1. Trang chủ
  2. » Tất cả

45 ebook.vcu bai giang kiem toan noi bo dhtm !

59 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Ebook.VCU www.ebookvcu.com Chơng 1 những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ 1.1. Bản chất của KTNB - Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ yêu cầu quản lý. Để thực hiện chc nng quản lý (lp k hoch, t chc thc hin, kim tra, ỏnh giỏ) cần có các chính sách, thủ tục quy định trong tổ chức. Quy mô tổ chức càng phát triển thì các chính sách, thủ tục càng phức tạp, hình thành một hệ thống mạng kiểm soát - HTKSNB. Hệ thống KSNB trong đơn vị, hiểu một cách đơn giản chính là hệ thống các chính sách, thủ tục, quy định đợc thiết kế và thực hiện trong đơn vị để thực hiện các mục tiêu quản lý: 1) Bảo đảm độ tin cậy và tính trung thực của thông tin 2) Bảo đảm sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy định của đơn vị cũng nh của Nhà nớc 3) Bảo vệ tài sản trong đơn vị 4) Bảo đảm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng nguồn tài nguyên của đơn vị 5) Bảo đảm đạt đợc các mục tiêu, chơng trình đã đợc thiết lập Quá trình thực hiện HTKSNB gồm: 1) Thiết kế các thủ tục kiểm soát 2) Thực hiện các thủ tục kiểm soát 3) Kiểm tra sự tuân thủ các thủ tục kiểm soát 4) Đánh giá các thủ tục kiểm soát Các công việc này thờng do các nhà quản lý thực hiện. Tuy nhiên, khi quy mô của đơn vị lớn thì cần có sự chuyên môn hoá các công việc 3 và 4, khi đó sẽ hình thành KTNB KN: Kiểm toán nội bộ là 1 chức năng thẩm định độc lập, đợc thiết lập bên trong 1 tổ chức để xem xét đánh giá các hoạt động của tổ chức đó với t cách là một trợ giúp đối với tổ chức đó. Sau khi trình bày khái niệm, cần phân tích: - Kiểm toán: Kiểm tra sự chính xác so hoc của sự tồn tại của tài sản ngoài ra nó còn có chức năng xác minh với trình độ cao hơn. - Nội bộ: Công việc kiểm toán do tổ chức hoặc nhân viên trong tổ chức tiến hành (khác với kiểm toán độc lập) - Độc lập: Công việc kiểm toán không bị ràng buộc bởi thế lực nào kể cả những ng- ời lãnh đạo cao cấp nhất trong đơn vị về phạm vi, hiệu quả thẩm tra, việc làm chậm trễ trong Báo cáo, những phát hiện và kết luận 1 Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Thẩm định: Khẳng định chủ đánh giá của kiểm toán viên nội bộ khi triển khai những kết luận - Đợc thiết lập: Xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của kiểm toán nội bộ - Xem xét và đánh giá: Vai trò cảu kiểm toán viên nội bộ gồm 1 là phát hiện sự việc hai là nhận định, đánh giá - Hoạt động của tổ chức: Phạm vi quyền hạn của công việc kiểm toán nội bộ khi tác động đến tất cả các hoạt động của tổ chức - Trợ giúp: Kết quả cuối cùng của kiểm toán nội bộ là hỗ trợ nhà quản lý - Đối với tổ chức đó: Khẳng định phạm vi trợ giúp cho tổ chức đó, bao gồm cả nhân viên, Hội đồng quản trị, các cổ đông - Theo hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditors- IIA): KTNB là hoạt động đảm bảo và t vấn mang tính độc lập, khách quan đợc thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ chức. KTNB giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu thông qua việc đa ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷ cơng nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro, kiểm soát và giám sát. - Theo VSA 610 - Sử dụng t liệu của KTNB: L mt b phn trong h thng kim soỏt ni b ca mt n v, cú chc nng kim tra, ỏnh giỏ tớnh phự hp, hiu qu, s tuõn th phỏp lut v cỏc qui nh ca h thng k toỏn v h thng kim soỏt ni b ca n v ú. 1.2. Các chuẩn mực thực hành nghề nghiệp KTNB Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp KTNB (Standards for the Professional