1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THẢO LUẬN TTHS CHƯƠNG 1,2,3,4

22 2,7K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,21 KB

Nội dung

1. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ phát sinh khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Sai Cơ sở pháp lý: điểm d khoản 4 Điều 143 Điều 152 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS 2015)Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự đã phát sinh khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bắt đầu tham gia giải quyết vụ án hình sự. Cụ thể là từ khi: phát hiện; tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm; người phạm tội tự thú; có kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước. 2. Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự.SaiCơ sở pháp lý: Điều 1 BLTTHS 2015Quan hệ pháp luật hình sự là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi pháp luật hình sự khi có tội phạm xảy ra. Như vậy, khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm thì xuất hiện trách nhiệm hình sự của người đó trước nhà nước, nghĩa là khi đó đã xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự. Tuy nhiên vẫn có trường hợp quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện nhưng không trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự. Đối với trường hợp người bị bắt nhầm thì phát sinh TTHS nhưng không có khởi tố nên không phát sinh quan hệ hình sự, bên cạnh đó trường hợp tiếp nhận tin tố giác về tội phạm cũng phát sinh TTHS nhưng không có khởi tố nên không phát sinh quan hệ hình sự.4. Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS.ĐúngCơ sở pháp lý: Điều 34, Điều 55 BLTTHS 2015.Quan hệ pháp luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử VAHS được các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh. Mối quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự là mối quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền THTT với người tham gia tố tụng, Cơ quan điều tra là cơ quan có thẩm quyền tham gia tố tụng được quy định tại khoản 1 Điều 34, trong quá trình điều tra xét xử vụ án, cơ quan điều tra lấy lời khai và các hoạt động khác để làm rõ vụ án, việc này làm phát sinh quan hệ TTHS đối với người tham gia tố tụng trong đó có nguyên đơn dân sự quy định tại khoản 9 Điều 55.Như vậy, quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS.Muốn chứng minh một quan hệ có phải là qhpltths: thì phải chứng minh như sau:Chủ thể, khách thể (triệu tập để nhằm mục đích gì), nội dung (CSPL về quyền và nghĩa vụ của CQTHTT và NTGTT).6. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CQTHTTSaiPhương pháp phối hợp chế ước không chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CQTHTT mà còn điều chỉnh mối quan hệ giữa người có thẩm quyền THTT với cơ quan và người THTT với nhau trong một hệ thống cơ quan, giữa các cấp tố tụng (sơ, phúc thẩm), giữa các chức danh ngay trong nội bộ cơ quan.Phương pháp phối hợp chế ước dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan và người có thẩm quyền THTT với nhau. Ta hiểu rằng phương pháp này cũng điều chỉnh mối quan hệ giữa những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau như Chánh án Tòa án, Thẩm phán, ... và điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau như KSV làm việc với CQĐT. Theo đó, các cơ quan và người THTT phải có nghĩa vụ phối hợp với nhau nhằm giải quyết nhanh chóng các vụ án hình sự đúng pháp luật, đồng thời, giữa cơ quan và người THTT luôn phải có sự chế ước lẫn nhau để tránh sự lạm quyền. Tóm lại, phương pháp phối hợp chế ước là phương pháp điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau, chứ không chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các CQTHTT.Phải sửa lại là CQCTQTHTT thì sẽ chính xác hơn. Ngoài ra còn có một số th khác.10. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong luật TTHS.SaiCSPL: Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 13 Luật tổ chức TAND năm 2014Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm đảm bảo còn được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức TAND năm 2014 (Điều 13). Theo đó, tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. Đây là tư tưởng, quan điểm có tính chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng và đã được cụ thể trong các thủ tục tố tụng hình sự, thủ tục xét xử tại Tòa án, bởi xét xử được coi là hoạt động trọng tâm của toàn bộ hoạt động tố tụng thì với các thủ tục xét xử công khai, bảo đảm cho những người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự, góp phần khắc phục tình trạng để xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm.Bỏ Hiến pháp ra. Bổ sung cơ sở pháp lý ở TTDS. TTHC và giải thích thêm. 11. Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định.SaiCơ sở pháp lý: điểm b khoản 2 Điều 26 BLTTHS 2015.Chứng cứ là cơ sở, phương tiện duy nhất để chứng minh trong vụ án hình sự. Thông qua chứng cứ có thể giúp cơ quan chức năng có thể nắm bắt toàn diện, đầy đủ về các tình tiết vụ án, tìm ra sự thật khách quan của hành vi phạm tội, chứng cứ sẽ quyết định việc giải quyết vụ án đúng đắn. Vì vậy, để đảm bảo vụ án được giải quyết khách quan, toàn diện và đầy đủ thì mỗi chứng cứ phải được kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp, tính xác thực và tính liên quan đến vụ án. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa không là là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định. Tòa án vẫn có thể dựa thêm vào các căn cứ khác mà đương sự cung cấp sau khi đã kiểm tra và đánh giá như đồ vật, tài liệu, lời khai,...Bổ sung Điều 15: Nguyên tắc xác định sự thật vụ án.

