1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN L3 TICH HOP DAY DU tuan 14

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hs quan saùt, nghe vaø ruùt ra: ñaàu, mình veõ tröôùc, tai, chaân, ñuoâi sau. 2.1- Bieát vieát hoa chöõ ñaàu caâu vaø teân rieâng trong baøi, ghi ñuùng caùc daáu caâu. 2.2- Laøm ñuùng[r]

(1)

(21/11/2011 – 25/11/2011)

Thứ/ Ngày

Tiết Môn học Tên bài GDKN

S GD BV MT SD TK NL Nhận xét Thứ 2 21/11 1,2 3 4 5 TĐ-KC Toán Đạo đức Chào cờ

Người liên lạc nhỏ Luyện tập

Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng x Thứ 3 22/11 1 2 3 4 Toán Tập viết TNXH Âm nhạc

Bảng chia 9 Ôn chữ hoa: K (tt)

Tỉnh, TP nơi bạn sống Học hát: Ngày mùa vui

x Thứ 4 23/11 1 2 3 4 Tập đọc Toán Mĩ thuật Chính tả

Nhớ Việt Bắc Luyện tập

VTM: Vẽ vật nuôi quen thuộc

N – V: Người liên lạc nhỏ

x Thứ 5 24/11 1 2 3 4 Tốn Thủ cơng LTVC TNXH

Chia số có chữ số cho số có chữ số

Cắt, dán chữ H, U Ôn từ đặc điểm… Tỉnh (TP) nơi bạn sống Thứ 6 25/11 1 2 3 4 Chính tả Tốn TLV GDSDN LTKVH Q

N – V: Nhớ Việt Bắc

Chia số coa chữ số cho số có chữ số (tt)

N – K: Tơi có đọc đâu Giới thiệu hoạt động

(2)

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011

̣p đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Mục tiêu

1.1- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh

1.2- Hiểu nội dung câu chuyện: Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vu dẫn đường bảo vệ cán cách mạngï (Trả lời câu hỏi sgk)

2.1- Đọc kiểu câu Chú ý từ ngữ từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui Biết thể tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

2.2- Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3- Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng người dân tộc II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa học SGK.

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc (Giải mục tiêu 1.1 2.1)

- Gv đọc mẫu văn, gợi ý cách đọc - Gv cho Hs xem tranh minh họa

- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện

- Gv yêu cầu Hs nói điều em biết anh Kim Đồng

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời Hs đọc câu

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc câu đoạn

- Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

- Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn

- Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm

- Gv cho lớp đọc đồng đoạn đoạn - Gv cho Hs đọc đoạn

- Gv cho lớp đọc đồnh đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

(Giải mục tiêu 1.2)

- Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh đọc thầm theo Gv

- Hs xem tranh minh hoïa - Hs lắng nghe

- Hs đứng lên nói tiểu sử anh KimĐồng - Hs đọc câu

- Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn - Hs đọc đoạn trước lớp

- Hs đọc đoạn

- Hs giải thích từ khó - Hs đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng

- Một Hs đọc đoạn

- Cả lớp đọc đồng đoạn - Hs đọc thầm đoạn

(3)

+ Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng? + Cách đường hai Bác cháu nào?

- Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu hỏi: + Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng gặp địch?

- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí:

+ Gặp địch không tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.

+ Địch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.

+ Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ! ta đi thôi!.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại (Giải mục tiêu 2.1) - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc đoạn

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện (Giải mục tiêu 2.2)

- Gv mời Hs nhìn tranh kể lại đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn

- Gv cho – Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối

- Luyện đọc lại câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Nhớ Việt Bắc

điểm mới.

- Vì vùng vùng người Nùng Đóng như để che mắt địch.

- Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi trước một quãng Oâng ké lững thững đằng sau

- Hs đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4. - Hs thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

- Hs nhận xét

- HS chú y

- hs thi đọc diễn cảm đoạn - Bốn Hs thi đọc đoạn - Hs nhận xét

- Hs kể đoạn - Hs kể đoạn - Hs kể đoạn - Hs kể đoạn

- Ba Hs thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện

- Hs nhận xét - HS chú y

_ Toa ́n

LUYỆN TẬP I/ Mục tieâu

1- Củng cớ kiến thức vê các đơn vị đo khối lượng gam liên hệ gam ki-lô-gam

2- Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ Giải tốn lời văn có số đo khối lượng Thực hành tính tốn cách xác

(4)

II/ Chuẩn bị: * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.

* HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

(Giải mục tiêu 1, 2) Bài 1

- Gọi Hs đọc đề

- Gv viết lên bảng 744g … 474g yêu cầu Hs so sánh - Vì em bieát 744g > 474g

- Vậy so sánh số đo khối lượng so sánh với số tự nhiên

- Gv mời Hs lên bảng làm - Gv yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv chốt lại

Baøi 2

- Gọi học sinh đọc đề + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết mẹ Hà mua tất gam kẹo và bánh ta phải làm nào?

