1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Ngu van 8 4 cot

142 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 339,68 KB

Nội dung

Ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong Sgk ñeå töø ñoù xaùc ñònh ñöôïc boá cuïc cuûa vaên baûn, ñaëc bieät laø caùch saép xeáp noäi dung trong phaàn thaân baøi?. Chuaån bò tröôùc phaàn [r]

(1)

Ngày dạy:16/08/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngở nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời

- Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 30’

13’

I/ Giới thiệu chung:

1 Xuất xứ – Tác giả:

- “Tôi học” in tập “Quê mẹ” nhà văn Thanh Tịnh

- Thanh Tịnh ( 1911 – 1988), quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn Những tác phẩm chính: Tập thơ Hận chiến trường; tập truyện ngắn Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển…

2 Đọc: 3 Từ khó: II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Khơi nguồn cảm xúc:

* Gọi HS đọc phần () Sgk

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

CH: Nêu sơ lược tác giả Thanh Tịnh?

* Gọi HS đọc văn * Gọi Hs đọc Sgk

* Đọc

- “Tôi học” in tập “Quê mẹ” nhà văn Thanh Tịnh

- Thanh Tịnh ( 1911 – 1988), quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn Những tác phẩm chính: Tập thơ Hận chiến trường; tập truyện ngắn Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển…

(2)

Heát Tieát 1 15’

tương đồng, tự nhiên khứ

2 Tâm trạng và cảm giác nhân vật “tôi” lần đầu tiên cắp sách đến trường:

- Trên đường mẹ đến trường: cảm thấy trang trọng, đứng đắn lúng túng

- Khi đến trường, mang tâm trạng lo sợ vẩn vơ bở ngỡ, ngập ngừng, thèm vụng, ao ước thầm

- Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh rời tay mẹ, bước vào

CH: Những kỷ niệm tác giả kể lại theo trình tự nào?

* Gọi HS đọc lại đoạn văn: “Con đường tôi học”.

CH: Trên đường đến trường, tâm trạng nhân vật có thay đổi, thay đổi cụ thể nào?

CH: Những chi tiết cử chỉ, hành động lời nói nhân vật “tơi” khiến em ý? CH: Qua em thấy hình ảnh nhân vật “tôi” nào?

CH: Khi đến trường, tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” nào?

CH: Những từ ngữ thể tâm trạng đó? CH: Tâm trạng “tôi” lúc nghe ông đốc đọc tên nào?

mấy em bé rụt rè mẹ đến trường

Liên tưởng tương đồng từ đến khứ

- Theo trình tự thời gian: Trên đường mẹ đến trường  Khi đến trường  Khi nghe ông đốc gọi tên rời tay mẹ bước vào lớp học  Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học

* Đọc

- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo, với tay

- Cẩn thận nâng niu, vừa lúng túng vừa muốn thử sức (cầm bút thước) - Hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu

(3)

5’

5’

3’ 11’

lớp học: Hồi hộp, sợ hãi – khóc

- Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học đầu tiên: lạm nhận quyến luyến (chổ ngồi, người bạn kế bên)

3 Cảm nhận về thái độ, cử của người lớn đối với những em bé lần đầu học:

- Luôn quan tâm có trách nhiệm

- Chuẩn bị chu đáo, giàu tình yêu thương

4 Nghệ thuật xây dựng truyện:

Qua phép so sánh giúp cho văn mang tính gợi cảm cao, mang đậm tính chất trữ tình

III/ Tổng kết:

Trang 09 – Sgk

CH: Vì “tơi bất ngờ dúi đầu vào lịng mẹ tơi nức nở khóc”?

CH: Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối không? Vì sao?

CH: Tâm trạng cảm giác “tôi” bước vào chổ ngồi nào? CH: Hình ảnh “Con chim con .” có phải đơn thuần có ý nghĩa thực hay khơng? Vì sao?

CH: Dịng chữ “Tơi học” cuối truyện có ý nghĩa gì?

CH: Em có cảm nhận thái độ, cử người lớn em nhỏ lần học?

CH: Hãy tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng văn bản?

CH: Các phép so sánh tác giả sử dụng có giá trị cho văn bản? CH: Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm?

* Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk

- Đang sợ hãi, lại thấy người khác khóc nên khóc theo - Khơng Vì cảm giác tự nhiên lần học

- Cảm giác lạm nhận, quyến luyến với người bạn ngồi bên cạnh

- Khơng Vì cịn có tác dụng nghệ thuật: Nhớ tiếc ngày tự bay nhảy tuổi ấu thơ

- Mở giai đoạn đời đứa trẻ – Thể chủ đề tác phẩm

- Nhận lịng gia đình, nhà trường hệ tương lai:

+ Luôn quan tâm có trách nhiệm

+ Chuẩn bị chu đáo, giàu tình u thương

- Tự tìm phân tích theo hướng dẫn giáo viên

- Giúp văn mang sức gợi cảm cao, mang đậm tính chất trữ tình

- Bố cục theo dịng hồi tưởng theo trình tự thời gian Có kết hợp hài hoà kể, tả bộc lộ cảm xúc

(4)

- Bài tập 2:

Trang 09 – Sgk

nghó em dòng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện naøy?

- Bài tập 2: Viết văn ngắn cảm tưởng em buổi đến trường lần đầu tiên?

- Trình bày theo cảm nhận mình; theo hướng dẫn giáo viên

- Nêu cảm tưởng theo hướng dẫn giáo viên

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

- Nêu cảm giác tâm trạng nhân vật “tôi” lần cắp sách đến trường?

- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? 5 Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk để từ nắm khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

b Chuẩn bị trước phần luyện tập

(5)

-Ngày dạy:20/08/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20’ I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ

ngữ nghĩa hẹp:

* Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác

- Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

- Một từ có nghĩa rộng đối

* Treo bảng phụ có vẽ sơ đồ Sgk – Gọi HS quan sát CH: Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? CH: Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Của chim rộng hay hẹp nghĩa tu hú, sáo? Cá rộng hay hẹp hơn nghĩa từ cá rô, cá thu? Tại sao?

CH: Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào? Đồng thời hẹp nghĩa từ nào?

CH: Vaäy em có nhận xét

* Quan sát sơ đồ

- Rộng Vì phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ: thú, chim, cá.

- Rộng Vì phạm vi nghĩa từ thú bao hàm nghĩa từ voi, hươu; chim bao hàm nghĩa của từ tu hú, sáo; cá bao hàm nghĩa từ cá rô, cá thu.

- Rộng nghĩa từ voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu

- Hẹp nghĩa từ động vật.

(6)

18’

II/ Luyện tập: - Bài tập 1:

Trang 11 – Sgk - Bài tập 2:

Trang 11 – Sgk

- Bài tập 3:

Trang 11 – Sgk

- Bài tập 4:

Trang 11 - Sgk

Cho ví dụ

CH: Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? Tại sao? Cho ví dụ

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ * Bài tập nhanh: Tìm từ có phạm vi nghĩa rộng hẹp nghĩa từ cây, cỏ, hoa?

* Gọi Hs đọc thực yêu cầu tập

- Bài tập 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ?

- Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm?

- Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ trên?

- Bài tập 4: Chỉ từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ trên?

hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

Tự cho ví dụ

- Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp Vì: tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ tương đối

* Đọc ghi vào

- Rộng hơn: cam, bưởi; cỏ gấu, cỏ chỉ; hoa hồng, hoa mai.

- Hẹp hơn: thực vật

* Đọc – Thảo luận – Trả lời

- Tự lập sơ đồ theo hướng dần giáo viên a Chất đốt

b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh

a xe đạp, xe máy, xe

b sắt, đồng, nhơm c cam, mít, xồi d bác, chú, cơ, cậu, dì e Xách, khiêng, gánh a Thuốc lào

(7)

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Thế từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp?

- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? 5 Dặn dị: (3’)

- Học làm tập – Sgk

- Chuẩn bị mới: “Tính thống chủ đề văn bản”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk để từ xác định chủ đề văn tính thống chủ đề văn

b Chuẩn bị trước phần luyện tập

(8)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn

- Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề; Biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8’

15’

I/ Chủ đề văn bản:

Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

II/ Tính thống về chủ đề văn bản: - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Để viết hiểu

* Gọi Hs đọc lại văn “Tôi đi học”.

CH: Văn miêu tả việc xảy hay xảy ra? CH: Tác giả viết văn nhằm mục đích gì?

CH: Đó chủ đề văn Vậy chủ đề văn gì?

*Gọi HS đọc phần ghi nhớ CH: Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ, câu nào?

CH: Để tô đậm cảm giác nhân vật ngày học, tác giả sử dụng

* Đọc - Đã xảy

- Để phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc: ngày đầu tiên học.

- Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

* Đọc ghi vào vờ

- Từ nhan đề giúp hiểu nội dung văn nói chuyện học

a Trên đường đến trường: - đường: quen…mới lạ - Hành động: thả diều,

(9)

14’

văn bản, cần xác định chủ đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại

III/ Luyện tập: - Bài tập 1:

Trang 13, 14 – Sgk

- Bài tập 2:

Trang 14 – Sgk

từ ngữ chi tiết nghệ thuật nào?

CH: Thế tính thống chủ đề văn bản? CH: Tính thống thể phương diện nào?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ * Gọi HS đọc thực yêu cầu tập - Bài tập 1: Phân tích tính thống chủ đề CH: Văn viết đối tượng vấn đề gì? CH: Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự nào?

CH: Có thể thay đổi trật tự xếp khơng? Vì sao?

CH: Nêu chủ đề văn bản? CH: Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản?

- Bài tập 2: Các ý nêu làm cho văn bị lạc đề?

hoïc

b Trên sân trường:

- Ngôi trường… khiến lo sợ vẩn vơ

- Ngỡ ngàng, lúng túng xếp hàng vào lớp

c Trong lớp học:

Caûm giác bâng khuâng, luyến tiếc, lạm nhận…

- Là quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả thể văn * Ở phương diện:

- Hình thức: Nhan đề văn

- Nội dung: Tính mạch lạc làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc

- Đối tượng: xoay quanh nhân vật

* Đọc ghi vào

* Đọc - Thảo luận – Trả lời

- Rừng cọ quê

- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ

- Khơng: Vì thay đổi làm tính mạch lạc - Tình cảm rừng cọ quê

- Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao

- ý (b): văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu

(10)

như trở nên lạ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Chủ đề văn ản gì?

- Nêu tính thống chủ đề văn bản? 5 Dặn dò: (3’)

- Học làm tập

- Chuẩn bị mới: “Trong lòng mẹ”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk để từ hiểu khái qt hồn cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật Hồng, thấy tình yêu thương mãnh liệt mẹ

b Tập đọc diễn cảm

(11)

-Ngày dạy:23/08/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

- Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Nêu xuất xứ tác giả văn Tôi học?

b Cho biết nguồn cảm xúc, kỷ niệm tác giả khơi nguồn nào? c Tâm trạng cảm giác nhân vật lần cắp sách đến trường? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 32’ I/ Giới thiệu chung:

1 Xuất xứ – Tác giả:

- Văn trích từ chương II tập hồi ký gồm chương “Những ngày thơ ấu” tác giả Nguyên Hồng – đăng báo năm 1938

- Nguyên Hồng (1918 – 1982), quê Nam Định Ông nhà văn lớn văn học đại Những tác phẩm tiếng ông: + Tiểu thuyết: Bỉ vỏ; Cửa biển .

* Gọi Hs đọc phần () Sgk

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

CH: Nêu sơ lược tác giả Nguyên Hồng?

* Đọc

- Văn trích từ chương II tập hồi ký gồm chương “Những ngày thơ ấu” tác giả Nguyên Hồng – đăng báo năm 1938

- Nguyên Hồng (1918 – 1982), quê Nam Định Ông nhà văn lớn văn học đại Những tác phẩm tiếng ông:

+ Tiểu thuyết: Bỉ vỏ; Cửa biển .

(12)

6’ Hết Tiết 1 12’ 2 Đọc: 3 Từ khó:

4 Bố cục: phần. - P1:“Từ đầu…hỏi đến chứ”

Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng

- P2: “Phần lại”

Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm xúc vui sướng cực điểm nằm lòng mẹ

II/ Đại ý:

Nỗi đau tinh thần tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ

III/ Tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật bà cơ: Qua phân tích tính cách bà cơ, ta khái quát: Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác thâm hiểm

* Gọi HS đọc văn * Gọi Hs đọc Sgk CH: Xác định bố cục văn nêu ý nghĩa phần?

CH: Hãy nêu đại ý văn bản?

* Gọi Hs đọc lại đoạn đầu

CH: Có nhận xét biểu bề ngồi bà suốt thoại?

CH: Cử “cười hỏi” nội dung câu hỏi bà có phản ánh tâm trạng bà chị dâu bé Hồng khơng? CH: “Cười kịch” nghĩa gì?

CH: Sau lời từ chối bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? Nét mặt thái độ bà thay đổi sao?

CH: Điều thể gì?

* Đọc * Đọc * phần:

- P1: “Từ đầu…hỏi đến chứ”

Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng - P2: “Phần lại”

Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm xúc vui sướng cực điểm nằm lòng mẹ

- Nỗi đau tinh thần tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ * Đọc

- Tỏ dịu dàng, thân mật, ln cười; giọng nói ngào; xưng hơ mày – tao gần gủi, thân tình.

- Khơng Chính bé Hồng nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt bà

- Cái cười người đóng kịch  giả dối

- Bà cô hỏi luôn, mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp Sau bà lại khun, lại an ủi, khích lệ, tỏ muốn giúp đở cháu, hai từ “em bé” lại ngân dài.

(13)

18’ 2 Nhân vật béHồng: a Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong đối thoại với bà cô: - Nhận giả dối bà cô  khôn khéo câu hỏi bà

- Đau đớn, tủi nhục dạt niềm tin yêu mẹ

- Sự uất hận lúc nặng, sâu

b Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ được nằm trong lòng mẹ:

- Thất vọng cực người khơng phải mẹ

- Mừng vui pha lẫn hờn tủi gặp lại mẹ

- Hạnh phúc dạt nằm lòng mẹ

CH: Mặc kệ cháu “cười dài tiếng khóc”, bà có hành động gì?

CH: Tất điều đó, làm lộ rõ chất bà cơ?

CH: Cho biết hoàn cảnh sống bé Hồng nào?

CH: Trước câu hỏi thái độ bà cô, diễn biến tâm trạng bé Hồng nào?

CH: Sau tiếng gọi thảng “Mẹ ơi! ” tâm trạng bé Hồng nào?

CH: Phép so sánh có giá trị nghệ thuật gì?

CH: Cử chỉ, hành động tâm trạng bé Hồng gặp mẹ diễn tả nào?

đau bé Hồng

- Vẫn tươi cười kể chuyện chị dâu, đổi giọng, vổ vai nghiêm nghị, tỏ thương xót anh trai

- Càng chứng tỏ giả dối, thâm hiểm đến trắng trợn, trơ trẻn bà cô

- Rất đáng thương: bố nghiện ngập – sớm; mẹ xa nhỏ tha hương cầu thực; sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm  Cô đơn, buồn tủi

* Phát triển qua giai đoạn: - GĐ1: Trả lời dứt khốt sớm nhận giả dối bà

- GĐ2: Lịng thắt lại đau đớn, tủi nhục – “cười dài trong tiếng khóc”  Dào dạt tình yêu thương người mẹ khốn khổ

- GĐ3: Cổ họng nghẹn lại, khóc không tiếng, niềm uất hận nặng, sâu

- Thẹn tủi nhục người mẹ

- Là phép so sánh giả định – Mới lạ, phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cực thành tuyệt vọng bé Hồng

(14)

3’ 6’

III/ Tổng kết:

Trang 21 – Sgk V/ Luyện tập:

lịng mẹ nào? * Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk

CH: Em bao lần làm mẹ không vui? Hãy nhớ, kể lại nói rõ tâm trạng em lúc nào?

hờn biến * Đọc ghi vào - Tự bộc lộ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Nêu nhận xét nhân vật bà cô?

- Nêu diễn biến tâm trạng bé Hồng thoại với bà cô bất ngờ gặp lại mẹ?

- Nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện? 5 Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Trường từ vựng”

a Xem trả lời câu hỏi Sgk nhằm xác định khái niệm trường từ vựng điều lưu ý trường từ vựng

b Chuẩn bị trước phần luyện tập

(15)

-Ngày dạy: 27/08/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối liên hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học như: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp cho việc học văn làm văn

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Thế từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? Cho ví dụ

b Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? Vì sao? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 10’ I/ Thế trường

từ vựng:

Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa

Ví dụ: Bộ phận thể người: đầu, mình, tay, chân

* Gọi Hs đọc đoạn văn mục1

CH: Các từ in đậm dùng để đối tượng gì? Vì em biết được?

CH: Nét chung nghĩa nhóm từ nêu gì?

CH: Nếu tập hợp từ in đậm thành nhóm từ ta có trường từ vựng Vậy trường từ vựng gì?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ * Bài tập nhanh: Nếu nhóm từ sau dùng để miêu tả người trường từ vựng nhóm từ gì? Cao, thấp, lùn, lòng khòng, nghêu, gầy .

* Đọc

- Là từ phận người Vì vào câu trước - Chỉ phận thể người

- Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

* Đọc ghi vào

(16)

12’

II/ Những điều lưu ý về trường từ vựng:

- Trường từ vựng có hai bậc: lớn nhỏ

- Các từ trường từ vựng khác từ loại - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác

- Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm cho lời văn, lời nói III/ Luyện tập: - Bài tập 1:

Trang 23 – Sgk - Bài tập 2:

Trang 23 – Sgk

- Bài tập 3:

Trang 23 – Sgk

thể bao gồm trường từ vựng nào?

CH: Tìm từ tập hợp nên trường từ vựng đó? CH: Vậy trường từ vựng có bậc?

CH: Trong trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng? Cho ví dụ

CH: Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác khơng? Vì sao? Cho ví dụ

CH: Nêu tác dụng cách chuyển trường từ vựng từ ngữ thơ văn sống hàng ngày? Cho ví dụ

* Gọi Hs đọc thực yêu cầu tập - Bài tập 1: Tìm từ thuộc trường từ vựng Người ruột thịt văn Trong lòng mẹ? - Bài tập 2: Đặt tên cho dãy từ trên?

- Bài tập 3: Các từ in đậm đoạn văn thuộc trường

- Có trường từ vựng: phận mắt; Cảm giác của mắt; Bệnh mắt; Hoạt động mắt .

- Tự bộc lộ

- Hai bậc: lớn nhỏ - Có:

Ví dụ: ngươi, lơng mi, (danh từ), liếc, ngó, (động từ)

- Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác Vì tượng nhiều nghĩa từ

Ví dụ: Từ Ngọt với trường từ vựng: mùi vị, âm thanh, thời tiết .

- Làm tăng sức gợi cảm cho lời văn

Ví dụ: Súng thức, vui giành nửa (trạng thái người/ vật) * Đọc – Thảo luận – Trả lời - Gồm: thầy, cậu, mợ, cô, con, cháu

a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản

b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách

g Dụng cụ để viết

(17)

- Bài tập 4:

Trang 23 – Sgk

từ vựng nào?

- Bài tập 4: Xếp từ vào

đúng trường từ vựng nó? - Khứu giác: thơm, điếc,thính. - Thính giác: tai, nghe, điếc, thính.

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Trường từ vựng gì? Cho ví dụ

- Phân biệt trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? 5 Dặn dò: (3’)

- Học làm tập 5, trang 23 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Bố cục văn bản”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk để từ xác định bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân

b Chuẩn bị trước phần luyện tập

(18)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung thân

- Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Chủ đề văn gì?

b Sự thống chủ đề văn gì? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ I/ Bố cục văn bản:

Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục phần: mở bài, thân bài, kết

- Phần mở bài: có nhiệm vụ nêu chủ đề văn

- Phần thân bài: thường có số đoạn nhỏ, trình bày khía cạnh chủ đề

- Phần kết bài: Tổng kết chủ đề văn

* Gọi Hs đọc văn Sgk

CH: Văn chia làm phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó?

CH: Cho biết nhiệm vụ phần văn bản?

CH: Phân tích mối quan hệ phần văn bản?

* Đọc * phần:

- P1: “Ơng Chu Văn An khơng màng danh lợi”

- P2: “Học trò không cho vào thăm”

- P3: “Phần lại”

- P1: Giới thiệu ông Chu Văn An

- P2: Cơng lao, uy tín, tính cách ơng Chu Văn An - P3: Tình cảm người ông Chu Văn An

(19)

10’

II/ Các xếp, bố trí nội dung phần thân bài văn bản:

Nội dung phần thân thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung nội dung thường xếp theo trình tự thời gian không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc

CH: Hãy nêu cách khái quát bố cục văn bản?

