1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng kiểm toán nội bộ

63 3K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 485 KB

Nội dung

Công việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát thường do các nhà quản lí cấp cao, nhà quản lí các cấp và những nhân viên tác nghiệp thực hiện. Công việc kiểm tra sự tuân thủ và đánh giá các thủ tục kiểm soát cũng có

Bài giảng kiểm toán nội bộ 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ 1.2Các chuẩn mực nghề nghiệp của kiểm toán nội bộ 1.3Mục đích, chức năng, nhiệm vụ và nội dung công việc của kiểm toán nội bộ 1.3.1 Mục đích của kiểm toán nội bộ: 1.3.2 Chức năng của kiểm toán nội bộ: 1.3.3 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 1.4. Các lỗi kiểm soát nội bộ 1.4.1 Tính chất cơ bản của kiểm soát: 1.4.2 Các loại kiểm soát 1.4.3. Các lợi thế kiem soát 1.5 Kiểm toán viên nội bộ 1.5.1 Đạo đức nghề nghiệp của KTVNB 1.5.2 Tiêu chuẩn của KTVNB 1.5.3 Trách nhiệm của KTVNB 1.5.4 Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ Chương 2: Tổ chức kiểm toán trong nội bộ doanh nghiệp GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 4: THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN 2 CHNG 1: NHNG VN C BN V KIM TON NI B 1.4Bn cht ca kim toỏn ni b - Kim toỏn ni b ra i xut phỏt t yờu cu ca quỏ trỡnh qun lớ - Mt quy trỡnh qun lớ bao gm 3 trỏch nhim c bn: + Lp k hoch: Thit lp cỏc mc tiờu; phỏc tho cỏc phng phỏp s dng cỏc ngun lc (vn, mỏy múc thit b, con ngi) dt c mc tiờu ó nh. + T chc: Quỏ trỡnh tp hp con ngi, mỏy múc thit b, tin vnphõn b vo cỏc b phn trong t chc, thit k cỏc chớnh sỏch, nh mc. cho quỏ trỡnh t chc hot ng. + Ch o: Bao gm vic xột duyt, hng dn, giỏm sỏt quỏ trỡnh hot ng ca t chc, nh kỡ so sỏnh gia thc t vi k hoch - thc hin cỏc trỏch nhim ú, nh qun lớ phi a ra cỏc chớnh sỏch, th tc qui nh trong t chc. Qui mụ ca doanh nghip ngy cng tng thỡ chớnh sỏch, th tc ngy cng phc tp hỡnh thnh h thng mng kim soỏt. ú chớnh l h thng kim soỏt ni b trong doanh nghip. - H thng kim soỏt ni b trong doanh nghip c hiu l h thng cỏc th tc, chớnh sỏch c thit k v thc hin trong doanh nghip thc hin cỏc mc tiờu qun lớ. - HTKSNB c thit k v iu hnh bi cỏc nh qun lớ doanh nghip, baogm cỏc bc: 1. Thit k th tc kim soỏt 2. Thc hin cỏc th tc kim soỏt 3. Kim tra s tuõn th cỏc th tc kim soỏt 4. ỏnh gớa cỏc th tc kim soỏt Cụng vic thit k v thc hin cỏc th tc kim soỏt thng do cỏc nh qun lớ cp cao, nh qun lớ cỏc cp v nhng nhõn viờn tỏc nghip thc hin. Cụng vic kim tra s tuõn th v ỏnh giỏ cỏc th tc kim soỏt cng cú th do cỏc nh qun lớ thc hin. Tuy nhiờn khi qui mụ ca doanh nghip ln n mt mc no ú, mt b phn trong doanh nghip s c tỏch ra, chuyờn mụn húa cụng vic kim tra v ỏnh giỏ h thng kim soỏt ni b ca doanh nghip. ú chớnh l kim toỏn ni b. Nh vy bn cht ca kim toỏn ni b l mt b phn c lp trong doanh nghip tin hnh cụng vic kim tra v ỏnh giỏ i vi h thng Kim toỏn ni b l mt chc nng thm nh c lp c thit lp trong mt t chc nhm kim tra v ỏnh giỏ cỏc hot ng ca t chc nh l mt hot ng phc v cho t chc. - Kiểm toán: Kiểm tra sự chính xác s hc của sự tồn tại của tài sản, ngoài ra nó còn có chức năng xác minh với trình độ cao hơn. - Nội bộ: Công việc kiểm toán do tổ chức hoặc nhân