+ Số gam kẹo biết chưa?

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng sửa

- Gv nhaän xét, chốt lại:

Giải

Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130x4=520(g) Số gam bánh kẹo Hà mua là: 175+520=695(g)

Đáp số: 695(g) Bài 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề + Cơ Lan có đường ?

+ Cô dùng hết gam đường ? + Cơ làm với số đường cịn lại ? + Bài tốn u cầu tính ?

+ Muốn biết túi nhỏ có gam đường ta phải biết gì?

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs so sánh: 744g > 474g - Vì 744 > 474

- HS thực hiện

- Hs lớp làm vào VBT

744g > 474g 760g + 240g …1kg 305g < 300g + 50g 450g < 500g – 40g 1kg = 0g + 150g 1kg = 900g + 5g - Hs đọc yêu cầu

- Mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh. - Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh. - Chưa biết phải tìm.

- Hs làm vào VBT - Hs lên sửa

- Hs đọc yêu cầu đề - Cơ Lan có kg đường - Cơ dùng hêt 400g đường

- Cô chia số lượng đường lại vào túi nhỏ

(5)

Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối

- Gv chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm Hs - Gv phát cho nhóm thực hành cân đồ dùng học tập ghi số cân vào VBT

- Tập làm lại 2, - Chuẩn bị: Bảng chia - Nhận xét tiết học

- Một Hs lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét bạn

- Các nhóm thi đua thực hành cân dụng cụ học tập

- Hs trình bày kết - Hs nhận xét

- Lắng nghe - Thực _

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (T1) I/ Mục tiêu

1- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2.1- Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2.2- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả 3- HS có thái độ tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

Ki

̃ sống

- Kĩ lắng nghe y kiến của hàng xóm, thẻ hiện sự cảm thơng với hàng xóm

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ Chuẩn bị:

- Phiếu học tập

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề học - Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận

- Trình bày phút IV/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trao đổi

- GV nêu yêu cầu: Mỗi em hãy nêu một việc làm mà các em đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giêng

- GV ghi các cơng việc HS nêu thành các nhĩm lên bảng - Kết luận: Cĩ rất nhiêu việc phù hợp với khả mà các em cĩ thể làm được để giúp đỡ hàng xĩm, láng giêng Hoạt động 2: Giải quyêt mục tiêu

* Phân tích truyện chị em Thuỷ:

- Gv cho hs quan sát tranh kể lại toàn câu chuyện - Trong câu chuyện có nhân vật ?

- HS nêu các việc theo yêu cầu

(6)

- Vì bé Viên lại cần quan tâm chị Thuỷ ? - Thuỷ làm để bé viên chơi vui nhà?

- Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ? - Em biết điều qua câu chuyện ?

- Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? => Gv kết luận: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Nhũng lúc cần cảm thơng, giúp đỡ nhưõng người xung quanh Vì khơng người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng việc vừa sức

* Đặt tên tranh:

- Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận nội dung tranh đặt tên cho tranh

- Yêu cầu nhóm trình bày

- Gv kết luận nội dung tưøng tranh * Bày tỏ ý kiến:

- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độ em với quan niệm có liên quan ND học

- Yêu cầu nhóm trình bày - Gv kết luận: + a, c, d + b sai

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- Điêu quan trọng nhất các em học được hơm gì? - GV hệ thống nội dung học

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Quan tâm, giúp hàng xóm láng giềng (T2).

- Hs trả lời

- Laéng nghe

- Thảo ḷn

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Trình bày phút - HS trả lời

- HS y

****************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011

Toa ́n BAÛNG CHIA 9 I/ Mục tiêu

1- Lập bảng chia dựa vào bảng nhân 2- Thực hành chia cho

3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thành lập bảng chia

(Giải mục tiêu 1)

(7)

được lấy lần?

- Hãy viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần 9”?

- Trên tất bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bìa?

- Hãy nêu phép tính để tìm số bìa

- Gv viết lên bảng : = yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia

- Gv viết lên bảng phép nhân: x = 18 yêu cầu Hs đọc phép nhân

- Gv gắn lên bảng hai bìa nêu tốn “ Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?”

- Trên tất bìa có 18 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bìa? - Hãy lập phép tính

- Vậy 18 : = maáy?

- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : = - Tương tự Hs tìm phép chia cịn lại

- Gv yêu cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia Hs tự học thuộc bảng chia

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (Giải mục tiêu 2)

Baøi 1

- Gv yêu cầu Hs tự làm

- Gv yêu cầu Hs ngồi cạnh đổi kiểm tra

- Gv nhận xét Bài

- Gv yêu cầu Hs tự làm

- Khi biết x = 45, ghi kết 45 : 45 : khơng? Vì sao?

