Nhận định 1. Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát không thực hiện quyền công tố. Sai Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 161 BLTTHS 2015; khoản 1 Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014. Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát được thực hiện quyền công tố. Để thực hành quyền công tố trong việc khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại khoản 1 Điều 161. Ngoài ra tại khoản 1 Điều 3 LTCVKSND 2014 cũng nêu rõ “Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.” 2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố là cơ quan có thẩm quyền KTVAHS. Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 153, 145 BLTTHS 2015, khoản 1, 2 Điều 5 TTLT 012017TTLT Khoản 3 Điều 145 BLTTHS 2015 quy định về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố bao gồm: cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, VKS trong trường hợp được nêu trong điểm c khoản 3 điều này. Ngoài ra, ở Khoản 1, 2 Điều 5 TTLT 012017 có quy định rằng: “2. Thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm” thuộc về cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số nhiệm vụ điều tra và “Viện kiểm sát giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm trong trường hợp phát hiện Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm ...” Điều 153 cũng có quy định về thẩm quyền KTVAHS bao gồm: Cơ quan điều tra, CQ điều tra được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, VKS, HĐXX. Như vậy, qua các căn cứ trên, ta thấy rằng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đều là cơ quan có thẩm quyền KTVAHS. 3. Cơ quan có quyền ra quyết định khởi tố VAHS thì có quyền thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố VAHS đó. Sai Cơ sở pháp lý: Điều 153 BLTTHS 2015, tại Điều 156 BLTTHS 2015. Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS bao gồm: CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, VKS và Hội đồng xét xử theo quy định tại Điều 153 BLTTHS 2015. Tuy nhiên, cơ quan có quyền thay đổi, bổ sung quyết định KTVAHS chỉ bao gồm: Cơ quan điều tra; Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; và Viện kiểm sát theo quy định tại Điều 156 BLTTHS 2015. Như vậy, Hội đồng xét xử chỉ có quyền ra quyết định KTVAHS trong trường hợp nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm nhưng không có quyền thay đổi, bổ sung quyết định KTVAHS. 4. Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự là cơ quan tiến hành tố tụng. Sai Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 153 BLTTHS 2015 Điều 34 BTLTTHS, Điều 30 LTCCQĐT Ngoài CQTHTT có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự ra thì các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cũng có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. Chẳng hạn như cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp quy định tại Điều 164. 5. Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tố vụ án. Sai. Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015. Điều 153, k2 Điều 30 LTCCQĐT CQĐT VKSNDTC điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại chương XXIII, XXIV của BLHS xảy ra trong hoạt động tư pháp đối với người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, CQTHA, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp. Như vậy, nếu một người là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm nhưng không phạm vào tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ hoặc hành vi có dấu hiệu tội phạm không xảy ra trong hoạt động tư pháp thì không thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐT của VKSNDTC. 6. Quyết định KTVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có thẩm quyền để xét phê chuẩn. Sai. Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 154 BLTTHS 2015 Điều 7 TTLT042018 Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi quyết định đó kèm theo tài liệu liên quan đến VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố. Như vậy, quyết định KTVAHS có hiệu lực pháp luật kể từ khi các CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra trên ra quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình. Và việc gửi quyết định đó kèm tài liệu liên quan đến cho VKS có thẩm quyền chỉ để kiểm sát việc khởi tố đó có đúng theo quy định của pháp luật TTHS không chứ không có ý nghĩa là cần sự phê chuẩn của VKS có thẩm quyền thì quyết định khởi tố VAHS của CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra mới có hiệu lực pháp luật. 7. VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái pháp luật Sai Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 158, khoản 6 Điều 159, Điều 161.1.d (c), khoản 1 Điều 153 BLTTHS 2015 VKS không có quyền hủy bỏ quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái luật trong trường hợp quyết định KTVAHS do Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố. Căn cứ vào khoản 1 Điều 153 thì HĐXX là chủ thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. Và theo khoản 1 Điều 158 thì HĐXX – người có quyền khởi tố vụ án có quyền ra quyết định hủy bỏ quyết định KTVAHS. Bên cạnh đó nhiệm vụ và quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm tại khoản 6 Điều 159 chỉ ra rằng VKS không có quyền hủy bỏ quyết định KTVAHS của HĐXX. Trường hợp nếu quyết định KTVAHS của HĐXX không có căn cứ thì VKS sẽ kháng nghị lên Tòa án trên một cấp được quy định tại Điều 161.1.d. Do đó, VKS không có quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái pháp luật.
CHƯƠNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Nhận định Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát không thực quyền công tố Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 161 BLTTHS 2015; khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát thực quyền cơng tố Để thực hành quyền công tố việc khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều 161 Ngoài khoản Điều LTCVKSND 2014 nêu rõ “Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.” Cơ quan có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan có thẩm quyền KTVAHS Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 153, 145 BLTTHS 2015, khoản 1, Điều TTLT 01/2017/TTLT Khoản Điều 145 BLTTHS 2015 quy định thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố bao gồm: quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, VKS trường hợp nêu điểm c khoản điều - Ngoài ra, Khoản 1, Điều TTLT 01/2017 có quy định rằng: “2 Thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm” thuộc quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số nhiệm vụ điều tra “Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm trường hợp phát Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm ” - Điều 153 có quy định thẩm quyền KTVAHS bao gồm: Cơ quan điều tra, CQ điều tra giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, VKS, HĐXX Như vậy, qua trên, ta thấy quan có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan có thẩm quyền KTVAHS Cơ quan có quyền định khởi tố VAHS có quyền thay đổi, bổ sung định khởi tố VAHS Sai Cơ sở pháp lý: Điều 153 BLTTHS 2015, Điều 156 BLTTHS 2015 Cơ quan có quyền định KTVAHS bao gồm: CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, VKS Hội đồng xét xử theo quy định Điều 153 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, quan có quyền thay đổi, bổ sung định KTVAHS bao gồm: Cơ quan điều tra; Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Viện kiểm sát theo quy định Điều 156 BLTTHS 2015 Như vậy, Hội đồng xét xử có quyền định KTVAHS trường hợp qua việc xét xử phiên tịa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm khơng có quyền thay đổi, bổ sung định KTVAHS Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan tiến hành tố tụng Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 153 BLTTHS 2015 Điều 34 BTLTTHS, Điều 30 LTCCQĐT Ngồi CQTHTT có thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Chẳng hạn quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có quyền định khởi tố vụ án hình trường hợp quy định Điều 164 Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm cán thuộc quan tư pháp thực CQĐT VKSNDTC khởi tố vụ án Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 163 BLTTHS 2015 Điều 153, k2 Điều 30 LTCCQĐT CQĐT VKSNDTC điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ quy định chương XXIII, XXIV BLHS xảy hoạt động tư pháp người phạm tội cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, CQTHA, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp Như vậy, người cán thuộc quan tư pháp thực hành vi có dấu hiệu tội phạm khơng phạm vào tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ hành vi có dấu hiệu tội phạm khơng xảy hoạt động tư pháp khơng thuộc thẩm quyền khởi tố CQĐT VKSNDTC Quyết định KTVAHS CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có thẩm quyền để xét phê chuẩn Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 154 BLTTHS 2015 Điều TTLT04/2018 Trong thời hạn 24 kể từ định khởi tố vụ án hình sự, CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra phải gửi định kèm theo tài liệu liên quan đến VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố Như vậy, định KTVAHS có hiệu lực pháp luật kể từ CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra định phạm vi quyền hạn Và việc gửi định kèm tài liệu liên quan đến cho VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố có theo quy định pháp luật TTHS không khơng có ý nghĩa cần phê chuẩn VKS có thẩm quyền định khởi tố VAHS CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra có hiệu lực pháp luật VKS có quyền hủy bỏ định KTVAHS khơng có trái pháp luật Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 158, khoản Điều 159, Điều 161.1.d (c), khoản Điều 153 BLTTHS 2015 VKS khơng có quyền hủy bỏ định KTVAHS khơng có trái luật trường hợp định KTVAHS Hội đồng xét xử định khởi tố Căn vào khoản Điều 153 HĐXX chủ thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Và theo khoản Điều 158 HĐXX – người có quyền khởi tố vụ án có quyền định hủy bỏ định KTVAHS Bên cạnh nhiệm vụ quyền hạn VKS thực hành quyền công tố việc giải nguồn tin tội phạm khoản Điều 159 VKS khơng có quyền hủy bỏ định KTVAHS HĐXX Trường hợp định KTVAHS HĐXX khơng có VKS kháng nghị lên Tòa án cấp quy định Điều 161.1.d Do đó, VKS khơng có quyền hủy bỏ định KTVAHS khơng có trái pháp luật Cơng an cấp xã có quyền KTVAHS số trường hợp luật định Sai Cơ sở pháp lý:Điều 34,35 K3 Điều 146, Điều Luật tổ chức quan điều tra hình Vì theo khoản Điều 153 Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định khởi tố vụ án hình trường hợp quy định Điều 164 Bộ luật Tuy nhiên Điều Luật tổ chức quan điều tra hình khơng đề cập đến việc công an cấp xã quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Vây nên công an cấp xã không phép KTVAHS VKS có quyền định KTVAHS phát định khơng KTVAHS CQĐT khơng có pháp luật Sai Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 161 BLTTHS 2015 Điều 7.2.c TTLT04/2018 Theo quy định pháp luật hành nhiệm vụ quyền hạn VKS thực hành quyền công tố kiểm sát, phát định khơng khởi tố vụ án hình CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khơng có cứ, VKS hủy bỏ định khơng khởi tố vụ án hình quan này, sau có quyền tự định khởi tố vụ án hình giao cho CQĐT thực 10 BĐBP có quyền KTVAHS hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy địa bàn quản lý k1 Điều 32 LTCCQĐT Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 164 BLTTHS 2015 Khi phát hành vi có dấu hiệu tội phạm lĩnh vực địa bàn thuộc quyền quản lý BĐBP có quyền khởi tố vụ án hình trường hợp, loại tội quy định điểm a,b khoản Điều 164 Như vậy, khơng phải lúc đơn vị BĐBP có quyền KTVAHS hành vi có dấu hiệu phạm tội xảy địa bàn quản lý mà hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy cịn phải nằm lĩnh vực BĐBP có quyền quản lý 11 Bị hại có quyền KTVAHS số trường hợp luật định Sai Cơ sở pháp lý: Điều 155 BLTTHS 2015 Bị hại quyền KTVAHS nhà nước khơng trao quyền cho cá nhân người bị hại Tuy nhiên, số trường hợp định, xuất phát từ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, pháp luật quy định cho phép người bị hại lựa chọn yêu cầu khởi tố không Các trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại quy định Điều 155 BLTTHS 2015 12 KTVAHS theo yêu cầu bị hại áp dụng tội phạm nghiêm trọng Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 155 BLTTHS 2015 Điều 141, 143, DD9.1.b BLHS 2015 KTVAHS theo yêu cầu bị hại áp dụng tội phạm nghiêm trọng Theo quy định khoản Điều 155 khởi tố vụ án hình tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 226 Bộ luật hình có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết Căn vào mức hình phạt tù Điều 141, 143 với mức hình phạt từ đối đa năm thuộc loại tội phạm nghiêm trọng quy định Điều 9.1.b BLHS 2015 Vì nên KTVAHS theo yêu cầu người bị hại khơng áp dụng tội nghiêm trọng ● Bài tập Bài tập 1 Công an xã L cần tiến hành hoạt động trường hợp này? Công an xã L khởi tố vụ án hình theo u cầu ơng N khơng có thẩm quyền khởi tố VAHS theo Điều 153, thực tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm ông N, việc cần tiến hành hoạt động theo khoản Điều 146 Thêm cspl Điều 144.1 Điều 143.1 Cụ thể với trường hợp ông N trường hợp người thân thích người bị hại trực tiếp đến Cơng an xã L để trình báo việc người thân thích bị xâm hại (xảy địa bàn Cơng an cấp xã quản lý) theo khoản Điều 28 Thông tư 28/2014/TT-BCA Công an xã L hướng dẫn họ làm đơn trình báo, lập biên tiếp nhận đơn trình báo, tiến hành hoạt động kiểm tra, xác minh ban đầu, xác định tố giác tội phạm chuyển tố giác tội phạm tài liệu có liên quan cho Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện H Giả sử B lại làm đơn yêu cầu quan điều tra công an huyện H không khởi tố vụ án hình lo sợ vụ việc thụ lý ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm Nêu hướng giải quan điều tra? Tình nêu thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại vào khoản Điều 155 Vì bị hại trường hợp B (17 tuổi) nên ông N (cha nạn nhân) (Điều 141) người đại diện bị hại B làm đơn yêu cầu công an xã L khởi tố vụ án hình Tuy nhiên, B lại làm đơn yêu cầu quan điều tra cơng an huyện H khơng khởi tố vụ án hình lo sợ vụ việc thụ lý ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm Có thể nhận thấy có mâu thuẫn việc yêu cầu khởi tố VAHS bị hại B với người đại diện ơng N Đối với trường hợp CQĐT tiếp tục giải theo đơn u cầu ơng N việc B làm đơn yêu cầu CQĐT không KTVAHS không thuộc không khởi tố VAHS quy định điều 157 (khoản 8) BLTTHS 2015 Ngoài ra, B người chưa thành niên nên ông N người đại diện B người có quyền yêu cầu rút yêu cầu KTVHS theo khoản Điều 155 Vì vậy, yêu cầu B không CQĐT chấp nhận (vẫn tiếp tục khởi tố vụ án) K4 Điều 141 B từ đủ 16 đến 18 không thuộc khởi tố theo yêu cầu bị hại Khi tiến hành xác minh tuổi A, có cho cha mẹ A trước đăng ký khai sinh trễ hạn cho A CQĐT giải tình nào? Chia TH (K3 Điều 157 Khi tiến hành xác minh tuổi A, có cho cha mẹ A trước đăng ký khai sinh trễ hạn cho A Việc thông tin nhân thân bị can bị sai lệch thuộc trường hợp thay đổi bổ sung định khởi tố bị can quy định điểm b khoản Điều 180 BLTTHS 2015 “Quyết định khởi tố ghi không họ, tên, tuổi, nhân thân bị can” Đối với tình CQĐT phải tiến hành thay đổi định khởi tố bị can vòng 24 kể từ định thay đổi định khởi tố bị can, CQĐT phải gửi định tài liệu có liên quan đến việc thay đổi tuổi A cho VKS cấp để xét phê chuẩn theo khoản Điều 180 BLTTHS 2015 Bài tập Kiến nghị khởi tố Cơng ty cổ phần X có xem sở KTVAHS không? Tại sao? - Thứ nhất, kiến nghị khởi tố Công ty cổ phần X xem sở KTVAHS trường hợp hành vi A coi Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015) Nếu A trộm cắp nhiều triệu triệu thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 173, điều thoả điều kiện tính nguy hiểm với xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính chịu hình phạt Như vậy, lúc kiến nghị khởi tố Công ty cổ phần X xem sở KTVAHS việc giám đốc cơng ty X làm đơn kiến nghị CQĐT hành vi trộm cắp nhân viên bảo vệ A thể để khởi tố VAHS theo khoản Điều 143, tin báo cá nhân với quan có thẩm quyền theo khoản 2,3 Điều 144 - Thứ hai, kiến nghị khởi tố Công ty cổ phần X xem sở KTVAHS trường hợp: Hành vi A không coi Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015) Nếu A trộm cắp triệu khơng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 173 hành vi A xem chưa có tính trái pháp luật Như kiến nghị khởi tố công ty X xem sở KTVAHS khơng thoả đủ điều kiện