CHƯƠNG Nhận định: Quan hệ pháp luật tố tụng hình phát sinh có định khởi tố vụ án hình quan nhà nước có thẩm quyền Sai Cơ sở pháp lý: điểm d khoản Điều 143 - Điều 152 Bộ luật Tố tụng hình 2015 (BLTTHS 2015) Quan hệ pháp luật tố tụng hình phát sinh trước có định khởi tố vụ án hình quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ pháp luật tố tụng hình phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền bắt đầu tham gia giải vụ án hình Cụ thể từ khi: phát hiện; tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm; người phạm tội tự thú; có kiến nghị khởi tố quan nhà nước Quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở quan hệ pháp luật hình Sai Cơ sở pháp lý: Điều BLTTHS 2015 Quan hệ pháp luật hình quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật hình có tội phạm xảy Như vậy, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi BLHS quy định tội phạm xuất trách nhiệm hình người trước nhà nước, nghĩa xuất quan hệ pháp luật hình Tuy nhiên có trường hợp quan hệ pháp luật TTHS xuất không sở quan hệ pháp luật hình Đối với trường hợp người bị bắt nhầm phát sinh TTHS khơng có khởi tố nên khơng phát sinh quan hệ hình sự, bên cạnh trường hợp tiếp nhận tin tố giác tội phạm phát sinh TTHS khơng có khởi tố nên khơng phát sinh quan hệ hình Quan hệ CQĐT nguyên đơn dân VAHS quan hệ pháp luật TTHS Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 34, Điều 55 BLTTHS 2015 Quan hệ pháp luật TTHS quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử VAHS quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh Mối quan hệ CQĐT nguyên đơn dân mối quan hệ quan có thẩm quyền THTT với người tham gia tố tụng, Cơ quan điều tra quan có thẩm quyền tham gia tố tụng quy định khoản Điều 34, trình điều tra xét xử vụ án, quan điều tra lấy lời khai hoạt động khác để làm rõ vụ án, việc làm phát sinh quan hệ TTHS người tham gia tố tụng có nguyên đơn dân quy định khoản Điều 55 Như vậy, quan hệ CQĐT nguyên đơn dân VAHS quan hệ pháp luật TTHS Muốn chứng minh quan hệ có phải qhpltths: phải chứng minh sau: Chủ thể, khách thể (triệu tập để nhằm mục đích gì), nội dung (CSPL quyền nghĩa vụ CQTHTT NTGTT) Phương pháp phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Sai Phương pháp phối hợp chế ước không điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT mà điều chỉnh mối quan hệ người có thẩm quyền THTT với quan người THTT với hệ thống quan, cấp tố tụng (sơ, phúc thẩm), chức danh nội quan Phương pháp phối hợp - chế ước dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan người có thẩm quyền THTT với Ta hiểu phương pháp điều chỉnh mối quan hệ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với Chánh án Tòa án, Thẩm phán, điều chỉnh mối quan hệ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với KSV làm việc với CQĐT Theo đó, quan người THTT phải có nghĩa vụ phối hợp với nhằm giải nhanh chóng vụ án hình pháp luật, đồng thời, quan người THTT ln phải có chế ước lẫn để tránh lạm quyền Tóm lại, phương pháp phối hợp - chế ước phương pháp điều chỉnh mối quan hệ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau, không điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Phải sửa lại CQCTQTHTT xác Ngồi cịn có số th khác 10 Ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có luật TTHS Sai CSPL: Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 13 Luật tổ chức TAND năm 2014 Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm đảm bảo ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức TAND năm 2014 (Điều 13) Theo đó, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Đây tư tưởng, quan điểm có tính đạo xun suốt q trình xây dựng cụ thể thủ tục tố tụng hình sự, thủ tục xét xử Tòa án, xét xử coi hoạt động trọng tâm tồn hoạt động tố tụng với thủ tục xét xử công khai, bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, góp phần khắc phục tình trạng để xảy oan sai, bỏ lọt tội phạm Bỏ Hiến pháp Bổ sung sở pháp lý TTDS TTHC giải thích thêm 11 Kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa để Tòa án án, định Sai Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 26 BLTTHS 2015 Chứng sở, phương tiện để chứng minh vụ án hình Thơng qua chứng giúp quan chức nắm bắt tồn diện, đầy đủ tình tiết vụ án, tìm thật khách quan hành vi phạm tội, chứng định việc giải vụ án đắn Vì vậy, để đảm bảo vụ án giải khách quan, toàn diện đầy đủ chứng phải kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp, tính xác thực tính liên quan đến vụ án Tuy nhiên, kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tịa khơng là để Tòa án án, định Tịa án dựa thêm vào khác mà đương cung cấp sau kiểm tra đánh đồ vật, tài liệu, lời khai, Bổ sung Điều 15: Nguyên tắc xác định thật vụ án Bài tập Trong lúc trộm cắp tài sản D, A bị B phát đuổi theo khơng bắt Một thời gian sau, B tình cờ biết A cư trú phường X nên tố giác với quan công an nơi Công an phường X tiến hành kiểm tra, xác minh sơ chuyển hồ sơ cho CQĐT công an quận Vụ án khởi tố, Điều tra viên N người phân công trực tiếp đến tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát Kiểm sát viên M Vì A người