Practice of Internal Auditing) đợc Theo hiệp hội kiểm toán viên nội bộ ban hành tháng 3/1993 gồm các chuẩn mực sau: 100. Độc lập - KTVNB phải độc lập với những hoạt động mà mình kiểm toán 110. Vị trí trong tổ chức: Vị trí trong tổ chức của KTNB phải đủ để hoàn thành các trách nhiệm kiểm toán của mình 120. Khách quan: KTV phải khách quan trong quá trình thực hiện kiểm toán 200. Sự thành thạo nghề nghiệp - Công tác kiểm toán nội bộ phải đợc thực hiện với sự thành thạo và sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức Bộ phận kiểm toán nội bộ 210. Nhân viên: bộ phận KTNB phải đảm bảo rằng trình độ cơ bản và sự thành thạo nghề nghiệp của KTVNB thích hợp với công việc kiểm toán mà họ thực hiện 220. Kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ: Bộ phận KTNB phải có đợc hay cố gắng đạt đợc những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành trách nhiệm kiểm toán của mình 230. Giám sát: Bộ phận KTNB phải cung cấp một sự đảm bảo rằngcác cuộc KTNB đợc giám sát một cách đúng đắn 2 Ebook.VCU www.ebookvcu.com KTV nội bộ 240. Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp: KTVNB phải tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp 250. Kiến thức, kỹ năng và kiến thức bổ trợ: KTVNB phải có những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành công việc kiểm toán nội bộ 260. Truyền đạt và quan hệ đối nhân: KTVNB phải khéo léo trong quan hệ đối nhân và có khả năng truyền đạt hiệu quả 270. Đào tạo liên tục: KTV phải duy trì năng lực thông qua đào tạo liên tục 280. Thận trọng nghề nghiệp đúng mức: KTVNB phải thận trọng nghề nghiệp đúng mức trong quá trình thực hiện KTNB 300. Phạm vi công việc Phạm vi công việc của KTNB phải bao gồm công việc kiểm tra, đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của HTKSNB của tổ chức và chất lợng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đợc giao 310. Tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin: KTVNB phải kiểm tra tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin tài chính và hoạt động cũng nh phơng pháp ghi nhận, đo lờng, phân loại và báo cáo các thông tin này 320. Việc tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định: KTVNB phải xem xét hệ thống đợc thiết lập để đảm bảo sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định có thể ảnh hởng quan trọng đến các hoạt độngvà báo cáo; đồng thời, phải xác định xem tổ chức có tuân thủ trong thực tế không 330. Bảo vệ tài sản: KTVNB phải xem xét các phơng thức bảo vệ tài sản và nếu thấy cần thiết phải kiểm tra sự tồn tại của những tài sản này trong thực tế 340. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực: KTVNB phải đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực 350. Hoàn thành các mục đích và mục tiêu đợc thiết lập cho các hoạt động hoặc chơng trình: KTVNB phải xem xét các hoạt động và chơng trình để đảm bảo rằng kết quả của chúng đúng với các mục đích và mục tiêu đa định hay không. đồng thời các hoạy động hay chơng trìng đó có đợc thực hiện nh kế hoạch không 400. Thực hiện công việc kiểm toán Công việc kiểm toán phải bao gồm việc lập kế hoạch kiểm toán; kiểm tra và đánh giá thông tin; truyền đạt kết quả và theo dõi sau kiểm toán 410. Lập kế hoạch kiểm toán: KTVNB phải lập kế hoạch cho từng cuộc KT 420. Kiểm tra và đánh giá thông tin: KTVNB phải thu thập, phân tích, giả thích, ghi chép các thông tin làm cơ sở cho các kết quả kiểm toán 3 Ebook.VCU www.ebookvcu.com 430. Truyền đạt kết quả: KTVNB phải báo caó kết quả công việc kiểm toán của mình 440. Theo dõi sau kiểm toán: KTVNB phải theo dõi sau kiểm toán để đảm bảo