* Gọi Hs đọc mục đầu phần ghi nhớ

CH: Phần thân Tôi đi học Thanh Tịnh được xếp sở nào?

CH: Phân tích tâm lý cậu bé Hồng văn Trong lòng mẹ?

CH: Nêu trình tự miêu tả người, vật, vật, phong cảnh?

CH: Chỉ nhóm việc Chu Văn An phần thân văn bản?

CH: Cho biết cách xếp nội dung phần thân văn bản?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ lại

tiếp nối phần trước - Thường gồm phần, phần có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề cho văn

* Đọc ghi vào

- Hồi tưởng: kỷ niệm lần đầu học; cảm xúc trước, đến trường; bước vào lớp học - Tình cảm: thương mẹ sâu sắc

- Thái độ: căm ghét lời nói xấu mẹ

- Niềm vui hồn nhiên nằm lòng mẹ * Tả người, vật, vật: - Theo không gian: từ xa đến gần; từ xuống ngược lại

- Theo thời gian: khứ; tại; đồng

- Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại * Tả phong cảnh:

- Theo không gian: rộng – hẹp; xa – gần; cao – thấp ngược lại

- Từ ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại

* Hai nhóm việc:

(20)

- Bài tập 1:

Trang 26, 27 – Sgk

trong Sgk gaàn

- Miêu tả đàn chim quan sát mắt thấy, tai nghe

- Xen với miêu tả cảm xúc liên tưởng, so sánh

b Theo khoâng gian:

- Rộng: Miêu tả Ba Vì mối quan hệ hài hồ với vật xung quanh

- Hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba Vì

c Bàn mối quan hệ thật lịch sử truyền thuyết

- Luận chứng lời bàn - Phát triển lời bàn luận

4 Cuûng coá: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Cho biết khái quát bố cục văn bản?

- Nêu cách xếp, bố trí phần thân văn bản? 5 Dặn dò: (3’)

- Học làm tập 2, trang 24 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Tức nước vỡ bờ”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk đề từ nắm được: Bộ mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội đương thời – qua nhân vật tên cai lệ người nhà lý trưởng; Tình cảnh đau thương người nơng dân khổ xã hội – qua nhân vật chị Dậu; Cảm nhận quy luật thực – có áp có đấu tranh; Thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân Việt Nam

b Tập đọc diễn cảm văn

(21)

-Ngày dạy: 01/09/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Qua đoạn trích thấy được: Bộ mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội đương thời – qua nhân vật tên cai lệ người nhà lý trưởng; Tình cảnh đau thương người nơng dân khổ xã hội – qua nhân vật chị Dậu; Cảm nhận quy luật thực – có áp có đấu tranh; Thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân Việt Nam

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1) 2 Kiểm tra cũ: (3)

a Cho biết nhân vật bà cô đoạn trích Trong lịng mẹ?

b Nêu diễn biến tâm trạng bé Hồng thoại với bà cô gặp lại mẹ?

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 12’ I/ Giới thiệu chung:

1 Tác giả:

Ngơ Tất Tố (1893 – 1954), quê ngoại thành Hà Nội Ông nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn học Ông nhà văn thực xuất sắc Những tác phẩm ơng:

2 Tác phẩm: a Xuất xứ:

- Văn trích từ chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố

* Gọi Hs đọc phần () Sgk

CH: Cho biết sơ lược tác giả?

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Đọc

- Ngô Tất Tố (1893 – 1954), quê ngoại thành Hà Nội Ông nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn học Ông nhà văn thực xuất sắc Những tác phẩm ơng:

- Văn trích từ chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố

(22)

3’

5’

2 Đọc: 3 Từ khó:

4 Bố cục: phần - P1: “Từ dầu hay không”

Tình cảnh thê thảm gia đình chị Dậu tình cảm chị chồng

- P2: “Phần lại”

Cuộc đối mặt chị Dậu với tên cai lệ người nhà lý trưởng

II/ Đại ý:

Tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội đương thời tình cảnh đáng thương người nông dân khổ xã hội Đồng thời phản ánh quy luật thực: Có áp có đấu tranh – Tức nước vỡ bờ

III/ Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật cai lệ: - Ngôn ngữ cửa miệng quát, thét, chữi mắng, hầm hè

- Cử chỉ, hành động thô bạo, vũ phu

- Hắn thảm bại nhanh chóng trước chị Dậu

Chỉ quen bắt nạt, đe doạ, áp người nhút nhát, cam chịu thực lực yếu ớt, hèn

* Gọi Hs đọc văn * Gọi Hs đọc Sgk CH: Xác định bố cục văn nêu ý nghĩa phần?

CH: Nêu nội dung ý nghóa văn bản?

CH: Đoạn trích xây dựng hai tuyến nhân vật, đại diện cho hai giai cấp xã hội Đại diện cho hai tuyến nhân vật ai? CH: Những lời nói, cử chỉ, hành động tên cai lệ miêu tả nào?

CH: Kết ẩu đả tên cai lệ chị Dậu sao? Qua cho ta thấy điều gì?

* Đọc * Đọc * phần:

- P1: “Từ dầu hay khơng”

Tình cảnh thê thảm gia đình chị Dậu tình cảm chị chồng

- P2: “Phần lại”

Cuộc đối mặt chị Dậu với tên cai lệ người nhà lý trưởng

- Tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội đương thời tình cảnh đáng thương người nông dân khổ xã hội Đồng thời phản ánh quy luật thực: Có áp có đấu tranh – Tức nước vỡ bờ - Giai cấp thống trị: tên cai lệ

- Giai cấp người nông dân khổ: Chị Dậu

- Ngơn ngữ lời nói: qt, thét, chữi mắng, hầm hè - Cử chỉ, hành động: thô bạo, vũ phu

- Hắn thảm bại nhanh chóng trước chị Dậu: ngã chõng quèo mặt đất

(23)

11’

3’

đáng cười

2 Nhân vật chị Dậu: - Đối với chồng u thương mực, chăm sóc chu đáo

- Đối với tên cai lệ người nhà lý trưởng có thay đổi thái độ:

+ Trước van xin: gọi Ông – xưng Cháu

+ Tiếp đến: Gọi Ơng – xung Tơi

+ Cuối tức giận: gọi Mày – xưng Bà

- Đánh với tên cai lệ người nhà lý trưởng giành thắng lợi chứng minh quy luật xã hội: có áp có đấu tranh – tức nước vỡ bờ Đồng thời chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông dân Việt Nam

IV/ Tổng kết:

Trang 33 – Sgk

CH: Nguyên nhân dẫn đến ẩu đả chị Dậu tên cai lệ? CH: Qua cho biết tình cảm chị chồng nào? CH: Phân tích thay đổi thái độ chị Dậu? (cách xưng hô, cử chỉ, hành động)

CH: Việc chị Dậu đánh bại tên cai lệ người nhà lý trưởng có ý nghĩa chứng tỏ điều gì?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk

- Muốn bảo vệ chồng tránh khỏi hành hạ, trói buộc - Thương yêu chồng mực chăm sóc chồng thật chu đáo

* Xưng hô:

- Trước van xin: gọi Ông – xưng Cháu

- Tiếp đến: Gọi Ông – xưng Tôi

- Cuối tức giận: gọi Mày – xưng Bà

* Cử chỉ, hành động:

- Lo sợ (xám mặt), van xin - Liều mạng cự lại

- Nghiến răng, thách thức - Chứng minh quy luật xã hội: có áp có đấu tranh – Tức nước vỡ bờ - Chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông dân Việt Nam

* Đọc ghi vào

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Nêu hình ảnh tên cai lệ chị Dậu văn bản?

- Qua văn bản, chứng minh quy luật xã hội: có áp có đấu tranh? 5 Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Xây dựng đoạn văn văn bản”

a Đọc trả lời câu hỏi Sgk để nắm kiến thức khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cách trình bày nội dung đoạn văn b Chuẩn bị trước phần luyện tập

(24)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày đoạn văn

- Viết đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định II/ Chuẩn bị thầy trị:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1) 2 Kiểm tra cũ: (4)

a Cho biết bố cụa đoạn văn?

b Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8’

17’

I/ Thế đoạn văn:

Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dịng thường diễn đạt ý tương đối hồn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành

II/ Từ ngữ câu trong đoạn văn:

* Gọi Hs đọc đoạn văn Sgk

CH: Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn?

CH: Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết đoạn văn?

CH: Em có nhận xét nội dung đoạn văn?

CH: Vậy đoạn văn gì?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ

* Đọc

- Gồm ý – Mỗi ý viết thành đoạn văn

- Viết hoa viết lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dịng

- Thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh

(25)

1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn:

Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề:

- Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt

- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần thường đứng đầu cuối đoạn văn

2 Cách trình bày nội dung đoạn văn:

Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành

* Gọi Hs đọc đoạn văn

CH: Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng văn bản?

CH: Đó từ ngữ chủ đề Vậy từ ngữ chủ đề gì?

* Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn2 CH: Ý khái quát bao trùm đoạn văn gì?

CH: Câu đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? CH: Câu câu chủ đề Vậy câu chủ đề gì?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ * Gọi Hs xem lại đoạn văn mục I đoạn văn mục II.2

CH: Cho biết đoạn văn có câu chủ đề? Vị trí câu chủ đề đoạn văn đó?

CH: Cho biết cách trình bày ý đoạn văn?

* Đọc

- Ngô Tất Tố – Ông – Nhà văn

- Là từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt

* Đọc

- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động thành công xuất sắc Ngô Tất Tố

- Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố - Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần thường đứng đầu cuối đoạn văn

* Đọc ghi vào * Xem lại

- Đoạn I.1: Khơng có câu chủ đề

- Đoạn I.2: Câu chủ đề đầu đoạn văn

- Đoạn II.2: Câu chủ đề cuối đoạn văn

- Đoạn I.1: Các ý trình bày câu bình đẳng với

- Đoạn I.2: Ý nằm câu chủ đề đầu đoạn văn, Các câu cụ thể hố ý

- Đoạn II.2: Ý nằm câu chủ đề cuối đoạn văn Các câu phía trước cụ thể hố cho ý

(26)

- Bài tập 2:

Trang 36, 37 – Sgk

mấy ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn?

- Bài tập 2: Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn?

vaên

a Đoạn diễn dịch b Đoạn song hành c Đoạn song hành

4 Củng cố: (3)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Thế đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? - Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn? 5 Dặn dò: (3)

- Học làm tập 3, trang 37 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Viết Tập làm văn số 1”

a Xem lại kiến thức văn tự b Chú ý việc kết hợp với yếu tố biểu cảm

c Chuẩn bị số dàn ý theo đề Sgk

(27)

-Ngày dạy: 15/09/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Ơn lại kiểu tự học lớp có kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp - Luyện tập viết Tập làm văn hồn chỉnh

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

- Xem lại kiến thức kiểu tự sự, biểu cảm học - Tập lập dàn ý tập viết đoạn văn

2 Chuẩn bị thầy:

Chọn đề phù hợp với kiến thức học sinh III/ Nội dung:

1 Đề bài:

- Có thể chọn đề Sgk

- Chẳng hạn, chọn đề bài: Người (bạn, thầy, người thân…)sống lịng tơi.

2 Yêu cầu:

- Kiểu bài: Văn tự kết hợp với biểu cảm - Ngôi kể: Thứ thứ ba

- Trình tự kể chuyện:

+ Theo thời gian, khơng gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng

- Bố cục: phần, chọn số đoạn cho phần; cách trình bày cho đoạn văn 3 Thời gian, địa điểm:

- Thời gian làm bài: tiết - Địa điểm làm bài: Tại lớp

D

ÀN BÀI a/ Mở bài:

Giới thiệu đối tượng ( bạn, thầy người thân…) Vd: giới thiệu người thầy

Trong trường hợp nào? đâu? b/ Thân bài:

Kể lại diễn biến câu chuyện

- Thầy người tận tuỵ với học sinh.

-Dạy học nhiệt tình, chăm sóc chu đáo cho học sinh … -Đặc biệt giúp đỡ học sinh nghèo ( sách, bút, mực …)

(28)

- Điểm – 10: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật khác, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đẹp, tả, dùng từ chuẩn xác, đặt câu đúng ngữ pháp.

- Điểm – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, phần kết hợp chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ lỗi chính tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, ý xếp tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật chặt chẽ, diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu.

- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng. 4/ C

ủng cố

Thu làm học sinh 5/ Dặn dò

- Chuẩn bị mới: “ lão Hạc”

- Đọc tự trả lời câu hỏi Sgk - Tập đọc diễn cảm tự tóm tắtvăn

(29)

-Ngày dạy: 17/09/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua hiểu thêm số phận bi thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám

- Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) Thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ

- Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

a/ Em co nhận xét tình cảnh gia đình chị Dậu? b/ Hãy nêu hình ảnh chị Dậu tên cai lệ?

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20’ I/ Giới thiệu chung:

1/ Xuất xứ- Tác giả: - Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao - đăng báo lần đầu năm 1943

- Nam Cao ( 1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri quê Hà Nam Ông nhà văn thực xuất sắc.Những tác phẩm ơng: Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Sống mịn, đơi mắt…

2/ Đọc

3/ Bố cục: phần

- P1 : “Từ đầu… xong”

* Gọi Hs đọc phần () Sgk

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

CH: Nêu sơ lược tác giả ?

* Gọi Hs đọc văn CH: Xác định bố cục văn nêu ý nghĩa

* Đọc

- Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao - đăng báo lần đầu năm 1943 - Nam Cao ( 1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri quê Hà Nam Ông nhà văn thực xuất sắc Những tác phẩm ơng: Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Sống mịn, đơi mắt…

* Đọc - phần

P1 : “Từ đầu… xong”

(30)

25’

19’

P3: “Phần lại:

Cái chết Lão Hạc 4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Nhân vật Lão Hạc: - Bằng nghệ thuật miêu tả độc đáo, tác giả lột tả đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc Lão Hạc - Là người giàu tình u thương, giàu lịng nhân hậu - Lão Hạc chết đau đớn, chết thương con, chấp nhận giải thoát cho tương lai

- Cái chết lão bộc lộ số phận người nông dân nghèo XHVN trước cách mạng tháng tám đồng thời tố cáo thực xã hội thực dân nửa phong kiến

2/ Nhân vật ông Giáo - người kể chuyện: - Vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện, vừa đóng vai người dẫn truyện, người trực tiếp bày tỏ thái độ

- Là tri thức nghèo sống

* Gọi Hs đọc Sgk CH: Vì Lão Hạc yêu cậu Vàng mà đành lịng bán cậu đi? CH: Em tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc kể chuyện bán cậu Vàng với ông Giáo? CH: Trong lời kể lễ phân trần, than vản với ơng Giáo tiếp cho ta thấy rõ tâm trạng tính cách lão Hạc nào?

CH: Qua việc Lão Hạc nhờ vã ông Giáo, em có nhận xét ngun nhân mục đích việc này?

CH: Tác giả tả chết lão Hạc nào? CH: Tại lão Hạc lại chọn chết vậy? CH: Nêu nguyên nhân ý nghĩa chết lão Hạc

CH: Vai trị nhân vật ơng Giáo nào?

Cái chết Lão Hạc * Đọc

- Vì nghèo khơng thể ni sống chó lẫn người - Cố làm vui vẻ, cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại … chảy ra, đầu ngoẹo… hu hu khóc

Sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc Giàu tình u thương lịng nhân hậu - Thể nỗi buồn, bất lực sâu sắc lão Hạc trước tương lai mù mịt vơ vọng

- Từ lịng thương lịng tự trọng, định giải khó khăn, khó xử hồn cảnh

- Chết đau đớn, vật vả ghê gớm,cùng cực thể xác - Đây cách tạ lỗi với cậu vàng

- Thương con, chấp nhận giải thoát cho tương lai Bộc lộ số phận tính cách lão Hạc- người nơng dân nghèo xã hội

- Tố cáo thực XH thực dân nửa PK

- Vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện, vừa đóng vai người dẫn truyện, người trực tiếp bày tỏ thái độ

(31)

3’ 10’

ở nơng thơn, người chan chứa tình thương lòng nhân sâu sắc

III/ Tổng kết:

Trang 48 – Sgk

IV/ Luyện tập:

CH: Hãy tìm đoạn văn diễn tả tâm trạng ơng Giáo?

CH: Ý nghĩa cụm từ “chưa hẳn đáng buồn” nào?

CH: Em có nhận xét tính cách nhân vật ơng Giáo tác giả?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk

CH: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” “Lão Hạc” em hiểu đời tính cách người nơng dân xã hội cũ?

một tình thương lòng nhân sâu sắc

Gần gủi với lão Hạc - “Chao ôi…nghĩa khác” - Buồn: vợ ơng khơng giúp lão Hạc, lịng tự lão Hạc

Danh dự lão Hạc, tư cách lão Hạc ông giữ trọn niềm tin yêu cảm phục

- Là người chan chứa tình thương lịng nhân sâu sắc

*Đọc ghi vào - Hs tự nêu

4 Củng cố: (3)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Em có suy nghĩ lão Hạc? chết lão có ý nghĩa gì? b/Ơng Giáo người nào?

5 Dặn dò: (3)

- Học tự tóm tắt tác phẩm

- Chuẩn bị mới: “Cô bé bán diêm”

a/ Đọc tự trả lời câu hỏi Sgk b/ Tập đọc diễn cảm văn

(32)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu từ tượng hình, từ tượng

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị troø:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Thế trường từ vựng ? cho ví dụ minh hoạ b/ Cho biết điều cần lưu ý trường từ vựng 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20’

14’ I/

Đặc điểm cơng dụng từ tượng hình từ tượng thanh

- Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Vd: Lom khom, khệ nệ… - Từ tượng : Là từ mô âm tự nhiên, người Vd: tí tách, róc rách… - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao thường dùng miêu tả, tự

II/ Luyện tập

- Bài tập 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Trong từ in đậm trên, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật?

CH: Những từ mô âm tự nhiên người?

CH: Những từ ngữ có tác dụng việc viết văn miêu tả, tự

* Bài tập nhanh:

- Tìm từ tượng hình hai câu thơ sau: “ Lom khom … mấy nhà” cho biết tác dụng từ đó?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm từ tượng hình từ tượng câu văn

* Đọc

- móm mém ,xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch.

- hu hu, ử.

- Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao

- Lom khom, lác đác

Góp phần tích cực việc miêu tả hoang vắng tiêu điều cảnh vật

* Đọc – Thảo luận

- rón rén, chỏng quèo, lẻo khoẻo.

(33)

- Bài tập 2: - Bài tập 3:

- Bài tập 4:

CH: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người

CH: Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười CH: Đặt câu với từ tượng hình, tượng

- Thướt tha, yểu điệu, dò dẩm, liêu xiêu, ngất ngưỡng

- Ha hả: to, sảng khoái, đắc ý - Hì hì: Vừa phải, thích thú - Hơ hố: to, vô ý thô kệch - Hơ hớ: to, vô dun - Cơ bé khóc nước mắt rơi lã chã

- Đàn vịt lạch bạch chuồng

- Người đàn ông cất tiếng ồm ồm.

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Thế từ tượng thanh, từ tượng hình?

b/ Nêu cơng dụng từ tượng thanh, từ tượng hình? 5 Dặn dò: (2’)

- Học baøi làm tập trang 50 – Sgk

- Chuẩn bị mới: “Từ địa phương biệt ngữ xã hội”

Trả lời câu hỏi Sgk

(34)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch

- Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Thế từ chủ đề câu chủ đề đoạn văn? b/ Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn?

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8’

15’ I/

Tác d ụng việc liên kết đoạn văn trong văn bản

- Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng

II/ Cách liên kết các đoạn văn văn

* Gọi Hs đọc

CH: Hai đoạn văn có liên hệ khơng? Tại sao?

* Gọi Hs đọc( mục 2-Sgk) CH: Cụm từ “Trước dó mấy hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai?

CH: Với cụm từ hai đoạn văn liên kết với nào?

CH:Cụm từ phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn bản?

* Gọi Hs đọc

* Đọc

- Cùng viết trường thời điểm tả phát biểu cảm nghĩ khơng hợp lí (đồng thời gian khứ)

Sự liên tưởng đoạn lỏng lẻo

* Đọc

- Bổ sung ý nghĩa thời gian, phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn

- Liên kết nội dung với đoạn văn đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với

- Hai đoạn văn phân định rõ thời gian khứ nhờ cụm từ “Trước đó mấy hơm”.

