BÀI THẢO LUẬN LLĐ CHƯƠNG 4THỜI GIỜ LÀM VIỆC THỜI GIAN NGHỈ NGƠI CÂU HỎI TỰ LUẬN + BÀI TẬP K44 Hạn chế sao chép, copy, chỉ nên tham khảo Bài viết mang bản quyền của các thành viên Thông tư 05TTLLĐ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ...
I) LÝ THUYẾT 1.1) Người sử dụng lao động có vi phạm pháp luật hay không quy định thời làm việc tiêu chuẩn người lao động ngày 12 giờ? Nếu NSDLĐ quy định thời làm việc bình thường theo tiêu chuẩn người lao động ngày 12 vi phạm pháp luật lao động bởi: + Trường hợp 1: theo khoản Điều 105 BLLĐ 2019 “thời làm việc (TGLV) bình thường khơng q 01 ngày không 48 01 tuần” Và khoản luật “ không 10 01 ngày không 48 01 tuần ” + Trường hợp 2: theo Điều 68 NĐ145/2020 số cơng việc có tính chất đặc biệt NLĐ tiêu hao nhiều sức lao động bị ảnh hưởng yếu tố độc hại môi trường làm việc nhiều so với cơng việc bình thường nên cần phải quy định thời gian làm việc Vì cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm TGLV bình thường khơng q 06 01 ngày + Trường hợp 3: theo Điều 146 BLLĐ 2019: “1 Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần ” + Trường hợp 4: theo khoản Điều 148: “người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với NSDLĐ việc rút ngắn thời làm việc ngày ” không 08 01 ngày 1.2) Nếu người lao động đồng ý, người sử dụng lao động có quyền sử dụng người lao động làm thêm vượt mức 300 giờ/ năm hay không? Nếu người lao động đồng ý, người sử dụng lao động khơng có quyền sử dụng người lao động làm thêm vượt mức 300 giờ/năm vì: + Theo điểm c khoản Điều 107: “ đảm bảo số làm thêm NLĐ không 200 01 năm ” + Trong số ngành, nghề, công việc, trường hợp thuộc điểm a,b,c,d,đ khoản Điều 107 theo Điều 61 NĐ 145/2020 NSDLĐ sử dụng NLĐ làm thêm không 300 01 năm 1.3) Người lao động làm việc giờ/ngày có xem làm thêm không? Khoản Điều 107 BLLĐ 2019: “thời gian làm thêm khoản thời gian làm việc ngồi thời gian làm việc bình thường ” mà khoản Điều 105 BLLĐ 2019 thời gian làm việc bình thường khơng q giờ/ ngày người lao động làm việc giờ/ngày xem làm thêm 1.4) Người sử dụng lao động có bắt buộc phải bố trí cho người lao động nghỉ ngày cố định tuần hay khơng? NSDLĐ khơng buộc phải bố trí cho NLĐ nghỉ ngày cố định tuần Theo Điều 111 BLLĐ 2019 quy định: “Điều 111 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình quân 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày Chủ nhật ngày xác định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động.” Như vậy, theo quy định “Bộ luật lao động 2019” nghỉ tuần tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Và người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Phân tích biểu nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Biểu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi số điều luật: Theo khoản Điều 105 BLLĐ 2019 thời gian làm việc: “2 Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần” - Về thời gian nghỉ ngơi: Theo K4, điều 113 BLLĐ 2019 Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động biết Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Như vậy, pháp luật lao động đồng thời ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Bảo vệ NSDLĐ mức cần thiết, để NSDLĐ tự quy định thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi phải phù hợp với pháp luật Với quy định vừa giúp NSDLĐ khai thác tối đa tiềm người lao động, đồng thời tạo suất làm việc cao hiệu NSDLĐ có quyền tạo nội quy phù hợp với lợi ích hợp pháp Có thể thỏa thuận ngày nghỉ để tạo lợi ích phù hợp cho bên Phân tích biểu nguyên tắc kết hợp hài hòa sách kinh tế với sách xã hội quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi cơng cụ điều tiết Nhà nước để bảo vệ sức lao động xã