viên trong tổ chức tiến hành (khác với kiểm toán độc lập) - Độc lập: Công việc kiểm toán không bị ràng buộc bởi thế lực nào kể cả những ngời lãnh đạo cao cấp nhất trong đơn vị về phạm vi, hiệu quả thẩm tra, việc làm chậm trễ trong Báo cáo, những phát hiện và kết luận - Thm nh: ánh giá của kiểm toán viên nội bộ khi triển khai những kết luận - Đợc thiết lập: Xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của kiểm toán nội bộ - Kim tra và đánh giá: Vai trò ca kiểm toán viên nội bộ là phát hiện sự việc v nhận định, đánh giá 3 - Hoạt động của tổ chức: Phạm vi quyền hạn của công việc kiểm toán nội bộ khi tác động đến tất cả các hoạt động của tổ chức - Phc v: Kết quả cuối cùng của kiểm toán nội bộ là hỗ trợ nhà quản lý - Đối với tổ chức: Khẳng định phạm vi trợ giúp cho tổ chức đó, bao gồm cả nhân viên, Hội đồng quản trị, các cổ đông Ngoi ra, núi v bn cht ca kim toỏn ni b - Theo hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditors- IIA): KTNB là hoạt động đảm bảo và t vấn mang tính độc lập, khách quan đợc thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ chức. KTNB giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu thông qua việc đa ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷ cơng nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro, kiểm soát và giám sát. - Theo VSA 610 Sử dụng t liệu của KTNB: L mt b phn trong h thng kim soỏt ni b ca mt n v, cú chc nng kim tra, ỏnh giỏ tớnh phự hp, hiu qu, s tuõn th phỏp lut v cỏc qui nh ca h thng k toỏn v h thng kim soỏt ni b ca n v ú. 1.5Cỏc chun mc ngh nghip ca kim toỏn ni b Cỏc chun mc ngh nghip ca KTVNB c Vin kim toỏn viờn ni b thụng qua 6/1978 c iu chnh tớnh n 3/1993 - Chun mc 100: Tớnh c lp Kim toỏn viờn ni b phi c lõp vi nhng hot ng m h kim toỏn 110. Vị trí trong tổ chức: Vị trí trong tổ chức của KTNB phải đủ để hoàn thành các trách nhiệm kiểm toán của mình 120. Khách quan: KTV phải khách quan trong quá trình thực hiện kiểm toán - Chun mc 200: Tinh thụng ngh nghip Kim toỏn viờn ni b phi c o to thnh tho v c bi dng ngh nghip 210. Nhân viên: bộ phận KTNB phải đảm bảo rằng trình độ cơ bản và sự thành thạo nghề nghiệp của KTVNB thích hợp với công việc kiểm toán mà họ thực hiện 220. Kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ: Bộ phận KTNB phải có đợc hay cố gắng đạt đợc những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành trách nhiệm kiểm toán của mình 230. Giám sát: Bộ phận KTNB phải cung cấp một sự đảm bảo rằngcác cuộc KTNB đợc giám sát một cách đúng đắn KTV nội bộ 240. Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp: KTVNB phải tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp 250. Kiến thức, kỹ năng và kiến thức bổ trợ: KTVNB phải có những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành công việc kiểm toán nội bộ 260. Truyền đạt và quan hệ đối nhân: KTVNB phải khéo léo trong quan hệ đối nhân và có khả năng truyền đạt hiệu quả 270. Đào tạo liên tục: KTV phải duy trì năng lực thông qua đào tạo liên tục 4 280. Thận trọng nghề nghiệp đúng mức: KTVNB phải thận trọng nghề nghiệp đúng mức trong quá trình thực hiện KTNB - Chun mc 300: Phm vi cụng vic Phm vi kim toỏn ni b phi bao gm cỏc vic xem xột v ỏnh giỏ tớnh y v hiu qu ca h thng kim soỏt ni b ca t chc v cht lng thnh tớch thc hin nhim v c giao 310. Tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin: KTVNB phải kiểm tra tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin tài chính và hoạt động cũng nh phơng pháp ghi nhận, đo lờng, phân loại và báo cáo các thông tin này 320. Việc tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định: KTVNB phải xem xét hệ thống đợc thiết lập để đảm bảo sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định có thể ảnh hởng quan trọng đến các hoạt độngvà báo cáo; đồng thời, phải xác định xem tổ chức có tuân thủ trong thực tế không 330. Bảo vệ tài sản: KTVNB phải xem xét các phơng thức bảo vệ tài sản và nếu thấy cần thiết phải kiểm tra sự tồn tại của những tài sản này trong thực tế 340. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực: KTVNB phải đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực 350. Hoàn thành các mục đích và mục tiêu đợc thiết lập cho các hoạt động hoặc ch- ơng trình: KTVNB phải xem xét các hoạt động và chơng trình để đảm bảo rằng kết quả của chúng đúng với các mục đích và mục tiêu đa định hay không. đồng thời các hoạy động hay chơng trìng đó có đợc thực hiện nh kế hoạch không - Chun mc 400: Quỏ trỡnh cụng vic kim toỏn Cụng vic kim toỏn phi bao gm vch k hoch kim toỏn, xem xột v ỏnh giỏ thụng tin, thụng bỏo nhng kt qa v iu tra nghiờn cu k 410. Lập kế hoạch kiểm toán: KTVNB phải lập kế hoạch cho từng cuộc KT 420. Kiểm tra và đánh giá thông tin: KTVNB phải thu thập, phân tích, giả thích, ghi chép các thông tin làm cơ sở cho các kết quả kiểm toán 430. Truyền đạt kết quả: KTVNB phải báo caó kết quả công việc kiểm toán của mình 440. Theo dõi sau kiểm toán: KTVNB phải theo dõi sau kiểm toán để đảm bảo rằng các hành động thích hợp đã đợc tiến hành cho những phát hiện kiểm toán đã báo cáo - Chun mc 500: Qun lớ b phn kim toỏn ni b - Ngi ph trỏch kim toỏn ni b phi qun lớ ỳng n b phn kim toỏn ni b 510. Mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm: Trởng KTNB phải có đợc một quy định bằng văn bản về mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận KTNB 520. Lập kế hoạch: Trởng KTNB phải thiết lập các kế hoạch để hoàn thành các trách nhiệm của bộ phận KTNB 5 530. Chính sách và thủ tục: Trởng KTNB phải đa ra các chính sách và thủ tục bằng văn bản để hớng dẫn cho KTV 540. Quản lý và phát triển nhân sự: Trởng KTNB phải thiết lập một chơng trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận KTNB 550. Kiểm toán viên độc lập: Trởng KTNB phải phối hợp nỗ lực với KTV độc lập 560. Bảo đảm chất lợng: Trởng KTNB phải thiết lập và duy trì một chơng trình bảo đảm chất lợng để đánh giá hoạt động của bộ phận KTNB 1.6 Mc ớch, chc nng, nhim v v ni dung cụng vic ca kim toỏn ni b 1.3.1 Mc ớch ca kim toỏn ni b: - Xem xét sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt động, phơng pháp ghi chép và báo cáo các thông tin này. Việc kiểm tra có thể bao gồm việc xem xét các phơng pháp xác định, đo lờng, phân loại, lập báo cáo và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các khoản mục, số d tài khoản và thủ tục kiểm soát các thông tin kinh tế tài chính. - Xem xét hệ thống có đợc thiết