* Đọc

(35)

10’

bản

1/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn

- Có thể sử dụng phương tiện liên kết chủ yếu sau để thể quan hệ đoạn văn

- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết : quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý Liệt kê

So Sánh

Tương phản đối lập Tổng kết khái quát

2/ Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn

Câu dùng để nối, liên kết đoạn văn

II/ Luyện tập

- Bài tập 1:

- Bài tập 2:

CH: Xác định phương tiện liên kết vd

CH: Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn vd

CH: kể thêm phương tiện liên kết đoạn văn cho ví dụ

* Gọi Hs đọc lại vd

CH: Từ “đó” thuộc từ loại nào?

CH: Trước thời điểm nào?

CH: Cho biết tác dụng từ “đó”.

* Gọi Hs đọc – Sgk

CH: Xác định câu nối dùng để liên kết hai đoạn văn CH: Vì nói câu có tác dụng liên kết?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn đoạn trích?

CH: Chọn từ ngữ câu thích hợp điền vào chỗ trống?

a/ Sau khâu tìm hiểu b/ Nhưng

c/ Nói tóm lại a/ Quan hệ liệt kê b/ Đối lập, tương phản c/ Tổng kết, khái quát

a/ Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau hết, mặt khác, 1

b/ Nhưng, trái lại, vậy, tuy nhiên, ngược lại, mà, vậy mà, mà…

c/ Tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại…

* Đọc

- Chỉ từ từ loại với từ : đó, này, nọ, kia, ấy…

- Là thời khứ, đ1 thời

- Liên kết hai đoạn văn * Đọc

- Ái chà…cơ đấy.

- Nối tiếp phát triển ý cụm từ “Bố đóng sách cho mà học” đoạn văn

* Đọc – Thảo luận a/ Nói vậy: tổng kết b/ Thế mà: Tương phản c/ Cũng: nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên: tương phản a/ Từ đó

b/ Nói tóm lại c/ Tuy nhiên d/ Thật khó trả lời 4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? b/ Cho biết cách liên kết đoạn văn văn bản? 5 Dặn dò: (3’)

- Học làm tập trang 55 - Sgk

- Chuẩn bị mới: “Tĩm tắt văn tự sự”

(36)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

Nêu đặc điểm cơng dụng từ tượng hình, từ tượng ? Cho Vd minh hoạ 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 7’

6’

10’ I/ T

ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định

VD: mần - làm Cươi – sân

II/ Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội từ dùng tầng lớp xã hội định

III/ Sử dụng tự ngữ địa

* Gọi Hs đọc

CH: Trong ba từ “bắp, bẹ, ngô” từ từ địa phương, từ sử dụng phổ biến tồn dân ? Vì sao?

* Bài tập nhanh:

CH: Tìm từ tồn dân từ địa phương sau: mè, trái thơm, heo.

* Gọi Hs đọc

CH: Tại tác giả dùng hai từ “mẹ, mợ” để đối tượng?

CH: Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì? Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này?

CH: Khi sử dụng lớp từ ngữ

* Đọc

- “Ngơ” từ tồn dân Vì dùng phổ biến có tính chuẩn mực văn hố

Các từ “bắp, bẹ” từ địa phương Vì dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá cao - Mè – vừng

- Trái thơm – dứa - Heo – lợn * Đọc

- Mẹ: miêu tả suy nghĩ nhân vật

- Mợ: nhân vật xưng hô với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp.(tầng lớp trung lưu) - Ngỗng : điểm

- Trúng tủ: phần thuộc lòng

Học sinh, sinh viên

(37)

10’

phương, biệt ngữ xã hội:

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai tầng lớp để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết

IV/ Luyện tập:

- Bài tập 1:

- Bài tập 2:

- Bài tập 3:

này cần lưu ý điều gì?

CH: Các nhà thơ, nhà văn sử dụng lớp từ này, chúng có tác dụng gì?

CH: Có nên sử dụng lớp từ cách tuỳ tiện khơng? Vì sao?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở tầng lớp XH khác mà em biết Nêu từ toàn dân tương ứng?

CH: Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ đó?

CH: Trong trường hợp giao tiếp trên, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương

huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để định rõ hiệu giao tiếp

- Tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân dân

- Khơng? Vì dễ gây tối nghĩa khó hiểu

* Đọc – Thảo luận - HS tự tìm

- Học gạo: thuộc lịng máy móc

- Học tủ: đốn mị để học - Gậy: điểm

- Nên: (a)

(d) sử dụng, cịn trường hợp cịn lại khơng nên dùng

4 Củng cố: (3)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?

b/ Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội nào? 5 Dặn dò: (2)

- Học làm tập 4,5 trang 59 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Trợ từ, thán từ”

Trả lời câu hỏi Sgk

(38)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Những yêu cầu khác việc tóm tắt văn tự

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

Hãy cho biết tác dụng, phương tiện để liên kết đoạn 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 10’

22’

I/ Thế tóm tắt văn tự sự.

Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn

II/ Cách tóm tắt văn bản tự sự.

1/ Những yêu cầu văn bản tóm tắt - Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt

CH: Hãy cho biết yếu tố quan trọng tác phẩm tự sự?

CH: Ngoài yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự cịn có yếu tố quan trọng khác ? CH: Khi tóm tắt tác phẩm tự ta phải dựa vào yếu tố chính?

CH: Theo em, mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự gì?

* Gọi Hs đọc

CH: Chọn câu trả lời * Gọi Hs đọc

CH: Văn tóm tắt kể lại nội dung văn ? CH: Dựa vào đâu mà em nhận điều đó?

CH: Văn có khác so với ngun bản?

- Sự việc nhân vật

- Miêu tả, biểu cảm… nhân vật phụ…

- Dựa vào việc nhân vật

- Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tác phẩm * Đọc

- Câu b * Đọc

- “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” - Dựa vào nhân vật việc

(39)

2/ Các bước tóm tắt văn bản:

Muốm tóm tắt văn tự cần đọc kỉ để hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt, xếp nội dung theo thứ tự hợp lí, sau viết thành văn tóm tắt

CH: Muốn viết văn tóm tắt Theo em cần phải làm việc gì? Việc phải thực theo trình tự nào?

hơn

- Đọc kỉ tồn văn cần tóm tắt để nắm nội dung

- Lựa chọn việc nhân vật - Sắp xếp cốt truyện (nội dung) tóm tắt theo trình tự hợp lí

- Viết bảng tóm tắt lời văn

4 Củng cố: (3)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Tĩm tắt văn tự gì?

b/ Nêu bước tóm tắt văn tự sự? 5 Dặn dò: (3)

- Học tập tóm tắt tác phẩm tự

- Chuẩn bị mới: “Luyện tập tĩm tắt văn tự ”

Trả lời câu hỏi Sgk

(40)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho hoïc sinh:

- Vận dụng kiến thức học vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Thế tóm tắt văn tự ?

b/ Hãy nêu bước tĩm tắt văn tự ? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 33’ * B ài t ập 1:

* Bài tập 2:

* Bài tập 3:

* Gọi Hs đọc

CH: Bảng liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện lão Hạc chưa?

CH: Hãy xếp việc nêu theo thứ tự hợp lí

CH: Hãy viết tóm tắt truyện “Lão Hạc” văn ngắn gọn

CH: Hãy nêu lên việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

CH: Viết văn tóm tắt đoạn trích trên?

CH: Có ý kiến cho văn “Tơi học” Thanh Tịnh “Trong lịng mẹ” Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thấy có khơng ? Hãy thử tóm tắt

* Đọc

- Tương đối đầy đủ việc, nhân vật trình tự cịn lộn xộn

-b-a-d-c-g-e-i-h-k * Hs tự viết

- Nhân vật chính: Chị Dậu - Sự việc: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng * Hs tự viết

- Đúng vậy, văn trử tình, chủ yếu diễn biến đời sống nội tâm nhân vật, có việc để kể lại

(41)

văn ấy? thực tế ta phải viết lại truyện Đây cơng việc khó khăn

4 Củng cố: (2’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: 5 Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm phần đọc thêm trang 62,63 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Trả tập làm văn số 1”

a/ Ôn lại kiến thức văn Tự & Biểu cảm b/ Tự lập dàn ý cho văn

(42)

-I/ Muïc đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự - Biết cách nhận xét đánh giá

II/ Chuaån bị thầy trò: 1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 40’ * Giáo viên nhận xét

khái quát : - Về kiểu - Về nội dung - Về phương pháp - Về tả - Về cách diễn đạt

* Phát cho Hs - Gọi Hs đọc lại đề

- Giáo viên Hs xây dựng đáp án

- Chọn lớp đọc cho em nghe - Cho Hs tự chấm điểm làm

- Cho Hs tự trao đổi với

- Cho Hs nêu ý kiến thắc mắc (nếu có)

* Nhận lại làm - Đọc kỉ lại đề

- Hs Cùng GV xây dựng đáp án

- Lắng nghe

- Tự chấm theo đáp án

- Trao đổi bạn

- Nêu ý kiến thắc mắc (nếu có)

4 Củng cố: 5 Dặn dò: (3’)

- Tập lập dàn ý viết đoạn văn Tự Biểu cảm

- Chuẩn bị mới: “Miêu tả biểu cảm văn tự sự”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk

(43)

Ngày dạy: 30/09/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí truyện “ bé bán diêm” Qua An-đec-xen truyền cho người đọc lịng thương cảm ơng em bé bất hạnh II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

Hãy nêu hình ảnh ơng Giáo lão Hạc 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 27’

15’

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

- An-đéc-xen (1805-1875) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể dành cho trẻ em

2/ Tác phẩm: a.Xuất xứ -

- Văn trích gần hết truyện ngắn “Cô bé bán diêm”

b Đọc

c Bố cục: phần P1: “Từ đầu… cứng đờ ra”

Hoàn cảnh cô bé bán diêm

P2 : “Chà…thượng đế”

Những lần quẹt que diêm P3: “Phần cịn lại”

Cái chết bé 4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Hồn cảnh cơ

* Gọi Hs đọc () Sgk

CH: Nêu sơ lược tác giả?

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Gọi Hs đọc văn CH: Xác định bố cục văn nêu ý nghĩa phần ?

* Gọi Hs đọc Sgk CH: Tác giả khắc hoạ

* Đọc

- An-đéc-xen ( 1805-1875 ) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể dành cho trẻ em

- Văn trích gần hết truyện ngắn “Cô bé bán diêm”.

* Đọc

P1: “Từ đầu… cứng đờ ra”

Hoàn cảnh cô bé bán diêm

P2 : “Chà…thượng đế”

Những lần quẹt que diêm P3: “Phần lại”

Cái chết cô bé *Đọc

(44)

17’

15’

3’

2/ Những mộng tưởng sau lần quẹt que diêm

Ảo tưởng tươi đẹp thực tế đau lòng đan xen sau lần quẹt que diêm:

- Lần 1: Lò sưởi  giá rét - Lân2: ngỗng quay, bàn ăn đói

- Lần 3: thông nôel  them muốn

- Lần 4: người bà đôn hậu bà

- Lần 5: bà bay lên trời - Bằng ngòi bút nhân ái, cảm động, lãng mạn, đau thương nhẹ nhàng đầy chất thơ

3/ Cái chết cô bé Thái dộ thờ ơ, lạnh lùng người trước chết cô bé bán diêm góp phần tố cáo xã hội vơ tình

III/ Tổng kết

Trang 68 – Sgk

gian, hình ảnh)?

CH: Em nhận xét hồn cảnh bé bán diêm?

CH: Cô bé quẹt que diêm lần?

CH: Mục đích để bé quẹt que diêm lên gì?

CH: Những điều mà bé thấy lần quẹt que diêm có thật khơng? Đó gì? Vì em biết thế? CH: Nghệ thuật xây dựng truyện phần gì? CH: Nêu mộng tưởng sau lần quẹt que diêm bé ? CH: Em có nhận xét giọng điệu nhà văn

CH: Thái độ người chứng kiến chết bé? Điều nói lên vấn đề gì?

CH: Cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm có thật không ?

* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk

không bán không dám nhà sợ bố đánh  gợi cho người đọc nhiều thương tâm, đồng cảm - Hoàn cảnh thật đáng thương - lần

- Sưởi ấm

- Khơng, mộng tưởng diêm tắt cảnh vật trở lại với thực tế

- Đan xen thực tế

- Lò sưởi  giá rét

- Ngỗng quay, bàn ăn  đói - thơng nơel  thèm nôel - người bà  nhớ bà

- bà bay lên trời  chết - Dùng ngòi bút thật nhân lãng mạn, câu chuyện cảm động, đau thương nhẹ nhàng, đầy chất thơ - Lạnh lùng, thờ – XH lạnh lùng, vơ tình

- Khơng, tác dụng làm giảm cảm giác bi thương niềm vui, niềm hi vọng

* Đọc ghi vào

4 Cuûng coá: (3’)

(45)

a/ Việc lặp lại chi tiết quẹt que diêm đạt giá trị nghệ thuật ? b/ Nêu cảm xúc em chết bé bán diêm?

5 Dặn dò: (3’)

- Học tập tóm tắt truyện

- Chuẩn bị mới: “Đánh với cối xay giĩ”

+ Đọc- tóm tắt tác phẩm

+ Trả lời câu hỏi Sgk

(46)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Hiểu trợ từ, thán từ

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Thế từ địa phương, biệt ngữ xã hội? cho vd b/ Cho biết cách sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội ? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 11’ I/ Tr ợ từ

Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

* Gọi Hs đọc

CH: So sánh câu cho biết khác chúng?

CH: Vì có khác biệt đó? CH: Tác dụng hai từ “những, “” việc nói tới câu?

CH: Nêu tác dụng từ trên?

* Bài tập nhanh:

Đặt câu có dùng trợ từ: chính, đích, ngay nêu tác dụng việc dùng trợ từ

* Đọc

* Giống: có thơng tin kiện làm hạt nhân ý nghĩa * Khác:

- C1; Thông tin kiện (khách quan)

- C2,3: Có thêm thơng tin bộc lộ (bày tỏ thái độ) (khách quan + chủ quan)

- C2 : thêm từ “những” - C3: thêm từ “

* Những: Nhấn mạnh, đánh giá việc ăn bát cơm nhiều

* : nhấn mạnh, đánh giá việc ăn bát cơm - Bày tỏ thái độ, đánh giá việc nói đến a/ Nói dối tự làm hại “chính

b/ Tơi gọi “đích” danh

(47)

11’

11’

II/ Thán từ

Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi – đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt

Thán từ gồm loại chính:

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, á, ơi, hay, than ôi, trời - Thán từ gọi – đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ…

III/ Luyện tập:

- Bài tập1: - Bài tập 2:

- Bài tập 3: - Bài tập 4: - Bài tập 5: - Bài tập 6:

đó

* Gọi Hs đọc

CH: Từ “này” (a) có tác dụng gì?

CH: Từ “A” biểu thị thái độ gì? CH: Từ “Vâng” biểu thị thái độ gì?

* Gọi Hs đọc

CH: Chọn câu

* Bài tập nhanh: Hãy đặt câu dùng thán từ: Ôi, ừ, ơ

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Từ trợ từ, từ trợ từ từ in đậm (Sgk)

CH: Giải thích nghĩa trợ từ câu trên?

CH: Tìm thán từ câu trên?

CH: Các thán từ sau bộc lộ cảm xúc gì?

CH: Đặt câu với thán từ khác nhau?

CH: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Gọi dạ, bảo vâng”

c/ Bạn không tin “ngay

Nhấn mạnh đối tượng nói đến “mình, nó, tơi” * Đọc

- Gây ý người đối thoại (cịn gọi hơ ngữ) - Biểu thị thái độ tức giận vui mừng

- Biểu thị thái độ lễ phép * Đọc

a/ Các từ đứng độc lập tạo thành câu

b/ Có thể làm thành phần biệt lập câu

a/ Ôi! Trăng …đẹp b/ ! tập khó c/ Ơ ! khơng học * Đọc – Thảo luận

- TT: a, c, g, i

Lấy: khơng có thư, lời nhắn

- Nguyên: Chỉ tiền thách cưới cao

- Đến: q vơ lí

- Cả: nhấn mạnh ăn mức bình thường

- Cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán

a/ này, a ; b/ Ấy; c/ Vâng d/ Chao ôi; e/ Hởi - Ha ha: khối chí - Ái ái: Tỏ ý van xin - Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc * Hs tự đặt

- Đen: biểu thị lễ phép - Bóng: Nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ 4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ

5 Dặn dò: (3’)

(48)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho hoïc sinh:

- Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự

- Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

Thế tĩm tắt văn bản? Nêu bước tĩm tắt văn tự sự? 3 Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20’ I/ S ự kết hợp yếu tố

kể, tả biểu lộ tình cảm trong văn tự sự.

- Trong văn tự tác giả kể người,kể việc (kể chuyện) mả kể thường đan xen yểu tố miêu tả vả biểu cảm

- Các yểu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc

* Gọi Hs đọc

CH: Xác định yếu tố tự đoạn văn?

CH: Xác định yểu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn? CH: Các yếu tố đứng riêng hay đan xen vào nhau? Chứng minh

CH: Nếu tước bỏ hết yểu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn nào?

CH: Hãy nêu tác dụng

* Đọc

- Sự việc lớn: kể lại gặp gỡ cảm động giửa nhân vật người mẹ

- Sự việc nhỏ: mẹ vẩy tay chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo lên xe, tơi khóc, mẹ tơi khóc theo, tơi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ

- Miêu tả: Tự xác định

- Biểu cảm: hay tại…sung túc Tôi thấy… sung túc; phải bé lại…vô

- Đan xen vào cách hài hoà để tạo nên mạch văn quán

(49)

13’

II/ Luyện tập:

- Bài tập 1:

- Bài tập 2:

việc đưa yểu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự sự? * Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học như: Tôi học (Thanh Tịnh), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao)… Phân tích giá trị yếu tố đó?

CH: Hãy viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh,chị, em…) sau thời gian xa cách?

động khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng rút học

* Đọc – Thảo luận - Hs tự tìm

+ MT1: Sau hồi trống thúc…sắp hàng…vào lớp, không đi…tưởng tượng + BC: vang dội … lớp

- Không gian: từ xa đến gần (vóc người, dáng đi,mái tóc, gương mặt, nụ cười, quần áo) - Hành đơng: lời nói, cử chỉ, ngơn ngữ

4 Củng cố: (3)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Cho biết kết hợp giửa yếu tố văn tự sự?

b/ Các yếu tố miêu tả,biểu cảm đưa vào văn văn tự có tác dụng gì? 5 Dặn dò: (3)

- Học làm tập2 trang 74 - Sgk

- Chuẩn bị mới: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk

(50)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

Thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tex việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê, Xan-trô-pan-xa tương phản mặt, đánh giá đắn mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật Từ rút học thực tiển

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Cho biết hoàn cảnh cô bé bán diêm? Ý nghĩa lần quẹt que diêm?

b/ Nêu khái quát nội dung nghệ thuật “cô bé bán diêm”?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

20’

20’

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

- Xéc-van-tex (1547- 1616) nhà văn Tây Ban Nha

2/ Tác phẩm: a.Xuất xứ:

- Đây đoạn trích từ tiểu thuyết “Đơn-ki-hơ-tê” gồm có 126 chương

b/ Đọc: c/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Nhân vật Đơn-ki-hơ-tê.

- Thích đọc sách kiếm hiệp bắt chước nhân vật hiệp sĩ trừ gian giúp người lương thiện

- Đầu óc mê muội, khơng cịn tỉnh táo nhìn thấy cối xay gió lại tưởng tên khổng lồ gian ác liền xông vào đánh

* Gọi Hs đọc

CH: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả ? CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Gọi Hs đọc * Gọi Hs đọc Sgk

CH: Qua tìm hiểu, em cho biết đầu óc Đơn-ki-hơ-tê? Nêu ngun nhân

CH: Đơn-ki-hơ-tê có suy nghĩ hàng động nhìn thấy cối xay gió?

CH: Sau thất bại, Đơn-ki-hơ-tê có quan niệm, suy nghĩ hàng

* Đọc

- Xéc-van-tex (1547- 1616) nhà văn Tây Ban Nha

- Đây đoạn trích từ tiểu thuyết “Đơn-ki-hơ-tê” gồm có 126 chương

* Đọc * Đọc

(51)

20’

14’

3’

- Lão không quan tâm đến việc ăn uống, ngủ

Tất tình nương

- Lão trở thành nhân vật nực cười đáng trách mà đáng thương

2/ Nhân vật Xan-trô-pan-xa

- Tỉnh táo nhìn thấy cối xay gió, chủ muốn công bác khuyên ngăn

- Là nhười nhúc nhác, thiếu can đảm, quan tâm đến nhu cầu vật chất ( ăn, ngủ) - Đầu óc tỉnh táo, ngôn ngữ bộc trực

3/ Nghệ thuật

- Bằng nghệ thuật tương phản, đối lập, tác giả làm bật đặc điểm tính cách nhân vật

III/ Tổng kết:

Chép trang 80 – Sgk

động gì?