hội, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Ngoài ra, việc điều tiết thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đảm bảo cho phát triển kinh tế đất nước Dưới góc độ này, quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi phải dựa suất lao động xã hội để khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh Các ý nghĩa đan xen liên quan mật thiết với Để đạt tất ý nghĩa địi hỏi phải có nghiên cứu kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, lợi ích NLĐ, NSDLĐ lợi ích chung nhà nước Trong quan hệ thuộc lĩnh vực lao động vừa có nội dung kinh tế tăng trưởng để có thu nhập, lợi nhuận… vừa có yếu tố xã hội việc làm, thất nghiệp, đảm bảo đời sống, phân phối công bằng… Thực tế, quy định Nhà nước lao động không liên quan đến Người lao động Người sử dụng lao động mà liên quan đến mức độ đầu tư, phát triển kinh tế đời sống tồn xã hội Vì vậy, điều tiết quan hệ này, Nhà nước phải trọng hai phương diện đặt chúng phù họp với điều kiện kinh tế, xã hội thời kì, tương quan với sách xã hội khác Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ phải có hỗ trợ cho quỳ giải việc làm, bảo trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội; hỗ trợ cho ngành, địa phương, đơn vị có nhiều người thiếu việc làm việc làm Luật lao động có quy định ưu tiên cho vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ trang thiết bị ban đầu, ưu tiên cho thuê đất… đơn vị sử dụng lao động người tàn tật sử dụng nhiều lao động nữ để giải vấn đề xã hội đồng với mục đích phát triển kinh tế đơn vị Các quy định thể nhiều nội dung luật lao động, rõ nét chế định: việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, chế độ lao động đặc thù… Hệ thống quy định góp phần phát triển kinh tế đơn vị toàn xã hội, đồng thời, bảo vệ người lao động đảm bảo công xã hội lĩnh vực lao động.1 Phân tích sở xây dựng ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Một sở để xây dựng quy định làm việc, nghỉ ngơi làm việc giờ, không đủ thời gian nghỉ ngơi hồi phục ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động tăng rủi ro tai nạn làm việc Tại nhiều vùng giới, có mối liên hệ chặt chẽ mức tiền công thấp làm việc Nhiều làm việc dài liên tục ngăn cản người lao động nghỉ ngơi, tham gia hoạt động với gia đình tham gia vào cộng đồng https://luatlaodong.vn/nguyen-tac-ket-hop-chinh-sach-kinh-te-va-xa-hoi-trong-luat-lao-dong/ Trong lịch sử nay, đảm bảo thời nghỉ ngơi hợp lí mục tiêu mà pháp luật nhiều nước giới theo đuổi Tổ chức lao động quốc tế (ILO) có nhiều cơng ước thời nghỉ ngơi người lao động (Công ước số 106 năm 1957, Công ước số 132 năm 1970 ) Theo quy định pháp luật hành Việt Nam, thời nghỉ ngơi người lao động bao gồm: nghỉ ca (ít nửa giờ, ca đêm 45 phút), nghỉ chuyển ca (ít 12 giờ), nghỉ hàng tuần (ít ngày - 24 liên tục), nghỉ ngày lễ, nghỉ hàng năm; nghỉ việc riêng Ngoài ra, bên thoả thuận nghỉ khơng hưởng lương Tuỳ trường hợp, người lao động hưởng số quyền lợi thời gian nghỉ ngơi theo quy định pháp luật, như: hưởng tiền lương, tính thời gian làm việc để giải chế độ khác Cơ sở việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Cơ sở sinh học Để tồn tại, người phải lao động Tuy nhiên, mặt sinh học, lao động với nội dung hình thức tiêu hao trí não, thần kinh, bắp, quan cảm giác nên đến giới hạn định xuất cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, đó, phải có giới hạn để đảm bảo khả nghỉ ngơi phục hồi Mặt khác, góc độ tâm lí, hoạt động lao động khơng tránh khỏi mệt mỏi tâm lí tri giác lâu, quan nhạy cảm bị ức chế dẫn đến cảm giác nhàm chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Để giải toả tượng địi hỏi phải chuyển ý hệ thần kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do, khác