- Gv nhận xét, chốt lại Bài 3

- Gọi Hs đọc đề

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ giải toán Hs lên bảng - Gv chốt lại

- lấy lần - Phép tính: x = - Có bìa - Phép tính: : = - Hs đọc phép chia - Hs đọc phép nhân - Có 18 chấm trịn - Có bìa

- Phép tính : 18 : = - Baèng

- Hs đọc lại

- Hs tìm phép chia

- Hs đọc bảng chia học thuộc lòng - Hs thi đua học thuộc lòng

- Hs đọc yêu cầu đề

- Học sinh tự giải Hs nối tiếp đọc phép tính trước lớp

- Hs nhận xét

- Hs đọc u cầu đề - Hs làm

- Hs nêu miệng làm - Hs nhận xét làm bạn - Hs đọc yêu cầu đề - Hs thảo luận nhóm đơi

+ Có 45 kg gạo chia cho túi +Mỗi túi có kg

(8)

Baøi 4

- Gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs tự làm Một em lên bảng giải - Gv chốt lại

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Tập làm lại 3,

- Chuaån bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- Hs sửa vào VBT - Hs đọc đề

- Hs tự giải HS lên bảng làm - HS chú y

……… T

ập viết ÔN CHỮ HOA: K I/ Mục tiêu

1- Củng cố cách viết chữ hoa K Viết tên riêng “Yết Yêu” chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ 2- Viết chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) Viết tên riêng: Yết Kiêu (1 dịng) câu ứng dụng: Khi đói …chung lòng (1 lần ) chữ cỡ nhỏ Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ và câu

3- Có ý thức rèn luyện chữ giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa K Các chữ Yết Kiêu câu tục ngữ viết dịng kẻ li. * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chư õK hoa.

(Giải mục tiêu 1)

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát

- Nêu cấu tạo chữ K: Gồm nét: nét đầu giống chữ I, nét nét kết hợp nét bản- móc xuối phải móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ

* Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có

- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng * Hs luyện viết từ ứng dụng.

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kêu

- Gv giới thiệu: Yết Kêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến cơng thời nhà Trần

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng

- Hs quan sát - Hs nêu

- Hs tìm: Y, K

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs viết chữ vào bảng Hs lên bảng - Hs đọc: Yết Kêu

- Một Hs nhắc lại

(9)

* Luyện viết câu ứng dụng. -Gv mời Hs đọc câu ứng dụng

Khi đói chung dạ. Khi rét chung lòng.

- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên người phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đồn kết, đùm bộc Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết (Giải mục tiêu 2)

- Gv neâu yeâu cầu:

+ Viết chữ K: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Yết Kêu : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 1lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

- Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa L

- Nhận xét tiết học

- Hs đọc câu ứng dụng:

- Hs viết bảng chữ: Khi

- Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để - Hs viết vào

- Hs thực

- Lắng nghe, thực

……… T

ự nhiên- xã hội

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1) I/ Mục tiêu

1- Biết được số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh ( thành phố) 2- Kể tên số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế… địa phương * Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương.

3- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương Ki

̃ sống

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin vê nơi sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thơng tin vê nơi sớng

II/ Chuẩn bị

- Tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh - Bút vẽ

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Quan sát thực tế

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trao đổi

- Các em sống ở tỉnh nào?

- Ở tỉnh Bình Phước các em biết có quan nào? - GV ghi câu trả lời của HS lên bảng

- Để biết thêm vê điêu này, hơm sẽ tìm hiểu học Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế (Giải mục tiêu 2)

- GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung câu phiếu điều tra treo lên bảng

- Gọi HS trả lời câu

- YC HS trả lời câu hỏi 2, nhóm 1, 2, 3, GV ghi lại KQ vào bảng phụ (1 vài CQ đặc trưng) - GV nhận xét tuyên dương thu lại phiếu điều tra - GV kết luận: Các em tìm hiểu nhiều điều xã huyện Nếu có điều kiện tham quan nơi

Tham quan quan, công sở nơi em ở

- Nếu có thời gian GV dẫn HS đến số nơi xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu thêm

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Yêu cầu HS nhắc lại ND học - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau

- Bình Phước

- Bệnh viện, trường học, cơng an… - Quan sát

- HS chú y

- Quan sát thực tế

- Ghi vào bảng phụ bảng

- Lần lượt – HS trình bày KQ điều tra + Ở nhóm 1: UBND; ………

+ Ở nhóm 2: Trạm xá, …

- Nhắc lại - Lắng nghe - Thực

……… Âm nhạc

HỌC BÀI: NGÀY MÙA VUI I/ Mục tiêu

1- HS biết thêm số điệu dân ca đồng bào Thái đặt lời có tiêu đề bài: Ngày mùa vui 2- Hát giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng

3- Giáo dục Hs tình yêu quê hương, đất nước II/ Chuẩn bị

- Bản đồ VN, tranh ảnh thiên nhiên, cảnh trang phục đồng bào Thái - Chép lời ca vào bảng phụ

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe vài nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Học hát lời bài Ngày mùa vui

(Giải mục tiêu 1)

(11)

Bắc, trang phục dân tộc đồng bào Thái xem vị trí đồ

- GV hát mẫu cho Hs nghe băng nhạc - Đọc lời ca

- Dạy hát câu Chú ý tiếng có luyến âm là: bõ, ấm, có.

