bị gỉ ?

- GV liên hệ số đồ vật = kim loại bị gỉ

- Yêu cầu HS rút khái niệm ?

- Cá nhân quan sát mẫu vật

- HĐN nhận xét :

Gỉ sắt có màu nâu giòn, xốp , dễ bị bẻ gãy

-> khơng cịn tính chất ban đầu

- Do kim loại tác dụng với chất có môi trường

- Kim loại bị phá huỷ - Lắng nghe

- Nêu khái niệm

I Thế ăn mòn kim loại

Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học mơi trường gọi ăn mịn kim loại

Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS báo cáo lại TN làm nhà

- Hoạt động nhóm quan sát tượng -> báo cáo kết TN ?

- GV nhận xét kết TN HS so với kết

- Nêu cách tiến hành TN - Đại diện báo cáo KQ: + ống 1: đinh sắt ko bị gỉ + ống 2: đinh sắt bị gỉ

+ ống 3: đinh sắt bị gỉ nhiều

(74)

trong sgk

- Làm em nhận biết đinh sắt ống nghiệm 2,3 bị gỉ ? - Điều kiện cần cho ăn mịn ?

- GV bổ sung

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế -> lấy ví dụ ăn mịn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ ?

- GV: nhiệt độ 800o c sắt oxi hoá nhanh

- Trả lời: dựa vào biến đổi màu kim loại

- ĐK: nước , không khí, chất hố học khác

- Lắng nghe

- Lấy ví dụ: kiềng bếp

- Lắng nghe

2.ảnh hưởng nhiệt độ:

ở nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Tại lại phải bảo vệ

kim loại không bị ăn mòn?

- Liên hệ nêu biện pháp bảo vệ ?

- GV bổ sung chốt ý - Gọi HS đọc mục em có biết

- Trả lời: Kim loại hỏng không sử dụng - HS tự liên hệ

- Lắng nghe - Cá nhân đọc

III Làm để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn: 1.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

2 Chế tạo hợp kim bị ăn mịn

IV Củng cố:

- HS nêu nội dung học - Trả lời câu hỏi sgk:

* Câu 4: Đáp án : tượng hoá học có biến đổi thành chất khác * Câu 5: Đáp án (a)

V Dặn dò:

- Hoàn thành tập

(75)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương II: Kim loại I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hệ thống kiến thức về: - Dãy HĐHH kim loại

- Tính chất hố học chung kim loại

- Tính chất giống khác kim loại Al so với Fe

- Thành phần, tính chất ứng dụng gang, thép, cách sản xuất - Biết phương pháp sản xuất Al = điện phân nóng chảy Cri olit - Sự ăn mịn kim loại biện pháp bảo vệ

2 Kĩ năng:

- Biết hệ thống hoá rút kiến thức chương

- Vận dụng dãy HĐHH để viết PTHH xét PƯ xảy - Vận dụng giải tập

3 Thái độ:

- u thích mơn , nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:

- GV giao trước số câu hỏi để HS ôn tập nhà - HS nhắc lại kiến thức học

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

Sự ăn mòn kim loại gì? Nêu biện pháp bảo vệ kim loại ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: HS ôn tập phần lí thuyết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nêu lại kiến

thức phần học?

- GV Nhận xét, yêu cầu HS học theo SGK

- Nhắc lại ý

- Học theo SGK

I Kiến thức cần nhớ

1 Tính chất hố học kloaị Tính chất hố học kloại Hợp kim sắt

4 Sự ăn mòn Kl bảo Kl khơng bị ăn mịn

Hoạt động 2: HDHS giải tập

(76)

- HS đọc yêu cầu tập ? Dựa vào kiến thức để trả lời

- Gọi 1,2 HS lên bảng thực

- GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Đọc kỹ đầu bài, xác định dạng tập ? hướng giải ?

- GV hướng dẫn, gọi HS lên bảng giải tập

- Yêu cầu nghiên cứu đầu tập ->Tóm tắt tập?

- GV hướng dẫn HS giải tập

- HS lớp nhận xét kết tập

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

? Vận dụng kiến thức để trả lời

- Trả lời: Dựa vào dãy HĐHH Kloại - Lên bảng viết PTHH - Nghe, ghi kết

- Đọc kỹ đề xác định tìm tên nguyên tố biết hoá trị

- HS thực bảng lại giải

- HS nghiên cứu đề tập - Tóm tắt đầu bài: mFe = 2,5 g

VCuSO4 = 25 ml C% CuSO4 = 15% D CuSO4 = 1,12g/ml mFe sau PƯ = 2,58g C% FeSO4, CuSO4 = ? - Nghe hướng dẫn thực

- Nhận xét

- HS đọc

- Trả lời Al + Fe

II Bài tập: * Bài 2: (sgk) - Có phản ứng: a, d Phương trình:

a 2Al + 3Cl2 -> AlCl3 d Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

- Không có pư : b, c * Bài (SGK)

Gọi khối lượng kloại A M (g)

ptpư :

2A + Cl2 -> 2ACl

2Mg 2(M + 35,5)g 9,2g 23,4g

-> M = 23 kloại A( Na) * Bài tập (SGK)

- PT:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Cứ mol Fe PƯ khối lượng Fe tăng

64 – 56 = 8g

- Vậy x mol Fe PƯ khối lượng sắt tăng

2,58 – 2,5 = 0,08 => x = 0,01 (mol)

+ nFeSO4 = 0,01 -> mFeSO4 = 1,52 g

+ mCuSO4 dư =Equation Section (Next)

25 1,12 15 100

x x

-0,01 x 160 = 2,6(g)

+ mdd sau pư:

2,5 + 25 x 1,12 – 2,58 = 27,92 g

- C% CuSO4 = 9,31% C% FeSO4 = 5,44% * Bài tập trắc nghiệm:

Ghép nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp

A B

a Nhôm, sắt có T/C hố học b Nhơm, sắt khơng PƯ với c Nhơm có PƯ với

1 HNO3 đ, nguội, H2SO4đ, nguội Của kim loại

(77)

d Nhơm đẩy Fe khỏi dd Kiềm Đáp án: a - ; c - 4

b - ; d - IV Củng cố:

- Nhận xét ý thức ơn tập HS V Dặn dị:

- Xem trước 23: Giờ sau thực hành

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 29 - Bài 23: Thực hành Tính chất hố học nhôm sắt I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức tính chất hố học nhơm, sắt - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, khả làm tập thực hành - kỹ nhận biết nhôm sắt

3 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, tiết kiệm sử dụng hoá chất II Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để HS làm thực hành theo nhóm + Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp, ống nghiệm, nam châm

+ Hoá chất: Bột Al, Fe, S, dung dịch NaOH - HS : Đọc trước

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ.

- Cho HS nhắc lại tính chất hố học Al Fe ? - So sánh tính chất hố học khác Al Fe ? (Al tác dụng với dung dịch bazơ kiềm

(78)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS làm

thí nghiệm:

+ TN 1: Rắc nhẹ bột Al lửa đèn cồn Yêu cầu quan sát trạng thái màu sắc chất tạo thành, nhận xét tượng viết PTHH ? - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm cịn lại nhận xét góp ý

- GV chuẩn kiến thức

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Làm thí nghiệm theo nhóm ghi chép tượng quan sát

- Nhóm trưởng báo cáo + Hiện tượng: Al cháy sáng

+ Nhận xét: Al tác dụng với oxi -> phản ứng toả nhiệt

- Lắng nghe

I Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1:

Tác dụng nhôm với oxi

- PT: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm TN2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Lấy khối lượng bột Fe + S (theo tỷ lệ : 4) vào ống nghiệm đun nóng đèn cồn

- Yêu cầu: Qsát màu sắc Fe, S trước, sau thí nghiệm, nhận xét viết PTHH ?

(GV hướng dẫn HS dùng nam chân hút hỗn hợp trước sau PƯ -> khác tính chất tham gia phản ứng sản phẩm) - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết ?

- Sản phẩm chất rắn màu đen không bị nam châm hút Chứng tỏ điều ?

- Lắng nghe hướng dẫn - Thực theo nhóm

- Ghi chép tượng xảy ra, nhận xét, kết luận, viết PTPƯ

- Đại diện báo cáo, nhóm khác góp ý

- Hiện tượng:

+ Trước phản ứng: Bột Fe có màu trắng xám bị nam châm hút

+ Bột S có màu vàng nhạt + Khi đun hỗn hợp -> cháy nóng đỏ toả nhiều nhiệt + Sản phẩm tạo thành nguội chất rắn màu đen khơng bị nam châm hút

2 Thí nghiệm 2:

Sắt tác dụng với lưu huỳnh

- PTHH:

(79)

- GV chuẩn kiến thức - Nghe , trả lời:

chứng tỏ Fe khơng cịn tính chất ban đầu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm TN 3

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS thực

hiện TN SGK/Tr 70 Yêu cầu: Qsát tượng xảy ra, cho biết lọ dựng Kloại ? Hãy giải thích ?

- Gọi đại diện báo cáo kết nhóm khác góp ý - GV chuẩn kiến thức

- Thực SGK (Nhóm)

- Ghi chép tượng - Báo cáo kết quả: Hiện tượng:

Al có PƯ với dd NaOH Fe khơng PƯ với dd NaOH

-> Phân biệt Kloại Al, Fe

3 Thí nghiệm 3:

Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn

Hoạt động 4: Viết báo cáo thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS viết

tường trình theo mẫu quy định, nộp chấm điểm

- HS viết tường trình nộp chấm điểm

II Viết tường trình: (Theo mẫu)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Chương III: Phi kim

Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học Tiết 30 - Bài 25: Tính chất phi kim I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết số tính chất vật lí phi kim - Biết tính chất hoá học phi kim

(80)

2 Kĩ năng:

- Sử dụng kiến thức rút tính chất vật lí, hố học phi kim - Viết PTHH phi kim

3 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, tiết kiệm, an tồn sử dụng hố chất II Chuẩn bị:

- GV: + Dụng cụ: ống lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí Clo

dụng cụ điều chế khí Clo, hi đro (ống nghiệm, ống dẫn khí, giá, ống nghiệm nhọn) + Hố chất: Zn, HCl, q tím, khí Cl

- HS: Đọc trước

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ: không

2 Bài mới: Giới thiệu kiến thức học chương III Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Gọi HS đọc phần I SGK

Lưu ý: Cl2, Br, I phi kim độc

- Đọc TTin SGK/Tr 74 I Phi kim có tính chất vật lí ?

(SGK/Tr 74) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học phi kim

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Nội dung: Viết PTPƯ mà em biết có chất tham gia phi kim ?

- Gọi HS lên minh hoạ - GV chốt từ PTPƯ -> ta xếp thành tính chất hố học phi kim

- Từ tính chất ta có nhận xét ?

- GV biểu diễn thí nghiệm + Giới thiệu bình khí Clo, dụng cụ điều chế H2 + GV thực điều chế H2, đốt H2 đưa nhanh vào lọ có khí Cl

+ Sau PƯ cho n vào lọ

- HĐ nhóm (5 phút) => Viết PT có chất tham gia phi kim

- Viết PTHH

- HS nghe

- Rút nhận xét

- Nghe, ghi nội dung

- Lắng nghe

II Phi kim có tính chất hố học ?

1 Tác dụng với kim loại: - Nhiều phi kim + kim loại -> muối

2Na + Cl2 t0 2NaCl - oxi + KL -> oxit 2Cu + O2 t0 2CuO Nhận xét: SGK

2 Tác dụng với hi đro: - oxi + với hi đro -> nước

O2+ 2H2 t0 2H2O - Clo + với H2:

(81)

lắc nhẹ, dùng q tím thử - u cầu HS quan sát nhận xét tượng ? (màu Cl trước sau thí nghiệm) -> Từ tượng ta kết luận

- Từ thí nghiệm rút kết luận

- Gọi HS mô tả đốt S, P khí oxi ? Viết PTPƯ từ thí nghiệm rút nhận xét ?

- GV thông báo mức độ HĐHH phi kim

- Quan sát, nhận xét, tượng (H2 cháy khí Clo màu vàng Cl biến giấy q tím -> đỏ Ctơ -> sản phẩm Axít)

- Nêu kết luận phi kim phản ứng với H2 -> hợp chất khí

- HS nêu lại thí nghiệm viết PTPƯ

- Nêu nhận xét nhiều phi kim + oxi -> oxit axit - Nghe, đọc SGK - Trả lời

- Lắng nghe

- KL: Khí Clo PƯ mạnh với H2 -> khí hi đro Clo rua khơng màu, khí tan nước -> dd HCl làm q tím -> đỏ

- PT: H2 + Cl2 t0 2HCl + Nhiều phi kim khác TD với H2 -> hợp chất khí * Kết luận: SGK

3 Tác dụng với oxi: S + O2 t0 SO2 4P + 5O2 t0 2P2O5 Nhận xét: SGK

4 Mức độ HĐHH phi kim (SGK/Tr 75):

IV Củng cố:

- HS tóm tắt nội dung học - Đọc ghi nhớ SGK

- Làm tập 6/SGK/Tr 76

mFe =

1,6 56 32

x

= 2,8g < 5,6(g) => Fe dư: 5,6 – 2,8 = 2,8g nFeS = nS =

1,6

32 = 0,05 (mol)

nFe dư :

2,8

56 = 0,05 (mol)

nHCl phản ứng: 0,2 (mol)

vHCl =

0,

1 = 0,2 (lít)

V Dặn dị:

(82)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 31 - Bài 26: Clo I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết tính chất vật lí clo (Khí khơng màu vàng lục, hắc độc) - Biết tính chất hố học clo (có số tính chất hố học phi kim)

clo có số tính chất hố học khác (TD với nước, có tính tẩy màu, TD với dd kiềm) 2 Kĩ năng:

- Biết dự đốn tính chất hoá học clo - Biết thao tác tiến hành thí nghiệm - Viết PTHH

3 Thái độ:

- Cẩn thận, tiết kiệm sử dụng hố chất làm thí nghiệm II Chuẩn bị:

- GV:

+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, ống nghiệm, cốc, ống dẫn khí

(83)

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra :

Trình bày tính chất hố học clo? Viết PTHH minh hoạ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát hoá chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS quan sát lọ

đựng khí Clo + đọc TTin SGK

? Nêu tính chất vật lí Clo

? Thử tính tỷ khối Clo với K2

- GV chuẩn bị kiến thức

- Qsát hoá chất + đọc SGK

- Nêu tính chất vật lí - Tỉ khối: dCl2/KK =

71 29

-> nặng 2,5 lần

- HS nghe + đọc SGK

I Tính chất vật lí: (SGK)

Hoạt động 2:

(84)

? Hãy dự đốn tính chất hố học Cl

? Viết PTHH cho tính chất

- GV chuẩn kiến thức - HS xem thí nghiệm H3.2: - Qua tính chất rút kết luận?

- GV biểu diễn TN

+ Điều chế clo dẫn clo vào nước

+ Nhúng q tím vào dd

+ ? Gọi HS nhận xét tượng ?

- GV chốt ý, giải thích ,viết PTHH

- GV biểu diễn thí nghiệm: + Dẫn khí clo vào NaOH + Nhỏ 1-2 giọt dd vào mẩu giấy q tím, tượng? - Gọi HS lên viết PTHH - GV nêu ứng dụng dd muối

-> Nước gia ven -> tẩy màu

- Cho HS chốt lại tính chất hố học clo

- Dựa vào phi kim -> Clo có tính chất hố học tương tự

-> Viết PTHH - Nghe, ghi nội dung - Qsát H3.2

- Nêu kết luận

- Qsát thí nghiệm

- Nêu tượng

+ Clo có màu vàng lục mùi hắc

+ Nhúng q tím -> đỏ -> màu

- Qsát thí nghiệm

- Nêu tượng - Viết PTHH - Nghe + đọc SGK

- HS nêu lại

II Tính chất hố học: 1 Clo có tính chất hố học phi kim không

a Tác dụng với Kloại: 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 Cu + Cl2 -> CuCl2 b Tác dụng với hi đro: H2 + Cl2 t0 2HCl

Khí HCl tan nước -> dd Axit

* Kết luận: SGK

2 Clo cịn có tính chất hoá học khác ?

a Tác dụng với nước: Xảy theo chiều PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO

AxithipoClorơ

b Tác dụng với dung dịch NaOH

Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

IV Củng cố:

- Hướng dẫn giải tập (SGK) Gọi khối lượng mol M A ta có: 2M + 3Cl2 -> 2MCl3

2x A(g) 2x(A + + 35,5) gam 10,8 (g) 53,4 (g)

Tìm A = 27 kim loại dùng Al V Dặn dò:

- Nhận xét ý thức lớp học

(85)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 32 - Bài 26: Clo ( tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết số ứng dụng clo

- Biết phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp 2 Kĩ năng:

- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK 3 Thái độ:

- Nghiêm túc tìm hiểu môn học II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: H3.4 phóng to, sơ đồ số ứng dụng clo - Bình điện phân (dd NaCl)

- Dụng cụ: Hoá chất điều chế clo

+ Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu, ống dẫn khí, bình thu, cốc + Hoá chất: MnO2, dd NaOH, HCl, H2SO4

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất clo ? Viết PTHH minh hoạ ? - Trả lời tập SGK ?

Đáp án:

+ Dùng q tím nhận khí Cl (Mất màu q tím) + Nhận khí HCl (Làm đỏ q tím)

(86)

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng Cl Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS quan sát tranh

H3.4 (to)

Yêu cầu nêu ứng dụng Clo ?

Hỏi: Vì Clo dùng để tẩy trắng vải, khử trùng nước sinh hoạt - GV chuẩn bị kiến thức

- Qsát tranh nêu ứng dụng Clo

- Dựa phần I học -> trả lời

- Nghe, học SGK

III ứng dụng Clo: (SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế Cl

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- HS đọc thông tin SGK nêu nguyên liệu ?

- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế clo

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng ? - Hướng dẫn viết PTPƯ ? HS nhận xét cách thu khí Nêu vai trị bình đựng dd NaOH, H2SO4 (đ)

? Có thể thu khí clo = cách đẩy H2O khơng ?

- GV dùng bình điện phân dd NaCl để làm TN (Nhỏ vài giọt phenol vào dd) -> HS nhận xét tượng ? - Dự đoán sản phẩm + viết PTHH?