với hoạt động lao động tốt Như vậy, thời làm việc có giới hạn yêu cầu nghỉ ngơi nhu cầu sinh lí tự nhiên Từ địi hỏi phải có bố trí thời lao động nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo nhu cầu tự nhiên người hiệu lao động - Cơ sở kinh tế-xã hội Điều kiện kinh tế-xã hội, suất lao động nhu cầu người nhân tố quan trọng, định đến việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể người lao động Với khối lượng công việc nhân công định, thời gian hồn thành cơng việc nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào suất lao động Nếu suất lao động thấp, người ta nhiều thời gian lao động ngược lại, suất lao động cao đương nhiên thời gian lao động đi, nhu cầu nghỉ ngơi nhiều Trước đây, trình độ khoa học-kĩ thuật cịn yếu, suất lao động thấp nên thời làm việc người lao động kéo dài (14 - 16 giờ/ngày) Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học-kĩ thuật, lao động chân tay thay dần phương tiện, máy móc đại, giúp tăng suất lao động, đời sống người dân dần cải thiện, dẫn đến nhu cầu giảm làm, tăng thời nghỉ ngơi Điều đánh dấu việc quy định thời làm việc tối đa không giờ/ngày 40 giờ/tuần hầu hết quốc gia, chí số quốc gia cịn quy định thời gian làm việc hơn, để tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi tham gia hoạt động xã hội khác Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể quốc gia khác chủ yếu dựa sở điều kiện phát triển kinh tế với yếu tố quan trọng suất lao động giai đoạn Bên cạnh đó, yếu tố xã hội, phong tục tập quán có tác động định Điều lí giải cho thực tế thời làm việc, thời nghỉ ngơi quốc gia khác có khác nhau, chí quốc gia đánh giá có trình độ kinh tế-xã hội tương đương có khác định Ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động: Quyền làm việc quyền nghỉ ngơi quyền người, trước hết người lao động quan hệ lao động, phải pháp luật can thiệp, bảo vệ Hiến pháp nước ghi nhận điều có Hiến pháp nước ta Tuyên ngôn nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948 ghi nhận quyền Pháp luật lao động quốc gia quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi, tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động quan hệ lao động để làm việc lâu dài, có lợi cho hai bên; đảm bảo có tỷ số hợp lý hai loại thời này, có tính đến lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, vừa không thiệt hại cho sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả lao động, khả sáng tạo người lao động Việc quy định chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng, cụ thể: - Là để doanh nghiệp xác định chi phí nhân cơng, tổng mức tiền lương trả cho người lao động theo trường hợp làm việc nghỉ ngơi khác - Người lao động biết rõ chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ tự giác tuân thủ kỷ luật nội quy lao động doanh nghiệp - Chế độ thời làm việc thời nghỉ ngơi pháp lý để tra lao động nói riêng quan phụ trách quản lý lao động nói chung làm chức bảo vệ việc thực pháp luật lao động nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho nơi sử dụng lao động Câu 9: Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời làm thêm giờ? Thời làm thêm Bộ luật Lao động 2019 có thay đổi theo hướng tích cực Bộ luật Lao động 2012 tăng thời gian tối đa làm thêm tháng lên 40 so với 30 luật cũ (điểm b khoản Điều 107 Bộ luật Lao động 2019) Tuy nhiên, thay đổi áp dụng vào thực tiễn có nhiều hạn chế khiến cho người sử dụng lao động gặp khó khăn Đầu tiên quy định thời gian làm thêm tối đa, nhà nước quy định thời gian tối đa để bảo vệ cho sức khỏe người lao động, theo Điểm c, d khoản Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 thời gian làm thêm tối đa không 200 năm không 300 