chưa thành niên nên định luật sư C làm người bào chữa CQĐT nhận thấy A có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội nghiêm trọng, tự nguyện khắc phục hậu quả, nên định miễn TNHS áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng Điều tra viên N phân cơng chủ trì việc hịa giải bị can A, cha mẹ A bị hại D Trong biên hòa giải, bên thỏa thuận vấn đề bồi thường thiệt hại, bị can A xin lỗi người bị hại D 1.1 Tất QHXH chủ thể vụ án thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS Có tất QHXH chủ thể vụ án thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS Thứ nhất, B tố cáo với Công an phường X Làm phát sinh quan hệ xã hội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Thứ hai, Công an phường X chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra công an quận quan hệ xã hội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thứ ba, Điều tra viên N người phân công trực tiếp đến tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát Kiểm sát viên M Là quan hệ xã hội người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thứ tư, Cơ quan điều tra định miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp hịa giải cộng đồng A quan hệ xã hội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Thứ năm, Điều tra viên N phân cơng chủ trì việc hòa giải bị can A, cha mẹ A bị hại D Là quan hệ xã hội người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Thứ sáu, Tòa án định luật sư C làm người bào chữa cho A Là quan hệ xã hội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng 1.2 Xác định phương pháp điều chỉnh luật TTHS QHXH? - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp quyền uy - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp phối hợp – chế ước - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp phối hợp – chế ước - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp quyền uy - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp quyền uy - Mối quan hệ xã hội điều chỉnh phương pháp quyền uy Cách làm bài: gộp hai câu vào vs CHƯƠNG Nhận định: Người có thẩm quyền giải vụ án hình người tiến hành tố tụng Sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 34 Khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bổ sung Điều Người có thẩm quyền giải vụ án hình người tiến hành tố tụng, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cán điều tra thuộc quan quy định Khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Ngoài chủ thể tiến hành tố tụng tham gia chủ yếu vào hoạt động giải vụ án hình khoản Điều 34 cịn có số chủ thể đặc biệt khác người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; Lực lượng Cảnh sát biển; Kiểm ngư; Các quan khác Công an nhân dân Các quan khác Quân đội nhân dân Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 35.2.e, g BLTTHS 2015 Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Công an nhân dân gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam theo quy định luật tổ chức quan điều tra hình sự; quan khác Quân đội nhân dân gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tồ Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 62 BLTTHS 2015 Ngồi kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố, chủ thể quyền trình bày lời buộc tội phiên Viện kiểm sát thực nhiệm vụ buộc tội cách trình bày cáo trạng truy tố bị can trước án, tham gia phiên tồ (xét hỏi, trình bày lời luận tội tranh luận) để bảo vệ cáo trạng, kháng nghị án án theo thủ tục phúc thẩm tham gia phiên phúc thẩm để bảo vệ kháng nghị Người bị hại thực số hành vi buộc tội Trong số trường hợp pháp luật quy định, người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án để điều tra hành vi người phạm tội Người bị hại tham gia phiên tồ có quyền trình bày lời buộc tội trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại; trường hợp khác người bị hại có quyền tranh luận để buộc tội bị cáo Sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội Như vậy, khơng có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội tồ Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Sai Cơ sở pháp lý: Điều 4.1.g, Điều 63.2.e, Điều 64.2.g Điều 65 BLTTHS 2015 Đương gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến VAHS Tuy nhiên có nguyên đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến VAHS khơng có quyền u cầu thay đổi người giám định, người phiên dịch Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho Sai Cơ sở pháp lý: Điều 73, điều chương IV BLTTHS 2015 Điều 62, 63, 64, 65, Theo quy định chương IV BLTTHS người tham gia tố tụng, có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa họ người bị buộc tội, cịn người tham gia tố tụng khác khơng có quyền Những người có quyền lợi ích pháp lý vụ án ai? Sau tìm người có quyền lợi ích pháp lý khơng có quyền nhờ luât bào chữa ai? Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa Sai Cơ sở pháp lý: điểm đ khoản Điều 4, Điều 16 BLTTHS 2015 Căn vào Điều 16 “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa” thêm vào “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Vì vậy, chủ thể có quyền bào chữa khơng có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà thuộc người bị bắt Bổ sung thêm: điều 72, người bào chữa Điều 58 điểm g 10 Trong trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT ● Sai Cơ sở pháp lý: khoản Mục phần II NQ 03/2004 (chỉ nói giai đoạn xét xử), Điểm a Khoản Điều 72 Điều 74 BLTTHS 2015 Căn vào thời điểm mà người bào chữa tham gia tố tụng (Điều 74) để định thay đổi không thay đổi người bào chữa Nếu người bào chữa tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu cấp giấy chứng nhận người bào chữa Người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa bị thay đổi Nếu người bào chữa không tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu bị từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa Người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa không bị thay đổi theo quy định Điểm a Khoản Điều 72 Trong giai đoạn xét xử có chia hai trường hay khơng! Ko (trong giai đoạn điều tra, truy tố) Trong trường hợp bắt buộc thay đổi người bào chữa Điều 78 từ chối cấp giấy chứng nhận 12 Người thân thích Thẩm Phán tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Căn theo quy định pháp luật TTHS người không làm người làm chứng bao gồm người bào chữa người bị buộc tội người nhược điểm tâm thần, thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn Như vậy, người thân thích thẩm phán khơng nằm trường hợp không làm người làm chứng, miễn họ người biết tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng 14 Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận Sai Cơ sở pháp lý: , Khoản 4,5 Điều 72 BLTTHS 2015 k3 Điều 77 Đối với người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ, trước mở phiên tòa người bị buộc tội, người đại diện hợp họ có u cầu thay đổi người bào chữa Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên Tịa vào khoản khoản điều 56 BLTTHS 2005 tương ứng khoản 4, Điều 72 BLTTHS 2015 trường hợp không làm người bào chữa trường hợp người bào chữa cho nhiều người cùng vụ án quyền lợi ích họ đối lập để xem xét định khơng chấp nhận Trường hợp khơng chấp nhận Thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ cho người yêu cầu biết cần nêu rõ việc khơng chấp nhận Do đó, u cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ khơng chấp nhận 15 Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ không thuộc trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS Đúng CSPL: Điểm b Khoản Điều 76, Điều 74 BLTTHS 2015, điểm a khoản Mục II Nghị 03/2004 Quy định điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS thủ tục tố tụng Thời điểm tiến hành thủ tục tố tụng hoàn toàn độc lập với thời điểm thực hành vi phạm tội khởi tố Quy định nêu rõ trường hợp “người bị buộc tội người 18 tuổi” Như vậy, luật xét tới thời điểm buộc tội bị can mà hồn tồn khơng đề cập đến thời điểm thực tội phạm Theo lẽ đó, mặc dù thời điểm thực tội phạm bị can 18 tuổi thời điểm buộc tội bị can từ đủ 18 tuổi lúc xem trường hợp quy định điểm b Khoản Điều 76 Bên cạnh đó, thời điểm người bào chữa tham gia vào trình tố tụng Điều 74 BLTTHS người bào chữa tham gia từ khởi tố bị can trường hợp người bị tạm giữ, bị bắt có mặt trụ sở quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ Trong trường hợp câu nhận định, từ khởi tố vụ án (giai đoạn trình tố tụng hình sự) người đủ 18 tuổi Nói cách khác, kể từ luật quy định thời điểm người bào chữa có quyền tham gia tố tụng người đủ 18 tuổi, đó, khơng cần thiết Tịa án khơng có nghĩa vụ phải định người bào chữa điểm b khoản Điều 76 17 Người có nhược điểm thể chất tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Đúng Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Những người không làm chứng theo định điểm b khoản Điều 66 “người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm,về vụ án khơng có khả khai báo đắn” Do trường hợp người có nhược điểm thể chất mà có khả nhận thức tình tiết vụ án có khả khai báo đắn người làm chứng vụ án Chẳng hạn A bị khiếm thính liệt hai chân từ bé A chứng toàn trình B giết người trước cửa nhà A người làm chứng dù A khơng nghe lại có tranh chấp B người bị giết Bài tập A (17 tuổi) ông B bà C Ngày 20/7/2015 A vào nhà ơng D hàng xóm trộm xe máy, lượng vàng 10 triệu đồng Sau đó, A mang xe máy cầm cố cho ơng X 10 triệu đồng Sau A mang xe cầm cố cho ông X 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc ông Y làm chủ để bán (ông X ông Y cầm cố xa mua số vàng khơng biết tài sản phạm tội mà có) Toàn số tiền trộm cắp A tiêu xài hết Sau hành vi phạm tội A bị phát CQĐT định khởi tố vụ án khởi tố bị can A Trong trình giải vụ án, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, ông D nhờ luật sư L bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 3.1 Tư cách chủ thể TGTT vụ án trên: A (17 tuổi): Do A bị khởi tố hình tội trộm cắp tài sản A tham gia tố tụng với tư cách bị can theo quy định Điều 60 BLTTHS 2015 Ơng B bà C: Vì A người chưa thành niên (17 tuổi) B C trường hợp A khơng có tài sản độc lập để bồi thường thiệt hại người giám hộ A có nghĩa vụ bồi thường thay cho A Do đó, B C tham gia quan hệ TTHS với tư cách bị đơn dân theo quy định Điều 64 BLTTHS 2015 