tính nguy hiểm với xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính chịu hình phạt, khơng đáp ứng để KTVAHS Để định KTVAHS, CQĐT cần tiến hành hoạt động nào? Để định KTVAHS CQĐT có nhiệm vụ sử dụng biện pháp TTHS để xác định có hay khơng dấu hiệu phạm tội, có sở định khởi tố vụ án hình Trước định KTVAHS, CQDDT cần tiến hành hoạt động: - Tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Việc tiếp nhận phải lập biên tiếp nhận ghi vào sổ tiếp nhận; ghi âm ghi hình có âm việc tiếp nhận (Điều 146.1) + khoản Điều 147 - Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, CQĐT phải kiểm tra, xác minh KTVAHS không, dấu hiệu phạm tội đã xác định thực điều tra sơ để chứng minh có tội phạm theo quy định Bộ luật Trong trường hợp định khởi tố vụ án hình thời hạn 24 giờ, CQĐT phải gửi định kèm theo tài liệu liên quan đến VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố (Điều 154.2) Trong trình xác minh vụ việc, A chủ động trả lại tài sản cho công ty công ty X làm đơn bãi nại Trên sở đó, CQĐT định không KTVAHS Nhận xét cách giải CQĐT? Cách giải CQĐT khơng có pháp luật theo lập luận sau: - Dựa vào việc A trả lại tài sản công ty B làm đơn bãi nại mà CQĐT định không KTVS Theo quy định Điều 155 khoản Điều 157 BLTTHS 2015, khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156, 226 BLHS Trong trường hợp bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án phải đình việc rút yêu cầu không trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng - Tuy nhiên, tội phạm A tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015), không nằm trường hợp cho phép khởi tố theo yêu cầu bị hại Do đó, việc Cơng ty làm đơn bãi nại khơng miễn trách nhiệm hình hành vi phạm tội A hành vi phạm tội A làm phát sinh quan hệ pháp luật hình A Nhà nước kể từ thời điểm A thực hành vi phạm tội Trường hợp khơng thuộc trường hợp quy định không khởi tố vụ án hình Điều 157 BLTTHS 2015 Do vậy, việc CQĐT dựa vào đơn bãi nại Công ty để định khơng KTVAHS khơng có pháp luật Bài tập Việc VKSND tỉnh T bổ sung định khởi tố bị can A thẩm quyền (Điều TTLT04/2018, Điều 179 có yêu cầu trước, trường hợp yêu cầu ko chấp nhận có quyền định bổ sung khởi tố bị can) Theo quy định Điều 180 BLTTHS 2015 chủ thể có thẩm quyền bổ sung định KTBC bao gồm CQĐT VKS Theo đó, VKS có quyền bổ sung định KTBC phát thuộc trường hợp quy định khoản khoản điều Cụ thể, tình nêu sau điều tra thu thập thêm chứng VKS bổ sung thêm định KTBC A với tội danh hiếp dâm theo khoản điều này: “2 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải bổ sung định khởi tố bị can có xác định bị can cịn thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm” A bị can vụ án giết người, hiếp dâm qua điều tra cho thấy trước A cịn thực hành vi cướp tài sản chưa bị khởi tố vụ án, khởi tố bị can Trong trường hợp quan có thẩm quyền giải nào? Trong trường hợp trước A cịn thực hành vi cướp tài sản chưa bị khởi tố quan có thẩm quyền phải giải theo hai hướng: - Thứ nhất, A có thực hành vi cướp tài sản trước (đây hành vi xem tội phạm theo BLHS) vụ án giết người, hiếp dâm mà tội phạm chưa bị khởi tố Trong trường hợp này, vào khoản điểm d khoản Điều TTLT04/2018, trường hợp quan có thẩm quyền bổ sung định khởi tố bị can, định khởi tố vụ án hình chưa khởi tố tội trước định bổ sung định khởi tố bị can phải định bổ sung định khởi tố vụ án hình Sau đó, quan có thẩm quyền CQĐT cấp tỉnh phải bổ sung định khởi tố bị can A có xác minh bị can A thực hành vi cướp tài sản vụ án theo khoản Điều 180 - Thứ hai, A thực hành vi cướp tài sản vụ án khác độc lập trước chưa bị khởi tố Với trường hợp này, CQĐT cấp có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình A hành vi cướp tài sản A vụ việc có dấu hiệu tội phạm theo khoản Điều 153 A thuộc khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu phạm theo khoản Điều 143 ( TH2 thêm vào khởi tố vụ án xem xét nhập vụ án Điều 170, Điều 11.2 TTLT05/2005) Giả sử phiên tòa xét xử sơ thẩm, TAND tỉnh T phát A thực hành vi trộm cắp tài sản vụ án chưa khởi tố nên HĐXX định KTVAHS VKSND tỉnh T phát định KTVAHS HĐXX khơng có phải giải nào? Khi phát định KTVAHS HĐXX khơng có VKSND tỉnh T giải theo điểm c khoản Điều 161 BLTTHS, trường hợp định khởi tố vụ án hình HĐXX khơng có VKS kháng nghị lên Tòa Án cấp Trong trường hợp này, VKS kháng nghị lên Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền Tịa án nhân dân tỉnh T định khởi tố vụ án hình khơng có pháp luật HĐXX TAND tỉnh T Bài tập Việc KTVAHS VKS hay sai? Tại sao? Việc khởi tố VKS SAI Vì theo quy định Khoản Điều 155 BLTTHS khởi tố vụ án hình tội phạm quy định Khoản Điều 134 BLHS có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết Giả sử B có yêu cầu KTVAHS giai đoạn điều tra B rút yêu cầu khởi tổ A Cơ quan có thẩm quyền giải nào? Nếu sau B yêu cầu khởi tố lại có chấp nhận khơng? Tại sao? Giả sử B có yêu cầu KTVAHS giai đoạn điều tra B rút yêu cầu khởi tố A vụ án phải đình chỉ, trừ trường hợp có xác định người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng tùy người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án theo quy định Khoản Điều 155 BLTTHS Nếu sau B u cầu khởi tố lại khơng có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng theo quy định Khoản Điều 155 BLTTHS 10 CHƯƠNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ ● Nhận định Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS quan có thẩm quyền điều tra Sai Cơ sở pháp lý: khoản 3, Điều 153, 163, 164, khoản Điều 165 BLTTHS 2015 Điều 153 BLTTHS 2015 