năm ngành nghề đặc biệt Tuy vậy, thực tiễn cho thấy, số lĩnh vực, ngành nghề kinh tế có nhu cầu làm thêm vượt 300 /năm, là: Sản xuất, gia công hàng xuất hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghiệp điện tử, hàng tiêu dùng; công việc thời vụ, địi hỏi chun mơn kỹ thuật cao, cơng tác phịng chống thiên tai (lụt bão)… (đều yêu cầu làm thêm đến 600 /năm)2 http://vnniosh.vn/Details/id/7881/Mot-so-giai-phap-hoan-thien-quy-dinh-ve-lam-them-gio-va-thoi-gio-nghingoi-trong-ngay-lam-viec Quy định làm thêm tối đa tháng dù có tăng lên nhìn chung khơng đáng kể chí có phần bó buộc khơng phải lúc mức độ cơng việc ổn định tháng, tháng công việc nhiều phải làm thêm 40 tháng sau phải làm thêm 10-20 chí khơng cần làm thêm Thứ hai tiền lương làm thêm giờ, theo số ý kiến phản ánh, doanh nghiệp không mặn mà với việc buộc người lao động làm thêm giờ, trả chi phí tiền cơng 150% so với thông thường cho số làm thêm bình thường, 200% cho làm thêm vào ban đêm, ngày nghỉ 300% cho làm thêm ngày lễ Và dù vậy, doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao Ngoài ra, đại diện doanh nghiệp cho biết với xu giảm làm việc bình thường, giới hạn thời gian làm thêm tăng lương lũy tiến làm thêm gây thiệt hại cho doanh nghiệp bất ổn cho hoạt động sản xuất Khi áp lực lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển nhà máy sang quốc gia khác khiến kim ngạch quốc gia giảm kéo theo chuỗi doanh nghiệp cung ứng bị ảnh hưởng lớn, không cịn khả trì hoạt động Như vậy, quy định Bộ luật Lao động 2019 xây dựng để bảo vệ người lao động, nhiên, điều vơ tình khiến quyền lợi ích người sử dụng lao động bị ảnh hưởng, quyền lợi ích người sử dụng lao động người lao động cần phải thống với kinh tế ổn định phát triển Việc giới hạn tối đa làm thêm khiến người lao động không đủ tiền chi tiêu họ buộc phải ký hợp đồng với nhiều người sử dụng lao động để làm việc (vì luật khơng cấm), sức khỏe người lao động không đảm bảo chí cịn lao lực phải làm nhiều việc khác nơi làm việc khác Nhìn chung, quy định áp dụng vào thực tiễn gây nhiều trở ngại người sử dụng lao động không phát huy q tốt vai trị ban đầu bảo vệ sức khỏe người lao động, cần phải khảo sát lấy ý kiến từ doanh nghiệp, https://thoibaonganhang.vn/lam-them-gio-luat-can-dieu-chinh-sao-cho-phu-hop-voi-thuc-tien-93398.html người lao động khác để đưa quy định hợp lý áp dụng vào thực tiễn tốt để người lao động đảm bảo sức khỏe mà có mức lương mà không cần phải chật vật làm thêm, người sử dụng lao động không bị áp lực mức tiền lương để gắn bó lâu dài, yếu tố quan trọng để xây dựng kinh tế ổn định, thu hút nhà đầu tư để phát triển 10 Đánh giá thực trạng thực chế độ nghỉ hàng năm NSDLĐ? Căn vào Điều 113 BLLĐ 2019 quy định Nghỉ năm, NLĐ làm việc đủ 12 tháng cho NSDLĐ nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động, cụ thể: - 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; - 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Hoặc NLĐ làm việc chưa đủ 12 tháng cho NSDLĐ số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc, bên cạnh đó, NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Mặt khác, Điều 114 Bộ luật quy định đủ 05 năm làm việc số ngày nghỉ năm NLĐ tăng thêm tương ứng 01 ngày Có thể nói, pháp luật nghỉ hàng năm hồn chỉnh Tuy nhiên, tình trạng vi phạm nghỉ hàng năm NSDLĐ ngày phổ biến, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Theo đó, dù HĐLĐ ký kết NLĐ với NSDLĐ có điều khoản quy định chế độ nghỉ hàng năm mà hưởng lương, thực tế, NSDLĐ lại đặt quy định gây khó khăn nhằm hạn chế việc nghỉ hàng năm NLĐ khiến cho họ có phép mà không nghỉ không dám sử dụng Một quy định hay NSDLĐ sử dụng đặt điều kiện hưởng tiền thưởng, tiền trợ cấp hàng