rằng các hành động thích hợp đã đợc tiến hành cho những phát hiện kiểm toán đã báo cáo 500. Quản lý bộ phận kiểm toán nội bộ - Trởng KTNB phải quản lý đúng đắn bộ phận KTNB 510. Mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm: Trởng KTNB phải có đợc một quy định bằng văn bản về mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận KTNB 520. Lập kế hoạch: Trởng KTNB phải thiết lập các kế hoạch để hoàn thành các trách nhiệm của bộ phận KTNB 530. Chính sách và thủ tục: Trởng KTNB phải đa ra các chính sách và thủ tục bằng văn bản để hớng dẫn cho KTV 540. Quản lý và phát triển nhân sự: Trởng KTNB phải thiết lập một chơng trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận KTNB 550. Kiểm toán viên độc lập: Trởng KTNB phải phối hợp nỗ lực với KTV độc lập 560. Bảo đảm chất lợng: Trởng KTNB phải thiết lập và duy trì một chơng trình bảo đảm chất lợng để đánh giá hoạt động của bộ phận KTNB 1.3. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của KTNB 1.3.1. Mục đích - Xem xét sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt động, ph- ơng pháp ghi chép và báo cáo các thông tin này. Việc kiểm tra có thể bao gồm việc xem xét các phơng pháp xác định, đo lờng, phân loại, lập báo cáo và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các khoản mục, số d tài khoản và thủ tục kiểm soát các thông tin kinh tế tài chính. - Xem xét hệ thống có đợc thiết lập phù hợp với các chính sách, kế hoạch và quy định của đơn vị cũng nh của Nhà nớc. Xác định trong thực tế chúng có đợc tuân thủ không. KTNB có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá thờng xuyên để đa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán và HTKSNB. - Xem xét phơng thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn taị của các tài sản. - Xem xét các hoạt động và chơng trình có đáp ứng đơc các mục tiêu đã đề ra không. 7 mục đích của kiểm toán nội bộ: - Hiệu lực (hợp thức) - Phê chuẩn - Đầy đủ - Đúng giá trị 4 Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Sắp xếp đúng - Đúng kỳ - Báo cáo và tổng hợp Li ớch ca kim toỏn ni b Kim toỏn ni b cú th em li cho doanh nghip rt nhiu li ớch. õy l cụng c giỳp phỏt hin v ci tin nhng im yu trong h thng qun lý ca doanh nghip. Thụng qua cụng c ny, ban giỏm c v hi ng qun tr cú th kim soỏt hot ng tt hn, qun lý ri ro tt hn, tng kh nng t c cỏc mc tiờu kinh doanh. Mt doanh nghip cú kim toỏn ni b s lm gia tng nim tin ca cỏc c ụng, cỏc nh u t trờn th trng chng khoỏn v h thng qun tr õy. Cỏc thng kờ trờn th gii cho thy cỏc cụng ty cú phũng kim toỏn ni b thng cú bỏo cỏo ỳng hn, bỏo cỏo ti chớnh cú mc minh bch v chớnh xỏc cao, kh nng gian ln thp v cui cựng l hiu qu sn xut kinh doanh cao hn so vi cỏc cụng ty khụng cú phũng kim toỏn ni b. Tuy nhiờn, cú mt thc t l khụng phi doanh nghip no cng thy ht cỏc li ớch trờn v cú bin phỏp hin thc húa cỏc li ớch ú. Nhiu doanh nghip theo ui mc tiờu tng trng núng v ó khụng cõn bng c ba mc tiờu bt buc ca phỏt trin bn vng. ú l tng trng, hiu qu v kim soỏt. Kt qu l tam giỏc ba mc tiờu ny khụng thc s m rng c ba gúc trong quỏ trỡnh tng trng mt cỏch ng b. Thay vo ú l b co mộo hai gúc kia, tng trng tuy cú t, nhng hiu qu v kim soỏt li gim sỳt hoc khụng ngang tm vi s tng trng. phỏt trin bn vng, bt k doanh nghip no cng phi cõn bng c ba mc tiờu trờn. õy l bi toỏn thc s ca qun tr. Doanh nghip no xem nh mt trong ba mc tiờu trờn thỡ sm mun cng phi tr giỏ. 1.3.2 Chức năng: Theo Điều 6 QĐ 832 ngày 28/10/1997 của BTC: - Kiểm tra - Xác nhận - Đánh giá * Theo IIA, chức năng của KTNB là kiểm tra, đánh giá và cải thiện mọi hoạt động của đơn vị. 1.3.3. Nhiệm vụ: Theo Điều 6 QĐ 832 ngày 28/10/1997 của BTC Kim toỏn ni b cú cỏc nhim v sau: 1. Kim tra tớnh phự hp, hiu lc v hiu qu ca h thng kim soỏt ni b; 5 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com 2. Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi trình ký duyệt; 3. Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp; 4. Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4. C¸c lo¹i kiÓm so¸t néi bé 1.4.1 Tính chất cơ bản của kiểm soát: Quá trình kiểm soát là cần thiết trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người, bên trong tổ chức cũng như toàn bộ xã hội. Trong hầu hết các khía cạnh thì các nội dung và nguyên tắc đã sử dụng là như anh em nhưng vì nhiệm vụ đầu tiên của kiểm toán viên nội bộ là phục vụ tổ chức nên cách tiếp cận của chúng tôi sẽ tập trung vào kiểm soát khi nó áp dụng vào những hoạt động của tổ chức. Việc áp dụng theo trọng tâm như vậy thường được coi là “kiểm soát nội bộ” (internal control). Đó là lĩnh vực cần quan tâm chúng tôi dự định thường dùng chữ “kiểm soát” cho nó rộng rãi hơn. Vì kiểm soát là một hoạt động của tổ chức hay là một bộ phận của bất kỳ hoạt động có tổ chức nên nó tồn tại ở hầu hết cấp độ tổ chức và nó được sự quan tâm của nhiều người trong tổ chức. Bản chất cơ bản của kiểm soát còn được hiểu rõ hơn trong các giai đoạn (khâu) chủ yếu của toàn bộ quá trình quản lý. Quá trình quản lý bắt đầu từ việc lập kế hoạch xây dựng các mục tiêu có liên quan. Việc lập kế hoạch được trợ giúp bởi việc tổ chức và cung cấp những nguồn lực cần thiết - kể cả con người. Sau đó các nhà quản lý có những hoạt động rõ ràng nhằm đạt được những mục tiêu đã xây dựng. Nhưng thông thường những hành động nghiệp vụ đó tự nó chưa được coi là đầy đủ. Mọi việc hiếm khi được thực hiện đúng như theo dự định. Những kiến thức và dự đoán cơ bản của chúng tôi không bao giờ tự coi là tốt. Hơn nữa, quần chúng là con người, sai lầm có xảy ra và những điều kiện môi trường cũng thay đổi. Do đó, chúng tôi cần: những biện pháp và hành động phụ thêm để có được những ý kiến thích hợp (appropriate readings) về tiến bộ của chúng tôi và làm căn cứ cho những hành động trong tương lai đảm bảo đạt các mục tiêu tốt hơn. Chúng tôi cũng cần đến những thủ tục bảo đảm những loại hành động mong muốn và ngăn ngừa những loại hành động không mong muốn. Chức năng kiểm soát chính là đem lại những biện pháp, hành động và thủ tục cần thiết đó. Rõ ràng là chức năng kiểm soát không thể tồn tại nếu chúng tôi không có các mục tiêu. Nếu như chúng ta không biết chúng ta muốn tới đâu thì chúng ta khó mà biết những biện pháp nào và hành động gì cần thiết để đưa chúng ta đến đó. Điều đó cũng cho thấy rõ rằng việc thực hiện những hoạt động phụ trợ đưa chúng ta một lần nữa trở lại quá trình quản lý thực tế khi các hoạt động quản lý mới được thực hiện những hành 6 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com động phụ thêm đó thì chúng ta xem lại quá trình cụ thể hiện tại khi có những hành động quản lý mới. Như vậy, kiểm soát tồn tại như một “khâu” độc lập của quá trình quản lý nhưng đồng thời lại là một bộ phận chủ yếu của quá trình đó. Chức năng kiểm soát được minh họa rất đơn giản như một chiếc thuyên buồm định đi đến một bến cảng định trước với ngày đã dự kiến. Với những thông tin nội bộ thì cuộc hành trình được xác định, có xác định những nơi ghé qua, vì bị gió ngược hay có vấn đề kỹ thuật nên chiếc thuyền không đi được nữa. Vậy là cần đổi hướng, và có thể tốc độ cũng phải thay đổi. Và nếu cần thiết phải xem lại ngày đến nơi theo chương trình. Chức năng kiểm soát ở đây là xem xét và đánh giá ảnh hưởng của tình hình mới trong tiến trình và tìm căn cứ cho hành động hỗ trợ cần thiết nào đó. Như vậy là nó góp phần giúp chúng ta liệu thời gian để đến nơi một cách tiện lợi nhất. 1.4.2 Các loại kiểm soát Trong lúc kiểm soát luôn luôn liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các mục tiêu - và trong khi tính chất và phạm vi của các mục tiêu có thể thay đổi linh hoạt thì cách thức thực hành kiểm soát cũng có thể thay đổi. Nhìn chung có ba loại kiểm soát: a. Kiểm soát hướng dẫn: Một loại kiểm soát tiêu biểu là thông qua định dạng những sự kiện giúp chúng ta có hành động trung gian góp phần đạt những mục tiêu lớn hơn. Những việc trung gian đó rất rõ ràng hoặc rất rộng nhưng đặc điểm chung là nó cảnh báo chúng ta cần có một hoạt động quản lý kịp thời. Trong trường hợp người lái thuyền nói trên, hai chiếc thuyền trôi về một phía có nghĩa là đòi hỏi một hành động hướng đến rõ ràng. Có nhiều tiêu chuẩn đánh giá trong quá trình chế tạo sản phẩm cho thấy rằng những điều kiện thực tế khác nhau đòi hỏi có công việc chế biến riêng. Một việc hạ giá của người bán buôn cũng thành vấn đề cho nhà chế tạo ô tô chấp nhận thị trường sút kém đối với sản phẩm ô tô và do đó cần điều chỉnh lịch trình sản xuất. Còn trong những trường hợp khác có chỉ số rộng rãi về những xu hướng kinh tế có thể cảnh báo chúng ta thay đổi những điều kiện gây ra những hành động bảo vệ hoặc những hành động tìm cơ hội khác. b. Kiểm soát “Có” “Không”: Kiểm soát loại này là kiểm soát nhằm vào chức năng bảo vệ chúng ta một cách máy móc, hay nói cách khác là giúp bảo đảm đạt được những kết quả mong muốn. Với hình thức đơn giản nhất, nó có thể là một tiêu thức kiểm soát chất lượng mà thông qua đó chỉ có một bộ phận của sản phẩm đúng với đặc điểm kỹ thuật mới có thể qua được. Trong ví dụ minh họa khác, kiểm soát có thể là một sự thông qua bắt buộc của một loại hình kinh doanh từ đó đảm bảo rằng một cá nhân cụ thể phải thực hiện việc tóm lượt hoạt động có liên quan. Việc thiết kế những nhiệm vụ của tổ chức cũng có thể tạo ra những cơ hội đảm bảo cần thiết qua sự đánh giá những quyết định kinh doanh chủ yếu và hành động thực hiện. Nhân tố chung là có một kế hoạch kiểm soát lập sẵn hoặc có 7 Ebook.VCU www.ebookvcu.com mt cỏch sp t trong iu kin bỡnh thng s mc nhiờn giỳp vo mt hnh ng bo v hoc ci tin. c. Kim soỏt sau hnh ng: Loi kim soỏt th ba ny trựng vi hai loi kim soỏt ó bn trờn, nhng nú c phõn bit l hot ng qun lý xy ra sau, v tin hnh theo hỡnh thc cú hiu qu nht trong hon cnh hin thi. Hot ng ú cú th l sa cha mt sn phm hng hoc l hot ng thay i mt ch trng hay mt tin trỡnh. Hoc l hnh ng cú th thi hi hay tỏi tuyn mt nhõn viờn. Hot ng sau s vic cú th l ó lm ngay hay phi nghiờn cu thờm v trin khai. Cụng vic phõn tớch ca kim toỏn viờn ni b thng trc tip quyt nh ti bn cht v phm vi ca loi hnh ng sau s vic cú hiu qu nht, dự l hnh ng ú hng v tng lai. õy, kim soỏt cn c hiu l xem xột li quỏ kh nhng bao gi cng hng vo ci tin nhng hot ng tng lai. 1.4.3. Các loại kiểm soát khác Trong việc ứng dụng các thủ tục kiểm soát, một vấn đề quan trọng là hiểu đợc các khái niệm về kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát bù đắp. * Kiểm soát phòng ngừa: Là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế để ngăn chặn các sai phạm hoặc điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phòng ngừa thờng đợc tiến hành trớc khi nghiệp vụ xảy ra, thí dụ thủ tục song ký đối với một số nghiệp vụ quan trọng. Kiểm soát phòng ngừa thờng đợc thực hiện ngay trong công việc hàng ngày của nhân viên theo chức năng của họ; phân chia trách nhiệm, giám sát, kiểm tra tính hợp lý, sự đầy