- Thơng báo vai trị màng ngăn liên hệ thực tế sản xuất việt nam

- HS tóm tắt nội dung học

- Đọc SGK -> tìm nguyên liệu

- Qsát TN -> nêu nhận xét (Khí màu vàng lục mùi hắc xuất hiện)

- Vai trị làm khơ, khử Cl dư

- Khơng clo tan nước, phản ứng với nước - Qsát thí nghiệm

- Nhận xét: cực xuất bọt khí, dd khơng màu -> hồng -> có phản ứng

- HS viết PTHH - Lắng nghe

- Tóm tắt

IV Điều chế khí Clo: 1 Điều chế Clo phịng thí nghiệm: a Ngun liệu: - MnO2 V KMnO4 - dd HCl đặc

b Điều chế: (SGK) H3.5 - PT:

MnO2 + 4HCl t0 MnCl2 +Cl + H2O

c Cách thu khí:

Thu = cách đẩy khơng khí

2 Điều chế khí Clo cơng nghiệp:

- Phương pháp: Điện phân dd NaCl bão hồ có màng ngăn

- PT:

2NaCl + 2H2O đp 2NaOH + Cl2 + H2 * Ghi nhớ SGK

IV Củng cố:

(87)

Ghép nội dung cột A với nội dung cột B

A B Đáp án

a Clo + hiđro AS b Clo + Kloại

c Cl2 + H2O d Cl2 + 2NaOH

1 HCl + HClO

2 NaCl + NaClO + H2O Khí hiđro Clo rua Muối Clo rua

a b c d - Trả lời tập SGK

- Bài 10: PT: Cl2 +2NaOH -> NaCl + NaClo + H2O + nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

+ nNaOH = x 0,05 = 0,1 mol + Vdd NaOH = 0,1 : = 0,1 (l) + nNaCl = nNaClo = 0,05 mol = nCl2 -> CM NaCl =

n v =

0,05

0,1 = 0,5 (M)

V Dặn dò:

- ý thức học tập HS - Trả lời tập SGK - Xem trước 27

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 33 - Bài 27: Các bon I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết đơn chất cac bon có dạng thù hình - Sơ lược tính chất vật lý dạng thù hình

- Tính chất hố học cac bon: Cac bon có số tính chất hố học phi kim tính chất đặc biệt cacbon tính khử nhiệt độ cao

- số ứng dụng với tính chất vật lý tính chất hố học cacbon 2 Kĩ năng:

(88)

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp thụ than gỗ, tính chất đặc biệt C tính khử

3 Thái độ:

- Tìm hiểu kiến thức thực tế khoa học II Chuẩn bị:

- Mẫu vật:

+ Than chì (Ruột bút chì )

+ C vơ định hình (Than gỗ, than hoa )

- Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh, phễu, mi sắt, giấy lọc, bơng

- Hố chất: Than gỗ, bình oxi, H2O, CuO, ddich Ca(OH)2 III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu ứng dụng clo ?

- Nêu cách điều chế phịng thí nghiệm ? Viết PTHH ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng thù hình C Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Gọi HS đọc khái niệm

trong SGK

- Cho HS quan sát sơ đồ SGK

? Cho biết C có dạng thù hình, đặc điểm dạng

- GV chuẩn bị kiến thức - Lưu ý: Trong C vơ định hình hoạt động hoá học

- HS đọc, học SGK - Qsát sơ đồ SGK

- Nêu dạng thù hình ?

- Nghe, ghi nội dung

I Các dạng thù hình C: 1 Dạng thù hình ? (SGK)

2 Cacbon có dạng thù hình ?

Kim cương Cacbon: Than chì Cacbon vơ định hình

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học C

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ( Như H3.7 SGK)

- Yêu cầu: Qsát nêu tượng thí nghiệm -> nhận xét ?

- Gọi nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác bổ xung

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Ghi chép tượng quan sát

- Đại diện báo cáo:

Hiện tượng: Ban đầu mực màu đen -> không màu Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ, chất màu tan dd

II Tính chất cacbon: 1 Tính chất hấp phụ:

(89)

- GV chốt ý

- Giới thiệu: Than hoạt tính, ứng dụng

- Cho HS đọc đoạn thông tin đầu SGK

- Giới thiệu tính chất hố học cacbon

- Cho HS làm thí nghiệm: C cháy bình chứa oxi Nêu tượng thí nghiệm -> nhận xét viết PTPƯ ? - GV chuẩn bị kiến thức - Cacbon có ứng dụng ? - GV làm thí nghiệm: C + CuO t0 trộn bột CuO bột than cho vào đáy ống nghiệm đốt nóng - Yêu cầu HS quan sát nêu tượng ? Viết PTPƯ nước vôi vẩn đục chứng tỏ sản phẩm có h/c ?

- Gọi HS lên viết PTPƯ ? - Ngoài t0 cao cacbon khử số oxit Kloại khác -> dùng điều chế kim loại

- Nghe, kết luận

- HS đọc - Nghe

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Hiện tượng: C bùng cháy KL: C phản ứng với oxi -> PƯ toả nhiệt

- Liên hệ trả lời: Làm nhiên liệu

- Qsát thí nghiệm

- Trả lời: Hỗn hợp ống chuyển từ màu đen -> đỏ Nước vôi vẩn đục (Sphẩm có CO2) -> có phản ứng xảy

- PTPƯ

- Lắng nghe, tự viết PTPƯ minh hoạ

* Kluận: Than gỗ có tính hấp phụ

2 Tính chất hố học: a Cacbon tác dụng với oxi PT: C + O2 t0 CO2 + Q

b Cacbon TD với oxit Kloại * TN: Phản ứng C CuO

* PT:

2CuO + C t0 2Cu + CO2 (đen) (đen) (đỏ) (K0 màu)

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng C Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS học

SGK

- Học SGK III ứng dụng cacbon: (SGK/Tr 85)

IV Củng cố:

- HS tóm tắt ND học -> làm tập - Hãy chọn ý đúng:

Một hợp chất có thành phần khối lượng nguyên tố sau: Ca = 40% C = 12% O = 48%

Vậy hợp chất có CTHH là: a CaCO3 b CaCO2 c CaHCO3 d Ca(HCO3)2

* GV hướng dẫn HS giải -> tìm đáp án: Đáp án a, CaCO3 V Dặn dò:

- Nhận xet lớp học

(90)

- Xem trước 28

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 34 - Bài 28: Các oxit bon I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết cac bon tạo oxit tương ứng CO CO2 - Cac bon oxit oxit trung tính, có tính khử mạnh

- CO2 oxit axit tương ứng với axit lần axit 2 Kĩ năng:

- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách thu khí CO2 - Biết Qsát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét

- Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất hố học CO CO2 - Viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, có tính chất oxit axit 3 Thái độ:

- Nghiêm túc học tập, tìm hiểu mơn khoa học II Chuẩn bị:

- Thí nghiệm điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm:

bình kíp cải tiến, bình ddựng dd NaOHCO3, lọ có nút để thu khí - Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: ống nghiệm đựng nước, q tím III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu khái niệm dạng thù hình nguyên tố cacbon ? - Trình bày tính chất hố học cacbon ? Viết PTHH ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất CO Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông

tin SGK

- Thơng báo tính chất hố

- Đọc học theo SGK - Nghe, ghi ND

I Cacbon oxit:

(91)

học CO

- Cho HS quan sát thí nghiệm H3.11

u cầu:

+ Mơ tả thí nghiệm ? + Viết PTHH ?

+ Kết luận tính chất HH ? - GV bổ xung -> chuẩn kiến thức

? Yêu cầu HS lấy số thí dụ chứng minh CO khử oxit kim loại

- HS nêu số ứng dụng CO mà em biết ? - GV bổ xung -> chốt ý

- Qsát tranh, mơ tả lại thí nghiệm -> nhận xét viết PTHH

- Nghe, ghi nhận

- Lên viết PTHH minh hoạ

- Liên hệ lấy Ví dụ - Nghe, ghi ND (SGK)

1 Tính chất vật lí: SGK 2 Tính chất hố học: a CO oxit trung tính:

ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm axit

b CO chất khử: - TN: CO khử CuO

- PT: CO + CuO -> CO2 + Cu

* CO khử oxit sắt lò cao: 4CO + Fe3O4 t0 4CO2 + 3Fe * 2CO + O2 t0 2CO2

3 ứng dụng: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất CO2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp Qsát H3.12 SGK

- GV biểu diễn thí nghiệm: Điều chế CO2 dẫn khí CO2 vào nước có giấy q tím, đun nhẹ

? Yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm rút nhận xét ? Viết PTHH - Thông báo: H2CO3 axit không bền

P/huỷ CO2 H2O

- Thông báo: Khi TD với dd bazơ -> muối tuỳ vào tỷ lệ mol V tạo hoá học muối

- HS viết lại PT cho CO2 phản ứng với CaO ?

- Qua tính chất hố học rút kết luận chung CO2 ?

- Đọc, học theo SGK

- Qsát thí nghiệm

- Nêu tượng: giấy q -> đỏ t0 tím -> CO2 phản ứng với nước

- Nghe, viết PTHH

- HS lên viết PTPƯ - Nêu kết luận

- Đọc thơng tin tìm

II Cacbon đioxit: Công thức phân tử: CO2 Phân tử khối: 44

1 Tính chất vật lí: SGK 2 Tính chất hoá học: a Tác dụng với nước:

* TN: Khí CO2 phản ứng với H2O

* PTHH: CO2 CO2 + H2O  H2CO3 H2O

b Tác dụng với dd bazơ:

Khí CO2 + NaOH -> Muối + H2O CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 1mol 2mol

c Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO -> CaCO3 * Kết luận:

CO2 có tính chất hố học oxit axit

(92)

- HS đọc thông tin SGK -> nêu ứng dụng CO2 ?

- GV bổ xung

ứng dụng - Nghe, học SGK

IV Củng cố:

- Nêu giống  thành phần tính chất ứng dụng CO, CO2?

- Hướng dẫn giải tập SGK/Tr 87

+ Dẫn hỗn hợp CO CO2 qua nước vôi dư khí A CO + PTHH: Đốt cháy khí A: 2CO + O2 -> 2CO2

V CO = = (lít) V CO2 = 16 – = 12 (lít)

+ Thành phần % khối lượng V CO2:

12

16x 100 = 75%

+ Thành phần % khối lượng V CO: 100 – 75 = 25% V Dặn dò:

- Học bài, làm tập lại SGK - Ôn lại từ đầu năm học sau ôn tập

Lớp 9A Tiết (Theo TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9B Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 9C Tiết (Theo

TKB)

Ngày dạy: / /2011 Sĩ số: Vắng:

Tiết 35 - Bài 24: Ôn tập học kỳ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- C2 hệ thống hoá kiến thức tính chất hợp chất vơ cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô

2 Kĩ năng:

- Từ tính chất hố học chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại -> chất vô ngược lại

- Biết chọn chất cụ thể làm ví dụ viết PTHH biểu diễn biến đổi chất

- Từ biến đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất 3 Thái độ:

- Nghiêm túc ôn lại kiến thức học kỳ I chuẩn bị thi hết học kỳ II Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống câu hỏi, tập

(93)

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1: Ơn lại lí thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS tự nghiên

cứu thí dụ SGK (3Phút)

- Cho biết: Từ thí dụ cho ta thấy điều ? - GV chốt ý, yêu cầu học SGK

- Nghiên cứu SGK

- Trả lời: Sự trao đổi từ kim loại -> hợp chất vô ngược lại

I Kiến thức cần nhớ:

1 Sự chuyên đổi kim loại thành loại hợp chất vô Thí dụ: SGK

2 Sự trao đổi loại hợp chất vơ thành kim loại

Thí dụ: SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS làm SGK

+ Đọc kĩ yêu cầu tập + Hướng giải tập + Gọi HS lên bảng thực

- HS lớp nhận xét, góp ý -> GV chuẩn bị kiến thức

- Yêu cầu nghiên cứu kĩ cho biết để giải tập cần vận dụng kiến thức học ? - Tương tự HS nghiên cứu nội dung tập SGK trả lời ?

- HS đọc kĩ đề tập - GV hướng dẫn giải: + Tìm CTHH -> tìm số

+ Viết PTHH theo đề + Đặt số liệu vào PT + Giải PT tìm ẩn số + Viết CTHH cần tìm - Gọi HS lên bảng thực

- Đọc kĩ đầu - vận dụng phần I – kiến thức cần nhớ để làm

- Lên bảng giải tập

- Nghiên cứu tập - Trả lời: Dựa vào tính chất háo học H2SO4 l

- Dựa vào tính chất hoá học NaOH - Cá nhân đọc kĩ yêu cầu tập

- Lắng nghe bước giải tập

- HS lên bảng giải

II Bài tập:

* Bài 2: SGK/Tr 72 Các dãy CĐ là:

Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)2 AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al

* Bài Tập SGK:

H2SO4 (l) phản ứng với dãy chất

d, Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 * Bài SGK:

dd NaOH phản ứng với dãy chất: b, H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 * Bài 9:

Gọi hoá trị Fe muối x Theo đầu ta có:

FeClx + x AgNO3 -> xAgCl + Fe(NO3)x

(56 + x 35,5)g x(108 + 35,5)g 3,25g 8,61g

-> x =

(94)

- HS khác nhận xét -> GV chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn HS làm tập 10:

+ Viết PTHH

+ Tìm mCuSO4 T/g phản ứng

+ Tìm mCuSO4 dd + Tìm CM CuSO4

- GV chuẩn kiến thức

- Nghe, ghi kết - Lắng nghe

- Thực theo bước

- Nghe, ghi kết

* Bài 10:

PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu -> gọi mCuSO4 tham gia phản ứng với 1,96g Fe 5,6g

-> mCuSO4 100 ml dung dịch 10% 11,2g -> dd CuSO4 dư 5,6g

-> CM CuSO4 = 0,35 M

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại bước giải tập với dạng

1 Bài tập nhận biết: Dựa vào tính chất hố học riêng chất Bài tập tìm CTHH: Tìm số

3 Bài tập XĐ kim loại M: Tìm khối lượng mol M

4 Bài tập tính theo PTHH: Viết PT -> đặt liệu vào PTPƯ V Dặn dò:

- Ôn lại kiến thức cần nhớ học kì I - Xem tập chữa mẫu

(95)

Tiết 36: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I ( đề chung phòng) – Ngày thi I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Thông qua kiểm tra GV đánh giá kết học tập HS

- Từ kết cuả HS , giáo viên tìm phương pháp giảng dạy tích cực

2 Kĩ năng:

- Rẽn luyện kĩ tổng hợp, tư duy, khái quát hoá kiến thức

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ thật thà, nghiêm túc làm

II Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án, biểu điểm - HS : Hệ thống kiến thức

III Hoạt động lên lớp:

Đề I Trắc nghiệm: ( điểm)

Câu 1: ( điểm)

Hãy khoanh tròn vào nột chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời

a, Dãy chất phản ứng với nước điều kiện thường

A SO2 ; K2O ; Na B SO2 ; CuO ; K

B Mg ; Na2O ; Cu D CO2 ; FeO ; Fe

b, Dãy chất phản ứng với dung dịch HCl

A CuO ; Cu ; NaNO3 B Fe2O3 ; Na2CO3 ; KOH

C FeO ; Al ; Na2SO4 D Cả A B

c, Dãy kim loại xếp theo theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

(96)

d, Cho ba hợp chất: CaO, FeO, SO3 Bằng cách nhận biết ba hợp chất

này

A Dùng dung dịch axit B Dùng nước q tím C Dùng dung dịch ba zơ D Dùng q tím

Câu 2: ( điểm)

Bỏ miếng nhơm vào dung dịch axit clohiđric có dư, thu 3,36 lít khí hiđro Khối lượng nhơm phản ứng :

A 1,8g B 2,7g C 4,5g D 5g

II Tự luận : ( điểm) Câu 1 : ( điểm)

Hoàn thành dãy biến hố sau ( ghi rõ điều kiện có )

Al (1) Al

2(SO4)3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3

Câu 2:( điểm)

Hãy giải thích : Canxi oxit dùng để khử chua đất trồng ? giảm chất lượng để lâu ngày tự nhiên ?

Câu 3:( điểm)

Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5 M

a Tính thể tích khí H2 sinh (đktc)

b Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Đáp án I.Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

a, A 0,5 đ b, B 0,5 đ c, D 0,5 đ d, B 0,5 đ

Câu 2: (1 điểm) Chọn B đ

II Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

1, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ

2, Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2AlCl3 0,5 đ

3, AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl 0,5 đ

4, 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O 0,5 đ

Câu 2: (2 điểm) Giải thích :

- Vì canxi oxit tác dụng với dung dịch axit ( đất chua có thành 1đ phần axit )

- Do CaO hấp thụ khí CO2 khơng khí tạo thành canxi cacbonat đ

Câu 3: (3 điểm)

nAl = 5,

27 = 0,2 (mol) 0,25 đ

n H

(97)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ

mol mol mol mol 0,25 đ Số liệu đầu bài: 0,2 mol 0,05 mol 0,25 đ Vì Al dư nên tính lượng chất theo lượng H2SO4 0,5 đ

nH

2 = 0,05

3 x = 0,05 (mol ) 0,25 đ

-> VH

2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lit) 0,25 đ

nAl

2(SO4)3 = 0,05

3 x = 0,017 (mol) 0,25 đ

C M Al2(SO4) = 0, 017

0,1 = 0,17 (M) 0,25 đ

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 37 - Bài 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Axit cacbonic axit yếu không bền

- Muối cacbonat có tính chất muối Ngồi muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2

- Muối cacbonat có ứng dụng đời sống sản xuất 2 Kĩ năng:

- Biết thực hành thí nghiệm để CM tính chất hố học muối cacbonat

- Biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất rễ bị phân huỷ muối cacbonat

3 Thái độ:

- Tiết kiệm, cẩn thận sử dụng hố chất làm thí nghiệm II Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, ống dẫn khí có nút - Hố chất: HCl, Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2, Q - Sơ đồ: Chu trình cac bon tự nhiên

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Nội dung ôn tập: (Giới thiệu sau đề bài)

(98)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS tự nghiên

cứu thông tin SGK nêu ra: t/thái tự nhiên tính chất vật lí H2CO3 ? - Em nêu biết tính chất hố học H2CO3 ?

- GV chốt ý

- Cá nhân thực -> trả lời

- Dựa vào kiến thức học -> trả lời

- Nghe, ghi nhớ

I Axit cacbonic (H2CO3) 1 Trạng thái TN t/c vật lí: SGK/Tr 88

2 Tính chất hố hoc: - H2CO3 axit yếu (làm q tím -> đỏ nhạt)

- Không bền phân huỷ CO2 H2O

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất muối cacbonat

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS nghiên cứu thông tin SGK nêu: Các loại muối ?

Lưu ý: Muối axit (Có ngtố H thành phần gốc axit)

- Hướng dẫn HS tra bảng tính tan SGK/170 Nhận xét tính tan muối cacbonat KL kiềm - GV chuẩn kiến thức - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:

Yêu cầu: Qsát nhận xét tượng, viết PTHH rút kết luận ?

- GV chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

Yêu cầu: Qsát tượng, nhận xét, viết PTHH -> kết luận ?

- Gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết

- Cá nhân thực => trả lời

- Lắng nghe để phân biệt

- Xem bảng tính tan -> nhận xét

- Nghe, ghi ND

- Lắng nghe, thực thí nghiệm theo nhóm , nêu được: + Hiện tượng: có bọt khí -> có phản ứng xảy -> + viết PTHH -> kết luận

- Thực theo nhóm -> Đại diện trả lời:

+ Hiện tượng: có vẩn đục x/hiện

+ Nhận xét: Do có phản ứng xảy

II Muối cacbonat: 1 Phân loại: loại - Cacbonat trung hoà - Cac bonat axit

2 Tính chất: a Tính tan:

- Đa số muối cacbonat không tan - Hầu hết muối cacbonat axit tan nước

b Tính chất hố học: * Tác dụng với axit:

- TN: + dd NaHCO3 + dd HCl + dd Na2CO3 + dd HCl

- PTHH:

NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

- Kết luận: SGK

* Tác dụng với dd bazơ:

- TN: K2CO3 TD với dd Ca(OH)2

- PTHH:

(99)

- GV nêu điểm ý - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3:

Yêu cầu: Thực SGK, ghi chép tượng xảy ra, nhận xét, viết PTHH -> kết luận ? - Gọi nhóm báo cáo kết ?