quy định quan có thẩm quyền KTVAHS, khoản Điều quy định số trường hợp định Viện kiểm sát Hội đồng xét xử có quyền khởi tố vụ án hình Căn theo quy định khoản 1, Điều 163, quan có thẩm quyền điều tra bao gồm: CQĐT Công an nhân dân, CQĐT Quân đội nhân dân, CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao CQĐT Viện kiểm sát quân trung ương, Điều 164 quy định thẩm quyền điều tra VAHS giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Ngoài ra, VKS có thẩm quyền điều tra trực tiếp quy định khoản Điều 165 Tuy nhiên, theo quy định Điều 163 Viện kiểm sát (trừ CQĐT thuộc VKSNDTC) Hội đồng xét xử khơng có thẩm quyền điều tra Do đó, khơng phải tất quan có thẩm quyền KTVAHS có thẩm quyền điều tra vụ án Cơ quan có thẩm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tố bị can Sai K2 Điều 164 Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 163, điểm a khoản Điều 36 BLTTHS 2015 Các quan có thẩm quyền điều tra quy định Điều 163 bao gồm: CQĐT Công an nhân dân, CQĐT Quân đội nhân dân, CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao CQĐT Viện kiểm sát quân trung ương Và theo điểm a khoản Điều 36 Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền quyền định khởi tố bị can Vì vậy, tất quan có thẩm quyền điều tra vụ án có quyền khởi tố bị can VKS khơng có quyền định khởi tố bị can giai đoạn điều tra Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 179 BLTTHS 2015, khoản Điều TTLT04/2018 11 Viện kiểm sát có quyền định khởi tố bị can giai đoạn điều tra trường hợp: - Trường hợp khoản Điều 179, phát có người thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm chưa bị khởi tố VKS có quyền trực tiếp định khởi tố bị can yêu cầu Cơ quan điều tra không thực - Trường hợp khoản Điều TTLT04/2018, sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra CQĐT, VKS phát thấy có cá nhân, pháp nhân thương mại thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố hoặc; có xác định hành vi phạm tội bị can không phạm vào tội bị khởi tố hoặc; hành vi phạm tội khác chưa bị khởi tố, VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung, việc trả hồ sơ cho CQTĐ để điều tra lại chứng tỏ q trình điều tra chưa kết thúc Do đó, VK yêu cầu CQĐT định khởi tố bị can, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can tiến hành hoạt động điều tra theo thủ tục chung mà CQĐT khơng thực VKS định khởi tố bị can gửi cho CQĐT để tiến hành điều tra Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra ngắn thời hạn điều tra vụ án hình Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 172 khoản Điều 173 BLTTHS 2015 Trong trường hợp không gia hạn, thời gian tạm giam để điều tra không ngắn thời hạn điều tra vụ án mà Đều khơng q tháng tội nghiêm trọng, không tháng tội nghiêm trọng, không tháng tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Các hoạt động điều tra tiến hành sau có định khởi tố vụ án hình Sai Cơ sở pháp lý: Điều 110, Điều 111, Điều 117, Điều 201, Điều 202 … Bộ luật Tố tụng hình 2015 Khoản Điều 147 Các hoạt động điều tra tiến hành từ trước có định khởi tố vụ án hình Chẳng hạn hoạt động điều tra lúc Cơ quan điều tra tiếp nhận 12 tố giác, tin báo cử cán thực hoạt động cụ thể như: khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, tạm giữ vật chứng, bắt người trường hợp khẩn cấp Những hoạt động điều tra sơ để định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Các hoạt động điều tra phải có người chứng kiến Từng thi Sai Cơ sở pháp lý: Điều 176 BLTTHS 2015, Điều 183, 186, 188, BLTTHS 2015 Theo Điều 176 người chứng kiến triệu tập để chứng kiến hoạt động điều tra trường hợp Bộ luật quy định Để bảo đảm cho hoạt động điều tra tiến hành cách khách quan, thủ tục pháp luật Một số hoạt động điều tra không cần người chứng kiến chẳng hạn Lấy lời khai người làm chứng (Điều 186), triệu tập, lấy lời khai bị hại, đương (Điều 188), hỏi cung bị can (Điều 183), Kiểm sát viên có quyền tiến hành tất hoạt động điều tra Sai Cơ sở pháp lý: Điều 189, 190, 191, BLTTHS 2015, Điều Luật tổ chức quan điều tra hình K7 Điều 165, Điều 42.g.i KSV khơng có quyền tiến hành tất hoạt động điều tra Trong hoạt động điều tra đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, ĐTV thơng báo cho VKS để cử KSV kiểm sát hoạt động điều tra KSV khơng tham gia khơng có quyền tiến hành hoạt động điều tra Khám xét người tiến hành trước có định KTVAHS Đúng Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 192, Điều 194 BLTTHS 2015 Việc khám xét người tiến hành mà khơng cần đến định KTVAHS mà yêu cầu phải có lệnh khám xét Trong trường hợp quy định Khoản Điều 194 BLTTHS chí khám xét mà khơng cần phải có lệnh Trong trường hợp, không bắt đầu khám xét chỗ vào ban đêm Sai 13 Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 195 BLTTHS 2015 Việc khám xét chỗ bắt đầu vào ban đêm trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ lý vào biên 10 CQĐT Cơng an nhân dân khơng có thẩm quyền điều tra VAHS mà bị can quân nhân ngũ Đúng Sai TRước vào quân ngũ… K3 TTLT01/2005 Cơ sở pháp lý: khoản 1, Điều 163 BLTTHS, điểm a khoản Điều 272 BLTTHS 2015 CQĐT CAND điều tra tất tội phạm trừ tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra QĐND Mà tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra QĐND thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Quân Dẫn chiếu đến điểm a khoản Điều 272 BLTTHS Tịa án qn có thẩm quyền xét xử VAHS có bị cáo quân nhân ngũ Do đó, CQĐT CAND khơng có thẩm quyền điều tra VAHS mà bị can quân nhân ngũ 11 Khi xác định vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, CQĐT ủy thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 169, khoản Điều 171 BLTTHS 2015 Khi xác định vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, CQĐT khơng thể ủy thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra Khi cần thiết, CQĐT ủy thác cho CQĐT khác tiến hành số hoạt động điều tra, việc ủy thác hiểu CQĐT có thầm quyền điều tra khơng thể thực điều tra khó tiến hành hoạt động điều tra đạt hiệu cao, nhanh chóng, xác ví dụ có trở ngại điều kiện địa lý xã, địa bàn tiến hành điều tra, xác minh không thông thuộc, đối tượng cần điều tra, xác minh, áp dụng biện pháp ngăn chặn thuộc diện quản lý đặc biệt, Cịn trường hợp xác định vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT cung cấp đề nghị chuyển vụ án CQĐT cấp rút vụ án để điều tra điểm a,b khoản Điều 169, từ VKS cấp định chuyển vụ án để điều tra 12 Nếu không trí với BPNC VKS CQĐT có quyền không thực kiến nghị với VKS cấp trực tiếp Sai Cơ sở pháp lý: Điều TTLT 04/2018, khoản Điều 162 BLTTHS 2015 K2 Điều 167 14 Điều Thông tư liên tịch quy định rõ trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu, định Viện kiểm sát Trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra phải thực yêu cầu, định Viện kiểm sát theo quy định Điều 162, Điều 167, Điều 236 Điều 238 BLTTHS Trong trường hợp khơng trí định áp dụng, thay đổi BPNC quy định khoản khoản Điều 159, khoản khoản Điều 165 BLTTHS CQĐT phải thực có quyền kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trực tiếp xem xét, giải 13 Trong trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT phải làm kết luận điều tra Sai Cở sở pháp lý: khoản Điều 460, khoản Điều 232 BLTTHS 2015 Không phải trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT phải làm kết luận điều tra Trong trường hợp điều tra thủ tục rút gọn, kết thúc điều tra, CQĐT không làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố, ghi tóm tắt hành vi phạm tội, thủ đoạn, động cơ, tính chất, mức độ phạm tội hành vi phạm tội gây ra, 14 Người có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có quyền định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 225, Điều 228 BLTTHS Người có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khơng có quyền định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp Cụ thể “Thủ trưởng CQĐT tra cấp tỉnh, Thủ trưởng CQĐT quân cấp quân khu trở lên tự theo yêu cầu Viện trưởng VKSNDCT, Viện trưởng VKS quân cấp quân khu có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt” Tuy nhiên quyền định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp thuộc Viện trưởng VKS định phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 15 ● Bài tập Bài tập 1 CQĐT giải tình sau: Đối với bị can A: Căn vào điểm b khoản 1, khoản Điều 229 BLTTHS, có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo tạm đình điều tra trước hết thời hạn điều tra Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày định tạm đình điều tra, CQĐT phải gửi định cho VKS cấp, bị can, người bào chữa, người đại diện bị can; thông báo cho bị hại, đương người bảo vệ quyền lợi họ Đối với bị can B: Căn khoản 1, Điều 232 Điều 233 BLTTHS, bị can B người có đầy đủ lực đủ tuổi chịu TNHS, kết thúc điều tra, CQĐT phải kết luận điều tra Khi việc điều tra kết thúc, CQĐT phải kết luận điều tra đề nghị truy tố, đó, phải ghi rõ diễn biến hành vi phạm tội; chứng cavs định hành vi phạm tội bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại hành vi gây ra, phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết luận; họ, tên chữ ký người kết luận điều tra Tình tiết bổ sung thứ Nêu hướng giải VKS phát tình tiết nêu trình kiểm sát việc điều tra vụ án? Theo liệu đề bài, C nạn nhân vụ việc hiếp dâm trẻ em, ta thấy C 13 tuổi Do đó, khoản Điều 421 , việc lấy lời khai C bắt buộc phải có diện người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham dự Tuy nhiên, Điều tra viên không mời cha mẹ C, người đại diện hợp pháp C tham dự, C khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp tham dự Vì vậy, điều vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng theo điểm o khoản Điều BLTTHS 2015 Bên cạnh đó, việc Điều tra viên yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên lấy lời khai không phù hợp với quy định Bộ luật Vì vậy, theo điểm k khoản Điều TTLT 02/2017/TTLT, Viện kiểm sát phải phối hợp thực trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ việc + K5 Điều 166, K5 Điều 186 Tình tiết bổ sung thứ hai: Có đủ cho thấy B phạm thêm tội cướp tài sản Nêu hướng giải CQĐT trường hợp này? Điều 180, Dd8 TTLT04/2018 (khởi tố vụ án khởi tố thêm tội Trong trường hợp này, chia thành hai hướng giải quyết: 16 Căn vào điểm a Khoản Điều 170 BLTTHS, tách vụ án để giải VKS khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Cịn khơng tách vụ án để giải VKS vào điểm b Khoản Điều 245 BLTTHS định trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung có để khởi tố B tội phạm khác tội cướp tài sản Tình tiết bổ sung thứ Khi CQĐT làm kết luận điều tra đề nghị truy tố B B bỏ trốn khơng xác định đâu; A chết bệnh hiểm nghèo Nêu hướng giải CQĐT trường hợp này? Đối với bị can B: Điều 231 BLTTHS, bị can bỏ trốn rõ bị can đâu CQĐT phải định truy nã bị can B Khi hết thời hạn truy nã bị can B hết thời hạn điều tra vụ án mà bị can B đâu CQĐT định tạm đình điều tra theo quy định điểm a khoản Điều 229 BLTTHS Đối với bị can A: theo quy định khoản Điều 157 điểm a khoản Điều 230 BLTTHS 2015 bị can chết, CQĐT phải định đình giải vụ án bị can A Căn khoản 1, Điều 232 Điều 234 BLTTHS, kết thúc điều tra, CQĐT phải kết luận điều tra Việc điều tra kết thúc CQĐT phải kết luận điều tra định đình điều tra, ghi rõ diễn biến việc, trình điều tra, lý đình điều tra Bài tập Cơ quan có thẩm quyền khởi tố điều tra vụ án trên? Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền khởi tố điều tra vụ án theo khoản Điều 153 theo khoản Điều 163 vì: + K2 Điều 30 LTCCQĐT - Thứ nhất, tội dùng nhục hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp xảy hoạt động tư pháp, quy định Điều 373- Chương XXIV Bộ luật hình 2015 - Thứ hai, người phạm tội người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp: Công an thành phố C, tỉnh Đà Nẵng Cơ quan điều tra có thẩm quyền khởi tố A, B Điều tra viên quan cảnh sát điều tra công an thành phố C tội dùng nhục hình Giả sử 17 trình điều tra A chết, B bỏ trốn quan điều tra phải giải nào? - Cơ quan điều tra đình xử lý vụ án điều tra viên A người phạm tội chết Vụ án có liên quan đến điều tra viên mà đình vụ án khơng liên quan đến điều tra viên B nên định đình vụ án áp dụng điều tra viên A vào Điều 248, Khoản Điều 157 - Cơ quan điều tra định truy nã điều tra viên B sau tạm đình vụ án hết thời gian truy nã mà khơng tìm điều tra viên B điểm b khoản Điều 247 Giả sử giai đoạn điều tra, VKS phát A B cịn có D thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố phải giải nào? Trường hợp giai đoạn điều tra, VKS phát A B cịn có D thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố VKS khởi tố bị can D vào khoản Điều 179 Đây trường hợp phát có người thực hành vi phạm tội mà BLHS coi tội phạm chưa bị khởi tố VKS khởi tố bị can cách yêu cầu CQĐT định khởi tố bị can trực tiếp định khởi tố bị can yêu cầu CQĐT không thực Bài tập Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A hay sai? Vì sao? Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A sai Vì theo khoản Điều 192 BLTTHS + K1 Điều 113, Điều 193 việc khám xét chỗ tiến hành cần phát người bị truy nã, truy tìm giải cứu nạn nhân, muốn khám xét nhà A phải có người có thẩm quyền quy định khoản Điều 193 có quyền lệnh khám xét khơng tự tiện khám xét Giả sử chứng minh số tiền 150 triệu đồng không liên quan đến vụ án giải nào? Trong trường hợp A chứng minh 150 triệu đồng không liên quan đến vụ án số tiền khơng coi vật chứng theo điều 89 BLTTHS 2015 Khi đó, CQĐT phải trả lại số tiền 150 triệu đồng thu giữ cho A người quản lý hợp pháp tài sản 18 theo điểm a khoản Điều 106 BLTTHS 2015 “Trả lại tài sản thu giữ, tạm giữ vật chứng cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp tài sản đó” Giả sử CQĐT định thay đổi định khởi tố vụ án, áp dụng khoản Điều 249 khoản Điều 251 BLHS hành vi phạm tội A Hỏi định thay đổi định khởi tố vụ án CQĐT có quy định pháp luật khơng? Việc CQĐT định thay đổi định khởi tố vụ án không cần thiết không với quy định pháp luật Theo khoản Điều TTLT 04/2018 CQĐT khơng thay đổi định khởi tố vụ án hình qua điều tra xác định hành vi bị can phạm vào khoản khác tội danh khởi tố Trong trường hợp trên, ban đầu A bị khởi tố hai tội danh tàng trữ trái phép chất ma túy Điều 249.1 tội mua bán trái phép chất ma túy Điều 251.1, sau trình điều tra CQĐT xác định lại tội A thuộc vào khoản Điều 249 khoản Điều 251, điều không làm thay đổi tội phạm khởi tố A Do CQĐT định thay đổi định khởi tố vụ án hình Giả sử giai đoạn điều tra, CQĐT phát hành vi bị can A không cấu thành tội phạm nên định đình điều tra Nếu xét thấy định đình điều tra CQĐT khơng có VKS giải nào? Trong giai đoạn điều tra, CQĐT phát hành vi bị can A không cấu thành tội phạm nên định đình điều tra Tuy nhiên, xét thấy định đình điều tra CQĐT khơng thuộc quy định khoản Điều 230 BLTTHS 2015 thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định đình điều tra kèm theo hồ sơ vụ án CQĐT, VKS hủy bỏ định đình điều tra yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra CHƯƠNG TRUY TỐ ● Nhận định VKS thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố Sai Cơ sở pháp lý: Điều 161.1, Điều 165, Điều 266 BLTTHS 2015 + Điều 163, DD3 LTCCQĐT 19 VKS không thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố mà VKS cịn thực hành quyền cơng tố giai đoạn khac khởi tố vụ án hình quy định Điều 161, giai đoạn điều tra vụ án hình quy định Điều 165, giai đoạn xét xử Điều 266 VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 239 BLTTHS 2015 Đối với vụ án VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp định việc truy tố Ngay sau có định truy tố, VKS cấp định phân công VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử; sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng, VKS cấp có thẩm quyền thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo quy định Bộ luật Khi Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung VKS phải chuyển hồ sơ cho CQĐT để tiến hành điều tra Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 246 BLTTHS2015 Vì thấy khơng cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra để bổ sung tài liệu, chứng Khi Viện kiểm sát khơng thể tự điều tra bổ sung phải chuyển hồ sơ cho CQĐT để tiến hành điều tra Khi cần thiết, VKS có quyền tiến hành số hoạt động điều tra giai đoạn truy tố Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 16; Điều 17 LTCVKS 2014, khoản Điều 236; Điều 237 BLTTHS 2015 Khi cần thiết, VKS có quyền tiến hành số hoạt động điều tra giai đoạn truy tố Căn theo khoản Điều 236 BLTTHS 2015 giai đoạn truy tố thực hành quyền cơng tố VKS có quyền trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng để định việc truy tố 20 Vụ án phục hồi Viện kiểm sát định đình vụ án Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 249 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Vụ án phục hồi định tạm đình vụ án chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Viện kiểm sát định đình vụ án theo quy định khoản 5, Điều 157 luật mà bị can không đồng ý yêu cầu phục hồi lúc VKS định phục hồi vụ án VKS truy tố bị can mà CQĐT không đề nghị truy tố Đúng Sai K3 Điều 230, K7 Điều TTLT04/2018, k4 Điều 179 Cơ sở pháp lý: Điều 236, 239 BLTTHS 2015 - Cơ quan điều tra thực việc điều tra theo yêu cầu VKS, gửi kết điều tra cho VKS Khoản Điều 236, Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố định khởi tố, định thay đổi, định bổ sung định khởi tố vụ án, bị can trường hợp phát có hành vi phạm tội, người phạm tội khác vụ án chưa khởi tố, điều tra - Ngoài ra, Khoản Điều 239 có quy định việc VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp định việc truy tố Thẩm quyền truy tố VKS xác định theo thẩm quyền xét xử Toà án vụ án - Như vậy, VKS truy tố bị can mà CQĐT không đề nghị truy tố Khi có lý để hủy bỏ định đình vụ án định tạm đình vụ án VKS phải định phục hồi vụ án Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 249 BLTTHS 2015 Khi có lý để hủy bỏ định đình vụ án định tạm đình vụ án VKS khơng phải định phục hồi vụ án trường hợp vụ án hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Nếu vụ án bị đình theo quy định khoản Điều 21 157 mà bị can đồng ý khơng u cầu phục tố VKS khơng phải định phục hồi vụ án ● Bài tập Bài tập 1 Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền định việc truy tố bị can A, B? Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền định việc truy tố bị can A, B vào khoản Điều 239 Vụ án quan Cảnh sát điều tra Bộ công an khởi tố điều tra nên Viện kiểm sát có thẩm quyền tương đương VKSND TC định việc truy tố Và, thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án vụ án Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố phiên tòa? Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố phiên tòa theo khoản Điều 239 Ngay sau định truy tố, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền định phân cơng cho Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N thực quyền công tố kiểm sát xét xử Sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng, VKS tỉnh N có quyền thực hành quyền cơng tố kiểm sát theo quy định BLTTHS Lệnh tạm giam bị can A, B quan CSĐT Bộ cơng an cịn thời hạn VKS tiếp tục sử dụng lệnh tạm giam không hay phải lệnh tạm giam mới? Cơ sở pháp lý? - Theo điểm b khoản Điều 18 TTLT số 04 ngày 19/10/2018 quy định: “Nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tạm giam Cơ quan điều tra theo định gia hạn tạm giam Viện kiểm sát cịn khơng đủ để hồn thành việc truy tố trước hết thời hạn tạm giam 05 ngày, Viện kiểm sát lệnh tạm giam mới; thời hạn tạm giam lại thời hạn tạm giam không vượt thời hạn định truy tố quy định Khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự” - Và Điều 241 BLTTHS có quy định sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra Viện kiểm sát có quyền định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo định Bộ luật Như vậy, trường hợp này, nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra nên VKS không cần phải lệnh tạm giam 22 VKS phát A người chưa thành niên quan điều tra định người bào chữa cho A giai đoạn điều tra VKS giải nào? Vì A người chưa thành niên quan điều tra khơng có định người bào chữa cho A giai đoạn điều tra Đây thuộc Điều 16 BLTTHS A chưa thành niên trường hợp phải định người bào chữa cho họ Điều 76.1.b, việc CQĐT không định người bào chữa cho A vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng bảo vệ quyền bào chữa người bị buộc tội Điều 16 Do đó, VKS định khơng truy tố phải đình vụ án theo Điều 245.1.d Điều TTLT02/2017 Khi xem xét định truy tố B bỏ trốn VKS giải nào? Đối với trường hợp q trình giải vụ án có bị can A B, thời hạn điều tra chưa hết CQĐT Bộ cơng an có đủ xác định hành vi phạm tội tất bị can, đủ sở để kết thúc điều tra VKS truy tố A Đối với trường hợp B bỏ trốn CQĐT lệnh truy nã B, trường hợp rõ bị can B đâu hết thời hạn truy tố VKS định tạm đình vụ án theo khoản Điều 247 Tách vụ án Điều 242.2.a Bài tập Thời hạn để điều tra bổ sung trường hợp pháp luật quy định là: Căn khoản Điều 174 BLTTHS, trường hợp vụ án VKS trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 02 tháng (Tòa án tháng trả lần) Giả sử kết điều tra bổ sung cho thấy A B phạm tội cố ý gây thương tích VKS giải nào? Căn Khoản Điều 246 + K3 Điều 245 BLTTHS2015: “Trường hợp kết điều tra bổ sung làm thay đổi nội dung cáo trạng trước Viện kiểm sát phải cáo trạng thay chuyển hồ sơ đến Tịa án.” Trong cáo trạng trước VKSND tỉnh X truy tố A B tội giết người, nhiên sau điều tra bổ sung kết có thay đổi A B phạm tội cố ý gây thương tích Lúc này, kết điều tra bổ sung làm thay đổi nội dung cáo trạng trước (từ giết người thành cố ý gây thương tích) nên Viện kiểm sát phải cáo trạng thay vào chuyển hồ sơ đến Tịa án 23 Trong giai đoạn truy tố, có kết luận giám định tư pháp xác định bị can A mắc bệnh hiểm nghèo nên định tách vụ án Quyết định VKS sai theo quy định pháp luật Căn điểm b khoản Điều 242 BLTTHS bị can mắc bệnh hiểm nghèo, VKS định tách vụ án có định tạm đình vụ án bị can A Trong trường hợp này, VKS chưa định tạm đình vụ án mà định tách vụ án bị can A không theo quy định pháp luật 24