- Y/c nhóm luân phiên luyện tập Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (Giải mục tiêu 2)

Hát bài: Ngày mùa vui, tập gõ đệm theo kiểu

+ Đệm theo phách: Ngoài đồng lúa chín thơm x x x x + Đệm theo nhịp 2: Ngồi đồng lúa chín thơm x x + Đệm theo tiết tấu lời ca: Ngồi đồng lúa chín thơm x x x x x

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Gv nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Đọc trước lời

- Hs nghe - Hs đọc lờica

- Hs học câu theo Gv dạy - Hs tập hát theo nhóm

- Hs tập gõ phách, nhịp, tiết tấu lời ca theo Gv hướng dẫn

- Hs nghe - Hs thực

**************************************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011

̣p đọc NHỚ VIỆT BẮC I/ Mục tiêu

1.1- Hiểu từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung

1.2- Nắm nội dung thơ: Ca ngợi đất người Việt bắc đẹp, đánh giặc giỏi (Trả lời câu hỏi sgk) 2.1- Đọc từ dễ phát âm sai Bước đầu biết ngắt dòng câu thơ lục bát

2.2- Học thuộc lòng thơ

3- Giáo dục Hs biết cảm nhận tình cảm gắn bó người miền xi người miền núi II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ học SGK

* HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Các hoạt động

HOA ̣T ĐỢNG CỦA GV Hoạt động 1: Luyện đọc

(Giải mục tiêu 1.1 2.1) - Gv đọc diễm cảm tồn

- Gv nói Việt Bắc hoàn cảnh sáng tác thơ

HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS

(12)

- Gv cho hs xem tranh

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv mời đọc câu thơ

- Gv mời Hs đọc khổ thơ trước lớp

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ thơ - Gv hướng dẫn em đọc đúng:

Ta / có nhớ ta /

Ta / ta nhớ / hoa người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng // Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /

Nhớ người đan nón / chuốt sợi dang.// Nhớ giặc đến / lạnh lùng /

Rừng / núi đá / ta đánh Tây //

- Gv cho Hs giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.

- Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (Giải mục tiêu 1.2)

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi: + Người cán miền xuôi nhớ người Việt Bắc?

- Ta người xi, người Việt bắc, thể tình cảm thân thiết

- Gv yêu cầu Hs tiếp từ câu đến hết thơ - Cả lớp trao đổi nhóm

+ Tìm câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc đẹp

b) Việt Bắc đánh giặc giỏi - Gv chốt lại:

+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hồ bình

+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng núi đá ta đánh Tây; Núi giăng thành lũy sắt dày; Rừng che đội, rừng vây quân thù

- Hs đọc thầm lại thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?

- Hs xem tranh - Hs đọc câu

- Hs đọc khổ thơ trước lớp - Mỗi Hs đọc tiếp nối khổ thơ - Hs đọc lại câu thơ

- Hs giải thích từ

- Hs đọc câu thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ - Hs đọc thầm câu thơ đầu: - Nhớ hoa, nhớ người

- Hs đọc phần cịn lại

- Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nhận xét

(13)

Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (Giải mục tiêu 2.2)

- Gv mời Hs đọc lại toàn thơ thơ

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - Hs thi đua học thuộc lòng thơ

- Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Hs đọc lại toàn thơ

- Hs thi đua đọc thuộc lòng thơ - Hs đọc thuộc lòng thơ - HS chú y

Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

1- Củng cố phép chia baûng chia

2- Aùp dụng tính tốn, giải toán (có phép chia 9) 3- u thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu

* HS: VBT, baûng

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

(Giải mục tiêu 2) Bài 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm

- Khi biết x = 18, ghi kết 18 : khơng? Vì sao?

- u cầu Hs lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết - Sau yêu cầu lớp sửa vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại

Baøi 2

- Mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương - Yêu cầu Hs tự làm Hs lên bảng làm

- Gv chốt lại

- Hs đọc yêu cầu đề

- Có thể ghi lấy tích chia cho thừa số thừa số

- Cả lớp làm

- Hs nối tiếp đọc kết phần b - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs nêu

- Hs lên bảng làm

(14)

Baøi 3

- Gv yêu cầu Hs đọc đề + Bài tốn cho ta biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài tốn giải phép tính? + Phép tính thứ tìm gì? + Phép tính thứ hai tìm gì?