CH: Qua phân tích, em có nhận xét nhân vật Đơn-ki-hơ-tê về: mặt tốt, mặt xấu

CH: Nêu cảm nghĩ em chàng hiệp sĩ này? CH: Cho biết Xan-chơ-pan-xa có suy nghĩ hành động trước cối xay gió?

CH: Sau thất bại chủ, Pan-xa có lời nói việc làm gì?

CH: Qua phân tích, em có nhận xét nhân vật Xan-chô-pan-xa về: mặt tốt, mặt xấu

CH: Hãy so sánh, đối chiếu hai nhân vật về:

- Nguồn gốc

- Chân dung ngoại hình - Vật cưỡi

- Đặc điểm tính cách

CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật? CH: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

thức suốt đêm để nghĩ tình nương

- Là người sống mộng tưởng, hành động điên rồ

- Là người dũng cảm thực lí tưởng cao đẹp

- Cười tính cách hoang đường

- Khâm phục tính cách cao thượng

- Hồn tồn tỉnh táo, cản ngăn chủ khơng dám xơng vào

- Bàn việc ngã đau, ăn uống, ngủ cách bình thường tự nhiên

- Nhúc nhác, thiếu can đảm mang đậm chủ nghĩa cá nhân (quan tâm đến nhu cầu vật chất)  Tầm thường

- Đầu óc tỉnh táo, lời nói bộc trực

- Quý tộc / nông dân - Cao lênh khênh/ béo lùn - Ngựa còm / lừa

- Khát vọng cao cả/ ước muốn bình thường

- Mong giúp ích cho đời/ nghĩ đến cá nhân

- Mê muội hảo huyền/ tỉnh táo, thiết thực

- Dũng cảm/ hèn nhác - Tương phản, đối lập

- Làm bật đặc điểm tính cách nhân vật * Đọc ghi vào

4 Củng cố: (4’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Nêu đặcđiểm , tính cách bật củ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê Xan-chô-pan-xa

b/ Qua hai nhân vật, em rút học cho thân

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

(52)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Hiểu tình thái từ

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Trợ từ ? cho ví dụ?

b/ Thán từ gì? Thán từ gồm có loại nào? Kể ra?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

13’ I/ Chức tình thái từ:

- Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Tình thái từ gồm số loại đáng ý như: + Tình thán nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng… Vd: Bạn đến cứu tơi ư?

+ Tình thái cầu khiến: đi, nào, với…

Vd: Anh im đi! + Tình thái cảm thán: thay, sao…

Vd: Sgk

+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: a, nhé,

* Gọi Hs đọc

CH: Nếu bỏ từ in đậm câu a,b,c ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?

CH: Từ (d) biểu thị sắc thái tình cảm người nói? CH: Tình thái từ gồm loại đáng ý nào?

* Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ câu sau

a/ Anh đi !

b/ Sao đến chứ? c/ Chị nói ư?

* Đọc

- Thông tin không thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi

- À: câu hỏi

- Đi: câu cầu khiến - Thay: câu cảm thán

- Sắc thái kính trọng, lễ phép - Tình thái nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

- đi: Cầu khiến

- Chứ: hỏi- sắc thái tình cảm - ư: hỏi

(53)

10’

10’

II/ Sử dụng tình thái từ:

Khi nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội tình cảm)

III/ Luyện tập

- Bài tập 1: - Bài tập 2:

* Gọi Hs đọc

CH: Các tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào?

CH: Em có nhận xét việc sử dụng tình thái từ?

* Điền tình thái từ thích hợp vào câu: Nam học bài

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm tình thái từ câu trên?

CH: Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu (Sgk)

* Đọc

- Hỏi: thân mật.-.bằng vai - Hỏi: lễ phép - hỏi ( cầu khiến)

- Phải sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- à?; nhé!; đi! * Đọc – Thảo luận a/ ; b/ với e/ ; i/ a/ - nghi vấn b/ - nhấn mạnh c/ - phân vai d/ - thân mật e/ - thân mật

g/ – miễn cưỡng, khơng hài lịng

h/cơ mà - thuyết phục

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Tình thái từ gì? Có loại nào? Kể cho ví dụ b/ Sử dụng tình thái từ phải nhưthế nào?

5.Dặn dị: (3’)

- Học làm tập cịn lại

- Chuẩn bị mới: “Chương trình địa phương” (phần Tiếng Việt)

Điều tra, thống kê, ghi nhận từ địa phương (về quan hệ ruột thịt, thân thích) từ thực tiển

(54)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

Cho biết kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự nào?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

13’

20’

I/ Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm:

Quy trình xây dựng đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm gồm bước:

- Bước 1: Lựa chọn việc

- Bước 2: Lựa chọn kể

- Bước 3: Xác định thứ tự kể

- Bước 4: Xác định liều lượng yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng đoạn văn viết - Bước 5: Viết thành đoạn văn

II/ Luyện tập:

- Bài tập 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Những yếu tố cần thiết để đoạn văn xây dựng ? CH: Vai trị yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự?

CH: Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Đóng vai ơng Giáo, viết

* Đọc

- Gồm việc (các hành vi, hành đơng xãy ra) nhân vật (chủ thể hành vi hành động)

- Giúp cho việc dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật trở nên gần gủi, sinh động chúng đóng vai trò bổ trợ - Gồm bước:

 Lựa chọn việc  Lựa chọn ngơi kể  Xác định thứ tự kể

 Xác định liều lượng

yếu tố miêu tả, biểu cảm viết

 Viết thành đoạn văn

* Đọc – Thảo luận * Hs tự viết

(55)

- Bài tập 2:

đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ CH: Xác định yếu tố miêu tả tự sự, biểu cảm đoạn văn viết việc: Lão Hạc sang nhà ơng Giáo báo tin “mình bán chó”

* Gọi Hs đọc phần đọc thêm

- Đoạn văn từ: “Hơm sau… hu hu khóc

- Miêu tả: tự tìm - Biểu cảm:

Khơng xót xa…ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện - Sự việc: LH báo tin bán cậu vàng

- Ngôi kể: * Đọc Sgk

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Hãy nêu bước viết đoạn văn

5.Dặn dò: (2’)

- Học tập viết đoạn văn

- Chuẩn bị mới: “Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm”

Trả lời câu hỏi Sgk

(56)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích dùng địa phương mà em sinh sống

- Bước đầu so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ tồn dân, từ ngữ khơng trùng với từ ngữ toàn dân

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ nêu chức tình thái từ? cho ví dụ minh hoạ? b/ Cho biết cách sử dụng tình thái từ?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

35’ * Bài tập 1:

* Bài tập 2:

* Bài tập 3:

* Gọi Hs đọc thảo luận * GV hướng dẫn Hs kẻ bảng cách sưu tầm từ ngữ địa phương tương ứng với từ toàn dân quan hệ ruột thịt, thân thích cho sẳn * Gọi Hs đọc

* Gv hướng dẫn Hs đọc lập bảng tập từ ngữ tương ứng với từ ngữ toàn dân số địa phương khác mà em biết CH: Tìm từ quan hệ ruột thịt phân tích ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ , thành ngữ sau:

a/ Anh em như… chân

b/ Sẩy cha theo sẩy mẹ bú dì

c/ Quyền huynh phụ d/ Phúc đức mẫu

* Đọc – Thảo luận

- Làm việc theo nhóm  lên bảng trình bày kết nhóm

* Đọc

* Ở Bắc Giang: - Cha thầy - Bác  bá * Ở Nam Bộ: - Cha  tía, ba - Anh  anh hai

- Anh ,em

- Cha, chú, mẹ, dì - Anh cha - Mẹ

(57)

e/ Mấy đời….con chồng

CH: Hãy tìm số câu tương tự

- Mẹ ghẻ, chồng * Tự tìm

4 Củng cố: ()

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (3’)

- Sưu tầm thêm từ địa phương tục ngữ, ca dao, thành ngữ - Chuẩn bị mới: “Nói quá”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk

(58)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

Giúp khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn O-hen-ri rung động trước hay đẹp lịng cảm thơng tác giả bất hạnh người nghèo

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

Hãy cho biết hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê Xan-chô-pan-xa?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

25’

13’

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

- O-hen-ri (1862-1910) nhà văn tiếng Mĩ Phần lớn tác phẩm ông hướng vào sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ

2/ Tác phẩm: a Xuất xứ:

- Đây đoạn trích từ tác phẩm “Chiếc cuối cùng”

2/ Đọc:

3/Tóm tắt tác phẩm: 4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Kiệt tác bác Bơ-men

- Chiếc vẽ từ tình thương bao la lịng hi sinh cao

- Rất giống với thực tế cứu sống Giôn-xi

CH: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả?

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Gọi Hs đọc

* Gọi Hs tóm tắt sơ lược tác phẩm

* Gọi Hs đọc Sgk

CH: Những chi tiết văn nói lên lòng thương yêu hành động cao cụ Bơ-men Giôn-xi? CH: Tại tác giả bỏ qua việc kể bác Bơ-men vẽ lên tường?

CH: Vì nói

- O-hen-ri (1862-1910) nhà văn tiếng Mĩ Phần lớn tác phẩm ông hướng vào sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ

- Đây đoạn trích từ tác phẩm “Chiếc cuối cùng” * Đọc

* Hs tự tóm tắt * Đọc

- Thái độ sợ sệt nhìn thấy rụng dần - Lẳng lặng vẽ lên tường - Bị bệnh qua đời

(59)

12’

13’

10’

4’

2/ Tình thương yêu của Xiu:

- Tình thương yêu Xiu dành cho Giôn-xi thật thắm thiết thể qua: + Nổi lo sợ nhìn lại

+ Những lời động viên an ủi + Sự chăm sóc ân cần, chu đáo

3/ Diễn biến tâm trạng Giôn-xi: Từ tâm trạng chán nản, buông xuôi, chờ đợi chết Giơn-xi lại có ý thức sinh tồn xuất phát từ kiên cường chống chọi lại thiên nhiên khắc nghiệt

4/ Nghệ thuật: - Đảo ngược tình huống: + Giơn-xi chết  sống + Cụ Bơ-men khoẻ mạnh chết bất ngờ

III/ Tổng kết:

Trang 90 – Sgk

chiếc cụ Bơ-men vẽ kiệt tác?

CH: Cho biết tình cảm Xiu dành cho Giơn-xi?

CH: Tìm chi tiết nhằm nói lên Xiu khơng biết ý định cụ Bơ-men vẽ lá?

CH: Nếu Xiu biết trước truyện có bớt sức hấp dẫn khơng? Vì sao?

CH: Cho biết tâm trạng Giơn-xi đầu đoạn trích ?

CH: Cho biết tâm trạng Giôn-xi hai lần yêu cầu kéo mành?

CH: Nguyên nhân định tâm trạng hồi sinh Giôn-xi?

CH: Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà khơng để Giơn-xi phản ứng thêm?

CH: Hãy chứng minh truyện kết thúc sở hai kiện bất ngờ, đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần?

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

đem lại sống cho Giơn-xi; vẽ từ tình thương bao la lịng hy sinh cao

- Tình thương yêu thắm thiết sợ nhìn rơi dần - Sự chăm sóc ân cần chu đáo, lời động viên

- Thái độ Xiu kéo mành chán nản

- Sự ngạc nhiên thấy chưa rụng - Có, Xiu khơng bị bất ngờ đoạn văn ý nghĩa diễn tả tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người Xiu - Chán nản, buông xuôi, chờ đợi chết

- Cô lạnh lùng, thản nhiên chờ đón chết khơng thấy cành - Xuất phát từ gan gốc cuối tác động mạnh đến ý thức sinh tồn - Tạo cho truyện có dư âm nhằm để lại lịng người đọc nhiều suy nghĩ dự đoán

Giúp cho truyện hấp dẫn - Giôn-xi tiến dần đến chết

trở lại u đời  khỏi bệnh tình nguy hiểm

- Cụ Bơ-men khoẻ mạnh

chết đột ngột, bất ngờ

Gây hứng thú cho người đọc * Đọc chép vào vỡ

4 Củng cố: (4’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Vì nói cuối kiệt tác bác Bơ-men? b/ Nêu diễn biến tâm trạng Giôn-xi ?

5.Dặn dị: (2’)

(60)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nhận diện bố cục phần mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Biết cách tìm, lựa chọn, xếp ý văn

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

Hãy nêu bước viết đoạn văn?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

20’ I/ Dàn văn tự sự:

Dàn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm chủ yếu dàn ý văn tự sự:

- Mở bài: thường giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện

- Thân bài: kể diễn biến câu chuyện theo trình tự định - Kết bài: thường nêu kết cục cảm nghĩ người

Tuy vậy, phần cần đưa vào nội dung miêu tả

* Gọi Hs đọc

CH: Xác định bố cục phần nêu nội dung phần văn

CH: Hãy xác định yếu tố - Sự việc

- Ngơi kể

- Thời gian, khơng gian, hồn cảnh câu chuyện

CH: Sự việc xoay quanh

* Đọc

- MB: Từ đầu…trên bàn

Quang cảnh chung buổi sinh nhật

-TB: Tiếp…gật đầu khơng nói

Kể q sinh nhật độc đáo bạn

- KB: Phần cịn lại

Cảm nghĩ quà sinh nhật

- Diễn biến buổi sinh nhật - Ngôi thứ 1: Tôi = Trang - Thời gian: Buổi sáng

- Không gian: nhà Trang

- Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang, bạn đến chúc mừng

- Trang (nhân vật = tơi) LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI

(61)

14’

biểu cảm để dàn ý hoàn chỉnh

II/ Luyện tập:

- Bài tập 1:

nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

CH: Nêu tính cách nhân vật?

CH: Nêu diễn biến câu chuyện mở đầu? đỉnh điểm? kết thúc?

CH: Nêu yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng?

* Gọi Hs đọc

CH: Từ văn “Cô bé bán diêm” lập dàn ý bản?

Các bạn khác: Trinh, Thanh… - Trang: hồn nhiên, vui mừng - Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành

- Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

- Mở đầu: buổi sinh nhật đơng vui kết thúc, Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến  Trinh đến giải toả băn khoăn Trang - Đỉnh điểm: quà độc đáo Trinh mang đến mừng sinh nhật bạn

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo

- MT: tự nêu

Giúp người đọc hình dung khơng khí buổi sinh nhật cảm nhận tình bạn thắm thiết Trang Trinh

- Biểu cảm: tự nêu

Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành sâu sắc

* Đọc

- MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, giới thiệu nhân vật chính: bé bán diêm + gia cảnh

- TB: Không bán diêm  sợ không dám nhà  tìm chỗ tránh rét  bật que diêm để sưởi ấm  thấy mộng tưởng

- KB: chết  cảm nghĩ người trước xác chết cô bé

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

Dàn văn tự gồm phần?nêu nội dung phần?

5.Dặn dò: (3’)

(62)(63)

Ngày dạy: 16/10/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn luyện kỉ diễn đạt, trình bày

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời đề Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án, đề đáp án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

82’ * Đề bài:

Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn (bỏ học, nói dối, khơng làm bài…)

- Chép đề lên bảng - yêu cầu Hs đọc kỉ đề - Giáo viên gợi ý cho học sinh làm yêu cầu em xác định yếu tố miêu tả biểu cảm

- Ghi vào giấy - Đọc kỉ đề - Lắng nghe

- Suy nghĩ làm

4 Củng cố: (3’)

Thu làm Hs

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm làm

- Chuẩn bị mới: “Luyện nói theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm”

Chuẩn bị làm nhà theo đề Sgk III/ Dàn ý:

1/ Mở bài:

- Giới thiệu việc: Bỏ học

- Trong trường hợp: Các bạn rủ rê…

2/ Thân bài:

- Sự việc khởi đầu: Em không thuộc bài, không làm bài, sợ bị phạt…cùng bạn lười học rủ bỏ học…

- Sự việc phát triển: Rủ bờ sông tắm… vui đùa thảo thích… - Sự việc cao trào: Em bị hụt chân, chìm nghỉm… chết đuối…

- Sự việc kết thúc: Các bạn la lên cầu cứu… may nhờ có người lớn cứu kịp…

3/ Kết bài:

(64)

đúng ngữ pháp.

- Điểm – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, phần kết hợp chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ lỗi chính tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, ý xếp tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật chặt chẽ, diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu.

- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng.

(65)

-Ngày dạy:20/10/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Phát văn “Hai phong” có hai mạch kể nhiều lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Vì bài, người kể chuyện nói hoạ sĩ nên hướng học sinh tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả hai phong

- Chúng ta giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Vì nói “chiếc cuối cùng” kiệt tác bác Bơ-men?

b/ Nêu diễn biến tâm trạng Giôn-xi? Nêu nội dung ý nghĩa truyện

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC H ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

30’ I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

- Ai-ma-tốp sinh 1928 nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, nhà kỉ sư chăn nuôi

2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ:

- Là đoạn trích từ trang đầu truyện “Người thầy đầu tiên”

b/ Đọc:

c/ Bố cục: phần a/ Từ đầu…phía tây

Giới thiệu chung vị trí làng q nhân vật “Tơi”

CH: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả

* Học xong lớp làm thư kí cho Uỷ ban Xơ Viết xã Sau học đại học nông nghiệp học tiếp đại học văn Mát-xcơ-va

CH: Nêu xuất xứ đoạn trích?

* Gọi Hs đọc

CH: Hãy xác định bố cục nêu nội dung phần?

- Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan nước cộng hoà miền Trung Á ( Liên Xơ) cũ

- Là đoạn trích từ trang đầu truyện “ Người thầy đầu tiên”

* Đọc - phần

a/ Từ đầu…phía tây

Giới thiệu chung vị trí làng quê nhân vật “Tôi”

(66)

15’

14’

15’

c/ Tiếp…biêng biếc

Nhớ cảm xúc tâm trạng nhân vật tơi hồi trẻ thơ d/ Phần cịn lại

Nhân vật lại nhớ đến người trồng hai phong gắn với trường Đuy-sen

d/ Từ khó.

II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Hai mạch kể lồng ghép

- “Tôi” người kể chuyện, người hoạ sỉ

- “Chúng tôi” người kể chuyện lại kể nhân danh “cả bọn trai”

2/ Hai phong kí ức tuổi thơ.

Miêu tả hai phong với ấn tượng khó quên thời thơ ấu

3/ Hai phong và thầy Đuy-sen.

Hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động vì:

- Gắn với tình yêu quê hương đất nước

- Nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuy- sen với cô bé An-tư-nai

- Hai phong không miêu tả trí tưởng tượng mà cịn tâm hồn người nghệ sỉ

* Gọi Hs đọc

CH: Căn vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào đoạn trích

CH: Nhân vật người kể chuyện có vị trí mạch kể ấy? CH: Vì nói mạch kể chuyện người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn?

CH: Trong mạch kể người kể chuyện xưng “chúng tơi” thu hút người kể chuyện bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất?

CH: Trong mạch kể chuyện người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động sau sắc cho người kể chuyện?

CH: Tại nói

c/ Tiếp…biêng biếc

Nhớ cảm xúc tâm trạng nhân vật hồi trẻ thơ d/ Phần lại

Nhân vật lại nhớ đến người trồng hai phong gắn với trường Đuy-sen * Đọc

- “Chúng tôi” “vào năm học cuối…biếc kia” - “Tôi” “Làng Ku Ku Đuy-sen

Hai mạch kể phân biệt lồng vào

- Rất quan trọng mạch kể

- Vì mạch kể xưng “tơi” bao bọc mạch kể xưng “chúng tơi” tơi có hai mạch kể - Mạch kể gồm đoạn + Đ1 miêu tả phong thật ấn tượng khó quên thời thơ ấu Đ2 làm cho người kể lẫn bọn trẻ ngây ngất

- Trong mạch kể xen lẫn chất hoạ sĩ người kể chuyện thể rõ đoạn sau

Tô đậm hoạ

- Hai phong gắn với tình yêu quê hương da diết

(67)

3’ III/ Tổng kết:Chép trang 101 – Sgk

mạch kể xen lẫn tả này, hai phong miêu tả sinh động hai người không thông qua quan sát người hoạ sĩ

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

phong cịn nhân cách hố cao độ, sinh động người

Hai phong khơng tả trí tưởng tượng mà tâm hồn người nghệ sĩ

* Đọc ghi vào vỡ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Cho biết ý nghĩa hình ảnh hai phong với kí ức tuổi thơ? b/ Vì phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động?