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

- GV thông báo muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ

- Cho HS đọc nội dung ứng dụng SGK

+ Viết PTHH + Kết luận - Nghe, ghi nhớ

- Làm thí nghiệm theo nhóm báo cáo được:

+ Hiện tượng: Có  x/hiện

+ Nhận xét: Đã có phản ứng xảy + PTHH

+ Kluận

- Nghe, ghi nhớ, đọc thêm SGK

- Đọc SGK

- KLuận: SGK

* Tác dụng với dd muối:

- TN: Cho dd Na2CO3 + dd CaCl2

- PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl

- KLuận: SGK

* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:

Nhiều muối cacbonat (Trừ muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm) rễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic

Thí dụ: SGK

3 ứng dụng: SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát sơ đồ chu trình C tự nhiên Nêu nội dung biết qua sơ đồ ? - GV chốt ý

- Qsát sơ đồ nêu nội dung

- Nghe, ghi nhận

III Chu trình cacbon tự nhiên:

Trong tự nhiên ln có chuyển hố C từ dạng sang dạng khác

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung học

- Trả lời câu hỏi SGK- hướng dẫn làm tập SGK: C CO2 CaCO3 CO2

- Hướng dẫn

+ Đọc kĩ yêu cầu

+ Dựa vào đầu viết PTHH

+ Tính số mol (nCO2 theo nH2SO4) -> VCO2 V Dặn dò:

(100)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 38 - Bài 30 : SI LIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Silic Pkim HĐHH yếu chất bán dẫn - SiO2 chất có tự nhiên, oxit axit

- Cơng cụ Silicat có nhiều ứng dụng: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh 2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mô tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay SX Clanh ke 3 Thái độ:

Có thái độ tích cực tìm hiểu mơn học II Chuẩn bị:

- Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh vật đồ gốm, sứ - GV: Sơ đồ lò quay sản xuất Clanh ke

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày tính chất hố học muối cacbonat ? - Trả lời tập SGK

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất Si lic Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Gọi HS đọc phần I SGK

-> Nêu trạng thái thiên nhiên Si?

- Đọc thông tin SGK-> trả lời

I Si lic:

(101)

- Gọi HS đọc ND đầu phần SGK

- Thông báo tính chất hố học Si

- Gọi HS lên viết PTHH? - Em biết ứng dụng Silic ? -> GV chốt

- Đọc tính chất vật lí - Nghe, ghi ND

- Viết PTHH minh hoạ

- Liên hệ nêu ứng dụng

2 Tính chất:

*Tính chất vật lí: SGK/Tr 92 *Tính chất hố học:

+ Là Pkim HĐHH yếu C, Cl2 + t0 cao phản ứng với oxi -> silicđioxit

Si + O2 t0 SiO2 *ứng dung:

Làm vật liệu bán dẫn, chế tạo pin mặt trời

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất SiO2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Tại nói SiO2 oxit axit ? viết số PTHH minh hoạ?

- GV chuẩn kiến thức - Lưu ý: Tính chất đặc biệt

- Đọc thông tin -> trả lời: (mang đủ TCHH oxit axit)

- Viết PTHH - Nghe, ghi ND

II Silic oxit (SiO2) - SiO2 oxit axit - PTHH:

SiO2 + 2NaOH t0 Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO t0 CaSiO3

- SiO2 khơng phản ứng với nước Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp Silicat

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Thông báo công cụ Silicat gồm SX đồ gốm, thuỷ tinh

- GV nêu số nguyên liệu

- Cho HS xem mẫu số đò gốm, sứ + xem H3.19 - Đọc SGK, nêu số công đoạn ?

- Kể tên sở sản xuất ?

- Thành phần xi măng ?

- Để sản xuất xi măng cần nguyên liệu ?

- Cho HS quan sát sơ đồ

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

- Xem mẫu vật + Q.sát H3.19 SGK - Đọc thông tin - Liên hệ kể - Trả lời: CaSiO3 canxi alu mi nat - Liên hệ nêu nguyên liệu

- Qsát sơ đồ + lắng

III Sơ lược công nghiệp Silicat:

1 Sản xuất đồ gốm, sứ: a Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, tenpat b Các cơng đoạn chính SGK/Tr 92

c Cơ sở sản xuất: Bát tràng, Hải Dương 2 Sản xuất xi măng: a Nguyên liệu:

(102)

(H3.20 lò quay sản xuất Clanh ke)

- Giới thiệu cơng đoạn sản xuất

- nước ta có nhà máy sản xuất xi măng ?

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK phần nêu được:

+ Thành phần thuỷ tinh

+ Nguyên liệu + Các công đoạn SX + Cơ sở sản xuất - GV chuẩn kiến thức

nghe công đoạn SX

- Liên hệ nêu

- Đọc thông tin SGK + liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi nhận

(H3.20 SGK)

c Cơ sở sản xuất:

Hải Dương, Thanh Hố, Hải Phịng, Hà Tiên

3 Sản xuất thuỷ tinh: a Nguyên liệu chính: Cát trắng, đá vơi sơ đa b Các cơng đoạn chính: SGK

c Cơ sở SX:

Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng IV Củng cố:

- HS tóm tắt nội dung học - Trả lời câu hỏi:

+ Tại SiO2 oxit axit ?

+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, SGK V Dặn dò:

- Học bài, làm tập SGK - Đọc trước 31

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 39 - Bài 31 : Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ, Ckì, nhóm -> khái niệm 2 Kĩ năng:

(103)

3 Thái độ:

- Nghiêm túc tìm hiểu mơn học II Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hồn phóng to, sơ đồ cấu tạo ngun tử - HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày trạng thái thiên nhiên tính chất Silic ? - Tại nói SiO2 oxit axit ? CM ?

2 Bài mới:

Bảng tuần hồn ngun tố hố học cấu tạo nào? có ý nghĩa gì?

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc xếp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS tự đọc thông tin I,

SGK cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ? - GV: Chuẩn kiến thức, yêu cầu HS xem phụ lục

- Cá nhân thu nhận thông tin -> Trả lời

- Nghe, ghi nhớ

I Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn:

- Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát H3.22 ô nguyên tố magie Yêu cầu nêu thông tin biết nguyên tố

- GV: Chốt kiến thức -> ô nguyên tố cho biết ?

- Gọi HS đọc phần thí dụ: (Số hiệu nguyên tử Mg )

? Số hiệu ngun tử cịn cho biết

- Giới thiệu Ckì (Ckì chưa đầy đủ)

- Qsát ô nguyên tố Mg thấy được:

Số hiệu nguyên tử, kí hiệu tên nguyên tố, NTK -> kết luận

- Đọc thí dụ SGK -> rút kết luận

- Nghe

II Cấu tạo bảng tuần hồn: 1 Ơ ngun tố:

- Ơ ngun tố cho biết số hiệu ngun tử kí hiệu hố học, tên nguyên tố, NTK nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân số clecTron nguyên tử trùng số thứ tự

(104)

- HS quan sát bảng tuần hồn phóng to, u cầu: + Các Ckì có đặc điểm giống

+ Rút khái niệm - GV bổ xung chốt ý

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu Ckì 1, 2, SGK trả lời số câu hỏi: * chu kì 1:

+ Số lượng nguyên tố gồm nguyên tố ? + Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H -> He ? + Số lớp (e) H He ? - Tương tự chu kì giáo viên cho HS quan sát nêu điểm giống chu kì với chu kì 1, chu kì với chu kì

- HS đọc thơng tin + Qsát sơ đồ nhóm I, VII nêu được:

+ Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống ?

(Tính chất hố học, e lớp ngồi điện tích hạt nhân)

- GV: Nhận xét , chốt kiến thức -> HS nêu khái niệm

- Qsát tranh, nhận xét đặc điểm Ckì

- Nghe, ghi ND - Đọc thí dụ SGK

Trả lời:

- Gồm nguyên tố H He có lớp (e) nguyên tử

- Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+ -> He 2+

- Qsát -> rút kết luận

- Thảo luận nhóm rút nhận xét

- Lắng nghe, nêu khái niệm

- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp (e) xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, số thứ tự chu kì số lớp (e)

- Thí dụ: (SGK)

3 Nhóm:

Nhóm gồm nguyên tố mà ngun tử chúng có số (e) lớp ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

IV Củng cố:

- Nhắc lại khái niệm ngun tố, chu kì, nhóm ? - Vận dụng tập:

Bài 1: Các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng A li, Na, K C P, Si, Al

B Ca, Be, Mg D N, C, O Đáp số: A

V Dặn dò:

- Học thuộc khái niệm

(105)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 40 - Bài 31 : Sơ lược bảng tuần hồn Các ngun tố hố học (Tiếp)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm, áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII

- Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất

3 Thái độ:

- u thích tìm hiểu mơn học II Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hồn phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử - HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày trạng thái thiên nhiên tính chất Silic ? - Tại nói SiO2 oxit axit ? CM ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu qui luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Lưu ý từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tố có

- Lắng nghe III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn:

(106)

tính chất riêng Đầu chu kì kim loại kiềm cuối chu kì halogen, kết thúc chu kì khí - Yêu cầu HS tự nghiên cứu thí dụ SGK - Thơng báo nhóm từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân có biến đổi tính chất

- Cho HS đọc thí dụ SGK

- Ghi

- Tìm hiểu thí dụ SGK

- Lắng nghe, ghi

- Tự nghiên cứu thí dụ SGK

- Số (e) lớp nguyên tử tăng từ -> (e)

- Tính kim loại nguyên tố giảm đồng thời tính phi kim ngun tố tăng dần

- Thí dụ: Chu kì 2, (SGK)

2 Trong nhóm:

- Số lớp (e) nguyên tử tăng tính kim loại nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm

- Thí dụ: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS tự đọc thí dụ (SGK)

- Từ thí dụ em rút ý nghĩa ?

- GV: Chuẩn kiến thức - Tương tự cho học sinh tìm hiểu tiếp thí dụ (SGK) cho biết: Từ thí dụ ta có nhận xét ?

- GV chốt kiến thức

- Nghiên cứu thí dụ SGK -> tìm ý nghĩa

- Nghe, ghi ND

- Đọc thí dụ -> nhận xét

- Nghe, ghi ND

IV ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hố học: Biệt vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

2 Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố IV Củng cố:

- Cho HS nhắc lại tồn nội dung học - Cho HS làm tập:

Bài 2: (SGK/Tr 101) + GV gợi ý HS làm

+ Gọi HS báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ xung + Giáo viên chuẩn kiến thức

V Dặn dò:

- Đọc mục “Em có biết”

(107)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 41 - Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III:

PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại kiến thức học chương III như: + Tính chất phi kim (Cl, C, Si, CO, CO2, H2CO3 )

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn ngun tố hố học, biến đổi tính chất ngtố chu kì nhóm, ý nghĩa bảng tuần hoàn

2 Kĩ năng: - HS biết:

+ chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất viết PTHH cụ thể

+ Biết xây dựng trao đổi loại chất cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại

+ Biết vận dụng bảng tuần hồn, suy đốn cấu tạo, tính chất ngtố cụ thể 3 Thái độ:

Nghiêm túc ôn tập kiến thức học chương III I I Chuẩn bị:

- HS : Ôn tập nội dung nhà

- GV: Hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn HS hoạt động III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra 15 phút. Đề :

Câu 1(6 điểm ) Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm cho ta biết điều g×? Câu ( điểm) Thùc hiƯn d·y biÕn ho¸ sau:

S H2S

SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4

FeS H2S Đáp án:

(108)

+ Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố (2 đ)

+ Chu kỳ cho biết: Dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp Electron đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kỳ số lớp Electron (2 đ)

+ Nhúm: - Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp ngồi nhau, có tính chất hố học tơng tự đợc xếp vào cột.Số thứ tự nhóm số e lớp ngồi nguyên tử (2 đ)

Câu (4 điểm)

- S + H2 H2S 0,5 đ

- S + O2 SO2 0,5 đ

- 2SO2 + O2 2SO3 0,5 đ

- SO3 + H2O H2SO4 0,5 đ

- H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O 0,5 đ

- K2SO4 + Ba(OH)2 KOH + BaSO4 0,5 đ

- S + Fe FeS 0,5 đ

- FeS + H2 Fe + H2S 0,5 đ

2

Bài mới:

Hoạt động 1: HD ơn tập lí thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV yêu cầu HS trả lời ố câu hỏi:

+ Từ sơ đồ SGK cho ta biết điều ?

+ Từ sơ đồ cho ta biết nội dung ?

- Từ sơ đồ SGK Nêu tính chất hoá học C, hợp chất cacbon ?

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Cho HS nhắc ngắn gọn + Cấu tạo bảng tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm)

+ Sự biến đổi tính chất ngtố

+ ý nghĩa

- Nêu ND sơ đồ (Có tính chất hố học phi kim)

- sơ đồ ta biết (Có tính chất hoá học clo) - Dựa vào sơ đồ HS khai triển ND

- Nghe

- HS nhắc lại kiến thức

I Kiến thức cần nhớ:

1 Tính chất hố học của phi kim:

(Sơ đồ 1/SGK)

2 Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể: a Tính chất hố học clo: (Sơ đồ 2/SGK)

b Tính chất hố học cacbon hợp chất cacbon

(Sơ đồ 3/SGK)

3 Bảng tuần hồn ngtố hố học:

a Cấu tạo bảng tuần hồn b Sự biến đổi tính chất ngtố bảng tuần hoàn

c ý nghĩa bảng tuần hoàn

(109)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS làm tập

1/SGK/Tr 103

Hướng dẫn: HS dựa vào sơ đồ SGK viết tính chất hố học (3PTHH) lưu huỳnh - Gọi HS lên bảng làm HS khác nhận xét  GV chuẩn kiến thức

- Yêu cầu HS làm tập 5/SGK Hướng dẫn

+ Đọc kĩ đầu + Tóm tắt tốn

- u cầu HS hoạt động nhóm đưa lời giải

- Gọi đại diện nhóm nêu cách giải ? Nhóm khác bổ xung - GV chuẩn hoá, yêu cầu nhóm hồn thiện giải tập - Gọi nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét kết

- Yêu cầu HS đọc tập trắc nghiệm

Hướng dẫn: Dựa vào biến đổi tính chất ngtố chu kì, nhóm tìm đáp án

- Gọi HS trả lời lựa trọn? - GV nhận xét, chốt đáp án

- Đọc kĩ yêu cầu - Lắng nghe thực

- HS lên viết PTHH học sinh lớp nhận xét

- Đọc đầu  tóm tắt Biết: moxit sắt = 32g mFe = 22,4g M oxit sắt = 160g chất khí  CO2

Yêu cầu:

+ XĐCT oxit Fe + mCaCO3 ?

- Chú ý lắng nghe nhận xét bổ xung

- Ghi kết

- Đọc kĩ đề

- Lắng nghe, thực

- Nêu kết - Ghi kết

II Bài tập: * Bài SGK Các PTHH:

1 S + H2 ⃗t0 H2S S + 2Na ⃗t0 Na2S S + O2 ⃗t0 SO2

* Bài SGK Lời giải

a Gọi CT oxit sắt: FexOy PT: FexOy + yCO xFe + yCO2

nFe = 22,4/56 = 0,4 nFexOy =

0,

x ta có:

(56x + 16y) x

0,

x = 32  x :

y = 2:

Từ khối lượng mol 160g  CTPT: Fe2O3

b Có PTHH:

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

nCO2 =

0, 43

2 = 0,6 (mol)

n CaCO3 = 0,6 (mol)

M CaCO3 = 0,6 100 = 60 (g)

* Bài tập bổ xung:

Hãy trọn chữ ABCD đặt trước ý đúng: Các ngtố xếp theo chiều số lớp (e) tăng dần

A li, Na, K C Al, Si, C B Mg, Be, Ca D Br, Cl, F Đáp án: A

3 Củng cố:

- GV chốt ý (Theo sườn bài) 4 Dặn dò:

(110)

- Đọc trước nội dung 33

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 42 - Bài 33: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Muc tiêu:

1 Kiến thức Biết được:

Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm

- Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao

- Nhiệt phân muối NaHCO3

- Nhận biết muối cacbonat muối clorua cụ thể 2 Kỹ

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học

- Viết phượng trình thí nghiệm 3 Thái độ

- Rèn tính kiên trì, cẩn thận làm thí nghiệm II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút + Hố chất: CuO, C, dd nước vơi trong, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O - HS: Kiến thức tổng hợp tính chất hố học phi kim hợp chất chúng III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ hóa chất. 2 Bài mới:

Hoạt động 1: HD HS thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ H3.1 (SGV)/Tr 129

- HS lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm:

+ Lấy thìa hỗn hợp CuO C cho vào ống

I Tiến hành TN: 1 Thí nghiệm 1:

(111)

- GV: Yêu cầu HS quan sát tượng sảy ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 Sau bỏ đền cồn quan sát kĩ hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A

- Hỏi: Nêu tượng, viết PTPƯ giải thích ?

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- GV: Hướng dẫn HS quan sát tượng

- GV: Có lọ hố chất bột màu tắng nhãn gồm: CaCO3, Na2CO3, NaCl Trình bày cách nhận biết ?

nghiệm A lắp dụng cụ hình vẽ (SGV/Tr 129) + Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm A, sau tập trung đun vào đáy ống nghiệm A

- HS quan sát tượng  nhận xét tượng

+ Hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A chuyển dần từ đen  đỏ

+ Dung dịch nước vôi đục vì:

C + 2CuO ⃗t0 2Cu + CO2 

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

- HS tiến hành thí nghiệm theo bước sau:

+ Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm (đựng) đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn hình vẽ 3.2 (SGV)/Tr 130

+ Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm sau đun tạp trung vào đáy ống nghiệm

- Hiện tượng: dd nước vơi đục vì:

2NaHCO3 ⃗t0 Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O

- HS hoạt động nhóm  trình bày:

+ Đánh số thứ tự tượng ứng lọ hoá chất ống nghiệm

+ Lấy lọ hoá chất chất bột cho vào ống nghiệm tương ứng

+ Cho nước vào ống nghiệm lắc

+ Nếu chất bột tan NaCl,

2 Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

3 Thí nghiệm 3:

(112)

- GV: Yêu cầu HS tiến hành phân biệt lọ hoá chất theo cách ghi lại kết - GV: Gọi nhóm báo cáo kết

 Ghi lại nhận xét, chấm điểm

Na2CO3

+ Nếu bột không tan Na2CO3

+ Nhỏ dd HCl vào dd vừa thu

 Nếu có sủi bọt Na2CO3

 Nếu khơng sủi bọt NaCl

vì Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 

- HS báo cáo kết quả: + Lọ 1: đựng + Lọ 2: đựng + Lọ 3: đựng

Hoạt động 2: HDHS viết thu hoạch

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ, thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm

- HS rửa dụng cụ, thu dọn phịng thí nghiệm

II Viết tường trình: - HS làm tường trình theo mẫu

3 Nhận xét đánh giá:

(113)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

CHƯƠNG 4: HIĐRO CACBON NHIÊN LIỆU Tiết 43 - Bài 34 :

KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I Mục tiêu

1 Kiến thức. - Biết :

+ Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu + Phân loại hợp chất hưu

+ Công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa 2 Kĩ năng

- Phân biệt chất vô hay hữu theo CTPT - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận

- Tính phần trăm nguyên tố hợp chất hữu

- Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố

3 Thái độ.

- Giáo dục lịng say mê nghiên cứu, u thích mơn II Chuẩn bị:

* Giáo viên :

- Tranh màu loại hoa dùng quen thuộc hàng ngày

- Thí nghiệm: Bơng (tự nhiên), nến, nước vôi trong, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

* Học sinh: SGK, SBT, III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thực hành. 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu hợp chất hữu cơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV dùng tranh giới thiệu

cho HS loại hoa quả, hoa có chứa đựng

- HS nhận xét sử dụng hợp chất hữu tầm quan trọng hóa học

I Khái niệm hoạt chất hữu

(114)

hợp chất hữu hữu đâu?