Ông D: Hành vi trộm cắp tài sản A trực tiếp dẫn đến hậu thiệt hại mặt tài sản ông D ông D tham gia tố tụng với tư cách bị hại theo Điều 62 Luật sư K: Theo Điều 72, Luật sư K tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho A Luật sư L: Do CQĐT định khởi tố vụ án khởi tố bị can A bị hại ông D nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình, nên trình xét xử, luật sư L tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại theo Điều 84 3.2 Giả sử trình điều tra, cho việc Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án Điều 49, Điều 51 BLTTHS 2015, Điểm c Khoản Điều NQ 03/2004/NQ-HĐTP - Tuy cha luật sư K khơng bị thay đổi theo Điểm a, b Khoản Điều NQ 03/2004/NQ-HĐTP, theo Điểm c có chứng minh cha luật sư K khơng vơ tư làm nhiệm vụ, chẳng hạn thông gia, phải bị thay đổi Đầu tiên xét nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên quy định Điều 37 Có thể thấy trách nhiệm quyền hạn Điều tra viên ảnh hưởng lớn đến việc đưa vụ án giải cách đắn rõ ràng, phù hợp với lẽ công BLTTHS quy định có Điều tra viên không vô tư khách quan thực nhiệm vụ họ phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi để khơng làm ảnh hưởng đến tính khách quan trình giải vụ án Căn việc thay đổi Điều tra viên quy định khoản Điều 51 khoản Điều 49 BLTTHS việc Điều tra viên cháu ruột bị hại D dẫn đến việc thay đổi điều tra viên người thân thích bị hại tham khảo thêm NQ 03/2004/NQ-HĐTP cho thấy Điều tra viên cháu ruột bị hại cho thấy họ có mối quan hệ thân thích với bị hại Điều 49 Các trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; b) Người thân thích người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bị can, bị cáo người có quan hệ sau với người này: - Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; - Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; 10 Do đó, Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án cách đắn 3.3 Giả sử trình điều tra, Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải vụ án cha luật sư K phải giải Việc Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công vụ án cha luật sư K, luật sư A không làm ảnh hưởng đến tính khách quan q trình xét xử Xem xét việc thay đổi Điều tra viên quy định khoản Điều 51 Điều 49 BLTTHS việc Điều tra viên cha Luật sư bào chữa K không dẫn đến việc thay đổi điều tra viên Bên cạnh đó, trường hợp “có rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” khoản Điều 49 tham khảo thêm NQ 03/2004/NQ-HĐTP3 không đề cập Điều tra viên cha người bào chữa bị can cho thấy họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Do đó, Điều tra viên phân công giải vụ án cha luật sư bào chữa bị can khơng có ảnh hưởng việc giải vụ án Do họ tiếp tục thực quyền nghĩa vụ trình tố tụng 3.4 Giả sử trình điều tra A khơng sử dụng tiếng việt cha mẹ A ơng B bà C tham gia vụ án để phiên dịch cho hay không Trường hợp A không sử dụng tiếng việt cha mẹ A ơng B bà C tham gia vụ án để phiên dịch cho ơng B bà C người thân thích người đại diện theo pháp luật A thuộc trường hợp phải từ chối bị thay đổi làm người phiên dịch tham gia tố tụng hình theo quy định khoản Điều 70 3.5 Giả sử toàn hành vi phạm tội A bị gái ông D (8 tuổi) chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy Trong q trình giải vụ án, gái ơng D tham gia với tư cách người làm chứng - Là cụ nội, cụ ngoại người đây; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; cháu ruột mà họ bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột c) Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều 42 Bộ luật Tố tụng hình trường hợp khác (như quan hệ tình cảm, quan hệ thơng gia, quan hệ cơng tác, quan hệ kinh tế ) có rõ ràng để khẳng định Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án khơng thể vơ tư làm nhiệm vụ Ví dụ: Hội thẩm anh em kết nghĩa bị can, bị cáo; Thẩm phán rể bị cáo; người bị hại Thủ trưởng quan, nơi vợ Thẩm phán làm việc mà có rõ ràng chứng minh sống họ có mối quan hệ tình cảm thân thiết với nhau, có mối quan hệ kinh tế Cũng coi có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ cùng phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên, thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tịa án người thân thích với 11 Căn vào Khoản Điều 66 “người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng” Quy định không nhắc đến việc người làm chứng phải đáp ứng đủ tuổi trẻ em làm chứng cần biết tình tiết liên quan đến vụ án khơng thuộc trường hợp có nhược điểm thể chất tinh thần mà khả nhận thức tình tiết liên quan khơng có khả khai báo đắn quy định khoản Điều 66 tham gia giải vụ án với tư cách người làm chứng Tuy nhiên người làm chứng trẻ em việc lấy lời khai bắt buộc phải có có mặt người đại diện theo pháp luật người thực việc quản lý, trơng nom người theo khoản Điều 99 BLTTDS 20154 Do đó, q trình giải vụ án, gái ơng D tham gia với tư cách người làm chứng CHƯƠNG Nhận định: CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ chứng xác định vô tội làm giảm nhẹ TNHS cho bị can Sai Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 4, Bổ sung khoản 3, Điều 85 Theo quy định Điều 15 nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm Cơ quan điều tra, truy tố xét xử Vì vậy, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, CQĐT có trách nhiệm phải áp dụng biện pháp hợp pháp để làm rõ chứng xác định vô tội làm giảm nhẹ TNHS cho bị can Chỉ có Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền xử lý vật chứng Sai Cơ sở pháp lý: Điều 34 Điều 106 Điều 99 Lấy lời khai người làm chứng Việc lấy lời khai người làm chứng chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải tiến hành với có mặt người đại diện theo pháp luật người thực việc quản lý, trông nom người 12 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quy định Điều 34 quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Khoản Điều 35 có quyền xử lý vật chứng Vụ án kết thúc giai đoạn quan giai đoạn có quyền xử lý vật chứng chẳng hạn như: Vụ án đình giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra xử lý vật chứng; Vụ án đình giai đoạn truy tố Viện kiểm sát xử lý vật chứng; Vụ án đình giai đoạn chuẩn bị xét xử Chánh án xử lý vật chứng; Vụ án đưa xét xử, phiên tịa Hội đồng xét xử xử lý vật chứng Tất người tiến hành tố tụng có quyền đánh giá chứng Sai Cơ sở pháp lý: Điều 108 BLTTHS 2013, Điều 34.2.c, Điều 47 BLTTHS 2015 Người tiến hành tố tụng phải kiểm tra, đánh giá chứng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Theo khoản Điều 34, điểm c Thư kí Tịa án người THTT, nhiên thư kí ko có quyền đánh giá chứng điều khơng thuộc phạm vi quyền hạn nhiệm vụ Thư kí theo quy định Điều 475 Nhiệm vụ điểm đ khoản Điều 47 để Thư ký thực nhiều nhiệm vụ khác Những nhiệm vụ Thư ký Tịa án giai đoạn xét xử sơ thẩm mà cụ thể từ việc nhận hồ sơ vụ án đến giải xong vụ án - Nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát nhân dân: kiểm tra bút lục có hồ sơ vụ án, kiểm tra vật chứng kèm theo vụ án, kiểm tra thẩm quyền xét xử - Thụ lý vụ án, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thư ký Tồ án Thẩm phán giao thực số công việc sau đây: làm giấy tờ triệu tập theo yêu cầu Thẩm Điều 47 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thư ký Tòa án Thư ký Tòa án phân công tiến hành tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Kiểm tra có mặt người Tịa án triệu tập; có người vắng mặt phải nêu lý do; b) Phổ biến nội quy phiên tòa; c) Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa người vắng mặt; d) Ghi biên phiên tòa; đ) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tịa án theo phân cơng Chánh án Tòa án 13 phán, giúp Thẩm phán soạn thảo loại văn tố tụng phục vụ cho hoạt động tố tụng - Nhiệm vụ thư ký phiên tịa: ngày mở phiên tồ, Thư kí kiểm tra nội dung khác thư ký phiên như: tác phong, trang phục, giấy bút, quản lý hồ sơ mang hồ sơ đến Hội trường xử án, phổ biến nội quy phiên tồ, kiểm tra có mặt bị cáo người tham gia tố tụng khác việc thu giấy triệu tập họ kết hợp với việc kiểm tra giấy tờ tuỳ thân, hướng dẫn người tham gia tố tụng ngồi vị trí Tiếp nhận giấy tờ có liên quan, yêu cầu người đứng dậy Hội đồng xét xử vào phòng xử án Báo cáo danh sách người tham gia tố tụng Thư ký phiên báo cáo danh sách người triệu tập có mặt, vắng mặt lý vắng mặt người Ghi biên phiên - Sau kết thúc phiên tồ Thư kí kiểm tra biên phiên toà, vào sổ kết xét xử làm thủ tục khác để hoàn thành thủ tục phát hành án, giao án, nhận đơn kháng cáo lập thủ tục kháng cáo, kháng nghị Do đó, quyền đánh giá chứng khơng thuộc nhiệm vụ quyền hạn người THTT Thư ký Tòa án Bổ sung thêm Thẩm Tra Viên, Điều tra viên, kiểm sát viên, cán điều tra Thông tin thu từ facebook sử dụng làm chứng TTHS Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 87 BLTTHS 2015, Điều 99 BLTTHS 2015 Theo khoản Điều 87 quy định chứng thu thập, xác định từ “Dữ liệu điện tử” Khoản Điều 99 Bộ luật quy định liệu điện tử sau: “1.Dữ liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử Dữ liệu điện tử thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thơng, đường truyền nguồn điện tử khác Giá trị chứng liệu điện tử xác định vào cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi liệu điện tử; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác.” Như vậy, theo quy định liệu điện tử bao gồm hình ảnh mạng xã hội Cho nên, hình ảnh facebook nguồn chứng có liên quan đến vụ án quan điều tra xác minh tính đắn 14 Này có tính hợp pháp thơi Giải thích thêm Điều 86 tính liên quan khách quan chứng Biên giữ người trường hợp khẩn cấp nguồn chứng Sai Cơ sở pháp lý: Điều 87 BLTTHS Biên bắt người trường hợp khẩn cấp không cung cấp vật, tài liệu quan trọng, từ rút chứng giải vụ án, không biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Do khơng thể xem biên giữ người trường hợp khẩn cấp nguồn chứng Đúng Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp biện pháp ngăn chặn nằm giai đoạn tiền tố tụng (khởi tố) Điều 115 Đối tượng chứng minh VAHS giống Sai Cơ sở pháp lý: Điều 85 BLTTHS 2015 Đối tượng chứng minh tổng hợp tất vấn đề cần phải xác định làm sáng tỏ để giải đắn VAHS Đối tượng chứng minh vụ án có phạm vi yêu cầu khác tính chất, mức độ hồn cảnh tội phạm khơng giống Theo Điều 85 vấn đề VAHS thường chia thành nhóm