đủ, sự chính xác . * Kiểm soát phát hiện: là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nhằm phát hiện các sai phạm hoặc các điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phát hiện thờng thực hiện sau khi nghiệp vụ đã xảy ra, thí dụ tiến hành đối chiếu hàng tháng giữa số liệu đơn vị và số liệu ngân hàng. Kiểm soát phát hiện và kiểm soát phòng ngừa có quan hệ bổ sung cho nhau trong việc thực hiện các mục tiêu kiểm soát. Thế mạnh của kiểm soát phòng ngừa là ngăn chặn sai phạm trớc khi xảy ra do đó giảm đợc thiệt hại. Nhng không có thủ tục kiểm soát phòng ngừa nào có thể giảm đợc rủi ro xuống bằng không và chi phí cho kiểm soát phòng ngừa trong nhiều trờng hợp rất cao. Khi đó, kiểm soát phát hiện sẽ giúp phát hiện sai phạm lọt lới kiểm soát phòng ngừa. Một ý nghĩa quan trọng của kiểm soát phát hiện là sự răn đe, làm tăng sự chú ý và trách nhiệm của nhân viên trong quá trình thực hiện kiểm soát phòng ngừa. * Kiểm soát bù đắp: Là khái niệm về sự bù đắp một yếu kém về một thủ tục kiểm soát này bằng một thủ tục kiểm soát khác. Thí dụ, đơn vị không thiết kế các thủ tục kiểm soát về giao nhận vật t trong nội bộ phân xởng, nhng thay vào đó là sự kiểm tra chặt chẽ việc nhập xuất của phân xởng. Cơ sở của việc sử dụng kiểm soát bù đắp là quan hệ giữa chi phí và lợi ích. 8 Ebook.VCU www.ebookvcu.com 1.5. Kiểm toán viên nội bộ 1.5.1. Tiêu chuẩn: * Theo điều 12 QĐ 832 ngày 28/10/1997 của BTC: Ngi c b nhim hoc c giao nhim v lm kim toỏn viờn ni b phi cú cỏc tiờu chun sau: 1. Cú phm cht trung thc, khỏch quan, cha cú tin ỏn v cha b k lut t mc cnh cỏo tr lờn do sai phm trong qun lý kinh t, ti chớnh, k toỏn; 2. ó tt nghip i hc chuyờn ngnh kinh t, ti chớnh, k toỏn, hoc qun tr kinh doanh; 3. ó cụng tỏc thc t trong lnh vc qun lý ti chớnh, k toỏn t 5 nm tr lờn, trong ú cú ớt nht cú 3 nm lm vic ti doanh nghip ni c giao nhim v kim toỏn viờn; 4. ó qua hun luyn v nghip v kim toỏn, kim toỏn ni b theo ni dung chng trỡnh thng nht ca B Ti chớnh v c cp chng ch. * Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán: Ngời làm kiểm toán phải chính trực, khách quan, có năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, có t cách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. * Theo Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ do IIA ban hành năm 2001: Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan; có khả năng chuyên môn và sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức. * Thông t số 171 ngày 22/12/1998 của BTC Hớng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ tại DNNN có bổ sung tiêu chuẩn đối với KTV nội bộ: Trng hp Kim toỏn viờn ni b cha cú bng i hc chuyờn ngnh kinh t, ti chớnh, k toỏn hoc qun tr kinh doanh thỡ ti thiu phi cú trỡnh trung cp chuyờn ngnh kinh t ti chớnh hoc qun tr kinh doanh, ó cụng tỏc thc t trong lnh vc qun lý ti chớnh k toỏn ớt nht 5 nm, ó lm vic ti doanh nghip 3 nm tr lờn nhng khụng thp hn trỡnh chuyờn mụn nghip v ca k toỏn trng doanh nghip ú. Thc t cho thy phn ln ni dung trong Quy nh ny l khụng kh thi. Trờn th gii, dự khụng cú nhng tiờu chun ngnh v yờu cu trỡnh ngh nghip, nhng thụng thng cỏc kim toỏn viờn ni b xut thõn t cỏc cụng ty kim toỏn c lp, cú bng c nhõn ti chớnh, lut hay qun tr v chng ch Kim toỏn viờn Cụng chng (CPA) hay chng ch Kim toỏn ni b (CIA). Cú v nh thiu tớnh sỏng to nhng l mt gii phỏp khụn ngoan v hp lý khi xỏc nh rng phỏt trin mt ngh nghip mi, tham kho thụng l quc t, k tha nhng gỡ ó cú thỡ vn tt hn l bt u t con s khụng. Vỡ th theo chỳng tụi, 9 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com phát triển nghề kiểm toán nội bộ tại Việt