Hợp chất hữu có xung quanh ta, loại lương thực thực phẩm (Gạo, thịt, cá, rau, quả) loại đồ dùng quần áo, giấy thể

- GV : Làm thí nghiệm hình 42

- Tiến hành làm TN, GV đốt cháy úp lửa đèn cồn, dót nước vơi vào lắc

Yêu cầu HS nhận xét tượng

Tại nước vôi bị vẩn đục?

- HS : Quan sát nhận xét tượng

2 Hợp chất hữu gì? Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat) 3 Phân loại hợp chất hữu cơ?

a Hiđro cacbon : Phân tử có nguyên tố C H Ví dụ : CH4, C2H4,

C2H2,C6H6,…

b Dẫn xuất của hiđrocacbon:

Ngồi cacbon hiđro, phân tử cịn có n/tố khác: oxi, nitơ, clo

Thí dụ: C2H6O, C2H6O2N, CH3Cl

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành hoá học hữu cơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV dùng tranh giới thiệu cho HS số loại hoa

- Hóa học hữu gì? - Hóa học hữu có vai trị quan trọng đời sống xã hội?

Gv nhận xét- yêu cầu hs rút kết luận

- HS nhận xét số lượng hợp chất hữu tầm quan trọng hợp chất hữu

- HS trả lời

II Khái niệm hóa học hữu cơ

- Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng

- Ngành hóa học hữu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội

3 Củng cố:

(115)

- Hợp chất hữu phân loại nào? 4 Dặn dị:

- Hồn thành tập sgk - Đọc trước 35/sgk

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 44 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu

1 Kiến thức. - Biết được:

Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa

2 Kĩ năng.

- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút đạc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu

- Viết số cơng thức cấu tạo mạch hở, mahj vịng số chất hữu đơn giản(< 4C) biết CTPT

3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức tìm tịi hố học II Chuẩn bị GV HS:

- GV: + Mơ hình CTPT hợp chất hữu

+ Bộ mơ hình phẳng CTPT hợp chất hữu - HS : Đọc trước

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ :

Hợp chất hữu gì? gồm loại? 2 Bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV thơng báo hố trị C, H, O

- GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết nguyên tử nét gạch hoá trị

- Gọi HS lên biểu diễn - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Qua thí dụ ta có kết

- Nghe, ghi nơị dung - Theo dõi thí dụ

- 1HS lên bảng: CH3Cl H |

H – C – Cl |

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:

1 Hoá trị liên kết các nguyên tử:

- Trong hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, hiđro có hố trị I, oxi có hố trị II, clo có hố trị I

(116)

luận ?

- GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6, C3H8

+ C2H6: H H | | H – C – C – H | | H H

+ C3H8: H H H | | |

H – C – C – C – H | | | H H H

- Qua thí dụ  HS nêu nhận xét

- Cho HS quan sát loại mạch C bảng phụ  Nhận xét đặc điểm cấu tạo ptử loại mạch?

- Cho HS quan sát trật tự LK n/tử ptử rượu etylic metylen So sánh p/tử có khác giống nhau?

- GV chốt : nguyên nhân làm cho rượu có t/c khác với đimetyl ete

- Yêu cầu HS rút kết luận?

H

- Chú ý theo dõi

- Nêu nhận xét

- Quan sát, so sánh cấu tạo loại mạch

- Nhận xét:

+ giống nhau: CTPT + khác : Về trật tự LK n/tử p/tử

- Ghi nhớ thông tin

- Rút kết luận

H |

H – C – Cl |

H

2 Mạch cacbon:

- Trong p/tử hợp chất hữu n/tử cacbon LK trực tiếp v/nhau  mạch cacbon

- Có loại mạch cacbon: + mạch thẳng

+ mạch nhánh + mạch vòng

3 Trật tự liên kết nguyên tử phân tử: Mỗi hợp chất hữu có trật tự LK xác định nguyên tử phân tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS đọc khái niệm sgk

- GV đưa số thí dụ

- Nghe, ghi - Theo dõi

II Công thức cấu tạo:

- Công thức biểu diễn đầy đủ LK n/tử phân tử gọi CTCT

(117)

- Từ thí dụ ta thấy

CTCT cho ta biết gì? - Rút nhận xét

|

H – C – H viết gọn: CH4 |

H

- CTCT cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết n/tử phân tử 3 Củng cố:

- HS tóm tắt nội dung học

- Giải tập: Viết CTCT phân tử C2H5Cl, CH4O? Đáp án:

H H H | | |

H – C – C – Cl ; H – C – O – H | | |

H H H 4 Dặn dò:

(118)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 45 36: METAN

- CTPT: CH4

- Ptử khối: 16 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Biết được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo metan

- Tính chất vật lí: trạng thái, mầu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hố học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)

- Metan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất

2 Kĩ năng.

- Quan sát thí nghiệm tượng tực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét

- Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí metan với vài khí khác, tính phần trăm khí metan hỗn hợp

3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

- GV:

+ Mô hình phân tử me tan

+ Khí CH4, Ca(OH)2, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, ống nghiệm, bật lửa - HS: Nghiên cứu trước

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS chữa tập 5/sgk:

- A có chứa C, H -> khối lượng H g A là:

5,

18 x2 = 0,6 g

(119)

- Giả sử công thức A là: CxHy -> nA =

3 30

m

M  = 0,1 (mol)

Ta có: 0,1 12x = 2,4

0,1 y = 0,6 -> x = ; y = => CTPT A C2H6 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái, tính chất vật lí

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát H4.3/sgk, liên hệ thực tến nêu t/thái TN CH4? - Cho HS quan sát lọ đựng CH4 -> nêu t/c vật lí ?

- Cá nhân thực

- Quan sát hoá chất-> nêu t/c vật lí

I Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí:

1 Trạng thái thiên nhiên : Có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí bioga 2 Tính chất vật lí:

SGK/113 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử cảu CH4

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử CH4

- Yêu cầu nhận xét đặc điểm cấu tạo CH4 - Viết CTCT ?

- GV lưu ý: LK phân tử LK đơn

- Theo dõi, quan sát - Nhận xét -> viết CTCT

II Cấu tạo phân tử: H |

H – C – H | H

Trong phân tử có LK đơn Hoạt động 3: Nghiên cứu t/c hoá học CH4

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV làm TN: đốt cháy CH4 -> HS quan sát nêu: + Hiện tượng

+ Sản phẩm + Viết PTHH

- GV giải thích hỗn hợp nổ (sgk)

- GV biểu diễn TN phản ứng Clo với CH4 - Yêu cầu HS quan sát TN, nêu tượng? nhận xét?

- GV hướng dẫn HS viết

- Theo dõi TN, trả lời: CH4 cháy -> nước CO2

- Lắng nghe - Quan sát

- Nêu tượng: màu vàng lục Cl đi, giấy q tím-> đỏ

- n/ xét: có p/ư xảy

III Tính chất hố học: 1 Tác dụng với oxi :

CH4 + 2O2  t0 CO2 + 2H2O

2 Tác dụng với Clo: H |

H – C – H + Cl –Cl |

(120)

PTHH Clo

- Chú ý: hợp chất hiđro cacbon có LK đơn p/tử có p/ư

- Lắng nghe

H |

 as H – C – Cl + HCl |

H Viết gọn:

CH4 + O2 as CH3Cl + HCl metylclorua Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của CH4

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu hS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế Nêu ứng dụng CH4 - GV chốt ý

- Nghiên cứu, nêu ứng dụng

- Lắng nghe

IV.ứng dụng:

làm nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

3 Củng cố:

- Nêu nội dung học - Trả lời BTập 2/sgk:

Đáp án: d đúng, lại sai - GV hướng dẫn giải BT 3/sgk: n CH4 = 0,5 (mol)

PTHH: CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O Theo PTHH: mol 2mol 1mol

Theo đầu bài: 0,5 0,5 => VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít) => VO2 = x 22,4 = 22,4 (lít) 4 Dặn dị:

- Hoàn thiện BT sgk - Đọc trước 37

(121)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 46 37: ETILEN

- CTPT: C2H4

- Phân tử khối: 28

I Mục tiêu. 1 Kiến thức Biết được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo etilen

- Tính chất vật lí: trạng thái, mầu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hố học: Phản ứng cộng brơm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy

- Ưng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol(rượu), etylic, axitaxetic

Kĩ năng.

- Quan sát thí nghiệm tượng tực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét

- Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí etilen với khí metan phương pháp hố học

- Tính phần trăm thể tích khí etilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc

3 Thái độ.

(122)

+ Mơ hình phân tử e ti len

+ Thí nghiệm e ti len với dd Brom: Khí C2H4, dd Br, ống nghiệm III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

Trình bày tính chất hố học CH4 ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát hoá chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát lọ đựng khí C2H4 phát biểu tính chất vật lí ?

- GV hồn thiện kiến thức

- QS hố chất nêu tính chất vật lí

- Nghe, ghi

I Tính chất vật lí:

Etilen chất khí khơng màu, tan nước nhẹ khơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV giới thiệu hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử C2H4

- Yêu cầu HS lên viết CTCT C2H4 nhận xét đặc điểm cấu tạo ?

- GV hồn thiện kiến thức Lưu ý: Trong liên kết đơi có kim loại bền Kim loại rễ bị đứt phản ứng hoá học

- Chú ý quan sát

- Viết CTCT -> nhận xét đặc điểm cấu tạo

- Ghi - Chú ý

II Cấu tạo phân tử: - Công thức cấu tạo H H

C = C H H

Viết gọn CH2 = CH2 - Đặc điểm:

Giữa nguyên tử cacbon có liên kết (liên kết đơi)

Hoạt động 3: Nghiên cứu t/c hoá học C2H4

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV nêu: C2H4 tương tự CH4 cháy tạo CO2  + H2O

- Yêu cầu HS lên viết phương trình phản ứng - GV làm thí nghiệm: Dẫn khí C2H4 qua dd Brom màu da cam => gọi HS nhận xét tượng ?

- GV hoàn thiện kiến thức - GV hướng dẫn HS viết PTPƯ dạng dài thu gọn - Đọc tên sản phẩm

- Lắng nghe

- Nhớ lại kiến thức lên viết PTPƯ

- QS thí nghiệm nêu tượng -> kết luận

- Theo dõi, ghi PT

III Tính chất hố học: 1 Eti len có cháy khơng ? C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O

2 Eti len có làm màu dd Brom khơng ?

- Hiện tượng:

ddịch Br bị màu - Nhận xét:

C2H4 phản ứng với Br ddịch

(123)

- Chú ý: Mỗi phân tử C2H4 kết hợp thêm phân tử Br

=> phản ứng cộng Ngồi C2H4 cịn có phản ứng cộng với số chất khác (H2, Cl ) => kết luận

- Cho HS đọc thông tin SGK

- GV minh hoạ phương trình

- Thơng báo:

Polietilen chất rắn khơng màu, khơng tan nước, khơng độc nguyên liệu quan trọng công nghiệp chất dẻo

- Lắng nghe

- Ghi nội dung - Đọc mục SGK - Theo dõi, ghi PT

- Lắng nghe

H H

C = C + Br – Br H H

H H | | Br – C – C – Br | | H H

Viết gọn:

CH2 = CH2 + Br2 > Br CH2 -CH2 – Br (Đi Brometan)

Hoặc = C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 * Kết luận: Các chất có liên kết đơi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng

3 Các phân tử Etilen có kết hợp với khơng ? + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2

xtác

+ – CH2 –CH2 áp suất, t0

– CH2 – CH2 –

gọi phản ứng trùng hợp Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng C2H4

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Theo dõi, Qsát sơ đồ sgk/upload.123doc.net -> trình bày ứng dụng etilen ?

- Nghiên cứu, nêu ứng dụng

IV.ứng dụng: Sơ đồ sgk

3 Củng cố:

- Nêu nội dung học - Trả lời BTập 4/sgk: phản ứng cháy etilen C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O nC2H4 =

4, 48

22, 4= 0,2 (mol) => nO2 = 0,2 x = 0,6 (mol) Vậy VO2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (lít)

Nếu dùng khơng khí chứa 20% VO2 lượng khơng khí là:

13, 44

20 x 100 = 67,2 (lít)

4 Dặn dò:

(124)

- Đọc trước 38 sgk

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 47 38: AXETI LEN - CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C2H2 - PHÂN TỬ KHỐI : 26

I Mục tiêu. 1 Kiến thức Biết được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axetilen

- Tính chất vật lí: trạng thái, mầu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hố học: Phản ứng cộng brôm dung dịch, phản ứng, phản ứng cháy

- Ưng dụng: Làm nhiên liệu nguyên liệu công nghiệp 2 Kĩ năng.

- Quan sát thí nghiệm tượng tực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét

- Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí axetilen với khí metan phương pháp hố học - Tính phần trăm thể tích khí axetilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc

(125)

3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

+ Mơ hình phân tử axe ti len

+ Thí nghiệm axe ti len với dd Brom, với Khí oxi III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

Trình bày tính chất hố học etylen ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát hoá chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát lọ đựng khí C2H2 phát biểu tính chất vật lí ?

- GV hồn thiện kiến thức

- QSát hố chất nêu tính chất vật lí

- Nghe, ghi

I Tính chất vật lí:

axeti len chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước , nhẹ không khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV giới thiệu hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử C2H2

- u cầu HS lên viết CTCT C2H2 nhận xét đặc điểm cấu tạo ?

- GV hoàn thiện kiến thức

- Chú ý quan sát

- Viết CTCT -> nhận xét đặc điểm cấu tạo

- Ghi

II Cấu tạo phân tử: - Công thức cấu tạo : H – C  C – H

Viết gọn HC  CH

- Đặc điểm:

Trong LK ba có liên kết bền dễ đứt PƯHH

Hoạt động 3: Nghiên cứu t/c hoá học C2H2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV biểu diễn TN: dẫn axe tilen qua ống thuỷ tinh đầu vuốt nhọn, đốt cháy khí C2H2

- u cầu HS nêu tượn, viết phương trình phản ứng?

- GV lên hệ: p/ư toả nhiều nhiệt -> nguyên liệu đèn xì oxi, axetilen

- QSát thí nghiệm nêu tượng -> kết luận

- Lắng nghe

III Tính chất hố học: 1 Axe ti len có cháy khơng ?

Axe tilen cháy khơng khí với lửa sáng, toả nhiệt

(126)

- GV làm thí nghiệm: Dẫn khí C2H2 qua dd Brom màu da cam => gọi HS nhận xét tượng ?

- GV hoàn thiện kiến thức - GV hướng dẫn HS viết PTPƯ dạng dài thu gọn - Chú ý: đ…ều kiện thích hợp C2H2 có p/ư cộng hiđrơ 1số chất khác

- Qsát TN, nêu tượng

- Ghi nội dung

- Lắng nghe

2 Axetilen có làm màu dd Brom khơng ?

- Hiện tượng:

ddịch Br bị màu - Nhận xét:

C2H2 có phản ứng cộng với Br

- PTPƯ:

CH = CH + Br – Br Br – CH = CH – Br

Viết gọn:

C2H2 + Br2 -> C2H2Br2

Có thể: Br – CH = CH – Br +

Br – Br Br2CH – CHBr2

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng C2H2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS tự tìm hiểu sgk  trình bày ứng dụng etilen ?

- Nghiên cứu, nêu ứng dụng

IV.ứng dụng: ( sgk/121)

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế C2H2

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS sơ đồ đ/c H4.12/sgk -> nêu cách tiến hành đ/c C2H2 phịng TN cơng nghiệp ?

- GV bổ xung: đ/c = cách nhiệt phân CH4 t0

- Nghiên cứu, nêu cách đ/c

- Lắng nghe

V.Điều chế:

- Cho canxi cacbua p/ư với nước

- PT:

CaC2 + 2H2O -> C2H2 + Ca(OH)2

3 Củng cố:

- Nêu nội dung học - Hướng dẫn giải BTập 4/sgk:

+ Gọi VCH4 x, VC2H2 28-x ta có PT:

(127)

VO2 => 2x +

5

2(28-x) = 67,2 => x= 5,6 (mol)

% VCH4 =

5,6

28 x 100 = 20%

% VC2H2 = 100 - 20 = 80% =>VCO2 tạo là: x+2(28– x) = 5,6+44,8=50,4 ml 4 Dặn dò:

- Làm BT lại sgk

- Ôn lại từ 34- 38 sau kiểm tra 45 phút

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 48 - 39: BEN ZEN - CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C6H6 - PHÂN TỬ KHỐI : 78

I Mục tiêu. 1 Kiến thức Biết được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo Benzen

- Tính chất vật lí: trạng thái, mầu sắc, tính tan nước, khối lượng

riêng, nhiệt độ sơi, độc tính

- Tính chất hố học: Phản ứng với brơm lỏng(có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng H2 clo

(128)

- Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất

- Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí etilen với khí metan phương pháp hố học

- Tính khối lượng benzen phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất

3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

- GV: + Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá đỡ, pi pép, đèn cồn, bát sứ + Hoá chất: C6H6, nước cất, dầu ăn, Brom, lam kính

+ Tranh vẽ to: Thí nghiệm C6H6 + Br2, mơ hình phân tử C6H6 - Học sinh: Đọc kĩ

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm cấu tạo axetilen ?

- Nêu tính chất hóa học, viết pt minh họa axetilen ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS Quan sát hoá chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: cho HS quan sát lọ đựng ben zen Yêu cầu nêu trạng thái, màu sắc ? - GV biểu diễn TN: + Nhỏ vài giọt ben zen vào ống nghiệm đựng nước

+ Nhỏ 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng ben zen - Yêu cầu: Qsát nhận xét tượng ?

- GV bổ xung: Ben zen cịn hồ tan nhiều chất khác: Nến, cao su, Iốt

- Yêu cầu: Rút tính chất vật lí ben zen

- QSát hoá chất nêu trạng thái, màu sắc:

+ Trạng thái lỏng + Không màu

- Cá nhân quan sát, nêu được:

+ TN 1: C6H6 không tan, nhẹ nước

+ TN 2: C6H6 hoà tan dầu ăn

- Lắng nghe

- Nêu tính chất vật lí

I Tính chất vật lí:

Ben zen chất lỏng không màu, không tan nước, nhẹ nước, hoà tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su , ben zen độc

Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk

(129)

- Gọi HS lên viết CTCT C6H6 ?

- HS khác nhận xét

- Cho HS nhận xét đặc điểm cấu tạo ben zen - GV hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử C6H6

- Viết CTCT -> nhận xét đặc điểm cấu tạo

- Theo dõi thực

Hoạt động 3: Nghiên cứu t/c hoá học C6H6

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV biểu diễn TN: đốt ben zen khơng khí

- u cầu HS quan sát, nêu tượng?

- GV bổ xung: ben zen cháy tạo khí CO2,hơi nước muội than

- Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH?

- GV Giới thiệu TN: ben zen tác dụng với Br qua tranh vẽ

- Yêu cầu HS lên bảng viết viết PTHH ?

- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ dạng dài thu gọn - Nhận xét thay n/tử trên?