Nhóm bao gồm khoản 1,2,4 vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án hiểu yếu tố cấu thành tội phạm Nhóm bao gồm khoản 3,4,6 nhóm vấn đề chứng minh liên quan đến TNHS hình phạt Nhóm khoản vấn đề chứng minh có ý nghĩa việc giải đắn VAHS CHƯƠNG Nhận định: Chỉ quan có thẩm quyền THTT có quyền áp dụng BPNC TTHS Sai Cơ sở pháp lý: Điều 111, 112 BLTTHS 2015 Khơng quan có thẩm quyền THTT có quyền áp dụng BPNC TTHS áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã 15 Lệnh bắt người Cơ quan điều tra trường hợp phải có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành Sai Cơ sở pháp lý: Điều 110, Điểm a Khoản Điều 113 BLTTHS 2015, Điều 503 Lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Cơ quan điều tra Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử ban hành Cơ quan điều tra thi hành mà không cần phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành Mục đích để kịp thời ngăn chặn tội phạm để đảm bảo việc thi hành án Đây nhận định Đúng Cơ quan điều tra bắt cần lệnh: truy nã, phạm tội tang ko có lệnh loại Xét có lệnh: bắt người bị giữ TH khẩn cấp Cần phê chuẩn Bắt bị can bị cáo để tạm giam Cần phê chuẩn Bắt người yêu cầu dẫn độ phải phê chuẩn => Câu Những người có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Sai Cơ sở pháp lý: Điểm a, b khoản 2; khoản Điều 110; Điều 113 BLTTHS 2015 Những chủ thể quy định điểm b khoản Điều 110 achỉ có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp khơng có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Đúng Cơ sở pháp lý: 117 BLTTHS Theo Khoản Điều 117, tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Đối với trường hợp người phạm tội có định khởi tố VAHS bị tòa án định đưa xét xử (lúc họ xem bị can, bị cao) bỏ trốn, sau quan có thẩm quyền định lệnh 16 truy nã bị bắt bị áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp bị can, bị cáo Do đó, bị can bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ theo quy định Điều 117 Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 113 Khoản Điều 119 BLTTHS 2015 Không phải tất lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành mà theo quy định điểm a khoản Điều 113 khoản Điều 119 BLTTHS 2015 có lệnh tạm giam người sau cần phải có phê chuẩn VKS: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Bên cạnh đó, VKS phê chuẩn lệnh tạm giam cá nhân phải VKS cùng cấp Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định việc cho bảo lĩnh để thay tạm giam Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 125 (Bổ sung thêm) Theo quy định khoản Điều 119 người có thẩm quyền quy định khoản Điều 1137 có quyền lệnh, định tạm giam Tương tự theo khoản Điều 121 Điều 119 Tạm giam Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Điều 113 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân cấp; Hội đồng xét xử Điều 121 Bảo lĩnh 17 người có thẩm quyền định bảo lĩnh Tuy nhiên khoản Điều 121 nói rõ định việc cho bảo lĩnh để thay tạm giam “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp” phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành Vì vậy, người có quyền lệnh tạm giam khơng có quyền định việc cho bảo lĩnh để thay tạm giam không Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành 11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng bị can tội đặc biệt nghiêm trọng Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 122 BLTTHS 2015, điểm d khoản Điều TTLT số 06/2018/BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC Đặt tiền để đảm bảo có áp dụng bị can tội đặc biệt nghiêm trọng theo Điều 122 biện pháp Đặt tiền để bảo đảm vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân tình trạng tài sản bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định cho họ người thân thích họ đặt tiền để bảo đảm không giới hạn mức độ tội Số tiền tối thiểu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ba trăm triệu đồng 13 Tạm hoãn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng với người chưa bị khởi tố hình Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 124, Điều 129 BLTTHS 2015 Căn theo quy định pháp luật tố tụng, tạm hoãn xuất cảnh biện pháp ngăn chặn TTHS áp dụng người chưa bị khởi tố hình có xác định việc xuất cảnh họ có dấu hiệu bỏ trốn Đối với biện pháp cưỡng chế phong tỏa tài khoản, biện pháp áp dụng tài khoản người chưa bị khởi tố hình có cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội bị can, bị cáo Như vậy, hai biện pháp áp dụng người chưa bị khởi tố hình (Giải thích lại) 14 VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS Sai Cơ sở pháp lý: Điều 110 BLTTHS 2015 Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền định bảo lĩnh Quyết định người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành 18 Theo khoản Điều 110, người quy định điểm a, b, c có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp Như vậy, VKS khơng có quyền áp dụng tất BPNC TTHS Tạm giữ, 15 Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Sai Cơ sở pháp lý: Điều 125 BLTTHS 2015 Việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 125 quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp, Tịa