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại

Baøi 4

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Hình a có tất vng ?

- Muốn tìm phần chín số ô vuông có hình a ta phải làm nào?

- Hướng dẫn Hs tơ màu (đánh dấu) vào vng hình a

- Gv yêu cầu Hs làm phần b vào VBT - Gv chốt lại

Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối - Tập làm lại 3,

- Chuẩn bị: Giới thiệu bảng chia - Nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs nêu

Giải

Số ngơi nhà xây : 36 : = 4(nhà)

Số nhà phải xây : 36-4=32(nhà)

Đáp số : 32 nhà - Hs đọc yêu cầu đề

- Có tất ô vuông - Ta lấy : =

- Hs đánh dấu tơ màu vào hình - Hs làm vào

- Một phần chín số ô vuông hình a) là: : = (ô vuông)

- Một phần số ô vuông hình b) là: 27 : = (oâ vuoâng)

- Hs nhận xét - Lắng nghe - Thực

M ĩ thuật

VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu

1.1- Tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc 1.2- Biết cách vẽ hình vật

2- Vẽ hình vật

3- ** Hs yêu mến vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi phê phán hành động săn bắt động vật trái phép

II/ Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh vật, tranh vẽ số vật thiếu nhi Hình gợi ý cách vẽ - HS: Tranh ảnh vài vật, VTV, bút chì , màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(15)

** Hs yêu mến vật, có ý thức chăm sóc vật ni và phê phán hành động săn bắt động vật trái phép

- Gv giới thiệu hình ảnh số vật - Y/c Hs tả lại đặc điểm vài vật

** Các em thấy vật có nào? ** Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng? Cách vẽ vật

- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

- Gv vẽ phác dáng hoạt động vật: Đi, đứng, chạy ,…

- Vẽ màu theo yù thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành (Giải mục tiêu 2)

- Gv gợi ý thêm số hình dáng khác cho sinh động - GV quan sát, giúp đỡ

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu Hs trình bày theo nhóm xếp theo chủ đề

- Gợi ý nhận xét, đánh giá hình dáng, đặc điểm Tìm số đẹp

- Gv nhận xét

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Quan sát vật mang theo đất nặn

- Hs quan sát, trả lời: Tên vật, hình dáng bên ngồi phận Sự khác vật

- Rất đáng yêu

- Phải chăm sóc vật ni phê phán hành đợng săn bắt vật nuôi trái phép

- Hs quan sát, nghe rút ra: đầu, vẽ trước, tai, chân, sau Vẽ hình vừa với phần giấy

- Hs chọn vật vẽ theo trí nhớ - Vẽ theo cách HD vào VBT

- Hs vẽ màu theo ý thích vẽ có đậm, có nhạt

- Nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc

- Hs thực _

Chính t ả

NGHE – VIẾT : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Mục tiêu

1- Nghe viết xác, trình bày đoạn “Người liên lạc nhỏ” 2.1- Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu

2.2- Làm tập tả, tìm từ chứa tiếng vần au/âu, âm đầu l/n, âm vần i/iê 3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3. * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động

HOA ̣T ĐỢNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết (Giải mục tiêu 1, 2.1)

(16)

- Gv đọc tồn viết tả

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét

+ Trong đoạn vừa học tên riêng viết hoa? + Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời đó đựơc viết nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, nhanh nhẹn

- Gv đọc cho Hs viết vào - Gv theo dõi, uốn nắn

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập (Giải mục tiêu 2.2)

Bài tập 2

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết

- Gv nhận xét, chốt lại: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bảy.

Baøi tập 3

- Mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân

- Gv dán băng giấy lên bảng Mời nhóm Hs thi tiếp sức

- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Gv chốt lại lời giải

Câu a) Trưa – nằm – nấu cơm – nát – lần. Câu b) tìm nước – dìm chết - Chim Gáy – thoát hiểm.

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học.

- Hs lắng nghe

- – Hs đọc lại viết

- Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng; tên huyện: Hà Quảng.

- Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dịng

- Hs viết nháp

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - Hs tự chữa lỗi

- Một Hs đọc yêu cầu đề - Các nhóm thi đua điền vần ay/ây - Đại diện tổ trình bày làm - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm việc cá nhân - Hs thi tiếp sức - Hs lớp nhận xét

- Hs nhìn bảng đọc lời giải - Cả lớp sửa vào VBT

- Lắng nghe - Thực

*********************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011

Toán

(17)

1- Biết cách thực phép chia sớ cĩ hai chữ sớ cho số có chữ số (chia hết chia có dư); củng cố tìm phần số; thực hành đếm thêm

2- Rèn Hs tính phép tính nhân, chia xác, thành thạo 3- Yêu thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số

(Giải mục tiêu 1) a) Phép chia 72 : 3.