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Ơn tập truyện kí Việt Nam”

Trả lời câu hỏi Sgk

(68)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

Củng cố hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam học lớp

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (15’)

a/ Nêu hình ảnh phong kí ức tuổi thơ (4 điểm)

b/ Vì hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động? (4điểm) c/Khi người kể chuyện xưng “ tôi”, xưng “ chúng tôi”.(2 điểm)

ĐÁP ÁN

Câu 1: (4 điểm)

Miêu tả hai phong với ấn tượng khó quên thời thơ ấu

Hai phong khác hẳn, chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh,nhân vật tơi ln hình dung hai phong hai anh em sinh đôi,với sức lực dẻo dai,dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có sống riêng Câu 2: (3 điểm)

Hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động vì: - Gắn với tình yêu quê hương đất nước

- Nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuy- sen với cô bé An-tư-nai - Hai phong không miêu tả trí tưởng tượng mà cịn tâm hồn người nghệ sĩ

Câu 3: (3 điểm)

* Khi kể xúc cảm tâm hồn riêng hai câu phong, người kể chuyện xưng “ tôi”

* Khi thể xúc cảm tập thể ( có tơi) hai câu phong, người kể chuyện xưng “ chúng tôi”

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (3’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

20’

28’

* Bài tập 1:

* Bài tập 2:

- Đều lấy đề tài người sống XH đương thời

* Gọi Hs đọc

CH: Lập bảng thống kê văn truyện kí VN học Ngữ văn

CH: Nêu điểm giống khác chủ yếu nội dung nghệ thuật văn 2,3,4

* Đọc

- Lập bảng thống kê theo mẩu Trình bày kết nhận xét, sửa chữa

* Giống nhau:

(69)

20’

- Tác giả sâu vào miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập

-Chan chứa tinh thần nhân đạo tố cáo tàn ác, xấu xa - Bút pháp chân thực, gần gủi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể chuyện miêu tả, tả người, tả tâm lí cụ thể, hấp dẫn

* Bài tập 3: CH: Trong văn em thích nhân vật đoạn văn nào? Vì sao?

tả số phận cực khổ người bị vùi dập

- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo, có lối viết chân thực gần với đời sống sinh động (bút pháp thực) - Đều văn tự sự, truyện kí đại, sáng tác giai đoạn 1930 – 1945

* Khác nhau:

+ “TLM”: hồi kí + tự

Nổi đau bé mồ côi tình thương yêu mẹ bé

- Văn hồi kí chân thật, trữ tình thiết tha

+ “TNVB”: tiểu thuyết + tự

Phản ánh chế độ tàn ác bất nhân, ca ngợi vẽ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mảnh liệt người phụ nữ nông thôn - Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực sinh động

+ “LH”:Truyện ngắn + tự

Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

- Cách kể tự nhiên, linh hoạt, đậm chất triết lí trữ tình * Tự bộc lộ theo cảm nhận

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (3’)

- Học tiếp tục làm tập trang 104 - Sgk

- Chuẩn bị mới: “Thông tin ngày trái đất năm 2000”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk

(70)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao bì ni lơng vận động người thực có điều kiện

- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụngbao bì ni lơng tính hợp lí kiến nghịmà văn đề xuất

- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải việc thực nhiện vụ bảo vệ môi trường

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

12’

10’

I/ Giới thiệu chung:

1/ Xuất xứ:

- Văn trích từ tài liệu sở khoa học cơng nghệ Hà Nội

2/ Đọc: 3/ Từ khó:

4/ Bố cục: phần

a/ Từ đầu…bao bì ni lông

Nguyên nhân đời thông điệp “thông … 2000” b/ Tiếp … môi trường

Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng số biện pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lơng

c/ Phần lại

Lời kêu gọi hơ hào

II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc hạn

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Gọi Hs đọc * Gọi Hs đọc

CH: Hãy xác định bố cục nêu nội dung phần?

- Văn trích từ tài liệu sở khoa học công nghệ Hà Nội

* Đọc * Đọc * phần

a/ Từ đầu…bao bì ni lông

Nguyên nhân đời thông điệp “thông … 2000” b/ Tiếp … môi trường

Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng số biện pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lơng

c/ Phần lại

Lời kêu gọi hô hào

(71)

5’

6’

3’

chế khơng dùng bao bì ni lơng

- Tính khơng phân huỷ nhựa Plaxtic

- Từ dẫn đến hàng loạt tác hại khác làm ảnh hưởng đến môi trường

- Việc sử dụng bao bì ni lơng gặp nhiều khó khăn phức tạp chưa triệt để

2/ Những biện pháp hạn chế dùng bao bì ni lơng:

Chủ yếu tác động vào ý thức người sử dụng xét cho chưa triệt để

3/ Ý nghĩa to lớn và trọng đại vấn đề: - Đây vấn đề khoa học nan giải

- Bài viết kết thúc lời kêu gọi khẩn thiết “ Hãy”

III/ Tổng kết:

Chép ghi nhớ trang 107 – Sgk

CH: Cho biết việc sử dụng bao bì ni lơng có tác hại gì?

CH: Việc xử lí bao bì ni lơng Việt Nam giới nào? (GV cho Hs liên hệ việc vứt bao bì ni lơng các nơi em sinh sống, có giống khác với sự phản ánh văn bản)

CH: Những biện pháp mà văn đề có khơng ? Vì sao?

CH: Ý nghĩa to lớn vấn đề gì?

CH: Tác giả kết thúc thông điệp lời lẽ nào?

CH: Từ đó, em liên hệ thực tế trường, lớp học em?

*Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK

của nhựa Plaxtic

- Từ dẫn đến hàng loạt tác hại khác

- Cản trở trình sinh trưởng loài thực vật - Làm tắc đường dẫn nước thải

- Tắc nghẹn hệ thống cống rãnh làm muỗi phát sinh lây truyền bệnh dịch

- Làm chết sinh vật chúng nuốt phải

- Vứt bừa bải khắp nơi, chôn lấp thành bãi lớn , đốt, tái chế

Gặp khó khăn chưa triệt để

* Hs tự liên hệ

- Các biện pháp hợp chủ yếu tác động vào ý thức người sử dụng xét cho chưa triệt để

- Dùng hay khơng dùng bao bì ni lơng việc nhỏ, thói quen xét lại vấn đề khoa học nan giải - Bằng lời kêu gọi khẩn thiết “Hãy”

*Thảo luận- Tự nêu * Đọc chép ghi nhớ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

(72)

Học theo gợi ý dặn dò giáo viên * Ghi chú: Phần in đậm, nghiêng: Tích hợp bảo vệ mơi trường

(73)

-Ngày dạy:27/10/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu nói tác dụng nói

- Vận dụng biện pháp tu từ văn chương sống thường ngày

- Phê phán lời nói khốc, nói sai thật

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (3’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

18’

18’

I/ Nói tác dụng của nói quá:

- Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

VD: Cày đồng…ruộng cày

II/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

HĐ 1:

(Sử dụng kĩ thuật: thảo luận chung lớp.)

* Gọi Hs đọc

CH: Cách nói câu tục ngữ, ca dao có thật khơng?

CH: Thực chất cách nói nhằm mục đích gì?

CH: Cách nói có tác dụng gì?

CH: Vậy, nói q gì? Nó có tác dụng nào?

HĐ 2:

(Sử dụng kĩ thuật: thảo luận nhóm)

* Đọc thảo luận

CH: Tìm biện pháp tu từ nói giải thích ý nghĩa chúng Vd ( Sgk)

* Đọc

- Không thật

- Nhấn mạnh qui mơ, kích thước, tính chất vật, việc

- Gây ấn tượng, tăng sức gợi cảm

* Ghi nhớ

* Đọc – Thảo luận - Sỏi đá…thành cơm

Niềm tin vào bàn tay lao động

- Đi lên đến tận trời  Vết thương khơng đáng bận tâm - Thét lửa  Có quyền sinh sát người khác

(74)

* Bài tập 3:

* Bài tập 4:

CH: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp tu từ nói q?

CH: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp tu từ nói quá?

- Kiều có vẽ đẹp nghiêng … thành

Mình nghĩ…óc mà chưa giải tốn

- Những chiến sĩ… sắt chiến thắng

- Trơn mỡ - Nhanh cắt

- Lúng búng gà mắc tóc - Xấu ma

- Hiền cục đất

- Lừ đừ ông từ vào đền - Đủng đỉnh chỉnh trôi sông

- Đen hủ nút - Đẹp tiên

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Thế nói q? Nói q có tác dụng gì?

5.Dặn dò: (2’)

- Học làm tập 5,6 trang 103 – Sgk

- Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói - Chuẩn bị mới: “Nói giảm nói tránh”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk * Ghi chú: Phần in đậm: Giáo dục kĩ sống

(75)

-Ngày dạy:27/10/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng nói giảm, nói tránh ngơn ngữ đời thường tác phẩm văn học

- Có ý thức sử dụng cách nói tế nhị, tránh cách nói thơ tục, thiếu lịch

- Biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh tình giao tiếp cần thiết

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

Thế nói quá? Nêu tác dụng nói q? Cho ví dụ minh hoạ

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

18’

15’

I/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh.

Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyểntránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ , nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

VD : Bác Dương … lòng ta

II/ Luyện tập:

HĐ 1:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận chung lớp.)

* Gọi Hs đọc

CH: Các từ in đậm có nghĩa gì?

CH: Tại người viết, người nói dùng cách diễn đạt đó? CH: Giải thích ý nghĩa cách dùng từ “bầu sửa” mục

* Gọi Hs đọc mục Sgk

CH: Cho biết cách nói nhẹ nhàng tế nhị người nghe cách nói ?

CH: Vậy nói giảm, nói tránh gì? Tác dụng nào?

HĐ 2:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

* Đọc - Chết

- Để làm giảm bớt đau buồn

- Tránh dùng từ ngữ thô tục

* Đọc

- Cách nói thứ

(76)

* Bài tập 2: * Bài tập 3:

CH: Tìm câu sử dụng nói giảm, nói tránh cặp câu cho sẳn

CH: Đặt câu có sử dụng phép nói giảm, nói tránh trường hợp khác nhau?

a 2; b 2; c 1; d 1; e - Bài thơ anh làm dỡ

Bài thơ anh làm chưa hay

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

Thế nói giảm, nói tránh? Nói giảm , nói tránh có tác dụng gì?

5.Dặn dị: (2’)

- Học làm tập trang 109 – Sgk

- Viết đoạn văn có sử dụng nói giảm nói tránh - Chuẩn bị mới: “Câu ghép”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk * Ghi chú: Phần in đậm: Giáo dục kĩ sống

(77)

-Ngày dạy:29/10/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Kiểm tra củng cố kiến phần truyện kí Việt Nam

- Rèn luyện củng cố kỉ khái quát, tổng hợp kiến thức học

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Học tóm tắt ngắn gọn văn học

2 Chuẩn bị thầy:

- Hướng dẫn cách chuẩn bị cho Hs cách cụ thể - Xem tài liệu tham khảo – đề đáp án

III/ Ma trận:

Nội dung kiến thức Nhậnbiết Thônghiểu Vận dụng Tổngcộng

TN TL TN TL TN TL

1 Tôi học CIII2.0 C IV2.0 2 4. 0

2 Trong lòng mẹ 10.5 1 0.5

3 Tức nước vỡ bờ 1 0.5 CI2.0 2 2.5

4 Laõo Hạc 1 0.5 CII1.0 2 1.5

5 Chiếc cuối 1 0.5 1 0.5

6 Thơng tin ngày trái đất năm 2000

1

0.5 1 0.

5

7 Tổng hợp

1

0.5 1

0.5

Tổng cộng 5 4.5 4 3.5 1 2.0 10 10.0

IV/ Đề:

A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Chọn ý câu sau:

1 Trong văn Lão Hạc, lão Hạc lên người nào? A Là người nơng dân sống ích kỷ đến gàn dở, ngu ngốc

B Là người có số phận đau thương có phẩm chất tốt đẹp C Là người nơng dân có thái độ vơ cao thượng

(78)

C Muốn oai với bọn người nhà lý trưởng D Ý thức đường

3 Nhận định sau nói nội dung đoạn trích “ Trong lịng mẹ”

A.Đoạn trích chủ yếu trình bày đau khổ mẹ bé Hồng

B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác bà bé Hồng C Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi Hồng gặp mẹ D.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng

4 Chiếc cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa tuyết thật kiệt tác vì người trầm trồ khen ngợi Đúng hay sai?

A Đúng B Sai

5.Nối cột A với cột B cho thích hợp:

A B

1 Tơi học a nói lên tình cảnh đáng thương em bé mồ cơi chavà tình cảm sâu sắc em dành cho người mẹ bất hạnh. Trong lịng mẹ b nói người nông dân khổ bị chà đạp đè nénthái uất ức vùng lên. Tức nước vỡ bờ c nói người nơng dân bị đói tự tử bả chó Lão Hạc d nói tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở

lòng em nhỏ ngày đến trường 6 Điền vào chỗ trống cho thích hợp:

Ngày 22 tháng 04 năm gọi ………

B/ Tự luận: (7 điểm)

1 Nguyên nhân dẫn đến đánh giửa tên cai lệ chị Dậu? Qua đó, ta thấy chị Dậu người nào?( đ)

2 Hãy giới thiệu nhân vật lão Hạc? (1 đ)

3.Nêu nội dụng nghệ thuật văn “ Tôi học”( điểm)

4 Nổi nhớ buổi tựu trường Thanh Tịnh khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?

V/ Đáp án:

A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Chọn ý đúng:

CÂU

ĐÁP ÁN B C D B

5.Nối cột:

1 _d; _ a; _ b; _ c

(79)

Ngày trái đất bảo vệ môi trường

B/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1:

- Nguyên nhân dẫn đến đánh giữ chị Dậu tên Cai lệ là: Chị Dậu muốn bảo vệ chồng, tránh khỏi bị địn roi, hành hạ, trói buộc

- Qua ta thấy chị Dậu người khơng u thương chồng, chăm sóc chồng ốm đau mà cịn muốn bảo vệ tính mạng cho chồng Đó vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước CM Tháng Tám

Câu 2: Giới thiệu nhân vật Lão Hạc:

- Là người giàu tình u thương, giàu lịng nhân hậu

- Là người cha thương con, chọn chết đau đớn chấp nhận giải thoát cho tương lai

- Cái chết lão bộc lộ số phận người nông dân nghèo xã hội Việt Nam trước CM Tháng Tám, đồng thời tố cáo thực xã hội Thực dân nửa phong kiến

Câu 3:

Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm, với rung động tinh tế qua truyện ngắn “ Tôi học”

Câu 4:

Thời điểm tả cảnh vật cuối thu (khai trường) Thiên nhiên rụng nhiều,mấy em nhỏ rụt rè theo mẹ đến trường dẫn đến liên tưởng tương đồng tự nhiên khứ

(80)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm đặc điểm câu ghép hai cách nối vế câu ghép - Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -Nối vế câu ghép theo yêu cầu

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

- Thế nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm nói tránh có tác dụng ? Cho Vd

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

10’

13’

I/ Đặc điểm câu ghép:

Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành cụm C-V gọi vế câu

VD: Con đường quen lại lần lần tự nhiên thấy lạ

II/ Cách nối vế câu:

Có cách nối vế câu:

HĐ 1:

(Sử dụng kĩ thuật động não) * Gọi Hs đọc

CH: Tìm cụm c-v câu in đậm

CH: Phân tích cấu tạo câu có nhiều cụm c-v

CH: Câu vừa nêu câu ghép Vậy câu ghép gì?

* Gọi Hs đọc ghi nhớ HĐ 2:

(Sử dụng kĩ thuật động não) * Gọi Hs đọc lại đoạn trích CH: Tìm câu ghép có

* Đọc

- Tôi quên … quang đảng - Tôi quên … nảy nở - Buổi mai … dài hẹp - Cảnh vật … học - Tôi quên … quang đảng

Là câu có cụm C-V có cụm nhỏ bị bao hàm cụm C-V lớn

- Cảnh vật … học

Là câu có cụm C-V khơng có cụm C-V bao chứa

- Như mục ghi nhớ * Đọc ghi vào * Đọc

(81)

10’

- Dùng từ có tác dụng nối, cụ thể là: + Nối quan hệ từ

VD: Tơi vui nhưng lại buồn

+ Nối cặp quan hệ từ

VD: nghèo nên nghỉ học

+ Nối cặp phụ từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

VD: Trời càng mưa to, đường càng lầy lội * Không dùng từ nối trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm VD: Sấm vang, chớp giật, gió thổi, mưa rơi

III/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

* Bài tập 2: * Bài tập 3:

đoạn trích

CH: Trong câu ghép vế câu nối với nào?

CH: Tìm thêm số ví dụ cách nối vế câu ghép

CH: Có cách nối vế câu ghép ? kể ra?

HĐ 3:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Tìm câu ghép đoạn trích, cho biết vế câu ghép nối với cách nối nào?

CH: Với cặp quan hệ từ Hãy đặt câu ghép?

CH: Chuyển câu ghép vừa đặt thành câu ghép hai cách?

nhớ hết

c/ Cảnh vật … học - (a, b) nối với quan hệ (c) nối với dấu chấm

- Mẹ tơi cầm nón vẩy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp

Nối dấu phẩy

- Khi hai người lên gác Giơn-xi ngủ

Nối cặp quan hệ từ - Có cách nối

* Dùng từ có tác dụng nối quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ đại từ

* Không dùng từ nối

* Đọc – Thảo luận a/ U van Dần, U lạy Dần - Dần để … chị nửa - Chị có … Dần - Sáng người ta … thương không

- Nếu Dần không … nửa b/ Cả câu

c/ câu (3 vế ) d/ câu (2 vế ) * Hs tự đặt câu * Hs tự làm

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: - Nêu đặc điểm câu ghép?

(82)

- Chuẩn bị mới: “Câu ghép” ( TT)

Đọc trả lời câu hỏi Sgk * Ghi chú: Phần in đậm: Giáo dục kĩ sống

(83)

-Ngày dạy: 03/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động mộtcâu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Ơn tập ngơi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

10’

30’

I/ Chuẩn bị nhà:

1/ Ơn tập về ngơi kể:

* Ngơi

Làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục có thật, người kể trực tiếp kể điều tai nghe mắt thấy, trực tiếp bộc lộ tư tưởng, tình cảm

2/ Chuẩn bị luyện nói:

II/ Luyện nói lớp:

- Kể 1: người

HĐ 1:

* Hướng dẫn Hs ôn tập kể văn tự

CH: Kể theo thứ nào?

CH: Như kể theo thứ 3?

CH: Nêu tác dụng loại kể

CH: Tại người ta phải thay đổi kể?

* Cho Hs xem lại HĐ 2:

* Thảo luận nhóm

* Trả lời câu hỏi trang 109 – Sgk

- Người kể xưng “tôi” câu chuyện

- Người kể giấu đi, gọi tên nhân vật tên chúng

* Ngôi 3: người kể kể cách tự do, linh hoạt diễn với nhân vật * Ngơi 1: Người kể dễ bộc lộ tình cảm cảm xúc

- Do cốt truyện yêu cầu nội dung câu chuyện, việc chọn kể tạo khả bộc lộ cao * Xem lại

* Thảo luận LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ

(84)

tưởng tình cảm nhân vật tơi

- Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để miêu tả biểu cảm

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (2’)

- Về nhà xem lại làm

- Chuẩn bị mới: “Tìm hiểu chung văn thuyết minh”

Đọc trả lời câu hỏi Sgk

(85)

-Ngày dạy: 03/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người

- Phân biệt văn thuyết minh kiểu văn học trước

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

25’ I/ Vai trò đặc điểm chung văn bản thuyết minh:

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng nọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, kiến thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

- Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực hữu ích cho người

HĐ 1:

(Sử dụng kĩ thuật động não) * Gọi Hs đọc văn Sgk

CH: Các văn trình bày, thuyết minh điều ?

CH: Khi ta dùng loại văn đó?

CH: Kể thêm số văn thuộc loại mà em biết ? CH: Các văn có phải văn tự miêu tả, biểu cảm, nghị luận khơng ? Vì sao?

* Đọc

- Nêu rõ lợi ích riêng dừa, riêng gắn liền với đặc điểm dừa Bình Định

- Giải thích tính chất, tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng

- Giải thích Huế với tư cách trung tâm VHNT lớn VN nơi có đặc điểm riêng

- Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng - Cầu Long Biên… lịch sử - Thông tin… 2000

- Khơng vì:

a/ VBTS phải có nhân vật, việc

b/ VBMT phải có cảnh sắc, người cảm xúc

(86)

12’ II/ Luyện tập:

- Bài tập 1: - Bài tập 2:

CH: Nhận xét ngôn ngữ văn trên?

HĐ 2:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Các văn có phải văn thuyết minh khơng ? Vì sao?

CH: Văn “Thơng tin… 2000” có phải văn thuyết minh không?