- QS thí nghiệm nêu tượng -> kết luận

- Lắng nghe

- Lên bảng viết PTHH - Theo dõi

- Viết PTHH

- Theo dõi

III Tính chất hố học: 1 Ben zen có cháy khơng ? Ben zen cháy tạo khí CO2, nước muội than

2C6H6 + 15O2  t0 12CO2 + 6H2O

2 Ben zen có p/ư với Brơm khơng ?

+Br2  Fe,t0

Viết gọn: C6H6 +Br Fe to C6H6Br + HBr (brôm benzen)

(130)

- GV làm TN ben zen p/ư với Br -> HS quan sát nêu tượng? kết luận

- GV kết luận: ben zen khó t/gia phản ứng cộng ( trừ có đk thích hợp)

- Quan sát, nêu tượng: khơng có dấu hiệu -> khơng có p/ư xảy - Lắng nghe

3 Benzen có p/ư cộng không ?

C6H6 +3H2 Ni, t0 C6H12 xiclohexan - Kết luận: sgk/124

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng C6H6

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS tự tìm hiểu sgk -> trình bày ứng dụng ben zen ?

- Nghiên cứu, nêu ứng dụng

IV.ứng dụng:

Làm ngun liệu dung mơi cơng nghiệp hố học 3 Củng cố:

- Cho HS nêu nội dung học

- Yêu cầu HS so sánh giống khác t/c vật lí , CTCT t/c hố học ben zen với hợp chất học CH4, C2H4, C2H2?

4 Dặn dị:

- Hồn thành BT sgk, xem trước 40

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 49 - 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm, thành phần, trang thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên khí dầu mỏ khai thác chúng ; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

- Ứng dụng: Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nguyên liệu nhiên liệu quý công nghiệp

2 Kĩ năng:

- Đọc câu trả lời tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng

(131)

Nghiêm túc học tập, tìm hiểu vânh dụng kiến thức thực tế II Chuẩn bị GV HS:

- Mẫu dầu mỏ sản phẩm chưng cất dầu mỏ

- Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng dầu mỏ cách khai thác III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Viết CTCT nêu đặc diểm cấu tạo ben zen ? - Trình bày tính chất hố học ben zen ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dầu mỏ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS quan sát mẫu dầu

mỏ Gọi HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan GV chốt ý

- Hỏi: Em cho biết dầu mỏ có mặt đất, lịng đất biển hay đáy biển

- Hỏi: Yêu cầu HS quan sát H4.16 nêu cấu tạo dầu mỏ -> GV tóm tắt chốt ý

- Các em liên hệ thực tế nêu cách khai thác dầu mỏ ?

- GV bổ xung

- Giải thích: Đây sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Sau em Qsát sơ đồ chưng cất dầu mỏ Qtrình diễn tháp chưng cất

Vậy Qsát em cho biết dầu mỏ chế biến ?

- Hỏi: Kể tên sản phẩm thu chưng cất dầu mỏ (ở khoảng độ sôi ?)

- Hỏi: Em nhận xét t0 sơi sản phẩm ?

- Giới thiệu: Lượng xăng

- Qsát hoá chất nhạn xét tính chất vật lí dầu mỏ

- Nghe, học theo sgk - Liên hệ thực tế -> trả lời

- Qsát H 4.16 nêu cấu tạo mỏ dầu

- Nghe, ghi

- Nêu cách khai thác (khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng) - Quan sát mẫu sản phẩm dầu mỏ

- Qsát sơ đồ chưng cất dầu mỏ

- Dựa vào sơ đồ nêu: (đi từ dầu thô => sản phẩm tách khoảng t0 khác nhau)

- Chỉ nêu tên sản phẩm

- Nhận xét: t0 sôi khác

I Dầu mỏ:

1 Tính chất vật lí: (sgk/126)

2 Trạng thái tự nhiên thành phần dầu mỏ - Dầu mỏ sâu lòng đất

- Có lớp: + Lớp khí + Lớp dầu lỏng + Lớp đáy

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

(132)

thu chưng cất dầu mỏ chiếm tỷ lệ nhỏ Để tặng lượng xăng người ta sử dụng phương pháp Crac kinh (Nghĩa bẻ gãy Ptử)

Dầu nặng Crăc kinh xăng + hỗn hợp khí nhờ phương pháp lượng xăng thu chiếm khoảng 40% khối lượng dầu mỏ

- Liên hệ kể ứng dụng sản phẩm chế biến dầu mỏ ?

- Theo dõi

- Liên hệ nêu ứng dụng

Hoạt động 2: Tìm hiểu khí thiên nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Ngồi dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn hiđro cacbon quan trọng

- Hỏi: Em cho biết khí T/nhiên thường có đâu ? thành phần chủ yếu khí T/nhiên ?

- Tuy nhiên hàm lượng CH4 khác nhau, em Qsát H4.18 sgk

- Hỏi: đâu có hàm lượng CH4 > ? cách khai thác - Hỏi: Khí tự nhiên có ứng dụng thực tiễn?

- Lắng nghe

- Trả lời, ghi

- Qsát H4.18 nhận xét hàm lượng CH4

- Trả lời, ghi

II Khí thiên nhiên: - Có mỏ khí

- Thành phần chính: Khí CH4

- Là nhiên liệu, nguyên liệu quan trọng

Hoạt động 3: Tìm hiểu dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS tự đọc tồn phần thơng tin SGk - Nêu vị trí, trữ lượng, chất lượng, tình hình khai thác, sản lượng dầu mỏ khí thiên nhiên VN? ý nghĩa? - Khi khai thác dầu mỏ cần ý điều gì? sao?

- nghiên cứu thông tin - nêu cụ thể

- Chú ý: tuân thủ nghiêm ngặt qui định an

III Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam:

(133)

- GV giới thiệu thêm số thông tin, tài liệu ô nhiễm môi trường

tồn, chánh nhiễm

3 Củng cố:

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3,4/sgk:

* Bài 3: Các cách làm đúng: b,c

Sai là: a, dầu loang nhanh mặt nước gây cháy to * Bài 4:

+ Yêu cầu HS tóm tắt tập + Viết PTPƯ cháy CH4 + Tính V theo đầu + Tính số mol theo PTHH 4 Dặn dị:

- Hồn thành tập sgk - Đọc trước 41

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 50- Bài 41: NHIÊN LIỆU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến(rắn, lỏng, khí)

- Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu(ga, dầu hỏa, than, )an tồn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường

2 Kĩ năng:

(134)

- Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than, khí metan thể tích khí cacbonic tạo thành

3 Thái độ:

Có thái độ tiết kiệm sử dụng nhiên liệu đời sống II Chuẩn bị GV HS:

- Tranh vẽ nhiên liệu, biểu đồ hàm lượng C TN (Than) III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?

- Dầu mỏ khí thiên nhiên VN có đặc điểm ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Nghiên cứu sgk + liên hệ kể tên nhiên liệu thường dùng

- GV: Các chất cháy toả nhiệt phát sáng => chất đốt hay nhiên liệu

- Vậy nhiên liệu ? - Hỏi: Nhiên liệu có vai trị đời sống sản xuất -> GV chốt

- Trả lời: Than, củi, dầu

- HS nghe

- Nêu khái niệm - Liên hệ trả lời

I Nhiên liệu gì?

Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại nhiên liệu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV thơng báo có loại Việc hình thành than mỏ, đặc điểm loại than gầy, than mỡ, bùn, gỗ - Yêu cầu: HS Qsát H4.21, 22 nêu hàm lượng C loại than suất toả nhiệt số nhiên liệu thông thường ?

- HS kể tên nhiên liệu lỏng Nêu đặc điểm ứng dụng chúng ?

- HS kể tên nhiên liệu khí cho biết đặc điểm ứng dụng nhiên liệu khí ?

- Theo dõi

- Chú ý nghe, Qsát H4.21, 22

- Trả lời

- Kể tên, nêu ứng dụng

- HS nêu thí dụ đặc điểm ứng dụng nhiều loại khí

II Nhiên liệu phân loại ntn ?

1 Nhiên liệu rắn: Gồm: Than mỏ, than gỗ

2 Nhiên liệu lỏng:

Gồm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu

3 Nhiên liệu khí:

(135)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu: HS nghiên cứu sgk cho biết:

+ Vì phải sử dụng nhiên liệu cho hợp lí ? + Cần phải có biện pháp gì?

+ Các nhóm báo cáo kết -> GV bổ xung, hoàn thiện kiến thức

- Cho HS Qsát H4.23 nêu ý nghĩa hình

- Thảo luận nhóm trả lời

- Đại diện trả lời - Nghe, ghi

- Qsát H4 23 nêu ý hiểu

III Sử dụng nhiên liệu như thế cho hợp lí:

- Cung cấp đủ khơng khí (oxi) cho q trình cháy

- Tăng S tiếp xúc nhiên liệu

- Duy trì cháy phù hợp 3 Củng cố:

- HS tóm tắt lại nội dung học - Trả lời câu hỏi sgk

4 Dặn dò:

- Yêu cầu làm BT sgk

- Xem trước 42 Giờ sau luyện tập

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 51 - 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV HIĐRO CACBON NHIÊN LIỆU I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trng), ứng dụng me tan, etilen, axetilen, benzen Cỏch iu ch

Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu sản phẩm chng cÊt dÇu má

(136)

2 Kĩ :

 ViÕt CTCT mét sè hi®rocacbon

Viết phơng trình hóa học thể tính chất hóa học hiđrocacbon tiêu biểu hiđrocacbon có cấu tạo tơng tự

Phân biệt số hiđrocacbon ViÕt PTHH thùc hiƯn chun hãa

Lập CTPT hiđrocacbon theo phơng pháp định lợng, tính tốn theo phơng trình hóa học ( Bài tập tơng tự -SGK)

Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tơng tự tập số 3-SGK) 3 Thái độ :

Nghiêm túc tìm hiểu môn học II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Nội dung kiến thức bản, phiếu học tập, đáp án (bảng phụ) - HS: Ôn lại kiến thức có liên quan

III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: kết hợp luyện tập 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn luyện phần lí thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS thảo luận nhóm hồn thành kiến thức vào bảng TK

- Các nhóm đổi phiếu chấm điểm theo nội dung đấp án giáo viên

- Các nhóm báo kết chấm điểm

- GV nhận xét-Động viên yêu cầu HS tự hoàn thiện kết vào tập - Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ cho T/c CH4, C2H4, C2H2, C6H6

- HĐ nhóm phút ghi kết vào phiếu

- Đổi phiếu, chấm điểm - Báo điểm

- Theo rõi, ghi

- HS nhà tự viết

I Kiến thức cần nhớ (sgk)

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS đọc yêu cầu tập sgk

- GV gợi ý: Dựa vào T/c đặc trưng loại hợp chất CH4, C2H4

- Yêu cầu HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Yêu cầu HS đọc kỹ

- Đọc rõ tập

- Lắng nghe-nhớ lại kiến thức

- Trả lời - Ghi kết

- Đọc rõ yêu cầu BT

II Bài tập Bài sgk/133

Dẫn khí qua dd Br, khí làm màu dd Br C2H4, khí cịn lại CH4

(137)

tập sgk

GV gợi ý: tính số mol Br theo đầu -> loại trừ hợp chất không làm màu dd Br -> so với kết đầu cho->kết luận - Hỏi: Gọi HS lên bảng giải BT HS khác nhận xét, GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc kĩ BT -> Tóm tắt: biết mA = 3g

mCO2 = 8,8g mH2O = 5,4g MA < 40 -Yêu cầu tính:

a/ A có nguyên tố ? b/ CT phân tử A ? c/ Chất A có làm màu dd Br2 không ?

d/ Viết PTHH A với Clo có ánh sáng

- GV hướng dẫn bước + hỏi đáp HS trả lời

+ Tìm n -> m -> tìm số x, y theo tỷ lệ

- Từ kết tìm số -> cơng thức phân tử phù hợp

- Dựa vào CTCT phân tử A rút T/c hoá học - Viết PTPƯ đặc trưng

- Theo dõi

- HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi kết - HS đọc kĩ yêu cầu BT - Tóm tắt số liệu

- HS nêu lại công thức tính:

n = ? m = ?

- Rút T/c hoá học - Lên bảng viết PTHH

nBr = Cm.V = 0,1 0,1= 0,01 mol làm màu dd Br2 có C2H4 C2H2 số mol A = nBr2 =>

A C2H4 Câu C

(Theo PT: nBr = nC2H4)

Bài sgk/133 a- nCO2 =

8,8

44 = 0,2 mol

-> mC = 0,2 x 12 = 2,4g nH2O =

5,

18 = 0,3 mol =>

mH2 = 0,3 x = 0,6 g

=> K lượng C, H A là: 2,4 + 0,6 = 3g = mA (Đbài) A có ngun tố C, H có cơng thức CxHy ta có:

x : y = (mC : 12) : (my : 1) = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) = :

b- CT phân tử A có dạng (CH3) n

vì MA < 40 -> 15n < 40 nếu: n = -> vơ lí

n = -> CTPT A C2H6

c- A không làm màu dd Brom

đ- PTHH:

C2H6 + Cl2 AS/ C2H5Cl + HCl

3 Củng cố:

- Nêu lại kiến thức cần nhớ tiết học

- Nêu cách làm dạng tập nhận biết, tính theo PTHH 4 Dặn dị:

(138)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 52 - Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO CACBON I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

ThÝ nghiƯm ®iỊu chÕ axetilen tõ can xi cacbua

Thí nghiệm đốt cháy axetilen cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2

ThÝ nghiÖm benzen hòa tan luôm, benzen không tan nớc 2

Lắp dụng cụ điều chÕ khÝ C2H2 tõ CaC2

(139)

Thùc thí nghiệm hòa tan benzen vào nớc benzen tiếp xúc với dung dịch Br2

Quan sát thí nghiệm, nêu tợng giải thích tợng

Viết phơng trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy axetilen

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành II Chuẩn bị GV HS:

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá, đèn, chậu

- Hoá chất: CaC2, Br2, H2O III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách điều chế C2H2 phịng thí nghiệm ? - Nêu tính chất vật, hoá học C2H2 ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS tiến hành thí nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV nêu yêu cầu nguyên tắc thực hành

- Phát dụng cụ + hố chất cho nhóm

- Hướng dẫn học sinh thí nghiệm

+ Lắp dụng cụ H4.25 sgk

+ Tiến hành thí nghiệm theo bước cho vào ống nghiệm có nhánh mẩu CaC2, nhỏ 2-3 ml H2O -> thu khí C2H2 = cách đẩy nước

+ Yêu cầu HS quan sát nhận xét tính chất vật lí C2H2

- Hỏi: Tại thu khí C2H2 = cách

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính chất hố học C2H2

* TD với dd Brom:

Dẫn khí C2H2 ống nghiệm A vào ống nghiệm C đựng dd nước

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng lên nhận

- Các nhóm làm thí nghiệm theo bước hướng dẫn

- Qsát nêu (chất khí khơng màu tan nước) -> dựa vào tính chất vật lí

- Thực theo nhóm

- Ghi chép lại tượng thí nghiệm -> nhận

I Tiến hành thí nghiệm: 1 Thí nghiệm 1:

Điều chế axetilen

- Hiện tượng: Là chất khí khơng màu, tan nước

2 Thí nghiệm 2: Tính chất axetilen a Tác dụng với dd Br - Hiện tượng:

(140)

Brom

- Gọi HS báo cáo Kquả TN?

- GV nhận xét

* Tác dụng với oxi (PƯ cháy)

Dẫn C2H2 qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn châm lửa đốt

? Gọi HS nêu tượng -> kêt luận viết PTHH - Hướng dẫn:

+ Cho ml C6H6 vào ống nghiệm chứa ml nước cất, lắc kĩ để yên Qsát + Cho thêm ml dd Br lỏng lắc kĩ để yên, Qsát màu dd

- Các nhóm báo cáo Kquả? - GV hồn thiện kiến thức

xét, viết PTHH - Báo cáo kết

- Thực hướng dẫn -> nêu tượng viết PTHH

- Các nhóm thực theo hướng dẫn

- Ghi chép lại tượng Qsát

- Đại diện báo cáo Kquả

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

b Tác dụng với oxi:

- Hiện tượng: Khi đốt C2H2 cháy với lửa xanh có PƯ

- PT: 2C2H2 + 502 t0 4CO2 + 2H2O

3 Thí nghiệm 3:

Tính chất vật lí C6H6 - Hiện tượng:

+ C6H6 không tan nước

+ Màu đỏ nâu Br bị nhạt dần

Hoạt động 2: HDHS viết tường trình

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS viết tường trình thực hành theo mẫu

- Cá nhân viết theo mẫu nộp chấm điểm

II Viết tường trình:

(Theo mẫu)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 53: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu.

1.Kiến thức:

- Chủ đề I: Hố học vơ

+ Sơ lược bảng HTTH nguyên tố( 3,4)

+ T/c hoá học Clo, oxit bon.(5, 6,7) - Chủ đề II : Hoá học hữu

(141)

+ Kiểm tra t/c hoá học dựa vào PT (2+) + Giải toán hoá học

Kỹ năng:

- Vận dụng biến thiên t/c nguyên tố bảng HTTH - Củng cố t/c hoá học Hiđro cacbon PTHH - Giải tập định tính định lượng

3 Thái độ

-Giáo dục tính trung thực nghiêm túc kiểm tra thi cử II Chuẩn bị giáo viên- học sinh

- GV: Đề bài, ma trận đáp án - HS: Ôn tập theo yêu cầu

III Hoạt động dạy – học. 1 Kiểm tra cũ.

2 Bài mới.

* MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết (cấp độ

1)

Thông hiểu (cấp độ

2)

Vận dụng Cấp độ

thấp (cấp độ

3)

Cấp độ cao (cấp độ

4) Chủ đề I.

