CHƯƠNG IV: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. BPNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng. 2. BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân. 3. Chỉ cơ quan có thẩm quyền THTTmới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS.
CHƯƠNG IV: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ BPNC áp dụng VAHS tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng - Nhận định sai - Vì BPNC khơng bắt buộc phải áp dụng tất VAHS tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Chỉ áp dụng BPNC trường hợp thật cần thiết, dựa luật định Trước tiến hành hoạt động tố tụng để giải VAHS, quan người có thẩm quyền phải cân nhắc việc có nên áp dụng BPNC hay khơng Nếu có áp dụng BPNC phải xem xét áp dụng BPNC cho có hiệu hợp lý BPNC không áp dụng bị can pháp nhân - Nhận định - Vì BLTTHS 2015 quy định biện pháp cưỡng chế pháp nhân thương mại mà không quy định áp dụng BPNC Chỉ quan có thẩm quyền THTTmới có quyền áp dụng BPNC TTHS - Nhận định sai - Căn theo quy định khoản Điều 110,những người có thẩm quyền áp dụng BPNC “Giữ người trường hợp khẩn cấp” là: + Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp + Một số người có thẩm quyền quân đội, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Kiểm ngư + Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Những chủ thể khơng phải Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Lệnh bắt người CQĐT trường hợp phải có phê chuẩn VKS - Nhận định - Vì: + Lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp: Căn theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS, phải Viện kiểm sát phê chuẩn + Lệnh bắt bị cam, bị cáo để tạm giam CQĐT: Căn theo khoản Điều 113, phải VKS phê chuẩn + Điều 503 Những người có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam - Nhận định sai - Căn theo khoản Điều 110 khoản Điều 113 BLTTHS, người có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam gồm thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp, lại người khác khơng quy định có thẩm quyền hai trường hợp Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo - Nhận định - Bị can, bị cáo bỏ trốn, bị quan có thẩm quyền định truy nã, sau bị bắt theo định truy nã đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ (khoản Điều 117 BLTTHS) Tạm giam không áp dụng với bị can, bị cáo phụ nữ có thai - Nhận định sai - Căn theo quy định khoản Điều 119 BLTTHS 2019, bị can, bị cáo phụ nữ có thai mà thuộc trường hợp điểm a, b, c, d khoản Điều 119 áp dụng biện pháp tạm giam Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành - Nhận định sai - k5 Điều 119 Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định việc cho bảo lĩnh để thay biện pháp tạm giam - Nhận định sai - Căn khoản Điều 121 BLTTHS,các định người quy định điểm a khoản Điều 113 BLTTHS phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 10 Bảo lĩnh không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng - Nhận định sai - Theo quy định khoản Điều 121 BLTTHS, biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn áp dụng thay cho biện pháp tạm giam Và theo quy định khoản Điều 119 BLTTHS, biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng Do đó, bảo lĩnh áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng 11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng - Nhận định sai - Căn theo quy định Điều 122 BLTTHS, đặt tiền để đảm bảo biện pháp ngăn chặn thay biện pháp tạm giam, biện pháp ngăn chặn áp dụng loại tội phạm thỏa mãn điều kiện khoản Điều TTLT số 06/2018 Do đó, đặt tiền để bảo đảm áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng 12 Cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng bị can, bị cáo người nước ngồi - Nhận định sai - Vì theo quy định khoản Điều 123 BLTTHS, khơng có quy định trường hợp người nước miễn áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Theo đó, bị can, bị cáo người nước mà có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án áp dụng biện pháp 13 Tạm hỗn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình - Nhận định - Vì: + Căn điểm a khoản Điều 124 BLTTHS, biện pháp ngăn chặn tạm hỗn xuất cảnh áp dụng cho người bị kiến nghị khởi tố => Chưa bị khởi tố hình + Căn theo khoản Điều 129 BLTTHS, biện pháp cưỡng chế phong tỏa tài khoản áp dụng tài khoản người khác có cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội người bị buộc tội => Chưa bị khởi tố hình Do vậy, tạm hỗn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình 14 VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS - Nhận định sai - Căn theo quy định Điều 109 BLTTHS, BPNC bao gồm: giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh Theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS, VKS khơng có thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp Và theo quy định khoản Điều 117 BLTTHS, VKS khơng có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ 15 Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định - Nhận định sai - Căn khoản Điều 125, VKS, quyền định hủy bỏ BPNC thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án (Trừ trường hợp biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định) ... + Căn điểm a khoản Điều 1 24 BLTTHS, biện pháp ngăn chặn tạm hỗn xuất cảnh áp dụng cho người bị kiến nghị khởi tố => Chưa bị khởi tố hình + Căn theo khoản Điều 129 BLTTHS, biện pháp cưỡng chế... phong tỏa tài khoản áp dụng người chưa bị khởi tố hình 14 VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS - Nhận định sai - Căn theo quy định Điều 109 BLTTHS, BPNC bao gồm: giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt,... định sai - Theo quy định khoản Điều 121 BLTTHS, biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn áp dụng thay cho biện pháp tạm giam Và theo quy định khoản Điều 119 BLTTHS, biện pháp tạm giam áp dụng bị can,