tháng NLĐ Tại Công ty P.C (tỉnh X), khoản trợ cấp tháng tiền thưởng cuối năm công nhân vào xếp loại lao động A, B, C Song việc xếp loại A, B, C lại dựa vào tình trạng nghỉ phép năm NLĐ Cụ thể, công nhân nghỉ không phép ngày bị trừ 13 điểm, nghỉ có phép bị trừ điểm Trường hợp bị trừ 13 điểm bắt buộc phải xếp loại C Khi bị xếp loại C cuối tháng hay cuối năm bị cắt hết khoản trợ cấp tiền thưởng Nếu dựa vào cách tính tốn việc cơng nhân để nhận trợ cấp tiền thưởng đầy đủ phép nghỉ tối đa ngày, điều làm ảnh hưởng lợi ích NLĐ việc hưởng quyền lợi ích Một trạng khác phổ biến cơng ty không giải chế độ nghỉ hàng năm cho NLĐ mà thay vào đến cuối năm NLĐ nhận khoản tiền tương ứng với số ngày nghỉ phép năm Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sống NLĐ lẽ chất việc nghỉ hàng năm khoản thời gian mà NLĐ có hội tái tạo lại sức lao động có chuyện quan trọng mà NLĐ cần giải Pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích NLĐ nhiều NSDLĐ “khôn khéo” lợi dụng chưa hồn pháp luật mà đặt quy định nhằm hạn chế NLĐ sử dụng quyền Tình 1: Chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, với thâm niên làm việc tính đến ngày 31/12/2020 11 năm tháng Hãy tính số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2020? Theo điểm a khoản Điều 113 BLLĐ 2019 quy định Nghỉ năm: “1 Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường;” Và theo Điều 114 BLLĐ 2019 quy định Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” Giả sử giả sử năm 2020 chị B làm việc đủ 12 tháng B 12 ngày (đề khơng nói rõ), đồng thời ngày 31/12/2020, chị B có thâm niên làm việc 11 năm tháng nên tăng thêm ngày nghỉ hàng năm Như vậy, số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2020 14 ngày Tình 2: Ơng A người làm việc theo hợp đồng lao động Doanh nghiệp Z Ơng có q trình cơng tác sau: Từ 1/1/1980 đến 31/12/1992: làm việc Xí nghiệp quốc doanh X; Từ 1/1/1992 đến 31/12/1999: làm việc Doanh nghiệp tư nhân Y; Từ 1/1/2000 trở đi: làm việc Doanh nghiệp Z Hãy xác định số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 Biết rằng: Ông A làm việc điều kiện lao động bình thường; Trong năm 2020, ông nghỉ ốm tháng Trả lời: - Ông A làm việc điều kiện lao động bình thường Căn vào quy định khoản a điểm Điều 113 BLLĐ năm 2019, ơng A có đủ 12 tháng làm việc Doanh nghiệp số ngày nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động 12 ngày làm việc Ông A làm việc Doanh nghiệp Z từ 01/01/2000 trở Như vậy, năm 2020 ông A làm việc Doanh nghiệp Z 20 năm Căn vào quy định Điều 114 BLLĐ 2019, số ngày nghỉ năm ông A tăng thêm theo thâm niên làm việc là: 12 + = 16 (Ngày) - Trong năm 2020, ông A nghỉ ốm 04 tháng Theo quy định khoản Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, thời gian nghỉ ốm đau ông A 02 tháng Như vậy, thời gian nghỉ 04 tháng ông A không xem thời gian làm việc người lao động để tính số ngày nghỉ năm Vì vậy, năm 2020 ơng A khơng làm đủ 12 tháng mà có thời gian làm việc Doanh nghiệp Z 10 tháng Căn quy định Điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, số ngày nghỉ năm ông A là: (12+4):12 x 10 =13.5 ngày Vậy, số ngày nghỉ năm ông A năm 2020 13.5 ngày Tình 3: Tư vấn xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ sau: Điều x Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Thời gian làm việc không vượt 48 tuần Thời gian biểu làm việc người lao động công bố hàng năm thông báo cho tất người lao động Công ty Hiện tại, thời gian làm việc Công ty quy định sau: Thời Gian Làm Việc Theo Ca Thời gian biểu làm việc Giờ làm việc Giờ nghỉ giải lao theo tuần Tổng số ngày làm việc tuần liên tiếp: ngày Trong đó: Tuần thứ nhất: ngày làm việc, ngày nghỉ; Tuần thứ hai: ngày làm việc, ngày nghỉ Tổng số ngày làm việc tháng: 14–15 ngày Ca ngày: 6.00 – 18.00 Mỗi ca làm việc bao gồm lần nghỉ giải lao trưởng ca xếp Trong đó: Lần nghỉ thứ nhất: 15 phút; Lần nghỉ thứ hai: 30 phút; Lần nghỉ thứ ba: 15 phút Ca đêm: 18.00 – 6.00 Thời Gian Làm Việc Bình Thường (Khơng Theo Ca) Ngày làm việc bình thường Giờ làm việc Giờ nghỉ Thứ Hai đến Thứ Sáu 8.00 – 17.00 12.00 – 13.00 Điều (x+1) Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48 giờ/tuần Đối với công nhân làm việc theo ca, thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần … Điều y Nghỉ Hàng Năm Công ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương cho Người Lao Động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm sau: Từ năm làm việc thứ đến năm thứ ba 14 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tư đến năm thứ bảy 16 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tám trở lên 20 ngày làm việc Ngay vào làm việc, tất người lao động tuyển dụng nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc năm Tuy nhiên, Cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hịa nhập với mơi trường làm việc Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm năm bị vào cuối năm dương lịch Người lao động không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường người lao động ngày chưa nghỉ hàng năm … Tư vấn xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ Điều x: Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Theo nhóm, thời gian biểu làm việc theo ca : + Về thời gian làm việc theo ca hợp lý Theo Khoản Điều 63 NĐ 145/2020/NĐCP “ Tổ chức làm việc theo ca việc bố trí người nhóm, người thay phiên làm việc vị trí cơng việc, tính thời gian 01 ngày (24 liên tục) Như vậy, việc chia ca làm việc ca ngày ( -18 giờ) ca đêm (18 - giờ) thành 24 liên tục hợp lý + Về thời gian nghỉ giải lao ca làm việc Theo Khoản Điều 63 NĐ 145/NĐ-CP “ Trường hợp làm việc theo ca liên tục để tính nghỉ vào làm việc quy định Khoản Điều 109 BLLĐ trường hợp tổ chức làm việc theo ca quy định Khoản Điều ca làm việc đủ điều kiện sau: a) người lao động làm việc ca từ 06 trở lên; b) thời gian chuyển tiếp hai ca làm việc liền kề không 45 phút.” Xét theo Khoản Điều 63 NĐ145/NĐ-CP việc xếp ca làm việc thời gian nghỉ công ty đáp ứng đủ điều kiện để áp dụng khoản Điều 109 để xem xét thời gian nghỉ giải lao ca làm có hợp lý hay khơng Đối với ca ngày (6 -18 giờ): Thời gian nghỉ giải lao xét theo Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 hợp lý Trong ca làm việc nay, trưởng ca xếp lần nghỉ giải lao: Lần (15 phút), lần (30 phút), lần (15 phút) Việc xếp thời gian nghỉ giải lao hợp lý Vì đáp ứng yêu cầu thời gian nghỉ giải lao ca làm việc từ trở lên ngày nghỉ 30 phút liên tục Đối với ca đêm(18 - giờ): Thời gian nghỉ giải lao xét theo Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 khơng hợp lý Vì theo Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 thời gian làm việc từ trở lên ca đêm thời gian nghỉ 45 phút liên tục Nhưng ca làm việc này, việc xếp thời gian nghỉ giải lao ca ngày ca đêm không hợp lý Cụ thể, lần nghỉ giải lao trưởng ca xếp khơng có lần đáp ứng thời gian nghỉ 45 phút Điều x+1: Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Trong nội quy, công nhân làm việc theo ca thời làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần Theo nhóm , quy định trái quy định pháp luật Cụ thể theo khoản Điều 107 BLLĐ 2019 quy định: “Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường ngày;” thêm quy định khoản Điều 60 Nghị định 145/2020: “Tổng số làm thêm không 50% số làm việc bình thường ngày làm thêm vào ngày làm việc bình thường” Do đó, nội quy lao động trường hợp quy định công nhân làm thêm đến 12 giờ- 