Hố học vơ I 1 :I.2 I.2.2,

Số câu:5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ:

Số câu:2 Số điểm:1

Số câu:3 Số

điểm:1,5

Chủ đề II Hoá học hữu

II.1; II.2 II.4 II.2 II.4

Số câu :5 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ

Số câu:3 Số

điểm:2, 5

Số câu:1 Số

điểm:1,5

Số câu:1 Số

điểm:2,5

Số câu:1 điểm:1 Đề chẵn:

I-Trắc nghiệm( điểm)

Khoanh tròn chữ ABCD trước câu trả lời

đúng:

1-Hợp chất hữu có số nguyên tử bon số nguyên tử hi đro: a-Hợp chất làm màu d d nước Brôm :

A.Mê tan B Axetilen C Etylen D Ben zen b-Hợp chất dể tham gia phản ứng với d d nước Brôm

A.Mê tan B Axetilen C Etylen D Ben zen - Một hợp chất tan nước

- Cháy tỏa nhiều nhiệt tạo khí bon ơxit nước

(142)

A Mê tan B Axetilen C Etylen D Ben zen 3-Nhóm nguyên tử phi kim xếp theo chiều tính phi kim tăng dần

A Si, Cl, S, P B Cl, S, P, Si C P, Si, S, Cl D. Si, Cl, P, S 4-Nhóm nguyên tử phi kim xếp theo chiều tính phi kim giảm dần

A P, S, Cl , F B. Cl, F, P , S C. S , P, Cl , F D. F ,Cl , S , P

5 Nhóm gồm khí tác dụng với nước :

A. CO2 , CO B. CO2 , Cl2 C. CO , H2 D H2 , Cl2

6 Nhóm gồm khí cháy :

A CO2 , CO B. CO , H2 C. O2 ,CO2 D. Cl2 , CO2

7 Nhóm gồm khí khử CuO nhiệt độ cao :

A CO , H2 B. CO , Cl2 C. CO2 , CO D. CO2 , Cl2

II Tự luận:( điểm)

Câu 1.(1 điểm ) Hãy viết cơng thức cấu tạo có hợp chất có cơng thức phân tử C3H8,C2H6O

Câu 2:( 2,5 điểm)

Viết PTHH thực chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện p/ư có ) a, CaC2   C2H2   C2H4   Chất dẻo PE

C2H4Br2

CO2

Câu 3.( 2.5 điểm) Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm Etilen Metan qua dung dịch nước brôm dư tạo 18,8 gam đibrometan(C2H4Br2 )

Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp ban đầu.(Các khí đo đktc)

( Cho C = 12, H = 1, Br = 80) Bài làm

Đề lẻ:

I-Trắc nghiệm( điểm)

Khoanh tròn chữ ABCD trước câu trả lời

đúng:

1/Hợp chất hữu có số nguyên tử bon số nguyên tử hi đro: a-Hợp chất làm màu d d nước Brôm :

A Ben zen B Mê tan C. Axetilen D Etylen b-Hợp chất dể tham gia phản ứng với d d nước Brôm

A Mê tan B Ben zen C Axetilen D Etylen 2/ - Một hợp chất tan nước

-Cháy tỏa nhiều nhiệt tạo khí bon ôxit nước

-Đốt cháy hồn tồn mol khí thu mol khí bon ơxit 1mol nước Hợp chất là:

A. A.Mê tan B Etylen C ,Axetilen D Ben zen 3/ Nhóm nguyên tử phi kim xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :

(143)

4/ Nhóm nguyên tử phi kim xếp theo chiều tính phi kim giảm dần

A P , S, Cl , F B Cl, F, P ,S C. F , Cl , S , P D P, Cl , F, S

5/ Nhóm gồm khí tác dụng với nước :

A H2 ,Cl2 B. CO2 , CO C CO2 , Cl2 D. CO , H2

6/ Nhóm gồm khí cháy :

A. CO , H2 B CO2 , CO C. O2 ,CO2 D. Cl2 ,

CO2

7/ Nhóm gồm khí khử CuO nhiệt độ cao :

A CO2 , Cl2 B CO , Cl2 C. CO2 , CO A. CO , H2

II Tự luận:( điểm)

Câu 1.(1 điểm ) Hãy viết công thức cấu tạo có hợp chất có cơng thức phân tử C3H8,C2H6O

Câu 2:( 2,5 điểm)

Viết PTHH thực chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện p/ư có ) a, CaC2   C2H2   C2H4   Chất dẻo PE

C2H4Br2

CO2

Câu 3.( 2.5 điểm) Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm Etilen Metan qua dung dịch nước brơm dư tạo 18,8 gam đibrometan(C2H4Br2 )

Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp ban đầu.(Các khí đo đktc)

( Cho C = 12, H = 1, Br = 80) V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I./ Trắc nghiệm ( 4đ): Khoanh ý 0,5 điểm)

a b

B D B C C B B A

Phần II Tự luận (7đ) Câu 1.(1 điểm )

*C3H8

CH3 - CH2 - CH3 (0.5 đ)

*C2H6O

CH3 - O – CH3 (0.5 đ)

hoặc CH3 – CH2 - OH

Câu 2(2,5đ) - Viết PTHH

- Mỗi phương trình cho 0,5 đ (Không ghi đ/k trừ 0,5 đ câu) Câu 3.(1.5đ)

a C2H4 + 3O2  CO2 + 2H2O (0.5đ)

b C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (0.5đ)

c C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr (0.5đ)

Câu 4.(2.5đ)

C H Br

n

18,8 0,1

188  mol (0,5đ)

C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (0.1đ)

(144)

VC ❑2 H ❑4 = 0,1 22,4 = 2,24(lít) (0, 5đ)

% C2H4 = 2, 24

.100 20%

11,  (0,25đ)

% CH4 = 100% - 20% = 80%

(0.25đ

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Chương V: Dẫn xuất Hiđro cacbon - Polime

Tiết 54- Bài 44: RƯỢU ETYLIC CTPT: C2H6O

PTK: 46 I Mục tiêu:

1

KiÕn thøc

Biết đợc:

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo

Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi

Khái niệm độ rợu

TÝnh chÊt hãa häc: Ph¶n øng víi Na, víi axit axetic, phản ứng cháy ứng dụng : làm nguyên liƯu dung m«i c«ng nghiƯp

Phơng pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đờng từ quen 2

Kĩ năng

Quan sỏt mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút đợc nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học

ViÕt c¸c PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn Ph©n biƯt ancol etylic víi benzen

Tính khối lợng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rợu hiệu suất q trình

3 Thái độ:

- Có thái độ học tập đắn II Chuẩn bị GV HS: - Mơ hình phân tử rượu Etylic - Rượu Etylic, cồn, H2O, Iot, Na - ống nghiệm, chén sứ, diêm III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách điều chế C2H2 phịng thí nghiệm ? - Nêu tính chất vật, hố học C2H2 ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS quan sát hoá chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(145)

etylic Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí ?

- Gọi HS đọc khái niệm độ rượu

- GV giới thiệu cách pha rượu 450

- Đọc sgk

- Nghe + xem H5.1

(sgk)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Giới thiệu mơ hình phân tử rượu

? Gọi HS lên viết CTCT - Gọi HS nhận xét đặc điểm cấu tạo

- Bổ xung: Nhóm – OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng

- Qsát mơ hình - Viết CTCT - Nhận xét cấu tạo

- Theo rõi

II Cấu tạo phân tử: H H

H C C O H

H H

hay CH3 – CH2 - OH - Đặc điểm: (sgk) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV làm thí nghiệm: Đốt cháy rượu

? Qsát nhận xét tượng -> KL (liên hệ ứng dụng rượu cồn)

- GV nhận xét -> tượng KT

- GV làm thí nghiệm: Cho mẩu Na vào cốc đựng rượu Etylic

? HS quan sát tượng -> kết luận

? So sánh phản ứng Na với H2O (đã học lớp 8) - GT: t/chất học 45

- Qsát thí nghiệm nêu: (cháy khí đốt -> có phản ứng xảy ra) -> viết PTHH - Nghe, ghi

- Qsát TN

- Nêu tượng TN -> Kết luận

- So sánh: Na với H2O phản ứng mạnh - Học sau

III Tính chất hố học: 1 Rượu Etylic có cháy không ?

- Rượu Etylic TD mạnh với oxi đốt nóng

- PT: C2H6O + 3O2 t0 2CO2 + 3H2O

2 Rượu Etylic có phản ứng với Na khơng ?

- Tác dụng với Na -> khí hiđro giải phóng - PT: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 

3 Phản ứng vớiCH3COOH

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng CH3COOH

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát hình vẽ ứng dụng C2H5OH - Yêu cầu HS nêu tóm tắt ứng dụng

? Uống nhiều rượu có hại - GV hồn thiện

- Qsát hình vẽ

- Nêu ứng dụng - Liên hệ nêu

- Nghe

IV ứng dụng: (sgk)

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Liên hệ nêu cách điều chế thống thường

(146)

- GV bổ xung hoàn thiện kiến thức

- Nghe, ghi Tinh bột đường lên men rượu etylic

C2H4 + H2O Axit C2H5OH 3 Củng cố:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tập sgk Bài tập 4:

a Các số 450, 180, 120 có nghĩa 100 ml rượu có: 45 ml, 18 ml, 12 ml rượu etylic nguyên chất

b Số ml rượu có 500 ml rượu 450

500.45

100 = 225 ml

c Vậy số ml rượu 250 thu từ 500 ml rượu 450 là:

225.100

25 = 900 ml

4 Dặn dò:

(147)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 55- Bài 45: AXIT AXETIC- MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC

CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C2H4O2 PHÂN TỬ KHỐI: 60

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết đợc:

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic

Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi

 TÝnh chÊt hãa häc: Lµ mét axit yÕu, cã tÝnh chÊt chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este

ng dụng : làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn Phơng pháp điều chế axit axetic b»ng c¸ch lem men ancol etylic

 Mèi liên hệ chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat 2 Kĩ năng:

 Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút đợc nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học

Dự đốn, kiểm tra kết luận đợc tính chất hóa học axit axetic Phân biệt axit axetic với ancol etylic chất lỏng khác

 Tính nồng độ axit khối lợng dụng dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng

 Thiết lập đợc sơ đồ mối liên hệ quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat

 ViÕt c¸c PTHH minh họa cho mối liên hệ

Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lợng chất hỗn hợp lỏng 3 Thỏi :

- Nghiêm túc học tập, tìm hiểu học, liên hệ thực tế II Chuẩn bị GV HS:

- GV

- Mơ hình phân tử C2H4O2

- Dd phe nol , CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic, C2H4O2, NaOH, H2SO4 (đ) - HS: Chuẩn bị mới

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hố học C2H5OH ? 2 Bài mới:

(148)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS Quan sát hoá

chất C2H4O2, nêu trạng thái, màu sắc ?

- GV làm TN: Nhỏ vài giọt C2H4O2 vào ống nghiệm đựng nước

- HS Qsát hoà tan C2H4O2

- Từ TN nêu tính chất vật lí C2H4O2 ? GV chốt ý

- Qsát nêu

- Nêu hồ tan

- Rút tính chất vật lí

I Tính chất vật lí: (sgk)

Hoạt động 2: Tìm hiểu Cơng thức phân tử

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- gt mơ hình phân tử -> gọi HS lên viết CTCT -> nhận xét

? So sánh với CTCT rượu etylic có giống khác

- Qsát, viết CTCT C2H4O2

- HS so sánh:

Giống: Có nhóm OH Khác: Nhóm OH CH3COOH liên kết thêm với nhóm C = O -> COOH

II Cấu tạo phân tử: H O

H C C hay CH3 – COOH

H O H Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

? Nêu lại tính chất hố học chung axit

GV đặt vấn đề

Hướng dẫn HS làm TN - CM: Cho

Q tím CH3COOH + NaOH Na2 CO3

- Gọi nhóm lên htg ? - Qua TN rút Nxét

- Gọi HS lên viết PTPƯ TN02, 3

- Nêu CH3COOH cịn có tính chất hố học khác ?

- Nhắc lại tính chất hố học - Các nhóm làm TN ghi lại tượng Qsát viết PTPƯ

- Nêu tượng: TN 1: Q tím -> đỏ TN2: Ban đầu đỏ-> k0 TN 3: Sủi bọt

-> Rút nhận xét - Lên bảng viết PTHH - Qsát TN -> nhận xét tượng: Trong ống nghiệm thu có chất lỏng không màu, mùi thơm không tan nước -> có PƯ xảy - HS nghe

III Tính chất hố học : 1/ Axit axetic có tính chất Axit khơng ?

- Thí nghiệm:

- Nhận xét: CH3COOH axit hcơ có tính chất 1a xit yếu

- PTHH:

CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + CO2 + H2O 2/ Tác dụng với rượuEtylic : PT:

CH3 – C – OH + HO – CH2

(149)

GV làm TN: Cho CH3COOH tác dụng với rượu etylic -> gọi HS nhận xét tượng nêu kết luận - GT: Etyaxetat chất lỏng mùi thơm, tan nước dùng làm dmôi công2 Sphẩm PƯ giữa axit rượu gọi este

t0

CH3 – C – O – CH2 – CH3 + H2O

O Etyaxetat (este)

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS quan sát tranh ứng dụng CH3COOH -> nêu ứng dụng

- Qsát tranh nêu ứng

dụng IV ứng dụng:

(sgk) Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV thuyết trình cách sản xuất CH3COOH công nghiệp từ bu tan ? Nêu cách sản xuất giấm ăn thực tế

- Lắng nghe, ghi V Điều chế:

2C4H10 + 5O2 Xtác (Butan) t0 4CH3COOH + 2H2O (Axit axetic)

CH3 – CH2 – OH + O2 men giấm

CH3 – COOH + H2O 3 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại ý - Làm tập trắc nghiệm

Ghép nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp

A B

a Cồn 750 có tác dụng

b Axit axe tic có tính chất hố học c Etye axe tat

d Axit axe tic chất lỏng không màu

1 Diệt vi khuẩn Este

3 Của Axit

4 Tan vô hạn nước Đáp án: a – c –

b – d – 4 Dặn dò:

(150)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 56- Bài 45: AXIT AXETIC- MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC

CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C2H4O2 PHÂN TỬ KHỐI: 60

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết đợc:

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic

 Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi

 TÝnh chÊt hãa häc: Lµ mét axit yÕu, cã tÝnh chÊt chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este

ng dụng : làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn Phơng pháp điều chế axit axetic cách lem men ancol etylic

Mối liên hệ chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat 2 Kĩ năng:

Thiết lập đợc sơ đồ mối liên hệ quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat

ViÕt c¸c PTHH minh häa cho c¸c mèi liên hệ

Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lợng chất hỗn hợp lỏng 3 Thái độ:

Nghiêm túc học tập, tìm hiểu học, liên hệ thực tế II Chuẩn bị GV HS:

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập - Hs : Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hoá học C2H5OH ? 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động1:

GV giới thiệu HCHC có mối liên hệ với GV treo bảng phụ ? Hãy hồn thành sơ đồ biến hố sau

? HÃy viết PTPƯ minh hoạ?

Hon thnh sơ đồ

I Sơ đồ liên hệ etilen, r ợu etylic axit axetic

Etilen Rỵu etylic

1: + O2 (men giÊm)

2: + Rợu etylic (H2SO4 đặc, to)

PTP¦:

axit

C2H4 + H2O C2H5OH

C2H5OH + O2 CH3COOH+ H2O

(151)

CH3COOH+C2H5OH

CH3COOC2H5+ H2O Hot ng 2:

GV yêu cầu HS làm BT1b SGK tr.144

GV thu bµi mét sè HS chấm

? Chữa BT4 SGK tr.144 ? BT thuộc loại nào? ? Nêu bớc giải bµi tÝnh theo PTHH?

? TÝnh nCO2 suy mC?

? TÝnh nH2O suy mH?

? H·y tÝnh mO tõ mC vµ mH?

GV cung cấp cho HS: CTTQ CxHyOz thì:

x:y:z=mC/12:mH/1:mO/16 Yêu cầu HS thay số tìm kết

? Từ em hÃy rút bớc giải toán tìm CT HCHC?

HS làm nộp

4 bớc

HS tính toán theo yêu cầu

Rút kết luận

II Bài tập lun tËp

Bµi 1(b- TR144 SGK) C2H4+ Br2 C2H4Br2

n CH2= CH2 ( - CH2- CH2- )n

Bµi tr.144 SGK nCO2= 1mol

mC = 1x 12=12g nH2O =1,5mol

mH=1,5x2=3g

mO= 23- (12+3) =8g

a VËy A cã C,H,O

b Giả sử A có CT CxHyOz

(x,y,z thuéc Z*)

Ta cã: x:y:z=2:6:1

VËy CTPT A (C2H6O)n n

số nguyên dơng Vì MA= 23.2=46 nên:

MA= (12.2+6+16.1)=46 Nên n=1

VËy CTPT cđa A lµ C2H6O

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 34

9B 30

Tiết 57 - Bài 47: CHẤT BÉO I Mục tiêu:

(152)

- HS biết định nghĩa chất béo

- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng chất béo - Viết CT phân tử glyxerol viết công thức tổng quát chất béo Kĩ năng:

- Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng qt) Thái độ:

- có ý thức phịng số bệnh béo phì giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II Chuẩn bị GV HS:

- Tranh vẽ số loại thức ăn có loại chứa nhiều chất béo

- Dụng cụ + hoá chất TN: Dầu ăn, ben zen, nước, ống nghiệm, giá, khay… III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: Trả lời BT sgk? Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc chất béo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS Qsát tranh số loại thức ăn chứa nhiều chất béo

? Chất béo có đâu, loại thực phẩm chứa nhiều chất béo chứa chất béo ? - GV chốt ý

- Qsát tranh -> nêu nơi có chất béo

- Nghe, ghi nội dung

I Chất béo có đâu ?

Chất béo có thể động vật thực vật Hoạt động 2: Tìm hiểu t/c vật lí chất béo qua TN

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- TN: Cho dầu ăn vào ống nghiệm:

+ ống nghiệm 1: nước + ống nghiệm 2: Ben zen lắc nhẹ Qsát ? Nêu tính chất vật lí

- GV chốt

- Qsát thí nghiệm => nêu tính chất vật lí

- Nghe, ghi

II Tính chất vật lí: Nhẹ nước, khơng tan nước, tan ben zen, xăng

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo chất béo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS tự nghiên cứu thông tin sgk

? Nêu thành phần chất béo

- GV hoàn thiện, nêu cấu tạo CTTQ chất béo

- Đọc sgk -> trả lời

- Nghe, ghi

III T/phần cấu tạo: - Thành phần:

Gồm: glixerin Axit béo

(153)

- Gọi HS đọc phần XĐ chung

- Đọc KL sgk/146 OH OH OH Viết gọn: C3H5(OH)3 - CTTquát: (R-COO)3C3H5 - KL: chất béo hỗn hợp este glxerol với axit béo

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV thông báo PƯ quan trọng chất béo: + PƯ thuỷ phân

+ PƯ xà phịng hố

- Giải thích: PƯ xà phịng hố PƯ thuỷ phân chất béo môi trường kiềm

- HS nghe, ghi

- Nghe, hiểu

IV Tính chất hố học: PƯ thuỷ phân:

(RCOO)3C3H5 + 3H2O to Axit C3H5(OH)3 + 3RCOOH PƯ xà phịng hố:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH to C3H5(OH)3 + 3RCOONa Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng chất béo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Cho HS đọc thông tin sgk, nêu ứng dụng chất béo

- Đọc thông tin sgk -> kết luận

V Ứng dụng chất béo: Chất béo thức ăn người động vật

3 Củng cố:

- HS nhắc lại nội - Trả lời tập sgk/147

Giải

* Chất béo + natri hiđroxit -> glixerol + hỗn hợp muối natri

* Theo ĐL bảo toàn khối lượng: m = m + m - m muối chất béo natrihiđroxit glixerol => mmuối = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg)

* Gọi Klượng xà phòng thu x(kg) ta có:

9, 412

x x 100% = 60%

=> x =

9, 412 100 60

x

= 15,69 (kg) 4 Dặn dò:

- Học thực tập sgk - Xem trước 48

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 58 - 48: LUYỆN TẬP

(154)

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức rượu etylic, axitaxetic chất béo 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ giải số tập hoá học về: nhận biết chất, giải tập định tính, định lượng

3 Thái độ:

Nghiêm túc học tập, tìm hiểu học II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Kẻ bảng phụ hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ sgk - HS: Ôn lại kiến thức

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày tính chất hố học chất béo ? Viết PT minh hoạ ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập phần lí thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV phát phiếu cho nhóm hồn thiện theo sơ đồ sgk

- Các nhóm cháo phiếu chấm đểm theo đáp án

- Hoạt động nhóm hoàn thiện bảng

- Chấm điểm chéo

I Kiến thức cần nhớ:

Nội dung

Tên chất

CT cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hố học

Rượu Etylic H H

H C C O H

H H

Chất lỏng không màu sơi 78,3oc nhẹ hơn nước, hồ tan nhiều chất khác

1 TD với oxi TD với natri 3.TD với axitaxetic

Axitaxetic

Chất béo

H O H C C H O H

CH2 – CH – CH2

Chất lỏng không màu vị chua, tan vô hạn nước

Nhẹ nước, khơng tan

1 Có tính chất axit Tác dụng với rượu Etylic (Sphẩm este)

(155)