lập phù hợp với các chính sách, kế hoạch và quy định của đơn vị cũng nh của Nhà nớc. Xác định trong thực tế cỏc chớnh sỏch t ra đợc tuân thủ nh th no. KTNB có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá thờng xuyên để đa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán và HTKSNB. - Xem xét phơng thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn taị của các tài sản. - Xem xét các hoạt động và chơng trình có đáp ứng c các mục tiêu đã đề ra không. Li ớch ca kim toỏn ni b Kim toỏn ni b cú th em li cho doanh nghip rt nhiu li ớch. õy l cụng c giỳp phỏt hin v ci tin nhng im yu trong h thng qun lý ca doanh nghip. Thụng qua cụng c ny, ban giỏm c v hi ng qun tr cú th kim soỏt hot ng tt hn, qun lý ri ro tt hn, tng kh nng t c cỏc mc tiờu kinh doanh. Mt doanh nghip cú kim toỏn ni b s lm gia tng nim tin ca cỏc c ụng, cỏc nh u t trờn th trng chng khoỏn v h thng qun tr õy. Cỏc thng kờ trờn th gii cho thy cỏc cụng ty cú phũng kim toỏn ni b thng cú bỏo cỏo ỳng hn, bỏo cỏo ti chớnh cú mc minh bch v chớnh xỏc cao, kh nng gian ln thp v cui cựng l hiu qu sn xut kinh doanh cao hn so vi cỏc cụng ty khụng cú phũng kim toỏn ni b. Tuy nhiờn, cú mt thc t l khụng phi doanh nghip no cng thy ht cỏc li ớch trờn v cú bin phỏp hin thc húa cỏc li ớch ú. Nhiu doanh nghip theo ui mc tiờu tng trng núng v ó khụng cõn bng c ba mc tiờu bt buc ca phỏt trin bn vng. ú l tng trng, hiu qu v kim soỏt. Kt qu l tam giỏc ba mc tiờu ny khụng thc s m rng c ba gúc trong quỏ trỡnh tng trng mt cỏch ng b. Thay vo ú l b co mộo hai gúc kia, tng trng tuy cú t, nhng hiu qu v kim soỏt li gim sỳt hoc khụng ngang tm vi s tng trng. 1.3.2 Chc nng ca kim toỏn ni b: - Kim tra - Xỏc nhn - ỏnh giỏ 1.3.3 Nhim v ca kim toỏn ni b 6 - Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của HTKSNB - Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo quản trị trước khi trình kí duyệt - Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lí kinh doanh, sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán; các chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp - Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lí, trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hệ thống quản lí, đieuf hành kinh doanh của doanh nghiệp 1.4. C¸c lo¹i kiÓm so¸t néi bé 1.4.1 Tính chất cơ bản của kiểm soát: Quá trình kiểm soát là cần thiết trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người, bên trong tổ chức cũng như toàn bộ xã hội. Trong hầu hết các khía cạnh thì các nội dung và nguyên tắc đã sử dụng là như anh em nhưng vì nhiệm vụ đầu tiên của kiểm toán viên nội bộ là phục vụ tổ chức nên cách tiếp cận của chúng tôi sẽ tập trung vào kiểm soát khi nó áp dụng vào những hoạt động của tổ chức. Việc áp dụng theo trọng tâm như vậy thường được coi là “kiểm soát nội bộ” (internal control). Đó là lĩnh vực cần quan tâm chúng tôi dự định thường dùng chữ “kiểm soát” cho nó rộng rãi hơn. Vì kiểm soát là một hoạt động của tổ chức hay là một bộ phận của bất kỳ hoạt động có tổ chức nên nó tồn tại ở hầu hết cấp độ tổ chức và nó được sự quan tâm của nhiều người trong tổ chức. Bản chất cơ bản của kiểm soát còn được hiểu rõ hơn trong các giai đoạn (khâu) chủ yếu của toàn bộ quá trình quản lý. Quá trình quản lý bắt đầu từ việc lập kế hoạch xây dựng các mục tiêu có liên quan. Việc lập kế hoạch được trợ giúp bởi việc tổ chức và cung cấp những nguồn lực cần thiết - kể cả con người. Sau đó các nhà quản lý có những hoạt động rõ ràng nhằm đạt được những mục tiêu đã xây dựng. Nhưng thông thường những hành động nghiệp vụ đó tự nó chưa được coi là đầy đủ. Mọi việc hiếm khi được thực hiện đúng như theo dự định. Những kiến thức và dự đoán cơ bản của chúng tôi không bao giờ tự coi là tốt. Hơn nữa, quần chúng là con người, sai lầm có xảy ra và những điều kiện môi trường cũng thay đổi. Do đó, chúng tôi cần: những biện pháp và hành động phụ thêm để có được những ý kiến thích hợp (appropriate readings) về tiến bộ của chúng tôi và làm căn cứ cho những hành động trong tương lai đảm bảo đạt các mục tiêu tốt hơn. Chúng tôi cũng cần đến những thủ tục bảo đảm những loại hành động mong muốn và ngăn ngừa những loại hành động không mong muốn. Chức năng kiểm soát chính là đem lại những biện pháp, hành động và thủ tục cần thiết đó. Rõ ràng là chức năng kiểm soát không thể tồn tại nếu chúng tôi không có các mục tiêu. Nếu như chúng ta không biết chúng ta muốn tới đâu thì chúng ta khó mà biết những biện pháp nào và hành động gì cần thiết để đưa chúng ta đến đó. Điều đó cũng cho thấy rõ rằng việc thực hiện những hoạt động phụ trợ đưa chúng ta một lần nữa trở lại quá trình quản lý thực tế khi các hoạt động quản lý mới được thực hiện những hành động phụ thêm đó thì chúng ta xem lại quá trình cụ thể hiện tại khi có những hành động quản lý mới. Như vậy, kiểm soát tồn tại như một “khâu” độc lập của quá trình quản lý nhưng đồng thời lại là một bộ phận chủ yếu của quá trình đó. Chức năng kiểm soát được minh họa rất đơn giản như một chiếc thuyên buồm định đi đến một bến cảng định trước với ngày đã dự kiến. Với những thông tin nội bộ thì cuộc hành trình được xác định, có xác định những nơi ghé qua, vì bị gió ngược hay có vấn đề kỹ thuật nên chiếc thuyền không đi được nữa. Vậy là cần đổi hướng, và có thể tốc độ cũng phải thay đổi. Và nếu cần thiết phải xem lại ngày đến nơi theo chương trình. Chức năng kiểm soát ở đây là xem xét và đánh giá ảnh hưởng của tình hình mới trong tiến trình và tìm căn cứ cho 7 hnh ng h tr cn thit no ú. Nh vy l nú gúp phn giỳp chỳng ta liu thi gian n ni mt cỏch tin li nht. 1.4.2 Cỏc loi kim soỏt Trong lỳc kim soỏt luụn luụn liờn h trc tip hoc giỏn tip vi cỏc mc tiờu - v trong khi tớnh cht v phm vi ca cỏc mc tiờu cú th thay i linh hot thỡ cỏch thc thc hnh kim soỏt cng cú th thay i. Nhỡn chung cú ba loi kim soỏt: a. Kim soỏt hng dn Mt loi kim soỏt tiờu biu l thụng qua nh dng nhng s kin giỳp chỳng ta cú hnh ng trung gian gúp phn t nhng mc tiờu ln hn. Nhng vic trung gian ú rt rừ rng hoc rt rng nhng c im chung l nú cnh bỏo chỳng ta cn cú mt hot ng qun lý kp thi. Trong trng hp ngi lỏi thuyn núi trờn, hai chic thuyn trụi v mt phớa cú ngha l ũi hi mt hnh ng hng n rừ rng. Cú nhiu tiờu chun ỏnh giỏ trong quỏ trỡnh ch to sn phm cho thy rng nhng iu kin thc t khỏc nhau ũi hi cú cụng vic ch bin riờng. Mt vic h giỏ ca ngi bỏn buụn cng thnh vn cho nh ch to ụ tụ chp nhn th trng sỳt kộm i vi sn phm ụ tụ v do ú cn iu chnh lch trỡnh sn xut. Cũn trong nhng trng hp khỏc cú ch s rng rói v nhng xu hng kinh t cú th cnh bỏo chỳng ta thay i nhng iu kin gõy ra nhng hnh ng bo v hoc nhng hnh ng tỡm c hi khỏc. b. Kim soỏt Cú Khụng Kim soỏt loi ny l kim soỏt nhm vo chc nng bo v chỳng ta mt cỏch mỏy múc, hay núi cỏch khỏc l giỳp bo m t c nhng kt qu mong mun. Vi hỡnh thc n gin nht, nú cú th l mt tiờu thc kim soỏt cht lng m thụng qua ú ch cú mt b phn ca sn phm ỳng vi c im k thut mi cú th qua c. Trong vớ d minh ha khỏc, kim soỏt cú th l mt s thụng qua bt buc ca mt loi hỡnh kinh doanh t ú m bo rng mt cỏ nhõn c th phi thc hin vic túm lt hot ng cú liờn quan. Vic thit k nhng nhim v ca t chc cng cú th to ra nhng c hi m bo cn thit qua s ỏnh giỏ nhng quyt nh kinh doanh ch yu v hnh ng thc hin. Nhõn t chung l cú mt k hoch kim soỏt lp sn hoc cú mt cỏch sp t trong iu kin bỡnh thng s mc nhiờn giỳp vo mt hnh ng bo v hoc ci tin. c. Kim soỏt sau hnh ng Loi kim soỏt th ba ny trựng vi hai loi kim soỏt ó bn trờn, nhng nú c phõn bit l hot ng qun lý xy ra sau, v tin hnh theo hỡnh thc cú hiu qu nht trong hon cnh hin thi. Hot ng ú cú th l sa cha mt sn phm hng hoc l hot ng thay i mt ch trng hay mt tin trỡnh. Hoc l hnh ng cú th thi hi hay tỏi tuyn mt nhõn viờn. Hot ng sau s vic cú th l ó lm ngay hay phi nghiờn cu thờm v trin khai. Cụng vic phõn tớch ca kim toỏn viờn ni b thng trc tip quyt nh ti bn cht v phm vi ca loi hnh ng sau s vic cú hiu qu nht, dự l hnh ng ú hng v tng lai. õy, kim soỏt cn c hiu l xem xột li quỏ kh nhng bao gi cng hng vo ci tin nhng hot ng tng lai. 1.4.3. Các loại thủ tục kiểm soát. Trong việc ứng dụng các thủ tục kiểm soát, một vấn đề quan trọng là hiểu đợc các khái niệm về kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát bù đắp. 8 * Kiểm soát phòng ngừa: Là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế để ngăn chặn các sai phạm hoặc điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phòng ngừa thờng đợc tiến hành trớc khi nghiệp vụ xảy ra * Kiểm soát phát hiện: là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nhằm phát hiện các sai phạm hoặc các điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phát hiện thờng thực hiện sau khi nghiệp vụ đã xảy ra. Kiểm soát phát hiện và kiểm soát phòng ngừa có quan hệ bổ sung cho nhau trong việc thực hiện các mục tiêu kiểm soát. Thế mạnh của kiểm soát phòng ngừa là ngăn chặn sai phạm trớc khi xảy ra do đó giảm đợc thiệt hại. Nhng không có thủ tục kiểm soát phòng ngừa nào có thể giảm đợc rủi ro xuống bằng không và chi phí cho kiểm soát phòng ngừa trong nhiều trờng hợp rất cao. Khi đó, kiểm soát phát hiện sẽ giúp phát hiện sai phạm lọt l- ới kiểm soát phòng ngừa. Một ý nghĩa quan trọng của kiểm soát phát hiện là sự răn đe, làm tăng sự chú ý và trách nhiệm của nhân viên trong quá trình thực hiện kiểm soát phòng ngừa. * Kiểm soát bù đắp: Là khái niệm về sự bù đắp một yếu kém về một thủ tục kiểm soát này bằng một thủ tục kiểm soát khác.Cơ sở của việc sử dụng kiểm soát bù đắp là quan hệ giữa chi phí và lợi ích. 1.5 Kim toỏn viờn ni b 1.5.1 o c ngh nghip ca KTVNB Qui nh ca Hip hi kim toỏn viờn ni b (IIA) ban hnh nm 1998 - Trung thc v khỏch quan, cn mn trong vic thc hin cỏc ngha v v trỏch