CH: Các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận cần có yếu tố thuyết minh khơng ? Vì sao?

- Trình bày khách quan

- Tri thức khách quan đối tượng Khơng có hư cấu, tưởng tượng, tránh bộc lộ cảm xúc khách quan

- Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

* Đọc – Thảo luận * Phải vì:

a/ Cung cấp tri thức lịch sử b/ Cung cấp tri thức sinh vật - Là văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận có sử dụng thuyết minh nói tác hại bao bì ni lông

- Tự sự: giới thiệu nhân vật, việc

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời gian, không gian

- Biểu cảm: giải thích đối tượng gây cảm xúc người hay vật

- Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Cho biết văn thuyết minh?

b/ Nêu đặc điểm văn thuyết minh?

5.Dặn dò: (2’)

- Học tìm số thuộc văn thuyết minh - Chuẩn bị mới: “Phương pháp thuyết minh”

Trả lời câu hỏi Sgk * Ghi chú: Phần in đậm: Giáo dục kĩ sống

(87)

-Ngày dạy: 05/11/2019

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng

- Thấy kết hợp chặt chẽ giửa hai phương thức lập luận thuyết minh văn

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế không dùng bao bì ni lơng?

b/ Cho biết biện pháp hạn chế bao bì ni lơng văn đề nào? Có thực triệt để hay khơng? Vì sao?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

20’ I/ Giới thiệu chung:

1/ Xuất xứ:

- Theo Nguyễn Khắc Viện “Từ thuốc đến ma tuý - bệnh nghiện” NXB GD HN 1992

2/ Đọc.

3/ Bố cục: phần

a/ Từ đầu …AIDS

Thuốc trở thành ôn dịch b/ Tiếp theo …phạm pháp

Tác hại thuốc cá nhân người hút, sức khoẻ cộng đồng tệ nạn xã hội khác

c/ Phần lại:

Kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc

4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản:

HĐ 1:

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

(Tác giả bác sĩ đồng thời nhà hoạt động văn hoá- xã hội tiếng) * Gọi Hs đọc

CH: Hãy cho biết văn chia làm phần? Nêu nội dung phần?

* Gọi Hs đọc Sgk

- Theo Nguyễn Khắc Viện “Từ thuốc đến ma tuý - bệnh nghiện” NXB GD HN 1992

* Đọc * phần

a/ Từ đầu …AIDS

Thuốc trở thành ôn dịch b/ Tiếp theo …phạm pháp

Tác hại thuốc cá nhân người hút, sức khoẻ cộng đồng tệ nạn xã hội khác

c/ Phần lại:

Kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc * Đọc

(88)

24’

15’

con người

2/ Tác hại thuốc lá.

- Bằng chứng khoa học cho ta thấy tác hại thuốc

- Là thứ độc hại ghê gớm sức khoẻ cá nhân cộng đồng

- Khói thuốc có nhiều chất độc ngấm vào thể người hút

- Khói thuốc cịn đầu độc người xung quanh - Là thứ độc hại huỷ hoại lối sống, nhân cách tuổi trẻ

3/ Kiến nghị chống thuốc lá:

được thông báo phần mở đầu văn bản? CH: Trong thơng tin nêu thành chủ đề cho văn này? CH: Tác giả vào đâu mà coi thuốc ôn dịch?

CH: Kết luận có thuyết phục khơng?

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

CH: Tác hại thuốc sức khoẻ?

CH: Tác hại thuốc người hút?

CH: Tác hại thuốc người xung quanh?

CH: Tác hại thuốc mặt kinh tế xã hội? CH: Tại nói nguy hiểm thuốc lá, tác giả lại dẫn lời nói Trần Hưng Đạo?

CH: Tác hại thuốc thuyết minh phương diện nào?

CH: Xác định đoạn văn cho phương diện CH: Trong huỷ hoại thuốc đến sức khoẻ người phân tích chứng cớ nào? CH: Nhận xét chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh?

ôn dịch thuốc

- Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng người

- Căn vào “hơn vạn cơng trình”, “sau chục năm” - Kết luận hoàn toàn thuyết phục khơng phải nhận định người hay tổ chức mà nhiều nhà khoa học, bác học

- Phương diện sức khoẻ, đạo đức cá nhân cộng đồng - Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút

- Khói thuốc cịn đầu độc người xung quanh - Thuốc có hại cho lối sống đạo đức người

- Nhằm nhấn mạnh tính chất nguy hiểm đáng sợ thuốc

- Phương diện sức khoẻ, - “Người trước …1 tội ác” thuốc có hại cho sức khoẻ - “Bố anh phạm pháp” – - Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ người nguyên nhân nhiều bệnh chết

(89)

3’

- Cổ vũ chiến dịch chống thuốc

- Tin tưởng chiến thắng chiến dịch

III/ Tổng kết:

Chép Sgk trang 122

CH: Các tư liệu thuyết minh cho thấy mức tác hại thuốc sức khoẻ người nào?

CH: Những thơng tin bật đ2 gì?

* Thế giới (ytế) lấy ngày 31/05 ngày khơng hút thuốc

CH: Qua phân tích ta thấy mức độ tác hại thuốc đến sống, đạo đức người nào?

CH: Phần cuối văn cung cấp thông tin vấn đề gì?

CH: Cách thuyết minh đoạn gì? Chỉ ra? CH: Thái độ tác giả phần kết nào?

CH: Qua này, em có suy nghĩ nạn dịch này?

(Từ tác hại thuốc lá, em khuyên người thân hạn chế bỏ thuốc , cịn thân khơng đua địi, khơng tập hút thuốc lá.)

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

cách người VN thiếu niên

- Là thứ độc hại ghê gớm sức khoẻ cá nhân cộng đồng

- Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc thành phố lớn nước ta ngang với thành phố Âu- Mỹ , để có tiền hút thuốc sang thiếu niên sinh trộm cắp nghiên thuốc Nghiện ma tuý

- Chiến dịch chống thuốc - Đưa ví dụ, số liệu thống kê so sánh

- Cổ vũ chiến dịch chống thuốc

- Tin thắng lợi ccủa chiến dịch

- Hs suy nghĩ trả lời theo suy nghĩ

* Đọc chép vào tập

4 Củng cố: (4’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Qua phần thân văn ta thấy thuốc có tác hại nào? b/ Em dự định làm chiến dịch chống thuốc rộng khắp nay?

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

-Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu tác hại tệ nạn nghiện thuốc - Chuẩn bị mới: “Bài toán dân số”

(90)(91)

Ngày dạy: 10/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm mối quan hệ cách quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Rèn luyện kĩ sử dụng cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

-Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Cho biết đặc điểm câu ghép? Cho ví dụ b/ Nêu cách nối vế câu ghép?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

20’ I/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

* Quan hệ vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là:

- Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích

VD: Một người chạy đến bọn chạy đến (qh nối tiếp)

- Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa

HĐ 1:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

* Gọi Hs đọc

CH: Xác định gọi tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

CH: Mỗi vế câu biểu ý nghĩa gì?

CH: Cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu quan hệ gì?

CH: Hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có vế câu ghép a/ Các em cố gắng học để cha mẹ vui lịng b/ Nếu buồn phiền cau có gương buồn phiền cau có theo

c/ Dù anh nghèo anh

* Đọc

- Vế A: Có lẽ tiếng Việt ta đẹp

- Vế B (bởi vì) tâm hồn người VN ta đẹp

- Vế A: kết - Vế B: nguyên nhân

- Quan hệ nguyên nhân- kquả

(92)

* Bài tập 1:

* Bài tập 2:

* Bài tập 3:

* Bài tập 4:

(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép cho biết vế biểu thị ý nghĩa gì?

CH: Tìm câu ghép đoạn trích trên? CH: xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

CH: Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao?

CH: Trong đoạn trích có câu ghép dài Xét mặt lập luận, tách vế câu ghép thành câu đơn khơng? Vì sao?

CH: Xét giá trị biểu câu ghép dài có tác dụng việc miêu tả lời lẽ nhân vật ( Lão Hạc)

CH: Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng ? Vì sao?

CH: Thử tách vế câu ghép thứ I III thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích Qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào?

* Đọc – Thảo luận

a/ ng nhân - kquả - gthích b/ đkiện - kquả

c/ Tăng tiến d/ Tương phản

e/ nối tiếp – ngnhân - kquả - Có thể giả định … - Có câu

- Các câu ghép có qh nguyên nhân - kết

- Khơng , chúng có qh ý nghĩa chặt chẽ tinh tế (cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn)

- Nội dung: câu trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông Giáo

- Lập luận: thể cách diễn giải nhân vật LHạc

- QH ý nghĩa: rõ qh tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật LHạc với việc mà nhân vật LH có nguyện vọng nhờ ông Giáo giúp đỡ

- Không nên tách thành câu đơn

- Câu ghép qh đkiện-kquả, vế có qh chặt chẽ - Khơng nên tách thành câu đơn

- Nếu tách vế thành câu đơn ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng q nghẹn ngào, đau đớn

- Viết tác giả khiến ta hình dung kể lể, van nài tha thiết nhân vật

4 Củng cố: (3’)

(93)

Cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

5.Dặn dò: (2’)

- Học xem lại tập làm

- Tìm câu ghép phân tích quan hệ ý nghĩa vế đoạn văn - Chuẩn bị mới: “Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”

Trả lời câu hỏi Sgk

(94)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh

- Rèn luyện kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

a/ Nêu vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh? b/ Đọc đoạn trích thuộc văn thuyết minh

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

12’ I/ Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:

1/ Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh phải nắm bắt chất đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày biểu khơng quan trọng

HĐ 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Cho biết loại tri thức sử dụng số văn thuyết minh Sgk

CH: Công việc cần chuẩn bị để viết văn thuyết minh gì?

CH: Vai trị chúng gì?

CH: Như vậy, tri thức có tác dụng văn

* Đọc

- Về vật (cây dừa) KH (lá cây, giun đất) lịch sử (cuộc khởi nghĩa), văn hoá (Huế )

- Muốn viết văn thuyết minh đạt yêu cầu, người viết cần phải chuẩn bị: quan sát, học tập, tham quan, tích luỹ

- Quan sát: tìm hiểu đối tượng, màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất

- Học tập: tìm hiểu đối tượng sách, báo, tài liệu, từ điển

- Tham quan: tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua giác quan, ấn tượng

- Có tri thức thuyết minh hay sinh động

(95)

12’

10’

2/ Phương pháp thuyết minh:

Để văn thuyết minh có tính thuyết phục dể hiểu, sáng rõ, người ta sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại

II/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

thuyết minh? * Gọi Hs đọc

CH: Trong câu ta thường gặp từ gì?

CH: Nêu vai trị đặc điểm loại câu văn định nghĩa giải thích văn thuyết minh?

CH: Nêu tác dụng phương pháp thuyết minh nêu ví dụ?

* Gọi Hs đọc đoạn văn

CH: Trong đoạn văn, khơng có số liệu, làm sáng tỏ vai trị khơng?

CH: Cho biết tác dụng phương so sánh?

CH: Nêu tác dụng phương pháp phân loại, phân tích?

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Chỉ phạm vi tìm hiểu

* Đọc - Từ “là”

- Mơ hình A B:

+ A: đối tượng cần thuyết minh

+ B: tri thức đối tượng

Giúp người đọc hiểu đối tượng

- Cách làm: kể đặc điểm, tính chất vật theo số trật tự

Giúp người đọc hiểu sâu sắc toàn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh - Cách làm: dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh

Thuyết phục người đọc khiến cho người đọc tin vào điều mà người viết cung cấp

* Đọc

- Không, người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh cho người viết suy diễn

- Cách làm: so sánh hai đối tượng loại hay khác loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh

Tăng sức thuyết phục tin cậy cho nội dung thuyết minh

- Cách làm: chia đối tượng mặt, khía cạnh vấn đề để thuyết minh

Giúp người hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống,cơ sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện

* Đọc – Thảo luận

(96)

* Bài tập 2: CH: Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh để nêu bật tác hại việc hút thuốc

sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm

- Phương pháp phân tích: tác hại Ni-cơ-tin, khí Cac-bon

- Phương pháp nêu số liệu: số tiềnmua bao 555, số tiền phạt Bỉ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phải làm nào?

5.Dặn dò: (2’)

- Học làm tập 3,4 trang 129 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Trả tập làm văn số 2”

Xem lại nháp

(97)

-Ngày dạy:12/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm vững kiến thức văn học truyện kí Việt Nam số tác phẩm văn học nước cách làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Nhận ưu, khuyết điểm q trình làm có hướng sửa chữa sai sót, yếu q trình làm

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem lại nháp

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – dàn đáp án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

15’

25’

I/ Văn:

II/ Tập làm văn

Gv nhận xét làm Hs

- Về tả - Vềcách diễn đạt

- Về bố cục, cách dùng từ đặt câu

- Phát cho Hs

- Giáo viên Hs xây dựng đáp án phần (Trắc nghiệm, tự luận)

- Giáo viên cho Hs tự nhận xét làm

- Phát

- Gọi Hs đọc lại đề

- GV Hs xây dựng đáp án

- Chọn số – yếu đọc cho lớp nghe Sau Gv nhận xét chung cách làm em

- Cho em tự trao đổi với tự chấm điểm theo gợi ý Gv

- Cho Hs nêu thắc mắc (nếu có)

- Nhận

- Hs Gv xây dựng đáp án phần

- Tự nhận xét làm theo đáp án

- Nhận - Đọc lại đề

- Cũng Gv xây dựng đáp án

- Lắng nghe

- Tự trao đổi tự chấm điểm theo dàn

- Nêu thắc mắc ( Nếu có )

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

(98)(99)

-Ngày dạy: 12/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt qua văn cần làm hạn chế gia tăng dân số đường tồn hay khơng tồn lồi người

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp tự với lập luận việc thể nội dung viết

- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

a/ Cho biết tác hại thuốc lá?

b/ Nêu thái dộ tác giả người trước nạn dịch thuốc lá?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

8’

6’

I/ Giới thiệu chung:

1/ Xuất xứ:

Văn theo Thái An, báo Giáo dục thời đại chủ nhật số 28 – 1995

2/ Đọc:

3/ Bố cục: phần

a/ Từ đầu … sáng mắt

Nêu vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

b/ Tiếp theo … bàn cờ

Làm rõ vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

c/ Phần lại

Bày tỏ thái độ vấn đề

4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Nêu vấn đề về

HĐ1:

CH: Hãy nêu xuất xứ văn bản?

* Gọi Hs đọc

CH: Hãy xác định bố cục nêu nội dung phần?

* Gọi Hs đọc HĐ 2:

(Sử dụng kĩ thuật thảo

- Văn theo Thái An, báo Giáo dục thời đại chủ nhật số 28 – 1995

* Đọc * phần:

a/ Từ đầu … sáng mắt

Nêu vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

b/ Tiếp theo … bàn cờ

Làm rõ vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

c/ Phần lại

Bày tỏ thái độ vấn đề * Đọc

(100)

7’

hoạch hố gia đình

2/ Các vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình:

- Nhìn nhận từ tốn cổ: tăng theo cấp số nhân -một số thật khủng khiếp

- Được tính từ chuyện kinh thánh

- Dân số phát triển cao kìm hãm phát triển xã hội nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn, lạc hậu

sao tác giả từ chỗ không tin đến chỗ “sáng mắt ra”?

CH: Tác giả sáng mắt ra điều gì?

CH: Khi nói sáng mắt ra, tác giả muốn điều người đọc?

CH: Đoạn văn mở có cách diễn đạt nào? CH: Cách diễn đạt có tác dụng gì?

CH: Để làm rõ vấn đề đặt ra, tác giả lập luận thuyết minh ý nào?

CH: Có thể, tóm tắt tốn cổ nào?

CH: Tại hình dung gia tăng dân số từ toán cổ này?

CH: Bàn dân số từ tốn cổ điều có tác dụng gì?

CH: Các tư liệu thuyết minh dân số đoạn có tác dụng gì?

CH: Ở đoạn tác giả dùng phép thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả sinh sản người

lại có ngẫu nhiên, trùng hợp với việc dân số theo cấp số nhân mà ô sau gấp đôi ô trước

- Về vấn đề dân số

- Cũng sáng mắt vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

- Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật

- Gần gủi tự nhiên dễ thuyết phục

- Có ý:

* Vấn đề dân số nhìn nhận từ toán cổ * Vấn đề dân số tính tốn từ câu chuyện kinh thánh

* Vấn đề dân số nhìn nhận thực tế sinh sản người

- Bàn cờ gồm 64 ô, đặt hạt vài ô I, ô II đặt hạt, ô nhân đơi  Tổng số thóc phủ khắp bề mặt trái đất

- Tăng dần theo cấp số nhân  số thật khủng khiếp

- Gây hứng thú, dễ hiểu - Cho người thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trái đất

(101)

10’

2’

3/ Thái độ tác giả:

- Nhận rõ vấn đề gia tăng dân số hiểm hoạ - Có trách nhiệm đời sống cộng đồng

- Trân trọng sống tốt đẹp người

III/ Tổng kết:

Chép trang 132 – Sgk

phụ nữ Tác giả đạt mục đích gì?

CH: Theo thơng báo hội Cai-rơ nước có tỉ lệ sinh cao thuộc châu lục nào?

CH: Em có nhận xét mối quan hệ dân số phát triển xã hội?

CH: Ở đoạn kết em hiểu lời viết tác giả “Đừng để … tốt”

CH: Tại tác giả cho đường tồn hay khơng tồn lồi người?

CH: Cho biết thái độ quan điểm tác giả vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình?

Mơi trường ảnh hưởng nhiều đến đời sống người Vậy, theo em, để giảm bớt tỉ lệ sinh đẻ cần phải làm gì? Em cần khuyên người nhà nào?

HĐ 3:

* Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk

- Châu Phi Châu Á ( có Việt Nam)

- Dân số phát triển cao kìm hảm phát triển xã hội, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu

- Con người tăng theo cấp số nhân tốn cổ  Con người khơng cịn đất sống - Muốn sống người cần có đất đai  Hạn chế sinh đẻ Đây vấn đề nghiêm túc sống nhân loại

- Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số hiểm hoạ nó, có trách nhiệm đời sống cộng đồng Trân trọng sống tốt đẹp người - Hs tự bộc lộ

* Đọc chép vào vỡ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Tác giả nêu vấn đề gia tăng dân số kế hoạch hố gia đình nào? b/ Thái độ người trước vấn đề gia tăng dân số?

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm

-Tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề

- Chuẩn bị mới: “Chương trình địa phương”

(102)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm nói -Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

Cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

11’

11’

I/ Dấu ngoặc đơn:

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

II/ Dấu hai chấm:

* Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết

HĐ 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Dấu ngoặc đơn ví dụ có tác dụng gì? CH: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý đoạn trích có thay đổi khơng?

* Bài tập nhanh:

Phần câu sau cho vào dấu ngoặc đơn a/ Nam lớp trưởng lớp 8B có một giọng hát thật tuyệt vời. b/ Bộ phim “Trường chinh” do Trung Quốc sản xuất hay. HĐ 2:

* Gọi Hs đọc

CH: Nêu tác dụng dấu hai chấm câu trên?

* Bài tập nhanh:

* Đọc

a/ Giải thích b/ Thuyết minh c/ Bổ sung

- Khơng, phần dấu ngoặc đơn thông tin phụ

- Lớp trưởng lớp 8B. - do Trung Quốc sản xuất * Gọi Hs đọc

(103)

12’

minh cho phần trước - Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc)

III/ Luyện tập:

* Bài tập 1: * Bài tập 2:

* Bài tập 3:

* Bài tập 4:

Thêm dấu hai chấm vào câu sau cho với ý người viết

a/ Người Việt Nam nói “Học thầy … bạn” có câu “Không thầy đố mày làm nên”

b/ Nam khoe với tơi “Hơm qua, điểm 10” HĐ3:

* Gọi Hs đọc thảo luận: CH: Nêu tác dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích

CH: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm đoạn trích sau:

CH: Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích khơng? Vì sao? Tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?

CH: Có thể thay dấu hai chấm khơng? Nếu thay đổi ý nghĩa câu nào?