OH OH OH nước, tan ben zen, xăng Hoạt động 2: HD giải tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS đọc kĩ tập

- GV hướng dẫn

Dựa vào tính chất chất để trả lời

- Gọi vài HS nêu lời giải HS khác nhận xét => GV chốt ý

- Yêu cầu HS đọc kĩ đầu

- GV hướng dẫn HS làm theo bước:

+ Tìm CTCT của: C2H6O C2H4O2

+ CM: rượu etylic axitaxetic dựa vào tính chất hố học đặc trưng - Gọi vài HS thực HS khác nhận xét => GV hoàn thiện

- Yêu cầu HS đọc kĩ tập ? XĐ dạng tập

? Các CThức cần dùng n =

m M

mdd = theo PT m ct

C% = x 100% m dd

- GV hỏi đáp HS giải tập

- Đọc kĩ yêu cầu tập - Lắng nghe

- Nêu cách giải

- Đọc kĩ tập - Lắng nghe

- HS trả lời

- Hoàn thiện tập

- Đọc kĩ yêu cầu - Trả lời theo yêu cầu

- Thực theo hướng dẫn

II: Bài tập Bài (sgk)

- Dùng q tím nhận CH3COOH

- Dùng nước hoà tan nếu: + Tan hồn tồn => rượu + Khơng tan => chất lại Bài tập 5/sgk/149

- ứng dụng CTPT: C2H6O có CTCT

CH3 – O – CH3 CH3 – CH2 – OH

- Cho A + Na có khí  rượu etylic

- Với CT C2H4O2 có CTCT sau:

H C CH2 OH ; O

H C O CH3; O

CH3 C OH O

- Để CMinh B axit axetic cho B

+ Na2CO3 có khí  Bài tập 7/sgk

- nCH3COOH =

100.12 100.60 =

0,2(mol) - PT:

CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O Tỉ lệ:

(156)

0,2

mNaHCO3 = 0,2 x 84 = 16,8 (g)

mCH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4(g)

mdd NaHCO3 = 16,4

100 8, 4 =

200g

mdd = mdd Axit + mdd

NaHCO3 – mCO2 = 100 + 200 – 0,2 x 44

= 291,2 g

=> C% CH3COONa =

16, 4.100

291, = 5,63%

IV Củng cố:

- GV chốt lại kiến thức - Chốt cách giải tập

V Dặn dò:

- Học + làm tập sgk - Xem trước 49

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 59 - Bài 49 : Thực hành Tính chất rượu ctylic axitaxetic I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn lại tính chất rượu ctylic axitaxetic 2 Kỹ :

- Rèn kĩ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm sử dụng hoá chất II Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị đủ cho nhóm thí nghiệm

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, có nút, có dẫn khí , cốc thuỷ tinh

(157)

* Học sinh: đọc trước III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS tiến hành thí nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm cho HS

- Hỏi: Quan sát ghi chép tượng xảy ống nghiệm nhận xét ?kết luận?

- GV: Lưu ý số thao tác để đảm bảo an tồn làm thí nghiệm đảm bảo thành cơng làm thí nghiệm

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

(Phản ứng rượu ctytic với axitaxetic)

- Yêu cầu: quan sát nhận xét tượng xảy ra? rút kết luận?

- HS theo rõi GV hướng dẫn làm thí nghiệm

- Cho vào ống nghiệm mẫu giấy q tím, mảnh Zn, mẫu đá vơi nhỏ bột đồng (II) oxit Cho tiếp ml axitaxetic vào ống nghiệm

- HS làm thí nghiệm: Nêu tượng xảy ra:

+ Q tím -> màu hồng

+ Mảnh kẽm tan dần có bọt khí lên

- HS làm thí nghiệm: cho vào ống nghiệm (A) ml rượu ctylic khan rượu 96o,2 2ml

axitaxetic, nhỏ thêm từ từ

khoảng ml H2SO4 đặc, lắc + Lắp dụng cụ H5.5 /141 -> đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơI từ từ sang ống B, đến chất lỏng ống A cịn khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng đun

+ Lấy ống B ra, cho thêm ml dd muối bão hoà lắc để yên -> nhận xét mùi sản phẩm -> KL: rượu ctylic p/ư với axitaxetic

I Tiến hành TN: 1 Thí nghiệm 1:

* Nhận xét: Axitaxetic mang tính chất hố học axit nói chung

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu ctylic với axitaxetic

Hoạt động 2: Viết bảng tường trình

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS làm tường trình

- HS viết báo cáo, thu dọn hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm

(158)

IV Củng cố: - Rút kinh nghiệm

- Nhận xét đánh giá thực hành V Dặn dò:

- Đọc trước 50 (Glucozơ)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 60 : Kiểm tra tiết I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đánh giá kiến thức học sinh 2 Kỹ :

- Rèn kĩ giải tập hóa học II Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra * Học sinh: đọc trước

III Tiến hành kiểm tra: A Trắc nghiệm: điểm

Khoanh tròn vào ý mà em cho

Câu 1: Rượu etylic phản ứng với Na vì: a Trong phân tử có ngun tử oxi

b Trong phân tử có nguyên tử hiđro nguyên tử oxi c Trong phân tử có nguyên tử cacbon

d Trong phân tử có nhóm - OH

Câu 2: Để sản xuất giấm ăn người ta thường dùng phương pháp lên men chất nào chất sau:

(159)

Câu 1: Có lọ không nhãn đựng chất lỏng rượu etylic, axitaxetic, dầu ăn tan rượu etylic Chỉ dùng nước quỳ tím phân biệt chất lỏng trên?

Câu 2: Hãy viết PTHH điều chế axitaxetic từ: a Natriaxetat axitsunfuric

b Rượu etylic Đáp án:

A Trắc nghiệm: điểm Câu 1: (1 điểm) ý d Câu 2: (1 điểm) ý b B Tự luận: điểm

Câu 1: (4 điểm) Dùng quỳ tím nhận axitaxetic Cho hai chất lỏng cịn lại vào nước, chất tan hồn tồn rượu etylic, chất lỏng cho vào nước thấy khơng tan lên hỗn hợp rượu etylic với chất béo

Câu 2: (4 điểm) Viết PTHH điều chế axitaxetic từ: a Từ natriaxetat axitsunfuric:

2CH3COONa + H2SO4 Na2SO4 + 2CH3COOH b Từ rượu etylic:

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 61 50: Glucozơ Công thức phân tử: C6H12O6

Phân tử: 180 I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm cơng thức phân tử, T/c vật lí, T/c hoá học biết ứng dụng Glucozơ - Viết sơ đồ phản ứng, tráng bạc, phản ứng lên men rượu

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ hoạt động nhóm

- Kĩ làm thí nghiệm (Qsát thực hành) 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tốt, u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

- GV: + Dụng cụ: Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn…

+ Hoá chất: Mẫu Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd rượu ctylic, nước cất - HS : Kiến thức 50

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(160)

- Hỏi: Nghiên cứu thông tin sgk cho biết TN glucozơ có nhiều đâu ?

- GV hướng dẫn HS Qsát mẫu glucozơ, thử tính tan, mùi vị…

- Nêu tính chất vật lí?

- HS nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi

- HS quan sát, thử tính tan, mùi vị

- HS trả lời

I Trạng thái tự nhiên: (sgk)

II Tính chất vật lí:

- Chất rắn không màu tran nhiều nước

- Không mùi, vị ngọt, mát Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV làm thí nghiệm: Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dd NH3

- Hỏi: Qsát, nhận xét tượng ? Viết PTPƯ xảy ?

- Hỏi: Nêu ứng dụng phản ứng ?

- Hỏi: Nhớ lại phương pháp sản xuất rượu ctylic ? GiảI thích q trình chuyển hố glucozơ -> rượu ctylic

(Việc PƯ với Ag2O đơn giản , thực chất hợp chất phức tạp Ag)

- Hiện tượng: Màu trắng bạc thành ống nghiệm Ag

- Dùng cơng nghiệp tráng gương

- Tinh bột đường Lên men rượu ctylic

- Khi cho men rượu vào dd glucozơ ? to (30-32oc) glucozơ -> rượu ctylic theo PTHH

III Tính chất hố học: 1.Phản ứng oxi hoá glucozơ:

- PƯ:

NH3 C6H12O6 + Ag2O (dd) dd to C6H12O7 + 2Ag

(dd) (2)

2 Phản ứng lên men rượu Men rượu C6H12O6 dd

30 – 32oc 2C2H5OH (dd) + 2CO2(k) Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Đọc thông tin -> Nêu ứng dụng ?

- HS đọc thông tin trả lời theo yêu cầu

IV Glucozơ có ứng dụng ? (sgk)

* Kết luận chung: HS đọc cuối sgk IV Củng cố:

- Hướng dẫn HS làm tập sgk: 1 Bài tập (sgk)

a Chọn thuốc thử AgNO3 dd NH3, chất tham gia phản ứng tráng gương glucozơ, chất lại rượu ctylic

b Chọn thuốc thử Na2CO3, chất có phản ứng cho khí bay CH3COOH, chất lại glucozơ

2 Bài tập (sgk)

(161)

Vậy KL glucozơ cần lấy 100 500x

= 25 (g) 3 Bài tập (sgk)

Số mol khí CO2 tạo 22,4

2 , 11

= 0,5 (mol)

Men rượu

Phản ứng lên men glucozơ là: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 ↑ 30 – 32oC

a Tính lượng rượu ctylic:

Theo PTPƯ: nC2H5OH = nCO2 = 0,5 (mol)

Vậy mC2H5OH tạo là: mC2H5OH = 0,5 x 46 = 23 (g) b Tính mC6H12O6

Theo lí thuyết số mol glucozơ =1/2 nCO2 = 2

5 ,

= 0,25 (mol)

Vì hiệu suất trình lên men 90% nên số mol glucozơ cần lấy là:

90 100 25 ,

0 x

= ,

(mol) => mC6H12O6 cần lấy là: 9

180 ,

2 x

= 50 (g) V Dặn dò:

- Học

- Hoàn thành tập 1,2,3,4 sgk - Xem trước 51 sgk

- Chuẩn bị mẫu vật theo sgk

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 62 - Bài 51: Saccarozơ Công thức phân tử: C12H22O11

Phân tử: 342 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cơng thức phân tử, tính chất lí hố học saccarozơ - Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng saccarozơ

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH phản ứng saccarozơ 3 Thái độ:

Giáo dục thái độ học tập đắn, có ý thức bảo vệ nguồn thực vật có giá trị dinh dưỡng

II Chuẩn bị GV HS: - GV:

+ Đường saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, nước, ống nghiệm, đèn cồn… - HS: đọc trước

(162)

a Nêu tính chất vật lí, hố học glucozơ Viết PTPƯ minh hoạ ? b HS làm tập sgk?

2 Bài mới:

Saccarozơ loại đường phổ biến có nhiều TV đặc biệt mía Vậy T/chất vật lí, hố học, ứng dụng chúng ta tìm hiểu học hơm ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Yêu cầu HS đưa mẫu vật số loại củ, quả,

- Hỏi: Loại sử dụng để sản xuất đường ăn ?

- HS quan sát tìm số cây, củ, để sản xuất đường ăn

(Củ cải đường, nốt)

I Trạng thái tự nhiên: - Saccarozơ có nhiều lạo thực vật mía, củ cải đường, nốt…

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Cho đường vào ống nghiệm -> thêm nước, lắc - Hỏi: Qsát nhận xét ? - GV: Tính thể đường, tách riêng kg có màu, để lượng lớn có màu trắng - Hỏi: 25oc 100g nước hoà tan 204g

saccarozơ 100oc 100g nước hoà tan tới 487g Điều nói lên điều ?

- HS: Qsát nhận xét: Là chất kết tinh, không mùi, vị -> tan

- Khi to tăng lên, tốc độ hồ tan saccarozơ tăng lên

II Tính chất vật lí: - Saccarozơ chất kết tinh khơng màu, vị rễ tan nước (Đặc biệt tan nhiều nước nóng)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS làm TN

- Hỏi: Nhận xét giải thích tượng ?

- HS làm TN 1: Cho dd saccarozơ vào dd AgNO3 (Trong NH3), sau đun nong nhẹ -> Qsát

- HS nhận xét: Khơng có tượng xảy ra, chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương

- HS làm thí nghiệm 2: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào giọt dd

III Tính chất hố học: * Thí nghiệm 1:

- Saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương

(163)

- Hỏi: Nhận xét tượng?

- Phản ứng thuỷ phân saccarozơ xảy t/d enzim to thường

H2SO4, đun nóng 2-3 phút thêm dd NaOH vào để dd trung hoà

- Cho dd vừa thu vào ống nghiệm chứa dd

AgNO3 dd NH3 - HS nhận xét: Đã xảy phản ứng tráng gương -> đun nóng dd saccarozơ bị thuỷ phân tạo chất tham gia phản ứng tráng gương - Có kết tủa Ag xuất

- Phản ứng:

axit C12H22O11 + H2O

to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ fuctozơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Kể ứng dụng đường saccarozơ từ mía ?

- Hỏi: Kể tên nhà máy sản xuất đường Việt Nam

- HS nêu ứng dụng liên hệ thực tế

- Qsát tranh sơ đồ sản xuất đường saccarozơ từ mía - Nhà máy lam sơn Thanh Hố, Biên Hồ Đồng Nai

IV.ứng dụng: (SGK)

IV Củng cố:

- Nhắc lại nội dung Bài tập (sgk)

- Để phân biệt dd glucozơ, rượu, C6H12O6 ta làm sau:

+ Cho dd t/d với dd AgNO3 NH3, chất có phản ứng tráng bạc glucozơ + Cho vài giọt H2SO4 vào dd cịn lại, đun nóng cho dd AgNO3 NH3 vào, dd có phản ứng tráng bạc dd saccarozơ

2 Bài tập 5:

Trong mía 13% có 100

x 13(tấn) saccarozơ, hiệu suất thu hồi đạt 80% nên lương saccarozơ thu là: 100

13

x 100 80

= 0,104(tấn) saccarozơ hay 0,104 x 1000 = 104 (kg)

3 Bài tập 6:

Gọi công thức gluxit CxHyO2

PTPƯ: 4CxHyO2 + (4 x + y – z) O2 to 4xCO2 + 2yH2O Theo PTPƯ ta có:

Cứ mol gluxit bị đốt cháy tạo 44 x(g) CO2 18 x

y

(164)

Theo đề bài: x y

44

= 88 33

-> x y

= 88 33 44

x x

= 11

= 12 22

Kết hợp với liệu đề ta thấy cơng thức phù hợp gluxit C12H22O11 saccarozơ

* Chú ý: Có thể đặt cơng thức gluxit CnH2mOm (Cn(H2O)m Phản ứng CnH2mOm + nO2 to nCO2 + mH2O

-> n m

= 88 18 33 44

x x

= 12 11

-> công thức phù hợp là: C12H22O11 V Dặn dò:

- Học bài-Làm tập (sgk)

- Chuẩn bị 52 Tinh bột xenlulozơ

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 63 - Bài 52: Tinh bột Xenlulozơ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Nắm tính chất vật lí, hố ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2 Kĩ năng:

- Viết PTPƯ phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập tốt II Chuẩn bị GV HS:

- GV: + ảnh số mẫu vật có thiên nhiên chứa TB xenlulozơ + Tinh bột, nõn, dd Iốt

(165)

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

a Nêu tính chất vật lí, hố saccarozơ ? b Chữa tập sgk

Đáp án: a sgk/Tr 153

b Phần luyện tập 52 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Trạng thái tự nhiên tinh bột, xenlulozơ ? - GV hoàn thiện kiến thức

- Nghiên cứu sgk -> trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi nội dung

I Trạng thái tự nhiên: - Tinh bột có nhiều hạt, củ, lúa, ngô, khoai…

- Xenlulozơ có nhiều sợi bơng, tre, gỗ, nứa… Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Hỏi: Qsát trạng thái, màu sắc, hoà tan tinh bột xenlulozơ trước sau đun nóng ?

- HS làm thí nghiệm: Lần lượt cho tinh bột, xenlulozơ vào ống nghiệm, thêm nước vào lắc nhẹ, sau đun nóng ống nghiệm

- TB chất rắn không tan nước nhiệt độ thường tan nước nóng tạo dd keo gọi hồ tinh bột

- Xenlulozơ chất rắn, màu trắng không tan nước nhiệt độ thường đun nóng

II Tính chất vật lí: (sgk)

Hoạt động 3: Tìm hiểu Đặc điểm cấu tạo phân tử:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Giới thiệu nêu

đặc điểm cấu tạo phân tử ? - GV: Nhóm (- C6H10O5 -) gọi mắt xích phân tử tinh bột

(TB: n = 1200 – 6000)

- HS lắng nghe ghi

- Ghi nhớ kiến thức

III Đặc điểm cấu tạo phân tử:

- TB xenlulozơ có phân tử khối lớn

(166)

(Xen: n = 1000 – 14 000) (- C6H10O5 – C6H10O5 Viết gọn: (- C6H10O5 -)n

Hoạt động 4: Tính chất hố học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Giới thiệu (sgk) - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm

- Hỏi: Qsát đun nóng nêu tượng ?

- HS làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd Iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột

- Hiện tượng:

+ Nhỏ dd Iốt vào ống nghiệm đựng hồ TB -> xuất màu xanh

+ Đun nóng -> màu xanh biến mất, để nguội lại

IV.Tính chất hố học:

1 Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n +nH2O ax nC6H12O6

2 Tác dụng tinh bột với iốt:

Iôt dùng để nhận biết hồ tinh bột ngược lại

Hoạt động 5: ứng dụng tinh bột xenlulozơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ thông tin sgk/Tr 157

- Hỏi: Tinh bột xenlulozơ tạo thành từ đâu ?

- HS đọc kết luận cuối sgk

- HS đọc thông tin Qsát sơ đồ sgk

- Nhờ trình quang hợp xanh

6nCO2 + 5nH2O clorophin (- C6H10O5 -)n + 6nO2

V ứng dụng tinh bột xenlulozơ:

(sgk)

* Kết luận chung: Cuối sgk

IV Củng cố:

- HS nêu nội dung - HS làm BTập 4/sgk:

(- C6H10O5 - )n + nH2O ax nC6H12O6 162n (tấn) 180n (tấn)

Vì hiệu suất đạt 80% nên lượng glucozơ thu là:

n n

162 180

x 100 80

x (tấn) =

(tấn)

Phản ứng tạo rượu ctylic: C6H12O 2C2H5OH + 2CO2 ↑ 180(tấn) 92 (tấn)

Vì hiệu suất đạt 75% nên KL rượu tạo là:

9

x 180 92

x 100 75

(tấn) hay  0,341 (tấn) rượu ctylic

V Dặn dò:

(167)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 64 - Bài 53: Protein I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm Protein chât thiếu thể

- Nắm Protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều aminoaxit tạo nên

- Nắm t/chất quan trọng Protein phản ứng thuỷ phân đơng tụ 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập đắn II Chuẩn bị GV HS:

- GV: + Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng

+ Lịng trắng trứng, cồn 90o, nuối, tóc lơng gà, lơng vịt + Cốc, ống nghiệm, đèn cồn

- HS: Kiến thức 53

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

a Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ, tính chất hố học chúng b HS chữa tập 2,4 sgk

Đáp án: a sgk/tr 156

b Phần luyện tập-củng cố tiết 63 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Nêu trạng thái tự nhiên Protein ?