án có thẩm quyền hủy bỏ thấy khơng cần thiết chủ thể thay biện pháp ngăn chặn khác Do đó, việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Bài tập 1.1 Thời hạn tạm giữ A tính từ 10 sáng thời hạn tạm giữ tối đa ngày tính từ 10 sáng Tình đưa A thuộc trường hợp người bị bắt tang theo khoản Điều 111 BLTTHS 2015 Theo khoản Điều 1189 quy định cụ thể thời điểm bắt đầu tính thời hạn tạm giữ 03 trường hợp: (1) Kể từ Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt; (2) áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở mình; (3) kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú Từ quy định cho thấy: Tạm giữ biện pháp ngăn chặn BLTTHS làm hạn chế quyền người, quyền công, sở vận dụng quy định Điều 118 cần tính thời hạn giữ người bị bắt trường hợp phạm tội tang thời hạn tạm giữ để đảm bảo tốt nguyên tắc có lợi cho người bị buộc tội, bị can, bị cáo tố tụng hình theo quy định Điều 118 Thời hạn tạm giữ 1.Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú 19 điểm a điểm b khoản Điều Nghị 144/2016/QH13 10 Vì vậy, thời hạn tạm giữ A tính từ 10 sáng A bị giải đến trụ sở Công an quận Theo quy định khoản Điều 118 11 người định gia hạn tạm giữ tối đa lần Lần thứ trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ khơng 03 ngày Lần hai trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Vậy nên thời hạn tạm giữ tối đa A ngày kể từ ngày tạm giữ 1.2 CQĐT định tạm giam A CQĐT định khởi tố bị can A theo khoản Điều 171 (có mức phạt tù từ năm đến năm) A thuộc loại tội phạm nghiêm trọng theo điểm b khoản Điều 12 A bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam CQĐT có cho A thuộc bốn trường hợp quy định khoản Điều Tuy nhiên, CQĐT định tạm giam A Chủ thể có thẩm quyền định tạm giam giam quy định khoản Điều 113 “a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân cấp; Hội đồng xét xử.” 1.3 Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam 10 Điều a) Thực quy định có lợi cho người phạm tội khoản Điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 điểm b khoản Điều Nghị số 109/2015/QH13 việc thi hành Bộ luật Hình sự; tiếp tục áp dụng khoản Điều quy định khác có lợi cho người phạm tội Nghị số 109/2015/QH13; b) Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 để thi hành quy định có lợi cho người phạm tội Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Nghị số 109/2015/QH13 điểm a khoản này; 11 Điều 118 Thời hạn tạm giữ Trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không 03 ngày 12 Điều Phân loại tội phạm: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành 04 loại sau đây: b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; 20 Đối với trường hợp phát A người bị bệnh nặng có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác theo khoản Điều 11913 Thủ trưởng khơng có quyền định hủy bỏ lệnh tạm giam Vì lệnh tạm giam trường hợp phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành (khoản Điều 11914) nên Viện kiểm sát chủ thể có thẩm quyền định hủy bỏ lệnh tạm giam (khoản Điều 12515) 1.4 Yêu cầu đặt tiền để đảm bảo cho A chấp nhận Trong trình điều tra, CQĐT xác định hành vi A thuộc khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ năm đến 10 năm) đó, A thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng khung hình phạt cao tội 10 năm theo điểm c khoản 13 Điều 119 Tạm giam: Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: a) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; b) Tiếp tục phạm tội; c) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; d) Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia 14 Điều 119 Tạm giam Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định khơng phê chuẩn Viện kiểm sát phải hồn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn 15Điều 125 Hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thấy khơng cịn cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định; thời hạn 10 ngày trước hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, trừ biện pháp tạm giữ Viện kiểm sát phê chuẩn, quan đề nghị áp dụng biện pháp ngặn chặn phải thông báo cho Viện kiểm sát để định hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác 21 Điều 916 BLHS 2015 Theo quy định khoản Điều 12217 BLTTHS 2015 sau xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân tình trạng tài sản bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ người thân thích họ đặt tiền để bảo đảm Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền đảm bảo phải tuân theo quy định pháp luật Điều 122 BLTTHS 2015 TTLT số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC 16 Điều Phân loại tội phạm Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành 04 loại sau đây: c) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù; 17 Điều 122 Đặt tiền để bảo đảm Đặt tiền để bảo đảm biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Căn tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân tình trạng tài sản bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ người thân thích họ đặt tiền để bảo đảm 22

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w