100% số làm việc bình thường cơng nhân trái với quy định pháp luật Hướng giải quyết: Công ty cần sửa lại nội quy: Công nhân làm việc theo ca thời làm thêm có độ dài lên đến Nếu ngày làm việc rơi vào ngày nghỉ lễ, tết ngày nghỉ tuần tổng số làm thêm không 12 ngày (khoản Điều 60 NĐ145) Về quy định nghỉ hàng năm công ty chưa hợp lý Xét theo Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 tùy vào đối tượng, tính chất cơng việc việc quy định ngày nghỉ hàng năm khác Việc quy định chung chung số ngày nghỉ hồn tồn khơng hợp lý Trong trường hợp này, người lao động làm việc đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm cơng ty phải chia trường hợp thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương sau: + Đối với người làm cơng việc điều kiện bình thường nghỉ hàng năm có hưởng lương 12 ngày làm việc + Đối với người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm việc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ hàng năm có hưởng lương 14 ngày làm việc + Đối với người làm nghề, công việc đặc biệt, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ hàng năm có hưởng lương là16 ngày làm việc Và thêm vào theo Điều 114 BLLĐ 2019 "Cứ đủ năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ hàng năm người lao động theo quy định khoản điều 113 luật tăng thêm tương ứng ngày" Cứ theo đó, tùy vào nhóm đối tượng, tích chất cơng việc thời gian đủ thâm niên năm người lao động cộng thêm ngày nghỉ hàng năm có hưởng lương Tóm lại, quy định thời gian nghỉ hàng năm công ty chưa hợp lý chưa rõ ràng, chặt chẽ Ở khoản Điều Y Công ty quy định hợp lý, phù hợp với BLLĐ 2019 Theo Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 " Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc" Như vậy, theo quy định cơng ty từ vào làm việc, có nghĩa bắt đầu công việc, tùy vào khoản thời gian dài hay ngắn, chưa đủ 12 tháng tất người lao động tuyển dụng nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc năm Quy định hồn tồn phù hợp Cịn việc cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hịa nhập với mơi trường làm việc người lao động tn theo khơng khuyến khích khơng bắt buộc người lao động Tại khoản điều Y, Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm năm bị vào cuối năm dương lịch Người lao động khơng trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường người lao động ngày chưa nghỉ hàng năm … Trước đây, khoản Điều 144 BLLĐ năm 2012, 02 trường hợp việc việc làm, người lao động “vì lý khác” mà chưa nghỉ hết số ngày phép năm toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Hiện nay, Điều 114 BLLĐ năm 2019 có số điểm vấn đề toán tiền lương ngày chưa nghỉ sau: Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động tốn tiền lương cho ngày chưa nghỉ Theo đó, có 02 trường hợp chưa nghỉ hết ngày phép năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày nghỉ do: Thôi việc bị việc làm Như vậy, từ năm 2021, người lao động chưa nghỉ hết phép năm mà tiếp tục làm việc khơng tốn tiền lương ngày chưa nghỉ mà toán cho người lao động việc bị việc làm ... khoản Điều 144 BLLĐ năm 2012, ngồi 02 trường hợp thơi việc việc làm, người lao động “vì lý khác” mà chưa nghỉ hết số ngày phép năm toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Hiện nay, Điều 1 14 BLLĐ năm 2019... định Điều 1 14 BLLĐ 2019, số ngày nghỉ năm ông A tăng thêm theo thâm niên làm việc là: 12 + = 16 (Ngày) - Trong năm 2020, ông A nghỉ ốm 04 tháng Theo quy định khoản Điều 65 Nghị định 145 /2020/NĐ-CP,... thành 24 liên tục hợp lý + Về thời gian nghỉ giải lao ca làm việc Theo Khoản Điều 63 NĐ 145 /NĐ-CP “ Trường hợp làm việc theo ca liên tục để tính nghỉ vào làm việc quy định Khoản Điều 109 BLLĐ trường