- Gv viết lên bảng: 72 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột doïc

- Gv yêu cầu lớp suy nghĩ thực phép tính - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:

- Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? + chia mấy?

+ Viết vào đâu?

- Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm + nhân mấy?

+ Ta viết thẳng hàng với 7, trừ mấy?

+ Ta viết thẳng 6, (1 chục) số dư lần chia thứ nhất, sau hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia.

+ Hạ 2, dược 12, 12 chia mấy? + Viết đâu?

+ Số dư lần chia thứ 2? + 72 chia mấy?

- Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia 72 * chia đươcï 2, viết 2,2 nhân 24 ; trừ

12 * Hạ , đựơc 12 ; 12 chia 12 viết 4 nhân 12 ; 12 trừ 12

=> Ta nói phép chia 72 : = 24 phép chia hết b) Pheùp chia 65 : 2

- Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp - Sau Hs thực xong Gv hướng dẫn thêm

- Hs đặt tính theo cột dọc tính

- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục đến hàng đơn vị

- chia

- Viết vào vị trí thương. - Hs lắng nghe

- nhân - trừ 1.

- 12 chia 4.

- Viết vào thương, sau số 2. - nhân 12, 12 trừ 12 0. - Bằng 24.

- Hs thực lại phép chia

(18)

65 * chia 3, viết 32 nhân ; trừ 05 * Hạ ; chia 2, viết nhân ; trừ

=> Đây phép chia có dư.

Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

(Giải mục tiêu 2) Bài 1

- Gv yêu cầu Hs tự làm

- Gv yêu cầu Hs nhận xét làm bạn bảng + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính

+ Yêu cầu Hs nêu phép chia hết, chia có dư

- Gv nhận xét

- Gv yêu cầu Hs so sánh số chia số dư - Gv chốt lại

Bài 2

- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/ số tự làm

- Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm - Gv chốt lại:

Baøi 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đơi Gv hỏi:

- Gv yêu cầu lớp vào vở, Hs làm bảng lớp

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Tập làm lại 3,

- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

- Một Hs lên bảng đặt

- Hs lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu đề

- Học sinh lớp làm vào VBT - Hs lên bảng làm

- Hs nhận xét

- Hs đọc đề

- Hs nêu: Muốn tìm 1/5 số ta lấy số chia cho

- Cả lớp làm vào Một em lên bảng làm - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lên bảng làm - Hai nhóm thi làm - HS nhận xét

……… Th

ủ công

CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) I/ Mục tiêu

(19)

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ H, U Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo ………

* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hs thực hành cắt dán chữ H, U. (GQMT 1, 2)

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thực bước cắt dán chữ H, U

- Gv nhận xét treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.

- Gv nhắc lại bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ H, U.

+ Bước 2: Cắt chữ H, U + Bước 3: Dán chữ H, U

- Gv tổ chức cho Hs thực cắt dán chữ H, U - Gv giúp đỡ, uốn nắn Hs làm chưa - Gv tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm - Gv đánh giá sản phẩm thực hành Hs

Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối - Về tập làm lại bài.

- Chuẩn bị sau: Cắt, dán chữ V - Nhận xét học

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs trả lời gồm có bước

- Hs thực hành lại bước

- Hs thực hành chữ U, H

- Hs trưng bày sản phẩm làm

- HS chú y

Luy

ện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ƠN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu

1- Ơn từ đặc điểm:tìm từ đặc điểm; vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương tiện so sánh phép so sánh; Tiếp tục ôn kiểu câu Ai nào?: Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ( gì, gì)? Thế nào?

2- Biết cách làm tập VBT 3- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT1 Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước học, VBT

III/ Các hoạt động

HOA ̣T ĐỢNG CỦA GV Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (GQMT 2)

Bài tập 1

(20)

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv gọi Hs đọc lại thơ “ Vẽ quê hương” - Gv hỏi:

+ Tre lúa dòng thơ có đặc điểm gì? - Gv gạch từ xanh

- Gv hỏi: Sơng máng dịng thơ có đặc điểm gì? - GV gạch từ: xanh mát

- Cả lớp làm vào VBT

- Gv mời Hs lên bảng thi làm nhanh

- Gv mời Hs lên nhắc lại từ chỉ đặc điểm vật

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sơng máng, trời mây, mùa thu.

Bài tập 2

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc dịng, câu thơ, tìm xem dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì?

- Gv mời Hs đọc câu a:

- Gv hỏi: Tác giả so sánh vật với nhau? + Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?