- HS quan sát tranh ảnh mẫu có chứa Protein -> Nêu trạng thái tự nhiên Protein ?

I Trạng thái tự nhiên: - Protein thể người, đv thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữ tóc, móng, rễ

Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo phân tử

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Thành phần nguyên tố chủ yếu Protein C, H, O, N lượng nhỏ S, P, KL

- HS nghe-Ghi II Thành phần cấu tạo phân tử:

(168)

- GV: Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp

- HS lắng nghe-> Ghi nhớ kiến thức

của Protein C, H, O, N, lượng nhỏ S, P, KL 2 Cấu tạo phân tử:

- Protein tạo từ cacaminoaxit, phân tử amino tạo thành mắt xích phân tử Protein Hoạt động 3: Tìm hiểu t/chất hoá học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Khi đun nóng Protein dd axit Bazơ Protein bị thuỷ phân sinh aminoaxit

- GV: yêu cầu HS viết PTPƯ

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Hỏi: Nhận xét tượng ?

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Hỏi: Nêu tượng rút nhận xét ?

- HS viết PTPƯ

Protein + nước axit, to hỗn hợp aminoaxit

- HS làm thí nghiệm: Đốt cháy tóc (hoặc rừng)

- Cháy có mùi khét

- HS làm thí nghiệm: Cho lịng trắng vào ống nghiệm

+ ống 1: Thêm nước vào lắc nhẹ đun sôi

+ ống 2: Cho thêm rượu vào lắc nhẹ

- Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng ống nghiệm

- Nhận xét: Khi đun nóng (mạnh khơng có nước, protein) cho thêm rượu ctylic, lịng trắng trứng bị kết tủa Một số protein tan nước -> tạo thành dd keo, đun nóng cho thêm hoá chất vào dd thường xảy kết tủa Hiện tượng gọi đơng tụ

III Tính chất hố học: 1 Phản ứng thuỷ phân:

Protein + nước axit, to hỗn hợp aminoaxit

2 Sự phân huỷ nhiệt: - Khi đun nóng mạnh khơng có nước, Protein bị phân huỷ tạo nhiễng chất bay có mùi khét

3 Sự động tụ: (sgk)

(169)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Hỏi: Hãy nêu ứng

dụng protein ?

- GV: Cho HS đọc kết luận chung cuối sgk

- HS nghiên cứu sgk -> nêu ứng dụng protein - HS đọc kết luận

IV ứng dụng:

- Làm thức ăn, cịn có ứng dụng cơng nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mỹ nghệ (Sừng, ngà )

* Kết luận chung: Cuối (sgk)

IV Củng cố:

- HS nêu nội dung học - Hướng dẫn giải BTập 4/sgk

a Về thành phần nguyên tố: - Giống nhau: Đều chứa C, H, O

- Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxit ngồi ngun tố cịn có ngun tố N cấu tạo phân tử:

- Giống nhau: Đều có nhóm COOH

- Khác nhau: Axit aminoaxetic cịn có nhóm - NH2 b PTPƯ phản ứng aminoaxit:

H2N - CH2 - C - OH + H2N - CH2 - C - OH xt

O O

H2N - CH2 - C - NH - CH2 - C - OH + H2O

O O V Dặn dò:

- Học - Làm BT 1, 2, sgk - Chuẩn bị sau

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 65 - Bài 54: Polime I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime

- Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế

(170)

- Từ công thức cấu tạo số polime viết cơng thức tổng qt, từ suy cơng thức mônme ngược lại

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập tốt II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Sưu tầm số mẫu vật chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime

- Học sinh: Kiến thức 54 III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

Trình bày t/chất hố học tinh bột, viết PTPƯ minh hoạ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm polime

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Đọc thơng tin (sgk) cho biết polime ?

- Hỏi: Viết công thức chung polietilen tinh bột xenlulôzơ ? - Hỏi: Plime phân loại ? Lấy VD loại

- Công thức chung polietilen là:

(- CH2 - CH2 -)n

- Công thức chung tinh bột xenlulozơ:

(- C6H10O5 -)n => có phân tử khối lớn

- Dựa vào nguồn gốc phân loại Thiên nhiên (TB, xen )

Tổng hợp: poli, polieti

I Khái niệm chung: 1 Polime ?

- Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

- Dựa vào nguồn gốc polime phân loại + Thiên nhiên

+ Tổng hợp

Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: Đọc thông tin sgk rút nhận xét công thức chung mắt xích polime ?

- GV: Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime ?

- HS: Cơng thức chung mắt xích politilen

( CH2 CH2 )n Mắt xích CH2 CH2 -TB xenlulozơ: (- C6H10O5 -)n

Mắt xích: C6H10O5

-Poli (vinyl )(- CH2 - CH-)n Cl Mắt xích: - CH2 - Cl

2 Polime có cấu tạo và tính chất ? - Cấu tạo: Tuỳ đặc điểm, mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh

(171)

IV Củng cố:

- Nêu nội dung học - Hồn thành tập 1, 2, (sgk) Bài tập 1: (sgk)

Câu d Bài tập 2: (sgk)

Các từ cần điền vào là:

a, rắn; b không tan; c thiên nhiên tổng hợp; d tổng hợp thiên nhiên Bài tập 3:

Plitilen, xenlulozơ, poli (vinylclorua) mạch thẳng Tinh bột (amilopectin) có cấu tạo mạch nhánh

V Dặn dị: - Học

- Hồn thành BT - Chuẩn bị sau

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 66 - Bài 54: POLIME ( tiếp) I Mục tiêu:

(172)

- HS nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm KN chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế

Kĩ năng:

- Viết công thức polime 3 Thái độ:

Nghiêm túc học tập, tìm hiểu vận dụng k/thức vào thực tế II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Chuẩn bị mẫu polime: chất dẻo, tơ, cao su - HS: Sưu tầm số mẫu chất dẻo, tơ, cao su III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Polime có cấu tạo tính chất ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc thêm ứng dụng polime

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn hs đọc phần ứng dụng cho HS quan sát Số Vật dụng chế tạo từ chất dẻo

- Quan sát số mẫu vật - HS đọc thông tin sgk

II Ứng dụng polime: Chất dẻo gì:

- Chất dẻo loại vật liệu có tính dẻo chế tạo từ polime

- Thành phần chính: polime

- Thành phần phụ: chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia Tơ gì?

- Tơ polime (TN hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi

- Tơ gồm loại: + Tơ tự nhiên

+ Tơ hoá học (tơ nhân tạo tơ tổng hợp)

3 Cao su gì?

- Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi

- Cao su gồm: Cao su TN cao su tổng hợp

- Cao su có nhiều ứng dụng

Hoạt động 2: Bài tập

(173)

Bài tập 1.Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu A thu đợc 6,72 lít khí cacbonic (đktc) 5,4 gam nớc

a.Trong chÊt A cã nh÷ng nguyên tố nào?

b.Xỏc nh cụng thc phõn t A Biết phân tử khối A nhỏ 80

c.Viết công thức cấu tạo A.Biết phân tử A có nhóm cacboxyl

d.Trình bày tÝnh chÊt hãa häc cña A? ViÕt PTHH minh häa

Hs hoạt động cá nhân làm tập

Hs lên bảng chữ tập Hs nhận xét

Bài tập Giải:

a) Ta có sơ đồ phản ứng: A + O2  CO2 + H2O

7,4g 6,72 l 5,4g

Theo ĐLBT khối lợng, A có C, H có thÓ cã O

Theo gt:

nCO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

 n C = 0,3 mol  mC = 0,3

12 = 3,6g

mH2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol 

nH = 0,3 = 0,6 mol  mH =

0,6 = 0,6g

Ta cã: mC + mH = 3,6 + 0,6 =

4,2g < mA  Trong A cã oxi

Vậy hợp chất A gồm nguyên tố: C, H vµ O

b) mO = 7,4 – 4,2 = 3,2g 

nO = 3,2 : 16 = 0,2 mol

Ta cã: nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 :

0,2 = 3:6:2

CTHH cđa A cã d¹ng:

(C3H6O2)n  ( C3H6O2)n < 80

74 n < 80 n < 1,1 v× n  N*  n = 1

CTHH A C3H6O2

c) Công thức cấu tạo A là: C2H5COOH

d) Tính chất hóa học A: - Dung dịch C2H5COOH quỳ

tín chuyển sang màu đỏ

- T¸c dơng víi kim lo¹i tríc H: 2C2H5COOH + 2Na 

2C2H5COONa + H2 

- T¸c dơng víi bazo: C2H5COOH + NaOH 

C2H5COONa + H2O

- T¸c dơng víi oxit bazo: 2C2H5COOH + Na2O 

2C2H5COONa + H2O

- T¸c dơng víi muèi: C2H5COOH + Na2CO3 

2C2H5COONa + H2O + CO2

- Tác dụng với rợu: C2H5COOH + CH3OH 

C2H5COOCH3 + H2O

Bài tập a) PTHH:

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

(1) x 2x x

(174)

Bi 2.Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp metan axetilen cần dùng 115 ml khí oxi

a.Viết PTHH xảy

b.Tính thành phần % khí hỗn hợp ban đầu c.Tính thĨ tÝch khÝ CO2 t¹o

thành ( Biết thể tích khí đợc đo điều kiện)

Hs hoạt động cá nhân làm tập

Hs lên bảng chữ tập Hs nhận xét

(2) y 2,5y 2y

b)Đặt thĨ tÝch CH4 lµ x, thĨ

tÝch C2H2 lµ y ta cã: x + y = 50

Theo PTHH (1): VO2 = 2x

Theo PTHH (2): VO2 = 2,5y

Ta cã: 2x + 2,5y = 115 Ta cã hÖ PT: x + y = 50

2x + 2,5 y = 115 Giải hệ PT ta đợc: x = 20; y = 30

% CH4 = 20 100% : 50 =

40%

% C2H2 = 100% - 40% = 60%

c) Theo PTHH (1): V CO2 = x

Theo PTHH (2): V CO2 = 2y

Tæng V CO2 = x + 2y = 20 +

2 30 = 80 (ml)

3 Củng cố:

- u cầu HS tóm tắt nội dung học - Đọc kết luận sgk

- Trả lời số câu hỏi cuối 4 Dặn dị:

- Hồn thành tập sgk

- Ôn lại học kì sau ơn tập

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

(175)

I Mục tiêu : 1 Kiến thức:

Phản ứng tráng gơng glucoz

Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột

2 Kĩ năng

Thực thành thạo phản ứng tráng gơng

Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ , saccarozơ hồ tinh bột Quan sát thí nghiệm, nêu tợng giải thích tợng .

Trình bày làm nhận biết dung dịch nêu - viết phơng trình HH minh họa thí nghiệm thực

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành II Chuẩn bị GV HS:

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm , giá ống nghiệm, đèn cồn

- Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, sacca ro zơ, tinh bột, iôt III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS tiến hành thí nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Nêu tượng, nhận xét, viết PTHH?

- GV: Có dd: Glu cozơ, sacca rozơ, hồ tinh bột Em nêu cách phân biệt lọ dd trên?

- HS tiến hành theo nhóm: + Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 lắc nhẹ

+ Cho tiếp 1ml dd Glucozơ đun nóng lửa đèn cồn

- Hiện tượng: Có Ag kết tủa tạo thành

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag

- Dựa vào t/chất hoá học chất -> HS trình bày cách phân biệt:

+ Nhỏ 1-2 giọt dd iot vào dd ống nghiệm + Nếu thấy xuất màu xanh hồ tinh bột

+ Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 NH3 vào dd cịn lại, đun nóng nhẹ:

nếu thấy x/hiện Ag kết tủa bám vào thành ống dd glucozơ, lại sacca rozơ

I Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1:

Tác dụng glucozơ với AgNO3 NH3

C6H12O6+Ag2O(dd) 

  NH3

C6H12O7(dd) +2Ag (r)

2 Thí nghiệm 2:

(176)

Hoạt động 2: HDHS viết tường trình

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS viết báo cáo

- Cá nhân viết báo cáo thu hoặch vào

II Viết tường trinh: ( kẻ bảng theo mẫu) 3 Củng cố:

- Nhận xét ý thức thực hành nhóm - Hồn thiện viết tường trình

4 Dặn dị:

Tự ơn lại tồn kiến thức học

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

9A 9B

Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1: HỐ VƠ CƠ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ muối Được biểu diễn sơ đồ học

(177)

- Thiết lập mối quan hệ chất vô dựa tính chất phương pháp điều chế chúng

- Biết chọn chất cụ thể để c/minh cho mơí quan hệ thiết lập

- Vận dụng t/chất chất vô để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ 3 Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

- GV: Nội dung kiến thức - HS: Ôn lại kiến thức học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cần nhớ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hỏi: em nêu lại kiến thức học phần vô cơ?

- Từ sơ đồ sgk: em có nhận xét gì?

- Thảo luận nhóm viết PTPƯ cho sơ đồ sgk? a, KL  muối

b, PK  muối c, KL  oxit bazơ d, Oxit axit  muối

- GV gọi đại diện nhóm lên bảng viết, nhóm lại n/xét bổ sung ?

- Cá nhân nêu lại ND học:

+ P/loại h/chất vơ + T/chất hố học loại h/c vô

+ Mối liên hệ chất vô

- Nhận xét: chất vô có mối liên hệ v/nhau: từ đơn chất tạo hợp chất khác ngược lại

- Thảo luận viết PTHH minh hoạ cho mối quan hệ

- Đại diện lên bảng viết PTHH

I Kiến thức cần nhớ: Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ:

(Sơ đồ sgk/167)

2 Phản ứng hóa học thể mối quan hệ:

ví dụ:

a Mg + Cl2 to MgCl2 b Cl2 + 2Na 2NaCl c 2Cu + O2 2CuO d SO2 + Na2O Na2SO3

Hoạt động 2: HD giải tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc kĩ tập - Hỏi : Muốn giải tập cần dựa vào kiến thức học?

- Yêu cầu HS trình bày

- Cần dựa vào túnh chất hoá học chúng

- 1- HS nêu cách làm

II Bài tập: 1 tập 1(sgk):

(178)

cách nhận biết?

- Nêu yêu cầu tập - Gọi 1- HS lên thành lập dãy chuyển đổi

- Lưu ý tìm nhiều dãy chuyển đổi

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập + Viết PTHH

+ Đặt tỷ lệ đưới PT + áp dụng cơng thức tính thành phần %

- GV gọi HS lên bảng giải?

- GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS

-> HS khác nhận xét, bổ sung

- Đọc kĩ yêu cầu tập

- lên bảng thực

- Đọc kĩ đầu

- Vận dụng giải BT tính theo PTHH

- 1HS lên bảng thực - HS lớp góp ý, bổ sung

dd H2SO4, khơng có tượng dd Na2SO4 b Cho đinh Fe vào ống nghiệm, sinh bọt khí dd HCl, ko có

h/tượng dd FeCl2 c lấy 1ít Na2CO3 CaCO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd H2SO4 lỗng, dư có khí bay ra, chất rắn tan hết , Na2CO3.Nếu có khí bay ra, đồng thời có kết tủa t/thành

đó CaCO3 2 Bài tập (sgk):

Có thể có dãy chuyển đổi sau:

FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2

3 Bài tập (sgk): - PTHH:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu mol 1mol Fe2O3 + 6HCl ->

2FeCl3+3H2O 1mol 6mol

- Chất rắn màu đỏ Cu có số mol là: 3,2 ; 64 = 0,05 (mol)

- Số mol Fe t/gia phản ứng (1):

0,05 (mol) %Fe = 4,8

56 05 ,

x100% = 58,33%

%Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%

3 Củng cố:

- HS tóm tắt lại nội dung ơn tập - Nêu lại bước giải tập

4 Dặn dò:

(179)

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 9A

9B

Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) PHẦN 2: HOÁ HỮU CƠ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học hợp chất hữu - Hình thành mối quan hệ chất 2 Kĩ năng:

- Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, tập tính theo PTHH - Xác định cơng thức hợp chất hữu

(180)

Nghiêm túc học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

- GV: Nội dung kiến thức phần hố hữu - HS: Ơn lại kiến thức có liên quan

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra cũ: kết hợp ôn tập 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập phần kiến thức cần nhớ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu: thảo luận nhóm theo nội dung

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả?

- Nhóm khác nhận xét, GV hồn thiện kiến thức

- Thảo luận nhóm theo nội dung:

+ Nhóm 1: Viết CTCT hiđro cacbon, dẫn xuất hiđro cacbon học? + Nhóm 2: Nêu đặc điểm cấu tạo hợp chất trên?

+ Nhóm 3: Phản ứng đặc trưng hợp chất trên?

+ Nhóm 4: Nêu cách đ/chế ứng dụng h/chất

I Kiến thức cần nhớ:

1 Công thức cấu tạo của chất hữu đơn giản

2 Các phản ứng quan trọng :

a Phản ứng cháy hidrocacbon rượu etylic

b Phản ứng metan, benzen với clo, brom

c Phản ứng cộng phản ứng trùng hợp etilen axetilen

d Phản ứng rượu etylic với axit axetic tạo este

c Phản ứng thủy phân chất béo, gluxit, protein

3 Các ứng dụng Hoạt động 2: HD giải tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(181)

- Gọi HS trả lời?

- GVnhận xét, bổ sung -> hoàn thiện đáp án

- Gọi HS đọc đầu 4sgk, nêu yêu cầu bài?

- Cần vận dụng phần kiến thức để trả lời này? - Gọi - HS đưa phương án đúng?

- GV hoàn thiện đáp án - HS đọc kĩ đầu

? để giải BT nhận biết chất cần dựa vào sở nào?

- Gọi 1- HS nêu cách nhận biết

- GV chuẩn kiến thức

- GV gọi HS đọc kĩ BT bổ sung

? XĐ dạng tập, nêu cách giải

- GV hướng dẫn HS giải

điểm chung chất -> trả lời

- Lắng nghe, ghi kết

- Nêu y/cầu - Vận dụng phần TCHH đặc trưng chất có tập -> trả lời

- Đọc kĩ đầu

- Cần dựa vào t/chất đặc trưng chúng

- Nêu cách nhận biết

- Đọc kĩ đầu bài, XĐ dạng tập, nêu cách giải - Láng nghe hướng dẫn

1 Bài tập 1(sgk): Điểm chung:

a Đều hiđro cacbon b Đều dẫn xuất hiđro cacbon

c Đều h/chất cao phân tử

d.Đều este Bài tập (sgk): Câu (e)

3 Bài tập 5(sgk):

a,TN1: dùng dd Ca(OH)2 nhận CO2

TN2: dùng dd Br dư, nhận khí cịn lại

b,TN1: dùng Na2CO3 -> axit axetic

TN2: cho t/d với Na-> rượu etylic

c, TN1: cho t/d với Na2CO3 ->axit

TN2: cho t/d với AgNO3 NH3 dư -> glucozơ Bài tập bổ sung:

A hiđro cacbon mạch hở, phân tử coa liên kết 3, cho gam A tác dụng với dd Br dư thấy lượng Br t/gia phản ứng 32 gam Hãy XĐ CTPT A

Giải:

Gọi CTPT A CxHy, có LK ba nên có phản ứng:

CxHy + 2Br2 -> CxHyBr4 1mol 2mol

y x

12

mol 160 32

(182)

Ta có: 12x + y = 40

Vậy: CTPT A là: C3H4 IV Củng cố:

- Nêu cách làm dạng tập nhận biết, tính theo PTHH V Dặn dị:

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:49

w