nhim ca mỡnh - Trung thnh trong mi lnh vc i vi n v. Tuy nhiờn khụng c tham gia cỏc hnh vi phm phỏp hoc sai trỏi. - Khụng c tham gia nhng hot ng mõu thun vi quyn li ca n v hoc cú nh hng n kh nng xột oỏn khỏch quan ca mỡnh - Khụng c nhn nhng vt cú giỏ tr ca nhõn viờn, khỏch hng, nh cung cp hoc cỏc doanh nghip khỏc cú liờn quan n n v lm tn hi n xột oỏn ngh nghip ca mỡnh. - Ch thc hin nhng cụng vic xột thy cú kh nng hon thnh vi y chuyờn mụn nghip v - Phi tuõn th cỏc chun mc ngh nghip - Phi bo mt thụng tin cú c trong quỏ trỡnh kim toỏn. - Phi khụng ngng tham gia hc tp, o to nõng cao trỡnh nghip v, nõng cao hiu qu v cht lng cụng vic ca mỡnh. * Theo Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ do IIA ban hành năm 2001: Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan; có khả năng chuyên môn và sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức. * Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán: Ngời làm kiểm toán phải chính trực, khách quan, có năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, có t cách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. * Thông t số 171 ngày 22/12/1998 của BTC Hớng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ tại DNNN có bổ sung tiêu chuẩn đối với KTV nội bộ: 9 Trường hợp Kiểm toán viên nội bộ chưa có bằng đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh thì tối thiểu phải có trình độ trung cấp chuyên ngành kinh tế tài chính hoặc quản trị kinh doanh, đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán ít nhất 5 năm, đã làm việc tại doanh nghiệp 3 năm trở lên nhưng không thấp hơn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán trưởng doanh nghiệp đó. 1.5.2 Tiêu chuẩn của KTVNB - Có phẩm chất trung thực, khách quan - Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh - Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lí tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên, trong đó có ít nhất 3 năm làm việc tại doanh nghiệp nơi được giao nhiệm vụ kiểm toán viên - Đã qua huấn luyện nghiệp vụ kiểm toán nội bộ theo nội dung chương trình thống nhất của BTC và được cấp chứng chỉ. 1.5.3 Trách nhiệm của KTVNB - KTVNB thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán đã được Tổng giám đốc hoặc giám đốc phê duyệt. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc hoặc giám đốc về chất lượng, tính trung thực, hợp lí của báo cáo kiểm toán và về những thông tin tài chính, kế toán đã được kiểm toán. - Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTVNB phải tuân thủ luật pháp, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán, các chính sách và chế độ hiện hành của Nhà nước. - KTV phải khách quan, đề cao tính độc lập trong quá trình kiểm toán. Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, cập nhật kiếm thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp. - Tuân thủ nguyên tắc bảo mật các số liệu, tài liệu đã được kiểm toán (ngoại trừ các trường hợp có yêu cầu của tòa án hoặc nghĩa vụ liên quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ) 1.5.4 Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ - Được độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ. Không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện kiểm toán và trình bày ý kiến trong báo cáo kiểm toán. - Có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân được kiểm toán và các bộ phận có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác kiểm toán. - Được kí xác nhận trên báo cáo kiểm toán nội bộ do các nhân tiến hành hoặc chịu trách nhiệm thực hiện theo nhiệm vụ kiểm toán được giao - Nếu các ý kiến đề xuất, các giải pháp kiến nghị, các ý kiến tư vấn cho công việc cải tiến, hoàn thiện công tác quản lí, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các sai sót, gian lận, các việc làm sai trái trong doanh nghiệp - Được bảo lưu ý kiến đã trình bày trong báo cáo kiểm toán nội bộ, được quyền đề nghị cơ quan chức năng nhà nước xem xét lại quyết định của Tổng giám đốc, giám đốc về bãi nhiễm kiểm toán viên. 10 . Bài giảng kiểm toán nội bộ 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ 1.2Các chuẩn mực. kiểm toán nội bộ 1.3Mục đích, chức năng, nhiệm vụ và nội dung công việc của kiểm toán nội bộ 1.3.1 Mục đích của kiểm toán nội bộ: 1.3.2 Chức năng của kiểm

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Bài giảng kiểm toán nội bộ
2.1.2 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ (Trang 12)
Hình II.1: Khái quát quy trình kiểm toán - Bài giảng kiểm toán nội bộ
nh II.1: Khái quát quy trình kiểm toán (Trang 19)
Hỡnh II.2: Bảng đỏnh giỏ kiểm soỏt nội bụ - Bài giảng kiểm toán nội bộ
nh II.2: Bảng đỏnh giỏ kiểm soỏt nội bụ (Trang 24)
Hình II.2: Bảng đánh giá kiểm soát nội bô - Bài giảng kiểm toán nội bộ
nh II.2: Bảng đánh giá kiểm soát nội bô (Trang 24)
Bảng mụ tả hoạt động cỏc đối tượng kiểm toỏn Thủ tục phõn tớch - Bài giảng kiểm toán nội bộ
Bảng m ụ tả hoạt động cỏc đối tượng kiểm toỏn Thủ tục phõn tớch (Trang 27)
Hình II.3: Quy trình kiểm toán (tóm tắt) Bước 1 - Bài giảng kiểm toán nội bộ
nh II.3: Quy trình kiểm toán (tóm tắt) Bước 1 (Trang 27)
- Đối với nhà quản lý cao cấp: Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt độngvà kiểm soát nội bộ của đơn vị; cung cấp thông tin khách quan về công việc kiểm toán; khuyến khích các hoạt động theo quy củ. - Bài giảng kiểm toán nội bộ
i với nhà quản lý cao cấp: Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt độngvà kiểm soát nội bộ của đơn vị; cung cấp thông tin khách quan về công việc kiểm toán; khuyến khích các hoạt động theo quy củ (Trang 28)
Hình II.4: Trình bày bìa một báo cáo kiểm toán nội bộ - Bài giảng kiểm toán nội bộ
nh II.4: Trình bày bìa một báo cáo kiểm toán nội bộ (Trang 31)
* Thu tiền: Khi bộ phận tớn dụng thu được sec thanh toỏn, phải lập bảng kờ sec và chuyển sec cho thủ quĩ và cho kế toỏn theo dừi thanh toỏn. - Bài giảng kiểm toán nội bộ
hu tiền: Khi bộ phận tớn dụng thu được sec thanh toỏn, phải lập bảng kờ sec và chuyển sec cho thủ quĩ và cho kế toỏn theo dừi thanh toỏn (Trang 55)
- Gủi bảng kờ chi tiết khỏch hàng hàng  thỏng - Bài giảng kiểm toán nội bộ
i bảng kờ chi tiết khỏch hàng hàng thỏng (Trang 59)
- Lập bảng kế thu tiền trong ngày và đối chiếu với vộ hay húa đơn bỏn lẻ - Bài giảng kiểm toán nội bộ
p bảng kế thu tiền trong ngày và đối chiếu với vộ hay húa đơn bỏn lẻ (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w