- Tương tự Gv yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài tập 3

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv chia lớp thành nhóm

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm

- Gv yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải

Ai (cái gì, gì) nào? Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm

Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê Chợ hoa đông nghịt người Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối

- Về tập làm lại bài:

- Chuẩn bị: Ôn từ dân tộc Luyện tập so sánh

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc thơ Vẽ quê hương - Có đặc điểm chung là: xanh - Xanh mát

- Cả lớp làm vào VBT - Hs lên bảng thi làm - Hs nhận xét

- Hs chữa vào VBT

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lắng nghe

- Hs đọc câu a)

- So sánh tiếng suối với tiếng hát

- Đặc điểm trong: Tiếng suối tiếng hát xa

- Hs làm vào VBT - Hai Hs lên bảng làm - Hs chữa vào VBT - Hs đọc yêu cầu đề - Hs thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

- Hs nhận xét

- Hs sửa vào VBT

(21)

- Nhận xét tiết học

_ T

ự nhiên – xã hội

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu

1- Biết được số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh ( thành phố) 2- Kể tên số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế… địa phương * Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương.

3- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương Ki

̃ sống

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin vê nơi sớng - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin vê nơi sớng

II/ Chuẩn bị

- Tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh - Bút vẽ

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Quan sát thực tế

- Đóng vai

IV/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trao đổi

- GV chia lớp thành nhóm u cầu mỡi nhóm kể tên quan có ở địa phương sống

- Nhận xét

- GTB mới: Để biết quan có nhũng chức nhiệm vụ gì, hơm cùng tìm hiểu tiếp bài: T nh (i thành phố) nơi bạn sớng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu SGK (GQMT 1, 2)

- Bước 1: Làm việc theo cặp đơi

- Gv cho Hs quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi

+ Chỉ nĩi bạn nhìn thấy hình? Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv mời số Hs lên trình bày trước lớp - Gv nhận xét

- Gv giới thiệu thêm số quan hành chính, văn hĩa, giáo dục… ở địa phương

- Các quan hành chính, văn hóa, giáo dục…có nhiệm vụ gì?

Hoạt động 3: Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch

- HS kể - Hs y

- HS thảo luận nhóm đơi

- HS trình bày - HS y

- Điêu hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe của nhân dân

(22)

- GV chia lớp thành nhóm, u cầu mỡi nhóm hãy giới thiệu cho khách du lịch biết vê mợt quan hành chính, văn hóa, giáo dục…có ở địa phương

- GV phở biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - Về xem lại

- Chuaån bị sau - Nhận xét học

- HS làm việc theo nhóm - HS y

- HS tham gia chơi - HS y

************************************************************ Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2011

Chính t ả

NGHE – VIẾT: NHỚ VIỆT BẮC I/ Mục tiêu

1- Nghe - viết xác, trình bày thể thơ lục bát 10 dịng đầu của “ Nhớ Việt Bắc” 2- Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: au/âu hay âm đầu (l/n), âm giữavần (i/iê) 3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động

HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động2: Hướng dẫn viết tả (GQMT 1) - Gv đọc lần đoạn thơ viết Nhớ Việt Bắc - Gv mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Bài tả có câu thơ? + Đây thơ gì?

+ Cách trình bày câu thơ?

+ Những chữ tả viết hoa?

- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai: Gv đọc cho viết vào

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết

- Gv đọc câu, cụm từ, từ Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

HOA ̣T ĐỢNG CỦA HS - Hs lắng nghe

- Một Hs đọc lại

- Coù câu – 10 dòng thơ

- Thơ – gọi thơ lục bát

- Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ô

- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc - Hs viết nháp

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để - Học sinh viết vào

(23)

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. (GQMT 2)

Bài tập 2

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt Bài tập

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào

- GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại:

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kó no lâu, cày sâu tốt lúa.

Chim có tổ, người có tơng. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu đầy tổ. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Về xem tập viết lại từ khó

- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

- Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VBT

- Hai Hs leân bảng làm - Hs nhận xét

- Hs đọc lại kết theo lời giải - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs suy nghĩ làm vào - Ba nhóm Hs chơi trị chơi - Hs nhận xét

- Hs đọc lại câu hoàn chỉnh - Hs sửa vào VBT

- HS chú y

Toán

CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu

1.1- Bieát cách đặt tính biết cách tính chia sớ có hai chữ sớ cho sớ có mợt chữ sớ (chia hết chia có dư) 1.2- Biết cách giải toán có phép chia biết xếp hình tạo thành hình vng

2- Rèn Hs tính phép tính nhân, chia xác, thành thạo 3- u thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số

(GQMT 1.1)

(24)

- Gv viết lên bảng: 78 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc

- Gv u cầu lớp suy nghĩ thực phép tính - Gv hướng dẫn cho Hs tính bước:

- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? + chia mấy?

+ Viết vào đâu?

- Gv: Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm

+ nhân maáy?

+ Ta viết thẳng hàng với 7, trừ mấy?