CH: Nếu thay đổi câu “ …” thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn khơng? Vì sao?

a/ nói: “học …”, nói : “khơng …”

b/ …rằng : “hơm qua …” * Đọc – Thảo luận

a/ Đánh dấu phần giải thích b/ Đánh dấu phần thuyết minh c/ Đánh dấu phần bổ sung

a/ Phần giải thích b/ Báo trước lời thoại c/ Báo trước phần thuyết minh

- Được nghĩa câu khơng thay đổi

- Mục đích nhấn mạnh ý - Được, nghĩa câu khơng thay đổi cách dùng có tác dụng riêng

- Khơng, vế câu “Động khơ động nước” coi phần phụ

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Nêu công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm

5.Dặn dò: (2’)

- Học làm tập 5,6 trang 137 – Sgk

-Tìm văn có chứa dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Chuẩn bị mới: “Dấu ngoặc kép”

Trả lời câu hỏi Sgk

(104)(105)

-Ngày dạy:17/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh, đặc biệt giúp cho học sinh thấy làm làm văn thuyết minh khơng khó, cần biết quan sát, tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh -Tìm ý, lập dàn ý,tạo lập văn thuyết minh

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

a/ Muốn làm tốt văn thuyết minh, người viết phải nào? b/ Hãy nêu phương pháp thuyết minh mà em biết

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

12’ I/ Đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh.

1/ Đề văn thuyết minh:

- Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng

- Để làm văn thuyết minh, cần tìm hiểu kỉ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn từ xác dễ hiểu

HĐ 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Hãy xác định nội dung đề?

* Đọc

a/ G.thiệu gương mặt trẻ thể thao VN

b/ G.thiệu tập truyện

c/ G.thiệu nón VN d/ G.thiệu áo dài VN e/ T.minh xe đạp g/ G.thiệu đôi dép lốp kháng chiến

h/ G.thiệu di tích, thắng cảnh tiếng

i/ T.minh vật ni có ích

k/ G.thiệu hoa ngày tết VN

l/ T.minh mĩn ăn dân tộc m/ G.thiệu tết trung thu ĐỀ VĂN THUYẾT MINH & CÁCH LAØM

(106)

11’

10’

II/ Cách làm văn thuyết minh:

* Bố cục văn thuyết minh thường có phần: - MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh

- TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng

- KB: bày tỏ thái độ đối tượng

III/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

là ? Vì phải xác định đề trước thuyết minh?

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc

CH: Đối tượng thuyết minh văn ? CH: Chỉ phần mở bài, thân bài, kết Cho biết ý nghĩa phần?

CH: Trong phần thân bài, người viết giới thiệu xe đạp gồm phận? Các phận gì? Cơng dụng phận ấy?

CH: Phương pháp thuyết minh gì?

HĐ 3:

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Lập ý dàn ý cho đề “Giới thiệu nón lá Việt Nam”

* Đọc

- Chiếc xe đạp

- MB: Có thời … sức người G thiệu xe đạp -TB: tiếp … tay cầm

T.minh chi tiết xe đạp

- KB: Phần lại

Vai trò xe đạp tương lai

* Có phận:

- Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển - Hệ thống chuyên chỡ - Giải thích liệt kê * Đọc – Thảo luận

- Tự nêu theo gợi ý Sgk

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Cho biết cách làm văn thuyết minh?

b/ Đề thuyết minh gì? Vì phải xác định đề trước thuyết minh?

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập viết đoạn văn thuyết minh

- Chuẩn bị mới: “Luyện nói thứ đồ chơi”

Trả lời theo Sgk

(107)

-Ngày dạy: 17/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Bước đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa phương.Qua việc lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ quê địa phương nơi em

- Qua việc chọn chép thơ tác phẩm văn xi viết địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương vừa rèn luyện lực thẩm, bình tuyển chọn văn thơ

- Rèn kỹ hệ thống hoá tuyển chọn văn thơ theo tiêu chuẩn định

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (5’)

a/ Tác giả dùng lí lẽ vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình? b/ Qua đó, tác giả muốn gửi gắm điều tới người nghe, người đọc?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

13’

20’

I/ Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm:

- Tác giả - Tác phẩm

II/ Đọc số tác phẩm tiêu biểu:

- Thơ

-Truyện, ký

* Yêu cầu Hs lên bảng thống kê tác giả, tác phẩm chương trình Văn thơ Đồng Tháp trước năm 1975

* Hướng dẫn học sinh đọc số tác phẩm tiêu biểu

* Thống kê theo mẩu - Nhận xét, bổ sung

* Đọc theo hướng dẫn Gv

4 Củng cố: (2’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (3’)

- Sưu tầm số thơ nhà văn, nhà thơ địa phương - Chuẩn bị mới: “Vào nhà ngục Quãng Đơng cảm tác”

(108)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? Cho ví dụ minh hoạ?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

15’

17’

I/ Công dụng dấu ngoặc kép:

Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … dẫn

II/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

* Bài tập 2:

HĐ 1:

* Gọi Hs đọc

CH: Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm gì?

* Gọi Hs cho ví dụ?

HĐ2:

* Gọi Hs đọc thảo luận CH:Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích?

CH: Hãy đặt dấu hai chấm

* Đọc

a/ Trích lời dẫn trực tiếp b/ Nhấn mạnh ý

c/ Mỉa mai, châm biếm d/ Đánh dấu tên tác phẩm * Tự nêu ví dụ

* Đọc – Thảo luận

a/ Câu nói giả định dẫn trực tiếp

b/ Mỉa mai

c/ Lời dẫn trực tiếp d/ Mỉa mai, châm biếm

e/ Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ - a/ Cười bảo: “ cá tươi”?, “tươi”

(109)

* Bài tập 3:

dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp ? Giải thích lí do?

CH: Vì hai câu sau có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác nhau?

Báo trước lời thoại lời dẫn trực tiếp

b/ Chú Tiến Lê: “ Cháu…”

Báo trước lời dẫn trực tiếp c/ … bảo hắn: “ Đây ”

Báo trước lời dẫn trực tiếp a/ Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng dấu câu

b/ Lời dẫn gián tiếp nên dùng dấu câu

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Nêu công dụng dấu ngoặc kép?

5.Dặn dò: (3’)

- Học làm tập 4,5 trang 144 – Sgk - Chuẩn bị mới: “Ôn luyện dấu câu”

Trả lời câu hỏi Sgk

(110)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Củng cố, nâng cao kiến thức kĩ làm văn thuyết minh thứ đồ dùng

-Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng… vật dụng gần gủi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp

- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Tìm hiểu đề văn thuyết minh cần phải nào? b/ Nêu cách làm văn thuyết minh?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

5’

30’

I/ Chuẩn bị nhà:

II/ Luyện nói lớp:

* MB: Định nghĩa phích, cơng cụ đựng nước giử nhiệt độ lâu

* TB:

- Vai trị, cơng dụng phích gia đình - Cấu tạo:

+ Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + Màu sắc: trắng, xanh, đỏ

+ Ruột:hai lớp thuỷ tinh có lớp chân khơng giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc

HĐ 1:

* GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà Hs

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- Mời nhóm nhận xét, bổ sung

- Sau Gv nhận xét sữa chữa

* Để tập cho Gv kiểm tra - Đọc uqan sát đối tượng, tìm hiểu đối tượng

* Đọc – Thảo luận - Trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe

(111)

- Công dụng: Giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt đời sống

- Bảo quản: * KL:

Sự tiện lợi phích

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dị: (3’)

- Tìm đọc số tham khảo - Chuẩn bị mới: “Bài viết số 3”

Tham khảo đề Sgk

-GỢI Ý THAM KHẢO

Kính thưa thầy cơ! Các bạn thân mến!

Hiện nay, nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh loại phích điện đại đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nước thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích Cái phích dùng để chứa nước sôi pha trà cho người lớn, pha sửa cho trẻ em… Cái phích có cấu tạo thật đơn giản … Giá phích phù hợp với túi tiền đại đa số người lao động, bà nơng dân Vì từ lâu phích trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình người Việt Nam

(112)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ yêu nước đầu kỉ hai mươi, người mang chí khí cứu nước, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin khơng dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Thấy nét mẽ nội dung số tác phẩm thể thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ XX qua sáng tác tiêu biểu Phan Bội Châu

- Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

9’ I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

- Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thuở nhỏ phan Văn San Ông nhà yêu nước, nhà Cách Mạng lớn đầu kỉ XX dân tộc

2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ:

- Bài thơ nôm “Ngục trung thư” PBC viết ông bị quân Phiết tỉnh Quảng Đông bắt giam

b/ Đọc: c/ Thể loại: Thất ngơn bát cú

4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản:

HĐ 1:

CH: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả?

CH: Nêu xuất xứ thơ?

* Gọi Hs đọc d.cảm b.thơ CH: Bài thơ thuộc thể loại gì? Nêu cấu tạo?

* Gọi Hs đọc HĐ 2:

- Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thuở nhỏ phan Văn San Ông nhà yêu nước, nhà Cách Mạng lớn đầu kỉ XX dân tộc

- Trích “Ngục trung thư” PBC viết nhà tù

* Đọc

- Thất ngôn bát cú

- Có phần (đề, thực, luận, kết)

* Đọc

(113)

6’

6’

6’

1/ Hai câu đề:

Diễn tả phong thái ung dung, đường hồng, bình tỉnh, tự chủ nguy nan người tù CM

2/ Hai câu thực: Bằng nghệ thuật đối làm bật khí phách hiên ngang người CM cảnh tù ngục, chấp nhận nguy nan đường tranh đấu

3/ Hai câu luận: Qua nghệ thuật cách nói khoa trương tạo giọng điệu hào hùng, cứng cỏi, khí khái, đầy hồi bão to lớn nhà thơ

CH:Các từ “hào kiệt, phong lưu” cho ta hình dung người nào?

CH: Điệp từ “Vẫn” có ý nghĩa gì?

CH: Câu biểu thị quan niệm sống đấu tranh người yêu nước?

CH: Nhận xét giọng điệu hai câu thơ trên? CH: Hãy nêu ý nghĩa khái quát hai câu đề? CH: Các cụm từ “Khách không nhà” “trong bốn bể” có ý nghĩa nào?

CH: Trong nhà tù, tác giả tự nhận “Khách” điều cho ta thấy nét đẹp tính cách nhà thơ?

CH: Em hiểu “người có tội” câu thơ có ý nghĩa nào?

CH: Hãy nêu tác giả - chiến sỉ yêu nước cũng có tác phẩm sáng tác tù?

CH: Nhận xét phép đối tác dụng cặp câu thơ này?

CH: Từ vẻ đẹp người yêu nước bộc lộ?

CH: Cho biết ý nghĩa câu “Bủa tay … tế”

CH: Cho biết ý nghĩa câu thơ “Mở miệng …

- Người có tài, có chí bậc anh hùng, phong thái ung dung, đường hoàng, sang trọng

- Cách sống khơng thay đổi hồn cảnh - Nhà tù nơi tạm nghỉ người làm CM

- Vừa cứng cỏi vừa mềm mại  Diễn tả nội tâm cân bình thản người tù

- Phong thái ung dung đường hồng, bình tỉnh, nguy nan

- Khách khơng nhà: người tự chủ, tự

- Trong bốn bể: không gian rộng lớn

- Ung dung, lạc quan, yêu đời hoàn cảnh ngặt nghèo

- Hoạt động CM nên bị bọn thực dân gọi “người có tội” có tội với dân với nước chưa làm cho dân cho nước

- HCM- tác phẩm tiên biểu “ Nhật kí tù”.

- Đối ý lẫn  làm bật chí khí hiên ngang người CM cảnh tù ngục tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho lời thơ

- Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan đường đấu tranh

- Con người yêu nước ôm ấp hoài bão trị nước, cứu người

(114)

6’

4’

4/ Hai câu kết:

Chấp nhận nguy nan vượt lên gian khổ tranh đấu Tin tưởng mảnh liệt vào nghiệp yêu nước

III/ Tổng kết

Chép ghi nhớ trang 148 – Sgk

CH: Nhận xét nghệ thuật có hai câu thơ này?

CH: Các từ “thân ấy”, “sự nghiệp” cần hiểu gắn với PBC?

CH: Quan niệm sống nhà thơ câu gì? CH: Câu cuối thơ cho ta biết thêm điều gì?

CH: Từ hai câu kết này,những phẩm chất tốt đẹp người yêu nước bộc lộ?

HĐ 3:

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

- Sử dụng phép cách nói khoa trương

- Thân ấy: người PBC - Sự nghiệp: nghiệp CM mà PBC theo đuổi - Còn sống đấu tranh giải phóng cho dân tộc

- Thừa nhận đường yêu nước đầy hiểm nguy (có tù đày) khơng có làm nhục chí người yêu nước - Chấp nhận nguy nan, vượt lên gian khổ đấu tranh, tin tưởng mảnh liệt vào nghiệp yêu nước * Đọc chép vào tập

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

Qua thơ, em hiểu chân dung, tinh thần Phan Bội Châu người yêu nước Việt Nam năm đầu kỉ 20

5.Dặn dò: (2’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Đập đá Côn Lôn”

Đọc diễn cảm trả lời câu hỏi Sgk

(115)

-Ngày dạy:24/11/2010

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu thuyết minh

- Rèn luyện kỉ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời đề Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án đáp án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (1’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

82’ Đề bài:

Giới thiệu áo dài Việt Nam

GV ghi đề lên bảng - Yêu cầu Hs đọc kỉ đề

- Yêu cầu Hs xác định phạm vi nội dung Sau Gv gợi ý cho học sinh làm

- Có thể yêu cầu học sinh lập dàn ý trước làm

- Ghi đề vào giấy - Đọc kỉ đề

- Xác định theo gợi ý Gv - Lắng nghe

- Có thể lập dàn ý trước

4 Củng cố: (3’)

- Thu làm học sinh

5.Dặn dò: (3’)

- Chuẩn bị mới: “Thuyết minh thể loại văn học”

Trả lời câu hỏi Sgk

-DÀN Ý

1/ Mở bài:

Giới thiệu áo dài 2/ Thân bài:

- Nguồn gốc áo dài - Một số đóng góp cá nhân

- Vị trí áo dài trường quốc tế

- Vai trị, vị trí áo dài nước, ý nghĩa đạo lí 3/ Kết bài:

Sức sống ý nghĩa văn hoá áo dài

(116)

- Điểm – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, phần kết hợp chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ lỗi chính tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo nội dung, ý xếp tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.

- Điểm – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật chặt chẽ, diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên 10 lỗi tả lỗi dùng từ đặt câu.

- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng.

BÀI THAM KHẢO

Một dân tộc trên giới có loại y phục riêng, Vì cần nhìn cách ăn mặc họ ta biết họ thuộc quốc gia Người Nhật Bản có áo Ki-mơ-nơ, người Trung Hoa đời Mãn Thanh có áo dài Thượng Hải mà ngày q bà q gọi áo xường xám, người Việt Nam hảnh diện áo dài, áo trân trọng nâng lên hàng quốc phục gọi tên cách hình ảnh “ Chiếc áo dài quê hương”

Giờ đây, áo dài phụ nữ trở thành tác phẩm Mĩ thuật tuyệr vời Nó khơng niềm tự hào y phục dân tộc mà tiếng nói văn hố trường quốc tế Năm 1970 hội chợ quốc tế O-sa-ka ( Nhật Bản) áo dài người phụ nữ đoạt huy chương vàng y phục dân tộc Khách quốc tế trầm trồ ngây ngất ngắm nhìn vạt áo dài lã lơi cánh bướm trước gió

Vẽ đẹp quyến rủ áo dài phụ nữ Việt Nam thật chinh phục nhà thiết kế ý phục thẩm mĩ khó tính Nó áo vừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi nét đẹp kiều diễm, mảnh mai người phụ nữ Việt Nam

Chiếc áo dài hiển nhiên loại quốc phục Những người Việt Nam mặc ngày đại lễ, tiếp khách quốc tế, ngày cưới…Những thi hoa hậu thiếu phần thi áo dài đương nhiên người may mắn đội vương miện phải người mặc áo dài có hồn

Ngồi vẻ đẹp giá trị văn hoá kể trên, áo dài Việt Nam cịn hàm chứa ý nghĩa đạo lí sâu sa Người xưa dạy rằng:

Hai tà ( hai vạt) phía trước hai tà phía sau tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu ( cha mẹ đẻ cha mẹ chồng vợ)

(117)

Năm khuy nằm cân xứngtrên năm vị trí cố đụnh, giử cho áo dài ngắn ( thẳng) kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người nhân, lễ, nghĩa, trí , tín

(118)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Hệ thống dấu câu công dụng dấu câu học

- Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu

- Nhận biết cách sửa lỗi thường gặp dấu câu

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

Nêu công dụng dấu ngoặc kép

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ 1:

* Cho Hs kẻ bảng theo Sgk CH: Nêu công dụng loại dấu câu

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc

CH: Ví dụ thiếu dấu ngắt câu chỗ nào?

* Gọi Hs đọc Sgk

CH: Dùng dấu chấm sau từ này đúng hay sai? Vì sao? chỗ nên dùng dấu gì? * Gọi Hs đọc mục

CH: Câu thiếu dấu gì? Để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu vào chỗ thích hợp * Gọi Hs đọc mục

CH: Đặt dấu chấm hỏi cuối câu dấu chấm cuối câu đoạn văn chưa? Vì sao? vị trí

- Thực theo u cầu Sgk - Nêu theo Sgk

* Đọc

- Dấu (.) sau xúc động, từ trong nên viết hoa

* Đọc

- Sai, Vì câu chưa kết thúc nên dùng dấu phẩy

* Đọc

- Thiếu dấu phẩy, đặt dấu phẩy vào từ đồng chức (làm CN câu)

* Đọc

- Dùng dấu chấm hỏi sai câu nghi vấn nên dùng dấu chấm Ngược lại câu câu nghi vấn nên

I/ Tổng kết dấu câu:

II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu.

- Khi viết cần tránh lỗi sau

+ Thiếu dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

+ Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

+ Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết

+ Lẫn lộn công dụng dấu câu

(119)

nên dùng dấu gì? HĐ 3:

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống cho nội dung văn bản?

CH: Phát lỗi dấu câu đoạn văn thay vào dấu câu thích hợp?

thay dấu chấm dấu chấm hỏi

* Đọc – Thảo luận

- Dấu: phẩy, chấm, chấm, phẩy, hai chấm

- Giải theo Sgk - Nhận xét, sửa chữa

a/ … về? bỏ dấu ngoặc kép

b/ …sản xuất … tục ngữ: “lá …rách”

c/ năm tháng, không quên

III/ Luyện tập:

* Bài tập 1:

* Bài tập 2:

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ Trong câu thường có loại dấu câu nào?

b/ Cho biết lỗi thường gặp dấu câu?

5.Dặn dò: (3’)

- Học lập bảng thống kê loại dấu câu học - Chuẩn bị mới: “Ôn tập tiếng việt”

(120)

- Rèn luyện kỉ sử dụng tiếng việt nói – viết

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (3’)

Hãy nêu lỗi dấu câu thường gặp?

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ 1:

CH: Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ có nghĩa hẹp?

CH: Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ tương đối hay tuyệt đối? Vì sao?

CH: Thế trường từ vựng? cho Vd?

CH: Hãy phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng?

CH: Từ tượng hình gì? CH: Từ tượng gì? CH: Nêu tác dụng từ tượng hình từ tượng thanh?

CH: Thế từ ngữ địa phương?

- Nghĩa rộng: bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

- Nghĩa hẹp: bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

- Tương đối: phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ ngữ - Là tập hợp từ có nét chung nghĩa - CĐKQ: từ ngữ có từ loại

- TTV: từ khác từ loại

- Là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật

- Là từ mô âm người, tự nhiên - Gợi tả hình ảnh âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao

- Là từ ngữ dùng trong số địa phương định

I/ Từ vựng:

1/ Lý thuyết:

- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Trường từ vựng

- Từ tượng hình từ tượng

(121)

CH: Thế biệt ngữ xã hội?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Điền từ thích hợp vào trống?

CH: Giải thích nghĩa từ có nghĩa hẹp ? Cho biết câu giải thích có từ chung CH: Tìm ca dao VN Vd phép tu từ nói nói giảm nói tránh

CH: Viết hai câu câu có dùng từ tượng thanh, câu có dùng từ tượng hình?

HĐ 2:

CH: Trợ từ gì? CH: Thán từ gì?

CH: Tình thái từ gì?

CH: Có thể sử dụng tình thái từ cách tuỳ tiện khơng? Vì sao?

CH: Câu ghép gì?

CH: Cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Viết câu câu dùng trợ từ tình thái từ, câu có dùng trợ từ thán từ?

CH: Xác định câu ghép đoạn trích?

- Là từ dùng 1tầng lớp XH định * Đọc – Thảo luận

- Truyện dân gian  thần thoại  truyền thuyết  truyện cười - Từ ngữ chung: truyện dân gian (nghĩa rộng)

- Hs tự nêu

- HN khơng cịn tiếng chng leng keng

- Anh khệ nệ khuân thùng hàng nặng

- Là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc - Là từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi- đáp

- Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Khơng, Vì phải ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc XH tình cảm người nghe, người đọc

- Là câu hai hay nhiều cụm c-v không bao chứa tạo thành, cụm c-v vế

- Gồm: nguyên nhân, điều kiện, mục đích, tương phản, tăng tiến, đồng thời, nối tiếp, bổ sung

* Đọc – Thảo luận

- Cuốn sách mà 2000 đồng à?