Nam, việc tiếp cận được những kiến thức nghề nghiệp cốt lõi, cập nhật, chắt lọc từ những chương trình đào tạo kiểm toán quốc tế là rất quan trọng. Những kiến thức này cùng với những trải nghiệm nghề nghiệp bản thân sẽ là hành trang cần thiết cho sự thành công. Tóm lại để trở thành một kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp phải có những tố chất mà một “Kiểm toán viên nội bộ” cần phải có Tố chất phải có để trở thành kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp: Thông minh, nhạy bén nhưng phải kiên nhẫn, cẩn thận. Thận trọng nhưng quyết đoán. Có óc phân tích và phê phán. (vì kiểm toán cũng là một nghệ thuật). Đồng thời, phải học những kiến thức nền tảng, cốt lõi mà một kiểm toán viên nội bộ cần phải trang bị (vì kiểm toán là một khoa học). Trên cơ sở kiến thức nền tảng đã có, Đam mê nghề nghiệp, đặc biệt là thích khám phá rủi ro, sai sót, gian lận. Có kỹ năng giao tiếp và khai thác thông tin tốt. phải tự đào sâu, tìm tòi nghiên cứu kiến thức và thực hành kiểm toán liên tục, không ngừng (học suốt đời - Long-life learning). Phải rèn sức khỏe để có thể “chiến đấu” lâu dài, bền bỉ trong điều kiện áp lực cao… Và cuối cùng, kiểm toán viên nội bộ phải có cái “DŨNG” vững vàng và cái “TÂM” trong sáng, để bền lòng vững bước trước mọi nguy nan và cám dỗ khi mà có lúc người kiểm toán viên nội bộ phải đối diện với những hành vi gian lận và phạm pháp… Trước hết họ là những người tư vấn kiểm soát cho giám đốc điều hành và các giám đốc chức năng trong công ty, đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất thoát hay bảo đảm hoạt động của công ty tuân thủ pháp luật . Không những thế, những kiểm toán viên nội bộ còn chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng thông tin tài chính, báo cáo kế toán, soát xét tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính theo yêu cầu của tổng giám đốc. Để đáp ứng được yêu cầu, mỗi kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp phải như một từ điển sống với vốn kiến thức chuyên sâu về tài chính kế toán, kiến thức pháp luật và kiến thức quản trị. Ngoài ra, kiểm toán viên nội bộ còn phải tuân thủ những nguyên tắc mà không phải ai cũng có thể thực hiện được như: Không quá thân thiện với nhân viên các bộ phận khác trong công ty, không bàn về vụ việc của đối tượng kiểm toán ở bất kì đâu, kể cả với những kiểm toán viên cùng phòng nhưng không trực tiếp tham gia . Bảo mật là nguyên tắc mà kiểm toán viên nội bộ nhất nhất tuân theo, kể cả với người thân trong gia đình. Hội tụ đầy đủ những tố chất để trở thành kiểm toán viên nội bộ đã khó và để được công nhận là chuyên nghiệp càng khó hơn. Vì vậy mà những kiểm toán viên luôn được ngưỡng mộ khi công việc và cuộc sống của họ là một chuỗi áp lực. Và phần thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra là mức lương hàng ngàn USD, tiếng nói có trọng lượng trong công ty cũng như cơ hội thăng tiến trở thành một giám đốc trong tương lai. 1.5.2. Tr¸ch nhiÖm 10 . kiểm soát lập sẵn hoặc có 7 Ebook. VCU www.ebookvcu.com mt cỏch sp t trong iu kin bỡnh thng s mc nhiờn giỳp vo mt hnh ng bo v hoc ci tin. c. Kim soỏt. tránh lãng phí, 11 Ebook. VCU www.ebookvcu.com tht thoỏt. Lm vic vi kim toỏn c lp ca cụng ty v nhng vn liờn quan. xut chớnh sỏch bo v ti sn v qun lý

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đối với nhà quản lý cao cấp: Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt động - 45 ebook.vcu bai giang kiem toan noi bo dhtm !
i với nhà quản lý cao cấp: Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt động (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w