+ Ta viết thẳng 4, (3 chục) số dư lần chia thứ nhất, sau hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia.

+ Hạ 8, dược 38, 38 chia mấy? + Viết đâu?

+ Số dư lần chia thứ 2? + Vậy 78 chia mấy?

- Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia

* chia đươcï 1, viết 1, nhân ; trừ

* Hạ , đựơc 38 ; 38 chia 9, viết nhân 36 ; 38 trừ 36

=> Ta nói phép chia 78 : = 19 dö

Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

(GQMT 1.2 vaø 2) Baøi 1

- Gv yêu cầu Hs tự làm

- Gv yêu cầu Hs nhận xét làm bạn bảng + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính

+ Yêu cầu Hs nêu phép chia hết, chia dư - Gv nhận xét

Baøi 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Gv hỏi: + Lớp học có Hs?

+ tổ lớp có bạn?

- Hs đặt tính theo cột dọc tính

- Bắt đầu chia từ hàng chục đến hàng đơn vị

- chia 1.

- Viết vào vị trí thương. - Hs lắng nghe

- nhân 4. - trừ 3.

- 38 chia 9.

- Viết vào thương, sau số 1. - nhân 36, 38 trừ 36 2. - Bằng 19 dư 2.

- Hs thực lại phép chia

- Hs đọc yêu cầu đề

- Học sinh lớp làm vào VBT - Hs lên bảng làm

- Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Lớp học có 34 học sinh.

(25)

+ Bài toán hỏi gì

- Gv yêu cầu lớp vào vở, Hs làm bảng lớp

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4

- Hs đọc yêu cầu đề - Gv hướng dẫn Hs vẽ

+ Vẽ góc vuông có chung hai cạnh tam giác - Gv nhận xét, chốt laïi

Hoạt động 3: Vận dụng

- Gv chia Hs thành nhóm cho em thi đua tính. - Yêu cầu thời gian phút nhóm tính đúng, nhanh chiến thắng

85 : ; 57 : ; 29 : ; 86 :

- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Về tập làm lại 2,3

- Chuẩn bị: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học

- Có tổ? - Hs làm

Ta có 34 : = (dö 4)

Số bạn tổ người, có tổ cịn dư bạn ta cần chia thêm tổ

- Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe

- Hs lên bảng làm

- Cả lớp làm vào VBT - Hai nhóm thi làm - Hs nhận xét

- HS chú y

……… T

ập làm văn

NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu

1- Biết cách giới thiệu cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua

2- Giới thiệu được với người hoạt động mình, lớp 3- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi bác

Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Bảng lớp viết gợi ý BT2 * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs giới thiệu về tổ mình (Giải mục tiêu 1, 2.2)

Bài tập 2

- Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv bảng lớp viết gợi ý:

+ Khi nói em phải dựa vào ý, a, b, a SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(26)

+ Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết. + Giới thiệu cách mạnh dạn tự tin. - Gv mời Hs làm mẫu

- Gv cho em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu

- Gv nhận xét cách giới thiệu tổ Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối - Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em - Nhận xét tiết học

- Hs laéng nghe

- Một Hs đứng lên làm mẫu - Hs làm việc theo tổ

- Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp

- Hs lớp nhận xét Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu

1 Hs hiểu phải thân thiện với mơi trường

2 Phát triển các kĩ quan sát, vận động thao tác khéo léo phạm vi nhỏ

3 Góp phần hình thành nâng cao nhận thức của hs vê các hành động thân thiện không thân thiện với môi trường

II/ Chuẩn bị

- Sân chơi (theo mẫu)

- Một mẫu gỗ kích thước lớn III/ Các hoạt động dạy động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tập trung lớp và phân chia đội - Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội từ đến hs Hoạt động 2: Nêu cách chơi và luật chơi (GQMT 1, 2)

- Sân chơi bao gồm 11 ô chia làm hai nội dung thân thiện không thân thiện với một ô vê mục đích - GV công bố cách chơi luật chơi

- Cách chơi: Hs tại vạch xuất phát, đứng một chân nhảy lò cò, dùng dép giấy, gỗ ném vào ô sân chơi Nếu miếng gỗ rơi vào ô thân thiện với mơi trường hs dược phép di chủn, phải nhảy lò cò lần lượt vào các ô thân thiện qua xử ly của bếp than tổ ong

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi

- Giáo viên tuyên dương hs chơi tốt Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

(GQMT 3)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo dục hs: trồng chăm sóc xanh, tích cực bộ, xe đạp xe buyt, không dùng bếp than không đốt các loại rác túi nylon các loại rác độc

- Chọn đội chơi xếp thứ tự bạn lần lượt chơi

- Hs chuẩn bị cùng giáo viên

- Hs y lắng nghe cách chơi luật chơi

- Hs thực hiện chơi

(27)

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:28

Xem thêm:

w