- Trời ơi, cịn có phút - Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

- Được, có thay đổi, mối

2/ Bài tập: * Bài tập 1:

* Bài tập 2: * Bài tập 3:

II/ Ngữ pháp:

1/ Lý thuyết: - Trợ từ

- Thán từ

- Tình thái từ

- Câu ghép

2/ Bài tập: * Bài tập 1:

(122)

nối vế đoạn trích? quan hệ từ: như,

vì * Bài tập 3:

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (4’)

- Học xem lại tập làm - Chuẩn bị mới: “Kiểm tra tiết”

Học xem lại tập vừa ôn

(123)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nắm kĩ vận dụng để làm văn thuyết minh thể loại văn học

- Rèn luyện vận dụng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm thuyết minh

- Tìm ý , lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ 1:

* Gọi Hs đọc Sgk

* Gọi Hs đọc thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” CH: Xác định số tiếng, số dòng hai thơ

CH: Xác định bằng, trắc cho tiếng thơ? CH: Xác định đối niêm dòng?

CH: Xác định vần thơ?

CH: Xác định cách ngắt nhịp thơ?

Gv cho Hs thảo luận nhóm Dựa vào thơ Hãy thuyết minh thơ “ Đập đá Côn Lôn”

( chia nhóm thảo luận)

* Đọc

* Đọc diễn cảm thơ - Số tiếng dòng: - Số dòng bài: - Hs tự xác định

- Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh

Hai câu liền kề khác điệu đối

- Hai câu liền kề giống điệu niêm

- Đều vần chân gieo câu 1,2, 4, 6, - Nhịp 4/3( có câu ¾) * Đọc thảo luận

I/ Từ quan sát đến miểu tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.

1/ Quan sát:

- Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ( thể thơ hay văn cụ thể ) trước hết phải quan sát, nhhận xét, sau khái quát thành đặc điểm

- Khi nêu đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm

(124)

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc thảo luận CH: Hãy thuyết minh đặc điểm truyện ngắn sở truyện ngắn học

* Đọc – Thảo luận

- Định nghĩa truyện ngắn gì?

- Giới thiệu yếu: + Tự sự:

- Là yếu tố chính, định tồn truyện ngắn

- Sự việc nhân vật

- Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá

- Nhân vật: LH + nhân vật phụ

+ Miêu tả biểu cảm

- Là yếu tố bổ trợ giúp truyện sinh động, hấp dẫn

- Đan xen yếu tố tự + Bố cục chặt chẽ, hợp lí + Lời văn sáng giàu hình ảnh

+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo

* Kết bài:

Vai trò, ý nghĩa việc tìm hiểu thể loại

II/ Luyện tập:

* Bài tập 1: + Mở bài:

- Nêu định nghĩa truyện ngắn + Thân bài:

- Tự sự: việc nhân vật + Miêu tả, biểu cảm

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, lời văn sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo

+ Kết bài:

Cảm nhận em truyện ngắn

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

a/ Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học cần phải làm ?

b/ Dàn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học gồm phần ? Nêu nét phần?

5.Dặn dò: (2’)

- Học tập lập dàn ý đề

- Chuẩn bị mới: “Trả tập làm văn số 3”

Xem lại nháp

(125)

-I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp cho học sinh:

- Hệ thống hoá kiến thức tiếng việt học học kì I

- Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng việt việc viết văn giao tiếp xã hội

II/ MA TRẬN:

Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

TN TL TN TL TN TL

1 Trường từ vựng C2,3 1.0 C4 0.5 3 1.5 Từ tượng hình – Từ

tượng

C1 2.0

1

2.0

3 Nói C4

1.0

1

1.0

4 Câu ghép C2 2.0 C1 0.5 2 2.5

5 Tình thái từ C5 0.5 C3 2.0 2 2.5

6 Dấu hai chấm C6 0.5 1 0.5

Tổng cộng 4 2.0 2 2.0 2 1.0 1 2.0 1 2.0 10 10.0

III/ ĐỀ BÀI:

A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Chọn ý câu sau:

1 Cho câu đơn: “Mẹ làm Em học.”, câu ghép tạo thành sau đây, câu không hợp lý mặt ý nghĩa.

A Mẹ làm em học C Mẹ làm em học B Mẹ làm em học D Mẹ làm, em học

2 Từ có ý nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, nhân dân

A Mơn học C Tính cách B Con người D Nghề nghiệp

3 Những từ sau thuộc trường từ vựng nào: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẩy. A Thái độ người C Hoạt động người

B Cảm xúc người D Suy nghĩ người

4 Việc đặt tên xếp từ ngữ vào trường từ vựng sau hay sai?

(126)

5 Nối cột A với cột B cho thích hợp:

A B

Trợ từ

a từ chuyên kèm từ ngữ câu, dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ b từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp

c từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói d từ thêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm người nói người viết

6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

Trong câu văn: Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, như muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với tôi à?”, dấu hai chấm dùng để

B/ Phần tự luận: (7 điểm)

1 Nêu khác từ tượng từ tượng hình Cho ví dụ minh hoạ (2 điểm)

2 Có cách nối vế câu ghép ? Kể ra? (2 điểm)

3.Thế tình thái từ? Xác định tình thái từ câu sau cho biết loại tình thái từ gì? (2 điểm)

Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

4/ Hãy tìm tục ngữ ví dụ biện pháp tu từ nói (1 điểm)

IV/ ĐÁP ÁN:

A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Chọn ý câu sau:

Câu

Đáp án A B A A

Nối cột A với cột B cho thích hợp:

Nối với (a)

Điền từ thích hợp vào chổ trống câu sau:

(127)

B/ Phần tự luận: (7 điểm)

1/ Từ tượng hình từ tượng có điểm khác như: (2 điểm) - Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẽ, trạng thái vật

Ví dụ: Học sinh tự cho

- Từ tượng mô âm tự nhiên, người Ví dụ: Học sinh tự cho

2/ Có hai cách nối vế câu ghép: (2 điểm) - Dùng từ có tác dụng nối cụ thể

+ Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp phụ từ …

- Không dùng từ nối (giữa vế có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm)

3/ Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói (1 điểm)

Áp dụng: (1 điểm) - Tình thái từ : Thay

- Tình thái từ cảm thán ( bộc lộ đồng cảm, xót thương) 4/ Học sinh tự đặt hai ví dụ (Mỗi vd 0,5 điểm)

(128)

-Giúp cho học sinh:

- Hiểu tâm nhà thơ Tản Đà-nhà thơ lãng mạn: buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát li khỏi thực mộng ước ngông - Cảm nhận mẽ hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thông thường không cách điệu với ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: ( kiểm tra 15’)

a/ Viết thuộc lịng thơ “ đập đá Cơn Lơn”?

b/ Bài thơ “ Đập đá Côn Lôn mang ý nghĩa khác, ý nghĩa gì? Từ đó, ta thấy phẩm chất tinh thần cao quý người tù bộc lộ?

ĐÁP ÁN

Câu a: Hs chép thuộc lòng thơ ( điểm)

Câu b: Bài thơ “Đập đá Côn Lơn” mang ý nghĩa khác là:

- Ý nghĩa tinh thần dám đương đầu vươn lên chiến thắng thử thách gian khổ - Từ đó, ta thấy dù hồn cảnh người chí sĩ yêu nước tin tưởng mảnh liệt nghiệp yêu nước mình, coi khinh gian lao, tù đày

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’) I/ Giới thiệu chung: (10’)

1/ Tác giả:

Tản Đà (1889 – 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu quê tỉnh Sơn Tỉnh Ông nhà thơ lãng mạn xuất sắc , có tìm tịi, có sáng tạo mẽ xem gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam

2/ Xuất xứ:

Bài thơ trích “ khối tình I” (1917) 3/ Đọc:

Gọi vài học sinh đọc diễn cảm thơ

4/ Từ khó: ( Sgk)

II/ Hệ thống câu hỏi: (20’)

(129)

2/ Tên thơ “ Muốn làm thằng cuội” có mẽ so với thơ cổ điển mà em học?

3/ Lời thơ nói buồn, buồn ai? Thể câu thơ nào? 4/ Vì tác giả lại có tâm trạng buồn chán?

5/ Tại người gửi gắm buồn chán tới chị Hằng mà đối tượng khác?

6/ Trong câu kết thơ có ba hoạt động, Đó hoạt động nào? 7/ Đối tượng cười gì?

8/ Thế gian mắt nhà thơ nào?

9/ Đến đây, lời thơ lộ tâm sâu sắc tác giả?

III/ Tổng kết: (3’)

Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 157 – Sgk

4 Củng cố: (3’)

Gọi học sinh đọc diễn cảm thơ

5.Dặn dò: (2’)

- Học tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị mới: “Ông đồ”

Đọc diễn cảm trả lời câu hỏi Sgk

GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1:

Nhân vật trữ tình thơ tác giả (Em- cách xưng hô mà tác giả tự nhận mình)

Câu 2: Câu 3:

Lời thớ nói đến buồn, buồn chán sống, trần thế, muốn sống cung trăng Điều thể câu thơ

Câu 4:

Vì khơi nguồn cảm hứng cho thơ đêm trung thu trăng sáng, trời Tản Đà ngồi ngắm trăng nhiên buồn chán đến, dâng lên, dâng lên đến mức ông không muốn sống mặt đất mà muốn vui chơi với chị Hằng

Câu 5:

Vì chị Hằng mặt trăng

- Trăng thu sáng rọi, chiếu khắp gian, thấy tầm thường - Trăng đẹp cảm thơng với tác giả

- Con người muốn thoát cõi trần bay lên cung trăng

Chỉ có thiên nhiên trăng thấu hiểu tâm sự, khát vọng tác giả Câu 6:

Câu kết thơ có ba hoạt động Đó hoạt động như: tựa nhau; trông xuống gian cười.Trong ba hoạt động đó, hoạt động bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả “ Cười”

Câu 7:

Đối tượng cười gian Điều cho ta thấy gian đầy rẫy điều xấu đáng cười

(130)

nhân

(131)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Ôn lại kiến thức kiểu thuyết minh

- Rèn luyện kĩ sửa lỗi liên kết văn bản, sửa lỗi tả

- Đánh giá kết vận dụng lí thuyết vào thực hành, xây dựng văn

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem lại nháp

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – lập dàn ý nhận xét làm học sinh

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: ()

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

40’ * Khi trả cho học sinh, GV cần ý sửa chữa

- Về diễn đạt - Về tả

- Về cách dùng từ đặt câu

- Về bố cục

* Phát cho học sinh - Gọi Hs đọc lại đề

- GV Hs xây dựng dàn ý - Gv chọn đọc cho lớp nghe số – yếu,

- Cho Hs tự trao đổi với bạn, tự chấm điểm

- Cho Hs thắc mắc (nếu có)

* Nhận lại - Đọc

- Hs Gv xây dựng dàn ý - Lắng nghe

- Tự trao đổi với bạn tự chấm điểm theo dàn ý - Thắc mắc (nếu có)

4 Củng cố:

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (2’)

- Xem lại cách làm

(132)

những giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai

- Biết đọc- hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào thơ

- Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn

- Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ 1:

CH: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả:

* Gọi Hs đọc diễn cảm CH: Bài thơ làm theo thể thơ gì?( có chữ) * Gọi Hs đọc

HĐ 2:

* Gọi Hs đọc hai khổ thơ đầu:

CH: Ý khổ thơ gì?

CH: Ông đồ xuất thời gian nào? Có ý nghĩa gì?

CH: Các cụm từ “mỗi năm”, “lại thấy” có ý nghĩa gì?

CH: Ý khổ hai gì?

- Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê Hải Dương Ông lớp phong trào thơ * Đọc diễn cảm thơ - Thơ ngũ ngôn (5 chữ) * Đọc

* Đọc

- Giới thiệu ông đồ

- Vào lúc hoa đào nở - tết cổ truyền  Giữa mùa đông vui, hạnh phúc người - Sự xuất đặn hoà nhập với cảnh sắc mùa xuân – tết

- Ông đồ viết chữ

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

Vũ Đình Liên (1913 – 1996) q Hải Dương Ơng lớp phong trào thơ

2/ Đọc: 3/ Thể thơ:

Thơ ngủ ngơn 4/ Từ khó:

II/ Tìm hiểu văn bản:

(133)

CH: Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào?

CH: Nét chữ tạo cho ơng đồ địa vị mắt người đời?

CH: Qua hai khổ thơ cho thấy ông đồ hưởng sống nào? CH: Cho biết cảm xúc nhà thơ từ hai khổ thơ trên?

* Gọi Hs đọc khổ thơ CH: Ý khổ thơ gì?

CH: Những câu thơ thể nỗi buồn?

CH: Hai câu thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng?

* Gọi Hs đọc khổ thơ CH: Nêu ý khổ thơ này?

CH: Ở đây, ông đồ lên nào?

CH: Em có nhận xét khung cảnh vẽ lên từ lời thơ “Lá … bụi bay” CH: Hình ảnh “Ơng đồ … đấy” gợi cho em cảm nghĩ gì?

CH: Em có nhận xét nhạc điệu đặc biệt khổ bốn? nêu tác dụng nó? * Gọi Hs đọc khổ thơ cuối

CH: Ở có giống khác hình ảnh thơ khổ thơ đầu khổ cuối?

- “Hoa … rồng bay” - Quý trọng mến mộ

- Có niềm vui hạnh phúc sáng tạo, có ích cho người người trọng vọng

- Q trọng ơng đồ, q trọng nếp sống văn hố dân tộc * Đọc

- Nỗi buồn ông vắng khách

- “Giấy … sầu”

- Nhân hố  diễn tả nỗi đơn, hiu hắt ơng đồ * Đọc

- Ơng đồ bị lãng quên

- Là người già nua, đơn, lạc lõng phố phường

- Đó khung cảnh, cảnh tượng thê lương, tiều tuỵ - Buồn thương cho người lỗi thời bị lãng quên - Các tiếng câu 2,4 mang bằng, vần xen kẻ chuẩn / đây;hay/ bay

Diễn tả cảm xúc buồn thương kéo dài ngân vang

* Đọc

- Giống: có hoa đào nở - Khác:

+ Có hình ảnh ơng đồ

+ Khơng có hình ảnh ơng đồ

Thiên nhiên tồn , đẹp bất biến người trở thành xưa cũ

2/ Hình ảnh ông đồ thời ế khách:

Bằng biện pháp nhân hoá diễn tả nỗi buồn thương sâu sắc tác giả lớp người với giá trị lỗi thời bị rơi vào lãng quên

(134)

CH: Từ gieo vào lịng người đọc tình cảm gì?

HĐ3:

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

thời thay đổi

- Thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên

* Đọc ghi vào vỡ

III/ Tổng kết:

Chép ghi nhớ trang

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: a/ ông đồ xuất vào thời điểm nào? đâu?

b/ Hãy nêu tình cảm tác giả ơng đồ?

5.Dặn dò: (2’)

- Học tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị mới: “Hai chữ nước nhà”

(135)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Luyện cách đọc cho học sinh

- Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: đau nước ý chí phục thù cứu nước

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

a/ Đọc thuộc lịng thơ “Ơng đồ”

b/ Nêu hình ảnh ơng đồ thời đắc khách, thời ế khách

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’) I/ Giới thiệu chung:(13’)

1/ Tác giả:

Trần Tuấn Khải ( 1895 – 1983) bút hiệu Á Nam quê tỉnh Nam Định Bài thơ mở đầu tập “ Bút quan hoài I”( 1924)

2/ Đọc.

Gọi học sinh đọc diễn cảm thơ

3/ Từ khó: ( Sgk)

II/ Hệ thống câu hỏi: (20’)

1/ Hãy xác định bố cục nêu nội dung ý nghĩa phần 2/ Cảnh tượng miêu tả qua lời thơ nào? 3/ Lời thơ phản ánh trạng thái tâm lí người?

4/ Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất khung cảnh

5/ Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên nào? 6/ Tại người cha lại nhắc đến lịch sử dân tộc

7/ Qua đó, ta thấy tình cảm sâu đậm lòng người cha? 8/ Những câu thơ miêu tả hoạ nước

9/ Tại khuyên trở cứu nước, cứu nhà người cha lại nói đến cảnh ngộ bất lực mình?

10/ Mục đích lời khun người cha gì? HAI CHỮ NƯỚC NHAØ

(136)

Nhắc lại kiến thức vừa học:

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị mới: “Thi học kỳ I”

(137)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh: - Ôn lại kiến thức học

- Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm kết văn - Hướng khắc phục lỗi mắc

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi đề

2 Chuẩn bị thầy:

Xem lại đề bài– Soạn giáo án, đáp án ghi nhận sai sót học sinh

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

40’ * Giáo viên nhận xét, đánh giá làm học sinh mặt:

- Về kiến thức

- Về kĩ trình bày - Kết điểm số - Nguyên nhân làm tốt chưa tốt

- Hướng khắc phục khuyết đểm sai sót

- Phát cho học sinh

- GV học sinh xây dựng đáp án phần (trắc nghiệm, tự luận)

- Nhận xét ưu điểm hạn chế làm học sinh - Cho học sinh tự trao đổi cho để sửa chữa tự rút kinh nghiệm

- Nhận lại

- HS Gv xây dựng đáp án phần (trắc nghiệm, tự luận)

- Lắng nghe - Tự trao đổi

4 Củng cố: 5.Dặn dò: (2’)

- Học xem lại

- Chuẩn bị mới: “Thi học kì I”

(138)(139)(140)

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ; biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trò:

Xem trả lời câu hỏi Sgk

2 Chuẩn bị thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án

III/ Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: (Có lời dẫn) (2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

* Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

* Gọi Hs đọc mục a

CH: Hãy gạch nhịp cách gieo vần mối quan hệ trắc hai câu thơ kề thơ

* Gọi Hs đọc mục b

CH: Bài thơ bị chép sai chỗ sai, nói lí tìm cách sửa lại cho

* Gọi Hs đọc theo Sgk CH: Hãy làm hai câu cuối thơ?

* Cho Gv kiểm tra tập * Đọc

- Nhịp 4/3 - Vần: 1,2,4 (ê) - B B B T T B B - T T B B T T B * Đọc

- Sai chỗ

- Sau “ngọn đèn mở” khơng có dấu phẩy

- “Xanh xanh” sai vần

xanh lè

* Đọc

Chứa chẳng chứa chứa thằng Cuội.

Tôi gớm gan cho chị Hằng

Đáng cho tội quân lừa dối.

I/ Chuẩn bị nhà II/ Hoạt động lớp:

1/ Nhận diện luật thơ: - Thơ bảy chữ hình thức thơ lấy câu bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu bao gồm thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật câu chữ câu chữ

- Phạm vi luyện tập luật thơ, giới hạn cách ngắt nhịp, gieo vần, luật trắc câu

2/ Tập làm thơ: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

(141)

CH: Làm tiếp thơ dang dỡ sau (mục b) cho trọn vẹn theo ý

* Gọi Hs đọc đọc thêm nhận xét nhịp điệu vần thơ

* Gọi Hs đọc thơ mà tự sáng tác

Già khắp nhân gian gọi thằng.

Cung trăng toàn đất cùng đá.

Hít bụi bao ngày sướng chăng.

- Phất phơ lòng bao tiếng…

Thống hương lúa chín gió đồng q

* Đọc – Thảo luận * Sửa chữa

- Tự sáng tác Đọc sửa chữa

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại kiến thức vừa học: Em hiểu luật làm thơ bảy chữ

5.Dặn dò: (3’)

- Học tập làm thơ đọc diễn cảm - Chuẩn bị mới: “ Trả kiểm tra HKI”

(142)

-I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Nhận xét, đánh giá kết toàn diện học sinh qua tổng hợp về:

+ Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng việt, tập làm văn, vận dụng để trả lời câu hỏi

+ Kĩ viết thể loại, trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Biết cách chữa loại lỗi làm để rút kinh nghiệm cho học kì II

II/ Chuẩn bị thầy trò:

1 Chuẩn bị trị:

- Ơn lại kiến thức học Học kỳ I 2 Chuẩn bị thầy:

- Chấm kiểm tra Hs

- Tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá

III/ Các bước lên lớp:

1 Nhận xét khái quát làm học sinh: - Ưu điểm

- Khuyết điểm

- Tỉ lệ làm đạt yêu cầu 2 Phát kiểm tra cho học sinh. 3 Cùng với học sinh xây dựng đáp án.

4 Dựa vào đáp án, định hướng cho học sinh cách sửa chữa, rút kinh nghiệm. 5 Dặn dò số điều cần lưu ý.

6 Thu lại làm học sinh.

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:34

w